Đề cương ôn tập học phần Tiếng anh của trường đại học Luật Hà Nội

Đề cương ôn tập học phần Tiếng anh của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
1. Phân tích đối tượng nghiên cứu của XHHPL? Mối quan hệ giữa XHH với c ngành cụ thể
khác
XHH PL là ngành xh chuyên biệt nghiên cứu các quy luật xh, các quá trình xã hội của
quá trình phát sinh, tồn tại, hđ của pl trong xh, trong mối liên hvs các chuẩn mực xh khác, nguồn
gốc bản chất, các chức ng hội của pháp luật, các khía cạnh xã hội của hđ y dựng pháp luật,
thực hiện pp luật và các sự kiện, hiện tượng pháp lý thể hiện trong hđ của chủ thể pháp luật
Thông qua định nghĩa có ththấy phạm vi nghiên cứu, đối ợng nghiên cứu phong phú , đa
dạng thể hiệnc ND cụ thể sau đây:
Thứ nhất, nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình pt sinh, tồn tại hđ của pháp
luật trong đời sống xh ns chung, trong mối liên hệ của vs các chuẩn mực xh khác nhau, như chuẩn
mực đạo đức, chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán.
Cụ thể như mối quan hệ giữa pl vs cm ctrị,Chuẩn mực chính trị hệ thống những quy tắc, yêu
cầu đc xác lập nhằm điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị khác nhau trong 1 xh nhất định hoặc
c lập mối quan hệ ctrị, bang giao giữa các nhà nước với nhau. Chuẩn mực ctrị phản ánh mối quan
hệ giữa các giai cấp và lợi ích của mỗi gai cấp trong việc giành, bảo vệ và sử dụng chính quyền NN.
Chỉ nhà nước tổ chức cchính trị khnăng và đkiện sd công cụ pháp luật để điều chỉnh qh
xh. Vì vậy, chuẩn mực ctrị phải thông uqa con đường pl để thể hiện vai t, tác dụng và hiệu lực của
. PL phản ánh nhng yêu cầu ctrị dưới c độ pháp luật, thể chế hóa các chuẩn mực ctrị được
thể hiện trong đường lối, chính sách của đảng thông bằng việc ghi nhận chúng trong HPháp, bộ luật,
luật và các hình thức vbqppl khac. Như vậy, chuẩn mực ctrị là 1 nguồn cơ bản góp phn xd và phát
triển hệ thoóng pháp luật của 1 quốc gia.
Hay mối qhcủa pl vs chuẩn mực đạo đức. CM Dđức hthống các quy tắc, u cầu đòi hỏi đvs
nh vi xh của con người, trong đó, xác lập những iểm, qniện chung về công bằng, bất công , thiện
ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm và phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tính thần. Thông
qua pháp luật, chuẩn mực đạo đức tiến bộ được ghi nhận. PLng cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn
mực đạo đức một cách hữu hiệu bằng c chế tài n như loại bỏ các cm đạo đức đã lỗi thời, lạc hậu,
cải tạo các cm ức, p phần tạo n nhng cmực đạo đức ms, phù hợp vs tiến bộ xh. Như vậy, mối
qh giữa chuẩn mực đạo đức vs pl mối quan htác đng qua lại, hỗ trọ lẫn nhua và bsung cho
nhau trong q trình điều chỉnh hành vi của con người.Trong mối qh này, chuẩn mực đạo đc có
phạm vi điều chỉnh sâu hơn. Trong một strường hợp, định hướng dạod đức muốn đc thể hiện một
các phổ biến trong hx phải thông qua các quy phạm pl để thhiện. Điều đó cho thấy, ở một số khía
cạnh nhất định PL có ưu thế nổi trội hơn so vs chuẩn mực đạo đức
Thứ hai, nghiên cứu tính quyết định xh của pháp luật thông qua phân tihcs nghiên cứu nguồn gốc,
bản chất xã hội, vai trò và chức năng xh của pháp luật.
Tính quyết định xã hội của pháp luật thể hiện ở việc Pháp luật trước hết đc xem xét như 1 hiện
tượng xh, nảy sinh từ các tiền đề có tính chất xh, tức những nhu cầu khác nhau của thực tiễn đời
sống, pháp ánh các quan hệ kinh tế, hội. Trong mối quan hệ vs kinh tế, pl vừa tác động tích cực
khi pl nội dung tiến bộ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị phản ánh đúng trình độ ptriển của kinh
tế; ngược lại, pl cx có thể gâyn những ảnh hưởng tiêu cự c khi pl mang nội dung lạc hậu thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị đã lỗi thời, muốn ng pl để duy trì các quan hệ kinh tế không còn p
họp. Trong mối quan hvs xh, pl được tạo ea từ các vấn đề nảy sinh trong đời sống xh, phản ánh
những nhu cầu và lợi ích chung của xh và kết quả của một quá trình xh. Do vậy, pl thể hiện các quy
luật xh “ PL phải lấy xh là cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hhiện của lợi ích và nhu cầu của xh”. Tuy
nhiên, pl chỉ điều chỉnh những mối qh xhbản, có tính phổ biến, điểnnh, thông qua đó tác động
tới các quan hệ xh khác, định hướng cho các qh đó phát triển theo những mục đích nhà nước đã xác
định. Mọi sụ thay đổi của pháp luật, suy cho cùng , đều xuát phát từ sự thay đổi của các quan hệ xh
chịu sự quyết định bởi chính thực tiễn xh. Điều đó nói lên bản chất xh của pl.
Thứ 3, nghiên cứu đặc trưng, đặc thù của các quy luật và sự tương tác của pl trong hthống vs
các phân hệ của cơ cấu xh, vai trò, công cụ điều tiết của pháp luật vs phân hệ đó.
lOMoARcPSD|27879 799
cấu xh làkết cấu hình thức tổ chức xh bên trong ca 1 hệ thống xh nhất định sự thống
nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ , các thành phần cơ bản cấu thành nên xh.
Những thành phàn này tạo ra bộ khung cho tất cả các xh loại người với các thành tố cơ bản m
vs vị thế, vai trò các thiết chế xh. Thông qua việc nghiên cứu đặc trưng của cơ cấu xh, các nhà
xhh đã nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ của pl với cơ cấu xh thôgn qua mối liên hgiữa pl vs
cấu xh nhân khẩu, cơ cấu xh dân tộc, cc xh lãnh thổ, cc xh nghề nghiệp. dụ cho điều này thể
chỉ ra mối quah hệ giữa cấu xh nhân khẩu vs pl. hội phân chia thành hai giới tính nam
nữ, Đặc điẻm vị trí và vai trò của nam và nữ là khác nhau do quá trịnh xh hóa, mang tính đa dạng và
thể thay đổi theo kng gian , thời gian, từ nc này sang nước khác , từ nền văn hóa này sang văn
a khác trog một bối cảnh cthcủa 1 xh, do c yếu tố xh . lsử , n giáo, kinh tế quy định
hình hành vi đặc thù của namnữ. Vì thế phải đòi hỏi sự điều chỉnh của pháp luật nhằm đảm bảo
quyền vad lợi ích củac bên cũng như đảm bảo cho bình đawnrg giới. Ví dụ như giữa 1 người nam
1 người nữ nảy sinh tình cảm và mong muốn bước vào hôn nhân. Nhận thức được ví trí vai trò
của qh xh này, NN đã ban hành luật HN và GĐ để điều chỉnh.
Thứ 4, nghiên cứu bản chất, phân loại , hậu qucác chế của hành vi sai lệch chuẩn mực pl, các
biện pháp phòng ngừa, chống sai lệch cm pl.
Thứ 5, nghiên cứu các khía cạnh xh của hđ xd pháp luật, thực hiệnv à áp dụng pháp luật, các nhân t
xh tác động đến công c xd, thực hiện và áp dụng pháp luật cx như các biện pháp ng cao chất
lượng và hiệu quả của các hoạt động này..
dụ trong hoạt động y dựng pl. xây dựng pl hoạt độn mang tính ng tạo thể hiện
quá trình nhận thức ngày càng đầy đủ hơ, sâu sắc hơn các quy luật xh, nhất quy luật về lợi ích đánh
giá đúng đắn tầm quan trong của quan hxh cơ bản cần đc pháp luật điều chỉnh, trên cơ sở đố, xác
định phạm vi và pp điều chỉnh p hợp vs từng loại quan hệ xh. Các khía cạnh xh cơ bản của hđ xd
pl có thể kể đến như mối liênệ hệ gữa pháp luật vs hiện thực xh và các nhân tố xh có ảnh hưởng, liên
quan đến pháp luật; kho t xhh, thu thập thông tin, tài liệu , các luận cứ thực tiễn nhằm đánh giá
đúng đắn cấu, tình hình , thực trạng c quan hệ xh thuộc các lĩnh vực khác nhua đang cần pl điều
chỉnh, ..hay gnhiên cứu các hình thức thu thập thông tin, tài liệu lý luận và thực nghiệm phục vụ cho
hoạt động xp dự án luật,….. Ngoài ra, một số yếu tố xh ảnh hưởng đến q tnh xây dựng pháp luật
như năng lực chủ thể xd, thông tin đại chúng và luận xh…Thông qua đó, đra được c biện pháp
để đảm bảo hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật như tăng cưog ng tác thẩm định nội dung bằng
ng cxhh, tăng cường trách nhiệmcủa cac chthể tham gia, mrộng dân chủ, tăng cường gn
khai minh bạch, đảm bảo phát triển bền vững,
Thứ 6, nghiên cứu ý thức pl, hành vi pl, và lối sống theo pl của bộ phận dân cư, các nhóm xh cx như
các cá nhân (.) xh.
Thứ 7, phân tích và thực hiện các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng biến đổi, ptriển của pl trong
từng giai đoạn ptriển của xh
Ngoài nhữn nd cơ bản thuộc đối tượng nghiên cuuws của xhh nói trên, ở những mức độ khác nhau,
các nhà xhh pl còn chú ý nghiên cứu 1 số vấn đề nhue:
Ngcứu lsử hthành và ptriển của xhh pl, tìm hiểu ghi nhận những đóng góp của các nhà xhh pl
tiền bối đvs sự ptriển của xhh pl ngày nay
Ngcứu nhằm tìm ra những pp ngcứu, khảo sát, điều tra xhh về xác vấn đề xh của pháp luật mang
tính khảo sát khoa học sâu sắc và có gtrị thực tiễn cao.
Như vậy, thể thấy, xhh có một hvđề nghiên cứu đa dạng, phong phú, cng sẽ được triển
khai ngcứu cả vềluận và thực tiễn theo từng mặt, từng khía cạnh cụ thể
Do có đối tượng nghiên cứu phong phú, đa dạng , vì vậy , sự phát triển của XHH pháp luật đã thâm
nhập vào nhiều lĩnh vực pháp luật chuyên ngành của khoa hộc pháp lý và đã đạt được những thành
tự nhất định do ứng dụng các pp của xhh và khái niệm của xhh để ngiên cứu khía cạnh xhh của các
lĩnh vực cụ thể như hình sự, dân sự, lao đọng, hôn nhân và gia đình, tội phạm học.
lOMoARcPSD|27879 799
Cụ thể thnhắc đến mối qh giữa xhh pl Luật n nhan và gia đình. Li n một chế định
trong Luật HN và gia đình. Li hôn việc chấm dứt quan hệ vchồng theo bản án, quyết định
hiệu lực của tòa án. Tuy nhiên, trên thực tế có nhièu cặp vchông không còn tình cả, vs nhau, thậm
chí không cùng chung sống nhưng một lí do nào đó không muốn ra tòa li hôn. Như vậy, về mặt
pháp thì họ vẫn còn vchồng, nhưng trên thực tế kng n vợ chồng , kng n yêu thương,
chung thủy, tôn trọng , quan tâm lẫn nha. Trong trường hợp y, thgn qua khảo sát xhh học, c
nhà làm luật có căn cứ thực tiễn để lý giải nguyên nhân ly n cũng như đánh giá đúng bản chất của
qhvợ chồng đã thực sự lâm vào tình trạng trầm trọng , đời sống chung không thể o dài, mục đihcs
của hôn hân không đạt được hay chưa. Trên thực tế khi tiến nh giải quyết ly hôn, khi hai vợ chồng
thuận tình ly hôn thì hthường trình y những nguyen nhân như tình tình không hợp đche giấu
nguyên nhân thực sự, điều này làm méo thực trạng của vấn đề. Li hôn kết quả của một quá
trình xh, chịu sự c động của nhiều yếu tố, khảo sát ms đán gđúng bản chất của cuc n nn
như thế nào tgnq qua bằng chứng thực nghiệm từ việc nghiên cứu ý kiến của thẩm pháp , hội thẩm
nhân dân, ca c đuuơng sự… Như vậy, nghiên cứu vc n đê li n kng chỉ giới hạn việc
nghiên cứu ndung các quy phạm pl n nghiên cứu c yếu tố xh tác động đến hiện tượng xh
mang tính pháp y. Cần nhưgx nghn cứu của XHH đlàm bản chất của c quan hệ mà
LHN và GĐ đhiều chỉnh.
Như vậy, thể thấy, đối ợng, phạm vi nghiên cứu của xhh pl ng phong phú đa dang, th
hiện bản chất xã hội, vai trò chức năng xã hội của pháp luật, từ đó, đảm bảo hiệu quả trong việc xây
dựng pháp luật, thực hiện pl cugnx như áp dụng phap luật.
2. Chức năng XHH? Cho ví dụ cụ thể?
XHH là….
Căn cvào nhu cầu pt triển trong các lĩnh vc của đời sống xh và con người, XHH pL bao
gồm3 chức năng cơ bản: nhn thức, thực tiễn và dự báo.
Thứ nhất là chức năng nhận thức. Trước hết, thể hiện ở ch, xhh trang bị cho người nghiên
cứu n học ch thức tiếp cận nghiên cứu c quy luật và tính quy luật của quá trình phát
sinh, hoạt động và ptriển của pl bằng tri thức xhh qua việ cnghiên cứu khái niệm, lý thuyết và
pp của môn học. Từ đó, tạo ra c tiền đề để nhận thức triển vọng phát triển cao hơn của s
kiện, hoạt động được nghiên cứu cũng nhưc ặt, lĩnh vực riêng lẻ của.
HĐ điều tra, khảo sát xhh cung cấp bằng chứng thực nghiệm giúp cho việc nhận thức
một cách khách quan, toàn diện , đày đ chính xác vnguồn gốc, bản chất pl. thực trạng
của hệ thống pl, trình độ nhận thức và hiểu biết pl của giai cấp, tầng lớp; tình hình VI phạm
Pl ở từng thời điểm… ( trang 50)
Ví dụ : Những năm gần đây, tình trạng tai nạn giao thông do uống rượu bia ny càng
gia tăng. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, WHO đã khảo sát hơn 18.000 nạn nhân nhập
viện do tai nạn giao thông tại Việt Nam, kết quả tới 36,5% số người lái xe máy có nồng
độ cồn trong máu vượt ngưỡng cho phép, Con số thống kê này cao gần gấp đôi đối với người
lái xe ô vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển pơng tiện, lên tới 66,8%. Nhận
thức được tác hại của rượu bia đối với an toàn tính mạng của người tham gia giao thhông,
100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG NH VỰC
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƯỜNG SẮT được ban hành hiệu lực sau 2 ngày đã
quy định cthể về việc cấm uống rượu bia khi tham gia giao thông. Ngay khi nghđịnh y
hiệu lực, tình trạng tai nạn do uống rượu bia giảm mạnh. Theo Ủy ban an toàn giao thông
quốc gia và thống kê từ Cục cảnh sát giao thông, sau 6 ngày đầu triển khai phạt nghiêm người
nồng độ cồn khi tham gia giao thông, tổng số người tử vong do tai nạn giao thông 103,
giảm 4 người so với ng kỳ năm ngoái. Số ca tai nạn giao thông cũng giảm mạnh.
Thứ hai, chức năng thực tiễn ( trang 51)
Tương tự như đã phân this trên, đứng trước thực trạng tại nạn giao thông do uống
ủpiwj bia này càng tăng
lOMoARcPSD|27879 799
Thứ ba, chức năg dự báo. ( tr. 52-54)
Thực tế cho thấy, khả năng dự báo xhh của nước ta chưa thực sự tốt. Điều này thể hiện
việc pháp luật thường xun phải sửa đổi, bổ sung hoặc thay mới. nhưnngx quy định mới
được ban nh đã nhận không ít chtrích như quy định ngực lép thfi không được lái xe trên
50cc, bắt buộc phải đbình chữa cháy trong xe Do đó, đhạn chế dược việc y, đòi hỏi
phải có quá trình điều tra xhh sâu rônj, đa dạng trên mọi khíac cạnh xh, dự báo được tính vận
động ca xh để có thể dự đoán được những vấn đxh cần được điều chỉnh thay để qhxh
đó xảy ra rồi mới điều chỉnh sẽ ảnh hưởng đến trâtj tự, ổn định xã hội.
3. Phân tích nội dung các bước của giai đoạn chuẩn bị để tiến hành 1 cuộc điều tra XHH.
VD cụ thể
Cuộc điều tra xhh là một quá trình gồm ba giai đoạn từ giai đoạn chuẩn bị, tiến hành
thu thập thông tin đến xử lý và phân tihcs thông tin, là công cụ giúp cho CQNN, nhà nghiên cứu
khoa học thực hiện đkhảo sát, nghiên cứu thực tế, phục vụ mục đích luận hoặc thực tiễn, Khi
trong thực tiễn đời sống pháp luật xuất hiện một vấn đề pl, hiện tượng pl.
Một trong những giai đoạn quan trọng, yếu tố tiên quyết tới sự thành công hay thất bại của cuộc
điều tra giai đoạn chuẩn bị. Các công việc của giai đoạn này chủ yếu liên quan tới việc chuẩn b
cho nội dung của vấn đề pháp luật được nghiên cứu.. Nó chiếm nhiều sự đầu về mặt trí tuệ, sức
lực thời gian, đòi hi người tổ chức cuộc điều tra phải có một trình độ duy luận vững vàng
về tri thứcm hiểu biết pháp luật ns chung, am hiểu thực tiễn u sắc về vấn đđược nghiên cứu ns
riêng, sthành thạo vềthuyết va thực hành điều tra XHH. Chính vì vậy, đối vs một cuộc điều tra
xhh cần khâu chuẩn bmột cách công phu, chu đáo, nghiêm túc và khoa học nhằm đảm bảo cho
sự thắng lợi của cuộc điều tra.
Thông thường, giai đoạn chuẩn bị điều tra gồm 9 bước , cụ thể như sau
Bước 1 là xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứuc và đặt tên đề tài nghiên cứu
Xác định vđề nghiên cứ là việc đi tìm ch trả lời cho câu hỏi “ nghiên cứu cái gì”. Đó các
vấn đề pháp luật, c sự kiện hiện tượng phápđnag diễn ra trong đs pháp luật mà nhà nước,xh các
quan chc năng hay nhà khoa học đang nhu cầu nghiên cứu i giải quyết trên cả 2 phương
diện lý luận ứng dụng.
Đối vs XHHPL , vấn đpháp luật cần khảo sát thường xuát phát từ đơn đặt hàng của NN, cơ
quan NN, tổ chức xh hoặc từ chínnh nhu cầu của các nhà khoa học. Đó thường các vấn đpp
luật có tính thời sự cấp thiết, đang thu hút sự quan tâm của NN, ND, XH.
Đối với việc xác định vấn đề nghiên cứu, cần làm được đối tượng nghiên cứu kch thể ca
cuộc điều tra. đây, cần xác định được nguồn thông tin thu nhận được từ cá nhân, nm xh nào?
Thuộc địa dư nào? Giao đoạn nào.
Đối với tên đtài nghiên cứu ccần phải nêu bật được cả đối tượng nghiên cứu và khách thể của
cuộc điều tra, để làm sao, sau khi đọc tên đtài, người độc smột i nhìn tổng quan về đề tài
nghiên cứu. Tránh nêun đề tài chung chung, mập mờ, dẫn đến khó thu thập thông tin cx như bảo
vệ kết quả sauy.
Ví d: Ngày nay, với sự phát triển sự du nhập của hội nhập quốc tế, bên cạnh những ưu điểm đã
dạt được thì nhà nước ta n gặp phải những vấn đề gây n xao dư luận. Một trong những vấn đ
hội có thể kể đến là tác hại của ma túy. Một trong những nguyên nhân gây gia tăng tình trạng này
xuất phát từ nhận thứcthực hiện pháp luật về png chống ma túy của ngườin. NHư vậy, vấn
đề pp luật cần nghiên cứu pháp luật về phòng chống ma túy với đối ợng sinh viên trường
ĐH Luật HN. Từ đó, có thể đt tên đềi là: Tìm hiểu nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng
chống ma túy của SV trường HLU”.
Bước hai là xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra.
Mục đích nghiên cứu hướng tìm kiếmbản, chủ yếu thông tin liên quan đến đề tài.
Thường a;f thông tin, kiến thức, hiểu biết khoa học về vấn đề pháp luật, sự kiện thu dược qua
thực tế điều tra, là kết quả cuối cùng mà cuộc điều tra phải đạt được. Mc đích là yếu tố xuyên
lOMoARcPSD|27879 799
suót toàn bộ tiến trình thực hiện cuộc điều tra. Do vậy, việc xác địn đúng mục đihcs điều tra sẽ
đảm bảo quy định đúng nhệm vụ và sự lựa chọn p/ pháp xử lý thông tin, từ đó giúp cho chúng
ta đi đúng hướng mà chúng ta mong muốn khi tiến hành điều tra,
Nhvcủa cuộc điều tra sự cthể a mục đích nghiên cứu, thông qua đề ra được
hướng nghiên cứu cụ thể hay tìm ra những khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu. Nhiệm
vụ sự cụ thể hóa của mục đích cho nên, nhiệm vụ được đặt ra phải phc phục cho mục đihcs,
phải phù hợp và có mối tương quan hài hòa với mục đích. Không nên nêu q nhiều hoặc quá
ít các nhiệm vđể tránh tình trạng phân n, không xác định đúung hướng đã vachj ra cũng
như tránh được việc điều tra chưa triệt để, còn bỏ sót, bỏ lơ thông tin.
Ví dụ, đối với đề tài “ Nhận thức và thực hiện pháp luật của sv trường ĐH Luật HN” mục đích
chính tìm hiểu được thực trạng nhận thức thực hiện của sinh vn trưng ĐHLHN, từ đó,
đưa ra được những phương pháp nâng cao việc nhạn thức và thực hiện pl. Để làm được điều
y, thể đưa ra 3 nhiệm vụ cơ bản :
Đánh giá được thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật về png chống ma túy của sv
trường HLU.
Đánh giá được nguyên nhân của thục trạng trên
Một số giải pháp nhằm hoạn thiện nhận thức và thực hiện pl của sv
Bước 3 xd giải thuyết. Giải thueyét sự giải định có n cứ khoa học về cơ cấu thực trạng các
đôis tượng xh về tính chất c yếu tố và mối liên hệ tạo nên các đối tượng đó, về cơ chế hoạt động
phát triển của chúng. Trong XHHPL, giải thuyết những nhận định bộ ban đầu vvấn đ
nghien cứ, một câu hỏi thực trạng của vấn đđược nghiên cứu nhưng không đấu chấm chỏi.
XCÓ thể hiểu giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đè có logic khẳng định hoặc phủ đihj nhưng chưa
biết có được thừa nhận hay bác b, đòi hỏi phải kiểm nghiệm lại qua thực thế cuộc điều tra. Một đề
tài nghiên cứu có th nhiều giả thuyết, trong đó 1 số giả thuyết chính liên quan đến việc giải
quyết mục đích cơ bản của đ i, còn một số giả thuyết kc btr liên quan đến giải quyết giả
thuyết chính
Lập nghiên cứu giả thuyết đưa ra nhận thức so bộ về vấn đề , sự kiênnj được nghiienc cứu, th
hển tổng quát kiê thức về luận và thực tiễn> Khi xây dựng giả thuyết nghiên cứu cần phải phù hợp
với nguyên tắc, quy định của HP, pháp luật hiện hành, phải dựa trên nhng luận ckhoa học chặt
chẽ, phù hợp với thực tế của vấn đề và phải dễ kiểm tra trong qtrình triển khai cũng nhưng thực tiễn
đời sống pl.
Ví dụ, vẫn với đề tài trên, giả thuyết nghiên cứu là: Ma túy đang ny càng phổ biến và phát
triển, trthành vấn đề nhức nhối của xã hội. Đã có nhiều giải pháp trong công tác phòng, chống tệ
nạn ma túy nhưng chưa thực sự hiệu quả. Với đặc thù về chuyên ngành cũng như môi trường học
tập nên sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội là những người nhận thức và thực hiện tốt pháp
luật về phòng chống ma túy, qua đó góp phần phòng chống ma túy.
Bước 4 là xây dựng hình lý lun, thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo
nghiên cứu
Mô hình luận là hệ thống phạm trì, khái niệm của xhh được sử dụng để giúp đánh giá, khái
quát bản chất của vấn đề pl được nghiên cứu, phản ánh được mối liên hệ pháp thực tế, những Quan
hệ xh- pl tính chất bản chất của đối ợng và phải đảm bảo đc sự tương đồng vs kết cấu của khách
thể điều tra. hình lý luận được thể hiện bằng ngôn ngữ, khái niệm khoa học được hiểu theo một
nghĩa thôgn qua việc thao tác a các khái niệm. Thao tác hóa các khái niệm là những thao tác logic
nhằm chuyển từ những khái nimệ xhh luật học tính chất phức tạp, trừu tượng sang những khái
niệm trung gian,đơn giản, cụ thể và dễ hiểu theo một cách chung nhất, tránh việc hiểu đa nghĩa.
Xác định các chỉ báo ngiên cứu quá trình cụ thhóa các ki niệm thực nghiệm thành các
đơn vị ( tiêu chí ) có thể đo lường và quan sát được.
Nhờ quá trình thao tác hóa và xác định các chỉ báo mà cta cso cơ sở để thu thập thông tin thực
tế p/ánh các khía cạnh , sự việc, sự kiện liên quan tới chủ đề pháp luật, sử dụng các pp định lượng đ
lOMoARcPSD|27879 799
do lường các sự kiện, hiện tượng pl và dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của nhóm XH. Từ đó, thể
dựng lên được bộ khung lý thuyết phản ánh vấn đề pl cần nghiên cứu và đo lường trực tiếp các mặt,
khía cạnh khác nhau có mối liên hệ logic chặt chẽ với nhua.
Vẫn với đề tài nêu ra ở ví dụ trước, chúng ta cần tìm hiểu và làm rõ các khái niệm ma túy là gì, tác
hại của ma túy là gì, phòng là gì, chống là gì, phòng chống ma tuy là gì
Bước 5 lựa chọn phương pháp thu thập thông tin. Để thu thập các thôgn tin về các skiện,
hiện tượng pháp luật , chúng ta thê sử dụng c phương pháp thu thập tng tin sau : Phương pháp
phân tihcs tài liệu, pp quan t, phỏng vấn, anket pp thực nghiệm. Không một pp o tính
tổng hợp và toàn diện. Mỗi phương pháp thu thập thông tin đều có những ưu điểm nhược điểm
nhất định của . vậy, cần phải cân nhắc, lựa chọn sao cho phù hợp với nội dung vấn đề pháp luật
cần nghiên cứu phù hợp với chương trình khảo sát thực tiế và mục đích điều tra.
Thông thường, trong một cuộc ssiều tra, tùy thuộc vào đề tài mà giải pháp tối ưu thường được
lựa chọn là sd phối hợp 1 nhóm các pp có ý nghĩa bổ sung cho nhau. Trong mỗi nhóm lại chọn 1 or
2 pp làm pp chính, giữ vai trò chủ đạo, còn pp khác làm chức năng bổ trợ. Việc lựa chọn pp điều tra
phhụ thuộc vào 2 yếu tố là mục đích, yêu cầu của cuộc nghiên cứu và khả năng tài chính, trang thiết
bị kỹ thuật và thông tin sẳn có và phải sớm định hình trc tương ứng với hình thành bảng câu hỏi
cx như dự kiến sử dụng lực lượng nào sẽ tham gia thu thập thông tin.
dụ với đề tài Nhận thức……, phúuơng pháp điều tra chủ yếu phương pháp ant phỏng vấn.
Ngoài ra, sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp để thu thập thông tin.
Bước 6 là soạn thảo bảng câu hỏi. (Trong điều tra xhh, có 2 pp thường được sử dụng rộng rĩa
pp phỏng vấn và pp an két. Cả hai pp này đều sử dng bảng hỏi làm phương tiên thu thập thông tin.
Vì vậy, việc xây dựng bảng hỏi là một bước rất quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến chất lượng và
độ tin cậy của các thông tin thu được sau này. ) Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi – chỉ báo được thiết
lập nhằm khai thác thu thập thông tin về các khía cạn, biểu hiện của vấn đề pl cần nghiên cứu trên
cơ sở các giả thuyết và mục đích của cuộc điều tra, đc sử dụng chủ yếu ở hai pp phỏng vấn và ankét.
Một bảng hỏi được thiết lâp tốt sẽ đảm bảo thu thập được thông tin đầy đủ, tin cậy khả quan, pháp
ánh đa dạng các mặt, khía cạnh khác nhau của vấn đề được khảo sát. Ngược lại, thì sẽ làm giảm khả
ng thu thập thôg tin, thậm chí bị xun tạc, phản ánh sai thực tế đời sống pl.
THông thường, một bảng hỏi gồm tư 18 đến 25 câu hỏi, thường có kết cấu 3 phần:
mở đầu, nội dung, kết thúc. Phần mở đầu thường nêu tên đề tài, chủ đề pháp luật cần nghiên cứu,
mục đích, ý nghĩa của cuốc đièu tra, tên cơ quan tiến hành nghiên cứu. Phần ndung thường tập
trung tình bày những câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nên đưa những câu hỏi làm quen, sự
kiện lên đầu sau mới đến những câu hỏi về tâm tư, tình cảm. THông tin thu đc vc vđề, sự kiện,
hiện tượng pl đc nghiên cứuđa dạng , phong p, chất lượng hay không phthuộc chủ yếu vào
phần này. Cuối cùng phần kết thúc ng để trình y c u hỏi về đặc trưng nhaan khẩu xã hội
như giới tích, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa n cư trú,… Không nên để những câu hỏi
y phần trên để tránh hiểu nhầm or nghi ngờ, dẫn đến người trả lời không muốn bày tquan điểm,
ý kiên, thái độ của họ. luôn khảng định rằng, các thông tin này chỉ phục vụ cho ng tác thống
khoa học.
Một điều cần lưu ý khi soạn bảng hỏi phần nội dung bảng hỏi, cụ th việc xây dựng u hỏi.
Một số dạng câu hỏi hay sử dụng là câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kết hợp hoặc câu hỏi sự kiện,
câu hỏi chức năng, câu hỏi nội dụng.
u hỏi đóng loại u hỏi đã liệt sẵn các phương án trả lời, thông thường hai dạng là câu
hỏi đóng đơn giản câu hỏi đóng phức tạp. Câu hỏi đóng đơn giản loại câu hỏi chỉ gồm hai
phương án trả lời khẳng định or phủ định (có or không ). Câu hỏi đóng phức tạp loại câu hi
nhiều phương án trả lời hơn , cho phép người trả lời đc lựa chọn một trong các p/án trả lời chi
tiết hơn. Loại câu hỏi này đượcng để đo lượng mức độ đánh giá, thái độ, niềm tin, yêu ghét,,
quan trọng hay không trược vấn đề, sự kiện.
Ví dụ về câu hỏi đóng đơn giản: Anh chị có biết rõ tác hại của ma túy không / Có K
lOMoARcPSD|27879 799
VD về câu hỏi đóng phức tạp.: Anh (Chị) t đánh giá mức độ nhận thức c quy định vphòng
chống ma túy ở mức mấy ?
1.Rất tốt
2. Tốt
3. Không tốt
4. Rất không tốt
- Câu hỏi mở làu hỏi chưa có phương án trả lời, đòi hỏi người trả lời phải t mình đưa rac tr
lời hoặc nên quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề, sự kiện pl mà nhà nghiên cứu đặt ra. Câu
hỏi này thường có khả năng bao quất rộng, cho phép gh nhận đc khá đầy đquan niệm, ý kiến đánh
giá của ngườ đc hỏi. tuy nhiên, ng dễ dẫn đến việc trả lời lan man, lệch lạch vs nội dung mà u
hỏi đặt tra, khó phân chia các trả lòi theo p/ án đã định khó xử lý thông tin.
dụ với đề tài u ntrên, vi dụ về câu hỏi mở là: Anh chị đxuât nhằm nâng cao hiệu quả
nhận thức và thực hiẹn páp luật của SV HKU về pháp luật phòng chống ma túy.
Câu hỏi kết hơpk là loại câu hỏi có liệt kê sẵn một ssô phương án trả lời mang tính định hướng của
ng nghiên cứu. Tuy nhiên, do khnăng chưa báo qt được hết c phương án trả ời nên
phần cuối vẫn dành một phương án đbỏ nghĩ, và dươcs trình ới dng “ý kiến khác” dụ:
Anh/chị biết các văn bản pháp luật nào về phòng chống ma túy? *
1. Hiến pháp 2013
2. Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017
3. Luật phòng chống may năm 2013
4. ng ước thống nhất về các cht ma tuý năm 1961 (Nghị định thư năm
1972 bổ sung), Công ước của Liên hợp quốc về các chất hướng thần năm
1971,ng ước của Liên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp pháp các
chất ma tuý và các chất hướng thần năm 1988.
5. Mục khác:………………………………………………………………
Ngoài ra, còn có một số dạng câu hỏi khác nu hỏi sự kiên ( liên quan đến thân thế, sự nghiệp, lứa
tuổi, gii tính, vị thế…); câu hỏi chức năng ( nhằm kiểm tra sự am hiểu biết của người được hỏi đvs vấn
đề, sự kiện pháp ,,); câu hỏi nội dung ( liên quan đến khía cạnh cơ bản của vn đề, sự kiện pháp lý)…
Như vậy, để xây dựng được một bảng hỏi tt cần đảm bảo các câu hỏi liên quan với
nhau được ssắp xếp cạnh nhau, tạo sự logics trong suy nghĩ. Đồng thời, câu hỏi đưa ra phải thật
ràng, cụ thể, hạn chế dùng các thuật nghữi tính h, mập mờ, k n thường xuyên”,
thỉnh thoảng”, đôi khi để người trả lời trả lời chung chung. Mt điều cần lưu nữa không n sử dụng
từ viết tặt, ki niệm kng phổ thông, ít người biết hoặc ki niệm mang tính chuyên nghiệp hẹp,
chuyên sâu, u hỏi mang t/c hàm ý, đồng thời khi hỏi những câu hỏi riêng tư, tình cảm n khéo léo
lựa chọn hình thức gián tiếp, làm cho người được hỏi thoải mái cung cấp thông tin.
Bước 7 là chọn mẫu điều tra. Mẫu trong điều tra xhh ns chung , khảo sát một chủ
đề nói riêng là một bộ phân có thể đại diện đc cho toàn bkhách thể nghiên cứu. CHọn mẫu điều tra
quá trình sử dụng c pp khác nhau để tìn ra đc 1 tập hợp c đơn vị ( Cn, xh ) có những đặc trưng
chung của xh thể đại diện cho 1 tập hợp xh lớn hơn. nhiều ch để chọn mẫu như chọn mẫu
ngẫu nhiên đơn giản chọn mẫu ngẫu nhiên cơ học. CMNN đơn giản việc t một ch ngẫu
nhiên các thành viên trong 1 ds sẵn sao cho đsố người cần thiết đtham gia trả lời. CMNN cơ
học là việc lựa chọn mọt thành viên làm gốc, sau đó cứch một khoảng k ta lại lấy 1 người. Đối vs
các tổng thể nx tập hợp lớn thì sử dụng các lấy mẫu nhiều giai đoạn: chiaa tập hợp lớn thành các
nhóm theo dấu hiêuj nhất định, chn t số nhóm bằng pp ngu nhiên; sau đó tiến hành lấy mẫu một
lần nữa trong các nhóm đã được lựa chọn. Khi lựa chọn mẫu cần đảm bảo sự phù hợp giữa kết cấu
của mẫu vs kết cấu của tổng thể, phải đảm bảo dung lượng mẫu tương ứng với tổng thể. Nếu tổng
thể lớn và có nhiều dấu hiệu thì dung lượng mẫu sẽ lớn và ngược lại.
lOMoARcPSD|27879 799
Ví dụ với đề tài NT….. để nghiên cứu, làm sáng tỏ thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật
về png chống ma túy của sịnh viên Hlu, chúng em đã sử dung pp ankét thông qua phiếu điều tra
sinh viên HLU mà không phải là một trường khác như FTU…
Bước 8 là lập phương án dự kiến xử lí thông tin. PA dự kiến xltt là dự án các công thức toán học,
chương trình xử thông tin bằng máy vi tính đc áp dụng o x thông tin. Thông thường, tổ vi
tính phải xây dựng các lập trình toán học trên sở trao đỏi thống nhất vs người lập giải thuyết
nghiên cứu và tổ chức cuộc ngiêu cứu
Ví d. Phương án xthông tin chuyn kết quả thành file excel. Sử dụng các chức năng sẵn
của công cụ excel để tổng hợp, tính toán.
bước cuối cùng điu tra thử, hoàn chỉnh toàn bộ bảng u hỏi cũng như các chỉ o
nghiên cứu. Mục đích của việc điều tra thử là để kiểm tra, đánh giá sự hđ, khả năng thu thập thông
tin của các câu hỏi cũng ntoàn bbảng hỏi xem chúng đạt được kết quđến đâu, gì khiếm
khuyết cần khắc phục hay bổ sung. CŨng thôgn qua đó, có căn cứ để điều chnh n phong của bảng
hỏi, tạo sự tốii ưu, phù hợp vs các yêu cầu nội dung thông tin về vấn đề ngcứu, kết quả mong đợi và
phù hợp vs đặc điểm của nhân, nhóm XH trả lời bảng hỏi. Có hai yêu cầu đặt ra khi điều tra thử
là phải điều tra tên chính bộ phận mẫu và thời gian giữa điều tra thử và chính thức không chênh lệnh
quá lớn để tránh mọi biến động có thể xảy ra ở khách thể cuộc điều tra.
Ví dụ. Trong quá trình pt phhiếu điều tra thử, sau một ng, chúng em đã thu về được 110 phiếu,
trong đó có 30 phiếu không hợp lệ. Thông qua việc xem t các phiếu y, cng em đã nhìn nhận
được một số vấn đề trong câu hỏi: như một số câu hỏi quá chung chung, việc dẫn dắt câu hỏi không
mạch lạc , rõ ràng dẫn đến người trả lời phiếu trả lời thừa thông tin, u hỏi quá i nên không muốn
đọc… Sau khi xem xét sửa đổi, trong quá trình điều tra chsnh tthức đã thu vđược kết qukhả
quan hơn với 110 phiếu và chỉ có 5 phiếu không hợp lệ.
Qua quá trình phân tích trên thể thấy, giai đoaạn chuẩn bị có ý nghĩa quan trọng trogn việc
đánh gthành ng của cuộc điều tra. Nếu như làm tốt cẩn trọng từng bước một của giai đoạn
y, chúng ta xem như đã đi được một nửa của chặng đường. Đ đạt được những kết qukhả quan
như vậy , đòi hỏi những người tiến hành điều tra phải kiến thức vững vàng, thực tiễn hội phong
phú, kỹ năng xử lý thông tin nhanh nhạy và có sự kiên trì, tỉ mẫn, cẩn thận.
4. Các bước tiến hành thu thập thôg tin ? VD
Cuộc điều tra xhh là một quá trình gồm ba giai đoạn từ giai đoạn chuẩn bị, tiến hành
thu thập thông tin đến xử lý và phân tihcs thông tin, là công cụ giúp cho CQNN, nhà nghiên cứu
khoa học thực hiện đkhảo sát, nghiên cứu thực tế, phục vụ mục đích luận hoặc thực tiễn, Khi
trong thực tiễn đời sống pháp luật xuất hiện một vấn đề pl, hiện tượng pl.
Một trong những giai đoạn của cuộc điều tra thể kể đến giai đoạn tiến nh thu thập thông tin.
Nếu như ở giai đoạn trc chuẩn bị công việc cần thiết cho cuộc điều tra thì ở giai đoạn này tập trung
chyếu vào công tác tổ chức cuộc điều tra. Neué như giai đoạn này được ttiến nh chặt chẽ, ngc,
thông minh linh hoạt thì sẽ tạo ra đc những nhân tố thắng lợi của cuộc điều tra. Giai đoạn này
được tiến hành gồm … bước, cụ thể như sau:
Bước 1: Lựa chọn thời điểm tiến nh điều tra. Thời điểm tiến nh điều tra thuận thời điểm
mà nơi tiến hành điều tra có khả năng tạo ra một không gian tâm lý-xã hội thuận lợi nhất, cho phép
đoàn đtra thể dễ dàng tiếp cận vs cá nhân, nhóm xh tham gia cung cấp thông tin, trả lời bảng hỏi
pt huy đc cao nhất khnăng thực thi nhiệm vcủa mình. Không n tiến hành điều tra o
những thời điểm sự kiện- chính trị xh quan trọng, các sinh hoạt có tính cộng đồng địaa phương,
ngày lễ hội, Tết cổ truyền, trước hoặc sau đợt thiên tai.. Tuyêt đối không nên thực hiện cuộc đoeèu
tra trong sự nônn ng, khiên cưỡng hoặ trong bầu không khí thờ ơ, nh đạm. Thời đeiẻm tiến
nh điều tra là ytố cónh nhạy cảm nhưng hết sức quan trọng; biết cách lựa chọn đúng thời điểm
sẽ góp phần mang lại sự thành công cho công tác thu thập thông tin tại địa bàn.
lOMoARcPSD|27879 799
Ví d. Đối với đtài ……., do dịch bệnh Covid 19 diễn ra, cũng như đảm bảo thời gian hoàn
thành bài tập nhó, chúng em đã tiến hành cuộc điều tra.
BƯỚC 2: Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra
Điều tra xhh ns chung thường tốn m vkinh phí, nhưng kinh pkkại ảnh hưởng quan
trọng điều kiện không thể thiết trong đa số trường hợp. Kinh pnhiều hay ít có vai trò kích
thích sự hứng thú, ng i hay ngc lại, gây không khí chán nản m phấn khoie đối vs điều tra
viên. Kinh phid chậm có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ thu thập thông tin. Tuy nhiên, kin phí
nhiều có thể gây lãng phí, tốn m cho ngân sách nhà nước hoặc tổ chức tài trợ. VÌ vậy, người tổ
chức cuộc điều tra phải quan tâm đúng mức quyết định một ch kịp thời, thỏa đáng những kinh
phí cần thiết cho một cuộc điêuù tra. THông thường, kinh phí cần cho một cuộc điều tra gồm:
Tiền chi phí xd ctrình, đề cương nghiênc ứu, bảng câu hỏi
Tiền chi trả ctác đánh matý, in ấn văn bản, giaiáy tờ, phiếu điều tra
Tiền chi mua văn phòng phẩm, các công cụ, ptiện cần thiết hỗ trợ
Tiền chi phí cho sinh hoạt, công tác phí trong những nfày thu thập thông tin trên địa bàn
Tiền chi trả thù lao cho cộng tác viên, điều tra viên, báo cáo viên
Tiền chi tổ chức hội thhảo khoa học, nghiệm thu đề tài
Bước 3 ng tác tiềm trạm. n tác tiền trạm việc đn điều tra cđại diện của mình đi tiếp
c, liên hệ vs cơ quan, đoàn thể, chính quyền nơi diễn ra cuộc điều tra. Mục đích của công việc này
nhằm tạo 1 bầu không khí thân thiện, cởi mở, tin cậy với các sở, ban nnh, địa phương nơi tiến
nh công tác thu thập thông tin vcác vấn đề pháp luật cần khảo sát. Để được nvyậ, người đai
điện cần phtrình bày dudợc nội dung, mđích, ý nghĩa , yêu cầu của ccuộc điều tr, giớii thiệu cấu,
thành phần đoàn công tác, tuyên truyền tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các quan, ban, ngành
địa phương cùng vs lãnh đạo địa phương bàn bạc thốngnhất lsử để có sự phối hợp chặt chẽ ở c
2 bên. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy nếu làm tốt ku này sẽ có đc sự ng hvà hưởng ng. qua
đó, cán bvà quần chúng nhân dana svui lòng cung ccấp thông tin cần thiết, ngược lại nếu khâu
tiền trạm kng tốt sẽ dẫn đến gặp nhiều khó khăn, chi phí tăng nhưng hiệu quả thấp.
Bước 4 lập biểu đồ tiến đcuộc điều tra. Tùy thuộc o thực lực của cuộc điều tra, chđạo viên
ng vs điều tra viên tiến hành xây dựng biiểu đồ tiến đcủa cuộc đoi tra. Trong biều đnêu ra
từng giai đon, từng ngày tiến hành điều tra, tương ứung là công việ cụ thể, lực lượng và kết quđật
được. Xây dựng biểu đồ tiến độ cuộc điều tra sẽ bảo đảm tính khoa học giúp cho các thành viên
chủ động thực hiện đúng kế hoặch cx như tiện theo dõi, điều phối công việc chung Bước
5 là lựa chọn và tập huấn điều tra viên.
