Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Bộ 28 câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN211)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
\ ``1.
Trình bày các ặc iểm của giai cấp công nhân.
· Khái niệm GCCN: GCCN là một tập oàn xã hội án
ịnh, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện ại; Là
giai cấp ại diện cho lực lượng sx tiên tiÁn; là lực lượng chủ yÁu tiÁn
trình lịch sử quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. ·
Đặc iểm của GCCN:
o Đặc iểm nổi bật là lao ộng bằng phương thức công nghiệp với ặc trưng
công cụ lao ộng là máy móc, tạo ra năng suất lao ộng cao, quá trình
lao ộng mang tính chất xã hội hóa.
o GCCN là sản phẩm của bản thân nền ại CN, là chủ thể của quá trình
sản xuất vật chất hiện ại. Do ó, GCCN là ại biểu cho lực lượng sx
tiên tiÁn, cho phương thức sx tiên tiÁn, quyết ịnh sự tßn tại và phát
triển của XH hiện ại
o Nền sx ại CN và phương thức sx tiên tiÁn ã rèn luyện cho GCCN
những phẩm chất ặc biệt về tính tá chức, kỷ luật lao ộng, tinh thần
hợp tác và tâm lý lao ộng CN. Đó là một giai cấp CM và có tinh thần CM triệt ể
o Chính những ặc iểm ấy là những phẩm chất cần thiết ể GCCN có vai trò lãnh ạo
2. Trình bày iều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. (2 ý lớn) ·
Xuất phát từ ịa vị kinh tÁ-xã hội :
o GCCN là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất của LLSX
TBCN; ại diện cho LLSX hiện ại, có trình ộ XH hóa cao; tiêu biểu
cho xu hướng phát triển của XH loài ngưßi; là nhân tố quyÁt ịnh phá
vỡ quan hệ sx chiÁm hữu tư nhân TBCN, xây dựng lOMoAR cPSD| 36237285
phương thức sản xuất mới tiÁn bộ hơn phương thức sx TBCN
o Trong XH TBCN, GCCN không có tư liệu sx nên họ buộc phải bán
sức lao ộng và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; họ bị lệ
thuộc hoàn toàn vào quá trình phân phối các kết quả lao ộng của
chính họ. Vì mạng sống của bản thân nên GCCN phải ứng lên ể ấu
tranh nhằm mục ích giải phóng mình và toàn nhân loại khỏi áp bức.
o GCCN ại diện cho phương thức sản xuất dựa trên chÁ ộ sở hữu
XH không có bóc lột nên lợi ích của GCCN phù hợp với lợi ích cơ
bản của những ngưßi lao ộng. Vì thế họ có khả năng tập hợp và lãnh
ạo nhân dân lao ộng bị áp bức làm CM xóa bỏ chế ộ bóc lột tàn bạo,
xây dựng XHCN và CSCN – nơi không còn áp bức và bóc lột ·
Xuất phát từ ặc iểm chính trị- xã hội của GCCN
o GCCN là giai cấp tiên tiÁn nhất; là giai cấp ại biểu cho LLSX tiên
tiÁn ngày càng hiện ại mang tính xã hội hóa cao. Thông qua các cuộc
ấu tranh chống áp bức, bóc lột GCCN ã tôi luyện và có ược những tri
thức XH- chính trị cần thiết cho một giai cấp tiên tiÁn.
o GCCN là giai cấp có tinh thần triệt ể ược thể hiện qua mục tiêu
CM là xóa bỏ tận gốc chÁ ộ ngưßi bóc lột ngưßi và chế ộ tư hữu, giải
phóng mình và toàn nhân loại khỏi áp bức, bóc lột. GCCN hoàn toàn
có thể thực hiện mục tiêu ó nhờ có nền tảng lý luận tiên tiÁn là chủ nghĩa Mác-Lênin
o GCCN là giai cấp có ý thức tá chức kỷ luật cao ược hình thành từ
việc lao ộng trong nền CN hiện ại. Với iều kiện sx tập trung, sự phân
công lao ộng tỉ mỉ ã khiến GCCN buộc phải có những tác phong công
nghiệp ể từ ó hình thành nên tá chức kỷ luật. Hơn nữa, GCCN luôn
phải ấu tranh với bộ máy àn áp và những thủ oạn thâm ộc vì vậy ể
ấu tranh chống lại bộ máy này thì GCCN \
cần oàn kÁt, tá chức chặt ch¿ và có ý thức tá chức kỷ luật cao
o GCCN là giai cấp có bản chất quốc tÁ. Do GCCN á các nước TBCN
ều có ịa vị kinh tÁ- xã hội giống nhau nên mục tiêu ấu tranh cũng
giống nhau. Mặt khác, CNTB là một lực lượng quốc tÁ nên muốn
giành ược thắng lợi thì GCCN cần phải oàn kÁt quốc tÁ
3. Trình bày ặc iểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
· Xuất phát từ tiền ề kinh tÁ-xã hội của sx mang tính xã hội hóa với 2 biểu hiện nái bật sau :
o Thứ nhất, sự xung ột giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sx với
tính chất chiÁm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sx là nội dung kinh
tÁ- vật chất của mâu thuẫn cơ bản ó trong CNTB
o Thứ hai,quá trình sx mang tính xã hội hóa ã tạo nên GCCN và tôi
luyện tầng lớp giai cấp này ể nó thành chủ thể thực hiện sứ mệnh lịch
sử. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản không thể iều hòa nên
nó dần trá thành ộng lực chính trong các cuộc ấu tranh giai cấp trong XH hiện ại
Giải quyết mâu thuẫn cơ bản về KT và chính trị trong phương thức sx
TBCN chính là sứ mệnh lịch sử của GCCN Đó là tính quyÁt
ịnh khách quan, yêu cầu sự vận ộng, phát
triển của lịch sử từ CNTB lên CNXH và CNCS
· Sứ mệnh lịch sử của GCCN là sự nghiệp CM của GCCN cùng với ông ảo quần
chúng nhằm mang lại lợi ích cho a số :
o Đây là cuộc CM của ại a số mưu lợi ích cho tuyệt ại a số
o Để GCCN có thể thực hiện ược sứ mệnh lịch sử GCCN thì cần có sự
thống nhất cơ bản về lợi ích giữa GCCN và nhân dân lao ộng lOMoAR cPSD| 36237285
o GCCN chỉ có thể tự giải phóng chính bản thân mình và giải phóng
các giai cấp bị bóc lột khác, giải phóng XH, giải phóng con người
o GCCN sẽ thực hiện sứ mệnh lịch sử bằng cuộc CM triệt ể nhằm mục
ích xóa bỏ sự thống trị và áp bức của CNTB và xây dựng chÁ ộ
XH mới – XHCN và CSCN
o Con ường, phương thức
ể thực hiện sứ mệnh lịch sử ó là
thực hiện cuộc CM XHCN và CSCN ể xây dựng thành công CNXH và CSCN
o Đó là tiÁn trình lịch sử dài gắn liền với vai trò, trọng trách lãnh ạo của ĐCS ·
Sứ mệnh lịch sử xóa bỏ triệt ể chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất
o Đối tượng xóa bỏ : sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là ngußn gốc
sinh ra áp bức, bóc lột, bất công trong XH
o Sự xóa bỏ bị quy ịnh một cách khách quan từ trình ộ phát triển của LLSX
· GCCN dùng quyền lực thống trị XH là tiền ề ể cải tiÁn toàn diện XH cũ và
xây dựng XH mới với mục tiêu giải phóng con người
o Đó là cuộc CM triệt
ể nhất thực hiện lý tưởng và mục tiêu của CNCS
o Cuộc CM của GCCN xóa bỏ tình trạng bóc lột, áp bức và nô dịch con
ngưßi, xóa bỏ sự thống trị của giai cấp tư sản ể thực hiện quyền làm
chủ của GCCN và nhân dân lao ộng trong chế ộ XH mới
4. Trình bày các ặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa.
· Cơ sở vật chất của CNXH phải tạo ra bái 1 nền sản xuất công nghiệp hiện ại: \
o Chỉ có nền sản xuất CN hiện ại mới ưa NSLĐ lên cao và tạo nhiều
của cải vật chất cho xã hội, ảm bảo áp ứng nhu cầu về vật chất và
văn hóa của nhân dân, k ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn
dân o Nền CN hiện ại phát triển dựa trên lực lượng sx phát triển cao
o Đối với những nước thực hiện thời kỳ quá ộ thì bắt buộc phải có
quá trình CNH, HĐH ể từng bước xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật
hiện ại cho CNXH
· Từng bước xóa bỏ chÁ ộ sở hữu TBCN ồng thßi tiến hành thiÁt lập chÁ
ộ công hữu về các tư liệu sx chủ yếu
o Bản chất của công cuộc cải tạo XH theo lập trưßng của GCCN chính
là thủ tiêu chÁ ộ tư hữu về TLSX. Tuy nhiên không phải xóa bỏ
chế ộ tư hữu nói chung mà là xóa bỏ chÁ ộ tư hữu TBCN
o CNXH ược hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiÁt lập chÁ ộ công
hữu về TLSX(sá hữu toàn dân và sá hữu tập thể)
o Chế ộ này ược củng cố, hoàn thiện, ảm bảo thích ứng với tính chất
và trình ộ phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn ối kháng trong
XH, làm cho mọi thành viên trong XH ngày càng gắn bó với nhau vì
những lợi ích căn bản ·
Tạo ra cách tá chức lao ộng với năng suất lao ộng cao
o Quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là một quá trình
hoạt ộng tự giác của ại
a số nhân dân lao ộng vì lợi ích của ại a số nhân dân
o Chính vì bản chất và mục ích ó, cần phải tổ chức lao ộng và kỷ luật
lao ộng mới phù hợp với ịa vị làm chủ của người lao ộng, ồng thßi
khắc phục những tàn dư của tình trạng lao ộng bị tha hóa trong XH cũ lOMoAR cPSD| 36237285
· Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao ộng là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
o CNXH ảm bảo cho mọi ngưßi quyền bình ẳng trong lao ộng
sáng tạo và hưởng thụ
o Mọi ngưßi có sức lao ộng ều có việc làm và ược hưáng thù lao theo
nguyên tắc <làm theo năng lực, hưởng theo lao ộng= và cơ sở của
công bằng XH á giai oạn này
· Là xã hội dân chủ nhà nước vừa mang bản chất của GCCN vừa mang tính nhân dân rộng rãi
o Nhà nước XHCN do ĐCS lãnh ạo. Thông qua nhà nước, Đảng lãnh
ạo toàn XH về mọi mặt và nhân dân lao ộng thực hiện quyền lực và
lợi ích của mình trên mọi mặt của XH o Nhân dân lao ộng tham gia
nhiều vào công việc nhà nước
o Đây là một < nhà nước nửa nhà nước=, với tính tự giác, tự quản
của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích
của chính mình ngày càng rõ hơn
· CNXH giải phóng con ngưßi thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng,
bình ẳng, tiÁn bộ XH, tạo những iều kiện cơ bản ể con ngưßi phát triển toàn diện
o Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người khỏi mọi áp
bức về kinh tÁ và nô dịch về tinh thần, bảo ảm sự phát triển toàn
diện cá nhân, hình thành và phát triển lối sống XHCN, làm cho mọi
ngưßi phát huy tính tích cực của mình trong công cuộc xây dựng XHCN \
o Nhß xóa bỏ chÁ ộ tư hữu TBCN mà xóa bỏ sự ối kháng giai cấp, xóa
bỏ tình trạng ngưßi bóc lột ngưßi, tình trạng nô dịch và áp bức dân tộc,
thực hiện ược sự công bằng, bình ẳng XH
● Những ặc trưng trên phản ánh bản chất của CHXN, nói lên tính ưu việt
của CNXH. Giữa chúng có mối quan hệ mật thiÁt với nhau
● CNXH là một XH tốt ẹp, lý tưởng, ước mơ của toàn thể nhân loại
5. Trình bày những ặc iểm của thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
· Trên lĩnh vực kinh tÁ :
o Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong ó có thành phần ối lập
o Thßi kỳ quá ộ tồn tại 5 thành phần kinh tÁ: kinh tế gia trưởng, kinh
tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế xã hội chủ nghĩa ·
Trên lĩnh vực chính trị:
o Là việc thiÁt lập, tăng cường, chuyên chính vô sản mà thực chất nó
là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước ể trấn
áp giai cấp tư sản và tiến hành xây dựng XH không có giai cấp o Sự
thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện
dân chủ ối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế ộ mới,
chuyên chính với những phần tử thù ịch, chống lại nhân dân
o Cuộc ấu tranh diễn ra trong iều kiện mới – giai cấp công nhân ã trá
thành giai cấp cầm quyền , với nội dung mới – xây dựng XH mới,
trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tÁ và hình thức mới -
cơ bản là hòa bình tá chức xây dựng ·
Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa : lOMoAR cPSD| 36237285
o Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưáng tư sản
o GCCN thông qua ội tiền phong là ĐCS xây dựng văn hóa vô sản, nền
văn hóa mới XHCN tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
hóa nhân loại áp ứng nhu cầu văn hóa-tinh thần ngày càng tăng của nhân dân ·
Trên lĩnh vực xã hội :
o Trong thßi kỳ quá ộ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và nhiều giai
cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa ấu tranh với nhau
o Về phương diện xã hội là thßi kỳ ấu tranh giai cấp chống áp bức, bất
công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ ể lại , thiÁt
lập công bằng XH trên cơ sá thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
ộng là chủ ạo
6. Trình bày nội dung liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. ·
Nội dung liên minh chính trị :
o Trong giai oạn ấu tranh giành chính quyền, liên minh công nông nhằm
lật á chính quyền của giai cấp thống trị cũ, giành lấy chính quyền về
tay giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng.
