Đề cương ôn tập học phần môn Kinh tế Vĩ Mô | Đại học Văn Lang

Đề cương ôn tập học phần môn Kinh tế Vĩ Mô | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Chương 1
Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
aa.Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
b.“Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm việc
là 60 triệu đồng mỗi năm”
c.“Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương trình phúc lợi xã
hội”
d.“Chúng ta sẽ đi xem phim hay ăn tối”
Câu 2: Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a.Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được, nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
b.Không thể thực hiện được
c.Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
d.Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Câu 3: Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:
a.Những người có đủ thu nhập có thể mua tất cả những hàng hóa mà họ muốn.
b.Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
c.Công ty đang sản xuất hết công suất.
d.Có ít nhất một cá nhân trong xã hội có thể có tất cả lượng hà x ng hóa mà cá nhân đó muốn.
Câu 4: Kinh tế học là việc nghiên cứu:
a.Vai trò của chính phủ trong xã hội.
b.Làm thế nào để gia tăng sản xuất.
c.Một hệ thống thị trường có các chức năng như thế nào.
d.Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
Câu 5: Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là
a.Người ta suy nghĩ ở mức biên.
b.Thương mại có thể làm cho tất cả mọi người tốt hơn.
c.Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
d.Người ta trả lời để khích lệ.
Câu 6: "Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua
a.Quảng cáo.
b.Kế hoạch tập trung.
c.Giá cả.
d.Các quy định của chính phủ.
Câu 7: Giá trái thanh long trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cung về thanh long trên thị trường
tăng 20% vi những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a.Kinh tế vĩ mô, thực chứng
b.Kinh tế vi mô, thực chứng
c.Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
d.Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
Câu 8: Có khoảng bao nhiêu phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm?
a.50%
b.75%
c.25%
d.100%
Câu 9: Hiện tượng khan hiếm xuất phát từ thực tế là:
a.Nguồn lực có hạn.
b.Hầu hết các phương thức sản xuất của các nền kinh tế này không phải là rất tốt.
c.Chính phủ hạn chế sản xuất quá nhiều hàng hóa và dịch vụ.
d.Trong hầu hết các nền kinh tế, những người giàu tiêu dùng một lượng hàng hóa và dịch vụ không cân
xứng.
Câu 10: Giá cà phê trên thị trường giảm 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường tăng 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về
a.Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
b.Kinh tế vi mô, thực chứng
c.Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
d.Kinh tế vĩ mô, thực chứng
Câu 11: Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết
hợp của hai hàng hóa trong nền kinh tế
a.Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
b.Có thể sản xuất trong tương lai với nhiều nguồn lực và / hoặc công nghệ vượt trội.
c.Sẽ không bao giờ được sản xuất.
d.Có thể sản xuất bằng cách sử dụng một phần, nhưng không phải tất cả, các nguồn lực và công nghệ
của mình.
Câu 12: Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hoá trong nền kinh tế được quyết định
bởi:
a.Thị trường hàng hoá
b.Thị trường yếu tố sản xuất
c.Thị trường hàng hoá và thị trường đất đai
d.Thị trường đất đai
Câu 13: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài khi:
a.Chi phí cơ hội của một mặt hàng tăng lên.
b.Các nguồn lực không được tận dụng hết để đưa vào nền sản xuất.
c.Việc sử dụng dược phẩm tăng lên làm giảm khả năng của lực lượng lao động.
d.Có một sự tiến bộ về công nghệ sản xuất.
Câu 14: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:
a.Khái niệm cung cầu
b.Ý tưởng về sự khan hiếm
c.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
d.Khái niệm chi phí cơ hội
Câu 15: Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
a.Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế
b.Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
c.Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.
d.Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2020 là 3,23%
16.Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
a.Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
b.Nhà nước quản lý ngân sách
c.Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội
d.Nhà nước quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
Câu 17: Kinh tế học chuẩn tắc nhằm:
a.Giải thích các hành vi ứng xử của các doanh nghiệp trong các loại thị trường.
b.Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.
c.Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
d.Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
Câu 18: Chọn sau đâycâu không đúng :
a.Chuyên môn hoá và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên
b.Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
c.Thương mại giữa hai nước không thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
d.Thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hoá và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn
Câu 19: là môn Kinh tế học khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a.Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
b.Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.
c.Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
d.Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
Câu 20: Câu nào là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết làkhông phải :
a.Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b.Sản xuất bằng phương pháp nào?
c.Tiêu dùng sản phẩm gì?
d.Sản xuất cho ai?
