Đề cương ôn tập môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Trình bày mối quan hệ giữa cấu trúc giữ liệu và giải thuật, cho ví dụ minh hoạ. Xét tới giải thuật thì phải xét giải thuật đó tác động trên cấu trúc dữ liệu nào. Xét tới cấu trúc dữ liệu thì phải hiểu cấu trúc dữ liệu đó cần được tác động bằng giải thuật gì để được kết quả mong muốn. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Học viện kỹ thuật mật mã 206 tài liệu

Thông tin:
18 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Trình bày mối quan hệ giữa cấu trúc giữ liệu và giải thuật, cho ví dụ minh hoạ. Xét tới giải thuật thì phải xét giải thuật đó tác động trên cấu trúc dữ liệu nào. Xét tới cấu trúc dữ liệu thì phải hiểu cấu trúc dữ liệu đó cần được tác động bằng giải thuật gì để được kết quả mong muốn. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4 7892172
lOMoARcPSD|4 7892172
Đề cương CTDL&GT
I.
THUYẾT
1. Trình bày mối quan hệ giữa cấu trúc giữ liệu giải thuật, cho dụ minh
hoạ.
Xét tới giải thuật thì phải xét giải thuật đó tác động trên cấu trúc dữ liệu nào
Xét tới cấu trúc dữ liệu thì phải hiểu cấu trúc dữ liệu đó cần được tác động
bằng giải thuật đ được kết quả mong muốn.
Cấu trúc dữ liệu nào thì giải thuật đó. Khi cấu trúc dữ liệu thay đổi giải thuật
cũng thay đổi theo.
VD: Với đề bài tìm kiếm theo tên trường, ta thể duyệt tuần tự các tên trường
trong danh sách cho tới khi tìm thấy. Cách tìm kiếm này chỉ chấp nhận được khi
danh sách ngắn, còn với danh sách dài thì rất mất thời gian. Thời gian trong trường
hợp này O(n).
Tuy nhiên khi tổ chức lại danh sách bằng cách sắp xếp theo thứ tự của tên trường,
thì thể áp dụng một giải thuật tìm kiếm khác tốt hơn, tương tự như ta vẫn
thường làm khi tra từ điển (Tìm kiếm nhị phân). Thời gian trong trường hợp này là
O(log
2
n)
=> Vậy ta thể thấy với dữ liệu chưa được sắp xếp ta sử dụng giải thuật tìm kiếm
tuần tự. Còn với dữ liệu đã được sắp xếp ta sử dụng giải thuật tìm kiếm nhị phân
2. Trình bày mối quan hệ giữa cấu trúc dữ liệu các phép toán trên cấu trúc
dữ liệu.
Đối với các bài toán phi số, đi đôi với các cấu trúc dữ liệu mới cũng xuất hiện các
phép toán mới tác động trên các cấu trúc ấy. Thông thường các phép toán như:
Phép tạo lập hoặc huỷ bỏ một cấu trúc, phép truy nhập vào từng phần tử của cấu
trúc, phép bổ sung hoặc loại bỏ một phần tử trên cấu trúc
Các phép toán đó sẽ những tác dụng khác nhau đối với từng cấu trúc. phép
toán hữu hiệu đối với cấu trúc này nhưng lại tỏ ra không hữu hiệu trên các cấu trúc
khác
vậy, khi chọn một cấu trúc dữ liệu ta phải nghĩ ngay tới các phép toán tác động
trên cấu trúc ấy.
lOMoARcPSD|4 7892172
ngược lại, nói tới phép toán thì lại phải chú ý tới phép đó được tác động trên
cấu trúc d liệu nào.
3. Trình bày sự khác nhau giữ cấu trúc dữ liệu cấu trúc lưu trữ, cho dụ
minh hoạ.
Các cách biểu diễn một cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ máy tính điện tử được gọi
cấu trúc lưu trữ
thể nhiều cấu trúc lưu trữ khác nhau cho cùng một cấu trúc dữ liệu,
cũng như thể những cấu trúc dữ liệu khác nhau được thể hiện trong
bộ nhớ bởi cùng một kiểu cấu trúc lưu trữ.
dụ: Cấu trúc lưu tr mảng cấu trúc lưu trữ móc nối đều thể được dùng để
cài đặt cấu trúc dữ liệu cây. Mặt khác, các cấu trúc dữ liệu như: danh sách, ngăn
xếp cây đều thể cài đặt trên máy thông qua cấu trúc lưu trữ móc nối.
4. Trình bày những đặc điểm về cấu trúc dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình
bậc cao, có liên hệ với ngôn ngữ C.
Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao, các dữ liệu được phân thành các kiểu dữ
liệu.
Kiểu dữ liệu của một biến được xác định bởi một tập các g trị biến đó thể
nhận c phép toán thể thực hiện trên c giá trị đó.
dụ, kiểu dữ liệu “int” trong ngôn ngữ C miền giá trị từ: -32768 đến 32767,
các phép toán thể thực hiện trên các giá trị này là: các phép toán số học, các
phép toán thao tác bit, các phép toán logic các phép toán so sánh.
Mỗi ngôn ngữ lập trình cung cấp cho chúng ta một số kiểu dữ liệu bản (basic
data types). Trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau, các kiểu d liệu cơ bản thể
khác nhau. Các ngôn ngữ lập trình như: Pascal, C / C + + các kiểu dữ liệu
bản rất phong phú.
Trong nhiều ứng dụng, người lập trình cần phải tiến hành các thao tác trên các d
liệu phức hợp.
vậy, mỗi ngôn ngữ lập trình cung cấp cho người sử dụng một số quy tắc
pháp để tạo ra các kiểu d liệu mới từ các kiểu bản hoặc các kiểu khác đã được
xây dựng.
lOMoARcPSD|4 7892172
Như vậy, một cấu trúc dữ liệu một dữ liệu phức hợp, gồm nhiều thành phần dữ
liệu, mỗi thành phần hoặc dữ liệu sở (số nguyên, số thực, tự,… ) hoặc
một cấu trúc dữ liệu đã được xây dựng.