o Trong giai oạn xây dựng CNXH, liên minh công nông là cơ sở chính
trị- xã hội vững chắc của chính quyền nhà nước, giữ vững vai trò lãnh
ạo của ĐCS, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ những
thành quả của CM, bảo vệ chÁ ộ XHCN
o Để thực hiện liên minh chính trị cần xây dựng và từng bước hoàn
thiện nền dân chủ XHCN \
· Nội dung kinh tÁ : ây là nội dung cơ bản nhất và quyÁt ịnh nhất, là cơ sở cho
liên minh trên các lĩnh vực khác
o Liên minh công nông trên lĩnh vực kinh tế là kÁt hợp và giải quyÁt
úng ắn nhu cầu, lợi ích kinh tế của hai giai cấp và lợi ích của XH
o Liên minh KT thể hiện thông qua sự hợp tác, trao ái về mặt kinh tÁ
giữa kinh tế CN và kinh tế nông nghiệp; qua vai trò của nhà nước với
hệ thống chính sách ối với nông nghiệp, công nghiệp, ối với công nhân, nông dân.
o Thông qua liên minh công nông về mặt kinh tế ể từng bước ưa nông
dân i theo con ường XHCN bằng cách ưa họ vào con ưßng hợp tác xã
với những bước i phù hợp ·
Nội dung văn hóa-xã hội
o Nhằm xây dựng một nền văn hóa tiên tiÁn, ậm à bản sắc dân tộc trên
lập trưßng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hß Chí Minh, áp ứng
nhu cầu tinh thần ngày càng cao của công nông
o Xóa bỏ bất công, bất bình ẳng xã hội, xây dựng các chuẩn mực xã
hội trên lập trường của GCCN, tạo môi trường thuận lợi cho công
nông và các tầng lớp nhân dân lao ộng hoạt ộng ạt hiệu quả cao
7. Trình bày bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. ·
Bản chất chính trị: lOMoAR cPSD| 36237285 o
Mang bản chất GCCN có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
o Chế ộ dân chủ XHCN, nhà nước XHCN thực chất là của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân
o Dưới sự lãnh ạo của Đảng của GCCN trên mọi lĩnh vực, thể hiện
quyền làm chủ của nhân dân. Thể hiện qua các quyền dân chủ, quyền
con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu về lợi ích của
toàn thể nhân dân chứ không phải riêng của GCCN
o Các giá trị và quyền lực dân chủ ược thể chÁ hóa thành hiÁn pháp và pháp luật
· Bản chất kinh tÁ:
o Dựa trên chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội
áp ứng sự phát triển ngày càng cao của LLSX dựa trên cơ sở công
nghiệp hóa- hiện ại hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
những vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao ộng
o Bản chất KT của nền dân chủ XHCN khác nhau về bản chất KT của
chÁ ộ tư hữu song nó cũng kÁ thừa và phát triển mọi thành tựu
nhân loại ã ạt ược ồng thßi lọc bỏ các nhân tố tiêu cực, kìm hãm của
các chế ộ kinh tế trước ·
Bản chất văn hóa- tư tưởng:
o Các giá trị và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và chi phối mọi hoạt
ộng trong các lĩnh vực ßi sống XH, ần trá thành nguyên tắc mục
tiêu và ộng lực của sự phát triển lOMoAR cPSD| 36237285 o
o Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng chủ
ạo ối với mọi hình thức, ý thức khác trong XH mới như: văn học, giáo dục, ạo ức
Nền dân chủ XHCN kÁ thừa phát huy những tinh hoa văn hóa
truyền thống của các dân tộc, tiếp thu các tiÁn bộ XH mà nhân loại tạo
ra. Chính vì vậy, ßi sống văn hóa tư tưáng của nền dân chủ XHCN rất
phong phú, a dạng và ngày càng trá thành một nhân tố quan trọng
hàng ầu, trá thành mục tiêu, ộng lực cho quá trình xây dựng XHCN
· Bản chất xã hội: có sự kÁt hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và
lợi ích của xã hội.
8. Trình bày nội dung cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hộikhoa học. ·
Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng :
o Là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Tất cả các dân tộc dù ông hay ít
ngưßi; trình ộ cao hay thấp ều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau
o Cần phải khắc phục sự chênh lệch về trình ộ phát triển giữa các dân
tộc và những iều kiện ể tương trợ, giúp ỡ các dân tộc kém phát triển hơn
o Quyền này phải ược bảo vệ bái pháp luật và ược thực hiện trên thực tÁ
· Các dân tộc có quyền tự quyÁt:
o Đây là quyền thiêng liêng nhất của tất cả các dân tộc
o Các dân tộc ều có quyền tự quyÁt vận mệnh của mình á mọi lĩnh vực
chế ộ chính trị, kinh tÁ, phân lập hay liên hiệp lOMoAR cPSD| 36237285 o
o Phải ứng vững trên lập trường của GCCN và ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ
Chống sự can thiệp công việc nội bộ các nước và gây chia r¿ các dân tộc
· Đoàn kÁt giai cấp công nhân các dân tộc :
o Là cơ sở ể oàn kÁt các lực lượng nhân dân các dân tộc trong cuộc ấu
tranh giải phóng dân tộc
o Đoàn kết, thống nhất ĐCS, các Đảng công nhân về nguyên tắc giải
quyÁt vấn ề dân tộc và phải ứng vững trên lập trưßng chủ nghĩa Mác
o Gắn lợi ích dân tộc với tinh thần quốc tÁ trong sáng
9. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trong giảiquyết
vấn ề tôn giáo. ·
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong ßi sống
XH gắn liền với công cuộc cải tạo XH cũ và xây dựng XH mới
· Tôn trọng, ảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tin ngưỡng của công
dân. Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo ều bình ẳng trước
pháp luật và ều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau
· Thực hiện oàn kÁt giữa những người theo và những ngưßi không theo tôn
giáo nào.Đoàn kết các tôn giáo hợp pháp,chân chính, oàn kết các dân tộc xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia r¿ vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo
· Cần phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn ề tôn
giáo. Đây là một việc cần thiÁt bái bản thân tôn giáo luôn tồn tại hai mặt này lOMoAR cPSD| 36237285 o
và phân biệt ể tránh hai khuynh hướng hữu khuynh và tả khuynh trong việc
giải quyết vấn ề tôn giáo
· Phải có quan iểm lịch sử- cụ thể khi giải quyết vấn ề tôn. à những thßi kỳ lịch
sử khác nhau, vai trò, tác ộng của từng tôn giáo ối với ßi sống XH lOMoAR cPSD| 36237285
không giống nhau. Vì vậy cần có quan iểm lịch sử cụ thể khi xem xét, ánh giá
và ứng xử ối với những vấn ề có liên quan ến tôn giáo.
10. Trình bày những cơ sở xây dựng gia ình trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
· Cơ sá kinh tÁ- xã hội :
o Là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình ộ của lực
lượng sx là quan hệ sx mới ( chế ộ sá hữu XHCN ối với tư liệu sản
xuất từng bước ược hình thành và củng cố), xã hội chủ nghĩa o Xóa bỏ chế
ộ tư hữu về TLSX là xóa bỏ ngußn gốc thống trị của
ngưßi àn ông trong gia ình, sự bất bình ẳng giữa nam và nữ.
