Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ 45 câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Thông tin:
37 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bộ 45 câu hỏi ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

1.9 K 1 K lượt tải Tải xuống
1. Trình bày những giá trị và hạn chế lịch sử của các tư tưởng XHCN phê phân
đầu thế kỷ XIX?
a. Khái niệm tư tưởng XHCN :
Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ,
nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột,
mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Là những thành tựu
của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp. Là chế độ
hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do.
b. Những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng có một quá trình phát triển lâu dài, từ chnhững
ước mơ, khát vọng thể hiện trong các câu chuyện dân gian, các truyền thuyết tôn
giáo đến những học thuyết hội chính trị. Cống hiến lớn lao của chủ nghĩa hội
không tưởng:
- Một là, chủ nghĩa hội không tưởng đã thể hin nh thần lên án, phê phán
kịchliệt ngày càng gay gắt các hội dựa trên chế độ hữu, chế độ quân chủ
chuyên chế chế độ bản chủ nghĩa; góp phần nói lên ếng nói của những người
lao động trước nh trạng bị áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phản ánh được những ước mơ,
khátvng của những giai cấp lao động về một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái.
chứa đựng giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con
người, thông cảm, bênh vực những người lao khổ, mong muốn giúp đhọ, giải
phóng họ khỏi nỗi bất hạnh.
- Ba là, chủ nghĩa hội không tưởng bằng việc phác họa ra hình hội
tươnglai tốt đẹp, đưa ra những chủ trương nguyên tắc của hội mới sau
y các nhà sáng lập chnghĩa xã hội khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc
chứng minh chúng trên cơ sở khoa học.
Với những giá trị lịch sử trên mà chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ yếu là của chủ
nghĩa hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX, được các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học thừa nhận một trong ba nguồn gốc luận của chủ nghĩa
Mác.
c. Những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
- Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng không giải thích được bản chất của các
chếđộ nô lệ làm thuê. Đặc biệt là nó không thấy được bản chất của chế độ tư bản
chnghĩa, chưa khám phá ra được quy luật ra đời, phát triển và diệt vong của các
chế độ đó, đặc biệt chủ nghĩa bản nên cũng không chỉ ra được con đường,
biện pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ, y dựng xã hội mới.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không phát hiện ra lực lượng xã hội
ênphong thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chnghĩa bản lên
chnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản lực lượng xã hội đã được sinh ra, lớn lên
phát triển cùng với nền đại công nghiệp bản chủ nghĩa, đó giai cấp công
nhân.
- Ba là, chủ nghĩa hội không tưởng muốn cải tạo hội bằng con đường
cảilương chứ không phải bằng con đường cách mạng.
d. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là : Do những điều kiện lch s
khách quan quy định
2. Trình bày đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân?
GCCN một tập đoan xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trinh
phát triênr của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sn
xuất có nh chất xã hội hóa ngày càng cao ; lực lượng lao động cơ bản ên ến
trong các quy định công nghệ , dịch vcông nghiệp trực ếp hoặc gian ếp tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cảu vật chất và cải tạo các quan hệ
hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất phương thức sản xuất ên ến trong thời
đại hiện nay
Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân
- Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu ( với trinh
độtrí tuệ ngày càng cao , đồng thời cũng ngày càng có những sang chế, phát minh
lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì thế giai cấp công nhân có vai trò
quyết định nhất sự tn tại phát triển xã hội
- lợi ích giai cấp đối lập với lợi ích bản của giai cấp sản ( giai cấp
côngnhân: xóa bỏ chế cộ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, gianh chinh quyền và làm
chủ xã hội . Giai cấp tư sản không bao giờ rời bỏ những vấn đề cơ bản đó.) Do vậy
, giai cấp công nhân nh thần cách mạng triệt để . Giai cấp dân tộc” vừa
có quan hệ quc tế , vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách nhiệm trươc hết vi dân
tộc minh
- Có hệ tư tưởng riêng của giai cấp minh: đó là chủ nghĩa mác -lênin phản ánh
sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ tư tưng đó dẫn dắt quá trình
giai cấp công nhân được thực hiện sứ mệnh lịch scủa minh nhằm giải phóng
hội , giải phóng con người .
- Bất lỳ giai cấp công nhân nước nào khi đã đảng ên phong của , đu
cónhững đặc điểm bản , chung nhất đó . Do vậy giai cấp công nhân mỗi nước
đều là bộ phận không thể tách rời giai cấp công nhân trên toàn thế giới . Vì vậy chủ
nghĩa Mác- Lenin mới có quan điểm đung đắn về sứ mệnh lich sử toàn thế giới của
gccn
3. Trình bày điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân?
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cụ thđiều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như
sau:
– Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất ên ến nhất dưới chủ
nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất
bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự
ến bộ của lịch sử, là người duy nhất khả năng lãnh đạo xã hội y dựng một
phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa do yêu cầu
khách quan của sự phát triển công nghiệp trong thời đại mà khoa học công nghệ
đã và đang tr thành lực lượng sản xuất trực ếp.
+ Giai cấp công nhân do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán
sức lao động của mình cho nhà tư bản bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư,
họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chính
mình. Vmặt lợi ích giai cấp công nhân giai cấp đối kháng trực ếp với giai cấp
tư sản. Xét về bản chất, họ giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp
bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân dân
lao động nên họ thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi theo
làm cách mạng chống lại giai cấp tư sản.
Có thể thy địa vị kinh tế – hội của giai cấp công nhân là yếu tố quan trọng nhất
quy định nên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bởi nếu không địa vị về
kinh tế là người đại diện cho lực lượng sản xuất ến bộ, không có địa vị về hội là
bị giai cấp sản bóc lột thì sẽ không động lực về chính trị để thực hiện cuộc
cách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
– Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp ên ến nhất. Giai cấp công nhân là con đẻ của nền
sản xuất công nghiệp hin đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp ến
bộ, đoàn kết và tchc lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh.
+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất ên ến thể hin ở nhiệm v
xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu vtư liệu sản xuất thiết lập quan
hệ sản xuất mới ến bộ hơn.
+ Giai cấp công nhân được trang bị luận của chủ nghĩa Mác Lenin luận cách
mạng khoa học ến bộ. Để có thể ếp thu vận dụng luận này đòi hỏi giai cấp
công nhân cần có trình độ lí luận nht định.
+ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ lut cao. Môi trường làm việc của giai cấp
công nhân sản xuất tập trung cao có trình đkỹ thuật ngày càng hiện đại,
cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, làm việc theo y chuyền buộc giai cấp công
nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ lut lao động. Do yêu cầu của cuộc đu
tranh giai cấp chống lại giai cấp sản một giai cấp ềm lực về kinh tế kỹ
thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bằng phẩm chất kỷ luật của mình. +
Ngoài ra giai cấp công nhân có nh thần cách mạng triệt đnhất vì cách mạng của
giai cấp công nhân hướng tới mục êu cuối giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, giải phóng con người, thể hin ở sự xóa bỏ mọi nh trạng áp bức bóc lột,
dịch cả về vật chất lẫn nh thần. Giai cấp công nhân vừa phải giành chính quyền,
vừa sử dụng chính quyền đthực hiện mc êu đó.
+ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân ở tất cả các nước đều
có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phóng xã hội khỏi áp bức
bóc lột và họ đều có chung một kẻ thù là giai cấp tư sản bóc lột cũng do yêu cầu
của cuộc đấu tranh giai cấp, để chống lại chủ nghĩa bản, giai cấp sản khi
chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn bản, chủ nghĩa đế quốc, vậy mà giai
cấp công nhân càng phải nêu cao nh thần quốc tế của giai cấp mình, cùng nhau
thực hiện sứ mệnh lịch s.
4. Trình bày nội dung cơ bản hợp thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Khái niệm sứ mệnh lch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xbchế độ bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Nội dung về kinh tế
+ Xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
+ Xây dựng kiểu tổ chức xã hội mới về lao động
+ Phát triển lực lượng sản xuất
+ Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Nội dung về chính trị - xã hội
+ Thiết lập nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
+ Thực thi và mở rộng dân chủ
+ Cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực.
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
+ Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
+ Xây dựng hệ giá trị mới của xã hội: lao động, công bằng, bình đẳng, dân
chủ và tự do.
5. Trình bày vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
Khái niệm Đảng Cộng sản:
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân. là đội ên phong, bộ tham
mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho
lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng Cộng
sản bao gồm những bộ phn ên ến của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng
kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ
chức cơ bản của mình.
Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấpcông nhân: ĐẢNG CỘNG SẢN NHÂN TỐ CHQUAN HÀNG ĐẦU ĐẢM BẢO
CHO GIAI CẤP CÔNG NHÂN THC HIỆN THẮNG LI SMLS CA HỌ
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo đề ra phương hướng, chiến lược phát
triển,mục êu cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng và lãnh đạo quá trình hiện
thực hóa chiến lược phát triển, mục êu cơ bản
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cơ
bản,thực hiện các mục êu cơ bản trong mỗi giai đoạn của tổ chc đảng và đảng
viên
- Vai trò của đảng trong lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội
ngũcán bộ cách mạng
- Vai trò của đảng trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ với quần chúng
nhândân, xây dựng và củng ckhối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng củng cố
nh đoàn kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại ến bộ trên thế
giới
- Liên hệ với vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện
sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 sản phẩm kết hợp của Lý luận
khoa học cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lenin với thực ễn phong trào công
nhân và thực ễn phong trào yêu nước.
6. Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
HTKT XH quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về liệu sản xuất,
thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành shạ tầng có
trình độ cao hơn so với sở hạ tầng của chủ nghĩa bản; trên sở đó kiến
trúc thượng tầng tương ứng thc sự là của nhân dân.
Đặc điểm cơ bản của chủ ngĩa xã hi – giai đoạn thp của hình thái kinh tế
hội cộng sản chnghĩa:
- Đặc điểm ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa:
+ Sự lãnh đạo của đảng cộng sản, trình độ tchc quản của nhà nước hội chủ
nghĩa, tỉnh thần cách mạng và ý thức chính trị, tự giác của quần chúng nhân dân là
nhân tchủ quan giữ vai trò quyết định sự ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ mỗi nước, khi ến hành cách mạng hội chủ nghĩa, dù xuất phát điểm trình
độ phát triển như thế nào thì xã hội hội chủ nghĩa cùng chỉ thể ra đời khi kế
thừa trực ếp hay gián ếp những thành tựu khoa học kỳ thuật, công nghệ ên ến
của nhân loại, của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với hoàn cảnh c thế của mỗi nước.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
+ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng, mở ra khả năng
hết sức rộng rãi đề các lực lượng sản xuất phát triển bn vừng. Năng suất lao động
ngày càng cao, tạo điều kiện không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội. Các tư liệu sản
xuất chủ yếu nằm trong tay nhân dân. Chế độ hữu về liệu sản xuất, chế độ
người bóc lột người... bị thủ êu. Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, mọi người có quyền bình đăng trong việc hưởng các phúc lợi xã hội:
y tế, giáo dục, sử dụng nhà ở... Mọi người lao động có quyền và có khả năng tham
gia quản sản xuất, quản hội. Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước
trên thế gii.
+ Giai cấp bóc lột đã được cải tạo triệt đề. Chế độ dân chủ hội chủ nghĩa đã được
y dựng thực hiện rộng rãi trong thực tế. Liên minh công nhân, nông dân, trí
thức được củng cố vững chắc. Quyền con người, bình đăng nam nữ được thực hiện.
Thế hệ trẻ có một tương lai chắc chắn. Những người già được bảo đảm bảo trợ xã
hội. Sự thống nhất giữa quyền lợi nghĩa vđược bảo đảm. hội tạo ra những
điều kiện thuận lợi hoơn để phát triển con người toàn diện. + Htưởng Mác-
-nin thực snhân đạo chiếm vị trí thống trị. Nền văn hóa hội chủ nghĩa ên
ến, đậm đà bản sặc dân tộc đà được y dựng. Lối sống xã hội chủ nghĩa dựa trên
sở bình đẳng xã hi, chủ nghĩa tập thể nh thần tương trợ anh em được hình
thành. Bình đẳng dân tộc được thc hiện trên thực tế, các dân tộc được phát triển
phồn vinh và xích lại gần nhau.
7. Trình bày đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hi:
Khái niệm: quá trình chuyển biến cách mạng của các yếu tố, các ền đcòn mang
nh chất tư bản chủ nghĩa, từng bước trở thành các yếu t, ền đề mang nh cht
cộng sản chủ nghĩa, trên mọi lĩnh vực do tác động của nhà nước chuyên chính
sản.
Đặc điểm:
- Thời kỳ “đau đẻ kéo dài và đau đớn”, thời kỳ cách mạng phải trải qua những
khókhăn vô cùng to lớn, cả khó khăn khách quan (kinh tế lạc hậu, chiến tranh, nội
chiến, sự phản kích quyết liệt của kthù, sphá rối của thế lực tự phát sản...),
lẫn khó khăn chủ quan (những sai lầm, vấp váp, thất bại tạm thời do thiếu kinh
nghiệm, do yêu cầu lớn lao của nhiệm vụ xây dựng hội chnghĩa cải thiện đời
sống nhân dân...). Do đó, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ phức tạp
lâu dài. Song do phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử, nên đó
khó khăn để trưởng thành hơn, khó khăn cần phải vượt qua.
- Thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết liệt những đột biến cách mạng “long
trời,lđất, với những nội dung mới, bằng các hình thức phương pháp mới so
với thời kỳ đấu tranh giành chính quyền. Đây thời kđấu tranh giai cấp nhằm xóa
bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn, thời kỳ nh thành những đặc
trưng của chủ nghĩa hội, còn các thời kỳ sau thì chủ nghĩa hội đã phát triển
trên cơ sở của chính nó. Các đột biến trong thời kỳ quá độ là toàn diện và liên tục:
nhân dân lao động từ địa vị làm thuê từng bước xác lập địa vị làm chủ, từ chế độ
tư hữu sang chế độ công hữu, từ văn hóa cũ, con người cũ sang văn hóa mới, con
người mới xã hội chủ nghĩa... Các bước nhảy vọt trong các lĩnh vực gắnchặt chẽ
làm ền đề cho nhau phát triển.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội biểu hiện nét nhất nh đặc thù dân
tộc.những đặc thù đó do các nước, c 1 136 dân tộc bước vào thời kỳ quá độ
xuất phát điểm về trình đphát triển không giống nhau: điều kiện lịch sử, truyền
thống lịch sử... khác nhau. Khi chủ nghĩa xã hội đã được xác lập thì nh đồng nhất
ngày càng cao hơn.
