Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Kiên Giang

Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Kiên Giang được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kiên Giang 38 tài liệu

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Kiên Giang

Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Kiên Giang được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
Đề cương KTCT M-L
Câu 1: Ktế thị trường định hướng XHCN ở VN là gì? Phân
tích tính tất yếu khách quan của việc pt ktế thị trường
định hướng XHCN ở VN.
Trả lời :
*KN: KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KT vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập 1 XH mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo
- KT thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả pt
lâu dài của lực lượng sản xuất và XH hóa các quan hệ KT
- KT tị trường trải qua các giai đoạn: sơ khai, tự do và hiện đại
* Phân tích tính tất yếu khách quan của việc định hướng XHCN ở
VN:
- PT KT thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật
phát triển khách quan
+ Do sự pt của KTTT trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao
trong đó KTTT tư bản chủ nghĩa mặc dù đã có những thành tựu pt
vượt bậc so vs KT hàng hóa trước kia nhưng vẫn chứa đựng những
hạn chế nhất định (gắn với bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản)
vì vậy tất yếu phải thay thế nó = giai đoạn pt cao hươn đó là KTTT
XHCN. VN trên con đường xây dựng CNXH, việc lựa chọn mô hình
KTTT định hướng XHCN ở VN là phù hợp với xu thế của thời đại và
đặc điểm pt của dân tộc. Sự lựa chọn này k hề mâu thuẫn vs tiến
trình pt của đất nước. Đây thực sự là bước đi, cách làm mới hiện
nay của các dân tộc, quốc gia trên con đường hướng tới XHCN.
- Do tính ưu việt của KT thị trường thúc đẩy pt KT
+ KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất pt nhanh
và có hiệu quả dưới sự tác động của các quy luật thị trường nền
KT luôn pt theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật công
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng
nhưng giá thành sản phẩm giảm. Điều này phù hợp vs mục tiêu
xây dựng CNXH, tạo cơ sở cho việc xây dựng XH dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Mô hình KT thị trường phù hợp vs nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ VN quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN về thực chất là qt
pt rút ngắn phù hợp vs quy luật khách quan, ko phải là đốt cháy
giai đoạn nên cta phải làm 1 cuộc cách mạng về cách thức tổ
chức nền KTXH để chuyển KT nông nghiệp lạc hậu sang KT thị
trường hiện đại theo định hướng XHCN. Pt KTTT định hướng XHCN
sẽ đẩy mạnh phân công lao động XH, pt ngành nghề tạo việc làm
cho người lao động, nhằm pt cơ sở KT vững chắc để xây dựng
thành công CNXH ở VN
Câu 2: Anh, chị hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của
KTTT định hướng XHCN ở VN?
*KN: KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KT vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập 1 XH mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo
* Đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở VN:
- Mục tiêu: Là phương thức để phát triển lực lượng sx, xây dựng
cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân
- Chế độ sở hữu và các thành phần KT: KT thị trường định hướng
XHCN ở VN là nền KT có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần KT, trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tư nhân là 1
động lực quan trọng, KT nhà nước, KT tập thể cùng vs KT tư nhân
là nòng cốt để pt 1 nền KT độc lập, tự chủ
- Về quản lí: Đản lãnh đạo, Nhà nước quản lí nền KT
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
- Về quan hệ phân phối: Nguyên tắt phân phối công bằng. Phân
phối theo lao động và hiệu quả KT, phân phối theo phúc lợi là
những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền
KT thị trường
- PT KT đi đôi vs pt VH-XH; thực hiện tiến bộ và công bằng XH
trong từng nghành, từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch
Câu 3: Phân tích vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo
hài hòa các quan hệ lợi ích? Cho VD
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hđ tìm
kiếm lợi ích của các chủ thể KT:
+ Giữ vững ổn định về chính trị
+ Xây dựng đc mt pháp luật thông thoáng, bảo về đc lợi ích chính
đáng của các chủ thể KT trong và ngoài nước
+ Tạo lập môi trường VH phù hợp vs yêu cầu pt KT thị trường
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – XH
+ Nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách phân
phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa của các lợi ích KT
+ PT mạnh mẽ LLSX, pt khoa học – công nghệ để nâng cao thu
nhập cho các chủ thể KT
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối vs sự pt XH
+ Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong
phân phối thu nhập
+ Để chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp, trước hết phải
có bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực
+ Nhà nước phải kiểm soát đc thu nhập của công dân, trước hết
là thu nhập của cán bộ, công chức nhà nước
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích KT
+ Nhà nước cần chủ động có những chủ trương, chính sách để
phòng ngừa những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích KT
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
+ Các cơ quan chứ năng của nhà nước cần phải thường xuyên
quan tâm phát hiện mâu thuẫn về lợi ích KT và chuẩn bị chu đáo
các giải pháp đối phó
+ Khi có xung đột giữa các chủ thể KT, cần có sự tham gia hòa
giải của các tổ chức XH có liên quan, đặc biệt là nhà nước
Câu 4: Phân tích tác động của Cách mạng khoa học công
nghệ đối vs sự pt của các quốc gia trong thời đại ngày
nay . Liên hệ VN
*KN: CMKHCN là những bước pt nhảy vọt về chất trình độ của
tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật
và công nghệ trong qt pt của nhân loại kéo theo sự pt năng suất
lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng 1 cách phổ biến những tính
năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống XH
* Tác động của CMKHCN đối vs sự pt của các quốc gia trong thời
đại ngày nay
- Thúc đẩy sự pt của LLSX:
+ Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao
động chân tay cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển
nền sản xuất sang giai đôạn TĐH, tài sản cố định thường xuyên
đc đổi mới, qt tập trung hóa sx đc đẩy nhanh
+ Về đối tượng lao động, CM cộng nghiệp đã đưa sx của con
người vượt qua những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng
như sự phụ thuộc của sx vào các nguồn năng lượng truyền thống
- Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ SX
+ Sự biến đổi về sở hữu tư liệu sx: Dưới tác động của CMKHCN, sở
hữu tư nhân k còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của sx và yêu
cầu cải tiến kĩ thuật. Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình thức
cty cổ phần. Sự hình thành nhiều ngành ktế mới đòi hỏi phải có
quy mô ngay từ đầu mới có thể ứng dụng đc kỹ thuật công nghệ
mới
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
+ Cách mạng CN làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lí kinh doanh
cũng có sự thay đổi to lớn. Việc quản lí qt sx của các doanh
nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua các ứng dụng công nghệ
như Internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot,……
+ Trong lĩnh vực phân phối, CM công nghiệp mà nhất là cách
mạng công nghiệp đã thúc đẩy năng suất lao động, giảm chi phí
sx, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của nhân dân, tuy
nhiên cũng đẩy nhanh quá trình bần cùng hóa, phân hóa giàu
nghèo và những vấn đề khác
- Thúc đẩy qt đổi mới phương thức quản trị phát triển
+ Cách mạng công nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến phương
thức quản trị và điều hành của nhà nước và doanh nghiệp
Liên hệ:
Câu 5: Phân tích tính tất yếu khách quan của Công nghiệp
hóa, HĐH ở VN?