Trong các ngôn ngữ lập trình như: Pascal, C/C+ +, ba phương pháp để liên kết
các dữ liệu:
Liên kết các dữ liệu cùng kiểu tạo thành mảng dữ liệu.
Liên kết các dữ liệu (không nhất thiết cùng kiểu) tạo thành cấu trúc (struct)
trong C/C+ +, hoặc bản ghi (record) trong Pascal.
Sử dụng con trỏ để liên kết dữ liệu. Chẳng hạn, sử dụng con trỏ ta thể tạo
nên các danh sách c nối, hoặc sử dụng con trỏ để biểu diễn cây…
5. Trình bày nguyên tắc thiết kế Top-Down, cho dụ minh hoạ.
Coi bài toán của ta như một mô-đun chính thì cần chia thành các mô-đun con,
nhiên, với tinh thần n thế, đến lượt nó, mỗi môn-đun con này lại được chia
tiếp cho tới những mô-đun ứng với các phần việc bản ta đã biết cách giải
quyết. Cách giải quyết bài toán theo tinh thần n vậy được gọi chiến thuật
“chia để trị”
Đó cách phân tích tổng quát toàn bộ vấn đề, xuất phát từ dữ kiện các mục tiêu
đặt ra để đề cập đến những công việc chủ yếu trước, rồi sau đó mới đi dần vào giải
quyết các phần việc cụ thể một cách chi tiết hơn, cũng vậy người ta còn gọi
cách thiết kế y cách thiết kế từ khái quát đến chi tiết.
VD:
Viết chương trình quản bán hàng chạy trên máy nh, với các yêu cầu là: hàng
ngày phải nhập các hoá đơn bán hàng, hoá đơn nhập hàng, tìm kiếm các hoá đơn
đã nhập để xem hoặc sửa lại; In các hoá đơn cho khách hàng; tính doanh thu, lợi
nhuận trong khoảng thời gian bất kỳ; Tính tổng hợp kho, tính doanh số của từng
mặt hàng, từng khách hàng.
Xuất phát từ những yêu cầu trên ta nên chia bài toán thành 3 nhiệm vụ chính cần
giải quyết
Xử lý các danh mục để quản theo dõi các thông tin về hàng h
khách hàng.
Xử lý dữ liệu về các hoá đơn bán hàng, hoá đơn nhập hàng.
lOMoARcPSD|4 7892172
In các báo cáo về doanh thu, lợi nhuận.
Các nhiệm vụ mức đầu này thường vẫn còn tương đối phức tạp, nên cần phải
chia tiếp thành các nhiệm vụ con. Chẳng hạn nhiệm vụ Xử danh mục được
chia thành hai Danh mục hàng hoá Danh mục khách hàng”.
Trong “Danh mục hàng hoá” lại thể chia thành các nhiệm vụ nhỏ hơn như:
Thêm hàng mới
Tìm kiếm hàng
Tổng hợp kho
6. Trình bày Phương pháp tinh chỉnh từng bước, cho dụ minh hoạ.
Tinh chỉnh từng bước phương pháp thiết kế giải thuật gắn liền với lập trình.
Ban đầu chương trình thể hiện giải thuật được trình bày bằng ngôn ngữ t nhiên,
phản ánh ý chính của công việc cần làm.
Từ các bước sau, những lời, những ý đó sẽ được chi tiết hoá dần dần tương ứng với
những công việc nhỏ hơn. Ta gọi đó các bước tinh chỉnh, sự tinh chỉnh này sẽ
hướng v phía ngôn ngữ lập trình ta đã chọn.
Càng các bước sau, các lời lẽ đặc tả công việc cần xử sẽ được thay thế dần bởi
các câu lệnh hướng tới câu lệnh của ngôn ngữ lập trình.
VD: Sắp xếp dãy n số theo chiều tăng dần
Bước 1. Trình bày giải thuật bằng ngôn ngữ tự nhiên:
- Cho i chạy t phần tử đầu đến phần tử ngay cuối, với mỗi i, thực hiện các thao tác
sau:
+ Tìm phần tử min từ vị trí i cho đến hết, lưu vị trí đạt min tại vt.
+ Nếu vt > i thì đổi chỗ 2 phần tử tại vị trí i vt.
Bước 2. Tinh chỉnh (Trình bày giải thuật bằng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ tựa
C, đây bước trung gian, với bài toán phức tạp thì thể nhiều bước trung
gian):
lOMoARcPSD|4 7892172
for (i=0; i< n-1; i++)
{
+ Tìm phần tử min từ ai đến an-1, lưu vị trí đạt min tại vt.
+ Nếu vt > i thì đổi chỗ 2 phần tử: ai avt
}
Bước 3: Trình bày giải thuật bằng ngôn ngữ lập trình
Sắp_xếp(a,n)
{
For (i = 0; i < n-1, i++)
{
Min = a[i]; vt = i;
For (j = i + 1; j < n; j++)
{
If (a[j] < min)
{
Min = a[j]; vt = j;
}
If (vt > i)
{
Tg = a[i];
a[i] = a[vt];
a[vt] = tg;
}
}
}
lOMoARcPSD|4 7892172
}
7. Trình bày ch Phân tích thời gian thực hiện giải thuật. Định nghĩa O lớn.
Thời gian thực hiện một giải thuật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. 1 yếu tố cần chú
ý trước tiên đó kích thước của dữ liệu vào. Chẳng hạn thời gian sắp xếp 1 dãy số
phải chịu nh hưởng của s lượng các số thuộc dãy số đó. Nếu gọi n số lượng
này thì thời gian thực hiện T của 1 giải thuật phải được biểu diễn như 1 hàm của n:
T(n)
Các kiểu lệnh tốc độ xử của máy tính, ngôn ngữ viết chương trình chương
trình dịch ngôn ngữ ấy đều ảnh hưởng tới thời gian thực hiện, nhưng những yếu tố
này không đồng đều với mọi loại máy trên đó cài đặt giải thuật, vậy không thể
dựa vào chúng khi xác lập T(n). Điều đó có nghĩa T(n) không thể được biểu diễn
thành đơn vị thời gian bằng giây, bằng phút,.. Tuy nhiên không phải thế
không thể so sánh được c giải thuật về mặt tốc độ. Nếu thời gian thực hiện 1 giải
thuật T
1
(n) = cn
2
thời gian thực hiện 1 giải thuật khác T
2
(n) = kn (c k
hằng số nào đó) thì với n khá lơn, thời gian thực hiện giải thuật T2 ít hơn so với
T1.