8. Trình bày đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ
tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng
y dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đặc điểm:
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử- Cách
mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có nh chất nhân dân rộng lớn nhất
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng diễn ra rất gay go, phức tạp,
khókhăn và lâu dài nhất trong lịch s
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng mang nh quốc tế sâu sắc
9. Trình bày đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Dân chủ hội chủ nghĩa dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với
quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, được pháp
luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; hình thức thể hiện quyền tự do, bình
đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyn lc.
Đặc trưng:
- Với tư cách là một chế độ được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động
ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi
quyn lực thuộc v giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, dân chủ xã
hội chủ nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có nh nhân dân rng
rãi và nh dân tộc sâu sắc.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hu vnhững
tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ
hội chủ nghĩa. Đặc trưng y được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng
với quá trình hình thành và hoàn thiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của
toàn xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa có sức động viên, thu hút mọi ềm năng sáng tạo, nh ch cực xã hội của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng hội mới
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng
vẫn là nền dân chủ mang nh giai cấp của giai cấp công nhân- dân chủ đi đôi với
kỷ cương, kỷ lut với trách nhiệm công dân trước pháp luật.
10. Trình bày nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm:
Liên minh giai cấp trong các cuộc cách mạng xã hội là một hình thức liên kết giữa
một bên là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh lịch sử... với một bên là các giai cấp,
tầng lớp bị áp bức, bị thống trị trong xã hội, nhằm mục êu chung đấu tranh thủ
êu bộ máy của giai cấp thống trị, thiết lập quyền thống trị của chế độ xã hội mới
phù hợp với lợi ích của giai cấp là trung tâm, hạt nhân của khối liên kết đó.
1. Nội dung chính trị của liên minh:
Một là: Mục êu, lợi ích chín trị cơ bản nhất của giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc ta là: độc lập dân tộc và CNXH. Nhưng đạt
đưc mc êu, lợi ích chinh trị cơ bản đó khi giá trị tư tưởng cực hiện liên minh
lại không thể dung hòa lập trường chính trị của ba giai tầng mà phải trên lập
trương tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân. Bởi vì, chỉ có phấn đấu thực
hiện muc êu lí tưng thì mới thực hiện được đồng thời cả nhu cu lợi ích chính
trị cơ bản của giai cấp công nhân, nông n, trí thức và của dân tộc là ĐLDT và
CNXH.
Hai là: Khối liên minh chiến lược này do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo thì
mới có đường lối chủ trương đúng đắn đthực hiện liên minh, thực hiện quá
trình giử vững ĐLDT y dựng CNXH thành công. Do đó, ĐCS từ trung ương tới
cơ sở phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức lãnh đạo khối liên minh
lãnh đạo xã hội là vấn đề có ý nghĩa như một nguyên tc về chính trị của liên
minh. Trong thời kì quá độ lên CNXH, liên minh công nông trí thc ớc ta còn
làm nồng cốt cho liên minh chính trị rộng lớn nhất là mặt trn tquốc, là cơ sở để
y dựng nền dân chủ XHCN, đồng thời là nền tảng cho nhà nước XHCN ngày càng
đưc củng cố lớn mnh để bảo vệ tchức và xây dựng CNXH.
Ba là: Nội dung chính trị của liên minh không tách rời nôi dung, phương thức đi
mới hệ thống chính trị trên pham vi cả ớc. Dưới góc độ của liên minh, cần c
thể hóa viêc đổi mới về nội dung tchức và phương thức hoạt động của các tổ
chức chính trị trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức. Nội dung chính trị cấp
thiết nhất hiện nay là triển khai thực hiện “quy chế dân chủ cơ sở”, nhất là ở khu
vực nông thôn
2. Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vạt chất kỷ thuật
vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ. Nội dung kinh tế liên minhc
ta trong thời kì quá độ đưc cthể hóa ở các điểm sau đây:
- Phải xác định thực trạng, ềm năng kinh tế của cả c và sự hợp tác quốc tế,
từ đó mà xác định dúng cơ cấu kinh tế gắn liền với nhu cầu kinh tế của công
nhân, nông dân, tri thức và của toàn thể xã hội. Đảng ta xác định cơ cấu kinh tế
chung của nước ta là: “Công –nông nghiệp-dịch vụ”. Trong điều kiện hiện nay,
Đảng ta còn xác định “từng bước phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng
ờng liên minh công –nông-trí thc”
- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợp tác,
liên kết, giao lưu…trong sản xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân, nông
dân, trí thức, giữa các lĩnh vực công nhiệp-nông nghiệp-khoa học công nghệ và
dịch vụ khác, giữa các địa bàn, vùng miền dân cư trong cả ớc; giữa nước ta
ớc khác.
- Từng bước hình thành quan hệ sản xuất CNXH trong quá trình thực hiện liên
minh. Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể hiện qua
việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộ gia
đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn. Trong quá trình hình thành quan hệ sản
xuất phải trên cơ sở công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước
vươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế
cả ớc, theo định hướng XHCN.
- Nội dung kinh tế của liên minh ở c ta còn thể hin ở vai trò của Nhà nước.
Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh. Vai trò của
Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách khuyến nông. Các tổ chc
khuyến nông, các cơ sở kinh tế nhà nước có những chính sách hợp lí thể hin
quan hệ của mình đối với nông dân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển nông
nghiệp và nông thôn, không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực kinh tế mà còn
là một lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.Đối với tri thức, nhà nước cần phải
đổi mới và hoàn chỉnh các luật, chính sách có liên quan trực ếp đến sở hữu trí
tuệ như chính sách về phát triển khoa hoc công nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ
quyền tác giả, về báo chí, xuất bản, về văn học nghệ thuật…hướng các hoạt động
của tri thức vào việc phục vụ công-nông, gn với cơ sở sản xuất và đời sống toàn
hội.
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh:
- Tăng trưởng kinh tế gắn liên vi ến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
- Nội dung xã hội mang ý nghĩa kinh tế và chính trị cấp thiết trước mắt ca
liên minh là tạo nhiều việc làm có hiệu quả, đồng thời kết hơp các giải pháp cứu
trợ, htrợ để xóa đói, giảm nghèo cho nông dân, công nhân và tri thức.
- Đổi mới và thực hin tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xã
hội trong công nhân, nông dân, tri thức cũng là nội dung xã hội cần thiết; đồng
thời nội dung này còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lí, lối sống…cho
toàn xã hội và thế hệ mai sau.
- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt, tập trung vào việc
củng cố xóa mù chữ đối với nông dân, nhất là ở miền núi. Nâng cao kiến thức v
cao học công nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Khắc phục các tệ nạn
hội, các hũ tục lạc hậu các biểu hiện êu cực như tham nhũng, quan liêu, giữ gìn
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ với quy hoạch
nông thôn, đô thị hóa công nghiệp hóa nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng
thuận lợi và hiện đại. Xây dưng các cơ sỏ giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, các
công trình phúc lợi công cộng một cách tương xứng, hợp lí ở các vùng nông thôn,
đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.Có như vậy nội dung liên
minh mới toàn diện và đạt mục êu của định hướng XHCN và mới làm cho công-
nông-trí thức củng như các vùng, các miền, các dân tộc xich lại gần nhau trên thực
tế.
11. Trình bày các chức năng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Khái niệm:
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tp hợp các phương thức cơ chế, t chức và
thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu nh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã hội trên cơ sở
hệ tư tưởng Mác--nin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa.
Chức năng cơ bản:
- Chức năng nhận thức ( Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các
phương thức cơ chế, tổ chức và thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm
đáp ứng ngày càng tt hơn nhu cầu nh thần của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn xã hội trên cơ sở hệ tư tưởng Mác--nin chế độ dân chủ hội
chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa )
- Chức năng giáo dục ( Chức năng giáo dục của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành con người xã hội chủ nghĩa. Nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ giáo dc đạo đức xã hội chủ nghĩa, tư tưởng
nh cảm, định hưng giá trị, hướng lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ trên lập
trường của giai cấp công nhân. Giáo dục giai cấp công nhân và nhân dân lao động
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức cộng sản, giáo dục công dân biết
cống hiến vì sự giàu mạnh của t quốc xã hội 1 269 chủ nghĩa, vì hạnh phúc của
nhân dân, biết gn li ích của cá nhân với lợi ích của cộng đồng và xã hội, biết giữ
gìn và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc, của quê hương và của
gia đình mình. )
- Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức ( Chức năng y có nhiệm vđiu
chỉnh hoạt động của con người hướng về xã hội và cộng đồng hướng về những
điu tốt đẹp. Thực tế cuc sống rất đa dạng và phức tạp, trong xã hội có ngưi tốt
kẻ xấu, người đạo đức kẻ bất lương, người cao cả kthấp hèn... những tác phẩm
văn học nghệ thuật văn hóa xã hội chủ nghĩa góp phần điều chỉnh ý chí, hành vi
của con người, hướng con người ti những điều nhân ái tốt đẹp cao thượng,
ớng về cộng đồng, hình thành lối sống “mình vì mi người, mọi người vì mình”.
)
- Chức năng dự báo, nối ếp lch sử ( Cũng như các nền văn hóa nói chung,
văn hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng phát hiện ra các vn đề của xã hội, dự báo
những vn đề có thể xy ra trong tương lai và nêu lên các giải pháp để giải quyết
các vn đề đó trong thực ễn. Chức năng dự báo, nối ếp lịch sử của nền văn hóa
thhiện tập trung ở sự kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, ếp biến các giá
trị văn hóa nhân dân các dân tộc, hình thành và phát triển các giá trị văn hóa hiện
đại đáp ứng phù hợp với những yêu cầu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa
y dựng chủ nghĩa xã hội. Nền văn hóa nào cũng kế thừa nền văn hóa truyền
thống, đó là một quy luật phát triển của văn hóa. Văn hóa xã hội chủ nghĩa cũng
kế thừa nền văn hóa truyền thống nhưng kế thừa có chọn 1 270 lọc có phê phán,
kế thừa một cách triệt để lập trường giai cấp công nhân và phục vụ cho quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo đó, để xây dựng nền văn
hóa của mình giai cấp công nhân phải ếp thu, kế thừa có chọn lọc văn hóa của
các chế độ trước đó mà trực ếp và trước hết là nền văn hóa tư sản trong quá
trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. V.I.Lê-nin từng coi đó là cơ sở, là nền
tảng cho sự phát triển nền văn hóa của giai cấp công nhân. Người viết: Nền văn
hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài
người đã sáng tạo ra dưới ách thống trị của xã hội tư sản của xã hội địa chủ và
quan liêu và: Cần phải dành lấy toàn bộ nền văn hóa mà chủ nghĩa tư bản để lại và
y dựng chủ nghĩa xã hội bằng nền văn hóa ấy. Cần phi dành lấy toàn bộ nền
khoa học kỹ thuật toàn bộ tri thức nghệ thuật. Không có những thứ đó chúng ta
không thể nào xây dựng cuộc sống của xã hội cộng sản được. )
- Chức năng giải trí ( Giống như các nền văn hóa nói chung, nền văn hóa xã
hội xã hội chủ nghĩa cũng có chức năng giải trí. Văn hóa xã hội chủ nghĩa đem đến
quần chúng niềm vui, sự động viên, chia sẻ, khích lệ khát vọng, say mê làm cho
con người yêu cuộc sống, ham thích hoạt động vui chơi sáng tạo. Các chức năng
trên đây của văn hóa xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ gắn bó khăng khít qua lại
lẫn nhau, làm ền đề cho nhau, tạo nên động lực cho sự phát triển xã hội. )
12. Trình bày nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa học
Khái niệm dân tc: Dân tộc - tộc người (ethnie): là khái niệm dùng để chỉ một cộng
đồng mang nh tc người, được hình thành và phát triển trong một quá trịnh lịch
sử lâu dài, thường thì có chung một tên gi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá
biệt), được liên kết với nhau bởi những giá trị sinh hoạt văn hóa nh thần to
thành một ý thức văn hóa tộc người, có chung một đời sống văn hóa nh thần
(phong tc tập quán, lối sống, n ngưỡng...).
Khái niệm cương lĩnh dân tộc: là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận ca đường lối, chính sách dân tộc của
Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Cơ sở xây dựng cương lĩnh dân tộc: ….
- Nội dung:
Thnhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tc trong mối quan hgiữa các dân
tộc. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (k cả
Bộ tộc và chủng tc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và
quyn lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đc lợi và đi áp
bức bóc lột dân tộc khác.
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phi
được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại.
Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa
các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gn
với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc
lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế.
Thc hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thc hin quyn
dân tctquyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết
Quyền dân tc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vn mnh
của dân tộc mình: quyền tquyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường
phát triển của dân tộc mình; quyền tự do độc lp về chính trị tách ra thành một
quốc gia dân tc đc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền tự nguyện liên hiệp li
với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnh chống nguy
cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lp chủ quyền có thêm những điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tc.
Khi giải quyết quyền tquyết của các dân tộc cn đứng vững trên lập
trường của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh ến bộ phù hợp
với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết
đấu tranh chống những âm mưu thủ đon của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tquyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
Đây là tư tưng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh
bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thng nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân
tộc có đủ sức mnh để giành thắng lợi.
Nó quy định mc êu hướng ti; quy định đường lối, phương pháp xem
xét, cách giải quyết quyền dân tc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời,
nó là yếu tố sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tộc bị áp bức
chiến thắng k thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước
giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản”.
Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong
các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và ến bộ xã
hội. Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội
dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin (của Đảng Cộng sản) là
một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở
lun của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
13. Trình bày chức năng của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (n ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái n ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chc với một thchế tương ứng
Chức năng tôn giáo:
- Chức năng bù trừ hư ảo ( Đây là chức năng xã hội chủ yếu và đặc thù của
tôn giáo. Chức năng này nhằm bù trừ một cách hư ảo những thiếu hụt trong nhu
cầu tâm lý, nh thần và nh cm của con người do chính sự bất lực của con
người, có thể làm giảm bớt những tâm lý thất vọng, sự bất lực, hạn chế của con
người để vươn tới những giá trị cao đẹp đó là chân, thiện, m. Tuy nhiên, biện
pháp để thực hiện những nguyện vọng y lại trừu tượng và hư ảo. Vì vậy, C.Mác
đã nhấn mạnh: tôn giáo là ếng thở dài của chúng sinh bị áp bức... tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân. )
- Chức năng điều chỉnh thái độ, hành vi con người ( Tất cả các tôn giáo đều
đề ra một nếp sống đạo đức, dạy con người đường ăn, nét ở, ứng xử ở đời mà nét
chung nhất là: tu nhân ch đức, bỏ ác làm thiện, yêu thương đồng loại,…)
- Chức năng liên kết những người cùng một tôn giáo ( Tôn giáo có chức năng
tập hp quần chúng thành cộng đồng trên cơ sở một n ngưỡng. Tạo nên sự liên
kết trong một tôn giáo và giữa các tôn giáo với nhau. Các n đồ liên kết để th
chung một vị chúa, một vị thánh, một thánh đường... liên kết các Hội tôn giáo ở
các nước, liên kết giữa các tôn giáo với nhau )
- Chức năng hình thành thế giới quan ( Trong quá trình nhận thức và cải tạo
thế giới, con người cần có một bức tranh tổng quát, hoàn chỉnh vthế giới. Song
thế giới là vô cùng, vô tận và luôn vn động. Cho nên kinh nghiệm và khoa học
không thể giải thích hoàn toàn đầy đủ thế gii y. Tôn giáo đã giải thích và có sự
bổ sung cần thiết, có ý nghĩa nhất định đi với loài người. Thế giới quan tôn giáo
là phần bù đắp, lấy lại sự cân bằng cho phần chưa hiểu biết của con người. Tôn
giáo tạo ra một thế giới quan và truyền bá thế giới quan đó )
14. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trong giải
quyết vn đề tôn giáo Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (n ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái n ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chc với một thchế tương ứng.
Nguyên tắc cơ bản:
- Khc phục những ảnh hưởng êu cực của n ngưỡng, tôn giáo phải gắn liền vi
quá trình cải tạo xã hội cũ, y dựng xã hội mới
- Tôn trọng bảo đảm quyn tự do n ngưỡng và không n ngưỡng của nhân
dân
- Cần phải có quan điểm lch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Cần phân biệt hai mặt chính trị tư tưởng khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Giải quyết các vn đề tôn giáo phải hướng vào gìn giữ khối đoàn kết nhân dân,
tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
15. Trình bày chức năng xã hội của gia đình
Khái niệm gia đình: Gia đình là một tế bào của xã hội hay một thiết chế xã hội đặc
thù, được hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở các mối quan hệ hôn
nhân, huyết thống, chung sống và chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành
viên
Chức năng gia đình:
- Chức năng tái sản xuất con người ( Tái sản xuất ra con người là chức năng
hộicơ bản và đặc thù đu ên của gia đình ) - Chc năng giáo dục của gia đình
- Chức năng tổ chc đời sống gia đình
- Chức năng kinh tế của gia đình
16. Phân ch các đặc điểm của giai cp công nhân Việt Nam
Khái niệm: Giai cấp công nhân Việt Nam là một bphn của giai cấp công nhân
quc tế, cũng mang những thuộc nh và những đặc điểm cơ bản ca giai cấp công
nhân quốc tế.
Đặc điểm:
- Giai cấp công nhân Việt Nam được sinh trưởng trong một đất nước có
truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Do sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân và phong kiến,
giai cấp công nhân Việt Nam càng thể hiện rõ ý chí cách mạng kiên cường, quyết
tâm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời giai cấp
công nhân Việt Nam đã hăng hái đi đầu trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc
trở thành đại biểu cho lợi ích của cả n tộc.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành trước giai cấp tư sản
dân tộc, sớm được ếp thu chủ nghĩa Mác- -nin, sớm có đảng cộng sản lãnh
đạo, có lãnh tụ vĩ đại của cả giai cấp và dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã
giáo dục rèn luyện giai cấp công nhân Việt Nam để giai cấp công nhân Việt Nam
sớm giành được đc quyền lãnh đạo cách mạng.
- Giai cấp công nhân Việt Nam phần ln vừa xuất thân từ nông dân nghèo, lại
thường xuyên có mối liên hệ chính trị - xã hội, kinh tế - xã hội với nông dân, với
tầng lớp trí thức. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, củng cố khối liên
minh của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức, cơ sở nền tảng cho
y dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc. Đây còn là điều kiện thuận
lợi, là cơ sở xã hội vững chắc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối
với toàn dân tộc trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng hội
chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917, khi chủ nghĩa cơ hội của Quốc tế II bị phá sản, phong trào cách mạng thế
giới phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, giai cấp công Việt Nam không bị ảnh hưởng của
các trào lưu cơ hội xét lại. Phong trào công nhân Việt Nam, một mặt gắn bó mật
thiết, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước của nhân dân và dân tộc Việt
Nam. Mặt khác, phong trào công nhân Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với phong
trào công nhân trên thế giới và được giai cấp công nhân, nhân dân lao động ến
bộ đồng nh ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang có sự trưởng thành mạnh mẽ cả v
số ợng, cả vchất lượng.
17. Phân ch nh tất yếu của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
Khái niệm: liên minh giữa các cộng đồng dân cư trong nội bộ nhân dân, đó là
những chủ nhân của đất nước có vị trí, vai trò xứng đáng trong cơ cấu xã hội và
trong công cuc đổi mới.
Tính tất yếu:
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên kết,
hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi
ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Xét dưới góc độ chính trị - hội, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng xã
hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực
ợng chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công
nhân vi giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, trong đó
trước hết là với trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ
chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Xét dưới góc
độ kinh tế, liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu
khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyn
dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất
hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…Mỗi lĩnh
vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để
cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quc
dân thống nhất. Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng
ớc tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội
ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân. Việc hình thành khối liên minh giai cấp công
nhân vi giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và
lợi ích kinh tế của họ n các chủ thcủa các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ, khoa học và công nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau
để cùng thực hiện những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.
18. Phân ch thực trạng việc thực hiện liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay Thành tựu:
+ Giải quyết việc làm và tạo việc làm có thu nhập cao cho người lao động nhằm
gim nh trng thất nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn.
+ Thực hiện xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội và các hoạt
động nhân đạo, từ thiện.
+ Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể cht cho nhân dân.
+ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực hiện bình đẳng
giữa nam và nữ và sự giải phóng về mặt xã hội giữa lao động trí óc và lao động
chân tay, thu hẹp khoảng cách giữa các miền dân cư, trên cơ sở phát triển mạnh
khoa học - công nghệ.
+ Đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, thực hiện gia đình hạnh
phúc, bình đẳng và xây dựng gia đình văn hóa, thực hiện bình đẳng giới trong
nhân dân lao động và trong xã hội.
Hạn chế :
sự phân hóa giàu nghèo, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng có xu
ớng mở rộng; mặt trái của cơ chế thtrường có xu hướng phát triển, chưa bị
ngăn chặn; việc thực hiện chế độ dân chủ, công khai, công bằng còn nhiều thiếu
sót, lòng n của nhân dân nói chung, nông dân nói riêng vào đường lối công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bị giảm sút Phương hướng:
- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện nhất
quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần
- Đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hóa xã hội
- Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
19. Phân ch vai trò của từng tchức chính trị- xã hội trong hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa ở Vit Nam hiện nay
Quan niệm cơ bản: Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị mà được các
ớc có các đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước và dân
tộc mình đi theo một con đường xã hội chủ nghĩa.
Vai trò của các thành tố trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay:
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Chức năng lãnh đạo của Đảng thể hiện trên
những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến
ợc, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ
chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng. Ðảng thống nhất lãnh đạo công
tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng
lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính
trị. Ðảng lãnh đạo thông qua t chc đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ
chức của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông qua việc thực hiện, kiểm tra,
giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị Việt Nam. Nhà
c gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân
dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.
- Mặt trn Tquốc Việt Nam và các t chức chính trị - xã hội: Kế tục và phát
huy vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam các thời kỳ, Mặt trận
Tquốc Việt Nam ngày nay vẫn ếp tục đại diện cho lợi ích, ếng nói rộng rãi của
các nhóm xã hội, các giai cấp, tầng lớp nhân dân, tạo sự đoàn kết, đồng thuận xã
hội, huy động nguồn lực, sức mạnh của toàn thể nhân dân vào y dựng đảng,
chính quyền, y dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục êu
dân giàu, nưc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
20. Chứng minh rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tquyết định mọi thắng
lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Khái niệm: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội ên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam, đồng thời là đi ên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; đại
biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tchức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và hội. Đảng
lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ
trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động tổ chức, kiểm tra,
giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.
Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng cộng sản ra đời là kết quả của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
Vai trò lãnh đạo ca Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ lãnh đạo và chỉ huy đất nước theo đường lối đúng đắn
+ quan tâm lo lắng người dân như con của mình
+ ếp thu và sáng tạo, áp dụng những tri thức mới vào đất nước +
là Đảng cầm quyền thay nhân dân đại diện đất nước .
21. Phân ch đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ( trong Văn kiện
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam )
1 - Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng
được Cương lĩnh y dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.
2 - Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
3 - “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất ến bộ phù hợp”.
4 - “Có nền văn hóa ên ến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
5 - “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện”.
6 - “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển”.
7 - “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.
8 - “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.
22. Phân ch các nhân tố quy định phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện
nay
Khái niệm: Phát huy nhân tố con người là làm gia tăng giá trị cho con người, giá trị
nh thần, giá trị thcht, vật chất. Con người ở đây xem xét như một tài nguyên,
một nguồn lực
Một là, quan tâm, chăm sóc tới lợi ích con người. Quan tâm lợi ích con người,
thỏa mãn nhu cầu ny càng cao của con người chính là hiện thực hóa quan điểm
coi con người vừa là mục đích, vừa là động lực phát triển cách mạng Việt Nam.
Mục đích của chủ nghĩa xã hội là vì tự do, hạnh phúc con người, thỏa mãn nhu cu
ngày càng cao của con người cả về vật chất, nh thần, quan tâm tới lợi ích của con
người để con người trở thành chủ thể ch cực y dựng xã hội mới. Con người
vừa là vốn quý, vừa là nguồn sứ mạnh vô tn của sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp
đổi mới của nước ta.
Hai là, thực hiện dân chủ hóa mọi mặt của đời sống xã hội trong sự nghiệp đi
mới. Dân chủ hóa đời sống xã hội là một quá trìnhy dựng những ền đề, điều
kiện cho mọi hoạt động của con người được thực hiện trên cơ sở dân chủ, bảo
đảm cho giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hin đầy đủ trong đời sống
hội nhằm phát huy nh ch cực, tự giác, sáng tạo của con người.
Ba là, đặc biệt coi trọng, phát trển giáo dục – đào tạo.Trí tuệ là động lực bên trong
của nh ch cực, tự giác, sáng tạo của con người nê phải coi trọng giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu nhằm phát ển toàn diện con người, phục vụ sự nghiêp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phảign với nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tquốc, vi ến bộ khoa học-công
nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động.
23. Phân ch đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay
Khái niệm:
TKQĐ lên CNXH là quá trình cải biến cách mạng toàn diện, triệt để, sâu sắc trên tấ
t cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm tạo ra những ền đề vật chất, nh thầ
n cần thiết cho sự ra đời của một xã hội mới - XH XHCN.
Đặc điểm:
- Xuất phát từ một xã hội vốn là thuc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản
xuất rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỉ, hậu qu
để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù
địch thường xuyên m cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lp
dân tc của nhân dân ta
- Các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hin đại đang diễn ra mạnh mẽ,
cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau. Nền sản xuất vật chất và đời sống
hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát
triển lch sử và cuộc sống các dân tộc. Những xu thế đó vừa tạo ra thời cơ phát
triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra thách thức gay gt
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu xụp đổ. Các nước vi
chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu
tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân
các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và ến bộ xã hội dù gp
nhiều khó khăn, thách thức song theo quy luật ến hóa của lịch sử, loài người
nhất định sẽ ến ti xã hội chủ nghĩa.
24. Chứng minh rằng: thắng lời của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
đã hội đủ các ền đề, điều kiện khách quan và chủ quan cách mạng xã hội chủ
nghĩa nổ ra và giành được thắng lợi.
Mục êu,nhiệm vụ của cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam:
khi Nhật đầu hàng đồng minh, kẻ thù duy nhất của nhân dân Đông Dương đã gục
ngã thì chính phủ Trần Trọng Kim cũng rệu rã. Trước đó, đảng ta đã thực hiện chủ
trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu. Khi Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương, chỉ thị “Nhật
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định Nhật là kẻ thù duy nht
của nhân dân ta. Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra trong hoàn cảnh Nhật
hoàn toàn đầu hàng đồng minh nhằm giải quyết nhiệm vchống phát xít Nhật và
bọn tay sai, giành độc lập dân tộc.
Yếu tkhách quan:
Ngày 09/08/1945, Hồng quân Liên Xô êu diệt đội quân Quan đông của
Nht ở đông Bắc Trung Quốc .
Ngày 14/08/1945, Hội đồng tối cao chiến tranh và nội các Nhật quyết định
đầu hàng đồng minh không điều kiện. Trưa 15/08/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu
hàng. Bọn Nhật ở đông Dương và tay sai Nhật hoang mang. điều kiện khách quan
có lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. đảng đã tn dụng cơ hội ngàn năm có một này
để ến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ
máu.
Yếu tchủ quan:
Ngày 13/08/1945, Trung ương đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban
khởinghĩa Toàn quốc, ban bố : “ Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong
cả c.
Từ ngày 14 đến 15/08/1945, Hội nghị tn quốc của đảng họp ở Tân Trào
(Tuyên Quang), quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả ớc, giành chính
quyền trước khi quân đồng minh vào đông Dương, những vấn đề đối nội, đối
ngoại sau khi giành được chính quyn.
Từ ngày 16 đến 17/08/1945, đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ
trương Tổng khởi nghĩa của đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra
Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do
Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làm Quốc k, bài Tiến
quân ca làm Quốc ca.
25. Phân ch các đặc điểm của dân tộc Việt Nam:
Khái niệm dân tộc nghĩa rộng:
Là cộng đồng người có chung nền văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc,
lịch sử; đôi khi bao gồm nhiều nhóm sắc tộc. Dân tộc trong trường hợp quốc gia
dân tộc còn đưc gọi là quốc dân Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
Chênh lệch dân cư, dân số
Các dân tc cư trú xen k
Các DT thiểu schyếu phân bố ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trng
Trình độ phát triển không đều
có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng DT – quốc gia
thống nhất
Các dân tc có bản sắc văn hóa riêng tạo nên sự thống nhất trong đa dạng
26. Phân ch quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong giải quyết
các vấn đề dân tc
- Vn đề dân tộc đoàn kết dân tộc là vấn đchiến lược cơ bản, lâu dài
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách của cách mạng VN
- Các dân tc VN bình đẳng đoàn kết tương trợ giúp nhau cùng nhau phát
triển cùng nhau xây dựng CNXH và bảo vệ Tquc
- Phát triển toàn diện kinh tế địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng
trưởng kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội thực hiện tốt chính sách dân tộc
- Ưu ên đầu tư phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tc thiểu số miền núi,
trước hết tập trung phát triển cơ sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo phát huy nội lực
nh thần tờng của đồng bào
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của cả h
thống chính trị mọi người dân và cả dân tc
27. Phân ch đặc điểm và nh hình n ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Đặc điểm:
- Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung
đột, chiến tranh tôn giáo
- Tôn giáo ở Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng
góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
- Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phn lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
ớc, nh thần dân tộc Tình hình:
Việt Nam hiện nay, khoảng 95% dân số đời sống n ngưỡng, tôn giáo; 14
tôn giáo với 38 tổ chức, 1 pháp môn tu hành được Nhà nước công nhận cấp đăng
hoạt động, gần 24 triu n đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả ớc. Cùng với sự
phát triển kinh tế - hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, hoạt động n ngưỡng,
tôn giáo trên cả ớc diễn ra bình thường.
28. Phân ch quan điểm chính sách n ngưỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nước
Việt Nam hiện nay Quan điểm:
- Vn đề dân tộc đoàn kết dân tộc là vấn đchiến lược cơ bản, lâu dài đồng
thời cũng là vấn đề cấp bách của cách mạng VN
- Các dân tc VN bình đẳng đoàn kết tương trợ giúp nhau cùng nhau phát triển
cùng nhau xây dựng CNXH và bảo vệ Tquc
- Phát triển toàn diện kinh tế địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng
kinh tế với giải quyết vn đề xã hội thực hiện tốt chính sách dân tc
- Ưu ên đầu tư phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc thiểu số miền núi,
trước hết tập trung phát triển cơ sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo phát huy nội
lực và nh thần tờng của đồng bào
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị mọi người dân và cả dân tc Chính sách:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu nh thần của moo 琀琀 j bộ phận nhân dân,
đảng vàsẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH
- Thc hiện nhất quán chính sách đoàn kết dân tộc
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vn động quần chúng
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
- Vn đề theo đạo và truyền đạo đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật
29. Phân ch những yếu tố ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam hiện nay
Khái niệm gia đình: Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, được hình thành tn
tại và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống
chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên Các nhân tố ảnh hưởng:
- Tác động của các yếu tố truyền thống
- Tác động của công nghiệp hóa hiên đại hóa kinh tế thị trường và hội nhập quốc
tế
- Tác động của khoa học và công nghệ
30. Phân ch thực trạnggia đình Việt Nam hiện nay
Khái niệm gia đình: Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, được hình thành tn
tại và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống
chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên Thực trạng gia đình Việt
Nam hiện nay:
+ Hộ đói nghèo còn cao
+ Tỷ lệ ly hôn có xu hướng ngày càng gia tăng và phức tp
+ Nạn tảo hôn đa thê có chiều hướng gia tăng ở nông thôn và vùng đồng bào
dân tộc ít người
+ Nạn bạo hành gia đình vẫn còn tn ti
+ Thời gian các thành viên dành cho gia đình thiếu hụt nghiêm trọng
31. Theo anh chị nhng biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay so với giai
cấpcông nhân đầu thế kỉ XIX ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Những biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay
Tích cực
Tiêu cực
- phát triển về sợng đa dạng về
cơcấu ngành nghề trong các thành
phần kinh tế
- trình độ chuyên môn nghề
nghiệp
- nh trng công nhân làm
khôngđúng chuyên môn
- sự phân hóa giàu nghèo đang
diễn rakhá sâu sắc trong nội bộ giai cấp
ngày càng được nâng cao
- ngày càng khẳng định địa vị chính trị,
kinh tế xã hội
- Ý thức chính trị nhận thức về lut
pháp, kỷ luật tác phong của một bộ
phận công nhân còn hạn chế
Ảnh hưởng: Sứ mệnh giai cấp công nhân gồm hai bước. Bước 1, giai cấp công
nhân biến thành giai cấp thống trị giành ly chính quyền nhà nước vào tay giai
cấp mình. Bước 2, giai cấp công nhân dùng sthống trị của mình đtừng bước
đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ
sản xuất vào tay nhà nước từ đó ến hành tổ chức y dựng hội mới hội chủ
nghĩa. Bước số 2 quan trọng nhất , tuy nhiên đthực hiện bước 2 thì ta phải
thành công từ ớc 1và từ những biến đổi trên ta có thể thy với thực tế giai cấp
công nhân hiện nay đã những mặt nhận thức nhất định về chuyên môn quyền
lợi , đã có những chỗ đứng nhất định trong xã hội . Từ đó dễ dàng thực hiện bước
1 với những nhận thức chính trị , pháp luật cần củng cố hơn thì bước 2 sẽ dễ
dàng làm được.
32. ý kiến cho rằng: Ngày nay sphát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức,khoa
học công nghệ, trí thức mới lực lượng hội thực hiện sứ mệnh lịch sử
trong thời đại ngày nay. Ai chị có quan điểm như thế nào về ý kiến trên?
- Yếu tố khách quan: Với shội nhập quốc tế , ến trình công cuộc hiện đại hóa
công nghiệp hóa thì kinh tế tri thức và khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng
là một điều tt yếu.
Tuy nhiên tôi không đồng ý với quan điểm trên vì dù trong hoàn cảnh nào thì yếu
tố con người vẫn quan trọng nhất. thể khoa học công nghệ, kinh tế tri thức
hiện nay có thể tự động hóa nhưng vẫn cần con người lập trình và bảo dưỡng.
33. Có ý kiến cho rằng: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư bản
chủnghĩa là sai lầm. Quan điểm của anh chị về ý kiến trên ntn?
Theo tôi không như một điều tất yếu Việt Nam đã trải qua hàng ngàn đô hộ
của Trung Quốc, bị áp bức bóc lột của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ ắt hẳn sẽ
vực dậy, đấu tranh. Đó cũng chính là nh tất yếu của xã hội. Có hai dẫn chứng êu
biểu nhất đó chính hai nhà yêu nước Phan Bội Chau Phan Chu Trinh cũng đã
lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công điều
đó chứng tỏ bản chủ nghĩa không hợp với hoàn cảnh của Việt Nam lúc bấy giờ.
Tuy nhiên đến với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản
do giai cấp nông dân công nhân lãnh đạo và đã giành được nhiều thắng lợi thể hin
CMT8 thành công mở ra con đường Miền Bắc đi lên XHCN . Chính vì vậy việc bỏ
qua tư bản chủ nghĩa và đi thẳng lên XHCN là con đường đúng đắn mà Bác đã định
ớng cho Việt Nam ta.
34. Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học. anh chị thy vai trò
trách nhiệm mình trong việc xây dựng gia đình mới Vit Nam hiện nay ntn?
Các êu chí xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay: no ấm, ến bộ, hạnh phúc, văn
minh
T4 êu chí trên em nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình đó chính là
duy trì hạnh phúc gia đình trên nhiều phương diện từ kinh tế lẫn nh thần, làm tròn
trách nhiệm người đàn ông, trụ cột trong gia đình, ếp thu và đổi mới lối sống văn
minh, ến bộ. Ngoài ra em sẽ cố gắng kế thừa, giữ gìn phát huy những giá trị
truyền thống tt đẹp của gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng những giá trị ên
ến của gia đình trong xã hội phát triển.
35. Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thy vai trò
trách nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc xã hội
hóa các chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam hiện
nay như thế nào?
Trong nhận thức em ngày càng phải nâng cao hiểu biết của mình về các chủ trương
đường lối của Đảng, luôn luôn cập nhập n tưởng vào đường lối của Đảng, pháp
luật của Nhà nước Việt Nam
Trong hành động: Áp dụng những chủ trương đường lối y vào thực ễn cuộc sống
của mình, nâng cao cuộc sống văn minh ến bộ , chăm chỉ học hành và phấn đu
vào đường lối của Đảng, tuyên truyền phát huy những chủ trương đường lối của
Đảng, pháp luật nhà nước Việt Nam
36. Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thy vai trò
trách nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc bảo v
nền tảng tư ởng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay ntn?
Trong nhận thức em luôn luôn trung thành n tưởng nền tảng tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, ếp thu phát huy những tri thức của Đảng, luôn luôn giữ cho
mình một niềm n vững chãi vào Đảng và Nhà nước để không bị những thế lực,
nhân ý đồ xấu lật đĐảng lôi kéo. Ý thức một sinh viên năm nhất em càng
phải học hỏi , noi gương những anh chị , những người đi trước đã và đang ếp tục
con đường bảo vệ nn tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong hành động em sẽ học hành chăm chhơn, ếp thu lắng nghe những tấm
gương sáng. Mặc một sinh viên năm nhất nhưng em sẽ truyền tải những giá
trtốt đẹp, cốt lõi nhất của tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đến với những thế
hệ sau em, lan tỏa ý thức trách nhiệm bảo vệ nền tảng tư tưởng ấy.
37. Ti sao nói dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa có
mốiquan hệ bin chứng với nhau?
Khái niệm:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân
dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; hình thức thể hin
quyn tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyn lực
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tchức quyền lực của nhân dân, đại diện cho nhân
dân quản lý mọi mặt của đời sống xã hội trên tất cả các lĩnh vực.
Mối quan hệ biện chứng giữa chúng:
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
củanhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa tr thành công cụ quan trọng cho việc thc
thiquyền làm chủ của người dân ( nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ)
38. Theo anh chị cần phải làm gì để thực hiện bình đẳng giới trong gia đình Việt
Nam hiện nay?
Quan niệm về bình đẳng giới trong gia đình: Theo quan niệm của Liên hợp quốc,
bình đẳng giới nghĩa phụ nữ nam giới được hưởng những điều kiện như
nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người, hội đóng góp cũng như thụ ởng
những thành quả phát triển của quốc gia trên các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hóa.
Những giải pháp với các chủ thể và thiết chế liên quan:
- Đẩy mạnh công tác truyền thông luật pháp chính sách nhằm nâng cao
nhậnthc cộng đồng về xây dựng gia đình Việt Nam
- Phát triển kinh tế để đảm bảo gia đình no ấm. Đồng thời phát triển h
thốngdịch vụ hỗ trợ gia đình
- Tăn cường sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền phát
huy vaitrò của các tchức đối với công tác gia đình
- Xây dựng gia đình hòa thuận trên cơ sở giữ vững giá trị truyền thông tt
đẹpcủa gia đình
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và phổ biến hthống giá trị của văn hóa
giađình Việt Nam
39. Trong những chức năng xã hội của gia đình, anh chị thy chức năng nào là
chức năng quan trọng nhất với gia đình Việt Nam hiện nay? Tại sao?
Các chức năng xã hội của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người
- Chức năng nuôi dưỡng và giáo dc
- Chức năng đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, nh cm
- Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Theo anh thì chức năng đầu ên quan trọng nhất vì nếu không tái sản xuất ra con
người thì thế giới sẽ ngày càng ít người ít người nhân loại sẽ bị ệt chủng
40. Tại sao những năm gần đây các hoạt động tôn giáo, n ngưỡng ở Việt Nam
lại có chiều hướng diễn ra sôi động, da dạng và phức tp hơn?
Là vì:
- Tác động của sự biến đổi về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của công cuộc
đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Vic mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế ở ớc ta cũng diễn ra nhiều hơn
trong bối cảnh toàn câu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 từ đó dẫn đến
nhiều tôn giáo, n ngưỡng được du nhập vào đất nưc.
- Do chính sách đổi mới công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta ngày càng
cởi mở, thông thoáng hơn.
- Là hệ quả của sự phc hồi và tăng nhu cầu đời sống tâm linh tôn giáo sau
bao năm bị kìm nén bởi chiến tranh, khủng hoảng và nay bước vào thời kì đổi
mới, mở cửa có điều kiện để phát triển và lan rộng.
41. Theo anh/chị khó khăn, rào cản lớn nhất trong quá trình xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là gì?Tại sao?
- Theo tôi khó khăn,rào cản ln nhất trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hi
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay đó chính là việc ếp cận và truyền lại những tư
ởng xã hội chủ nghĩa đến với những đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng
hẻo lánh,..Mặc dù hiện nay với sự phát triển của truyền thông, internet nhưng
không thể chắc chắn toàn bộ số ợng đồng bào thiểu shiểu và phát huy tư
ởng xã hội chủ nghĩa . Đặc biệt với thực trạng ấy sẽ dẫn đến sợng dân tc
thiểu số dễ bị lôi kéo vào những âm mưu, phản động từ trong lẫn ngoài nước. Dù
chiếm một phần nhỏ, nhưng những dân tộc thiểu số cũng nắm một vai trò vô
cùng quan trọng đó chính là khai hoang đất đai, mở rộng du lịch,.. Và nếu h
không được trang bị những hiểu biết nhất định vđường lối của Đảng và Nhà
c về con đường xã hội chủ nghĩa thì quá trình ấy sẽ gp rất nhiều khó khăn.
42. Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị thy vai trò và
trách nhiệm của mình trong việc xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay như thế nào?
- Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, tôi thấy vai trò và trách
nhim của mình trong việc xây dựng lối sống mới xã hội hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay là vô cùng quan trọng. Mặc dù tôi chỉ là một hạt cát giữa sa mạc rng lớn,
chỉ là một giọt nước giữa đại dương bao la nhưng nếu ai cũng chủ quan, mặc k
vai trò trách nhiệm của mình thì con đường đổi mới xã hội chủ nghĩa ở ớc ta sẽ
luôn dậm chân tại chỗ, đi xuống trầm trọng,..Chính vì vậy tôi tự giác trách nhiệm
đưc rằng phải ngày càng phấn đấu và học hỏi nhiều hơn từ các bậc cha ông đi
trước, m hiểu và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh . Mặc dù tôi đang là một
đoàn viên nhưng tôi sẽ cố gắng rèn luyện để được gia nhập vào hàng ngũ của
Đảng, cống hiến hết mình cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
43. Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thy vai trò
và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam như thế nào?
Nhận thức: Em luôn ý thức bản thân phải ngày càng học hỏi những nh túy của
chủ nghĩa xã hội qua đó áp dụng vào chính mình để từng ny thay đổi cách suy
nghĩ và hành động.
Hành động: Em luôn luôn trong trạng thái tập trung học hành, sẵn sàng ghi nhớ và
học hỏi từ những tấm gương sáng cha ông như Bác Hồ, Mác Leenin , thầy cô trên
trường lớp, em sẽ truyền bá những giá trị tốt đẹp hội chủ nghĩa tới toàn mi
người
44. Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thy vai trò
và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Vit Nam hiện nay như thế nào?
