Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I môn hóa 9 năm 2022-2023

Tổng hợp Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ I môn hóa 9 năm 2022-2023 rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIM TRA GIA HC KÌ I MÔN: HÓA HC 9
NĂM HỌC: 2022 2023
*****
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Các loại hợp chất
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC
1) oxit axit + nưc
axit
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
1) Mt s oxit bazơ
(K
2
O, Na
2
O, BaO,
CaO…) + H
2
O
dd bazơ (kiềm)
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2(dd)
1) Axit làm đổi màu
qu tím thành đỏ.
1) Dung dch bazơ m
qu tím hóa xanh, m
dd phenolphtalein
không màu thành màu
đỏ.
1) Dd Mui + kim loi
mui mi + KL mi.
Điu kin: Kim loi ban đầu
mạnh hơn kim loại trong
dung dch mui.
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+Cu↓
2) oxit axit + dd bazơ
muối + nước
CO
2
(k)
+Ca(OH)
2(dd)
CaCO
3 (r)
+ H
2
O
(l)
2) oxit bazơ + axit
muối + nước
CuO
(r)
+ 2HCl
(dd)
CuCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
2) Axit + mt s kim
loi mui + H
2
Zn
(r)
+ 2HCl
(dd)
ZnCl
2(dd)
+ H
2 (k)
2) Dd bazơ (kiềm) +
o.axit muối + nước
CO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)
CaCO
3 (r)
+ H
2
O
(l)
2) Mui + axit mui
mi + axit mi.
Điu kin: sau phn ng
cht không tan hoc khí bay
hơi.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
2HCl + BaSO
4
CaCO
3
+ 2HCl
CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
3) oxit axit + oxit
bazơ mui
Na
2
O
(r)
+ SO
2
(k)
Na
2
SO
3 (r)
3) oxit bazơ + oxit axit
mui
BaO
(r)
+ CO
2
(k)
BaCO
3 (r)
3) Axit + bazơ
muối + nước
Cu(OH)
2
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
CuSO
4 (dd)
+ 2H
2
O
(l)
3) Bazơ + axit
muối + nước
Cu(OH)
2
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
CuSO
4 (dd)
+ 2H
2
O
(l)
3) Mui + Mui
hai mui mi.
Điu kin: sau phn ng có
cht không tan.
AgNO
3
+ NaCl
NaNO
3
+ AgCl↓
Trang 2
4) axit +oxit bazơ
muối + nước
Fe
2
O
3(r)
+ 6HCl
(dd)
2 FeCl
3 (dd)
+3H
2
O
(l)
4) Bazơ không tan t
o
oxit bazơ + nước
Cu(OH)
2
(r)
t
o
CuO
(r)
+ H
2
O
(l)
4) Bazơ + mui
mui mới + bazơ mới
Điu kin: sau phn ng có
cht không tan.
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
2NaOH + BaCO
3
*H
2
SO
4
đặc tác dng
vi hu hết các kim
loi to mui nhưng
không gii phóng k
H
2
.
Cu + 2H
2
SO
4
đặc
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
*H
2
SO
4
đặc có tính háo
c.
5. Phn ng phân hy
mui
2KClO
3
o
t

2KCl + 3O
2
CaCO
3
o
t

CaO + CO
2
ỨNG
DỤNG
*ng dng ca SO
2
:
sn xut H
2
SO
4
, ty
trng bt g, dit nm
mc,…
*ng dng ca CaO:
dùng trong ng ngh
luyn kim, công nghip
hóa hc, kh chua đt
trng, sát trùng, dit nm
mc, kh độc môi
trưng.
*ng dng ca HCl:
điều chế các mui
clorua, ty g kim loi,
chế biến thc phm,
dược phẩm,…
*ng dng ca H
2
SO
4
:
chế biến du m, sn
xut mui, axit, dùng
trong các ngành công
nghiệp như: sợi, giy,
cht dẻo, phân bón,…
*ng dng ca NaOH:
sn xut phòng, cht
ty ra, bt giặt, nhan
to, giy, nhôm; chế
biến du mỏ,…
*ng dng ca
Ca(OH)
2
: m vt liu
xây dng, kh chua đt
trng, kh độc các cht
thi công nghip, dit
trùng xác chết động
vt,…
Trang 3
2. Phản ứng trao đổi
- Khái nim: Phn ứng trao đổi là phn ng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia trao đổi
vi nhau nhng thành phn cu to của chúng đ to ra hp cht mi
- Điu kin xy ra phn ứng trao đổi: phn ứng trao đổi trong dung dch ca các cht ch xy
ra nếu sn phm to thành có cht không tan hoc cht khí.
CuSO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
K
2
SO
4
+ NaOH: Phn ng không xy ra.
3. Nhn biết (không hạn chế thuốc thử): nhận biết theo thứ tự sau:
TT
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng
1
Muối axit yếu
dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng
= CO
3
CO
2
không mùi
= SO
3
SO
2
mùi hắc
2
Axit (có H-…)
Quỳ tím
Quỳ tím hóa đỏ
3
Bazơ (có –OH)
Quỳ tím
Quỳ tím hóa xanh
4
Muối sunfat (=SO
4
)
Dung dịch BaCl
2
hoặc
Ba(OH)
2
hoặc Ba(NO
3
)
3
Kết tủa trắng BaSO
4
5
Muối clorua (-Cl)
Dung dịch AgNO
3
Kết tủa trắng AgCl
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy chất gồm các oxit axit là
A. CO
2
, SO
2
, NO, P
2
O
5
. B. CO
2
, SO
3
, Na
2
O, NO
2
.
C. SO
2
, P
2
O
5
, CO
2
, SO
3
. D. H
2
O, CO, NO, Al
2
O
3
.
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit bazơ
A. CO
2
, NO
2
, NO, CaO. B. SO
2
, SO
3
, Na
2
O, CaO.
C. SO
2
, P
2
O
5
, CO
2
, SO
3
. D. BaO, CaO, K
2
O, Na
2
O.
Câu 3: Tính chất hóa học nào không phải của axit?
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với muối.
C. Tác dụng với oxit axit. D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Zn B. CaCO
3
C. Cu D. Na
2
SO
3
.
Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl
2
B. CuO, BaCl
2
C. BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
D. Ba(OH)
2
, ZnO
Câu 6: Khi cho axit tác dụng với bazơ thu được
A. muối và khí hiđro. B. muối và nước.
C. dung dịch bazơ. D. muối.
Câu 7: Các dung dịch đều làm qu tím chuyển đỏ là
A. NaCl, HCl. B. HCl, H
2
SO
4
. C. NaOH, KOH. D. NaCl, NaOH.
Trang 4
Câu 8: Sự khác biệt trong tính chất hóa học của H
2
SO
4
đặc so với H
2
SO
4
loãng là
A. tác dụng được với oxit bazơ B. tác dụng được với bazơ
C. tác dụng được với kim loại D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước)
Câu 9: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trongy
A. Fe(OH)
3
, BaCl
2
, CuO, HNO
3
. B. H
2
SO
4
, SO
2
, CO
2
, FeCl
2
C. HNO
3
, HCl, CuSO
4
, KNO
3
D. Al, MgO, H
3
PO
4
, BaCl
2
Câu 10: Dung dịch Ca(OH)
2
phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. NaCl, HCl, Na
2
CO
3
, KOH B. H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, CO
2
C. KNO
3
, HCl, KOH, H
2
SO
4
D. HCl, CO
2
, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4
Câu 13: y các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là
A. Cu(OH)
2
; Zn(OH)
2
; Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
B. Cu(OH)
2
; Zn(OH)
2
; Al(OH)
3
; NaOH
C. Fe(OH)
3
; Cu(OH)
2
; KOH; Mg(OH)
2
D. Fe(OH)
3
; Cu(OH)
2
; Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)
2
dư phản ứng với SO
2
B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H
2
SO
4
C. Cho Cu(OH)
2
phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)
2
Câu 12: Cho vài giọt dung dịch Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng
xảy ra là:
A. dung dịch không màu B. dung dịch màu xanh
C. kết tủa trắng D. dung dịch màu hồng
Câu 13: y muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H
2
SO
4
loãng là:
A. Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, NaCl B. CaCO
3
, Na
2
SO
3
, BaCl
2
C. CaCO
3
, BaCl
2
, MgCl
2
D. BaCl
2
, Na
2
CO
3
, Cu(NO
3
)
2
Câu 14: Dung dịch NaOH không tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 15: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ?
A. BaCl
2
, Na
2
SO
4
B. Na
2
CO
3
, Ba(OH)
2
C. BaCl
2
, AgNO
3
D. NaCl, K
2
SO
4
Câu 16: Chất dùng để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaOH
A. nước B. dung dịch KOH C. quỳ tím D. dung dịch NaCl
B. TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra (nếu có).
a. Khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư.
b. Thêm vài giọt dung dịch H
2
SO
4
vào dung dịch BaCl
2
.
c. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl
2
vào dung dịch Na
2
SO
4
.
d. Cho vài giọt axit H
2
SO
4
đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường.
e. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl
3.
f. Cho dung dịch H
2
SO
4
vào ống nghiệm đựng dung dịch CaCO
3.
Trang 5
Câu 2. Cho các chất sau: HCl, SO
2
, H
2
SO
4
, NaOH, CaO, NaCl, H
2
O. Hãy chọn những
chất thích hợp để điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
1) CuO + …….. CuCl
2
+ ……..
