Đề cương ôn tập lý thuyết động cơ

Đề cương ôn tập lý thuyết động cơ

Môn:
Trường:

Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu

Thông tin:
21 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập lý thuyết động cơ

Đề cương ôn tập lý thuyết động cơ

138 69 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36006477
Ôn tập Lý thuyết ộng cơ 2022
1.Trình bày các giả thiết về chu trình lý tưởng? Các loại chu trình lý tưởng của ộng cơ? So
sánh hiệu suất các chu trình lý tưởng trong trường hợp cùng tỷ số nén ε và nhiệt lượng cấp
vào Q
1
?
* Giả thiết về chu trình lý tưởng:
+) Một chất công tác là khí lý tưởng, nhiệt dung riêng là hằng số không phụ thuộc và áp suất và
nhiệt ộ môi chất
+) Lượng môi chất dùng trong chu trình c ịnh, không thay ổi. Trong chu trình không có sự thay
ổi môi chất (nạp, thải) vì vậy không có tổn thất của quá trình này gây ra
+) Các quá trình nén, giãn nở là quá trình oạn nhiệt, không tổn thất với môi trường xung quanh
+) Quá trình chay ưc thay bằng quá trình cấp nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng trong iều kiện ẳng
tích, ẳng áp, hỗn hợp.
+) Quá trình thải ược thay thế bởi quá trình nhả nhiệt Q2 cho nguồn lạnh trong iều kiện ẳng tích
hoặc ảng áp.
*Các loại chu trình lý tưởng của cộng cơ:
- Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp:
+) Nén oạn nhiệt a-c
+) Cấp nhiệt ẳng tích c-z’
+) Cấp nhiệt ẳng áp z’-z
+)Giãn nở oạn nhiệt z-b
+) Nhả nhiệt ẳng tích b-a
*So sánh phương trình lý tưởng của ε, T0, Q1 -
Cùng Q1 và ε:
Ŋtp< ŋth< ŋtV
-Cùng Q1 và Pz: Ŋtp> ŋth> ŋtV
2. Trình bày cấu tạo nguyên làm
việc của ộng cơ ng 4 kỳ?
lOMoARcPSD|36006477
2
1. Đường ống nạp
2. Xupap nạp
3. Bugi
4. Xupap xả
5. Đường ống xả
6. Piston
7. Xi lanh
8. Thanh truyền
9. Trục khuỷu
10. Cacte
Nguyên lý làm việc:
Kì 1: Nạp
Pittông 6 i t ĐCT xuống ĐCD, xupáp nap 2 hoà khí (hỗn p g
ồm xăng và không khí). Hoà khí
này ược tạo bởi bộ chế hoà khí lắp trên ường ống nạp 1, xupáp xả 4 óng.
- Pit-tông 6 ược trục khuỷu 9 dẫn ộng i xuống, áp suất trong xilanh 7 giảm, không khí trong ường ống
nạp 1 sẽ qua cửa nạp i vào xilanh 7 nhờ chênh lệch áp suất.
Kì 2: Nén
Pittông 6 i t ĐCD lên ĐCT, hai xupap ều óng.
- Pit-tông 6 ược trục khuỷu 9 dẫn ng i lên m thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt của khí
trong xilanh tăng.
- Cuối kì nén xăng Bugi 3 bật tia lửa iện châm cháy ha khí..
Kì 3: Cháy, giãn nở
- Đây là sự khởi ầu của vng quay thứ hai của ộng cơ 4 kỳ.
- Tại thời iểm y, trục khuỷu 9 ã hoàn thành một vng quay 360o ầy ủ. Trong khi pít-tông ĐCT
(cuối hành trình nén), hỗn hợp khí nén/ nhiên liệu ược ánh lửa bằng bugi 3 (trong ộng cơ xăng) hoặc
bằng nhiệt sinh ra bởi ộ nén cao (trong ộng cơ diesel), ẩy pít-tông 6 xuống ĐCD. - quá trình này tạo
ra công cơ học từ ộng cơ ể làm quay trục khuỷu 9. Kì 4: Xả
- Trong quá trình xả , một lần nữa, pít-tông 6 sẽ quay trở lại từ ộng trên ến ộng dưới trong khi
van xả mở. Hành ộng y ẩy hỗn hợp không khí, nhiên liệu ã ược ốt cháy qua van xả. Bốn Nạp,
Nén, Nổ, Xả ược hoàn tất và ộng cơ lại tiếp tục chu trình mới.
3. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ộng cơ diesel 4 kỳ?
lOMoARcPSD|36006477
1, Đường ống nạp
2,Xupap nạp
3, Vòi Phun
4, Xupap xả
5, Đường ống thải
6, Piston
Nguyên làm
việc:
1 (Nạp): Pittong i từ iểm chết trên xuống iểm chết dưới, xupáp nap , xupáp thi óng,
Pittong ược trục khuỷu dẫn ộng i xuống. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài
xilanh nên không khí ược nạp vào xilanh ộng cơ.
2 (Nén): Pittông i t ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn ộng, c hai xupáp u óng. Pittong
ược trục khuỷu dẫn ộng i lên.Cuối nén vi phun phun một lượng nhiên liệu diezen với áp suất
cao vào buồng cháy.
Kì 3 (Cháy Dãn nở): Pít-tông i từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp ều óng.Trong iều kiện áp suất
nhiệt trong xilanh cao, ha khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao ẩy t-tông i xuống, qua thanh
truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.
4 (Thải): Pittông i t ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn ộng, xupáp nap ng, xupáp thi
m. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí ược thải ra cửa
thải.
4. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ộng cơ xăng 2 kỳ? Nguyên lý
làm việc:
Sơ ồ cấu tạo:
7
, xilanh
8
,Thanh truyền
9
10
, cacte
11
,Bơm cao áp
lOMoARcPSD|36006477
4
1, cacte
2, trục khuỷu
3, thanh truyền
4, của hút
5, cửa thải
6, piston
7, Bugi
8,cửa thổi
9. ường thông
Nguyên lý làm việc:
Hành trình nén: khi trục khuỷu 2 quay, piston dịch chuyển từ ĐCD ến ĐCT, khi của của thải c
piston óng kín, hoà khí có sẵn trong xilanh bị nén, làm cho áp suất và nhiệt ộcủa nó tăng lên, ến
khi piston gần tới ĐCT thì nó bị ốt cháy nhờ bugi phóng tia lửa iện
Khi i lênnén hoà khí, ở dưới piston, trong cácte áp suất giảm và hoà khí từ bộ chế hoà khí, qua
ống nạp và cửa nạp ược hút và cácte ể chuẩn bị cho việc thổi hoà khí vào xilanh ở hành trình sau
Hành trình sinh công và thay khí: Do hoà khí ã ược t cháy ở cuối hành trình nén, nên khi
piston ến ĐCT thì hoà khí càng cháy nhanh hơn, làm áp suất khí cháy tăng lên và ẩy piston i
xuống ĐCD qua thanh truyền, làm quay tục khuỷu phát sinh công.
Khi piston gần tới ĐCD cửa thải mở, ồng thời sau ó cửa thổi có chiều cao thấp hơn cửa thải cũng
ược mở cửa nạp óng lại. Do ó, khí cháy sau khi ã làm việc, áp suất (3-4kG/cm2) lớn hơn
áp suất khí trời (1kG/cm2), ược thải ra ngoài và hoà khí dưới cácte bị nén áp suất (1,2-1,3
kG/cm2) cao hơn áp suất của khí cháy cn lại trong xilanh (-1,1kG/cm2) sẽ theo ường thông theo
cửa thổi vào xi lanh ở phí trên ỉnh piston, góp phần làm sạch hoà khí.
Sau hành trình sinh công thay khí, nếu trục khuỷu vẫn quay thì quá trình làm việc của ộng
xăng 2 kì lặp lại chu kì như trên
5. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ộng cơ diesel 2 kỳ?
1, Trục khuỷu
2, Thanh truyền
lOMoARcPSD|36006477
3, piston
4, Máy nén khí
5, Lọc khí
6, xi lanh
7, Xupap thải
8, Vòi phun
9, Cửa thổi
10, Buồng khí
Nguyên lý là việc:
Hành trình nén: Trong hành trình nảy (hinh 1-9a), khi trục khuỷu l quay. piston 7 dịch chuyến
từ ĐCD lên ĐCT Cửa thổi 9 ược piston ậy kín và sau ó xupáp thải 6 cũng ược óng lại, không khí
sẵn trong xylanh 4 bị nén, áp suât nhiệt của tăng lên cho ến khi piston gần ến ĐCT.
Vi phun 5 của hệ thống nhiên liệu sẽ phun nhiên liệu với áp suất cao (100 +140 kG/cm) hình
thành hỗn hợp với không khí nén có nhiệt ộ cao làm cho nhiên liệu này tự cháy ược.
Hành trình sinh công và thay k : Do nhiên liệu ã ược ốt cháy, nhờ không khí nén có nhiệt
cao cuối hành trình nén, nên khi piston ến ĐCT, thì nhiên liệu này càng cháy nhanh hơn, làm
cho áp suất tăng lên và ây piston từ DCT xuống DCD, qua thanh truyên 2, làm quay truc khuỷu
phát sinh công. Khi piston dịch chuyển gần tới ĐCD. xupáp 6 mở, ồng thời sau ó cửa thổi cũng
ược piston mở ra. Do ó khi cháy sau khi ã làm việc, có áp suất (4-5 kG/cm2) lớn hơn áp suất khi
trởi, ược thải ra ngoải và không khí mới bên ngoài, qua bình lọc,nhmáy nén khí, buồng khí
cửa thổi ược cung cấp vào xylanh với áp suât khoảng (1,4–1,5) kG/cm2 lớn hơn áp suất khí
thải cn lại trong xylanh (1,1-1,2 kG/cm2) góp phần làm sạc khi cháy trong ó Sau hàng trinh sinh
công và thay khí, nếu truc khuýu vẫn quay thi quá trinh làm việc của ộng cơ lặp lại như trên.
6. Trình bày diễn biến quá trình nạp trong ộng 4 kỳ không tăng áp? Kì
nạp:
- Piston i từ ĐCT xuống ĐCD. Tạo sự chênh lệch áp suất trong xy lanh thấp hơn bên ngoài.
- Xupap nạp mở, xupap xả óng. - Môi chất nạp vào tùy vào loại ộng cơ không khí ( ối với ộng
diesel, ộng phun xăng trực tiếp) hoặc hỗn hợp không khí + xăng ( ối với ộng xăng
thông thường)
- Hai góc cần lưu ý: Góc mở sớm và góc óng muộn của xupap nạp.
lOMoARcPSD|36006477
6
Việc mở sớm giúp tạo không gian ường nạp thuận lợi chuẩn b cho quá trình nạp, giảm sự tổn
thất trên ường nạp. Đóng muộn nhằm tận dụng quán tính nạp thêm môi chất nạp. Nói chung ều
hướng tới mục tiêu nạp ược nhiều môi chất nạp càng tốt.
Kì nén:
- Piston i từ ĐCD lên ĐCT. Nén hỗn hợp môi chất nạp. - Cả hai xupap ều óng.
- Tỉ số nén ộng diesel luôn cao hơn ộng xăng. Để giải thích iều này thì 1 trong những
nguyên nhân quan trọng là do hiện tượng kích n. Kì cháy giãn nở:
- piston i từ ĐCT xuống ĐCD - Kì duy nhất sinh công. - Cả hai xupap ều óng Kì xả thải:
- Piston i từ ĐCD lên ĐCT
- Xupap nạp vẫn óng, xupap xả thải mở.
-Ở cuối quá trình xả thải có một hiện tượng ặc biệt là cả hai xupap nạp – thải ều mở. Đó là do
xupap nạp mở sớm hơn chuẩn bị cho kì nạp, trong khi xupap thải óng muộn hơn ể tận dụng
quán tính thải thêm khí thải vẫn cn sót lại. Việc khí thải i vào xupap nạp là không áng kế do
chệnh lệch áp suất hay tiết diện nạp là rất nhỏ.
7. Định nghĩa hệ số nạp
v
? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến hệ số nạp
v
?
- Hệ số nạp
v
là tỷ số giữa lượng khí mới thực tế nạp vào xylanh trong 1 chu trình m
1
chia
cho lượng khí mới lý thuyết chứa ầy thể tích công tác của xylanh ở iều kiện áp suất và nhiệt ộ
trước khi xupap nạp (P
k
, T
k
, m
k
).