Đây ồng thßi cũng là cơ sở ể biÁn lao ộng tư nhân thành lao ộng xã hội
o Xóa bỏ chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn
nhân ược thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do
kinh tế, ịa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác ·
Cơ sá chính trị- xã hội :
o Là việc thiÁt lập chính quyền nhà nước của GCCN và nhân dân lao ộng,nhà nước XHCN
o Lần ầu tiên trong lịch sử nhân dân lao ộng ược thực hiện quyền lực
của mình và không có sự phân biệt giữa nam và nữ
o Công cụ ể xóa những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, è nặng lên ngưßi phụ nữ
chính là nhà nước và ồng thßi giải phóng ngưßi phụ nữ cùng với bảo vệ hạnh phúc gia ình
o Tính cách là cơ sở trong việc xây dựng gia ình trong thßi kỳ quá ộ thể
hiện trong vai trò của hệ thống pháp luật (Luật hôn nhân và gia
ình cùng với hệ thống chính sách xã hội) vừa ịnh hướng vừa thúc lOMoAR cPSD| 36237285
ẩy quá trình hình thành gia ình mới trong thßi kỳ quá ộ lên CNXH · Cơ sá văn hóa:
o Trong thßi kỳ quá ộ lên CNXH, ßi sống văn hóa, tinh thần không ngừng biÁn ái
o Những giá trị văn hóa ược xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính
trị của GCCN từng bước ược hình thành và dẫn giữ vai trò chi phối
nền tảng văn hóa và tinh thần của XH o Những yÁu tố lạc hậu, lỗi
thời của xã hội cũ từng bước bị loại bỏ
o Sự phát triển hệ thống giáo dục, ào tạo khoa học giúp nâng cao trình
ộ dân trí, kiÁn thức khoa học và công nghệ của xã hội và cung cấp
kiến thức, nhận thức cho thành viên trong gia ình
o Việc xây dựng gia ình sẽ lệch lạc không ạt hiệu quả nếu như thiÁu i
cơ sở văn hóa hoặc cơ sở văn hóa không i liền với cơ sở kinh tÁ.
11. Đặc iểm GCCN Việt Nam
● Giai cấp công nhân VN tuy ra ời muộn và chiếm 1 tỷ lệ ít trong thành phần dân cư,
nhưng do kÁ thừa ược truyền thống ấu tranh anh dũng kiên cưßng của dân tộc mà
giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường, bất khuất.
● Giai cấp công nhân VN ra ời trong nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khá vì ách áp bức
bóc lột của giai cấp tư sản ế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp
làm 1, khiến ộng cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt ể của CM của giai
cấp công nhân ược nhân lên gấp bội.
● Giai cấp công nhân VN ra ßi trước giai cấp tư sản VN, lại có Đảng lãnh ạo nên luôn
giữ ược sự oàn kÁt thống nhất và giữ vững vai trò lãnh ạo của mình
● Giai cấp công nhân VN a số xuất thân từ công dân, có mối liên hệ máu thịt với nông
dân. Đó là iều kiện hết sức thuận lợi ể thực hiện sự liên minh giai cấp, trước hết là ối
với giai cấp nông dân. Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông
thôn, sẽ có nhiều ngưßi nông dân làm việc á các cơ sá công nghiệp và trá thành công
nhân á chính ngay quê hương mình…
● Tuy nhiên số lượng công nhân nước ta còn ít, trình ộ văn hóa, tay nghề, khoa học
kỹ thuật còn thấp, cách thức làm việc có nơi, có chỗ còn tỏ ra tùy tiện, manh mún. lOMoAR cPSD| 36237285
Do vậy ể ảm ương ược sứ mệnh lịch sử của mình, một trong những iều kiện quan
trọng là giai cấp công nhân VN phải liên minh ược với giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức và các tầng lớp nhân dân khác.
12. Phân tích tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên CNXHở Việt Nam
● Xuất phát từ những quan iểm lý luận của CN Mác- Lênin và tính tất yÁu của liên
minh công- nông- trí thức trong xây dựng CNXH, và xuất phát từ ặc iểm của nước ta
là từ 1 nước nông nghiệp, ại a số dân cư là nông dân, trong quá trình cách
mạng, òi hỏi ảng ta phải ặc biệt quan tâm ến vấn ề liên minh giai cấp
● Liên minh giai cấp á nước ta cũng là 1 tất yÁu khách quan, bái cả ba giai tầng ều cùng
chung cảnh ngộ mất nước, ều bị áp bức, bóc lột và cùng chung 1 mục tiêu giải
phóng. Quan iểm, ưßng lối của Đảng ta về tính tất yếu của liên minh côngnông- trí thức
ược thể hiện từ văn kiện Đại hội II của Đảng lao ộng VN( 1951) : < chính quyền của
nước VN dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân… Lấy liên minh công
nhân, nông dân và lao ộng trí thức làm nền tảng do giai cấp công nhân lãnh ạo
● Trong thực tiễn, Đảng ta ặc biệt coi trọng mối liên minh này và coi ó là nền tảng của nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
● Đến Hội lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh tính tất yÁu và còn ặt biệt coi trọng
vấn ề này khi ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước. Đại hội chỉ rõ: Động lực
chủ yÁu ể phát triển ất nước là ại oàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công
nhân với nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng lãnh ạo=
13. Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử GCCN Việt Nam hiện nay (.)
● Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
● Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà giai cấp
công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong.
● Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là: xóa bỏ chÁ ộ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế
ộ ngưßi bóc lột ngưßi, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và toàn thể
nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng thành công xã hội
chủ nghĩa và xã hội cộng sản văn minh trên phạm vi toàn thế giới.
● Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ược thực hiện trên 2 giai oạn:
● Giai oạn 1: Giai cấp công nhân thông qua chính Đảng của mình tiến hành một cuộc
ấu tranh giành chính quyền về tay mình, thiÁt lập chuyên chính vô sản.
● Giai oạn 2: Giai cấp công nhân liên minh với nhân dân lao ộng ể cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản. → Hai giai oạn trên có mối quan hệ
chặt ch¿ với nhau, trong ó giai oạn 2 là quan trọng ể giai cấp công nhân hoàn thành
sứ mệnh lịch sử của mình. lOMoAR cPSD| 36237285
a. Nội dung kinh tÁ : Xóa bỏ chế ộ chiÁm hữu tư nhân của tư liệu sản xuất, xây dựng
chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, nâng cao năng suất lao ộng, áp ứng với nhu
cầu ngày càng phát triển của xã hội.
b. Nội dung chính trị - xã hội:
● Về chính trị: Giai cấp công nhân ập tan nhà nước tư sản thiết lập nhà nước chuyên
chính vô sản, thực hiện và ảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân.
● Về xã hội: Giai cấp công nhân xóa bỏ giai cấp bóc lột, tiến tới xóa bỏ giai cấp nói
chung tạo ra sự bình ẳng trong cống hiÁn và hưởng thụ.
c. Về văn hóa - tư tưởng:
● Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa tư tưáng bao gồm cải tạo cái
cũ, cái lỗi thời lạc hậu, xây dựng cái mới, cái tiÁn bộ, phát triển văn hóa, xây dựng
con người mới xã hội chủ nghĩa
● => Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm 4 sự nghiệp giải phóng
ó là: giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, người lao ộng và con người ● Liên hệ
với giai cấp công nhân Việt Nam:
○ Giai cấp công nhân VN tuy ra ời muộn và chiếm 1 tỷ lệ ít trong thành phần dân
cư, nhưng do kÁ thừa ược truyền thống ấu tranh anh dũng kiên cưßng của dân
tộc mà giai cấp công nhân nước ta luôn tỏ rõ là một giai cấp kiên cường, bất khuất.
○ Giai cấp công nhân VN ra ời trong nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khá vì ách
áp bức bóc lột của giai cấp tư sản ế quốc làm cho lợi ích giai cấp và lợi ích dân
tộc kết hợp làm 1, khiến ộng cơ cách mạng, nghị lực cách mạng và tính triệt ể
của CM của giai cấp công nhân ược nhân lên gấp bội.
○ Giai cấp công nhân VN ra ời trước giai cấp tư sản VN, lại có Đảng lãnh ạo nên
luôn giữ ược sự oàn kÁt thống nhất và giữ vững vai trò lãnh ạo của mình
○ Giai cấp công nhân VN a số xuất thân từ công dân, có mối liên hệ máu thịt với
nông dân. Đó là iều kiện hết sức thuận lợi ể thực hiện sự liên minh giai cấp,
trước hết là ối với giai cấp nông dân. Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện ại hóa nông thôn, sẽ có nhiều ngưßi nông dân làm việc á các cơ sá công
nghiệp và trá thành công nhân á chính ngay quê hương mình…
○ Tuy nhiên số lượng công nhân nước ta còn ít, trình ộ văn hóa, tay nghề, khoa
học kỹ thuật còn thấp, cách thức làm việc có nơi, có chỗ còn tỏ ra tùy tiện,
manh mún. Do vậy ể ảm ương ược sứ mệnh lịch sử của mình, một trong những
iều kiện quan trọng là giai cấp công nhân VN phải liên minh ược với giai cấp
nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân khác.
14. Phân tích luận iểm: ĐCSVN là nhân tố quyết ịnh mọi thắng lợi của CM XHCN
● ĐCSVN là nhân tố quyết ịnh thắng lợi CM Việt Nam lOMoAR cPSD| 36237285
● ĐCSVN là nhân tố quyết ịnh trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam
15. Phân tích những
ặc trưng cơ bản của CNXH Việt Nam
ược nêu trong Cương lĩnh
xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011)
● Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh: giá trị tiÁn bộ phá quát mà
nhân loại ang hướng tới; là khát vọng phát triển của mọi dân tộc, nhất là á những
nước i sau, ồng thßi là việc cụ thể hóa mô hình CNXH chủ nghĩa Mác-Lênin ã ưa ra
phù hợp với logic của thực tiễn và logic của phát triển
● Do nhân dân làm chủ: ề cao dân chủ XHCN: ây là một iểm mới trong nhận thức và
thực tiễn xây dựng CNXH. Nếu dân chủ tư sản là bước tiÁn bộ so với chế ộ phong
kiến, ảm bảo cho chế ộ tư bản phát triển thì dân chủ XHCN là nền tảng của XHCN, là
iều kiện giải phóng triệt ể con ngưßi khỏi mọi áp bức, bất công ể tạo dựng một XH
tiÁn bộ và tốt ẹp hơn.