* KN: Công nghiệp hóa, HĐH là qt chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sx và kinh doanh, dịch vụ và quản lí ktế - XH
từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách
phổ biến sức lao động vs công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến, hiện đại , dựa trên sự pt của công nghiệp và tiến bộ KH
công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động XH cao
* Tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa, HĐH ở VN:
- Công nghiệp hóa, HĐH là quy luật phổ biến của sự pt LLSX XH
mà mọi quốc gia đều phải trải qua dù ở các quốc gia pt sớm hay
các quốc gia đi sau
- Vs các nước có nền KT kém pt quá độ lên CNXH, xây dựng cơ sở
vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua
CNH,HĐH
- CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi
lên CNXH mà Đản và nhân dân ta lựa chọn; là nhiệm vụ trọng
tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH
Câu 6: Hội nhập KT quốc tế là gì? Phân tích tính tất yếu và
nội dung của Hội nhập KT quốc tế ở VN?
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
*KN : Hội nhập KT quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền KT của mình vs nền KT thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân t hủ các chuẩn mực quốc tế chung
* Tính tất yếu của Hội nhập KT quốc tế ở VN:
- Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa nền KT
- Là phương thức pt phổ biến của các nước ( nhất là các nước
đang và kém pt hiện nay)
* Nội dung của Hội nhập KT quốc tế ở VN:
- Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công
-Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập KT quốc
tế
Câu 7: Tại sao nói Hội nhập KT quốc tế là đòi hỏi khách
quan của Toàn cầu hóa ? Liên hệ VN
*KN:
+ Hội nhập KT quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền KT của mình vs nền KT thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân t hủ các chuẩn mực quốc tế chung
+ Toàn cầu hóa là KN dùng để miêu tả các thay đổi trong XH và
trong nền KT thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc
độ VH, KT,…. trên quy mô toàn cầu
* Toàn cầu hóa đi liền vs khu vực hóa. Khu vực hóa KTchỉ diễn ra
trong 1 k gian địa lí nhất định dưới nhiều hình thức như: khu vực
mậu dịch tự do, đồng minh ( liên minh ) thuế quan, đồng
minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh KT,… nhằm mục đích
hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng pt, từng bước xóa bỏ những cản trở
trong việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ
* Trong điều kiện toàn cầu hóa KT, khu vực hóa KT, hội nhập KT
quốc tế trở thành tất yếu khách quan
* Toàn cầu hóa KT đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân
công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sx và trao đổi
ngày càng tăng, khiến cho nền KT của các nước trở thành 1 bộ
phận hữu cơ và k thể tách rời nền KT toàn cầu.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
Câu 8: Anh chị hãy trình bày vai trò cảu các chủ thể chính
tahm gia thị trường? Cho ví dụ?
* Người sản xuất:
- Là những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhằm đấp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Nhiệm vụ: Thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, tạo ra và phục
vụ nhu cầu tương lai. Cung cấp hàng hóa dịch vụ không làm tổn
hại tới sức khỏe và lợi ích người của xã hội.
* Người tiêu dùng:
- Là những người mua hàng hóa, dựa trên thị trường dể thỏa ãn
nhu cầu tiêu dùng.
- Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố thành bại của người sản
xuất.
- Có vai trò quan trọng trong định hướng sản xuất.
* Các chủ thể trung gian trên thị trường:
- Do sự phát triển sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân
ông lao động xã hội.
- Có vai trò quan trọng để kết nối, thông tin trong quan hệ mua,
bán.
- Có vai trò tích cực và hạn chế.
Câu 9: Phân tích hàng hóa sức lao động? Tại sao nói
rằnghàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu
thuẫn công thức chung của tư bản?
* KN: Hàng hóa sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực
và trí lực) tồn tại trong con người và được sử dụng vào sản xuất.
- Sức lao động là cái có trước, là yếu tố tiềm năng, còn lao dộng là
quá trình sử dụng sức lao động, sức lao động tạo ra những vật có
ích, tùy thuộc vào khả năng từng người.
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
- Điều kiện cần: Người lao động phải được tự do về thân thể, đảm
bào họ có quyền bán sức lao động cho người họ muốn.
- Điều kiện đủ: Người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất
hoặc không đủ tư liệu sản xuất họ buôc phải bán sức lao động
của mình.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
Câu 10: Tư bản là gì? Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia
tư bản thành: Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố
định và tư bản lưu động?
* Tư bản là giá trị mang lại giá trị thăng dư.
* Các loại tư bản:
- Tư bản bất biến: Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu
sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn và sản
phẩm (giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất)
- Tư bản khả biến: Là bộ phận tư bản biến sức lao động không tái
hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà
tăng lên, tức biến đổi về sốlượng trong quá trình sản xuất.
- Tư bản cố định: Là một bộ phận của tư bản tồn tại dưới hình thái
tư liệu lao động tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng
giá trị cảu nó chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo
mức độ hao mòn.
- Tư bản lưu động: Là một bộ phận của tư bản sản xuất dưới hình
thức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó
được chuyển 1 lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc
quá trình sản xuất.
* Ý nghĩa:
- Việc phân chia tư bản khả biến và bất biến:
+ Là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dư.
+ Phản ánh nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình
sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng
dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thăng dư.
- Việc phân chia tư bản cố định và lưu động:
+ Là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản
phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển
cảu tư bản.
+ Tuy không phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý kinh tế. Nó là
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và lưu động một cách hiệu
quả cao
Câu 11: Bản chất của giá trị thặng dư là gì? Anh chị hiểu thế
nào là tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư?
Cho ví dụ minh họa?
* KN: Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao động do người bán sức lao động (người lao động
làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
* Bản chất của giá trị thặng dư: Là kết qủa của sự hao phí sức lao
động trong thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trj.
- Tỷ suất GTTD: là tỷ lệ phầm trăm giữa GTTD và tư bản khả biến
(v).
Câu 12: : Anh (Chị) hãy làm rõ bản chất của lợi nhuận? Tại sao
nói, lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư?
Liên hệ thực tế?
* KN: Lợi nhuận là một cách để xác định khả năng "kiếm tiền" của
một doanh nghiệp. Nó bằng Tổng doanh thu trừ Tổng chi phí.
* Bản chất: Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa tư
bản và lao động làm thuê. Vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng
GTTD không phải chỉ do lao động làm thuê mà ra.