Công thức:
v 1 ( . Pa Pr ). To
1 P P T
o o o
T
Với:
: là tỷ số nén
P
a
: Áp suất của hỗn hợp khí mới với khí sót tại thời iểm cuối hành trình nạp P
r
: áp suất
cuối kỳ thi P
o
= 1 kG/cm
2
- Các nhân tố ảnh hưởng ến hệ số nạp
v
:
+) Nhiệt ộ môi trường T
o
: T
o
giảm thì
v
tăng. Tuy nhiên, thực tế lại khác: P
a
giảm làm
v
tăng. Nên tại các vùng cao không khí càng loãng cần có các biện pháp tăng áp phù hợp +)
lOMoARcPSD|36006477
Mức ộ sấy nóng khi nạp: T : Khi T tăng t
v
giảm. vì vậy ộng cơ diesel làm ường
nạp và xả về 2 phía cn ng cơ xăng thì ường nạp và xả quấn nhau.
+) kết cấu ường ống nạp: ược ánh giá thông qua tiết diện lưu thông cản trong ường ống.
tiết diện lưu thông tăng thì
v
tăng
ống nạp nhẵn, ít gấp khúc thì
v
tăng.
+) tải ộng cơ: Nếu tăng tải
ộng cơ xăng: bướm ga mở to, cản giảm
v
tăng
ộng cơ diesel: tăng lượng nhiên liệu cấp cho chu trình
v
tăng
+) tốc ộ ộng cơ: nếu giảm tốc ộ ộng cơ
trị số thời gian – tiết diện tăng
v
tăng
8. Định nghĩa hệ số dư không khí α? Trình bày phương trình cháy của nhiên liệu khi α >1?
- Hệ số không khí: số giữa lượng không khí nạp vào trong ốt cháy hết 1kg nhiên liệu
với lượng không khí lý thuyết ể ốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu ó:
L
L0
Trong ó:
+) L: lượng không khí thực tế ốt cháy 1kg nhiên liệu
+) L
0
: lượng không khí thuyết ốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu -
Phân loại hỗn hợp:
+) L=L
0
: thì hỗn hợp tiêu chuẩn do oxi ể cháy hoàn toàn
+) L>L
0
: thì hỗn hợp loãng( nhạt, nghèo) +)
L<L
0
: thì hỗn hợp ậm (giàu)
- ối với ộng cơ xăng:
+) =(0,4 1,4)
+) =(0,8 0,95) thì ộng cơ phát huy công suất cực ại
- ối với ộng cơ diesel:
+) =(1,0 1,1)
lOMoARcPSD|36006477
8
- Phương trình cháy hoàn toàn khi >1: +) Phương trình tổng quát;
(gC gH gO ) ( 8
gC
8gH gO kgCO )
2
3
11 gCkgCO2 9 gHkgH O2 ( 1)( 8gC 8gH gO kgCO )
2
3 3
Thành phần sản phẩm cháy:
+) ợng cacbonic gCO2 = 11
gC
kg
3
+) Lượng hơi nước: gH2O=9gHkg
+) lượng oxi thừa: gO2=( 1)( 8
gC
8gH gO kg )
3
+) Lượng nito: gN2= (0,77. . L kg
o
)
9. Định nghĩa và phân loại trị số Octane của xăng? Ý nghĩa của trị sOctane, giải thích
hiệu xăng E5RON92 -II?
Định nghĩa : là ơn vị quy ước dùng ặc trưng cho khả năng chóng nổ của nhiên liệu c gọi là trị
số octance
Ý nghĩa : chỉ tiêu ánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu ược sử dụng phổ biến ở nhiều nước
Phân Loại: - Ron
- MON
-Road ON
Ý nghĩa : trị số octane là ch tiêu ánh giá tính chng kích nổ của nhiên liệu c sử dụng phổ biến ở
nhiều nước.
Giải thích ký hiueej E5 Ron92-II :
+ E5 tức là xăng sinh học gồm 95% xăng và 5% ethanol
+ Ron92 là trị số octane = 92
10. Phân tích ảnh hưởng của ộ nhớt và trị số Cetane ến quá trình cháy của ộng cơ diesel?
- Độ nhớt của nhiên liệu có liên quan ến quá trình cháy thông qua ảnh hưởng tới chất lượng
phun nhiên liệu tốc hóa hơi của các hạt nhiên liệu trong buồng cháy. Độ nhớt quá thấp s
không ảm bảo ộ kín và iều kiện ộ trơn cho các chi tiết thuộc hệ thống phun nhiên liệu . Tia phun
nhiên liệu lớn thì sẽ giảm chất lượng fun và khả nawg hóa hơi của nhiên liệu bị giảm sút làm
tăng cường hiện tượng cháy không hoàn toàn .
lOMoARcPSD|36006477
- Ảnh hưởng của xê tan « : + Xê tan càng cao thì thời gian cháy trễ càng ngắn , ộng làm
việc êm dịu
+ Sử dụng nhiên liệu có trị số Xê tan phù hợp ( 45 -48 ) ơn vị
11. Định nga trị số Cetane? Ý nghĩa của trị số Cetane? Giải thích ký hiệu DO 0,05%S-II?
--- Định nghĩa: Chỉ số cetan là một ại lượng qui ước ặc trưng cho khả năng tự bốc cháy của
nhiên liệu Diesel ược tính bằng % thể tích của n-xetan trong hỗn hợp của với
αmetylnaphtalen khi hỗn hợp này khả năng tự bốc cháy tương ươngvới nhiên liệu Diesel
ang xét
--- Ý nghĩa : là tr số tối ưu cho ộng cơ diesel và không phụ thuộc tỉ số nén
Kí hiệu : DO 0,05%S : là dầu diesel chứa 0,05% lưu huỳnh
12. Trình bày diễn biến quá trình nén? Phân tích c nhân tố ảnh hưởng ến chỉ số nén a
biến trung bình n
1
?
`
Diễn biến
---Nạp Sớm : d1-r : iểm bắt ầu iểm xupap
nạp xupap nạp mở ra nhưng chưa nạp c
vào xylanh là do P>Po
Tuy nhiên vc mcần thiết vì ể pitong khi lên ến ĐCT thì của nạp ã mở ra k
lớn và không gây cản trở hỗn hợp i vào xilanh
thực chất của g nạp sớm là chuẩn bị tiết diện lưu thông cho xupap nạp
---G Nạp Bản : r-a + g này thực hiện khi pitong dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD ,
tại r , cos Pr>Po -> 1 phần sản phẩm chạy ra ngoài ống thải , khí cn lại giãn nở tới Ro ( Pro =
Po )
Và môi chất bắt ầu c nạp từ Ro – hỗn hợp c nạp chiếm 85-90% xylanh
--- Nạp Muộn : a-d2 : bắt ầu từ ĐCD kết thúc khi xupap nạp óng , pittong ang i lên ĐCT
, thể tích xulanh giảm dầnn hh không khí có thể bị ẩy ta khỏi xylanh
+ TH1 : tốc /co thấp : Lcujw quán tính dng khí trong ống nạp rất
nhỏ vì vậy hh nạp hoặc kk bị ảy ra ngoài ó là hiện tượng thoái lưu
+ TH2: tốc ộ d/co lớn : Lực quán tính dng khí trên ông nạp tiến tới 1
gtri lớn nhất -> xyar ra hiện tưởng nạp them.
-- Các nhân tố ảnh hưởng:
lOMoARcPSD|36006477
10
a^Tốc ộ quay ộng cơ ; Khi tăng tốc ộ thì N1 tăng lên -> thời gian thực hiên 1 chu
trình giảm -> ốt nhiều hơn -> môi chất tản nhiệt ít hơn b^ Chế ộ tải ộng cơ : +> Vs
ộng cơ Xăng : Khi tăng tải làm tăng nhiệt ộ trung bình của bề mặt xung quanh bung cháy ->
ầu quá trình nén khí nạp nhận nhiều nhiệt từ bề mặt chi tiết , giai oạn sau khí nạp nhả nhiệt
cho bề mặt chi tiết bao quanh ít hơn -> N1 tăng lên
+> với ộng Diesel : tải ít ảnh hưởng tới N1 c^
chế dộ công tác ộng cơ : Khi làm việc ở chế dộ không ổn ịnh ều làm chỉ số nén N1 nhỏ hơn so
vs chế dộ làm việc ổn ịnh d^ Kích thước chnh ộng cơ : Vh = (S.πD
2
)/4
e^ Làm mát ộng : Nếu tăng cường làm mát cho /co -> tăng truyền nhiệt cho bề
mặt bao quanh thể tích xilanh -> giảm N1 f^ tình trạn kĩ thuật d/co : nếu bên trong
bề mặt bao quanh thể tích xilanh 1 lớp muội than bên ngoài bám cặn nước làm mát ->
cần tở sự truyền nhiệt từ khi nạp cho các chi tiết -> N1 tăng .
13. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong ộng cơ xăng?
a) Diễn biến và các thông số ặc trưng -
GĐ1: GĐ cháy trễ (c’-c1)
+ Giai oạn này: Hình thành các trung tâm cháy ầu tiên và phân bố cháy 1 phần nhiên liệu gần
bugi.
+ Thông s ặc trưng: thời gian cháy tr t1 hoc góc cháy tr 𝜑
1.
- GĐ2: GĐ cháy nhanh (c1-z)
+ Trong giai oạn này do ha khí ã ược ha trộn trước theo 1 tỷ lệ nhất ịnh, nên sau khi xuất
hiện nguồn lửa hỗn hợp bốc cháy mãnh liệt, màng lửa từ bugi lan tràn ra khắp buồng cháy,
nhiệt ộ và áp xuất môi chất công tác tăng lên rất nhanh + Tốc ộ tăng áp suất trung bình,
ánh giá ộng cơ làm việc
𝑤𝑡𝑏 = 𝑃𝑧𝛥𝜑−𝑃𝑐1
- GĐ3: GĐ cháy rớt (z-p)
+ Giai oạn này kéo dài sẽ làm cho ộng cơ bị nóng, hiệu quả làm sinh công giảm, áp suất giảm.
Nếu chúng ta thực hiện tốt những biện pháp ốt cháy nhiên liệu gồm: iều chỉnh thành phần ha
khí, góc ánh lửa sớm thích hợp...v..v.. thì quá trình cháy rớt giảm.
lOMoARcPSD|36006477
b) Quá trình cháy không bình thường trong ộng cơ xăng -
Cháy kích nổ.
+ Là hiện tượng cháy ột ngột 1 phần hỗ hợp cháy trước khi ngọn lửa làn tràn tới . + Khi
xảy ra cháych nổ, trong xilanh hình thành song xung kích . Những sóng nãy bị phản xạ
nhiều lần khi gặp vách buồng cháy tạo nên tiếng gõ kim loại giống tiếng va ạp của ng cơ ã
hao mòn.
- Hiện tượng: + Ha khí trong xilanh tự bốc cháy.
+ Xuất hiện tiếng gõ kim loại.
+ Động cơ xả khói en do 1 phần nhiên liệu và sản phẩm cháy bị phân hủy dưới tác dụng ca
áp suất và nhiệt ộ cao tại khu vực kích nổ.
+ Đồ thị hình răng cưa.
+ Cháy kích nổ gây hại cho ộng cơ: Nhanh hỏng các chi tiết thuộc cơ cấu trọng lực, công suất
giảm, hiệu suất giảm, hình thành nhiều muội than.
+ Các yếu t ảnh hưởng: T s nén, kết cu bung cháy, s ng và v trí t bugi, loi nhiên
liu, 𝜑
𝑠
.....
14. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến quá trình cháy trong ộng cơ xăng?
- Tý số nén: Khi e tăng hiệu suất ộng cơ tăng, tuy nhiên e tăng làm tang khả năng chấy kích nổ,
ộng cơ làm việc “ cứng hơn “.
- Kết cấu buồng cháy và vị trí ặt bugi: Nếu bugi ặt ở phần hẹp của buồng cháy , tốc ộ cháy ở
giai oạn ầu sẽ nhỏ do bề mặt màng lửa nhỏ. Vì vậy, tăng áp suất ở giai oạn ầu của quá trình
cháy sẽ thấp hơn so với giai oạn sau. Trong trường hợp ngược lại, nếu bugi ược ặt ở phần rộng
của buồng ốt thì tốc ộ tăng áp suất ở giai oạn ầu sẽ cao hơn. Sự kết hợp 2 dạng buồng t kể
trên có thể làm cho tốc ộ tăng áp suất cháy dường như không ổi trong suốt quá trình cháy.