8. Trình bày cách Xác định độ phức tạp tính toán của giải thuật, với những nội
dung: Qui tắc tổng, Phép toán tích cực, thời gian chạy của các câu lệnh lặp,
cho dụ minh hoạ
Nếu thời gian thực hiện 1 giải thuật T(n)=cn
2
(c hằng số) thì ta nói : độ phức
tạp tính toán của giải thuật này cấp n
2
ta hiệu:
T(n) = O(n
2
) (ký hiệu chữ O lớn)
Một cách tổng quát thể định nghĩa: 1 hàm f(n) được xác định là O(g(n))
f(n) = O(g(n))
được gọi cấp g(n) nếu tồn tại các hằng số c n0sao cho:
f(n) <=cg(n) khi n>=n0
lOMoARcPSD|4 7892172
nghĩa là khi f(n) bị chặn trên bởi 1 hằng số nhân với g(n) với mọi giá trị của n từ
một thời điểm nào đó.
Quy tắc tổng: Giả sử T1(n) T2(n) thời gian thực hiện của 1 đoạn chương
trình
P1và P2mà T1(n) = O(f(n)); T2(n) = O(g(n)) thì thời gian thực hiện P1và P2tiếp
theo sẽ là: T1(n) + T2(n) = O(max(f(n),g(n)).
dụ: trong 1 chương trình 3 bước thực hiện thời gian thực hiện từng bước
lần lượt là O(n2), O(n3) và O(n log2n) thì thời gian thực hiện 2 bước đầu
O(max(n2,n3))=O(n3) thời gian thực hiện chương trình sẽ là:
O(max(n3, n log2n))=O(n3).
Thời gian chạy của các câu lệnh lặp:
Các câu lệnh lặp gồm: for, while, do.. while
Để đánh g thời gian thực hiện 1 câu lệnh lặp, trước hết ta cần đánh giá số tối đa
các lần lặp giả sử đó L(n). Sau đó đánh giá thời gian chạy của mỗi lần lặp, chú ý
rằng thời gian thực hiện thân của 1 lệnh lặp các lần lặp khác nhau thể khác
nhau, giả sử thời gian thực hiện thân lệnh lặp lần thứ i(i=1,2,..L(n)) Ti(n). Mỗi
lần lặp, chúng ta cần kiểm tra điều kiện lặp giả sử thời gian lặp kiểm tra T0(n).
Như vậy thời gian chạy của lệnh lặp là: T
0
(n) + T
1
(n)
Công đoạn k nhất trong đánh giá thời gian chạy của 1 lệnh lặp đánh giá số lần
lặp. Trong nhiều lệnh lặp, đặc biệt là trong c lệnh lặp For, ta thể thấy ngay số
lần lặp tối đa bao nhiêu. Nhưng cũng không ít các lệnh lặp, từ điều kiện lặp để
suy ra số tối đa các lần lặp, ta cần phải tiến hành các suy diễn không đơn giản.
Trường hợp hay gặp kiểm tra điều kiện lặp chỉ cần thời gian O(1), thời gian thực
hiện các lần lặp n nhau giả sử ta đánh giá được O(f(n)); khi đó nếu đánh
giá được số lần lặp O(g(n)) thì thời gian chạy của lệnh lặp O(g(n)).f(n)
lOMoARcPSD|4 7892172
dụ: giải sử mảng A các s thực, cỡ n và ta cần tìm xem mảng có chứa số thực
x không. Điều đó thể thực hiện bởi giải thuật tìm kiếm tuần tự như sau:
i=0;
while(i<n&& x!=A[i])
i++;
lệnh gán (1) thời gian chạy O(1). Lệnh lặp (2)-(3) số tối đa các lần lặp n,
đó trường hợp x chỉ xuất hiện thành phần cuối cùng của mảng A[n-1] hoặc x
không trong mảng. Thân của lệnh lặp lệnh (3) thời gian chạy O(1). Do đó,
lệnh lặp thời gian chạy là O(n). Giải thuật gồm lệnh gán lệnh lặp với thời
gian O(1) O(n), nên thời gian chạy của O(n).
Phép toán tích cực:
Đó phép toán thuộc giải thuật thời gian thực hiện không
ít hơn thời gian thực hiện các phép khác hay nói cách khác: số lần thực hiện
không kém các phép khác
II.
BÀI TẬP
1. Cho cây nhị phân, viết thứ tự các nút được thăm theo các thứ tự: trước, giữa,
sau. dụ:
lOMoARcPSD|4 7892172
Trước: A C G F B E I D H
Giữa: G C F A I E B D H
Sau: G F C I E H D B A
2. Biết thứ tự duyệt cây nhị phân theo thứ tự trước giữa, hãy dựng lại cây
nhị phân. dụ thứ tự trước là: A B D E H C F I G, thứ tự giữa là: D B H E
A F I C G.
lOMoARcPSD|4 7892172
A
B
C
D
E
F
G
I
A
B
C
D
E
F
G
I
3. Biết thứ tự duyệt cây nhị phân theo thứ tự giữa sau, hãy dựng lại cây nhị
phân. dụ thứ tự giữa là: D H B E A F C I G, thứ tự sau là: H D E B F I G
C A.
III.