● Có nền kinh tÁ phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện ại và quan hệ sx tiến bộ
phù hợp: ây là ặc trưng phản ánh úng quy luật cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thay
vì tập trung vào việc ảm bảo chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, iều này òi hỏi
phải không ngừng hoàn thiện quan hệ sx một cách ßng bộ, toàn diện, vừa tạo iều
kiện cho nền kinh tÁ phát triển, vừa giữ vững ịnh hướng XH
● Có nền văn hóa tiên tiÁn, ậm à bản sắc văn hóa dân tộc
● Con ngưßi có cuộc sống ấm no, tự, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện: ặc
trưng này chứng tỏ rằng lý luận của chủ nghĩa Mác ể giải phẫu XH TBCN hiện ại vẫn
úng, ồng thßi càng khẳng ịnh lý tưởng nhân văn cao ẹp của CNXH mà Mác ã nêu ra
vẫn giữ nguyên giá trị của nó ó là vì con người, phát triển và giải phóng con người
mà trước hết là những người lao ộng
● Các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kÁt, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
● Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh ạo
● Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
→ Mang giá trị, ý nguyện và khát vọng của dân tộc Việt Nam, vừa mang giá trị phá quát
của nhân loại và tầm nhìn của thời ại
16. Phân tích những ặc iểm cơ bản của thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay
● Xuất phát từ một XH vốn là thuộc ịa, nửa phong kiÁn, lực lượng sx rất thấp. Đất
nước trải qua chiÁn tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả ể lại còn nặng
nề.Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thÁ lực thù ịch thưßng xuyên
tìm cách phá hoại chế ộ XHCN và nền ộc lập dân tộc của nhân dân lOMoAR cPSD| 36237285
● Cuộc CM khoa học và CN hiện ại ang diễn ra mạnh m¿, cuốn hút tất cả các nước á
mức ộ khác nhau.Nền sx vật chất và ời sống XH ang trong quá trình quốc tÁ hóa sâu
sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp ộ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc.Những xu
thế ó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa ặt ra thách thức gay gắt
● Thßi ại ngày nay vẫn là thời ại quá ộ từ CNTB lên CNXH cho dù chế ộ XHCN á Liên
Xô và Đông Âu sụp ổ.Các nước với chế ộ XH và trình ộ phát triển khác nhau cùng tßn
tại, vừa hợp tác vừa ấu tranh , cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc
ấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến
bộ XH dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiÁn hóa của lịch sử,
loài ngưßi nhất ịnh sẽ tiến tới XHCN
→ Con ưßng i lên của nước ta là sự phát triển quá ộ lên XHCN bỏ qua chế ộ TBCN tức là bỏ
qua việc xác lập vị trí thống trị của qh sx và kiÁn trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiÁp
thu kÁ thừa những thành tựu mà nhân loại ã ạt ược dưới chế ộ TBCN ặc biệt về khoa học
và công nghệ, ể phát triển lực lượng sx, xây dựng nền KT hiện ại. 17.Phân tích bản chất
giai cấp của dân chủ trong lịch sử phát triển XH bản chất giai cấp công nhân
● Bản chất chính trị :
○ Đặt dưới sự lãnh ạo duy nhất của một Đảng của GCCN (Đảng Mác-Lênin) trên
mọi lĩnh vực của ßi sống Xh ều thực hiện quyền lực của nhân dân
○ Bản chất chính trị không chỉ thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho GCCN mà
chủ yếu là ể thực hiện quyền lực và lợi ích cho của toàn thể nhân dân, trong ó có GCCN
○ Nhân dân lao ộng là những ngưßi làm chủ những quan hệ chính trị trong XH.
Họ có quyền giới thiệu các ại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ TW ến
ịa phương, tham gia óng góp ý kiÁn xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng
bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước.Quyền ược tham gia rộng rãi vào công
việc quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị
○ Do vậy, nền dân chủ XHCN khác về chất so với nền dân chủ tư sản
● Bản chất kinh tÁ:
○ Nền dân chủ XHCN dựa trên chÁ ộ sở hữu XH về những tư liệu sx chủ yÁu
của toàn XH áp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sx dựa trên cơ
sá KHCN hiện ại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và
tinh thần của toàn thể nhân dân lao ộng
○ Dân chủ XHCN ược biểu hiện là sự ảm bảo về lợi ích kinh tÁ, phải coi lợi ích
kinh tÁ của ngưßi lao ộng là ộng lực cơ bản nhất.Lao ộng việc làm và phân phối tương
ứng với kÁt quả lao ộng nhất. Lao ộng, việc làm và phân phối tương ứng với kết quả lao ộng
là nội dung KT của dân chủ, ây cũng là nội dung mà quyền dân chủ ược thể hiện một cách lOMoAR cPSD| 36237285
rộng rãi, trực tiÁp → Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là thực hiện chÁ ộ công hữu về tư liệu sx
● Bản chất tư tưởng- văn hóa :
○ Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin- hệ tư tưáng của GCCN chủ ạo ối với mọi hình thái
ý thức XH khác trong XH mới
○ KÁ thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu
những giá trị tư tưởng- văn hóa, văn minh, tiÁn bộ XH mà nhân loại ã tạo ra
á tất cả các quốc gia, dân tộc
● Bản chất XH:
○ KÁt hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn XH
○ Nền dân chủ XHCN ộng viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực
XH của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XH mới.
18. Phân tích ặc iểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
● Đặc trưng thứ nhất: ó là Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;
bảo ảm tất cả các quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
○ Nhà nước của dân: là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân;
○ Nhà nước do nhân dân: các cơ quan nhà nước từ Trung ương ến ịa phương ều
do nhân dân xây dựng, bầu lên;
○ Nhà nước vì nhân dân: tất cả tổ chức, hoạt ộng, ưßng lối, chính sách của Đảng và
nhà nước ều vì mục ích phục vụ lợi ích cho nhân dân, em lại hạnh phúc cho
nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân.
○ Đặc trưng này thể hiện tính dân chủ: dân là chủ và dân làm chủ thực sự, ặc trưng
này là sự khác biệt cơ bản nhất so với các nhà nước ã và ang tßn tại hiện nay.
○ Mặc dù nói là ặc trưng, nhưng thực sự ây cũng chính là mục tiêu của Nhà nước ta
– ược thể hiện triệt ể trên thực tiễn.
○ Vì hiện nay, tình trạng vi phạm dân chủ á nước ta ang diễn ra á một số cấp, một số nơi.
● Đặc trưng thứ hai: Đó là nhà nước tổ chức, hoạt ộng theo nguyên tắc quyền lực nhà
nước là thống nhất, nhưng có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
○ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ặc trưng trên là vì:
○ Thứ nhất, sự quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau giữa việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
○ Thứ hai, về thực chất thì quyền lực nhà nước là thống nhất, không thể tách biệt
ộc lập các lĩnh vực hoạt ộng của quyền lực nhà nước.
○ Thứ ba, ôi lúc có thể có sự mâu thuẫn nhất ịnh giữa các nhánh quyền lực nhưng
chúng luôn phải phối hợp với nhau vì mục tiêu thống nhất của quyền lực nhà nước. lOMoAR cPSD| 36237285
→ Như vậy, tính thống nhất về lợi ích của nhân dân là cơ sở cho tính thống nhất của
quyền lực; Tính thống nhất này còn thể hiện á iểm: Thống nhất dưới sự lãnh ạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam - dưới chÁ ộ ta, lợi ích của giai cấp công nhân, lợi ích của nhân dân và
lợi ích của toàn dân tộc về cơ bản là thống nhất.
● Đặc trưng thứ ba: Đó là nhà nước ược tá chức, hoạt ộng trên cơ sá HiÁn pháp
và pháp luật, bảo ảm tính tối cao của HiÁn pháp và các luật trong ßi sống xã hội.
○ Đây là xu hướng tất yÁu của xã hội nói chung và việc ề cao pháp chÁ xã
hội chủ nghĩa nói riêng.
○ Vì, pháp chế xã hội chủ nghĩa là chÁ ộ ặc biệt của ßi sống chính trị – xã
hội, trong ó mọi cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân
viên nhà nước, nhân viên của các tổ chức xã hội và mọi công dân ều phải
tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt ể, chính xác.
○ Xét về bản chất, Nhà nước và pháp luật Việt Nam là thống nhất, việc tá
chức và hoạt ộng của các cơ quan nhà nước phải tuân thủ pháp luật
Việt Nam ngoài những ặc iểm của pháp luật nói chung, còn có những ặc iểm riêng:
■ Do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành: nhà nước của dân, do dân, vì dân;
■ Thể hiện ý chí cāa giai cấp công nhân và ại a số nhân dân dưới sự
lãnh ạo cāa Đảng Cộng sản;
■ Được ảm thực hiện bằng bộ máy nhà nước và phương thức tác ộng
cāa nhà nước trên cơ sở giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế cāa nhà nước;
■ Nhằm xây dựng chế ộ xã hội chủ nghĩa.
→ Vậy, Đây là một trong những ặc trưng tiÁn bộ, khoa học của nhà nước pháp quyền.
Nhà nước phải tá chức, hoạt ộng trên cơ sở HiÁn pháp và pháp luật ể ảm bảo các cơ quan
không chßng chéo về nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn, ảm bảo pháp chÁ xã hội chủ
nghĩa, ồng thßi hạn chÁ sự lộng quyền, lạm quyền, xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân từ phía cơ quan nhà nước nói chung và cán bộ, công chức nhà nước.
● Vấn ề thứ hai trong ặc trưng này là pháp luật, ể ảm bảo các yếu tố trên thì hệ thống
pháp luật phải thực sự ầy ủ, toàn diện, khoa học và ßng bộ, phản ánh úng ý chí,
nguyện vọng của nhân dân.
● Tuy nhiên, ây vừa là ặc trưng và cũng chính là một trong những mục tiêu mà chúng ta
phải thực hiện ược trên thực tiễn. Vì hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta bên cạnh
những thành tựu nhất ịnh ã ạt ược thì còn khá nhiều yÁu kém, bất cập. Hơn nữa, việc
tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của cán bộ, công chức nói riêng và nhân dân nói chung
hiện nay là chưa triệt ể, hiệu quả thấp. lOMoAR cPSD| 36237285
● Đặc trưng thứ tư: Đó là, nhà nước tôn trọng, thực hiện và bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, tất cả vì hạnh phúc con ngưßi; bảo ảm trách nhiệm pháp lý giữa
nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, gắn với tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
○ Việc tôn trọng quyền con ngưßi ược pháp luật Việt Nam ghi nhận rõ ràng trong
Hiến pháp. HiÁn pháp năm 1992 (Điều 50) lần ầu tiên ề cập ến thuật ngữ quyền
con ngưßi và khẳng ịnh: <ở nước Cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam, các quyền
con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội ược tôn trọng, thể hiện
ở các quyền công dân và ược quy ịnh trong Hiến pháp và luật=. Cùng với khái
niệm quyền con ngưßi, các khái niệm có liên quan khác như quyền bình ẳng của
phụ nữ, quyền trẻ em… cũng ược chính thức ề cập trong các văn kiện của Đảng
và các văn bản pháp luật, pháp quy của Nhà nước.
○ Ngoài ra, hệ thống pháp luật Việt Nam ược xác lập cũng là ể bảo ảm
quyền con người, quyền và lợi ích chính áng của mỗi công dân.
○ Sự tôn trọng và bảo vệ quyền con ngưßi không chỉ ược thể hiện trong Hiến pháp,
pháp luật của nước ta mà còn trong việc thực thi quyền lực của nhà nước bằng
các phương pháp như giáo dục, thuyÁt phục, cưỡng chÁ. Không những thế,
nước ta còn thể hiện rõ bản chất nhân ạo xa hội chủ nghĩa như việc ặc xá, ân
xáối vơi những ngưßi ã vi phạm pháp luật nhưng biết hối cải, tạo cơ hội cho
mỗi ngưßi sa ngã ược trá lại với cộng ồng và có cuộc sống bình thưßng...