Nhờ hình dạng và vị trí ặt bugi thích hợp nên áp suất cháy tăng ều ặn trong quá trình cháy ,
ộng cơ làm việc “ mềm “, khả năng kích n thấp. Nếu trong buồng ốt tạo ược chuyển ng hợp
lí thì tốc ộ cháy sẽ tăngn, dẫn tới tốc ộ áp suất tăng và quá trình cháy rớt giảm.
- Góc ánh lửa sớm: Nếu bugi ánh lửa quá sớm quá trình cháy diễn ra khi piston ang i lên ĐCT
ến n. Nếu bugi ánh lửa muộn, quá trình kéo dài sang hành trình giãn nở dẫn ến tổn thất nhiệt
cho nước làm mát. Ảnh hưởng của góc ánh lửa sớm ến sự thay ổi áp suất trong xilanh của ộng
cơ xăng.
- Thành phần hỗn hợp cháy: + l=0,85-0,95: tốc ộ cháy lớn nhất -> P= N
(emax)
+ l=1,05-1,15: Nhiên liệu cháy cạn kiệt -> H= max -
Tốc ộ cháy của ộng cơ:
+ Khi n tăng thời gian diễn ra 1 chu trình công tác ngắn hơn, hỗn hợp vận ộng rối mạnh hơn >
giảm ược khả năng cháy kích nổ ộng cơ.
+ khi n tăng ta phải tang góc ánh lửa sớm qtrình cháy không kéo dài sang quá trình giãn
nở, làm việc giảm hiệu suất ộng cơ.
15. Trình bày hiện tượng, bản chất hiện tượng cháy kích nổ? Nêu các biện pháp khắc phục
hiện tượng này?
lOMoARcPSD|36006477
12
- Hiện tượng: + Ha khí trong xilanh tự bốc cháy.
+ Xuất hiện tiếng gõ kim loại.
+ Động cơ xả khói en do 1 phần nhiên liệu và sản phẩm cháy bị phân hủy dưới tác dụng ca áp
suất và nhiệt ộ cao tại khu vực kích nổ.
+ Đồ thị công có hình răng cưa.
- Bản chất: + Là hiện tượng cháy ột ngột 1 phần hỗ hợp cháy trước khi ngọn lửa làn tràn tới nó.
+ Khi xảy ra cháy kích nổ, trong xilanh hình thành sóng xung kích . Những song nãy bị phản xạ
nhiều lần khi gặp vách buồng cháy tạo nên tiếng gõ kim loại giống tiếng va ạp của ộng cơ ã hao
mòn.
- Biện pháp khắc phục: + Tăng xoáy lốc.
+ Bố Trí vị trí bugi hợp lí.
+ Tăng trị số octan của nhiên liệu nếu nhiên liệu trị số octan thấp.
+ Cải thiện nhiên liệu ( cải thiện sự chống cháy kích nổ, ngăn ngừa hoặc loại bỏ sự bám muội
nhiên liệu trong ộng cơ).
+ Sử dụng nhiên liệu có tr số octan phù hợp hoặc dùng 1 số pp công
nghệ, pha phụ gia vào xăng….
Nếu hỏi thêm ( -Nguyên nhân: + Yếu tố kết cấu: Tỷ số nén, kết cấu buồng cháy, vật liệu chế
tạo, pp làm mát;..
+ Yếu tố sử dụng: Loại nhiên liệu chưa úng, góc ánh lửa chưa
thích hợp.
- Các yếu tố ảnh hưởng: Tỷ số nén, kết cấu buồng cháy, lập trình iều khiển phun xăng- ánh lửa
không hợp lý, nhiên liệutrị số octan nhỏ hơn yêu cầu, muội than óng trong bung ốt.)
16. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong ộng cơ diesel?
+ GĐ1: GĐ cháy trễ c’-c1’ Thông
số ặc trưng g này
- Thi gian cháy tr t1(s), góc cháy tr 𝜑
i
( ộ ).
- ợng nhiên liệu phun vào trong thời gian cháy trễ g
i
.
lOMoARcPSD|36006477
- Trong thời gian cháy trễ khoảng 30-40% lượng nhiên liệu chu trình ược ưa vào buồng
cháy, 1 số ộng cơ có thể tới 100%. + GĐ2: GĐ cháy nhanh
- Giai oạn cháy nhanh diễn ra bắt ầu từ cuối giai oạn cháy trễ ến khi áp suất trong buồng cháy
ạt giá trị cao nhất (tại iểm 3 trên thị). Phần ha khí ã ược chuẩn bị trong giai oạn cháy trễ
bốc cháy rất nhanh làm cho áp suất nhiệt trong xylanh tăng vọt. Nhiệt lượng tỏa ra rất
lớn trong khi thể tích xylanh thay ổi ít nên giai oạn cháy nhanh gần với quá trình cấp nhiệt
ẳng tích. Thông số ặc trưng của giai oạn cháy nhanh ó là tốc ộ tăng áp suất. Lượng ha khí
ược chuẩn bị trong giai oạn cháy trễ càng nhiều thì tốc tăng áp suất càng lớn, ộng làm
việc không êm và ngược lại.
Trong thực tế, tốc ộ tăng áp suất của ộng cơ diesel lớn hơn nhiều (khoảng 3 lần) so với ộng cơ
xăng tỉ số nén cao hơn. Chính thế nên ộng diesel làm việc không êm nộng
xăng.
+ GĐ3: GĐ cháy chính
- Giai oạn cháy chính diễn ra sau giai oạn cháy nhanh (từ iểm 3 ến iểm 4 trên thị). giai
oạn này, ha khí vừa chuẩn bị vừa cháy nên quá trình cháy diễn ra từ từ theo dạng cháy
khuếch tán. Tốc cháy của ha khí ược quyết ịnh bởi tốc ha trộn giữa nhiên liệu không
khí hay tốc ộ chuẩn bị ha khí. Vì thế nên quá trình cháy diễn ra êm dịu hơn. Có thể coi giai
oạn cháy chính gần với quá trình cấp nhiệt ẳng áp toàn bộ quá trình cháy trong ộng
diesel gần với chi trình cấp nhiệt hỗn hợp. Mặt khác, tốc cháy giảm cn do nồng oxy
trong buồng cháy giảm dần vì các quá trình cháy trước ó. Vì thế nên tuy quá trình cháy diễn
ra êm dịu hơn nhưng hiệu quả biến ổi nhiệt năng thành công năng giảm xuống tăng khả
năng cháy rớt ở giai oạn sau. Trên thực tế, khoảng 50-60% lượng nhiên liệu chu trình cháy
trong giai oạn cháy chính.
+GĐ4: GĐ cháy rớt
- Giống với ộng xăng, giai oạn cháy rớt của ộng diesel sẽ ốt cháy nốt những phần ha
khí cn lại (lớp sát vách hay ở khe kẽ của buồng cháy…). Ở giai oạn này, hiệu quả sinh công
thấp, nhiệt sinh ra ch yếu làm nóng các chi tiết.
Giai oạn cháy rớt ược coi là kết thúc khi cháy hết 95-97% lượng nhiên liệu chu trình. Để hạn
chế cháy rớt thể áp dụng các biện pháp như chọn góc phun sớm, cường vận ộng rối của
môi chất thích hợp,…
17. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến quá trình cháy trong ộng diesel? *
Tính chất lý hóa của nhiên liệu
- Trị số xêtan
+ Nếu sử dụng nhiên liệu có tr số xêtan lớn -> thời gian cháy trễ ngắn -> tốc ộ tăng áp suất nhỏ
-> ộng cơ làm việc êm dịu.
+ nếu sử dụng nhiên liệu trị số xêtan quá lớn thì thời gian cháy trễ ngắn -> nhiên liệu không
kịp tan ra trong buồng cháy và bốc cháy gần vi phun -> không khí ưa vào xilanh không ược sử
dụng hết nên tính kinh tế ộng cơ giảm, có khói en trong khí xả.
+ Nếu sử dụng nhiên liệu có tr số xêtan quá nhỏ -> thời gian cháy trễ dài -> tốc ộ tăng áp suất
lớn - -> ảnh hưởng ến cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Vì vậy, với ộng cơ diesel cao tốc thường dùng nhiên liệu xêtan 40-45 ơn v. *
Độ nhớt của nhiên liệu
lOMoARcPSD|36006477
14
- Ảnh hưởng ến khả năng lưu ộng và chấtt lượng phun sương của nhiên liu.
- Nếu ộ nhớt thấp khả năng phun sương nhiên liệu kém, ngược lại nếu ộ nhớt quá cao sẽ gây
lãng phí.
* Tốc ộ quay của ộng cơ
- Tốc ộ quay của ộng cơ lớn -> chất lượng phun nhiên liệu cao, môi chất công tác vận ộng
rối mạnh -> iều nàym tăng chất lượng quá trình cháy.
- Tốc ộ ộng cơ lớn -> lượng nhiên liệu ược ưa vào giai oạn cháy trễ nhiều -> tốc ộ tăng áp
suất trung bình lớn, ộng cơ làm việc “ cứng “. * Áp suất và nhiệt ộ cuối quá trình nén
-Pc và Tc cao -> quá trình chuẩn bị cho nhiên liệu bốc cháy ngắn ( thời gian cháy trễ ngắn ). *
Tý số nén
- Tý số nén càng cao, trạng thái môi chất càng tốt, rút ngắn ươc thời gian cháy trễ, tốt cho
việc khởi ộng lạnh, tăng phụ tải cho ộng cơ.
18. Trình bày diễn biến quá trình giãn nở? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến chỉ số giãn
nở a biến trung bình n
2
?
- ầu quá trình dãn nở, quá trình cháy vẫn diễn ra nên tăng cường cung cấp nhiệt lượng nên n2’ <
k2 ( k2 là chỉ s giãn nở oạn nhiệt )
- piston i càng xa DCT , hiện tượng cháy rớt hoàn nguyên sản phẩm cháy càng giảm , trong
khi nhiệt mất cho nước làm mát tăng dần -> phần nhiệt cung cấp cho môi chất giảm -> n2tăng
- Tại M , lượng nhiệt cấp cho môi chất bằng lượng nhiệt tản ra bên ngoài ( n2’ = k2 )
- Tại M , piston tiếp tục i xuống ĐCD tổn thất của môi chất công tác tăng dần -> n2’>k2
** Các nhân t ảnh hưởng ến N2
- Tốc ộng n : tốc tăng thì n2 giảm giảm c thời gian tiếp xúc môi chất thành
xilanh , giảm lọt khí trong mỗi chu trình với ộng cơ diesel làm tăng cháy rớt-> n2 giảm
- Phụ tải ộng cơ , dộng coe diesel tăng tải thì n2 giảmkhi tăng tải là tăng ợng nhiên liệu
cung cấp cho chu trình , làm tăng cháy rớt , do ó làm nhiệt cấp cho môi chất trongtrình giãn
nở
19. Trình bày diễn biến quá trình xả sản phẩm cháy? Ý nghĩa của góc mở sớm xupáp xả
3
?
GĐ thải sớm (Thải tự do) d1-b
-GĐ này bắt ầu từ khi cupap thải mở sớm
1 góc phi3 cho ến ĐCD
-Trong giai oạn này ộng cơ làm việc chế
toàn tải áp suất trong xilanh khoảng
4kG/cm2. Khí thải ra với lượng lớn, rất ồn
nên phải lắp tiêu âm (Bô)
Ý nghĩa góc mở sớm phi3
-Làm giảm ôi chút công có ích. Tuy nhiên
nếu mở xupap muộn hơn áp suất trong
lOMoARcPSD|36006477
xilanh trong quá trình thải lớn tốn công
cho quá trình ẩy khí ra ngoài phi3 phải
phù hợp.
20. Định nghĩa ặc tính tốc ộ? Phân biệt ường ặc tính tốc ngoài bộ phận? Trình bày ý
nghĩa của ường ặc tính tốc ộ ngoài?