* Lợi nhuận là hình thức biến tướng cảu GTTD vì:
+ Cả hai đều là giá trị thặng dư, đều là kết quả bóc lột lao động
không công của công nhân làm thuê, đặc biệt chúng đều dựa trên
cơ sở tăng năng suất lao động. (Ở đây bạn phải hiểu khái niệm
tăng năng suất lao động nghĩa là trong cùng một thời gian lao
động như trước nhưng tổng sản phẩm tăng lên, nhưng tổng chi
phí không tăng (hoặc tăng ít) sao cho giá trị một đơn vị sản
phẩm giảm xuống. Nếu tổng sản phảm tăng, nhưng giá trị một
đơn vị sản phẩm không giảm đi mà vẫn giữ nguyên như trước, thì
không phải tăng năng suất lao động.
+ Hai loại giá trị thặng dư này chỉ khác nhau ở chỗ: giá trị thặng
dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt
(trong một doanh nghiệp), còn giá trị thặng dư tương đối được tạo
ra do tăng năng suất lao động xã hội.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
+ Cụ thể là giá trị thặng dư tương đối được sản xuất ra bằng cách
rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại, để kéo dài một cách tương
ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao
động xã hội, trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là gía trị thặng dư thu được do tăng
năng suất lao động cá biệt (trong một xí nghiệp), làm cho giá trị
cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Câu 13: Phân biệt tích tụ tư bản và tập trung tư bản? Ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
* Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hóa một phần GTTD. Nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư
bản.
* Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư
bản cá biệt lớn hơn. Tập trung tư bản thường diễn ra bằng 2
phương pháp là tự nguyện hay cưỡng bức.
* Phân biệt:
- Giống nhau: Đều tăng quy mô tư bản cá biệt.
- Khác nhau:
+ Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô tư bản xã hội, có nguồn
gốc do tư bản hóa GTTD, phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản.
+ Tập trung tư bản chỉ phân phối và tổ chức lại tư bản xã gội, quy
mô xã hội không thay đổi, có nguồn gốc từ các tư bản cá biệt có
sẵn trong xã hội, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh giữa
các nhà tư bản với nhau, đồng thời tác động đến các mối quan hệ
giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
---> Giữa tích tụ tư bản và tập trung tu bản có mối quan hệ với
nhau, trong đó tư bản tập trung đẩy nhanh quá trình tích tụ tư
bản. Tích tụ tư bản là nguyên nhân dẫn đến tập trung tư bản.
* Ý nghĩa:
Câu 14: So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Cho ví dụ minh
họa?
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
- Sản xuất GTTD tuyệt đối là phương pháp sản xuất GTTD bằng cách
kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao dộng tất yếu, trong khi
năng suất lao dộng, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu
không thay đổi.
- Phương pháp sản xuất GTTD tương đối là phương pháp sản xuất GTTD
bằng cách rút ngắn gọn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp
gia trị sức lao động do đó kéo dài thời gian lao động thặng dưtrong khi
độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
- So sánh:
+ Giống nhau: Đều uốn thu được nhiều GTTD (m)
+ Khác nhau:
Phương pháp sản xuất
GTTD tuyệt đối
Phương pháp sản xuất GTTD tương
đối
Đặc điểm Kéo dài ngày lao động,
tăng cường độ lao động
Giữ nguyên độ dài ngày lao động
(thậm chí rút ngắn), áp dụng KH-KT
vào trong quá trình sản xuất.
Giới hạn Có giới hạn vận động
(do kéo dài dộ dài ngày lao
động)
Không có giới hạn vận động
Ví dụ t=4h t’=6h
m’=(6/4).100%=150%
==> bóc lột ít hơn
(t: thời gian lao động tất
yếu
t’: thời gian lao động thặng
dư)
t=3h t=5h
m’=(5/3).100%=167%
==> bóc lột nhiều hơn
Nhược điểm Tốn ít tiền hơn Áp dụng KHKT, tốn nhiều tiền
- Vậy thấy rằng phương pháp sản xuất GTTD tương đối tốt hơn
mặc dù bóc lột nhiều hơn nhưng do áp dụng KHKT công nghệ mới
nên phá triển, tốt hơn phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối là
gây ra mẫu thuẫn quyền lợi hai bên do tăng CĐLĐ và độ dài ngày
lao động.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
u 15: Anh (chị) y trình bày các đặc điểm kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa,
có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc
quyền cao.
- Những đặc điểm kinh tế cơ bản:
+ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
+ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính (quân phiệt).
+ xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.
+ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
+ Sự phần chia thế giới về lãnh thổ giữa các đế quốc.
Câu 16: Anh (chị) hãy trình bày nguyên nhân ra đời và phát
triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản?
- Nguyên nhân hình thành:
+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Sự phát triển của phân công lao động xã hội.
+ Mâu thuẫn giai cấp n gày càng sâu sắc.
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế.
- Bản chất: CNTBĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một
thiết chế và thể thống nhất, trong đó tư bản nhà nước tư sản bị
phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào quá trình
kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu
nguy cho CNTB.
- Những biểu hiện chủ yếu:
+ Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
+ Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước.
+ Sự điều tiết của nhà nước tư sản.
Câu 17:Anh (chị) hãy phân tích vai trò và hạn chế của chủ
nghĩa tư bản?
- Vai trò:
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
+ Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
+ Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
- Hạn chế:
+ Mục đích của nền sản xuất TBCN là vì lợi ích củathiểu số giai
cấp tư sản, không phải vì lợi ích cảu đại đa số quần chúng nhân
dân lao động một cách tự giác.
+ trong quá trình công nghiệp hóa và chạy đua vũ trang, CNTB là
thủ phạm chính làm cho môi trường ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên.
+ CNTB là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết
của cuộc chiến tranh trên thế giới.
+ Sự phân hóa giàu nghèo gay gắt ở ngay chính trong lòng các
nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc.
u 18: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là gì? Phân ch tính tất yếu khách quan của việc
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chnga
Việt Nam?
- KTTT định ớng ở XHCNVN nền kinh tế vận hành theo c quy
lut cảu thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng ớc xác lập 1
hội đó n giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bng, n minh,
sự điều tiết của nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo.
- KTTT sản phẩm ca văn minh nhân loại, là kết quả phát triển u
i của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế.
- KTTT trải qua các giai đạn: sơ khai, tự do và hiện đại.
* Phân tích tính tt yếu khách quan của việc phát triển kinh tế th
trường địnhớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Phát triển KTTT định ớng XHCNphù hợp với tính quy luật pt
triển khách quan: Do sự phát triển của KTTT trải qua các giai đoạn t
thp đến cao. Trong đó, KTTT tư bản CN mặc đã có những tnh
tựu pt trin vượt bậc so với KT ng hóa tớc kia nng vẫn chứa
đựng những hạn chế nhất định .vậy, tất yếu phải thay thế
bằng giai đoạn phát triển cao hơn đó là KTTT XHCNVN trên con
đưng XDXHCN. Việc lựa chọn y dựng mô nh KTTT định hướng
XHCN VN là phù hợp với xu thế của thời đại đặc điểm phát triẻn
của dân tộc. Slựa chọn y không hề mâu thuẫn với tiến trình pt
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
triển của đát nước. Đây thực sự là ớc đi cách làm mới hiện nay
cảu các dân tộc, quốc gia trên con đường tới XHCN.
- Do nh uư việt của KTTT thúc đẩy phát triển kinh tê: KTTT luôn là
động lực thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và có hiệu quả dưới sự tác
động của c quy luật thị tờng. Nền kinh tế luôn pt triển theo
hớng năng động, ch thích tiến bộ công nghệ. ng cao NSLĐ, chất
ng sản phẩm nhưng hạ giá thành, Điềuy p với mục tiêu y
dựng CNXH, tạo scho vcy dựng XH dan gu ớc mạnh,n
ch, ng bằng, văn minh.
- nh KTTT phù hợp với nguyện vọng của nn dân mong muốn
n gu nước mạnh, dân chủ, công bằng, n minh: Vit Nam lên
quá đXHCN bỏ qua chế độ TBCN về thực chất quá tnh pt
triển rút ngắn phợp với quy luật khách quan không phải đốt
cháy giai đoạn nếu chúng ta phải làm 1 cuộc ch mạng về ch
thc tổ chức nền KTXH. Đchuyển KT lạc hậu sang KTTT hiện đại
theo địnhớng XHCN. Phát triển KTTT định hướng XHCN sẽ đẩy
mạnh phân công lao động hội phát triển ngành nghề tạo việc làm
cho người lao động nhằm phát triển cơ sở kinh tế vững chắc để xây
dựng thành công CNXH ở Nga.
Câu 19: Anh (Chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Đặc trưng cơ bản:
+ Mục tiêu: là PT để phát triển LLSX, xây dựng cở sở vật chất - kĩ thuật
của CNXH, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật CNXH, nâng cao đời sống
nhân dân.
+ Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: KTTT định hướng XHCN ở
VN là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Trong đó, KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tư nhân là 1 động lực
quan trọng, KT nhà nước, KT tập thể cùng với KT tư nhân là nòng cốt
để phát triển q nền kinh tế độc lập, tự chủ.
+ Về quản lý: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý kinh tế.
+ Về quan hệ phân phối theo phúc lợi: Nguyên tắc phân phối công
bằng. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế. Phân phối theo
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
phúc lợi là nhũng hình thức phân phối phản ánh ĐH XHCN của nền
KTTT.
- Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa - xã hội, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã gội trong từng ngành từng chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch.
Câu 20: Phân tích vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích? Cho ví dụ minh họa.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi trong hoạt động tìm
kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế:
+ Giữ vững ổn định về chính trị.
+ Xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng,bảo vệ được lợi
ích chíng đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước.
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế.
+ Tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế
thị trường.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội.
+ Nhà nước cần có chính sách, trước hết là chính sách phân phi thu
nhập nhằm đảm bảo hài hóa các lợi ích kinh tế.
+ Phát triển mạnh mẽ LLSX, phát triển KH - CN để nâng cao thu nhập
cho các chủ thể kinh tế.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hê lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực với
sự phát triển XH:
+ Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân
phối thu nhận.
+ Để chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp, trước hết phải có bộ
máy nhà nước liêm chính có hiệu quả.
+ Nhà nước phải kiểm soát được thu nhập của công dân, trước hết là
thu nhập của cán bộ công chức nhà nước.
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế:
+ Nhà nước cần chủ động có những chủ trương, chính sách để phòng
ngừa những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
+ Các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan
tâm phát hiện mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và chuẩn bị chu đáo các
giải pháp đối phó.
+ Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham gia, cần có
sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là
nhà nước.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
Câu 21: Phân tích tác động của cách mạng khoa học công nghệ
đối với sự phát triển của các quốc gia trong gia trong thời đại
ngày nay? Liên hệ Việt Nam?
* CMKHCN: Là những bước phát triển nhảy vọt về trình độ của tư liệu
lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kĩ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự phát triển năng
suất lao động cao hơn hản nhờ áp dụng 1 cách phổ biến những tính
năg mới trong kĩ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội.
* Tác động:
- Thúc đẩy sự phát triển của LLSX:
+ Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động
chân tay cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất
sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi
mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được đây nhanh.
+ Về đối tượgn lao động, cách mạng công nghệp đã đưa sản xuất của
cong người vượt qua những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng
như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyềnt
thống.
- Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất:
+ S biến đổi về sở hữu tuư liệu sản xuất: Dưới tác động của CMKHCN,
sở hữu tư nhân không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất
và yêu cầu cải tiến kỹ thuật. Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình
thức công ty cổ phần. Sự hình thành nhiều ngành kinh tế mới đòi hỏi
phải có quy mô lớn ngay từ đầu mới can ứng dụng được kỹ thuật công
nghệ mới.
+ Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, tổ chức kinh
doanh cũng có sự thay đổi to lớn. Việc quản lí quá trình sản xuất của
các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua các ứng dụng công
nghệ như internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot, ....
+ Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghệ mà nhất là cách
mạng công nghiệp đã thúc đẩy năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của nhân đan, tuy
nhiên cũng đẩy nhanh quá trình bần cùng hóa.
+ Thúc đẩy quá trình đổi mới phương thức phát triển: Cách mạng công
nghiệp sẽ tác
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
dộng mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành của nhà nước,
và doanh nghiệp. Câu 22: Phân tích tính tất yếu khách quan của
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóalà qua trinh chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất và kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế -
xã hội từ sử dụng sưc lao động thủ công là chính sach sử dụng 1 cách
phổ biến sưc lao động với công nghệ phương tiện, phương pháp tiên
tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.
- Tính tất yếu khách quan của CNN, HĐH ở VN:
+ CNH, HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội mà mọi
quốc gia đều phải trai qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay đi sau.
+ Với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH, xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH phảit hực hiện từ đầu cho
CNN, HĐH.
+ CNN. HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên
CNN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn, là nhiệm vụ trong suốt thời kì
lên quá độ CNXH.
Câu 23: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Phân tích tính tất yếu
và nội dung của Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam?
- Hội nhập KTQT của 1 quốc gia là qua trignh quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền KT thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
- Tính tất:
+ Do xu thế khách quan trong bố cảnh toàn cầu hóa nền KT.
+ Là phương thức phát triển phổ biến ở các nước .
-Nội dung:
+ Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công.
+ Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc
tế.
Câu 24: Tại sao nói Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách
quan của Toàn cầu hóa? Liên hệ với Việt Nam?
- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội
và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn
hóa, kinh tế ... trên quy mô toàn cầu.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu
TNUT
- Toàn cầu hóa đi liền với khu vực hóa, khu vực hóa kinh tế chỉ diễn ra
trong một không gian địa lí nhất định dưới nhiều hình thức như: khu
vức mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh), thuế quan, đồng minh tiền
tện thị trường chung, đồng mnh kinh tế ..... nhằm mục đích hợp tác, hỗ
trợ lẫn nhau cung phát triển, từng bước xóa bỏ những cản trở trong
việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ.
-Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở
thành tất yếu khách quan.
- Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân
công lao động quốc tế, các mối liên hệ quôc tế của sản xuất và trao
đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nên kinh tế của các nước trở thành 1
bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
| 1/18

Preview text:

Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT Đề cương KTCT M-L
Câu 1: Ktế thị trường định hướng XHCN ở VN là gì? Phân
tích tính tất yếu khách quan của việc pt ktế thị trường định hướng XHCN ở VN.
Trả lời :
*KN: KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KT vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập 1 XH mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo
- KT thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả pt
lâu dài của lực lượng sản xuất và XH hóa các quan hệ KT
- KT tị trường trải qua các giai đoạn: sơ khai, tự do và hiện đại
* Phân tích tính tất yếu khách quan của việc định hướng XHCN ở VN:
- PT KT thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan
+ Do sự pt của KTTT trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao
trong đó KTTT tư bản chủ nghĩa mặc dù đã có những thành tựu pt
vượt bậc so vs KT hàng hóa trước kia nhưng vẫn chứa đựng những
hạn chế nhất định (gắn với bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản)
vì vậy tất yếu phải thay thế nó = giai đoạn pt cao hươn đó là KTTT
XHCN. VN trên con đường xây dựng CNXH, việc lựa chọn mô hình
KTTT định hướng XHCN ở VN là phù hợp với xu thế của thời đại và
đặc điểm pt của dân tộc. Sự lựa chọn này k hề mâu thuẫn vs tiến
trình pt của đất nước. Đây thực sự là bước đi, cách làm mới hiện
nay của các dân tộc, quốc gia trên con đường hướng tới XHCN.
- Do tính ưu việt của KT thị trường thúc đẩy pt KT
+ KTTT luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất pt nhanh
và có hiệu quả dưới sự tác động của các quy luật thị trường nền
KT luôn pt theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật công
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm tăng
nhưng giá thành sản phẩm giảm. Điều này phù hợp vs mục tiêu
xây dựng CNXH, tạo cơ sở cho việc xây dựng XH dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Mô hình KT thị trường phù hợp vs nguyện vọng của nhân dân
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ VN quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN về thực chất là qt
pt rút ngắn phù hợp vs quy luật khách quan, ko phải là đốt cháy
giai đoạn nên cta phải làm 1 cuộc cách mạng về cách thức tổ
chức nền KTXH để chuyển KT nông nghiệp lạc hậu sang KT thị
trường hiện đại theo định hướng XHCN. Pt KTTT định hướng XHCN
sẽ đẩy mạnh phân công lao động XH, pt ngành nghề tạo việc làm
cho người lao động, nhằm pt cơ sở KT vững chắc để xây dựng thành công CNXH ở VN
Câu 2: Anh, chị hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của
KTTT định hướng XHCN ở VN?
*KN: KTTT định hướng XHCN ở VN là nền KT vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước
xác lập 1 XH mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do ĐCS VN lãnh đạo
* Đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở VN:
- Mục tiêu: Là phương thức để phát triển lực lượng sx, xây dựng
cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân
- Chế độ sở hữu và các thành phần KT: KT thị trường định hướng
XHCN ở VN là nền KT có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần KT, trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tư nhân là 1
động lực quan trọng, KT nhà nước, KT tập thể cùng vs KT tư nhân
là nòng cốt để pt 1 nền KT độc lập, tự chủ
- Về quản lí: Đản lãnh đạo, Nhà nước quản lí nền KT
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
- Về quan hệ phân phối: Nguyên tắt phân phối công bằng. Phân
phối theo lao động và hiệu quả KT, phân phối theo phúc lợi là
những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền KT thị trường
- PT KT đi đôi vs pt VH-XH; thực hiện tiến bộ và công bằng XH
trong từng nghành, từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Câu 3: Phân tích vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo
hài hòa các quan hệ lợi ích? Cho VD
-
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hđ tìm
kiếm lợi ích của các chủ thể KT:
+ Giữ vững ổn định về chính trị
+ Xây dựng đc mt pháp luật thông thoáng, bảo về đc lợi ích chính
đáng của các chủ thể KT trong và ngoài nước
+ Tạo lập môi trường VH phù hợp vs yêu cầu pt KT thị trường -
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – XH
+ Nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách phân
phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa của các lợi ích KT
+ PT mạnh mẽ LLSX, pt khoa học – công nghệ để nâng cao thu nhập cho các chủ thể KT -
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối vs sự pt XH
+ Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập
+ Để chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp, trước hết phải
có bộ máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực
+ Nhà nước phải kiểm soát đc thu nhập của công dân, trước hết
là thu nhập của cán bộ, công chức nhà nước -
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích KT
+ Nhà nước cần chủ động có những chủ trương, chính sách để
phòng ngừa những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích KT
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
+ Các cơ quan chứ năng của nhà nước cần phải thường xuyên
quan tâm phát hiện mâu thuẫn về lợi ích KT và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó
+ Khi có xung đột giữa các chủ thể KT, cần có sự tham gia hòa
giải của các tổ chức XH có liên quan, đặc biệt là nhà nước
Câu 4: Phân tích tác động của Cách mạng khoa học công
nghệ đối vs sự pt của các quốc gia trong thời đại ngày nay . Liên hệ VN
*KN: CMKHCN là những bước pt nhảy vọt về chất trình độ của
tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật
và công nghệ trong qt pt của nhân loại kéo theo sự pt năng suất
lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng 1 cách phổ biến những tính
năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống XH
* Tác động của CMKHCN đối vs sự pt của các quốc gia trong thời đại ngày nay
- Thúc đẩy sự pt của LLSX:
+ Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao
động chân tay cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển
nền sản xuất sang giai đôạn TĐH, tài sản cố định thường xuyên
đc đổi mới, qt tập trung hóa sx đc đẩy nhanh
+ Về đối tượng lao động, CM cộng nghiệp đã đưa sx của con
người vượt qua những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng
như sự phụ thuộc của sx vào các nguồn năng lượng truyền thống -
Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ SX”
+ Sự biến đổi về sở hữu tư liệu sx: Dưới tác động của CMKHCN, sở
hữu tư nhân k còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của sx và yêu
cầu cải tiến kĩ thuật. Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình thức
cty cổ phần. Sự hình thành nhiều ngành ktế mới đòi hỏi phải có
quy mô ngay từ đầu mới có thể ứng dụng đc kỹ thuật công nghệ mới
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
+ Cách mạng CN làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lí kinh doanh
cũng có sự thay đổi to lớn. Việc quản lí qt sx của các doanh
nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua các ứng dụng công nghệ
như Internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot,……
+ Trong lĩnh vực phân phối, CM công nghiệp mà nhất là cách
mạng công nghiệp đã thúc đẩy năng suất lao động, giảm chi phí
sx, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của nhân dân, tuy
nhiên cũng đẩy nhanh quá trình bần cùng hóa, phân hóa giàu
nghèo và những vấn đề khác -
Thúc đẩy qt đổi mới phương thức quản trị phát triển
+ Cách mạng công nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến phương
thức quản trị và điều hành của nhà nước và doanh nghiệp Liên hệ:
Câu 5: Phân tích tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa, HĐH ở VN?
