Đề cương ôn tập kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Đề cương ôn tập kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
CHƯƠNG 1:
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
- dạng đường cong lồi ,
- minh họa cho sự khan hiếm và sự sản xuất hiệu quả, Chi phí cơ hội tăng
dần
- | độ dốc ppf | =
- Các yt làm dịch chuyển PPF: Tăng lên của nguồn lực về chất lượng số
lượng, tiến bộ khcn, chính sách vĩ mô nhà nước,…
2. sở của lý thuyết lựa chọn là chi phí hội
CHƯƠNG 2: CUNG, CẦU, CÂN BẰNG TT, THẶNG
DƯ, ĐỘ CO DÃN.
1. Khi doanh nghiệp dinh doanh mặt hang cầu co n theo giá tức
| => giảm giá để tăng doanh thu
= 1/ Q’ . P/Q
Khi cầu co dãn đơn vị theo giá thì giá tăng hay giảm , TR cũng k đổi
Kém co dãn giá TR ( tổng chi tiêu) thuận
Co giãn giá TR nghịch
2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập :
- Ei > 1 Xa xỉ, cao cấp ;
- 0<Ei<1 hàng hóa thiết yếu;
- Ei <0 hàng hóa thứ cấp
3. Độ co dãn của cầu theo giá chéo
>0 hàng hóa thay thế ( thuận )
<0 hàng hóa bổ sung ( nghịch)
4. Cung tăng => giá cb giảm, lượng cb tăng
Cầu tăng => giá cb tăng, lượng cb tăng
5. Ba giả thiết bản về sở thích của người tiêu dùng:
- Sở thích của người td hoàn hảo
- có tính bắc cầu
- Người td xu hướng thích nhiều hơn thích ít.
lOMoARcPSD|4053484 8
6. THUẾ
- P’s = P + t
- P’d = P – t
7. Trợ cấp chính phủ:
- P’s = P t
- P’d = P + t
8. Thặng sản xuất
PS = TRTVC = (P- AVC)Q
CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH, LỢI ÍCH CẬN BIÊN, TỈ LỆ
CẬN BIÊN, ĐƯỜNG BÀNG QUAN, ĐƯỜNG NGÂN
SÁCH, LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1.
2. TU =
3. Mối quan hệ giữa TU MU:
MU > 0 , TU tăng
MU <0 , Tu giảm
MU =0 , TU max
4. Độ dốc đường bàng quan : MRSx,y = .
Khi X tăng thì MUy tăng, MUx Y giảm => MRS giảm
5. Để tối đa hóa lợi ích :
MUx/Muy = Px/Py
XPx + Y.Py = I
Tại điểm tối đa hóa lợi ích tiếp điểm đường ngân sách và đường bàng
quan => MRS x,y= MUx / MUy = Px / Py = denta Y / denta X
6. Phương trình đường giới hạn ngân sách: XPx + Ypy <= I
- Pt đường ngân sách Y= -
- Độ dốc đường ngân sách Px / Py
- Lượng hh Y tối đa có thể mua được I/Py
- Khi thu nhập thay đổi đường I dịch chuyển song song / Khi giá hh thay
đổi dịch chuyển chéo
CHƯƠNG 4: HÀM XS, SẢN PHẨM TRUNG BÌNH, SẢN PHẨM
CẬN BIÊN, TỈ LỆ THAY THẾ THUẬT CẬN BIÊN, ĐƯỜNG
lOMoARcPSD|4053484 8
ĐÔNG LƯỢNG, CHI PHÍ, MQH CHI PHÍ BÌNH QUÂN CHI
PHÍ CẬN BIÊN, MQH LAC VÀ ATC, ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ, LỰA
CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU.
7. Hàm sx tuyến tính ( thể hiện hai đầu vào là thay thế hoàn hảo) : Q = aK + bL
Hàm Leontief ( Hai đầu vào bs hh) : Q = min ( aK, bL)
8. t theo quy mô: Khi sản lượng tăng lên làm cho cp bình quân giảm. Ngược lại
với Tính phi kinh tế theo quy mô.
9. Đường chi phí bình quân trong dài hạn LAC k nhất thiết phải đi qua all cực
tiểu của AC. Chỉ Trong TH quá trình sx củ DN thể hiện tính kt không đổi
theo quy mô. ... LAC // trục hoành
10. Sản phẩm cận biên của 1 yt đầu vào MP
MP = Q’ = Q / L(K)
MP dạng hình chữ U lật úp.
