Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ( có đáp án)/ Đại học nội vụ Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ( có đáp án)/ Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm các câu hỏi tự luận sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao hơn !

lOMoARcPSD|39099223
1. GCCN 2. GCCN VN 3. Thời kỳ quá độ lên CNXH
4. CNXH ở VN. 5. Dân chủ XHCN và dân chủ XHCN ở VN
1. GCCN: KN, ND sứ mệnh lịch sử của GCCN, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.
* Khái niệm
GCCN là một tập đoàn xh ổn định, hình thành và pt cùng với quá trình pt nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ pt của lực lượng sản xuất có tính chất
xhh ngày càng cao; lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dv công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá
trình sx, tái sx ra của cải vật chất và cải tạo các qhxh; đại biểu cho llsx và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay.
* Nội dung sứ mệnh lịch sử
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin GCCN là giai cấp tiên tiến nhất và ch mạng nhất, là llxh duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ CNTB , xóa bỏ chế độ
người bóc lột người, giải phóng gccn, ndlđ và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xd xh mới xhcn và
CSCN.
Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân bắt nguồn từ địa vị KT-XH khách quan:
GCCN ra đời và phát triển dưới CNTB là bộ phận quan trọng nhất, cm nhất của llsx có trình độ xxh cao.
GCCN không có tư liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họđã
tạo ra trong thời gian lao động.
Địa vị kt xh giúp cho GCCN trở thành giai cấp cm triệt để và có khả năng thực hiện sứ mệnh lịch sử, đó khả năng đoàn kết toàn thể gccn và cácdân
tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
* Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Điều kiện khách quan
+ Do địa vị KT-XH của GGCN
Thứ nhất, GGCN là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất dưới CNTB.
Trong nền sản xuất hiện đại, GGCN vừa là chủ thể trực tiếp, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó. Tất cả các giai cấp khác đều
suy tàn và tiêu vong cùng với đại công nghiệp, còn GCCN lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp.
GCCN hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa. Điều nàyđược là do yêu cầu khách quan của sự phát triển công nghiệp trong
thời đại mà khoa học và công nghệ đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Thứ 2, do k có tlsx nên GCCN phải bán slđ của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư, họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong
quá trình phân phối các kết quả lđ của chính mình. Do vậy, về mặt lợi ích GCCN là giai cấp đối kháng trực tiếp với gcts. Xét về bản chất, họ là
giai cấp cm triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột TBCN.
Thứ 2, GCCN có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể ndlđ nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi theo
làm cách mạng chống lại GCTS.
→ Địa vị KT - XH của GCCN là yếu tố quan trọng nhất quy định nên sứ mệnh lịch sử của GCCN bởi nếu không có địa vị về KT là người đại diện cho
LLSX tiến bộ, không có địa vị về xã hội là bị GCTS bóc lột thì sẽ không có động lực về chính trị để thực hiện cuộc cách mạng xóa bỏ CNTB để xây
dựng CNXH.
+ Do địa vị CT-XH của GCCN
Thứ nhất, GCCN là giai cấp tiên tiến nhất.
GCCN là sản phẩm của nền sx đại công nghiệp, pt cùng với sự pt của nền sx đại công nghiệp nên nền sx có trình độ pt cao đòi hỏi GCCN
cần phải tiếp thu các kiến thức khoa học để vận hành được dây chuyền này.
GCCN dd cho llsx tiên tiến thể hiện ở nhiệm vụ xóa bỏ qhsx dựa trên chế độ tư hữu về tlsx thiết lập qhsx mới tiến bộ hơn.
GCCN được trang bị lí luận của CN Mác Lê Nin là lí luận cm khoa học và tiến bộ. Để có thể tiếp thu và vận dụng lí luận này đòi hỏi gccn
cần có trình độ lí luận nhất định.
Thứ hai, GCCN có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Môi trường làm việc của GCCN là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ,
làm việc theo dây chuyền buộc GCCN phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động.
Do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp chống lại GCTS - một giai cấp có tiềm lực về KT-KT nên GCCN phải đấu tranh bằng phẩm chất
kỷ luật của mình.
Thứ ba, GCCN có tinh thần cm triệt để nhất vì cách mạng của GCCN hướng tới mục tiêu cuối là giải phóng giai cấp, dt, con người, thể hiện ở sự
xóa bỏ mọi tình trạng áp bức bóc lột, nô dịch cả về vật chất lẫn tinh thần. GCCN vừa phải giành chính quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực
hiện mục tiêu đó.
Thứ 4, GCCN có bản chất quốc tế.
lOMoARcPSD|39099223
GCCN ở tất cả các nước đều có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phónghội khỏi áp bức bóc lột và họ đều có chung
một kẻ thù là GCTS bóc lột.
Và cũng do yêu cầu của cuộc đấu tranh g/c, để chống lại CNTB, GCTS khi mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản, CNĐQ, vì
vậy mà GCCN càng phải nêu cao tinh thần quốc tế của g/c mình, cùng nhau thực hiện sứ mệnh lịch sử.
ĐK khách quan qđ sứ mệnh lịch sử của GCCN thể hiện 2 nd: thứ 1về địa vị KT-XH của GCCN và thứ 2 là địa vị về CT-XH của GCCN
chính điều kiện khách quan này là 1 trong các yếu tố để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
- Nhân tố chủ quan
+ Sự phát triển của bản thân GCCN cả về sl và cl
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về cl GCCN hiện đại, đảm bảo cho GCCN thực hiện được sứ mệnh lịch scủa mình. Chất
lượng công nhân phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức CT của một g/c cm , tức là tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của g/c mình
đối với lịch sử, do đó GCCN phải được giác ngộ về lý luận KH và CM của CN Mác-Lenin.
Là g/c đại diện tiêu biển cho ptsx tiên tiến, cl GCCN còn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ KHKT và công nghệ hđ , nhất là trong đk hiện
nay.
+ ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
ĐCS - đội tiên phong của GCCN ra đời và đảm nhận vt lđ cuộc cm là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN với tư cách là g/c cm. GCCN
là cơ sở xh và nguồn bổ sung ll quan trọng nhất của Đảng, làm cho Đ mang bản chất GCCN trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của g/c.
ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, của dân tộc và xã hội.
ĐCS đề ra đường lối, tuyên truyền đưa đường lối vào thực tiễn cuộc sống; tổ chức thực hiện và gương mẫu thực hiện đường lối.
+ Sự liên minh giai cấp giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lđ khác (trí thức, tiểu thương) do GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS lđ.
→ Chỉ duy nhất GCCN có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB, từng bước xd CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
2. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
* Đặc điểm
GCCN là một bộ phận của GCCN quốc tế nên có những đặc điểm chung của GCCN quốc tế.
Ngoài ra, GCCN VNra đời và ptriển trong đk cụ thể của dt VN nên còn có những đặc điểm riêng, a/h đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
VN
GCCN VN ra đời trước cả GCTS Việt Nam, là g/c đối kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp.
GCCN VN ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của td Pháp. Bị ba tầng áp bức bóc lột: Pháp, địa chủ pk, ts.
Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa pk, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, một thứ CNTB thực lợi không quan tâm mấy đến phát triển công
nghiệp, nên GCCN VN phát triển chậm.
Mặc dù ra đời muộn, số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp chưa bằng GCCN thế giới, còn mang nhiều tàn dư của tâmtập quán nông dân,song
GCCN VN đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình giải phóng dân tộc
để giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH.
Có qh tự nhiên với GCND: CN có nguồn gốc từ những người nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, buộc phải lên thành phố để làm trong các xínghiệp
kiếm sống. Kết thừa truyền thống yêu nước của dân tộc: cũng do xuất phát từ GCND.
* Sứ mệnh lịch sử
Trong suốt những năm qua, GCCN VN đã khẳng định được vai trò của mình, xứng đáng là bộ phận của GCCN TG, tiếp tục lấy chủ nghĩa Mác –nin
và tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng. Ngày nay, CNVN chủ động tham gia giải quyết các vđ là thu hút sự quan tâm hàng đầu của VN nói riêng
thế giới nch. Các vấn đề đó có tính thời sự cao như dân số, môi trường, vh, năng lượng, lương thực,…
GCCN là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
GCCN tham gia đông đảo vào các thành phần kt, lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xh công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
GCCN là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng CT-XH quan trọng trong việc bảo vệ tổ
quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
=> Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN là xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ bóc lột, tự giải phóng, giải phóng nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
khỏi sự áp bức, bóc lột, xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Phát triển về sl cl, nâng cao giác ngộ bản lĩnh ct, trình độ học vấn nghề nghiệp thực hiện “tri thức hóa công nhân”, nâng cao năng lực ứng
dụng công nghệ vào sx nhằm tăng năng suất, cl và hiệu quả làm việc, xứng đáng với vt lđ cm trong thời kỳ mới.
3. Thời kỳ quá độ lên CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Vn: tính tất yếu, đặc điểm, thực chất.
* Tính tất yếu
lOMoARcPSD|39099223
- Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ1954 ở mBắc và từ 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cm
dt - dânchủ nd đã htoàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cm XHCN, cùng quá độ lên CNXH.
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một qgia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kt rất
pt, bởilẽ, các nước này, tuy LLSX đã pt cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo cần xây dựng QHSX mới, xd nền văn hoá mới. Dĩ nhiên, đối với
những nước thuộc loại này, về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đối với nước ta, 1 nước nông nghiệp lạc
hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.
- Theo Chủ tịch HCM, thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là một thời kỳ lịch sử : "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xd nền
tảng vậtchất và kỹ thuật của cnxh,... tiến dần lên cnxh, có CN và NN hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình CMXHCN, chúng ta
phải cải tạo nền KT cũ và xd nền KT mới, mà xd là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài" Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu lịch sử đối
với nước ta, vì:
- Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Thực tiễn đã CNTB chế độ xh đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay
muộn cũngphải được thay bằng hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa mà gđ đầu giai đoạn XHCN. Cho hiện nay, với những cố gắng để thích
nghi với tình hình mới, CNTB thế giới vẫn đang những thành tựu ptriển nhưng vẫn không vượt ra khỏi những mâu thuẫn bản của nó, những
mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng pt gay gắt và sâu sắc. CNTB k phải là tương lai của loài người. Đặc điểm của thời đại ngày nay là thời đại
quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình cải biến xh cũ, xd xh mới.
- CNXH k phải là qtrình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình cm sôi động trải qua nhiều gđoạn pt kquan, hợp với qluật của ls. CNXHKH, tự
do, dânchủ và ạo mà nd ta và loài người tiến bộ đang vươn tới luôn dd cho những gt tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích của người lđ, là hình thái
KTXH cao hơn CNTB. Quá trình cm đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự pt tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung của
loài người. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật pt tự nhiên của lịch sử.
- CMVN ptriển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX. Nh
đi conđường ấy, nd ta đã làm CMT8 thành công, đã tiến hành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày nay, chỉ
có đi lên CNXH mới giữ vng được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mc tiêu: dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh.
Sự l/c con đường độc lập dt và CNXH của nd ta, như vậy là sự l/c của chính lịch sử dt lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể
hiện sự quá độ lên CNXH b qua chế độ TBCN ở nước ta là một tất yếu lịch sử. Khả năng về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VN bao gồm
những khả năng kquan và cquan
* Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội
trong mqh vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống KT-XH + Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền KT nhiều thành phần trong mt hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất. Đây là bước quá độ trung
gian tất yếu trong quá trình xây dựng CNXH, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền KT, nhất là đối với những nước
còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN.
Nền KT nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xác lập trên sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX với
những hình thức tổ chức KT đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối
theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.
+ Trên lĩnh vực CT:
Do kết cấu KT của thời kỳ quá độ lên CNXH đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nch, thời kỳ
này thường bao gồm: GCCN, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớphội khác tuỳ theo từng điều
kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và vh #. Bên cạnh tư tưởng XHCN còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu sản, tâm lý
tiểu nông, Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cm công khai”. Trên
lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố vh cũ và mi, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
* Thực chất
Thực chất ca thời kỳ quá độ t CNTB lên CNXH là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh g/c giữa GCTS đã bị đánh bại không còn là g/c thống trị và những
thế lực chống phá CNXH với GCCN và quần chúng NDLĐ. Cuộc đấu tranh g/c diễn ra trong đk mới là GCCN đã nắm được chính quyền nhà nước,
quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nd, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực CT, KT, TT-VH, bằng tuyên
truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.
4. Điều kiện ra đời và đặc trưng của CNXH. Đặc trưng của mô hình CNXH ở Việt Nam.
* Điều kiện ra đời của CNXH
- Điều kiện về KT-XH
lOMoARcPSD|39099223
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuôc cm công nghiệ p pt mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghi p. Nền đại CN cơ khí làm cho phương thức sả xuất
TBCN có bước pt vượt bâc. Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghi p, sự ra đời 2 g/c bản, đối lậ p về lợi ích, nhưng nương tự vào
nhau: GCTS và GCCN
Cũng từ đây, cuôc đấu tranh của GCCN chống lại sự thống trị áp bức của GCTS, biểu hi n về mặt xã hộ i của mâu thuẫn ngày càng quyết li t giữạ
LLSX mang tính chất xã hôi với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.
Do đó, nhiều cuôc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng bước có tổ chức và trên quy mô r ng khắp. Phong trào Hiến
chương
của những người lao đông ở nước Anh diễn ra trên 10 năm (18361848); PTCN d t ở thành phố Xi--di, nước Đức diễn ra năm 1844. Đặc
bi t, phong trào công nhân dêt thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm 1834 đã có tính chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, pt đấ
tranh của GCCN Li-on giương cao khẩu hiêu thuần túy có tính chất KT “sống có việ c làm hay là chết trong đấu tranhthì đến năm 1834, khẩu hiệ
của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Công hòa hay là chết”.
Sự ptriển nhanh chóng có tính CT công khai của PTCN đã minh chứng, lần đầu tiên, GCCN đã xuất hiên như m t lực lượng CT độ c l p với những
yêu sách KT, CT riêng của mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuôc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là GCTS. Sự lớn mạnh của ptràọ
đấu tranh của GCCN đòi hỏi 1 cách bức thiết phải có môt hệ thống lý luậ n soi đường và mộ t cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành độ ng.
Điều kiên KT-XH ấy k chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng ca GCCN mà còn là mảnh đất hi n thực cho sự ra đời mộ t lý lu n mới,
tiến bộ –
CNXHKH.
- Điều kiện KHTN và tư tưởng lý luận
+ Tiền đề KHTN
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực KH, tiêu biểu là ba phát minh tạo nền tảng cho ptriển
tư duy lý luân. Trong KHTN, những phát minh vạch thời đại trong v t lý học và sinh học đã tạo ra bước ptriển độ t phá có tính cm: Học
thuyết Tiến hóa; Định luật Bảo toàn và chuyn hóa năng lượng; Học thuyết tế bào. Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của cn
duy vât bi chứng và cn duy vât lịch sử, cơ sở pp luậ n cho các nhà sáng l p CNXHKH nghiên cứu những vấn đề lý luậ
n CT-XH đương thời.
+ Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự pt của KHTN, KHXH cũng có những thành tựu đáng ghi nhân, trong đó có triết học cổ điển Đức vi tên tuổi của các nhà triết học vĩ
đại:
Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắc (1804 – 1872); KTCT học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); cn k tưởng phê
phán mà đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tư tưởng XHCN không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất định:
Thể hiên tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công, xung độ t, của cải
khánh ki t, đạo đức đảọ
lôn, tội ác gia tăng;
Đã đưa ra nhiều lđiểm có giá trị về xh tương lai: về tổ chức sản xuất và phân phối sp xh; vai trò của công nghiêp và KH-KT; y/c xóa bỏ sự
đối lâp giữa lđ chân tay và lao độ ng trí óc; về sự nghiệ p giải phóng phụ nữ và về vai trò lịch sử của nn.
Chính những tưởng tính phê phán sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà XHCN không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh
GCCN và người lđ trong cuôc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công, xung độ t.
Tuy nhiên, những tư tưởng XHCN k tưởng phê phán còn không ít những hạn chế hoặc do điều kiên lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và
thế giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, k phát hiên ra được quy lu t v n độ ng và pt của xh loài người nói chung; bản chất, quy luậ t v
đông, ptriển của CNTB nói riêng; k phát hiệ n ra LLXH tiên phong có thể thực hiệ n cu c chuyển biến cm từ CNTB lên CNCS, GCCN; k chỉ ra được
những biên pháp hiệ n thực cải tạo xh áp bức, bất công đương thời, xd xh mi tốt đẹp.
* Đặc trưng của CNXH
Đối với văn hóa – tưởng:
Trong XHCN, các giá trị vh được đề cao. Với t/c của những tinh hoa văn hóa nhân loại được đúc kết. Bên cạnh các bản sắc vh dt được kế thừa và phát
huy. mang đến những nét riêng biệt độc đáo, đáng được nâng niu và trân trọng. Bên cạnh những giá trị tôn trọng đối với các nền văn hóa khác nhau
khi tham gia vào hợp tác và hòa nhập quốc tế. Phát triển văn hóa mang đến những nhận thức tiến bộ n cho con người và những xử sự trong xh. Khi
đó, với t/c đảm bảo cho các quyền lợi cơ bản được tôn trọng, các tha hóa được bài trừ.