- ĐN: Đường ặc tính tốc ộ là ồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc của công suất hiệu
Ne, momen quay Me, chi phí nhiên liệu GT và chi phí nhiên liệu riêng ge. - Phân biệt: +
Đường ặc tính ngoài nhận ược khi khảo nghiệm ộng cơ ở chế ộ cung cấp nhiên liệu cực ại,
công suất ộng cơ cực ại Nemax, chi phí nhiên liệu ge nhỏ nhất.
Động cơ xăng: k=1,25-1.35 Động
cơ diesel: k=1.1-1.15
+ Đường ặc tính bộ phận (cực bộ): Là các ường cong công suất (Ne), momen (Me), suất tiêu
hao nhiên liệu (ge) diễn biến theo tốc ộ quay n(v/p) của ộng cơ ở chế ộ nhở hơn 100% tải
(25%, 30%).
- Ý nghĩa ường ặc tính ngoài
+ Đây là ường ặc tính quan trọng nhất của 1 ộng cơ dùng ể ánh giá các chỉ tiêu công suất
(Ne
max
) và tiết kiêm nhiên liệu (ge
min
) của ộng cơ.
+ Dựa vào ường ặc tín người ta ánh giá ược sứa kéo của ộng cơ thông qua ặc tính momen
(Me), vùng làm việc ổn ịnh của ộg cơ và hệ số thích ứng k của nó.
+ Vùng làm việc ổn ịnh của ộng cơ là cùng nhiều giữa n
M
và ne trong khoảng này Ne giảm thì
Me tăng nên phương tiện vẫn ảm bảo tăng sức kéo và làm việc tốt. Ngoài cùng trên ra thì Ne
và Me ều giảm nên chỉ gặp chướng ngại vật nhỏ cũng có thể chết máy. + Hệ số thích ứng k
𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥
𝑘=
𝑀𝑒𝑁
M
emax
:
Moomen lớn nhất của ộng cơ.
M
eN
: Momen của ộng cơ khi ạt công suất lớn nhất.
k: Dùng ể ánh giá khả năng vượt chướng ngại vật và khả năng tăng tốc của ộng cơ, k càng lớn
thì khả năng này càng tốt.
21. Các thành phần cân bằng nhiệt của ộng cơ? Ý nghĩa của bảng cân bằng nhiệt theo tốc
ộ, khi toàn tải?
PT cân bằng nhiệt: Qnl = Qe + Qm + Qth +Qkh +Qmt
Trong ó:
Qnl: Lượng nhiên liệu tiêu thụ trên 1 ơn vị thời gian
Qe: Nhiệt lượng tương ứng với công suất ộng cơ
Qm: Nhiệt lượng làm mát
Qth: nhiệt dộn nước do khí thải mang i
Qkh: Nhiệt lượng cháy không hết
Qmt: Nhiệt lượng môi trường
lOMoARcPSD|36006477
16
- Ý nghĩa : nhằm xác ịnh các ại lượng ặc trứng cho quá trình làm việc cũng như các thông số ặc
trưng cho chú trình công tác của ộng cơ và các ại lượng liên quan. Qua ó ể ánh giá các chỉ tiêu
kĩ thuật chung của ộng cơ phục vị sản xuất ể ánh giá tính hoàn thiện về kết cấu các cụm, hệ
thống phục vụ công tác nhiên cứu phát triển ộng cơ ( các cơ sở sx và trung tâm nghiên cứu có
mục ích phát triển khác nhau ).
22. Vẽ sơ ồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu ộng cơ xăng dùng
chế hòa khí?.
1, Bình xăng 8, buồng phao
2, lọc xăng 9, ường thông buồng phao với áp suất khí trời
3, bơm xăng 10, Họng khuyếch tán
4, phao xăng 11, vi phun chính
5, van kim
7, giclo nhiên liệu.
Nguyên lý làm việc:
-Bơm 3 hút xăng từ bình xăng 1 lọc xăng 2(lọc sạch nhiên liệu) Buồng phao
-Nếu mức xăng trong buồng phao hạ thấp, phao xăng 4 i xuống mường thông qua van kim 5
cho n liệu vào buồng phao, nhờ ó xăng luôn ược giữ ở mức k ổi
-Không khí ngoài trời Họng khuyếch tán tốc dng chảy khi tăng và giảm áp suất tại họng
-Nhờ chênh lệch áp suát deltaPh=P0-Ph xăng từ buồng phao 8 ược hút qua vi phun 11 họng
10. Lưu lượng xăng qua vi phun 11 phụ thuộc vào deltaPh và giclo 6
-Xăng ra khỏi vi phun 11 bị không khí xé tơi, hoà trn ều với không khí và i vào xi lanh.
Lượng hoà khí ưa vào trong xi lanh phụ thuộc vào ộ mở của bướm ga 7
23. Trình bày sơ ồ và các bộ phận chính của hệ thống phun xăng iện tử EGI (EFI)? So sánh
ộng cơ sử dụng hệ thống phun xăng iện tử với ộng sử dụng bộ chế hòa khí? và các
bộ phận chính của hệ thống phun xăng iện tử EGI (EFI).
* Cấu tạo hệ thống phun xăng iện tử (gồm 3 bộ phận chính):
+ Cảm biến: Là b phận không thể thiếu trong hệ thống phun xăng iện tử. Thiết bị này ược lắp
ặt ở nhiều vị trí khác nhau của ộng cơ với nhiệm vụ thu thập số liệu, gửi ến bộ phận iều khiển
ECU. Sau ó, ECU sẽ tổng hợp và phân tích thông tin, ưa ra các phương pháp xử lý.
lOMoARcPSD|36006477
+ Bộ iều khiển iện tử: Bộ iều khiển iện tử trung tâm ECU ược ví như “ cơ quan àu não” của hệ
thống phun xăng iện tử. Bộ phận này nhận thông tin từ tất c các cảm biến. Sau ó, tổng hợp và
xử lý thông tin, truyền tín hiệu ến kim phun nhiên liệu ể thực hiện việc phun.
+ Bộ phận bơm phun nhiên liệu: Bộ phận bơm phun nhiên liệu bao gồm kim phun, vi phun
và bơm nhận lệnh từ bộ iều khiển ể bơm nhiên liệu vào buồng ốt. Đây là 1 trong những bộ
phận dễ hư hỏng dẫn ến lỗi phun xăng iện tử nên các ch xe cần chú ý hơn khi vận hành.
* So sánh hệ thống phun xăng và hệ thống chế ha khí
+ Ưu iểm của hệ thống phun xăng iện tử so với bộ chế ha khí
- Thành phn hòa khí vào xilanh ều hơn và có thể hot ng vi 𝜆 lớn hơn.
- Hệ số nạp của ộng cơ lớn vì: Không có họng khuếchn và giảm sấy nóng ường nạp và phần
lớn xăng bayi trong xilanh.
- Động cơ làm việc tốt ở mọi chế ộ chuyển tiếp và iều kiện ịa hình.
- Lượng xăng phun vào xilanh chính xác hơn, dễ khởi ộng lạnh và giảm ô nhiễm môi trường. -
Công suất ng cơ cao hơn và có thể iều chỉnh công suất ộng cơ bằng cách ngắt ha khí ở 1
số xilanh.
+ Nhước iểm:
- Cấu tạo phức tạp, ộ nhạy cảm cao, yêu cầu cao chất lượng xăng, khó bảo dưỡng và sửa
chữa, i hỏi người bảo dưỡng phải có chuyên môn - tay nghề cao. - Giá thành cao.
24. Vẽ sơ ồ và trình bày nguyên làm việc hệ thống cấp dẫn nhiên liệu trên ộng cơ Diesel?
lOMoARcPSD|36006477
18
- NLLV:
+ Bơm hút nhiên liệu từ bình chứa -> bầu lọc nhiên liệu -> bơm cao áp, các bầu lọc nhiệm
vụ lọc sạch nhiên liệu.
+ m cao áp ảy nhiên liệu vào ường ống cao áp -> vi phun phun nhiên liệu vào buồng
cháy ộng cơ.
+ Nhiên liệu thừa trong bơm cao áp -> ường hồi dầu trở vbình nhiên liệu +
Một phần nhiên liệu r rỉ trong vi phun -> ường hồi dầu trở về bình chứa.
25. Trình bày công dụng của dầu bôi trơn hệ thống bôi trơn? Vẽ sơ trình bày nguyên
lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức kiểu các te ướt?
lOMoARcPSD|36006477
-- Công dụng của hệ thống bôi trơn : Cung cấp dầu bôi trơn -> các bề mặt làm vc của các chi
tiết trong ộng cơ , nhằm giảm ma sát và tăng tuổi thọ các chi tiết ộng cơ
--- Công dụng của dầu bôi trơn : + Bôi trơn các bề mặt ma sát , giảm mài mn tăng tuổi thọ các
chi tiết /co
+ làm mát, làm sạch các bề mặt ma sát
+ Bao kín 1 scác chi tiết như cụm piston xéc măng
xilanh
+ chống oxi hóa các bê mặt chi tiết
`
1, Phao dầu 7, Piston
2, Bơm dầu 8, Trục cam
3,5,11,12, van an toàn 9, Trục khuỷu
4, Lọc thô 10, Lọc tinh
6, Đồng hồ o áp suất 13, Két làm mát dầu
14, Cácte dầu
Nguyên lý làm việc:
- bơm dầu 2 hút dầu từ các te -> lọc thô 4 -> ường dầu tinh . Dàu từ ường dầu chính i bôi trơn
các bề mặt ma sát ( trục khuỷu , trục cam , piston ,… ) và 1 số phần dầu cn lại -> lọc tinh -
> các te
- Các van an toàn 5 và 11 mở ra khi lọc bị tắc – van 3 duy trì áp suất trên ường dầu không quas
lớn
- két làm mát dầu 13 có t/d làm mát dầu bôi trơn .
26. Trình bày công dụng của hệ thống làm mát? Vẽ trình bày nguyên hệ thống
làm mát cưỡng bức một vòng tuần hoàn kín?
- Công dụng : ảm bảo môi chất duy trì ở nhiệt ộ từ 75-85
o
C
lOMoARcPSD|36006477
20
1, Nhiệt kế
7, Ống phân phối nước
2, Van hằng nhiệt
8, Bơm nước
3, Nắp két nước
9, Quạt gió
4, Két nước làm mát
10, Ống dẫt bọt khí
5, Puly
6, Két làm mát dầu
Nguyên Lý :
+ khi ông cơ làm việc , bơm nước số 8 hút nước làm mát từ bầu dưới của két làm mát số 4 >
kết làm mát dầu 6 ( làm mát cho dầu bôi trơn ) -> ống phân phối 7 -> ến các áo nước làm
mát cho các xilanh , nắp máy -> rồi trở về két 4 .
+ Nước trờ về kết c làm mát bởi dng khí i qua kết
+ quạt gió 9 có t/d tăng cường tốc ộ dng khí qua kết nước làm mát
Van hằng nhiệt 2 : duy trì /co ( 75-85 C ) : + Khi khởi ộng lạnh : Van 2 óng
nước làm mát từ /co trở về kết -> nước không c làm mát -> nhiệt ộ
/co tăng nhanh tới nhiệt ộ làm mát ộng cơ
Khi nhiệt ộ nc làm mát cao hơn nhiệt ộ mở van : Van 2 mở thông ường nc từ /co
tới kết làm mát
-- nước làm mát ến nhiệt ộ làm mát /co .
27. Trình bày công dụng, phân loại cơ cấu phối khí? Vẽ sơ ồ cấu tạo và trình bày nguyên lý
làm việc của cơ cấu phối khí kiểu xupap treo?
lOMoARcPSD|36006477
- ng dụng : - trao ổi khí trong ộng , thải sạch và nạp ầy ảm bảo cho ộng hoạt
ộng liên tục .
- Phân loại : + dùng xupap ặt , xupap treo
+ câu phối khí dùng van trượt
+ cơ cấu phối khí hỗn hợp
Cơ cấu phối khí xupap treo
1, Bánh răng trc khuỷu
9, ĩa l xo
2, Trục khuỷu
10, òn gánh
3, Thanh truyền
11, c m
4, Xilanh
12, ũa ẩy
5, Piston
13, con dôi
6, Nắp máy
14, bánh răng trục cam
7, Xu pap
15, trục cam
8, Lò xo xupap
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
Ôn tập Lý thuyết ộng cơ 2022
1.Trình bày các giả thiết về chu trình lý tưởng? Các loại chu trình lý tưởng của ộng cơ? So
sánh hiệu suất các chu trình lý tưởng trong trường hợp cùng tỷ số nén ε và nhiệt lượng cấp vào Q1?