Câu 21: Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người ta
nói rằng nền kinh tế đang trải qua:
a.Sự khủng hoảng kinh tế.
b.Thất bại thị trường.
c.Sự khan hiếm.
d.Sự bất ổn kinh tế.
Câu 22: Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải
quyết:
a.Nhờ vào cha truyền con nối.
b.Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ.
c.Thông qua các kế hoạch của chính phủ.
d.Thông qua thị trường.
Câu 23: Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
a.Hiệu quả là tối đa hoá của cải làm ra, còn công bằng là tối đa hoá thoả mãn
b.Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
c.Công bằng đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
Câu 24: Những thị trường nào KHÔNg thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
a.Thị trường sức lao động
b.Thị trường đất đai
c.Thị trường vốn
d.Thị trường nước giải khát
Câu 25: Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
a.Thị trường sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua quan hệ cung cầu
b.Cả chính phủ và thị trường không thể giải quyết ba vấn đề cơ bản
c.Cả chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết ba vấn đề cơ bản
d.Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính phủ.
Câu 26: Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn
đồng/ mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là:
a.Không có gì, vì Minh đã làm việc chăm chỉ, bây giờ chơi quần vợt là giải trí.
b.600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
c.Sự gia tăng kỹ năng của anh ta từ việc chơi 2 giờ quần vợt.
d.Không có gì, vì Minh thích chơi quần vợt hơn làm việc.
Câu 27: Một người đưa ra quyết định hợp lý:
a.Có một hành động chỉ khi lợi ích biên vượt quá chi phí biên của hành động đó.
b.Bỏ qua những thay đổi biên và thay vào đó tập trung vào toàn bộ hoàn cảnh
c.Bỏ qua những tác động của chính sách chính phủ khi họ lựa chọn.
d.Có một hành động chỉ khi lợi ích kết hợp vượt quá chi phí kết hợp của hành động này và hành động
trước đó.
Câu 28: Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là
a.Để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng
muốn.
b.Ngay cả những người hưởng phúc lợi cũng phải trả tiền mua thực phẩm.
c.Chi phí sinh hoạt luôn luôn tăng.
d.Tất cả các chi phí đều bao gồm trong giá của một sản phẩm.
Câu 29: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a.Hành vi ứng xử của các trong các loại thị trường.tế bào kinh tế
b.Mức giá chung của một quốc gia.
c.Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d.Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
chương 2
Câu 1: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối vi 1 hàng hóa nhằm:
a.Bảo vệ lợi ích cho người sản xuất
b.Kích thích sự gia nhập ngành
c.Thể hiện can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế.
d.Bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng
Câu 2: Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ dẫn đến
a.Chi phí giảm và cung giảm.
b.Chi phí tăng và cung tăng.
c.Chi phí giảm và cung tăng.
d.Chi phí tăng và cung giảm.
Câu 3: Nếu số người bán trên thị trường tăng, khi đó
a.Cầu thị trường sẽ tăng.
b.Cung thị trường sẽ tăng.
c.Cung thị trường sẽ giảm.
d.Cầu thị trường sẽ giảm.
Câu 4: Quy luật cung chỉ ra rằng:
a.Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
b.Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
c.Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
d.Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
Câu 5: Việc giá của một sản phẩm giảm sẽ
a.Làm tăng nguồn cung của sản phẩm đó.
b.Tăng lượng cầu của sản phẩm đó.
c.Dịch chuyển đường cung của sản phẩm đó sang trái.
d.Cho nhà sản suất động lực sản xuất nhiều hơn để tránh sụt giảm lợi nhuận.
Câu 6: Nếu mỳ ống là hàng cấp thấp, thì sự gia tăng của
a.Giá mỳ ống sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyn sang phải.
b.Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang phải.
c.Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyn sang trái.
d.Giá mỳ ống sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang trái.
Câu 7: Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Cầu của hàng hóa
đó
a.Lượng cầu giảm
b.Cầu tăng
c.Cầu không đổi.
d.Cầu giảm
Câu 8: Người ta khám phá ra rằng việc giảm giá tour đi du lịch làm tăng tổng doanh thu của các công
ty du lịch. Khi đó, co giãn của cầu theo giá của tour đi du lịch là:
a.Co giãn ít: | Ed | < 1
b.Co giãn đơn vị: | Ed | = 1
c.Co giãn nhiều: | Ed | > 1
d.Hoàn toàn không co giãn:| Ed | = 0
Câu 9: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa tăng:
a.Đường cung dịch chuyn về bên phải.
b.Đường cung dịch chuyn về bên trái.
c.Lượng cung giảm.
d.Lượng cung tăng.
Câu 10: Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế bằng nhau khi:
a.Cầu và cung có độ co giãn bằng nhau.
b.Cầu co giãn ít hơn cung.
c.Cung hoàn toàn co giãn.
d.Cung co giãn ít hơn cầu.
Câu 11: Lúa mỳ là nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất bột mỳ. Nếu giá của lúa mỳ giảm, chúng ta
có thể kì vọng
a.Cung của bột mỳ sẽ giảm.
b.Cầu của bột mỳ sẽ giảm.
c.Cung của bột mỳ sẽ tăng.
d.Cầu của bột mỳ sẽ tăng.
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra trong nếu người mua kỳ vọng giá vàng sẽ tăng trong tương thị trường vàng
lai?
a.Cầu về vàng sẽ giảm.
b.Cầu về vàng sẽ tăng.
c.Cầu về vàng sẽ không bị ảnh hưởng.
d.Cung về vàng sẽ tăng.
Câu 13: Khi có hàng hóa dư thừa trên thị trường, người bán sẽ
a.giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu giảm và lượng cung tăng, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
b.giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu tăng và lượng cung giảm, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
c.tăng giá, điều này làm tăng lượng cầu và giảm lượng cung, cho đến khi sự dư thừa bị loại bỏ.
d.tăng giá, điều này sẽ khiến cho cầu giảm và lượng cung tăng, cho đến khi sự dư thừa bị loại bỏ.
Câu 14: Nếu cầu của một sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng
a.Sẽ tăng và sản lượng cân bằng giảm.
b.Và sản lượng cân bằng sẽ cùng tăng.
c.Và sản lượng cân bằng sẽ cùng giảm.
d.Sẽ giảm và sản lượng cân bằng tăng.
Câu 15: Khi chính phủ tăng thuế, lượng mua vẫn không thay đổi, điều đó có nghĩa rằng:
a.Cầu hoàn toàn không co giãn
b.Không trường hợp nào đúng
c.Cầu hoàn toàn co giãn
d.Cung hoàn toàn co giãn
Câu 16: Giữ nguyên các yếu tố phi giá cả của cung, khi giá cả thay đổi sẽ
a.Dẫn đến việc cung có thể giảm hoặc tăng.
b.Dẫn đến sự dịch chuyển của cầu.
c.Không có tác động đến lượng cung.
d.Dẫn đến sự trượt dọc theo đường cung
Câu 17: Sự trượt dọc theo đường cầu hàng hóa X xảy ra khi có sự thay đổi trong
a.Giá cả của các mặt hàng thay thế hoặc bổ sung.
b.Thu nhập.
c.Kì vọng về giá hàng hóa X trong tương lai.
d.Giá hàng hóa X
Câu 18: Với nhiều hộ gia đình thì nước mắm là không thể thiếu, vì thế có thể kết luận là độ co giãn
của cầu theo giá của nước mắm là co giãn ít. Nếu giá nước mắm tăng lên 10% thì có thể kỳ vọng lượng
tiêu dùng nước mắm sẽ:
a.Giảm nhiều hơn 10%
b.Giảm 1%
c.Giảm đúng bằng 10%
d.Giảm ít hơn 10%.
Câu 19: Câu nào sau đây là đại diện tốt nhất cho quy luật cầu?
a.Khi giá của một sản phẩm giảm, người mua sẽ mua nhiều sản phẩm đó hơn.
b.Khi cầu của người mua đối với một sản phẩm tăng, giá sản phẩm đó sẽ tăng.
c.Khi khẩu vị của người mua đối với một sản phẩm tăng, họ sẽ mua sản phẩm đó nhiều hơn.
d.Khi mức thu nhập tăng, người mua sẽ mua nhiều hơn hầu hết các mặt hàng.
Câu 20: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa khi:
a.Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu.
b.Có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.
c.Nhu cầu về hàng hóa đó giảm quá nhanh.
d.Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao.
Câu 21: Đường cung có dạng dốc lên bởi vì
a.Khi giá tăng sẽ khiến cho nhà sản xuất cung cấp số lượng hàng hóa lớn hơn.
b.Sự tăng giá của nguyên liệu đầu vào làm cung tăng.
c.Lượng cung của hầu hết các mặt hàng tăng theo thời gian.
d.Khi số lượng sản xuất nhiều hơn, tổng chi phí sản xuất giảm
Câu 22: Giá của một sản phẩm giảm sẽ làm
a.Giảm lượng cung.
b.Tăng cung.
c.Giảm cung.
d.Tăng lượng cung.
Câu 23: Lượng tiêu thụ của một hàng hoá trên thị trường (QD) không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
a.Thu nhập (I) của người tiêu dùng
b.Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (Tas)
c.Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
d.Quy mô tiêu thụ của thị trường
Câu 24 : Khi chính phủ qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với một hàng hóa, sẽ gây ra tình trạng:
a.Thiếu hụt hàng hóa trên thị trường
b.có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.
c.Lượng cầu về hàng hóa đó sẽ tăng.
d.Dư thừa hàng hóa trên thị trường
Câu 25 : Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang trái là do:
a.Giá hóa chất nguyên liệu tăng.
b.Giá của các loại bột giặt khác giảm.
c.Giá các loại bột giặt khác tăng.
d.Giá bột giặt OMO tăng.
Câu 26: Cho hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm X như sau: QD= 180 – 3P; QS= 30 + 2P.
Cần định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X:
a.P = 30, Q = 90
b.Không có đáp án đúng
c.P =20, Q = 120
d.P = 90, Q = 30
Câu 27: Giả sử hàng X giảm khiến cho cầu Y giảm. Điều này nói lên rằng X và Y là :
a.Hàng bình thường
b. Hàng cấp thấp
c. Hàng hóa bổ sung
d. Hàng thay thế
Câu 28: Câu nào sau đây đúng
a. Người mua quyết định cả cầu lẫn cung
b. Người mua quyết định cầu, người bán quyết định cung
c. Người bán quyết định cả cầu lẫn cung
d. Người mua quyết định cung, người bán quyết định cầu
Câu 29: Khi cầu co dãn theo giá nhiều sẽ to nên đường cầu:
a. Dốc nhiều
b. Ít dốc
c. Thẳng đứng
d. Nằm ngang
Câu 30: Chọn câu nào đúng dưới đây:
a. Thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải
b. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của
giá cả trên thị trường
c. Giá của các yếu tố đầu vào tằn sẽ làm dich chuyển qua bên phải
d. Độ dốc của đường cung luôn luôn âm
Câu 31: Cầu máy lạnh có độ co giãn là - 4, vậy nếu giá máy lạnh giảm 5% thì doanh thu máy lạnh sẽ:
a.Không xác định được
| 1/50

Preview text:

Chương 1
Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG minh hoạ cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
aa.Minh đi làm và nhận được mức lương 15 triệu mỗi tháng
b.“Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm được do đi làm việc
là 60 triệu đồng mỗi năm”
c.“Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các chương trình phúc lợi xã hội”
d.“Chúng ta sẽ đi xem phim hay ăn tối”
Câu 2: Chọn lựa một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a.Không thể thực hiện được hoặc thực hiện được, nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
b.Không thể thực hiện được
c.Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
d.Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Câu 3: Đối với xã hội, một hàng hóa không phải là khan hiếm nếu:
a.Những người có đủ thu nhập có thể mua tất cả những hàng hóa mà họ muốn.
b.Tất cả các thành viên của xã hội có thể có tất cả những gì mà họ muốn.
c.Công ty đang sản xuất hết công suất.
d.Có ít nhất một cá nhân trong xã hội có thể có tất cả lượng hà x ng hóa mà cá nhân đó muốn.