Với việc lựa chọn ĐTV: Điều tra viên là người sẽ trưc tiếp txúc vs cá nhân, đối tượng xh để thu thập
thông tin. Vì vậy, họ phải đáp ứng được một số yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định, có thể kể đến như:
ĐTV phải có trình độ học vấn nhất đinj, có kiến thức, hiểu biết chuyên môn đặc biệt là pp
luật. Trình độ của điều tra viên coa hya thấp phụ thuộc vào mức độ phức tạp của đề tài nghiên
cứu
ĐTV phải người có trình độ hiểu biết xh nhật định, am hiểu vtâm xh ca đối tượng cung
cấp thông tin được nắm bắ đc tâ m lý xaxi
ĐTV cx cần có khaengng là tốt công tác tuần chúng, dân vận, biết cánh tiếp cận đối tượng
khác nhau, có khả năng linh hoạt trong giải qiyết tình huống
u tố ngoại hình cx ảnh hưởng đến quan điểm tưởng, tâm lý người tham gia. Do đó, tùy
trhường hợp nên chon người phù hợp, dễ ưua, dễ gần à gâyn tượng.
Vs công tác tập huấn cần đạt được nx mục đích sau ( tr80) : giối thiệu mục đích, đông nhất khái
niệm, ghi nhận thông báo, đặc điểm tối tượng xhh
Bước 6 là tiến hành thu thập thông tin. Đây là bước cuôi cùng trong giai đoạn tiến hành thu thập
thông tin, có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc điều tra. Khi thu thập thông tin, ĐTV sẽ tiến hành thu
thập trên chính mẫu điều tra đã đc lựa chọn sẵn tiến độ. Họ sẽ tiến hành phát ra-thu vè theo tién
lOMoARcPSD|27879 799
độ. Chỉ đạo viên tiến hành ktra số lượng phiếu, tổ chức họp rút kinh nghiệm. Cần chú ý vì quen
vs khả năng trả lợi từng câu hỏi của người cung cấp thông tin mà điều tra viên dễ tự mình trả lời
thay cho mẫu điều tra, dẫn đến thiết chính xác, phản ánh sai thc tế.
5. Phân tích nội dung các phương pháp phân tích tài liệu
PP ptích tài liệu pp dựa o các số liệu, tliệu pp luật sẵn, nxhh pl tiến hành xem xét,
nghiên cứu và phân tihcs chúng nhằm rút ra những thông tin , kết luận ms phục vụ đề tài nghn
cứu.
Đối với điều tra xhh plTài liệu chyếu được ng phương pháp này các bộ luật, luật, hình
thức văn bản pháp lụaat kc, gtrình, sách tham khảo, bình luận KH, baif nghiên cứu đăng trên
các ssách, báo, tạp chí , hồ li n, tranh chấp đất dai, thừa kế, ồng lđộng, tmại, hsơ dân sưkj,
o cáo thống kê, bức thư, nhật kí đối tượng phạm tội, báo o nguyên nn, điều kiện tội pạm, ..
nhiều cách khác nhau để phân loại tài liệu. Căn cứ vào chuyên ngành thẻ chia thành tài liệu
về luật hs, dân sự, kinh tế, /..n cứ vào tiêu chí xh hóa và tliệu của c CN thể chia thành tài
liệu xh a như HP, văn bản luật, sách chuyên khảo c vấn đề pl tliệu CN như luận án tiến
sĩ luật học, luận văn thạc sĩ, hồi kí… Căn cứ vào nguồn gốc tài liệu có thể chia tnh tài liệu trên
cơ sphát vấn or quan sát tliệu được tóm tắt, khái quát hay mô tả trê sở i liệu phát vấn,
quan sát trực tiếp.
Ptích tài liệu việc đánh giá, bình lun giá trị của tài liệu. Để việc phân tích đc chính xác linh
hoạt, đòi hỏi người phân tích phải đảm bảo đc nx yêu cầu sau:
- Phân biệt được tính chân thật, giả dối của tài liệu: tliệu bản gốc hay bản sao, thông tin
chứa đựng còn giá trị hay đã lỗi thời
- Thể hiện thái độ phê phán vs tliêu. Thái độ ở đây khôngnghĩaphủ nhận, chê bao hay
đánh giá thấp tài liệ chú ý đánh giá tính khách quan, chân thực của thông tin chứa đựng
trong đó, tiếp thu có chọn lọc những giá trị khoa học, ý nghĩa thực tiễn của tại liệu đó.
- Khi đánh giá tliệu cần lưu ý đến các khía cạnh : tiêu đè, văn cảnh, xuất xứ, thể loại, tác giả,
mục đích tliệu, độ tin cậy ảnh hưởng xh của tl,i dung , giá trị khoa học, thực tiễn
Trong đó, khía cạnh c thực của bản thân tliệu và độ tin cậy của thông tin chứng đưng trong tài
liệu có ý nghĩa quan trọng nhất. Bởi vì tliệu có thể xác thực nhưng chưa chắc thôgn tin đã đm
bảo tin cậy. Việc thôgn tin sai lệch có thể ảnh hưởng đến đnáh giá, nhận định sau này, thậm chí
thể dẫn đến những sai lầm nghiệm trọng. Để ptích tài liệu, có theẻ sử dụng hai pp ptích tliệu
sau
1 pp ptích định tính. pn tihcs nhằm tìm hiểu các đặc điẻm, t/c xh của vđề nghiên
cứu,rút ra những gtrị khoa học, ý nghĩa thực tiễn, nội dung tưởng bản của tliệu, tìm ra
thông tin liên quan đến vđề pl cần sáng tỏ.. Phương pháp này đòi hỏi kinh nghiệm, sự nhạy cảm
chiều sâu kiến thức của nhà nghiên cứu cho nên dễ rơi vào pn tihcs chủ quan.
2 là pp ptích định lượng. PP là phân tihcss các số liệu, chỉ báo, nhóm dauá hiệu thu thập đc
từkhảo sát, đtra xhh , tìm mối liên hệ nhân quả giữa các thông số, chỉ báo về pl. PP này đòi hỏi
phải phân tích có hệ thống, từ đó rút ra những thôgn tin cần thiết đáp ứng mục đích nghiên cứu.
Phải tiến hành phân loại, lựa chọn khái quát a dkiện, so sánh các kết luận vs giải thuyết, cho
phép rút các thôgn tin cần thiết từ tliệu, kết luận rút ra phải giá trị thực tiến và luận. Phương
pháp này chủ yếu được dung đer xử lý lượng thông tin lớn.
Có thể thấy, phương pháp phân tihcs tliệu có ưu và nhược sau ..( tr 94)
dụ : PP ptích đuóc sử dng để đánh gia thực trạng nhận thức thực hiện cpl về phòng chng
ma y của sv HLU. Trên cơ sở pn tihcs 100 phiếu khảo t của sinh viên , thể thấy, việc
nhận thức và thực hiện pháp luật có schênh lệch lớn. Thông qua việc phân tihcs u trả lời,
tìm ra được mối quan hệ nhân qugiữa nhận thức thực hiện pháp luật: do không nhận thức
hoặc nhậnn thức yếu kém nên không khả ng thực hiện đúng luật. So sánh kết quả với giả
lOMoARcPSD|27879 799
thuýetd đặt ra là đúng với giải thuyết, từ đó rút ra được 1 số kết lun: hầu như sv HLU đều nhận
thức và thực hiện …….
6. Phân tích pp quan sát
Pp quan sát là…. Tr 95
Đối với xhh pl, pp quan sát đc sử dụng để nghiên cứu,tìm hiểu các tập quán, thói quen, nếp sống
của nhóm xh, cộng đng xh, yếu tố ảnh hưởng đến tình cảm, thái độ, nhận thức của họ, đánh giá
hvi xh của CN, nm XH, từ đó, nghiên cứu tính khthi hiệu quả các bp phòng ngừa, ngăn
chặn biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, vi ppl. PP y thường đc áp dụng đvs đối tượng ngcứu là hvi pl
của chủ thể khác nhau để đgiá thực trạng ý thức pl, quan sát hành vi, hđ của phạm nhân trong giờ
lđộng đđánh giá ý thức chấp hành kluật trại giam, thái độ cải tạo,, Cần có sự phân biệt giữa
pp quan sát khoa học phương pháp quan sát thông thường. Nếu như quan sát thông thường ch
yếu mag tính tự pt, ngẫu nhiên, tình cờ thì pp qsát khoa học thường có kế hoạch, đc thực hiện
theo một hệ thống trình tự nhất định và đc keiẻm tra, đánh giá vtính trung thực mức độ tin
cậy của thông tin.
Tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu mà thphân chia pp quan sát thành c loại hình kc
nhau. …..( tr 98-100 GT)
Để đảm bảo pp quan sát đem lại hiệu quả cao thì trước khi tiến hnahf, nời thực hiện phải
chuẩn bị, xdựng kế hoạch quan t và c định công việc phải làm : nội dung, mục tiêu, nhiệm
vụ, thời hạn, dkiến p/án kkhăn khi qsát, chuẩn bị tài liệuNgoài ra, trong quá trình quan
sát phải đảm bảo yêu cầu sau:
Tùy thuộc vào mục đích quan sát, cần cân nhắc sự xuất hiện của nhà nghiên cứu vào quá
trình qsát. Nếu mục đích qsát mag tính thực tế, thăm đđưa ra hành chính , quản
thì sự can thiệp tích cực của nhà nghiên cứucần thiêt. Nhưng vs mục đích khoa học thì
sự can thiệp của Nhà nghiên cứu là không đc phép vì sẽ phá vỡ ít nhiều tính tự nhiên vốn
trong nh đông của đối tượng quan sát. Như vậy, phải đảm bảo sự kiện pháp lí diễn
ra trong đkiện tự nhiên, bình thương, không có sự biến đổi do việc nghiên cứu gây ra.
Trong quá trình quan sát phải luôn tuôn thủ ctrình nghn cứu định hướng qssát, phải
tả, ghi nhận sự kiện, nn tố tình huống chủ yếu cẩ cuộc qusat. Nếu trọng tâm quan
sát được thực hiện boiẻ một snhà nghiên cu thì cần phải có sự thông nht trong nhận
t, đánh gsự kiện pháp luật, sử dụngkthuật ghi nhạn thôgn tin thống nhất nhằm ng
cao tính chân thực của kết quả.
Phải quan sát đi tượng những tình huống, phương diện khác nhau, góc độ hác nhua để
nhìn nhận khách quan và chính xác
Không đc nhầm lẫn giữa tả và đánh giá sự kiện pl, do đó, trong biên bản hay nhật kí
ghi chép n những mục riêng dành cho ghi chép tài liệu thực tế đánh giá về chúng.
Qua những pn tihcs trên có thể rút rra đc những ưu và nhược điểm như sau: tr 102- 104
7. Phân tích pp phỏng vấn
PP phỏng vấn là ……… trang 104 Bằng
hinh thức……………….
Qua thực tiễn tiến hành, phươg pháp phỏng vấn được chia thành cách loại sau
Thứ nhất pp phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và không tiêu chuẩn hóa. PP tiêu chuẩn hóa là … ( tràn
104).. pp phỏng vấn theo môt trình tự nhất định đã được vạch sẵn, soạn thảo trước. Ngưi
pvấn kng đc tùy tiện thay đổi nội dung hay trình tự câu hỏi hoc đưa rau hỏi bổ sung hoặc
giợi ý. PHỏng vấn tiêu chuẩn hóa thihcs hợp vs đối tượng n bộ lãnh đo, quản lí các cấp.
PV k tiêu chuẩn hóa ( pvấn tự do) cuộc phvấn diễn ra tự do theo 1 chđđc vạch sãn. Tùy
tình huống mà người phỏng vấn có thsử dụng câu hỏi không nhất thiết phải theo môt trình tự
o, có thể đưa ra quan điểm , bihf luận nhận xét của mình.. Donh tự do của pp này nên đc áp
dụng rộng rãi cho một chủ thể pluật, cho phép hiệu quan niệm, nhận thức, đánh gđối vs
lOMoARcPSD|27879 799
pháp luật của nhóm xh hoặc cho phép tìm hiểu đặc điểm nhân thân người phạm tội, động cơ
phạm tội, mục đihcs phạm tội…
THứ hai pp pvấn u pván thường. Pv thường pvấn đc thực hiện trên quy rộng vs
nhiều đối tượng tham gia trả lời. Khác vs pp thươngf, pvấn sâu chỉ áp dụng đphỏng vấn các
nhà khoa học, ngcứ, chuyên gia pluật vcác sự kiện dể thu thập quan điểm, đánh giá. PP này
đỏi hỏi người phỏng vấn phải kinh nghiệm thực tiễn, trình độ học vấn cao, a, hiểu sâu sắc
pluật trình độ điêu luyệnthành thạo nthuật pvấn THứ ba là pvấn cá nn pvấn nhóm XH
( tr109)
Thứ 4 là phng vấn qua điện thoại ( tr109)
Mặc dù có nhiều phương pháp phỏng vấn khsc nhau, nhưng tưu chung lại, trình tự dẫn dắt cuộc
phỏng vấn gồm:
Thiết lâp sự tiếp c bc đầu để tạo không khí thân thiện, cởi mở cho cuộc phỏng vấn.
dụ để hâm nóng bầu không khí có thể đề cập về thời tiết, tin tức thời sự…
Tiếp tục củng cố tiếp c bằng nhng câu hỏi đầu tiên theo kế hoạch phng vấn như câu
hỏi về cuộc sống, sinh hoạt, ..
Chuyển qua các câu hỏi phỏng vấn. cần có lời lẽ dẫn dắt câu chuyện, tiếp tục kđịnh tầm
qtrọng của câu chuyện. Đtra viên cần chú ú tới việc trả lời câu hỏi ptạp bằng bp thuyết
phục và càn linh hoạt điều chỉnh trong quá trình phỏng vấn. Nếu trong quá trình phỏng
vấn xảy ra trường hợp ngắt quảng như nời trả lời phỏng vấn từ chối trả lời hoặc bắt
đầu lan man, kêhj thì điều tra viên phải nắm bắt được phải biêt dừng đúng c, biết
gợii ý hoặc linh động thay đổi câu hỏi
Kết thucs phỏng vấn. để kết thúc pvấn , đtra viên thể quay trlại một số câu hỏi chưa
trả lời hoặc đnghcung cấp thông tin nhân thân.. cuối cùng, đtra viên có lời cảm ơn
ng như k/định thông tin sẽ được sử dụng đúng mục đích đặt tra không phục v bất
kì mục đícho khác.
Qua những pn tihcs ở trên có thể rút ra đc những ưu và nhược điểm sau:… trang 112
8. Ptích pp anket.
PP anket là hình thức hỏi đáp gián tiếp dựa trên ….. (tr 113
Tùy vào mục đích khác nhau mà người ta thể phân chia pp anket thành nhiều dạng khác nhau.
Trang 113 -114
Tuy có nhiều cách phân loại khác nhau, nhưng pp anket chỉ sử dụng một bảng hỏi với kết cấu được
phân bố theo trình tự 3 phần: Trang 115 Phần mở đầu :
Phần nội dung: tập trung thu thập các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. THính
trung thực, độ tin cậy của thông tin thu đc về cácề nêu trên phụ thuộc rất
lớn vào các đặt câu hỏi, các sdụng thuật ngữ sao cho tế nhị, nhẹ nhàng cũng n cách
u p/án trả lời sao cho hợp lý từ phía nời y dng phiếu Phần kết thúc nh đêt
…..
Qua những phân tích ở trên có thể rút ra được những ưu và nhược điẻm của pp ankét như sau Trang
116
9. Ptích pp thực nghiệm
PP thực nghiệm là nhà xhh tạo ra 1 skiện, tình huống pháp lý gần giống vs sự kiện, tình huống đã
xảy ra trên thực tế trong thực tiễn đsống pluật, qua đó, quan t các hđộnh, các ứng xử của người
tham gia vào skiện, tình huống đso nhằm thu thập nx thông tin cần thiết cho vđề, skiện pháp luật cần
ngcứu, ktra những giả thuyết nghiên cứu nào đó.
VD: Dựng lại hiện trường vụ án ….
Trang 118-119
10. Phân tích và so sánh pp quan sát và thực nghiệm
- PP quan sát
lOMoARcPSD|27879 799
- PP thực nghiệm
thể thấy, cả hai phương pp này đều sử dụng tri giác trực tiếp của người quan sát: nhìn bằng
mắt ch đạo dùng tai đ hỗ trợ. Cả hai đều hoạt động thực tiễn, định hướng nhất định
nhằm vào 1 số hiện ttượng xh qtrình xh vs ích thu thập đc thông tin về cng. Mặc vậy
giữa hai phươngg pháp này có những khác biệt cơ bản. Quan sát là pp nghiên cứu đối tượng trong
trạng thái tự nhiên, quan sát đối tượg đang diễn ra tự nhiên bình thươngd trong thực tế cuộc soóng,
không bất kì sự can thiệp nào từ bên ngi. n thực nghiệm phương pp quan sát những sự
việc, tình huống do chính các nhà nghiên cứu tạo dựng, tái tạo lại, thông qua sự can thiệp tích cực,
mục đích làm biến đổi tiến trình tự nhiên nhằm ktra 1 giả thuyết về để có được tri thức
mới.
11. Ptích và so sánh pp phỏng vấn và anket
- Pp phỏng vấn
- Pp ánkét
thể thấy, cả hai pp phỏng vấn và aket đều sử dụng bảng hỏi như một phương tiện để thu thập
thông tin. Mặc dù vậy vẫn khác nhau:
- Về mặt kthuật: phỏng vấn tiến hành thông qua hỏi- đáp, người pvấn đối tượng khảo
sát tiếp xúc trực tiepé vs nhua. Còn cuộc điều tr sdụng pp ankét đc tiến hành thông qua
bảng hỏi bằng vbản một ch gián tiếp thông qua các cộng tác viên. Ở pp pvấn, thông tin
thu thập được sâu sắc hơn nhưng đòi hỏi yêu cầu trình đô cao; còn pp ankét, thông tin
thu được phong phú hơn, sự chuẩn bị coong phu hơn
- Phỏng vấn nhất là phỏng vấn sâu là pp định tínhbản. Nó là pp kỹ thuật chuyên môn đc
sdung để tìm hiểu u sắc về p/ứng trong suy nghĩ, thaid độ, tình cảm, quan đeiẻm, chính
kiến và những suy nghĩ, thái độ, t/cảm và nguyên nhaau sao dẫn đến cách ứng xcủa
con người. Trái lại, pp anket là pp nghiên cứu định lượng. Nó chủ yếu đi vào thu thập các
ộng, sviệc, xác định quy mô, kích thước các nhóm chỉ báo tương quan về số lượng giữa
các biến số của các hiện tượng nhất định.
- Pvấn là một quá trình tìm kiếm, khám phá , gắn bó vs số ít đốiợng và họ thường k nằm
trong 1 lớp có bản nào …. VD tìm hiểu về phương hướng, triển vọng làm việc của DN nào
đó. Cuộc ksát sẽ không đặt tra những câu hỏi chung đồng loạt cho các đối tưngđi vào
các khía cạnh khác nhuau. THông tin trong pp pvấn thường đa chiều, phức tạp, phong phú,
mang tính cá nhân, gắn vs bối cảnh cụ thể, k thể nhận biết ràng. Trong khi đó, pp
ant là tiến hành trên một bảng hỏi đã dược quy chuẩn chung cho mọi đối tượng tham gia.
Thông tin thu được k đơn giản, đc biểu hiện dưới dạng các skiện or con số trong phiếu
đtra ankét đã đc mã hoiá.
- Phương pháp p thường tính mềm dẻo, linh hoạt hơn pp ankét. Việc lựa chon mẫu đại
diễn trong pp anket đc thực hiện rất nghiêm ngặt, trình tự các bc phải được tuân thchặt
chẽ. Nếu sử dụng pp pvn thường dùng cách thức để phân tích tlý, tư duy đối tượng thì pp
ant lại sử dụng nhiều các thức thống kê, mô tả.
Qua những phân tihcs trên, mặc dù cả hai ddêìu có nhũng điểm jhác biệt nhưng nếu kết hợp
vs nhau sẽ bổ sung cho nhau, giúp cho giai đoạn tiến nh thu thập thông tin được diễn ra
thuận lợi, dng, đảm bảo thông tin thu thập được chính xác, sâu sắc, toàn diện nhưng vẫn
mang tính khái quát và có hệ thống.
12. Ptích mối liên hệ PL vs cơ cấu XH nhân khẩu. Ví dụ (trang 142)
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự chug do nhà nước đặt ra, ban hành và đảm bảo thực hiện,
thể hiện ý chí của nhà nước nhằm mđích điều chỉnh cac quan hệ xhội.
cấu xh là ….. tr 136
Theo K3 Đ3 Pháp lệnh dân số 2013 Cơ cấu xh nhân khẩu (dân số) là tổng số dân đc phân loại theo
gtính, dộ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nn và các đặc trưng khác.
lOMoARcPSD|27879 799
Sự vận động và ptriẻn của CC XH-NK tác động lớn đến sự vận động ptriển của XH. Sự thay đổi
về quy dân số, cấu n số, pbố n có a/hưởng đến qtrình tiêu thng a vad dịch vụ. Do
đó, việc nghiên cứu xu hướng thay đổi củacấu dân dố là yếu tố trọng tâm trong ngcứu xhh nhằm phát
hiện mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhua giữa các ytố cấu thành cơ cấu xh- nhân khẩu vs thay đổi về kinh tế-
xh, từ đó đánh giá vhiệu quả thực hhiện chởng, c/sách, pháp luật của Đảng đến việc ổn định quy
dân số và nâng cao chất lượng dân số.
Mối lhệ giữa pluật vs CCXH NK được thể hien thông qua mối liên hệ giữa pluật với giới, giới tính,
cơ cấu lứa tuổi, cơ cấu tình trạng hôn nhân.
Thứ nhất là giới và gnh
- GIới tính chỉ các đặc điẻm sinh học của ……… trang 146
- GIới ……………..
THông qua việc xác định, nghiên cứu về giới và giới tính thực tiễn cơ cấu gới pháp luật đặt
ra 2 vấn đề về bình đẳng giới và mất n bằng giới tính. Đđảm bảo quyền và lợi ích tốt nhất
cho các giới, NN đã ghi nhận bình đẳng giới trong các VBPL và trongng ước qtế mà VN đã
tham gia nHiến chương LHQ, tuyên nn Nhân quyền thế giới, v các quyền ctrị của
pnữ, CƯ về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đi xử vs pnữ. Điều 23 HP 2013 nhn mạnh : CD
nam, nbình đng về mọi mặt. NN có c/sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng.2. NN, XH
gđình tạo đkiện để pnữ ptriển toàn diên, phát huy vai trò của mình trong xh. 3. Nghiêm cấm
phân biệt đối xử vgiới. Hay Điều 4 Luật Bình đẳng giới năm 2006 xác định: Mục tiêu bình
đẳng giới là a bpbiệt đối xvề giới, tạo cơ hội nnhau cho nam nữ trong ptriển kinh
tế-xh và ptriển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nvà thiết lập, củng
cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đsống gđình. Luật BHVBQPPL
2015 ng đã lồng g vấn đề bình đẳng giới trong xd vbqpl đã p phần ng cao hơn nữa
vai trò, tầm quan trọng của vấn đề bình đẳngg giố trong xd và thực thi pp luật. Mặc dù đã có
tiến bộ nhưng trên thực tế bình đẳng giới vẫn n 1 mtiêu phấn đấu lâu o đvs xh vn. S bất
bình đẳng vẫn tồn tại bắt nguồn từ căn nguyên hội như tưởng trọng nam khinh nữa,
thích sinh con trai dẫn đến mất cân bằng giới tính. Nhận thức đc hậu quả của vấn đề này, NN
đã ban hành nhiều VBPL nhằm điều chỉnh những vấn đề dân số. PL đã nghiêm cấm các hành
vi lựa chọn giới tính thai nhi đc thể hiện ở pháp lệnh dsố 2003, NĐ 104/2003/NĐ_CP quy định
chi tiết plệnh dsố, nghi định 114/2006/nđ-cp quy định xphạt vi phạm hành chính về dsvà
trẻ em hay số 468/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Kiểm soát mất cân bằng giới khi sinh gđoạn
2016-2025 vs mtiêu khống chế có hiểu quả tốc độ gia tăng tỉ số giới tính khi sinh, tiến tới việc
cân bằng tỉ số giới tính, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nn lực, pvsự nghiệp công
nghiệp hóa, hđại hóa đất nc.
Bên cạnh đó, Pháp luật ng đã ban nh những vbpl liên quan đến phụ nữ n luật png
chống bạo lực gia đình 2007 để bảo vệ quyền và lợi ích của họ. Ngày này, trong xh không ch
hai giới nam và nữ mà n nhiều hơn hai giới tồn tại là người đồng tính luyến ái ( Lesbian),
đồng tính luyến ái nam ( Gay), song tính luyến ái ( Bisexual) và nời chuyển giới ( transgender)
( LGBT). Cộng đồng LBGT cũng quyền giới bình đẳng vs các giới khác về mặt pp luật
như quyền đc công nhận về hôn nâu, quyền đc chuyển giới, sinh con, nhận con nuói. Hiẹn nay,
pháp luật nước ta chưa ban hành một văn bản phpá luật quy định riêng cho LGBT nhưng trong
những bộ luật, luật thì ng đã những quy định cởi mcho nm người này. NĐiều 37
BLDS 2015 sửa đổi 2017 quy đinh về quyền chuyển giới của cá nhân không bất kì điều
kiện o nchđc chuyển giới nếu giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa
định hình chính xác mà cần sự can thiệp của y học ( quy định trong BLDS 2005). Hay Luật
HN và gia đình năm 2014 đã loại bỏ quy định cấm kết hôn cung giới tính…
Thứ hai, mối liên hệ giữa pluật vs cơ cấu lứa tuổi. Cơ cấu lứa tui là sự phân chia cơ cấu
hổi theo nhóm tuổi trên cơ sở dặc điểm m, sinh lứa tuổi hoặc theo khả năng lao động,
bao gồm trẻ em, thanh niên, trung niên, người cao tuổi..
lOMoARcPSD|27879 799
Điều 1 Luật trẻ em 2016 quy định trẻ em người dưới 16 tuổi. Đây nhóm xh đang
trong quá trình học hỏi c gtrị chuẩn mực đthích nghi vs xh, đặc biệt vs chuẩn mực pháp luật.
Những hành vi xư sự đúng đắn hay vi phạm pluật của cha mẹ, thành viên gđ, xhi sẽ tác động
lớn đến trẻ em. giai đoạn y, trẻ em đang hình thành và ptriển nhân cách thể chất, trí lực
n không thtự thúc hiện các quyền bản của mình đc ghi nhận trong pluật vì cng chưa
đủ kỹ ng. vậy. pháp luật cũng đặt ra các quy định về người đại diện, người giám hộ cho
trẻ trong BLDS. Hiện nay, NN cx từng bc xdựng và hoàn thiện hẹ thống pp luật liên quan
đến bảo vệ trẻ em. K1 Đ 37 HP 2013 quy định trẻ em đc NN, gia đình và xh bảo vệ, chăm soóc
giáo dục, đc tham gia vào các vđề về trẻ em. Ngiêm cấm xâm hịa, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc,
lạm dụng, c lột sức lđộng và hành vi khác vi phạm quyền trẻ em. Ndung này cx đc cụ thể hóa
trong Luật trê em 2016. Các lĩnh vực pl khác n HSự Dsự, HN đều hướng tới bảo v
chưam sốc, gdục trẻ. Đây cơ sở pháp để bảo đảm thực hiện tốt các quyền trẻ em. Tuy
nhiên, vs sự ptriển nhanh chóng và đa dạng các qh xh trong lvực bảo vtrẻ em, c quy đinh
về bảo vệ trẻ em cần ltục đc soát, đánh g sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh VN cũng
như pháp luật QTế.
Theo Điều 1 Luật Thanh niên 2005, thanh niiên ng dân VN từ đủ 16 tuổi đến 30
tuổi. Đây là lực lựng xh hùng hậu có tiềm năng to lớn, xung kích trong công cuộc xd và bảo vệ
tổ quốc. DO đó, phap luật ng đã đc ban nh để tạo điều kiện cho thanh niên hc tập, lao
động giải trí, ptriển thể lực trí tưj, bồi dưỡi đạo đức, truyền thông dân tộc, ý thức công n.
Song, đặc trưng của thanh niên có yêu cầu cao đối vs c/sống nhưng lại chưa đhiểu biết về
hoàn cảnh thực tế, do đó, thường dẫn đến mâu thna giữa điều mong đơi hiện thực. Điều
đó dẫn đée những hậu quả tiêu cực, thậm chí có những hành vi chống đối xã hội.
Theo điều 2 Luật người cao tổi 2009, người cao tuổi CN VN từ đ60 tuổi trlên.
XH ptriển , tuỏi thọ trung bình tăng lên thoe đó số lượng người cao tuổi tăng lên trong xh.
CHăm sóc đời sống người cao tuổi đđảm bảo về mặt lợi ích tinh thần luôn những định
hướng c/sách mà NN thực hiện trogn thời gian qua. Biểu hiện nhưNN đã ban hành Luật người
cao tuổi năm 2009 qiu định quyền lợi, trách nhiệm của CN, tổ chức trog việc phụng dưỡng,
phát huy vai trò của người cao tuổi, hay Luật bảo vệ sức khỏe ND năm 1989 quy định “ Người
cao tuổi… đc ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, đc tạo đkiện thuận lợi để đóng góp cho xh
phù hợp vs sức khỏe của mình. Ngoài ra, một số luật khác cx quy định quyền cho người cao
tuổi trong luật HN và gia đình, quy định về lao động của người cao tuổi trong Luật
Lđ,…
Thứ ba vmối lien hệ giữa pluật vs cấu nh trạng n nhân. cu tt hôn
nhân sự phân chia cấu dsố theo nhóm: chưa bao giờ kết n, đang trong hôn nhân, li thân,
li hoon, góa và liên minh tự do. Luật Hôn nhân và GĐ đã có những uqy định cụ thể chế độ hôn
nhân, chuẩn mực phápcho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình, trách nhiệmnhân ,
tổ chức, NN trong việc xd, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình. Liên minh tự do tình trạng
các cặp đôi chung sống tự do như vchồng nhưng không đăng kí kết hôn, HỌ có thể tự do lựa
chọn , quyêt định những vấn đề riêng kng vphạm quy đihj cấm của pluật. Theo quy
định của pl, nam nữ đủ điều kiện kết hoon rtheo quy định của LHN&GĐ nhưng không đăng kí
kết hôn mà chỉ chung soóng như vk vk thì ko pt sinh quyền, ngvụ giữa vợ và chng. Quyền,
nghĩa vụ đối với con của nam nữ theo liên minh tự do được giải quyết theo quy định của pluật
về quyền và nghĩa vụ của cha mrj và con.
Qua những phân tích ở trên có thể thấy, pháp luật cc qh nhân khẩu có mối liên hệ mật thiết
với nhau. Thông qua việc xác định và nghiên cứu cấu xh nhân khẩu, các nhà nghiên cứu
nắm bắt được những vấn đề mấu chọt, cốt lõi của xã hội, từ đó, bân hành được những văn bản
pháp luật thực sự đi vào đời sống, không chỉ bảo đảm quyền lợi ich của nghững kẻ yếu thế
trong xhội mà còn có tính giáo dục, răn đe đến các đối tượng vi phạm
lOMoARcPSD|27879 799
13. Ptich mối liên hệ PL vs CC XH lãnh thổ PL
là…..
CCXHLT sự pn chia lãnh thổ chyếu thôgn qua đường ranh giới về nh thể thành 2 khu vực
ng thôn và đô thị. Đô thị và nông thôn là sphẩm lsử của sự phân ng lđộng xh, vì vậy, 2 khu vực
y có những đặc trưng của hệ thống XH. Sự biến đổi cơ cấu xh lãnh thổ là một trong những chủ
o qtrọng để có thể xem xét và dự báo sự biến đổi CCXH
Thứ nhất, vCCXH đô thị. Đô thị là kvực tập trung đồn dân cư, hđ ch yếu trong lĩnh vuẹc
kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm chính trị, nh chính, KT, VH, vai trò thúc đẩy sự ptriển KT-
XH, là động lực cho sự ptriển địa phương,ng miền hoặc cả nước. Do đô thị tập trung mật độ dân
số cao với nhiều thành phần dân cư lối sống khác nhau, tham gia các hdd kinh tế đa dạng nên việc
quản nhiều phức tạp. Lao động chủ yếu là lđ phi nông nghiệp, đa ngành, đa lĩnh vực, có tốc độ
ptriển cao, là địa bàn hđ của các loại thị trường, trao đổi thông tin, do đó d phát sinh tệ nạn xhội, tội
phạm.. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Sự ptriển đô thi cho cơ cấu lãnh thổ
thay đổi khá mạnh mẽ. CƯ n nông thôn giẩm, cư dân đô thị tăng đem đến những thay đổi bản
trong xh VN.
Tuy nhiên, vấn đề qlí đô thị cx đặt ra nhiều vđề. Cơ sở ktế kĩ thuật tạo động lực ptriển cho đo
thij n yếu, tăng trưởg ktế khôg đồng đều, mất cân đối vs tăng trưởng dân số, tình trạng phân b
n cư và dùng đất nông nghiệp vàoích phi NN đang trở thành mối nguy cơ lơn vớiề an toàn
lương thực. Khoảng cách giữa đô thị nông thôn còn lớn. , kết cấu hạ tầng kết nối đô thị nông
thôn và trong từng đô thị không đảm bảo tiêu chuẩn tiện nghi, hiện tượng ùn tắc, tai nạn gthông vẫn
diễn ra phổ biêtns, tỉ lệ dân cư đô thị đc hưởng dvụ hạ tầng còn thấp chậm khắc phục.
Việc quá trình đô th hóa khjông đc kiểm soát trên từng ng, lãnh thổ và cnước, khai thác
tài nguyên chưa hợp sự gia tăng các chất độc hại xả vào môi trường sống đang dẫn đến tình
trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, đảo lộn quy luật tự nhn, tác hại trực tiếp đến c/s con người và
sự ptriển bền vững của đô thị. Bên cạnh vđề phức tạp của qtrình đô thị hóa và ptriển đô thị như dịch
cư, chênh lệch giàu nghèo, nhà ở, ộng, việc làm, tội phạm, tệ nạn, các đô thị VN n đứng trc nhiều
thách thức mang tính toàn cầu như hội nhập, cạnh tranh đô thị, biến đổi khí hậu,, mức nc biển dân g
cao,
Trước những vấn đề đặt ra trog qtrình xdựng và ptriển đô thị, NN ta đã ban hành các đạo luật
chuyên biệt để điều chỉnh p hợp tới từng ng miền. Một số văn bản thể kđến như Luật thù
đô 2012 quy định vị trí, vai trò của Thủ đô; chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và
bảo vệ Thủ đô., Luật kiến trúc 2019, các quyết định như QĐ số…..( trag 162-163)
Thứ hai, về mối liên hệ với cc xhng thôn. Khác vs đô thị, nông thôn là hình thức
trú mag tính không gian lãnh thổ của con người, nơi tập trung sinh sống của những người chủ yếu
trong lvực nông nghiệp hoặc ngành nghề kc lquan trực tiếp or gián tiếp đến sx nông
nghiệp.
XH NThôn 1 bộ phận cấu thành cơ bản của CC XH, có quá trình hthành và ptriển kâu i
trog lsử. CC xh nthôn đc biểu hiện qua cấu xh- giai cấp, CCXH—nghnghiệp. ng thôn , giia
cấpng dân chiếm đa số với ngghề nghiệp chính là trồng trọt và chăn ni. Nhưng hiện nay, do sự
tác động của CNH-HĐH , cấu xh nthôn đang sự chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng lđộng
ng nghiệp, tăng tỉ trọng lđ phi nông nghiệp.
Xu ớng đa dạng a ngnh nghề trong sx ng nghiệp làm đa dạng hóa nội bộ giai cấp nông
dan. Những ngành nghề truyn thống……. (đoạn 2 trang 164-166)
Đứng trước những vấn đề trên, điều đặt ra cần mt hthống những chính ch, pluật mang tính
đồng bộ và kịp thời tiến tới xdựng Nthôn mới kết cấu hạ tầng ktế XH từng bước hđại, cơ cấu ktế
hình thức tổ chức sx hợp lý, gắn NN vs ptriển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn ptriển nthôn với
đo thị theo quy hoạch, xh nông thôn n chủ, ổn định, giàu bsắc vhóa, môi trường sinh thái đc bảo
vệ, an inh trật tự đc giữ vững, đsống vật chất và tinh thần của người dân nâng cao. Cụ thể nNN
đã ban hành quyết định số 800/QĐ_TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vxây dựng nông
lOMoARcPSD|27879 799
thôn mới gđoạn 2010-2020, QĐ 1600/QĐ-Ttg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
ng thôn mới giai đoạn 2016 2020. Tổng kết 10 năm (2010-2020) thực hiện cchương trình đã có
những chuyển biến tích cực, cụ thể: tháng 10/2019, cả nước đã 4.665 xã (52,4%) được công nhận
đạt chun NTM, tăng 35,3% so với cuối năm 2015 (là thời điểm tổng kết giai đoạn 1) và hn thành
vượt 2,4% so với mục tiêu 10 năm (2010-2020) của Đảng, Quốc hội và Chính ph giao.Đồng thời,
63 xã đạt chuẩn NTM nâng cao đã đạt chun NTM kiểu mẫu theo quy định của Thủ
tướng Chính phủ. Bình quân cả nước đạt 15,32 tiêu chí/xã, hoàn thành vượt mục tiêu 5 năm (2016-
2020) được Thtướng Chính phủ giao, trong đó, 2/7 vùng và 19/63 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương hn thành và vượt mục tiêu 5 năm (2016-2020) được Thtướng Chính phgiao.Cả
nước đã có 109 đơn vị cấp huyện của 41 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Thủ ớng
Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM.
Qua những pn tích trên có thể thấy, pháp luật và cc xh lãnh thổ có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Thông qua việc xác định và nghiên cứu cơ cấu xh lãnh thổ, các nhà nghn cứu nắm
bắt được những vấn đề mấu chọt, cốt i của hi, nm đc dắc trưng từng ng, từ đó, ban hành
được những văn bản pháp luật phù hợp, phát huy tối đa được tiề năng, vị thế của từung ng lãnh
thổ, góp phần cân bằng xã hội…..
14. Ptích mối liên hệ vs CCXH dân tộc PL
là……..
CC XH dân tộc ki niệm đch cộng đồng ctrị-xh đc hợp thành bởi những tộc người khác
nhau trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định. Kết câuu dân cư của một quốc gia có thẻ bao gồm
nhiều tộc người khác nhua, trong đó có những tộc người chiếm đa số trong thành phần dân cư và
những tộc người chiếm thiểu số.
Đặc điểm ccxh dân tộc ( trang 167)
Nhận thức được những đặc trưng giữa các dân tộc vn hóa, điều kiện kinh tế cũng nđảm
bảo sự ptriển bình đẳng, đoàn kết giữa c n tộc, nâng cao đời ngs tinh thần, NN ta đã ban
nh nhiều đạo luật để điều chỉnh.
Thứ nhất, PL đã ghi nhận c quyền trong HP 2013 trag 168”. Tinh thần này được cth
trong các lĩnh vực… ( trang 169)
Thứ hai, pháp luật đặt ra các vấn đề ưu tiến , ưu đãi đối với c n tộc thiểu số được ghi nhận
trong c bộ luật và luật chun ngành. Như nghị định 57/2017/NĐ-CP quy định chínhch ưu
tiên tuyển sinh htrợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít
người, ưu tiên tuyển dụng công chức, viên chức người n tộc thiểu stheo K2 Điều 1 ngh
định sửa đổi, bsung một số quy định vtuyển dụng công chức, viên chức, ng ngạch công
chức, thăng hạng viên chức thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan
nh chính nhà ớc, đơn vị sự nghiệp ng lập, hay ưu đãi về chính sách cho dân tộc thiểu số,….
Nghiên cứu…. ( trang 169)
15. Ptích mối liên hệ vs CC XH Nghề nghiệp PL
là………………..
CC XH NN cơ cấu thể hiện số lượng ngành nghtrong khu vc dân cư, tỉ lễ giữa nnh nghề
tỉ lệ trong nội bộ nnh, CC những đặc trung cơ bản sau: ( 4đặc trưng)
- Sự thay đổi cc xh nn ảnh hưởng đeến sự thay đổi cơ cấu xh. (tr 170)
- 3 nhóm
- Khuynh hướng ptriển phụ thuộc vào sự ptriển lực lượng sx và quan hệ sx. ( đoạn cuối tr170)
- …..đoạn 1 trang 171
Thông qua việc nhận thức được những đặc trưng của CCXH nghnghiệp, NN ta đã ban nh nhiều
đạo luật nhằm điều chỉnh các quan h hội nhămf thúc đẩy và định hướng phát truển việc làm để
bảo đảm việc làm cho người lao động.
lOMoARcPSD|27879 799
Thứ nhất, pp luật đã quy định vcác thị trường lao động, quyền lợi ích của người lao
động, tăng cường hội việc làm cho người lđộng . Có thể kể đến BLLĐ 2019 quy định tiêu chuẩn
lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại
diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan h lao động và
các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao đng; quản nhà ớc về lao động; Luật Việc
làm 2013 quy định chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp
chứng chkỹ ng nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc m; bảo hiểm thất nghiệp
quản lý nhà nước về việc làm. Ngoài ra, PL cũng đặt ra chính sách hỗ trợ đối với những người thất
nghiệp, bị mất việc làm.
Thứ hai, Pháp luật quy định cụ thể sự ch bạch ràng giữa hai khu vực ngành nghề
ng và ngành nghề tư. Ngành nghề công là những nghề nghiệp liên quan đến nhà nước, làm việc
trong các cơ quan nhà nước, do đó, pháp luật đặt ra những quy định riêng thông qua các Luật Cán
bộ, công chức, Luật Viên chức và c n bản chun ngành kc. Còn nghề nghiệp những
nghề nghiệp tư nhân, tự do không trái với pháp luật. ĐỐi với những ngành nghề này, tùy thuộco
nghề nghiệp pháp luật những quy định đặc thù n Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật
Luật sư, Luật thuế, Luật HTX, .. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Nghiên cứu về vấn đề pl trong cc xh nghề nghiệp chủ yếu tập trung o viẹc đánh giá thực
trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngnahf kinh tế, cug vs quá trình chuyển dịch cơ cấu lđộng
từ ng nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ theo hướng CN hóa, hiện đại hóa gắn với qtrình đô
thị.. trên sở đó, sửa đỏi bổ sung sao cho phù hợp với chính sáhc của đảng trong việc chuyển dịch
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó nhanh chóng thoát khỏi tình trạng
lạc hậu chậm ptriển, trở thành quốc gia văn minh, hiện đại.
16. Đặc trưng cơ bản của chuẩn mực XH. Cho ví dụ cụ thểChuẩn mực xã hội là hệ thống
các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong
đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có
thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi
xã hội của mỗi người, nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ
cương, an toàn xã hội. Phân loại: Đc ghi chép và không được ghi chép: chuẩn mực
thành văn và chuẩn mực bất thành văn ( tồn tại qua truyền miệng). trang 183-184 Đặc
trưng:
- Tính xác định theo không gian và thời gian: tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất
về mặt nhu cầu, lợi ích vật chất hay tinh thần của đối tượng, không gian , thời
điểm , giai đoạn lịch sử nào mà các chuẩn mực đc định hướng thay đổi, sửa đổi,
bổ sung sao cho phù hợp. Tính định hướng Mục 3.2 trang 186-187 và tính vận
động theo không gian, thời gian ( mục 3.3 trang 187 )
- Mang tính giai cấp. ( mục 3.1 trang 184)
- Mang tính lợi ích ( đoạn cuối mục 3.1) vd tội giết người là xâm phạm đến lợi
ích, do đó, pl quy định nếu thực hiện hành vi sẽ bị đi tù…
Như vậy các chuẩn mực xã hội đóng vai trò không nhỏ trong đời sống của cáccộng
đồng người, mỗi địa phương, dân tộc đều có các chuẩn mực xã hội riêngđiều chỉnh
các quan hệ xã hội và các hành vi của con người nơi đó. Nhữngchuẩn mực xã hội này
có tác động to lớn tới đời sống của con người cũng nhưtác động tới quá trình thực hiện
pháp luật của mọi người, chuẩn mực xã hội cónhiều loại trên nhiều lĩnh vực khác nhau
như chính trị, pháp luật, thẩm mỹ…nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trên
lOMoARcPSD|27879 799
những lĩnh vực đó và nhằmhoàn thiện xã hội bằng những quy tắc, khuôn mẫu của các
chuẩn mực xã hội
17. Phân tích mối liên hệ chuẩn mực chính trị với pháp luật
Pháp luật là………………
Cmực ctrị là hthốg các quy tắc, y/cầu đc xác lập nhằm điều tiết, điều hòa mqh ctrị quyền lực giữa
g/c, đảng phái chính trị, tập hợp ctrị kác nhau trong một xh nhất định hoặc xác lập mối quan hệ
ctrị, bang giao giữa các nhà nước vs nhau
Phần lớn các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực ctrị được ghi cp lại trong các chuẩn mực xh
thành văn khác. Chẳng hạn đc ghi chép trong chuẩn mực pháp luạt, thhiện rõ nhất chỗ các chủ
trương đười lối, cương lĩnh ctrị của g/cấp cầm quyền luôn giữa vai tròg chủ đạo đối vs pluật của
một quốc gia. Chuẩn mực ctrị còn được thể hiện trong cmực tôn giáo. dụ đvs quốc gia Hồi
giáo, nền tảng tinh thần của họ kinh Côran, vậy, các quy tắc chuản mực chuẩn mực ctrị, pluật
phải phù hợp vs c giáo điều của Kinh Coran, đôi khi, chúng cũng trùng với các giáo điều của
bộ kinh này.