* Giả thiết về chu trình lý tưởng:
+) Một chất công tác là khí lý tưởng, nhiệt dung riêng là hằng số không phụ thuộc và áp suất và nhiệt ộ môi chất
+) Lượng môi chất dùng trong chu trình cố ịnh, không thay ổi. Trong chu trình không có sự thay
ổi môi chất (nạp, thải) vì vậy không có tổn thất của quá trình này gây ra
+) Các quá trình nén, giãn nở là quá trình oạn nhiệt, không có tổn thất với môi trường xung quanh
+) Quá trình chay ược thay bằng quá trình cấp nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng trong iều kiện ẳng
tích, ẳng áp, hỗn hợp.
+) Quá trình thải ược thay thế bởi quá trình nhả nhiệt Q2 cho nguồn lạnh trong iều kiện ẳng tích hoặc ảng áp.
*Các loại chu trình lý tưởng của cộng cơ:
- Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp: +) Nén oạn nhiệt a-c
+) Cấp nhiệt ẳng tích c-z’
+) Cấp nhiệt ẳng áp z’-z
+)Giãn nở oạn nhiệt z-b
+) Nhả nhiệt ẳng tích b-a
*So sánh phương trình lý tưởng của ε, T0, Q1 - Cùng Q1 và ε: Ŋtp< ŋth< ŋtV
-Cùng Q1 và Pz: Ŋtp> ŋth> ŋtV
2. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm
việc của ộng cơ xăng 4 kỳ? lOMoARcPSD| 36006477 1. Đường ống nạp 2. Xupap nạp 3. Bugi 4. Xupap xả 5. Đường ống xả 6. Piston 7. Xi lanh 8. Thanh truyền 9. Trục khuỷu 10. Cacte
Nguyên lý làm việc: Kì 1: Nạp
Pittông 6 i từ ĐCT xuống ĐCD, xupáp nap 2 ṃ ở hoà khí (hỗn hơp g ̣ ồm xăng và không khí). Hoà khí
này ược tạo bởi bộ chế hoà khí lắp trên ường ống nạp 1, xupáp xả 4 óng.
- Pit-tông 6 ược trục khuỷu 9 dẫn ộng i xuống, áp suất trong xilanh 7 giảm, không khí trong ường ống
nạp 1 sẽ qua cửa nạp i vào xilanh 7 nhờ chênh lệch áp suất. Kì 2: Nén
Pittông 6 i từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap ều óng.
- Pit-tông 6 ược trục khuỷu 9 dẫn ộng i lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt ộ của khí trong xilanh tăng.
- Cuối kì nén xăng Bugi 3 bật tia lửa iện ể châm cháy hòa khí..
Kì 3: Cháy, giãn nở
- Đây là sự khởi ầu của vòng quay thứ hai của ộng cơ 4 kỳ.
- Tại thời iểm này, trục khuỷu 9 ã hoàn thành một vòng quay 360o ầy ủ. Trong khi pít-tông ở ĐCT
(cuối hành trình nén), hỗn hợp khí nén/ nhiên liệu ược ánh lửa bằng bugi 3 (trong ộng cơ xăng) hoặc
bằng nhiệt sinh ra bởi ộ nén cao (trong ộng cơ diesel), ẩy pít-tông 6 xuống ĐCD. - quá trình này tạo
ra công cơ học từ ộng cơ ể làm quay trục khuỷu 9. Kì 4: Xả
- Trong quá trình xả , một lần nữa, pít-tông 6 sẽ quay trở lại từ ộng cơ trên ến ộng cơ dưới trong khi
van xả mở. Hành ộng này ẩy hỗn hợp không khí, nhiên liệu ã ược ốt cháy qua van xả. Bốn kì Nạp,
Nén, Nổ, Xả ược hoàn tất và ộng cơ lại tiếp tục chu trình mới.
3. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ộng cơ diesel 4 kỳ? 2 lOMoARcPSD| 36006477
1, Đường ống nạp 7 , xilanh 2,Xupap nạp 8 ,Thanh truyền 3, Vòi Phun 9 , trục khuỷu 4, Xupap xả 10 , cacte
5, Đường ống thải 11 ,Bơm cao áp 6, Piston Nguyên lý làm việc:
Kì 1 (Nạp): Pittong i từ iểm chết trên xuống iểm chết dưới, xupáp nap ṃ ở, xupáp thải óng,
Pittong ược trục khuỷu dẫn ộng i xuống. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài
xilanh nên không khí ược nạp vào xilanh ộng cơ.
Kì 2 (Nén): Pittông i từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn ộng, cả hai xupáp ều óng. Pittong
ược trục khuỷu dẫn ộng i lên.Cuối kì nén vòi phun phun một lượng nhiên liệu diezen với áp suất cao vào buồng cháy.
Kì 3 (Cháy – Dãn nở): Pít-tông i từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp ều óng.Trong iều kiện áp suất
và nhiệt ộ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao ẩy pít-tông i xuống, qua thanh
truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.
Kì 4 (Thải): Pittông i từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn ộng, xupáp nap ọ ́ng, xupáp thải
mở. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí ược thải ra cửa thải.
4. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ộng cơ xăng 2 kỳ? Nguyên lý làm việc: Sơ ồ cấu tạo: lOMoARcPSD| 36006477 1, cacte 2, trục khuỷu 3, thanh truyền 4, của hút 5, cửa thải 6, piston 7, Bugi 8,cửa thổi 9. ường thông
Nguyên lý làm việc:
Hành trình nén: khi trục khuỷu 2 quay, piston dịch chuyển từ ĐCD ến ĐCT, khi của của thải c
piston óng kín, hoà khí có sẵn trong xilanh bị nén, làm cho áp suất và nhiệt ộcủa nó tăng lên, ến
khi piston gần tới ĐCT thì nó bị ốt cháy nhờ bugi phóng tia lửa iện
Khi i lên ể nén hoà khí, ở dưới piston, trong cácte áp suất giảm và hoà khí từ bộ chế hoà khí, qua
ống nạp và cửa nạp ược hút và cácte ể chuẩn bị cho việc thổi hoà khí vào xilanh ở hành trình sau
Hành trình sinh công và thay khí: Do hoà khí ã ược ốt cháy ở cuối hành trình nén, nên khi
piston ến ĐCT thì hoà khí càng cháy nhanh hơn, làm áp suất khí cháy tăng lên và ẩy piston i
xuống ĐCD qua thanh truyền, làm quay tục khuỷu phát sinh công.
Khi piston gần tới ĐCD cửa thải mở, ồng thời sau ó cửa thổi có chiều cao thấp hơn cửa thải cũng
ược mở và cửa nạp óng lại. Do ó, khí cháy sau khi ã làm việc, có áp suất (3-4kG/cm2) lớn hơn
áp suất khí trời (1kG/cm2), ược thải ra ngoài và hoà khí ở dưới cácte bị nén có áp suất (1,2-1,3
kG/cm2) cao hơn áp suất của khí cháy còn lại trong xilanh (-1,1kG/cm2) sẽ theo ường thông theo
cửa thổi vào xi lanh ở phí trên ỉnh piston, góp phần làm sạch hoà khí.
Sau hành trình sinh công và thay khí, nếu trục khuỷu vẫn quay thì quá trình làm việc của ộng cơ
xăng 2 kì lặp lại chu kì như trên
5. Trình bày sơ ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của ộng cơ diesel 2 kỳ? 1, Trục khuỷu 2, Thanh truyền 4 lOMoARcPSD| 36006477 3, piston 4, Máy nén khí 5, Lọc khí 6, xi lanh 7, Xupap thải 8, Vòi phun 9, Cửa thổi 10, Buồng khí
Nguyên lý là việc:
Hành trình nén: Trong hành trình nảy (hinh 1-9a), khi trục khuỷu l quay. piston 7 dịch chuyến
từ ĐCD lên ĐCT Cửa thổi 9 ược piston ậy kín và sau ó xupáp thải 6 cũng ược óng lại, không khí
có sẵn trong xylanh 4 bị nén, áp suât và nhiệt ộ của nó tăng lên cho ến khi piston gần ến ĐCT.
Vòi phun 5 của hệ thống nhiên liệu sẽ phun nhiên liệu với áp suất cao (100 +140 kG/cm) hình
thành hỗn hợp với không khí nén có nhiệt ộ cao làm cho nhiên liệu này tự cháy ược.
Hành trình sinh công và thay khí : Do nhiên liệu ã ược ốt cháy, nhờ không khí nén có nhiệt ộ
cao ở cuối hành trình nén, nên khi piston ến ĐCT, thì nhiên liệu này càng cháy nhanh hơn, làm
cho áp suất tăng lên và ây piston từ DCT xuống DCD, qua thanh truyên 2, làm quay truc khuỷu
phát sinh công. Khi piston dịch chuyển gần tới ĐCD. xupáp 6 mở, ồng thời sau ó cửa thổi cũng
ược piston mở ra. Do ó khi cháy sau khi ã làm việc, có áp suất (4-5 kG/cm2) lớn hơn áp suất khi
trởi, ược thải ra ngoải và không khí mới ở bên ngoài, qua bình lọc,nhờ máy nén khí, buồng khí
và cửa thổi ược cung cấp vào xylanh với áp suât khoảng (1,4–1,5) kG/cm2 lớn hơn áp suất khí
thải còn lại trong xylanh (1,1-1,2 kG/cm2) góp phần làm sạc khi cháy trong ó Sau hàng trinh sinh
công và thay khí, nếu truc khuýu vẫn quay thi quá trinh làm việc của ộng cơ lặp lại như trên.
6. Trình bày diễn biến quá trình nạp trong ộng cơ 4 kỳ không tăng áp? Kì nạp:
- Piston i từ ĐCT xuống ĐCD. Tạo sự chênh lệch áp suất trong xy lanh thấp hơn bên ngoài.
- Xupap nạp mở, xupap xả óng. - Môi chất nạp vào tùy vào loại ộng cơ không khí ( ối với ộng
cơ diesel, ộng cơ phun xăng trực tiếp) hoặc hỗn hợp không khí + xăng ( ối với ộng cơ xăng thông thường)
- Hai góc cần lưu ý: Góc mở sớm và góc óng muộn của xupap nạp. lOMoARcPSD| 36006477
Việc mở sớm giúp tạo không gian ường nạp thuận lợi chuẩn bị cho quá trình nạp, giảm sự tổn
thất trên ường nạp. Đóng muộn nhằm tận dụng quán tính nạp thêm môi chất nạp. Nói chung ều
hướng tới mục tiêu nạp ược nhiều môi chất nạp càng tốt. Kì nén:
- Piston i từ ĐCD lên ĐCT. Nén hỗn hợp môi chất nạp. - Cả hai xupap ều óng.
- Tỉ số nén ộng cơ diesel luôn cao hơn ộng cơ xăng. Để giải thích iều này thì 1 trong những
nguyên nhân quan trọng là do hiện tượng kích nổ. Kì cháy giãn nở:
- piston i từ ĐCT xuống ĐCD - Kì duy nhất sinh công. - Cả hai xupap ều óng Kì xả thải:
- Piston i từ ĐCD lên ĐCT
- Xupap nạp vẫn óng, xupap xả thải mở.
-Ở cuối quá trình xả thải có một hiện tượng ặc biệt là cả hai xupap nạp – thải ều mở. Đó là do
xupap nạp mở sớm hơn chuẩn bị cho kì nạp, trong khi xupap thải óng muộn hơn ể tận dụng
quán tính thải thêm khí thải vẫn còn sót lại. Việc khí thải i vào xupap nạp là không áng kế do
chệnh lệch áp suất hay tiết diện nạp là rất nhỏ.
7. Định nghĩa hệ số nạp v? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến hệ số nạp v? - Hệ số nạp
vlà tỷ số giữa lượng khí mới thực tế nạp vào xylanh trong 1 chu trình m1 chia
cho lượng khí mới lý thuyết chứa ầy thể tích công tác của xylanh ở iều kiện áp suất và nhiệt ộ
trước khi xupap nạp (Pk, Tk, mk). Công thức: v 1 ( . Pa Pr ). To 1 P P To o o T Với: : là tỷ số nén
P : Áp suất của hỗn hợp khí mới với khí sót tại thời iểm cuối hành trình nạp P : áp suất a r
cuối kỳ thải Po = 1 kG/cm2
- Các nhân tố ảnh hưởng ến hệ số nạp v:
+) Nhiệt ộ môi trường To: To giảm thì vtăng. Tuy nhiên, thực tế lại khác: Pa giảm làm v
tăng. Nên tại các vùng cao không khí càng loãng cần có các biện pháp tăng áp phù hợp +) 6 lOMoARcPSD| 36006477
Mức ộ sấy nóng khi nạp: T : Khi T tăng thì vgiảm. vì vậy ộng cơ diesel làm ường
nạp và xả về 2 phía còn ộng cơ xăng thì ường nạp và xả quấn nhau.
+) kết cấu ường ống nạp: ược ánh giá thông qua tiết diện lưu thông và cản trong ường ống. 
tiết diện lưu thông tăng thì vtăng
ống nạp nhẵn, ít gấp khúc thì vtăng.
+) tải ộng cơ: Nếu tăng tải
ộng cơ xăng: bướm ga mở to, cản giảm  vtăng
ộng cơ diesel: tăng lượng nhiên liệu cấp cho chu trình  vtăng
+) tốc ộ ộng cơ: nếu giảm tốc ộ ộng cơ
trị số thời gian – tiết diện tăng  vtăng
8. Định nghĩa hệ số dư không khí α? Trình bày phương trình cháy của nhiên liệu khi α >1?
- Hệ số dư không khí: là tý số giữa lượng không khí nạp vào trong ể ốt cháy hết 1kg nhiên liệu
với lượng không khí lý thuyết ể ốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu ó: L L0 Trong ó:
+) L: lượng không khí thực tế ốt cháy 1kg nhiên liệu
+) L : lượng không khí lý thuyết ốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu 0 - Phân loại hỗn hợp:
+) L=L : thì hỗn hợp tiêu chuẩn do ủ oxi ể 0 cháy hoàn toàn
+) L>L : thì hỗn hợp loãng( nhạt, nghèo) +) 0 L0 - ối với ộng cơ xăng: +) =(0,4 1,4) +) =(0,8
0,95) thì ộng cơ phát huy công suất cực ại
- ối với ộng cơ diesel: +) =(1,0 1,1) lOMoARcPSD| 36006477
- Phương trình cháy hoàn toàn khi
>1: +) Phương trình tổng quát; gC (gC gH gO ) ( 8 8gH gO kgCO ) 2 3 11
gCkgCO2 9 gHkgH O 2 ( 1)(
8gC 8gH gO kgCO ) 2 3 3
Thành phần sản phẩm cháy: +) Lượng cacbonic gCO2 = 11 gCkg 3
+) Lượng hơi nước: gH2O=9gHkg gC +) lượng oxi thừa: gO2=( 1)( 8 8gH gO kg ) 3
+) Lượng nito: gN2= (0,77. . L kgo)
9. Định nghĩa và phân loại trị số Octane của xăng? Ý nghĩa của trị số Octane, giải thích ký
hiệu xăng E5 –RON92 -II?
Định nghĩa : là ơn vị quy ước dùng ể ặc trưng cho khả năng chóng nổ của nhiên liệu c gọi là trị số octance
Ý nghĩa : chỉ tiêu ánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu ược sử dụng phổ biến ở nhiều nước Phân Loại: - Ron - MON -Road ON
Ý nghĩa : trị số octane là chỉ tiêu ánh giá tính chỗng kích nổ của nhiên liệu c sử dụng phổ biến ở nhiều nước.
Giải thích ký hiueej E5 Ron92-II :
+ E5 tức là xăng sinh học gồm 95% xăng và 5% ethanol
+ Ron92 là trị số octane = 92
10. Phân tích ảnh hưởng của ộ nhớt và trị số Cetane ến quá trình cháy của ộng cơ diesel? -
Độ nhớt của nhiên liệu có liên quan ến quá trình cháy thông qua ảnh hưởng tới chất lượng
phun nhiên liệu và tốc ộ hóa hơi của các hạt nhiên liệu trong buồng cháy. Độ nhớt quá thấp sẽ
không ảm bảo ộ kín và iều kiện ộ trơn cho các chi tiết thuộc hệ thống phun nhiên liệu . Tia phun
nhiên liệu lớn thì sẽ giảm chất lượng fun và khả nawg hóa hơi của nhiên liệu bị giảm sút làm
tăng cường hiện tượng cháy không hoàn toàn . 8 lOMoARcPSD| 36006477 -
Ảnh hưởng của xê tan « : + Xê tan càng cao thì thời gian cháy trễ càng ngắn , ộng cơ làm việc êm dịu
+ Sử dụng nhiên liệu có trị số Xê tan phù hợp ( 45 -48 ) ơn vị
11. Định nghĩa trị số Cetane? Ý nghĩa của trị số Cetane? Giải thích ký hiệu DO 0,05%S-II?
--- Định nghĩa: Chỉ số cetan là một ại lượng qui ước ặc trưng cho khả năng tự bốc cháy của
nhiên liệu Diesel và ược tính bằng % thể tích của n-xetan trong hỗn hợp của nó với
αmetylnaphtalen khi hỗn hợp này có khả năng tự bốc cháy tương ươngvới nhiên liệu Diesel ang xét
--- Ý nghĩa : là trị số tối ưu cho ộng cơ diesel và không phụ thuộc tỉ số nén
Kí hiệu : DO 0,05%S : là dầu diesel chứa 0,05% lưu huỳnh
12. Trình bày diễn biến quá trình nén? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến chỉ số nén a
biến trung bình n1? ` Diễn biến
---Nạp Sớm : d1-r :
iểm bắt ầu là iểm xupap nạp và xupap nạp mở ra nhưng chưa nạp c vào xylanh là do P>Po
Tuy nhiên vc mở là cần thiết vì ể pitong khi lên ến ĐCT thì của nạp ã mở ra khá
lớn và không gây cản trở hỗn hợp i vào xilanh
 thực chất của g nạp sớm là chuẩn bị tiết diện lưu thông cho xupap nạp
---G Nạp cơ Bản : r-a + g này thực hiện khi pitong dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD ,
tại r , cos Pr>Po -> 1 phần sản phẩm chạy ra ngoài ống thải , khí còn lại giãn nở tới Ro ( Pro = Po )
Và môi chất bắt ầu c nạp từ Ro – hỗn hợp c nạp chiếm 85-90% xylanh
--- Nạp Muộn : a-d2 : bắt ầu từ ĐCD kết thúc khi xupap nạp óng , pittong ang i lên ĐCT
, thể tích xulanh giảm dần nên hh không khí có thể bị ẩy ta khỏi xylanh
+ TH1 : tốc ộ /co thấp : Lcujw quán tính dòng khí trong ống nạp rất
nhỏ vì vậy hh nạp hoặc kk bị ảy ra ngoài ó là hiện tượng thoái lưu
+ TH2: tốc ộ d/co lớn : Lực quán tính dòng khí trên ông nạp tiến tới 1
gtri lớn nhất -> xyar ra hiện tưởng nạp them.
-- Các nhân tố ảnh hưởng: lOMoARcPSD| 36006477
a^Tốc ộ quay ộng cơ ; Khi tăng tốc ộ thì N1 tăng lên -> thời gian thực hiên 1 chu
trình giảm -> ốt nhiều hơn -> môi chất tản nhiệt ít hơn b^ Chế ộ tải ộng cơ : +> Vs
ộng cơ Xăng : Khi tăng tải làm tăng nhiệt ộ trung bình của bề mặt xung quanh buồng cháy ->
ầu quá trình nén khí nạp nhận nhiều nhiệt từ bề mặt chi tiết , giai oạn sau khí nạp nhả nhiệt
cho bề mặt chi tiết bao quanh ít hơn -> N1 tăng lên
+> với ộng cơ Diesel : tải ít ảnh hưởng tới N1 c^
chế dộ công tác ộng cơ : Khi làm việc ở chế dộ không ổn ịnh ều làm chỉ số nén N1 nhỏ hơn so
vs chế dộ làm việc ổn ịnh d^ Kích thước chỉnh ộng cơ : Vh = (S.πD2 )/4
e^ Làm mát ộng cơ : Nếu tăng cường làm mát cho /co -> tăng truyền nhiệt cho bề
mặt bao quanh thể tích xilanh -> giảm N1 f^ tình trạn kĩ thuật d/co : nếu bên trong
bề mặt bao quanh thể tích xilanh có 1 lớp muội than và bên ngoài bám cặn nước làm mát ->
cần tở sự truyền nhiệt từ khi nạp cho các chi tiết -> N1 tăng .
13. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong ộng cơ xăng?
a) Diễn biến và các thông số ặc trưng -
GĐ1: GĐ cháy trễ (c’-c1)
+ Giai oạn này: Hình thành các trung tâm cháy ầu tiên và phân bố cháy 1 phần nhiên liệu gần bugi.
+ Thông số ặc trưng: thời gian cháy trễ t1 hoặc góc cháy trễ 𝜑1.
- GĐ2: GĐ cháy nhanh (c1-z)
+ Trong giai oạn này do hòa khí ã ược hòa trộn trước theo 1 tỷ lệ nhất ịnh, nên sau khi xuất
hiện nguồn lửa hỗn hợp bốc cháy mãnh liệt, màng lửa từ bugi lan tràn ra khắp buồng cháy,
nhiệt ộ và áp xuất môi chất công tác tăng lên rất nhanh + Tốc ộ tăng áp suất trung bình,
ánh giá ộng cơ làm việc
𝑤𝑡𝑏 = 𝑃𝑧𝛥𝜑−𝑃𝑐1 - GĐ3: GĐ cháy rớt (z-p)
+ Giai oạn này kéo dài sẽ làm cho ộng cơ bị nóng, hiệu quả làm sinh công giảm, áp suất giảm.
Nếu chúng ta thực hiện tốt những biện pháp ốt cháy nhiên liệu gồm: iều chỉnh thành phần hòa
khí, góc ánh lửa sớm thích hợp...v..v.. thì quá trình cháy rớt giảm. 10 lOMoARcPSD| 36006477
b) Quá trình cháy không bình thường trong ộng cơ xăng - Cháy kích nổ.
+ Là hiện tượng cháy ột ngột 1 phần hỗ hợp cháy trước khi ngọn lửa làn tràn tới nó. + Khi
xảy ra cháy kích nổ, trong xilanh hình thành song xung kích . Những sóng nãy bị phản xạ
nhiều lần khi gặp vách buồng cháy tạo nên tiếng gõ kim loại giống tiếng va ạp của ộng cơ ã hao mòn.
- Hiện tượng: + Hòa khí trong xilanh tự bốc cháy.
+ Xuất hiện tiếng gõ kim loại.
+ Động cơ xả khói en do 1 phần nhiên liệu và sản phẩm cháy bị phân hủy dưới tác dụng của
áp suất và nhiệt ộ cao tại khu vực kích nổ.
+ Đồ thị hình răng cưa.
+ Cháy kích nổ gây hại cho ộng cơ: Nhanh hỏng các chi tiết thuộc cơ cấu trọng lực, công suất
giảm, hiệu suất giảm, hình thành nhiều muội than.
+ Các yếu tố ảnh hưởng: Tỷ số nén, kết cấu buồng cháy, số lượng và vị trí ặt bugi, loại nhiên liệu, 𝜑𝑠.....
14. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến quá trình cháy trong ộng cơ xăng?
- Tý số nén: Khi e tăng hiệu suất ộng cơ tăng, tuy nhiên e tăng làm tang khả năng chấy kích nổ,
ộng cơ làm việc “ cứng hơn “.
- Kết cấu buồng cháy và vị trí ặt bugi: Nếu bugi ặt ở phần hẹp của buồng cháy , tốc ộ cháy ở
giai oạn ầu sẽ nhỏ do bề mặt màng lửa nhỏ. Vì vậy, tăng áp suất ở giai oạn ầu của quá trình
cháy sẽ thấp hơn so với giai oạn sau. Trong trường hợp ngược lại, nếu bugi ược ặt ở phần rộng
của buồng ốt thì tốc ộ tăng áp suất ở giai oạn ầu sẽ cao hơn. Sự kết hợp 2 dạng buồng ốt kể
trên có thể làm cho tốc ộ tăng áp suất cháy dường như không ổi trong suốt quá trình cháy.
Nhờ hình dạng và vị trí ặt bugi thích hợp nên áp suất cháy tăng ều ặn trong quá trình cháy ,
ộng cơ làm việc “ mềm “, khả năng kích nổ thấp. Nếu trong buồng ốt tạo ược chuyển ộng hợp
lí thì tốc ộ cháy sẽ tăng lên, dẫn tới tốc ộ áp suất tăng và quá trình cháy rớt giảm.
- Góc ánh lửa sớm: Nếu bugi ánh lửa quá sớm quá trình cháy diễn ra khi piston ang i lên ĐCT
ến n. Nếu bugi ánh lửa muộn, quá trình kéo dài sang hành trình giãn nở dẫn ến tổn thất nhiệt
cho nước làm mát. Ảnh hưởng của góc ánh lửa sớm ến sự thay ổi áp suất trong xilanh của ộng cơ xăng.
- Thành phần hỗn hợp cháy: + l=0,85-0,95: tốc ộ cháy lớn nhất -> P= N(emax)
+ l=1,05-1,15: Nhiên liệu cháy cạn kiệt -> H= max -
Tốc ộ cháy của ộng cơ:
+ Khi n tăng thời gian diễn ra 1 chu trình công tác ngắn hơn, hỗn hợp vận ộng rối mạnh hơn >
giảm ược khả năng cháy kích nổ ộng cơ.
+ khi n tăng ta phải tang góc ánh lửa sớm ể quá trình cháy không kéo dài sang quá trình giãn
nở, làm việc giảm hiệu suất ộng cơ.
15. Trình bày hiện tượng, bản chất hiện tượng cháy kích nổ? Nêu các biện pháp khắc phục hiện tượng này? lOMoARcPSD| 36006477
- Hiện tượng: + Hòa khí trong xilanh tự bốc cháy.
+ Xuất hiện tiếng gõ kim loại.
+ Động cơ xả khói en do 1 phần nhiên liệu và sản phẩm cháy bị phân hủy dưới tác dụng của áp
suất và nhiệt ộ cao tại khu vực kích nổ.
+ Đồ thị công có hình răng cưa.
- Bản chất: + Là hiện tượng cháy ột ngột 1 phần hỗ hợp cháy trước khi ngọn lửa làn tràn tới nó.
+ Khi xảy ra cháy kích nổ, trong xilanh hình thành sóng xung kích . Những song nãy bị phản xạ
nhiều lần khi gặp vách buồng cháy tạo nên tiếng gõ kim loại giống tiếng va ạp của ộng cơ ã hao mòn.
- Biện pháp khắc phục: + Tăng xoáy lốc.
+ Bố Trí vị trí bugi hợp lí.
+ Tăng trị số octan của nhiên liệu nếu nhiên liệu có trị số octan thấp.
+ Cải thiện nhiên liệu ( cải thiện sự chống cháy kích nổ, ngăn ngừa hoặc loại bỏ sự bám muội
nhiên liệu trong ộng cơ).
+ Sử dụng nhiên liệu có trị số octan phù hợp hoặc dùng 1 số pp công
nghệ, pha phụ gia vào xăng….
Nếu hỏi thêm ( -Nguyên nhân: + Yếu tố kết cấu: Tỷ số nén, kết cấu buồng cháy, vật liệu chế tạo, pp làm mát;..
+ Yếu tố sử dụng: Loại nhiên liệu chưa úng, góc ánh lửa chưa thích hợp.
- Các yếu tố ảnh hưởng: Tỷ số nén, kết cấu buồng cháy, lập trình iều khiển phun xăng- ánh lửa
không hợp lý, nhiên liệu có trị số octan nhỏ hơn yêu cầu, muội than óng trong buồng ốt.)
16. Trình bày diễn biến quá trình cháy trong ộng cơ diesel?
+ GĐ1: GĐ cháy trễ c’-c1’ Thông số ặc trưng g này
- Thời gian cháy trễ t1(s), góc cháy trễ 𝜑 ( ộ ). i
- Lượng nhiên liệu phun vào trong thời gian cháy trễ gi . 12 lOMoARcPSD| 36006477
- Trong thời gian cháy trễ có khoảng 30-40% lượng nhiên liệu chu trình ược ưa vào buồng
cháy, 1 số ộng cơ có thể tới 100%. + GĐ2: GĐ cháy nhanh
- Giai oạn cháy nhanh diễn ra bắt ầu từ cuối giai oạn cháy trễ ến khi áp suất trong buồng cháy
ạt giá trị cao nhất (tại iểm 3 trên ồ thị). Phần hòa khí ã ược chuẩn bị trong giai oạn cháy trễ
bốc cháy rất nhanh làm cho áp suất và nhiệt ộ trong xylanh tăng vọt. Nhiệt lượng tỏa ra rất
lớn trong khi thể tích xylanh thay ổi ít nên giai oạn cháy nhanh gần với quá trình cấp nhiệt
ẳng tích. Thông số ặc trưng của giai oạn cháy nhanh ó là tốc ộ tăng áp suất. Lượng hòa khí
ược chuẩn bị trong giai oạn cháy trễ càng nhiều thì tốc ộ tăng áp suất càng lớn, ộng cơ làm
việc không êm và ngược lại.
Trong thực tế, tốc ộ tăng áp suất của ộng cơ diesel lớn hơn nhiều (khoảng 3 lần) so với ộng cơ
xăng vì có tỉ số nén cao hơn. Chính vì thế nên ộng cơ diesel làm việc không êm như ộng cơ xăng. + GĐ3: GĐ cháy chính
- Giai oạn cháy chính diễn ra sau giai oạn cháy nhanh (từ iểm 3 ến iểm 4 trên ồ thị). Ở giai
oạn này, hòa khí vừa chuẩn bị vừa cháy nên quá trình cháy diễn ra từ từ theo dạng cháy
khuếch tán. Tốc ộ cháy của hòa khí ược quyết ịnh bởi tốc ộ hòa trộn giữa nhiên liệu và không
khí hay tốc ộ chuẩn bị hòa khí. Vì thế nên quá trình cháy diễn ra êm dịu hơn. Có thể coi giai
oạn cháy chính gần với quá trình cấp nhiệt ẳng áp và toàn bộ quá trình cháy trong ộng cơ
diesel gần với chi trình cấp nhiệt hỗn hợp. Mặt khác, tốc ộ cháy giảm còn do nồng ộ oxy
trong buồng cháy giảm dần vì các quá trình cháy trước ó. Vì thế nên tuy quá trình cháy diễn
ra êm dịu hơn nhưng hiệu quả biến ổi nhiệt năng thành công năng giảm xuống và tăng khả
năng cháy rớt ở giai oạn sau. Trên thực tế, khoảng 50-60% lượng nhiên liệu chu trình cháy
trong giai oạn cháy chính.
+GĐ4: GĐ cháy rớt
- Giống với ộng cơ xăng, giai oạn cháy rớt của ộng cơ diesel sẽ ốt cháy nốt những phần hòa
khí còn lại (lớp sát vách hay ở khe kẽ của buồng cháy…). Ở giai oạn này, hiệu quả sinh công
thấp, nhiệt sinh ra chủ yếu làm nóng các chi tiết.
Giai oạn cháy rớt ược coi là kết thúc khi cháy hết 95-97% lượng nhiên liệu chu trình. Để hạn
chế cháy rớt có thể áp dụng các biện pháp như chọn góc phun sớm, cường ộ vận ộng rối của môi chất thích hợp,…
17. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến quá trình cháy trong ộng cơ diesel? *
Tính chất lý hóa của nhiên liệu - Trị số xêtan
+ Nếu sử dụng nhiên liệu có trị số xêtan lớn -> thời gian cháy trễ ngắn -> tốc ộ tăng áp suất nhỏ
-> ộng cơ làm việc êm dịu.
+ nếu sử dụng nhiên liệu có trị số xêtan quá lớn thì thời gian cháy trễ ngắn -> nhiên liệu không
kịp tan ra trong buồng cháy và bốc cháy gần vòi phun -> không khí ưa vào xilanh không ược sử
dụng hết nên tính kinh tế ộng cơ giảm, có khói en trong khí xả.
+ Nếu sử dụng nhiên liệu có trị số xêtan quá nhỏ -> thời gian cháy trễ dài -> tốc ộ tăng áp suất
lớn - -> ảnh hưởng ến cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Vì vậy, với ộng cơ diesel cao tốc thường dùng nhiên liệu xêtan 40-45 ơn vị. *
Độ nhớt của nhiên liệu lOMoARcPSD| 36006477
- Ảnh hưởng ến khả năng lưu ộng và chấtt lượng phun sương của nhiên liệu.
- Nếu ộ nhớt thấp khả năng phun sương nhiên liệu kém, ngược lại nếu ộ nhớt quá cao sẽ gây lãng phí.
* Tốc ộ quay của ộng cơ -
Tốc ộ quay của ộng cơ lớn -> chất lượng phun nhiên liệu cao, môi chất công tác vận ộng
rối mạnh -> iều này làm tăng chất lượng quá trình cháy. -
Tốc ộ ộng cơ lớn -> lượng nhiên liệu ược ưa vào giai oạn cháy trễ nhiều -> tốc ộ tăng áp
suất trung bình lớn, ộng cơ làm việc “ cứng “. * Áp suất và nhiệt ộ cuối quá trình nén
-Pc và Tc cao -> quá trình chuẩn bị cho nhiên liệu bốc cháy ngắn ( thời gian cháy trễ ngắn ). * Tý số nén -
Tý số nén càng cao, trạng thái môi chất càng tốt, rút ngắn ươc thời gian cháy trễ, tốt cho
việc khởi ộng lạnh, tăng phụ tải cho ộng cơ.
18. Trình bày diễn biến quá trình giãn nở? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ến chỉ số giãn
nở a biến trung bình n2?
- ầu quá trình dãn nở, quá trình cháy vẫn diễn ra nên tăng cường cung cấp nhiệt lượng nên n2’ <
k2 ( k2 là chỉ số giãn nở oạn nhiệt )
- piston i càng xa DCT , hiện tượng cháy rớt và hoàn nguyên sản phẩm cháy càng giảm , trong
khi nhiệt mất cho nước làm mát tăng dần -> phần nhiệt cung cấp cho môi chất giảm -> n2’ tăng
- Tại M , lượng nhiệt cấp cho môi chất bằng lượng nhiệt tản ra bên ngoài ( n2’ = k2 )
- Tại M , piston tiếp tục i xuống ĐCD tổn thất của môi chất công tác tăng dần -> n2’>k2
** Các nhân tố ảnh hưởng ến N2 -
Tốc ộ ộng cơ n : tốc ộ tăng thì n2 giảm vì giảm c thời gian tiếp xúc môi chất và thành
xilanh , giảm lọt khí trong mỗi chu trình với ộng cơ diesel làm tăng cháy rớt-> n2 giảm -
Phụ tải ộng cơ , dộng coe diesel tăng tải thì n2 giảm vì khi tăng tải là tăng lượng nhiên liệu
cung cấp cho chu trình , làm tăng cháy rớt , do ó làm nhiệt cấp cho môi chất trong qá trình giãn nở
19. Trình bày diễn biến quá trình xả sản phẩm cháy? Ý nghĩa của góc mở sớm xupáp xả 3?
GĐ thải sớm (Thải tự do) d1-b
-GĐ này bắt ầu từ khi cupap thải mở sớm 1 góc phi3 cho ến ĐCD
-Trong giai oạn này ộng cơ làm việc ở chế
ộ toàn tải áp suất trong xilanh khoảng
4kG/cm2. Khí thải ra với lượng lớn, rất ồn
nên phải lắp tiêu âm (Bô)
Ý nghĩa góc mở sớm phi3
-Làm giảm ôi chút công có ích. Tuy nhiên
nếu mở xupap muộn hơn áp suất trong 14 lOMoARcPSD| 36006477
xilanh trong quá trình thải lớn  tốn công
cho quá trình ẩy khí ra ngoài phi3 phải phù hợp.
20. Định nghĩa ặc tính tốc ộ? Phân biệt ường ặc tính tốc ộ ngoài và bộ phận? Trình bày ý
nghĩa của ường ặc tính tốc ộ ngoài?
- ĐN: Đường ặc tính tốc ộ là ồ thị biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc của công suất hiệu
Ne, momen quay Me, chi phí nhiên liệu GT và chi phí nhiên liệu riêng ge. - Phân biệt: +
Đường ặc tính ngoài nhận ược khi khảo nghiệm ộng cơ ở chế ộ cung cấp nhiên liệu cực ại,
công suất ộng cơ cực ại Nemax, chi phí nhiên liệu ge nhỏ nhất.
Động cơ xăng: k=1,25-1.35 Động cơ diesel: k=1.1-1.15
+ Đường ặc tính bộ phận (cực bộ): Là các ường cong công suất (Ne), momen (Me), suất tiêu
hao nhiên liệu (ge) diễn biến theo tốc ộ quay n(v/p) của ộng cơ ở chế ộ nhở hơn 100% tải (25%, 30%).
- Ý nghĩa ường ặc tính ngoài
+ Đây là ường ặc tính quan trọng nhất của 1 ộng cơ dùng ể ánh giá các chỉ tiêu công suất (Ne
) và tiết kiêm nhiên liệu (ge ) của ộng cơ. max min
+ Dựa vào ường ặc tín người ta ánh giá ược sứa kéo của ộng cơ thông qua ặc tính momen
(Me), vùng làm việc ổn ịnh của ộg cơ và hệ số thích ứng k của nó.
+ Vùng làm việc ổn ịnh của ộng cơ là cùng nhiều giữa nM và ne trong khoảng này Ne giảm thì
Me tăng nên phương tiện vẫn ảm bảo tăng sức kéo và làm việc tốt. Ngoài cùng trên ra thì Ne
và Me ều giảm nên chỉ gặp chướng ngại vật nhỏ cũng có thể chết máy. + Hệ số thích ứng k 𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 𝑘= 𝑀𝑒𝑁 M
Moomen lớn nhất của ộng cơ. emax:
M : Momen của ộng cơ khi ạt công suất lớn nhất. eN
k: Dùng ể ánh giá khả năng vượt chướng ngại vật và khả năng tăng tốc của ộng cơ, k càng lớn
thì khả năng này càng tốt.
21. Các thành phần cân bằng nhiệt của ộng cơ? Ý nghĩa của bảng cân bằng nhiệt theo tốc ộ, khi toàn tải?
PT cân bằng nhiệt: Qnl = Qe + Qm + Qth +Qkh +Qmt Trong ó:
Qnl: Lượng nhiên liệu tiêu thụ trên 1 ơn vị thời gian
Qe: Nhiệt lượng tương ứng với công suất ộng cơ
Qm: Nhiệt lượng làm mát
Qth: nhiệt dộn nước do khí thải mang i
Qkh: Nhiệt lượng cháy không hết
Qmt: Nhiệt lượng môi trường lOMoARcPSD| 36006477
- Ý nghĩa : nhằm xác ịnh các ại lượng ặc trứng cho quá trình làm việc cũng như các thông số ặc
trưng cho chú trình công tác của ộng cơ và các ại lượng liên quan. Qua ó ể ánh giá các chỉ tiêu
kĩ thuật chung của ộng cơ phục vị sản xuất ể ánh giá tính hoàn thiện về kết cấu các cụm, hệ
thống phục vụ công tác nhiên cứu phát triển ộng cơ ( các cơ sở sx và trung tâm nghiên cứu có
mục ích phát triển khác nhau ).
22. Vẽ sơ ồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu ộng cơ xăng dùng chế hòa khí?.
1, Bình xăng 8, buồng phao
2, lọc xăng 9, ường thông buồng phao với áp suất khí trời
3, bơm xăng 10, Họng khuyếch tán
4, phao xăng 11, vòi phun chính 5, van kim 7, giclo nhiên liệu.
Nguyên lý làm việc:
-Bơm 3 hút xăng từ bình xăng 1  lọc xăng 2(lọc sạch nhiên liệu)  Buồng phao
-Nếu mức xăng trong buồng phao hạ thấp, phao xăng 4 i xuống mở ường thông qua van kim 5
cho n liệu vào buồng phao, nhờ ó xăng luôn ược giữ ở mức k ổi
-Không khí ngoài trời  Họng khuyếch tán tốc ộ dòng chảy khi tăng và giảm áp suất tại họng
-Nhờ chênh lệch áp suát deltaPh=P0-Ph xăng từ buồng phao 8 ược hút qua vòi phun 11 họng
10. Lưu lượng xăng qua vòi phun 11 phụ thuộc vào deltaPh và giclo 6
-Xăng ra khỏi vòi phun 11 bị không khí xé tơi, hoà trộn ều với không khí và i vào xi lanh.
Lượng hoà khí ưa vào trong xi lanh phụ thuộc vào ộ mở của bướm ga 7
23. Trình bày sơ ồ và các bộ phận chính của hệ thống phun xăng iện tử EGI (EFI)? So sánh
ộng cơ sử dụng hệ thống phun xăng iện tử với ộng cơ sử dụng bộ chế hòa khí? Sơ ồ và các
bộ phận chính của hệ thống phun xăng iện tử EGI (EFI).
* Cấu tạo hệ thống phun xăng iện tử (gồm 3 bộ phận chính):
+ Cảm biến: Là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống phun xăng iện tử. Thiết bị này ược lắp
ặt ở nhiều vị trí khác nhau của ộng cơ với nhiệm vụ thu thập số liệu, gửi ến bộ phận iều khiển
ECU. Sau ó, ECU sẽ tổng hợp và phân tích thông tin, ưa ra các phương pháp xử lý. 16 lOMoARcPSD| 36006477
+ Bộ iều khiển iện tử: Bộ iều khiển iện tử trung tâm ECU ược ví như “ cơ quan àu não” của hệ
thống phun xăng iện tử. Bộ phận này nhận thông tin từ tất cả các cảm biến. Sau ó, tổng hợp và
xử lý thông tin, truyền tín hiệu ến kim phun nhiên liệu ể thực hiện việc phun.
+ Bộ phận bơm phun nhiên liệu: Bộ phận bơm phun nhiên liệu bao gồm kim phun, vòi phun
và bơm nhận lệnh từ bộ iều khiển ể bơm nhiên liệu vào buồng ốt. Đây là 1 trong những bộ
phận dễ hư hỏng dẫn ến lỗi phun xăng iện tử nên các chủ xe cần chú ý hơn khi vận hành.
* So sánh hệ thống phun xăng và hệ thống chế hòa khí
+ Ưu iểm của hệ thống phun xăng iện tử so với bộ chế hòa khí
- Thành phần hòa khí vào xilanh ều hơn và có thể hoạt ộng với 𝜆 lớn hơn.
- Hệ số nạp của ộng cơ lớn vì: Không có họng khuếch tán và giảm sấy nóng ường nạp và phần
lớn xăng bay hơi trong xilanh.
- Động cơ làm việc tốt ở mọi chế ộ chuyển tiếp và iều kiện ịa hình.
- Lượng xăng phun vào xilanh chính xác hơn, dễ khởi ộng lạnh và giảm ô nhiễm môi trường. -
Công suất ộng cơ cao hơn và có thể iều chỉnh công suất ộng cơ bằng cách ngắt hòa khí ở 1 số xilanh. + Nhước iểm:
- Cấu tạo phức tạp, có ộ nhạy cảm cao, yêu cầu cao chất lượng xăng, khó bảo dưỡng và sửa
chữa, òi hỏi người bảo dưỡng phải có chuyên môn - tay nghề cao. - Giá thành cao.
24. Vẽ sơ ồ và trình bày nguyên lý làm việc hệ thống cấp dẫn nhiên liệu trên ộng cơ Diesel? lOMoARcPSD| 36006477 - NLLV:
+ Bơm hút nhiên liệu từ bình chứa -> bầu lọc nhiên liệu -> bơm cao áp, các bầu lọc có nhiệm
vụ lọc sạch nhiên liệu.
+ Bơm cao áp ảy nhiên liệu vào ường ống cao áp -> vòi phun và phun nhiên liệu vào buồng cháy ộng cơ.
+ Nhiên liệu dư thừa trong bơm cao áp -> ường hồi dầu trở về bình nhiên liệu +
Một phần nhiên liệu rò rỉ trong vòi phun -> ường hồi dầu  trở về bình chứa.
25. Trình bày công dụng của dầu bôi trơn và hệ thống bôi trơn? Vẽ sơ ồ và trình bày nguyên
lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức kiểu các te ướt? 18 lOMoARcPSD| 36006477
-- Công dụng của hệ thống bôi trơn : Cung cấp dầu bôi trơn -> các bề mặt làm vc của các chi
tiết trong ộng cơ , nhằm giảm ma sát và tăng tuổi thọ các chi tiết ộng cơ
--- Công dụng của dầu bôi trơn : + Bôi trơn các bề mặt ma sát , giảm mài mòn tăng tuổi thọ các chi tiết /co
+ làm mát, làm sạch các bề mặt ma sát
+ Bao kín 1 số các chi tiết như cụm piston – xéc măng – xilanh
+ chống oxi hóa các bê mặt chi tiết ` 1, Phao dầu 7, Piston 2, Bơm dầu 8, Trục cam
3,5,11,12, van an toàn 9, Trục khuỷu 4, Lọc thô 10, Lọc tinh
6, Đồng hồ o áp suất 13, Két làm mát dầu 14, Cácte dầu Nguyên lý làm việc:
- bơm dầu 2 hút dầu từ các te -> lọc thô 4 -> ường dầu tinh . Dàu từ ường dầu chính i bôi trơn
các bề mặt ma sát ( trục khuỷu , trục cam , piston ,… ) và 1 số phần dầu còn lại -> lọc tinh - > các te
- Các van an toàn 5 và 11 mở ra khi lọc bị tắc – van 3 duy trì áp suất trên ường dầu không quas lớn
- két làm mát dầu 13 có t/d làm mát dầu bôi trơn .
26. Trình bày công dụng của hệ thống làm mát? Vẽ sơ ồ và trình bày nguyên lý hệ thống
làm mát cưỡng bức một vòng tuần hoàn kín?
- Công dụng : ảm bảo môi chất duy trì ở nhiệt ộ từ 75-85oC lOMoARcPSD| 36006477 1, Nhiệt kế 7, Ống phân phối nước 2, Van hằng nhiệt 8, Bơm nước 3, Nắp két nước 9, Quạt gió 4, Két nước làm mát 10, Ống dẫt bọt khí 5, Puly 6, Két làm mát dầu Nguyên Lý :
+ khi ông cơ làm việc , bơm nước số 8 hút nước làm mát từ bầu dưới của két làm mát số 4 >
kết làm mát dầu 6 ( làm mát cho dầu bôi trơn ) -> ống phân phối 7 -> ến các áo nước và làm
mát cho các xilanh , nắp máy -> rồi trở về két 4 .
+ Nước trờ về kết c làm mát bởi dòng khí i qua kết
+ quạt gió 9 có t/d tăng cường tốc ộ dòng khí qua kết nước làm mát
 Van hằng nhiệt 2 : duy trì /co ( 75-85 ộ C ) : + Khi khởi ộng lạnh : Van 2 óng
nước làm mát từ /co trở về kết -> nước không c làm mát -> nhiệt ộ
/co tăng nhanh tới nhiệt ộ làm mát ộng cơ
 Khi nhiệt ộ nc làm mát cao hơn nhiệt ộ mở van : Van 2 mở thông ường nc từ /co tới kết làm mát
 -- nước làm mát ến nhiệt ộ làm mát /co .
27. Trình bày công dụng, phân loại cơ cấu phối khí? Vẽ sơ ồ cấu tạo và trình bày nguyên lý
làm việc của cơ cấu phối khí kiểu xupap treo? 20 lOMoARcPSD| 36006477
- Công dụng : - trao ổi khí trong ộng cơ , thải sạch và nạp ầy và ảm bảo cho ộng cơ hoạt ộng liên tục .
- Phân loại : + dùng xupap ặt , xupap treo
+ cơ câu phối khí dùng van trượt
+ cơ cấu phối khí hỗn hợp
Cơ cấu phối khí xupap treo 1, Bánh răng trục khuỷu 9, ĩa lò xo 2, Trục khuỷu 10, òn gánh 3, Thanh truyền 11, cò mổ 4, Xilanh 12, ũa ẩy 5, Piston 13, con dôi 6, Nắp máy 14, bánh răng trục cam 7, Xu pap 15, trục cam 8, Lò xo xupap