○ Để bảo ảm trách nhiệm giữa nhà nước với công dân, thực hành dân chủ gắn
liền với tăng cường kỷ cương, kỷ luật. Nhà nước tạo ra các thể chế pháp lý,
khuôn khổ pháp lý, tạo cơ sá cho các cơ quan nhà nước tổ chức và hoạt ộng như:
Luật tổ chức Quốc Hội, Luật tổ chức Chính Phā, Luật tổ chức Hội ồng nhân dân và Āy ban nhân dân...
● Đặc trưng thứ năm: Đó là Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo, ồng thßi
bảo ảm sự giám sát của nhân dân, sự giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ
quốc Việt nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.
○ Đảng ta là thực thể sống, thống nhất của ý chí, nguyện vọng của toàn dân trên
thực tế, Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị. Đảng lãnh ạo dưới nhiều
hình thức, phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất và ặc iểm của mỗi
lĩnh vực ßi sống xã hội hay hoạt ộng nhà nước mà Đảng quan tâm.
○ Tuy nhiên, không phải vì thế mà Đảng ta là ộc quyền, mà Đảng phải chịu sự giám
sát, phản biện của nhân dân thông qua Quốc hội, thông qua việc nhân dân góp
ý, kiến nghị xây dựng, phát triển các ưßng lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và pháp luật của nhà nước.
● Đặc trưng thứ sáu: Đó là nhà nước thực hiện ưßng lối hoà bình, hữu nghị với nhân
dân các dân tộc và các nhà nước trên thế giới. Tôn trọng và cam kÁt thực hiện các
công ước, iều ước, hiệp ước quốc tế ã tham gia, ký kÁt, phê chuẩn.
○ Đây là ặc trưng mang tính thời ại và là xu hướng chung của toàn thế giới ngày
nay trong xu thế Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nhưng vẫn ảm bảo chủ
quyền và ộc lập tự do cho mỗi quốc gia dân tộc và cũng là bảo ảm quyền con
người, quyền và lợi ích của công dân trong mỗi quốc gia, dân tộc ó. lOMoAR cPSD| 36237285
○ Đặc trưng này thể hiện cho bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa và cũng là
bảo ảm nghĩa vụ quốc tÁ của nước ta ối với phong trào cách mạng thÁ giới
○ Như vậy, khi nói tới ặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nói tới
những ặc trưng thuộc kiÁn trúc thượng tầng của xã hội chủ nghĩa mà trong ó
nhà nước là trung tâm. Tựu trung lại, ặc trưng khác biệt và nổi bất của nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa gồm ba nội dung chính:
■ Bản chất cāa nhà nước (nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân)
với tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân);
■ Cơ sở tổ chức, hoạt ộng và quản lý (quản lý xã hội bằng pháp luật xã hội
chủ nghĩa, Đảng cầm quyền lãnh ạo duy nhất, quyền lực nhà nước là thống
nhất, nhưng có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lực nhà nước);
■ Mÿc ích cuối cùng là thực hiện và bảo vệ quyền con người.
19. Phân tích tính chất toàn diện, tổng hợp, bao trùm của chính sách dân tộc của Đảng,
nhà nước Việt Nam hiện nay:
20. Phân tích những biến ổi của gia ình Việt Nam trong thời kỳ quá ộ lên CNXH
a. Biến ổi về quy mô, kÁt cấu gia ình
● Trong thßi kỳ quá ộ lên CNXH thì sự giải thể cấu trúc gia ình truyền thống sang
hình thái mới là một yếu tố tất yÁu. Song song với quá trình biến ổi từ một XH
nông nghiệp sang XH công nghiệp thì mô hình gia ình hạt nhân trá nên phá biÁn
hơn và thay thÁ cho những kiểu gia ình truyền thống chủ ạo trước ây.
● Quy mô gia ình hiện ại ã ược thu nhỏ lại thưßng chỉ có 2 thÁ hệ cùng chung
sống : cha-mẹ, con cái và số lượng con cái cũng không còn nhiều như trước, cá
biệt còn số ít gia ình theo kiểu truyền thống nhưng phổ biến nhất là gia ình hạt nhân quy mô nhỏ
→ Đáp ứng những nhu cầu và iều kiện của thßi ại mới, sự bình ẳng giữa 2 giới ược ề cao
nhiều hơn, cuộc sống riêng tư của con ngưßi ược tôn trọng hơn tránh ược những mâu thuẫn
trong ßi sống của gia ình truyền thống → hệ thống XH thích nghi và phù hợp hơn với tình hình hiện ại mới.
● Bên cạnh việc biến ổi về quy mô cũng như kết cấu của gia ình thì cũng còn những
mặt trái như : khoảng cách thế hệ, khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm và
các giá trị văn hóa truyền thống
b. Biến ổi các chức năng của gia ình
● Chức năng tái sản xuất : với những thành tựu y học hiện ại thì việc sinh ẻ của mỗi gia ình chủ
ộng hơn, tự giác xác
ịnh ược số lượng và thời iểm sinh con
ồng thßi chịu sự iều chỉnh bái chính sách XH của nhà
nước tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao ộng của xã hội lOMoAR cPSD| 36237285
● Ngày nay ã có những thay ổi căn bản như sau : giảm mức sinh của phụ nữ,
giảm số lượng con theo mong muốn và giảm nhu cầu cần thiết phải có con trai
của các cặp vợ chồng. Sự bền vững của gia ình phụ thuộc rất nhiều vào các yếu
tố tâm lý, tình cảm,kinh tÁ chứ không ược quyết ịnh bái những yếu tố khác
như ông con hay phải có con trai nối dõi.
c. Biến ổi chức năng kinh tÁ và tiêu dùng
● Kinh tế gia ình có 2 bước ngoặt lớn :
○ Từ KT tự túc thành kinh tế hàng hóa: từ một ơn vị kinh tế khép kín sx
chuyển thành ơn vị sx chủ yếu ể áp ứng nhu cầu của XH
○ Từ ơn vị KT mà ặc trưng là sx hàng hóa áp ứng nhu cầu của thị trưßng quốc
gia thành tá chức KT của nền KT thị trưßng hiện ại
● Kinh tế gia ình óng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên
trong bối cảnh hội nhập KT và cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới nên KT
gia ình gặp nhiều khó khăn và trở ngại do có quy mô nhỏ, lao ộng ít và tự sx là chính
● Sự phát triển của KT hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia ình tăng lên
làm cho gia ình trá thành một ơn vị tiêu dùng quan trọng của XH và tiến tới sử
dụng hàng hóa và dịch vụ XH
d. Biến ổi chức năng giáo dục:
● Giáo dục XH bao trùm lên giáo dục gia ình và ưa ra những mục tiêu, yêu cầu
của giáo dục XH cho giáo dục gia ình khác hoàn toàn so với XH Việt Nam truyền
thống khi giáo dục gia ình là cơ sá của giáo dục XH. → Đều nhấn mạnh sự hy
sinh của cá nhân cho cộng ßng.
● Phát triển theo xu hướng sự ầu tư tài chính của gia ình cho giáo dục con cái
tăng lên không chỉ có ạo ức, ứng xử mà còn còn có khoa học hiện ại, trang bị
những kỹ năng và công cụ ể con cái hòa nhập với thế giới
● Vì có nhiều hiện tượng tiêu cực trong XH và nhà trưßng nên nhiều phụ huynh
không còn sự tin tưởng. Những tác ộng này làm giảm sút áng kể vai trò của gia
ình trong thực hiện chức năng XH hóa, giáo dục trẻ em á nước ta thßi gian qua
e. Biến ổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
● Gia ình bền vững không chỉ phục thuộc vào sự ràng buộc giữa các mối quan hệ
về trách nhiệm, nghĩa vụ, sự hy sinh lợi ích của cá nhân dành cho gia ình mà còn
bị chi phối bái mqh hòa hợp tình cảm, bảo ảm hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt
tự do chính áng của mỗi thành viên gia ình trong cuộc sống chung.
● Nhu cầu thỏa mãn tâm lý- tình cảm ang tăng lên do gia ình có xu hướng chuyển
ổi từ chủ yếu là ơn vị KT là ơn vị tình cảm. Thực hiện chức năng này là một yếu
tố quan trọng tác ộng ến sự tßn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia
ình, ặc biệt là việc bảo vệ chăm sóc trẻ em và người cao tuái.
● Gia ình gặp nhiều khó khăn và thách thức như tỷ lệ gia ình có một con tăng lên
vì vậy ßi sống tâm lý- tình cảm của trẻ em và ngưßi lớn sẽ kém phong phú hơn
do thiếu tình cảm anh em trong gia ình. lOMoAR cPSD| 36237285
● Vấn ề thay ổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, xây dựng quan niệm
bình ẳng giới trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ và thß phụng tổ
tiên, thực hiện trách nhiệm với gia ình và XH.
f. Biến ổi quan hệ gia ình
● Biến ổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chßng:
○ Hôn nhân và gia ình Việt Nam gặp nhiều khó khăn như quan hệ gia ình
lỏng lẻo, tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn
nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kÁt hôn ngày càng tăng
○ Nhiều bi kịch, thảm án như thảm án gia ình, ngưßi già cô ơn, trẻ em sống
ích kỷ, bạo hành gia ình, xâm hại tình dục→ Giá trị truyền thống trong
gia ình bị coi nhẹ, bị phá vỡ, gia tăng hộ gia ình ơn thân, ộc thân, sinh con
ngoài giá thú và sức ép từ cuộc sống hiện ại ảnh hưáng ến hôn nhân. ○ Trong gia
ình truyền thống thì ngưßi àn ông ảm nhiệm trụ
cột trong gia ình nhưng trong thßi kỳ hiện nay thì không còn một mô
hình duy nhất là àn ông làm chủ gia ình mà thay vào ó có những mô hình như
ngưßi phụ nữ làm chủ hoặc cả hai vợ chßng làm chủ
● Biến ổi quan hệ giữa các thÁ hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia ình
○ Trong bối cảnh XH hiện nay, quan hệ giữa các thế hệ và các giá trị chuẩn
mực văn hóa của gia ình cũng không ngừng biÁn ái. Việc giáo dục trẻ em
dưßng như phó mặc cho nhà trường và thiÁu i sự dạy bảo của cha mẹ,
ông bà ồng thßi ngưßi cao tuái phải ối mặt với sự cô ơn thiếu thốn về tình
cảm → thách thức lớn nhất của các gia ình là mâu thuẫn giữa các thÁ hệ
do sự khác biệt về tuái tác.
○ Ngày càng xuất hiện nhiều những hiện tượng tiêu cực như bạo lực gia ình,
ly hôn, ngoại tình, sống thử , trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ
nữ qua biên giới. Những yếu tố này ã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững của gia ình.