AP có dạng U lật úp.
11. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hay còn gọi là Quy luật hiệu suất giảm
dần
12. Mqh giữa MP AP
- MP > AP, Q tăng AP tăng
- MP = AP, AP max
MP > 0 đường tổng sản phẩm có độ dốc dương
* --- MP max : độ dốc tăng dần.
*MP max - - : độ dốc giảm dần
MP = 0 sản lượng Q sẽ đạt giá trị lớn nhất
MP< 0 đường Q có độ dốc âm
13. Đường AFC xu hướng tiến đến 0 khi sản lưởng tiến đến hạ/Ac
14. Chi phí kế toánChi phí hiện: Toàn bộ khoản chi các dn bỏ ra để sx
CP kinh tế : CP kế toán + CP hội
15. Mqh giữa MC AVC: ta MC=TC’=TVC’
- MC > mpl/ATC ,Q tăng AVC tăng
lOMoARcPSD|4053484 8
- MC < AVC, Q tăng AVC giảm
- MC = AVC , AVC min
AVC dạng chữ U do ảnh hưởng của năng suất cận biên giảm dần.
Khi AVC đang tăng thì MC cũng đang tăng.
Khi AC giảm thì MC dưới AC
16. Nếu 1 DN luôn đối mặt với tính kt theo quy mô thì LAC luôn đi xuống
Tính phi kt theo quy mô LAC luôn đi lên
Không theo quy mô thì LAC = LMC
LAC, LMC hình dạng chữ U, LTC dạng S ngược do ảnh hưởng
của tính kinh tế của quy mô và tính phi kt của quy mô.
17. Điểm cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất là điểm mà tại
đó đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí.
= MRTS
l/k
MPL/MPK = w/r
Q = f (K, L)
18. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với 1 mức chi phí nhất
định.
MPL/MPK = w/r
C= w.L + r.K
CHƯƠNG 5: CTHH ,ĐẶC TRƯNG, ĐƯỜNG CUNG,CẦU VÀ
ĐƯỜNG MR, TỐI ĐA LỢI NHUẬN NGẮN/ DÀI HẠN. ĐQTT , ĐO
LƯỜNG SỨC MẠNH ĐQ CHỈ SỐ LERNER, TỔN THẤT HỘI
KHI CÓ ĐQ BÁN/ MUA. CTĐQ, CÂN BẰNG CT . ĐQN, MỘT SỐ
MÔ HÌNH.
1. CẠNH TRANH HH
a. Đặc điểm:
- Nhiều người mua , nhiều người bán.
- Dn cthh là những người chấp nhận giá
- Sản phẩm đồng nhất, thay thế hh
- K có rào cản gia nhập, rút lui.
- Mọi thông tin trên tt là hh
lOMoARcPSD|4053484 8
b. Đường cầu và đường MR
Đường cầu của hãng cthh =P=MR=AR
c. Đường cung của DN cthh 1 phần đường Mc tính từ điểm đóng cửa trở lên.
Đường cung của hãng tổng cung dn theo chiề ngang
d. P > MC muốn tăng lợi nhuận hãng cần tăng sản lượng
P < MC muốn tăng lợi nhuận hãng cần giảm sản lượng
e. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR = P = LMC ( trong dài hạn )
TC có dạng : aQ^3 bQ^2 + cQ + d
Trong đó: a>0 , b>0, c>3a/b, d>0
f. Khả năng sinh lợi trong ngắn/ dài hạn
*Po > ATCmin lãi
*Po = ATCmin lợi nhuận =0
*AVCmin <Po < ATCminlỗ nhưng vẫn tiếp tục sx để tối thiểu hóa lỗ, bù
đắp đc chi phí biến đổi và 1 phần chi phí cố định.