Chuẩn mực ctrị có có ý nghĩa, tính chất và áp dụng mang tính tương đối. Chuẩn mực ctrị sẽ thay
đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của cơ cấu ctrị trong xh. Tùy từnng gđoạn mà cơ cấu ctrị thay đổi
n chẩn mực ctrị của một g/c chỉ thực sự pt huy mạnh mẽ, vai trò hiệu lực của chúng khi g/cấp,
chính đảng đó đang nắm giữ quyền lực ctrị, điều hành bộ y nhà nước. trag 196 Qua các đặc
điểm trên , có thể thấy mối quan hệ giữa cmực chính trị và pháp luật thể hiện ở các phương diện
sau:
Thứ nhất, cmực ctrị định hướng cho các quy tắc xử sự của chuẩn mực pháp luật. Đường lối
chính trị của đảng cầm quyền có ý nghĩa chỉ đạo trong việc xác định nội dung của pháp luật( trg
197-198)
Thứ hai, pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của cmực ctrị. Pháp luật thể chế
hoá đường lối chính trị của đảng cầm quyền, tức là làm cho ý chí của đảng đó thành ý chí chung
- ý chí nhà nước ( trang 197)
Ví du: Quan điểm của Đảng về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đó các
thành phần kinh tế cạnh tranh tự do và bình đẳng đã c định sở chính trị cho việc xây dựng
Hiến pháp năm 1992 cũng như các đạo luật quan trọng trên lĩnh vực kinh tế như Luật Đầu nước
ngi tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp... khi đất ớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch h
tập trung sang nền kinh tế thị trường.
18. Ptích mqh chuẩn mực tôn giáo vs PL
PL là…………..
Cmực tôn giáo hệ thốg các quy tắc, yêu cầu đc xác lập dựa trên những tín điều, giáo lý tôn giáo,
những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo ng vs các thiết chế tôn giáo ( n thờ, chùa chiền,
thánh đường), đc ghi chép thể hiện trong các bộ sách kinh điển của c ng n giáo khác
nhau. Đặc điểm :
- Hình thành và xuất phát từ niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên ….. tr 201
- Cmực thànhn trang 201
- Được đảm bảo tôn trọng và thực hiện hóa trong hành vi trang 202
- Vừa có những tác động tích cực vừa tiêu cực
Qua những đặc điểm trên thể đưa ra được mối quan hệ giữa pl vs n giáo những khía
cạnh sau:
- Pl hướng tôn giáo theo con đường đúng đắn. Khi n giáo tưởng, quan niệm giáo
điều không phù hợp vs xh hiện tại, gây cản trở, kìm hãm sự ptriển, tác động xấu đến xh thì
pháp luật bằng các biện pháp của mình sẽ điều chỉnh hay loại bỏ
lOMoARcPSD|27879 799
- PL tạo điều kiện cho tôn giáo ptriển. Vs những đặc điểm roeeng của mình, pl khae năng
triển khai những chủ trương c/sách của NN một ch nhanh chóng, đồng bộ và hiệu quả
cao trên quy lớn. dđiều 70 HP quy định quyền tự do tín ngưỡng, n giáo, theo
hoặc k theo một tôn giáo nào… đã góp phần tạo đkiên cho ND thực hiện quyền tự do tín
ngươg, tôn giáo. Bên cạnh đó pp luật còn trừng trị những kẻ xâm hại đến lợi ích và bảo
vệ quyền lợi của tôn giáo
- Tôn giáo gp xdng pluật. Khi xh phái triển đến một gđoạn nhật sđịnh thì rất nhiều tín
điều tốn giáo được pháp luật chụ thểa trở thành những quy phạm pháp luật đc NN thừa
nhận bảo đảm thực hiện. Ví dụ: Trong đạo thiên chúa có quy định về việc kết n “một
vợ, một chồng”, quy định này phù hợp với xã hội được nâng lên thành luật trong Luật
Hôn nhân và gia đình của Việt Nam.
- Tôn giáo giúp pháp luật phát triển và hoàn thiện. Trong quá trình phát triển của n giáo,
sẽ lúc pp luật do trước được những nguy tiềm tàn mà n giáo đem đến hay
phát hiện ra những khở, thiếu t trong trong pháp luật hiện hành. Sau đó, pp luật sẽ
tự điều chỉnh mình sao cho p hợp với hoàn cảnh, giảm thiểu những ảnh ởng xấu và
từ đó hoàn thiện mình hơn.
- Tôn giáo san smột phần gánh nặng cho pháp luật. Hầu hết c tôn giáo đều cácgiáo
lý, giáo điều luôn khun n con người trong thế giới trần gian này phải biết làm điều
thiện, giúp đỡ người khó kn, tránh xa cái ác. Khi các giáo dân thực hiện theo c giáo
đó thì đã phần o đã giúp xã hội ổn định phát triển. Ngoài ra, do một s các tín điều
tôn giáo đã được nâng thành luật nên chỉ cần giáon nghe theo các tín điều tôn giáo đó
thì ng giống nhọ đang chấp hành pháp luật. Từ c điều trên có thể thấy nhờ tôn
giáo mà công việc quản lý, kiểm soát xã hội của pháp luật đã nhẹ đi phần nào.
- Một số lễ nghi tôn giáo vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Như đã biết, tôn giáo là nhu cầu
tinh thần của một bộ phận nhân dân, là nguồn giải tỏa những bức xúc, ham muốn mà con
người không hoặc chưa thể thực hiện được. Tôn giáo dựngn một đấng siêu nhiên thể
làm mọi thứ để mọi người thcầu xin giúp đhay phù hộ. Đương nhiên, ng với
những thỉnh cầu thì sẽ cần cúng tế hay hiến tế. Trong lịch sử, đã ghi lại nhiều cuộc hiến tế
của thổ dân Aztec. Và hiện nay một số ít các n giáo các quốc gia nghèo k, lạc hậu
vẫn còn duy trì hành động “giết người” này chỉ để “cầu mưa” haycầu mùa vụ”. Gần đây
nhất v hiến tế người hàng loạt Uganda, đối tượng bị hiến tế chyếu là trẻ em. Họ
hiến tế đơn giản vì họ tin rằng khi dâng cúng máu và các bộ phận con nời cho thần linh
thì họ sẽ được “p hộ” để nhanh chóng
trở nên giàu có. Đây là hành vi vi phạm pháp luật, tác động đến quyền cơ bản của con
người không ai có thể xâm phạm: Quyền được sống
- . Nhìn chung tpháp luật tôn giáo mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng htrợ cho
nhau cùng phát triển và hoàn thiện. Ở một phương diện nào đó, chúng đều là những công
cụ đđiều chỉnh c mối quan h hội, có một số chức ng tương tự nhau để duy trì,
quảnđời sống hi phục vụ mục đích chung của cộng đồng. Đương nhiên chúng cũng
nhiều khác biệt.
19. Ptích mqh chun mực đạo đức với PL PL
là………….
Cmực đạo đức hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi hội của con người, trong
đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung vcông bằng và bất công, về cái thiện cái ác, về
lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã
hội.
Đặc điểm trang 208
1. Tác động của chuẩn mực đạo đức lên pp luật
lOMoARcPSD|27879 799
Chuẩn mực đạo đức nền tảng tinh thần để thực hiện c quy định của pháp luật. Trong nhiều
trường hợp, c cá nhân trong hi thực hiện một hành vi pháp luật hợp pháp không phải họ hiểu
các quy định của pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát tc quy tắc của đạo đức. Nhiều quy tắc, u
cầu, đòi hỏi các chuẩn mực đạo đức được nhà nước sử dụng và nâng lên thành quy phạm pháp luật.
Khi xây dựng và ban hành pháp luật, nhà nước không thể không tính tớic quy tắc chuẩn mực đạo
đức.
- Đối với việc hình thành pháp luật:
+ Nhiều quan điểm đạo đức được thể chế hoá trong pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phợp với ý
chí của n nước được thừa nhận trong pháp luật qua đó góp phần tạo nên pháp luật
+ Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý ccủa n nước strở thành tiền đđể hình thành
n những quy phạm thay thế chúng, từ đó cũngp phần hình thành nên pháp luật.
- Đối với việc thực hiện pháp luật:
+ Những quan niệm, quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật góp phần làm cho pháp luật
được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì chúng đã ngấm u vào tiềm thức của
nhân dân nên ngi những biện pháp của nhà nước, cng còn được đảm bảo thực hiện bằng thói
quen, bằng lương tâm và niềm tin của mỗi người, bằng luận của xã hội. Ngược lại, những quan
niệm, quy tắc đạo đức trái với ý ccủa nhà nước sẽ cản trở thực hiện pháp luật trong thực tế. + Ý
thức đạo đức cá nhân c động mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật. Người có ý thức đạo đức
cao trong mọi trường hợp đều nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Ngay cả trường hợp pp luật
những “khe hở” thì hcũng không vì thế có hành vi “lợi dụng”, đlàm điều bất chính. Đối với
nhiều trường hợp “đã trót” thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn,
hối cải, sửa chữa lỗi lầm. Tình cảm đạo đức còn có thể khiến c chủ thể thực hiện hành vi một cách
o hứng, nhiệt nh, tận tâm, triệt để. Nợc lại, đối với nhng người có ý thức đạo đức thấp thì thái
độ tôn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật cũng không cao, họ dễ có các hành vi
vi phạm pháp luật.
2. Tác động của chuẩn mực pháp luật lên các chuẩn mực đạo đức.
Trong một số trường hợp, định hướng đạo đức muốn được thực hiện mt cách phổ biến trong xã hội
thì phải thông qua c quy phạm pháp luật đthể hiện. Điều đó cho thấy một số khía cạnh nhất
định pháp luật có ưu thế nổi trội hơn so với chuẩn mực đạo đức. Pháp luật không chỉ là sự ghi nhận
các chuẩn mực đạo đức, mà còn công cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức một cách hữu
hiệu bằng các biện pháp, chế tài cụ thể. Pháp luật có vai trò to lớn trong việc duy trì, bảo vệ và phát
triển các quy tắc đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội.
Thứ nhất, Pháp luật có thểp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của các quan niệm,
quy tắc đạo đức khi chúng phù hợp với ý chí của nhà ớc được thừa nhận trong pháp luật, bởi vì
ngi việc đảm bảo thực hiện bằng lương tâm, niềm tin, dư luận hội,…chúng còn được nhà nước
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà ớc. Ví d như quy định cha m
nghĩa vụ yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục các con trong luật hôn nhân và gia đình đã
p phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của quan niệm, quy tắc đạo đức về vn đề này.
Thứ hai, Pháp luật giữ gìn phát huy những gtrị đạo đức của dân tộc, nn chặn sự thoái hóa,
xuống cấp của đạo đức. Bằng việc ghi nhận các quan niệm, chuẩn mực đạo đức trong pháp luật, nhà
nước bảo đảm cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế. Một khi được thể chế hóa thành
pháp luật, việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức đó trở thành nghĩa vụ của toàn th hội, các
nhân, t chức dù không muốn cũng phải thực hiện theo. Đặc biệt, bằng việc xử lí nghiêm nhng chủ
thể cónh vi đi ngược với các giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ và giữ gìn các giá
trị đạo đức của xã hội, ngăn chặn sự tha hóa, xuống cấp của đạo đức. Thứ ba, Pp luật cũng có thể
loại bỏ các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, cải tạo các chuẩn mực đạo đức, p phn tạo nên những
chuẩn mực đạo đức mới, p hợp hơn với tiến bộ xã hội. Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hôn, tảo
n trong luật hôn nhân và gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mđặt đâu con ngồi đấy”
trong hôn nhân.
lOMoARcPSD|27879 799
III. VÍ DỤ MINH HỌA
Đạo đức có yêu cầu người con phải biết hiếu thảo, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ốm
đau, bệnh tật, hay khi về già. Điều này đã được pháp luật ghi nhận, cụ thể tại Khoản 2 Điều 71 Luật
n nhân và gia đình 2014.
“Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành
vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình nhiều con thì các con phải cùng nhau
chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.”
4.Liên hệ với tình hình thực tế ở Việt Nam:
Với truyền thống lịch sử hàng nghìn năm, cùng hàng ngàn những truyền thống tốt đẹp lâu đời được
cha ông ta truyền lại từ xưa đến nay như: Uống nước nhnguồn, ăn qunhớ ktrồng cây,… Đạo
đức đã trở thành nền tảng cốt lõi của n tộc ta. Đặc biệt vtrí của pháp lut đạo đức ngày càng
được nhìn nhận một cách đúng đắn, tích cực.
1, Pháp luật được xây dựng dựa trên các quan điểm đạo đức của nhân n, kng những thể hiện
được tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc tiến bộ mà còn thể hiện được ý chí, nguyện
vọng, hướng tới lợi ích toàn dân tộc. scủa hthống pp luật Việt Nam hiện nh được xây
dựng trên cơ sở tôn trọng và bảo vệ phẩm giá con người.
2, Hệ thống pháp luật Việt Nam phản ánh t ởng nhân đạo, một ởng đạo đức cơ bản của
nhân dân ta. Tính nhân đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hin rất trong c quy
định về chính chhội của nhà nước. Nhà ớc Việt Nam nhiều chính ch ưu đãi, quan tâm
đặc biệt tới các thương linh liệt sĩ, người ng với cách mạng, người già, trẻ em,… như: Chth
số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 ca Banthư Trung ương Đảng... Trên cơ sở đó thể chế hóa thành
pháp luật của N nước về chính sách ưu đãi người công với cách mạng, 58/2019/NĐ-CP quy
định mức trợ cấp, phcấp ưu đãi đối với người công với cách mạng,… Ngoài ra, trong c quy
định của bộ luật hình sự cũng có tính nhân đạo khi được thể hiện ở các tình tiết giảm nhẹ, miễn cho
các đối tượng như phụ nữ có thai, mới sinh đẻ, người mắc bệnh hiểm nghèo,
3, Đạo đức trong hội đã thực sự hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện pháp luật. Tạo điều kiện cho pháp luật
được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống. Khi pháp luật chưa được ban hành kịp, chưa đầy đủ, đạo
đức giữ vai trò bsung cho pháp luật. Nhà nước ta thừa nhận tập quán có ththay thế pháp luật trong
những trường hợp pp luật chưa quy định và nội dung tập quán không trái với quy định của pháp
luật. Đạo đức còn tạo điều kiện để pháp luật được thực hiện nghiêm minh trong đời sống hi. Gia
đình, nhà trường, các thiết chế hội đã thực sự phát huy vai trò tích cực của mình trong vấn đgiáo
dục nhân cách, lối sống. Chính vì vậy, về cơ bản, tuyệt đại đa số các thành viên trong xã hội đều có
ý thức đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, tôn trọng mọi người, tôn trọng các quy tắc sống chung của
cộng đồng.
4, PL đã góp phần không nhỏ trong việc giữ gìn phát huy c quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành
những tư tưởng tiến bộ, ngặn chn sự thoái hóa xuống cấp của đạo đức. Bên cạnh mặt tích cực, thực
tế vẫn tồn tại hạn chế như: Một strường hợp ranh giới điều chỉnh giữa đạo đức pháp luật còn
chưa rõ, hay nhiều điều luật n khó áp dụng vào thực tế. Trong hội ngày nay vẫn n nhiều quan
niệm tưởng cổ hủ lạc hậu như: Trọng nam khinh nữ, gia trưởng, đàn ông trụ cột, địa v, đẳng
cấp,… Cuối cùng, đạo đức xuống cấp ngun nn làm gia tăng sự vi phạm pháp luật. Sự thoái
trào đạo đức ở 1 bộ phần người không phân biệt được đúng sai phải trái, ngông cuồng, … đã khiến
cho một bộ phận gia tăng sự vi phạm pp luật.
20. Ptích mqh chuẩn mực phong tục, tập quán vs PL. VD
Chuẩn mực phong tục, tập quán hệ thống c quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đưc xác lập nhằm củng cố
những mẫu mực giao tiếp, ứng xtrong các cộng đồng người, các quy tắc sinh hoạt công cộng lâu
đời của con người, được hình thành qua quá trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói
quen trong lao động, cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của các cộng đồng xã hội
lOMoARcPSD|27879 799
Các đặc điểm của chuẩn mực phong tục, tập quán
-Chuẩn mực phong tục, tập quán không phải là ý chí cá nhân đơn lẻ, sự thể hiện ý chí chung
của một cộng đồng xã hội
-Thường được hình thành một cách tự phát, được khẳng định qua một quá trình lịch sử nhất định và
gắn liền với c điều kiện địa lý, hn cảnh kinh tế- n a-xã hi nơi cộng đồng xã hội tổ chức
hoạt động sống, lao động, sinh hoạt
-Có sự biểu hiện đa dng, phong phú, thường được thể hiện ra trong nề nếp giao tiếp, ứng xử, ch
đối nhân xử thế giữa mọi người, trong các sinh hoạt văn hóa- văn nghệ dân gian….
-Được coi là các phương tiện xã hội hóa nn, góp phần gìn giữ lưu truyền những gtrị văn
a, lối sống, ngôn ngữ, những kinh nghiệm quý u vlao động sản xuất, sinh hoạt từ thế hy
sang thế hệ khác, góp phần củng cố khối đoàn kết bên trong cộng đồng xã hi.
1. Tác động của pháp luật đến chuẩn mực phong tục tập quán
Thứ nhất, pháp luật ghi nhận, củng cbảo vệ những phong tục tập quán tiến bộ, p hợp với
truyền thống tốt đẹp của dân tộc,lợi ích nhân dân.
Ví dụ: Ở tỉnh Phú Thọ có đền thờ Vua Hùng và cứ 10/3 âm lịch hàng năm nhiều người đổ xô về đây
để dự lễ hội Đền Hùng. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ là một ngày
lễ của Việt Nam. Đây ngày hội truyền thống của Người Việt tưởng nh công lao dựng nước của
Hùng Vương. Nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm o mồng 10 tháng 3 âm lịch tại Đền
Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.
Do đó, Điều 7 Luật hôn nn gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp pháp luật không
quy định các bên không thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bn sắc của mỗi dân tộc, không
trái với nguyên tắc quy đnh tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng”. Để
hướng dẫn thi hành Luật này, ngày 31/12/2014 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-
CP, quy định chi tiết một số điều biện pháp thi nh Luật n nhân gia đình. Thứ hai, pp luật
hạn chế loại trừ những phong tục tập quán lạc hậu, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc, không
phù hợp với lợi ích cũng như lợi ích chung của cộng đồng.”
Ví d : Ngày xưa trong quan niệm truyền thống thì đàn ông được lấy nhiều vợ. Tuy nhiên, qua quá
trình pt triển, n nước nhận thấy tác hại và hlụy ca chế độ đa thê và ưu điểm của chế độ một
vợ một chồng. Hình thức một vợ một chồng đem lại nhiều lợi ích to lớn cho hội nói chung bằng
cách làm giảm nhiều vấn đề xã hội vốn có trong các nền văn hoá mà người đàn ông được quyền lấy
nhiều vợ. Ngoài ra, hôn nhân một vợ một chồng cũng giúp cải thiện đáng kể vấn đề phúc lợi trẻ em.
Mức độ thơ, lạm dụng ng n tỷ lệ trẻ em chết do tai nạn, giết người và xung đột trong nội bộ
gia đình được giảm đến mức thấp nhất. Những lợi ích này xuất phát từ sự đầu của cha mẹ, gia đình
nh cho con i hcao hơn cũng như mối "Quan hmáu" trở nên chặt chẽ hơn. Vì vậy, Pháp luật
quy định cụ thể về nguyên tắc n nhân một vmột chồng tại điều 2 Lut n nhân gia đình
2014:
Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ n nn gia đình 1.
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Cũng như ngăn cấm các phong tục lạc hậu khác như tục tảo hôn, anh em cùng huyết thống lấy nhau
hay xuất hiệnc vùng núi cao, dân tộc ít người.
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảon, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang vợ, chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặcchưa
vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vchồng giữa những người ng dòng máu về trực hệ; giữanhững
người họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ
nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ
kế với con riêng của chồng; đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
lOMoARcPSD|27879 799
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật htrợ sinh sản mục đích thương mi, mang thai hvì mục
đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản tính; h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dng việc thực hiện quyn vhôn nhân và gia đình để mua bán người, c lột sức lao động,
m phạm tình dc hoặc có nh vi khác nhằm mục đích trục lợi. 2. Tác động của chuẩn mực
phong tục tập quán đến pháp luật:
Một là, phong tục tập quản tác động đến việc hình thành các quy đnh của pp luật . Một số phong
tục tập quán có thể được áp dụng để giải quyết vụ việc . Có thểi rằng , các quy phạm pháp luật là
kết quả của sự chọn lọc trong hội. Do đó, khi n nước xuất hiện, nhà nước đã tìm ch vận
dụng các phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích của mình, thay đổi nội dung của chúng cho phù
hợp, thừa nhận và ng cấp chúng thành các quy phạm pháp luật hoặc coi chúng tập qn pháp.
Vì vậy phong tục tập, quán được coi là nguồn luật quan trọng đối với một shình thức nhà nước
các giai đoạn lịch sử khác nhau.
dụ: Kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp trong gia đình Việt
nam là một trong các nhiệm vụ cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình. Để c thể hoá nhiệm vụ này,
khoản 1 Điều 4 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trách nhiệm ca Nhà nước và xã hội:
“Nhà ớc có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập
n nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng; xây dựng gia đình ấm no, tiến
bộ, hạnh phúc và thực hiện đầy đủ chức ng của mình; tăng cường tuyên truyền, phbiến, giáo dục
pháp luật vhôn nhân gia đình; vn đng nhân n a bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn
nhân và gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập qn tốt đẹp thhin bản sắc của mỗi n
tộc.”, và Điều 7 Luật này đã khẳng định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định các bên
không có thỏa thuận thì tập qn tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với
nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng.”
Hai là, phong tục tập quán tác động đến quá trình thực hiện pháp luật của các chủ thể: +Với
những phong tục tập quán mang bản sắc truyền thống dân tộc , phù hợp với pp luật thì nó
thể tác dụng làm cho những quy định của pháp luật dễ dàng đi vào cuộc sống và được
mọi người tự giác thực hiện .
VD: Luật Việt Nam cũng quy định con cái có quyền và nghĩa vụ cm sóc ông, cha mẹ (K2, điều
71, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014): Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
1. Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa
thànhniên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoc không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình.
2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực
nhvi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng
nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
Điều luật này xuất phát từ đạo làm người, đạo hiếu có từ muôn đời của nhân dân ta,
+Bên cạnh sự tác động tích cực , phong tục tập quán cũng những hạn chế , ảnh hưởng không tốt
đến việc thực hiện pháp luật . Pháp luật luôn mang tính thống nhất , trong khi mức độ pt triển của
từng địa phương không đồng đều . Do đó , không phải lúc o pháp luật cũng được thực hiện n
nhau các địa phương.
21. Ptích mqh chuẩn mực thẩm mĩ vs PL. VD Cmực pháp luật………….
Cmực thẩm mỹ là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi về mặt thẩm mỹ đối với hành vi xã hội của
con người, tuân theo những quan điểm, quan niệm đang được phổ biến, thừa nhận trong xã hội v
cái đẹp, cái xấu, i bi, cái hài, cái anh hùng, cái tuyệt vời, được xác lập trong các quan hệ thẩm mỹ,
trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, trong lối sốngsinh hoạt ... của c cá nn và các nhóm xã
hội.
Đặc điểm:
- Là chuẩn mực bất thành văn trang 220
lOMoARcPSD|27879 799
- Mag tính lợi ích và đảm bảo tính hài hòa trang 220-221
- Mang tính khái quát trag 221 Mối quan hệ:
- Chuẩn mực thẩm mĩ là cơ sở lí luận và thực tiễn để NN xdựng và ban nh các quy phm điều
chỉnh các lĩnh vực xd, quy hoạch đô thị, văn hóa nghệ thuật, quảng cáo… ( trang 222)
- CM thẩm mỹ có tác dụng định hướng điều chỉnh nh vi pháp luật của nhân phù hợp vs các
quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực thẩm mỹ . ( trang 222-223)
- Pl củng cố, bảo vệ các chuẩn mựuc tiến bộ….. ( tramg 223)
dụ: rong Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa
Thông tin về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
quy định vc hành vi bnghiêm cấm trong hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn
như sau:
“Điều 3. Các hành vi bị nghiêm cấm
1.Biểu diễn và tổ chức biểu diễn chương trình, tiết mục, vở diễn có nội dung:
1.1. Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
1.2. Kích động bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc;
1.3. Truyền bá tư tưởng phản động, văn hóa đồi trụy, hành vi tàn ác, tệ nạn xã hội, mê
tín dịđoan, phá hoại thuần phong mtục Việt Nam; 1.4. Xuyên tạc lịch sử, ph nhận thành
tựu cách mạng;
1.5. Xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc;
1.6. Xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự nhân phẩm của cá nhân.
2. Biểu diễn và tổ chức biểu diễn chương trình, tiết mục, vở diễn chưa được quan có thẩm
quyền cấp phép.
3.Quảng cáo mạo danh đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp; quảng cáo, giới thiệu không đúng
chương trình, tiết mục, vdiễn kng đúng người, đúng tên diễn viên hoặc thành tích nghệ
thuật, danh hiệu nghệ thuật được Nhà nước phong tặng; để người khôngtrách nhiệm lên
sân khấu trong khi diễn viên đang biểu diễn.
4. Thực hiện trong khi biểu diễn:
4.1. Ttiện thay đổi động tác diễn xuất, phong cách biểu diễn nghệ thuật, thêm, bớt lời ca,lời
thoại khác với nội dung và hình thức thể hiện đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép
ng diễn mà gây hậu quả xấu;
4.2. Lợi dụng giao lưu với khán giả để có những nh vi hoặc pt ngôn không đúng
vớichương trình, tiết mục, vở diễn đã được duyệt, cấp phép;
4.3. Dùng các phương tiện kỹ thuật để thay thế giọng hát thật của mình;
4.4. Đối với loại hình nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc truyền thống, dân gian, xiếc,
nghệthuật cổ điển châu Âu: phục trang, hóa trang trái với thuần phong, mỹ tục, kng
phù hợp với đặc trưng loại hình nghệ thut, không đúng với tính cách nhân vật và nội
dung thể hiện giai đoạn lịch sử trong tác phẩm nghệ thuật;
4.5. Đối với loại hình nghệ thuật ca, múa, nhạc hiện đại: hóa trang tạo ra kiểu đầu tóc kinhdị,
sơn, nhuộm tóce loẹt, cạo trọc hoặc để tóc quá dài xù; trang phục hở hang, lộ liễu.
5. Quản lý hot động biểu diễn nghệ thuật:
5.1. Cấp các loại giấy phép không đúng thẩm quyền;
5.2. Thanh tra, kiểm tra, xử lý không đúng chức năng, quyền hạn được pháp luật quy định.”
Từ quy định trên, cho thấy Nhà nước ta đã ghi nhận những chuẩn mực thẩm mỹ chung của
hội về cách ăn mặc, giao tiếp của con người với nhau, từ đó đặt ra những quy định về cách
biểu diễn, giao lưu, nội dung cũng như trang phục biểu diễn của chương trình và diễn viên,
nghệ tham gia. Các chuẩn mực thẩm mỹ gắn với người Việt Nam được nhà nước ghi nhận,
thừa nhận, bên cạnh đó, các nội dung trên của các chuẩn mc thẩm mphợp với ý chí,
lOMoARcPSD|27879 799
đáp ứng nhu cầu quản lí xã hội n minh của nhà nước. Do đó, nó được ghi nhận trong văn
bản quy phạm pháp luật của quan nhà ớc giá trị pháp buộc mọi người phải tuân
theo, cụ thể đây là những nghệ sĩ, diễn viên.
22. Ptích các khía cạnh XH cần nghiên cứu trong quá trình XDPL
1.Tìm hiểu các mi liên hệ giữa pháp luật với hin thực xã hội và các nhân tố xã
hội có ảnh hưởng, liên quan đến pháp luật
Tìm hiểu các mối liên hệ giữa pháp luật với hin tượng xã hội và các nhân tố
xã hội khác có liên quan. Hiện thực xã hội luôn vận động, biến đi và phát triển,
kéo theo sự phát triển của các mối quan hxã hôi. Pp luật, về thực chất, sự
phản ánh hiện thưc xã hội dưới góc nhìn lợi ích của nhà nước, của các giai cấp,
tầng lớp, nhóm hội khác nhau. Do đó, pháp luật cũng phải vận động và phát
triển một cách tương thích với sự vận động, phát triển của các quan hxã hội.
Điều này phục vụ cho việc hoạch định chính sách pháp luật nói chung ng như
cây dựng pháp luật theo các cấp độ ngắn hạn, trung hn và dài hạn của quan
lập pháp. Nắm bắt đầy đủ mối quan hệ trên của po luật, cơ sở để bả đảm nh
toàn diện, đồng bộ, phù hợp, kịp thời, ca hệ thống pháp luật nói chung, của từng
loại văn bn quy phạm pháp luật i riêng, với tính cách là sản phẩm của hđ xây
dựng pháp luật.
2. Khảo sát hội học, thu thập thông tin, i liệu, các luận cứ thực tiễn nhằm
đánh gđúng đắn cấu, tình nh, thực trng các quan hệ xã hội thuộc các
lĩnh vực khác nhau đang cần có pháp luật điều chnh
Khảo sát xã hội học , thu thập thông tin , tài liệu , c lun cứ thực tiễn nhằm
đánh gđúng đn cấu , tình hình , thực trạng các quan hhội thuộc các
lĩnh vực khác nhau đang cần có pháp luật điều chỉnh . Các g trị , chuẩn mực
pháp luật không nên không th kết quả ca sự võ đn hay “suy luận chủ
quan ca c nhà làm luật , nó phải được đúc kết , rút ra từ chính thực tiễn
các quan hệ hội hiện thực . Khía cạnh này nói lên tính quy định hội của
pháp luật. Khảo sát , điu tra xã hội học phải được coi là một hoạt động khoa học
, thực tiễn không thể thiếu , gn liền với hoạt động xây dựng pháp luật . Khía
cạnh nghiên cứu này mang lại cho các chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật
sự hiểu biết đầy đủ , chân thực , khách quan , sâu sắc về cấu , tình hình thực
tế , nguyên nhân của những tồn tại , hạn chế . . . c nhà làm luật cần tính toán
, dự liệu . Đây sở thực tiễn giúp cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
luôn bám sát và phợp với thực tiễn đi sống xã hội . dụ trong Luật Ban
lOMoARcPSD|27879 799
hành văn bản quy phạm pp luật năm 2015 ( Luật số 80 / 2015 / QH13 được
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIII thông qua ny 22 / 6 / 2015 , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 / 7 / 2016
) tất cả các dự án , dự thảo văn bản quy phạm pháp luật , từ luật , pháp lệnh ,
nghị định vv . đều phải trải qua quy trình kho sát , đánh giá thc trạng quan h
xã hội liên quan đến nội dung chính của dự án luật , pháp lệnh .
3. Nghiên cứu các hình thức thu thập thông tin, tài liệu luận thực nghiệm
phục vụ cho hoạt động xây dựng các dán luật
Bao gồm các tổ chức các cuộc hội thảo khoa học tham khảo ý kiến của các
nhà lãnh đạo nhà qun lý các cấp các ngành phỏng vấn sâu các nhà khoa học, các
chuyên gia pháp lý, tập hợp và nghiên cứu các loại sách chuyên khảo chuyên đề,
tham khảo các văn bn pháp luật của nước ngoài liên quan đến lĩnh vực pháp
luật mà chúng ta đang y dựng ban hành ởớc ta hiện nay. Trách nhiệm ca
cơ quan tổ chức đại biểu quốc hội trong việc lập đề nghị xây dựng luật pháp lệnh
phải: Tổ chức nghiên cứu khoa học đc vấn đ liên quan đến htrợ việc
cho lập đnghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghiên cứu thông tin liệu điều ước
quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có liên quan đến
đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh”. Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu cơ quan,
tổ chức, nhân có liên quan cung cấp tài liệu thông tin liên quan đến đnghị
xây dng luật, pháp lệnh. Đây nhng nh thức thu thập thông tin đa dạng
phong phú phục vthiết thực hoạt động xây dng pháp luật, cho phép thu thập
nhng kinh nghiệm hay, nhng ý kiến quan điểm khoa học giá trị, đóng góp
hiệu quả cho việc chỉnh lý, sửa đổi, b sung, nâng cao chất lượng các dự thảo văn
bản pháp luật.
dụ thực tế: Chẳng hn, trong quá trình nghiên cứu để xây dựng Luật
Phòng chống c hại rượu bia 2019, Quốc hội đã sự tham khảo ý kiến của nhiều
chuyên gia của trong ngành y tế và các văn bản của nước ngoài. Điển hình tham
khảo ý kiến của bà Trần ThTrang (Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế)). Ý
kiến của bà là cần những chế tài nghiêm khắc đối với những người sử dụng
rượu, bia nguy đe dọa đến sự an toàn của cộng đồng. Bà cho rằng nên
lOMoARcPSD|27879 799
nghiên cứu hình thức phạt đối với lái xe nồng đcồn trong máu cao hơn
80mg/100ml máu (dù chưa gây tai nạn), bắt buộc lao động công ích, phạt nặng
hành vi tái phạm.
Các văn bản mà cơ quan soạn thảo đã tham khảo bao gồm: Luật kiểm soát
rượu bia của Thái Lan Thái Lan mt trong nhng quốc gia đứng đu về tai
nạn giao thông, song từ khi quốc gia này ban hành các luật kiểm soát rượu, bia
đã giảm 50% số tai nạn giao thông, tiết kiệm hơn 6 tỷ USD chi pkhắc phục hậu
quả.
Còn theo ông Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), dự
thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia cần thiết tham kho dựa trên những
biện pháp kiểm soát được Tchức Y tế thế giới (WHO) đưa ra, đó kiểm soát
sự sẵn có của rượu, bia; kiểm soát qung cáo rượu, bia; chính sách thuế và giá.
4. Đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chun bị được ban hànhđối
với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản.
Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật
quan, tổ chức, nhân, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ việc áp dụng n bản sau đó được ban nh. Đây khía cạnh hội ý nghĩa
đặc biệt quan trọng của hoạt động xậy dựng pháp luật, ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hiệu lực, hiệu quả, sức sống của văn bản quy phạm pháp luật khi nó đi vào thực
tiễn đời sống hội. Pháp luật hthống quy tắc sử xự chung, định dạng các
chuẩn mực hành vi và mạng tính bắt buộc thực hiện chung. Khi xây dng và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, Nnước luôn mong muốn chúng được thực
hiện một cách chủ động, t giác, tích cực trong thực tế hội. Lợi ích của đối
tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật đưc đáp ứng n
nào có ý nghĩa quyết định trong việc bảo đảm hiệu lực, hiệu quả ca n bản quy
phạm pháp luật dự kiến được ban nh. Các nghiên cứu xã hội học pháp luật chỉ
ra rằng, trong nhiều trường hợp không sự đánh ghoặc đánh gkhông
đúng, không đầy đủ, không chính xác, sự tác động của văn bản quy phạm pháp
luật, thậm chí của một quy phạm pháp luật cụ thể đến lợi ích của đối tượng
chịu sự tác động trực tiếp của quy phạm pháp luật đó. Nên hquả quy phạm
pháp luật mới được ban nh vp phải sự phản đối mạnh mẽ của đối tượng chu
sự tác động. Việc nghiên cứu, đánh giá tác động của văn bản quy pham pháp luật
chuẩn bđược ban hành đi với c đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản
là một khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật được xã hội học pháp
luật đặc biệt quan tâm
Vd: Điều 60 luật bảo hiểm xã hội năm 2014 là 1 ví dụ điển hình ca việc các nhà
làm luật đã không đánh giá được tác động thực tế của điu luật này đối với người
lao động những công nhân đang làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế
lOMoARcPSD|27879 799
xuất, dẫn đến công nhân đã tự phát biểu tình, đình công để phản đối điều luật bởi
động chạm đến lợi ích của họ.
5. Vấn đề tiến hành các thực nghiệm xã hội học pháp luật
Việc tiến hành thực nghiệm xã hội học pháp luật một hoạt động khó và phức tạp
đòi hỏi phải sử dụng các chuyên gia thực hành có trình độ lí luận về pháp luật
kinh nghiệm thực tiễn cao đthực hiện.
_Mục đích của hoạt động: Hoạt động thực nghiệm được đưa vào áp dụng thử
trong thực tế với các đối tượng chịu tác động trưc tiếp nhằm đo lường phản ứng
của đối tượng trước khi trình quan lập pháp xem xét, phê chuẩn, chính thức
ban hành.
_Ý nghĩa: Bắng hoạt động thực nghiệm, các nhà xã hội học sẽ đánh giá đc những
hoạt động tích cúc cũng như tiêu cực mà quy phạm pháp luật có thể tạo ra , phát
hiện nhng sai sót, khe hở cần được chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp hơn với
yêu cầu của thực tiễn.o cáo phân tích, đánh gkết quả thực nghiệm hội hc
pháp luật, các đề xuất kiến nghị về những hạn chế bất cập cần được chỉnh sửa, b
sung sẽ được gửi tới cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật phục vụ việc
hoàn thiện dự thảo văn bản trước khi trình cơ quan lập pháp.
6. Vấn đ bo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pp luật của các chủthể
pháp luật.
Vấn đbảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật cả các chủ thể
pháp luật
- Một trong nhng khía cạnh hội của hoạt động xây dựng pháp luật
là vấnđbảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật của các chủ th
pháp luật, đặc biệt của đông đảo các tầng lớp nhân dân; tìm kiếm c biện pháp
khthi đphát huy được cao nhất trí tuệ của từng nhân ng ntrí tuệ tập thể
đóng góp vào quá trình xây dựng các dự án luật.
- Thực tế xây dựng pháp luật cũng đã chứng minh việc huy động trí tu
củanhân dân vào hoạt động xây dng pháp luật thông qua việc lắng nghe và tiếp
thu các ý kiến có giá trị của họ là một điều vô cùng cần thiết.
- Việc đảm bảo sự tham gia của các ch thể pháp luật, đặc biệt tầng
lớpnhân dân giúp cho pháp luật dễ dàng đi vào đời sống, được người dân tiếp thu
một cách có hiệu quả nhất.
Ví dụ: Các tầng lớp nhân dân cả nước đã thực hiện Nghị quyết của Quốc hội
khóa 13 v lấy ý kiến nhân n về dthảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 từ ngày
02/01/2013 đến ngày 31/3/2013. “Kết quả tổng hợp ca Ban Chỉ đạo tổng kết thi
hành Hiến pháp 1992 cho thấy, các Bộ, ngành, địa phương trong cả nước đã tổ
chức khoảng 28.014 hội thảo, hội nghị lấy ý kiếm và tiếp nhận khoảng 15 triệu
lượt ý kiến đóng góp….Các ý kiến tham gia xây dựng công phu, tâm huyết, thể
hiện trách nhiệm lớn của nhân dân đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp”.
lOMoARcPSD|27879 799
-Quan hệ qua lại giữa đnh hướng chính trị, đường lối, chính sách của chính
đảng, giai cấp cm quyền với nội dung văn bản quy phạm pháp luật cần xây
dựng, ban hành.
Tại nhiều nước trên TG, đây là một vn đChính trị - Pháp phức tạp và
chủ đề được tranh luận của các trường phái XHHPL.
PL là cong cụ chính trị, nhưng không được quy về CT. Cho nên khi xem xét vn
đề này không được coi thường đặc điểm quan trọng của PL là nó nảy sinh từ sự
phát triển của quyền lực chính trị.
Dự thảo VBQPPL có được pchun, thông qua hay không, nhanh chóng hay
chậm trễ phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ này, nhất tại các quốc gia đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập.
Về nguyên tắc, dthảo VBQPPL nội dung càng gn gũi, phợp với định
hướng chính trị, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền, đáp ứng lợi ích của
các đảng CT bao nhiêu thì VB càng dđược phê chuẩn, thông qua by nhiêu
ngược lại.
Việt Nam, đề nghị XDPL, pháp lệnh cũng như nội dung các VBQPPL phải dựa
trên “đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước”.
Nếu không dựa trên đường lối, chủ trương của Đảng chính sách ca Nhà nước
thì sẽ không phù hợp với với yêu cầu, với những trọng trách đã được đặt ra.
Điều 4 của Hiến pp Việt Nam 2013 khẳng đnh vai trò lãnh đo tuyệt đối của
Đảng lên Nhà nước và xã hội: Đảng Cộng sn Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Marx - Lenin Tư tưởng
Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và có nh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, hội, chính tr của quốc
gia này, đảng vn là những người nắm giữ nhiều cương vị chủ cht trong các
quan lãnh đạo của ĐảngNhà nước Việt Nam.
Hiện nay, các loại VBQPPL do các cấp ban hành đều đã kịp thời thchế hóa
đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, nnước, các cấp Ủy trong việc đưa
luật, pháp lệnh và VB của cấp trên đi vào đời sống nhân dân, điều chỉnh hầu hết
các quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực đời sống.
8. Phn ng của dư luận hi thái độ của các phương tin thông tin đại
chúng đối với văn bản quy phạm pháp luật dự kiến được ban hành.
Đây là vấn đề gần như xuyên suốt toàn bộ quá trình y dựng, ban hành pháp
luật, thực hiện pháp luậtáp dụng pháp luật, chúng được coi liều thuốc thử”
đối với sức sống của các văn bản quy phạm pháp luật. Sự kết hợp giữa lun
lOMoARcPSD|27879 799
hội c phương tiện truyền thông đại chúng tạo thành công luậnthứ
thường mệnh danh cơ quan quyền lực thứ tư” sau các cơ quan lập pháp , nh
pháp pháp. Trong quá trình xây dựng, soản thảo c văn bản quy phạm pháp
luật, , sự kết hợp trên đây thể hiện chỗ , các phương tiện truyền thông đại đại
chúng đăng tải , cung cấp thông tin vc dự án luật cho đông đảo tng lớp công
chúng , còn luận hội sẽ đưa ra các phán xét, đánh giá, bình luận về nội dung
, hình thức, chỉ ra những ưu điểm , hạn chế, nhược điểm của các dự án luật v.v…;
tạo nên sự “phản bin xã hội” đối với các văn bản pháp luật sắp được ban hành.
Tại nhiều nước, thăm dư lun xã hội phục vụ hoạt động xây dựng pháp luật
càng trnên phổ biến; còn nước ta, các cơ quan chức ng và c tầng lớp nhân
dân n chưa quen nhiều với hoạt động thăm dò dư luận xã hội.
VD : Việt Nam , đã xây dựng các nh dthảo luật online, tổ chức thông
báo về quá trình xây dựng pháp luật của Quốc Hội trên các kênh truyền hình, loa
đài, tổ chức lấy ý kiến của người dân qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp, bỏ
phiếu,
- Nghiên cứu sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau gia các cử tri đa phương và
các nghị sỹ, các đại biểu quốc hi trong quá trình xây dựng pháp lut
Nghn cứu sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau giữa c cử tri địa phương
các nghsĩ, các đại biểu quốc hội trong quá trình y dng văn bản pháp luật
vấn đề rất được các nxã hi học pháp luật ở các nước quan m. Các cử tri địa
phương bầu ra nghsĩ, đại biu quc hội để đại diện cho nh cơ quan lập pp
, phát ngôn cho lợi ích của cộng đồng dân địa phương; còn nghsĩ , đại biểu
quốc hội thì đại diện cho quyền và lợi ích của cử tri địa phương chứ không hẳn là
lợi ích , nguyện vọng của người dân cả nước. Mâu thuẫn thể nảy sinh xung
quanh khía cạnh này , thhiện ch , thông qua tiếp xúc cử tri trước họp, ,
nghị , đại biểu quốc hội tiếp nhận kiến nghị , yêu cầu giải quyết một vấn đề
quan trngđịa phương phn ánhkì họp Hạ viện, Quốc hội ; xong Hạ viện,
Quốc hội th không quan tâm , không giải quyết vì cho đó vấn đ mang
tính địa phương”, còn cử tri địa phương ( người đại diện ca hngh ,
đại biểu quốc hội được bầu theo khu vực bầu cử ) thì khẳng đnh đó “ vấn đ
lOMoARcPSD|27879 799
cần giải quyết ở tầm quốc gia”. Điều y sẽ tác động nhất định đến kết quả của
hoạt động xây dựng pháp luật. Như vy , sự đồng thuận xã hộinhân tố cốt lõi,
tạo nên các giá trị, chuẩn mực pháp luật mang tính nhân văn, vì lợi ích chung của
toàn xã hội.
VD : Theo khoản 1 Điều 115 Hiến pháp nước CHXHCNVN quy định như sau
1. Đại biểu Hi đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân đa phương; liên h chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri,
thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội
đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem t, đôn đốc việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo …” Điều 116 cũng quy định như sau : 1. Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nn dân thực hiện chế độ thông báo tình hình của địa phương
cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thnhân dân, lng nghe ý kiến, kiến
nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phương; phối hợp với Mt trận Tquốc Việt Nam các đoàn th nhân dân
động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh đa phương …”.
23. Yếu tố xh ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật . dụ BLHS 2015
1. Tác động của năng lực soạn tho các dự án luật
Năng lực soạn thảo dự án luật có thể hiểu khng đánh giá, nhận thức các vấn đxã hội
trình độ hiểu biết pháp luật của các chủ ththam gia hoạt động y dựng. Chất lượng của hoạt
động xây dựng pháp luật, tính khthi, hiệu lực hiệu quả của n bản pháp luật được ban hành
phụ thuộc rất nhiều vào năng lực soạn thảo của người làm luật. Cụ thể, nhng yếu tố của năng lực
soạn thảo đãnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật gồm:
Thứ nhất, là nhận thức của chủ thể xây dựng pháp luật về tầm quan trọng, sự cần thiết
phải ban hành văn bản pháp luật. Bên cạnh pháp luật, có rất nhiều chuẩn mực xã hội khác
tác động răn đe, ảnh hưởng đến đời sống con người như chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực tôn
giáo,… Do vậy, khi đưa ra đề xuất ban hành dự thảo luật, chủ thể tham gia phải cân nhắc thật
kĩ lưỡng tầm quan trọng của dự thảo luật, việc ban hành nó có thực sự cần thiết không, đã có
các chuẩn mực xã hội khác điều chỉnh hay chưa…Ngoài ra, ý thức trách nhiệm, sự nhận thức
đúng đắn, đầy đủ hay mnhạt, nửa vời quy định hay thái độ, sự nhiệt tình, hăng hái cũng sẽ
ảnh hưởng đến chất lượngn bản pháp luật.