Với các tư tưởng tiến bộ và phù hợp, đảm bảo cho n/c trong ptriển toàn diện về mọi mặt. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyên môn
kỹ thuật cho người lđ. Các xu hướng hay n/c tiếp cận thị trường thể rộng mở hơn. B/c những thỏa mái mang đến trong hài hòa lợi ích. Từ đó trở
thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa đột phá để xây dựng CNXH.
Đối với CT-XH:
lOMoARcPSD|39099223
XHCN một xh dân chủ, với tính chất đặc trưng trong quyền làm chủ của nd. Nhà nước XHCN vừa mang bản chất của GCCN vừa mang tính nd
rộng rãi. Khi phải đảm bảo mang đến các lợi ích lớn nhất cho cộng đồng, đảm bảo ổn định hay trật tự xh.
XHCN với quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Chế độ chính trị mang đến sự phục vụ của những lực lượng lãnh đạo. Trước hết nó là một công cụ
để bảo vệ lợi ích của GCCN. Nhà nước XHCN còn mang tính nd rộng rãi.
Đối với quan hệ dân tộc:
Trong khi các bản sắc về vh được tôn trọng, các đảm bảo đối với t/c tôn trọng được thể hiện. XHCN là 1xh bảo đảm công bằng, bình đẳng, đoàn kết
giữa các dt. Mang đến các lợi ích và thúc đẩy cho ptriển đồng đều vì nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống.
Đối với quan hệ quốc tế:
Các quan hệ quốc tế là nhu cầu tất yếu của các qgia, dân tộc. Qhệ giữa các dtộc và qtế được gquyết trên cs kết hợp chủ nghĩa yêu nước vi chủ nghĩa
quốc tế của GCCN. Vừa thể hiện những nét riêng biệt, độc đáo. Lại có sự hòa nhập giúp nhanh chóng tiếp cận và phát triển bản thân trên thị trường
qtế. Tạo ra những giá trị lớn hơn với lợi thế và tinh thần quốc gia.
* Đặc trưng của mô hình CNXH ở Việt Nam
Đúng như đồng chí Tổng Bí thư đã kđ, "Trước đây, khi còn Liên Xô và hệ thống các nước XHCN thế giới thì vấn đề đi lên CNXH ở VN dường như k
có gì phải bàn, nó mặc nhiên coi như đã được khẳng định" . Nhưng đứng trước tình hình cải tổ của Liên Xô có những biểu hiện chệch hướng XHCN,
Đảng ta sớm nhận ra phải xây dựng mt mô hình CNXH VN.
Trên cơ sở đó Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) ra đời và đề ra mô hình CNXH VN gồm 6 đặc trưng .
Tổng kết thực tiễn 10 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 (bổ sung, phát triển) đã bổ sung, phát triển thành tám đặc trưng CNXH VN
theo đó mô hình xã hội chủ nghĩa ở VN thể hiện như sau:
"XHCN mà nd ta xây dựng là 1 xh: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát trin cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tc; con người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát trin toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát trin; có Nhà
nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới" .
Với tám đặc trưng này, chứng tỏ CNXH mà nd ta xd sẽ đáp ứng mục tiêu xd "một xh mà trong đó sự pt là thực sự vì con người, chứ không phải vì
lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người . Mô hình CNXH này cũng chính "là xh hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền
tảng lợi ích chung của toàn xh hài hòa với lợi ích chính đáng của con người, khác hẳn về chất so với các xh cạnh tranh để chiếm đoạt lợi ích riêng
giữa các cá nhân và phe nhóm" .
5. Dân chủ XHCN và dân chủ XHCN ở VN
* Dân chủ XHCN
Theo nd dân chủ CT thì dân chủ một phạm trù riêng lĩnh vực CT. Còn chế độ dân chủ một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của
nhà nước. Dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại.
Dân chủ là một phạm trù lịch sử. Theo C. Mác và Ph.Ăng-ghen, dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những
năng lực vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ. Đặc trưng cơ bản của dân chủ là tất cả các công dân đều có
quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao nhất của đất nước thuộc về đại diện của nd; mi công dân đều có quyền bình đẳng trước PL.
Dưới chế đ nô lệ và pk, tư tưởng thần quyền và phân biệt đẳng cấp hà khắc đã tước bỏ tự do, dân chcủa nd. GCTS đã lật đổ chế độ chuyên chế quân
chủ, xác lập chế độ nghị viện, phổ thông đầu phiếu, hai đảng (hoặc chế độ đa đảng), phân quyền, bình quyền..., đây là những nd chủ yếu của chế độ
DCTS. DCTS được xd trên cs phủ định chế độ chuyên quyền pk, vì thế, trong sự ptriển chung của lịch sử, nó có những đóng góp tích cực, thể hiện s
tiến bộ nhất định. Nhưng DCTS xd trên cs chiếm hữu nhân về TLSX, chỉ những nhà bản lớn mới là những người nắm giữ vai t, cũng
nghĩa dân chủ k bao giờ thuộc về quảng đại nd. Do đó, dân chủ XHCN mới thực sự là nền dân chủ ưu việt, ptriển cao hơn DCTS.
Lịch sử ptriển dân chủ trong xh nhân loại chứng minh, mỗi một quốc gia có quyền lựa chọn chế độ dân chủ phù hợp, không nhất thiết mô phỏng chế
độ dân chủ của qgia khác. Chế độ dân ch của 1 quốc gia phù hợp với đặc điểm lịch sử, vh, thể chế ct, kt... của từng nước, đng thời cần không ngừng
hoàn thiện và phát triển. Một nền dân chủ ưu việt và đích thực chỉ khi nó do chính nd l/c và quyền làm chủ của nd, các quyền con người, quyền công
dân được tôn trọng và bảo vệ. Thực tiễn c/m, chế độ chính trị phương Tây cũng đầy rẫy những bất công và tình trạng vi phạm dân chủ, không “hoàn
hảo”, khác với nhiều người vẫn ra sức tán dương, ca tụng (?!). Trái lại, một số quốc gia đã phải trả giá đắt cho việc nguyên xi hình dân chủ
phương Tây, dẫn tới những bất ổn, thậm chí rơi vào vòng xoáy ca khủng hoảng và nội chiến kéo dài.
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN
Thực hiện dân chủ nd y/c nhất quán của ĐCSVN. Từ ngày thành lập tới nay, ĐCSVN luôn nhấn mạnh quyền làm chủ của nd. Chủ tịch HCM kđ,
dân chủ nghĩa “dân chủ” “người dân làm chủ”, cm sự nghiệp của quần chúng, quần chúng động lực của cm. Chính quần chúng nd
LLCM đông đảo nhất trực tiếp thực hiện đường lối cm, biến đường lối cm của Đảng thành hiện thực. Người nói, trong bầu trời không có gì quý bằng
nhân dân, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”(1). Ngay từ những ngày đầu mới giành được chính quyền về tay nhân dân
sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ./ Bao nhiêu lợi ích đều
lOMoARcPSD|39099223
vì dân./ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân./ Công việc đổi mới, xd là trách nhiệm của dân./ Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc của dân./
Chính quyền từ xã đến Chính phủ TW do dân cử ra./ Đoàn thể từ TW đến do dân tổ chức nên./ Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi
dân”(2). Trong lđạo đấu tranh cm, trải qua cuộc cm giải phóng dtộc sau đó cm DCND, cm XHCN, Đảng ta luôn chú trọng xd chế độ dân chủ
XHCN, bảo đảm quyền dân chủ của nd trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xh. Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh chủ trương phát huy dân chủ để tạo
động lực mạnh mẽ cho ptriển đất nước “trong toàn bộ của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xd và phát huy quyền làm chủ
của nd lđ” (3). Phát huy tinh thần của Đại hội VI, các kỳ đại hội tiếp theo cũng nhấn mạnh “sự nghiệp cm là của nd, do nd, vì nd” và nhiệm vụ quan
trọng trong sự nghiệp cách mạng “xây dựng và từng bước hoàn thiện nền DCXHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nd”. Trong công cuộc đổi mới,
Đảng ta luôn nhấn mạnh nhân dân làm chủ là bản chất của CNXH, kiên định nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nd, k ngừng thúc đẩy đổi
mới chính trị, xd nền DCXHXN và đã đạt được những thành tựu to lớn. Cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nêu rõ:
“DCXHCNlà bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xd và từng bước hoàn thiện nền DCXHCN, bảo đảm
dân chủ được thực hiện trong thực tế c/s ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân ch gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng PL,
được PL bảo đảm”.
Nd cơ bản ca DCXHCN là tất cả quyền lực thuộc về nd. Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của
nd, do nd, vì nd. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nd mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức.
Ở VN, nn pháp quyền XHCN quản lý và vận hành nền KTTT, bảo đảm đúng định hướng XHCN. Trong nền KT thị trường định hướng XHCN, tăng
trưởng KT luôn gắn với bảo đảm công bằng, thực hiện tiến bộ xh, pt vh, pt con người, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nd.
Qt dân chủ hóa trong lĩnh vực kt ngày càng mở rộng. Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kt, các loại hình doanh nghiệp... Công
bằng trong phân phối theo kết quả lđ, hiệu quả kt, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an
sinh xh, phúc lợi xh. Qt mở rộng dân chủ kt gắn liền với mở rộng dân chủ ct, thực hành ngày càng rộng rãi và thực chất quyền lực ct của nd, thông
qua cả phương thức ủy quyền gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Sự nghiệp xd CNXH là sự nghiệp của nd, k có sự đoàn kết, sáng tạo của quần chúng nd thì sự nghiệp xd CNXH sẽ thất bại. Dân chủ chính là biểu hiện
qđ giá trị cốt lõi của CNXH, là nhân tố tạo ra sự ổn định, pt và thịnh vượng.
Nắm vng và xử lý tốt mqh giữa Đảng , NN quản lý, nd làm chủ, trên cơ sở thượng tôn PL, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng - nhân tố qđ là mọi thắng
lợi của cm VN. Nd làm chủ là bản chất của chế độ dân chủ XHCN. Thượng tôn PL sẽ bảo đảm tất cả các thành viên xh được bình đẳng về quyền lợi,
nghĩa vụ và trách nhiệm. Đảng vừa là bộ phận cấu thành của hệ thống CT vừa là hạt nhân lđ hệ thống CT và Đảng cũng phải hđ trong khuôn khổ Hiến
pháp và PL. NN của nd, do nd, vì nd do Đảng lđ có chức năng thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng thành các văn bản quy phạm
PL đầy đủ và thống nhất. Nd làm chủ thông qua các cơ quan đại diện và làm chủ trực tiếp qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám
sát”.
Nhận thức của Đảng ta về thực hành dân chủ ngày càng toàn diện và sâu sắc. Điều này thể hiện rõ hơn cả chỗ quyền công dân gắn với quyền con
người được đề cao, tôn trọng và bảo vệ bằng pl, tích cực thực hiện các công ước quốc tế lquan quyền con người mà Việt Nam đã ký kết và tham gia;
coi trọng dân chủ ở cơ sở, coi trọng phản biện xh, đề cao thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.
Quyền con người là phẩm giá, n/c, lợi ích và năng lực vốn có ở con người được pl công nhận, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực hiện
và thúc đẩy. VN đã xd được các thể chế và thiết chế bảo đảm quyền con người, nhất là bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền CT, dân sự, các quyền
KT, XH và VH, quyền của nhóm thiểu số hoặc yếu thế, như người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dt thiểu số, người có tín ngưỡng,
tôn giáo. Công tác tuyên truyền, giáo dục, nghiên cứu về quyền con người có bước pt tích cực. Nhận thức về quyền con người được nâng cao hơn.
Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực quyền con người được đẩy mạnh. Đấu tranh phản bác kịp thời và hiệu quả các luận điệu xuyên tạc, sai trái, thù địch về
vấn đề nhân quyền ở VN.
Thực hiện dân chủ ở cơ sở bước tiến mở rộng dân chủ trực tiếp, nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, đưa phương châm “dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra” vào cuộc sống ở sở. Xây dựng thực hiện Quy chế Dân chủsở đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kt, vh, xh, giữ
vững an ninh, trật tự ở cs, góp phần nâng cao năng lực lđ và sức chiến đấu của tổ chức cs đảng và chất lượng đảng viên; k ngừng nâng cao năng lực
quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước và trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức; góp phần đổi mới phương thức hđ và nâng cao vai trò, uy tín
của MTTQVN, các đoàn thể nd.
Phản biện xh mang lại kquả tích cực, phát huy và mở rộng dân chủ, là phương thức qtrọng để đạt đồng thuận xã hội. Tạo dựng thói quen thảo luận và
bảo đảm quyền tự do ngôn luận để khích lệ cá nhân, các tổ chức tham gia thảo luận về các vấn đề quan trọng của quốc gia. Xd NNPQXHCN của nd,
do nd, vì nd bao hàm hđ giám sát và phản biện xh, nhất là phản biện xh của MTTQ và các tổ chức CT-XH. Cần tiếp tục hoàn thiện hơn các quy định
về quyền giám sát của nd, cơ chế pháp lý bảo đảm cho nd trực tiếp gm sát hđ của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức và các tổ chức, cơ quan
Đảng, NN.
Trong NNPQ, tính tối thượng của pl được tôn trọng, mọi hành vi của tổ chức và nhân đều phải tuân theo Hiến pháp, pl. Tăng cường pháp chế XHCN
trên cả 3 lĩnh vực: xd pl, chấp hành pl và bảo vệ pl. Tập trung xd, hoàn thiện hệ thống pl đồng bộ, hiện đại, khả thi, công khai, minh bạch, công bằng...,
phù hợp với đk phát triển KT-XH của đất nước và y/c hội nhập quốc tế sâu rộng.
lOMoARcPSD|39099223
Tuy nhiên, ở một số nơi, nhận thức và thực hành về dân chủ còn hạn chế, thực hiện dân chủ cơ sở còn hình thức, quyền làm chủ của nd chưa hoàn toàn
được tôn trọng và phát huy, chưa có cơ chế đầy đủ bảo đảm để nd thực hiện vai trò chủ thể của quyền lực.
Nguyên tắc “tập thể lđ, nhân phụ trách” trên thực tế một số nơi rơi vào hình thức. Còn tình trạng lạm quyền, lộng quyền, quan liêu, cửa quyền
gây phiền cho nd của 1 số cơ quan công quyền, cán bộ. Chậm thể chế hóa các chủ trương của Đảng thành pl, quy định... Hệ thống pl của VN
mặt còn chưa đng bộ, hay thay đổi gây khó khăn cho các cơ quan thi hành pl và nd, a/h đến việc thực hành dân chủ trong xh... Những hạn chế đó cần
sớm được khắc phục để ngtắc quyền lực thuộc về nd và thực hành quyền làm chủ của nd trong thực tiễn ngày càng rộng rãi và thực chất.
Trải qua 90 năm lãnh đạo cm, Đảng ta luôn dựa vào dân, phát huy quyền m chủ của nd, coi đó là mục tiêu và động lực của cm. Đó cũng chính là bài
học quý báu để Đảng ta vượt qua mn vàn kk, thử thách, để giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Bhọc đó giữ nguyên gtrị trong qt lđ công cuộc
đổi mới và hội nhập toàn cầu hnay.
lOMoARcPSD|39099223
6. Nhà nước XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
7. Dân tộc 8. Tôn giáo. 9. Vấn đề tôn giáo. 10. Gia đình
6. Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
* Nhà nước XHCN
- Sự ra đời
NNXHCN là kết quả của cuộc cm do GCVS và ndlđ tiến hành dưới sự lđ của ĐCS. Đây là nhà nước của số đông và ndlđ sẽ làm chủ NN này dân chủ
đây là dân chủ thực chất, ng dân có quyền tham gia đgóp xd đ/n.
NNXHCN là NN mà ở đó, sự thống trị CT thuộc về GCCN, do cm XHCN sinh ra và có sứ mệnh xd thành công CNXH, đưa ndlđ lên địa vị làm chủ
trên tất cả các mặt của đ/s xh trong 1 xh phát triển cao - XHCN.
Lh VN: năm 1945 khi nhà nước VN dân chủ cộng hòa ra đời thì ta đã nói ngay đến quyền dân chủ của người dân người dân được có quyền đi bỏ phiếu
bầu những người tham gia vào bộ máy NN.
- Bản chất
Về CT: NNXHCN mang b/c của GCCN, g/c có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng ndlđ.
Về KT: b/c của NNXHCN chịu sự quy định của cơ sở kt của XHCN đóchế độ sở hữu xh về TLSX c/y. Do đó k còn tồn tại QHSX bóc lột. Về VH-
XH: NNXHCN được xd trên nền tảng tinh thần là lý luận của cn Mác Lênin và nhiều gtrị vh tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của
dân tộc. Sự phân hóa giữa các g/c, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các g/c, tầng lớp được bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, cơ hội để pt.
- Chức năng
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực NN, c/n của NN được chia thành c/n đối nội và c/n đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực NN, c/n của NNXHCN được chia thành c/n CT, KT, VH, XH.