2) …….. + …….. H
2
SO
3
3) …….. + CO
2
CaCO
3
4) …….. + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O
5) …….. + …….. Ca(OH)
2
6) AgNO
3
+ …….. AgCl + NaNO
3
7) BaCl
2
+ …….. BaSO
4
+ H
2
O
8) CuSO
4
+ …….. Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
9) …….. + ZnO ZnSO
4
+ H
2
O
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhn biết:
a) Các dung dch: NaOH, HCl, Na
2
SO
4,
NaNO
3
.
b) Các dung dch: H
2
SO
4
, KOH, NaCl, Na
2
SO
4
, NaNO
3
.
c) Các dung dch: CuSO
4
, NaCl, KNO
3
.
d) Các dung dch: MgCl
2
, BaCl
2
, K
2
CO
3
, H
2
SO
4
.
Câu 4. Cho lưu huỳnh trioxit SO
3
tác dụng với nước thu được 200ml dung dịch axit sunfuric
H
2
SO
4
0,5M. Tính khối lượng lưu huỳnh trioxit SO
3
đem dùng.
Câu 5: Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH tạo ra muối trung hòa Na
2
CO
3
. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng bao
nhiêu?
Câu 6: Cho 2,24 lít CO
2
(đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư. Khối lượng chất kết tủa
thu được là bao nhiêu?
Câu 7: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 500 ml dd HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí
(đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 8: Cho 5,4g nhôm vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (biết rắng thể tích dung
dịch không thay đổi).

| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN: HÓA HỌC 9
NĂM HỌC: 2022 – 2023 *****
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Các loại hợp chất vô cơ
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI OXIT AXIT OXIT BAZƠ 1) oxit axit + nước
1) Một số oxit bazơ
1) Axit làm đổi màu
1) Dung dịch bazơ làm 1) Dd Muối + kim loại axit (K2O, Na2O, BaO,
quỳ tím thành đỏ.
quỳ tím hóa xanh, làm muối mới + KL mới.
CaO…) + H2O dd
phenolphtalein Điều kiện: Kim loại ban đầu dd bazơ (kiềm)
không màu thành màu mạnh hơn kim loại trong
SO2 + H2O  H2SO3 CaO(r) + H2O(l)  đỏ. dung dịch muối. Ca(OH)2(dd) Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu↓
2) oxit axit + dd bazơ 2) oxit bazơ + axit
2) Axit + một số kim 2) Dd bazơ (kiềm) +
2) Muối + axit muối
muối + nước
muối + nước
loại muối + H2
o.axit muối + nước mới + axit mới. CO2 (k) +Ca(OH)2(dd) CuO(r) + 2HCl(dd) Zn(r) + 2HCl(dd) CO2(k) + Ca(OH)2(dd)
Điều kiện: sau phản ứng có TÍNH  CaCO CuCl  ZnCl
chất không tan hoặc khí bay CHẤT 3 (r)+ H2O(l) 2 (dd) + H2O(l) 2(dd)+ H2 (k)  CaCO3 (r) + H2O(l) hơi. HÓA BaCl HỌC 2 + H2SO4  2HCl + BaSO4↓ CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2↑ + H2O 3) oxit axit + oxit
3) oxit bazơ + oxit axit
3) Axit + bazơ 3) Bazơ + axit 3) Muối + Muối
bazơ muối muối muối + nước
muối + nước hai muối mới. Na2O(r) + SO2 (k) BaO(r) + CO2 (k)
Cu(OH)2 (r) + H2SO4(dd) Cu(OH)2 (r) + H2SO4(dd)
Điều kiện: sau phản ứng có  Na2SO3 (r)  BaCO3 (r)
 CuSO4 (dd) + 2H2O (l)  CuSO4 (dd) + 2H2O (l) chất không tan. AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl↓ Trang 1
4) axit +oxit bazơ
4) Bazơ không tan to 4) Bazơ + muối muối + nước
oxit bazơ + nước
muối mới + bazơ mới Fe2O3(r) + 6HCl(dd) Cu(OH)2 (r) to CuO(r)
Điều kiện: sau phản ứng có  2 FeCl3 (dd)+3H2O (l) + H2O (l) chất không tan. Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH + BaCO3↓ *H
5. Phản ứng phân hủy 2SO4 đặc tác dụng muối
với hầu hết các kim o 2KClO t 3   2KCl + 3O2
loại tạo muối nhưng o CaCO t 3   CaO + CO2
không giải phóng khí H2. Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
*H2SO4 đặc có tính háo nước.
*Ứng dụng của SO2: *Ứng dụng của CaO: *Ứng dụng của HCl: *Ứng dụng của NaOH:
sản xuất H2SO4, tẩy dùng trong công nghệ điều chế các
muối sản xuất xà phòng, chất
trắng bột gỗ, diệt nấm luyện kim, công nghiệp clorua, tẩy gỉ kim loại, tẩy rửa, bột giặt, tơ nhan mốc,…
hóa học, khử chua đất chế biến thực phẩm, tạo, giấy, nhôm; chế
trồng, sát trùng, diệt nấm dược phẩm,… biến dầu mỏ,… ỨNG mốc, khử
độc môi *Ứng dụng của H2SO4: *Ứng dụng của DỤNG trường.
chế biến dầu mỏ, sản Ca(OH)2: làm vật liệu
xuất muối, axit, dùng xây dựng, khử chua đất
trong các ngành công trồng, khử độc các chất
nghiệp như: tơ sợi, giấy, thải công nghiệp, diệt
chất dẻo, phân bón,… trùng xác chết động vật,… Trang 2
2. Phản ứng trao đổi
- Khái niệm:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia trao đổi
với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy
ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
K2SO4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.
3. Nhận biết (không hạn chế thuốc thử): nhận biết theo thứ tự sau: TT
Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng
Muối axit yếu 1 = CO3 dung dịch HCl, H2SO4 loãng CO2 không mùi = SO3 SO2 mùi hắc 2
Axit (có H-…) Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ 3
Bazơ (có –OH) Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh Dung dịch BaCl2 hoặc 4
Muối sunfat (=SO4)
Kết tủa trắng BaSO4 Ba(OH)2 hoặc Ba(NO3)3 5
Muối clorua (-Cl) Dung dịch AgNO3
Kết tủa trắng AgCl
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy chất gồm các oxit axit là A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2. C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit bazơ là A. CO2, NO2, NO, CaO. B. SO2, SO3, Na2O, CaO. C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. BaO, CaO, K2O, Na2O.
Câu 3: Tính chất hóa học nào không phải của axit?
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với muối.
C. Tác dụng với oxit axit.
D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. Zn B. CaCO3 C. Cu D. Na2SO3.
Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO
Câu 6: Khi cho axit tác dụng với bazơ thu được A. muối và khí hiđro. B. muối và nước. C. dung dịch bazơ. D. muối.
Câu 7: Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là A. NaCl, HCl. B. HCl, H2SO4. C. NaOH, KOH. D. NaCl, NaOH. Trang 3
Câu 8: Sự khác biệt trong tính chất hóa học của H2SO4 đặc so với H2SO4 loãng là
A. tác dụng được với oxit bazơ
B. tác dụng được với bazơ
C. tác dụng được với kim loại
D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước)
Câu 9: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy A. Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Câu 10: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4
Câu 13: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)2 dư phản ứng với SO2
B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4
C. Cho Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2
Câu 12: Cho vài giọt dung dịch Phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là: A. dung dịch không màu B. dung dịch màu xanh C. kết tủa trắng D. dung dịch màu hồng
Câu 13: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là: A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2 C. CaCO3, BaCl2, MgCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 14: Dung dịch NaOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 15: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ? A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2 C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4
Câu 16: Chất dùng để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. nước B. dung dịch KOH C. quỳ tím D. dung dịch NaCl B. TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra (nếu có).
a. Khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư.
b. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2.
c. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.
d. Cho vài giọt axit H2SO4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường.
e. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3.
f. Cho dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch CaCO3. Trang 4
Câu 2. Cho các chất sau: HCl, SO2, H2SO4, NaOH, CaO, NaCl, H2O. Hãy chọn những
chất thích hợp để điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
1) CuO + ……..  CuCl2 + ……..
2) …….. + ……..  H2SO3 3) …….. + CO2  CaCO3
4) …….. + H2SO4  Na2SO4 + H2O 5) …….. + ……..  Ca(OH)2 6) AgNO3 + ……..  AgCl + NaNO3 7) BaCl2 + ……..  BaSO4 + H2O 8) CuSO4 + ……..  Cu(OH)2 + Na2SO4 9) …….. + ZnO  ZnSO4 + H2O
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết:
a) Các dung dịch: NaOH, HCl, Na2SO4, NaNO3.
b) Các dung dịch: H2SO4, KOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3.
c) Các dung dịch: CuSO4, NaCl, KNO3.
d) Các dung dịch: MgCl2, BaCl2, K2CO3, H2SO4.
Câu 4. Cho lưu huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước thu được 200ml dung dịch axit sunfuric
H2SO4 0,5M. Tính khối lượng lưu huỳnh trioxit SO3 đem dùng.
Câu 5: Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH tạo ra muối trung hòa Na2CO3. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là bao nhiêu?
Câu 6: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là bao nhiêu?
Câu 7: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 500 ml dd HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí
(đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 8: Cho 5,4g nhôm vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (biết rắng thể tích dung dịch không thay đổi).  Trang 5