Đề cương ôn tập lý thuyết - Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Câu 1: Trình bày các thành phần của một hệ thống thông tin? Cho ví dụ minh họa trong thực tế? - Hệ thống thông tin (HTTT) dựa trên máy tính bao gồm: Con người, Các qui trình, Phần cứng, Phần mềm, Dữ liệu, Kết nối mạng. Các thành phần trên làm việc cùng nhau để cung cấp các thông tin cần thiết cho tổ chức hay doanh nghiệp hoạt động. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT

 !"#$% 
&"'(!
- Hệ thống thông tin (HTTT)$')#"*"+, -. 
-/0-/-123 -4( 56
)3 789:  ("
;0$" "586
< = > ?@A
B (C0
B+@
D"*
/0$%) 
B@EF$23 GHI;0$23 I3 ).8(6
B=G"J5"- 08 K6
BE'DE' "$" 6
L#$%
$" 
4(" #MN" $O PQ
 (CMRSP $T3PEQ
E'M=UPE"PEQ
TAV:M/"$ "Q
 )0 9MUPEP$1PP3"PWUX1
lOMoARcPSD|45315597
Y@A#!/##$%
 &"'(!
=#"*@AE8@CVK3Z
MP3/"PEE"[ W/[Q->#MR RP"Q-"
M\<]TEPQ3 )S(MDEPEQ
Bộ xử lý trung tâm – CPU^ S 9"58#' VK
3Z$23 6
Bộ nhớ chínhMR RP"Q3+2+@$23 6
Hệ thống vào raM\<]TEPQ"8;   2( > )" >
#6
Liên kết hệ thốngMTEP\P"P "QS( 9  2
/[->#"#> 6
_5#; ( !"#$% &
Mô hình phần mềm Client/Server
R`Sa%5.A )5-b V
$'P"3 PcTPPEd8+H 3 8I3"58)
53 & 3#3 P"58)%%& 3
#TPP6
Mô hình trạm-chủ (Client-Server)
58+H > -.5
)5e6
Mô hình mạng ngang hàng (Peer-to-Peer)
=  # Efg g (C+ S
8(-8I#356
lOMoARcPSD|45315597
Mô hình lai (Hybrid)
^E5#8EK$%-833"5 IE'S(
H 23 P<TPP/PP<"</PP6
h@A5#!"#$% &!
<R5#*@A
i  (CS( 5Mj5--95-"$P-8C(kQ
i R +,$lM$$l-EI8 e-0V5*"5 -EI.
 kQ
i  (C8 M#- kQ
i m "0M.a.8C"8;   2 (CK
$23 )5Q6
?=n3"5 5# !"#$% &!
Phân loại mạng máy tính theo cấu trúc liên kết mạng
:o3 )S(5MPp"S""3"Q3:o&S 
5':3#K5q+  2o
> 6I$5:o@A35E"-5E5r6
Phân loại mạng máy tính theo phạm vi địa lý
R5#I9;)73n;:8CI9;
"5 . .(61'"5 ;5+, 
I93"5 5+E
WR5\PP355I5 "-EK$% 3"5 
+@ S89: 3"5 $C%)56
WR5mNMm3"3NPPp"SQS( #e3%S
WR5sNMs $PNPPp"SQWR5$ -S( #" 
.  2. "73%6
WR5RNMRP""3 NPPp"SQS( #"5
64( 8+H' . +,
8"M?t<ttREQ6
lOMoARcPSD|45315597
WR5GNMG"3NPPp"SQR5%-S( #"
S'S#u+,S"A vJ-"r"w
 r:6
x=nA)3Z"58 !
 8+HV$'*"58E
W0:"58$23 "6$23 +, $78n
8+HA 8+H" 9l:8C) 62
$23 8+H"Ed8+H >" 8&
8+H`+8ye-vek6
W0 =VK3Z$23  6"Ed8+H 8w
3-VK3Z$23 `#"-#-Ia-3"5 -
EaV(89 ( 3+2P""+, $76
W0^+ 6= Ed:EAz 
P")+, $7+"- 9l-""8*C)
#+, $7I9  :6
W0+G+2 $23 6^30v.&
 -$23 8+H3+2"Ed8+HEaV(;
0$+> $5{ 3P- ) P"e $6
W0v4 9"586= EdIA* 
."583+2$23 -3"5 $23 "89+, 
$7I98 8+H .A"586
|= S+,F8 9"!