Căn cứ vào t/c của quyền lực NN chức năng của NN được chia thành c/n giai cấp và c/n xh. Trong gđoạn hiện nay ở VN, c/n xh là c/n quan trọng hơn
do khi đã được NN mới trong thời bình thì công việc xd tổ chức giải được đặt lên hàng đầu của NN, của bất cứ NN nào. Tuy nhiên, với NNXHCN,
tổ chức và xd còn có ý nghĩa phải tổ chức và xd để đặt lợi ích cho số đông ndlđ. Định hướng tới của NNXHCN là 1 xh k còn phân chia g/c nhưng nếu
k có g/c thì sẽ k có NN bởi NN công cụ của g/c thống trị trong xh. Nhưng trong NNXHCN đây k phải là NN của g/c thống trị mà của g/c cầm
quyền, g/c lãnh đạo xh bởi GCCN k người thống trị mà họ người làm chủ, những người được thực hiện quyền làm chủ của mình. Vậy nên,
trong XHCN vẫn còn chức năng trấn áp nhưng c/n trấn áp này được dùng cho tội phạm, các thế lực, khánh, phản động, đối với các thế lực thù địch,
chống phá và thực hiện trấn áp trong đời sống: tội phạm, dùng PL để quản lý hành vi của con người.
* Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN
Ở VN, k/n “NNPQ XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại HN lần t2 BCH TWĐ khoá VII (29/11/1991) và tiếp tục được kđ tại HN toàn quốc giữa nhiệm
kỳ khoá VII của Đảng năm 1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo là tại các Đại hội lần thứ X và XI của Đảng đã có bước phát
triển về chất trong nhận thức về xd NNPQ XHCN ở nước ta.
Thể chế hoá qđ xd NNPQXHCN ca Đảng, Điều 2 Hiến pháp năm 2013 kđ : “1. Nước Cộng hòa XHCN VN là NNPQ XHCN của nd, do nd, vì nd; 2.
Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nd mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND
đội ngũ trí thức; 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc t.hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp”.
Xuất phát từ b/c NN của nd, do nd, vì nd, NNPQ XHCN Việt Nam cần được xd trên cs đ/ư các ngtắc sau: (1) Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; (2) Thượng tôn Hiến pháp và pl, mọi
chủ thể trong xh đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pl mà Hiến pháp là đạo luật tối cao, bộ luật gốc mang tính nền tảng; (3) Kđ và bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, tôn trọng sự bình đẳng của mọi cá nhân trong thụ hưởng và pt quyền, k sự phân biệt đối xử, trước tiên và ch
yếu trong việc tham gia vào công tác quản lý NN và xh; (4) ĐCSVN hđ trong khuôn khổ Hiến pháp và pl; (5) Bảo vệ công lý, quyền con người, quyền
công dân. Quyền nghĩa vụ của công dân được pl thừa nhận, tôn trọng bảo đảm thực hiện, thúc đẩy trong khuôn khổ luật pháp. Bản chất của
NNPQ XHCNVN là nn đặt dưới sự điều chỉnh tối cao của pl . Do đó, pl trong NNPQ phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi và hiệu quả,
bảo đảm ngtắc bình đẳng trước pl và bảo vệ quyền con người.
7. Khái niệm dân tộc. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
* Khái niệm dân tộc
Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong hội bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người
trong xã hội nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc). Dt đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kt,
ngôn ngữ, lãnh thổ, các đđ về vh và ý thức tự giác tộc người.
* Cương lĩnh dt của chủ nghĩa Mác-Lênin
Thứ nhất, các dt hoàn toàn bình đẳng
lOMoARcPSD|39099223
Đây là quyền thiêng liêng của các dt trong mqh giữa các dt. Các dt hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dt lớn hay nhỏ k phân biệt trình độ caohay
thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, k 1 dt nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dt khác.
Trong 1 quốc gia nhiều dt, quyền bình đẳng giữa các dt phải được pl bảo vệ nnhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kt, vh
giữacác dt do lịch sử để lại.
Trên phạm vi giữa các quốc gia dt, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dt gắn liền với cuộc đtranh chống cn phân biệt chủng tộc, gắn với cuộcđtranh
xd 1 trật tự kt thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản pt đối với các nước chậm pt về kt.
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dt là cs để t.h quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dt.
Thứ hai, các dt được quyền tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dt đối với vận mnh của dt mình: quyền tự quyết định chế độ CT-XH và con đường pt của dtmình;
quyền tự do độc lập về ct tách ra thành một qg dt độc lập vì lợi ích của các dt; quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dt khác trên cs bình đẳng cùng
có lợi để có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự pt qgdt.
Khi giải quyết quyền tự quyết của các dt cần đứng vững trên lập trường của GCCN ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi íchchính
đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh chống những âmu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài
“dt tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
Đây tưởng bản trong cương lĩnh dt của Lênin: p/a b/c quốc tế của PTCN, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dt với
giảiphóng g/c. Nó đảm bảo cho pt dt có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
quy định mục tiêu hướng tới; qđ đường lối, pp xem xét, cách gquyết quyền dt tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là ytố sức mạnhbảo
đảm cho GCCN các dt bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Chủ tịch HCM kđ: “Muốn cứu nước và giải phóng dt, k con đường nào khác
con đường CMVS”.
Đây cs vững chắc để đoàn kết các tầng lớp ndlđ trong các dt để đtranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dt tiến bộ xh. Vv, nd liên hiệp
côngnhân các dt đóng vai trò liên kết cả 3 nd của cương lĩnh thành 1 chỉnh thể.
* Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
- Về chính trị, thực hiện chủ trương của Đảng về bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng pt gữa các dt. Chính sách dt góp phần nâng
cao tínhtích cực CT của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số về tầm qtrọng của vấn đề dt, đoàn kết các dt, thống nhất mc tiêu
chung là độc lập dt và CNXH, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Về KT, nd, nhiệm vụ kt trong chính sách dt là các chủ trương, c/s phát triển kt-xh miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu s nhằm phát huy tiềm
năng pt, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dt. Tính đến tháng 10-2020, có 118 c/s đang có hiệu lực triển khai thực
hiện ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 54 c/s trực tiếp cho các đồng bào dt thiểu số, vùng dt thiểu số và miền núi, 64 chính
sách chung có ưu tiên cho đồng bào các dt thiểu số. Ngoài những c/s tác động trực tiếp đến vùng dt thiểu số và miền núi, hiện nay còn 21 ctrình mục
tiêu có nd gián tiếp tác động đến vùng này.
- Về vh, xd nền vh VN tiên tiến đậm đà bản sắc dt. Giữ gìn và phát huy giá trị vh truyền thống của các tộc ng, pt ngôn ngữ, xd đời sống vh ở
cơ sở,nâng cao trình độ vh cho nd các dt…Đthời, mở rộng giao u vh với các qgia các khu vc và trên tgiới. Đtranh chống tệ nạn xh, chống diễn biến
hòa bình trên mặt trận tt-vh ở nước ta hnay.
- Về xh ,thực hiện c/s xh, đảm bảo an sinh xh trong vùng đồng bào dt thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xh, công bằng thông qua việc
thựchiện chính sách phát triển kt-xh, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cs chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mi dt…
- Về QPAN,vùng đồng bào các dt thiểu số cư trú phần lớn là các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có vị trí quan trọng về QPAB. Vv c/s dt
phải đảmbảo nội dung QPAN trong đk xd và bảo vệ TQVN XHCN.
8. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
* Bản chất
Tôn giáo là sp của con người, gắn với những đk lịch sử tự nhiên và lịch sử xh xđ. Do đó xét về măt bản chất, TG là 1 hi n tượng xh phản ánh sự bấ
lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xh.
Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của TG vừa là biểu hiên của sự nghèo nàn hi n thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hi n thực ấy. Tôn giáọ
là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim … tôn giáo là thuốc phiên của nd”.
Tuy nhiên tôn giáo cũng chứa đựng môt số nhân tố giá trị vh, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xh.
Về phương diên thế giới quan thì thế giới quan duy vậ t Mác xít thế giới quan tôn giáo là dối l p nhau. Tuy vây, những người cộ ng sản lậ p
trường mác xít k bao giờ thái đô xem thường ho c trấn áp những n/c tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nd. Ngược lại, chủ nghĩa ML những
người công sản, chế độ xhcn luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nd. * Nguồn gốc
Nguồn gốc KT-XH của tôn giáo:
lOMoARcPSD|39099223
Trong xh nguyên thủy, do trình đô llsx thấp kém con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thnhiên r ng lớn và bí ẩn, vv họ đã gắn cho tự nhiê
những sức mạnh, qlực to lớn, thần thánh hóa nhứn sức mạnh đó. Từ đó, họ xd nên những biểu hiên tôn giáo để thờ cúng.
Khi xh phân chia thành g/c đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực g/c thống trị. Họ k giải thích được nguồn gốc của sự
phân hóa g/c và áp bức, bóc lôt, tộ i ác tất cả họ quy về số phậ n và định m nh. Từ đó, họ đã thần thành hóa mộ t số người thành những thần tượng có
khả năng chi phối suy nghĩ và hành đông người khác mà sinh ra TG.
Nv, sự yếu kém về trình đô pt của llsx, sự bần cùng về kt, áp bức, bóc lột về CT, bất lực trước những bất công của xh là nguồn gốc sâu xa củ
Nguồn gốc nhân thức của tôn giáo:
Ở những gđ lịch sử nhất định, nhân thức của con người về tn, xh bản thân mình còn có giới hạn. M t khác, trong tn và xh có nhiều điều KH chưạ
khám phá và gthích được nên con người lại tìm đến TG
Sự nhân thức của con người khi xa rời hi n thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng.
Nguồn gốc tâm l của tôn giáo:
Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tn và xh mà dẫn đến viêc sinh ra TG. Các nhà duy v t cổ đại thường đưa ra luậ n điểm “sự sợ
hãi sinh ra TG”. Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước thế lực mù quáng của bản …. sự phá sản “đôt ngộ t” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệ
vong dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của TG hiên đại. Ngay cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng
khi được thể hiên qua TG.
* Tính chất
Tnh lịch sử của tôn giáo:
Con người sáng tạo ra TG. Măc dù nó còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là m t phạm trù ls. TG chỉ xh khi khả năng tư duy trừu tượng của con ngườ
đạt tới mức đô nhất định.
TG là sp của ls. Trong từng gđ ls, TG có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu ct và xh của thời đại đó. Thời đại thay đổi, TG cũng có sự thay đổi, điều
chỉnh theo.
Đến môt gđ ls nhất định, khi con người nh n thức được bản chất các hiệ n tượng tn, xh, khi con người làm chủ được tn, xh, làm chủ được bản thâ
mình và xd được niềm tin cho mỗi con người thì TG sẽ k còn.
Tnh qun chúng của tôn giáo:
TG là nơi shoat vh, tinh thần của 1 số bô phậ n quần chúng ndlđ. Hiện nay, sl tín đồ của các TG chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số tg.
Tuy TG p/a hp hư ảo, song nó p/a khát vọng của những con ng bị áp bức về 1 xh tự do, bình đẳng, bát ái. Bởi vì, TG thường có tính nhân văn, nhân
đạo hướng thiên. Vv, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xh.
Tnh chnh trị của tôn giáo
Tính ct của TG chỉ xh khi xh đã phân chi g/c, các g/c thống trị đã lợi dụng TG để phục vụ lợi ích của mình.
Trong nôi b TG, cu c đấu tranh giữa các dòng, h , phái nhiều khi cũng mang tính ct. Trong những cuộ c đấu tranh ý thức hệ , thì TG thường là mộ
bô ph n của đấu tranh g/c.
Ngày nay, TG đang có chiều hướng pt, đa dạng, phức tạp k chỉ ở quốc gia mà còn cả phạm vi quốc tế. Đó là sự xh các tổ chức quốc tế của TG với
thế lực lớn đã tác đông đến nhiều mặ t, trong đó có ct, kt, vh, xh. Vv, cần nhậ n thức rõ: đa số quần chúng đến với TG nhằm thõa mãn n/c tinh
thần; song
trên thực tế đã và đang bị các thế lực ct-xh lợi dụng để thực hiên mục đích ngoài TG của họ. * Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nguyên nhân nhận thức.
Trong quá trình xd CNXH nhiều hiện tượng tn, xh và ca con người mà KH chưa thể lý giải được. Do đó trước những sức mạnh tự phát của giới tn
và xh mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến một bộ phận nd đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh của đấng siêu
nhiên.
Nguyên nhân kinh tế.
Trong qt xd CNXH, với sự tồn tại của nền kt nhiều tp với những lợi ích khác nhau của các g/c, tầng lớp xh, với những sự bất bình đẳng nhất định về
kt, ct, vh, xh đã mang đến cho con người những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong
vào những ll siêu nhiên.
Nguyên nhân tâm lý.
Tôn giáo một trong những hình thái ý thức xh bảo thủ nhất, đã in sâu vào đời sống tinh thần, a/h khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ
phận nd qua nhiều thế hệ. Vv, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kt, ct, xh thì TG cũng k thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kt-xh mà
nó p/a.
Nguyên nhân CT-XH
TG có những điểm còn p.hợp với CNXH, với đường lối, c/s ca NNXHCN. Gtrị đạo đức, vh của TG đ/ư đc n/c của 1 bộ phận nd. Cvv, trong 1 chừng
mực nhất định, TG vẫn có sức thu hút mạnh mẽ đối với 1 bp quần chúng.
Nguyên nhân văn hoá.
lOMoARcPSD|39099223
Trong thực tế, sinh hoạt TG đã đ/ư được phần nào n/c văn hoá tinh thần của cộng đồng xh trong 1 mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức
cộng đồng, phong cách, lối sống của nhân trong cộng đồng. Vì vậy, sinh hoạt TG đã lôi cuốn 1bp nd xuất phát từ n/c văn hoá tinh thần, tình cảm
của họ.
Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự tồn tại của TG trong qtr xd CNXH. Song cũng cần nhận thức được rằng TG cũng có những biến đổi cùng
với sự biến đổi của những đk kt-xh của quá trình cải tạo và xd xh mới
9. Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay.
* Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lenin trong giải quyết vấn đề TG trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Do nhận thức k đầy đủ, đã 1 thời kỳ chúng ta mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong việc đtranh chống TG. Cta đã quá n nóng, cực đoan
trong ứng xử với các TG cũng như với các cs thờ tự của TG. Nhiều nhà thờ, chùa chiền, miếu mạo đã bị đập phá, các sh TG bị ngăn cấm, người
đạo bị kỳ thị. Quyền tự do tín ngưỡng, TG k được đảm bảo. Chính sự nóng vội đó đã dẫn đến hậu quả xấu về mặt CT, tư ởng, là cơ sở để các thế lực
phản động lợi dng chng phá cm nước ta. Ở điểm này, rõ ràng chúng ta đã không vận dụng tốt những qđ về n giáo ca CN Mác - Lênin. Để gquyết
tốt vđ TG, theo chúng tôi, trước hết cần phải nhận thức rõ 1 số vđ sau đây:
- Thứ nhất, trong TKQĐLXHCN ở nước ta hnay, những đk tồn tại của TG vẫn còn; vv, sự tồn tại của nó vẫn là một tất yếu kquan. Những đk
đó là: trình độ pt của llsx, của kh-kt còn thấp nên k/n cải tạo thế giới chưa cao; trình độ nhận thức còn h/c nên chưa cho phép giải thích đầy đủ, KH
những hiện tượng tn,xh; trình độ pt kt còn thấp nên đ/s của người dân còn gặp nhiều kk; thời kỳ quá độ với những qhsx cũ và mới đan xen nhau nên
chưa thể xoá bỏ những ht bóc lột, bất bình đẳng trong xh… Thêm vào đó, chiến tranh, đặc biệt là thiên tai, vẫn xảy ra khiến cho con người cảm thấy
không yên tâm và vì vậy, một bộ phận người dân vẫn sẽ có nhu cầu tín ngưỡng n giáo như một tất yếu. Vấn đề là ch, chúng ta cần có thái độ như
thế nào đối với TG.
- Thứ 2, cần phải nhận thc rõ rằng, đtượng đấu tranh trong việc giải quyết vđ TG kphải là mọi tôn giáo và những sh TG hay tất cả những tín
đồ TGnch, mà chỉ là những bp người lợi dụng TG để hành nghề mê tín dị đoan hoặc chống phá cm, gây rối trật tự trị an, đi ngược lại với lợi ích của
quốc gia dân tộc.
- Thứ 3, để khắc phục những a/h tiêu cực của TG, k thể dùng mệnh lệnh hành chính hay tuyên truyền giáo dục đơn thuần mà phải chú trọng
đến việccải tạo xh cũ, xd xh mới. Xoá bỏ dần ptsx tiểu nông lạc hậu, cải thiện, nâng cao đ/s vật chất, tinh thần cho người dân, kết hợp với tuyên truyền,
giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ vh để người dân tự nhận thức được vai trò thực sự của TG trong đ/s hiện thực của họ và chính họ, chứ
k phải ai khác, tự qđ theo hay k theo mt TG nào đó.
* Vấn đề TG ở VN hiện nay
Những năm gần đây, vận dụng sáng tạo qđ của CN Mác-Lênin vào thực tiễn cm VN, Đảng ta đã có những thay đổi qtrọng trong nhận thức về TG và
giải quyết vđ TG , đưa ra nhiều chủ trương, c/s đúng đắn, phù hợp.