GIẢI THUẬT
lOMoARcPSD|4 7892172
1. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật bổ sung một nút mới chứa dữ
liệu X vào trước nút trỏ bởi Q trong danh sách móc nối hai chiều với: Pdau
trỏ vào phần tử đầu, Pcuoi trỏ vào phần tử cuối, mỗi nút cấu trúc như sau:
THEM_NUT(L, R, Q, X){
MOI = malloc(); //khởi tạo nút
MOI -> DATA = X;
MOI -> P_L =NULL;
MOI -> P_R = NULL;
If(R == NULL) {//list rỗng => gán MOI làm phần tử đầu cuối
L = MOI;
R = MOI;
}
Else if (Q == L){//Q đầu list t gán MOI vào nút đầu còn Q vào nút bên phải
của MOI
MOI -> P_R = Q;//gán nút phải của nút mới thành nút Q
Q -> P_L = MOI;//gán nút trái của nút Q thành nút mới
L = MOI;//gán nút đầu nút MOI
}
Else {//nếu Q cuối list hoặc giữa
MOI -> P_L = Q -> P_L;//chèn nút mới vào trước Q
MOI -> P_R = Q;
Q -> P_L = MOI;
MOI -> P_L -> P_R = MOI;
}
lOMoARcPSD|4 7892172
}
2. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật loại bỏ một nút trỏ bởi Q trong
danh sách móc nối hai chiều với: Pdau trỏ vào phần t đầu, Pcuoi trỏ vào
phần tử cuối, mỗi nút cấu trúc như sau:
XOA_NUT(L, R, Q){
If (R == NULL){//danh sách rỗng
Printf(“Danh sách rỗng”)
}
Else if(L == R){//dánh sách duy nhất 1 nút
L = R = NULL;
}
Else if(Q == L){//Q nút đầu tiên
L = L -> P_R;
L -> P_L = NULL;
}
Else if(Q == R){//Q nút cuối cùng
R = R -> P_L;
R -> P_R = NULL;
}
Else{
Q -> P_L -> P_R = Q -> P_R;
Q -> P_R -> P_L = Q -> P_L;
}
}
lOMoARcPSD|4 7892172
3. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật cộng 2 đa thức: C = A + B. Các
phần tử trong mỗi đa thức cấu trúc như sau:
THEM_PHAN_TU ( H, M,
D){P = MALLOC();
P -> HSO = H;
P -> MU = M;
If ( C != NULL ){ // đã đuôi
D -> NEXT = P;//gán P vào đuôi
}
Else{ // chưa đuôi
C = P;
D = P; // nút mới thêm trở thành đuôi
}
}
CONG_DA_THUC ( A, B,
C){P = A; Q = B; C= NULL;
While ( P == NULL && Q ==
NULL ){If ( P -> MU == Q -> MU ){
H = P -> HSO + Q -> HSO;
If ( H != 0){
THEM_PHAN_TU(H, P-> MU, D);
P = P -> NEXT;
Q = Q -> NEXT;
}
}
lOMoARcPSD|4 7892172
Else If( P -> MU > Q ->
MU){ THEM_PHAN_TU ( P-> HSO, P->
MU, D);P = P-> NEXT;
}
Else{
THEM_PHAN_TU(Q-> HSO; Q-> MU; D);
Q = Q-> NEXT;
}
If ( Q == NULL ){//Danh sách ứng với B(x) đã hết
While ( P != NULL ){
THEM_PHAN_TU ( P-> HSO, P-> MU, D);
P = P-> NEXT;
}
Else{ //Danh sách ứng với A(x) đã hết
While ( Q != NULL ){
THEM_PHAN_TU ( Q -> HSO, Q -> MU, D);
Q= Q -> NEXT
}
D -> NEXT = NULL;
}
4. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật định g biểu thức hậu tố bằng
cách dùng STACK. Minh hoạ diễn biến của quá trình đọc biểu thức sự
thay đổi trong STACK với biểu thức: 8 4 - 6 3 / + theo dạng:
Diễn biến đọc biểu thức Diễn biến STACK Thực hiện phép toán
lOMoARcPSD|4 7892172
PUSH(S, T, X){
If (T >= n-1){
Printf(“Ngăn xếp tràn”);
}
Else{
T = T + 1;//tăng T lên vị trí mới
S[T] = X;//bổ sung phần tử mới X
}
}
POP (S, T){
If (T < 0){
Printf(“Ngăn xếp cạn”);
}
Else {
T = T 1; //giảm T đi một v trí
Return S[T+1];//đưa phần tử bị loại ra
}
}
DINH_GIA_BIEU_THUC(){
/* Giải thuật này sử dụng một ngăn xếp S, được trỏ bởi con trỏ T, lúc đầu T = -1*/
Do{
Đọc phần tử X tiếp theo trong biểu thức;
If X toán hạng
lOMoARcPSD|4 7892172
PUSH( S, T, X);
Else{
Y = POP ( S, T);
Z = POP ( S, T);
W = Z X Y; // thực hiện phép toán X
PUSH( S, T, W);
}
}
While ( gặp dấu kết thúc );
R = POP ( S, T);
Printf ( R );
}
5. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật duyệt cây theo thứ tự trước bằng
giải thuật không đệ qui sử dụng STACK. Mỗi nút trên y cấu trúc
như sau:
PUSH(S, T, X){
If (T >= n-1){
Printf(“Ngăn xếp tràn”);
}
Else{
T = T + 1;//tăng T lên vị trí mới
S[T] = X;//bổ sung phần tử mới X
lOMoARcPSD|4 7892172
}
}
POP (S, T){
If (T < 0){
Printf(“Ngăn xếp cạn”);
}
Else {
T = T 1; //giảm T đi một v trí
Return S[T+1];//đưa phần tử bị loại ra
}
}
TT_TRUOC(T){
If (T == NULL){//cây rỗng
Printf(“Cây rỗng”); Return;
}
Else
{ TOP =
-1
PUSH(S, TOP, T);
}
While (TOP > -
1){P = POP(S,
TOP);
While (P != NULL){
lOMoARcPSD|4 7892172
Printf(P -> DATA);
If (P -> P_R !=
NULL){PUSH(S, TOP, P ->
P_R);
}
P = P -> P_L;
}
}
}
6. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật duyệt cây theo thứ t giữa bằng
giải thuật không đệ qui sử dụng STACK. Mỗi nút trên cây cấu trúc
như sau:
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|47892172 lOMoARcPSD|47892172 Đề cương CTDL&GT I. LÝ THUYẾT
1. Trình bày mối quan hệ giữa cấu trúc giữ liệu và giải thuật, cho ví dụ minh hoạ.
 Xét tới giải thuật thì phải xét giải thuật đó tác động trên cấu trúc dữ liệu nào
 Xét tới cấu trúc dữ liệu thì phải hiểu cấu trúc dữ liệu đó cần được tác động
bằng giải thuật gì để được kết quả mong muốn.