*Po < = AVCmin = E( điểm đóng cửa) lỗ hết chi phí cố định 1 phần chi
phí biến đổi
dn cthh trong dài hạn có ưu thế hơn ngắn hạn.
g. Trạng thái cân bằng dài hạn là tt dn vừa có lợi nhuận max vừa lơi
nhuận = 0. Tại đây : P=LAC=LACmin = MC = ATC = ATCmin
h. Hình dáng Cung dài hạn phụ thuộc vào ngành có chi phí không đổi hay chi
phí tăng
- Ngành có chi phí không đổi: Khi các hãng mới gia nhập hoặc rút lui
khỏi ngành không làm thay đổi giá của yếu tố đầu vào chi phí dài hạn
không đổiđường cung nằm ngang = LACmin
- Ngành có chi phí tăng: Khi các hãng mới tham gia vào ngành làm tăng
giá của các yếu tố đầu vào m chi phí dài hạn tăng lên
2. Độc quyền thuần túy
a. Đặc điểm:
- 1 người bán duy nhất
- K hàng hóa thay thế gần gũi
- rào cản lớn về gia nhập thị trường
b. Nguyên nhân
lOMoARcPSD|4053484 8
- Chính sách chính phủ
- Độc quyền nguên liệu
- Bằng sáng chế
- Do tính kinh tế theo quy mô
Loại đường
ĐN
Hình dạng
Đồng lượng
Tập hợp đầu vào khác
nhau nhưng cùng 1 sl
đầu ra.
|Độ dốc|:
MRTSl/k= MPL/
MPK = K/L ( 1 đv lao
động có thể thay thế
được cho bn đv vốn
mà sl đầu ra không
đổi
Bàng quan
‘’’’’’ Cùng 1 lợi ích
|Độ dốc| = MRSx/y =
MUx/MUy
= - Px/ Py
Đường giới
hạn năng
lực sx PPF
Tập hợp tối đa sp thể sx
đc từ nguồn lực tối ưu
X
lOMoARcPSD|4053484 8
Đồng phí
Tập hợp các đầu vào
mà dn có thể thuê hay
mua với 1 lượng chi
phí nhất định và giá cả
của đầu vào là biết
trước.
C = wL + Rk
>> K = C- w/r. L
>> độ dốc : -w / r
Chi phí cận
biên MC
MC = TC’=TVC’
= w/MPL
19. Lợi nhuận :
20.
Lợi nhuận kế toán = TR CP kế toán > Lợi nhuận kinh tế = TR CP
kinh tế = TRCP kế toánCP ẩn = lợi nhuận kế toáncp ẩn
LN kinh tế + cp ẩn = ln kế toán.
TR = (Lợi nhuận kinh tế)+ ( Chi phí ẩn + Chi phí hiện )
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848 CHƯƠNG 1:
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF
- Có dạng đường cong lồi ,
- minh họa cho sự khan hiếm và sự sản xuất hiệu quả, Chi phí cơ hội tăng dần - | độ dốc ppf | =
- Các yt làm dịch chuyển PPF: Tăng lên của nguồn lực về chất lượng và số
lượng, tiến bộ khcn, chính sách vĩ mô nhà nước,…
2. Cơ sở của lý thuyết lựa chọn là chi phí cơ hội
CHƯƠNG 2: CUNG, CẦU, CÂN BẰNG TT, THẶNG DƯ, ĐỘ CO DÃN.
1. Khi doanh nghiệp dinh doanh mặt hang có cầu co dãn theo giá tức
| => giảm giá để tăng doanh thu = 1/ Q’ . P/Q
• Khi cầu co dãn đơn vị theo giá thì giá tăng hay giảm , TR cũng k đổi
• Kém co dãn ➔ giá và TR ( tổng chi tiêu) ➔ thuận
• Co giãn ➔ giá và TR nghịch
2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập :
- Ei > 1 Xa xỉ, cao cấp ;
- 0- Ei <0 hàng hóa thứ cấp
3. Độ co dãn của cầu theo giá chéo
>0 hàng hóa thay thế ( thuận )
<0 hàng hóa bổ sung ( nghịch)
4. Cung tăng => giá cb giảm, lượng cb tăng
Cầu tăng => giá cb tăng, lượng cb tăng
5. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng:
- Sở thích của người td là hoàn hảo - “ có tính bắc cầu
- Người td có xu hướng thích nhiều hơn thích ít. lOMoARcPSD|40534848 6. THUẾ - P’s = P + t - P’d = P – t 7. Trợ cấp chính phủ: - P’s = P – t - P’d = P + t 8. Thặng dư sản xuất PS = TR – TVC = (P- AVC)Q
CHƯƠNG 3: LỢI ÍCH, LỢI ÍCH CẬN BIÊN, TỈ LỆ
CẬN BIÊN, ĐƯỜNG BÀNG QUAN, ĐƯỜNG NGÂN
SÁCH, LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1. 2. TU =
3. Mối quan hệ giữa TU và MU: MU > 0 , TU tăng MU <0 , Tu giảm MU =0 , TU max
4. Độ dốc đường bàng quan : MRSx,y = .