}=n) 9 (NMCQ"-A" !
N"A" 3A"$23 8+H"A 8AA"I8+HA"
8 > 2Sf~"5 85"•IZ8*V: w6DA""
lOMoARcPSD|45315597
  .AEd o"$" wA 2
"" "6
€=n) A A"  !
6 Không nhấp vào các đường link lạ :L "8+,3 S35
"wCoF 8+,3 SI )8 Ed5"@ "Sf
 8a3: 56
Y6 Sử dụng mật khẩu khó đoán :=na8wSzI0Ae
"-2+,-SZ 2E`"#A""
Sz56$Sz8@ A+•Y_h?x‚-•$P{-‚k
3. Thay đổi mật khẩu định kỳ
h6 Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng :^ > 2 a
~, & •e2+, 5> .P (e)5-5)A
 > &-8 S" ,8+H::Sƒ 
"&6
?6 Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi :(A K 8v
A 2A )+-)P,+>S 8v6
x6 Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ := IEpP A
$) +,5` (3: ."
$23 .&5+ S"A5Vn 6L-5I9
S 935 `m""3P4 (89 (3 8IA pPE P#
S
7. Nhớ thực hiện đăng xuất
8. Không cài đặt phần mềm lạ, không rõ nguồn gốc
€6 Đọc kỹ các điều khoản trước khi sử dụng :^I3d3  +, 
+,„.:&"`83 S (A ' 6
 )-8 :.&F 5Ed08+HI" )3"5 
$23 ):0$%8e5-8*, I.e
 EK$%(8 S"A 5".A" 
#56
lOMoARcPSD|45315597
t6 Sử dụng công cụ diệt virus uy tínL Ed o5 
n8M3pPQ8"58" (C5-8*, EdI+@
+> A .( (P"I6
t/#3!/#*23"5 "!"#
$% &!
< /#M"PT"{pPQ& a3/MT"{pPQ3
H23"wjCM\E "Q8+H (`"w 
23P"'V8C-$23  3 3 ).`'
8' E %0v"w A .(:8%9"
8I6
IY3"5 
< /$789#I  ) (C8 KI 
6L#$%8 #s $"pE-G V-[ V…8 S 9
M$ PQ-E%M{ pPQD\]T6=8 $ $ ]T-N$" $-
s $"pE/"P-k
< /0$%vrMR "E"{]{{ P-]P]{{ PQ-
r@ 8 KMPQ-%X #S-6666
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Nhập môn CNTT và truyền thông
Câu 1: Trình bày các thành phần của một hệ thống thông tin? Cho ví dụ minh họa trong thực tế?
- Hệ thống thông tin (HTTT) dựa trên máy tính bao gồm: Con người, Các qui
trình, Phần cứng, Phần mềm, Dữ liệu, Kết nối mạng.
Các thành phần trên làm việc cùng nhau để cung cấp các thông tin cần thiết cho
tổ chức hay doanh nghiệp hoạt động.
- Hệ thống thông tin hình thành với 5 thành phần cơ bản:
* Các thiết bị phần cứng
*Các chương trình phần mềm:
Bao gồm phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng chuyên biệt
*Các cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp có tổ chức của các dữ liệu có liên quan đến nhau.
*Hệ thống truyền thông: Là hệ thống cho phép tạo, truyền và nhận tin tức điện tử.
*Nhân sự: Bộ máy nhân sự công nghệ thông tin trong doanh nghiệp. Ví dụ :
Các bộ phận của một doanh nghiệp
Kế toán và tài chính (Accounting and Finance)
Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales) Nhân sự (Human Resources) Sản xuất (Production)
Nghiên cứu và phát triển (Research and Development – R&D lOMoARcPSD|45315597
Câu 2: Trình bày các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính? Phân tích ví dụ minh họa trong thực tế?
Hệ thống máy tính bao gồm các thành phần cơ bản sau: đơn vị xử lý trung tâm
(Central Processor Unit – CPU), bộ nhớ chính (Main Memory), hệ thống vào
ra (Input-Output System) và liên kết hệ thống (Buses)
Bộ xử lý trung tâm – CPU: Điều khiển các hoạt động của máy tính và thực hiện xử lý dữ liệu.
Bộ nhớ chính (Main Memory): lưu trữ chương trình và dữ liệu.