Thứ hai, trình đnhận thức, am hiểu biết hội của chủ thể xây dựng pháp luật. Nếu
các chủ thể có được sự hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về các mặt, các khía cạnh cụ thể của lĩnh vực
lOMoARcPSD|27879 799
hội đang cần được pháp luật điều chỉnh thì chủ thể sẽ đề xuất được những quy phạm, chun
mực pp luật sát với thực tế, dự liệu được những khả năng, tình huống có thể phát sinh trong
tương lai để đưa ra quy phạm phù hợp không cần phải chđợi sự kiện đó xảy ra mới thể
y dựng văn bản. Ngược lại, sự hiểu biết hời hợt, ng cạn về thực tiễn đời sống khiến cho
n bản pp luật được ban nh xa rời cuộc sống, không phát huy được hiệu quả. Thực tiễn
cho thấy, không ít các văn bn pháp luật va ra đời chưa được thực thi đã phải sửa đổi bởi
chúng quá xa rời thực tế, làn bản trên trời. Có thể kể đến như dự thảo luật của
Bộ y tế về tiêu chuẩn điều kiện sức khỏe của người tham gia giao thông cơ giới đường bộ quy
định vòng ngực trung bình dưới 72 cm thì không được cấp bằng lái xe cho xe y trên 50cc;
hay Thông 57/2016/TT-BCA quy định ô từ 4 chỗ trở lên, rơmoóc, xe chở khách.. phải
được trang bị bình cứu hỏa, nếu không sbị phạt. Tuy nhiên, với đặc thù khí hu Việt Nam,
một số bình cứu hỏa mini để trong xe đã phát nổ.. Hay gần đây nhất, cuối m 2018 nổi lên vụ
người thợ điện ở Cần Thơ Nguyễn Cà Rê bị phạt 90 triệu đồng vì đổi 100 USD lấy 2, 26 triệu
đồng tại một tiệm vàng. Tất cả đều là minh chứng rõ nét nht cho nhngn bản pháp luật xa
vời thực tế, quá cứng nhắc, gây hoang mang khi thực hiện pháp luật.
Thứ ba, tri thức, hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của chủ thể tham gia hoạt động
y dựng pháp luật. Nếu kiến thức, hiểu biết pp luật tốt, chủ thể tham gia y dựng sẽ
đánh giá chính xác những quan điểm được nêu trong dự thảo, đóng góp các ý kiến, sáng kiến
luật, phân tích tính hợp lý, hợp hiến, hợp pháp của dự thảo luật, tiên liệu trong tương lai… từ
đó, cho ra đời các văn bản pháp luật tốt, chất lượng cao. Ngược lại, nếu kng có tri thức,
hiểu biết pháp luật tốt sẽ gây nên sự chồng chéo, thiếu đồng bộ trong hệ thống pháp luật.
Ví dụ có thể nhắc đến là mâu thuẫn trong quy định của Luật đất đai 2013 và Luật Đầu
tư về chế độ sử dụng đất trong khu công nghiệp. Điều 149 Luật Đất đai yêu cầu việc xây dựng
khu nhà ở, công trình ng cộng phục vđời sống người lao động làm việc trong khu ng
nghiệp, khu chế xuất phải đặt bên ngoài khu chế xuất. Trong khi đó, Điều 21 Luật Đầu tư lại
không quy định cụ thể diện tích đất đó trong hay ngoài khu công nghiệp chquy định
chung quy hoạch một diện tích đất thuộc khu công nghiệp để xây nhà ở, công trình công
cộng.. Hay sự chồng co vquy định điều kiện vốn tối thiểu của chđầu trong đấu g
quyền sử dụng đất giữa Luật Kinh doanh bất động sản nghđịnh 43/2014/NĐ-CP hướng
dẫn Luật đất đai. Trong khi Luật Kinh doanh bất động sản chquy định có vốn tối thiểu là 20
tỷ đồng thì Nghđịnh 43/2014/NĐ-CP quy định phải có phần vốn shữu của mình đthực
hiện dự án không thấp hơn 20% tổng mức đầu đối với quy dán dưới 20 ha, 15% đối
với dự án từ 20 ha trở lên.
Thứ tư, hoạt đông của cơ quan chủ trì soạn thảo, cácquan tham gia, phối hợp và sự
đề caonh chịu trách nhiêm của mi cơ quan cũng có tác độ ng, ảnh hưởng đến chất lượng dự
thảo n bản quy phạm pháp luật; hiện đại a phương tiện, hạ tầng thuật; bảo đảm kinh phí
cho hoạt động xây dựng chính sách, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện và ban
nh văn bản quy phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|27879 799
2. Tác động của thông tin đại chúng
Thông tin đại chúng hay phương tiện thông tin đại chúng c phương tiện được sử
dụng để cung cấp, truyền đạt, truyền dẫn thông tin tới đông đảo công chúng bao gồm các đài
phát thanh, đài truyền hình, báo in, o điện tử và trang/ Cổng thông tin điện tử
1
. S hoạt động
của các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình có tác động, ảnh
hưởng rất mạnh mẽ và quan trọng tới hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể như sau:
Thứ nhất, các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin tương đối đầy đủ và
đa dạng về các sự kiện, sự việc, hiện tượng pháp xảy ra trong đời sống chính trị, xã hội, pháp
luật; cung cấp những tri thức, hiểu biết pháp luật cần thiết cho chủ thể tham gia hoạt động xây
dựng pháp luật, phn ánh hoạt động tiếp xúc cử tri của các Đại biểu Quốc hội, Hội Đồng nhân
n c cấp, đưa tin vcác họp của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp… Từ đó, tác động
đến nhận thức của các chủ thể về tầm quan trọng ca hoạt động xây dựng pháp luật, tạo cơ sở
thông tin để tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật.
Thứ hai, các phương tiện thông tin đại chúng giúp những chính sách pháp luật, dự thảo
n bản pp luật nhanh chóng đến với đông đảo tầng lớp nhân n. Với sphát triển của công
nghệ 4.0, mạng Internet được bao ph hầu khắp cả nước, những dthảo pháp luật được đăng
tải trên các cổng thông tin chính thống nduthaoonline.quochoi.vn, Cổng thông tin điện tử
của Quốc hội, Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, của cơ quan đnghlập dthảo luật..
giúp cho người dân dễ dàng tìm kiếm, thảo luận. Các phương tin thông tin trở thành một diễn
đàn trao đổi công khai, đóng góp ý kiến vào hình thức, nội dung dự thảo của c nhà làm luật,
đồng thời, là nơi đăng tải c tng tin phản hồi, các ý kiến đóng góp của nhà khoa học, tầng
lớp nhân dân giúp cho các nhà làm luật tập hợp và tiếp thu các ý kiến một cách chọn lọc phục
vụ cho việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện văn bản pháp luật.
Thứ ba, các phương tiện truyền thông hướng tới hình thành dư luậnhội, là kênh thể
hiện lun xã hội bằng việc tạo ra những luồng luận xã hội tích cực phản ánh hoạt động
y dựng pháp luật; góp phần đấu tranh chống lại âm u phá hoại, luận điệu xuyên tạc, bịa
đặt của các thế lực thù địch về nội dung, bản chất của hệ thống pháp luật nước nhà, củng cố
niềm tin của nhân dân vào hệ thống pp luật.
3. Tác động của dư luận xã hội
luận xã hội tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của c
nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, liên quan đến lợi
ích chung, thu t được sự quan tâm của đông đảo mọi người. luận xã hội là hiện ợng
hội đặc biệt phản ánh sự hiểu biết, thái độ, ý kiến và xu hướngnh động của các nhóm
hội với những mối quan tâm kc nhau, những lợi ích đan xen và những vấn đề nhất định cần
được lãnh đạo, quản theo hướng pháp triển bền vững. Đối với hoạt động xây dựng pháp luật,
ảnh hưởng của dư luận xã hội được thể hiệnnhững điểm cơ bản sau:
1
Khoản 2 Điều 3 Thông tư số 38/2017/TT-BTTTT về Hướng dẫn các quan báo chí xây dựng chương trình, nội dung phổ biến kiến thức
quốc phòng và an ninh cho toàn dân.
lOMoARcPSD|27879 799
Thứ nhất, dư luận hội sự thể hiện lợi ích chung thông qua tiếng nói chung của
nhân dân,phát huy tiếng i, quyền làm chcủa mình, mrộng nền n chủ, tích cực tham gia
hoạt động y dựng pháp luật. Dư luận xã hội phản ánh những ý kiến, bình luận trao đổi của
các thành viên trong hội về các sự kiện, hiện tượng pháp lý, từ đó đưa ra một hướng đi, một
nhận thức chung, thống nhất trong việc đánh gvề các hiện tượng pp lý, m nảy sinh nhng
vấn đề liên quan đến quyền lợi của người n, đòi hỏi nhà làm luật phải tiến hành kiểm tra, suy
t lại c văn bản pháp luật. Có như vậy, n bản pháp luật được ban hành mới phù hợp với
lòng dân, mới đảm bảo được thực tiễn xã hội, đồng thời, thể hiện được bản chất của Nhà nước
ta nhà ớc của dân, do n, vì n; phản ánh giá trị lấy n làm gốc trong truyền thống quý
u của n tộc Việt Nam, trong ởng Hồ Chí Minh trong chủ trương, đường lối của
Đảng: Mọi đường lối, chính ch của Đảng pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của
nhân n, có sự tham gia ý kiến của nhân dân”
2
. Từ đó, p phần hiệu qutrong việc xây dựng
n bản pháp luật.
Thứ hai, Dư luận xã hội là một trong những cơ sở thông tin phản hồi giúp các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền đưa ra các văn bản pháp luật p hợp với lòng dân. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một ch đơn giản, mau chóng,
đầy đủ những người tài giỏi, những đoàn thto lớn nghĩ mãi không ra..”
3
. Thông qua
luận, các n làm luật nắm bắt được thực trạng ởng, tâm của đối ợng chịu tác động
trực tiếp của dự thảo luật. Từ đó, phát hiện được những thiếu hụt, những khe hở trong văn bản
pháp luật, đảm bảo nhanh cng sửa đổi, bsung điều chỉnh kịp thời để được c n
bản pháp luật sát thực tế, đúng đắn, có tính khả thi cao.
Thứ ba, dư luận hội sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh hành vi và hoạt động
của c thành viên trong xã hội Thông qua việc nhìn nhận, lắng nghe luận xã hội, các chủ
thể tham gia hoạt động xây dựng pháp luật thể rút ra được những kết luận chính c về thực
trạng của những lĩnh vực quan hệ xã hội cần được pháp luật điều chỉnh. Nhờ đó, nhà nước
thể ban hành pháp luật một cách kịp thời, đồng bộ, hiệu quả; tác động đúng phạm vi, đúng đối
tượng, góp phần tăng cường hiệu quả công tác xây dựng pháp luật.
Có thể nói, dư luận xã hi có tác động mạnh mẽ nhất đối với hoạt động xây dựng pháp
luật. luận hội thể hiện thông tin, chbáo về c dự án luật, thông qua luận hội, chủ
thể xây dựng pháp luật biết được trong dự án luật đang thiếu cái gì, cần cái gì, ở mức đnào,
làm thế o để bổ sung được những thiếu hụt đó. Thông qua dư luận xã hội, các chủ thể nắm
bắt dược lòng dân, nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt được động thái tâm lý hội-
điều kiện tiên quyết đảm bảo thành công trong việc xây dựng pháp luật.
4. Tác động của các yếu tố xã hội khác.
Ngoài những yếu tố xã hội trên, hoạt động xây dựng pháp luật còn phụ thuộc vào
phương hướng, tinh thần của phát triển bền vững: “ Hoạt động y dựng pháp luật trong giai
2
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 3
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 295., tr. 125.
lOMoARcPSD|27879 799
đoạn hiện nay đòi hỏi phải chú trọng đáp ứng được u cầu phát triển bền vững của đất
nước”
3
. nvậy, hoạt đng xây dựng pháp luật mới đảm bảo được tínhtoàn diện, đồng
bộ, khoa học, thực tiễn, có khả năng điều chỉnh hiệu quả các mối quan hệ xã hội bản theo
hướng phát triển nhanh, liên tục, ổn định, vững chắc, đem lại ngày ng nhiều lợi ích vật chất,
tinh thần cho xã hội và các thành viên xã hội
5
.
dụ có thể nhắc đến bộ luật HS 2015. Từ 1/7/2016, QH cho hoãn thi thành BLHS 2015
tới 90 nội dung cần sửa đổi, bổ sung. Điều đó ththấy năng lực soạn thảo văn bản của
quan lập pháp còn chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu, chmang tính hình thức, làm ptrào
ít m o đòi hỏi thưc chất, bỏ sót quy định, tên điều luật và nội dung luật không tươgn
xứng, nhiều sai sót có thể dẫn đến oan sai.Ví dụ như có 67 tội mà người chuẩn bị phạm tội thì
không phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng người kng tố giác tội phạm lại phải chịu trách
nhiệm hình sự. Tức hành vi nguy hiểm hơn, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự, còn
nh vi tít nguy hiểm hơn, thì lại chịu tội, do lỗi kthuật, chkhông phải do quan điểm của
nhà làm luật. Thồn qua lun xh, đại biểu quốc hội đã họp và quyết định hoãn hiệu lực thi
nh của BLHS: Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Đỗ Mạnh Hùng thông tin cụ thể về kết
quả cuộc bỏ phiếu biểu quyết hoãn hiệu lực thi hành của Bộ luật Hình sự 2015. Có 449 phiếu
đã phát ra trên tổng số 497 đại biểu Quốc hội ka XIII (có gần 50 đại biểu đang ng n
nước ngi, không thể thực hiện quyền biểu quyết). Đến 15h chiều 29/6, Quốc hội thu về được
438 phiếu, đều hợp lệ, trong đó 423 phiếu đồng ý i hiệu lực thi hành với Bộ luật này
(chiếm 85,63% tổng số đại biểu). 11 phiếu không đồng ý và 4 phiếu không bày tỏ chính
kiến (không biểu quyết).
24. Phân tích các biện pháp bảo đảm nâng cao pl tr 225
Tăng cường công tác thẩm định nội dung các dự án luật bằng công cụ xhh
Mục đích: xem các dự án đang đc soạn thảo có thưc sự cần thiết cho qlí xh chuwa, hình
thức văn hợp không, nội dung đã phù hợp chưa, tầng lớp nhân dân ý kiến
không.. từ đó, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động tích cực sự tham gia của
tầng lp nhân dân tham gia đóng góp, sửa đổi, ý kiến
- Yêu cầu: + cần tìm đươc cơ quan thầm quyền tổ chức, đảm bo cho sự thừa nhận v
mặt pp và tạo tính trách nhiệm pháp của cơ quan tiến nh n giao cho các n
nghiên cứu khoa học tiến hành độc lập
+ Việ cđiều tra phải phục vụ thiết thực cho hoạt động xdựng phap lluật. Kết quả
điều tra phải thể hiện đc sự cần thiết phải ban nh luật, múc đích, qđiểm xdựng luật….. tạo cơ sơ
thực tiến để lập đề nghị xd pl ( trang 258-259) + là cơ sở phục vụ nội dung , thông qua đó thể hiện
được nguyện vọng, lợi ích của người dân….. ( trang 259) ng cường trách nhiệm chủ thể tham
gia 261-264 Mở rộng dân chủ ….
25. Phân tích các chế thực hiện PL. VD
1. chế thực hiện pháp luật
chế thực hiện pháp luật là một trong những nội dung quan trọng trong việc nghiên cứu các khía
cạnh của hoạt động thực hiện pháp luật, gắn liền với cơ cấu xã hội nhất định, mang tính đặc thù của
từng nhóm hội. Nghiên cứu chế thực hiện pháp luật là việc tập trung xem xét các yếu tố
3
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp lut, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, tr. 270.
lOMoARcPSD|27879 799
hội có mối liên hệ qua lại, phụ thuộc có tác động đến sự hình thành hành vi phù hợp với chuẩn mực
pháp luật hay không.
II. Các cơ chế thực hiện pháp luật
1. Cơ chế về sự hiểu biết pháp luật
5 Nguyn Văn Đông, “ Hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay, Tạp chí
Luật học, số 3( 118)/2010, tr.12.
Hiểu biết pháp luật là một trong những vấn đtrung tâm trong nghiên cứu hội học pháp luật
về hành vi phù hợp với pháp luật. thể khẳng định, khi các nhân hiểu biết pháp luật thì mới thực
hiện đúng các quy định của pháp luật. Các n nghiên cứu đã chỉ ra, để các chủ thể ng hộthực
hiện nh vi phù hợp với chuẩn mực pháp luật phụ thuộc vào hai điều kiện: thứ nhất, chủ thể phải
biết đến chuẩn mực; thứ hai, hiểu đúng đắn tính hợp của các yêu cầu của chuẩn mực phải
phù hợp với lợi ích của chủ thể. Trong trường hợp này giữanh vi và chuẩn mực pháp luật có mối
quan hệ đặc biệt, phụ thuc vào sự đánh gcủa chủ thể sự đánh gnày có nhiều yếu tố khác
nhau tác động đến.
Ví d: Trước đây, khi quy định tất cả người tham gia giao thông bằng xe 2, 3 bánh, xe
gắn máy phải đội bảo hiểm mới được ban hành, rất nhiều người dân phản đối vì các do n
ng, không c dụng,... nhưng qua thực trạng về tai nạn giao thông, người dân nhận thức được
tác dụng bảo vệ an toàn cho ng đầu của người tham gia giao thông thì phần lớn người tham gia
giao thông đã ý thức thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ:
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô hai nh, xe ba nh, xe gắn máy phải đội
bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”.
Các yếu tố tác động đến sự hiểu biết pháp luật cá nn, giai cấp, tầng lớp xã hội bao gồm yếu
tố thuộc về cơ cấu xã hội như trình độ học vấn, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, năng lực,
nhu cầu, lợi ích cá nhân…; các yếu tố thuộc về chuẩn mực pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể như
hình sự, dân sự, lao động
VD: Trình độ hiểu biết pháp luật của 1 sinh viên luật m ba sẽ khác với 1 học sinh lớp 10
sinh viên luật năm ba sẽ được tiếp xúc nhiều hơn, được hiểu rõ hơn về pháp luật.
Trình độ hiểu biết pháp luật của 1 luật sư lâu năm sẽ khác với 1 sinh viên luật mới ra trường
1 luật sư lâum họ đã được trau dồi, được áp dụng pháp luật nhiều hơn, cũng như nhu cầu sử dụng
pháp luật của họ sẽ cao hơn 1 sinh viên luật vừa mới ra trường.
Tuy nhiên, sự hiểu biết pháp luật không phải lúc nào cũng tương ứng với hành vi phù hợp với
chuẩn mc pháp luật. Trong nhiều trường hợp c chủ thể mặc biết các quy định pháp luật
nhưng vẫn thực hiện hành vi vi phạm do lợi ích đem lại cho chthể có thể do hành vị không bị
phát hiện. Hoặc khi tham gia vào các quan hệ xã hội, các thành viên cho rằng hành vi của họ là phù
hợp với chuẩn mực pháp luật nhưng trên thực tế lại không phải.
VD: Nhiều người ng mạng xã hội không biết rằng việc h đăng các thông tin sai sự thật trên
mạng hành vi vi phạm pháp luật, đôi khi hcho rằng đó quyền tự do nn luận nên hmuốn
i gì, muốn đăng tải gì cũng được. Theo điểm d khoản 1 Điều 8 Luật an ninh mạng 2018 quy định:
“Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội,
y khó kn cho hoạt động của cơ quan nhà ớc hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền
lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác;”
Hiểu biết pháp luật một qtrình thông tin kết quca quá trình thông tin đó. Vậy sau
khi chuẩn mực pháp luật được ban nh, kì vọng vsự hiểu biết pháp luật ở mức độ nào? Như thế
o được coi người dân đã hiểu biết pháp luật? Để đo lường trình độ hiểu biết pháp luật căn cứ
o những thang đo, chỉ o nào đđánh giá? Vai trò của pơng tiện thông tin đại chúng, các
quan chuyên n trong qtrình thông tin? Các nghiên cứu hội học pháp luật thể đưa ra những
tiêu chí cụ thể để đánh giá về mức độ hiểu biết pháp luật của chủ thểc lĩnh vực khác nhau.
lOMoARcPSD|27879 799
dụ: Một cuộc khảo sát trình độ hiểu biết pháp luật của công n được tiến hành từ năm 2009
đến 2012 trong khuôn khổ Đề án 31 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động trong các
loại hình doanh nghiệp do Bộ Lao Động - Thương binh và Xã hội tiến hành. Cuối năm 2009, báo cáo
đánh giá đã đưa ra số liệu tại 7 tỉnh với sự tham gia của 700 ng nhân như sau: chỉ có 6,5% số công
nhân trong doanh nghiệp dân doanh và 5% số ng nhân trong doanh nghiệp vốn đầu nước
ngi biết về Luật Công đoàn; tỉ lệ ng nhân ở hai loại hình doanh nghiệp nói trên biết Bộ luật
Lao động ng mức rất thấp, chỉ 7,2% 5,6%; Luật Bảo hiểm hội là 8,3% và 5%; Luật Bảo
hiểm y tế 10% 9,1%. Sau ba m đẩy mạnh ng tác tuyên truyền pp luật, cuối năm 2011,
kết quả khảo t cho thấy trình độ hiểu biết pháp luật của công nn đã khá hơn, hơn 73% đến
83% ng nhân lao động có biết về Bộ luật Lao động, Luật Công đn, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật
Bảo hiểm y tế, nhưng trình độ hiểu biết chỉ ở mức “có biết”. Ở mức có biết chỉ là giai đoạn đầu tiên,
với sự hiểu như vậy người ng nhân có thực hiện đúng các quy định của pháp luật và bảo vệ được
quyền, lợi ích của mình khi tham gia o quan hệ lao động. 2. chế tâm bắt chước trong thực
hiện pháp luật Về cơ chế tâm lý bắt chước trong thực hiện pháp luật:
Bắt chước là mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, tâm trạng hay cách suy nghĩ của một người hoặc một
nhóm, thấy những người xung quanh làm một việc thì cũng làm theo.
Cơ chế bắt chước có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự thống nhất về hành vi giữa các cá nhân,
nhờ đó nó có thể tạo ra sự đặc thù cho các nhóm xã hội khác nhau.
Bắt chước tác dụng tích cực trong việc thực hiện pháp luật nếu phỏng ng lặp lại những hành
vi đúng đắn phù hợp. Trên thực tế các cá nhân luôn có xu hướng bắt chước không phải những hành
vi mà còn cả thái độ, nh cảm và suy nghĩ của những người htôn trọng thần tượng. Những người
được cấp nhân nhóm xã hội tôn trọng và thần tượng những người tài năng, giàu thành tích và
hiểu biết sâu rộng trong một lĩnh vực nhất định, đạo đức, đóng góp lan tỏa những giá trị chân thiện
mỹ. Biện pháp tuyên truyn pháp luật có hiệu quả khi nhng người có uy n, người được tôn trọng
thần tượng khởi xướng thực hiện trước sẽ tác động tích cực đến các cá nhân, cộng đồng xã hội.
Đặc biệt đối với trẻ em đang trong độ tuổi khám phá thế giới xung quanh mình thông qua bắt chước.
Những hành vi của cha mẹ, thầy , những người xung quanh tác động dẫn đến hành vi của trẻ
em. Nếu như hành vi xử sự đúng sẽ định hướng hành vi của trẻ em theo hướng phù hợp chuẩn mực
pháp luật nhưng nếu hành vi ấy lệch chuẩn thì có thể khiến các em duy sai lệch. Đặc biệt
trong lĩnh vự thực hiện pháp luật.
Tuy nhiên bắt chước cũng ngun nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích, sai lệch chuẩn
mực pháp luật mang tính tập thể như: đập phá tài sản công cộng, chống người thi hành ng vụ… Ví
dụ: Tích cực: Trẻ em thường học theo những hành vi của người lớn hay đặc biệt cha mẹ của chúng.
Vậy nên khi tham gia giao thông cha mẹ thường chỉ con rằng nên dừng đèn đ và trẻ em ng bắt
chước và làm theo. Hay ngần đây nhiều ngôi sao ca người nổi tiếng như Châu Bùi,..tham gia
cách ly tập trung, ththách nhà đpng chống dịch Covid_19 theo sự hưỡng dẫn chđạo của
Chính ph cơ quan chc năng đã góp phần giảmm lí e ngại của người dân, họ ng học tập bắt
chước” theo.
Tiêu cực: Điển hình có thể kể đến nKhá Bảnh_được giới trẻ ưu ái thn tượng nhưng các hành vi
anh ta gây ra đều lệch chuẩn nhưng nhiều trẻ em bắt chước theo.
3. Cơ chế lây lan tâm lí trong thực hiện pháp luật
Lây lan tâm quá trình lan truyền cảm c từ người này sang người khác, từ nhóm hội
y sang nm hội khác trước một sự kiện, hiện tượng pháp lý trong hội. Lây lan tâm thường
xảy ra nhanh chóng, mạnh mẽ và nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức. Cơ chế lây lan có vai trò quan
trọng trong việc tạo ra
Sự liên kết số đông cá nhân ở phương diệnc cảm. Nhờ có cơ chế này, trong đời sống xã hội
những sự “cộng cảmtrong nhóm cộng đồng hội trước những sự kiện, hiện tượng pháp
xảy ra. Lây lan tâm sẽ tác động tích cực đếnm thế của các chủ thể khi thực hiện pháp luật như:
thái độ phẫn nộ, lên án phê phán nh vi vi phạm pháp luật đòi hỏi cơ quan nhà nước có thẩm quyền
lOMoARcPSD|27879 799
xử lí nghiêm khắc người vi phạm. Mặt khác, lây lan tâm lí có thể tạo nên sự dâng trào cảm xúc, tâm
trạng hoảng loạn hoặc sự cuồng nhiệt thái quá của nm xã hội có c động tiêu cực tới việc thực
hiện pháp luật.
Để giải thích cho cơ chế này chúng ta có một ví dụ của E. Durkheim phân tích về các trào lưu
hội. Trong một cuộc họp chứa đng những trạng thái tâm lí tình cảm, phấn khởi, phẫn nộ, thương
t...những yếu tố này từ bên ngoài đến với người tham gia có khnăng lôi o họ. Do cá nhân
buông thvào các phong trào y một cách không hạn chế, nên không cảm thấy sức ép của chúng.
Nhưng sức ép tăng lên khi nhân chống lại những biểu hiện tình cảm tập th. Ngay khi các nhân
tự giác tham gia vào xúc cảm chung ấy, thì ấn tượng mà cá nhân cảm thy là hoàn toàn khác với ấn
tượng khi cá nhân chỉ có một mình. Một khi cuộc hội họp kết thúc, các ảnh hưởng xã hội không còn
tác động đến nhân nữa. Khi đó cá nhân thấy rằng tình cảm mà cá nhân đã trải qua cái gì đó xa
lạ, không còn chính bản thân mình nữa. Cá nhân cảm thấy đã chịu đựng chúng nhiều hơn, thậm
chí nó còn làm cho cá nhân khiếp sợ vì chúng hoàn toàn trái ngược với bản tính của cá nn. Do đó
nhân, phần đông là người không gây hại nhưng khi tụ tập thành đám đông thể bị lôi cuốn vào
những hành động tàn ác.
Ví dy lanm tác động tích cực đếnm thế chủ thể khi thực hiện pháp luật: người dân
phẫn nộ vnh vi giết người của Lê Văn Luyện và đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải xử lý tử hình
đối với tội danh giết người tuy nhiên bị cáo chưa đủ 18 tuổi n tổng hợp c hình phạt không quá
18 năm tù.
Ví dụ cơ chế lây lan tâm lý có tác động tiêu cực đến việc thực hiện pháp luật: Một loạt những
bối liên quan đến Seungri hay hiện tượng mạng xã hội Khá Bảnh đang là hồi chuông cảnh tỉnh về
lối sống lệch lạc của một bộ phận giới trẻ. Sự cuồng nhiệt thái quá thần tưng kpop đã làm cho một
bộ phn thanh thiếu niên Việt Nam cản trở và thể hiện thái độ thách thức pháp luật.
4. Cơ chế Nhà nước có thẩm quyền triển khai áp dụng pháp luật
Khi chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật không thực hiện pháp luật hoặc không đủ
khnăng tự mình thực hiện pháp luật nếu thiếu sự tham gia của c quan nhà ớc thẩm quyền:
áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, có sự tranh chấp
giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật.
Ví dụ:
- Khi quyền nghĩa vụ của chủ thể không thmặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt.Do đó, c chthkhông thtự mình thực hiện pháp luật cần sự tham gia của cơ quan n
nước thẩm quyền: Hoạt động của công chức Tư pháp Hộ tịch thực hiện thủ tục đăng kết hôn,
đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử, là hoạt động áp dụng pháp luật của cá nhân có thẩm quyền, được
nhà ớc trao quyền nhằm áp dụng pháp luật, đưa c quy định của pháp luật về htịch o trong
cuộc sống.
- Trong những tháng đầu năm nay (2020), với sự diễn biến phức tạp của dịch bệnh nCoV-
19,vì lợi ích của cộng đồng, xã hội, Nhà nước đã thực hiện các biện pháp cưỡng chế cách li đối với
người nhiễm bệnh hoặc người bị nghi nhiễm.
- Cảnh sát giao thông đứng các chốt chặn, nếu pt hiện các chththam gia o các
quanhệ pháp luật (tham gia giao thông đường bộ) không thực hiện pháp luật vAn toàn giao thông
đường bộ sẽ thực hiện các biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật đó (phạt tiền, tạm
giữ phương tiện…). Nhờ đó mà c chththam gia giao thông sẽ chấp hành tốt các quy định của
luật hơn để khi bị phạt.
5. Sự lo sợ bị áp dụng các biện pháp chế tài nên thực hiện pháp luật
Chế tài là bộ phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp khi có hành vi vi phạm với những
quy tắc xử sự chung được ghi trong phần quy định giả định của quy phạm pháp luật. Đó biện
pháp mà Nhà ớc d kiến sẽ áp dụng với c chthpháp luật khi xảy ra vi phạm. Chếi b
phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật, nhằm bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật;
bảo đảm trật tự an toàn hội. Chế tài thhiện thái độ của Nhà ớc đối với những hành vi vi
lOMoARcPSD|27879 799
phạm pháp luật và có tác dụng phòng ngừa, giáo dục đbảo đảm việc tuân thủ pháp luật, góp phần
thực hiện mục đích của Nhà nước trong mọi lĩnh vực.
Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài được phân
chia thành nhiều loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự...
Chế tài không chỉ có tác dụng răn đe, trừng phạt người vi phạm mà còn minh chứng, là lời
cảnh cáo cho những người chưa vi phạm hoặc đang những hành vi manh nha thực hiện vi phạm
pháp luật. Khi một người những hiểu biết nhất định về pháp luật cũng như các chế tài hoặc nhìn
thấy, chứng kiến người khác báp dụng biện pháp ỡng chế, người đó sẽ không dám thực hiện
những hành vi vi phạm pháp luật.
Tâm lí lo sợ khi bị áp dụng chế tài là một tâm lí chung của con người. Không có một ai muốn
mình trở thành một kẻ xấunên thay vào đó, hchấp nhậnm những việc họ không muốn làm.
Việc đánh giá được tâm lí lo sợ để tạo nên chế tài khi xây dựng pháp luật đã p phần đưa pháp luật
được thực thi trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải mọi chếi nào cũng đủ sức n đe và không
phải ai cũng sợ bị áp dụng chế tài. Việc thực hiện pháp luật do sự lo sbị áp dụng chế tài chỉ là giải
pháp tạm thời, chỉ giải quyết được phần ngọn của vấn đề.
Ví d, gần đây, Luật Phòng chống tác hại của rượu, biaNghị định 100/2019 về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực. Theo đó, không ch
người đi ô, đi xe máy mà cả người đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn đều b phạt với mức xử lí cao
nhất đối với người điểu khiển xe ô từ 30-40 triệu, tô từ 6-8 triệu n xe đạp từ 400.000600.000
đồng. Với mức phạt cao như thế đã tạo nên tâm lo sợ, tiếc của của một số người điều khiển phương
tiện giao thông, đặc biệt là những người lái xe ôm,ng nhân với điều kiện kinh tế eo hẹp. Với suy
nghĩ sợ mất tiền, người tham gia giao thông có ý thức thực hiện pháp luật hơn. Tuy mới đầu hình
thức mang tính đối p, sợ bị phạt, bị mất tiền nhưng theo thời gian, người tham gia giao thông sẽ
thấy được lợi ích của việc không uống bia rượu khi lái xe và xem đó trở thành thói quen, nguyên tắc
khi tham gia giao thông.
Kết qucủa việc này stai nạn giao thông đã giảm sâu. Cụ thể, cả nước xảy ra 322 vva chạm
làm chết 249 người, b thương 158 người, đặc biệt không có tai nạn nghiêm trọng liên quan đến rượu
bia.
dụ: Khi tham gia giao thông trên đường, khi nhìn thấy người bị CSGT thổi còi bị phạt
vì không đội mũ bảo hiểm. Từ đó tạo ra suy nghĩ là khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, nếu không
sẽ bị giữ xe phạt tiền. Như thế sẽ phiền phức, mất thời gian. Vì vậy, khi tham gia giao thông, người
lái xe sẽ đội mũ bảo hiểm.
26. Phân tích các yếu tố xh ảnh hưởng đến hđ th/h Pl
27. Vai trò của ytố chủ quan và khách quan trong hđ áp dụng pháp luật ( có thể hỏi là t/h
pháp luật nhưng hãy lái sang áp dụng pháp luật ). Ví dụ vụ lùi xe trên cao tốc
28. Biện pháp nâng cao hiệu quả của hđ t/h pháp luật
29. Nguyên nhân sai lệch chuẩn mực pl
Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước bannh và bảo đảm thực hiện
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử của c cá nhân và các nhóm
hội.
Sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi của một nhân hay nhóm hội o đó thực hiện
một hành vi vi phạm các ngun tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật ( hành vi sai lệch chuẩn
mực pp luật). Dưới c độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mc pháp lut chính hành vi vi
phạm pháp luật. Hành vi này có các dấu hiệu cơ bản: là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp
luật, có lỗi của chủ thể và chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp.
1. Sự kng hiểu biết, hiểu biết kng đúng, không chính xác các quy tắc các yêu cầu của
chuẩnmực pháp luật
lOMoARcPSD|27879 799
Đa scác hành vi sai ch xảy ra chyếu do các cá nhân, nm xã hội thiếu thông tin, kiế
thức, hiểu biết vcác chuẩn mực pháp luật, thiếu kinh nghiêm thực tế; do hkhông hiểu hoặ c
hiểu không đúng nội dung, tinh thần của các quy tắc, u cầu được u trong chuẩn mực pháp
luật. Từ chỗ thiếu hiểu biết pháp luật mà họ đã thực hiện những hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luật nhất định.
Ví dụ: Khi tham gia giao thông, trên đường có biển cấm quay đầu xe nhưng do thiếu kiến thức
hiểu biết về luât giao thông đường bộ nên người tham gia giao thông lại thực hiệ n hành vi rẽ phải.
Như vây, người đó đã vi phạm pháp luật, thực hiện hành vi sai lệch. 
Ý nghĩa của cơ chế đối với công tác phòng chống vi phạm pháp luật nước ta hiện nay Trong
lĩnh vực pháp luât, từ chế y, vấn đề đt ra trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luậ
 xảy ra có nguyên nhândo người vi phạm thiếu các thông tin, kiến thức, hiểu biết về pháp luâ
thì c quanpp c quan chức năng khác cần phối hợp với các phượng tiên thông
tin đại chúng t chức các hoạt đông tuyên truyền, phbiến, giáo dục pháp lu t mộ t cách sâụ rông
tới các tầng lớp nhânn v những nguyên tắc, quy định của các bộ luậ t; c văn bản qu
phạm pháp luật; giúp cho người dân được những kiến thức, hiểu biết nhất định vpp luât.
Qua đó, góp phần hạn chế những hành vi phạm pháp, phạm tôi xảy ra có nguyên nhân là dọ thiếu
kiến thức, hiểu biết về pháp luật.
2. Tư duy diễn dịch không đúng, sự suy diễn các chuẩn mực pháp luật thiếu căn cứ lôgíc và
sửdụng các phán đoán phi lôgíc
Điều đó nghĩa là, khi tham gia vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội , do thói quen
suy diễn sai lầm, sử dụng các phán đoán thiếu căn cứ lôgíc nên một số cá nhân thường nm lẫn
hoặc cố ý áp dụng các chuẩn mựchội khác vào lĩnh vực pháp luật, do đó, đã vi phạm một số
chuẩn mực pp luật nào đó, tức là đã thực hiện những hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật.
Từ ngun nhân này, có thể nhận thấy những thói quen trongduy, nếp suy nghĩ sai lầm của
một bộ phận dân cư trong xã hội thường là nguyên nhân khiến cho họ nhận thức sai, làm lệch lạc
nội dung và phạm vi áp dụng của các chuẩn mực pháp luật. Chính vì thế, khi xây dựng pháp luật,
các nhà làm luật cần phải hết sức lưu ý và cân nhắc nội dung của những ngôn từ, thuật ngữ pháp
được sử dụng. Từng quy phạm pháp luật được đưa ra phải bcục chặt chẽ, nội dung phải
đầy đủ, rõ ràng chính xác để tránh trường hợp bị suy diễn sai và áp dụng sai.
dụ: Ngày 09/ 01/2003, Ủy ban thường vQuốc hội thông qua Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-
UBTVQH11, trong đó, điểm a khoản 1 Điều 10 quy định mỗi cặp vợ chồng và cá nhân có quyền
“Quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với lứa tuổi,
tình trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập và nuôi dạy con của cá nhân,
cặp vợ chồng trên cơ s bình đẳng”. Sau 9 tháng ktừ ngày Pháp lệnh Dân sđược thông qua,
Chính phủ mới ban hành Nghị định số 104/2003/-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Pháp lệnh Dân số. Quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 lập tức bị những cá nhân,
cặp vchng đang mong muốn sinh con thứ ba suy diễn rằng, Nhà nước đã “mcửa”, cho
phép cặp vợ chồngquyền quyết định số con”; hệ quả là họ đã sinh con thứ ba, thứ tư..., làm cho
tỉ lệ sinh tăng mạnh trở lại tại nhiều địa phương trong cả nước trong các năm 2003, 2004 và một
số năm tiếp theo, vphạm chính sách dân số, kế hoạcha gia đình “mỗi cặp vợ chồng, cá nhân
chỉ sinh từ 1 đến 2 con”.
3.Việc củng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời,
không còn phợp với pháp luật hiệnnh từ quan niệm sai lệch dẫn tới nh vi sai lệch chuẩn
mực pp luật
Đây cũng môt nguyên nhân dẫn tới nh vi sai lệ ch. Tức là, trong xã hộ i những
chuẩn
mực xã hôi như chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục tậ p quán… đã được hình thàn
do nhu cầu điều chỉnh, điều a các quan hê hộ i nhất định; đã thể hiệ n được vai t, hiệ u lực
lOMoARcPSD|27879 799
của nó. Tuy nhn, ng với sự thay đổi của các mối quan hê xã hộ i, của các điều kiệ n lịch sử –
i, có những chuẩn mực cần tỏ ra lạc hu, lỗi thời; trái với các quy tắc đạo đức, pháp luậ
đang phổ biến, thịnh nh trong xã hôi hiệ n nay. Vậ y nhưng vẫn có những nhân, tậ p thể
đó do không biết, hoăc biết nhưng vẫn cố ý thực hiệ n, áp dụng c quy tắc đã lạc hậ u, lỗi thờị
đó, dẫn đến vi phạm chuẩn mực xã hôi hiệ n hành trong xã h i.
Tìm hiểu ngun nnnày có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ng tác thực hiên pháp lut.
Cần nhân thức rõ rằng, pháp luậ t phải luôn luôn bám sát và phù hợp với thực tiễn hộ i.
vậ y, khi trong thực tiễn hôi những quy phạm pháp luậ t tỏ ra lạc hu, lỗi thời, kng n
phù hợp với thực tiễn xã hôi hoc đã hết hiệ u lực thi nh thì Nhà ớc cần sớm thay đi, b
sung
hoăc tun bố chấm dứt hiệ u lực của cng mộ t ch kịp thời. Điều đó tác dụng nn
chn, không tạo ra nhng khe hở đkẻ xấu thể lợi dụng vào các mục đích phạm pháp, phạm
tôi. Ví dụ: Viêc đốt pháo vào dịp lễ tết hay cưới hỏi ngày xưa là mộ t việ c làm thường xuyên, thậ
cthành tục lê. Nhưng do tính chất nguy hiểm, việ c này đã bị Nhà nước nghiêm cấm. Tu
nhiên. Nhiều gia đình, nn biết nng vẫn thực hiên hành vi sai lệ ch là bn bán, tàng trữ,
n chuyển và sử dụng pháo, thuc nổ.
4. Các khuyết tật về tâm sinh lí dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Trong XH có những cá nhân nào đó, do dị tật bẩm sinh hoặc do mắc phải c tai nạn (tai nạn
giao thông, tai nạn lao động,…) khiến cho họ phải mang trên mình những khuyết tật nhất đnh về
tâm sinh lý. Đó có thể những khuyết tật về thể chất, như biểu hiện nhng người bmù, m,
điếc hoặc mắc những khuyết tật vtrí lực, nbiểu hiện những người bmắc các chứng thần
kinh căng thng, rối loạn, hoang tưởng hoặc mắc bệnh m thần… Những khuyết tật đó có th
làm cho các nhân mang khuyết tật mất đi một phần hoặc toàn bộ khnăng cảm nhận, nhận biết
về các quy tắc, yêu cầu của CMXH nói chung, CMPL nói riêng, khiến họ vi phạm các CMPL
không biết hoặc không tự kiềm chế, kiểm soát được hành vi PL của bản thân.
Một trong những vụ án khiến cho cnh sát nước Mỹ đau đầu nhất chính v án của Billy
Milligan– người đầu tiên trắng án với lý do rối loạn đa nhân cách. Billy từng bắt cóc hãm hiếp
3 nời phụ nữ trong khuôn viên trường đại học. Qua qtrình điều tra, nhiều chi tiết lạ đã
được khám phá. Billy được trắng án c định là bệnh nhân của chứng rối loạn đa nhân ch,
hắn sở hữu tới 24 nhân cách một con số khiến người ta kng thể tưởng tượng được. Trong số
24 nhân cách của hắn, nhân cách mang tên Adalana: một người đồng tính nữ đã thừa nhn cưỡng
hiếp 3 người phụ nữ thấy thiếu sự yêu thương. Quá khcủa Billy cũng đưc xác định là nguyên
nhân chính dẫn tới chứng rối loạn đa nhân cách của hắn. Hắn bcha dượng ngược đãi, đánh đập
nhiều lần, btrói và ỡng hiếp, thậm cb đem đi cn sống,… Billy đã nhiều lần cố tự t,
nhưng bất thành, những nhân cách khác được xác định bắt đầu từ đây. Sau đó, Billy đã bị ép
buộc đưa vào trại tâm thần để chữa bệnh. Một nn cách không tên của Billy đã hợp tác với các
c sĩ cũng như cảnh sát để làm rõ được căn bệnh này. Vụ án của Billy đã là cơ sở để nghiên cứu
về căn bệnh khó lường đồng thời cũng cảnh tỉnh chúng ta vcuộc sống gia đình và tuổi thơ con
trẻ vô cùng quan trọng trong quá trình định hướng tính cách, tương lai chúng.
Nghiên cứu c khuyết tật về tâm sinh lý ở những nhân có hành vi phạm pháp, phạm tội có tác
dụng rất lớn trong việc pt hiện và làm ng tỏ những nguyên nhân chủ quan dẫn tới hành vi
VPPL. Nó giúp cho c cơ quan bảo vệ PL tùy theo từng trường hợp phạm pp cụ thể mà đưa ra
những kết luận đúng đắn v nguyên nhân, mục đích hay động cơ phạm pháp phạm tội; từ đó mà
c định đúng người, đúng tội và vận dụng các biện pháp xử , áp dụng khung hình phạt p
hợp. Thực hiện nguyên tắc không xử oan người tội, người kng bị coi là tội phạm, đồng thời
ng kng để lọt lưới kẻ phạm tội, đảm bảo tính công bng và nghiêm minh của PL.
6. Mối liên hệ nhân – quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
lOMoARcPSD|27879 799
Đây là trường hợp cá nhân đi từ việc thực hiện một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật này tới
việc thực hiện một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật khác theo mối liên hệ nhân - qumà chủ
thể có thể không biết, hoặc biết nhưng vẫn cứ thực hiện. Trong đó, hành vi sai lệch thứ nhất được
coi là ngun nhân, dẫn tới kết quả hành vi sai lệch kế tiếp. Chính vậy, người ta gọi đây
cơ chế về mối liên hệ nn - quả giữa các hành vi sai lệch.
30. Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phm
31. Ptích mô hình nghiên cứu định lượng và định tính tội phạm. dụ từnghình
hình nghiên cứu đinhk lượng là mô hình nghiên cứunh hình thực tế của hiện tượng tội phạm
thông qua tổng số các tội phạm đã thực hiện và nghững người đã thực hiện các tội phạm đó ở
một khu vực nhất định và trong một khoảng time nhất định Trang 357-361
32. Ptích mô hình ngcứu ht tội phạm theo khu vực địa lý, theo giới tính và lứa tui, theo sự
phân tầng xh
33. BP phòng chống sai lệch chuẩn mực pl và hiện tượng tội phạm
| 1/43

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
1. Phân tích đối tượng nghiên cứu của XHHPL? Mối quan hệ giữa XHH với các ngành cụ thể khác
XHH PL là ngành xh chuyên biệt nghiên cứu các quy luật xh, các quá trình xã hội của
quá trình phát sinh, tồn tại, hđ của pl trong xh, trong mối liên hệ vs các chuẩn mực xh khác, nguồn
gốc bản chất, các chức năng xã hội của pháp luật, các khía cạnh xã hội của hđ xây dựng pháp luật,
thực hiện pháp luật và các sự kiện, hiện tượng pháp lý thể hiện trong hđ của chủ thể pháp luật
Thông qua định nghĩa có thể thấy phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phong phú , đa
dạng thể hiện ở các ND cụ thể sau đây:
Thứ nhất, nghiên cứu những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, tồn tại hđ của pháp
luật trong đời sống xh ns chung, trong mối liên hệ của nó vs các chuẩn mực xh khác nhau, như chuẩn
mực đạo đức, chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán.
Cụ thể như mối quan hệ giữa pl vs cm ctrị,Chuẩn mực chính trị là hệ thống những quy tắc, yêu
cầu đc xác lập nhằm điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị khác nhau trong 1 xh nhất định hoặc
xác lập mối quan hệ ctrị, bang giao giữa các nhà nước với nhau. Chuẩn mực ctrị phản ánh mối quan
hệ giữa các giai cấp và lợi ích của mỗi gai cấp trong việc giành, bảo vệ và sử dụng chính quyền NN.
Chỉ có nhà nước là tổ chức cchính trị có khả năng và đkiện sd công cụ pháp luật để điều chỉnh qhệ
xh. Vì vậy, chuẩn mực ctrị phải thông uqa con đường pl để thể hiện vai trò, tác dụng và hiệu lực của
nó. PL là phản ánh những yêu cầu ctrị dưới góc độ pháp luật, thể chế hóa các chuẩn mực ctrị được
thể hiện trong đường lối, chính sách của đảng thông bằng việc ghi nhận chúng trong HPháp, bộ luật,
luật và các hình thức vbqppl khac. Như vậy, chuẩn mực ctrị là 1 nguồn cơ bản góp phần xd và phát
triển hệ thoóng pháp luật của 1 quốc gia.
Hay mối qhệ của pl vs chuẩn mực đạo đức. CM Dđức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu đòi hỏi đvs
hành vi xh của con người, trong đó, xác lập những qđiểm, qniện chung về công bằng, bất công , thiện
và ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm và phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tính thần. Thông
qua pháp luật, chuẩn mực đạo đức tiến bộ được ghi nhận. PL là công cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn
mực đạo đức một cách hữu hiệu bằng các chế tài cũn như loại bỏ các cm đạo đức đã lỗi thời, lạc hậu,
cải tạo các cm dđức, góp phần tạo nên những cmực đạo đức ms, phù hợp vs tiến bộ xh. Như vậy, mối
qh giữa chuẩn mực đạo đức vs pl là mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trọ lẫn nhua và bổ sung cho
nhau trong quá trình điều chỉnh hành vi của con người.Trong mối qh này, chuẩn mực đạo đức có
phạm vi điều chỉnh sâu hơn. Trong một số trường hợp, định hướng dạod đức muốn đc thể hiện một
các phổ biến trong hx phải thông qua các quy phạm pl để thể hiện. Điều đó cho thấy, ở một số khía
cạnh nhất định PL có ưu thế nổi trội hơn so vs chuẩn mực đạo đức
Thứ hai, nghiên cứu tính quyết định xh của pháp luật thông qua phân tihcs nghiên cứu nguồn gốc,
bản chất xã hội, vai trò và chức năng xh của pháp luật.
Tính quyết định xã hội của pháp luật thể hiện ở việc Pháp luật trước hết đc xem xét như 1 hiện
tượng xh, nảy sinh từ các tiền đề có tính chất xh, tức là những nhu cầu khác nhau của thực tiễn đời
sống, pháp ánh các quan hệ kinh tế, xã hội. Trong mối quan hệ vs kinh tế, pl vừa có tác động tích cực
khi pl có nội dung tiến bộ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị phản ánh đúng trình độ ptriển của kinh
tế; ngược lại, pl cx có thể gây nên những ảnh hưởng tiêu cự c khi pl mang nội dung lạc hậu thể hiện
ý chí của giai cấp thống trị đã lỗi thời, muốn dùng pl để duy trì các quan hệ kinh tế không còn phù
họp. Trong mối quan hệ vs xh, pl được tạo ea từ các vấn đề nảy sinh trong đời sống xh, phản ánh
những nhu cầu và lợi ích chung của xh và kết quả của một quá trình xh. Do vậy, pl thể hiện các quy
luật xh “ PL phải lấy xh là cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hhiện của lợi ích và nhu cầu của xh”. Tuy
nhiên, pl chỉ điều chỉnh những mối qh xh cơ bản, có tính phổ biến, điển hình, thông qua đó tác động
tới các quan hệ xh khác, định hướng cho các qh đó phát triển theo những mục đích nhà nước đã xác
định. Mọi sụ thay đổi của pháp luật, suy cho cùng , đều xuát phát từ sự thay đổi của các quan hệ xh
và chịu sự quyết định bởi chính thực tiễn xh. Điều đó nói lên bản chất xh của pl.
Thứ 3, nghiên cứu đặc trưng, đặc thù của các quy luật và sự tương tác của pl trong hệ thống và vs
các phân hệ của cơ cấu xh, vai trò, công cụ điều tiết của pháp luật vs phân hệ đó. lOMoARc PSD|27879799
Cơ cấu xh làkết cấu và hình thức tổ chức xh bên trong của 1 hệ thống xh nhất định – là sự thống
nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ , các thành phần cơ bản cấu thành nên xh.
Những thành phàn này tạo ra bộ khung cho tất cả các xh loại người với các thành tố cơ bản là nóm
vs vị thế, vai trò và các thiết chế xh. Thông qua việc nghiên cứu đặc trưng của cơ cấu xh, các nhà
xhh đã nghiên cứu và chỉ ra mối quan hệ của pl với cơ cấu xh thôgn qua mối liên hệ giữa pl vs cơ
cấu xh nhân khẩu, cơ cấu xh dân tộc, cc xh lãnh thổ, cc xh nghề nghiệp. Ví dụ cho điều này có thể
chỉ ra mối quah hệ giữa cơ cấu xh nhân khẩu vs pl. Xã hội phân chia thành hai giới tính là nam và
nữ, Đặc điẻm vị trí và vai trò của nam và nữ là khác nhau do quá trịnh xh hóa, mang tính đa dạng và
có thể thay đổi theo không gian , thời gian, từ nc này sang nước khác , từ nền văn hóa này sang văn
hóa khác trog một bối cảnh cụ thể của 1 xh, do các yếu tố xh . lsử , tôn giáo, kinh tế quy định mô
hình hành vi đặc thù của nam và nữ. Vì thế phải đòi hỏi sự điều chỉnh của pháp luật nhằm đảm bảo
quyền vad lợi ích của các bên cũng như đảm bảo cho bình đawnrg giới. Ví dụ như giữa 1 người nam
và 1 người nữ nảy sinh tình cảm và mong muốn bước vào hôn nhân. Nhận thức được ví trí và vai trò
của qh xh này, NN đã ban hành luật HN và GĐ để điều chỉnh.
Thứ 4, nghiên cứu bản chất, phân loại , hậu quả các cơ chế của hành vi sai lệch chuẩn mực pl, các
biện pháp phòng ngừa, chống sai lệch cm pl.
Thứ 5, nghiên cứu các khía cạnh xh của hđ xd pháp luật, thực hiệnv à áp dụng pháp luật, các nhân tố
xh tác động đến công tác xd, thực hiện và áp dụng pháp luật cx như các biện pháp nâng cao chất
lượng và hiệu quả của các hoạt động này..
Ví dụ trong hoạt động xây dựng pl. Hđ xây dựng pl là hoạt độn mang tính sáng tạo thể hiện
quá trình nhận thức ngày càng đầy đủ hơ, sâu sắc hơn các quy luật xh, nhất là quy luật về lợi ích đánh
giá đúng đắn tầm quan trong của quan hệ xh cơ bản cần đc pháp luật điều chỉnh, trên cơ sở đố, xác
định phạm vi và pp điều chỉnh phù hợp vs từng loại quan hệ xh. Các khía cạnh xh cơ bản của hđ xd
pl có thể kể đến như mối liênệ hệ gữa pháp luật vs hiện thực xh và các nhân tố xh có ảnh hưởng, liên
quan đến pháp luật; khảo sát xhh, thu thập thông tin, tài liệu , các luận cứ thực tiễn nhằm đánh giá
đúng đắn cơ cấu, tình hình , thực trạng các quan hệ xh thuộc các lĩnh vực khác nhua đang cần pl điều
chỉnh, ..hay gnhiên cứu các hình thức thu thập thông tin, tài liệu lý luận và thực nghiệm phục vụ cho
hoạt động xp dự án luật,….. Ngoài ra, một số yếu tố xh ảnh hưởng đến quá trình xây dựng pháp luật
như năng lực chủ thể xd, thông tin đại chúng và dư luận xh…Thông qua đó, đề ra được các biện pháp
để đảm bảo hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật như tăng cưog công tác thẩm định nội dung bằng
công cụ xhh, tăng cường trách nhiệmcủa cac chủ thể tham gia, mở rộng dân chủ, tăng cường côgn
khai minh bạch, đảm bảo phát triển bền vững,
Thứ 6, nghiên cứu ý thức pl, hành vi pl, và lối sống theo pl của bộ phận dân cư, các nhóm xh cx như các cá nhân (.) xh.
Thứ 7, phân tích và thực hiện các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng biến đổi, ptriển của pl trong
từng giai đoạn ptriển của xh
Ngoài nhữn nd cơ bản thuộc đối tượng nghiên cuuws của xhh nói trên, ở những mức độ khác nhau,
các nhà xhh pl còn chú ý nghiên cứu 1 số vấn đề nhue:
Ngcứu lsử hthành và ptriển của xhh pl, tìm hiểu và ghi nhận những đóng góp của các nhà xhh pl
tiền bối đvs sự ptriển của xhh pl ngày nay
Ngcứu nhằm tìm ra những pp ngcứu, khảo sát, điều tra xhh về xác vấn đề xh của pháp luật mang
tính khảo sát khoa học sâu sắc và có gtrị thực tiễn cao.
Như vậy, có thể thấy, xhh có một hệ vđề nghiên cứu đa dạng, phong phú, chúng sẽ được triển
khai ngcứu cả về lí luận và thực tiễn theo từng mặt, từng khía cạnh cụ thể
Do có đối tượng nghiên cứu phong phú, đa dạng , vì vậy , sự phát triển của XHH pháp luật đã thâm
nhập vào nhiều lĩnh vực pháp luật chuyên ngành của khoa hộc pháp lý và đã đạt được những thành
tự nhất định do ứng dụng các pp của xhh và khái niệm của xhh để ngiên cứu khía cạnh xhh của các
lĩnh vực cụ thể như hình sự, dân sự, lao đọng, hôn nhân và gia đình, tội phạm học. lOMoARc PSD|27879799
Cụ thể có thể nhắc đến mối qh giữa xhh pl và Luật Hôn nhan và gia đình. Li hôn là một chế định
trong Luật HN và gia đình. Li hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có
hiệu lực của tòa án. Tuy nhiên, trên thực tế có nhièu cặp vợ chông không còn tình cả, vs nhau, thậm
chí không cùng chung sống nhưng vì một lí do nào đó mà không muốn ra tòa li hôn. Như vậy, về mặt
pháp lý thì họ vẫn còn là vợ chồng, nhưng trên thực tế không còn là vợ chồng , không còn yêu thương,
chung thủy, tôn trọng , quan tâm lẫn nha. Trong trường hợp này, thhôgn qua khảo sát xhh học, các
nhà làm luật có căn cứ thực tiễn để lý giải nguyên nhân ly hôn cũng như đánh giá đúng bản chất của
qhệ vợ chồng đã thực sự lâm vào tình trạng trầm trọng , đời sống chung không thể kéo dài, mục đihcs
của hôn hân không đạt được hay chưa. Trên thực tế khi tiến hành giải quyết ly hôn, khi hai vợ chồng
thuận tình ly hôn thì họ thường trình bày những nguyen nhân như tình tình không hợp để che giấu
nguyên nhân thực sự, điều này làm méo mó thực trạng của vấn đề. Li hôn là kết quả của một quá
trình xh, chịu sự tác động của nhiều yếu tố, khảo sát ms đán giá đúng bản chất của cuộc hôn nhân
như thế nào thôgnq qua bằng chứng thực nghiệm từ việc nghiên cứu ý kiến của thẩm pháp , hội thẩm
nhân dân, của các đuuơng sự… Như vậy, nghiên cứu về các ván đê li hôn không chỉ giới hạn việc
nghiên cứu ndung các quy phạm pl mà còn nghiên cứu các yếu tố xh tác động đến hiện tượng xh
mang tính pháp lý này. Cần có nhưgx nghiên cứu của XHH để làm rõ bản chất của các quan hệ mà LHN và GĐ đhiều chỉnh.
Như vậy, có thể thấy, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của xhh pl vô cùng phong phú đa dang, thể
hiện bản chất xã hội, vai trò chức năng xã hội của pháp luật, từ đó, đảm bảo hiệu quả trong việc xây
dựng pháp luật, thực hiện pl cugnx như áp dụng phap luật. 2.
Chức năng XHH? Cho ví dụ cụ thể? XHH là….
Căn cứ vào nhu cầu phát triển trong các lĩnh vực của đời sống xh và con người, XHH pL bao
gồm3 chức năng cơ bản: nhận thức, thực tiễn và dự báo.
Thứ nhất là chức năng nhận thức. Trước hết, thể hiện ở chỗ, xhh trang bị cho người nghiên
cứu môn học cách thức tiếp cận nghiên cứu các quy luật và tính quy luật của quá trình phát
sinh, hoạt động và ptriển của pl bằng tri thức xhh qua việ cnghiên cứu khái niệm, lý thuyết và
pp của môn học. Từ đó, tạo ra các tiền đề để nhận thức triển vọng phát triển cao hơn của sự
kiện, hoạt động được nghiên cứu cũng như các ặt, lĩnh vực riêng lẻ của nó.
HĐ điều tra, khảo sát xhh cung cấp bằng chứng thực nghiệm giúp cho việc nhận thức
một cách khách quan, toàn diện , đày đủ và chính xác veè nguồn gốc, bản chất pl. thực trạng
của hệ thống pl, trình độ nhận thức và hiểu biết pl của giai cấp, tầng lớp; tình hình VI phạm
Pl ở từng thời điểm… ( trang 50)
Ví dụ : Những năm gần đây, tình trạng tai nạn giao thông do uống rượu bia ngày càng
gia tăng. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, WHO đã khảo sát hơn 18.000 nạn nhân nhập
viện do tai nạn giao thông tại Việt Nam, và kết quả là có tới 36,5% số người lái xe máy có nồng
độ cồn trong máu vượt ngưỡng cho phép, Con số thống kê này cao gần gấp đôi đối với người
lái xe ô tô vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện, lên tới 66,8%. Nhận
thức được tác hại của rượu bia đối với an toàn tính mạng của người tham gia giao thhông, NĐ
100/2019/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT được ban hành và có hiệu lực sau 2 ngày đã
quy định cụ thể về việc cấm uống rượu bia khi tham gia giao thông. Ngay khi nghị định này
có hiệu lực, tình trạng tai nạn do uống rượu bia giảm mạnh. Theo Ủy ban an toàn giao thông
quốc gia và thống kê từ Cục cảnh sát giao thông, sau 6 ngày đầu triển khai phạt nghiêm người
có nồng độ cồn khi tham gia giao thông, tổng số người tử vong do tai nạn giao thông là 103,
giảm 4 người so với cùng kỳ năm ngoái. Số ca tai nạn giao thông cũng giảm mạnh.
Thứ hai, chức năng thực tiễn ( trang 51)
Tương tự như đã phân this ở trên, đứng trước thực trạng tại nạn giao thông do uống
ủpiwj bia này càng tăng… lOMoARc PSD|27879799
Thứ ba, chức năg dự báo. ( tr. 52-54)
Thực tế cho thấy, khả năng dự báo xhh của nước ta chưa thực sự tốt. Điều này thể hiện
ở việc pháp luật thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung hoặc thay mới. Có nhưnngx quy định mới
được ban hành đã nhận không ít chỉ trích như quy định ngực lép thfi không được lái xe trên
50cc, bắt buộc phải để bình chữa cháy trong xe … Do đó, để hạn chế dược việc này, đòi hỏi
phải có quá trình điều tra xhh sâu rônj, đa dạng trên mọi khíac cạnh xh, dự báo được tính vận
động của xh để có thể dự đoán được những vấn đề xh cần được điều chỉnh thay vì để qhệ xh
đó xảy ra rồi mới điều chỉnh sẽ ảnh hưởng đến trâtj tự, ổn định xã hội.
3. Phân tích nội dung các bước của giai đoạn chuẩn bị để tiến hành 1 cuộc điều tra XHH. VD cụ thể
Cuộc điều tra xhh là một quá trình gồm ba giai đoạn từ giai đoạn chuẩn bị, tiến hành
thu thập thông tin đến gđ xử lý và phân tihcs thông tin, là công cụ giúp cho CQNN, nhà nghiên cứu
khoa học thực hiện để khảo sát, nghiên cứu thực tế, phục vụ mục đích lí luận hoặc thực tiễn, Khi
trong thực tiễn đời sống pháp luật xuất hiện một vấn đề pl, hiện tượng pl.
Một trong những giai đoạn quan trọng, là yếu tố tiên quyết tới sự thành công hay thất bại của cuộc
điều tra là giai đoạn chuẩn bị. Các công việc của giai đoạn này chủ yếu liên quan tới việc chuẩn bị
cho nội dung của vấn đề pháp luật được nghiên cứu.. Nó chiếm nhiều sự đầu tư về mặt trí tuệ, sức
lực và thời gian, đòi hỏi người tổ chức cuộc điều tra phải có một trình độ tư duy lý luận vững vàng
về tri thứcm hiểu biết pháp luật ns chung, am hiểu thực tiễn sâu sắc về vấn đề được nghiên cứu ns
riêng, sự thành thạo về lí thuyết va thực hành điều tra XHH. Chính vì vậy, đối vs một cuộc điều tra
xhh cần có khâu chuẩn bị một cách công phu, chu đáo, nghiêm túc và khoa học nhằm đảm bảo cho
sự thắng lợi của cuộc điều tra.
Thông thường, giai đoạn chuẩn bị điều tra gồm 9 bước , cụ thể như sau
Bước 1 là xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứuc và đặt tên đề tài nghiên cứu
Xác định vđề nghiên cứ là việc đi tìm cách trả lời cho câu hỏi “ nghiên cứu cái gì”. Đó là các
vấn đề pháp luật, các sự kiện hiện tượng pháp lý đnag diễn ra trong đs pháp luật mà nhà nước,xh các
cơ quan chức năng hay nhà khoa học đang có nhu cầu nghiên cứu vài giải quyết trên cả 2 phương
diện lý luận và ứng dụng.
Đối vs XHHPL , vấn đề pháp luật cần khảo sát thường xuát phát từ đơn đặt hàng của NN, cơ
quan NN, tổ chức xh hoặc từ chínnh nhu cầu của các nhà khoa học. Đó thường là các vấn đề pháp
luật có tính thời sự cấp thiết, đang thu hút sự quan tâm của NN, ND, XH.
Đối với việc xác định vấn đề nghiên cứu, cần làm rõ được đối tượng nghiên cứu và khách thể của
cuộc điều tra. Ở đây, cần xác định được nguồn thông tin thu nhận được từ cá nhân, nhóm xh nào?
Thuộc địa dư nào? Giao đoạn nào.
Đối với tên đề tài nghiên cứu ccần phải nêu bật được cả đối tượng nghiên cứu và khách thể của
cuộc điều tra, để làm sao, sau khi đọc tên đề tài, người độc sẽ có một cái nhìn tổng quan về đề tài
nghiên cứu. Tránh nêu tên đề tài chung chung, mập mờ, dẫn đến khó thu thập thông tin cx như bảo vệ kết quả sau này.
Ví dụ: Ngày nay, với sự phát triển và sự du nhập của hội nhập quốc tế, bên cạnh những ưu điểm đã
dạt được thì nhà nước ta còn gặp phải những vấn đề gây xôn xao dư luận. Một trong những vấn đề
xã hội có thể kể đến là tác hại của ma túy. Một trong những nguyên nhân gây gia tăng tình trạng này
xuất phát từ nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy của người dân. NHư vậy, vấn
đề pháp luật cần nghiên cứu là pháp luật về phòng chống ma túy với đối tượng là sinh viên trường
ĐH Luật HN. Từ đó, có thể đặt tên đề tài là: “ Tìm hiểu nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng
chống ma túy của SV trường HLU”.
Bước hai là xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra.
Mục đích nghiên cứu là hướng tìm kiếm cơ bản, chủ yếu thông tin liên quan đến đề tài.
Thường a;f thông tin, kiến thức, hiểu biết khoa học về vấn đề pháp luật, sự kiện thu dược qua
thực tế điều tra, là kết quả cuối cùng mà cuộc điều tra phải đạt được. Mục đích là yếu tố xuyên lOMoARc PSD|27879799
suót toàn bộ tiến trình thực hiện cuộc điều tra. Do vậy, việc xác địn đúng mục đihcs điều tra sẽ
đảm bảo quy định đúng nhệm vụ và sự lựa chọn p/ pháp xử lý thông tin, từ đó giúp cho chúng
ta đi đúng hướng mà chúng ta mong muốn khi tiến hành điều tra,
Nhvụ của cuộc điều tra là sự cụ thể hóa mục đích nghiên cứu, thông qua đề ra được
hướng nghiên cứu cụ thể hay tìm ra những khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu. Nhiệm
vụ là sự cụ thể hóa của mục đích cho nên, nhiệm vụ được đặt ra phải phục phục cho mục đihcs,
phải phù hợp và có mối tương quan hài hòa với mục đích. Không nên nêu quá nhiều hoặc quá
ít các nhiệm vụ để tránh tình trạng phân tán, không xác định đúung hướng đã vachj ra cũng
như tránh được việc điều tra chưa triệt để, còn bỏ sót, bỏ lơ thông tin.
Ví dụ, đối với đề tài “ Nhận thức và thực hiện pháp luật của sv trường ĐH Luật HN” mục đích
chính là tìm hiểu được thực trạng nhận thức và thực hiện của sinh viên trưng ĐHLHN, từ đó,
đưa ra được những phương pháp nâng cao việc nhạn thức và thực hiện pl. Để làm được điều
này, có thể đưa ra 3 nhiệm vụ cơ bản :
Đánh giá được thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống ma túy của sv trường HLU.
Đánh giá được nguyên nhân của thục trạng trên
Một số giải pháp nhằm hoạn thiện nhận thức và thực hiện pl của sv
Bước 3 là xd giải thuyết. Giải thueyét là sự giải định có căn cứ khoa học về cơ cấu thực trạng các
đôis tượng xh về tính chất các yếu tố và mối liên hệ tạo nên các đối tượng đó, về cơ chế hoạt động
và phát triển của chúng. Trong XHHPL, giải thuyết là những nhận định sơ bộ ban đầu về vấn đề
nghien cứ, là một câu hỏi thực trạng của vấn đề được nghiên cứu nhưng không có đấu chấm chỏi.
XCÓ thể hiểu giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đè có logic khẳng định hoặc phủ đihj nhưng chưa
biết có được thừa nhận hay bác bỏ, đòi hỏi phải kiểm nghiệm lại qua thực thế cuộc điều tra. Một đề
tài nghiên cứu có thể có nhiều giả thuyết, trong đó có 1 số giả thuyết chính liên quan đến việc giải
quyết mục đích cơ bản của đề tài, còn một số giả thuyết khác bổ trợ liên quan đến giải quyết giả thuyết chính
Lập nghiên cứu giả thuyết là đưa ra nhận thức so bộ về vấn đề , sự kiênnj được nghiienc cứu, thể
hển tổng quát kiê thức về lý luận và thực tiễn> Khi xây dựng giả thuyết nghiên cứu cần phải phù hợp
với nguyên tắc, quy định của HP, pháp luật hiện hành, phải dựa trên những luận cứ khoa học chặt
chẽ, phù hợp với thực tế của vấn đề và phải dễ kiểm tra trong qtrình triển khai cũng nhưng thực tiễn đời sống pl.
Ví dụ, vẫn với đề tài trên, giả thuyết nghiên cứu là: Ma túy đang ngày càng phổ biến và phát
triển, trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Đã có nhiều giải pháp trong công tác phòng, chống tệ
nạn ma túy nhưng chưa thực sự hiệu quả. Với đặc thù về chuyên ngành cũng như môi trường học
tập nên sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội là những người có nhận thức và thực hiện tốt pháp
luật về phòng chống ma túy, qua đó góp phần phòng chống ma túy.
Bước 4 là xây dựng mô hình lý luận, thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo nghiên cứu
Mô hình lý luận là hệ thống phạm trì, khái niệm của xhh được sử dụng để giúp đánh giá, khái
quát bản chất của vấn đề pl được nghiên cứu, phản ánh được mối liên hệ pháp lý thực tế, những Quan
hệ xh- pl có tính chất bản chất của đối tượng và phải đảm bảo đc sự tương đồng vs kết cấu của khách
thể điều tra. Mô hình lý luận được thể hiện bằng ngôn ngữ, khái niệm khoa học được hiểu theo một
nghĩa thôgn qua việc thao tác hóa các khái niệm. Thao tác hóa các khái niệm là những thao tác logic
nhằm chuyển từ những khái nimệ xhh luật học có tính chất phức tạp, trừu tượng sang những khái
niệm trung gian,đơn giản, cụ thể và dễ hiểu theo một cách chung nhất, tránh việc hiểu đa nghĩa.
Xác định các chỉ báo ngiên cứu là quá trình cụ thể hóa các khái niệm thực nghiệm thành các
đơn vị ( tiêu chí ) có thể đo lường và quan sát được.
Nhờ quá trình thao tác hóa và xác định các chỉ báo mà cta cso cơ sở để thu thập thông tin thực
tế p/ánh các khía cạnh , sự việc, sự kiện liên quan tới chủ đề pháp luật, sử dụng các pp định lượng để lOMoARc PSD|27879799
do lường các sự kiện, hiện tượng pl và dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của nhóm XH. Từ đó, có thể
dựng lên được bộ khung lý thuyết phản ánh vấn đề pl cần nghiên cứu và đo lường trực tiếp các mặt,
khía cạnh khác nhau có mối liên hệ logic chặt chẽ với nhua.
Vẫn với đề tài nêu ra ở ví dụ trước, chúng ta cần tìm hiểu và làm rõ các khái niệm ma túy là gì, tác
hại của ma túy là gì, phòng là gì, chống là gì, phòng chống ma tuy là gì
Bước 5 là lựa chọn phương pháp thu thập thông tin. Để thu thập các thôgn tin về các sự kiện,
hiện tượng pháp luật , chúng ta có thê sử dụng các phương pháp thu thập thông tin sau : Phương pháp
phân tihcs tài liệu, pp quan sát, phỏng vấn, anket và pp thực nghiệm. Không có một pp nào là có tính
tổng hợp và toàn diện. Mỗi phương pháp thu thập thông tin đều có những ưu điểm và nhược điểm
nhất định của nó. Vì vậy, cần phải cân nhắc, lựa chọn sao cho phù hợp với nội dung vấn đề pháp luật
cần nghiên cứu phù hợp với chương trình khảo sát thực tiế và mục đích điều tra.
Thông thường, trong một cuộc ssiều tra, tùy thuộc vào đề tài mà giải pháp tối ưu thường được
lựa chọn là sd phối hợp 1 nhóm các pp có ý nghĩa bổ sung cho nhau. Trong mỗi nhóm lại chọn 1 or
2 pp làm pp chính, giữ vai trò chủ đạo, còn pp khác làm chức năng bổ trợ. Việc lựa chọn pp điều tra
phhụ thuộc vào 2 yếu tố là mục đích, yêu cầu của cuộc nghiên cứu và khả năng tài chính, trang thiết
bị kỹ thuật và thông tin sẳn có và phải sớm có định hình trc tương ứng với hình thành bảng câu hỏi
cx như dự kiến sử dụng lực lượng nào sẽ tham gia thu thập thông tin.
Ví dụ với đề tài Nhận thức……, phúuơng pháp điều tra chủ yếu là phương pháp ankét và phỏng vấn.
Ngoài ra, sử dụng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp để thu thập thông tin.
Bước 6 là soạn thảo bảng câu hỏi. (Trong điều tra xhh, có 2 pp thường được sử dụng rộng rĩa là
pp phỏng vấn và pp an két. Cả hai pp này đều sử dụng bảng hỏi làm phương tiên thu thập thông tin.
Vì vậy, việc xây dựng bảng hỏi là một bước rất quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến chất lượng và
độ tin cậy của các thông tin thu được sau này
. ) Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi – chỉ báo được thiết
lập nhằm khai thác và thu thập thông tin về các khía cạn, biểu hiện của vấn đề pl cần nghiên cứu trên
cơ sở các giả thuyết và mục đích của cuộc điều tra, đc sử dụng chủ yếu ở hai pp phỏng vấn và ankét.
Một bảng hỏi được thiết lâp tốt sẽ đảm bảo thu thập được thông tin đầy đủ, tin cậy và khả quan, pháp
ánh đa dạng các mặt, khía cạnh khác nhau của vấn đề được khảo sát. Ngược lại, thì sẽ làm giảm khả
năng thu thập thôg tin, thậm chí bị xuyên tạc, phản ánh sai thực tế đời sống pl.
THông thường, một bảng hỏi gồm tư 18 đến 25 câu hỏi, thường có kết cấu 3 phần:
mở đầu, nội dung, kết thúc. Phần mở đầu thường nêu tên đề tài, chủ đề pháp luật cần nghiên cứu,
mục đích, ý nghĩa của cuốc đièu tra, tên cơ quan tiến hành nghiên cứu. Phần nộ dung thường tập
trung tình bày những câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nên đưa những câu hỏi làm quen, sự
kiện lên đầu sau mới đến những câu hỏi về tâm tư, tình cảm. THông tin thu đc về các vđề, sự kiện,
hiện tượng pl đc nghiên cứu có đa dạng , phong phú , chất lượng hay không phụ thuộc chủ yếu vào
phần này. Cuối cùng là phần kết thúc dùng để trình bày các câu hỏi về đặc trưng nhaan khẩu – xã hội
như giới tích, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa bàn cư trú,… Không nên để những câu hỏi
này ở phần trên để tránh hiểu nhầm or nghi ngờ, dẫn đến người trả lời không muốn bày tỏ quan điểm,
ý kiên, thái độ của họ. Và luôn khảng định rằng, các thông tin này chỉ phục vụ cho công tác thống kê khoa học.
Một điều cần lưu ý khi soạn bảng hỏi là phần nội dung bảng hỏi, cụ thể là việc xây dựng câu hỏi.
Một số dạng câu hỏi hay sử dụng là câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kết hợp hoặc câu hỏi sự kiện,
câu hỏi chức năng, câu hỏi nội dụng.
Câu hỏi đóng là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn các phương án trả lời, thông thường có hai dạng là câu
hỏi đóng đơn giản và câu hỏi đóng phức tạp. Câu hỏi đóng đơn giản là loại câu hỏi chỉ gồm hai
phương án trả lời khẳng định or phủ định (có or không ). Câu hỏi đóng phức tạp là loại câu hỏi
có nhiều phương án trả lời hơn , cho phép người trả lời đc lựa chọn một trong các p/án trả lời chi
tiết hơn. Loại câu hỏi này được dùng để đo lượng mức độ đánh giá, thái độ, niềm tin, yêu ghét,,
quan trọng hay không trược vấn đề, sự kiện.
Ví dụ về câu hỏi đóng đơn giản: Anh chị có biết rõ tác hại của ma túy không / Có –K lOMoARc PSD|27879799
VD về câu hỏi đóng phức tạp.: Anh (Chị) tự đánh giá mức độ nhận thức các quy định về phòng
chống ma túy ở mức mấy ? 1.☐Rất tốt 2.☐ Tốt 3. ☐Không tốt 4.☐ Rất không tốt
- Câu hỏi mở là câu hỏi chưa có phương án trả lời, đòi hỏi người trả lời phải tự mình đưa ra các trả
lời hoặc nên quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề, sự kiện pl mà nhà nghiên cứu đặt ra. Câu
hỏi này thường có khả năng bao quất rộng, cho phép gh nhận đc khá đầy đủ quan niệm, ý kiến đánh
giá của ngườ đc hỏi. tuy nhiên, cũng dễ dẫn đến việc trả lời lan man, lệch lạch vs nội dung mà câu
hỏi đặt tra, khó phân chia các trả lòi theo p/ án đã định và khó xử lý thông tin.
Ví dụ với đề tài nêu như trên, vi dụ về câu hỏi mở là: Anh chị có đề xuât gì nhằm nâng cao hiệu quả
nhận thức và thực hiẹn páp luật của SV HKU về pháp luật phòng chống ma túy.
Câu hỏi kết hơpk là loại câu hỏi có liệt kê sẵn một ssô phương án trả lời mang tính định hướng của
nghà nghiên cứu. Tuy nhiên, do khả năng chưa báo quát được hết các phương án trả ời nên ở
phần cuối vẫn dành một phương án để bỏ nghĩ, và dươcs trình dưới dạng “ý kiến khác” Ví dụ:
Anh/chị biết các văn bản pháp luật nào về phòng chống ma túy? * 1. ☐Hiến pháp 2013
2. ☐Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017
3. ☐Luật phòng chống ma túy năm 2013
4. ☐Công ước thống nhất về các chất ma tuý năm 1961 (Nghị định thư năm
1972 bổ sung), Công ước của Liên hợp quốc về các chất hướng thần năm
1971, Công ước của Liên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp pháp các
chất ma tuý và các chất hướng thần năm 1988.
5.☐ Mục khác:…………………………………………………………………
Ngoài ra, còn có một số dạng câu hỏi khác như câu hỏi sự kiên ( liên quan đến thân thế, sự nghiệp, lứa
tuổi, giới tính, vị thế…); câu hỏi chức năng ( nhằm kiểm tra sự am hiểu biết của người được hỏi đvs vấn
đề, sự kiện pháp lý ,,); câu hỏi nội dung ( liên quan đến khía cạnh cơ bản của vấn đề, sự kiện pháp lý)…
Như vậy, để xây dựng được một bảng hỏi tốt cần đảm bảo các câu hỏi liên quan với
nhau được ssắp xếp cạnh nhau, tạo sự logics trong suy nghĩ. Đồng thời, câu hỏi đưa ra phải thật rõ
ràng, cụ thể, hạn chế dùng các thuật nghữi có tính mơ hồ, mập mờ, khó xđ như “ thường xuyên”,
thỉnh thoảng”, đôi khi để người trả lời trả lời chung chung. Một điều cần lưu nữa không nên sử dụng
từ viết tặt, khái niệm không phổ thông, ít người biết hoặc khái niệm mang tính chuyên nghiệp hẹp,
chuyên sâu, câu hỏi mang t/c hàm ý, đồng thời khi hỏi những câu hỏi riêng tư, tình cảm nên khéo léo
lựa chọn hình thức gián tiếp, làm cho người được hỏi thoải mái cung cấp thông tin.
Bước 7 là chọn mẫu điều tra. Mẫu trong điều tra xhh ns chung , khảo sát một chủ
đề nói riêng là một bộ phân có thể đại diện đc cho toàn bộ khách thể nghiên cứu. CHọn mẫu điều tra
là quá trình sử dụng các pp khác nhau để tìn ra đc 1 tập hợp các đơn vị ( Cn, xh ) có những đặc trưng
chung của xh có thể đại diện cho 1 tập hợp xh lớn hơn. Có nhiều cách để chọn mẫu như chọn mẫu
ngẫu nhiên đơn giản và chọn mẫu ngẫu nhiên cơ học. CMNN đơn giản là việc rút một cách ngẫu
nhiên các thành viên trong 1 ds sẵn có sao cho đủ số người cần thiết để tham gia trả lời. CMNN cơ
học là việc lựa chọn mọt thành viên làm gốc, sau đó cứ cách một khoảng k ta lại lấy 1 người. Đối vs
các tổng thể là nx tập hợp lớn thì sử dụng các lấy mẫu nhiều giai đoạn: chiaa tập hợp lớn thành các
nhóm theo dấu hiêuj nhất định, chọn môt số nhóm bằng pp ngẫu nhiên; sau đó tiến hành lấy mẫu một
lần nữa trong các nhóm đã được lựa chọn. Khi lựa chọn mẫu cần đảm bảo sự phù hợp giữa kết cấu
của mẫu vs kết cấu của tổng thể, phải đảm bảo dung lượng mẫu tương ứng với tổng thể. Nếu tổng
thể lớn và có nhiều dấu hiệu thì dung lượng mẫu sẽ lớn và ngược lại. lOMoARc PSD|27879799
Ví dụ với đề tài NT….. để nghiên cứu, làm sáng tỏ thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật
về phòng chống ma túy của sịnh viên Hlu, chúng em đã sử dung pp ankét thông qua phiếu điều tra
sinh viên HLU mà không phải là một trường khác như FTU…
Bước 8 là lập phương án dự kiến xử lí thông tin. PA dự kiến xltt là dự án các công thức toán học,
chương trình xử lí thông tin bằng máy vi tính đc áp dụng vào xử lý thông tin. Thông thường, tổ vi
tính phải xây dựng các lập trình toán học trên cơ sở trao đỏi thống nhất vs người lập giải thuyết
nghiên cứu và tổ chức cuộc ngiêu cứu
Ví dụ. Phương án xử lý thông tin là chuyển kết quả thành file excel. Sử dụng các chức năng sẵn
có của công cụ excel để tổng hợp, tính toán.
Và bước cuối cùng là điều tra thử, hoàn chỉnh toàn bộ bảng câu hỏi cũng như các chỉ báo
nghiên cứu. Mục đích của việc điều tra thử là để kiểm tra, đánh giá sự hđ, khả năng thu thập thông
tin của các câu hỏi cũng như toàn bộ bảng hỏi xem chúng đạt được kết quả đến đâu, có gì khiếm
khuyết cần khắc phục hay bổ sung. CŨng thôgn qua đó, có căn cứ để điều chỉnh văn phong của bảng
hỏi, tạo sự tốii ưu, phù hợp vs các yêu cầu nội dung thông tin về vấn đề ngcứu, kết quả mong đợi và
phù hợp vs đặc điểm của cá nhân, nhóm XH trả lời bảng hỏi. Có hai yêu cầu đặt ra khi điều tra thử
là phải điều tra tên chính bộ phận mẫu và thời gian giữa điều tra thử và chính thức không chênh lệnh
quá lớn để tránh mọi biến động có thể xảy ra ở khách thể cuộc điều tra.
Ví dụ. Trong quá trình phát phhiếu điều tra thử, sau một ngyà, chúng em đã thu về được 110 phiếu,
trong đó có 30 phiếu không hợp lệ. Thông qua việc xem xét các phiếu này, chúng em đã nhìn nhận
được một số vấn đề trong câu hỏi: như một số câu hỏi quá chung chung, việc dẫn dắt câu hỏi không
mạch lạc , rõ ràng dẫn đến người trả lời phiếu trả lời thừa thông tin, câu hỏi quá dài nên không muốn
đọc… Sau khi xem xét và sửa đổi, trong quá trình điều tra chsnh tthức đã thu về được kết quả khả
quan hơn với 110 phiếu và chỉ có 5 phiếu không hợp lệ.
Qua quá trình phân tích ở trên có thể thấy, giai đoaạn chuẩn bị có ý nghĩa quan trọng trogn việc
đánh giá thành công của cuộc điều tra. Nếu như làm tốt và cẩn trọng từng bước một của giai đoạn
này, chúng ta xem như đã đi được một nửa của chặng đường. Để đạt được những kết quả khả quan
như vậy , đòi hỏi những người tiến hành điều tra phải có kiến thức vững vàng, thực tiễn xã hội phong
phú, kỹ năng xử lý thông tin nhanh nhạy và có sự kiên trì, tỉ mẫn, cẩn thận. 4.
Các bước tiến hành thu thập thôg tin ? VD
Cuộc điều tra xhh là một quá trình gồm ba giai đoạn từ giai đoạn chuẩn bị, tiến hành
thu thập thông tin đến gđ xử lý và phân tihcs thông tin, là công cụ giúp cho CQNN, nhà nghiên cứu
khoa học thực hiện để khảo sát, nghiên cứu thực tế, phục vụ mục đích lí luận hoặc thực tiễn, Khi
trong thực tiễn đời sống pháp luật xuất hiện một vấn đề pl, hiện tượng pl.
Một trong những giai đoạn của cuộc điều tra có thể kể đến là giai đoạn tiến hành thu thập thông tin.
Nếu như ở giai đoạn trc chuẩn bị công việc cần thiết cho cuộc điều tra thì ở giai đoạn này tập trung
chủ yếu vào công tác tổ chức cuộc điều tra. Neué như giai đoạn này được ttiến hành chặt chẽ, ngtúc,
thông minh linh hoạt thì sẽ tạo ra đc những nhân tố qđ thắng lợi của cuộc điều tra. Giai đoạn này
được tiến hành gồm … bước, cụ thể như sau:
Bước 1: Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra. Thời điểm tiến hành điều tra thuận là thời điểm
mà nơi tiến hành điều tra có khả năng tạo ra một không gian tâm lý-xã hội thuận lợi nhất, cho phép
đoàn đtra có thể dễ dàng tiếp cận vs cá nhân, nhóm xh tham gia cung cấp thông tin, trả lời bảng hỏi
và phát huy đc cao nhất khả năng thực thi nhiệm vụ của mình. Không nên tiến hành điều tra vào
những thời điểm có sự kiện- chính trị xh quan trọng, các sinh hoạt có tính cộng đồng ở địaa phương,
ngày lễ hội, Tết cổ truyền, trước hoặc sau đợt thiên tai.. Tuyêt đối không nên thực hiện cuộc đoeèu
tra trong sự nônn nóng, khiên cưỡng hoặ trong bầu không khí thờ ơ, lãnh đạm. Thời đeiẻm tiến
hành điều tra là ytố có tính nhạy cảm nhưng hết sức quan trọng; biết cách lựa chọn đúng thời điểm
sẽ góp phần mang lại sự thành công cho công tác thu thập thông tin tại địa bàn. lOMoARc PSD|27879799
Ví dụ. Đối với đề tài ……., do dịch bệnh Covid 19 diễn ra, cũng như đảm bảo thời gian hoàn
thành bài tập nhó, chúng em đã tiến hành cuộc điều tra.
BƯỚC 2: Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra
Điều tra xhh ns chung thường tốn kém về kinh phí, nhưng kinh phí kkại có ảnh hưởng quan
trọng và là điều kiện không thể thiết trong đa số trường hợp. Kinh phí nhiều hay ít có vai trò kích
thích sự hứng thú, hăng hái hay ngc lại, gây không khí chán nản kém phấn khoie đối vs điều tra
viên. Kinh phid chậm có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ thu thập thông tin. Tuy nhiên, kin phí
nhiều có thể gây lãng phí, tốn kém cho ngân sách nhà nước hoặc tổ chức tài trợ. VÌ vậy, người tổ
chức cuộc điều tra phải quan tâm đúng mức và quyết định một cách kịp thời, thỏa đáng những kinh
phí cần thiết cho một cuộc điêuù tra. THông thường, kinh phí cần cho một cuộc điều tra gồm:
Tiền chi phí xd ctrình, đề cương nghiênc ứu, bảng câu hỏi
Tiền chi trả ctác đánh matý, in ấn văn bản, giaiáy tờ, phiếu điều tra
Tiền chi mua văn phòng phẩm, các công cụ, ptiện cần thiết hỗ trợ
Tiền chi phí cho sinh hoạt, công tác phí trong những nfày thu thập thông tin trên địa bàn
Tiền chi trả thù lao cho cộng tác viên, điều tra viên, báo cáo viên
Tiền chi tổ chức hội thhảo khoa học, nghiệm thu đề tài
Bước 3 là công tác tiềm trạm. Côn tác tiền trạm là việc đoàn điều tra cử đại diện của mình đi tiếp
xúc, liên hệ vs cơ quan, đoàn thể, chính quyền nơi diễn ra cuộc điều tra. Mục đích của công việc này
nhằm tạo 1 bầu không khí thân thiện, cởi mở, tin cậy với các sở, ban ngành, địa phương – nơi tiến
hành công tác thu thập thông tin về các vấn đề pháp luật cần khảo sát. Để được như vyậ, người đai
điện cần phả trình bày dudợc nội dung, mđích, ý nghĩa , yêu cầu của ccuộc điều tr, giớii thiệu cơ cấu,
thành phần đoàn công tác, tuyên truyền và tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các cơ quan, ban, ngành
địa phương cùng vs lãnh đạo địa phương bàn bạc thốngnhất lsử hđ để có sự phối hợp chặt chẽ ở cả
2 bên. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy nếu làm tốt khâu này sẽ có đc sự ủng hộ và hưởng ứng. qua
đó, cán bộ và quần chúng nhân dana sẽ vui lòng cung ccấp thông tin cần thiết, ngược lại nếu khâu
tiền trạm không tốt sẽ dẫn đến gặp nhiều khó khăn, chi phí tăng nhưng hiệu quả thấp.