* KN: Công nghiệp hóa, HĐH là qt chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sx và kinh doanh, dịch vụ và quản lí ktế - XH
từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách
phổ biến sức lao động vs công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến, hiện đại , dựa trên sự pt của công nghiệp và tiến bộ KH
công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động XH cao
* Tính tất yếu khách quan của Công nghiệp hóa, HĐH ở VN:
- Công nghiệp hóa, HĐH là quy luật phổ biến của sự pt LLSX XH
mà mọi quốc gia đều phải trải qua dù ở các quốc gia pt sớm hay các quốc gia đi sau
- Vs các nước có nền KT kém pt quá độ lên CNXH, xây dựng cơ sở
vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH,HĐH
- CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi
lên CNXH mà Đản và nhân dân ta lựa chọn; là nhiệm vụ trọng
tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH
Câu 6: Hội nhập KT quốc tế là gì? Phân tích tính tất yếu và
nội dung của Hội nhập KT quốc tế ở VN?

Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
*KN : Hội nhập KT quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền KT của mình vs nền KT thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân t hủ các chuẩn mực quốc tế chung
* Tính tất yếu của Hội nhập KT quốc tế ở VN:
- Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa nền KT
- Là phương thức pt phổ biến của các nước ( nhất là các nước đang và kém pt hiện nay)
* Nội dung của Hội nhập KT quốc tế ở VN:
- Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công
-Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập KT quốc tế
Câu 7: Tại sao nói Hội nhập KT quốc tế là đòi hỏi khách
quan của Toàn cầu hóa ? Liên hệ VN
*KN:
+ Hội nhập KT quốc tế của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền KT của mình vs nền KT thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân t hủ các chuẩn mực quốc tế chung
+ Toàn cầu hóa là KN dùng để miêu tả các thay đổi trong XH và
trong nền KT thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc
độ VH, KT,…. trên quy mô toàn cầu
* Toàn cầu hóa đi liền vs khu vực hóa. Khu vực hóa KTchỉ diễn ra
trong 1 k gian địa lí nhất định dưới nhiều hình thức như: khu vực
mậu dịch tự do, đồng minh ( liên minh ) thuế quan, đồng
minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh KT,… nhằm mục đích
hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng pt, từng bước xóa bỏ những cản trở
trong việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ
* Trong điều kiện toàn cầu hóa KT, khu vực hóa KT, hội nhập KT
quốc tế trở thành tất yếu khách quan
* Toàn cầu hóa KT đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân
công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sx và trao đổi
ngày càng tăng, khiến cho nền KT của các nước trở thành 1 bộ
phận hữu cơ và k thể tách rời nền KT toàn cầu.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
Câu 8: Anh chị hãy trình bày vai trò cảu các chủ thể chính
tahm gia thị trường? Cho ví dụ?
* Người sản xuất:
- Là những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị
trường nhằm đấp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Nhiệm vụ: Thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, tạo ra và phục
vụ nhu cầu tương lai. Cung cấp hàng hóa dịch vụ không làm tổn
hại tới sức khỏe và lợi ích người của xã hội. * Người tiêu dùng:
- Là những người mua hàng hóa, dựa trên thị trường dể thỏa ãn nhu cầu tiêu dùng.
- Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố thành bại của người sản xuất.
- Có vai trò quan trọng trong định hướng sản xuất.
* Các chủ thể trung gian trên thị trường:
- Do sự phát triển sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân ông lao động xã hội.
- Có vai trò quan trọng để kết nối, thông tin trong quan hệ mua, bán.
- Có vai trò tích cực và hạn chế.
Câu 9: Phân tích hàng hóa sức lao động? Tại sao nói
rằnghàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu
thuẫn công thức chung của tư bản?
* KN: Hàng hóa sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực
và trí lực) tồn tại trong con người và được sử dụng vào sản xuất.
- Sức lao động là cái có trước, là yếu tố tiềm năng, còn lao dộng là
quá trình sử dụng sức lao động, sức lao động tạo ra những vật có
ích, tùy thuộc vào khả năng từng người.
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
- Điều kiện cần: Người lao động phải được tự do về thân thể, đảm
bào họ có quyền bán sức lao động cho người họ muốn.
- Điều kiện đủ: Người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất
hoặc không đủ tư liệu sản xuất họ buôc phải bán sức lao động của mình.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
Câu 10: Tư bản là gì? Căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia
tư bản thành: Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố
định và tư bản lưu động?
*
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thăng dư. * Các loại tư bản:
- Tư bản bất biến: Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu
sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển nguyên vẹn và sản
phẩm (giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất)
- Tư bản khả biến: Là bộ phận tư bản biến sức lao động không tái
hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà
tăng lên, tức biến đổi về sốlượng trong quá trình sản xuất.
- Tư bản cố định: Là một bộ phận của tư bản tồn tại dưới hình thái
tư liệu lao động tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng
giá trị cảu nó chuyển dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
- Tư bản lưu động: Là một bộ phận của tư bản sản xuất dưới hình
thức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó
được chuyển 1 lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc quá trình sản xuất. * Ý nghĩa:
- Việc phân chia tư bản khả biến và bất biến:
+ Là dựa vào vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dư.
+ Phản ánh nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình
sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng
dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thăng dư.
- Việc phân chia tư bản cố định và lưu động:
+ Là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của chúng vào sản
phẩm trong quá trình sản xuất hay dựa vào tính chất chu chuyển cảu tư bản.
+ Tuy không phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý kinh tế. Nó là
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và lưu động một cách hiệu quả cao
Câu 11: Bản chất của giá trị thặng dư là gì? Anh chị hiểu thế
nào là tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư? Cho ví dụ minh họa?
* KN: Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao động do người bán sức lao động (người lao động
làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
* Bản chất của giá trị thặng dư: Là kết qủa của sự hao phí sức lao
động trong thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trj.
- Tỷ suất GTTD: là tỷ lệ phầm trăm giữa GTTD và tư bản khả biến (v).
Câu 12: : Anh (Chị) hãy làm rõ bản chất của lợi nhuận? Tại sao
nói, lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư? Liên hệ thực tế?
* KN: Lợi nhuận là một cách để xác định khả năng "kiếm tiền" của
một doanh nghiệp. Nó bằng Tổng doanh thu trừ Tổng chi phí.
* Bản chất: Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa tư
bản và lao động làm thuê. Vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng
GTTD không phải chỉ do lao động làm thuê mà ra.
* Lợi nhuận là hình thức biến tướng cảu GTTD vì:
+ Cả hai đều là giá trị thặng dư, đều là kết quả bóc lột lao động
không công của công nhân làm thuê, đặc biệt chúng đều dựa trên
cơ sở tăng năng suất lao động. (Ở đây bạn phải hiểu khái niệm
tăng năng suất lao động nghĩa là trong cùng một thời gian lao
động như trước nhưng tổng sản phẩm tăng lên, nhưng tổng chi
phí không tăng (hoặc tăng ít) sao cho giá trị một đơn vị sản
phẩm giảm xuống. Nếu tổng sản phảm tăng, nhưng giá trị một
đơn vị sản phẩm không giảm đi mà vẫn giữ nguyên như trước, thì
không phải tăng năng suất lao động.
+ Hai loại giá trị thặng dư này chỉ khác nhau ở chỗ: giá trị thặng
dư siêu ngạch được tạo ra do tăng năng suất lao động cá biệt
(trong một doanh nghiệp), còn giá trị thặng dư tương đối được tạo
ra do tăng năng suất lao động xã hội.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
+ Cụ thể là giá trị thặng dư tương đối được sản xuất ra bằng cách
rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại, để kéo dài một cách tương
ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao
động xã hội, trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là gía trị thặng dư thu được do tăng
năng suất lao động cá biệt (trong một xí nghiệp), làm cho giá trị
cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Câu 13: Phân biệt tích tụ tư bản và tập trung tư bản? Ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
*
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hóa một phần GTTD. Nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
* Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư
bản cá biệt lớn hơn. Tập trung tư bản thường diễn ra bằng 2
phương pháp là tự nguyện hay cưỡng bức. * Phân biệt:
- Giống nhau: Đều tăng quy mô tư bản cá biệt. - Khác nhau:
+ Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô tư bản xã hội, có nguồn
gốc do tư bản hóa GTTD, phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản.
+ Tập trung tư bản chỉ phân phối và tổ chức lại tư bản xã gội, quy
mô xã hội không thay đổi, có nguồn gốc từ các tư bản cá biệt có
sẵn trong xã hội, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh giữa
các nhà tư bản với nhau, đồng thời tác động đến các mối quan hệ
giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
---> Giữa tích tụ tư bản và tập trung tu bản có mối quan hệ với
nhau, trong đó tư bản tập trung đẩy nhanh quá trình tích tụ tư
bản. Tích tụ tư bản là nguyên nhân dẫn đến tập trung tư bản. * Ý nghĩa:
Câu 14: So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Cho ví dụ minh họa?

Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
- Sản xuất GTTD tuyệt đối là phương pháp sản xuất GTTD bằng cách
kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao dộng tất yếu, trong khi
năng suất lao dộng, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
- Phương pháp sản xuất GTTD tương đối là phương pháp sản xuất GTTD
bằng cách rút ngắn gọn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp
gia trị sức lao động do đó kéo dài thời gian lao động thặng dưtrong khi
độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn. - So sánh:
+ Giống nhau: Đều uốn thu được nhiều GTTD (m) + Khác nhau: Phương pháp sản xuất
Phương pháp sản xuất GTTD tương GTTD tuyệt đối đối Đặc điểm Kéo dài ngày lao động,
Giữ nguyên độ dài ngày lao động
tăng cường độ lao động
(thậm chí rút ngắn), áp dụng KH-KT
vào trong quá trình sản xuất. Giới hạn
Có giới hạn vận động
Không có giới hạn vận động
(do kéo dài dộ dài ngày lao động) Ví dụ t=4h t’=6h t=3h t=5h m’=(6/4).100%=150% m’=(5/3).100%=167% ==> bóc lột ít hơn
==> bóc lột nhiều hơn
(t: thời gian lao động tất yếu
t’: thời gian lao động thặng dư) Nhược điểm Tốn ít tiền hơn
Áp dụng KHKT, tốn nhiều tiền
- Vậy thấy rằng phương pháp sản xuất GTTD tương đối tốt hơn
mặc dù bóc lột nhiều hơn nhưng do áp dụng KHKT công nghệ mới
nên phá triển, tốt hơn phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối là
gây ra mẫu thuẫn quyền lợi hai bên do tăng CĐLĐ và độ dài ngày lao động.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày các đặc điểm kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa,
có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Những đặc điểm kinh tế cơ bản:
+ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
+ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính (quân phiệt).
+ xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.
+ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
+ Sự phần chia thế giới về lãnh thổ giữa các đế quốc.
Câu 16: Anh (chị) hãy trình bày nguyên nhân ra đời và phát
triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản?
- Nguyên nhân hình thành:
+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Sự phát triển của phân công lao động xã hội.
+ Mâu thuẫn giai cấp n gày càng sâu sắc.
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế.
- Bản chất: CNTBĐQNN là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một
thiết chế và thể thống nhất, trong đó tư bản nhà nước tư sản bị
phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào quá trình
kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.
- Những biểu hiện chủ yếu:
+ Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
+ Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước.
+ Sự điều tiết của nhà nước tư sản.
Câu 17:Anh (chị) hãy phân tích vai trò và hạn chế của chủ nghĩa tư bản? - Vai trò:
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
+ Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
+ Thực hiện xã hội hóa sản xuất. - Hạn chế:
+ Mục đích của nền sản xuất TBCN là vì lợi ích củathiểu số giai
cấp tư sản, không phải vì lợi ích cảu đại đa số quần chúng nhân
dân lao động một cách tự giác.
+ trong quá trình công nghiệp hóa và chạy đua vũ trang, CNTB là
thủ phạm chính làm cho môi trường ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên.
+ CNTB là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết
của cuộc chiến tranh trên thế giới.
+ Sự phân hóa giàu nghèo gay gắt ở ngay chính trong lòng các
nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc.
Câu 18: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan của việc
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
-
KTTT định hướng ở XHCNVN là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật cảu thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập 1
xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,
có sự điều tiết của nhà nước do ĐCSVN lãnh đạo.
- KTTT là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả phát triển lâu
dài của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế.
- KTTT trải qua các giai đạn: sơ khai, tự do và hiện đại.
* Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan: Do sự phát triển của KTTT trải qua các giai đoạn từ
thấp đến cao. Trong đó, KTTT tư bản CN mặc dù đã có những thành
tựu phát triển vượt bậc so với KT hàng hóa trước kia nhưng vẫn chứa
đựng những hạn chế nhất định . Vì vậy, tất yếu phải thay thế nó
bằng giai đoạn phát triển cao hơn đó là KTTT XHCNVN trên con
đường XDXHCN. Việc lựa chọn xây dựng mô hình KTTT định hướng
XHCN ở VN là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triẻn
của dân tộc. Sự lựa chọn này không hề mâu thuẫn với tiến trình phát
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
triển của đát nước. Đây thực sự là bước đi cách làm mới hiện nay
cảu các dân tộc, quốc gia trên con đường tới XHCN.
- Do tính uư việt của KTTT thúc đẩy phát triển kinh tê: KTTT luôn là
động lực thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và có hiệu quả dưới sự tác
động của các quy luật thị trường. Nền kinh tế luôn phát triển theo
hớng năng động, kích thích tiến bộ công nghệ. Nâng cao NSLĐ, chất
lượng sản phẩm nhưng hạ giá thành, Điều này phù với mục tiêu xây
dựng CNXH, tạo cơ sở cho vc xây dựng XH dan giàu nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
- Mô hình KTTT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn
dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh: Việt Nam lên
quá độ XHCN bỏ qua chế độ TBCN về thực chất là quá trình phát
triển rút ngắn phù hợp với quy luật khách quan không phải là đốt
cháy giai đoạn nếu chúng ta phải làm 1 cuộc cách mạng về cách
thức tổ chức nền KTXH. Để chuyển KT lạc hậu sang KTTT hiện đại
theo định hướng XHCN. Phát triển KTTT định hướng XHCN sẽ đẩy
mạnh phân công lao động xã hội phát triển ngành nghề tạo việc làm
cho người lao động nhằm phát triển cơ sở kinh tế vững chắc để xây
dựng thành công CNXH ở Nga.
Câu 19: Anh (Chị) hãy trình bày những đặc trưng cơ bản của
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
-
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. - Đặc trưng cơ bản:
+ Mục tiêu: là PT để phát triển LLSX, xây dựng cở sở vật chất - kĩ thuật
của CNXH, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: KTTT định hướng XHCN ở
VN là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Trong đó, KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tư nhân là 1 động lực
quan trọng, KT nhà nước, KT tập thể cùng với KT tư nhân là nòng cốt
để phát triển q nền kinh tế độc lập, tự chủ.
+ Về quản lý: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý kinh tế.
+ Về quan hệ phân phối theo phúc lợi: Nguyên tắc phân phối công
bằng. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế. Phân phối theo
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
phúc lợi là nhũng hình thức phân phối phản ánh ĐH XHCN của nền KTTT.
- Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa - xã hội, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã gội trong từng ngành từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
Câu 20: Phân tích vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài
hòa các quan hệ lợi ích? Cho ví dụ minh họa.
-
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi trong hoạt động tìm
kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế:
+ Giữ vững ổn định về chính trị.
+ Xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng,bảo vệ được lợi
ích chíng đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước.
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế.
+ Tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội.
+ Nhà nước cần có chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu
nhập nhằm đảm bảo hài hóa các lợi ích kinh tế.
+ Phát triển mạnh mẽ LLSX, phát triển KH - CN để nâng cao thu nhập
cho các chủ thể kinh tế.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hê lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực với sự phát triển XH:
+ Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhận.
+ Để chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp, trước hết phải có bộ
máy nhà nước liêm chính có hiệu quả.
+ Nhà nước phải kiểm soát được thu nhập của công dân, trước hết là
thu nhập của cán bộ công chức nhà nước.
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế:
+ Nhà nước cần chủ động có những chủ trương, chính sách để phòng
ngừa những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
+ Các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan
tâm phát hiện mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó.
+ Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham gia, cần có
sự tham gia hòa giải của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
Câu 21: Phân tích tác động của cách mạng khoa học công nghệ
đối với sự phát triển của các quốc gia trong gia trong thời đại
ngày nay? Liên hệ Việt Nam?
* CMKHCN: Là những bước phát triển nhảy vọt về trình độ của tư liệu
lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kĩ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự phát triển năng
suất lao động cao hơn hản nhờ áp dụng 1 cách phổ biến những tính
năg mới trong kĩ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội. * Tác động:
- Thúc đẩy sự phát triển của LLSX:
+ Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc ra đời thay thế cho lao động
chân tay cho đến sự ra đời của máy tính điện tử, chuyển nền sản xuất
sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên được đổi
mới, quá trình tập trung hóa sản xuất được đây nhanh.
+ Về đối tượgn lao động, cách mạng công nghệp đã đưa sản xuất của
cong người vượt qua những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng
như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyềnt thống.
- Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất:
+ S biến đổi về sở hữu tuư liệu sản xuất: Dưới tác động của CMKHCN,
sở hữu tư nhân không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất
và yêu cầu cải tiến kỹ thuật. Tư bản buộc phải liên kết lại dưới hình
thức công ty cổ phần. Sự hình thành nhiều ngành kinh tế mới đòi hỏi
phải có quy mô lớn ngay từ đầu mới can ứng dụng được kỹ thuật công nghệ mới.
+ Cách mạng công nghiệp làm cho lĩnh vực tổ chức, tổ chức kinh
doanh cũng có sự thay đổi to lớn. Việc quản lí quá trình sản xuất của
các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, thông qua các ứng dụng công
nghệ như internet, trí tuệ nhân tạo, mô phỏng, robot, ....
+ Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghệ mà nhất là cách
mạng công nghiệp đã thúc đẩy năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của nhân đan, tuy
nhiên cũng đẩy nhanh quá trình bần cùng hóa.
+ Thúc đẩy quá trình đổi mới phương thức phát triển: Cách mạng công nghiệp sẽ tác
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
dộng mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành của nhà nước,
và doanh nghiệp. Câu 22: Phân tích tính tất yếu khách quan của
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóalà qua trinh chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất và kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế -
xã hội từ sử dụng sưc lao động thủ công là chính sach sử dụng 1 cách
phổ biến sưc lao động với công nghệ phương tiện, phương pháp tiên
tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Tính tất yếu khách quan của CNN, HĐH ở VN:
+ CNH, HĐH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội mà mọi
quốc gia đều phải trai qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay đi sau.
+ Với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH, xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH phảit hực hiện từ đầu cho CNN, HĐH.
+ CNN. HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên
CNN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn, là nhiệm vụ trong suốt thời kì lên quá độ CNXH.
Câu 23: Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Phân tích tính tất yếu
và nội dung của Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam?
- Hội nhập KTQT của 1 quốc gia là qua trignh quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền KT thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích
đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. - Tính tất:
+ Do xu thế khách quan trong bố cảnh toàn cầu hóa nền KT.
+ Là phương thức phát triển phổ biến ở các nước . -Nội dung:
+ Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công.
+ Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 24: Tại sao nói Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách
quan của Toàn cầu hóa? Liên hệ với Việt Nam?
- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội
và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày
càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn
hóa, kinh tế ... trên quy mô toàn cầu.
Xem thêm tài liệu miễn phí tại nhóm facebook : Share Tài
Liệu TNUT || Học miễn phí tại kênh youtube Share Tài Liệu TNUT
- Toàn cầu hóa đi liền với khu vực hóa, khu vực hóa kinh tế chỉ diễn ra
trong một không gian địa lí nhất định dưới nhiều hình thức như: khu
vức mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh), thuế quan, đồng minh tiền
tện thị trường chung, đồng mnh kinh tế ..... nhằm mục đích hợp tác, hỗ
trợ lẫn nhau cung phát triển, từng bước xóa bỏ những cản trở trong
việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ.
-Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở
thành tất yếu khách quan.
- Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân
công lao động quốc tế, các mối liên hệ quôc tế của sản xuất và trao
đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nên kinh tế của các nước trở thành 1
bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.