Khi X tăng thì MUy tăng, MUx và Y giảm => MRS giảm
5. Để tối đa hóa lợi ích : MUx/Muy = Px/Py XPx + Y.Py = I
Tại điểm tối đa hóa lợi ích là tiếp điểm đường ngân sách và đường bàng
quan => MRS x,y= MUx / MUy = Px / Py = denta Y / denta X
6. Phương trình đường giới hạn ngân sách: XPx + Ypy <= I
- Pt đường ngân sách Y= -
- Độ dốc đường ngân sách là – Px / Py
- Lượng hh Y tối đa có thể mua được là I/Py
- Khi thu nhập thay đổi đường I dịch chuyển song song / Khi giá hh thay đổi dịch chuyển chéo
CHƯƠNG 4: HÀM XS, SẢN PHẨM TRUNG BÌNH, SẢN PHẨM
CẬN BIÊN, TỈ LỆ THAY THẾ KĨ THUẬT CẬN BIÊN, ĐƯỜNG
lOMoARcPSD|40534848
ĐÔNG LƯỢNG, CHI PHÍ, MQH CHI PHÍ BÌNH QUÂN VÀ CHI
PHÍ CẬN BIÊN, MQH LAC VÀ ATC, ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ, LỰA
CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU.

7. Hàm sx tuyến tính ( thể hiện hai đầu vào là thay thế hoàn hảo) : Q = aK + bL
Hàm Leontief ( Hai đầu vào bs hh) : Q = min ( aK, bL)
8. t theo quy mô: Khi sản lượng tăng lên làm cho cp bình quân giảm. Ngược lại
với Tính phi kinh tế theo quy mô.
9. Đường chi phí bình quân trong dài hạn LAC k nhất thiết phải đi qua all cực
tiểu của AC. Chỉ Trong TH quá trình sx củ DN thể hiện tính kt không đổi
theo quy mô. ... LAC // trục hoành
10. Sản phẩm cận biên của 1 yt đầu vào MP MP = Q’ = Q / L(K)
MP có dạng hình chữ U lật úp. AP có dạng U lật úp.
11. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hay còn gọi là Quy luật hiệu suất giảm dần 12. Mqh giữa MP và AP
- MP > AP, Q tăng AP tăng - MP = AP, AP max
MP > 0 ➔ đường tổng sản phẩm có độ dốc dương
* --- MP max : độ dốc tăng dần.
*MP max - - : độ dốc giảm dần
MP = 0 ➔ sản lượng Q sẽ đạt giá trị lớn nhất
MP< 0 ➔ đường Q có độ dốc âm
13. Đường AFC có xu hướng tiến đến 0 khi sản lưởng tiến đến vô hạ/Ac
14. Chi phí kế toán – Chi phí hiện: Toàn bộ khoản chi mà các dn bỏ ra để sx
CP kinh tế : CP kế toán + CP cơ hội
15. Mqh giữa MC và AVC: ta có MC=TC’=TVC’
- MC > mpl/ATC ,Q tăng AVC tăng lOMoARcPSD|40534848
- MC < AVC, Q tăng AVC giảm - MC = AVC , AVC min
• AVC có dạng chữ U do ảnh hưởng của năng suất cận biên giảm dần.
⇨ Khi AVC đang tăng thì MC cũng đang tăng.
⇨ Khi AC giảm thì MC dưới AC
16. Nếu 1 DN luôn đối mặt với tính kt theo quy mô thì LAC luôn đi xuống
Tính phi kt theo quy mô LAC luôn đi lên
Không theo quy mô thì LAC = LMC
• LAC, LMC có hình dạng chữ U, LTC có dạng S ngược do ảnh hưởng
của tính kinh tế của quy mô và tính phi kt của quy mô.
17. Điểm cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất là điểm mà tại
đó đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí. ⇨ = MRTSl/k ⇨ MPL/MPK = w/r Q = f (K, L)
18. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với 1 mức chi phí nhất định. MPL/MPK = w/r C= w.L + r.K
CHƯƠNG 5: CTHH ,ĐẶC TRƯNG, ĐƯỜNG CUNG,CẦU VÀ
ĐƯỜNG MR, TỐI ĐA LỢI NHUẬN NGẮN/ DÀI HẠN. ĐQTT , ĐO
LƯỜNG SỨC MẠNH ĐQ – CHỈ SỐ LERNER, TỔN THẤT XÃ HỘI
KHI CÓ ĐQ BÁN/ MUA. CTĐQ, CÂN BẰNG CT . ĐQN, MỘT SỐ MÔ HÌNH.
1. CẠNH TRANH HH a. Đặc điểm:
- Nhiều người mua , nhiều người bán.
- Dn cthh là những người chấp nhận giá
- Sản phẩm đồng nhất, thay thế hh
- K có rào cản gia nhập, rút lui.
- Mọi thông tin trên tt là hh lOMoARcPSD|40534848
b. Đường cầu và đường MR
Đường cầu của hãng cthh =P=MR=AR
c. Đường cung của DN cthh là 1 phần đường Mc tính từ điểm đóng cửa trở lên.
Đường cung của hãng là tổng cung dn theo chiề ngang
d. P > MC ⇒ muốn tăng lợi nhuận hãng cần tăng sản lượng
P < MC ⇒ muốn tăng lợi nhuận hãng cần giảm sản lượng
e. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR = P = LMC ( trong dài hạn )
TC có dạng : aQ^3 – bQ^2 + cQ + d
Trong đó: a>0 , b>0, c>3a/b, d>0
f. Khả năng sinh lợi trong ngắn/ dài hạn *Po > ATCmin➔ có lãi
*Po = ATCmin ➔ lợi nhuận =0
*AVCmin đắp đc chi phí biến đổi và 1 phần chi phí cố định.
*Po < = AVCmin = E( điểm đóng cửa) ➔lỗ hết chi phí cố định và 1 phần chi phí biến đổi
dn cthh trong dài hạn có ưu thế hơn ngắn hạn.
g. Trạng thái cân bằng dài hạn là tt mà dn vừa có lợi nhuận max vừa có lơi
nhuận = 0. Tại đây : P=LAC=LACmin = MC = ATC = ATCmin
h. Hình dáng Cung dài hạn phụ thuộc vào ngành có chi phí không đổi hay chi phí tăng
- Ngành có chi phí không đổi: Khi có các hãng mới gia nhập hoặc rút lui
khỏi ngành không làm thay đổi giá của yếu tố đầu vào chi phí dài hạn
không đổi➔ đường cung nằm ngang = LACmin
- Ngành có chi phí tăng: Khi các hãng mới tham gia vào ngành làm tăng
giá của các yếu tố đầu vào làm chi phí dài hạn tăng lên ➔
2. Độc quyền thuần túy a. Đặc điểm: - 1 người bán duy nhất
- K có hàng hóa thay thế gần gũi
- Có rào cản lớn về gia nhập thị trường b. Nguyên nhân lOMoARcPSD|40534848 - Chính sách chính phủ
- Độc quyền nguên liệu - Bằng sáng chế
- Do tính kinh tế theo quy mô Loại đường ĐN Hình dạng Đồng lượng
• Tập hợp đầu vào khác nhau nhưng cùng 1 sl đầu ra. • |Độ dốc|: MRTSl/k= MPL/ MPK = K/L ( 1 đv lao động có thể thay thế được cho bn đv vốn mà sl đầu ra không đổi Bàng quan
‘’’’’’ Cùng 1 lợi ích |Độ dốc| = MRSx/y = MUx/MUy = - Px/ Py Đường giới
Tập hợp tối đa sp có thể sx Y hạn năng
đc từ nguồn lực tối ưu lực sx PPF X lOMoARcPSD|40534848 Đồng phí
• Tập hợp các đầu vào mà dn có thể thuê hay mua với 1 lượng chi
phí nhất định và giá cả của đầu vào là biết trước. • C = wL + Rk >> K = C- w/r. L >> độ dốc : -w / r Chi phí cận MC = TC’=TVC’ biên MC = w/MPL 19. Lợi nhuận : 20.
• Lợi nhuận kế toán = TR – CP kế toán > Lợi nhuận kinh tế = TR – CP
kinh tế = TR – CP kế toán – CP ẩn = lợi nhuận kế toán – cp ẩn
⇨ LN kinh tế + cp ẩn = ln kế toán.
• TR = (Lợi nhuận kinh tế)+ ( Chi phí ẩn + Chi phí hiện )