Bước 4 là lập biểu đồ tiến độ cuộc điều tra. Tùy thuộc vào thực lực của cuộc điều tra, chỉ đạo viên
cùng vs điều tra viên tiến hành xây dựng biiểu đồ tiến độ của cuộc đoeèi tra. Trong biều đồ nêu ra
từng giai đoạn, từng ngày tiến hành điều tra, tương ứung là công việ cụ thể, lực lượng và kết quả đật
được. Xây dựng biểu đồ tiến độ cuộc điều tra sẽ bảo đảm tính khoa học giúp cho các thành viên
chủ động thực hiện đúng kế hoặch cx như tiện theo dõi, điều phối công việc chung Bước
5 là lựa chọn và tập huấn điều tra viên.
Với việc lựa chọn ĐTV: Điều tra viên là người sẽ trưc tiếp txúc vs cá nhân, đối tượng xh để thu thập
thông tin. Vì vậy, họ phải đáp ứng được một số yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định, có thể kể đến như:
ĐTV phải có trình độ học vấn nhất đinj, có kiến thức, hiểu biết chuyên môn đặc biệt là pháp
luật. Trình độ của điều tra viên coa hya thấp phụ thuộc vào mức độ phức tạp của đề tài nghiên cứu
ĐTV phải là người có trình độ hiểu biết xh nhật định, am hiểu về tâm lý xh của đối tượng cung
cấp thông tin được nắm bắ đc tâ m lý xax hôi
ĐTV cx cần có khaeng năng là tốt công tác tuần chúng, dân vận, biết cánh tiếp cận đối tượng
khác nhau, có khả năng linh hoạt trong giải qiyết tình huống
Yêu tố ngoại hình cx có ảnh hưởng đến quan điểm tư tưởng, tâm lý người tham gia. Do đó, tùy
trhường hợp nên chon người phù hợp, dễ ưua, dễ gần à gây ấn tượng.
Vs công tác tập huấn cần đạt được nx mục đích sau ( tr80) : giối thiệu mục đích, đông nhất khái
niệm, ghi nhận thông báo, đặc điểm tối tượng xhh
Bước 6 là tiến hành thu thập thông tin. Đây là bước cuôi cùng trong giai đoạn tiến hành thu thập
thông tin, có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc điều tra. Khi thu thập thông tin, ĐTV sẽ tiến hành thu
thập trên chính mẫu điều tra đã đc lựa chọn sẵn tiến độ. Họ sẽ tiến hành phát ra-thu vè theo tién lOMoARc PSD|27879799
độ. Chỉ đạo viên tiến hành ktra số lượng phiếu, tổ chức họp rút kinh nghiệm. Cần chú ý vì quen
vs khả năng trả lợi từng câu hỏi của người cung cấp thông tin mà điều tra viên dễ tự mình trả lời
thay cho mẫu điều tra, dẫn đến thiết chính xác, phản ánh sai thực tế. 5.
Phân tích nội dung các phương pháp phân tích tài liệu
PP ptích tài liệu là pp dựa vào các số liệu, tliệu pháp luật có sẵn, nhà xhh pl tiến hành xem xét,
nghiên cứu và phân tihcs chúng nhằm rút ra những thông tin , kết luận ms phục vụ đề tài nghiên cứu.
Đối với điều tra xhh plTài liệu chủ yếu được dùng ở phương pháp này là các bộ luật, luật, hình
thức văn bản pháp lụaat khác, gtrình, sách tham khảo, bình luận KH, baif nghiên cứu đăng trên
các ssách, báo, tạp chí , hồ sơ li hôn, tranh chấp đất dai, thừa kế, hđồng lđộng, tmại, hsơ dân sưkj,
báo cáo thống kê, bức thư, nhật kí đối tượng phạm tội, báo cáo nguyên nhân, điều kiện tội pạm, ..
Có nhiều cách khác nhau để phân loại tài liệu. Căn cứ vào chuyên ngành có thẻ chia thành tài liệu
về luật hs, dân sự, kinh tế, /..căn cứ vào tiêu chí xh hóa và tliệu của các CN có thể chia thành tài
liệu xh hóa như HP, văn bản luật, sách chuyên khảo các vấn đề pl … và tliệu CN như luận án tiến
sĩ luật học, luận văn thạc sĩ, hồi kí… Căn cứ vào nguồn gốc tài liệu có thể chia thành tài liệu trên
cơ sở phát vấn or quan sát và tliệu được tóm tắt, khái quát hay mô tả trê cơ sở tài liệu phát vấn, quan sát trực tiếp.
Ptích tài liệu là việc đánh giá, bình luận giá trị của tài liệu. Để việc phân tích đc chính xác linh
hoạt, đòi hỏi người phân tích phải đảm bảo đc nx yêu cầu sau:
- Phân biệt được tính chân thật, giả dối của tài liệu: tliệu là bản gốc hay bản sao, thông tin
chứa đựng còn giá trị hay đã lỗi thời
- Thể hiện thái độ phê phán vs tliêu. Thái độ ở đây không có nghĩa là phủ nhận, chê bao hay
đánh giá thấp tài liệ mà chú ý đánh giá tính khách quan, chân thực của thông tin chứa đựng
trong đó, tiếp thu có chọn lọc những giá trị khoa học, ý nghĩa thực tiễn của tại liệu đó.
- Khi đánh giá tliệu cần lưu ý đến các khía cạnh : tiêu đè, văn cảnh, xuất xứ, thể loại, tác giả,
mục đích tliệu, độ tin cậy ảnh hưởng xh của tl, nôi dung , giá trị khoa học, thực tiễn…
Trong đó, khía cạnh xác thực của bản thân tliệu và độ tin cậy của thông tin chứng đưng trong tài
liệu có ý nghĩa quan trọng nhất. Bởi vì tliệu có thể xác thực nhưng chưa chắc thôgn tin đã đảm
bảo tin cậy. Việc thôgn tin sai lệch có thể ảnh hưởng đến đnáh giá, nhận định sau này, thậm chí
có thể dẫn đến những sai lầm nghiệm trọng. Để ptích tài liệu, có theẻ sử dụng hai pp ptích tliệu sau 1
là pp ptích định tính. Là phân tihcs nhằm tìm hiểu các đặc điẻm, t/c xh của vđề nghiên
cứu,rút ra những gtrị khoa học, ý nghĩa thực tiễn, nội dung tư tưởng cơ bản của tliệu, tìm ra
thông tin liên quan đến vđề pl cần sáng tỏ.. Phương pháp này đòi hỏi kinh nghiệm, sự nhạy cảm
và chiều sâu kiến thức của nhà nghiên cứu cho nên dễ rơi vào phân tihcs chủ quan. 2
là pp ptích định lượng. PP là phân tihcss các số liệu, chỉ báo, nhóm dauá hiệu thu thập đc
từkhảo sát, đtra xhh , tìm mối liên hệ nhân quả giữa các thông số, chỉ báo về pl. PP này đòi hỏi
phải phân tích có hệ thống, từ đó rút ra những thôgn tin cần thiết đáp ứng mục đích nghiên cứu.
Phải tiến hành phân loại, lựa chọn khái quát hóa dữ kiện, so sánh các kết luận vs giải thuyết, cho
phép rút các thôgn tin cần thiết từ tliệu, kết luận rút ra phải có giá trị thực tiến và lý luận. Phương
pháp này chủ yếu được dung đer xử lý lượng thông tin lớn.
Có thể thấy, phương pháp phân tihcs tliệu có ưu và nhược sau ..( tr 94)
Ví dụ : PP ptích đuóc sử dụng để đánh gia thực trạng nhận thức và thực hiện cpl về phòng chống
ma túy của sv HLU. Trên cơ sở phân tihcs 100 phiếu khảo sát của sinh viên , có thể thấy, việc
nhận thức và thực hiện pháp luật có sự chênh lệch lớn. Thông qua việc phân tihcs câu trả lời,
tìm ra được mối quan hệ nhân quả giữa nhận thức và thực hiện pháp luật: do không có nhận thức
hoặc nhậnn thức yếu kém nên không có khả năng thực hiện đúng luật. So sánh kết quả với giả lOMoARc PSD|27879799
thuýetd đặt ra là đúng với giải thuyết, từ đó rút ra được 1 số kết luận: hầu như sv HLU đều nhận
thức và thực hiện ……. 6.
Phân tích pp quan sát
Pp quan sát là…. Tr 95
Đối với xhh pl, pp quan sát đc sử dụng để nghiên cứu,tìm hiểu các tập quán, thói quen, nếp sống
của nhóm xh, cộng đồng xh, yếu tố ảnh hưởng đến tình cảm, thái độ, nhận thức của họ, đánh giá
hvi xh của CN, nhóm XH, từ đó, nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả các bp phòng ngừa, ngăn
chặn biểu hiện lệch lạc, tiêu cực, vi ppl. PP này thường đc áp dụng đvs đối tượng ngcứu là hvi pl
của chủ thể khác nhau để đgiá thực trạng ý thức pl, quan sát hành vi, hđ của phạm nhân trong giờ
lđộng để đánh giá ý thức chấp hành kỉ luật trại giam, thái độ cải tạo,, Cần có sự phân biệt giữa
pp quan sát khoa học và phương pháp quan sát thông thường. Nếu như quan sát thông thường chủ
yếu mag tính tự phát, ngẫu nhiên, tình cờ thì pp qsát khoa học thường có kế hoạch, đc thực hiện
theo một hệ thống và trình tự nhất định và đc keiẻm tra, đánh giá về tính trung thực và mức độ tin cậy của thông tin.
Tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu mà có thể phân chia pp quan sát thành các loại hình khác
nhau. …..( tr 98-100 GT)
Để đảm bảo pp quan sát đem lại hiệu quả cao thì trước khi tiến hnahf, người thực hiện phải
chuẩn bị, xdựng kế hoạch quan sát và xác định công việc phải làm : nội dung, mục tiêu, nhiệm
vụ, thời hạn, dự kiến p/án khó khăn khi qsát, chuẩn bị tài liệu… Ngoài ra, trong quá trình quan
sát phải đảm bảo yêu cầu sau:
Tùy thuộc vào mục đích quan sát, cần cân nhắc sự xuất hiện của nhà nghiên cứu vào quá
trình qsát. Nếu mục đích qsát mag tính thực tế, thăm dò để đưa ra qđ hành chính , quản lý
thì sự can thiệp tích cực của nhà nghiên cứu là cần thiêt. Nhưng vs mục đích khoa học thì
sự can thiệp của Nhà nghiên cứu là không đc phép vì sẽ phá vỡ ít nhiều tính tự nhiên vốn
có trong hành đông của đối tượng quan sát. Như vậy, phải đảm bảo sự kiện pháp lí diễn
ra trong đkiện tự nhiên, bình thương, không có sự biến đổi do việc nghiên cứu gây ra.
Trong quá trình quan sát phải luôn tuôn thủ ctrình nghiên cứu và định hướng qssát, phải
mô tả, ghi nhận sự kiện, nhân tố tình huống chủ yếu cẩ cuộc qusat. Nếu trọng tâm quan
sát được thực hiện boiẻ một số nhà nghiên cứu thì cần phải có sự thông nhất trong nhận
xét, đánh giá sự kiện pháp luật, sử dụngkỹ thuật ghi nhạn thôgn tin thống nhất nhằm nâng
cao tính chân thực của kết quả.
Phải quan sát đối tượng ở những tình huống, phương diện khác nhau, góc độ hác nhua để
có nhìn nhận khách quan và chính xác
Không đc nhầm lẫn giữa mô tả và đánh giá sự kiện pl, do đó, trong biên bản hay nhật kí
ghi chép nên có những mục riêng dành cho ghi chép tài liệu thực tế và đánh giá về chúng.
Qua những phân tihcs trên có thể rút rra đc những ưu và nhược điểm như sau: tr 102- 104 7.
Phân tích pp phỏng vấn
PP phỏng vấn là ……… trang 104 Bằng
hinh thức……………….
Qua thực tiễn tiến hành, phươg pháp phỏng vấn được chia thành cách loại sau
Thứ nhất là pp phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và không tiêu chuẩn hóa. PP tiêu chuẩn hóa là … ( tràn
104).. là pp phỏng vấn theo môt trình tự nhất định đã được vạch sẵn, soạn thảo trước. Người
pvấn không đc tùy tiện thay đổi nội dung hay trình tự câu hỏi hoặc đưa ra câu hỏi bổ sung hoặc
giợi ý. PHỏng vấn tiêu chuẩn hóa thihcs hợp vs đối tượng là cán bộ lãnh đạo, quản lí các cấp.
PV k tiêu chuẩn hóa ( pvấn tự do) là cuộc phvấn diễn ra tự do theo 1 chủ đề đc vạch sãn. Tùy
tình huống mà người phỏng vấn có thể sử dụng câu hỏi không nhất thiết phải theo môt trình tự
nào, có thể đưa ra quan điểm , bihf luận nhận xét của mình.. Do tính tự do của pp này nên đc áp
dụng rộng rãi cho một chủ thể pluật, cho phép tì hiệu quan niệm, nhận thức, đánh giá đối vs lOMoARc PSD|27879799
pháp luật của nhóm xh hoặc cho phép tìm hiểu đặc điểm nhân thân người phạm tội, động cơ
phạm tội, mục đihcs phạm tội…
THứ hai là pp pvấn sâu và pván thường. Pv thường là pvấn đc thực hiện trên quy mô rộng vs
nhiều đối tượng tham gia trả lời. Khác vs pp thươngf, pvấn sâu chỉ áp dụng để phỏng vấn các
nhà khoa học, ngcứ, chuyên gia pluật về các sự kiện dể thu thập quan điểm, đánh giá. PP này
đỏi hỏi người phỏng vấn phải có kinh nghiệm thực tiễn, trình độ học vấn cao, a, hiểu sâu sắc
pluật trình độ điêu luyện và thành thạo nthuật pvấn THứ ba là pvấn cá nhân và pvấn nhóm XH ( tr109)
Thứ 4 là phỏng vấn qua điện thoại ( tr109)
Mặc dù có nhiều phương pháp phỏng vấn khsc nhau, nhưng tưu chung lại, trình tự dẫn dắt cuộc phỏng vấn gồm:
Thiết lâp sự tiếp xúc bc đầu để tạo không khí thân thiện, cởi mở cho cuộc phỏng vấn. Ví
dụ để hâm nóng bầu không khí có thể đề cập về thời tiết, tin tức thời sự…
Tiếp tục củng cố tiếp xúc bằng những câu hỏi đầu tiên theo kế hoạch phỏng vấn như câu
hỏi về cuộc sống, sinh hoạt, ..
Chuyển qua các câu hỏi phỏng vấn. cần có lời lẽ dẫn dắt câu chuyện, tiếp tục kđịnh tầm
qtrọng của câu chuyện. Đtra viên cần chú ú tới việc trả lời câu hỏi ptạp bằng bp thuyết
phục và càn linh hoạt điều chỉnh trong quá trình phỏng vấn. Nếu trong quá trình phỏng
vấn xảy ra trường hợp ngắt quảng như người trả lời phỏng vấn từ chối trả lời hoặc bắt
đầu lan man, kêhj thì điều tra viên phải nắm bắt được và phải biêt dừng đúng lúc, biết
gợii ý hoặc linh động thay đổi câu hỏi
Kết thucs phỏng vấn. để kết thúc pvấn , đtra viên có thể quay trở lại một số câu hỏi chưa
trả lời hoặc đề nghị cung cấp thông tin nhân thân.. cuối cùng, đtra viên có lời cảm ơn
cũng như k/định thông tin sẽ được sử dụng đúng mục đích đặt tra mà không phục vụ bất kì mục đích nào khác.
Qua những phân tihcs ở trên có thể rút ra đc những ưu và nhược điểm sau:… trang 112 8. Ptích pp anket.
PP anket là hình thức hỏi đáp gián tiếp dựa trên ….. (tr 113
Tùy vào mục đích khác nhau mà người ta có thể phân chia pp anket thành nhiều dạng khác nhau. Trang 113 -114
Tuy có nhiều cách phân loại khác nhau, nhưng pp anket chỉ sử dụng một bảng hỏi với kết cấu được
phân bố theo trình tự 3 phần: Trang 115 Phần mở đầu :
Phần nội dung: tập trung thu thập các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. THính
trung thực, độ tin cậy của thông tin thu đc về các vđề nêu trên phụ thuộc rất
lớn vào các đặt câu hỏi, các sdụng thuật ngữ sao cho tế nhị, nhẹ nhàng cũng như cách
nêu p/án trả lời sao cho hợp lý từ phía người xây dựng phiếu … Phần kết thúc dành đêt …..
Qua những phân tích ở trên có thể rút ra được những ưu và nhược điẻm của pp ankét như sau Trang 116 9.
Ptích pp thực nghiệm
PP thực nghiệm là nhà xhh tạo ra 1 skiện, tình huống pháp lý gần giống vs sự kiện, tình huống đã
xảy ra trên thực tế trong thực tiễn đsống pluật, qua đó, quan sát các hđộnh, các ứng xử của người
tham gia vào skiện, tình huống đso nhằm thu thập nx thông tin cần thiết cho vđề, skiện pháp luật cần
ngcứu, ktra những giả thuyết nghiên cứu nào đó.
VD: Dựng lại hiện trường vụ án …. Trang 118-119 10.
Phân tích và so sánh pp quan sát và thực nghiệm - PP quan sát lOMoARc PSD|27879799 - PP thực nghiệm
Có thể thấy, cả hai phương pháp này đều sử dụng tri giác trực tiếp của người quan sát: nhìn bằng
mắt là chủ đạo và dùng tai để hỗ trợ. Cả hai đều là hoạt động thực tiễn, có định hướng nhất định
nhằm vào 1 số hiện ttượng xh và qtrình xh vs mđích thu thập đc thông tin về chúng. Mặc dù vậy
giữa hai phươngg pháp này có những khác biệt cơ bản. Quan sát là pp nghiên cứu đối tượng trong
trạng thái tự nhiên, quan sát đối tượg đang diễn ra tự nhiên bình thươngd trong thực tế cuộc soóng,
không có bất kì sự can thiệp nào từ bên ngoài. Còn thực nghiệm là phương pháp quan sát những sự
việc, tình huống do chính các nhà nghiên cứu tạo dựng, tái tạo lại, thông qua sự can thiệp tích cực,
có mục đích và làm biến đổi tiến trình tự nhiên nhằm ktra 1 giả thuyết về nó để có được tri thức mới. 11.
Ptích và so sánh pp phỏng vấn và anket - Pp phỏng vấn - Pp ánkét
Có thể thấy, cả hai pp phỏng vấn và aket đều sử dụng bảng hỏi như là một phương tiện để thu thập
thông tin. Mặc dù vậy vẫn khác nhau:
- Về mặt kỹ thuật: phỏng vấn tiến hành thông qua hỏi- đáp, người pvấn và đối tượng khảo
sát tiếp xúc trực tiepé vs nhua. Còn cuộc điều tr sử dụng pp ankét đc tiến hành thông qua
bảng hỏi bằng vbản một cách gián tiếp thông qua các cộng tác viên. Ở pp pvấn, thông tin
thu thập được sâu sắc hơn nhưng đòi hỏi yêu cầu trình đô cao; còn ở pp ankét, thông tin
thu được phong phú hơn, sự chuẩn bị coong phu hơn
- Phỏng vấn nhất là phỏng vấn sâu là pp định tính cơ bản. Nó là pp kỹ thuật chuyên môn đc
sdung để tìm hiểu sâu sắc về p/ứng trong suy nghĩ, thaid độ, tình cảm, quan đeiẻm, chính
kiến và những suy nghĩ, thái độ, t/cảm và nguyên nhaau vì sao dẫn đến cách ứng xử của
con người. Trái lại, pp anket là pp nghiên cứu định lượng. Nó chủ yếu đi vào thu thập các
hđộng, sviệc, xác định quy mô, kích thước các nhóm chỉ báo tương quan về số lượng giữa
các biến số của các hiện tượng nhất định.
- Pvấn là một quá trình tìm kiếm, khám phá , gắn bó vs số ít đối tượng và họ thường k nằm
trong 1 lớp có bản nào …. VD tìm hiểu về phương hướng, triển vọng làm việc của DN nào
đó. Cuộc ksát sẽ không đặt tra những câu hỏi chung đồng loạt cho các đối tượng mà đi vào
các khía cạnh khác nhuau. THông tin trong pp pvấn thường đa chiều, phức tạp, phong phú,
mang tính cá nhân, gắn vs bối cảnh cụ thể, khó có thể nhận biết rõ ràng. Trong khi đó, pp
ankét là tiến hành trên một bảng hỏi đã dược quy chuẩn chung cho mọi đối tượng tham gia.
Thông tin thu được khá đơn giản, đc biểu hiện dưới dạng các skiện or con số trong phiếu
đtra ankét đã đc mã hoiá.
- Phương pháp p thường có tính mềm dẻo, linh hoạt hơn pp ankét. Việc lựa chon mẫu đại
diễn trong pp anket đc thực hiện rất nghiêm ngặt, trình tự các bc phải được tuân thủ chặt
chẽ. Nếu sử dụng pp pvấn thường dùng cách thức để phân tích tlý, tư duy đối tượng thì pp
ankét lại sử dụng nhiều các thức thống kê, mô tả.
Qua những phân tihcs ở trên, mặc dù cả hai ddêìu có nhũng điểm jhác biệt nhưng nếu kết hợp
vs nhau sẽ bổ sung cho nhau, giúp cho giai đoạn tiến hành thu thập thông tin được diễn ra
thuận lợi, dễ dàng, đảm bảo thông tin thu thập được chính xác, sâu sắc, toàn diện nhưng vẫn
mang tính khái quát và có hệ thống. 12.
Ptích mối liên hệ PL vs cơ cấu XH nhân khẩu. Ví dụ (trang 142)
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chug do nhà nước đặt ra, ban hành và đảm bảo thực hiện,
thể hiện ý chí của nhà nước nhằm mđích điều chỉnh cac quan hệ xhội.
Cơ cấu xh là ….. tr 136
Theo K3 Đ3 Pháp lệnh dân số 2013 Cơ cấu xh nhân khẩu (dân số) là tổng số dân đc phân loại theo
gtính, dộ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác. lOMoARc PSD|27879799
Sự vận động và ptriẻn của CC XH-NK tác động lớn đến sự vận động và ptriển của XH. Sự thay đổi
về quy mô dân số, cơ cấu dân số, pbố dân cư có a/hưởng đến qtrình tiêu thụ hàng hóa vad dịch vụ. Do
đó, việc nghiên cứu xu hướng thay đổi của cơ cấu dân dố là yếu tố trọng tâm trong ngcứu xhh nhằm phát
hiện mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhua giữa các ytố cấu thành cơ cấu xh- nhân khẩu vs thay đổi về kinh tế-
xh, từ đó đánh giá về hiệu quả thực hhiện chủ tưởng, c/sách, pháp luật của Đảng đến việc ổn định quy
mô dân số và nâng cao chất lượng dân số.
Mối lhệ giữa pluật vs CCXH NK được thể hien thông qua mối liên hệ giữa pluật với giới, giới tính,
cơ cấu lứa tuổi, cơ cấu tình trạng hôn nhân.
Thứ nhất là giới và gtính -
GIới tính chỉ các đặc điẻm sinh học của ……… trang 146 - GIới ……………..
THông qua việc xác định, nghiên cứu về giới và giới tính và thực tiễn cơ cấu gới pháp luật đặt
ra 2 vấn đề về bình đẳng giới và mất cân bằng giới tính. Để đảm bảo quyền và lợi ích tốt nhất
cho các giới, NN đã ghi nhận bình đẳng giới trong các VBPL và trong công ước qtế mà VN đã
tham gia như Hiến chương LHQ, tuyên ngôn Nhân quyền thế giới, CƯ về các quyền ctrị của
pnữ, CƯ về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử vs pnữ. Điều 23 HP 2013 nhấn mạnh : CD
nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. NN có c/sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng.2. NN, XH
và gđình tạo đkiện để pnữ ptriển toàn diên, phát huy vai trò của mình trong xh. 3. Nghiêm cấm
phân biệt đối xử về giới. Hay Điều 4 Luật Bình đẳng giới năm 2006 xác định: Mục tiêu bình
đẳng giới là xóa bỏ pbiệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong ptriển kinh
tế-xh và ptriển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng
cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đsống gđình. Luật BHVBQPPL
2015 cũng đã lồng ghé vấn đề bình đẳng giới trong xd vbqpl đã góp phần nâng cao hơn nữa
vai trò, tầm quan trọng của vấn đề bình đẳngg giố trong xd và thực thi pháp luật. Mặc dù đã có
tiến bộ nhưng trên thực tế bình đẳng giới vẫn còn là 1 mtiêu phấn đấu lâu dào đvs xh vn. Sự bất
bình đẳng vẫn tồn tại và bắt nguồn từ căn nguyên xã hội như tư tưởng trọng nam khinh nữa,
thích sinh con trai dẫn đến mất cân bằng giới tính. Nhận thức đc hậu quả của vấn đề này, NN
đã ban hành nhiều VBPL nhằm điều chỉnh những vấn đề dân số. PL đã nghiêm cấm các hành
vi lựa chọn giới tính thai nhi đc thể hiện ở pháp lệnh dsố 2003, NĐ 104/2003/NĐ_CP quy định
chi tiết plệnh dsố, nghi định 114/2006/nđ-cp quy định xử phạt vi phạm hành chính về dsố và
trẻ em hay QĐ số 468/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Kiểm soát mất cân bằng giới khi sinh gđoạn
2016-2025 vs mtiêu khống chế có hiểu quả tốc độ gia tăng tỉ số giới tính khi sinh, tiến tới việc
cân bằng tỉ số giới tính, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, pvụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hđại hóa đất nc.
Bên cạnh đó, Pháp luật cũng đã ban hành những vbpl liên quan đến phụ nữ như luật phòng
chống bạo lực gia đình 2007 để bảo vệ quyền và lợi ích của họ. Ngày này, trong xh không chỉ
có hai giới nam và nữ mà còn nhiều hơn hai giới tồn tại là người đồng tính luyến ái ( Lesbian),
đồng tính luyến ái nam ( Gay), song tính luyến ái ( Bisexual) và người chuyển giới ( transgender)
( LGBT). Cộng đồng LBGT cũng có quyền giới bình đẳng vs các giới khác về mặt pháp luật
như quyền đc công nhận về hôn nâu, quyền đc chuyển giới, sinh con, nhận con nuói. Hiẹn nay,
pháp luật nước ta chưa ban hành một văn bản phpá luật quy định riêng cho LGBT nhưng trong
những bộ luật, luật thì cũng đã có những quy định cởi mở cho nhóm người này. Như Điều 37
BLDS 2015 sửa đổi 2017 quy đinh về quyền chuyển giới của cá nhân là không có bất kì điều
kiện nào như chỉ đc chuyển giới nếu giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa
định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học ( quy định trong BLDS 2005). Hay Luật
HN và gia đình năm 2014 đã loại bỏ quy định cấm kết hôn cung giới tính…
Thứ hai, mối liên hệ giữa pluật vs cơ cấu lứa tuổi. Cơ cấu lứa tuổi là sự phân chia cơ cấu
hổi theo nhóm tuổi trên cơ sở dặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi hoặc theo khả năng lao động,
bao gồm trẻ em, thanh niên, trung niên, người cao tuổi.. lOMoARc PSD|27879799
Điều 1 Luật trẻ em 2016 quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi. Đây là nhóm xh đang
trong quá trình học hỏi các gtrị chuẩn mực để thích nghi vs xh, đặc biệt vs chuẩn mực pháp luật.
Những hành vi xư sự đúng đắn hay vi phạm pluật của cha mẹ, thành viên gđ, xhội sẽ tác động
lớn đến trẻ em. Ở giai đoạn này, trẻ em đang hình thành và ptriển nhân cách thể chất, trí lực
nên không thể tự thúc hiện các quyền cơ bản của mình đc ghi nhận trong pluật vì chúng chưa
có đủ kỹ năng. Vì vậy. pháp luật cũng đặt ra các quy định về người đại diện, người giám hộ cho
trẻ trong BLDS. Hiện nay, NN cx từng bc xdựng và hoàn thiện hẹ thống pháp luật liên quan
đến bảo vệ trẻ em. K1 Đ 37 HP 2013 quy định trẻ em đc NN, gia đình và xh bảo vệ, chăm soóc
giáo dục, đc tham gia vào các vđề về trẻ em. Ngiêm cấm xâm hịa, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc,
lạm dụng, bóc lột sức lđộng và hành vi khác vi phạm quyền trẻ em. Ndung này cx đc cụ thể hóa
trong Luật trê em 2016. Các lĩnh vực pl khác như HSự Dsự, HNGĐ … đều hướng tới bảo vệ
và chưam sốc, gdục trẻ. Đây là cơ sở pháp lý để bảo đảm thực hiện tốt các quyền trẻ em. Tuy
nhiên, vs sự ptriển nhanh chóng và đa dạng các qh xh trong lvực bảo vệ trẻ em, các quy đinh
về bảo vệ trẻ em cần ltục đc rà soát, đánh giá và sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh VN cũng như pháp luật QTế.
Theo Điều 1 Luật Thanh niên 2005, thanh niiên là công dân VN từ đủ 16 tuổi đến 30
tuổi. Đây là lực lựng xh hùng hậu có tiềm năng to lớn, xung kích trong công cuộc xd và bảo vệ
tổ quốc. DO đó, phap luật cũng đã đc ban hành để tạo điều kiện cho thanh niên học tập, lao
động giải trí, ptriển thể lực trí tưj, bồi dưỡi đạo đức, truyền thông dân tộc, ý thức công dân.
Song, đặc trưng của thanh niên là có yêu cầu cao đối vs c/sống nhưng lại chưa đủ hiểu biết về
hoàn cảnh thực tế, do đó, thường dẫn đến mâu thuãna giữa điều mong đơi và hiện thực. Điều
đó dẫn đée những hậu quả tiêu cực, thậm chí có những hành vi chống đối xã hội.
Theo điều 2 Luật người cao tổi 2009, người cao tuổi là CN VN từ đủ 60 tuổi trở lên.
XH ptriển , tuỏi thọ trung bình tăng lên thoe đó số lượng người cao tuổi tăng lên trong xh.
CHăm sóc đời sống người cao tuổi để đảm bảo về mặt lợi ích và tinh thần luôn là những định
hướng c/sách mà NN thực hiện trogn thời gian qua. Biểu hiện nhưNN đã ban hành Luật người
cao tuổi năm 2009 qiu định quyền lợi, trách nhiệm của CN, tổ chức trog việc phụng dưỡng,
phát huy vai trò của người cao tuổi, hay Luật bảo vệ sức khỏe ND năm 1989 quy định “ Người
cao tuổi… đc ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, đc tạo đkiện thuận lợi để đóng góp cho xh
phù hợp vs sức khỏe của mình. Ngoài ra, một số luật khác cx quy định quyền cho người cao
tuổi trong luật HN và gia đình, quy định về lao động của người cao tuổi trong Luật Lđ,…
Thứ ba về mối lien hệ giữa pluật vs cơ cấu tình trạng hôn nhân. Cơ cấu tt hôn
nhân là sự phân chia cơ cấu dsố theo nhóm: chưa bao giờ kết hôn, đang trong hôn nhân, li thân,
li hoon, góa và liên minh tự do. Luật Hôn nhân và GĐ đã có những uqy định cụ thể chế độ hôn
nhân, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình, trách nhiệm cá nhân ,
tổ chức, NN trong việc xd, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình. Liên minh tự do là tình trạng
các cặp đôi chung sống tự do như vợ chồng nhưng không đăng kí kết hôn, HỌ có thể tự do lựa
chọn , quyêt định những vấn đề riêng tư mà không vphạm quy đihj cấm của pluật. Theo quy
định của pl, nam nữ đủ điều kiện kết hoon rtheo quy định của LHN&GĐ nhưng không đăng kí
kết hôn mà chỉ chung soóng như vk vk thì ko phát sinh quyền, ngvụ giữa vợ và chồng. Quyền,
nghĩa vụ đối với con của nam nữ theo liên minh tự do được giải quyết theo quy định của pluật
về quyền và nghĩa vụ của cha mrj và con.
Qua những phân tích ở trên có thể thấy, pháp luật và cc qh nhân khẩu có mối liên hệ mật thiết
với nhau. Thông qua việc xác định và nghiên cứu cơ cấu xh nhân khẩu, các nhà nghiên cứu
nắm bắt được những vấn đề mấu chọt, cốt lõi của xã hội, từ đó, bân hành được những văn bản
pháp luật thực sự đi vào đời sống, không chỉ bảo đảm quyền và lợi ich của nghững kẻ yếu thế
trong xhội mà còn có tính giáo dục, răn đe đến các đối tượng vi phạm lOMoARc PSD|27879799
13. Ptich mối liên hệ PL vs CC XH lãnh thổ PL là…..
CCXHLT là sự phân chia lãnh thổ chủ yếu thôgn qua đường ranh giới về lãnh thể thành 2 khu vực
nông thôn và đô thị. Đô thị và nông thôn là sphẩm lsử của sự phân công lđộng xh, vì vậy, 2 khu vực
này có những đặc trưng của hệ thống XH. Sự biến đổi cơ cấu xh lãnh thổ là một trong những chủ
báo qtrọng để có thể xem xét và dự báo sự biến đổi CCXH
Thứ nhất, về CCXH đô thị. Đô thị là kvực tập trung đồn dân cư, hđ chủ yếu trong lĩnh vuẹc
kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, KT, VH, có vai trò thúc đẩy sự ptriển KT-
XH, là động lực cho sự ptriển địa phương, vùng miền hoặc cả nước. Do đô thị tập trung mật độ dân
số cao với nhiều thành phần dân cư có lối sống khác nhau, tham gia các hdd kinh tế đa dạng nên việc
quản lí có nhiều phức tạp. Lao động chủ yếu là lđ phi nông nghiệp, đa ngành, đa lĩnh vực, có tốc độ
ptriển cao, là địa bàn hđ của các loại thị trường, trao đổi thông tin, do đó dễ phát sinh tệ nạn xhội, tội
phạm.. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Sự ptriển đô thi là cho cơ cấu lãnh thổ
thay đổi khá mạnh mẽ. CƯ dân nông thôn giẩm, cư dân đô thị tăng đem đến những thay đổi cơ bản trong xh VN.
Tuy nhiên, vấn đề qlí đô thị cx đặt ra nhiều vđề. Cơ sở ktế kĩ thuật tạo động lực ptriển cho đo
thij còn yếu, tăng trưởg ktế khôg đồng đều, mất cân đối vs tăng trưởng dân số, tình trạng phân bổ
dân cư và dùng đất nông nghiệp vào mđích phi NN đang trở thành mối nguy cơ lơn với vđề an toàn
lương thực. Khoảng cách giữa đô thị và nông thôn còn lớn. , kết cấu hạ tầng kết nối đô thị và nông
thôn và trong từng đô thị không đảm bảo tiêu chuẩn tiện nghi, hiện tượng ùn tắc, tai nạn gthông vẫn
diễn ra phổ biêtns, tỉ lệ dân cư đô thị đc hưởng dvụ hạ tầng còn thấp và chậm khắc phục.
Việc quá trình đô thị hóa khjông đc kiểm soát trên từng vùng, lãnh thổ và cả nước, khai thác
tài nguyên chưa hợp lý và sự gia tăng các chất độc hại xả vào môi trường sống đang dẫn đến tình
trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, đảo lộn quy luật tự nhiên, có tác hại trực tiếp đến c/s con người và
sự ptriển bền vững của đô thị. Bên cạnh vđề phức tạp của qtrình đô thị hóa và ptriển đô thị như dịch
cư, chênh lệch giàu nghèo, nhà ở, lđộng, việc làm, tội phạm, tệ nạn, các đô thị VN còn đứng trc nhiều
thách thức mang tính toàn cầu như hội nhập, cạnh tranh đô thị, biến đổi khí hậu,, mức nc biển dân g cao,
Trước những vấn đề đặt ra trog qtrình xdựng và ptriển đô thị, NN ta đã ban hành các đạo luật
chuyên biệt để điều chỉnh phù hợp tới từng vùng miền. Một số văn bản có thể kể đến như Luật thù
đô 2012 quy định vị trí, vai trò của Thủ đô; chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và
bảo vệ Thủ đô., Luật kiến trúc 2019, các quyết định như QĐ số…..( trag 162-163)
Thứ hai, về mối liên hệ với cc xh nông thôn. Khác vs đô thị, nông thôn là hình thức
cư trú mag tính không gian lãnh thổ của con người, nơi tập trung sinh sống của những người chủ yếu
hđ trong lvực nông nghiệp hoặc ngành nghề khác có lquan trực tiếp or gián tiếp đến hđ sx nông nghiệp.
XH NThôn là 1 bộ phận cấu thành cơ bản của CC XH, có quá trình hthành và ptriển kâu dài
trog lsử. CC xh nthôn đc biểu hiện qua cơ cấu xh- giai cấp, CCXH—nghề nghiệp. Ở nông thôn , giia
cấp nông dân chiếm đa số với ngghề nghiệp chính là trồng trọt và chăn nuôi. Nhưng hiện nay, do sự
tác động của CNH-HĐH , cơ cấu xh nthôn đang có sự chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng lđộng
nông nghiệp, tăng tỉ trọng lđ phi nông nghiệp.
Xu hướng đa dạng hóa nghành nghề trong sx nông nghiệp làm đa dạng hóa nội bộ giai cấp nông
dan. Những ngành nghề truyền thống……. (đoạn 2 trang 164-166)
Đứng trước những vấn đề trên, điều đặt ra là cần một hệ thống những chính sách, pluật mang tính
đồng bộ và kịp thời tiến tới xdựng Nthôn mới có kết cấu hạ tầng ktế XH từng bước hđại, cơ cấu ktế
và hình thức tổ chức sx hợp lý, gắn NN vs ptriển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn ptriển nthôn với
đo thị theo quy hoạch, xh nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bsắc vhóa, môi trường sinh thái đc bảo
vệ, an inh trật tự đc giữ vững, đsống vật chất và tinh thần của người dân nâng cao. Cụ thể như NN
đã ban hành quyết định số 800/QĐ_TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông lOMoARc PSD|27879799
thôn mới gđoạn 2010-2020, QĐ 1600/QĐ-Ttg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020. Tổng kết 10 năm (2010-2020) thực hiện cchương trình đã có
những chuyển biến tích cực, cụ thể: tháng 10/2019, cả nước đã có 4.665 xã (52,4%) được công nhận
đạt chuẩn NTM, tăng 35,3% so với cuối năm 2015 (là thời điểm tổng kết giai đoạn 1) và hoàn thành
vượt 2,4% so với mục tiêu 10 năm (2010-2020) của Đảng, Quốc hội và Chính phủ giao.Đồng thời,
có 63 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và đã có xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo quy định của Thủ
tướng Chính phủ. Bình quân cả nước đạt 15,32 tiêu chí/xã, hoàn thành vượt mục tiêu 5 năm (2016-
2020) được Thủ tướng Chính phủ giao, trong đó, có 2/7 vùng và 19/63 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương hoàn thành và vượt mục tiêu 5 năm (2016-2020) được Thủ tướng Chính phủ giao.Cả
nước đã có 109 đơn vị cấp huyện của 41 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Thủ tướng
Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM.
Qua những phân tích ở trên có thể thấy, pháp luật và cc xh lãnh thổ có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Thông qua việc xác định và nghiên cứu cơ cấu xh lãnh thổ, các nhà nghiên cứu nắm
bắt được những vấn đề mấu chọt, cốt lõi của xã hội, nắm đc dắc trưng từng vùng, từ đó, ban hành
được những văn bản pháp luật phù hợp, phát huy tối đa được tiề năng, vị thế của từung vùng lãnh
thổ, góp phần cân bằng xã hội…..
14. Ptích mối liên hệ vs CCXH dân tộc PL là……..
CC XH dân tộc là khái niệm để chỉ cộng đồng ctrị-xh đc hợp thành bởi những tộc người khác
nhau trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định. Kết câuu dân cư của một quốc gia có thẻ bao gồm
nhiều tộc người khác nhua, trong đó có những tộc người chiếm đa số trong thành phần dân cư và
có những tộc người chiếm thiểu số.
Đặc điểm ccxh dân tộc ( trang 167)
Nhận thức được những đặc trưng giữa các dân tộc về văn hóa, điều kiện kinh tế cũng như đảm
bảo sự ptriển bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, nâng cao đời sôngs tinh thần, NN ta đã ban
hành nhiều đạo luật để điều chỉnh.
Thứ nhất, PL đã ghi nhận các quyền trong HP 2013 “ trag 168”. Tinh thần này được cụ thể
trong các lĩnh vực… ( trang 169)
Thứ hai, pháp luật đặt ra các vấn đề ưu tiến , ưu đãi đối với các dân tộc thiểu số được ghi nhận
trong các bộ luật và luật chuyên ngành. Như nghị định 57/2017/NĐ-CP quy định chính sách ưu
tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít
người, ưu tiên tuyển dụng công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số theo K2 Điều 1 nghị
định sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công
chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan
hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, hay ưu đãi về chính sách cho dân tộc thiểu số,….
Nghiên cứu…. ( trang 169)
15. Ptích mối liên hệ vs CC XH Nghề nghiệp PL là………………..
CC XH NN là cơ cấu thể hiện số lượng ngành nghề trong khu vực dân cư, tỉ lễ giữa ngành nghề
và tỉ lệ trong nội bộ ngành, CC có những đặc trung cơ bản sau: ( 4đặc trưng) -
Sự thay đổi cc xh nn ảnh hưởng đeến sự thay đổi cơ cấu xh. (tr 170) - 3 nhóm -
Khuynh hướng ptriển phụ thuộc vào sự ptriển lực lượng sx và quan hệ sx. ( đoạn cuối tr170) -
…..đoạn 1 trang 171
Thông qua việc nhận thức được những đặc trưng của CCXH nghề nghiệp, NN ta đã ban hành nhiều
đạo luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhămf thúc đẩy và định hướng phát truển việc làm để
bảo đảm việc làm cho người lao động. lOMoARc PSD|27879799
Thứ nhất, pháp luật đã quy định về các thị trường lao động, quyền và lợi ích của người lao
động, tăng cường cơ hội việc làm cho người lđộng . Có thể kể đến BLLĐ 2019 quy định tiêu chuẩn
lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại
diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và
các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động; Luật Việc
làm 2013 quy định chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; tổ chức, hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp và
quản lý nhà nước về việc làm. Ngoài ra, PL cũng đặt ra chính sách hỗ trợ đối với những người thất
nghiệp, bị mất việc làm.
Thứ hai, Pháp luật quy định cụ thể và có sự tách bạch rõ ràng giữa hai khu vực ngành nghề
công và ngành nghề tư. Ngành nghề công là những nghề nghiệp liên quan đến nhà nước, làm việc
trong các cơ quan nhà nước, do đó, pháp luật đặt ra những quy định riêng thông qua các Luật Cán
bộ, công chức, Luật Viên chức và các văn bản chuyên ngành khác. Còn nghề nghiệp tư là những
nghề nghiệp tư nhân, tự do không trái với pháp luật. ĐỐi với những ngành nghề này, tùy thuộc vào
nghề nghiệp mà pháp luật có những quy định đặc thù như Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật
Luật sư, Luật thuế, Luật HTX, .. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nghiên cứu về vấn đề pl trong cc xh nghề nghiệp chủ yếu tập trung vào viẹc đánh giá thực
trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngnahf kinh tế, cug vs quá trình chuyển dịch cơ cấu lđộng
từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ theo hướng CN hóa, hiện đại hóa gắn với qtrình đô
thị.. trên cơ sở đó, sửa đỏi bổ sung sao cho phù hợp với chính sáhc của đảng trong việc chuyển dịch
cư cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó nhanh chóng thoát khỏi tình trạng
lạc hậu chậm ptriển, trở thành quốc gia văn minh, hiện đại. 16.
Đặc trưng cơ bản của chuẩn mực XH. Cho ví dụ cụ thểChuẩn mực xã hội là hệ thống
các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong
đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có
thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi
xã hội của mỗi người, nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ
cương, an toàn xã hội. Phân loại: Đc ghi chép và không được ghi chép: chuẩn mực
thành văn và chuẩn mực bất thành văn ( tồn tại qua truyền miệng). trang 183-184 Đặc trưng:
- Tính xác định theo không gian và thời gian: tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất
về mặt nhu cầu, lợi ích vật chất hay tinh thần của đối tượng, không gian , thời
điểm , giai đoạn lịch sử nào mà các chuẩn mực đc định hướng thay đổi, sửa đổi,
bổ sung sao cho phù hợp. Tính định hướng Mục 3.2 trang 186-187 và tính vận
động theo không gian, thời gian ( mục 3.3 trang 187 )
- Mang tính giai cấp. ( mục 3.1 trang 184)
- Mang tính lợi ích ( đoạn cuối mục 3.1) vd tội giết người là xâm phạm đến lợi
ích, do đó, pl quy định nếu thực hiện hành vi sẽ bị đi tù…
Như vậy các chuẩn mực xã hội đóng vai trò không nhỏ trong đời sống của cáccộng
đồng người, mỗi địa phương, dân tộc đều có các chuẩn mực xã hội riêngđiều chỉnh
các quan hệ xã hội và các hành vi của con người nơi đó. Nhữngchuẩn mực xã hội này
có tác động to lớn tới đời sống của con người cũng nhưtác động tới quá trình thực hiện
pháp luật của mọi người, chuẩn mực xã hội cónhiều loại trên nhiều lĩnh vực khác nhau
như chính trị, pháp luật, thẩm mỹ…nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trên lOMoARc PSD|27879799
những lĩnh vực đó và nhằmhoàn thiện xã hội bằng những quy tắc, khuôn mẫu của các chuẩn mực xã hội 17.