Câu 4: Kinh tế học là việc nghiên cứu:
a.Vai trò của chính phủ trong xã hội.
b.Làm thế nào để gia tăng sản xuất.
c.Một hệ thống thị trường có các chức năng như thế nào.
d.Cách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của mình.
Câu 5: Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là
a.Người ta suy nghĩ ở mức biên.
b.Thương mại có thể làm cho tất cả mọi người tốt hơn.
c.Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi.
d.Người ta trả lời để khích lệ.
Câu 6: "Bàn tay vô hình" chỉ đạo hoạt động kinh tế thông qua a.Quảng cáo. b.Kế hoạch tập trung. c.Giá cả.
d.Các quy định của chính phủ.
Câu 7: Giá trái thanh long trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cung về thanh long trên thị trường
tăng 20% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a.Kinh tế vĩ mô, thực chứng
b.Kinh tế vi mô, thực chứng
c.Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
d.Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
Câu 8: Có khoảng bao nhiêu phần trăm các nền kinh tế trên thế giới trải qua tình trạng khan hiếm? a.50% b.75% c.25% d.100%
Câu 9: Hiện tượng khan hiếm xuất phát từ thực tế là: a.Nguồn lực có hạn.
b.Hầu hết các phương thức sản xuất của các nền kinh tế này không phải là rất tốt.
c.Chính phủ hạn chế sản xuất quá nhiều hàng hóa và dịch vụ.
d.Trong hầu hết các nền kinh tế, những người giàu tiêu dùng một lượng hàng hóa và dịch vụ không cân xứng.
Câu 10: Giá cà phê trên thị trường giảm 10% dẫn đến lượng cầu về cà phê trên thị trường tăng 5% với
những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về
a.Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
b.Kinh tế vi mô, thực chứng
c.Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
d.Kinh tế vĩ mô, thực chứng
Câu 11: Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia giới thiệu sự kết
hợp của hai hàng hóa trong nền kinh tế

a.Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực và công nghệ sẵn có.
b.Có thể sản xuất trong tương lai với nhiều nguồn lực và / hoặc công nghệ vượt trội.
c.Sẽ không bao giờ được sản xuất.
d.Có thể sản xuất bằng cách sử dụng một phần, nhưng không phải tất cả, các nguồn lực và công nghệ của mình.
Câu 12: Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hoá trong nền kinh tế được quyết định bởi: a.Thị trường hàng hoá
b.Thị trường yếu tố sản xuất
c.Thị trường hàng hoá và thị trường đất đai d.Thị trường đất đai
Câu 13: Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài khi:
a.Chi phí cơ hội của một mặt hàng tăng lên.
b.Các nguồn lực không được tận dụng hết để đưa vào nền sản xuất.
c.Việc sử dụng dược phẩm tăng lên làm giảm khả năng của lực lượng lao động.
d.Có một sự tiến bộ về công nghệ sản xuất.
Câu 14: Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất: a.Khái niệm cung cầu
b.Ý tưởng về sự khan hiếm
c.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
d.Khái niệm chi phí cơ hội
Câu 15: Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
a.Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế
b.Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.
c.Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.
d.Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2020 là 3,23%
16.Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là:
a.Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế
b.Nhà nước quản lý ngân sách
c.Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội
d.Nhà nước quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
Câu 17: Kinh tế học chuẩn tắc nhằm:
a.Giải thích các hành vi ứng xử của các doanh nghiệp trong các loại thị trường.
b.Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.
c.Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
d.Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
Câu 18: Chọn câu không đúng sau đây:
a.Chuyên môn hoá và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên
b.Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
c.Thương mại giữa hai nước không thể làm cho cả hai nước cùng được lợi
d.Thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hoá và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn
Câu 19: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a.Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
b.Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.
c.Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
d.Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
Câu 20: Câu nào không phải là các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
a.Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b.Sản xuất bằng phương pháp nào?
c.Tiêu dùng sản phẩm gì? d.Sản xuất cho ai?
Câu 21: Khi một xã hội không thể sản xuất tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà mình muốn có, người ta
nói rằng nền kinh tế đang trải qua:
a.Sự khủng hoảng kinh tế.
b.Thất bại thị trường. c.Sự khan hiếm. d.Sự bất ổn kinh tế.
Câu 22: Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết:
a.Nhờ vào cha truyền con nối.
b.Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ.
c.Thông qua các kế hoạch của chính phủ. d.Thông qua thị trường.
Câu 23: Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
a.Hiệu quả là tối đa hoá của cải làm ra, còn công bằng là tối đa hoá thoả mãn
b.Hiệu quả đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
c.Công bằng đề cập đến độ lớn của “cái bánh kinh tế”, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội
Câu 24: Những thị trường nào KHÔNg thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
a.Thị trường sức lao động b.Thị trường đất đai c.Thị trường vốn
d.Thị trường nước giải khát
Câu 25: Trong mô hình kinh tế chỉ huy (kế hoạch hóa) thì:
a.Thị trường sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản thông qua quan hệ cung cầu
b.Cả chính phủ và thị trường không thể giải quyết ba vấn đề cơ bản
c.Cả chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết ba vấn đề cơ bản
d.Chính phủ sẽ giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế thông qua các kế hoạch của chính phủ.
Câu 26: Minh quyết định dành 2 giờ chơi quần vợt thay vì làm việc của mình, kiếm được 300 ngàn
đồng/ mỗi giờ làm việc. Sự đánh đổi của Minh là:
a.Không có gì, vì Minh đã làm việc chăm chỉ, bây giờ chơi quần vợt là giải trí.
b.600 ngàn đồng mà Minh có thể kiếm được trong hai giờ làm việc.
c.Sự gia tăng kỹ năng của anh ta từ việc chơi 2 giờ quần vợt.
d.Không có gì, vì Minh thích chơi quần vợt hơn làm việc.
Câu 27: Một người đưa ra quyết định hợp lý:
a.Có một hành động chỉ khi lợi ích biên vượt quá chi phí biên của hành động đó.
b.Bỏ qua những thay đổi biên và thay vào đó tập trung vào toàn bộ hoàn cảnh
c.Bỏ qua những tác động của chính sách chính phủ khi họ lựa chọn.
d.Có một hành động chỉ khi lợi ích kết hợp vượt quá chi phí kết hợp của hành động này và hành động trước đó.
Câu 28: Câu ngạn ngữ: "Chẳng có gì là cho không cả!", có nghĩa là
a.Để có được một thứ mà chúng ta muốn, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà mình cũng muốn.
b.Ngay cả những người hưởng phúc lợi cũng phải trả tiền mua thực phẩm.
c.Chi phí sinh hoạt luôn luôn tăng.
d.Tất cả các chi phí đều bao gồm trong giá của một sản phẩm.
Câu 29: Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a.Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b.Mức giá chung của một quốc gia.
c.Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d.Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế. chương 2
Câu 1: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa nhằm:
a.Bảo vệ lợi ích cho người sản xuất
b.Kích thích sự gia nhập ngành
c.Thể hiện can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế.
d.Bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng
Câu 2: Sự tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ dẫn đến
a.Chi phí giảm và cung giảm.
b.Chi phí tăng và cung tăng.
c.Chi phí giảm và cung tăng.
d.Chi phí tăng và cung giảm.
Câu 3: Nếu số người bán trên thị trường tăng, khi đó
a.Cầu thị trường sẽ tăng.
b.Cung thị trường sẽ tăng.
c.Cung thị trường sẽ giảm.
d.Cầu thị trường sẽ giảm.
Câu 4: Quy luật cung chỉ ra rằng:
a.Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
b.Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
c.Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
d.Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
Câu 5: Việc giá của một sản phẩm giảm sẽ
a.Làm tăng nguồn cung của sản phẩm đó.
b.Tăng lượng cầu của sản phẩm đó.
c.Dịch chuyển đường cung của sản phẩm đó sang trái.
d.Cho nhà sản suất động lực sản xuất nhiều hơn để tránh sụt giảm lợi nhuận.
Câu 6: Nếu mỳ ống là hàng cấp thấp, thì sự gia tăng của
a.Giá mỳ ống sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang phải.
b.Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang phải.
c.Thu nhập người tiêu dùng sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang trái.
d.Giá mỳ ống sẽ khiến cho đường cầu của mỳ ống dịch chuyển sang trái.
Câu 7: Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Cầu của hàng hóa đó a.Lượng cầu giảm b.Cầu tăng c.Cầu không đổi. d.Cầu giảm
Câu 8: Người ta khám phá ra rằng việc giảm giá tour đi du lịch làm tăng tổng doanh thu của các công
ty du lịch. Khi đó, co giãn của cầu theo giá của tour đi du lịch là: a.Co giãn ít: | Ed | < 1
b.Co giãn đơn vị: | Ed | = 1
c.Co giãn nhiều: | Ed | > 1
d.Hoàn toàn không co giãn:| Ed | = 0
Câu 9: Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa tăng:
a.Đường cung dịch chuyển về bên phải.
b.Đường cung dịch chuyển về bên trái. c.Lượng cung giảm. d.Lượng cung tăng.
Câu 10: Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế bằng nhau khi:
a.Cầu và cung có độ co giãn bằng nhau.
b.Cầu co giãn ít hơn cung. c.Cung hoàn toàn co giãn.
d.Cung co giãn ít hơn cầu.
Câu 11: Lúa mỳ là nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất bột mỳ. Nếu giá của lúa mỳ giảm, chúng ta có thể kì vọng
a.Cung của bột mỳ sẽ giảm.
b.Cầu của bột mỳ sẽ giảm.
c.Cung của bột mỳ sẽ tăng.
d.Cầu của bột mỳ sẽ tăng.
Câu 12: Điều gì sẽ xảy ra trong thị trường vàng nếu người mua kỳ vọng giá vàng sẽ tăng trong tương lai?
a.Cầu về vàng sẽ giảm.
b.Cầu về vàng sẽ tăng.
c.Cầu về vàng sẽ không bị ảnh hưởng. d.Cung về vàng sẽ tăng.
Câu 13: Khi có hàng hóa dư thừa trên thị trường, người bán sẽ
a.giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu giảm và lượng cung tăng, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
b.giảm giá, điều này sẽ khiến cho lượng cầu tăng và lượng cung giảm, cho đến khi dư thừa bị loại bỏ.
c.tăng giá, điều này làm tăng lượng cầu và giảm lượng cung, cho đến khi sự dư thừa bị loại bỏ.
d.tăng giá, điều này sẽ khiến cho cầu giảm và lượng cung tăng, cho đến khi sự dư thừa bị loại bỏ.
Câu 14: Nếu cầu của một sản phẩm tăng, các yếu tố khác không đổi, thì giá cân bằng
a.Sẽ tăng và sản lượng cân bằng giảm.
b.Và sản lượng cân bằng sẽ cùng tăng.
c.Và sản lượng cân bằng sẽ cùng giảm.
d.Sẽ giảm và sản lượng cân bằng tăng.
Câu 15: Khi chính phủ tăng thuế, lượng mua vẫn không thay đổi, điều đó có nghĩa rằng:
a.Cầu hoàn toàn không co giãn
b.Không trường hợp nào đúng c.Cầu hoàn toàn co giãn d.Cung hoàn toàn co giãn
Câu 16: Giữ nguyên các yếu tố phi giá cả của cung, khi giá cả thay đổi sẽ
a.Dẫn đến việc cung có thể giảm hoặc tăng.
b.Dẫn đến sự dịch chuyển của cầu.
c.Không có tác động đến lượng cung.
d.Dẫn đến sự trượt dọc theo đường cung
Câu 17: Sự trượt dọc theo đường cầu hàng hóa X xảy ra khi có sự thay đổi trong
a.Giá cả của các mặt hàng thay thế hoặc bổ sung. b.Thu nhập.
c.Kì vọng về giá hàng hóa X trong tương lai. d.Giá hàng hóa X
Câu 18: Với nhiều hộ gia đình thì nước mắm là không thể thiếu, vì thế có thể kết luận là độ co giãn
của cầu theo giá của nước mắm là co giãn ít. Nếu giá nước mắm tăng lên 10% thì có thể kỳ vọng lượng
tiêu dùng nước mắm sẽ: a.Giảm nhiều hơn 10% b.Giảm 1% c.Giảm đúng bằng 10% d.Giảm ít hơn 10%.
Câu 19: Câu nào sau đây là đại diện tốt nhất cho quy luật cầu?
a.Khi giá của một sản phẩm giảm, người mua sẽ mua nhiều sản phẩm đó hơn.
b.Khi cầu của người mua đối với một sản phẩm tăng, giá sản phẩm đó sẽ tăng.
c.Khi khẩu vị của người mua đối với một sản phẩm tăng, họ sẽ mua sản phẩm đó nhiều hơn.
d.Khi mức thu nhập tăng, người mua sẽ mua nhiều hơn hầu hết các mặt hàng.
Câu 20: Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa khi:
a.Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu.
b.Có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.
c.Nhu cầu về hàng hóa đó giảm quá nhanh.
d.Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao.
Câu 21: Đường cung có dạng dốc lên bởi vì
a.Khi giá tăng sẽ khiến cho nhà sản xuất cung cấp số lượng hàng hóa lớn hơn.
b.Sự tăng giá của nguyên liệu đầu vào làm cung tăng.
c.Lượng cung của hầu hết các mặt hàng tăng theo thời gian.
d.Khi số lượng sản xuất nhiều hơn, tổng chi phí sản xuất giảm
Câu 22: Giá của một sản phẩm giảm sẽ làm a.Giảm lượng cung. b.Tăng cung. c.Giảm cung. d.Tăng lượng cung.
Câu 23: Lượng tiêu thụ của một hàng hoá trên thị trường (QD) không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
a.Thu nhập (I) của người tiêu dùng
b.Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (Tas)
c.Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
d.Quy mô tiêu thụ của thị trường
Câu 24 : Khi chính phủ qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với một hàng hóa, sẽ gây ra tình trạng:
a.Thiếu hụt hàng hóa trên thị trường
b.có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.
c.Lượng cầu về hàng hóa đó sẽ tăng.
d.Dư thừa hàng hóa trên thị trường
Câu 25 : Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang trái là do:
a.Giá hóa chất nguyên liệu tăng.
b.Giá của các loại bột giặt khác giảm.
c.Giá các loại bột giặt khác tăng. d.Giá bột giặt OMO tăng.
Câu 26: Cho hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm X như sau: QD= 180 – 3P; QS= 30 + 2P.
Cần định giá cân bằng và lượng cân bằng của sản phẩm X: a.P = 30, Q = 90 b.Không có đáp án đúng c.P =20, Q = 120 d.P = 90, Q = 30
Câu 27: Giả sử hàng X giảm khiến cho cầu Y giảm. Điều này nói lên rằng X và Y là : a.Hàng bình thường b. Hàng cấp thấp c. Hàng hóa bổ sung d. Hàng thay thế
Câu 28: Câu nào sau đây đúng
a. Người mua quyết định cả cầu lẫn cung
b. Người mua quyết định cầu, người bán quyết định cung
c. Người bán quyết định cả cầu lẫn cung
d. Người mua quyết định cung, người bán quyết định cầu
Câu 29: Khi cầu co dãn theo giá nhiều sẽ tạo nên đường cầu: a. Dốc nhiều b. Ít dốc c. Thẳng đứng d. Nằm ngang
Câu 30: Chọn câu nào đúng dưới đây:
a. Thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải
b. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của
giá cả trên thị trường
c. Giá của các yếu tố đầu vào tằn sẽ làm dich chuyển qua bên phải
d. Độ dốc của đường cung luôn luôn âm
Câu 31: Cầu máy lạnh có độ co giãn là - 4, vậy nếu giá máy lạnh giảm 5% thì doanh thu máy lạnh sẽ:
a.Không xác định được