○ Nhà nước tích cực huy ộng những phong trào xây dựng gia ình văn hóa
với những giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp, phát huy giá trị truyền thống
của gia ình, nâng cao chất lượng cuộc sống, ảm bảo mục tiêu công bằng, dân chủ.
○ Xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam hiện nay vừa phải kÁ thừa và phát
huy những giá trị truyền thống tốt ẹp của gia ình Việt Nam, vừa kÁt hợp
với những giá trị tiên tiÁn của gia ình hiện ại ể phù hợp với sự vận ộng
phát triển tất yÁu của xã hội nhằm hướng tới thực hiện
mục tiêu làm cho gia ình ấm no, hạnh phúc là tế bào lành mạnh của XH
21. Sự biến ổi của GCCN hiện nay có ảnh hưởng như thế nào ến việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của GCCN
Biến ổi ầu tiên: lOMoAR cPSD| 36237285
● GCCN ều ược ào tạo bài bản, chuẩn mực, áp ứng ược những thay ái nhanh
chóng của CN trong nền sản xuất. Nền sx dịch vụ hiện ại ngày càng òi hỏi ngưßi
lao ộng phải có hiểu biÁt sâu rộng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp. Hao phí
lao ộng chủ yếu về trí lực không phải thuần túy là hao phí sức lực cơ bắp. Những
nhu cầu về vật chất, văn hóa tinh thần ngày càng phong phú và a dạng hơn
● GCCN hiện ại có thêm nhiều iều kiện vật chất ể tự giải phóng. Công nhân hiện
ại với trình ộ tri thức và làm chủ công nghệ cao, cùng với sự phát triển của
năng lực trí tuệ trong kinh tế tri thức, trá thành nguồn lực cơ bản, nguồn vốn xã hội quan trọng nhất ● Tác ộng :
○ Tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao ộng công bằng, bình ẳng, dân chủ,
bình ẳng và tự do, phủ ịnh các giá trị tư sản, những tàn dư các
giá trị ã lỗi thßi, lạc hậu của XH quá khứ, thể hiện những bản chất ưu việt
của chế ộ XHCN mới ang từng bước phát triển và hoàn thiện
○ Cải tạo những giá trị cũ, tiÁn bộ trong lĩnh vực tư tưởng, trong tâm lý, lối
sống và trong ời sống tinh thần xã hội. Phát triển văn hóa, xây dựng con
ngưßi XHCN mới, ạo ức và lối sống mới XHCN. Xây dựng và củng cố
ý thức hệ tiên tiÁn của GCCN ó là chủ nghĩa Mác-Lênin, ấu tranh ể khắc
phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưáng cũ. Biến ổi thứ hai
● Trong bối cảnh mới của toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và CM công nghiệp thế
hệ mới, GCCN hiện ại cũng tăng nhanh về số lượng, thay ái lớn về cơ cấu trong
nền sx hiện ại. Điều này òi hỏi với việc gắn liền CNH, HĐH, ẩy mạnh CN hóa
gắn với phát triển kinh tÁ tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
● Đối với các nước XHCN, GCCN trá thành giai cấp lãnh ạo và Đảng Cộng sản
trá thành Đảng cầm quyền ● Tác ộng :
○ Thiết lập nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, xây dựng nền dân
chủ XHCN, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm
chủ xã hội của tuyệt ại a số nhân dân lao ộng.
○ Sử dụng nhà nước của mình do mình làm chủ như một công cụ có hiệu lực
ể cải tạo xã hội cũ và tá chức xây dựng XH mới, phát triển kinh tÁ và
văn hóa, xây dựng nền chính trị dân chủ- pháp quyền, quản lý kinh tế-
xã hội và tổ chức ßi sống phục vụ quyền lợi của nhân dân lao ộng, thực
hiện dân chủ, công bằng, bình ẳng và tiến bộ XH, theo lý tưáng và mục tiêu của CNXH → Tác ộng chung :
● GCCN óng vai trò chủ thể trong quá trình sx của cải vật chất-kỹ thuật cho sự ra ời XH mới. lOMoAR cPSD| 36237285
● Tăng NSLD và thực hiện nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu
cầu phát triển sx, thực hiện tiÁn bộ và công bằng XH thông qua quá trình CNH.
● Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sx từ ó thúc ẩy lực lượng
sx phát triển, tạo cơ sở cho qh sx mới và sự phát triển của XHCN
22. Có ý kiến cho rằng: Việt Nam quá ộ lên CHXN, bỏ qua TBCN là sai lầm. Quan
iểmcủa anh chị về ý kiến trên ntn?
● Em không ßng tình với ý kiến trên. Theo em, Việt Nam quá ộ lên CNXH, bỏ qua
TBCN là một quyÁt ịnh úng ắn, một lẽ phát triển tất yÁu của lịch sử.
● Em nghĩ rằng quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn
duy nhất, úng ắn, khoa học, phản ánh chuẩn xác quy luật phát triển khách quan
của cách mạng Việt Nam trong thßi ại ngày nay. Cương lĩnh năm 1930 của Đảng ã chỉ
rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã
hội. Đây là sự lựa chọn dứt khoát và úng ắn của Đảng, áp ứng nguyện vọng thiÁt tha
của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thÁ phát triển của thßi ại, phù hợp với quan iểm
khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.
● Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội IX của Đảng
Cộng sản Việt Nam xác ịnh: Con ưßng i lên của nước ta là sự phát triển quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiÁn trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiÁp thu,
kÁ thừa những thành tựu mà nhân loại ã ạt ược dưới chế ộ tư bản chủ nghĩa, ặc biệt
về khoa học và công nghệ, ể phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tÁ hiện ại. Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng
ta về con ưßng i lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa. Quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là con ường cách mạng tất yÁu khách quan, con
ưßng xây dựng ất nước trong thßi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội á nước ta:
● Thứ nhất, lịch sử phát triển của xã hội loài ngưßi là lịch sử phát triển và thay thÁ
nhau của các hình thái kinh tÁ - xã hội. Song, giữa hình thái cũ bị thay thế và hình
thái mới sẽ thay thế nó bao giß cũng có một giai oạn chuyển tiếp, ó là thời kỳ quá ộ.
Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa với giai oạn ầu là CNXH, một chế ộ xã hội mới
hoàn toàn về chất so với các chế ộ xã hội trước ó lại càng òi hỏi phải trải qua một thời
kỳ quá ộ lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách. lOMoAR cPSD| 36237285
● Thứ hai, học thuyết Mác - Lênin chứng minh rằng, loài ngưßi nhất thiết phải trải qua 5
hình thái kinh tÁ xã hội. Nhưng do ặc iểm lịch sử - cụ thể về không gian và thßi gian
cũng như những iều kiện khách quan/chủ quan chi phối, không phải quốc gia nào cũng
tuần tự trải qua tất cả các hình thái từ thấp ến cao theo một trình tự chung. Có những
nước có thể bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào ó trong tiến trình phát triển
của mình tùy thuộc iều kiện lịch sử ặc thù của từng nước.
Điều ó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan.
● Thứ ba, cũng như lịch sử xã hội loài ngưßi nói chung, trong thßi ại ngày nay, việc bỏ
qua giai oạn phát triển TBCN quá ộ lên CNXH á Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với
yêu cầu khách quan của nền kinh tÁ.
● Thứ tư, lịch sử ấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng
minh rằng, trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra ßi, có nhiều phong trào ấu tranh chống
Pháp thấm ượm tinh thần yêu nước, bất khuất, song ều lâm vào bÁ tắc và cuối cùng
thất bại -> bế tắc và thất bại về ường lối chiÁn lược. Tất cả các phương án chính trị
của các giai cấp, từ ưßng lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiÁn, ến những ưßng
lối theo lập trưßng nông dân, lập trưßng tiểu tư sản, tư sản, ều ược lịch sử khảo
nghiệm nhưng rốt cuộc ều thất bại.
=> Trong bối cảnh ó, Đảng ta ra ời, nhanh chóng giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và
CNXH ưa sự nghiệp Cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển i lên. -
Dưới sự lãnh ạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước ã tiÁn hành
thắng lợi cuộc Tổng khái nghĩa Tháng Tám năm 1945; tiến hành 9 năm kháng chiÁn
trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp và 20 năm hy sinh ầy xương máu chống Á quốc
Mỹ. Với chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975, cả nước ộc lập, thống nhất, bước vào thßi
kỳ xây dựng, từng bước quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. -
Quá trình xây dựng ất nước quá ộ lên CNXH, có lúc Đảng ta ã phạm sai lầm nghiêm
trọng về chỉ ạo chiÁn lược và tá chức thực hiện, nhưng với bản lĩnh khoa học, Đảng ta ã
nhận thức rõ những sai lầm khuyết iểm do nguyên nhân thiÁu kinh nghiệm và nhất là do
chủ quan duy ý chí, vi phạm những quy luật khách quan, dẫn ến khủng hoảng kinh tÁ -
xã hội trầm trọng. lOMoAR cPSD| 36237285 -
Qua kiểm iểm, Đảng ã rút ra những bài học kinh nghiệm sâu sắc, ái mới tư duy,xác
ịnh nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tÁ, ồng thßi tiến hành công cuộc ái mới toàn
diện ất nước, từng bước xác ịnh rõ hơn con ường quá ộ lên CNXH.
=> TàNG KÀT: CNXH không những ã trá thành ộng lực tinh thần, mà còn là sức mạnh vật
chất to lớn góp phần ưa sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân á nước ta ến thắng
lợi. Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh ạo ã tạo những tiền ề cả vật chất và tinh thần ể có
thể ưßng quá ộ lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN. Xét theo mọi phương diện lý luận và thực tiễn
vận ộng của lịch sử nhân loại suốt thÁ kỷ XX, thập niên ầu thÁ kỷ XXI và ặc biệt từ thực
tiễn lịch sử ấu tranh giải phóng, xây dựng ất nước ở Việt Nam cũng như hoàn cảnh quốc
tÁ, việc nước ta quá ộ lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN là một tất yÁu khách quan, là hoàn
toàn phù hợp với xu thÁ của thời ại, với ặc iểm lịch sử cụ thể của cách mạng Việt Nam,
áp ứng úng khát vọng của nhân dân ta.
23. Qua nghiên cứu môn học CNXHKH, anh/chị thấy vai trò và trách nhiệm mình trong
việc xây dựng gia ình mới ở Việt Nam hiện nay ntn?
1/ Góp phần nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia ình Việt
Nam cũng như giúp mọi người hiểu rõ tầm quan trọng của sự lãnh ạo của Đảng: -
Cần tiếp tục ẩy mạnh công tác tuyên truyền ể mọi ngưßi có nhận thức sâu sắc hơn về
vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia ình cũng như có cái nhìn chính xác nhất về công tác
xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam hiện nay. Giúp mọi ngưßi hiểu rằng ây chính là
một trong những ộng lực quan trọng quyết ịnh thành công sự phát triển bền vững kinh tÁ
- xã hội trong thßi kỳ CNH HĐH ất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. -
Tích cực tham gia các phong trào, công tác xây dựng và phát triển gia ình ược tổ
chức bái các bộ, ngành, ịa phương.
2/ Góp phần ẩy mạnh sự phát triển kinh tÁ - xã hội, củng cố ời sống vật chất tinh thần
cho các hộ gia ình: lOMoAR cPSD| 36237285 -
Tham gia xây dựng, hỗ trợ và tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách phát triển kinh
tế xã hội góp phần củng cố án ịnh và mở rộng phát triển kinh tÁ gia ình.
3/ KÁ thừa những giá trị gia ình truyền thống ßng thời tiÁp thu những tiÁn bộ của
nhân loại về gia ình trong xây dựng gia ình Việt Nam hiện nay: -
Cần nắm bắt rõ, thấu hiểu, trân trọng, gìn giữ, duy trì những nét ẹp có ích, những
giá trị truyền thống gia ình tốt ẹp ược hun úc lâu ßi trong lịch sử dân tộc. Đồng thßi, tìm ra
những hạn chÁ và tiến tới khắc phục những hủ tục gia ình cũ. -
Tham gia xây dựng mô hình gia ình hiện ại, tư tưáng cấp tiến, phù hợp với tiến trình
CNH HĐH ất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng không quên kÁ thừa và phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống tốt ẹp của gia ình Nam, vừa kết hợp với những giá trị
tiên tiÁn của gia ình hiện ại ể phù hợp với sự vận ộng phát triển tất yếu của xã hội, hướng
ến mục tiêu khiến gia ình trá thành tá ấm của con ngưßi và là tÁ bào lành mạnh cho xã hội. -
Hoàn thành trách nhiệm như một thành viên gia ình: tự tu dưỡng ạo ức, rèn luyện lối
sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, kiến thức, nuôi dưỡng khát vọng vươn lên, chuẩn bị cuộc
sống tương lai ể có khả năng tự chủ cuộc sống. Cần có trách nhiệm với gia ình, chăm sóc và
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng nhiều cách thức khác nhau phù hợp với iều kiện và hoàn
cảnh; yêu thương bạn ßi ể cùng xây dựng gia ình ạo ức, nề nếp, hòa thuận, ầm ấm. -
Đảm bảo ược trách nhiệm với xã hội bằng việc kÁt hôn và sinh con ể hình thành
khuôn mẫu gia ình iển hình, ảm bảo sự phát triển bền vững xã hội; cũng như tham gia xây
dựng, thực hiện và thụ hưởng các quá trình kinh tÁ văn hóa xã hội. -
Tôn trọng bình ẳng giới trong gia ình, hỗ trợ phái nữ tự thoát khỏi các ịnh kiÁn xã
hội từ cộng ồng và từ chính bản thân về những khắt khe trong hành vi hôn nhân và gia ình,
hướng phụ nữ tới những giá trị ược tôn trọng, ược hạnh phúc, và tự thể hiện bản thân, ồng
thßi óng góp tốt cho xã hội.
4/ TiÁp tục góp phần phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia ình văn hoá: lOMoAR cPSD| 36237285 -
Gia ình văn hoá là một mô hình gia ình tiÁn bộ, một danh hiệu mà nhiều gia ình Việt
Nam mong muốn hướng Án. Cần phải cố gắng học tập, rèn luyện, tích cực hỗ trợ gia ình
thoả mãn các tiêu chí ánh giá như: gia ình ấm no, hòa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh, hạnh phúc,
thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, kế hoạch hoá gia ình, oàn kết tương trợ trong cộng ồng dân cư. -
Tiếp tục góp sức trong công cuộc nghiên cứu, nhân rộng xây dựng các mô hình gia ình
văn hóa trong thßi kỳ CNH HĐH, liên tục cập nhật và tuyên truyền những giá trị tiên tiÁn
mới cần tiếp thu, dự oán những biÁn ái gia ình trong thßi kỳ mới ể từ ó tham gia ề xuất
hướng giải quyÁt cho những thách thức mà Đảng và Nhà nước còn phải ối mặt trong lĩnh vực gia ình.
Câu 24: Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị thấy vai trò và trách
nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc xã hội hóa các chủ trương
ường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước
+ Luôn tuân thủ và tham gia xây dựng, tuyên truyền các chủ trương, ường lối của Đảng
và Nhà nước. Tích cực học tập và rèn luyện ạo ức, nhân phẩm bản thân ể có thể tham gia
công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, góp phần ảm bảo iều kiện tiên quyÁt ể xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cần thưßng xuyên nhìn nhận lại sai phạm
của bản thân, không ngừng ái mới, cần có tư duy lý luận vững chắc về tư tưáng và tổ chức,
tập luyện năng lực lãnh ạo, thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Tôn trọng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tích cực ẩy lùi các tệ nạn xã hội, ấu tranh phòng chống tham nhũng,...
+ Đoàn kết giúp ỡ mọi ngưßi, nâng cao vai trò bản thân, tham gia giám sát và sửa ái các
ường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước sao cho phù hợp với iều kiện thực
tiễn khách quan nhất. Tuân thủ nguyên tắc dân chủ, bảo vệ quyền lợi của mình vừa ngưßi
khác. Không ngừng nâng cao dân trí, nắm bắt và tuyên truyền úng ắn về văn hoá pháp
luật cho toàn thể xã hội, kịp thßi phát hiện, ngăn chặn và lên án các thÁ lực thù ịch có âm
mưu lan truyền những thông tin sai lệch nhằm mục ích chia rẽ nội bộ nước ta. lOMoAR cPSD| 36237285
+ Bản thân là ngưßi học nghề báo, cần có cái nhìn úng ắn với mọi tình hình chính trị xã hội,
phân tích sự việc một cách khách quan, rèn giũa ạo ức và ngôn từ của bản thân thật cẩn thận
vì ngòi bút của chúng ta sẽ là công cụ ể ịnh hướng dư luận.
Câu 25: Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị thấy vai trò và trách
nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay như thế nào?
+ Bảo vệ Cương lĩnh chính trị, ường lối lãnh ạo của Đảng, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc,
bảo vệ công cuộc ái mới của ất nước và hội nhập quốc tÁ, giữ vững môi trường hòa bình,
án ịnh ể phát triển; ồng thßi ấu tranh phản bác có hiệu quả các quan iểm sai trái, thù ịch,
những luận iệu xuyên tạc, bịa ặt, thông tin xấu ộc, cố tình hạ thấp uy tín, vai trò lãnh ạo của
Đảng, chia rẽ oàn kết, gây mất niềm tin trong cán bộ, ảng viên và nhân dân.
+ Để phòng ngừa, ngăn chặn hiệu quả tác ộng từ thông tin xấu, ộc trên mạng xã hội, góp phần
bảo vệ nền tảng tư tưáng của Đảng, mỗi sinh viên chúng ta phải thực sự là những chiÁn sĩ
xung phong, i ầu trên mặt trận tư tưáng, văn hóa, do ó cần thưßng xuyên trau dßi, học tập,
nhận thức ầy ủ, sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưáng Hồ Chí Minh; kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tiếp
tục thực hiện nghiêm các Nghị quyÁt TW 4 khoá (XI, XII), Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị gắn
với các quy ịnh về nêu gương của cán bộ, ảng viên; tự giác tu dưỡng rèn luyện nâng cao
trình ộ chính trị, trau dßi ạo ức cách mạng.
+ Đồng thßi, luôn thực hiện tốt việc nêu gương trong mọi hoạt ộng, tăng cưßng tuyên truyền
những giá trị ưu việt của chế ộ, những thành quả ã ạt ược trong thực tiễn ßi sống xã hội. Qua
ó giúp nâng cao nhận thức trong mỗi ngưßi dân, biết phân biệt phải, trái, úng, sai, khẳng
ịnh lòng tin của nhân dân với Đảng, với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ể mỗi ngưßi
dân tự giác góp phần vào sự nghiệp ấu tranh chung, bảo vệ l¿ phải, chống lại những lußng
tư tưởng lệch lạc, những thói hư, tật xấu trong ßi sống xã hội, thực hiện úng theo lßi dạy của
Bác là phải biết dựa vào dân, vì: xong=.
+ Chú trọng nâng cao ý thức tự giác, kỷ luật trong khi tiếp xúc thông tin; nắm vững và
chấp hành tốt các quy ịnh về quyền thông tin, phạm vi thông tin theo quy ịnh của Hiến pháp, lOMoAR cPSD| 36237285
Luật Tiếp cận thông tin và Luật An ninh mạng. Khi tham gia mạng xã hội cần nghiêm túc
thực hiện iều lệ và quy ịnh kỷ luật của Ðảng, của tổ chức mà mình là thành viên, ồng thßi
thể hiện là công dân gương mẫu trong việc chấp hành Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội do Bộ
Thông tin và Truyền thông ban hành.
+ Bên cạnh ó, cần sáng suốt, nhạy bén kịp thßi phát hiện, ấu tranh phản bác các luận iệu
sai trái, thù ịch, luồng thông tin xấu ộc ngay từ những biểu hiện nhỏ nhất, trong mọi mặt của
ßi sống xã hội, với những phương thức linh hoạt, phù hợp từng ối tượng. Vạch trần âm mưu,
thủ oạn chống phá tinh vi dựng lên những câu chuyện xuyên tạc, tạo ra tin ồn oán nửa hư= tung lên mạng xã hội, gây hoang mang trong dư luận xã hội nhằm hướng lái, ả kích
theo kiểu + Cần liên tục bám sát tình hình, nắm bắt tư tưởng, dư luận trong xã hội ể kịp thßi cung
cấp thông tin chính thống, ịnh hướng dư luận, thưßng xuyên chia sẻ thông tin tốt ẹp, lan
tỏa gương ngưßi tốt, việc tốt ể "lấy cái ẹp dẹp cái xấu", phản ứng nhanh, linh hoạt, chia sẻ,
giải thích cho nhân dân hiểu úng bản chất của vấn ề, nhận thức ược những chiêu trò, âm
mưu, thủ oạn của chúng ể cùng tham gia vạch trần âm mưu, hoạt ộng của chúng.
+ Chủ ộng ấu tranh phản bác các quan iểm sai trái, thù ịch là nhiệm vụ thường xuyên,
quan trọng ối với cấp ủy, tổ chức ảng, của cả hệ thống chính trị và trước hết là mỗi sinh viên
chúng ta. Thực hiện tốt những nhiệm vụ nêu trên sẽ góp phần ấu tranh phản bác các luận iệu
sai trái, thù ịch ngăn chặn hiệu quả, giảm tác hại từ những âm mưu, chiêu trò, thủ oạn, luận
iệu xuyên tạc của các thế lực thù ịch, phản ộng, góp phần ổn ịnh tư tưáng xã hội, bảo vệ nền
tảng tư tưáng của ảng, góp phần thực hiện thành công nghị quyết ại hội ảng bộ các cấp nhiệm
kỳ 2020 - 2025, Nghị quyết Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Câu 26: Tại sao nói dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối quan
hệ biện chứng với nhau?
- Mối quan hệ biện chứng giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa:
+ Thứ nhất, dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt ộng
của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, ngưßi dân mới lOMoAR cPSD| 36237285
có ầy ủ các iều kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công
bằng, bình ẳng những ngưßi ại diện cho quyền lợi chính áng của mình vào bộ máy nhà nước,
tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt ộng quản lý của nhà nước, khai thác và
phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt ộng của nhà nước. Với
tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát một cách có hiệu quả
quyền lực của nhà nước, ngăn chặn ược sự tha hoá của quyền lực nhà nước, có thể dễ dàng
ưa ra khỏi cơ quan nhà nước những ngưßi thực thi công vụ không còn áp ứng yêu cầu về phẩm
chất, năng lực, ảm bảo thực hiện úng mục tiêu hướng ến lợi ích của ngưßi dân. Ngược lại, nếu
các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, thì việc xây dựng nhà nước xã
hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện ược. Khi ó, quyền lực của nhân dân sẽ bị biÁn thành
quyền lực của một nhóm người, phục vụ cho lợi ích của một nhóm người.
+ Thứ hai: ra ời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa trở
thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. Bằng việc thể
chÁ hoá ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân ịnh một cách rõ ràng quyền
và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở ể ngưßi dân thực hiện quyền làm chủ của mình,
ồng thßi là công cụ bạo lực ể ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm phạm ến quyền và lợi
ích chính áng của ngưßi dân, bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ
nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là phương thức thể hiện và thực hiện dân
chủ. Theo Lênin, con ưßng vận ộng và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là ngày càng
hoàn thiện các hình thức ại diện nhân dân thực hiện và má rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn ngày
càng ông ảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước, xã hội. Thông qua hoạt ộng quản lý của
nhà nước, các ngußn lực xã hội ược tập hợp, tá chức và phát huy hướng ến lợi ích của nhân
dân. Ngược lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa ánh mất bản chất của mình sẽ tác ộng tiêu
cực ến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, từ ó dẫn tới việc xâm phạm quyền làm chủ của ngưßi
dân, trá nên chuyên chÁ, ộc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc dân chủ sẽ chỉ còn là một hình thức.
+ Hơn nữa, trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiÁt chÁ có chức năng
trực tiÁp nhất trong việc thể chÁ hoá và tá chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân
chính của nhân dân. Đồng thßi, nó cũng là công cụ sắc bén nhất trong cuộc ấu tranh với mọi
mưu ồ i ngược lại lợi ích của nhân dân; là thiÁt chÁ tá chức có hiệu quả việc xây dựng xã lOMoAR cPSD| 36237285
hội mới, là công cụ hữu hiệu ể vai trò lãnh ạo Đảng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ược thực hiện. Chính vì vậy trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Đảng ta xem Nhà
nước là trụ cột, một công cụ chủ yếu và vững mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tá quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 27: Theo anh/chị, cần phải làm gì ể thực hiện bình ẳng giới trong gia ình Việt Nam hiện nay?
- Theo em, những việc cần làm ể thực hiện bình ẳng giới trong gia ình Việt Nam hiện nay là:
+ Cần thay ái tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạo dựng quan niệm bình ẳng
giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già và thß phụng
tổ tiên. Cần có những giải pháp, biện pháp bảo ảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính và
sức khỏe sinh sản cho các thành viên sẽ là chủ gia ình tương lai. Củng cố chức năng xã hội
hoá của gia ình, xây dựng những chuẩn mực và mô hình mới về giáo dục gia ình, xây dựng
nội dung và phương pháp mới về giáo dục gia ình, giúp cho các bậc cha mẹ có ịnh hướng
trong giáo dục và hình thành nhân cách trẻ em; giải quyết thỏa áng mâu thuẫn giữa nhu cầu
tự do, tiÁn bộ của ngưßi phụ nữ hiện ại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống.
+ Tôn trọng các mô hình gia ình, dù là mô hình àn ông làm chủ gia ình, phụ nữ làm chủ gia
ình hoặc cả hai vợ chồng ều làm chủ gia ình. Việc lựa chọn xây dựng gia ình theo mô hình nào
cần có sự chấp thuận và hợp tác từ hai phía một cách tự nguyện, không ép buộc.
+ Thực hiện bình ẳng giới trong gia ình là vợ chồng có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trong
các hoạt ộng của gia ình, có ý thức trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ một cách công
bằng như: quyền quyết ịnh số con, khoảng cách sinh, sinh con trai hay con gái, chăm sóc nuôi
dạy con cái… trên cơ sá chia sẻ giúp ỡ lẫn nhau tạo sự ồng thuận… Sự quan tâm chia sẻ, giúp
ỡ chia sẻ của cả vợ và chồng giúp cho sự phát triển của gia ình ược ổn ịnh và bền vững.
+ Cần tăng cưßng tuyên truyền giáo dục các vấn ề giới, bình ẳng giới trong gia ình ược quy
ịnh trong các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Xem việc thực hiện
bình ẳng giới là một công việc lâu dài và cần sự phối hợp ßng bộ của toàn xã hội. Từ ó, nâng
cao ý thức của bản thân và mọi ngưßi xung quanh về vấn ề bình ẳng giới trong gia ình, trách
nhiệm bình ẳng giới không chỉ là của mỗi cá nhân, mà là trách nhiệm của mỗi gia ình và toàn
xã hội;là cơ sở quan trọng ể xây dựng gia ình lOMoAR cPSD| 36237285
+ Tạo iều kiện thuận lợi ể mỗi phụ nữ ý thức và tự phấn ấu vươn lên, tự giải phóng mình;
không ngừng cố gắng học tập nâng cao kiến thức ể khẳng ịnh vai trò vị trí của mình trong
gia ình và ngoài xã hội. Phụ nữ cần phải dịu dàng, khéo léo thuyết phục, kêu gọi sự cảm thông,
sẻ chia trách nhiệm của ngưßi chồng trong công việc gia ình, vợ chồng phải tôn trọng nhau.
+ Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới trong hệ thống nhà trưßng ( ặc biệt là các trưßng THPT),
giúp cho thanh thiếu niên nhận thức ược những vấn ề giới và bình ẳng giới một cách cơ bản
và có hệ thống. Giúp các em ý thức ược trách nhiệm trong xây dựng gia ình sau này.
+ Nâng cao trình ộ dân trí, tăng cưßng vai trò gia ình và bình ẳng giới. Tiếp tục hoàn thiện
hệ thống pháp lý về bình ẳng giới. Kiên quyết ấu tranh loại bỏ các hành vi bạo lực gia ình.
Gia ình là tế bào của xã hội, mỗi thành viên trong gia ình ược bình ẳng, tôn trọng lẫn nhau
thì xã hội sẽ ạt ược dân chủ, công bằng và văn minh.
Câu 28: Trong những chức năng xã hội của gia ình, anh/chị thấy chức năng nào là chức
năng quan trọng nhất với gia ình Việt Nam hiện nay? Tại sao? -
Theo em nhận thấy, chức năng tái sản xuất con người là chức năng quan trọng nhất
của gia ình. Xã hội tồn tại và phát triển dựa trên hai cơ sá quan trọng là tái sản xuất ra của
cải vật chất và tái sản xuất ra chính bản thân con người.
=> Sự tồn tại của loài ngưßi phụ thuộc vào quá trình tái sản xuất này của gia ình. -
Tái sản xuất con ngưßi là một chức năng cố hữu, ặc thù, không một thiết chế xã hội
nào thay thế ược. Nó thực hiện duy trì nòi giống, chuyển giao văn hóa từ thế hệ này sang thế
hệ khác, trực tiÁp quyÁt ịnh sự tßn tại và phát triển của lịch sử nhân loại. Nhß có việc sinh
sản mà mới có thể tạo ra giống nòi tương lai tiếp tục kÁ thừa và phát huy các giá trị tốt ẹp
mà thế hệ trước ể lại, tiếp tục công cuộc xây dựng và phát triển ất nước. Việc sinh sản ảm
bảo con ngưßi không tuyệt chủng và ất nước không suy vong do lão hoá dân số. -
Bên cạnh ó, việc tái sản xuất ra thế hệ tương lai, một mặt áp ứng yêu cầu cung cấp lực
lượng lao ộng mới cho xã hội, mặt khác áp ứng và thỏa mãn nhu cầu của chính gia ình. Con
cái trá thành chỗ dựa, ngußn tình cảm của ông bà, cha mẹ và của cả dòng tộc. lOMoAR cPSD| 36237285
29. Tại sao trong những năm gần ây các hoạt ộng tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam lại có
chiều hướng diễn ra sôi ộng và a dạng, phức tạp hơn?
30.Theo anh chị, khó khăn, rào cản lớn nhất trong quá trình xây dựng nền dân chủ
XHCN ở Việt Nam hiện nay là gì? Tại sao? ● Kinh tÁ :
○ Chất lượng tăng trưáng, sức cạnh tranh còn thấp, thiÁu bền vững
○ Kết cấu hạ tầng thiÁu ßng bộ
○ Hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong ó có doanh nghiệp nhà nước còn hạn chÁ
○ MT bị ô nhiễm nhiều nơi
○ Công tác quản lý, iều tiÁt thị trưßng nhiều bất cập ● Xã hội :
○ Khoảng cách giàu nghèo gia tăng
○ Chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chÁ
○ Văn hoá, ạo ức XH ngày càng xuống cấp trầm trọng
○ Tội phạm và tệ nạn XH diễn biến phức tạp
○ Các thÁ lực thù ịch tìm mọi thủ
oạn ể can thiệp,chống phá gây mất
án ịnh, thực hiện âm mưu nhằm xóa bỏ CNXH á Việt Nam ● Nhận thức :
○ Nhận thức về dân chủ và xây dựng nền dân chủ XHCN còn nhiều hạn chÁ, chưa
ầy ủ, chưa lý giải và làm sáng tỏ nhiều vấn ề do thực tiễn ặt ra, chưa giải quyết
mqh tốt giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương
○ Chưa coi trọng úng mực phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp
○ Nhiều cán bộ, Đảng viên nhận thức phiÁn diện, nhất là thực hành dân chủ trong Đảng
○ Nhiều cán bộ hiểu dân chủ một cách cứng nhắc, coi dân chủ là phương tiện ể ạt
ến sự tập trung, không muốn những ngưßi cấp dưới tập trung tìm tòi, làm việc ộc lập
○ Một số ngưßi ối lập dân chủ với tập trung
○ Một số cán bộ vì không nhận thức ầy ủ nguyên tắc tập trung nên ã dẫn ến lạm
quyền, bao biện, làm thay, ộc oán, gia trưởng làm giảm lòng tin của nhân dân
vào sự lãnh ạo của Đảng