Quan điểm của Đảng ta về gquyết vđ TG được thể hiện trong nhiều văn kiện của các kỳ Đại hội và được cụ thể hoá bằng các nghị quyết, chỉ thị của
TW, nNghị quyết số 24/NQ-TW (ngày 16/10/1990) của Bộ Chính trị Về tăng cường công tác TG trong tình hình mi… Chỉ thị số 37 CT-TW (ngày
2/7/1998) của Bộ Chính trị Về công tác tôn giáo trong tình hình mới… Ngoài ra, còn có nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng về các mặt ng tác
đối với TG nch và từng TG nói riêng trong từng thời kỳ. Đb, HN lần t7 BCH TWkhóa IX đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-TW (ngày
12/3/2003) Về công tác n giáo. Những quan điểm của Đảng ta về công tác tôn giáo được cụ thhoá trong Pháp lệnh về tín ngưỡng TG số 21/2004/PL-
UBTVQH11 ra ngày 18/6/2004. Tất cả các chỉ thị, nghị quyết, pháp lệnh nêu trên đều thể hiện nhất quán mt số qđ và c/s sau đây: - Một là, TNTG là
nhu cầu tinh thần của 1bp nd, đang và sẽ tồn tại cùng dt trong qtr xd CNXH ở nước ta. Thực hiện nhất quán quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc k theo
1 TG nào, quyền sh TG bth theo đúng pl. Các TG hoạt động bth trong khuôn khổ pl, bình đẳng trước pl.
- Hai là, thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dt, không phân biệt đối xử vì lý do TNTG. Trong bc CT của BCT TW khoá VI tại Đại
hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta kđ “TNTG là n/c của 1 bp nd, Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và k tín ngưỡng của
nd, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các dân tộc. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo,
chống những hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng”. Quan điểm của Đảng nghiêm cấm sự pbiệt đối xử với công dân vì lý do TNTG. Đt, nghiêm cấm lợi
dụng TNTG để hđ mê tín dị đoan, hđ trái pl và c/s của NN, kích động, chia rẽ các dt, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
- Ba là, nd cốt lõi của công tác TG là vận động quần chúng. Công tác vận động q/c phải đng viên được đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước,
ý thứcbảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông qua việc thực hiện tốt các c/s kt-xh, qnqp, đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần của nd nói chung,
trong đó có đồng bào các TG.
- Bốn là, công tác TG là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng lđ, trong đó, đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo là ll
nòng cốt.- Năm là, vđ theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ có quyền tự do hành đạo tại gđ và cs thờ tự hợp pháp theo qđ của pl. Việc theo đạo, truyền
đạo cũng như mọi hđ TG khác đều phải tuân thủ Hiến pháp pl, k được lợi dụng TG để tuyên truyền tà đạo, hđ mê tín dị đoan, k được ép buộc người
dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của pl.
lOMoARcPSD|39099223
Nv, qđ của Đảng ta về TG là rõ ràng, nhất quán, đảm bảo quyền tự do, dân chủ. Trong khi đó, hiện nay, có những cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước
vẫn cho rằng ở VN người dân k có quyền tự do TNTG. Từ đó, chúng dùng nhiều thủ đoạn để kích động đồng bào có đạo gây rối, chống phá cm, rơi
vào âm mưu “diễn biến hoà bình” vô cùng thâm độc ca chúng. Đó là những luận điệu sai lầm, xuyên tạc c/s TG của Đảng, NN ta cũng như xun tạc
tình hình TG và các hđ TG ở nước ta hnay mà chúng ta cần kiên quyết bác bỏ.
10. Vị trí, chức năng của gia đình. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình
ở Việt Nam hiện nay.
* Vị trí của gia đình
- Gia đình là tế bào của xã hi
Có vai trò qđ đối với sự tồn tại, vận động và pt của xh. Với việc sx ra tư liệu tiêu dùng, TLSX, tái sản xuất ra con người, gđ như một tế bào tự nhiên,
là 1 đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể. K có gđ để tái tạo ra con người thì xh k thể tồn tại và pt được. Vv, muốn có 1 xh pt lành mạnh thì phải quan tâm
xd tế bào gđ tốt.
- tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên- môi trường tốt nhất để được yêu thương,
nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, pt.
- Sự yên ổn, hp của mỗi gđ là tiền đề, đk quan trọng cho sự hình thành, pt nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xh.
- Gđ là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
- Gđ là cộng đồng xh đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có a/h rất lớn đến sự ht và pt nhân cách của từng người.
- Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại k chỉ sống trong qhệ gđ, mà còn có nhu cầu qh xh, với những người khác. Mỗi cá nhân k chỉ là thành viên của gđ màcòn
là thành viên của xh. Ngược lại, gđ cũng là 1 trong những cộng đồng để xh tác động đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiện tượng của xh thông qua lăng
kính gđ mà tđ tích cực hoặc tiêu cực đến sự pt của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách…
* Chức năng của gia đình
“Gđ là tế bào của xh, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường qt hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xd và bảo vệ Tq.
Gđ tốt thì xh mới tốt, xh tốt thì gia đình càng tốt”. Gđ có ý nghĩa quan trọng trong đ/s xh.
Gđ đóng vai trò, vị trí hết sức qtrong đv sự tồn tại và pt của loài người. Gđ được sinh ra, tồn tại và pt có sứ mệnh đảm đương những c/n đặc biệt mà
xh và tn đã giao cho, không thiết chế xh nào có thể thay thế được. Chức năng của gđ là một k/n then chốt của xh học gđ, các nnghiên cứu xh học
gđ trên cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô đều kđ những c/n cơ bản của gđ.
Qh giữa gđ xh cũng như qh giữa các thành viên và các thế hệ trong thông qua việc thực hiện các chức năng của gđ, do đó trở thành đối tượng
nghiên cứu chủ yếu của xhh gđ. Các nhà xhh đã nghiên cứu về gđ trên các cấp độ cả vi mô và vĩ đã cho thấy gđ có các c/n cơ bản sau: c/n kt, tái
sinh sản, duy trì nói giống và giáo dục.
- Chức năng kinh tế
Đây là c/n cơ bản qtrọng của gđ nhằm tạo ra của cải, vật chất, là c/n đảm bảo sự sống còn của gđ, đảm bảo cho gđ được ấm no, giàu có làm cho dân
giàu, nước mạnh như lời CT HCM đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới mạnh “. C/n này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kt giữa
các thành viên trong gđ nhằm thỏa mãn n/c của đ/s.
Để có kt của mỗi gđ ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lđ
cần một công việc, một mức thu nhập ổn định. Ngoài ra còn cần có nguồn thu nhập thêm đcó thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt
hàng ngày.
VD: GV có thể nhận dạy lớp học thêm, công nhân có thể nhận thêm sp làm ngoài giờ, những người nông dân thì có thể tăng gia chăn nuôi, tranh thủ
buổi tối bện chổi rơm,… Mỗi gđ cần luôn có ý thức phấn đấu làm giàu và làm giàu một cách chính đáng, đt biết cách hài hòa giữa đời sống vật chất
và tinh thần. Bcđ xh cũng cần phải có trách nhiệm chăm lo chung cho mọi gđ bằng cách pt kt, vh có nv thì c/n kt của gđ mới có thể hoàn thiện được.
- Chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
C/n này góp phần cung cấp slđ nguồn nhân cho xh. C/nnày sẽ góp phần thay thế những lớp người lđ cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết k/n lđ linh hoạt,
năng động, st. Việc thực hiện c/n này vừa đ/ư n/c tồn tại và pt của xh vừa đ/ư đc n/c về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người. Ở mỗi qgia
# thì việc thực hiện c/n này là #.
dụ: Ở VN, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được cl về cuộc
sống cho gđ và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con.
Ở TQ hiện nay tỉ lệ nam giới đang có sự chênh lệch lớn so với nữ giới, vì thế nên nhà nước đang thực hiện chính sách khuyến khích sinh con một bề
là con gái. Đến năm 2010, tại Trung Quốc, SRB đạt 118 bé trai/100 bé gái, giảm so với 121 (năm 2008), 119 (năm 2005), 121 (năm 2004). Tỷ số
giới tính sẽ vẫn tiếp tục chênh lệch ở mức báo động 119 bé trai trên 100 bé gái vào những năm 2030.
- Chức năng giáo dục
Đây là c/n hết sức quan trọng của gđ, qđ đến nhân cách của con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xh
bởi gđ là trường học đầu tiên và ở đó cha mẹ là những người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người:” Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu,
lOMoARcPSD|39099223
trông nom, nuôi dưỡng, csóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và gdục để con pt lành mạnh về
thể chất, trí tuệ và đđ, trở thành người con hiếu thảo của gđ, công dân có ích cho xh”
Mỗi gđ đều hthành tính cách của từng thành viên trong xh. Gđ là môi trường xh hóa đầu tiên của con người và là chủ thể của sự giáo dục. Như KH đã
xác định rõ ràng, cơ sở trí tuệ và tình cảm cá nhân thường hình thành ngay từ thời thơ ấu. Gđ trang bị cho đứa trẻ những ý niệm đầu tiên để lí giải thế
giới sự vật, hiện tượng, những khái niệm về cái thiện và cái ác, dạy cho trẻ con hiểu rõ đời sống và con người, đưa trẻ con vào thế giới của những giá
trị mà gia đình thừa nhận và thực hiện trong đ/s của nó.
Việt Nam là một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đình cũng phải
chú ý đến việc giáo dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách xử trong cuộc sống giáo dục cả về tri
thức…
Chức năng giáo dục của gđ chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khách quan và chủ quan. Sự thay đổi lớn trong các chính sách ktxh, những biến đổi
trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy con trong những gđ trẻ… đónhững yt a/h đến c/n giáo dục của gđ.
Để chức năng này được thực hiện một cách hiệu quả thì gia đình phải có phương pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn. Ai sai thì nhận sai và
sửa chữa chứ đừng vì cái tôi, cái sĩ diệntính bảo thủ của mình mà cố chấp không thay đổi. nhiều dạy dỗ con cái bằng những trận đòn roi,
những cái bạt tai đến tối mặt mũi.. Liệu đó có phải là biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ấy chẳng những không đem lại tác dụng gì mà càng khiến
con cái trở nên chai lì, tâm lí tiêu cực và mất đi tình cảm thân thiết, niềm tin vào những người trong cùng mt mái nhà.
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹ nên dạy dỗ, chỉ bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích rõ đúng sai để con trẻ hiểu.
Hơn nữa những bậc cha mẹ, ông bà nên là 1 tâm gương để thế hệ trẻ noi theo. Các thành viên trong gđ sống thuận hòa, vui vẻ, cùng nhau chia sẻ những
khó khăn trong cuộc sống.
Lại có nhiều những gđ cha mẹ mải kiếm tiền mà không biết hài hòa giữa vật chất và tinh thần nên không có thời gian qtâm sát sao đến con cái khiến
chúng trở nên sống buông thả, bị cám dỗ vào những tệ nạn xã hội, có những hành vi đi ngược lại với thuần phong mĩ tục và truyền thống đạo đức
của dt
Tuy việc giáo dục ở gđ chỉ là 1 khía cạnh nhưng đó vẫn là cái gc, con người sẽ trở nên hoàn thiện hơn khi có sự kết hợp giáo dục cả ở gđ , nhà trường,
xh và hơn nữa là ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện từ phía mỗi người…
Tqua việc thực hiện chức năng giáo dục, gđ thực sự trở thành cầu nối không thể thay thế được giữa xh và cá nhân.
Gđ là phạm trù lịch sử, biến đổi theo tgian. Mỗi thời đại lsử cũng như mỗi chế độ xh đều sản sinh ra một loại gđ, xd 1 kiểu gđ lí tưởng với chức năng
xh của nó.
- Các chức năng khác
Ngoài 3 c/n cơ bản trên thì gđ còn có c/n thoả mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm và CSSK. Đây là c/n có ý nghĩa quan trọng trong việc chia sẻ tình yêu
thương gắn bó giữa các thành viên của gđ, đb là tình yêu hp lứa đôi. Tổ ấm gđ vừa là điểm xuất phát cho con người trưởng thành, vững tin bước o
c/s xh , đt cũng là nơi bao dung, an ủi cho mỗi cá nhân trước những rủi ro, sóng gió cđ. Càng về cuối đời, con người càng trở nên thấm thía và khao
khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý, tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gđ; CSSK, đảm bảo cho việc CSSK
của các thành viên trong gđ.
Có một số ý kiến cho rằng các c/n của gđ đang có sự biến đổi để phù hợp với c/s hiện tại.
* Cơ sở xây dựng gđ trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kt-xh để xd gđ trong TKQĐLCNXH là sự pt của llsx và tương ứng trình đô của llsx là qhsx mới, xhcn. Cốt lõi của qhsx mới ấy là chế độ sở hữu
xhcn đối với tlsx từng bước ht và củng cố thay thế chế đô sở hữu tư nhân về tlsx. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lộ t và bất bình đẳng trong xh và
dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kt cho viêc xây dựng qh bình đẳng trong gđ và giải phóng phụ nữ trong xh.
V.I.Lênnin đã viết: “Bước t2là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô tư hữu về ruộ ng đất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế m
mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thât sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô l nhờ có việ c thay thế nền kt gđ cá thể bằng nề
kt xh hóa quy mô lớn”.
Xóa bỏ chế đô tư hữu về tlsx là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gđ, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ
và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của người đàn ông trong gđ là kết quả sự thống trị của họ về kt, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu
tan khi sự thống trị về kt của đàn ông không còn. Xóa bỏ chế đô hữu về liệ u sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao đ ng tư nhân trong giạ
đình thành xh trực tiếp, người phụ nữ tham gia xh hay tham gia gđ thì của họ đóng góp cho sự vân độ ng pt, tiến bộ của xh. Nhự
Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: “Tlsx chuyển thành tài sản chung, thì gđ cá thể sẽ không còn là đơn vị kt của xh nữa. Nền kt tư nhân biến thành mô ngành
xh. Viêc nuôi dạy con cái trở thành công vi c của xh”. Do v y, phụ nữ địa vị bình đẳng với đàn ông trong xh. Xóa bchế đ hữu về tlsx
cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiên dựa trên cs tình yêu chứ k phải vì lý do kt, địa vị xh hay m t sự tính toán nào khác.
- Cơ sở chính trị - xã hội
lOMoARcPSD|39099223
Cơ sở ct để xdgđ trong TKQĐLCNXH là viêc thiết l p chính quyền nhà nước của GCCN và ndlđ, NNXHCN. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch
sử, ndlđ được thực hiên quyền lực của mình kh có sự phân bi t giữa nam và nữ. NN cũng chính là công cụ xóa bỏ những lu t l
cũ kỹ, lạc h u, đè nặng
lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiên việ c giải phóng phụ nữ và bảo vệ hp gđ. Như V.I.Lênin đã kđ:
“Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiê và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luât cũ kỹ, tư sản, đê tiệ n, những pháp luậ
t đó đặt người phụ nữ vào tình trạng k bình đẳng
với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, môt chính quyền của ndlđ,
chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã
hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế đô hữu, những đặc quyền của người đàn ông
trong gđ…”.
NNXHCN với tính cáchcs của viêc xd gđ trong thời kỳ quá độ n chủ nghĩa xã hộ i, thể hiệ n rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pl, trong đó có
Luât
Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống c/s xh đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chín sách
dân số, viêc m, y tế, BHXHH thống pl và chính sách xh đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ
quá đô
đi lên CNXH. Chừng nào và ở đâu, hệ thống chính sách, pháp luậ t chưa hoàn thiệ n thì vi c xd gđ và đảm bảo hp gđ còn hạn chế.
- Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá đô lên CNXH, cùng với những biến đổi căn bản trong đời sống ct, kt, thì đời sống vh, tinh thần cũng không ngừng biến đổi. Những
giá trị vh được xd trên nền tảng hê tưởng ct của GCCN từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng vh, tinh thần của xh, đồng
thời những yếu tố vh, phong tục tâp quán, lối sống lạc hậ u do xh cũ để lại từng bước bị loại bỏ.
Sự pt hê thống giáo dục, đào tạo, KH và CN góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức KH và CN của xh , đồng thời cũng cung cấp cho
các thàn viên trong gđ kiến thức, nhân thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mi quan h
gia đình trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hôi.
Thiếu đi csvh, hoặc csvh k đi liền với cơ sở kt, ct, thì viêc xd gđ sẽ l ch lạc, k đạt hiệu quả cao.
* Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay
- Vấn đề gia đình
“Gđ là tập hợp người cùng sống chung tạo thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội; gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gm
vợ chồng, cha mẹ và con cái”. Gđ là bầu sinh quyển mà con người được tiếp xúc sớm và gần gũi nhất, là môi sinh trực tiếp ảnh hưởng tới qt hình thành
nhân cách của mỗi con người.
K chỉ là tổ ấm của mi người, gđ còn là tế bào của xh. Qh giữa gđ và xh là qh song phương, nhưng chiều thuận là tác động từ phía gđ tới xh. Gđ có pt
tốt thì xh mới thể phồn vinh. Trong xh hiện đại, càng có vt qtrọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi
sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự pt chung của xh.
Hiện nay, do a/h của qt TCH và tác động của cơ chế thị trường, xh VN đang chuyển đổi từ tĩnh sang động, từ lạc hậu sang hiện đại, nên mô hình gđ
người Việt có những biến đổi mmẽ về cấu trúc, quy mô và các mqh. Từ kiểu gđ truyền thống tứ đại đồng đường chuyển dịch sang kiểu gđ nhỏ 2 thế
hệ cha mẹ và con cái. Ngoài ra, còn có gđ đơn thân, độc thân, gđ của những người không cùng huyết thống… Sự thay đổi này tạo cơ hội cho nhiều
cá nhân và gđ pt vượt bậc, nhưng cũng đặt ra những thử thách, gây nguy cơ tan vỡ cho không ít gđ.
Xu hướng tự do và thực dụng trong hôn nhân ngày càng gia tăng, dẫn đến tình trạng ly hôn ngày một nhiều. Mặt khác, áp lực của công việc, học tập
và nhu cầu thời gian để cá nhân nghỉ ngơi, giải trí… làm cho tình cảm giữa các thành viên có chiều hướng giảm sút, mqh giữa cha mẹ, vợ chồng, con
cái có phần lỏng lẻo; người già thiếu sự quan tâm về tinh thần; bữa cơm gia đình khó duy trì đều đặn… Hôn nhân đổ vỡ gây ra nhiều hậu quả nặng nề:
người già bị cô đơn, trẻ em bị thất học và không được nuôi dạy chu đáo, sớm bị đẩy ra lề đường, dễ dàng đến với các tệ nạn xh… Ngược lại, nếu được
nuôi dưỡng trong những gđ vh tốt luôn có khả năng miễn dịch trước cái xấu, cái ác. Nv, có thể nói: xd gđ vh chính là chìa khóa cho mỗi cá nhân phát
triển toàn diện, giúp các gđ ấm no hp, xh pt hưng thịnh. - Xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay
Xd gđ VN ấm no, hp, tiến bộ, bình đẳng và bền vững là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn xh. Điều này, từ lâu đã được CT HCM đb qtâm. Người
đã sớm chỉ rõ tầm qt có tính chất qđ của gđ đối với sự pt của xh: “Quan tâm đến gđ là đúng vì nhiều gđ cộng lại mới thành xh. Gđ tốt thì xh mới tốt.
Xh tốt thì gđ càng tốt hơn, hạt nhân của xh là gđ”.
Tiếp tục thực hiện tư tưởng của Người, năm 2001, Phó Thủ ớng Phạm Gia Khiêm đã ký quyết định số 72/2001/QĐ-TTg, lấy ngày 28-6 hàng năm
ngày gia đình Việt Nam. Ngày 16-3-2013, PTT Nguyễn Thiện Nhân đã ký quyết định lấy năm 2013 là năm gđ VN.
Hàng năm vào ngày Hội gđ VN, có nhiều hđ hấp dẫn, thiết thực nhằm tuyên truyền giá trị của gđ Việt và tôn vinh những gđ tiêu biểu, nhắc nhở thế h
trẻ: tổ ấm gđ không gì sánh được.
Ngày càng có nhiều nhà nghiên cứu, các cơ quan truyền thông quan tâm tới vấn đề xd gđ vh mới. Đb đài Truyền hình VN có nhiều chương trình dành
riêng về chủ đề gđ như: Người xây tổ ấm, Bố ơi mình đi đâu thế, Con biết tuốt, Cố lên con yêu, Cháu ơi cháu à, Vui khỏe có ch… Cùng với các chiến
dịch truyền thông và phong trào Xd gđ vh mới sôi nổi rộng khắp trên toàn quốc đã góp phần gắn kết các thế hệ, giúp công chúng nhận thức được tầm
quan trọng của gđ đối với mỗi cá nhân và đối với sự pt của toàn xh; giúp họ cảm nhận sâu sắc được sự thiêng liêng của hp gđ. Từ đó hình thành ở họ
nhận thức đúng đắn về trách nhiệm đối với gia đình, giúp mỗi thành viên cảm thấy tự hào, tự tin về truyền thống gia đình, có ý thức trao truyền cho
lOMoARcPSD|39099223
nhau những tình cảm tốt đẹp của gđ Việt, đó là: hiếu thảo, hiếu học, uống nước nhớ nguồn, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết bổn phận và làm tròn
bổn phận, vợ chồng thủy chung, hòa thuận…
Để xd được những gđ vh mới trong gđoạn hiện nay, cần thực hiện tốt 1 số gp:
Thứ nhất, cần thay đổi quan niệm về trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người đối với gia đình. Ngoài việc truyền thông về vai trò của gia đình và sự cần
thiết phải xây dựng những gia đình văn hóa Việt, còn phải gửi tới từng người thông điệp: cùng chung sức xây tổ ấm. Quan niệm: đàn ông xây nhà/đàn
xây tổ ấm lẽ không còn phù hợp trong xã hội hiện đại. Với vai trò kép, người phụ nữ không chỉ là người của gia đình mà còn là người của
hội. Họ bình đẳng với nam giới, thậm chí nhiều phụ nữ còn được giao những trọng trách quan trọng trong xh. Song song với nhiệm vụ ngoài xh, phụ
nữ vẫn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ đối với gđ. Người phụ nữ phải biết lựa chọn cách thức quản lý, chăm sóc gđ sao cho kh, hợp lý, hợp tình để
các thành viên cảm nhận được tình yêu thương, tạo tiền đề vững chắc để các thành viên phát triển trong tương lai.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong gđ, nhà trường và xh. Các tổ chức cần phối hợp để mở những lớp học tiền hôn nhân, bắt buộc các bạn
trẻ trước khi xd gđ phải học và có chứng chỉ nghiêm túc. Tại đây các chuyên gia sẽ dạy họ những kỹ năng cần thiết trong c/s v chồng; dạy họ cách
làm mẹ, m cha, làm dâu, làm rể; cần làm thế nào khi mang thai, phải cb những trước khi sinh con, kỹ năng chăm sóc trẻ người già, người
bệnh… để mỗi người có được những kiến thức nhất định trong việc xd gđ hp..
Thứ ba, tăng cường tuyên truyền về giá trị của gđ VN trên các phương tiện thông tin đại chúng, = nhiều hthức sinh động như: t/c clb, xuất bản những
tập sách thiết thực có hình thức đẹp, giá rẻ, dễ mua… thu hút mi đối tượng. Thường xuyên nêu gương những gđ vh tiêu biểu. Tránh chủ nghĩa
hthức khi bình chọn gđ vh ở cơ sở.
Thứ tư, tạo ra môi trường gđ lành mạnh, đầy ắp tình thương yêu; ông bà cha mgương mẫu, cháu con ngoan ngoãn hiếu thảo… để mỗi gđ trở thành
một pháo đài vững chắc chống lại sự tấn công của những thứ phản văn hóa như: nói tục, chửi bậy, xả rác bừa bãi, bẻ cây chặt cành, hút thuốc lá nơi
công cộng, phóng nhanh vượt ẩu khi tham gia giao thông… Từ đó mỗi người biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, biết ứng xử một cách nhân
văn, biết kìm nén những hành vi bộc phát.
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
1. GCCN 2. GCCN VN 3. Thời kỳ quá độ lên CNXH
4. CNXH ở VN. 5. Dân chủ XHCN và dân chủ XHCN ở VN
1. GCCN: KN, ND sứ mệnh lịch sử của GCCN, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN. * Khái niệm
GCCN là một tập đoàn xh ổn định, hình thành và pt cùng với quá trình pt nền công nghiệp hiện đại với nhịp độ pt của lực lượng sản xuất có tính chất
xhh ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dv công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá
trình sx, tái sx ra của cải vật chất và cải tạo các qhxh; đại biểu cho llsx và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay.
* Nội dung sứ mệnh lịch sử
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin GCCN là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng nhất, là llxh duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ CNTB , xóa bỏ chế độ
người bóc lột người, giải phóng gccn, ndlđ và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xd xh mới – xhcn và CSCN.
Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân bắt nguồn từ địa vị KT-XH khách quan:
– GCCN ra đời và phát triển dưới CNTB là bộ phận quan trọng nhất, cm nhất của llsx có trình độ xxh cao.
– GCCN không có tư liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống. Họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họđã
tạo ra trong thời gian lao động.
– Địa vị kt xh giúp cho GCCN trở thành giai cấp cm triệt để và có khả năng thực hiện sứ mệnh lịch sử, đó là khả năng đoàn kết toàn thể gccn và cácdân
tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
* Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN - Điều kiện khách quan
+ Do địa vị KT-XH của GGCN
Thứ nhất, GGCN là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất dưới CNTB. •
Trong nền sản xuất hiện đại, GGCN vừa là chủ thể trực tiếp, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó. Tất cả các giai cấp khác đều
suy tàn và tiêu vong cùng với đại công nghiệp, còn GCCN lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp. •
GCCN hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa. Điều này có được là do yêu cầu khách quan của sự phát triển công nghiệp trong
thời đại mà khoa học và công nghệ đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Thứ 2, do k có tlsx nên GCCN phải bán slđ của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư, họ bị lệ thuộc hoàn toàn trong
quá trình phân phối các kết quả lđ của chính mình. Do vậy, về mặt lợi ích GCCN là giai cấp đối kháng trực tiếp với gcts. Xét về bản chất, họ là
giai cấp cm triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột TBCN.
Thứ 2, GCCN có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích của toàn thể ndlđ nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đông đảo quần chúng đi theo
làm cách mạng chống lại GCTS.
→ Địa vị KT - XH của GCCN là yếu tố quan trọng nhất quy định nên sứ mệnh lịch sử của GCCN bởi nếu không có địa vị về KT là người đại diện cho
LLSX tiến bộ, không có địa vị về xã hội là bị GCTS bóc lột thì sẽ không có động lực về chính trị để thực hiện cuộc cách mạng xóa bỏ CNTB để xây dựng CNXH.
+ Do địa vị CT-XH của GCCN
Thứ nhất, GCCN là giai cấp tiên tiến nhất. •
GCCN là sản phẩm của nền sx đại công nghiệp, pt cùng với sự pt của nền sx đại công nghiệp nên nền sx có trình độ pt cao đòi hỏi GCCN
cần phải tiếp thu các kiến thức khoa học để vận hành được dây chuyền này. •
GCCN dd cho llsx tiên tiến thể hiện ở nhiệm vụ xóa bỏ qhsx dựa trên chế độ tư hữu về tlsx thiết lập qhsx mới tiến bộ hơn. •
GCCN được trang bị lí luận của CN Mác Lê Nin là lí luận cm khoa học và tiến bộ. Để có thể tiếp thu và vận dụng lí luận này đòi hỏi gccn
cần có trình độ lí luận nhất định.
Thứ hai, GCCN có ý thức tổ chức kỷ luật cao. •
Môi trường làm việc của GCCN là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ,
làm việc theo dây chuyền buộc GCCN phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động. •
Do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp chống lại GCTS - là một giai cấp có tiềm lực về KT-KT nên GCCN phải đấu tranh bằng phẩm chất kỷ luật của mình.
Thứ ba, GCCN có tinh thần cm triệt để nhất vì cách mạng của GCCN hướng tới mục tiêu cuối là giải phóng giai cấp, dt, con người, thể hiện ở sự
xóa bỏ mọi tình trạng áp bức bóc lột, nô dịch cả về vật chất lẫn tinh thần. GCCN vừa phải giành chính quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêu đó.
Thứ 4, GCCN có bản chất quốc tế. lOMoARcPSD| 39099223 •
GCCN ở tất cả các nước đều có chung một mục đích là giải phóng mình đồng thời giải phóng xã hội khỏi áp bức bóc lột và họ đều có chung
một kẻ thù là GCTS bóc lột. •
Và cũng do yêu cầu của cuộc đấu tranh g/c, để chống lại CNTB, GCTS khi mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư bản, CNĐQ, vì
vậy mà GCCN càng phải nêu cao tinh thần quốc tế của g/c mình, cùng nhau thực hiện sứ mệnh lịch sử.
→ ĐK khách quan qđ sứ mệnh lịch sử của GCCN thể hiện ở 2 nd: thứ 1 là về địa vị KT-XH của GCCN và thứ 2 là địa vị về CT-XH của GCCN và
chính điều kiện khách quan này là 1 trong các yếu tố để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. - Nhân tố chủ quan
+ Sự phát triển của bản thân GCCN cả về sl và cl
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về cl GCCN hiện đại, đảm bảo cho GCCN thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình. Chất
lượng công nhân phải thể hiện ở trình độ trưởng thành về ý thức CT của một g/c cm , tức là tự giác nhận thức được vai trò và trọng trách của g/c mình
đối với lịch sử, do đó GCCN phải được giác ngộ về lý luận KH và CM của CN Mác-Lenin.
Là g/c đại diện tiêu biển cho ptsx tiên tiến, cl GCCN còn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ KHKT và công nghệ hđ , nhất là trong đk hiện nay.
+ ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
ĐCS - đội tiên phong của GCCN ra đời và đảm nhận vt lđ cuộc cm là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN với tư cách là g/c cm. GCCN
là cơ sở xh và nguồn bổ sung ll quan trọng nhất của Đảng, làm cho Đ mang bản chất GCCN trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của g/c.
ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, của dân tộc và xã hội.
ĐCS đề ra đường lối, tuyên truyền đưa đường lối vào thực tiễn cuộc sống; tổ chức thực hiện và gương mẫu thực hiện đường lối.
+ Sự liên minh giai cấp giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lđ khác (trí thức, tiểu thương) do GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS lđ.
→ Chỉ duy nhất GCCN có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB, từng bước xd CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
2. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. * Đặc điểm
GCCN là một bộ phận của GCCN quốc tế nên có những đặc điểm chung của GCCN quốc tế.
Ngoài ra, GCCN VNra đời và ptriển trong đk cụ thể của dt VN nên còn có những đặc điểm riêng, a/h đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
– GCCN VN ra đời trước cả GCTS Việt Nam, là g/c đối kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp.
– GCCN VN ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của td Pháp. Bị ba tầng áp bức bóc lột: Pháp, địa chủ pk, ts.
Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa pk, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, một thứ CNTB thực lợi không quan tâm mấy đến phát triển công
nghiệp, nên GCCN VN phát triển chậm.
– Mặc dù ra đời muộn, số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp chưa bằng GCCN thế giới, còn mang nhiều tàn dư của tâm lý và tập quán nông dân,song
GCCN VN đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là giải phóng dân tộc
để giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH.
– Có qh tự nhiên với GCND: CN có nguồn gốc từ những người nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, buộc phải lên thành phố để làm trong các xínghiệp
kiếm sống. Kết thừa truyền thống yêu nước của dân tộc: cũng do xuất phát từ GCND.
* Sứ mệnh lịch sử
Trong suốt những năm qua, GCCN VN đã khẳng định được vai trò của mình, xứng đáng là bộ phận của GCCN TG, tiếp tục lấy chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng. Ngày nay, CNVN chủ động tham gia giải quyết các vđ là thu hút sự quan tâm hàng đầu của VN nói riêng và
thế giới nch. Các vấn đề đó có tính thời sự cao như dân số, môi trường, vh, năng lượng, lương thực,…
GCCN là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
GCCN tham gia đông đảo vào các thành phần kt, lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xh công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
GCCN là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng CT-XH quan trọng trong việc bảo vệ tổ
quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
=> Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN là xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ bóc lột, tự giải phóng, giải phóng nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
khỏi sự áp bức, bóc lột, xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Phát triển về sl và cl, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh ct, trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “tri thức hóa công nhân”, nâng cao năng lực ứng
dụng công nghệ vào sx nhằm tăng năng suất, cl và hiệu quả làm việc, xứng đáng với vt lđ cm trong thời kỳ mới.
3. Thời kỳ quá độ lên CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Vn: tính tất yếu, đặc điểm, thực chất. * Tính tất yếu lOMoARcPSD| 39099223 -
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ1954 ở mBắc và từ 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cm
dt - dânchủ nd đã htoàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cm XHCN, cùng quá độ lên CNXH. -
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một qgia nào đi lên CNXH cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kt rất
pt, bởilẽ, ở các nước này, tuy LLSX đã pt cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng QHSX mới, xd nền văn hoá mới. Dĩ nhiên, đối với
những nước thuộc loại này, về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đối với nước ta, 1 nước nông nghiệp lạc
hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài. -
Theo Chủ tịch HCM, thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là một thời kỳ lịch sử mà: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xd nền
tảng vậtchất và kỹ thuật của cnxh,... tiến dần lên cnxh, có CN và NN hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình CMXHCN, chúng ta
phải cải tạo nền KT cũ và xd nền KT mới, mà xd là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài" Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu lịch sử đối với nước ta, vì: -
Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Thực tiễn đã kđ CNTB là chế độ xh đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay
muộn cũngphải được thay bằng hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa mà gđ đầu là giai đoạn XHCN. Cho dù hiện nay, với những cố gắng để thích
nghi với tình hình mới, CNTB thế giới vẫn đang có những thành tựu ptriển nhưng vẫn không vượt ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những
mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng pt gay gắt và sâu sắc. CNTB k phải là tương lai của loài người. Đặc điểm của thời đại ngày nay là thời đại
quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình cải biến xh cũ, xd xh mới. -
CNXH k phải là qtrình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình cm sôi động trải qua nhiều gđoạn pt kquan, hợp với qluật của ls. CNXHKH, tự
do, dânchủ và nđạo mà nd ta và loài người tiến bộ đang vươn tới luôn dd cho những gt tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích của người lđ, là hình thái
KTXH cao hơn CNTB. Quá trình cm đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự pt tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung của
loài người. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật pt tự nhiên của lịch sử. -
CMVN ptriển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX. Nhờ
đi conđường ấy, nd ta đã làm CMT8 thành công, đã tiến hành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày nay, chỉ
có đi lên CNXH mới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh.
Sự l/c con đường độc lập dt và CNXH của nd ta, như vậy là sự l/c của chính lịch sử dt lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể
hiện sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta là một tất yếu lịch sử. Khả năng về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VN bao gồm
những khả năng kquan và cquan * Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội
trong mqh vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống KT-XH + Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền KT nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất. Đây là bước quá độ trung
gian tất yếu trong quá trình xây dựng CNXH, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền KT, nhất là đối với những nước
còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN.
Nền KT nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX với
những hình thức tổ chức KT đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó là những hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối
theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo. + Trên lĩnh vực CT:
Do kết cấu KT của thời kỳ quá độ lên CNXH đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nch, thời kỳ
này thường bao gồm: GCCN, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều
kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và vh #. Bên cạnh tư tưởng XHCN còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý
tiểu nông, Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cm công khai”. Trên
lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố vh cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau. * Thực chất
Thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh g/c giữa GCTS đã bị đánh bại không còn là g/c thống trị và những
thế lực chống phá CNXH với GCCN và quần chúng NDLĐ. Cuộc đấu tranh g/c diễn ra trong đk mới là GCCN đã nắm được chính quyền nhà nước,
quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với những nd, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực CT, KT, TT-VH, bằng tuyên
truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp.
4. Điều kiện ra đời và đặc trưng của CNXH. Đặc trưng của mô hình CNXH ở Việt Nam.
* Điều kiện ra đời của CNXH - Điều kiện về KT-XH lOMoARcPSD| 39099223
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuôc cm công nghiệ p pt mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệ p. Nền đại CN cơ khí làm cho phương thức sảṇ xuất
TBCN có bước pt vượt bâc. Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệ p, sự ra đời 2 g/c cơ bản, đối lậ p về lợi ích, nhưng nương tựạ vào nhau: GCTS và GCCN
Cũng từ đây, cuôc đấu tranh của GCCN chống lại sự thống trị áp bức của GCTS, biểu hiệ n về mặt xã hộ i của mâu thuẫn ngày càng quyết liệ t giữạ
LLSX mang tính chất xã hôi với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX.̣
Do đó, nhiều cuôc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu và từng bước có tổ chức và trên quy mô rộ ng khắp. Phong trào Hiến
chương ̣ của những người lao đông ở nước Anh diễn ra trên 10 năm (1836–1848); PTCN dệ t ở thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn ra năm 1844. Đặc
biệ t,̣ phong trào công nhân dêt thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm 1834 đã có tính chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, pt đấụ
tranh của GCCN Li-on giương cao khẩu hiêu thuần túy có tính chất KT “sống có việ c làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến năm 1834, khẩu hiệ ụ
của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị: “Công hòa hay là chết”.̣
Sự ptriển nhanh chóng có tính CT công khai của PTCN đã minh chứng, lần đầu tiên, GCCN đã xuất hiên như mộ t lực lượng CT độ c lậ p với những ̣
yêu sách KT, CT riêng của mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuôc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là GCTS. Sự lớn mạnh của ptràọ
đấu tranh của GCCN đòi hỏi 1 cách bức thiết phải có môt hệ thống lý luậ n soi đường và mộ t cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành độ ng.̣
Điều kiên KT-XH ấy k chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng của GCCN mà còn là mảnh đất hiệ
n thực cho sự ra đời mộ t lý luậ n mới, tiến bộ –̣ CNXHKH.
- Điều kiện KHTN và tư tưởng lý luận + Tiền đề KHTN
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực KH, tiêu biểu là ba phát minh tạo nền tảng cho ptriển
tư duy lý luân. Trong KHTN, những phát minh vạch thời đại trong vậ t lý học và sinh học đã tạo ra bước ptriển độ
t phá có tính cm: ̣ Học
thuyết Tiến hóa; Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Học thuyết tế bào. Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của cn duy vât biệ
ṇ chứng và cn duy vât lịch sử, cơ sở pp luậ n cho các nhà sáng lậ
p CNXHKH nghiên cứu những vấn đề lý luậ n CT-XH đương thời.̣
+ Tiền đề tư tưởng lý luận
Cùng với sự pt của KHTN, KHXH cũng có những thành tựu đáng ghi nhân, trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ ̣đại:
Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắc (1804 – 1872); KTCT học cổ điển Anh với A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); cn k tưởng phê
phán mà đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tư tưởng XHCN không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất định: •
Thể hiên tinh thần phê phán, lên án chế độ
quân chủ chuyên chế và chế độ
TBCN đầy bất công, xung độ t, của cải
khánh kiệ t, đạo đức đảọ lôn, tội ác gia tăng;̣ •
Đã đưa ra nhiều lđiểm có giá trị về xh tương lai: về tổ chức sản xuất và phân phối sp xh; vai trò của công nghiêp và KH-KT; y/c xóa bỏ sự̣
đối lâp giữa lđ chân tay và lao độ
ng trí óc; về sự nghiệ
p giải phóng phụ nữ và về vai trò lịch sử của nn.̣ •
Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà XHCN không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh
GCCN và người lđ trong cuôc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công, xung độ t.̣
Tuy nhiên, những tư tưởng XHCN k tưởng phê phán còn không ít những hạn chế hoặc do điều kiên lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế về tầm nhìn và ̣
thế giới quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, k phát hiên ra được quy luậ t vậ n độ ng và pt của xh loài người nói chung; bản chất, quy luậ t vậ ṇ
đông, ptriển của CNTB nói riêng; k phát hiệ n ra LLXH tiên phong có thể thực hiệ n cuộ c chuyển biến cm từ CNTB lên CNCS, GCCN; k chỉ ra được ̣
những biên pháp hiệ n thực cải tạo xh áp bức, bất công đương thời, xd xh mới tốt đẹp.̣ * Đặc trưng của CNXH
– Đối với văn hóa – Tư tưởng:
Trong XHCN, các giá trị vh được đề cao. Với t/c của những tinh hoa văn hóa nhân loại được đúc kết. Bên cạnh các bản sắc vh dt được kế thừa và phát
huy. Nó mang đến những nét riêng biệt độc đáo, đáng được nâng niu và trân trọng. Bên cạnh những giá trị tôn trọng đối với các nền văn hóa khác nhau
khi tham gia vào hợp tác và hòa nhập quốc tế. Phát triển văn hóa mang đến những nhận thức tiến bộ hơn cho con người và những xử sự trong xh. Khi
đó, với t/c đảm bảo cho các quyền lợi cơ bản được tôn trọng, các tha hóa được bài trừ.
Với các tư tưởng tiến bộ và phù hợp, đảm bảo cho n/c trong ptriển toàn diện về mọi mặt. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyên môn
kỹ thuật cho người lđ. Các xu hướng hay n/c tiếp cận thị trường có thể rộng mở hơn. B/c những thỏa mái mang đến trong hài hòa lợi ích. Từ đó trở
thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa đột phá để xây dựng CNXH.
– Đối với CT-XH: lOMoARcPSD| 39099223
XHCN là một xh dân chủ, với tính chất đặc trưng trong quyền làm chủ của nd. Nhà nước XHCN vừa mang bản chất của GCCN vừa mang tính nd
rộng rãi. Khi phải đảm bảo mang đến các lợi ích lớn nhất cho cộng đồng, đảm bảo ổn định hay trật tự xh.
XHCN với quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Chế độ chính trị mang đến sự phục vụ của những lực lượng lãnh đạo. Trước hết nó là một công cụ
để bảo vệ lợi ích của GCCN. Nhà nước XHCN còn mang tính nd rộng rãi.
– Đối với quan hệ dân tộc:
Trong khi các bản sắc về vh được tôn trọng, các đảm bảo đối với t/c tôn trọng được thể hiện. XHCN là 1xh bảo đảm công bằng, bình đẳng, đoàn kết
giữa các dt. Mang đến các lợi ích và thúc đẩy cho ptriển đồng đều vì nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống.
– Đối với quan hệ quốc tế:
Các quan hệ quốc tế là nhu cầu tất yếu của các qgia, dân tộc. Qhệ giữa các dtộc và qtế được gquyết trên cs kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa
quốc tế của GCCN. Vừa thể hiện những nét riêng biệt, độc đáo. Lại có sự hòa nhập giúp nhanh chóng tiếp cận và phát triển bản thân trên thị trường
qtế. Tạo ra những giá trị lớn hơn với lợi thế và tinh thần quốc gia.
* Đặc trưng của mô hình CNXH ở Việt Nam
Đúng như đồng chí Tổng Bí thư đã kđ, "Trước đây, khi còn Liên Xô và hệ thống các nước XHCN thế giới thì vấn đề đi lên CNXH ở VN dường như k
có gì phải bàn, nó mặc nhiên coi như đã được khẳng định" . Nhưng đứng trước tình hình cải tổ của Liên Xô có những biểu hiện chệch hướng XHCN,
Đảng ta sớm nhận ra phải xây dựng một mô hình CNXH VN.
Trên cơ sở đó Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) ra đời và đề ra mô hình CNXH VN gồm 6 đặc trưng .
Tổng kết thực tiễn 10 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 (bổ sung, phát triển) đã bổ sung, phát triển thành tám đặc trưng CNXH VN
theo đó mô hình xã hội chủ nghĩa ở VN thể hiện như sau:
"XHCN mà nd ta xây dựng là 1 xh: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà
nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới" .
Với tám đặc trưng này, chứng tỏ CNXH mà nd ta xd sẽ đáp ứng mục tiêu xd "một xh mà trong đó sự pt là thực sự vì con người, chứ không phải vì
lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người . Mô hình CNXH này cũng chính "là xh hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền
tảng lợi ích chung của toàn xh hài hòa với lợi ích chính đáng của con người, khác hẳn về chất so với các xh cạnh tranh để chiếm đoạt lợi ích riêng
giữa các cá nhân và phe nhóm" .
5. Dân chủ XHCN và dân chủ XHCN ở VN * Dân chủ XHCN
Theo nd dân chủ CT thì dân chủ là một phạm trù riêng lĩnh vực CT. Còn chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của
nhà nước. Dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại.
Dân chủ là một phạm trù lịch sử. Theo C. Mác và Ph.Ăng-ghen, dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những
năng lực vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ. Đặc trưng cơ bản của dân chủ là tất cả các công dân đều có
quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao nhất của đất nước thuộc về đại diện của nd; mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước PL.
Dưới chế độ nô lệ và pk, tư tưởng thần quyền và phân biệt đẳng cấp hà khắc đã tước bỏ tự do, dân chủ của nd. GCTS đã lật đổ chế độ chuyên chế quân
chủ, xác lập chế độ nghị viện, phổ thông đầu phiếu, hai đảng (hoặc chế độ đa đảng), phân quyền, bình quyền..., đây là những nd chủ yếu của chế độ
DCTS. DCTS được xd trên cs phủ định chế độ chuyên quyền pk, vì thế, trong sự ptriển chung của lịch sử, nó có những đóng góp tích cực, thể hiện sự
tiến bộ nhất định. Nhưng DCTS xd trên cs chiếm hữu tư nhân về TLSX, chỉ những nhà tư bản lớn mới là những người nắm giữ vai trò qđ, cũng có
nghĩa dân chủ k bao giờ thuộc về quảng đại nd. Do đó, dân chủ XHCN mới thực sự là nền dân chủ ưu việt, ptriển cao hơn DCTS.
Lịch sử ptriển dân chủ trong xh nhân loại chứng minh, mỗi một quốc gia có quyền lựa chọn chế độ dân chủ phù hợp, không nhất thiết mô phỏng chế
độ dân chủ của qgia khác. Chế độ dân chủ của 1 quốc gia phù hợp với đặc điểm lịch sử, vh, thể chế ct, kt... của từng nước, đồng thời cần không ngừng
hoàn thiện và phát triển. Một nền dân chủ ưu việt và đích thực chỉ khi nó do chính nd l/c và quyền làm chủ của nd, các quyền con người, quyền công
dân được tôn trọng và bảo vệ. Thực tiễn c/m, chế độ chính trị phương Tây cũng đầy rẫy những bất công và tình trạng vi phạm dân chủ, không “hoàn
hảo”, khác với nhiều người vẫn ra sức tán dương, ca tụng (?!). Trái lại, một số quốc gia đã phải trả giá đắt cho việc bê nguyên xi mô hình dân chủ
phương Tây, dẫn tới những bất ổn, thậm chí rơi vào vòng xoáy của khủng hoảng và nội chiến kéo dài.
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN
Thực hiện dân chủ nd là y/c nhất quán của ĐCSVN. Từ ngày thành lập tới nay, ĐCSVN luôn nhấn mạnh quyền làm chủ của nd. Chủ tịch HCM kđ,
dân chủ có nghĩa “dân là chủ” và “người dân làm chủ”, cm là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là động lực của cm. Chính quần chúng nd là
LLCM đông đảo nhất trực tiếp thực hiện đường lối cm, biến đường lối cm của Đảng thành hiện thực. Người nói, trong bầu trời không có gì quý bằng
nhân dân, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”(1). Ngay từ những ngày đầu mới giành được chính quyền về tay nhân dân
sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ./ Bao nhiêu lợi ích đều lOMoARcPSD| 39099223
vì dân./ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân./ Công việc đổi mới, xd là trách nhiệm của dân./ Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân./
Chính quyền từ xã đến Chính phủ TW do dân cử ra./ Đoàn thể từ TW đến xã do dân tổ chức nên./ Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi
dân”(2). Trong lđạo đấu tranh cm, trải qua cuộc cm giải phóng dtộc và sau đó là cm DCND, cm XHCN, Đảng ta luôn chú trọng xd chế độ dân chủ
XHCN, bảo đảm quyền dân chủ của nd trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xh. Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh chủ trương phát huy dân chủ để tạo
động lực mạnh mẽ cho ptriển đất nước “trong toàn bộ hđ của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xd và phát huy quyền làm chủ
của nd lđ” (3). Phát huy tinh thần của Đại hội VI, các kỳ đại hội tiếp theo cũng nhấn mạnh “sự nghiệp cm là của nd, do nd, vì nd” và nhiệm vụ quan
trọng trong sự nghiệp cách mạng là “xây dựng và từng bước hoàn thiện nền DCXHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nd”. Trong công cuộc đổi mới,
Đảng ta luôn nhấn mạnh nhân dân làm chủ là bản chất của CNXH, kiên định nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nd, k ngừng thúc đẩy đổi
mới chính trị, xd nền DCXHXN và đã đạt được những thành tựu to lớn. Cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nêu rõ:
“DCXHCNlà bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xd và từng bước hoàn thiện nền DCXHCN, bảo đảm
dân chủ được thực hiện trong thực tế c/s ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng PL, được PL bảo đảm”.
Nd cơ bản của DCXHCN là tất cả quyền lực thuộc về nd. Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của
nd, do nd, vì nd. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nd mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức.
Ở VN, nn pháp quyền XHCN quản lý và vận hành nền KTTT, bảo đảm đúng định hướng XHCN. Trong nền KT thị trường định hướng XHCN, tăng
trưởng KT luôn gắn với bảo đảm công bằng, thực hiện tiến bộ xh, pt vh, pt con người, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nd.
Qt dân chủ hóa trong lĩnh vực kt ngày càng mở rộng. Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kt, các loại hình doanh nghiệp... Công
bằng trong phân phối theo kết quả lđ, hiệu quả kt, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an
sinh xh, phúc lợi xh. Qt mở rộng dân chủ kt gắn liền với mở rộng dân chủ ct, thực hành ngày càng rộng rãi và thực chất quyền lực ct của nd, thông
qua cả phương thức ủy quyền gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Sự nghiệp xd CNXH là sự nghiệp của nd, k có sự đoàn kết, sáng tạo của quần chúng nd thì sự nghiệp xd CNXH sẽ thất bại. Dân chủ chính là biểu hiện
qđ giá trị cốt lõi của CNXH, là nhân tố tạo ra sự ổn định, pt và thịnh vượng.
Nắm vững và xử lý tốt mqh giữa Đảng lđ, NN quản lý, nd làm chủ, trên cơ sở thượng tôn PL, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng - nhân tố qđ là mọi thắng
lợi của cm VN. Nd làm chủ là bản chất của chế độ dân chủ XHCN. Thượng tôn PL sẽ bảo đảm tất cả các thành viên xh được bình đẳng về quyền lợi,
nghĩa vụ và trách nhiệm. Đảng vừa là bộ phận cấu thành của hệ thống CT vừa là hạt nhân lđ hệ thống CT và Đảng cũng phải hđ trong khuôn khổ Hiến
pháp và PL. NN của nd, do nd, vì nd do Đảng lđ có chức năng thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng thành các văn bản quy phạm
PL đầy đủ và thống nhất. Nd làm chủ thông qua các cơ quan đại diện và làm chủ trực tiếp qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát”.