Phân tích mối liên hệ chuẩn mực chính trị với pháp luật
Pháp luật là…………………
Cmực ctrị là hthốg các quy tắc, y/cầu đc xác lập nhằm điều tiết, điều hòa mqh ctrị quyền lực giữa
g/c, đảng phái chính trị, tập hợp ctrị kác nhau trong một xh nhất định hoặc xác lập mối quan hệ
ctrị, bang giao giữa các nhà nước vs nhau
Phần lớn các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực ctrị được ghi chép lại trong các chuẩn mực xh
thành văn khác. Chẳng hạn đc ghi chép trong chuẩn mực pháp luạt, thể hiện rõ nhất ở chỗ các chủ
trương đười lối, cương lĩnh ctrị của g/cấp cầm quyền luôn giữa vai tròg chủ đạo đối vs pluật của
một quốc gia. Chuẩn mực ctrị còn được thể hiện trong cmực tôn giáo. Ví dụ đvs quốc gia Hồi
giáo, nền tảng tinh thần của họ là kinh Côran, vì vậy, các quy tắc chuản mực chuẩn mực ctrị, pluật
phải phù hợp vs các giáo điều của Kinh Coran, đôi khi, chúng cũng trùng với các giáo điều của bộ kinh này.
Chuẩn mực ctrị có có ý nghĩa, tính chất và áp dụng mang tính tương đối. Chuẩn mực ctrị sẽ thay
đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của cơ cấu ctrị trong xh. Tùy từnng gđoạn mà cơ cấu ctrị thay đổi
nên chẩn mực ctrị của một g/c chỉ thực sự phát huy mạnh mẽ, vai trò hiệu lực của chúng khi g/cấp,
chính đảng đó đang nắm giữ quyền lực ctrị, điều hành bộ máy nhà nước. trag 196 Qua các đặc
điểm trên , có thể thấy mối quan hệ giữa cmực chính trị và pháp luật thể hiện ở các phương diện sau:
Thứ nhất, cmực ctrị định hướng cho các quy tắc xử sự của chuẩn mực pháp luật. Đường lối
chính trị của đảng cầm quyền có ý nghĩa chỉ đạo trong việc xác định nội dung của pháp luật( trg 197-198)
Thứ hai, pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của cmực ctrị. Pháp luật thể chế
hoá đường lối chính trị của đảng cầm quyền, tức là làm cho ý chí của đảng đó thành ý chí chung
- ý chí nhà nước ( trang 197)
Ví du: Quan điểm của Đảng về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đó các
thành phần kinh tế cạnh tranh tự do và bình đẳng đã xác định cơ sở chính trị cho việc xây dựng
Hiến pháp năm 1992 cũng như các đạo luật quan trọng trên lĩnh vực kinh tế như Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp... khi đất nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang nền kinh tế thị trường. 18.
Ptích mqh chuẩn mực tôn giáo vs PL PL là…………..
Cmực tôn giáo là hệ thốg các quy tắc, yêu cầu đc xác lập dựa trên những tín điều, giáo lý tôn giáo,
những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo cùng vs các thiết chế tôn giáo ( nhà thờ, chùa chiền,
thánh đường), đc ghi chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của các dòng tôn giáo khác nhau. Đặc điểm :
- Hình thành và xuất phát từ niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên ….. tr 201
- Cmực thành văn trang 201
- Được đảm bảo tôn trọng và thực hiện hóa trong hành vi trang 202
- Vừa có những tác động tích cực vừa tiêu cực
Qua những đặc điểm trên có thể đưa ra được mối quan hệ giữa pl vs tôn giáo ở những khía cạnh sau:
- Pl hướng tôn giáo theo con đường đúng đắn. Khi tôn giáo có tư tưởng, quan niệm giáo
điều không phù hợp vs xh hiện tại, gây cản trở, kìm hãm sự ptriển, tác động xấu đến xh thì
pháp luật bằng các biện pháp của mình sẽ điều chỉnh hay loại bỏ lOMoARc PSD|27879799
- PL tạo điều kiện cho tôn giáo ptriển. Vs những đặc điểm roeeng của mình, pl có khae năng
triển khai những chủ trương c/sách của NN một cách nhanh chóng, đồng bộ và hiệu quả
cao trên quy mô lớn. VÍ dụ điều 70 HP quy định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo
hoặc k theo một tôn giáo nào… đã góp phần tạo đkiên cho ND thực hiện quyền tự do tín
ngươg, tôn giáo. Bên cạnh đó pháp luật còn trừng trị những kẻ xâm hại đến lợi ích và bảo
vệ quyền lợi của tôn giáo
- Tôn giáo giúp xdựng pluật. Khi xh phái triển đến một gđoạn nhật sđịnh thì rất nhiều tín
điều tốn giáo được pháp luật chụ thể hóa trở thành những quy phạm pháp luật đc NN thừa
nhận và bảo đảm thực hiện. Ví dụ: Trong đạo thiên chúa có quy định về việc kết hôn “một
vợ, một chồng”, quy định này phù hợp với xã hội và được nâng lên thành luật trong Luật
Hôn nhân và gia đình của Việt Nam.
- Tôn giáo giúp pháp luật phát triển và hoàn thiện. Trong quá trình phát triển của tôn giáo,
sẽ có lúc pháp luật dự báo trước được những nguy cơ tiềm tàn mà tôn giáo đem đến hay
phát hiện ra những kẽ hở, thiếu sót trong trong pháp luật hiện hành. Sau đó, pháp luật sẽ
tự điều chỉnh mình sao cho phù hợp với hoàn cảnh, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu và
từ đó hoàn thiện mình hơn.
- Tôn giáo san sẻ một phần gánh nặng cho pháp luật. Hầu hết các tôn giáo đều có cácgiáo
lý, giáo điều luôn khuyên răn con người trong thế giới trần gian này phải biết làm điều
thiện, giúp đỡ người khó khăn, tránh xa cái ác. Khi các giáo dân thực hiện theo các giáo
lý đó thì đã phần nào đã giúp xã hội ổn định và phát triển. Ngoài ra, do một số các tín điều
tôn giáo đã được nâng thành luật nên chỉ cần giáo dân nghe theo các tín điều tôn giáo đó
thì cũng giống như họ đang chấp hành pháp luật. Từ các điều trên có thể thấy nhờ có tôn
giáo mà công việc quản lý, kiểm soát xã hội của pháp luật đã nhẹ đi phần nào.
- Một số lễ nghi tôn giáo vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Như đã biết, tôn giáo là nhu cầu
tinh thần của một bộ phận nhân dân, là nguồn giải tỏa những bức xúc, ham muốn mà con
người không hoặc chưa thể thực hiện được. Tôn giáo dựng lên một đấng siêu nhiên có thể
làm mọi thứ để mọi người có thể cầu xin giúp đỡ hay phù hộ. Đương nhiên, cùng với
những thỉnh cầu thì sẽ cần cúng tế hay hiến tế. Trong lịch sử, đã ghi lại nhiều cuộc hiến tế
của thổ dân Aztec. Và hiện nay một số ít các tôn giáo ở các quốc gia nghèo khó, lạc hậu
vẫn còn duy trì hành động “giết người” này chỉ để “cầu mưa” hay “cầu mùa vụ”. Gần đây
nhất là vụ hiến tế người hàng loạt ở Uganda, đối tượng bị hiến tế chủ yếu là trẻ em. Họ
hiến tế đơn giản vì họ tin rằng khi dâng cúng máu và các bộ phận con người cho thần linh
thì họ sẽ được “phù hộ” để nhanh chóng
trở nên giàu có. Đây là hành vi vi phạm pháp luật, tác động đến quyền cơ bản của con
người mà không ai có thể xâm phạm: Quyền được sống
- . Nhìn chung thì pháp luật và tôn giáo có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng hỗ trợ cho
nhau cùng phát triển và hoàn thiện. Ở một phương diện nào đó, chúng đều là những công
cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, có một số chức năng tương tự nhau để duy trì,
quản lí đời sống xã hội phục vụ mục đích chung của cộng đồng. Đương nhiên chúng cũng có nhiều khác biệt.
19. Ptích mqh chuẩn mực đạo đức với PL PL là………….
Cmực đạo đức là là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người, trong
đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về
lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.
Đặc điểm trang 208
1. Tác động của chuẩn mực đạo đức lên pháp luật lOMoARc PSD|27879799
Chuẩn mực đạo đức là nền tảng tinh thần để thực hiện các quy định của pháp luật. Trong nhiều
trường hợp, các cá nhân trong xã hội thực hiện một hành vi pháp luật hợp pháp không phải vì họ hiểu
các quy định của pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ các quy tắc của đạo đức. Nhiều quy tắc, yêu
cầu, đòi hỏi các chuẩn mực đạo đức được nhà nước sử dụng và nâng lên thành quy phạm pháp luật.
Khi xây dựng và ban hành pháp luật, nhà nước không thể không tính tới các quy tắc chuẩn mực đạo đức.
- Đối với việc hình thành pháp luật:
+ Nhiều quan điểm đạo đức được thể chế hoá trong pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý
chí của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật qua đó góp phần tạo nên pháp luật
+ Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình thành
nên những quy phạm thay thế chúng, từ đó cũng góp phần hình thành nên pháp luật.
- Đối với việc thực hiện pháp luật:
+ Những quan niệm, quy tắc đạo đức được thừa nhận trong pháp luật góp phần làm cho pháp luật
được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, bởi vì chúng đã ngấm sâu vào tiềm thức của
nhân dân nên ngoài những biện pháp của nhà nước, chúng còn được đảm bảo thực hiện bằng thói
quen, bằng lương tâm và niềm tin của mỗi người, bằng dư luận của xã hội. Ngược lại, những quan
niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở thực hiện pháp luật trong thực tế. + Ý
thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật. Người có ý thức đạo đức
cao trong mọi trường hợp đều nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Ngay cả trường hợp pháp luật có
những “khe hở” thì họ cũng không vì thế mà có hành vi “lợi dụng”, để làm điều bất chính. Đối với
nhiều trường hợp “đã trót” thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn,
hối cải, sửa chữa lỗi lầm. Tình cảm đạo đức còn có thể khiến các chủ thể thực hiện hành vi một cách
hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để. Ngược lại, đối với những người có ý thức đạo đức thấp thì thái
độ tôn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật cũng không cao, họ dễ có các hành vi vi phạm pháp luật.
2. Tác động của chuẩn mực pháp luật lên các chuẩn mực đạo đức.
Trong một số trường hợp, định hướng đạo đức muốn được thực hiện một cách phổ biến trong xã hội
thì phải thông qua các quy phạm pháp luật để thể hiện. Điều đó cho thấy ở một số khía cạnh nhất
định pháp luật có ưu thế nổi trội hơn so với chuẩn mực đạo đức. Pháp luật không chỉ là sự ghi nhận
các chuẩn mực đạo đức, mà còn là công cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức một cách hữu
hiệu bằng các biện pháp, chế tài cụ thể. Pháp luật có vai trò to lớn trong việc duy trì, bảo vệ và phát
triển các quy tắc đạo đức phù hợp, tiến bộ trong xã hội.
Thứ nhất, Pháp luật có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của các quan niệm,
quy tắc đạo đức khi chúng phù hợp với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong pháp luật, bởi vì
ngoài việc đảm bảo thực hiện bằng lương tâm, niềm tin, dư luận xã hội,…chúng còn được nhà nước
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước. Ví dụ như quy định cha mẹ
có nghĩa vụ yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục các con trong luật hôn nhân và gia đình đã
góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của quan niệm, quy tắc đạo đức về vấn đề này.
Thứ hai, Pháp luật giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức của dân tộc, ngăn chặn sự thoái hóa,
xuống cấp của đạo đức. Bằng việc ghi nhận các quan niệm, chuẩn mực đạo đức trong pháp luật, nhà
nước bảo đảm cho chúng được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế. Một khi được thể chế hóa thành
pháp luật, việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức đó trở thành nghĩa vụ của toàn thể xã hội, các cá
nhân, tổ chức dù không muốn cũng phải thực hiện theo. Đặc biệt, bằng việc xử lí nghiêm những chủ
thể có hành vi đi ngược với các giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ và giữ gìn các giá
trị đạo đức của xã hội, ngăn chặn sự tha hóa, xuống cấp của đạo đức. Thứ ba, Pháp luật cũng có thể
loại bỏ các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, cải tạo các chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên những
chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp hơn với tiến bộ xã hội. Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hôn, tảo
hôn trong luật hôn nhân và gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” trong hôn nhân. lOMoARc PSD|27879799 III. VÍ DỤ MINH HỌA
Đạo đức có yêu cầu người con phải biết hiếu thảo, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ốm
đau, bệnh tật, hay khi về già. Điều này đã được pháp luật ghi nhận, cụ thể tại Khoản 2 Điều 71 Luật
hôn nhân và gia đình 2014.
“Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành
vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau
chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.”
4.Liên hệ với tình hình thực tế ở Việt Nam:
Với truyền thống lịch sử hàng nghìn năm, cùng hàng ngàn những truyền thống tốt đẹp lâu đời được
cha ông ta truyền lại từ xưa đến nay như: Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây,… Đạo
đức đã trở thành nền tảng cốt lõi của dân tộc ta. Đặc biệt vị trí của pháp luật và đạo đức ngày càng
được nhìn nhận một cách đúng đắn, tích cực.
1, Pháp luật được xây dựng dựa trên các quan điểm đạo đức của nhân dân, không những thể hiện
được tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc tiến bộ mà còn thể hiện được ý chí, nguyện
vọng, hướng tới lợi ích toàn dân tộc. Cơ sở của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành được xây
dựng trên cơ sở tôn trọng và bảo vệ phẩm giá con người.
2, Hệ thống pháp luật Việt Nam phản ánh rõ nét tư tưởng nhân đạo, một tư tưởng đạo đức cơ bản của
nhân dân ta. Tính nhân đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các quy
định về chính sách xã hội của nhà nước. Nhà nước Việt Nam có nhiều chính sách ưu đãi, quan tâm
đặc biệt tới các thương linh liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em,… như: Chỉ thị
số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng... Trên cơ sở đó thể chế hóa thành
pháp luật của Nhà nước về chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, NĐ 58/2019/NĐ-CP quy
định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng,… Ngoài ra, trong các quy
định của bộ luật hình sự cũng có tính nhân đạo khi được thể hiện ở các tình tiết giảm nhẹ, miễn cho
các đối tượng như phụ nữ có thai, mới sinh đẻ, người mắc bệnh hiểm nghèo,…
3, Đạo đức trong xã hội đã thực sự hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện pháp luật. Tạo điều kiện cho pháp luật
được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống. Khi pháp luật chưa được ban hành kịp, chưa đầy đủ, đạo
đức giữ vai trò bổ sung cho pháp luật. Nhà nước ta thừa nhận tập quán có thể thay thế pháp luật trong
những trường hợp pháp luật chưa quy định và nội dung tập quán không trái với quy định của pháp
luật. Đạo đức còn tạo điều kiện để pháp luật được thực hiện nghiêm minh trong đời sống xã hội. Gia
đình, nhà trường, các thiết chế xã hội đã thực sự phát huy vai trò tích cực của mình trong vấn đề giáo
dục nhân cách, lối sống. Chính vì vậy, về cơ bản, tuyệt đại đa số các thành viên trong xã hội đều có
ý thức đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, tôn trọng mọi người, tôn trọng các quy tắc sống chung của cộng đồng.
4, PL đã góp phần không nhỏ trong việc giữ gìn phát huy các quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành
những tư tưởng tiến bộ, ngặn chặn sự thoái hóa xuống cấp của đạo đức. Bên cạnh mặt tích cực, thực
tế vẫn tồn tại hạn chế như: Một số trường hợp ranh giới điều chỉnh giữa đạo đức và pháp luật còn
chưa rõ, hay nhiều điều luật còn khó áp dụng vào thực tế. Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều quan
niệm tư tưởng cổ hủ lạc hậu như: Trọng nam khinh nữ, gia trưởng, đàn ông là trụ cột, địa vị, đẳng
cấp,… Cuối cùng, đạo đức xuống cấp là nguyên nhân làm gia tăng sự vi phạm pháp luật. Sự thoái
trào đạo đức ở 1 bộ phần người không phân biệt được đúng sai phải trái, ngông cuồng, … đã khiến
cho một bộ phận gia tăng sự vi phạm pháp luật. 20.
Ptích mqh chuẩn mực phong tục, tập quán vs PL. VD
Chuẩn mực phong tục, tập quán là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi được xác lập nhằm củng cố
những mẫu mực giao tiếp, ứng xử trong các cộng đồng người, các quy tắc sinh hoạt công cộng lâu
đời của con người, được hình thành qua quá trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói
quen trong lao động, cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của các cộng đồng xã hội lOMoARc PSD|27879799
Các đặc điểm của chuẩn mực phong tục, tập quán
-Chuẩn mực phong tục, tập quán không phải là ý chí cá nhân đơn lẻ, mà là sự thể hiện ý chí chung
của một cộng đồng xã hội
-Thường được hình thành một cách tự phát, được khẳng định qua một quá trình lịch sử nhất định và
gắn liền với các điều kiện địa lý, hoàn cảnh kinh tế- văn hóa-xã hội nơi cộng đồng xã hội tổ chức
hoạt động sống, lao động, sinh hoạt
-Có sự biểu hiện đa dạng, phong phú, thường được thể hiện ra trong nề nếp giao tiếp, ứng xử, cách
đối nhân xử thế giữa mọi người, trong các sinh hoạt văn hóa- văn nghệ dân gian….
-Được coi là các phương tiện xã hội hóa cá nhân, góp phần gìn giữ và lưu truyền những giá trị văn
hóa, lối sống, ngôn ngữ, những kinh nghiệm quý báu về lao động sản xuất, sinh hoạt từ thế hệ này
sang thế hệ khác, góp phần củng cố khối đoàn kết bên trong cộng đồng xã hội.
1. Tác động của pháp luật đến chuẩn mực phong tục tập quán
Thứ nhất, pháp luật ghi nhận, củng cố và bảo vệ những phong tục tập quán tiến bộ, phù hợp với
truyền thống tốt đẹp của dân tộc,lợi ích nhân dân.
Ví dụ: Ở tỉnh Phú Thọ có đền thờ Vua Hùng và cứ 10/3 âm lịch hàng năm nhiều người đổ xô về đây
để dự lễ hội Đền Hùng. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ là một ngày
lễ của Việt Nam. Đây là ngày hội truyền thống của Người Việt tưởng nhớ công lao dựng nước của
Hùng Vương. Nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng 3 âm lịch tại Đền
Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và được người dân Việt Nam trên toàn thế giới kỷ niệm.
Do đó, Điều 7 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp pháp luật không
quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không
trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng”. Để
hướng dẫn thi hành Luật này, ngày 31/12/2014 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-
CP, quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hôn nhân và gia đình. Thứ hai, pháp luật
hạn chế loại trừ những phong tục tập quán lạc hậu, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc, không
phù hợp với lợi ích cũng như lợi ích chung của cộng đồng.”
Ví dụ : Ngày xưa trong quan niệm truyền thống thì đàn ông được lấy nhiều vợ. Tuy nhiên, qua quá
trình phát triển, nhà nước nhận thấy tác hại và hệ lụy của chế độ đa thê và ưu điểm của chế độ một
vợ một chồng. Hình thức một vợ một chồng đem lại nhiều lợi ích to lớn cho xã hội nói chung bằng
cách làm giảm nhiều vấn đề xã hội vốn có trong các nền văn hoá mà người đàn ông được quyền lấy
nhiều vợ. Ngoài ra, hôn nhân một vợ một chồng cũng giúp cải thiện đáng kể vấn đề phúc lợi trẻ em.
Mức độ thờ ơ, lạm dụng cũng như tỷ lệ trẻ em chết do tai nạn, giết người và xung đột trong nội bộ
gia đình được giảm đến mức thấp nhất. Những lợi ích này xuất phát từ sự đầu tư của cha mẹ, gia đình
dành cho con cái họ cao hơn cũng như mối "Quan hệ máu" trở nên chặt chẽ hơn. Vì vậy, Pháp luật
quy định cụ thể về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng tại điều 2 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
“ Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình 1.
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Cũng như ngăn cấm các phong tục lạc hậu khác như tục tảo hôn, anh em cùng huyết thống lấy nhau
hay xuất hiện ở các vùng núi cao, dân tộc ít người.
2. Cấm các hành vi sau đây:
a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặcchưa
có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữanhững
người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ
nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ
kế với con riêng của chồng; đ) Yêu sách của cải trong kết hôn; lOMoARc PSD|27879799
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục
đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính; h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động,
xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi. 2. Tác động của chuẩn mực
phong tục tập quán đến pháp luật:

Một là, phong tục tập quản tác động đến việc hình thành các quy định của pháp luật . Một số phong
tục tập quán có thể được áp dụng để giải quyết vụ việc . Có thể nói rằng , các quy phạm pháp luật là
kết quả của sự “ chọn lọc ” trong xã hội. Do đó, khi nhà nước xuất hiện, nhà nước đã tìm cách vận
dụng các phong tục, tập quán để phục vụ cho lợi ích của mình, thay đổi nội dung của chúng cho phù
hợp, thừa nhận và nâng cấp chúng thành các quy phạm pháp luật hoặc coi chúng là tập quán pháp.
Vì vậy phong tục tập, quán được coi là nguồn luật quan trọng đối với một số hình thức nhà nước ở
các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Ví dụ: Kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp trong gia đình Việt
nam là một trong các nhiệm vụ cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình. Để cụ thể hoá nhiệm vụ này,
khoản 1 Điều 4 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trách nhiệm của Nhà nước và xã hội:
“Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng; xây dựng gia đình ấm no, tiến
bộ, hạnh phúc và thực hiện đầy đủ chức năng của mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về hôn nhân và gia đình; vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn
nhân và gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân
tộc.”, và Điều 7 Luật này đã khẳng định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên
không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với
nguyên tắc quy định tại Điều 2 và không vi phạm điều cấm của Luật này được áp dụng.”
Hai là, phong tục tập quán tác động đến quá trình thực hiện pháp luật của các chủ thể: +Với
những phong tục tập quán mang bản sắc truyền thống dân tộc , phù hợp với pháp luật thì nó
có thể tác dụng làm cho những quy định của pháp luật dễ dàng đi vào cuộc sống và được
mọi người tự giác thực hiện .
VD: Luật Việt Nam cũng quy định con cái có quyền và nghĩa vụ chăm sóc ông bà, cha mẹ (K2, điều
71, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014): Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng
1. Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa
thànhniên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình.
2. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực
hànhvi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng
nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
Điều luật này xuất phát từ đạo làm người, đạo hiếu có từ muôn đời của nhân dân ta,
+Bên cạnh sự tác động tích cực , phong tục tập quán cũng có những hạn chế , ảnh hưởng không tốt
đến việc thực hiện pháp luật . Pháp luật luôn mang tính thống nhất , trong khi mức độ phát triển của
từng địa phương không đồng đều . Do đó , không phải lúc nào pháp luật cũng được thực hiện như
nhau ở các địa phương. 21.
Ptích mqh chuẩn mực thẩm mĩ vs PL. VD Cmực pháp luật………….
Cmực thẩm mỹ là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi về mặt thẩm mỹ đối với hành vi xã hội của
con người, tuân theo những quan điểm, quan niệm đang được phổ biến, thừa nhận trong xã hội về
cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài, cái anh hùng, cái tuyệt vời, được xác lập trong các quan hệ thẩm mỹ,
trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, trong lối sống và sinh hoạt ... của các cá nhân và các nhóm xã hội. Đặc điểm:
- Là chuẩn mực bất thành văn trang 220 lOMoARc PSD|27879799
- Mag tính lợi ích và đảm bảo tính hài hòa trang 220-221
- Mang tính khái quát trag 221 Mối quan hệ:
- Chuẩn mực thẩm mĩ là cơ sở lí luận và thực tiễn để NN xdựng và ban hành các quy phạm điều
chỉnh các lĩnh vực xd, quy hoạch đô thị, văn hóa nghệ thuật, quảng cáo… ( trang 222)
- CM thẩm mỹ có tác dụng định hướng điều chỉnh hành vi pháp luật của cá nhân phù hợp vs các
quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực thẩm mỹ . ( trang 222-223)
- Pl củng cố, bảo vệ các chuẩn mựuc tiến bộ….. ( tramg 223)
Ví dụ: rong Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa
– Thông tin về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp
có quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn như sau:
“Điều 3. Các hành vi bị nghiêm cấm
1.Biểu diễn và tổ chức biểu diễn chương trình, tiết mục, vở diễn có nội dung: 1.1.
Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 1.2.
Kích động bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc; 1.3.
Truyền bá tư tưởng phản động, văn hóa đồi trụy, hành vi tàn ác, tệ nạn xã hội, mê
tín dịđoan, phá hoại thuần phong mỹ tục Việt Nam; 1.4. Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng;
1.5. Xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc;
1.6. Xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự nhân phẩm của cá nhân.
2. Biểu diễn và tổ chức biểu diễn chương trình, tiết mục, vở diễn chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
3.Quảng cáo mạo danh đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp; quảng cáo, giới thiệu không đúng
chương trình, tiết mục, vở diễn không đúng người, đúng tên diễn viên hoặc thành tích nghệ
thuật, danh hiệu nghệ thuật được Nhà nước phong tặng; để người không có trách nhiệm lên
sân khấu trong khi diễn viên đang biểu diễn.

4. Thực hiện trong khi biểu diễn:
4.1. Tự tiện thay đổi động tác diễn xuất, phong cách biểu diễn nghệ thuật, thêm, bớt lời ca,lời
thoại khác với nội dung và hình thức thể hiện đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép
công diễn mà gây hậu quả xấu;

4.2. Lợi dụng giao lưu với khán giả để có những hành vi hoặc phát ngôn không đúng
vớichương trình, tiết mục, vở diễn đã được duyệt, cấp phép;
4.3. Dùng các phương tiện kỹ thuật để thay thế giọng hát thật của mình;
4.4. Đối với loại hình nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc truyền thống, dân gian, xiếc,
nghệthuật cổ điển châu Âu: phục trang, hóa trang trái với thuần phong, mỹ tục, không
phù hợp với đặc trưng loại hình nghệ thuật, không đúng với tính cách nhân vật và nội
dung thể hiện giai đoạn lịch sử trong tác phẩm nghệ thuật;

4.5. Đối với loại hình nghệ thuật ca, múa, nhạc hiện đại: hóa trang tạo ra kiểu đầu tóc kinhdị,
sơn, nhuộm tóc lòe loẹt, cạo trọc hoặc để tóc quá dài bù xù; trang phục hở hang, lộ liễu.
5. Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật:
5.1. Cấp các loại giấy phép không đúng thẩm quyền;
5.2. Thanh tra, kiểm tra, xử lý không đúng chức năng, quyền hạn được pháp luật quy định.”
Từ quy định trên, cho thấy Nhà nước ta đã ghi nhận những chuẩn mực thẩm mỹ chung của
xã hội về cách ăn mặc, giao tiếp của con người với nhau, từ đó đặt ra những quy định về cách
biểu diễn, giao lưu, nội dung cũng như trang phục biểu diễn của chương trình và diễn viên,
nghệ sĩ tham gia. Các chuẩn mực thẩm mỹ gắn với người Việt Nam được nhà nước ghi nhận,
thừa nhận, bên cạnh đó, các nội dung trên của các chuẩn mực thẩm mỹ phù hợp với ý chí, lOMoARc PSD|27879799
đáp ứng nhu cầu quản lí xã hội văn minh của nhà nước. Do đó, nó được ghi nhận trong văn
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước và có giá trị pháp lý buộc mọi người phải tuân
theo, cụ thể ở đây là những nghệ sĩ, diễn viên. 22.
Ptích các khía cạnh XH cần nghiên cứu trong quá trình XDPL
1.Tìm hiểu các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân tố xã
hội có ảnh hưởng, liên quan đến pháp luật
Tìm hiểu các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện tượng xã hội và các nhân tố
xã hội khác có liên quan. Hiện thực xã hội luôn vận động, biến đổi và phát triển,
kéo theo sự phát triển của các mối quan hệ xã hôi. Pháp luật, về thực chất, là sự
phản ánh hiện thưc xã hội dưới góc nhìn lợi ích của nhà nước, của các giai cấp,
tầng lớp, nhóm xã hội khác nhau. Do đó, pháp luật cũng phải vận động và phát
triển một cách tương thích với sự vận động, phát triển của các quan hệ xã hội.
Điều này phục vụ cho việc hoạch định chính sách pháp luật nói chung cũng như
cây dựng pháp luật theo các cấp độ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của cơ quan
lập pháp. Nắm bắt đầy đủ mối quan hệ trên của pháo luật, là cơ sở để bả đảm tính
toàn diện, đồng bộ, phù hợp, kịp thời, của hệ thống pháp luật nói chung, của từng
loại văn bản quy phạm pháp luật nói riêng, với tính cách là sản phẩm của hđ xây dựng pháp luật.
2. Khảo sát xã hội học, thu thập thông tin, tài liệu, các luận cứ thực tiễn nhằm
đánh giá đúng đắn cơ cấu, tình hình, thực trạng các quan hệ xã hội thuộc các
lĩnh vực khác nhau đang cần có pháp luật điều chỉnh
Khảo sát xã hội học , thu thập thông tin , tài liệu , các luận cứ thực tiễn nhằm
đánh giá đúng đắn cơ cấu , tình hình , thực trạng các quan hệ xã hội thuộc các
lĩnh vực khác nhau đang cần có pháp luật điều chỉnh . Các giá trị , chuẩn mực
pháp luật không nên và không thể là kết quả của sự “ võ đoán ” hay “suy luận chủ
quan ” của các nhà làm luật , mà nó phải được đúc kết , rút ra từ chính thực tiễn
các quan hệ xã hội hiện thực . Khía cạnh này nói lên tính quy định xã hội của
pháp luật. Khảo sát , điều tra xã hội học phải được coi là một hoạt động khoa học
, thực tiễn không thể thiếu , gắn liền với hoạt động xây dựng pháp luật . Khía
cạnh nghiên cứu này mang lại cho các chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật
sự hiểu biết đầy đủ , chân thực , khách quan , sâu sắc về cơ cấu , tình hình thực
tế , nguyên nhân của những tồn tại , hạn chế . . . mà các nhà làm luật cần tính toán
, dự liệu . Đây là cơ sở thực tiễn giúp cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
luôn bám sát và phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội . Ví dụ trong Luật Ban lOMoARc PSD|27879799
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 ( Luật số 80 / 2015 / QH13 được
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIII thông qua ngày 22 / 6 / 2015 , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 / 7 / 2016
) là tất cả các dự án , dự thảo văn bản quy phạm pháp luật , từ luật , pháp lệnh ,
nghị định vv . đều phải trải qua quy trình khảo sát , đánh giá thực trạng quan hệ
xã hội liên quan đến nội dung chính của dự án luật , pháp lệnh .
3. Nghiên cứu các hình thức thu thập thông tin, tài liệu lý luận và thực nghiệm
phục vụ cho hoạt động xây dựng các dự án luật
Bao gồm các tổ chức các cuộc hội thảo khoa học tham khảo ý kiến của các
nhà lãnh đạo nhà quản lý các cấp các ngành phỏng vấn sâu các nhà khoa học, các
chuyên gia pháp lý, tập hợp và nghiên cứu các loại sách chuyên khảo chuyên đề,
tham khảo các văn bản pháp luật của nước ngoài có liên quan đến lĩnh vực pháp
luật mà chúng ta đang xây dựng và ban hành ở nước ta hiện nay. Trách nhiệm của
cơ quan tổ chức đại biểu quốc hội trong việc lập đề nghị xây dựng luật pháp lệnh
là phải: “Tổ chức nghiên cứu khoa học để các vấn đề liên quan đến hỗ trợ việc
cho lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghiên cứu thông tin tư liệu điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có liên quan đến
đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh”. Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu cơ quan,
tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu thông tin liên quan đến đề nghị
xây dựng luật, pháp lệnh. Đây là những hình thức thu thập thông tin đa dạng
phong phú phục vụ thiết thực hoạt động xây dựng pháp luật, cho phép thu thập
những kinh nghiệm hay, những ý kiến quan điểm khoa học có giá trị, đóng góp
hiệu quả cho việc chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung, nâng cao chất lượng các dự thảo văn bản pháp luật.
Ví dụ thực tế: Chẳng hạn, trong quá trình nghiên cứu để xây dựng Luật
Phòng chống tác hại rượu bia 2019, Quốc hội đã có sự tham khảo ý kiến của nhiều
chuyên gia của trong ngành y tế và các văn bản của nước ngoài. Điển hình là tham
khảo ý kiến của bà Trần Thị Trang (Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế)). Ý
kiến của bà là cần có những chế tài nghiêm khắc đối với những người sử dụng
rượu, bia có nguy cơ đe dọa đến sự an toàn của cộng đồng. Bà cho rằng nên lOMoARc PSD|27879799
nghiên cứu hình thức phạt tù đối với lái xe có nồng độ cồn trong máu cao hơn
80mg/100ml máu (dù chưa gây tai nạn), bắt buộc lao động công ích, phạt nặng hành vi tái phạm.
Các văn bản mà cơ quan soạn thảo đã tham khảo bao gồm: Luật kiểm soát
rượu bia của Thái Lan vì Thái Lan là một trong những quốc gia đứng đầu về tai
nạn giao thông, song từ khi quốc gia này ban hành các luật kiểm soát rượu, bia
đã giảm 50% số tai nạn giao thông, tiết kiệm hơn 6 tỷ USD chi phí khắc phục hậu quả.
Còn theo ông Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), dự
thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia cần thiết tham khảo dựa trên những
biện pháp kiểm soát được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra, đó là kiểm soát
sự sẵn có của rượu, bia; kiểm soát quảng cáo rượu, bia; chính sách thuế và giá.
4. Đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hànhđối
với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản.
Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là cơ
quan, tổ chức, cá nhân, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ việc áp dụng văn bản sau đó được ban hành. Đây là khía cạnh xã hội có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng của hoạt động xậy dựng pháp luật, ảnh hưởng mạnh mẽ đến
hiệu lực, hiệu quả, sức sống của văn bản quy phạm pháp luật khi nó đi vào thực
tiễn đời sống xã hội. Pháp luật là hệ thống quy tắc sử xự chung, định dạng các
chuẩn mực hành vi và mạng tính bắt buộc thực hiện chung. Khi xây dựng và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật, Nhà nước luôn mong muốn chúng được thực
hiện một cách chủ động, tự giác, tích cực trong thực tế xã hội. Lợi ích của đối
tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật được đáp ứng như
nào có ý nghĩa quyết định trong việc bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của văn bản quy
phạm pháp luật dự kiến được ban hành. Các nghiên cứu xã hội học pháp luật chỉ
ra rằng, trong nhiều trường hợp vì không có sự đánh giá hoặc đánh giá không
đúng, không đầy đủ, không chính xác, sự tác động của văn bản quy phạm pháp
luật, thậm chí là của một quy phạm pháp luật cụ thể đến lợi ích của đối tượng
chịu sự tác động trực tiếp của quy phạm pháp luật đó. Nên hệ quả là quy phạm
pháp luật mới được ban hành vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của đối tượng chịu
sự tác động. Việc nghiên cứu, đánh giá tác động của văn bản quy pham pháp luật
chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản
là một khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật được xã hội học pháp
luật đặc biệt quan tâm
Vd: Điều 60 luật bảo hiểm xã hội năm 2014 là 1 ví dụ điển hình của việc các nhà
làm luật đã không đánh giá được tác động thực tế của điều luật này đối với người
lao động là những công nhân đang làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế lOMoARc PSD|27879799
xuất, dẫn đến công nhân đã tự phát biểu tình, đình công để phản đối điều luật bởi
nó động chạm đến lợi ích của họ.
5. Vấn đề tiến hành các thực nghiệm xã hội học pháp luật
Việc tiến hành thực nghiệm xã hội học pháp luật một hoạt động khó và phức tạp
đòi hỏi phải sử dụng các chuyên gia thực hành có trình độ lí luận về pháp luật và
kinh nghiệm thực tiễn cao để thực hiện.
_Mục đích của hoạt động: Hoạt động thực nghiệm được đưa vào áp dụng thử
trong thực tế với các đối tượng chịu tác động trưc tiếp nhằm đo lường phản ứng
của đối tượng trước khi trình cơ quan lập pháp xem xét, phê chuẩn, chính thức ban hành.
_Ý nghĩa: Bắng hoạt động thực nghiệm, các nhà xã hội học sẽ đánh giá đc những
hoạt động tích cúc cũng như tiêu cực mà quy phạm pháp luật có thể tạo ra , phát
hiện những sai sót, khe hở cần được chỉnh sửa và bổ sung cho phù hợp hơn với
yêu cầu của thực tiễn. báo cáo phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm xã hội học
pháp luật, các đề xuất kiến nghị về những hạn chế bất cập cần được chỉnh sửa, bổ
sung sẽ được gửi tới cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật phục vụ việc
hoàn thiện dự thảo văn bản trước khi trình cơ quan lập pháp.
6. Vấn đề bảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật của các chủthể pháp luật.
Vấn đề bảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật cả các chủ thể pháp luật -
Một trong những khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật
là vấnđề bảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật của các chủ thể
pháp luật, đặc biệt là của đông đảo các tầng lớp nhân dân; tìm kiếm các biện pháp
khả thi để phát huy được cao nhất trí tuệ của từng cá nhân cũng như trí tuệ tập thể
đóng góp vào quá trình xây dựng các dự án luật. -
Thực tế xây dựng pháp luật cũng đã chứng minh việc huy động trí tuệ
củanhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật thông qua việc lắng nghe và tiếp
thu các ý kiến có giá trị của họ là một điều vô cùng cần thiết. -
Việc đảm bảo sự tham gia của các chủ thể pháp luật, đặc biệt là tầng
lớpnhân dân giúp cho pháp luật dễ dàng đi vào đời sống, được người dân tiếp thu
một cách có hiệu quả nhất.
Ví dụ: Các tầng lớp nhân dân cả nước đã thực hiện Nghị quyết của Quốc hội
khóa 13 về lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 từ ngày
02/01/2013 đến ngày 31/3/2013. “Kết quả tổng hợp của Ban Chỉ đạo tổng kết thi
hành Hiến pháp 1992 cho thấy, các Bộ, ngành, địa phương trong cả nước đã tổ
chức khoảng 28.014 hội thảo, hội nghị lấy ý kiếm và tiếp nhận khoảng 15 triệu
lượt ý kiến đóng góp….Các ý kiến tham gia xây dựng công phu, tâm huyết, thể
hiện trách nhiệm lớn của nhân dân đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp”. lOMoARc PSD|27879799
-Quan hệ qua lại giữa định hướng chính trị, đường lối, chính sách của chính
đảng, giai cấp cầm quyền với nội dung văn bản quy phạm pháp luật cần xây dựng, ban hành.
Tại nhiều nước trên TG, đây là một vấn đề Chính trị - Pháp lí phức tạp và là
chủ đề được tranh luận của các trường phái XHHPL.
PL là cong cụ chính trị, nhưng không được quy về CT. Cho nên khi xem xét vấn
đề này không được coi thường đặc điểm quan trọng của PL là nó nảy sinh từ sự
phát triển của quyền lực chính trị.
Dự thảo VBQPPL có được phê chuẩn, thông qua hay không, nhanh chóng hay
chậm trễ phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ này, nhất là tại các quốc gia đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập.
Về nguyên tắc, dự thảo VBQPPL có nội dung càng gần gũi, phù hợp với định
hướng chính trị, đường lối, chính sách của đảng cầm quyền, đáp ứng lợi ích của
các đảng CT bao nhiêu thì VB càng dễ được phê chuẩn, thông qua bấy nhiêu và ngược lại.
Ở Việt Nam, đề nghị XDPL, pháp lệnh cũng như nội dung các VBQPPL phải dựa
trên “đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước”.
Nếu không dựa trên đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước
thì sẽ không phù hợp với với yêu cầu, với những trọng trách đã được đặt ra.
Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của
Đảng lên Nhà nước và xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân V
iệt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Marx - Lenin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh,
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của quốc
gia này, đảng viên là những người nắm giữ nhiều cương vị chủ chốt trong các cơ
quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Hiện nay, các loại VBQPPL do các cấp ban hành đều đã kịp thời thể chế hóa
đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước, các cấp Ủy trong việc đưa
luật, pháp lệnh và VB của cấp trên đi vào đời sống nhân dân, điều chỉnh hầu hết
các quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực đời sống.
8. Phản ứng của dư luận xã hội và thái độ của các phương tiện thông tin đại
chúng đối với văn bản quy phạm pháp luật dự kiến được ban hành.
Đây là vấn đề gần như xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng, ban hành pháp
luật, thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật, chúng được coi là “ liều thuốc thử”
đối với sức sống của các văn bản quy phạm pháp luật. Sự kết hợp giữa dư luận lOMoARc PSD|27879799
xã hội và các phương tiện truyền thông đại chúng tạo thành “ công luận” – thứ
thường mệnh danh là “ cơ quan quyền lực thứ tư” sau các cơ quan lập pháp , hành
pháp và tư pháp. Trong quá trình xây dựng, soản thảo các văn bản quy phạm pháp
luật, , sự kết hợp trên đây thể hiện ở chỗ , các phương tiện truyền thông đại đại
chúng đăng tải , cung cấp thông tin về các dự án luật cho đông đảo tầng lớp công
chúng , còn dư luận xã hội sẽ đưa ra các phán xét, đánh giá, bình luận về nội dung
, hình thức, chỉ ra những ưu điểm , hạn chế, nhược điểm của các dự án luật v.v…;
tạo nên sự “phản biện xã hội” đối với các văn bản pháp luật sắp được ban hành.
Tại nhiều nước, thăm dò dư luận xã hội phục vụ hoạt động xây dựng pháp luật
càng trở nên phổ biến; còn ở nước ta, các cơ quan chức năng và các tầng lớp nhân
dân còn chưa quen nhiều với hoạt động thăm dò dư luận xã hội.
VD : ở Việt Nam , đã xây dựng các kênh dự thảo luật online, tổ chức thông
báo về quá trình xây dựng pháp luật của Quốc Hội trên các kênh truyền hình, loa
đài, tổ chức lấy ý kiến của người dân qua các hình thức là phỏng vấn trực tiếp, bỏ phiếu, …
- Nghiên cứu sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cử tri địa phương và
các nghị sỹ, các đại biểu quốc hội trong quá trình xây dựng pháp luật
Nghiên cứu sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cử tri địa phương và
các nghị sĩ, các đại biểu quốc hội trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật là
vấn đề rất được các nhà xã hội học pháp luật ở các nước quan tâm. Các cử tri địa
phương bầu ra nghị sĩ, đại biểu quốc hội để đại diện cho mình ở cơ quan lập pháp
, phát ngôn cho lợi ích của cộng đồng dân cư địa phương; còn nghị sĩ , đại biểu
quốc hội thì đại diện cho quyền và lợi ích của cử tri địa phương chứ không hẳn là
lợi ích , nguyện vọng của người dân cả nước. Mâu thuẫn có thể nảy sinh xung
quanh khía cạnh này , thể hiện ở chỗ , thông qua tiếp xúc cử tri trước kì họp, ,
nghị sĩ , đại biểu quốc hội tiếp nhận kiến nghị , yêu cầu giải quyết một vấn đề
quan trọng ở địa phương và phản ánh ở kì họp Hạ viện, Quốc hội ; xong Hạ viện,
Quốc hội có thể không quan tâm , không giải quyết vì cho đó là “ vấn đề mang
tính địa phương”, còn cử tri địa phương ( mà người đại diện của họ là nghị sĩ ,
đại biểu quốc hội được bầu theo khu vực bầu cử ) thì khẳng định đó là “ vấn đề lOMoARc PSD|27879799
cần giải quyết ở tầm quốc gia”. Điều này sẽ tác động nhất định đến kết quả của
hoạt động xây dựng pháp luật. Như vậy , sự đồng thuận xã hội là nhân tố cốt lõi,
tạo nên các giá trị, chuẩn mực pháp luật mang tính nhân văn, vì lợi ích chung của toàn xã hội.
VD : Theo khoản 1 Điều 115 Hiến pháp nước CHXHCNVN quy định như sau
1. Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của
Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri,
thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội
đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo …” và Điều 116 cũng quy định như sau : “1. Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tình hình của địa phương
cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến
nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân
động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh ở địa phương …”. 23.
Yếu tố xh ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật . Ví dụ BLHS 2015
1. Tác động của năng lực soạn thảo các dự án luật
Năng lực soạn thảo dự án luật có thể hiểu là khả năng đánh giá, nhận thức các vấn đề xã hội
và trình độ hiểu biết pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng. Chất lượng của hoạt
động xây dựng pháp luật, tính khả thi, hiệu lực và hiệu quả của văn bản pháp luật được ban hành
phụ thuộc rất nhiều vào năng lực soạn thảo của người làm luật. Cụ thể, những yếu tố của năng lực
soạn thảo đã ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật gồm:
Thứ nhất, là nhận thức của chủ thể xây dựng pháp luật về tầm quan trọng, sự cần thiết
phải ban hành văn bản pháp luật. Bên cạnh pháp luật, có rất nhiều chuẩn mực xã hội khác có
tác động răn đe, ảnh hưởng đến đời sống con người như chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực tôn
giáo,… Do vậy, khi đưa ra đề xuất ban hành dự thảo luật, chủ thể tham gia phải cân nhắc thật
kĩ lưỡng tầm quan trọng của dự thảo luật, việc ban hành nó có thực sự cần thiết không, đã có
các chuẩn mực xã hội khác điều chỉnh hay chưa…Ngoài ra, ý thức trách nhiệm, sự nhận thức
đúng đắn, đầy đủ hay mờ nhạt, nửa vời quy định hay thái độ, sự nhiệt tình, hăng hái cũng sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng văn bản pháp luật.
Thứ hai, trình độ nhận thức, am hiểu biết xã hội của chủ thể xây dựng pháp luật. Nếu
các chủ thể có được sự hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về các mặt, các khía cạnh cụ thể của lĩnh vực lOMoARc PSD|27879799
xã hội đang cần được pháp luật điều chỉnh thì chủ thể sẽ đề xuất được những quy phạm, chuẩn
mực pháp luật sát với thực tế, dự liệu được những khả năng, tình huống có thể phát sinh trong
tương lai để đưa ra quy phạm phù hợp mà không cần phải chờ đợi sự kiện đó xảy ra mới có thể
xây dựng văn bản. Ngược lại, sự hiểu biết hời hợt, nông cạn về thực tiễn đời sống khiến cho
văn bản pháp luật được ban hành xa rời cuộc sống, không phát huy được hiệu quả. Thực tiễn
cho thấy, không ít các văn bản pháp luật vừa ra đời chưa được thực thi đã phải sửa đổi bởi
chúng quá xa rời thực tế, là văn bản trên trời. Có thể kể đến như dự thảo luật của
Bộ y tế về tiêu chuẩn điều kiện sức khỏe của người tham gia giao thông cơ giới đường bộ quy
định vòng ngực trung bình dưới 72 cm thì không được cấp bằng lái xe cho xe máy trên 50cc;
hay Thông tư 57/2016/TT-BCA quy định ô tô từ 4 chỗ trở lên, rơmoóc, xe chở khách.. phải
được trang bị bình cứu hỏa, nếu không sẽ bị phạt. Tuy nhiên, với đặc thù khí hậu Việt Nam,
một số bình cứu hỏa mini để trong xe đã phát nổ.. Hay gần đây nhất, cuối năm 2018 nổi lên vụ
người thợ điện ở Cần Thơ Nguyễn Cà Rê bị phạt 90 triệu đồng vì đổi 100 USD lấy 2, 26 triệu
đồng tại một tiệm vàng. Tất cả đều là minh chứng rõ nét nhất cho những văn bản pháp luật xa
vời thực tế, quá cứng nhắc, gây hoang mang khi thực hiện pháp luật.
Thứ ba, tri thức, hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của chủ thể tham gia hoạt động
xây dựng pháp luật. Nếu có kiến thức, hiểu biết pháp luật tốt, chủ thể tham gia xây dựng sẽ
đánh giá chính xác những quan điểm được nêu trong dự thảo, đóng góp các ý kiến, sáng kiến
luật, phân tích tính hợp lý, hợp hiến, hợp pháp của dự thảo luật, tiên liệu trong tương lai… từ
đó, cho ra đời các văn bản pháp luật tốt, có chất lượng cao. Ngược lại, nếu không có tri thức,
hiểu biết pháp luật tốt sẽ gây nên sự chồng chéo, thiếu đồng bộ trong hệ thống pháp luật.
Ví dụ có thể nhắc đến là mâu thuẫn trong quy định của Luật đất đai 2013 và Luật Đầu
tư về chế độ sử dụng đất trong khu công nghiệp. Điều 149 Luật Đất đai yêu cầu việc xây dựng
khu nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong khu công
nghiệp, khu chế xuất phải đặt bên ngoài khu chế xuất. Trong khi đó, Điều 21 Luật Đầu tư lại
không quy định cụ thể diện tích đất đó ở trong hay ngoài khu công nghiệp mà chỉ quy định
chung là quy hoạch một diện tích đất thuộc khu công nghiệp để xây nhà ở, công trình công
cộng.. Hay sự chồng chéo về quy định điều kiện vốn tối thiểu của chủ đầu tư trong đấu giá
quyền sử dụng đất giữa Luật Kinh doanh bất động sản và nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng
dẫn Luật đất đai. Trong khi Luật Kinh doanh bất động sản chỉ quy định có vốn tối thiểu là 20
tỷ đồng thì Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định phải có phần vốn sở hữu của mình để thực
hiện dự án không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư đối với quy mô dự án dưới 20 ha, 15% đối
với dự án từ 20 ha trở lên.
Thứ tư, hoạt đông của cơ quan chủ trì soạn thảo, các cơ quan tham gia, phối hợp và sự̣
đề cao tính chịu trách nhiêm của mỗi cơ quan cũng có tác độ ng, ảnh hưởng đến chất lượng dự̣
thảo văn bản quy phạm pháp luật; hiện đại hóa phương tiện, hạ tầng kĩ thuật; bảo đảm kinh phí
cho hoạt động xây dựng chính sách, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật. lOMoARc PSD|27879799
2. Tác động của thông tin đại chúng
Thông tin đại chúng hay phương tiện thông tin đại chúng là các phương tiện được sử
dụng để cung cấp, truyền đạt, truyền dẫn thông tin tới đông đảo công chúng bao gồm các đài
phát thanh, đài truyền hình, báo in, báo điện tử và trang/ Cổng thông tin điện tử1. Sự hoạt động
của các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình có tác động, ảnh
hưởng rất mạnh mẽ và quan trọng tới hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể như sau:
Thứ nhất, các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin tương đối đầy đủ và
đa dạng về các sự kiện, sự việc, hiện tượng pháp lý xảy ra trong đời sống chính trị, xã hội, pháp
luật; cung cấp những tri thức, hiểu biết pháp luật cần thiết cho chủ thể tham gia hoạt động xây
dựng pháp luật, phản ánh hoạt động tiếp xúc cử tri của các Đại biểu Quốc hội, Hội Đồng nhân
dân các cấp, đưa tin về các kì họp của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp… Từ đó, tác động
đến nhận thức của các chủ thể về tầm quan trọng của hoạt động xây dựng pháp luật, tạo cơ sở
thông tin để tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật.
Thứ hai, các phương tiện thông tin đại chúng giúp những chính sách pháp luật, dự thảo
văn bản pháp luật nhanh chóng đến với đông đảo tầng lớp nhân dân. Với sự phát triển của công
nghệ 4.0, mạng Internet được bao phủ hầu khắp cả nước, những dự thảo pháp luật được đăng
tải trên các cổng thông tin chính thống như duthaoonline.quochoi.vn, Cổng thông tin điện tử
của Quốc hội, Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, của cơ quan đề nghị lập dự thảo luật..
giúp cho người dân dễ dàng tìm kiếm, thảo luận. Các phương tiện thông tin trở thành một diễn
đàn trao đổi công khai, đóng góp ý kiến vào hình thức, nội dung dự thảo của các nhà làm luật,
đồng thời, là nơi đăng tải các thông tin phản hồi, các ý kiến đóng góp của nhà khoa học, tầng
lớp nhân dân giúp cho các nhà làm luật tập hợp và tiếp thu các ý kiến một cách chọn lọc phục
vụ cho việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện văn bản pháp luật.
Thứ ba, các phương tiện truyền thông hướng tới hình thành dư luận xã hội, là kênh thể
hiện dư luận xã hội bằng việc tạo ra những luồng dư luận xã hội tích cực phản ánh hoạt động
xây dựng pháp luật; góp phần đấu tranh chống lại âm mưu phá hoại, luận điệu xuyên tạc, bịa
đặt của các thế lực thù địch về nội dung, bản chất của hệ thống pháp luật nước nhà, củng cố
niềm tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật.
3. Tác động của dư luận xã hội
Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các
nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, liên quan đến lợi
ích chung, thu hút được sự quan tâm của đông đảo mọi người. Dư luận xã hội là hiện tượng
xã hội đặc biệt phản ánh sự hiểu biết, thái độ, ý kiến và xu hướng hành động của các nhóm xã
hội với những mối quan tâm khác nhau, những lợi ích đan xen và những vấn đề nhất định cần
được lãnh đạo, quản lý theo hướng pháp triển bền vững. Đối với hoạt động xây dựng pháp luật,
ảnh hưởng của dư luận xã hội được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
1 Khoản 2 Điều 3 Thông tư số 38/2017/TT-BTTTT về Hướng dẫn các cơ quan báo chí xây dựng chương trình, nội dung phổ biến kiến thức
quốc phòng và an ninh cho toàn dân. lOMoARc PSD|27879799
Thứ nhất, dư luận xã hội là sự thể hiện lợi ích chung thông qua tiếng nói chung của
nhân dân,phát huy tiếng nói, quyền làm chủ của mình, mở rộng nền dân chủ, tích cực tham gia
hoạt động xây dựng pháp luật. Dư luận xã hội phản ánh những ý kiến, bình luận trao đổi của
các thành viên trong xã hội về các sự kiện, hiện tượng pháp lý, từ đó đưa ra một hướng đi, một
nhận thức chung, thống nhất trong việc đánh giá về các hiện tượng pháp lý, làm nảy sinh những
vấn đề liên quan đến quyền lợi của người dân, đòi hỏi nhà làm luật phải tiến hành kiểm tra, suy
xét lại các văn bản pháp luật. Có như vậy, văn bản pháp luật được ban hành mới phù hợp với
lòng dân, mới đảm bảo được thực tiễn xã hội, đồng thời, thể hiện được bản chất của Nhà nước
ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân; phản ánh giá trị lấy dân làm gốc trong truyền thống quý
báu của dân tộc Việt Nam, trong tư tưởng Hồ Chí Minh và trong chủ trương, đường lối của
Đảng: “ Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của
nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân”2.
Từ đó, góp phần hiệu quả trong việc xây dựng văn bản pháp luật.
Thứ hai, Dư luận xã hội là một trong những cơ sở thông tin phản hồi giúp các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền đưa ra các văn bản pháp luật phù hợp với lòng dân. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “ Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách đơn giản, mau chóng,
đầy đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãi không ra..”3.
Thông qua dư
luận, các nhà làm luật nắm bắt được thực trạng tư tưởng, tâm lý của đối tượng chịu tác động
trực tiếp của dự thảo luật. Từ đó, phát hiện được những thiếu hụt, những khe hở trong văn bản
pháp luật, đảm bảo nhanh chóng sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh kịp thời để có được các văn
bản pháp luật sát thực tế, đúng đắn, có tính khả thi cao.
Thứ ba, dư luận xã hội có sức mạnh to lớn trong việc điều chỉnh hành vi và hoạt động
của các thành viên trong xã hội Thông qua việc nhìn nhận, lắng nghe dư luận xã hội, các chủ
thể tham gia hoạt động xây dựng pháp luật có thể rút ra được những kết luận chính xác về thực
trạng của những lĩnh vực quan hệ xã hội cần được pháp luật điều chỉnh. Nhờ đó, nhà nước có
thể ban hành pháp luật một cách kịp thời, đồng bộ, hiệu quả; tác động đúng phạm vi, đúng đối
tượng, góp phần tăng cường hiệu quả công tác xây dựng pháp luật.
Có thể nói, dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ nhất đối với hoạt động xây dựng pháp
luật. Dư luận xã hội thể hiện thông tin, chỉ báo về các dự án luật, thông qua dư luận xã hội, chủ
thể xây dựng pháp luật biết được trong dự án luật đang thiếu cái gì, cần cái gì, ở mức độ nào,
làm thế nào để bổ sung được những thiếu hụt đó. Thông qua dư luận xã hội, các chủ thể nắm
bắt dược lòng dân, nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt được động thái tâm lý xã hội-
điều kiện tiên quyết đảm bảo thành công trong việc xây dựng pháp luật.
4. Tác động của các yếu tố xã hội khác.
Ngoài những yếu tố xã hội trên, hoạt động xây dựng pháp luật còn phụ thuộc vào
phương hướng, tinh thần của phát triển bền vững: “ Hoạt động xây dựng pháp luật trong giai
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 3
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 295., tr. 125. lOMoARc PSD|27879799
đoạn hiện nay đòi hỏi phải chú trọng và đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững của đất
nước”3.
Có như vậy, hoạt động xây dựng pháp luật mới đảm bảo được tính “ toàn diện, đồng
bộ, khoa học, thực tiễn, có khả năng điều chỉnh hiệu quả các mối quan hệ xã hội cơ bản theo
hướng phát triển nhanh, liên tục, ổn định, vững chắc, đem lại ngày càng nhiều lợi ích vật chất,
tinh thần cho xã hội và các thành viên xã hội
”5.
Ví dụ có thể nhắc đến là bộ luật HS 2015. Từ 1/7/2016, QH cho hoãn thi thành BLHS 2015 vì
có tới 90 nội dung cần sửa đổi, bổ sung. Điều đó có thể thấy năng lực soạn thảo văn bản của
cơ quan lập pháp còn chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu, chỉ mang tính hình thức, làm ptrào
mà ít bám vào đòi hỏi thưc chất, bỏ sót quy định, tên điều luật và nội dung luật không tươgn
xứng, nhiều sai sót có thể dẫn đến oan sai.Ví dụ như có 67 tội mà người chuẩn bị phạm tội thì
không phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng người không tố giác tội phạm lại phải chịu trách
nhiệm hình sự. Tức là hành vi nguy hiểm hơn, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự, còn
hành vi tít nguy hiểm hơn, thì lại chịu tội, do lỗi kỹ thuật, chứ không phải do quan điểm của
nhà làm luật. Thồn qua dư luận xh, đại biểu quốc hội đã họp và quyết định hoãn hiệu lực thi
hành của BLHS: Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Đỗ Mạnh Hùng thông tin cụ thể về kết
quả cuộc bỏ phiếu biểu quyết hoãn hiệu lực thi hành của Bộ luật Hình sự 2015. Có 449 phiếu
đã phát ra trên tổng số 497 đại biểu Quốc hội khóa XIII (có gần 50 đại biểu đang công cán
nước ngoài, không thể thực hiện quyền biểu quyết). Đến 15h chiều 29/6, Quốc hội thu về được
438 phiếu, đều hợp lệ, trong đó có 423 phiếu đồng ý hùi hiệu lực thi hành với Bộ luật này
(chiếm 85,63% tổng số đại biểu). Có 11 phiếu không đồng ý và 4 phiếu không bày tỏ chính
kiến (không biểu quyết). 24.
Phân tích các biện pháp bảo đảm nâng cao pl tr 225
Tăng cường công tác thẩm định nội dung các dự án luật bằng công cụ xhh
Mục đích: xem các dự án đang đc soạn thảo có thưc sự cần thiết cho qlí xh chuwa, hình
thức văn có hợp lí không, nội dung đã phù hợp chưa, tầng lớp nhân dân có ý kiến gì
không.. từ đó, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động tích cực sự tham gia của
tầng lp nhân dân tham gia đóng góp, sửa đổi, ý kiến
- Yêu cầu: + cần tìm đươc cơ quan có thầm quyền tổ chức, đảm bảo cho sự thừa nhận về
mặt pháp lý và tạo tính trách nhiệm pháp lý của cơ quan tiến hành nên giao cho các nhà
nghiên cứu khoa học tiến hành độc lập
+ Việ cđiều tra phải phục vụ thiết thực cho hoạt động xdựng phap lluật. Kết quả
điều tra phải thể hiện đc sự cần thiết phải ban hành luật, múc đích, qđiểm xdựng luật….. tạo cơ sơ
thực tiến để lập đề nghị xd pl ( trang 258-259) + là cơ sở phục vụ nội dung , thông qua đó thể hiện
được nguyện vọng, lợi ích của người dân….. ( trang 259) Tăng cường trách nhiệm chủ thể tham
gia 261-264 Mở rộng dân chủ …. 25.
Phân tích các cơ chế thực hiện PL. VD 1.
Cơ chế thực hiện pháp luật
Cơ chế thực hiện pháp luật là một trong những nội dung quan trọng trong việc nghiên cứu các khía
cạnh của hoạt động thực hiện pháp luật, gắn liền với cơ cấu xã hội nhất định, mang tính đặc thù của
từng nhóm xã hội. Nghiên cứu cơ chế thực hiện pháp luật là việc tập trung xem xét các yếu tố xã
3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, tr. 270. lOMoARc PSD|27879799
hội có mối liên hệ qua lại, phụ thuộc có tác động đến sự hình thành hành vi phù hợp với chuẩn mực pháp luật hay không.
II. Các cơ chế thực hiện pháp luật
1. Cơ chế về sự hiểu biết pháp luật
5 Nguyễn Văn Đông, “ Hoạt động xây dựng pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay, Tạp chí
Luật học,
số 3( 118)/2010, tr.12.
Hiểu biết pháp luật là một trong những vấn đề trung tâm trong nghiên cứu xã hội học pháp luật
về hành vi phù hợp với pháp luật. Có thể khẳng định, khi các cá nhân hiểu biết pháp luật thì mới thực
hiện đúng các quy định của pháp luật. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra, để các chủ thể ủng hộ và thực
hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực pháp luật phụ thuộc vào hai điều kiện: thứ nhất, chủ thể phải
biết đến chuẩn mực; thứ hai, hiểu đúng đắn tính hợp lý của nó và các yêu cầu của chuẩn mực phải
phù hợp với lợi ích của chủ thể. Trong trường hợp này giữa hành vi và chuẩn mực pháp luật có mối
quan hệ đặc biệt, phụ thuộc vào sự đánh giá của chủ thể và sự đánh giá này có nhiều yếu tố khác nhau tác động đến.
Ví dụ: Trước đây, khi quy định tất cả người tham gia giao thông bằng xe mô tô 2, 3 bánh, xe
gắn máy phải đội mũ bảo hiểm mới được ban hành, rất nhiều người dân phản đối vì các lí do như
nóng, không có tác dụng,... nhưng qua thực trạng về tai nạn giao thông, người dân nhận thức được
tác dụng bảo vệ an toàn cho vùng đầu của người tham gia giao thông thì phần lớn người tham gia
giao thông đã có ý thức thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ:
“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ
bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”.
Các yếu tố tác động đến sự hiểu biết pháp luật cá nhân, giai cấp, tầng lớp xã hội bao gồm yếu
tố thuộc về cơ cấu xã hội như trình độ học vấn, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, năng lực,
nhu cầu, lợi ích cá nhân…; các yếu tố thuộc về chuẩn mực pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể như
hình sự, dân sự, lao động…
VD: Trình độ hiểu biết pháp luật của 1 sinh viên luật năm ba sẽ khác với 1 học sinh lớp 10 vì
sinh viên luật năm ba sẽ được tiếp xúc nhiều hơn, được hiểu rõ hơn về pháp luật.
Trình độ hiểu biết pháp luật của 1 luật sư lâu năm sẽ khác với 1 sinh viên luật mới ra trường vì
1 luật sư lâu năm họ đã được trau dồi, được áp dụng pháp luật nhiều hơn, cũng như nhu cầu sử dụng
pháp luật của họ sẽ cao hơn 1 sinh viên luật vừa mới ra trường.
Tuy nhiên, sự hiểu biết pháp luật không phải lúc nào cũng tương ứng với hành vi phù hợp với
chuẩn mực pháp luật. Trong nhiều trường hợp các chủ thể mặc dù biết rõ các quy định pháp luật
nhưng vẫn thực hiện hành vi vi phạm do lợi ích đem lại cho chủ thể và có thể do hành vị không bị
phát hiện. Hoặc khi tham gia vào các quan hệ xã hội, các thành viên cho rằng hành vi của họ là phù
hợp với chuẩn mực pháp luật nhưng trên thực tế lại không phải.
VD: Nhiều người dùng mạng xã hội không biết rằng việc họ đăng các thông tin sai sự thật trên
mạng là hành vi vi phạm pháp luật, đôi khi họ cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận nên họ muốn
nói gì, muốn đăng tải gì cũng được. Theo điểm d khoản 1 Điều 8 Luật an ninh mạng 2018 quy định:
“Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội,
gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền
và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác;”
Hiểu biết pháp luật là một quá trình thông tin và kết quả của quá trình thông tin đó. Vậy sau
khi chuẩn mực pháp luật được ban hành, kì vọng về sự hiểu biết pháp luật ở mức độ nào? Như thế
nào được coi là người dân đã hiểu biết pháp luật? Để đo lường trình độ hiểu biết pháp luật căn cứ
vào những thang đo, chỉ báo nào để đánh giá? Vai trò của phương tiện thông tin đại chúng, các cơ
quan chuyên môn trong quá trình thông tin? Các nghiên cứu xã hội học pháp luật có thể đưa ra những
tiêu chí cụ thể để đánh giá về mức độ hiểu biết pháp luật của chủ thể ở các lĩnh vực khác nhau. lOMoARc PSD|27879799
Ví dụ: Một cuộc khảo sát trình độ hiểu biết pháp luật của công dân được tiến hành từ năm 2009
đến 2012 trong khuôn khổ Đề án 31 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động trong các
loại hình doanh nghiệp do Bộ Lao Động - Thương binh và Xã hội tiến hành. Cuối năm 2009, báo cáo
đánh giá đã đưa ra số liệu tại 7 tỉnh với sự tham gia của 700 công nhân như sau: chỉ có 6,5% số công
nhân trong doanh nghiệp dân doanh và 5% số công nhân trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài biết rõ về Luật Công đoàn; tỉ lệ công nhân ở hai loại hình doanh nghiệp nói trên biết rõ Bộ luật
Lao động cũng ở mức rất thấp, chỉ có 7,2% và 5,6%; Luật Bảo hiểm xã hội là 8,3% và 5%; Luật Bảo
hiểm y tế là 10% và 9,1%. Sau ba năm đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, cuối năm 2011,
kết quả khảo sát cho thấy trình độ hiểu biết pháp luật của công nhân đã khá hơn, có hơn 73% đến
83% công nhân lao động có biết về Bộ luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật
Bảo hiểm y tế, nhưng trình độ hiểu biết chỉ ở mức “có biết”. Ở mức có biết chỉ là giai đoạn đầu tiên,
với sự hiểu như vậy người công nhân có thực hiện đúng các quy định của pháp luật và bảo vệ được
quyền, lợi ích của mình khi tham gia vào quan hệ lao động. 2. Cơ chế tâm lí bắt chước trong thực
hiện pháp luật Về cơ chế tâm lý bắt chước trong thực hiện pháp luật:
Bắt chước là mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, tâm trạng hay cách suy nghĩ của một người hoặc một
nhóm, thấy những người xung quanh làm một việc thì cũng làm theo.
Cơ chế bắt chước có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự thống nhất về hành vi giữa các cá nhân,
nhờ đó nó có thể tạo ra sự đặc thù cho các nhóm xã hội khác nhau.
Bắt chước có tác dụng tích cực trong việc thực hiện pháp luật nếu mô phỏng vòng lặp lại những hành
vi đúng đắn phù hợp. Trên thực tế các cá nhân luôn có xu hướng bắt chước không phải những hành
vi mà còn cả thái độ, tình cảm và suy nghĩ của những người họ tôn trọng và thần tượng. Những người
được cấp cá nhân nhóm xã hội tôn trọng và thần tượng là những người tài năng, giàu thành tích và
hiểu biết sâu rộng trong một lĩnh vực nhất định, có đạo đức, đóng góp lan tỏa những giá trị chân thiện
mỹ. Biện pháp tuyên truyền pháp luật có hiệu quả khi những người có uy tín, người được tôn trọng
và thần tượng khởi xướng thực hiện trước sẽ có tác động tích cực đến các cá nhân, cộng đồng xã hội.
Đặc biệt đối với trẻ em đang trong độ tuổi khám phá thế giới xung quanh mình thông qua bắt chước.
Những hành vi của cha mẹ, thầy cô, những người xung quanh có tác động dẫn đến hành vi của trẻ
em. Nếu như hành vi xử sự đúng sẽ định hướng hành vi của trẻ em theo hướng phù hợp chuẩn mực
pháp luật nhưng nếu hành vi ấy lệch chuẩn thì có thể khiến các em có tư duy sai lệch. Đặc biệt là
trong lĩnh vự thực hiện pháp luật.
Tuy nhiên bắt chước cũng là nguyên nhân dẫn đến những hành vi a dua, quá khích, sai lệch chuẩn
mực pháp luật mang tính tập thể như: đập phá tài sản công cộng, chống người thi hành công vụ… Ví
dụ: Tích cực: Trẻ em thường học theo những hành vi của người lớn hay đặc biệt là cha mẹ của chúng.
Vậy nên khi tham gia giao thông cha mẹ thường chỉ con rằng nên dừng đèn đỏ và trẻ em cũng bắt
chước và làm theo. Hay như gần đây nhiều ngôi sao ca sĩ người nổi tiếng như Châu Bùi,..tham gia
cách ly tập trung, thử thách ở nhà để phòng chống dịch Covid_19 theo sự hưỡng dẫn chỉ đạo của
Chính phủ cơ quan chức năng đã góp phần giảm tâm lí e ngại của người dân, họ cũng học tập “bắt chước” theo.
Tiêu cực: Điển hình có thể kể đến như Khá Bảnh_được giới trẻ ưu ái thần tượng nhưng các hành vi
anh ta gây ra đều lệch chuẩn nhưng nhiều trẻ em bắt chước theo.
3. Cơ chế lây lan tâm lí trong thực hiện pháp luật
Lây lan tâm lí là quá trình lan truyền cảm xúc từ người này sang người khác, từ nhóm xã hội
này sang nhóm xã hội khác trước một sự kiện, hiện tượng pháp lý trong xã hội. Lây lan tâm lí thường
xảy ra nhanh chóng, mạnh mẽ và nằm ngoài sự kiểm soát của ý thức. Cơ chế lây lan có vai trò quan trọng trong việc tạo ra
Sự liên kết số đông cá nhân ở phương diện xúc cảm. Nhờ có cơ chế này, trong đời sống xã hội
có những sự “cộng cảm” trong nhóm và cộng đồng xã hội trước những sự kiện, hiện tượng pháp lý
xảy ra. Lây lan tâm lí sẽ tác động tích cực đến tâm thế của các chủ thể khi thực hiện pháp luật như:
thái độ phẫn nộ, lên án phê phán hành vi vi phạm pháp luật đòi hỏi cơ quan nhà nước có thẩm quyền lOMoARc PSD|27879799
xử lí nghiêm khắc người vi phạm. Mặt khác, lây lan tâm lí có thể tạo nên sự dâng trào cảm xúc, tâm
trạng hoảng loạn hoặc sự cuồng nhiệt thái quá của nhóm xã hội có tác động tiêu cực tới việc thực hiện pháp luật.
Để giải thích cho cơ chế này chúng ta có một ví dụ của E. Durkheim phân tích về các trào lưu
xã hội. Trong một cuộc họp chứa đựng những trạng thái tâm lí tình cảm, phấn khởi, phẫn nộ, thương
xót...những yếu tố này từ bên ngoài đến với người tham gia và có khả năng lôi kéo họ. Do cá nhân
buông thả vào các phong trào ấy một cách không hạn chế, nên không cảm thấy sức ép của chúng.
Nhưng sức ép tăng lên khi cá nhân chống lại những biểu hiện tình cảm tập thể. Ngay khi các cá nhân
tự giác tham gia vào xúc cảm chung ấy, thì ấn tượng mà cá nhân cảm thấy là hoàn toàn khác với ấn
tượng khi cá nhân chỉ có một mình. Một khi cuộc hội họp kết thúc, các ảnh hưởng xã hội không còn
tác động đến cá nhân nữa. Khi đó cá nhân thấy rằng tình cảm mà cá nhân đã trải qua là cái gì đó xa
lạ, và không còn là chính bản thân mình nữa. Cá nhân cảm thấy đã chịu đựng chúng nhiều hơn, thậm
chí nó còn làm cho cá nhân khiếp sợ vì chúng hoàn toàn trái ngược với bản tính của cá nhân. Do đó
cá nhân, phần đông là người không gây hại nhưng khi tụ tập thành đám đông có thể bị lôi cuốn vào
những hành động tàn ác.
Ví dụ lây lan tâm lý tác động tích cực đến tâm thế chủ thể khi thực hiện pháp luật: người dân
phẫn nộ về hành vi giết người của Lê Văn Luyện và đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải xử lý tử hình
đối với tội danh giết người tuy nhiên bị cáo chưa đủ 18 tuổi nên tổng hợp các hình phạt không quá 18 năm tù.
Ví dụ cơ chế lây lan tâm lý có tác động tiêu cực đến việc thực hiện pháp luật: Một loạt những
bê bối liên quan đến Seungri hay hiện tượng mạng xã hội Khá Bảnh đang là hồi chuông cảnh tỉnh về
lối sống lệch lạc của một bộ phận giới trẻ. Sự cuồng nhiệt thái quá thần tượng kpop đã làm cho một
bộ phận thanh thiếu niên Việt Nam cản trở và thể hiện thái độ thách thức pháp luật.
4. Cơ chế Nhà nước có thẩm quyền triển khai áp dụng pháp luật
Khi mà chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật không thực hiện pháp luật hoặc không đủ
khả năng tự mình thực hiện pháp luật nếu thiếu sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, có sự tranh chấp
giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật. Ví dụ: -
Khi quyền và nghĩa vụ của chủ thể không thể mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt.Do đó, các chủ thể không thể tự mình thực hiện pháp luật cần có sự tham gia của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền: Hoạt động của công chức Tư pháp – Hộ tịch thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn,
đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử, là hoạt động áp dụng pháp luật của cá nhân có thẩm quyền, được
nhà nước trao quyền nhằm áp dụng pháp luật, đưa các quy định của pháp luật về hộ tịch vào trong cuộc sống. -
Trong những tháng đầu năm nay (2020), với sự diễn biến phức tạp của dịch bệnh nCoV-
19,vì lợi ích của cộng đồng, xã hội, Nhà nước đã thực hiện các biện pháp cưỡng chế cách li đối với
người nhiễm bệnh hoặc người bị nghi nhiễm. -
Cảnh sát giao thông đứng ở các chốt chặn, nếu phát hiện các chủ thể tham gia vào các
quanhệ pháp luật (tham gia giao thông đường bộ) không thực hiện pháp luật về An toàn giao thông
đường bộ sẽ thực hiện các biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật đó (phạt tiền, tạm
giữ phương tiện…). Nhờ đó mà các chủ thể tham gia giao thông sẽ chấp hành tốt các quy định của
luật hơn để khi bị phạt.
5. Sự lo sợ bị áp dụng các biện pháp chế tài nên thực hiện pháp luật
Chế tài là bộ phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp lí khi có hành vi vi phạm với những
quy tắc xử sự chung được ghi trong phần quy định và giả định của quy phạm pháp luật. Đó là biện
pháp mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng với các chủ thể pháp luật khi xảy ra vi phạm. Chế tài là bộ
phận không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật, nhằm bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật;
bảo đảm trật tự và an toàn xã hội. Chế tài thể hiện thái độ của Nhà nước đối với những hành vi vi lOMoARc PSD|27879799
phạm pháp luật và có tác dụng phòng ngừa, giáo dục để bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, góp phần
thực hiện mục đích của Nhà nước trong mọi lĩnh vực.
Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài được phân
chia thành nhiều loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự...
Chế tài không chỉ có tác dụng răn đe, trừng phạt người vi phạm mà còn là minh chứng, là lời
cảnh cáo cho những người chưa vi phạm hoặc đang có những hành vi manh nha thực hiện vi phạm
pháp luật. Khi một người có những hiểu biết nhất định về pháp luật cũng như các chế tài hoặc nhìn
thấy, chứng kiến người khác bị áp dụng biện pháp cưỡng chế, người đó sẽ không dám thực hiện
những hành vi vi phạm pháp luật.
Tâm lí lo sợ khi bị áp dụng chế tài là một tâm lí chung của con người. Không có một ai muốn
mình trở thành một “ kẻ xấu” nên thay vào đó, họ chấp nhận làm những việc họ không muốn làm.
Việc đánh giá được tâm lí lo sợ để tạo nên chế tài khi xây dựng pháp luật đã góp phần đưa pháp luật
được thực thi trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải mọi chế tài nào cũng đủ sức răn đe và không
phải ai cũng sợ bị áp dụng chế tài. Việc thực hiện pháp luật do sự lo sợ bị áp dụng chế tài chỉ là giải
pháp tạm thời, chỉ giải quyết được phần ngọn của vấn đề.
Ví dụ, gần đây, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019 về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực. Theo đó, không chỉ
người đi ô tô, đi xe máy mà cả người đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn đều bị phạt với mức xử lí cao
nhất đối với người điểu khiển xe ô tô từ 30-40 triệu, mô tô từ 6-8 triệu còn xe đạp từ 400.000600.000
đồng. Với mức phạt cao như thế đã tạo nên tâm lí lo sợ, tiếc của của một số người điều khiển phương
tiện giao thông, đặc biệt là những người lái xe ôm, công nhân với điều kiện kinh tế eo hẹp. Với suy
nghĩ sợ mất tiền, người tham gia giao thông có ý thức thực hiện pháp luật hơn. Tuy mới đầu là hình
thức mang tính đối phó, sợ bị phạt, bị mất tiền nhưng theo thời gian, người tham gia giao thông sẽ
thấy được lợi ích của việc không uống bia rượu khi lái xe và xem đó trở thành thói quen, nguyên tắc khi tham gia giao thông.
Kết quả của việc này là số tai nạn giao thông đã giảm sâu. Cụ thể, cả nước xảy ra 322 vụ va chạm
làm chết 249 người, bị thương 158 người, đặc biệt không có tai nạn nghiêm trọng liên quan đến rượu bia.
Ví dụ: Khi tham gia giao thông trên đường, khi nhìn thấy có người bị CSGT thổi còi và bị phạt
vì không đội mũ bảo hiểm. Từ đó tạo ra suy nghĩ là khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, nếu không
sẽ bị giữ xe và phạt tiền. Như thế sẽ phiền phức, mất thời gian. Vì vậy, khi tham gia giao thông, người
lái xe sẽ đội mũ bảo hiểm. 26.
Phân tích các yếu tố xh ảnh hưởng đến hđ th/h Pl 27.
Vai trò của ytố chủ quan và khách quan trong hđ áp dụng pháp luật ( có thể hỏi là t/h
pháp luật nhưng hãy lái sang áp dụng pháp luật ). Ví dụ vụ lùi xe trên cao tốc
28.
Biện pháp nâng cao hiệu quả của hđ t/h pháp luật 29.
Nguyên nhân sai lệch chuẩn mực pl
Chuẩn mực pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã hội.
Sai lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi của một cá nhân hay nhóm xã hội nào đó thực hiện
một hành vi vi phạm các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật ( hành vi sai lệch chuẩn
mực pháp luật). Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chính là hành vi vi
phạm pháp luật. Hành vi này có các dấu hiệu cơ bản: là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp
luật, có lỗi của chủ thể và chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. 1.
Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc các yêu cầu của chuẩnmực pháp luật lOMoARc PSD|27879799
Đa số các hành vi sai lêch xảy ra chủ yếu là do các cá nhân, nhóm xã hội thiếu thông tin, kiếṇ
thức, hiểu biết về các chuẩn mực pháp luật, thiếu kinh nghiêm thực tế; do họ không hiểu hoặ c ̣
hiểu không đúng nội dung, tinh thần của các quy tắc, yêu cầu được nêu trong chuẩn mực pháp
luật. Từ chỗ thiếu hiểu biết pháp luật mà họ đã thực hiện những hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nhất định.
Ví dụ: Khi tham gia giao thông, trên đường có biển cấm quay đầu xe nhưng do thiếu kiến thức và
hiểu biết về luât giao thông đường bộ nên người tham gia giao thông lại thực hiệ n hành vi rẽ ̣ phải.
Như vây, người đó đã vi phạm pháp luật, thực hiện hành vi sai lệch. ̣
Ý nghĩa của cơ chế đối với công tác phòng chống vi phạm pháp luật ở nước ta hiện nay Trong
lĩnh vực pháp luât, từ cơ chế này, vấn đề đặ t ra là trong trường hợp hành vi vi phạm pháp luậ
ṭ xảy ra có nguyên nhân là do người vi phạm thiếu các thông tin, kiến thức, hiểu biết về pháp luâṭ
thì các cơ quan tư pháp và các cơ quan chức năng khác cần phối hợp với các phượng tiên thông ̣
tin đại chúng tổ chức các hoạt đông tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậ t mộ t cách sâụ rông
tới các tầng lớp nhân dân về những nguyên tắc, quy định của các bộ
luậ t; các văn bản quỵ
phạm pháp luật; giúp cho người dân có được những kiến thức, hiểu biết nhất định về pháp luât.̣
Qua đó, góp phần hạn chế những hành vi phạm pháp, phạm tôi xảy ra có nguyên nhân là dọ thiếu
kiến thức, hiểu biết về pháp luật. 2.
Tư duy diễn dịch không đúng, sự suy diễn các chuẩn mực pháp luật thiếu căn cứ lôgíc và
sửdụng các phán đoán phi lôgíc
Điều đó có nghĩa là, khi tham gia vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội , do thói quen
suy diễn sai lầm, sử dụng các phán đoán thiếu căn cứ lôgíc nên một số cá nhân thường nhâm lẫn
hoặc cố ý áp dụng các chuẩn mực xã hội khác vào lĩnh vực pháp luật, do đó, đã vi phạm một số
chuẩn mực pháp luật nào đó, tức là đã thực hiện những hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật.
Từ nguyên nhân này, có thể nhận thấy những thói quen trong tư duy, nếp suy nghĩ sai lầm của
một bộ phận dân cư trong xã hội thường là nguyên nhân khiến cho họ nhận thức sai, làm lệch lạc
nội dung và phạm vi áp dụng của các chuẩn mực pháp luật. Chính vì thế, khi xây dựng pháp luật,
các nhà làm luật cần phải hết sức lưu ý và cân nhắc nội dung của những ngôn từ, thuật ngữ pháp
lí được sử dụng. Từng quy phạm pháp luật được đưa ra phải có bố cục chặt chẽ, nội dung phải
đầy đủ, rõ ràng và chính xác để tránh trường hợp bị suy diễn sai và áp dụng sai.
Ví dụ: Ngày 09/ 01/2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-
UBTVQH11, trong đó, điểm a khoản 1 Điều 10 quy định mỗi cặp vợ chồng và cá nhân có quyền
“Quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với lứa tuổi,
tình trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, công tác, thu nhập và nuôi dạy con của cá nhân,
cặp vợ chồng trên cơ sở bình đẳng”. Sau 9 tháng kể từ ngày Pháp lệnh Dân số được thông qua,
Chính phủ mới ban hành Nghị định số 104/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Pháp lệnh Dân số. Quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 lập tức bị những cá nhân,
cặp vợ chồng đang có mong muốn sinh con thứ ba suy diễn rằng, Nhà nước đã “mở cửa”, cho
phép cặp vợ chồng “quyền quyết định số con”; hệ quả là họ đã sinh con thứ ba, thứ tư..., làm cho
tỉ lệ sinh tăng mạnh trở lại tại nhiều địa phương trong cả nước trong các năm 2003, 2004 và một
số năm tiếp theo, vị phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình “mỗi cặp vợ chồng, cá nhân
chỉ sinh từ 1 đến 2 con”.
3.Việc củng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời,
không còn phù hợp với pháp luật hiện hành từ quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Đây cũng là môt nguyên nhân dẫn tới hành vi sai lệ ch. Tức là, trong xã hộ i có những ̣ chuẩn
mực xã hôi như chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục tậ
p quán… đã được hình thànḥ
do nhu cầu điều chỉnh, điều hòa các quan hê xã hộ i nhất định; đã thể hiệ n được vai trò, hiệ u lực ̣ lOMoARc PSD|27879799
của nó. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi của các mối quan hê xã hộ i, của các điều kiệ n lịch sử –̣
xã hôi, có những chuẩn mực cần tỏ ra lạc hậ u, lỗi thời; trái với các quy tắc đạo đức, pháp luậ
ṭ đang phổ biến, thịnh hành trong xã hôi hiệ n nay. Vậ y nhưng vẫn có những cá nhân, tậ p thể nàọ
đó do không biết, hoăc biết nhưng vẫn cố ý thực hiệ n, áp dụng các quy tắc đã lạc hậ u, lỗi thờị
đó, dẫn đến vi phạm chuẩn mực xã hôi hiệ n hành trong xã hộ i.̣
Tìm hiểu nguyên nhânnày có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác thực hiên pháp luậ t.̣
Cần nhân thức rõ rằng, pháp luậ t phải luôn luôn bám sát và phù hợp với thực tiễn xã hộ i. Vì
vậ y,̣ khi trong thực tiễn xã hôi có những quy phạm pháp luậ t tỏ ra lạc hậ u, lỗi thời, không còn
phù ̣ hợp với thực tiễn xã hôi hoặ c đã hết hiệ u lực thi hành thì Nhà nước cần sớm thay đổi, bổ
sung ̣ hoăc tuyên bố chấm dứt hiệ u lực của chúng mộ t cách kịp thời. Điều đó có tác dụng ngăn
chặ n,̣ không tạo ra những khe hở để kẻ xấu có thể lợi dụng vào các mục đích phạm pháp, phạm
tôi.̣ Ví dụ: Viêc đốt pháo vào dịp lễ tết hay cưới hỏi ngày xưa là mộ t việ c làm thường xuyên, thậ
ṃ chí thành tục lê. Nhưng do tính chất nguy hiểm, việ c này đã bị Nhà nước nghiêm cấm. Tuỵ
nhiên. Nhiều gia đình, cá nhân biết nhưng vẫn thực hiên hành vi sai lệ ch là buôn bán, tàng trữ,̣
vân chuyển và sử dụng pháo, thuốc nổ.̣
4. Các khuyết tật về tâm – sinh lí dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Trong XH có những cá nhân nào đó, do dị tật bẩm sinh hoặc do mắc phải các tai nạn (tai nạn
giao thông, tai nạn lao động,…) khiến cho họ phải mang trên mình những khuyết tật nhất định về
tâm – sinh lý. Đó có thể là những khuyết tật về thể chất, như biểu hiện ở những người bị mù, câm,
điếc hoặc mắc những khuyết tật về trí lực, như biểu hiện ở những người bị mắc các chứng thần
kinh căng thẳng, rối loạn, hoang tưởng hoặc mắc bệnh tâm thần… Những khuyết tật đó có thể
làm cho các cá nhân mang khuyết tật mất đi một phần hoặc toàn bộ khả năng cảm nhận, nhận biết
về các quy tắc, yêu cầu của CMXH nói chung, CMPL nói riêng, khiến họ vi phạm các CMPL mà
không biết hoặc không tự kiềm chế, kiểm soát được hành vi PL của bản thân.
Một trong những vụ án khiến cho cảnh sát nước Mỹ đau đầu nhất chính là vụ án của Billy
Milligan– người đầu tiên trắng án với lý do rối loạn đa nhân cách. Billy từng bắt cóc và hãm hiếp
3 người phụ nữ trong khuôn viên trường đại học. Qua quá trình điều tra, nhiều chi tiết kì lạ đã
được khám phá. Billy được trắng án vì xác định là bệnh nhân của chứng rối loạn đa nhân cách, và
hắn sở hữu tới 24 nhân cách – một con số khiến người ta không thể tưởng tượng được. Trong số
24 nhân cách của hắn, nhân cách mang tên Adalana: một người đồng tính nữ đã thừa nhận cưỡng
hiếp 3 người phụ nữ vì thấy thiếu sự yêu thương. Quá khứ của Billy cũng được xác định là nguyên
nhân chính dẫn tới chứng rối loạn đa nhân cách của hắn. Hắn bị cha dượng ngược đãi, đánh đập
nhiều lần, bị trói và cưỡng hiếp, thậm chí bị đem đi chôn sống,… Billy đã nhiều lần cố tự sát,
nhưng bất thành, và những nhân cách khác được xác định là bắt đầu từ đây. Sau đó, Billy đã bị ép
buộc đưa vào trại tâm thần để chữa bệnh. Một nhân cách không tên của Billy đã hợp tác với các
bác sĩ cũng như cảnh sát để làm rõ được căn bệnh này. Vụ án của Billy đã là cơ sở để nghiên cứu
về căn bệnh khó lường đồng thời cũng cảnh tỉnh chúng ta về cuộc sống gia đình và tuổi thơ con
trẻ vô cùng quan trọng trong quá trình định hướng tính cách, tương lai chúng.
Nghiên cứu các khuyết tật về tâm sinh lý ở những cá nhân có hành vi phạm pháp, phạm tội có tác
dụng rất lớn trong việc phát hiện và làm sáng tỏ những nguyên nhân chủ quan dẫn tới hành vi
VPPL. Nó giúp cho các cơ quan bảo vệ PL tùy theo từng trường hợp phạm pháp cụ thể mà đưa ra
những kết luận đúng đắn về nguyên nhân, mục đích hay động cơ phạm pháp phạm tội; từ đó mà
xác định đúng người, đúng tội và vận dụng các biện pháp xử lý, áp dụng khung hình phạt phù
hợp. Thực hiện nguyên tắc không xử oan người vô tội, người không bị coi là tội phạm, đồng thời
cũng không để lọt lưới kẻ phạm tội, đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của PL.
6. Mối liên hệ nhân – quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật lOMoARc PSD|27879799
Đây là trường hợp cá nhân đi từ việc thực hiện một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật này tới
việc thực hiện một hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật khác theo mối liên hệ nhân - quả mà chủ
thể có thể không biết, hoặc biết nhưng vẫn cứ thực hiện. Trong đó, hành vi sai lệch thứ nhất được
coi là nguyên nhân, dẫn tới kết quả là hành vi sai lệch kế tiếp. Chính vì vậy, người ta gọi đây là
cơ chế về mối liên hệ nhân - quả giữa các hành vi sai lệch. 30.
Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm 31.
Ptích mô hình nghiên cứu định lượng và định tính tội phạm. Ví dụ từng mô hình
hình nghiên cứu đinhk lượng là mô hình nghiên cứu tình hình thực tế của hiện tượng tội phạm
thông qua tổng số các tội phạm đã thực hiện và nghững người đã thực hiện các tội phạm đó ở
một khu vực nhất định và trong một khoảng time nhất định Trang 357-361 32.
Ptích mô hình ngcứu ht tội phạm theo khu vực địa lý, theo giới tính và lứa tuổi, theo sự phân tầng xh 33.
BP phòng chống sai lệch chuẩn mực pl và hiện tượng tội phạm