Hệ thống vào ra (Input-Output System): trao đổi thông tin giữa thế giới bên ngoài với máy tính.
Liên kết hệ thống (System Interconnection): kết nối và vận chuyển thông tin giữa
CPU, bộ nhớ chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau.
Câu 3: Trình bầy các mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay? Cho ví dụ minh họa
Mô hình phần mềm Client/Server
Mô hình này nhằm khắc phục tình trạng quá tải trên mạng, và mỗi phần mềm xây
dựng theo mô hình Client/Server sẽ được chia làm hai phần đó là phần hoạt động trên
trạm làm việc gọi là phần phía Client và phần hoạt động trên máy phục vụ gọi là phần phía Server.
Mô hình trạm-chủ (Client-Server)
Các máy trạm được nối với các máy chủ, nhận quyền truy nhập mạng và tài
nguyên mạng từ các máy chủ.
Mô hình mạng ngang hàng (Peer-to-Peer)
Hai hay nhiều máy tính chia sẻ tâp̣tin và truy câp̣các thiết bị như máy in mà không
cần đến máy chủ hay phần mềm máy chủ, đó chính là mô hình mạng ngang hàng. lOMoARcPSD|45315597 Mô hình lai (Hybrid)
Đa số các mạng máy tính đều sử dụng mô hình này, đây là loại mô hình có sự kết
hợp giữa Client-Server và Peer-to-Peer.
Câu 4: Trình bầy các thành phần cơ bản của mạng máy tính? Cho ví dụ minh họa?
- Mạng máy tính gồm các thành phần cơ bản:
+ Thiết bị kết nối mạng (vỉ mạng, hub, bộ chuyển mạch, modem, bộ định tuyến…)
+ Môi trường truyền dẫn (dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh…)
+ Thiết bị đầu cuối (máy tính, máy in…)
+ Giao thức truyền thông (quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi
và nhận dữ liệu trên mạng).
Câu 5: Hãy phân loại mạng máy tính hiện nay? Cho ví dụ minh họa?
Phân loại mạng máy tính theo cấu trúc liên kết mạng
Cấu trúc liên kết mạng (Network Topology) là cấu trúc hình học không gian của
mạng mà thực chất là cách bố trí các phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng
với nhau. Có dạng cấu trúc cơ bản là mạng sao, mạng bus và mạng vòng.
Phân loại mạng máy tính theo phạm vi địa lý
Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bổ
trong phạm vi một quốc gia hay quốc tế. Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta
có thể phân ra các loại mạng như sau:
– Mạng Internet : là mạng của các mạng có phạm vi toàn cầu, sử dụng nhiều loại
phương tiện truyền thông khác nhau để cung cấp nhiều loại dịch vụ trên mạng.
– Mạng GAN (Global Area Network) : kết nối máy tính từ các châu lục khác
– Mạng WAN (Wide Area Network) – Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội
bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục.
– Mạng MAN (Metropolitan Area Network) : kết nối các máy tính trong phạm vi
một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông
tốc độ cao (50- 100 Mbps). lOMoARcPSD|45315597
– Mạng LAN (Local Area Network) Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một
khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét, trong một tòa nhà hoặc
vài tòa nhà rất gần nhau.
Câu 6: Hãy mô tả nguyên lý hoạt động của hệ thống thông tin?
Các hệ thống thông tin được xây dựng chung gồm các hoạt động sau:
– Thứ nhất: hoạt động nhập dữ liệu vào hệ thống. Các dữ liệu mà người dùng đã thu
thập được phải được nhập vào các biểu mẫu nhất định trên hệ thống thông tin. Những
dữ liệu được nhập vào hệ thống sẽ được hệ thống ghi nhớ vào các vật mang tin đọc
được bằng máy như đĩa từ, băng từ….
– Thứ hai: Hệ thống xử lý dữ liệu thành thông tin. Trong hệ thống sẽ được cài đặt
các lệnh, phần mềm xử lý dữ liệu bằng cách tính toán, phân tích, tóm tắt, phân loại,
sắp xếp để biến thành thông tin lưu trữ theo hệ thống cho người dùng.
– Thứ ba: Đưa thông tin ra. Hệ thống thông tin sẽ cung cấp các sản phẩm thông tin
theo yêu cầu của người dùng như các thông báo, biểu mẫu, báo cáo hay đồ thị trên
màn hình máy tính và người dùng có thể in ra giấy.
– Thứ tư: Lưu trữ thông tin dữ liệu. Đây là một chức năng quan trọng của hệ thống
thông tin, các dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống sẽ được sắp xếp một cách tổ
chức dưới dạng các file, các tệp riêng biệt theo từng nội dung.
– Thứ năm: Kiểm tra hoạt động của hệ thống. Hệ thống thông tin sẽ có các phản hồi
về quá trình hoạt động lưu trữ dữ liệu, các loại dữ liệu ra và vào hệ thống để người
dùng có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động.
Câu 7: Hệ thống thông tin khác hệ thống thông thường ở điểm nào?
Câu 8: Hãy nêu hiểu biết của Anh (Chị) về an toàn, bảo mật thông tin?
An toàn bảo mật thông tin là bảo vệ dữ liệu được an toàn và phải đảm bảo nó được bảo
mật tuyệt đối với những kẻ “ngoại đạo” có ý đồ xấu hay tin tặc. Bảo mật an toàn thông lOMoARcPSD|45315597
tin hiệu quả và tốt sẽ giúp cho các cá nhân và doanh nghiệp tránh gặp phải những rủi ro ngoài mong muốn.
Câu 9: Hãy nêu các giải pháp bảo mật thông tin hiện nay?
1. Không nhấp vào các đường link lạ : Việc vô tình truy cập vào các đường link lạ
này hoặc bị cuốn hút bởi các đường link có tiêu đề giật gân sẽ tạo cơ hội cho kẻ
gian đánh cắp lấy thông tin của bạn.
2. Sử dụng mật khẩu khó đoán : Hãy cố gắng đặt mật khẩu có chứa cả từ in
hoa, chữ in thường, ký hiệu và chữ số nhằm nâng cao tính bảo mật cho mật
khẩu của bạn. Tránh dung các mật khẩu đơn giản như : ‘123456’, ‘abcdef,’…
3. Thay đổi mật khẩu định kỳ
4. Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng : Đối với những tin nhắn
“mời gọi” từ những người mà bạn mới quen biết từ trên mạng, bạn nên cảnh
giác với họ, và tuyệt đối không bao giờ được cung cấp bất kỳ thông tin cá nhân gì của mình cho họ.
5. Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi : Nếu buộc phải gửi hay đăng
tải những hình ảnh cá nhân riêng tư, nên che mờ trước khi đăng.
6. Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ : Hiện nay có một số trang web giả
danh trên nền môi trường mạng nhằm chiếm lấy thông tin và quyền truy cập vào
các dữ liệu quan trọng của bạn như tài khoản mạng xã hội. Vì vậy, bạn có thể
kiểm tra lại bằng Google Tìm Kiếm để biết liệu đây có phải website chính chủ hay không
7. Nhớ thực hiện đăng xuất
8. Không cài đặt phần mềm lạ, không rõ nguồn gốc
9. Đọc kỹ các điều khoản trước khi sử dụng : Đây có lẽ là việc mà nhiều người
thường bỏ qua nhất vì họ cho rằng đây là một việc không cần thiết phải thực hiện.
Tuy nhiên, điều này rất quan trọng bởi bạn sẽ nhận thức được có bao nhiêu loại
dữ liệu mà bên cung cấp ứng dụng đang thu thập từ bạn, đồng thời có quyền từ
chối sử dụng nếu các điều khoản này vi phạm vào quyền bảo mật thông tin của chính bạn. lOMoARcPSD|45315597
10. Sử dụng công cụ diệt virus uy tín : Việc này sẽ giúp bạn phát hiện nhanh các
mã độc (malware) đang hoạt động trong thiết bị của bạn, đồng thời sẽ có phương
hướng giải quyết tiếp theo nhanh chóng.
Câu 10: Phần mềm máy tính là gì? Phần mềm máy tính gồm những loại nào? Cho ví dụ minh họa?
- Phần mềm máy tính (Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một
tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn
ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự
động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Có 2 loại:
- Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính nói riêng và các thiết bị điện tử nói
chung. Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix; Các trình điều khiển
(driver), phần sụn (firmware) và BIOS. Hệ điều hành di dộng iOS, Android, Windows Phone,…
- Phần mềm ứng dụng : Các phần mềm văn phòng (Microsoft Office, OpenOffice),
trò chơi điện tử (game), các công cụ & tiện ích khác,.v.v..