Nhận thức của Đảng ta về thực hành dân chủ ngày càng toàn diện và sâu sắc. Điều này thể hiện rõ hơn cả ở chỗ quyền công dân gắn với quyền con
người được đề cao, tôn trọng và bảo vệ bằng pl, tích cực thực hiện các công ước quốc tế lquan quyền con người mà Việt Nam đã ký kết và tham gia;
coi trọng dân chủ ở cơ sở, coi trọng phản biện xh, đề cao thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.
Quyền con người là phẩm giá, n/c, lợi ích và năng lực vốn có ở con người được pl công nhận, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực hiện
và thúc đẩy. VN đã xd được các thể chế và thiết chế bảo đảm quyền con người, nhất là bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền CT, dân sự, các quyền
KT, XH và VH, quyền của nhóm thiểu số hoặc yếu thế, như người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dt thiểu số, người có tín ngưỡng,
tôn giáo. Công tác tuyên truyền, giáo dục, nghiên cứu về quyền con người có bước pt tích cực. Nhận thức về quyền con người được nâng cao hơn.
Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực quyền con người được đẩy mạnh. Đấu tranh phản bác kịp thời và hiệu quả các luận điệu xuyên tạc, sai trái, thù địch về
vấn đề nhân quyền ở VN.
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là bước tiến mở rộng dân chủ trực tiếp, nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, đưa phương châm “dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra” vào cuộc sống ở cơ sở. Xây dựng và thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kt, vh, xh, giữ
vững an ninh, trật tự ở cs, góp phần nâng cao năng lực lđ và sức chiến đấu của tổ chức cs đảng và chất lượng đảng viên; k ngừng nâng cao năng lực
quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước và trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức; góp phần đổi mới phương thức hđ và nâng cao vai trò, uy tín
của MTTQVN, các đoàn thể nd.
Phản biện xh mang lại kquả tích cực, phát huy và mở rộng dân chủ, là phương thức qtrọng để đạt đồng thuận xã hội. Tạo dựng thói quen thảo luận và
bảo đảm quyền tự do ngôn luận để khích lệ cá nhân, các tổ chức tham gia thảo luận về các vấn đề quan trọng của quốc gia. Xd NNPQXHCN của nd,
do nd, vì nd bao hàm hđ giám sát và phản biện xh, nhất là phản biện xh của MTTQ và các tổ chức CT-XH. Cần tiếp tục hoàn thiện hơn các quy định
về quyền giám sát của nd, cơ chế pháp lý bảo đảm cho nd trực tiếp giám sát hđ của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức và các tổ chức, cơ quan Đảng, NN.
Trong NNPQ, tính tối thượng của pl được tôn trọng, mọi hành vi của tổ chức và cá nhân đều phải tuân theo Hiến pháp, pl. Tăng cường pháp chế XHCN
trên cả 3 lĩnh vực: xd pl, chấp hành pl và bảo vệ pl. Tập trung xd, hoàn thiện hệ thống pl đồng bộ, hiện đại, khả thi, công khai, minh bạch, công bằng...,
phù hợp với đk phát triển KT-XH của đất nước và y/c hội nhập quốc tế sâu rộng. lOMoARcPSD| 39099223
Tuy nhiên, ở một số nơi, nhận thức và thực hành về dân chủ còn hạn chế, thực hiện dân chủ cơ sở còn hình thức, quyền làm chủ của nd chưa hoàn toàn
được tôn trọng và phát huy, chưa có cơ chế đầy đủ bảo đảm để nd thực hiện vai trò chủ thể của quyền lực.
Nguyên tắc “tập thể lđ, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở một số nơi rơi vào hình thức. Còn tình trạng lạm quyền, lộng quyền, quan liêu, cửa quyền
gây phiền hà cho nd của 1 số cơ quan công quyền, cán bộ. Chậm thể chế hóa các chủ trương của Đảng thành pl, quy định... Hệ thống pl của VN có
mặt còn chưa đồng bộ, hay thay đổi gây khó khăn cho các cơ quan thi hành pl và nd, a/h đến việc thực hành dân chủ trong xh... Những hạn chế đó cần
sớm được khắc phục để ngtắc quyền lực thuộc về nd và thực hành quyền làm chủ của nd trong thực tiễn ngày càng rộng rãi và thực chất.
Trải qua 90 năm lãnh đạo cm, Đảng ta luôn dựa vào dân, phát huy quyền làm chủ của nd, coi đó là mục tiêu và động lực của cm. Đó cũng chính là bài
học quý báu để Đảng ta vượt qua muôn vàn kk, thử thách, để giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Bhọc đó giữ nguyên gtrị trong qt lđ công cuộc
đổi mới và hội nhập toàn cầu hnay. lOMoARcPSD| 39099223
6. Nhà nước XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
7. Dân tộc 8. Tôn giáo. 9. Vấn đề tôn giáo. 10. Gia đình
6. Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. * Nhà nước XHCN - Sự ra đời
NNXHCN là kết quả của cuộc cm do GCVS và ndlđ tiến hành dưới sự lđ của ĐCS. Đây là nhà nước của số đông và ndlđ sẽ làm chủ NN này dân chủ
đây là dân chủ thực chất, ng dân có quyền tham gia đgóp xd đ/n.
NNXHCN là NN mà ở đó, sự thống trị CT thuộc về GCCN, do cm XHCN sinh ra và có sứ mệnh xd thành công CNXH, đưa ndlđ lên địa vị làm chủ
trên tất cả các mặt của đ/s xh trong 1 xh phát triển cao - XHCN.
Lh VN: năm 1945 khi nhà nước VN dân chủ cộng hòa ra đời thì ta đã nói ngay đến quyền dân chủ của người dân người dân được có quyền đi bỏ phiếu
bầu những người tham gia vào bộ máy NN. - Bản chất
Về CT: NNXHCN mang b/c của GCCN, g/c có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng ndlđ.
Về KT: b/c của NNXHCN chịu sự quy định của cơ sở kt của XHCN đó là chế độ sở hữu xh về TLSX c/y. Do đó k còn tồn tại QHSX bóc lột. Về VH-
XH: NNXHCN được xd trên nền tảng tinh thần là lý luận của cn Mác Lênin và nhiều gtrị vh tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của
dân tộc. Sự phân hóa giữa các g/c, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các g/c, tầng lớp được bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực, cơ hội để pt. - Chức năng
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực NN, c/n của NN được chia thành c/n đối nội và c/n đối ngoại.
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực NN, c/n của NNXHCN được chia thành c/n CT, KT, VH, XH.
Căn cứ vào t/c của quyền lực NN chức năng của NN được chia thành c/n giai cấp và c/n xh. Trong gđoạn hiện nay ở VN, c/n xh là c/n quan trọng hơn
do khi đã có được NN mới trong thời bình thì công việc xd và tổ chức giải được đặt lên hàng đầu của NN, của bất cứ NN nào. Tuy nhiên, với NNXHCN,
tổ chức và xd còn có ý nghĩa phải tổ chức và xd để đặt lợi ích cho số đông ndlđ. Định hướng tới của NNXHCN là 1 xh k còn phân chia g/c nhưng nếu
k có g/c thì sẽ k có NN bởi NN là công cụ của g/c thống trị trong xh. Nhưng trong NNXHCN đây k phải là NN của g/c thống trị mà là của g/c cầm
quyền, g/c lãnh đạo xh bởi vì GCCN k là người thống trị mà họ là người làm chủ, những người được thực hiện quyền làm chủ của mình. Vậy nên,
trong XHCN vẫn còn chức năng trấn áp nhưng c/n trấn áp này được dùng cho tội phạm, các thế lực, khánh, phản động, đối với các thế lực thù địch,
chống phá và thực hiện trấn áp trong đời sống: tội phạm, dùng PL để quản lý hành vi của con người.
* Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở VN
Ở VN, k/n “NNPQ XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại HN lần t2 BCH TWĐ khoá VII (29/11/1991) và tiếp tục được kđ tại HN toàn quốc giữa nhiệm
kỳ khoá VII của Đảng năm 1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo là tại các Đại hội lần thứ X và XI của Đảng đã có bước phát
triển về chất trong nhận thức về xd NNPQ XHCN ở nước ta.
Thể chế hoá qđ xd NNPQXHCN của Đảng, Điều 2 Hiến pháp năm 2013 kđ : “1. Nước Cộng hòa XHCN VN là NNPQ XHCN của nd, do nd, vì nd; 2.
Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nd mà nền tảng là liên minh giữa GCCN với GCND và
đội ngũ trí thức; 3. Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc t.hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Xuất phát từ b/c NN của nd, do nd, vì nd, NNPQ XHCN Việt Nam cần được xd trên cs đ/ư các ngtắc sau: (1) Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; (2) Thượng tôn Hiến pháp và pl, mọi
chủ thể trong xh đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pl mà Hiến pháp là đạo luật tối cao, bộ luật gốc mang tính nền tảng; (3) Kđ và bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, tôn trọng sự bình đẳng của mọi cá nhân trong thụ hưởng và pt quyền, k có sự phân biệt đối xử, trước tiên và chủ
yếu trong việc tham gia vào công tác quản lý NN và xh; (4) ĐCSVN hđ trong khuôn khổ Hiến pháp và pl; (5) Bảo vệ công lý, quyền con người, quyền
công dân. Quyền và nghĩa vụ của công dân được pl thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện, thúc đẩy trong khuôn khổ luật pháp. Bản chất của
NNPQ XHCNVN là nn đặt dưới sự điều chỉnh tối cao của pl . Do đó, pl trong NNPQ phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi và hiệu quả,
bảo đảm ngtắc bình đẳng trước pl và bảo vệ quyền con người.
7. Khái niệm dân tộc. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay. * Khái niệm dân tộc
Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người
trong xã hội nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc). Dt đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kt,
ngôn ngữ, lãnh thổ, các đđ về vh và ý thức tự giác tộc người.
* Cương lĩnh dt của chủ nghĩa Mác-Lênin
Thứ nhất, các dt hoàn toàn bình đẳng lOMoARcPSD| 39099223
– Đây là quyền thiêng liêng của các dt trong mqh giữa các dt. Các dt hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dt lớn hay nhỏ k phân biệt trình độ caohay
thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, k 1 dt nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dt khác.
– Trong 1 quốc gia có nhiều dt, quyền bình đẳng giữa các dt phải được pl bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kt, vh
giữacác dt do lịch sử để lại.
– Trên phạm vi giữa các quốc gia – dt, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dt gắn liền với cuộc đtranh chống cn phân biệt chủng tộc, gắn với cuộcđtranh
xd 1 trật tự kt thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản pt đối với các nước chậm pt về kt.
– Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dt là cs để t.h quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dt.
Thứ hai, các dt được quyền tự quyết
– Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dt đối với vận mệnh của dt mình: quyền tự quyết định chế độ CT-XH và con đường pt của dtmình;
quyền tự do độc lập về ct tách ra thành một qg dt độc lập vì lợi ích của các dt; quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dt khác trên cs bình đẳng cùng
có lợi để có sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự pt qgdt.
– Khi giải quyết quyền tự quyết của các dt cần đứng vững trên lập trường của GCCN ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi íchchính
đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài
“dt tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
– Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dt của Lênin: Nó p/a b/c quốc tế của PTCN, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dt với
giảiphóng g/c. Nó đảm bảo cho pt dt có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
– Nó quy định mục tiêu hướng tới; qđ đường lối, pp xem xét, cách gquyết quyền dt tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là ytố sức mạnhbảo
đảm cho GCCN và các dt bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình. Chủ tịch HCM kđ: “Muốn cứu nước và giải phóng dt, k có con đường nào khác con đường CMVS”.
– Đây là cs vững chắc để đoàn kết các tầng lớp ndlđ trong các dt để đtranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dt và tiến bộ xh. Vv, nd liên hiệp
côngnhân các dt đóng vai trò liên kết cả 3 nd của cương lĩnh thành 1 chỉnh thể.
* Vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay -
Về chính trị, thực hiện chủ trương của Đảng về bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng pt gữa các dt. Chính sách dt góp phần nâng
cao tínhtích cực CT của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số về tầm qtrọng của vấn đề dt, đoàn kết các dt, thống nhất mục tiêu
chung là độc lập dt và CNXH, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Về KT, nd, nhiệm vụ kt trong chính sách dt là các chủ trương, c/s phát triển kt-xh miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm
năng pt, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dt. Tính đến tháng 10-2020, có 118 c/s đang có hiệu lực triển khai thực
hiện ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 54 c/s trực tiếp cho các đồng bào dt thiểu số, vùng dt thiểu số và miền núi, 64 chính
sách chung có ưu tiên cho đồng bào các dt thiểu số. Ngoài những c/s tác động trực tiếp đến vùng dt thiểu số và miền núi, hiện nay còn 21 ctrình mục
tiêu có nd gián tiếp tác động đến vùng này. -
Về vh, xd nền vh VN tiên tiến đậm đà bản sắc dt. Giữ gìn và phát huy giá trị vh truyền thống của các tộc ng, pt ngôn ngữ, xd đời sống vh ở
cơ sở,nâng cao trình độ vh cho nd các dt…Đthời, mở rộng giao lưu vh với các qgia các khu vực và trên tgiới. Đtranh chống tệ nạn xh, chống diễn biến
hòa bình trên mặt trận tt-vh ở nước ta hnay. -
Về xh ,thực hiện c/s xh, đảm bảo an sinh xh trong vùng đồng bào dt thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xh, công bằng thông qua việc
thựchiện chính sách phát triển kt-xh, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cs chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dt… -
Về QPAN,vùng đồng bào các dt thiểu số cư trú phần lớn là các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có vị trí quan trọng về QPAB. Vv c/s dt
phải đảmbảo nội dung QPAN trong đk xd và bảo vệ TQVN XHCN.
8. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH. * Bản chất
Tôn giáo là sp của con người, gắn với những đk lịch sử tự nhiên và lịch sử xh xđ. Do đó xét về măt bản chất, TG là 1 hiệ n tượng xh phản ánh sự bấṭ
lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xh.
Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của TG vừa là biểu hiên của sự nghèo nàn hiệ n thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiệ n thực ấy. Tôn giáọ
là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim … tôn giáo là thuốc phiên của nd”.̣
Tuy nhiên tôn giáo cũng chứa đựng môt số nhân tố giá trị vh, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xh.̣
Về phương diên thế giới quan thì thế giới quan duy vậ t Mác xít và thế giới quan tôn giáo là dối lậ p nhau. Tuy vây, những người cộ ng sản có lậ p ̣
trường mác xít k bao giờ có thái đô xem thường hoặ c trấn áp những n/c tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nd. Ngược lại, chủ nghĩa ML và những ̣
người công sản, chế độ xhcn luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nd. ̣ * Nguồn gốc
Nguồn gốc KT-XH của tôn giáo: lOMoARcPSD| 39099223
Trong xh nguyên thủy, do trình đô llsx thấp kém con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thnhiên rộ ng lớn và bí ẩn, vv họ đã gắn cho tự nhiêṇ
những sức mạnh, qlực to lớn, thần thánh hóa nhứn sức mạnh đó. Từ đó, họ xd nên những biểu hiên tôn giáo để thờ cúng.̣
Khi xh phân chia thành g/c đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực g/c thống trị. Họ k giải thích được nguồn gốc của sự
phân hóa g/c và áp bức, bóc lôt, tộ i ác tất cả họ quy về số phậ n và định mệ nh. Từ đó, họ đã thần thành hóa mộ t số người thành những thần tượng có ̣
khả năng chi phối suy nghĩ và hành đông người khác mà sinh ra TG.̣
Nv, sự yếu kém về trình đô pt của llsx, sự bần cùng về kt, áp bức, bóc lột về CT, bất lực trước những bất công của xh là nguồn gốc sâu xa củạ
Nguồn gốc nhân thức của tôn giáo:̣
Ở những gđ lịch sử nhất định, nhân thức của con người về tn, xh và bản thân mình còn có giới hạn. Mặ t khác, trong tn và xh có nhiều điều KH chưạ
khám phá và gthích được nên con người lại tìm đến TG
Sự nhân thức của con người khi xa rời hiệ
n thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng.̣
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tn và xh mà dẫn đến viêc sinh ra TG. Các nhà duy vậ t cổ đại thường đưa ra luậ n điểm “sự sợ̣
hãi sinh ra TG”. Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản …. sự phá sản “đôt ngộ t” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệ ṭ
vong dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của TG hiên đại. Ngay cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng ̣ có
khi được thể hiên qua TG.̣ * Tính chất
Tính lịch sử của tôn giáo:
Con người sáng tạo ra TG. Măc dù nó còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là mộ t phạm trù ls. TG chỉ xh khi khả năng tư duy trừu tượng của con ngườị
đạt tới mức đô nhất định.̣
TG là sp của ls. Trong từng gđ ls, TG có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu ct và xh của thời đại đó. Thời đại thay đổi, TG cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.
Đến môt gđ ls nhất định, khi con người nhậ n thức được bản chất các hiệ n tượng tn, xh, khi con người làm chủ được tn, xh, làm chủ được bản thâṇ
mình và xd được niềm tin cho mỗi con người thì TG sẽ k còn.
Tính quần chúng của tôn giáo:
TG là nơi shoat vh, tinh thần của 1 số bô phậ n quần chúng ndlđ. Hiện nay, sl tín đồ của các TG chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số tg.̣
Tuy TG p/a hp hư ảo, song nó p/a khát vọng của những con ng bị áp bức về 1 xh tự do, bình đẳng, bát ái. Bởi vì, TG thường có tính nhân văn, nhân
đạo hướng thiên. Vv, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xh.̣
Tính chính trị của tôn giáo
Tính ct của TG chỉ xh khi xh đã phân chi g/c, các g/c thống trị đã lợi dụng TG để phục vụ lợi ích của mình.
Trong nôi bộ TG, cuộ c đấu tranh giữa các dòng, hệ , phái nhiều khi cũng mang tính ct. Trong những cuộ c đấu tranh ý thức hệ , thì TG thường là mộ
ṭ bô phậ n của đấu tranh g/c.̣
Ngày nay, TG đang có chiều hướng pt, đa dạng, phức tạp k chỉ ở quốc gia mà còn cả phạm vi quốc tế. Đó là sự xh các tổ chức quốc tế của TG với
thế lực lớn đã tác đông đến nhiều mặ t, trong đó có ct, kt, vh, xh. Vv, cần nhậ n thức rõ: đa số quần chúng đến với TG nhằm thõa mãn n/c tinh
thần; song ̣ trên thực tế đã và đang bị các thế lực ct-xh lợi dụng để thực hiên mục đích ngoài TG của họ.̣ * Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nguyên nhân nhận thức.
Trong quá trình xd CNXH nhiều hiện tượng tn, xh và của con người mà KH chưa thể lý giải được. Do đó trước những sức mạnh tự phát của giới tn
và xh mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến một bộ phận nd đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh của đấng siêu nhiên.
Nguyên nhân kinh tế.
Trong qt xd CNXH, với sự tồn tại của nền kt nhiều tp với những lợi ích khác nhau của các g/c, tầng lớp xh, với những sự bất bình đẳng nhất định về
kt, ct, vh, xh đã mang đến cho con người những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những ll siêu nhiên.
Nguyên nhân tâm lý.
Tôn giáo là một trong những hình thái ý thức xh bảo thủ nhất, đã in sâu vào đời sống tinh thần, a/h khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ
phận nd qua nhiều thế hệ. Vv, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kt, ct, xh thì TG cũng k thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kt-xh mà nó p/a. Nguyên nhân CT-XH
TG có những điểm còn p.hợp với CNXH, với đường lối, c/s của NNXHCN. Gtrị đạo đức, vh của TG đ/ư đc n/c của 1 bộ phận nd. Cvv, trong 1 chừng
mực nhất định, TG vẫn có sức thu hút mạnh mẽ đối với 1 bp quần chúng.
Nguyên nhân văn hoá. lOMoARcPSD| 39099223
Trong thực tế, sinh hoạt TG đã đ/ư được phần nào n/c văn hoá tinh thần của cộng đồng xh và trong 1 mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức
cộng đồng, phong cách, lối sống của cá nhân trong cộng đồng. Vì vậy, sinh hoạt TG đã lôi cuốn 1bp nd xuất phát từ n/c văn hoá tinh thần, tình cảm của họ.
Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự tồn tại của TG trong qtr xd CNXH. Song cũng cần nhận thức được rằng TG cũng có những biến đổi cùng
với sự biến đổi của những đk kt-xh của quá trình cải tạo và xd xh mới
9. Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
* Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lenin trong giải quyết vấn đề TG trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Do nhận thức k đầy đủ, đã có 1 thời kỳ chúng ta mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong việc đtranh chống TG. Cta đã quá nôn nóng, cực đoan
trong ứng xử với các TG cũng như với các cs thờ tự của TG. Nhiều nhà thờ, chùa chiền, miếu mạo đã bị đập phá, các sh TG bị ngăn cấm, người có
đạo bị kỳ thị. Quyền tự do tín ngưỡng, TG k được đảm bảo. Chính sự nóng vội đó đã dẫn đến hậu quả xấu về mặt CT, tư tưởng, là cơ sở để các thế lực
phản động lợi dụng chống phá cm nước ta. Ở điểm này, rõ ràng chúng ta đã không vận dụng tốt những qđ về tôn giáo của CN Mác - Lênin. Để gquyết
tốt vđ TG, theo chúng tôi, trước hết cần phải nhận thức rõ 1 số vđ sau đây: -
Thứ nhất, trong TKQĐLXHCN ở nước ta hnay, những đk tồn tại của TG vẫn còn; vv, sự tồn tại của nó vẫn là một tất yếu kquan. Những đk
đó là: trình độ pt của llsx, của kh-kt còn thấp nên k/n cải tạo thế giới chưa cao; trình độ nhận thức còn h/c nên chưa cho phép giải thích đầy đủ, KH
những hiện tượng tn,xh; trình độ pt kt còn thấp nên đ/s của người dân còn gặp nhiều kk; thời kỳ quá độ với những qhsx cũ và mới đan xen nhau nên
chưa thể xoá bỏ những ht bóc lột, bất bình đẳng trong xh… Thêm vào đó, chiến tranh, đặc biệt là thiên tai, vẫn xảy ra khiến cho con người cảm thấy
không yên tâm và vì vậy, một bộ phận người dân vẫn sẽ có nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo như một tất yếu. Vấn đề là ở chỗ, chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với TG. -
Thứ 2, cần phải nhận thức rõ rằng, đtượng đấu tranh trong việc giải quyết vđ TG kphải là mọi tôn giáo và những sh TG hay tất cả những tín
đồ TGnch, mà chỉ là những bp người lợi dụng TG để hành nghề mê tín dị đoan hoặc chống phá cm, gây rối trật tự trị an, đi ngược lại với lợi ích của quốc gia dân tộc. -
Thứ 3, để khắc phục những a/h tiêu cực của TG, k thể dùng mệnh lệnh hành chính hay tuyên truyền giáo dục đơn thuần mà phải chú trọng
đến việccải tạo xh cũ, xd xh mới. Xoá bỏ dần ptsx tiểu nông lạc hậu, cải thiện, nâng cao đ/s vật chất, tinh thần cho người dân, kết hợp với tuyên truyền,
giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ vh để người dân tự nhận thức được vai trò thực sự của TG trong đ/s hiện thực của họ và chính họ, chứ
k phải ai khác, tự qđ theo hay k theo một TG nào đó.
* Vấn đề TG ở VN hiện nay
Những năm gần đây, vận dụng sáng tạo qđ của CN Mác-Lênin vào thực tiễn cm VN, Đảng ta đã có những thay đổi qtrọng trong nhận thức về TG và
giải quyết vđ TG , đưa ra nhiều chủ trương, c/s đúng đắn, phù hợp.
Quan điểm của Đảng ta về gquyết vđ TG được thể hiện trong nhiều văn kiện của các kỳ Đại hội và được cụ thể hoá bằng các nghị quyết, chỉ thị của
TW, như Nghị quyết số 24/NQ-TW (ngày 16/10/1990) của Bộ Chính trị Về tăng cường công tác TG trong tình hình mới… Chỉ thị số 37 CT-TW (ngày
2/7/1998) của Bộ Chính trị Về công tác tôn giáo trong tình hình mới… Ngoài ra, còn có nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng về các mặt công tác
đối với TG nch và từng TG nói riêng trong từng thời kỳ. Đb, HN lần t7 BCH TWkhóa IX đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-TW (ngày
12/3/2003) Về công tác tôn giáo. Những quan điểm của Đảng ta về công tác tôn giáo được cụ thể hoá trong Pháp lệnh về tín ngưỡng TG số 21/2004/PL-
UBTVQH11 ra ngày 18/6/2004. Tất cả các chỉ thị, nghị quyết, pháp lệnh nêu trên đều thể hiện nhất quán một số qđ và c/s sau đây: - Một là, TNTG là
nhu cầu tinh thần của 1bp nd, đang và sẽ tồn tại cùng dt trong qtr xd CNXH ở nước ta. Thực hiện nhất quán quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc k theo
1 TG nào, quyền sh TG bth theo đúng pl. Các TG hoạt động bth trong khuôn khổ pl, bình đẳng trước pl. -
Hai là, thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dt, không phân biệt đối xử vì lý do TNTG. Trong bc CT của BCT TW khoá VI tại Đại
hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta kđ “TNTG là n/c của 1 bp nd, Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và k tín ngưỡng của
nd, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các dân tộc. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo,
chống những hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng”. Quan điểm của Đảng nghiêm cấm sự pbiệt đối xử với công dân vì lý do TNTG. Đt, nghiêm cấm lợi
dụng TNTG để hđ mê tín dị đoan, hđ trái pl và c/s của NN, kích động, chia rẽ các dt, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. -
Ba là, nd cốt lõi của công tác TG là vận động quần chúng. Công tác vận động q/c phải động viên được đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước,
ý thứcbảo vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thông qua việc thực hiện tốt các c/s kt-xh, qnqp, đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần của nd nói chung,
trong đó có đồng bào các TG. -
Bốn là, công tác TG là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng lđ, trong đó, đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo là ll
nòng cốt.- Năm là, vđ theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ có quyền tự do hành đạo tại gđ và cs thờ tự hợp pháp theo qđ của pl. Việc theo đạo, truyền
đạo cũng như mọi hđ TG khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pl, k được lợi dụng TG để tuyên truyền tà đạo, hđ mê tín dị đoan, k được ép buộc người
dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của pl. lOMoARcPSD| 39099223
Nv, qđ của Đảng ta về TG là rõ ràng, nhất quán, đảm bảo quyền tự do, dân chủ. Trong khi đó, hiện nay, có những cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước
vẫn cho rằng ở VN người dân k có quyền tự do TNTG. Từ đó, chúng dùng nhiều thủ đoạn để kích động đồng bào có đạo gây rối, chống phá cm, rơi
vào âm mưu “diễn biến hoà bình” vô cùng thâm độc của chúng. Đó là những luận điệu sai lầm, xuyên tạc c/s TG của Đảng, NN ta cũng như xuyên tạc
tình hình TG và các hđ TG ở nước ta hnay mà chúng ta cần kiên quyết bác bỏ.
10. Vị trí, chức năng của gia đình. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình
ở Việt Nam hiện nay. * Vị trí của gia đình
- Gia đình là tế bào của xã hội
Có vai trò qđ đối với sự tồn tại, vận động và pt của xh. Với việc sx ra tư liệu tiêu dùng, TLSX, tái sản xuất ra con người, gđ như một tế bào tự nhiên,
là 1 đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể. K có gđ để tái tạo ra con người thì xh k thể tồn tại và pt được. Vv, muốn có 1 xh pt lành mạnh thì phải quan tâm xd tế bào gđ tốt.
- Gđ là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên- Gđ là môi trường tốt nhất để được yêu thương,
nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, pt.
- Sự yên ổn, hp của mỗi gđ là tiền đề, đk quan trọng cho sự hình thành, pt nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xh.
- Gđ là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
- Gđ là cộng đồng xh đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có a/h rất lớn đến sự ht và pt nhân cách của từng người.
- Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại k chỉ sống trong qhệ gđ, mà còn có nhu cầu qh xh, với những người khác. Mỗi cá nhân k chỉ là thành viên của gđ màcòn
là thành viên của xh. Ngược lại, gđ cũng là 1 trong những cộng đồng để xh tác động đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiện tượng của xh thông qua lăng
kính gđ mà tđ tích cực hoặc tiêu cực đến sự pt của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách…
* Chức năng của gia đình
“Gđ là tế bào của xh, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường qt hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xd và bảo vệ Tq.
Gđ tốt thì xh mới tốt, xh tốt thì gia đình càng tốt”. Gđ có ý nghĩa quan trọng trong đ/s xh.
Gđ đóng vai trò, vị trí hết sức qtrong đv sự tồn tại và pt của loài người. Gđ được sinh ra, tồn tại và pt có sứ mệnh đảm đương những c/n đặc biệt mà
xh và tn đã giao cho, không thiết chế xh nào có thể thay thế được. Chức năng của gđ là một k/n then chốt của xh học gđ, các nhà nghiên cứu xh học
gđ trên cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô đều kđ những c/n cơ bản của gđ.
Qh giữa gđ và xh cũng như qh giữa các thành viên và các thế hệ trong gđ thông qua việc thực hiện các chức năng của gđ, do đó trở thành đối tượng
nghiên cứu chủ yếu của xhh gđ. Các nhà xhh đã nghiên cứu về gđ trên các cấp độ cả vi mô và vĩ mô đã cho thấy gđ có các c/n cơ bản sau: c/n kt, tái
sinh sản, duy trì nói giống và giáo dục. - Chức năng kinh tế
Đây là c/n cơ bản qtrọng của gđ nhằm tạo ra của cải, vật chất, là c/n đảm bảo sự sống còn của gđ, đảm bảo cho gđ được ấm no, giàu có làm cho dân
giàu, nước mạnh như lời CT HCM đã từng nói: “dân có giàu thì nước mới mạnh “. C/n này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kt giữa
các thành viên trong gđ nhằm thỏa mãn n/c của đ/s.
Để có kt của mỗi gđ ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài những thành viên đang còn ở độ tuổi trẻ em thì những thành viên đang ở độ tuổi lđ
cần có một công việc, một mức thu nhập ổn định. Ngoài ra còn cần có nguồn thu nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho những chi phí lặt vặt hàng ngày.
VD: GV có thể nhận dạy lớp học thêm, công nhân có thể nhận thêm sp làm ngoài giờ, những người nông dân thì có thể tăng gia chăn nuôi, tranh thủ
buổi tối bện chổi rơm,… Mỗi gđ cần luôn có ý thức phấn đấu làm giàu và làm giàu một cách chính đáng, đt biết cách hài hòa giữa đời sống vật chất
và tinh thần. Bcđ xh cũng cần phải có trách nhiệm chăm lo chung cho mọi gđ bằng cách pt kt, vh có nv thì c/n kt của gđ mới có thể hoàn thiện được.
- Chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
C/n này góp phần cung cấp slđ– nguồn nhân cho xh. C/nnày sẽ góp phần thay thế những lớp người lđ cũ đã đến tuổi nghỉ hưu, đã hết k/n lđ linh hoạt,
năng động, st. Việc thực hiện c/n này vừa đ/ư n/c tồn tại và pt của xh vừa đ/ư đc n/c về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người. Ở mỗi qgia
# thì việc thực hiện c/n này là #.
Ví dụ: Ở VN, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được cl về cuộc
sống cho gđ và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con.
Ở TQ hiện nay tỉ lệ nam giới đang có sự chênh lệch lớn so với nữ giới, vì thế nên nhà nước đang thực hiện chính sách khuyến khích sinh con một bề
là con gái. Đến năm 2010, tại Trung Quốc, SRB đạt 118 bé trai/100 bé gái, giảm so với 121 (năm 2008), 119 (năm 2005), 121 (năm 2004). Tỷ số
giới tính sẽ vẫn tiếp tục chênh lệch ở mức báo động 119 bé trai trên 100 bé gái vào những năm 2030. - Chức năng giáo dục
Đây là c/n hết sức quan trọng của gđ, qđ đến nhân cách của con người, dạy dỗ nên những người con hiếu thảo, trở thành người công dân có ích cho xh
bởi gđ là trường học đầu tiên và ở đó cha mẹ là những người thầy đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người:” Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, lOMoARcPSD| 39099223
trông nom, nuôi dưỡng, csóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và gdục để con pt lành mạnh về
thể chất, trí tuệ và đđ, trở thành người con hiếu thảo của gđ, công dân có ích cho xh”
Mỗi gđ đều hthành tính cách của từng thành viên trong xh. Gđ là môi trường xh hóa đầu tiên của con người và là chủ thể của sự giáo dục. Như KH đã
xác định rõ ràng, cơ sở trí tuệ và tình cảm cá nhân thường hình thành ngay từ thời thơ ấu. Gđ trang bị cho đứa trẻ những ý niệm đầu tiên để lí giải thế
giới sự vật, hiện tượng, những khái niệm về cái thiện và cái ác, dạy cho trẻ con hiểu rõ đời sống và con người, đưa trẻ con vào thế giới của những giá
trị mà gia đình thừa nhận và thực hiện trong đ/s của nó.
Việt Nam là một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đình cũng phải
chú ý đến việc giáo dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử trong cuộc sống và giáo dục cả về tri thức…
Chức năng giáo dục của gđ chịu tác động trực tiếp của các yếu tố khách quan và chủ quan. Sự thay đổi lớn trong các chính sách ktxh, những biến đổi
trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, sự thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy con trong những gđ trẻ… đó là những yt a/h đến c/n giáo dục của gđ.
Để chức năng này được thực hiện một cách có hiệu quả thì gia đình phải có phương pháp giáo dục, răn đe một cách đúng đắn. Ai sai thì nhận sai và
sửa chữa chứ đừng vì cái tôi, cái sĩ diện và tính bảo thủ của mình mà cố chấp không thay đổi. Có nhiều gđ dạy dