Đề cương ôn tập học phần - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Có quyền sử dụng tài sản là có quyền sở hữu; quyền lập di chúc củangười có tài sản đối với người không có quan hệ huyết thống, quan hệ hônnhân; thời điểm mở thừa kế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
PHẦN 1 . LÝ THUYẾT: 07 câu
I. Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích? (03 câu)
1. Có quyền sử dụng tài sản là có quyền sở hữu; quyền lập di chúc của
người có tài sản đối với người không có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn
nhân; thời điểm mở thừa kế
2. Độ tuổi kết hôn của nam và nữ đều từ đủ 18 tuổi; quyền ly hôn của
chồng khi vợ mang thai; tài sản được tạo ra trong thời kỳ hôn nhân có thể là tài
sản chung của vợ chồng hoặc là tài sản riêng của một bên vợ hoặc chồng; thừa
kế theo di chúc/theo pháp luật: hàng/diện thừa kế
3. Áp dụng pháp luật là hình thức có sự tham gia của Nhà nước; xác định
tình huống là các hình thức thực hiện pháp luật
4. Độ tuổi (đủ 14, 16, 18 tuổi) chịu trách nhiệm hành chính với mọi hành
vi vi phạm; hành vi trái pháp luật thuộc mặt khách quan/đều vi phạm PL/chịu
một trách nhiệm pháp lý tương ứng; chủ thể của vi phạm cá nhân/tổ chức; quan
hệ pháp luật phụ thuộc ý chí của chủ thể tham gia/nhà nước
5. Thẩm quyền của TAND, VKSND: kiểm sát/xét xử; xác định hệ thống
cơ quan thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan HCNN, cơ quan xét xử,
cơ quan kiểm sát; hình thức NN; NN ban hành sắc thuế.
6. Cấu trúc/các yếu tố của QPPL
7. VBQPPL chỉ QH/CP/UBND ban hành
II. Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau (03 câu):
1. Hình thức pháp luật; nguồn của Tư pháp QT, Công pháp QT; phương
pháp điều chỉnh của một số ngành luật cụ thể 2. Quyền sở hữu
3. Dấu hiệu của tội phạm; hình phạt HS
4. Xác định các yếu tố cấu thành của QPPL; QHPL; VPPL
5. Hợp đồng DS, chủ thể tiến hành TTDS, giai đoạn TTDS 6. Thời hiệu VPHC
7. Các loại trách nhiệm pháp lý; trách nhiệm pháp lý áp dụng đồng
thời/không đồng thời; hình thức thực hiện PL; các loại VPPL
8. Bản chất, chức năng, các kiểu NN, hình thức NN; kiểu PL; hệ thống các cơ quan NN
III. Câu hỏi tự luận (01 câu):
1. Các giai đoạn tiến hành TTDS, phân biệt Giám đốc thẩm và tái thẩm
2. Phân biệt ngành luật HC – DS 3. Nâng cao ý thức PL
4. Thuộc tính PL, mối quan hệ KT và PL
5. Đặc trưng NN (ban hành thuế, thu thuế)
6. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
7. Các cơ quan nhà nước trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước và hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước; thẩm quyền ban hành VB luật
PHẦN 2. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: 01 câu
1. PL Hôn nhân và gia đình: độ tuổi kết hôn, điều kiện kết hôn, cơ quan có
thẩm quyền kết hôn, quyền ly hôn, kết hôn hợp pháp/trái PL
2. Vi phạm pháp luật: loại VPPL, xác định cấu trúc VPPL, các loại trách nhiệm pháp lý
3. Quan hệ PL: cơ cấu, sự kiện pháp lý (sự biến pháp lý)
4. Thừa kế: thời điểm mở thừa kế, di sản thừa kế, hàng thừa kế, người
được hưởng di sản thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc, chia thừa kế (pháp luật)