Nhận thức: Là một sinh viên năm nhất học viện BCVTT em luôn luôn ý thức tm
quan trọng của mình trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Hạnh động: Em sẽ cố gắng học thật giỏi, noi gương những tấm gương xáng cha
ông để một ny nào đó em sẽ góp công trong công cuộc y dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
45. Theo anh chị nh phbiến và nh đặc thù của con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội thể hiện như thế nào?
Biu hin:
Tính phổ biến:
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Thứ nht, bảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội ên
phong của mình là đảng cộng sản.
+ Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện nhà nước chuyên chính vô sản trên nền tảng
liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
động khác.
+ Thứ ba, mở rộng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong nhân dân.
- Trên lĩnh vực kinh tế:
+ Thứ nht, phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại
+ Thứ hai, từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất, thiết lập và hoàn thiện chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ
yếu; tchức lao động mới; thực hiện phân phối theo lao động.
- Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội:
+ Thứ nht, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kết nh những giá trị
văn hóa dân tc và nhân loại.
+ Thứ hai, chủ nghĩa xã hội thực hiện giải phóng con người, tạo điều kiện cho con
người phát triển toàn diện Tính đặc thù:
+ Một là, khi áp dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa xã hội khoa học
phải căn cứ vào nh đặc thù của từng quốc gia, dân tộc
+ Hai là, trong nhận thức và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, các đảng cộng
sản không chỉ vn dụng sáng tạo mà còn phải bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác
phù hợp với điều kiện đặc thù để m con đường phát triển phù hợp cho dân
tộc mình
Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề:
- Góp phần khẳng định rõ nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam vch
nghĩa xãhội trong quá trình đổi mới là đúng đắn, vừa mang nh phổ biến va
mang nh đặc thù
- Việc nghiên cu về nh phổ biến và nh đặc thù của nhận thức mới về ch
nghĩa xã hội trên thế giới hiện nay góp phần bổ sung, phát triển, hoàn thiện hơn lý
lun về mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam
- Vic kết hợp giữa nh phổ biến và nh đặc thù trong quá trình đổi mới giúp
ViệtNam đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, từ đó, củng cố nim
n, ý chí quyết tâm của Đảng và Nhân dân vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
- Góp phần đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, thù địch trong
nhận thức và giải quyết mối quan hệ gia nh phổ biến và nh đặc thù của chủ
nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay
| 1/37

Preview text:

1. Trình bày những giá trị và hạn chế lịch sử của các tư tưởng XHCN phê phân đầu thế kỷ XIX?
a. Khái niệm tư tưởng XHCN :
Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ,
nguyện vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột,
mọi người đều bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Là những thành tựu
của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp. Là chế độ
xã hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do.
b. Những giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng có một quá trình phát triển lâu dài, từ chỗ là những
ước mơ, khát vọng thể hiện trong các câu chuyện dân gian, các truyền thuyết tôn
giáo đến những học thuyết xã hội – chính trị. Cống hiến lớn lao của chủ nghĩa xã hội không tưởng: -
Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã thể hiện tinh thần lên án, phê phán
kịchliệt và ngày càng gay gắt các xã hội dựa trên chế độ tư hữu, chế độ quân chủ
chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa; góp phần nói lên tiếng nói của những người
lao động trước 琀 nh trạng bị áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề. -
Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phản ánh được những ước mơ,
khátvọng của những giai cấp lao động về một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái.
Nó chứa đựng giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con
người, thông cảm, bênh vực những người lao khổ, mong muốn giúp đỡ họ, giải
phóng họ khỏi nỗi bất hạnh. -
Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng bằng việc phác họa ra mô hình xã hội
tươnglai tốt đẹp, đưa ra những chủ trương và nguyên tắc của xã hội mới mà sau
này các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và
chứng minh chúng trên cơ sở khoa học.
Với những giá trị lịch sử trên mà chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ yếu là của chủ
nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX, được các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác.
c. Những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng: -
Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng không giải thích được bản chất của các
chếđộ nô lệ làm thuê. Đặc biệt là nó không thấy được bản chất của chế độ tư bản
chủ nghĩa, chưa khám phá ra được quy luật ra đời, phát triển và diệt vong của các
chế độ đó, đặc biệt là chủ nghĩa tư bản nên cũng không chỉ ra được con đường,
biện pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. -
Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không phát hiện ra lực lượng xã hội
tiênphong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản – lực lượng xã hội đã được sinh ra, lớn lên
và phát triển cùng với nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đó là giai cấp công nhân. -
Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng muốn cải tạo xã hội bằng con đường
cảilương chứ không phải bằng con đường cách mạng.
d. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là : Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định
2. Trình bày đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân?
GCCN là một tập đoan xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trinh
phát triênr của nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát triển của lực lượng sản
xuất có tinh chất xã hội hóa ngày càng cao ; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến
trong các quy định công nghệ , dịch vụ công nghiệp trực tiếp hoặc gian tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cảu vật chất và cải tạo các quan hệ xã
hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay
Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân -
Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu ( với trinh
độtrí tuệ ngày càng cao , đồng thời cũng ngày càng có những sang chế, phát minh
lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì thế giai cấp công nhân có vai trò
quyết định nhất sự tồn tại phát triển xã hội -
Có lợi ích giai cấp đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản ( giai cấp
côngnhân: xóa bỏ chế cộ tư hữu, xóa bỏ áp bức bóc lột, gianh chinh quyền và làm
chủ xã hội . Giai cấp tư sản không bao giờ rời bỏ những vấn đề cơ bản đó.) Do vậy
, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để . Là “ Giai cấp dân tộc” – vừa
có quan hệ quốc tế , vừa có bản sắc dân tộc và chịu trách nhiệm trươc hết với dân tộc minh -
Có hệ tư tưởng riêng của giai cấp minh: đó là chủ nghĩa mác -lênin phản ánh
sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời hệ tư tưởng đó dẫn dắt quá trình
giai cấp công nhân được thực hiện sứ mệnh lịch sử của minh nhằm giải phóng xã
hội , giải phóng con người . -
Bất lỳ giai cấp công nhân nước nào khi đã có đảng tiên phong của nó , đều
cónhững đặc điểm cơ bản , chung nhất đó . Do vậy giai cấp công nhân mỗi nước
đều là bộ phận không thể tách rời giai cấp công nhân trên toàn thế giới . Vì vậy chủ
nghĩa Mác- Lenin mới có quan điểm đung đắn về sứ mệnh lich sử toàn thế giới của gccn
3. Trình bày điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cụ thể điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân như sau:
– Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ
nghĩa tư bản. Giai cấp công nhân là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự
tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một
phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa do yêu cầu
khách quan của sự phát triển công nghiệp trong thời đại mà khoa học và công nghệ
đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Giai cấp công nhân do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán
sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư,
họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chính
mình. Về mặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp
tư sản. Xét về bản chất, họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp
bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể nhân dân
lao động nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi theo
làm cách mạng chống lại giai cấp tư sản.
Có thể thấy địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân là yếu tố quan trọng nhất
quy định nên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bởi nếu không có địa vị về
kinh tế là người đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, không có địa vị về xã hội là
bị giai cấp tư sản bóc lột thì sẽ không có động lực về chính trị để thực hiện cuộc
cách mạng xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
– Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất. Giai cấp công nhân là con đẻ của nền
sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến
bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh.
+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến thể hiện ở nhiệm vụ
xóa bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thiết lập quan
hệ sản xuất mới tiến bộ hơn.
+ Giai cấp công nhân được trang bị lí luận của chủ nghĩa Mác Lenin lí luận cách
mạng khoa học và tiến bộ. Để có thể tiếp thu và vận dụng lí luận này đòi hỏi giai cấp
công nhân cần có trình độ lí luận nhất định.
+ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao. Môi trường làm việc của giai cấp
công nhân là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, có
cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, làm việc theo dây chuyền buộc giai cấp công
nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động. Do yêu cầu của cuộc đấu
tranh giai cấp chống lại giai cấp tư sản là một giai cấp có tiềm lực về kinh tế – kỹ
thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh bằng phẩm chất kỷ luật của mình. +
Ngoài ra giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất vì cách mạng của
giai cấp công nhân hướng tới mục tiêu cuối là giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, giải phóng con người, thể hiện ở sự xóa bỏ mọi 琀 nh trạng áp bức bóc lột, nô
dịch cả về vật chất lẫn tinh thần. Giai cấp công nhân vừa phải giành chính quyền,
vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêu đó.
+ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân ở tất cả các nước đều
có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phóng xã hội khỏi áp bức
bóc lột và họ đều có chung một kẻ thù là giai cấp tư sản bóc lột và cũng do yêu cầu
của cuộc đấu tranh giai cấp, để chống lại chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản khi mà
chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản, chủ nghĩa đế quốc, vì vậy mà giai
cấp công nhân càng phải nêu cao tinh thần quốc tế của giai cấp mình, cùng nhau
thực hiện sứ mệnh lịch sử.
4. Trình bày nội dung cơ bản hợp thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
• Khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ
chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội
mới thực sự tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
• Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Nội dung về kinh tế
+ Xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp
+ Xây dựng kiểu tổ chức xã hội mới về lao động
+ Phát triển lực lượng sản xuất
+ Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội – thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Nội dung về chính trị - xã hội
+ Thiết lập nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
+ Thực thi và mở rộng dân chủ
+ Cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực.
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
+ Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
+ Xây dựng hệ giá trị mới của xã hội: lao động, công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do.
5. Trình bày vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
Khái niệm Đảng Cộng sản:
Đảng Cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân. Nó là đội tiên phong, bộ tham
mưu chiến đấu, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho
lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng Cộng
sản bao gồm những bộ phận tiên tiến của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân lao động. Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản của mình.
Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấpcông nhân: ĐẢNG CỘNG SẢN LÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÀNG ĐẦU ĐẢM BẢO
CHO GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỰC HIỆN THẮNG LỢI SMLS CỦA HỌ -
Vai trò của đảng trong lãnh đạo đề ra phương hướng, chiến lược phát
triển,mục tiêu cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng và lãnh đạo quá trình hiện
thực hóa chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản -
Vai trò của đảng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cơ
bản,thực hiện các mục tiêu cơ bản trong mỗi giai đoạn của tổ chức đảng và đảng viên -
Vai trò của đảng trong lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũcán bộ cách mạng -
Vai trò của đảng trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ với quần chúng
nhândân, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và củng cố 琀
nh đoàn kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ trên thế giới -
Liên hệ với vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện
sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam:
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sản phẩm kết hợp của Lý luận
khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lenin với thực tiễn phong trào công
nhân và thực tiễn phong trào yêu nước.
6. Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
• Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Là HTKT – XH có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất,
thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có
trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; trên cơ sở đó có kiến
trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân.
• Đặc điểm cơ bản của chủ ngĩa xã hội – giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa:
- Đặc điểm ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa:
+ Sự lãnh đạo của đảng cộng sản, trình độ tổ chức quản lý của nhà nước xã hội chủ
nghĩa, tỉnh thần cách mạng và ý thức chính trị, tự giác của quần chúng nhân dân là
nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định sự ra đời của xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Ở mỗi nước, khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, dù xuất phát điểm ở trình
độ phát triển như thế nào thì xã hội xã hội chủ nghĩa cùng chỉ có thể ra đời khi kế
thừa trực tiếp hay gián tiếp những thành tựu khoa học kỳ thuật, công nghệ tiên tiến
của nhân loại, của chủ nghĩa tư bản, phù hợp với hoàn cảnh cụ thế của mỗi nước.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng, mở ra khả năng
hết sức rộng rãi đề các lực lượng sản xuất phát triển bền vừng. Năng suất lao động
ngày càng cao, tạo điều kiện không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội. Các tư liệu sản
xuất chủ yếu nằm trong tay nhân dân. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chế độ
người bóc lột người... bị thủ tiêu. Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, mọi người có quyền bình đăng trong việc hưởng các phúc lợi xã hội:
y tế, giáo dục, sử dụng nhà ở... Mọi người lao động có quyền và có khả năng tham
gia quản lý sản xuất, quản lý xå hội. Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
+ Giai cấp bóc lột đã được cải tạo triệt đề. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được
xây dựng và thực hiện rộng rãi trong thực tế. Liên minh công nhân, nông dân, trí
thức được củng cố vững chắc. Quyền con người, bình đăng nam nữ được thực hiện.
Thế hệ trẻ có một tương lai chắc chắn. Những người già được bảo đảm bảo trợ xã
hội. Sự thống nhất giữa quyền lợi và nghĩa vụ được bảo đảm. Xã hội tạo ra những
điều kiện thuận lợi hoơn để phát triển con người toàn diện. + Hệ tư tưởng Mác-
Lê-nin thực sự nhân đạo chiếm vị trí thống trị. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên
tiến, đậm đà bản sặc dân tộc đà được xây dựng. Lối sống xã hội chủ nghĩa dựa trên
cơ sở bình đẳng xã hội, chủ nghĩa tập thể và tinh thần tương trợ anh em được hình
thành. Bình đẳng dân tộc được thực hiện trên thực tế, các dân tộc được phát triển
phồn vinh và xích lại gần nhau.
7. Trình bày đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội:
Khái niệm: là quá trình chuyển biến cách mạng của các yếu tố, các tiền đề còn mang
tính chất tư bản chủ nghĩa, từng bước trở thành các yếu tố, tiền đề mang tính chất
cộng sản chủ nghĩa, trên mọi lĩnh vực do tác động của nhà nước chuyên chính vô sản. Đặc điểm: -
Thời kỳ “đau đẻ kéo dài và đau đớn”, thời kỳ cách mạng phải trải qua những
khókhăn vô cùng to lớn, cả khó khăn khách quan (kinh tế lạc hậu, chiến tranh, nội
chiến, sự phản kích quyết liệt của kẻ thù, sự phá rối của thế lực tự phát tư sản...),
lẫn khó khăn chủ quan (những sai lầm, vấp váp, thất bại tạm thời do thiếu kinh
nghiệm, do yêu cầu lớn lao của nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa và cải thiện đời
sống nhân dân...). Do đó, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ phức tạp và
lâu dài. Song do phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử, nên đó là
khó khăn để trưởng thành hơn, khó khăn cần phải vượt qua. -
Thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết liệt và có những đột biến cách mạng “long
trời,lở đất”, với những nội dung mới, bằng các hình thức và phương pháp mới so
với thời kỳ đấu tranh giành chính quyền. Đây là thời kỳ đấu tranh giai cấp nhằm xóa
bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn, thời kỳ hình thành những đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội, còn các thời kỳ sau thì chủ nghĩa xã hội đã phát triển
trên cơ sở của chính nó. Các đột biến trong thời kỳ quá độ là toàn diện và liên tục:
nhân dân lao động từ địa vị làm thuê từng bước xác lập địa vị làm chủ, từ chế độ
tư hữu sang chế độ công hữu, từ văn hóa cũ, con người cũ sang văn hóa mới, con
người mới xã hội chủ nghĩa... Các bước nhảy vọt trong các lĩnh vực gắn bó chặt chẽ
và làm tiền đề cho nhau phát triển. -
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội biểu hiện rõ nét nhất tính đặc thù dân
tộc.Có những đặc thù đó là do các nước, các 1 136 dân tộc bước vào thời kỳ quá độ
có xuất phát điểm về trình độ phát triển không giống nhau: điều kiện lịch sử, truyền
thống lịch sử... khác nhau. Khi chủ nghĩa xã hội đã được xác lập thì tính đồng nhất ngày càng cao hơn.
8. Trình bày đặc điểm cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ
tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao dộng
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đặc điểm:
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử- Cách
mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân rộng lớn nhất
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng diễn ra rất gay go, phức tạp,
khókhăn và lâu dài nhất trong lịch sử
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc
9. Trình bày đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với
quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp
luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình
đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Đặc trưng: -
Với tư cách là một chế độ được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi
quyền lực thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, dân chủ xã
hội chủ nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng
rãi và tính dân tộc sâu sắc. -
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những
tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng
với quá trình hình thành và hoàn thiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. -
Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của
toàn xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng
vẫn là nền dân chủ mang tính giai cấp của giai cấp công nhân- dân chủ đi đôi với
kỷ cương, kỷ luật với trách nhiệm công dân trước pháp luật.
10. Trình bày nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm:
Liên minh giai cấp trong các cuộc cách mạng xã hội là một hình thức liên kết giữa
một bên là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh lịch sử... với một bên là các giai cấp,
tầng lớp bị áp bức, bị thống trị trong xã hội, nhằm mục tiêu chung đấu tranh thủ
tiêu bộ máy của giai cấp thống trị, thiết lập quyền thống trị của chế độ xã hội mới
phù hợp với lợi ích của giai cấp là trung tâm, hạt nhân của khối liên kết đó.
1. Nội dung chính trị của liên minh:
Một là: Mục tiêu, lợi ích chín trị cơ bản nhất của giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, đội ngũ trí thức và của cả dân tộc ta là: độc lập dân tộc và CNXH. Nhưng đạt
được mục tiêu, lợi ích chinh trị cơ bản đó khi giá trị tư tưởng cực hiện liên minh
lại không thể dung hòa lập trường chính trị của ba giai tầng mà phải trên lập
trương tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân. Bởi vì, chỉ có phấn đấu thực
hiện muc tiêu lí tưởng thì mới thực hiện được đồng thời cả nhu cầu lợi ích chính
trị cơ bản của giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và của dân tộc là ĐLDT và CNXH.
Hai là: Khối liên minh chiến lược này do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo thì
mới có đường lối chủ trương đúng đắn để thực hiện liên minh, thực hiện quá
trình giử vững ĐLDT và xây dựng CNXH thành công. Do đó, ĐCS từ trung ương tới
cơ sở phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức lãnh đạo khối liên minh và
lãnh đạo xã hội là vấn đề có ý nghĩa như một nguyên tắc về chính trị của liên
minh. Trong thời kì quá độ lên CNXH, liên minh công nông trí thức ở nước ta còn
làm nồng cốt cho liên minh chính trị rộng lớn nhất là mặt trận tổ quốc, là cơ sở để
xây dựng nền dân chủ XHCN, đồng thời là nền tảng cho nhà nước XHCN ngày càng
được củng cố lớn mạnh để bảo vệ tổ chức và xây dựng CNXH.
Ba là: Nội dung chính trị của liên minh không tách rời nôi dung, phương thức đổi
mới hệ thống chính trị trên pham vi cả nước. Dưới góc độ của liên minh, cần cụ
thể hóa viêc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức hoạt động của các tổ
chức chính trị trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức. Nội dung chính trị cấp
thiết nhất hiện nay là triển khai thực hiện “quy chế dân chủ cơ sở”, nhất là ở khu vực nông thôn
2. Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vạt chất kỷ thuật
vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ. Nội dung kinh tế liên minh ở nước
ta trong thời kì quá độ được cụ thể hóa ở các điểm sau đây:
- Phải xác định thực trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và sự hợp tác quốc tế,
từ đó mà xác định dúng cơ cấu kinh tế gắn liền với nhu cầu kinh tế của công
nhân, nông dân, tri thức và của toàn thể xã hội. Đảng ta xác định cơ cấu kinh tế
chung của nước ta là: “Công –nông nghiệp-dịch vụ”. Trong điều kiện hiện nay,
Đảng ta còn xác định “từng bước phát triển kinh tế tri thức, từ đó mà tăng
cường liên minh công –nông-trí thức”
- Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợp tác,
liên kết, giao lưu…trong sản xuất, lưu thông phân phối giữa công nhân, nông
dân, trí thức, giữa các lĩnh vực công nhiệp-nông nghiệp-khoa học công nghệ và
dịch vụ khác, giữa các địa bàn, vùng miền dân cư trong cả nước; giữa nước ta và nước khác.
- Từng bước hình thành quan hệ sản xuất CNXH trong quá trình thực hiện liên
minh. Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể hiện qua
việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộ gia
đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn. Trong quá trình hình thành quan hệ sản
xuất phải trên cơ sở công hữu hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước
vươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế
cả nước, theo định hướng XHCN.
- Nội dung kinh tế của liên minh ở nước ta còn thể hiện ở vai trò của Nhà nước.
Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh. Vai trò của
Nhà nước đối với nông dân thể hiện qua chính sách khuyến nông. Các tổ chức
khuyến nông, các cơ sở kinh tế nhà nước có những chính sách hợp lí thể hiện
quan hệ của mình đối với nông dân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển nông
nghiệp và nông thôn, không chỉ là một ngành kinh tế, một khu vực kinh tế mà còn
là một lĩnh vực mang ý nghĩa sinh thái xã hội.Đối với tri thức, nhà nước cần phải
đổi mới và hoàn chỉnh các luật, chính sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí
tuệ như chính sách về phát triển khoa hoc công nghệ, giáo dục và đào tạo, bảo vệ
quyền tác giả, về báo chí, xuất bản, về văn học nghệ thuật…hướng các hoạt động
của tri thức vào việc phục vụ công-nông, gắn với cơ sở sản xuất và đời sống toàn xã hội.
3. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: -
Tăng trưởng kinh tế gắn liên với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. -
Nội dung xã hội mang ý nghĩa kinh tế và chính trị cấp thiết trước mắt của
liên minh là tạo nhiều việc làm có hiệu quả, đồng thời kết hơp các giải pháp cứu
trợ, hỗ trợ để xóa đói, giảm nghèo cho nông dân, công nhân và tri thức. -
Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xã
hội trong công nhân, nông dân, tri thức cũng là nội dung xã hội cần thiết; đồng
thời nội dung này còn mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lí, lối sống…cho
toàn xã hội và thế hệ mai sau. -
Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài. Trước mắt, tập trung vào việc
củng cố xóa mù chữ đối với nông dân, nhất là ở miền núi. Nâng cao kiến thức về
cao học công nghệ, về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Khắc phục các tệ nạn xã
hội, các hũ tục lạc hậu các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu, giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. -
Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học công nghệ với quy hoạch
nông thôn, đô thị hóa công nghiệp hóa nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng
thuận lợi và hiện đại. Xây dưng các cơ sỏ giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao, các
công trình phúc lợi công cộng một cách tương xứng, hợp lí ở các vùng nông thôn,
đặc biệt là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.Có như vậy nội dung liên
minh mới toàn diện và đạt mục tiêu của định hướng XHCN và mới làm cho công-
nông-trí thức củng như các vùng, các miền, các dân tộc xich lại gần nhau trên thực tế.
11. Trình bày các chức năng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Khái niệm:
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các phương thức cơ chế, tổ chức và
thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn xã hội trên cơ sở
hệ tư tưởng Mác-Lê-nin chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chức năng cơ bản: -
Chức năng nhận thức ( Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các
phương thức cơ chế, tổ chức và thiết chế xã hội trong hoạt động sáng tạo nhằm
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn xã hội trên cơ sở hệ tư tưởng Mác-Lê-nin chế độ dân chủ xã hội
chủ nghĩa, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ) -
Chức năng giáo dục ( Chức năng giáo dục của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành con người xã hội chủ nghĩa. Nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, tư tưởng
琀 nh cảm, định hướng giá trị, hướng lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ trên lập
trường của giai cấp công nhân. Giáo dục giai cấp công nhân và nhân dân lao động
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức cộng sản, giáo dục công dân biết
cống hiến vì sự giàu mạnh của tổ quốc xã hội 1 269 chủ nghĩa, vì hạnh phúc của
nhân dân, biết gắn lợi ích của cá nhân với lợi ích của cộng đồng và xã hội, biết giữ
gìn và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc, của quê hương và của gia đình mình. ) -
Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức ( Chức năng này có nhiệm vụ điều
chỉnh hoạt động của con người hướng về xã hội và cộng đồng hướng về những
điều tốt đẹp. Thực tế cuộc sống rất đa dạng và phức tạp, trong xã hội có người tốt
kẻ xấu, người đạo đức kẻ bất lương, người cao cả kẻ thấp hèn... những tác phẩm
văn học nghệ thuật văn hóa xã hội chủ nghĩa góp phần điều chỉnh ý chí, hành vi
của con người, hướng con người tới những điều nhân ái tốt đẹp cao thượng,
hướng về cộng đồng, hình thành lối sống “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. ) -
Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử ( Cũng như các nền văn hóa nói chung,
văn hóa xã hội chủ nghĩa có chức năng phát hiện ra các vấn đề của xã hội, dự báo
những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai và nêu lên các giải pháp để giải quyết
các vấn đề đó trong thực tiễn. Chức năng dự báo, nối tiếp lịch sử của nền văn hóa
thể hiện tập trung ở sự kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp biến các giá
trị văn hóa nhân dân các dân tộc, hình thành và phát triển các giá trị văn hóa hiện
đại đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa
và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nền văn hóa nào cũng kế thừa nền văn hóa truyền
thống, đó là một quy luật phát triển của văn hóa. Văn hóa xã hội chủ nghĩa cũng
kế thừa nền văn hóa truyền thống nhưng kế thừa có chọn 1 270 lọc có phê phán,
kế thừa một cách triệt để lập trường giai cấp công nhân và phục vụ cho quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo đó, để xây dựng nền văn
hóa của mình giai cấp công nhân phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc văn hóa của
các chế độ trước đó mà trực tiếp và trước hết là nền văn hóa tư sản trong quá
trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. V.I.Lê-nin từng coi đó là cơ sở, là nền
tảng cho sự phát triển nền văn hóa của giai cấp công nhân. Người viết: Nền văn
hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài
người đã sáng tạo ra dưới ách thống trị của xã hội tư sản của xã hội địa chủ và
quan liêu và: Cần phải dành lấy toàn bộ nền văn hóa mà chủ nghĩa tư bản để lại và
xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng nền văn hóa ấy. Cần phải dành lấy toàn bộ nền
khoa học kỹ thuật toàn bộ tri thức nghệ thuật. Không có những thứ đó chúng ta
không thể nào xây dựng cuộc sống của xã hội cộng sản được. ) -
Chức năng giải trí ( Giống như các nền văn hóa nói chung, nền văn hóa xã
hội xã hội chủ nghĩa cũng có chức năng giải trí. Văn hóa xã hội chủ nghĩa đem đến
quần chúng niềm vui, sự động viên, chia sẻ, khích lệ khát vọng, say mê làm cho
con người yêu cuộc sống, ham thích hoạt động vui chơi sáng tạo. Các chức năng
trên đây của văn hóa xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ gắn bó khăng khít qua lại
lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau, tạo nên động lực cho sự phát triển xã hội. )
12. Trình bày nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa xã hội khoa học
Khái niệm dân tộc: Dân tộc - tộc người (ethnie): là khái niệm dùng để chỉ một cộng
đồng mang tính tộc người, được hình thành và phát triển trong một quá trịnh lịch
sử lâu dài, thường thì có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá
biệt), được liên kết với nhau bởi những giá trị sinh hoạt văn hóa tinh thần tạo
thành một ý thức văn hóa tộc người, có chung một đời sống văn hóa tinh thần
(phong tục tập quán, lối sống, tín ngưỡng...).
Khái niệm cương lĩnh dân tộc: là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của
Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Cơ sở xây dựng cương lĩnh dân tộc: …. - Nội dung:
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân
tộc. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả
Bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và
quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp
bức bóc lột dân tộc khác. –
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại. –
Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa
các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn
với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc
lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế. –
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền
dân tộctự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh
của dân tộc mình: quyền tự quyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường
phát triển của dân tộc mình; quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thành một
quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền tự nguyện liên hiệp lại
với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnh chống nguy
cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tộc. –
Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập
trường của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp
với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết
đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh
bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân
tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. –
Nó quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem
xét, cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời,
nó là yếu tố sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tộc bị áp bức
chiến thắng kẻ thù của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. –
Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong
các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã
hội. Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội
dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin (của Đảng Cộng sản) là
một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý
luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
13. Trình bày chức năng của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái tín ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với một thể chế tương ứng
Chức năng tôn giáo: -
Chức năng bù trừ hư ảo ( Đây là chức năng xã hội chủ yếu và đặc thù của
tôn giáo. Chức năng này nhằm bù trừ một cách hư ảo những thiếu hụt trong nhu
cầu tâm lý, tinh thần và 琀 nh cảm của con người do chính sự bất lực của con
người, có thể làm giảm bớt những tâm lý thất vọng, sự bất lực, hạn chế của con
người để vươn tới những giá trị cao đẹp đó là chân, thiện, mỹ. Tuy nhiên, biện
pháp để thực hiện những nguyện vọng ấy lại trừu tượng và hư ảo. Vì vậy, C.Mác
đã nhấn mạnh: tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức... tôn giáo là
thuốc phiện của nhân dân. ) -
Chức năng điều chỉnh thái độ, hành vi con người ( Tất cả các tôn giáo đều
đề ra một nếp sống đạo đức, dạy con người đường ăn, nét ở, ứng xử ở đời mà nét
chung nhất là: tu nhân tích đức, bỏ ác làm thiện, yêu thương đồng loại,…) -
Chức năng liên kết những người cùng một tôn giáo ( Tôn giáo có chức năng
tập hợp quần chúng thành cộng đồng trên cơ sở một tín ngưỡng. Tạo nên sự liên
kết trong một tôn giáo và giữa các tôn giáo với nhau. Các tín đồ liên kết để thờ
chung một vị chúa, một vị thánh, một thánh đường... liên kết các Hội tôn giáo ở
các nước, liên kết giữa các tôn giáo với nhau ) -
Chức năng hình thành thế giới quan ( Trong quá trình nhận thức và cải tạo
thế giới, con người cần có một bức tranh tổng quát, hoàn chỉnh về thế giới. Song
thế giới là vô cùng, vô tận và luôn vận động. Cho nên kinh nghiệm và khoa học
không thể giải thích hoàn toàn đầy đủ thế giới ấy. Tôn giáo đã giải thích và có sự
bổ sung cần thiết, có ý nghĩa nhất định đối với loài người. Thế giới quan tôn giáo
là phần bù đắp, lấy lại sự cân bằng cho phần chưa hiểu biết của con người. Tôn
giáo tạo ra một thế giới quan và truyền bá thế giới quan đó )
14. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trong giải
quyết vấn đề tôn giáo Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để chỉ một hình thái tín ngưỡng, là
hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về đời sống
hiện thực của mình, cùng tôn sùng và phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên và
cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với một thể chế tương ứng.
Nguyên tắc cơ bản:
- Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Cần phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng khi giải quyết vấn đề tôn giáo
- Giải quyết các vấn đề tôn giáo phải hướng vào gìn giữ khối đoàn kết nhân dân,
tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
15. Trình bày chức năng xã hội của gia đình
Khái niệm gia đình: Gia đình là một tế bào của xã hội hay một thiết chế xã hội đặc
thù, được hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở các mối quan hệ hôn
nhân, huyết thống, chung sống và chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên Chức năng gia đình:
- Chức năng tái sản xuất con người ( Tái sản xuất ra con người là chức năng xã
hộicơ bản và đặc thù đầu tiên của gia đình ) - Chức năng giáo dục của gia đình
- Chức năng tổ chức đời sống gia đình
- Chức năng kinh tế của gia đình
16. Phân tích các đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Khái niệm: Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân
quốc tế, cũng mang những thuộc tính và những đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân quốc tế. Đặc điểm: -
Giai cấp công nhân Việt Nam được sinh trưởng trong một đất nước có
truyền thống yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Do sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân và phong kiến,
giai cấp công nhân Việt Nam càng thể hiện rõ ý chí cách mạng kiên cường, quyết
tâm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Vì vậy, ngay từ khi mới ra đời giai cấp
công nhân Việt Nam đã hăng hái đi đầu trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc
và trở thành đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc. -
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành trước giai cấp tư sản
dân tộc, sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lê-nin, sớm có đảng cộng sản lãnh
đạo, có lãnh tụ vĩ đại của cả giai cấp và dân tộc là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã
giáo dục rèn luyện giai cấp công nhân Việt Nam để giai cấp công nhân Việt Nam
sớm giành được độc quyền lãnh đạo cách mạng. -
Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn vừa xuất thân từ nông dân nghèo, lại
thường xuyên có mối liên hệ chính trị - xã hội, kinh tế - xã hội với nông dân, với
tầng lớp trí thức. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, củng cố khối liên
minh của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức, cơ sở nền tảng cho
xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc. Đây còn là điều kiện thuận
lợi, là cơ sở xã hội vững chắc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối
với toàn dân tộc trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917, khi chủ nghĩa cơ hội của Quốc tế II bị phá sản, phong trào cách mạng thế
giới phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, giai cấp công Việt Nam không bị ảnh hưởng của
các trào lưu cơ hội xét lại. Phong trào công nhân Việt Nam, một mặt gắn bó mật
thiết, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước của nhân dân và dân tộc Việt
Nam. Mặt khác, phong trào công nhân Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với phong
trào công nhân trên thế giới và được giai cấp công nhân, nhân dân lao động tiến
bộ đồng 琀 nh ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa. -
Giai cấp công nhân Việt Nam đã và đang có sự trưởng thành mạnh mẽ cả về
số lượng, cả về chất lượng. 17.
Phân tích tính tất yếu của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Khái niệm: liên minh giữa các cộng đồng dân cư trong nội bộ nhân dân, đó là
những chủ nhân của đất nước có vị trí, vai trò xứng đáng trong cơ cấu xã hội và
trong công cuộc đổi mới. Tính tất yếu:
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên kết,
hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi
ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính quyền và giai đoạn xây dựng xã
hội mới. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp lao động khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực
lượng chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, trong đó
trước hết là với trí thức thì không những cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ
chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc. Xét dưới góc
độ kinh tế, liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu
khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất
hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…Mỗi lĩnh
vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để
cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc
dân thống nhất. Chính những biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng
bước tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội
ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân. Việc hình thành khối liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và
lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ, khoa học và công nghệ tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau
để cùng thực hiện những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình. 18.
Phân tích thực trạng việc thực hiện liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay Thành tựu:
+ Giải quyết việc làm và tạo việc làm có thu nhập cao cho người lao động nhằm
giảm 琀 nh trạng thất nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn.
+ Thực hiện xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội và các hoạt
động nhân đạo, từ thiện.
+ Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất cho nhân dân.
+ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực hiện bình đẳng
giữa nam và nữ và sự giải phóng về mặt xã hội giữa lao động trí óc và lao động
chân tay, thu hẹp khoảng cách giữa các miền dân cư, trên cơ sở phát triển mạnh khoa học - công nghệ.
+ Đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, thực hiện gia đình hạnh
phúc, bình đẳng và xây dựng gia đình văn hóa, thực hiện bình đẳng giới trong
nhân dân lao động và trong xã hội. Hạn chế :
sự phân hóa giàu nghèo, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng có xu
hướng mở rộng; mặt trái của cơ chế thị trường có xu hướng phát triển, chưa bị
ngăn chặn; việc thực hiện chế độ dân chủ, công khai, công bằng còn nhiều thiếu
sót, lòng tin của nhân dân nói chung, nông dân nói riêng vào đường lối công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bị giảm sút Phương hướng:
- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện nhất
quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần
- Đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hóa xã hội
- Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
19. Phân tích vai trò của từng tổ chức chính trị- xã hội trong hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Quan niệm cơ bản: Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị mà được các
nước có các đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước và dân
tộc mình đi theo một con đường xã hội chủ nghĩa.
Vai trò của các thành tố trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay: -
Đảng Cộng sản Việt Nam: Chức năng lãnh đạo của Đảng thể hiện trên
những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến
lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ
chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng. Ðảng thống nhất lãnh đạo công
tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng
lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính
trị. Ðảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ
chức của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thông qua việc thực hiện, kiểm tra,
giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên. -
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị Việt Nam. Nhà
nước gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân
dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương. -
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội: Kế tục và phát
huy vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam các thời kỳ, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam ngày nay vẫn tiếp tục đại diện cho lợi ích, tiếng nói rộng rãi của
các nhóm xã hội, các giai cấp, tầng lớp nhân dân, tạo sự đoàn kết, đồng thuận xã
hội, huy động nguồn lực, sức mạnh của toàn thể nhân dân vào xây dựng đảng,
chính quyền, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
20. Chứng minh rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng
lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Khái niệm: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; đại
biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hội. Đảng
lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ
trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động tổ chức, kiểm tra,
giám sát và bằng hành động gương mẫu của đảng viên.
Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng cộng sản ra đời là kết quả của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ lãnh đạo và chỉ huy đất nước theo đường lối đúng đắn
+ quan tâm lo lắng người dân như con của mình
+ tiếp thu và sáng tạo, áp dụng những tri thức mới vào đất nước +
là Đảng cầm quyền thay nhân dân đại diện đất nước .
21. Phân tích đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ( trong Văn kiện
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam )
1 - Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng
được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định, là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
2 - Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
3 - “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp”.
4 - “Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
5 - “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
6 - “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển”.
7 - “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.
8 - “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.
22. Phân tích các nhân tố quy định phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay
Khái niệm: Phát huy nhân tố con người là làm gia tăng giá trị cho con người, giá trị
tinh thần, giá trị thể chất, vật chất. Con người ở đây xem xét như một tài nguyên, một nguồn lực
Một là, quan tâm, chăm sóc tới lợi ích con người. Quan tâm lợi ích con người,
thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người chính là hiện thực hóa quan điểm
coi con người vừa là mục đích, vừa là động lực phát triển cách mạng Việt Nam.
Mục đích của chủ nghĩa xã hội là vì tự do, hạnh phúc con người, thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao của con người cả về vật chất, tinh thần, quan tâm tới lợi ích của con
người để con người trở thành chủ thể tích cực xây dựng xã hội mới. Con người
vừa là vốn quý, vừa là nguồn sứ mạnh vô tạn của sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp
đổi mới của nước ta.
Hai là, thực hiện dân chủ hóa mọi mặt của đời sống xã hội trong sự nghiệp đổi
mới. Dân chủ hóa đời sống xã hội là một quá trình xây dựng những tiền đề, điều
kiện cho mọi hoạt động của con người được thực hiện trên cơ sở dân chủ, bảo
đảm cho giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện đầy đủ trong đời sống xã
hội nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của con người.
Ba là, đặc biệt coi trọng, phát trển giáo dục – đào tạo.Trí tuệ là động lực bên trong
của tính tích cực, tự giác, sáng tạo của con người nê phải coi trọng giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu nhằm phát tiển toàn diện con người, phục vụ sự nghiêp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phảigắn với nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học-công
nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động.
23. Phân tích đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Khái niệm:
TKQĐ lên CNXH là quá trình cải biến cách mạng toàn diện, triệt để, sâu sắc trên tấ
t cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm tạo ra những tiền đề vật chất, tinh thầ
n cần thiết cho sự ra đời của một xã hội mới - XH XHCN. Đặc điểm: -
Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản
xuất rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỉ, hậu quả
để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù
địch thường xuyên 琀 m cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập
dân tộc của nhân dân ta -
Các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,
cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau. Nền sản xuất vật chất và đời sống
xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát
triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Những xu thế đó vừa tạo ra thời cơ phát
triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra thách thức gay gắt -
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu xụp đổ. Các nước với
chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu
tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân
các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp
nhiều khó khăn, thách thức song theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người
nhất định sẽ tiến tới xã hội chủ nghĩa.
24. Chứng minh rằng: thắng lời của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
đã hội đủ các tiền đề, điều kiện khách quan và chủ quan cách mạng xã hội chủ
nghĩa nổ ra và giành được thắng lợi.

Mục tiêu,nhiệm vụ của cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam:
khi Nhật đầu hàng đồng minh, kẻ thù duy nhất của nhân dân Đông Dương đã gục
ngã thì chính phủ Trần Trọng Kim cũng rệu rã. Trước đó, đảng ta đã thực hiện chủ
trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu. Khi Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương, chỉ thị “Nhật –
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định Nhật là kẻ thù duy nhất
của nhân dân ta. Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra trong hoàn cảnh Nhật
hoàn toàn đầu hàng đồng minh nhằm giải quyết nhiệm vụ chống phát xít Nhật và
bọn tay sai, giành độc lập dân tộc. Yếu tố khách quan: –
Ngày 09/08/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan đông của
Nhật ở đông Bắc Trung Quốc . –
Ngày 14/08/1945, Hội đồng tối cao chiến tranh và nội các Nhật quyết định
đầu hàng đồng minh không điều kiện. Trưa 15/08/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu
hàng. Bọn Nhật ở đông Dương và tay sai Nhật hoang mang. điều kiện khách quan
có lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. đảng đã tận dụng cơ hội ngàn năm có một này
để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu.
Yếu tố chủ quan:
Ngày 13/08/1945, Trung ương đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban
khởinghĩa Toàn quốc, ban bố : “ Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. –
Từ ngày 14 đến 15/08/1945, Hội nghị toàn quốc của đảng họp ở Tân Trào
(Tuyên Quang), quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính
quyền trước khi quân đồng minh vào đông Dương, những vấn đề đối nội, đối
ngoại sau khi giành được chính quyền. –
Từ ngày 16 đến 17/08/1945, đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ
trương Tổng khởi nghĩa của đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra
Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do
Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làm Quốc kỳ, bài Tiến quân ca làm Quốc ca.
25. Phân tích các đặc điểm của dân tộc Việt Nam:
Khái niệm dân tộc nghĩa rộng:
Là cộng đồng người có chung nền văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc,
lịch sử; đôi khi bao gồm nhiều nhóm sắc tộc. Dân tộc trong trường hợp quốc gia
dân tộc còn được gọi là quốc dân Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
Chênh lệch dân cư, dân số •
Các dân tộc cư trú xen kẽ •
Các DT thiểu số chủ yếu phân bố ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng •
Trình độ phát triển không đều •
có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng DT – quốc gia thống nhất •
Các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng tạo nên sự thống nhất trong đa dạng
26. Phân tích quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong giải quyết
các vấn đề dân tộc -
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách của cách mạng VN -
Các dân tộc VN bình đẳng đoàn kết tương trợ giúp nhau cùng nhau phát
triển cùng nhau xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc -
Phát triển toàn diện kinh tế địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng
trưởng kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội thực hiện tốt chính sách dân tộc -
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc thiểu số miền núi,
trước hết tập trung phát triển cơ sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo phát huy nội lực
và tinh thần tự cường của đồng bào -
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của cả hệ
thống chính trị mọi người dân và cả dân tộc
27. Phân tích đặc điểm và nh hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Đặc điểm: -
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung
đột, chiến tranh tôn giáo -
Tôn giáo ở Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng
góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước -
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc Tình hình:
Ở Việt Nam hiện nay, khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo; có 14
tôn giáo với 38 tổ chức, 1 pháp môn tu hành được Nhà nước công nhận và cấp đăng
ký hoạt động, gần 24 triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Cùng với sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, hoạt động tín ngưỡng,
tôn giáo trên cả nước diễn ra bình thường.
28. Phân tích quan điểm và chính sách tín ngưỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nước
Việt Nam hiện nay Quan điểm:
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài đồng
thời cũng là vấn đề cấp bách của cách mạng VN
- Các dân tộc VN bình đẳng đoàn kết tương trợ giúp nhau cùng nhau phát triển
cùng nhau xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
- Phát triển toàn diện kinh tế địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng
kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội thực hiện tốt chính sách dân tộc
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc thiểu số miền núi,
trước hết tập trung phát triển cơ sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo phát huy nội
lực và tinh thần tự cường của đồng bào
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị mọi người dân và cả dân tộc Chính sách:
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của moo 琀琀 j bộ phận nhân dân,
đảng vàsẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH
- Thực hiện nhất quán chính sách đoàn kết dân tộc
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
- Vấn đề theo đạo và truyền đạo đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật
29. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam hiện nay
Khái niệm gia đình: Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, được hình thành tồn
tại và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống
và chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên Các nhân tố ảnh hưởng:
- Tác động của các yếu tố truyền thống
- Tác động của công nghiệp hóa hiên đại hóa kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Tác động của khoa học và công nghệ
30. Phân tích thực trạnggia đình Việt Nam hiện nay
Khái niệm gia đình: Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, được hình thành tồn
tại và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống
và chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay: + Hộ đói nghèo còn cao
+ Tỷ lệ ly hôn có xu hướng ngày càng gia tăng và phức tạp
+ Nạn tảo hôn và đa thê có chiều hướng gia tăng ở nông thôn và vùng đồng bào dân tộc ít người
+ Nạn bạo hành gia đình vẫn còn tồn tại
+ Thời gian các thành viên dành cho gia đình thiếu hụt nghiêm trọng
31. Theo anh chị những biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay so với giai
cấpcông nhân đầu thế kỉ XIX có ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Những biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay Tích cực Tiêu cực -
phát triển về số lượng đa dạng về -
琀 nh trạng công nhân làm
cơcấu ngành nghề trong các thành khôngđúng chuyên môn phần kinh tế -
sự phân hóa giàu nghèo đang -
trình độ chuyên môn nghề diễn rakhá sâu sắc trong nội bộ giai cấp nghiệp
ngày càng được nâng cao
- Ý thức chính trị nhận thức về luật
- ngày càng khẳng định địa vị chính trị, pháp, kỷ luật tác phong của một bộ kinh tế xã hội
phận công nhân còn hạn chế
Ảnh hưởng: Sứ mệnh giai cấp công nhân gồm hai bước. Bước 1, giai cấp công
nhân biến thành giai cấp thống trị và giành lấy chính quyền nhà nước vào tay giai
cấp mình. Bước 2, giai cấp công nhân dùng sự thống trị của mình để từng bước
đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ
sản xuất vào tay nhà nước từ đó tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới – xã hội chủ
nghĩa. Bước số 2 là quan trọng nhất , tuy nhiên để thực hiện bước 2 thì ta phải
thành công từ bước 1và từ những biến đổi trên ta có thể thấy với thực tế giai cấp
công nhân hiện nay đã có những mặt nhận thức nhất định về chuyên môn và quyền
lợi , đã có những chỗ đứng nhất định trong xã hội . Từ đó dễ dàng thực hiện bước
1 và với những nhận thức chính trị , pháp luật cần củng cố hơn thì bước 2 sẽ dễ dàng làm được.
32. Có ý kiến cho rằng: Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức,khoa
học công nghệ, trí thức mới là lực lượng xã hội thực hiện sứ mệnh lịch sử
trong thời đại ngày nay. Ai chị có quan điểm như thế nào về ý kiến trên?

- Yếu tố khách quan: Với sự hội nhập quốc tế , tiến trình công cuộc hiện đại hóa
công nghiệp hóa thì kinh tế tri thức và khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng
là một điều tất yếu.
Tuy nhiên tôi không đồng ý với quan điểm trên vì dù trong hoàn cảnh nào thì yếu
tố con người vẫn là quan trọng nhất. Có thể khoa học công nghệ, kinh tế tri thức
hiện nay có thể tự động hóa nhưng vẫn cần con người lập trình và bảo dưỡng. 33.
Có ý kiến cho rằng: Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư bản
chủnghĩa là sai lầm. Quan điểm của anh chị về ý kiến trên ntn?
Theo tôi là không vì như một điều tất yếu Việt Nam đã trải qua hàng ngàn đô hộ
của Trung Quốc, bị áp bức bóc lột của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ ắt hẳn sẽ có
vực dậy, đấu tranh. Đó cũng chính là tính tất yếu của xã hội. Có hai dẫn chứng tiêu
biểu nhất đó chính là hai nhà yêu nước Phan Bội Chau và Phan Chu Trinh cũng đã
lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công điều
đó chứng tỏ tư bản chủ nghĩa không hợp với hoàn cảnh của Việt Nam lúc bấy giờ.
Tuy nhiên đến với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản
do giai cấp nông dân công nhân lãnh đạo và đã giành được nhiều thắng lợi thể hiện
ở CMT8 thành công mở ra con đường Miền Bắc đi lên XHCN . Chính vì vậy việc bỏ
qua tư bản chủ nghĩa và đi thẳng lên XHCN là con đường đúng đắn mà Bác đã định hướng cho Việt Nam ta. 34.
Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học. anh chị thấy vai trò
vàtrách nhiệm mình trong việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay ntn?
Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay: no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh
Từ 4 tiêu chí trên em nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình đó chính là
duy trì hạnh phúc gia đình trên nhiều phương diện từ kinh tế lẫn tinh thần, làm tròn
trách nhiệm người đàn ông, trụ cột trong gia đình, tiếp thu và đổi mới lối sống văn
minh, tiến bộ. Ngoài ra em sẽ cố gắng kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá trị
truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng những giá trị tiên
tiến của gia đình trong xã hội phát triển. 35.
Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thấy vai trò
vàtrách nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc xã hội
hóa các chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam hiện nay như thế nào?

Trong nhận thức em ngày càng phải nâng cao hiểu biết của mình về các chủ trương
đường lối của Đảng, luôn luôn cập nhập và tin tưởng vào đường lối của Đảng, pháp
luật của Nhà nước Việt Nam
Trong hành động: Áp dụng những chủ trương đường lối ấy vào thực tiễn cuộc sống
của mình, nâng cao cuộc sống văn minh tiến bộ , chăm chỉ học hành và phấn đấu
vào đường lối của Đảng, tuyên truyền và phát huy những chủ trương đường lối của
Đảng, pháp luật nhà nước Việt Nam 36.
Qua nghiên cứu môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thấy vai trò
vàtrách nhiệm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong việc bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay ntn?

Trong nhận thức em luôn luôn trung thành và tin tưởng nền tảng tư tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, tiếp thu và phát huy những tri thức của Đảng, luôn luôn giữ cho
mình một niềm tin vững chãi vào Đảng và Nhà nước để không bị những thế lực, cá
nhân có ý đồ xấu lật đổ Đảng lôi kéo. Ý thức là một sinh viên năm nhất em càng
phải học hỏi , noi gương những anh chị , những người đi trước đã và đang tiếp tục
con đường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong hành động em sẽ học hành chăm chỉ hơn, tiếp thu và lắng nghe những tấm
gương sáng. Mặc dù là một sinh viên năm nhất nhưng em sẽ truyền tải những giá
trị tốt đẹp, cốt lõi nhất của tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đến với những thế
hệ sau em, lan tỏa ý thức trách nhiệm bảo vệ nền tảng tư tưởng ấy. 37.
Tại sao nói dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa có
mốiquan hệ biện chứng với nhau? Khái niệm:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân
dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện
quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức quyền lực của nhân dân, đại diện cho nhân
dân quản lý mọi mặt của đời sống xã hội trên tất cả các lĩnh vực.
Mối quan hệ biện chứng giữa chúng: -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
củanhà nước xã hội chủ nghĩa -
Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực
thiquyền làm chủ của người dân ( nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ)
38. Theo anh chị cần phải làm gì để thực hiện bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam hiện nay?
Quan niệm về bình đẳng giới trong gia đình: Theo quan niệm của Liên hợp quốc,
bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới được hưởng những điều kiện như
nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người, có cơ hội đóng góp cũng như thụ hưởng
những thành quả phát triển của quốc gia trên các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa.
Những giải pháp với các chủ thể và thiết chế liên quan: -
Đẩy mạnh công tác truyền thông luật pháp chính sách nhằm nâng cao
nhậnthức cộng đồng về xây dựng gia đình Việt Nam -
Phát triển kinh tế để đảm bảo gia đình no ấm. Đồng thời phát triển hệ
thốngdịch vụ hỗ trợ gia đình -
Tăn cường sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền phát
huy vaitrò của các tổ chức đối với công tác gia đình -
Xây dựng gia đình hòa thuận trên cơ sở giữ vững giá trị truyền thông tốt đẹpcủa gia đình -
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và phổ biến hệ thống giá trị của văn hóa giađình Việt Nam
39. Trong những chức năng xã hội của gia đình, anh chị thấy chức năng nào là
chức năng quan trọng nhất với gia đình Việt Nam hiện nay? Tại sao?
Các chức năng xã hội của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người
- Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục
- Chức năng đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, 琀 nh cảm
- Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Theo anh thì chức năng đầu tiên quan trọng nhất vì nếu không tái sản xuất ra con
người thì thế giới sẽ ngày càng ít người ít người nhân loại sẽ bị tiệt chủng
40. Tại sao những năm gần đây các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam
lại có chiều hướng diễn ra sôi động, da dạng và phức tạp hơn? Là vì: -
Tác động của sự biến đổi về đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của công cuộc
đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. -
Việc mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế ở nước ta cũng diễn ra nhiều hơn
trong bối cảnh toàn câu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 từ đó dẫn đến
nhiều tôn giáo, tín ngưỡng được du nhập vào đất nước. -
Do chính sách đổi mới công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta ngày càng
cởi mở, thông thoáng hơn. -
Là hệ quả của sự phục hồi và tăng nhu cầu đời sống tâm linh tôn giáo sau
bao năm bị kìm nén bởi chiến tranh, khủng hoảng và nay bước vào thời kì đổi
mới, mở cửa có điều kiện để phát triển và lan rộng.
41. Theo anh/chị khó khăn, rào cản lớn nhất trong quá trình xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là gì?Tại sao?
- Theo tôi khó khăn,rào cản lớn nhất trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay đó chính là việc tiếp cận và truyền lại những tư
tưởng xã hội chủ nghĩa đến với những đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng
hẻo lánh,..Mặc dù hiện nay với sự phát triển của truyền thông, internet nhưng
không thể chắc chắn toàn bộ số lượng đồng bào thiểu số hiểu và phát huy tư
tưởng xã hội chủ nghĩa . Đặc biệt với thực trạng ấy sẽ dẫn đến số lượng dân tộc
thiểu số dễ bị lôi kéo vào những âm mưu, phản động từ trong lẫn ngoài nước. Dù
chiếm một phần nhỏ, nhưng những dân tộc thiểu số cũng nắm một vai trò vô
cùng quan trọng đó chính là khai hoang đất đai, mở rộng du lịch,.. Và nếu họ
không được trang bị những hiểu biết nhất định về đường lối của Đảng và Nhà
nước về con đường xã hội chủ nghĩa thì quá trình ấy sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
42. Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, anh/chị thấy vai trò và
trách nhiệm của mình trong việc xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay như thế nào?

- Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, tôi thấy vai trò và trách
nhiệm của mình trong việc xây dựng lối sống mới xã hội hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay là vô cùng quan trọng. Mặc dù tôi chỉ là một hạt cát giữa sa mạc rộng lớn,
chỉ là một giọt nước giữa đại dương bao la nhưng nếu ai cũng chủ quan, mặc kệ
vai trò trách nhiệm của mình thì con đường đổi mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta sẽ
luôn dậm chân tại chỗ, đi xuống trầm trọng,..Chính vì vậy tôi tự giác trách nhiệm
được rằng phải ngày càng phấn đấu và học hỏi nhiều hơn từ các bậc cha ông đi
trước, 琀 m hiểu và phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh . Mặc dù tôi đang là một
đoàn viên nhưng tôi sẽ cố gắng rèn luyện để được gia nhập vào hàng ngũ của
Đảng, cống hiến hết mình cho đất nước và dân tộc Việt Nam. 43.
Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thấy vai trò
và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam như thế nào?

Nhận thức: Em luôn ý thức bản thân phải ngày càng học hỏi những tinh túy của
chủ nghĩa xã hội qua đó áp dụng vào chính mình để từng ngày thay đổi cách suy nghĩ và hành động.
Hành động: Em luôn luôn trong trạng thái tập trung học hành, sẵn sàng ghi nhớ và
học hỏi từ những tấm gương sáng cha ông như Bác Hồ, Mác Leenin , thầy cô trên
trường lớp, em sẽ truyền bá những giá trị tốt đẹp xã hội chủ nghĩa tới toàn mọi người 44.
Qua nghiên cứu học phần chủ nghĩa xã hội khoa học, anh chị thấy vai trò
và trách nhiệm của mình trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

Nhận thức: Là một sinh viên năm nhất học viện BCVTT em luôn luôn ý thức tầm
quan trọng của mình trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hạnh động: Em sẽ cố gắng học thật giỏi, noi gương những tấm gương xáng cha
ông để một ngày nào đó em sẽ góp công trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa 45.
Theo anh chị tính phổ biến và tính đặc thù của con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội thể hiện như thế nào? Biểu hiện: Tính phổ biến:
- Trên lĩnh vực chính trị:
+ Thứ nhất, bảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên
phong của mình là đảng cộng sản.
+ Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện nhà nước chuyên chính vô sản trên nền tảng
liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
+ Thứ ba, mở rộng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong nhân dân.
- Trên lĩnh vực kinh tế:
+ Thứ nhất, phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại
+ Thứ hai, từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất, thiết lập và hoàn thiện chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ
yếu; tổ chức lao động mới; thực hiện phân phối theo lao động.
- Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội:
+ Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kết tinh những giá trị
văn hóa dân tộc và nhân loại.
+ Thứ hai, chủ nghĩa xã hội thực hiện giải phóng con người, tạo điều kiện cho con
người phát triển toàn diện Tính đặc thù:
+ Một là, khi áp dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa xã hội khoa học
phải căn cứ vào tính đặc thù của từng quốc gia, dân tộc
+ Hai là, trong nhận thức và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, các đảng cộng
sản không chỉ vận dụng sáng tạo mà còn phải bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác
phù hợp với điều kiện đặc thù để 琀 m con đường phát triển phù hợp cho dân tộc mình
Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề: -
Góp phần khẳng định rõ nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ
nghĩa xãhội trong quá trình đổi mới là đúng đắn, vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù -
Việc nghiên cứu về tính phổ biến và tính đặc thù của nhận thức mới về chủ
nghĩa xã hội trên thế giới hiện nay góp phần bổ sung, phát triển, hoàn thiện hơn lý
luận về mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Việc kết hợp giữa tính phổ biến và tính đặc thù trong quá trình đổi mới giúp
ViệtNam đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, từ đó, củng cố niềm
tin, ý chí quyết tâm của Đảng và Nhân dân vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội -
Góp phần đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, thù địch trong
nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay