Đề cương ôn tập học phần quan hệ công chúng học kỳ I năm học 2023 - 2024 | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Đề cương ôn tập học phần quan hệ công chúng học kỳ I năm học 2023 - 2024 | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
PHẦN 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Câu 1. Tìm 03 từ khóa quan trọng nhất liên quan tới khái niệm PR. Phân tích
và lấy ví dụ minh họa?
- MQH
- Công chúng
- Sáng tạo
- Trung thực
Câu 2. Tìm 03 tính từ nói về tính chất mối quan hệ công chúng của PR. Phân
tích và lấy ví dụ minh họa?
- Bền vững
- Tốt đẹp
- Lợi ích
Câu 3. Trình bày cách hiểu của mình về khái niệm “PR đích thực là khi chất
lượng sản phẩm của bạn tốt thật sự sau đó bạn hãy sử dụng chính chất lượng
ưu việt này tấm thịnh tình của bạn để tạo thiện cảm với công chúng” (Dili,
2015)
Khái niệm này tập trung vào 2 khía cạnh quan trọng: chất lượng sản phẩm công việc
PR(quảng cáo và quan hệ công chúng)
1. Chất lượng sản phẩm: điều này đề cập đến việc sản phẩm hoặc dịch vụ mả bạn
cung cấp phải thật sự tốt. Đây là nền tảng, là cốt lõi của mọi chiến lược PR thành
công. Nếu sản phẩm không đáng tin cậy, không đảm bảo chất lượng, hoặc không
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, việc sử dụng “PR” để bán hàng sẽ gặp khó khăn
hơn. Chất lượng đích thực không chỉ tạo ra sự hài lòng cho khách hàng còn
xây dựng uy tín và niềm tin vào thương hiệu của bạn.
2. Công việc PR( quảng cáo): Khi bạn đã 1 sản phẩm chất lượng, công việc PR
không chỉ đơn thuần là quảng cáo mà còn là việc xây dựng mối quan hệ với công
chúng. Thay vì tập trung vào việc “bán”, PR đích thực đặt trọng điểm vào việc gửi
thông điệp về chất lượng và giá trị của sản phẩm/ dịch vụ đó. Điều này có thể thực
hiện thông qua việc chia sẻ câu chuyện về sự đổi mới, chất lượng, ảnh hưởng tích
cực đối với khách hàng và cộng đồng, hay thông qua việc tạo ra các chiến dịch PR
tập trung vào giáo dục và chia sẻ thông tin hữu ích.
Tóm lại, khái niệm này đề xuất rằng PR đích thực không chỉ là việc tạo ra hình
ảnh tốt còn việc xây dựng lên từ chất lượng thực sự của sản phẩm/ dịch vụ
tương tác với khách hàng và cộng đồng. Nó cũng nhấn mạnh rằng PR không thể thay
thế cho chất lượng, mà nó đi lên cùng với việc sản xuất và cung cấp những sản phẩm/
dịch vụ chất lượng và tin cậy.
Câu 4. Theo anh/chị, ai là người được lợi trong PR, vì sao?
Trong PR, có nhiều bên liên quan và mỗi bên có lợi ích riêng:
1. Doanh nghiệp/ thương hiệu: doanh nghiệp là 1 trong những bên được lợi ích lớn
nhất từ PR, PR giúp xây dựng quản hình ảnh thương hiệu, tạo niềm tin
lòng tin cậy từ khách hàng, tăng cường sự nhận biết thương hiệu, và giúp thúc đẩy
doanh số bằng cách tạo ra sự quan tâm từ công chúng.
2. Khách hàng/ công chúng: khách hàng công chúng cũng được lọi từu PR khi
họ nhận được thông tin chính xác hữu ích về sản phẩm, dịch vụ, hoặc các vấn
đề có liên quan từ các chiến dịch PR. Họ có thể đón nhận thông tin để hiểu rõ hơn
về sản phẩm, dịch vụ, hoặc các vấn đề hội. từ đó thể đưa ra quyết định
mua hàng, ủng hộ hoặc tham gia vào các hoạt động.
3. Người đứng sau chiến dịch PR: các nhà quảng cáo, các công ty PR, các
chuyên gia truyền thông cũng lợi ích từ việc triển khai chiến dịch PR thành
công. Điều này tạo ra cơ hội kinh doanh, tăng cường uy tín trong ngành, và thu hút
thêm khách hàng.
Tuy nhiên, nên lưu ý rằng PR không chỉ có lợi ích mà còn có thể mang đến những
thách thức, đặc biệt khi thông điệp không được truyền tải đúng cách hoặc khi không
sự đồng ý từ công chúng hoặc khách hàng về chiến lược PR.
Câu 5. Anh/chị hãy giới thiệu một chương trình/chiến dịch PR của một
thương hiệu mà anh/chị đánh giá là . Trình bày bài học mà mình đã rútthành công
ra.
Chương trình/chiến dịch PR của thương hiệu mà tôi đánh giá là thành công
chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu" của nhãn hàng sữa Vinamilk.
Bối cảnh:
Vinamilk một thương hiệu sữa lâu đời uy tín tại Việt Nam. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, thị trường sữa Việt Nam đang ngày càng cạnh tranh gay
gắt với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu mới, cả trong và ngoài nước. Để thu hút
sự chú ý của khách hàng, đặc biệt các mẹ trẻ, Vinamilk đã triển khai chiến
dịch "Mẹ ơi, con yêu".
Mục tiêu:
Chiến dịch nhằm mục tiêu:
Tăng nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu Vinamilk
Khẳng định vị thế của Vinamilk là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam
Gắn kết Vinamilk với hình ảnh người mẹ và gia đình
Chiến lược:
Chiến dịch được triển khai với thông điệp "Mẹ ơi, con yêu". Thông điệp này
được xây dựng dựa trên những giá trị cốt lõi của Vinamilk "Mẹ bé". Thông
điệp này thể hiện tình yêu thương, sự gắn giữa mẹ con, đồng thời cũng thể
hiện mong muốn của Vinamilk trong việc đồng hành cùng các mẹ nuôi dưỡng
con yêu.
Chiến dịch được triển khai với nhiều hoạt động đa dạng, bao gồm:
Quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí,...
Tổ chức các hoạt động cộng đồng, như: Chương trình "Tiếp sức mẹ yêu",
"Vinamilk - Ngôi nhà của bé",...
Tăng cường hoạt động truyền thông trên mạng xã hội
Kết quả:
Chiến dịch đã đạt được những thành công vượt trội, thu hút sự quan tâm của
đông đảo người tiêu dùng, đặc biệt là các bà mẹ trẻ. Cụ thể:
Nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu Vinamilk tăng lên đáng kể
Vinamilk được khẳng định là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam
Hình ảnh của Vinamilk gắn liền với hình ảnh người mẹ và gia đình
Bài học kinh nghiệm:
Từ chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu", tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Xác định đúng mục tiêu đối tượng mục tiêu: Mục tiêu đối tượng mục
tiêu hai yếu tố quan trọng nhất trong bất kỳ chiến dịch PR nào. Xác định
đúng mục tiêu đối tượng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp triển khai chiến
dịch hiệu quả hơn.
Xây dựng thông điệp phù hợp: Thông điệp yếu tố quan trọng nhất để
truyền tải thông tin của doanh nghiệp đến với công chúng. Một thông điệp
phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.
Tổ chức các hoạt động đa dạng: Để thu hút sự chú ý của công chúng, doanh
nghiệp cần tổ chức các hoạt động đa dạng, phù hợp với mục tiêu đối
tượng mục tiêu.
Tóm lại, chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu" của Vinamilk một chiến dịch PR
thành công, mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp. Chiến dịch này đã cho thấy
tầm quan trọng của PR trong việc xây dựng thương hiệu và kết nối với khách hàng.
Câu 6. Anh/chị hãy giới thiệu một chương trình/chiến dịch PR của một
thương hiệu mà anh/chị đánh giá là . Trình bày bài học mà mình đã rút ra.thất bại
Chương trình/chiến dịch PR của thương hiệu tôi đánh giá thất bại
chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi" của thương hiệu nước giải khát Pepsi.
Bối cảnh:
Pepsi một thương hiệu nước giải khát nổi tiếng trên thế giới. Trong những
năm gần đây, Pepsi đã nỗ lực để xây dựng hình ảnh thương hiệu thân thiện với môi
trường và ủng hộ các phong trào xã hội.
Mục tiêu:
Chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi" nhằm mục tiêu:
Thể hiện sự ủng hộ của Pepsi đối với phong trào Black Lives Matter
Gắn kết Pepsi với hình ảnh của sự hòa bình và đoàn kết
Chiến lược:
Chiến dịch được triển khai với một đoạn quảng cáo ngắn. Trong đoạn quảng
cáo, Kendall Jenner, một người mẫu nổi tiếng, tham gia vào một cuộc biểu tình hòa
bình. ấy đưa một lon Pepsi cho một cảnh sát tất cả mọi người bắt đầu hòa
giải.
Kết quả:
Chiến dịch đã nhận được sự phản ứng dữ dội t luận. Nhiều người cho
rằng đoạn quảng cáo này đã hạ thấp tầm quan trọng của phong trào Black Lives
Matter biến thành một trò đùa. Chiến dịch này đã khiến hình ảnh của Pepsi
bị tổn hại nghiêm trọng.
Bài học kinh nghiệm:
Từ chiến dịch "Kendall Jenner Pepsi", tôi rút ra một số bài học kinh
nghiệm sau:
Cẩn trọng khi đưa ra những thông điệp mang tính chính trị hoặc xã hội: Các
thương hiệu cần cẩn trọng khi đưa ra những thông điệp mang tính chính trị
hoặc xã hội, vì những thông điệp này có thể gây ra tranh cãi và phản ứng dữ
dội từ dư luận.
Thử nghiệm nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi triển khai chiến dịch: Các
thương hiệu cần thử nghiệm nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi triển khai
chiến dịch, để đảm bảo rằng chiến dịch phù hợp với đối tượng mục tiêu
không gây ra bất kỳ tác động tiêu cực nào.
Tóm lại, chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi" của Pepsi là một chiến dịch PR
thất bại, mang lại nhiều hậu quả tiêu cực cho doanh nghiệp. Chiến dịch này đã cho
thấy tầm quan trọng của việc cẩn trọng khi đưa ra những thông điệp mang tính
chính trị hoặc xã hội, cũng như thử nghiệm và nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi triển
khai chiến dịch.
Câu 7. PR có phải là tạo tai tiếng (scandal) để gây sự chú ý? Anh/chị đánh giá
vấn đề này trong thực tiễn như thế nào?
- PR không phải là tạo tai tiếng (scandal) để gây sự chú ý vì:
Nhiệm vụ của PR:
+ Truyền thông
+ Công bố trên báo chí
+ Quảng bá
+ Kết hợp với tiếp thị, quảng cáo
+ Quản lý vấn đề của tổ chức
PR Scandal
Danh tiếng
Tích cực
Mối quan hệ:
- Lâu dài
- Có lợi
Bền vững
Mục tiêu: in, yêu => ủng hộ
An toàn
Tai tiếng
Tiêu cực
Mối quan hệ:
- Ngắn hạn
- Không có lợi
Bấp bênh
Mục tiêu: Biết (nhận diện)
Độ rủi ro cao
- Hiện nay rất nhiều nhân/ doanh nghiệp sử dụng scandal để tăng độ
nhận diện rồi từ đó chuyển hóa thành PR (tuy nhiên cách làm nàyđộ rủi
ro rất cao & cần tính chịu đựng tốt. Đồng thời người làm truyền thông
cần nắm bắt tốt kế hoạch và thời gian khi thực hiện)
Câu 8. Bản kế hoạch PR theo mô hình Kế hoạch chiến lược Ketchum gồm
những nội dung gì? Theo em, nội dung nào của bản kế hoạch là quan trọng nhất? vì
sao?
- Bản kế hoạch PR theo mô hình Kế hoạch chiến lược Ketchum gồm:
+ Các dữ kiện: ngành,sản phẩm/ dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng
+ Mục đích: kinh doanh, vai trò của PR, lĩnh vực KD mới
+ Khán giả: khán giả mục tiêu, suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/ dịch
vụ, công ty muốn họ nghĩ như thế nào
+ Thông điệp chính: thông điệp nào sẽ làm thay đổi hay củng cố suy
nghĩ của khán giả về sản phẩm/ dịch vụ đó
- Nd quan trọng nhất: chọn phần nd hiểu nhất. Vd: thông điệp chính quan
trọng nhất đây cách các nhà làm truyền thông mang những thông điệp
mình muốn truyền tải đến với công chúng,…
Câu 9. Bố cục của Thông cáo báo chí gồm những phần nào? Theo em, phần
nào khó viết nhất trong thông cáo báo chí? Làm thế nào để viết tốt nội dung đó?
- Bố cục thông cáo báo chí: 7 phần
- Nguồn tin: Tên, địa chỉ, logo, thông tin liên lạc của doanh nghiệp/tổ chức.
- Tên văn bản: THÔNG CÁO BÁO CHÍ” Ghi rõ là “ . Không viết chung chung là
thông tin chương trình hay thông tin sự kiện.
- Tiêu đề: Nêu khái quát nội dung chính của TCBC.
- Ngày tháng năm, địa điểm ra TCBC
- Nội dung:
+ Đoạn 1: Tóm tắt tất cả thông tin chính, quan trọng nhất.
+ Đoạn 2: Phát triển thêm ý từ đoạn 1 bằng cách bổ sung thêm các chi tiết có liên quan
– mức độ khá quan trọng.
+ Đoạn 3: Trích dẫn câu nói từ lãnh đạo, chuyên gia, người có liên quan trong TCBC.
+ Đoạn 4: Cung cấp thêm những thông tin bổ sung mức độ ít quan trọng hơn về sự
kiện/hoạt động. Kết thúc bằng cách khẳng định lại mục đích chính của TCBC thêm lần
nữa.
Thông tin về tổ chức/doanh nghiệp ra TCBC: Đưa ra những thông tin khái
quát về doanh nghiệp/tổ chức ra TCBC nhằm giúp các nhà báo có thêm thông
tin về doanh nghiệp/tổ chức.
Thông tin liên hệ: Cung cấp số điện thoại và email của người phụ trách việc
cung cấp thông tin cho báo chí để nhà báo cần thêm thông tin, tài liệu thì có thể
liên hệ
- Phần khó nhất: nội dung
- Để viết tốt hơn cần:
+ Chắt lọc thông tin quan trọng lên đầu
+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng tiếp nhận
+ Bám sát chủ đề, mục đich
+ Trích dẫn để tăng tính thuyết phục
+ Đa dạng phong cách thể hiện và trình bày
Câu 10. Phân tích ví dụ về các hoạt động PR nội bộ thể hiện sự sáng tạo của
doanh nghiệp?
Ví dụ:
- Truyền thông nội bộ FBT:
FPT được đánh giá một trong những tập đoàn xây dựng rất tốt công tác truyền
thông nội bộ. Với 7 công ty con gần 27.000 nhân viên đang làm việc tại Việt
Nam, Nhật Bản, Singapore, Lào… để chuyển tải những thông tin của Tập đoàn,
FPT đã xây dựng các kênh truyền thông trực tuyến như trang tin nội bộ
Chungta.vn, bản tin FPT News, bản tin các đơn vị thành viên, Facebook FPT…
Ngoài ra còn các diễn đàn, bản tin phát thanh, email… Hằng năm, bộ phận
truyền thông FPT đều đặn tổ chức chương trình khảo sát truyền thông nội bộ. Bảng
khảo sát với 20 câu hỏi liên quan đến việc tiếp nhận thông tin trong Tập đoàn được
chuyển tới từng nhân viên.
Từ đó, các vấn đề về chiến lược, thông điệp, chương trình hành động… cũng như
các đề xuất, góp ý của cán bộ, nhân viên về hoạt động truyền thông của đơn vị sẽ
được phản ánh lên cấp trên. Sau những đợt khảo sát như thế, hoạt động truyền
thông nội bộ của FPT đã những thay đổi đáng kể ngày càng chuyên nghiệp
hơn.
- Truyền thông nội bộ của Viettel:
Viettel là một trong những tập đoàn viễn thông quân đội lớn nhất cả nước. Chính vì
vậy việc chú trọng đến hoạt động truyền thông nội bộ là điều nên làm. Bởi Viettel
là một tập đoàn lớn có số lượng nhân viên đông đảo, nên họ cần phải kết nối và tạo
ra một sợi dây vô hình giữa tổ chức và nhân viên.
Thông qua các hoạt động truyền thông doanh nghiệp, lãnh đạo của Viettel muốn họ
thấu hiểu một các sâu sắc về nhiệm vụ, sứ mệnh của mỗi các nhân và tập thể. Một
trong những điều quan trọng của các hoạt động truyền thông nội bộ của Viettel đó
chính giúp nhân viên sâu hơn về văn hóa doanh nghiệp. Các hình thức truyền
thông nội bộ ở tập đoàn này có thể kể đến: tổ chức các buổi tọa đàm, workshop; sử
dụng các phần mềm phân tích, đánh giá nội bộ; ứng dụng các công cụ truyền thông
nội bộ.
PHẦN 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1. chiến dịch PR Doanh nghiệp đồ ăn nhanh Fast Food lập kế hoạch
trong 3 tháng cuối năm 2023.
Anh/chị hãy:
- Đặt tên cho chiến dịch PR
- Xác định mục đích/ mục tiêu PR
- Xây dựng một số hoạt động cho chiến dịch
CHIẾN DỊCH PR:
Của (DN Fast Food) tiệm gà Vi Thoa quý 4 năm 2023
- Mục đích, mục tiêu PR:
+ Mục đích : lan truyền đến các nhóm công chúng, thêm nhóm khách hàng trải
nghiệm ẩm thực tại tiệm gà Vi Thoa.
+ Duy trì và tăng cường hình ảnh thương hiệu: tập trung vào việc duy trì và cải
thiện hình ảnh của thương hiệu trong lĩnh vực đồ ăn nhanh
+ Phát triển khách hàng cho các món của tiệm gà Vi Thoa : tăng cường nhận thực
và sự quan tâm từ khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm này, thúc đẩy doanh số
bán hàng và tạo ra sự trung thành từ phía khách hàng hiện tại.
- Công chúng mục tiêu của chiến dịch
+ Người tiêu dùng : người tiêu dùng quan tâm đến việc đồ ăn nhanh và tìm kiếm
các sản phẩm chất lượng ở đồ ăn hiện nay.
+ Các KOL và influencer: tập trung vào việc hợp tác với những người có ảnh
hưởng trong ngành thực phẩm để tạo ra sự lan truyền thông điệp tích cực về tiệm
gà Vi Thoa.
- Hoạt động PR trọng tâm
+ Chiến dịch truyền thông đa kênh: sử dụng cả các kênh truyền thông truyền
thống( như PR trên báo chí, tạp chí) lẫn các kênh truyền thông số( như mạng xã
hội, website, email marketing) để lan truyền thông điệp về chương trình ở tiệm gà
Vi Thoa.
+ Chương trình giảm giá và các deal ưu đãi combo cho gia đình, bạn bè đến trải
nghiệm với sự tham gia của các KOL và influences để tạo ra sự chú ý và thu hút sự
quan tâm từ công chúng. Đồng thời lấy phản hồi từ những người trải nghiệm để cải
thiện và phát triển sản phẩm.
+ Chương trình cho khách hàng tiềm năng và khách hàng thân thiết: các chương
trình tặng hoặc thẻ tích điểm mua sản phẩm được tặng nước bất kì.
+ Giới thiệu tiệm đồ ăn nhanh qua việc giới thiệu qua poster, voucher giảm giá để
thu hút công người tiêu dùng
+ Hợp tác với các Influences: Xây dựng các chiến dịch hợp tác chặt chẽ với các
Influences và người có ảnh hưởng trong ngành ẩm thực để đưa ra đánh giá chân
thực về sản phẩm và tạo ra nhiều cơ hội hấp dẫn.
+ Cung cấp thông tin chính xác và hữu ích: Tạo nội dung chất lượng trên các nền
tảng truyền thông Xã hội, page, website, để chia sẻ về trải nghiệm tiệm gà Vi Thoa
mang lại.
+ Tương tác và phản hồi: Tăng cường việc tương tác với khách hàng thông qua
mạng xã hội, email và các kênh khác để hỗ trợ và phản hồi nhanh chóng đối với
câu hỏi và phản hồi về sản phẩm.
Kế hoạch này kết hợp cả truyền thông truyền thống và kỹ thuật số để tạo ra 1 chiến
dịch PR toàn diện, nhằm mục đích tăng cường hình ảnh thương hiệu và phát triển
khách hàng cho tiệm gà Vi Thoa.
Bài tập 2. Doanh nghiệp H&H lập kế hoạch PR cho một năm tới, nhằm mục
đích với dòng sản phẩm Mặt nạduy t thương hiệu phát triển khách hàng
dưỡng trắng An Xuân. Anh/chị hãy:
- Xác định mục đích/ mục tiêu PR
- Xác định công chúng mục tiêu của chiến dịch
- Xây dựng một số hoạt động PR trọng tâm
* Đã có thương hiệu
- Mục đích, mục tiêu PR:
+ Duy trì và tăng cường hình ảnh thương hiệu: tập trung vào việc duy trì và cải
thiện hình ảnh của thương hiệu H&H trong lĩnh vực làm đẹp và chăm sóc da.
+ Phát triển khách hàng cho các dòng sản phẩm Mặt nạ dưỡng trắng An
Xuân: tăng cường nhận thực sự quan tâm từ khách hàng tiềm năng đối với sản
phẩm này, thúc đẩy doanh số bán hàng và tạo ra sự trung thành từ phía khách hàng
hiện tại.
- Công chúng mục tiêu của chiến dịch
+ Người tiêu dùng chăm sóc da: người tiêu dùng quan tâm đến việc chăm sóc da
và tìm kiếm các sản phẩm chất lượng để cải thiện làn da của mình.
+ tập trung vào việc hợp tác với những ngườiCác blogger làm đẹp và influencer:
ảnh hưởng trong ngành làm đẹp để tạo ra sự lan truyền thông điệp tích cực về
sản phẩm mặt nạ dưỡng trắng An Xuân.
- Hoạt động PR trọng tâm
+ Chiến dịch truyền thông đa kênh: sử dụng cả các kênh truyền thông truyền
thống( như PR trên báo chí, tạp chí) lẫn các kênh truyền thông số( như mạng
hội, website, email marketing) để lan truyền thông điệp về lợi ích hiệu quả cua
Mặt nạ dưỡng trắng An Xuân.
+ Sự kiện ra mắt sản phẩm: tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm với sự tham gia của
các nhà báo, blogger influences để tạo ra sự chú ý thu hút sự quan tâm từ
công chúng.
+ Hợp tác với các Influences: Xây dựng các chiến dịch hợp tác chặt chẽ với các
Influences người ảnh hưởng trong ngành làm đẹp để đưa ra đánh giá chân
thực về sản phẩm và tạo ra nhiều cơ hội hấp dẫn.
+ Cung cấp thông tin chính xác hữu ích: Tạo nội dung chất lượng trên các
nền tảng truyền thông Xã hội, blog, website, để chia sẻ kiến thức về làm đẹp, cách
sử dụng các sản phẩm về những lợi ích mà mặt nạ dưỡng trắng An Xuân mang lại.
+ Tương tác phản hồi: Tăng cường việc tương tác với khách hàng thông qua
mạng hội, email các kênh khác để hỗ trợ phản hồi nhanh chóng đối với
câu hỏi và phản hồi về sản phẩm.
Kế hoạch này kết hợp cả truyền thông truyền thống và kỹ thuật số để tạo ra 1
chiến dịch PR toàn diện, nhằm mục đích tăng cường hình ảnh thương hiệuphát
triển khách hàng cho dòng sản phẩm Mặt nạn dưỡng trắng An Xuân của H&H.
Bài tập 3. Doanh nghiệp ABC đang Lập kế hoạch PR cho một năm tới, nhằm
mục đích tăng nhận diện thương hiệu giới thiệu dòng sản phẩm mới
phòng rửa mặt handmade Hoa Hồng. Anh/chị hãy:
- Xác định mục đích/ mục tiêu PR
- Xác định công chúng mục tiêu của chiến dịch
- Xây dựng một số hoạt động PR trọng tâm
1. Mục đích/ mục tiêu của PR
- Tăng nhận diện thương hiệu: tạo sự nhận biết ràng tăng cường hiểu
biết về thương hiệu ABC trong lĩnh vực sản phẩm làm đẹp.
- Giới thiệu sản phẩm mới- phòng rửa mặt Handmade Hoa Hồng: tạo
sự chú ý quan tâm đặc biệt đối với sản phẩm mới, thúc đẩy sự quan tâm
và tăng cường doanh số bán hàng.
2. Công chúng mục tiêu của chiến dịch
- Người tiêu dùng quan tâm đến làm đẹp tự nhiên: những người xu
hướng sử dụng các sản phẩm làm đẹp tự nhiên quan tâm đến việc chăm
sóc da bằng các sản phẩm tự nhiên và thân thiện với da.
- Các influences người ảnh hưởng trong nh vực làm đẹp: tập trung
vào việc hợp tác với các influences và người có ảnh hưởng trong ngành làm
đẹp để lan truyền thông điệp và tạo ra sự chú ý đối với sản phẩm mới.
3. Hoạt động PR trọng tâm
- Sự kiện ra mắt sản phẩm: tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm tại cửa hàng,
showroom hoặc qua các sự kiện trực tuyến để giới thiệu sản phẩm và thu hút
sự chú ý.
- Hợp tác với Infuences người ảnh hưởng: xây dựng mối quan hệ chặt
chẽ với các influences và người có ảnh hưởng trong ngành làm đẹp để tạo ra
đánh giá tích cực và nội dung hấp dẫn về sản phẩm.
- Nội dung chất lượng trên Mạng Xã hội và Website: tạo nội dung hấp dẫn
giáo dục lợi ích, thành phần tự nhiên cách sử dụng của phòng rửa
mặt Hanmade Hoa Hồng trên các nền tảng Mạng Hội Website của
công ty.
- Chương trình quảng cáo khuyến mãi đặc biệt: tạo ra các chiến dịch
quảng cáo hấp dẫn các chương trình khuyến mãi đặc biệt để thu hút
khách hàng mới và tạo động lực cho thử nghiệm sản phẩm.
- Tương tác phản hồi: tăng cường việc tương tác trên mạng hội, cung
cấp hồ trợ xử lý nhanh chóng đối với câu hỏi phản hồi từ khách hàng
về sản phẩm.
Kế hoạch này sử dụng một kết hợp đa dạng các hoạt động PR để tăng cường
nhận
diện thương hiệu và giới thiệu sản phẩm mới của ABC, đặc biệt trong lĩnh vực làm
đẹp tự nhiên và sản phẩm thủ công.
* Mở rộng thị trường, nhóm công chúng mục tiêu
* bài 1 lập kế hoạch chiến dịch; bài 2,3 lập kế hoạch chiến lược (chạy theo
mục đích/ mục tiêu) => liên quan đến công chúng/ chiến thuật khác nhau
- công chúng của PR: rộng hơn; có thể bao gồm khách hàng của PR
- khách hàng của PR
Bài tập 4. Giới thiệu các hoạt động truyền thông nội bộ của doanh nghiệp.
Anh/chị hãy phân tích ý nghĩa, vai trò của hoạt động truyền thông nội bộ trong
doanh nghiệp qua một ví dụ cụ thể?
Truyền thông nội bộ là quá trình truyền đạt thông tin giữa các cá nhân, phòng ban,
các cấp trong một tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động truyền thông nội bộ của doanh
nghiệp bao gồm nhiều hình thức đa dạng, có thể kể đến như:
Thông báo nội bộ: Đây hình thức truyền thông nội bộ phổ biến nhất, bao
gồm các thông tin như: tin tức, sự kiện, quy định, chính sách,... Thông báo
nội bộ thường được gửi qua email, bảng tin,...
Bài viết nội bộ: Đây hình thức truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp
cung cấp thông tin chi tiết, sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến doanh
nghiệp. Bài viết nội bộ thường được đăng trên website, tạp chí nội bộ,...
Sự kiện nội bộ: Đây là hình thức truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp gắn
kết nhân viên, tạo ra tinh thần đoàn kết, đồng lòng. Các sự kiện nội bộ
thường bao gồm: hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm,...
Mạng xã hội nội bộ: Đây là hình thức truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp
tạo ra không gian giao lưu, chia sẻ giữa các nhân viên. Mạng hội nội bộ
thường được xây dựng trên nền tảng của các mạng hội phổ biến như
Facebook, LinkedIn,...
Ý nghĩa và vai trò của hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp
Hoạt động truyền thông nội bộ ý nghĩa vai trò quan trọng trong doanh
nghiệp, cụ thể là:
Tạo ra sự gắn kết giữa nhân viên: Truyền thông nội bộ giúp nhân viên hiểu
rõ về doanh nghiệp, mục tiêu, giá trị, văn hóa,... của doanh nghiệp. Điều này
giúp nhân viên cảm thấy gắn với doanh nghiệp hơn, từ đó gia tăng năng
suất lao động và hiệu quả công việc.
Nâng cao nhận thức hiểu biết của nhân viên: Truyền thông nội bộ giúp
nhân viên cập nhật thông tin về các hoạt động, chính sách, quy định của
doanh nghiệp. Điều này giúp nhân viên nâng cao nhận thức hiểu biết về
doanh nghiệp, từ đó thể đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của
doanh nghiệp.
Thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo: Truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp
thu thập ý kiến đóng góp của nhân viên. Điều này giúp doanh nghiệp nắm
bắt được nhu cầu, mong muốn của nhân viên, từ đó thể đưa ra các chính
sách, giải pháp phù hợp, thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo trong doanh
nghiệp.
Ví dụ về ý nghĩa và vai trò của hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp
Ví dụ, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, hoạt động truyền thông nội bộ đã đóng
vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp giữ vững tinh thần động lực
làm việc của nhân viên. Các doanh nghiệp đã triển khai nhiều hoạt động truyền
thông nội bộ nhằm cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh, các chính sách hỗ trợ
nhân viên,... Điều này đã giúp nhân viên cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào doanh
nghiệp, từ đó thể tiếp tục tập trung làm việc đóng góp cho sự phát triển của
doanh nghiệp.
Nhìn chung, hoạt động truyền thông nội bộ là một hoạt động quan trọng, cần được
đầu phát triển trong các doanh nghiệp. Hoạt động truyền thông nội bộ hiệu
quả sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra sự gắn kết giữa nhân viên, nâng cao nhận thức
hiểu biết của nhân viên, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp, từ đó
góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Bài tập 5. Xử lý tình huống
Anh/chị nhận được một cuộc điện thoại từ phóng viên Báo Doanh nghiệp với
công nghệ số hẹn gặp, phỏng vấn tại quán caphe. Thông tin sơ bộ phóng viên cung
cấp: họ nhận được đơn tố cáo sản phẩm của doanh nghiệp không đảm bảo chất
lượng theo đúng đăng kí kinh doanh. Phóng viên cũng gợi ý sẽ “có cách” để xử
vấn đề trên và cần trao đổi trực tiếp.
Anh/chị hãy phân tích xử tình huống trên trong vai trò nhân viên PR
của công ty?
Phân tích tình huống:
- Phóng viên Báo Doanh nghiệp với công nghệ số hẹn gặp, phỏng vấn.
- Đơn tố cáo sản phẩm của doanh nghiệp không đảm bảo chất lượng
theo đúng đăng ký kinh doanh.
- Phóng viên gợi ý “có cách” xử lý
cần gặp đại diện doanh nghiệp.
Cách xử lý:
- “Gác cổng” doanh nghiệp về truyền thông:
+ Xác minh thông tin phóng viên (thông tin phóng viên thẻ - giấy
giới thiệu; kiểm tra quan báo chí_ở đây cụ thể Báo Doanh
nghiệp với công nghệ số; kiểm tra thông tin phản ánh)
+ Sai thông tin
từ chối làm việc
+ Đúng thông tin
bắt buộc làm việc
+ Báo cáo lãnh đạo:
{
lãnhđạo trực tiếp làm việ
lãnh đạo ủy quyền
- Thực hiện:
Tổ chức làm việc:
Xác minh thông tin của đơn tố cáo:
+ sai => - Phối hợp với các đơn vị
- Đưa ra bằng chứng
- Mời phóng viên xem trực tiếp quy trình sản xuất
sản phẩm
+ Đúng => - Điều tra thị trường, kiểm tra thông tin đã bị lộ ra ngoài
hay chưa
- Phóng viên yêu cầu gặp đại diện doanh nghiệp
vấn
lãnh đạo có thể không cần đích thân đi mà có thể ủy quyền cho luật sư.
- Đánh giá tình hình để lên kế hoạch ngăn chặn khủng
hoảng truyền thông:
o Ít người bàn tán: sử dụng chiến lược im lặng
o Nhiều người biết: đăng bài xin lỗi
khắc phục/
đền bù
giảm sự phản cảm của sự cố = cách đưa
ra các phương án cải tiến sản phẩm, giảm giá
thành, tặng phiếu quà tặng,…
Tư vấn:
- Mối quan hệ: trong trường hợp phóng viên đề nghị “có cách” giải
quyết theo hướng muốn sử dụng mối quan hệ hoặc yêu cầu hối lộ
-
từ chối khéo để tự giải quyết (trong trưởng hợp sự việc không
chính xác)
-
đưa ra các phương án tặng quà, trao đổi lợi ích phù hợp giữa hai
bên nhằm đạt được thỏa thuận hợp lí cho phương án giải quyết vấn đề.
Bài tập 6. Em hãy trình bày ý tưởng về (03) hoạt động truyền thông nội bộ
cho Chiến dịch “Xuân yên thương” do Công đoàn công ty phát động dịp cuối năm
2023.
(trình bày mục đích, ý nghĩa và cách thức tổ chức)
Ý tưởng 1: Chiến dịch truyền thông nội bộ “Xuân yêu thương”
Mục đích:
Nhằm tuyên truyền, lan tỏa thông điệp “Xuân yêu thương” tới toàn thể cán bộ,
nhân viên trong công ty.
Khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong dịp
Tết đến xuân về.
Ý nghĩa:
Chiến dịch truyền thông nội bộ “Xuân yêu thương” nhằm lan tỏa thông điệp
về một mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy yêu thương và sẻ chia.
Chiến dịch cũng góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, gắngiữa các thành
viên trong công ty, tạo nên một môi trường làm việc thân thiện, hòa thuận.
Cách thức tổ chức:
Công đoàn công ty phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch
truyền thông chi tiết, bao gồm:
Nội dung truyền thông: Thông điệp “Xuân yêu thương”, ý nghĩa của Tết, văn
hóa Tết Việt Nam,...
Hình thức truyền thông: Phát thanh nội bộ, bảng tin, website, fanpage,...
Tổ chức các hoạt động truyền thông cụ thể, như:
Phát sóng phóng sự, tiểu phẩm về chủ đề “Xuân yêu thương” trên hệ thống
phát thanh nội bộ.
Trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, bánh mứt Tết,... do cán bộ, nhân
viên tự tay làm ra.
Tổ chức chương trình “Xuân yêu thương” dành cho các gia đình cán bộ, nhân
viên có hoàn cảnh khó khăn.
Ý tưởng 2: Chương trình “Xuân yêu thương” - Trao yêu thương, nhận hạnh
phúc”
Mục đích:
Thể hiện tình cảm, sự quan tâm của công ty tới các gia đình cán bộ, nhân viên
có hoàn cảnh khó khăn.
Tạo cơ hội cho các thành viên trong công ty giao lưu, gắn kết với nhau.
Ý nghĩa:
Chương trình “Xuân yêu thương” - Trao yêu thương, nhận hạnh phúc” là hoạt
động thiết thực, ý nghĩa, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau
của công ty.
Chương trình cũng góp phần tạo nên một mùa xuân ấm áp, ngập tràn yêu
thương cho các gia đình cán bộ, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn.
Cách thức tổ chức:
Công đoàn công ty phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch
tổ chức chương trình chi tiết, bao gồm:
Đối tượng tham gia: Các gia đình cán bộ, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn.
Nội dung chương trình:
Chương trình văn nghệ đặc sắc với các tiết mục ca, múa, nhạc,...
Giao lưu, trò chuyện giữa lãnh đạo công ty và các gia đình tham dự.
Trao quà Tết cho các gia đình tham dự.
Ý tưởng 3: Cuộc thi “Hình ảnh Tết yêu thương”
Mục đích:
Khơi dậy niềm yêu thích chụp ảnh, sáng tạo của cán bộ, nhân viên.
Tạo cơ hội cho cán bộ, nhân viên chia sẻ những hình ảnh đẹp về Tết cổ truyền
Việt Nam.
Ý nghĩa:
Cuộc thi “Hình ảnh Tết yêu thương” hoạt động bổ ích, giúp cán bộ, nhân
viên có cơ hội lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của mùa xuân.
Cuộc thi cũng góp phần quảng bá văn hóa Tết Việt Nam tới cộng đồng.
Cách thức tổ chức:
Công đoàn công ty phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch
tổ chức cuộc thi chi tiết, bao gồm:
Đối tượng tham gia: Tất cả cán bộ, nhân viên trong công ty.
Nội dung cuộc thi:
Các tác phẩm dự thi những hình ảnh về Tết cổ truyền Việt Nam, thể
ảnh chụp, ảnh vẽ, ảnh đồ họa,...
Mỗi tác phẩm dự thi phải kèm theo một câu chuyện ngắn về ý nghĩa của tác
phẩm.
Cơ cấu giải thưởng:
01 giải nhất: 01 triệu đồng
02 giải nhì: 0,5 triệu đồng/giải
03 giải ba: 0,3 triệu đồng/giải
05 giải khuyến khích: 0,2 triệu đồng/giải
Bài tập 7. Hiện có thông tin lan tràn trên mạng xã hội về việc doanh nghiệp A
đang khủng hoảng nghiêm trọng về tài chính, không khả năng chi trả lương
các chi phí vận hành công ty. Giám đốc doanh nghiệp cũng bị đồn đoán là đang bị
quan an ninh điều tra dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng chống tham
nhũng và hối lộ. Các thông tin trên không có cơ sở nhưng đang gây hoang mang dư
luận, ảnh hưởng tới các đối tác của doanh nghiệp. Một số đối tác gọi điện thăm dò,
thể hiện thái độ bất an.
Với vai trò nhân viên truyền thông, anh chị hãy phân tích tình huống
tham mưu cho Giám đốc doanh nghiệp các chiến lược chiến thuật xử khủng
hoảng trên?
1. Phân tích tình huống
- thông tin lan tràn trên mạng hội về việc doanh nghiệp A đang
khủng hoảng nghiêm trọng về tài chính, không khả năng chi trả
lương và các chi phí vận hành công ty
- Giám đốc doanh nghiệp bị đồn là đang bị quan an ninh điều tra
có dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng chống tham nhũng và hối lộ
- Ảnh hương:
+ Tới đối tác của doanh nghiệp (1 số đối tác gọi điện thăm dò, thể
hiện thái độ bất an)
+ Tới danh tiếng của công ty
+ Tới tâm lý của nhân viên đang hoạt động trong công ty
- Nguyên nhân: có thể đến từ đối thủ
2. Xử lý
- Xác nhận sự thật của thông tin (trong trường hợp này, thông tin trên là
không có cơ sở)
- Đối với truyền thông & khách hàng: đăng bài đính chính tin đồn (có
thể nhờ sự hỗ trợ của các cơ quan báo chí)
- Đối với nhân viên trong công ty: tập hợp nhân viên để thông báo về
tình hình công ty; tổ chức teambuilding cho nhân viên nhằm gắn kết
nhân viên với nhau, nhân viên với công ty củng cố lòng tin của
nhân viên đối với công ty
- Truy cứu nguyên nhân trách nhiệm của nguyên nhân vụ việc (có
thể nhờ đến các cơ quan chức năng)
Bài tập 8. Trên một diễn đàn mạng hội, một tài khoản đã đăng bài tố cáo
doanh nghiệp A cung cấp dịch vụ nước uống đóng chai không đảm bảo các thông
tin về chỉ số kiểm định in trên nhãn mác. Theo tài khoản này, họ đã mang chai
nước của hãng đến làm xét nghiệm tại Chi cục vệ sinh thực phẩm và kết quả không
đạt yêu cầu, nhiều chỉ số gây nguy hại tới sức khỏe. Thông tin trên nhanh chóng
lan rộng và tạo nên nhiều thảo luận, gây tổn hại tới danh tiếng của doanh nghiệp.
Với vai trò nhân viên truyền thông, anh chị hãy phân tích tình huống
tham mưu cho Giám đốc doanh nghiệp các chiến lược chiến thuật xử khủng
hoảng trên?
1. Phân tích tình huống
- Có tài khoản tố cáo doanh nghiệp A cung cấp dịch vụ nước uống đóng
chai không đảm bảo các thông tin về chỉ số kiểm định in trên nhãn
mác. Theo tài khoản này, họ đã mang chai nước của hãng đến làm xét
nghiệm tại Chi cục vệ sinh thực phẩm kết quả không đạt yêu cầu,
nhiều chỉ số gây nguy hại tới sức khỏe.
- Ảnh hường: danh tiếng của doanh nghiệp
- Nguyên nhân:
+ Lỗi từ doanh nghiệp
+ Bị bên khác hãm hại
2. Xử lý
- Xác minh thông tin: tài khoản đăng bài; thông tin của bài đăng
Có 2 trường hợp:
- TH1: bị đối thủ hãm hại
| 1/22

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
PHẦN 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Câu 1.
Tìm 03 từ khóa quan trọng nhất liên quan tới khái niệm PR. Phân tích và lấy ví dụ minh họa? - MQH - Công chúng - Sáng tạo - Trung thực
Câu 2. Tìm 03 tính từ nói về tính chất mối quan hệ công chúng của PR. Phân
tích và lấy ví dụ minh họa? - Bền vững - Tốt đẹp - Lợi ích
Câu 3. Trình bày cách hiểu của mình về khái niệm “PR đích thực là khi chất
lượng sản phẩm của bạn tốt thật sự và sau đó bạn hãy sử dụng chính chất lượng
ưu việt này và tấm thịnh tình của bạn để tạo thiện cảm với công chúng”
(Dili, 2015)
Khái niệm này tập trung vào 2 khía cạnh quan trọng: chất lượng sản phẩm và công việc
PR(quảng cáo và quan hệ công chúng)
1. Chất lượng sản phẩm: điều này đề cập đến việc sản phẩm hoặc dịch vụ mả bạn
cung cấp phải thật sự tốt. Đây là nền tảng, là cốt lõi của mọi chiến lược PR thành
công. Nếu sản phẩm không đáng tin cậy, không đảm bảo chất lượng, hoặc không
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, việc sử dụng “PR” để bán hàng sẽ gặp khó khăn
hơn. Chất lượng đích thực không chỉ tạo ra sự hài lòng cho khách hàng mà còn
xây dựng uy tín và niềm tin vào thương hiệu của bạn.
2. Công việc PR( quảng cáo): Khi bạn đã có 1 sản phẩm chất lượng, công việc PR
không chỉ đơn thuần là quảng cáo mà còn là việc xây dựng mối quan hệ với công
chúng. Thay vì tập trung vào việc “bán”, PR đích thực đặt trọng điểm vào việc gửi
thông điệp về chất lượng và giá trị của sản phẩm/ dịch vụ đó. Điều này có thể thực
hiện thông qua việc chia sẻ câu chuyện về sự đổi mới, chất lượng, ảnh hưởng tích
cực đối với khách hàng và cộng đồng, hay thông qua việc tạo ra các chiến dịch PR
tập trung vào giáo dục và chia sẻ thông tin hữu ích.
 Tóm lại, khái niệm này đề xuất rằng PR đích thực không chỉ là việc tạo ra hình
ảnh tốt mà còn là việc xây dựng lên từ chất lượng thực sự của sản phẩm/ dịch vụ mà
tương tác với khách hàng và cộng đồng. Nó cũng nhấn mạnh rằng PR không thể thay
thế cho chất lượng, mà nó đi lên cùng với việc sản xuất và cung cấp những sản phẩm/
dịch vụ chất lượng và tin cậy.
Câu 4. Theo anh/chị, ai là người được lợi trong PR, vì sao?
Trong PR, có nhiều bên liên quan và mỗi bên có lợi ích riêng:
1. Doanh nghiệp/ thương hiệu: doanh nghiệp là 1 trong những bên được lợi ích lớn
nhất từ PR, PR giúp xây dựng và quản lý hình ảnh thương hiệu, tạo niềm tin và
lòng tin cậy từ khách hàng, tăng cường sự nhận biết thương hiệu, và giúp thúc đẩy
doanh số bằng cách tạo ra sự quan tâm từ công chúng.
2. Khách hàng/ công chúng: khách hàng và công chúng cũng được lọi từu PR khi
họ nhận được thông tin chính xác và hữu ích về sản phẩm, dịch vụ, hoặc các vấn
đề có liên quan từ các chiến dịch PR. Họ có thể đón nhận thông tin để hiểu rõ hơn
về sản phẩm, dịch vụ, hoặc các vấn đề xã hội. Và từ đó có thể đưa ra quyết định
mua hàng, ủng hộ hoặc tham gia vào các hoạt động.
3. Người đứng sau chiến dịch PR: các nhà quảng cáo, các công ty PR, và các
chuyên gia truyền thông cũng có lợi ích từ việc triển khai chiến dịch PR thành
công. Điều này tạo ra cơ hội kinh doanh, tăng cường uy tín trong ngành, và thu hút thêm khách hàng.
 Tuy nhiên, nên lưu ý rằng PR không chỉ có lợi ích mà còn có thể mang đến những
thách thức, đặc biệt khi thông điệp không được truyền tải đúng cách hoặc khi không có
sự đồng ý từ công chúng hoặc khách hàng về chiến lược PR.
Câu 5. Anh/chị hãy giới thiệu một chương trình/chiến dịch PR của một
thương hiệu mà anh/chị đánh giá là thành công. Trình bày bài học mà mình đã rút ra.
Chương trình/chiến dịch PR của thương hiệu mà tôi đánh giá là thành công là
chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu" của nhãn hàng sữa Vinamilk. Bối cảnh:
Vinamilk là một thương hiệu sữa lâu đời và uy tín tại Việt Nam. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, thị trường sữa Việt Nam đang ngày càng cạnh tranh gay
gắt với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu mới, cả trong và ngoài nước. Để thu hút
sự chú ý của khách hàng, đặc biệt là các bà mẹ trẻ, Vinamilk đã triển khai chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu". Mục tiêu:
Chiến dịch nhằm mục tiêu: 
Tăng nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu Vinamilk 
Khẳng định vị thế của Vinamilk là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam 
Gắn kết Vinamilk với hình ảnh người mẹ và gia đình Chiến lược:
Chiến dịch được triển khai với thông điệp "Mẹ ơi, con yêu". Thông điệp này
được xây dựng dựa trên những giá trị cốt lõi của Vinamilk là "Mẹ và bé". Thông
điệp này thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó giữa mẹ và con, đồng thời cũng thể
hiện mong muốn của Vinamilk trong việc đồng hành cùng các bà mẹ nuôi dưỡng con yêu.
Chiến dịch được triển khai với nhiều hoạt động đa dạng, bao gồm: 
Quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí,... 
Tổ chức các hoạt động cộng đồng, như: Chương trình "Tiếp sức mẹ yêu",
"Vinamilk - Ngôi nhà của bé",... 
Tăng cường hoạt động truyền thông trên mạng xã hội Kết quả:
Chiến dịch đã đạt được những thành công vượt trội, thu hút sự quan tâm của
đông đảo người tiêu dùng, đặc biệt là các bà mẹ trẻ. Cụ thể: 
Nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu Vinamilk tăng lên đáng kể 
Vinamilk được khẳng định là thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam 
Hình ảnh của Vinamilk gắn liền với hình ảnh người mẹ và gia đình Bài học kinh nghiệm:
Từ chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu", tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 
Xác định đúng mục tiêu và đối tượng mục tiêu: Mục tiêu và đối tượng mục
tiêu là hai yếu tố quan trọng nhất trong bất kỳ chiến dịch PR nào. Xác định
đúng mục tiêu và đối tượng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp triển khai chiến dịch hiệu quả hơn. 
Xây dựng thông điệp phù hợp: Thông điệp là yếu tố quan trọng nhất để
truyền tải thông tin của doanh nghiệp đến với công chúng. Một thông điệp
phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. 
Tổ chức các hoạt động đa dạng: Để thu hút sự chú ý của công chúng, doanh
nghiệp cần tổ chức các hoạt động đa dạng, phù hợp với mục tiêu và đối tượng mục tiêu.
Tóm lại, chiến dịch "Mẹ ơi, con yêu" của Vinamilk là một chiến dịch PR
thành công, mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp. Chiến dịch này đã cho thấy
tầm quan trọng của PR trong việc xây dựng thương hiệu và kết nối với khách hàng.
Câu 6. Anh/chị hãy giới thiệu một chương trình/chiến dịch PR của một
thương hiệu mà anh/chị đánh giá là thất bại. Trình bày bài học mà mình đã rút ra.
Chương trình/chiến dịch PR của thương hiệu mà tôi đánh giá là thất bại là
chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi" của thương hiệu nước giải khát Pepsi. Bối cảnh:
Pepsi là một thương hiệu nước giải khát nổi tiếng trên thế giới. Trong những
năm gần đây, Pepsi đã nỗ lực để xây dựng hình ảnh thương hiệu thân thiện với môi
trường và ủng hộ các phong trào xã hội. Mục tiêu:
Chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi" nhằm mục tiêu: 
Thể hiện sự ủng hộ của Pepsi đối với phong trào Black Lives Matter 
Gắn kết Pepsi với hình ảnh của sự hòa bình và đoàn kết Chiến lược:
Chiến dịch được triển khai với một đoạn quảng cáo ngắn. Trong đoạn quảng
cáo, Kendall Jenner, một người mẫu nổi tiếng, tham gia vào một cuộc biểu tình hòa
bình. Cô ấy đưa một lon Pepsi cho một cảnh sát và tất cả mọi người bắt đầu hòa giải. Kết quả:
Chiến dịch đã nhận được sự phản ứng dữ dội từ dư luận. Nhiều người cho
rằng đoạn quảng cáo này đã hạ thấp tầm quan trọng của phong trào Black Lives
Matter và biến nó thành một trò đùa. Chiến dịch này đã khiến hình ảnh của Pepsi
bị tổn hại nghiêm trọng. Bài học kinh nghiệm:
Từ chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi", tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 
Cẩn trọng khi đưa ra những thông điệp mang tính chính trị hoặc xã hội: Các
thương hiệu cần cẩn trọng khi đưa ra những thông điệp mang tính chính trị
hoặc xã hội, vì những thông điệp này có thể gây ra tranh cãi và phản ứng dữ dội từ dư luận. 
Thử nghiệm và nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi triển khai chiến dịch: Các
thương hiệu cần thử nghiệm và nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi triển khai
chiến dịch, để đảm bảo rằng chiến dịch phù hợp với đối tượng mục tiêu và
không gây ra bất kỳ tác động tiêu cực nào.
Tóm lại, chiến dịch "Kendall Jenner và Pepsi" của Pepsi là một chiến dịch PR
thất bại, mang lại nhiều hậu quả tiêu cực cho doanh nghiệp. Chiến dịch này đã cho
thấy tầm quan trọng của việc cẩn trọng khi đưa ra những thông điệp mang tính
chính trị hoặc xã hội, cũng như thử nghiệm và nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi triển khai chiến dịch.
Câu 7. PR có phải là tạo tai tiếng (scandal) để gây sự chú ý? Anh/chị đánh giá
vấn đề này trong thực tiễn như thế nào?
- PR không phải là tạo tai tiếng (scandal) để gây sự chú ý vì: Nhiệm vụ của PR: + Truyền thông + Công bố trên báo chí + Quảng bá
+ Kết hợp với tiếp thị, quảng cáo
+ Quản lý vấn đề của tổ chức PR Scandal Danh tiếng Tai tiếng Tích cực Tiêu cực Mối quan hệ: Mối quan hệ: - Lâu dài - Ngắn hạn - Có lợi - Không có lợi Bền vững Bấp bênh
Mục tiêu: in, yêu => ủng hộ
Mục tiêu: Biết (nhận diện) An toàn Độ rủi ro cao
- Hiện nay có rất nhiều cá nhân/ doanh nghiệp sử dụng scandal để tăng độ
nhận diện rồi từ đó chuyển hóa thành PR (tuy nhiên cách làm này có độ rủi
ro rất cao & cần có tính chịu đựng tốt. Đồng thời người làm truyền thông
cần nắm bắt tốt kế hoạch và thời gian khi thực hiện)
Câu 8. Bản kế hoạch PR theo mô hình Kế hoạch chiến lược Ketchum gồm có
những nội dung gì? Theo em, nội dung nào của bản kế hoạch là quan trọng nhất? vì sao?
- Bản kế hoạch PR theo mô hình Kế hoạch chiến lược Ketchum gồm:
+ Các dữ kiện: ngành,sản phẩm/ dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng
+ Mục đích: kinh doanh, vai trò của PR, lĩnh vực KD mới
+ Khán giả: khán giả mục tiêu, suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/ dịch
vụ, công ty muốn họ nghĩ như thế nào
+ Thông điệp chính: thông điệp nào sẽ làm thay đổi hay củng cố suy
nghĩ của khán giả về sản phẩm/ dịch vụ đó
- Nd quan trọng nhất: chọn phần nd hiểu nhất. Vd: thông điệp chính quan
trọng nhất vì đây là cách các nhà làm truyền thông mang những thông điệp
mình muốn truyền tải đến với công chúng,…
Câu 9. Bố cục của Thông cáo báo chí gồm những phần nào? Theo em, phần
nào khó viết nhất trong thông cáo báo chí? Làm thế nào để viết tốt nội dung đó?
- Bố cục thông cáo báo chí: 7 phần -
Nguồn tin: Tên, địa chỉ, logo, thông tin liên lạc của doanh nghiệp/tổ chức. -
Tên văn bản: Ghi rõ là “THÔNG CÁO BÁO CHÍ”. Không viết chung chung là
thông tin chương trình hay thông tin sự kiện. -
Tiêu đề: Nêu khái quát nội dung chính của TCBC. -
Ngày tháng năm, địa điểm ra TCBC - Nội dung:
+ Đoạn 1: Tóm tắt tất cả thông tin chính, quan trọng nhất.
+ Đoạn 2: Phát triển thêm ý từ đoạn 1 bằng cách bổ sung thêm các chi tiết có liên quan
– mức độ khá quan trọng.
+ Đoạn 3: Trích dẫn câu nói từ lãnh đạo, chuyên gia, người có liên quan trong TCBC.
+ Đoạn 4: Cung cấp thêm những thông tin bổ sung – mức độ ít quan trọng hơn về sự
kiện/hoạt động. Kết thúc bằng cách khẳng định lại mục đích chính của TCBC thêm lần nữa.
Thông tin về tổ chức/doanh nghiệp ra TCBC: Đưa ra những thông tin khái
quát về doanh nghiệp/tổ chức ra TCBC nhằm giúp các nhà báo có thêm thông
tin về doanh nghiệp/tổ chức.
Thông tin liên hệ: Cung cấp số điện thoại và email của người phụ trách việc
cung cấp thông tin cho báo chí để nhà báo cần thêm thông tin, tài liệu thì có thể liên hệ -
Phần khó nhất: nội dung -
Để viết tốt hơn cần:
+ Chắt lọc thông tin quan trọng lên đầu
+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng tiếp nhận
+ Bám sát chủ đề, mục đich
+ Trích dẫn để tăng tính thuyết phục
+ Đa dạng phong cách thể hiện và trình bày
Câu 10. Phân tích ví dụ về các hoạt động PR nội bộ thể hiện sự sáng tạo của doanh nghiệp?  Ví dụ:
- Truyền thông nội bộ FBT:
FPT được đánh giá là một trong những tập đoàn xây dựng rất tốt công tác truyền
thông nội bộ. Với 7 công ty con và gần 27.000 nhân viên đang làm việc tại Việt
Nam, Nhật Bản, Singapore, Lào… để chuyển tải những thông tin của Tập đoàn,
FPT đã xây dựng các kênh truyền thông trực tuyến như trang tin nội bộ
Chungta.vn, bản tin FPT News, bản tin các đơn vị thành viên, Facebook FPT…
Ngoài ra còn có các diễn đàn, bản tin phát thanh, email… Hằng năm, bộ phận
truyền thông FPT đều đặn tổ chức chương trình khảo sát truyền thông nội bộ. Bảng
khảo sát với 20 câu hỏi liên quan đến việc tiếp nhận thông tin trong Tập đoàn được
chuyển tới từng nhân viên.
Từ đó, các vấn đề về chiến lược, thông điệp, chương trình hành động… cũng như
các đề xuất, góp ý của cán bộ, nhân viên về hoạt động truyền thông của đơn vị sẽ
được phản ánh lên cấp trên. Sau những đợt khảo sát như thế, hoạt động truyền
thông nội bộ của FPT đã có những thay đổi đáng kể và ngày càng chuyên nghiệp hơn.
- Truyền thông nội bộ của Viettel:
Viettel là một trong những tập đoàn viễn thông quân đội lớn nhất cả nước. Chính vì
vậy việc chú trọng đến hoạt động truyền thông nội bộ là điều nên làm. Bởi Viettel
là một tập đoàn lớn có số lượng nhân viên đông đảo, nên họ cần phải kết nối và tạo
ra một sợi dây vô hình giữa tổ chức và nhân viên.
Thông qua các hoạt động truyền thông doanh nghiệp, lãnh đạo của Viettel muốn họ
thấu hiểu một các sâu sắc về nhiệm vụ, sứ mệnh của mỗi các nhân và tập thể. Một
trong những điều quan trọng của các hoạt động truyền thông nội bộ của Viettel đó
chính là giúp nhân viên sâu hơn về văn hóa doanh nghiệp. Các hình thức truyền
thông nội bộ ở tập đoàn này có thể kể đến: tổ chức các buổi tọa đàm, workshop; sử
dụng các phần mềm phân tích, đánh giá nội bộ; ứng dụng các công cụ truyền thông nội bộ.
PHẦN 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1. Doanh nghiệp đồ ăn nhanh Fast Food lập kế hoạch chiến dịch PR
trong 3 tháng cuối năm 2023. Anh/chị hãy:
- Đặt tên cho chiến dịch PR
- Xác định mục đích/ mục tiêu PR
- Xây dựng một số hoạt động cho chiến dịch CHIẾN DỊCH PR:
Của (DN Fast Food) tiệm gà Vi Thoa quý 4 năm 2023
- Mục đích, mục tiêu PR:
+ Mục đích : lan truyền đến các nhóm công chúng, thêm nhóm khách hàng trải
nghiệm ẩm thực tại tiệm gà Vi Thoa.
+ Duy trì và tăng cường hình ảnh thương hiệu: tập trung vào việc duy trì và cải
thiện hình ảnh của thương hiệu trong lĩnh vực đồ ăn nhanh
+ Phát triển khách hàng cho các món của tiệm gà Vi Thoa : tăng cường nhận thực
và sự quan tâm từ khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm này, thúc đẩy doanh số
bán hàng và tạo ra sự trung thành từ phía khách hàng hiện tại.
- Công chúng mục tiêu của chiến dịch
+ Người tiêu dùng : người tiêu dùng quan tâm đến việc đồ ăn nhanh và tìm kiếm
các sản phẩm chất lượng ở đồ ăn hiện nay.
+ Các KOL và influencer: tập trung vào việc hợp tác với những người có ảnh
hưởng trong ngành thực phẩm để tạo ra sự lan truyền thông điệp tích cực về tiệm gà Vi Thoa.
- Hoạt động PR trọng tâm
+ Chiến dịch truyền thông đa kênh: sử dụng cả các kênh truyền thông truyền
thống( như PR trên báo chí, tạp chí) lẫn các kênh truyền thông số( như mạng xã
hội, website, email marketing) để lan truyền thông điệp về chương trình ở tiệm gà Vi Thoa.
+ Chương trình giảm giá và các deal ưu đãi combo cho gia đình, bạn bè đến trải
nghiệm với sự tham gia của các KOL và influences để tạo ra sự chú ý và thu hút sự
quan tâm từ công chúng. Đồng thời lấy phản hồi từ những người trải nghiệm để cải
thiện và phát triển sản phẩm.
+ Chương trình cho khách hàng tiềm năng và khách hàng thân thiết: các chương
trình tặng hoặc thẻ tích điểm mua sản phẩm được tặng nước bất kì.
+ Giới thiệu tiệm đồ ăn nhanh qua việc giới thiệu qua poster, voucher giảm giá để
thu hút công người tiêu dùng
+ Hợp tác với các Influences: Xây dựng các chiến dịch hợp tác chặt chẽ với các
Influences và người có ảnh hưởng trong ngành ẩm thực để đưa ra đánh giá chân
thực về sản phẩm và tạo ra nhiều cơ hội hấp dẫn.
+ Cung cấp thông tin chính xác và hữu ích: Tạo nội dung chất lượng trên các nền
tảng truyền thông Xã hội, page, website, để chia sẻ về trải nghiệm tiệm gà Vi Thoa mang lại.
+ Tương tác và phản hồi: Tăng cường việc tương tác với khách hàng thông qua
mạng xã hội, email và các kênh khác để hỗ trợ và phản hồi nhanh chóng đối với
câu hỏi và phản hồi về sản phẩm.
Kế hoạch này kết hợp cả truyền thông truyền thống và kỹ thuật số để tạo ra 1 chiến
dịch PR toàn diện, nhằm mục đích tăng cường hình ảnh thương hiệu và phát triển
khách hàng cho tiệm gà Vi Thoa.
Bài tập 2. Doanh nghiệp H&H lập kế hoạch PR cho một năm tới, nhằm mục
đích duy trì thương hiệu và phát triển khách hàng với dòng sản phẩm Mặt nạ
dưỡng trắng An Xuân. Anh/chị hãy:
- Xác định mục đích/ mục tiêu PR
- Xác định công chúng mục tiêu của chiến dịch
- Xây dựng một số hoạt động PR trọng tâm * Đã có thương hiệu
- Mục đích, mục tiêu PR:
+ Duy trì và tăng cường hình ảnh thương hiệu: tập trung vào việc duy trì và cải
thiện hình ảnh của thương hiệu H&H trong lĩnh vực làm đẹp và chăm sóc da.
+ Phát triển khách hàng cho các dòng sản phẩm Mặt nạ dưỡng trắng An
Xuân: tăng cường nhận thực và sự quan tâm từ khách hàng tiềm năng đối với sản
phẩm này, thúc đẩy doanh số bán hàng và tạo ra sự trung thành từ phía khách hàng hiện tại.
- Công chúng mục tiêu của chiến dịch
+ Người tiêu dùng chăm sóc da: người tiêu dùng quan tâm đến việc chăm sóc da
và tìm kiếm các sản phẩm chất lượng để cải thiện làn da của mình.
+ Các blogger làm đẹp và influencer: tập trung vào việc hợp tác với những người
có ảnh hưởng trong ngành làm đẹp để tạo ra sự lan truyền thông điệp tích cực về
sản phẩm mặt nạ dưỡng trắng An Xuân.
- Hoạt động PR trọng tâm
+ Chiến dịch truyền thông đa kênh: sử dụng cả các kênh truyền thông truyền
thống( như PR trên báo chí, tạp chí) lẫn các kênh truyền thông số( như mạng xã
hội, website, email marketing) để lan truyền thông điệp về lợi ích và hiệu quả cua
Mặt nạ dưỡng trắng An Xuân.
+ Sự kiện ra mắt sản phẩm: tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm với sự tham gia của
các nhà báo, blogger và influences để tạo ra sự chú ý và thu hút sự quan tâm từ công chúng.
+ Hợp tác với các Influences: Xây dựng các chiến dịch hợp tác chặt chẽ với các
Influences và người có ảnh hưởng trong ngành làm đẹp để đưa ra đánh giá chân
thực về sản phẩm và tạo ra nhiều cơ hội hấp dẫn.
+ Cung cấp thông tin chính xác và hữu ích: Tạo nội dung chất lượng trên các
nền tảng truyền thông Xã hội, blog, website, để chia sẻ kiến thức về làm đẹp, cách
sử dụng các sản phẩm về những lợi ích mà mặt nạ dưỡng trắng An Xuân mang lại.
+ Tương tác và phản hồi: Tăng cường việc tương tác với khách hàng thông qua
mạng xã hội, email và các kênh khác để hỗ trợ và phản hồi nhanh chóng đối với
câu hỏi và phản hồi về sản phẩm.
 Kế hoạch này kết hợp cả truyền thông truyền thống và kỹ thuật số để tạo ra 1
chiến dịch PR toàn diện, nhằm mục đích tăng cường hình ảnh thương hiệu và phát
triển khách hàng cho dòng sản phẩm Mặt nạn dưỡng trắng An Xuân của H&H.
Bài tập 3. Doanh nghiệp ABC đang Lập kế hoạch PR cho một năm tới, nhằm
mục đích tăng nhận diện thương hiệu và giới thiệu dòng sản phẩm mới là Xà
phòng rửa mặt handmade Hoa Hồng. Anh/chị hãy:
- Xác định mục đích/ mục tiêu PR
- Xác định công chúng mục tiêu của chiến dịch
- Xây dựng một số hoạt động PR trọng tâm
1. Mục đích/ mục tiêu của PR
- Tăng nhận diện thương hiệu: tạo sự nhận biết rõ ràng và tăng cường hiểu
biết về thương hiệu ABC trong lĩnh vực sản phẩm làm đẹp.
- Giới thiệu sản phẩm mới- Xà phòng rửa mặt Handmade Hoa Hồng: tạo
sự chú ý và quan tâm đặc biệt đối với sản phẩm mới, thúc đẩy sự quan tâm
và tăng cường doanh số bán hàng.
2. Công chúng mục tiêu của chiến dịch
- Người tiêu dùng quan tâm đến làm đẹp tự nhiên: những người có xu
hướng sử dụng các sản phẩm làm đẹp tự nhiên và quan tâm đến việc chăm
sóc da bằng các sản phẩm tự nhiên và thân thiện với da.
- Các influences và người ảnh hưởng trong lĩnh vực làm đẹp: tập trung
vào việc hợp tác với các influences và người có ảnh hưởng trong ngành làm
đẹp để lan truyền thông điệp và tạo ra sự chú ý đối với sản phẩm mới.
3. Hoạt động PR trọng tâm
- Sự kiện ra mắt sản phẩm: tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm tại cửa hàng,
showroom hoặc qua các sự kiện trực tuyến để giới thiệu sản phẩm và thu hút sự chú ý.
- Hợp tác với Infuences và người ảnh hưởng: xây dựng mối quan hệ chặt
chẽ với các influences và người có ảnh hưởng trong ngành làm đẹp để tạo ra
đánh giá tích cực và nội dung hấp dẫn về sản phẩm.
- Nội dung chất lượng trên Mạng Xã hội và Website: tạo nội dung hấp dẫn
và giáo dục lợi ích, thành phần tự nhiên và cách sử dụng của Xà phòng rửa
mặt Hanmade Hoa Hồng trên các nền tảng Mạng Xã Hội và Website của công ty.
- Chương trình quảng cáo và khuyến mãi đặc biệt: tạo ra các chiến dịch
quảng cáo hấp dẫn và các chương trình khuyến mãi đặc biệt để thu hút
khách hàng mới và tạo động lực cho thử nghiệm sản phẩm.
- Tương tác và phản hồi: tăng cường việc tương tác trên mạng xã hội, cung
cấp hồ trợ và xử lý nhanh chóng đối với câu hỏi và phản hồi từ khách hàng về sản phẩm.
 Kế hoạch này sử dụng một kết hợp đa dạng các hoạt động PR để tăng cường nhận
diện thương hiệu và giới thiệu sản phẩm mới của ABC, đặc biệt trong lĩnh vực làm
đẹp tự nhiên và sản phẩm thủ công.
* Mở rộng thị trường, nhóm công chúng mục tiêu
* bài 1 là lập kế hoạch chiến dịch; bài 2,3 là lập kế hoạch chiến lược (chạy theo
mục đích/ mục tiêu) => liên quan đến công chúng/ chiến thuật khác nhau
- công chúng của PR: rộng hơn; có thể bao gồm khách hàng của PR - khách hàng của PR
Bài tập 4. Giới thiệu các hoạt động truyền thông nội bộ của doanh nghiệp.
Anh/chị hãy phân tích ý nghĩa, vai trò của hoạt động truyền thông nội bộ trong
doanh nghiệp qua một ví dụ cụ thể?
Truyền thông nội bộ là quá trình truyền đạt thông tin giữa các cá nhân, phòng ban,
các cấp trong một tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động truyền thông nội bộ của doanh
nghiệp bao gồm nhiều hình thức đa dạng, có thể kể đến như: 
Thông báo nội bộ: Đây là hình thức truyền thông nội bộ phổ biến nhất, bao
gồm các thông tin như: tin tức, sự kiện, quy định, chính sách,... Thông báo
nội bộ thường được gửi qua email, bảng tin,... 
Bài viết nội bộ: Đây là hình thức truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp
cung cấp thông tin chi tiết, sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến doanh
nghiệp. Bài viết nội bộ thường được đăng trên website, tạp chí nội bộ,... 
Sự kiện nội bộ: Đây là hình thức truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp gắn
kết nhân viên, tạo ra tinh thần đoàn kết, đồng lòng. Các sự kiện nội bộ
thường bao gồm: hội nghị, hội thảo, lễ kỷ niệm,... 
Mạng xã hội nội bộ: Đây là hình thức truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp
tạo ra không gian giao lưu, chia sẻ giữa các nhân viên. Mạng xã hội nội bộ
thường được xây dựng trên nền tảng của các mạng xã hội phổ biến như Facebook, LinkedIn,...
Ý nghĩa và vai trò của hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp
Hoạt động truyền thông nội bộ có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, cụ thể là: 
Tạo ra sự gắn kết giữa nhân viên: Truyền thông nội bộ giúp nhân viên hiểu
rõ về doanh nghiệp, mục tiêu, giá trị, văn hóa,... của doanh nghiệp. Điều này
giúp nhân viên cảm thấy gắn bó với doanh nghiệp hơn, từ đó gia tăng năng
suất lao động và hiệu quả công việc. 
Nâng cao nhận thức và hiểu biết của nhân viên: Truyền thông nội bộ giúp
nhân viên cập nhật thông tin về các hoạt động, chính sách, quy định của
doanh nghiệp. Điều này giúp nhân viên nâng cao nhận thức và hiểu biết về
doanh nghiệp, từ đó có thể đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của doanh nghiệp. 
Thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo: Truyền thông nội bộ giúp doanh nghiệp
thu thập ý kiến đóng góp của nhân viên. Điều này giúp doanh nghiệp nắm
bắt được nhu cầu, mong muốn của nhân viên, từ đó có thể đưa ra các chính
sách, giải pháp phù hợp, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp.
Ví dụ về ý nghĩa và vai trò của hoạt động truyền thông nội bộ trong doanh nghiệp
Ví dụ, trong bối cảnh đại dịch COVID-19, hoạt động truyền thông nội bộ đã đóng
vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp giữ vững tinh thần và động lực
làm việc của nhân viên. Các doanh nghiệp đã triển khai nhiều hoạt động truyền
thông nội bộ nhằm cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh, các chính sách hỗ trợ
nhân viên,... Điều này đã giúp nhân viên cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào doanh
nghiệp, từ đó có thể tiếp tục tập trung làm việc và đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Nhìn chung, hoạt động truyền thông nội bộ là một hoạt động quan trọng, cần được
đầu tư và phát triển trong các doanh nghiệp. Hoạt động truyền thông nội bộ hiệu
quả sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra sự gắn kết giữa nhân viên, nâng cao nhận thức và
hiểu biết của nhân viên, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp, từ đó
góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Bài tập 5. Xử lý tình huống
Anh/chị nhận được một cuộc điện thoại từ phóng viên Báo Doanh nghiệp với
công nghệ số hẹn gặp, phỏng vấn tại quán caphe. Thông tin sơ bộ phóng viên cung
cấp: họ nhận được đơn tố cáo sản phẩm của doanh nghiệp không đảm bảo chất
lượng theo đúng đăng kí kinh doanh. Phóng viên cũng gợi ý sẽ “có cách” để xử lý
vấn đề trên và cần trao đổi trực tiếp.
Anh/chị hãy phân tích và xử lý tình huống trên trong vai trò là nhân viên PR của công ty? Phân tích tình huống:
- Phóng viên Báo Doanh nghiệp với công nghệ số hẹn gặp, phỏng vấn.
- Đơn tố cáo sản phẩm của doanh nghiệp không đảm bảo chất lượng
theo đúng đăng ký kinh doanh.
- Phóng viên gợi ý “có cách” xử lý → cần gặp đại diện doanh nghiệp. Cách xử lý:
- “Gác cổng” doanh nghiệp về truyền thông:
+ Xác minh thông tin phóng viên (thông tin phóng viên – thẻ - giấy
giới thiệu; kiểm tra cơ quan báo chí_ở đây cụ thể là Báo Doanh
nghiệp với công nghệ số; kiểm tra thông tin phản ánh)
+ Sai thông tin → từ chối làm việc
+ Đúng thông tin → bắt buộc làm việc
+ Báo cáo lãnh đạo: {lãnhđạo trựctiếp làm việ lãnh đạo ủy quyền - Thực hiện:  Tổ chức làm việc:
Xác minh thông tin của đơn tố cáo:
+ sai => - Phối hợp với các đơn vị - Đưa ra bằng chứng -
Mời phóng viên xem trực tiếp quy trình sản xuất sản phẩm
+ Đúng => - Điều tra thị trường, kiểm tra thông tin đã bị lộ ra ngoài hay chưa -
Phóng viên yêu cầu gặp đại diện doanh nghiệp → tư vấn
lãnh đạo có thể không cần đích thân đi mà có thể ủy quyền cho luật sư. -
Đánh giá tình hình để lên kế hoạch ngăn chặn khủng hoảng truyền thông:
o Ít người bàn tán: sử dụng chiến lược im lặng
o Nhiều người biết: đăng bài xin lỗi → khắc phục/
đền bù → giảm sự phản cảm của sự cố = cách đưa
ra các phương án cải tiến sản phẩm, giảm giá
thành, tặng phiếu quà tặng,… Tư vấn:
- Mối quan hệ: trong trường hợp phóng viên đề nghị “có cách” giải
quyết theo hướng muốn sử dụng mối quan hệ hoặc yêu cầu hối lộ
- → từ chối khéo để tự giải quyết (trong trưởng hợp sự việc không chính xác)
- → đưa ra các phương án tặng quà, trao đổi lợi ích phù hợp giữa hai
bên nhằm đạt được thỏa thuận hợp lí cho phương án giải quyết vấn đề.
Bài tập 6. Em hãy trình bày ý tưởng về (03) hoạt động truyền thông nội bộ
cho Chiến dịch “Xuân yên thương” do Công đoàn công ty phát động dịp cuối năm 2023.
(trình bày mục đích, ý nghĩa và cách thức tổ chức)
Ý tưởng 1: Chiến dịch truyền thông nội bộ “Xuân yêu thương” Mục đích:
Nhằm tuyên truyền, lan tỏa thông điệp “Xuân yêu thương” tới toàn thể cán bộ, nhân viên trong công ty.
Khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong dịp Tết đến xuân về. Ý nghĩa:
Chiến dịch truyền thông nội bộ “Xuân yêu thương” nhằm lan tỏa thông điệp
về một mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy yêu thương và sẻ chia.
Chiến dịch cũng góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các thành
viên trong công ty, tạo nên một môi trường làm việc thân thiện, hòa thuận. Cách thức tổ chức:
Công đoàn công ty phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch
truyền thông chi tiết, bao gồm:
Nội dung truyền thông: Thông điệp “Xuân yêu thương”, ý nghĩa của Tết, văn hóa Tết Việt Nam,...
Hình thức truyền thông: Phát thanh nội bộ, bảng tin, website, fanpage,...
Tổ chức các hoạt động truyền thông cụ thể, như:
Phát sóng phóng sự, tiểu phẩm về chủ đề “Xuân yêu thương” trên hệ thống phát thanh nội bộ.
Trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, bánh mứt Tết,... do cán bộ, nhân viên tự tay làm ra.
Tổ chức chương trình “Xuân yêu thương” dành cho các gia đình cán bộ, nhân
viên có hoàn cảnh khó khăn.
Ý tưởng 2: Chương trình “Xuân yêu thương” - Trao yêu thương, nhận hạnh phúc” Mục đích:
Thể hiện tình cảm, sự quan tâm của công ty tới các gia đình cán bộ, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn.
Tạo cơ hội cho các thành viên trong công ty giao lưu, gắn kết với nhau. Ý nghĩa:
Chương trình “Xuân yêu thương” - Trao yêu thương, nhận hạnh phúc” là hoạt
động thiết thực, ý nghĩa, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của công ty.
Chương trình cũng góp phần tạo nên một mùa xuân ấm áp, ngập tràn yêu
thương cho các gia đình cán bộ, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn. Cách thức tổ chức:
Công đoàn công ty phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch
tổ chức chương trình chi tiết, bao gồm:
Đối tượng tham gia: Các gia đình cán bộ, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn. Nội dung chương trình:
Chương trình văn nghệ đặc sắc với các tiết mục ca, múa, nhạc,...
Giao lưu, trò chuyện giữa lãnh đạo công ty và các gia đình tham dự.
Trao quà Tết cho các gia đình tham dự.
Ý tưởng 3: Cuộc thi “Hình ảnh Tết yêu thương” Mục đích:
Khơi dậy niềm yêu thích chụp ảnh, sáng tạo của cán bộ, nhân viên.
Tạo cơ hội cho cán bộ, nhân viên chia sẻ những hình ảnh đẹp về Tết cổ truyền Việt Nam. Ý nghĩa:
Cuộc thi “Hình ảnh Tết yêu thương” là hoạt động bổ ích, giúp cán bộ, nhân
viên có cơ hội lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của mùa xuân.
Cuộc thi cũng góp phần quảng bá văn hóa Tết Việt Nam tới cộng đồng. Cách thức tổ chức:
Công đoàn công ty phối hợp với các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch
tổ chức cuộc thi chi tiết, bao gồm:
Đối tượng tham gia: Tất cả cán bộ, nhân viên trong công ty. Nội dung cuộc thi:
Các tác phẩm dự thi là những hình ảnh về Tết cổ truyền Việt Nam, có thể là
ảnh chụp, ảnh vẽ, ảnh đồ họa,...
Mỗi tác phẩm dự thi phải kèm theo một câu chuyện ngắn về ý nghĩa của tác phẩm. Cơ cấu giải thưởng:
01 giải nhất: 01 triệu đồng
02 giải nhì: 0,5 triệu đồng/giải
03 giải ba: 0,3 triệu đồng/giải
05 giải khuyến khích: 0,2 triệu đồng/giải
Bài tập 7. Hiện có thông tin lan tràn trên mạng xã hội về việc doanh nghiệp A
đang khủng hoảng nghiêm trọng về tài chính, không có khả năng chi trả lương và
các chi phí vận hành công ty. Giám đốc doanh nghiệp cũng bị đồn đoán là đang bị
cơ quan an ninh điều tra vì có dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng chống tham
nhũng và hối lộ. Các thông tin trên không có cơ sở nhưng đang gây hoang mang dư
luận, ảnh hưởng tới các đối tác của doanh nghiệp. Một số đối tác gọi điện thăm dò,
thể hiện thái độ bất an.
Với vai trò là nhân viên truyền thông, anh chị hãy phân tích tình huống và
tham mưu cho Giám đốc doanh nghiệp các chiến lược và chiến thuật xử lý khủng hoảng trên? 1. Phân tích tình huống
- Có thông tin lan tràn trên mạng xã hội về việc doanh nghiệp A đang
khủng hoảng nghiêm trọng về tài chính, không có khả năng chi trả
lương và các chi phí vận hành công ty
- Giám đốc doanh nghiệp bị đồn là đang bị cơ quan an ninh điều tra vì
có dấu hiệu vi phạm pháp luật về phòng chống tham nhũng và hối lộ - Ảnh hương:
+ Tới đối tác của doanh nghiệp (1 số đối tác gọi điện thăm dò, thể hiện thái độ bất an)
+ Tới danh tiếng của công ty
+ Tới tâm lý của nhân viên đang hoạt động trong công ty
- Nguyên nhân: có thể đến từ đối thủ 2. Xử lý
- Xác nhận sự thật của thông tin (trong trường hợp này, thông tin trên là không có cơ sở)
- Đối với truyền thông & khách hàng: đăng bài đính chính tin đồn (có
thể nhờ sự hỗ trợ của các cơ quan báo chí)
- Đối với nhân viên trong công ty: tập hợp nhân viên để thông báo về
tình hình công ty; tổ chức teambuilding cho nhân viên nhằm gắn kết
nhân viên với nhau, nhân viên với công ty và củng cố lòng tin của
nhân viên đối với công ty
- Truy cứu nguyên nhân và trách nhiệm của nguyên nhân vụ việc (có
thể nhờ đến các cơ quan chức năng)
Bài tập 8. Trên một diễn đàn mạng xã hội, một tài khoản đã đăng bài tố cáo
doanh nghiệp A cung cấp dịch vụ nước uống đóng chai không đảm bảo các thông
tin về chỉ số kiểm định in trên nhãn mác. Theo tài khoản này, họ đã mang chai
nước của hãng đến làm xét nghiệm tại Chi cục vệ sinh thực phẩm và kết quả không
đạt yêu cầu, nhiều chỉ số gây nguy hại tới sức khỏe. Thông tin trên nhanh chóng
lan rộng và tạo nên nhiều thảo luận, gây tổn hại tới danh tiếng của doanh nghiệp.
Với vai trò là nhân viên truyền thông, anh chị hãy phân tích tình huống và
tham mưu cho Giám đốc doanh nghiệp các chiến lược và chiến thuật xử lý khủng hoảng trên? 1. Phân tích tình huống
- Có tài khoản tố cáo doanh nghiệp A cung cấp dịch vụ nước uống đóng
chai không đảm bảo các thông tin về chỉ số kiểm định in trên nhãn
mác. Theo tài khoản này, họ đã mang chai nước của hãng đến làm xét
nghiệm tại Chi cục vệ sinh thực phẩm và kết quả không đạt yêu cầu,
nhiều chỉ số gây nguy hại tới sức khỏe.
- Ảnh hường: danh tiếng của doanh nghiệp - Nguyên nhân: + Lỗi từ doanh nghiệp + Bị bên khác hãm hại 2. Xử lý
- Xác minh thông tin: tài khoản đăng bài; thông tin của bài đăng  Có 2 trường hợp:
- TH1: bị đối thủ hãm hại