 Cấu trúc dữ liệu nào thì giải thuật đó. Khi cấu trúc dữ liệu thay đổi giải thuật cũng thay đổi theo.
VD: Với đề bài tìm kiếm theo tên trường, ta có thể duyệt tuần tự các tên trường
trong danh sách cho tới khi tìm thấy. Cách tìm kiếm này chỉ chấp nhận được khi
danh sách ngắn, còn với danh sách dài thì rất mất thời gian. Thời gian trong trường hợp này là O(n).
Tuy nhiên khi tổ chức lại danh sách bằng cách sắp xếp theo thứ tự của tên trường,
thì có thể áp dụng một giải thuật tìm kiếm khác tốt hơn, tương tự như ta vẫn
thường làm khi tra từ điển (Tìm kiếm nhị phân). Thời gian trong trường hợp này là O(log2n)
=> Vậy ta có thể thấy với dữ liệu chưa được sắp xếp ta sử dụng giải thuật tìm kiếm
tuần tự. Còn với dữ liệu đã được sắp xếp ta sử dụng giải thuật tìm kiếm nhị phân
2. Trình bày mối quan hệ giữa cấu trúc dữ liệu và các phép toán trên cấu trúc dữ liệu.
Đối với các bài toán phi số, đi đôi với các cấu trúc dữ liệu mới cũng xuất hiện các
phép toán mới tác động trên các cấu trúc ấy. Thông thường có các phép toán như:
Phép tạo lập hoặc huỷ bỏ một cấu trúc, phép truy nhập vào từng phần tử của cấu
trúc, phép bổ sung hoặc loại bỏ một phần tử trên cấu trúc …
Các phép toán đó sẽ có những tác dụng khác nhau đối với từng cấu trúc. Có phép
toán hữu hiệu đối với cấu trúc này nhưng lại tỏ ra không hữu hiệu trên các cấu trúc khác
Vì vậy, khi chọn một cấu trúc dữ liệu ta phải nghĩ ngay tới các phép toán tác động trên cấu trúc ấy. lOMoARcPSD|47892172
Và ngược lại, nói tới phép toán thì lại phải chú ý tới phép đó được tác động trên cấu trúc dữ liệu nào.
3. Trình bày sự khác nhau giữ cấu trúc dữ liệu và cấu trúc lưu trữ, cho ví dụ minh hoạ.
Các cách biểu diễn một cấu trúc dữ liệu trong bộ nhớ máy tính điện tử được gọi là cấu trúc lưu trữ
Có thể có nhiều cấu trúc lưu trữ khác nhau cho cùng một cấu trúc dữ liệu,
cũng như có thể có những cấu trúc dữ liệu khác nhau mà được thể hiện trong
bộ nhớ bởi cùng một kiểu cấu trúc lưu trữ.
Ví dụ: Cấu trúc lưu trữ mảng và cấu trúc lưu trữ móc nối đều có thể được dùng để
cài đặt cấu trúc dữ liệu cây. Mặt khác, các cấu trúc dữ liệu như: danh sách, ngăn
xếp và cây đều có thể cài đặt trên máy thông qua cấu trúc lưu trữ móc nối.
4. Trình bày những đặc điểm về cấu trúc dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình
bậc cao, có liên hệ với ngôn ngữ C.
Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao, các dữ liệu được phân thành các kiểu dữ liệu.
Kiểu dữ liệu của một biến được xác định bởi một tập các giá trị mà biến đó có thể
nhận và các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị đó.
Ví dụ, kiểu dữ liệu “int” trong ngôn ngữ C có miền giá trị từ: -32768 đến 32767,
các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị này là: các phép toán số học, các
phép toán thao tác bit, các phép toán logic và các phép toán so sánh.
Mỗi ngôn ngữ lập trình cung cấp cho chúng ta một số kiểu dữ liệu cơ bản (basic
data types). Trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau, các kiểu dữ liệu cơ bản có thể
khác nhau. Các ngôn ngữ lập trình như: Pascal, C / C + + … có các kiểu dữ liệu cơ bản rất phong phú.
Trong nhiều ứng dụng, người lập trình cần phải tiến hành các thao tác trên các dữ liệu phức hợp.
Vì vậy, mỗi ngôn ngữ lập trình cung cấp cho người sử dụng một số quy tắc cú
pháp để tạo ra các kiểu dữ liệu mới từ các kiểu cơ bản hoặc các kiểu khác đã được xây dựng. lOMoARcPSD|47892172
Như vậy, một cấu trúc dữ liệu là một dữ liệu phức hợp, gồm nhiều thành phần dữ
liệu, mỗi thành phần hoặc là dữ liệu cơ sở (số nguyên, số thực, ký tự,… ) hoặc là
một cấu trúc dữ liệu đã được xây dựng.
Trong các ngôn ngữ lập trình như: Pascal, C/C+ +, có ba phương pháp để liên kết các dữ liệu:
 Liên kết các dữ liệu cùng kiểu tạo thành mảng dữ liệu.
 Liên kết các dữ liệu (không nhất thiết cùng kiểu) tạo thành cấu trúc (struct)
trong C/C+ +, hoặc bản ghi (record) trong Pascal.
 Sử dụng con trỏ để liên kết dữ liệu. Chẳng hạn, sử dụng con trỏ ta có thể tạo
nên các danh sách móc nối, hoặc sử dụng con trỏ để biểu diễn cây…
5. Trình bày nguyên tắc thiết kế Top-Down, cho ví dụ minh hoạ.
Coi bài toán của ta như một mô-đun chính thì cần chia nó thành các mô-đun con,
và dĩ nhiên, với tinh thần như thế, đến lượt nó, mỗi môn-đun con này lại được chia
tiếp cho tới những mô-đun ứng với các phần việc cơ bản mà ta đã biết cách giải
quyết. Cách giải quyết bài toán theo tinh thần như vậy được gọi là chiến thuật “chia để trị”
Đó là cách phân tích tổng quát toàn bộ vấn đề, xuất phát từ dữ kiện và các mục tiêu
đặt ra để đề cập đến những công việc chủ yếu trước, rồi sau đó mới đi dần vào giải
quyết các phần việc cụ thể một cách chi tiết hơn, cũng vì vậy mà người ta còn gọi
cách thiết kế này là cách thiết kế từ khái quát đến chi tiết. VD:
Viết chương trình quản lý bán hàng chạy trên máy tính, với các yêu cầu là: hàng
ngày phải nhập các hoá đơn bán hàng, hoá đơn nhập hàng, tìm kiếm các hoá đơn
đã nhập để xem hoặc sửa lại; In các hoá đơn cho khách hàng; tính doanh thu, lợi
nhuận trong khoảng thời gian bất kỳ; Tính tổng hợp kho, tính doanh số của từng
mặt hàng, từng khách hàng.
Xuất phát từ những yêu cầu trên ta nên chia bài toán thành 3 nhiệm vụ chính cần giải quyết
 Xử lý các danh mục để quản lý và theo dõi các thông tin về hàng hoá và khách hàng.
 Xử lý dữ liệu về các hoá đơn bán hàng, hoá đơn nhập hàng. lOMoARcPSD|47892172
 In các báo cáo về doanh thu, lợi nhuận.
Các nhiệm vụ ở mức đầu này thường vẫn còn tương đối phức tạp, nên cần phải
chia tiếp thành các nhiệm vụ con. Chẳng hạn nhiệm vụ “Xử lý danh mục” được
chia thành hai là “Danh mục hàng hoá” và “Danh mục khách hàng”.
Trong “Danh mục hàng hoá” lại có thể chia thành các nhiệm vụ nhỏ hơn như:  Thêm hàng mới  Tìm kiếm hàng  Tổng hợp kho
6. Trình bày Phương pháp tinh chỉnh từng bước, cho ví dụ minh hoạ.
Tinh chỉnh từng bước là phương pháp thiết kế giải thuật gắn liền với lập trình.
Ban đầu chương trình thể hiện giải thuật được trình bày bằng ngôn ngữ tự nhiên,
phản ánh ý chính của công việc cần làm.
Từ các bước sau, những lời, những ý đó sẽ được chi tiết hoá dần dần tương ứng với
những công việc nhỏ hơn. Ta gọi đó là các bước tinh chỉnh, sự tinh chỉnh này sẽ
hướng về phía ngôn ngữ lập trình mà ta đã chọn.
Càng ở các bước sau, các lời lẽ đặc tả công việc cần xử lý sẽ được thay thế dần bởi
các câu lệnh hướng tới câu lệnh của ngôn ngữ lập trình.
VD: Sắp xếp dãy n số theo chiều tăng dần
Bước 1. Trình bày giải thuật bằng ngôn ngữ tự nhiên:
- Cho i chạy từ phần tử đầu đến phần tử ngay cuối, với mỗi i, thực hiện các thao tác sau:
+ Tìm phần tử min từ vị trí i cho đến hết, lưu vị trí đạt min tại vt.
+ Nếu vt > i thì đổi chỗ 2 phần tử tại vị trí i và vt.
Bước 2. Tinh chỉnh (Trình bày giải thuật bằng ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ tựa
C, đây là bước trung gian, với bài toán phức tạp thì có thể có nhiều bước trung gian): lOMoARcPSD|47892172 for (i=0; i< n-1; i++) {
+ Tìm phần tử min từ ai đến an-1, lưu vị trí đạt min tại vt.
+ Nếu vt > i thì đổi chỗ 2 phần tử: ai và avt }
Bước 3: Trình bày giải thuật bằng ngôn ngữ lập trình Sắp_xếp(a,n) { For (i = 0; i < n-1, i++) { Min = a[i]; vt = i; For (j = i + 1; j < n; j++) { If (a[j] < min) { Min = a[j]; vt = j; } If (vt > i) { Tg = a[i]; a[i] = a[vt]; a[vt] = tg; } } } lOMoARcPSD|47892172 }
7. Trình bày cách Phân tích thời gian thực hiện giải thuật. Định nghĩa O lớn.
Thời gian thực hiện một giải thuật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. 1 yếu tố cần chú
ý trước tiên đó là kích thước của dữ liệu vào. Chẳng hạn thời gian sắp xếp 1 dãy số
phải chịu ảnh hưởng của số lượng các số thuộc dãy số đó. Nếu gọi n là số lượng
này thì thời gian thực hiện T của 1 giải thuật phải được biểu diễn như 1 hàm của n: T(n)
Các kiểu lệnh và tốc độ xử lý của máy tính, ngôn ngữ viết chương trình và chương
trình dịch ngôn ngữ ấy đều ảnh hưởng tới thời gian thực hiện, nhưng những yếu tố
này không đồng đều với mọi loại máy trên đó cài đặt giải thuật, vì vậy không thể
dựa vào chúng khi xác lập T(n). Điều đó có nghĩa là T(n) không thể được biểu diễn
thành đơn vị thời gian bằng giây, bằng phút,. Tuy nhiên không phải vì thế mà
không thể so sánh được các giải thuật về mặt tốc độ. Nếu thời gian thực hiện 1 giải
thuật là T1(n) = cn2 và thời gian thực hiện 1 giải thuật khác là T2(n) = kn (c và k là
hằng số nào đó) thì với n khá lơn, thời gian thực hiện giải thuật T2 ít hơn so với T1.
8. Trình bày cách Xác định độ phức tạp tính toán của giải thuật, với những nội
dung: Qui tắc tổng, Phép toán tích cực, thời gian chạy của các câu lệnh lặp, cho ví dụ minh hoạ
Nếu thời gian thực hiện 1 giải thuật là T(n)=cn2(c là hằng số) thì ta nói : độ phức
tạp tính toán của giải thuật này có cấp là n2 và ta ký hiệu:
T(n) = O(n2) (ký hiệu chữ O lớn)
Một cách tổng quát có thể định nghĩa: 1 hàm f(n) được xác định là O(g(n)) f(n) = O(g(n))
và được gọi là có cấp g(n) nếu tồn tại các hằng số c và n0sao cho: f(n) <=cg(n) khi n>=n0 lOMoARcPSD|47892172
nghĩa là khi f(n) bị chặn trên bởi 1 hằng số nhân với g(n) với mọi giá trị của n từ
một thời điểm nào đó.
Quy tắc tổng: Giả sử T1(n) và T2(n) là thời gian thực hiện của 1 đoạn chương trình
P1và P2mà T1(n) = O(f(n)); T2(n) = O(g(n)) thì thời gian thực hiện P1và P2tiếp
theo sẽ là: T1(n) + T2(n) = O(max(f(n),g(n)).
Ví dụ: trong 1 chương trình có 3 bước thực hiện mà thời gian thực hiện từng bước
lần lượt là O(n2), O(n3) và O(n log2n) thì thời gian thực hiện 2 bước đầu là
O(max(n2,n3))=O(n3) thời gian thực hiện chương trình sẽ là: O(max(n3, n log2n))=O(n3).
Thời gian chạy của các câu lệnh lặp:
Các câu lệnh lặp gồm: for, while, do. while
Để đánh giá thời gian thực hiện 1 câu lệnh lặp, trước hết ta cần đánh giá số tối đa
các lần lặp giả sử đó là L(n). Sau đó đánh giá thời gian chạy của mỗi lần lặp, chú ý
rằng thời gian thực hiện thân của 1 lệnh lặp ở các lần lặp khác nhau có thể khác
nhau, giả sử thời gian thực hiện thân lệnh lặp ở lần thứ i(i=1,2,. L(n)) là Ti(n). Mỗi
lần lặp, chúng ta cần kiểm tra điều kiện lặp giả sử thời gian lặp kiểm tra là T0(n).
Như vậy thời gian chạy của lệnh lặp là: T0(n) + T1(n)
Công đoạn khó nhất trong đánh giá thời gian chạy của 1 lệnh lặp là đánh giá số lần
lặp. Trong nhiều lệnh lặp, đặc biệt là trong các lệnh lặp For, ta có thể thấy ngay số
lần lặp tối đa là bao nhiêu. Nhưng cũng không ít các lệnh lặp, từ điều kiện lặp để
suy ra số tối đa các lần lặp, ta cần phải tiến hành các suy diễn không đơn giản.
Trường hợp hay gặp là kiểm tra điều kiện lặp chỉ cần thời gian O(1), thời gian thực
hiện các lần lặp là như nhau và giả sử ta đánh giá được là O(f(n)); khi đó nếu đánh
giá được số lần lặp là O(g(n)) thì thời gian chạy của lệnh lặp là O(g(n)).f(n) lOMoARcPSD|47892172
Ví dụ: giải sử có mảng A các số thực, cỡ n và ta cần tìm xem mảng có chứa số thực
x không. Điều đó có thể thực hiện bởi giải thuật tìm kiếm tuần tự như sau: i=0; while(ii++;
lệnh gán (1) có thời gian chạy là O(1). Lệnh lặp (2)-(3) có số tối đa các lần lặp là n,
đó là trường hợp x chỉ xuất hiện ở thành phần cuối cùng của mảng A[n-1] hoặc x
không có trong mảng. Thân của lệnh lặp là lệnh (3) có thời gian chạy O(1). Do đó,
lệnh lặp có thời gian chạy là O(n). Giải thuật gồm lệnh gán và lệnh lặp với thời
gian là O(1) và O(n), nên thời gian chạy của nó là O(n). Phép toán tích cực:
Đó là phép toán thuộc giải thuật mà thời gian thực hiện không
ít hơn thời gian thực hiện các phép khác hay nói cách khác: số lần thực hiện nó không kém các phép khác II. BÀI TẬP
1. Cho cây nhị phân, viết thứ tự các nút được thăm theo các thứ tự: trước, giữa, sau. Ví dụ: lOMoARcPSD|47892172
Trước: A – C – G – F – B – E – I – D – H
Giữa: G – C – F – A – I – E – B – D – H
Sau: G – F – C – I – E – H – D – B – A
2. Biết thứ tự duyệt cây nhị phân theo thứ tự trước và giữa, hãy dựng lại cây
nhị phân. Ví dụ thứ tự trước là: A B D E H C F I G, thứ tự giữa là: D B H E A F I C G. lOMoARcPSD|47892172 A B C D E F G H I
3. Biết thứ tự duyệt cây nhị phân theo thứ tự giữa và sau, hãy dựng lại cây nhị
phân. Ví dụ thứ tự giữa là: D H B E A F C I G, thứ tự sau là: H D E B F I G C A. A B C D E F G H I III.GIẢI THUẬT lOMoARcPSD|47892172
1. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật bổ sung một nút mới có chứa dữ
liệu X vào trước nút trỏ bởi Q trong danh sách móc nối hai chiều với: Pdau
trỏ vào phần tử đầu, Pcuoi trỏ vào phần tử cuối, mỗi nút có cấu trúc như sau: THEM_NUT(L, R, Q, X){
MOI = malloc(); //khởi tạo nút MOI -> DATA = X; MOI -> P_L =NULL; MOI -> P_R = NULL;
If(R == NULL) {//list rỗng => gán MOI làm phần tử đầu và cuối L = MOI; R = MOI; }
Else if (Q == L){//Q là đầu list thì gán MOI vào nút đầu còn Q vào nút bên phải của MOI
MOI -> P_R = Q;//gán nút phải của nút mới thành nút Q
Q -> P_L = MOI;//gán nút trái của nút Q thành nút mới
L = MOI;//gán nút đầu là nút MOI }
Else {//nếu Q ở cuối list hoặc ở giữa
MOI -> P_L = Q -> P_L;//chèn nút mới vào trước Q MOI -> P_R = Q; Q -> P_L = MOI; MOI -> P_L -> P_R = MOI; } lOMoARcPSD|47892172 }
2. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật loại bỏ một nút trỏ bởi Q trong
danh sách móc nối hai chiều với: Pdau trỏ vào phần tử đầu, Pcuoi trỏ vào
phần tử cuối, mỗi nút có cấu trúc như sau: XOA_NUT(L, R, Q){
If (R == NULL){//danh sách rỗng
Printf(“Danh sách rỗng”) }
Else if(L == R){//dánh sách có duy nhất 1 nút L = R = NULL; }
Else if(Q == L){//Q là nút đầu tiên L = L -> P_R; L -> P_L = NULL; }
Else if(Q == R){//Q là nút cuối cùng R = R -> P_L; R -> P_R = NULL; } Else{
Q -> P_L -> P_R = Q -> P_R;
Q -> P_R -> P_L = Q -> P_L; } } lOMoARcPSD|47892172
3. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật cộng 2 đa thức: C = A + B. Các
phần tử trong mỗi đa thức có cấu trúc như sau: THEM_PHAN_TU ( H, M, D){P = MALLOC(); P -> HSO = H; P -> MU = M;
If ( C != NULL ){ // đã có đuôi
D -> NEXT = P;//gán P vào đuôi } Else{ // chưa có đuôi C = P;
D = P; // nút mới thêm trở thành đuôi } } CONG_DA_THUC ( A, B, C){P = A; Q = B; C= NULL;
While ( P == NULL && Q ==
NULL ){If ( P -> MU == Q -> MU ){ H = P -> HSO + Q -> HSO; If ( H != 0){ THEM_PHAN_TU(H, P-> MU, D); P = P -> NEXT; Q = Q -> NEXT; } } lOMoARcPSD|47892172
Else If( P -> MU > Q ->
MU){ THEM_PHAN_TU ( P-> HSO, P-> MU, D);P = P-> NEXT; } Else{
THEM_PHAN_TU(Q-> HSO; Q-> MU; D); Q = Q-> NEXT; }
If ( Q == NULL ){//Danh sách ứng với B(x) đã hết While ( P != NULL ){
THEM_PHAN_TU ( P-> HSO, P-> MU, D); P = P-> NEXT; }
Else{ //Danh sách ứng với A(x) đã hết While ( Q != NULL ){
THEM_PHAN_TU ( Q -> HSO, Q -> MU, D); Q= Q -> NEXT } D -> NEXT = NULL; }
4. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật định giá biểu thức hậu tố bằng
cách dùng STACK. Minh hoạ diễn biến của quá trình đọc biểu thức và sự
thay đổi trong STACK với biểu thức: 8 4 - 6 3 / + theo dạng:
Diễn biến đọc biểu thức Diễn biến STACK Thực hiện phép toán lOMoARcPSD|47892172 PUSH(S, T, X){ If (T >= n-1){
Printf(“Ngăn xếp tràn”); } Else{
T = T + 1;//tăng T lên vị trí mới
S[T] = X;//bổ sung phần tử mới X } } POP (S, T){ If (T < 0){
Printf(“Ngăn xếp cạn”); } Else {
T = T – 1; //giảm T đi một vị trí
Return S[T+1];//đưa phần tử bị loại ra } } DINH_GIA_BIEU_THUC(){
/* Giải thuật này sử dụng một ngăn xếp S, được trỏ bởi con trỏ T, lúc đầu T = -1*/ Do{
Đọc phần tử X tiếp theo trong biểu thức; If X là toán hạng lOMoARcPSD|47892172 PUSH( S, T, X); Else{ Y = POP ( S, T); Z = POP ( S, T);
W = Z X Y; // thực hiện phép toán X PUSH( S, T, W); } }
While ( gặp dấu kết thúc ); R = POP ( S, T); Printf ( R ); }
5. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật duyệt cây theo thứ tự trước bằng
giải thuật không đệ qui có sử dụng STACK. Mỗi nút trên cây có cấu trúc như sau: PUSH(S, T, X){ If (T >= n-1){
Printf(“Ngăn xếp tràn”); } Else{
T = T + 1;//tăng T lên vị trí mới
S[T] = X;//bổ sung phần tử mới X lOMoARcPSD|47892172 } } POP (S, T){ If (T < 0){
Printf(“Ngăn xếp cạn”); } Else {
T = T – 1; //giảm T đi một vị trí
Return S[T+1];//đưa phần tử bị loại ra } } TT_TRUOC(T){ If (T == NULL){//cây rỗng
Printf(“Cây rỗng”); Return; } Else { TOP = -1 PUSH(S, TOP, T); } While (TOP > - 1){P = POP(S, TOP); While (P != NULL){ lOMoARcPSD|47892172 Printf(P -> DATA); If (P -> P_R != NULL){PUSH(S, TOP, P -> P_R); } P = P -> P_L; } } }
6. Trình bày (bằng ngôn ngữ tựa C) giải thuật duyệt cây theo thứ tự giữa bằng
giải thuật không đệ qui có sử dụng STACK. Mỗi nút trên cây có cấu trúc như sau:
Document Outline

  • Có thể có nhiều cấu trúc lưu trữ khác nhau cho cùn
  • Thời gian chạy của các câu lệnh lặp:
  • Phép toán tích cực: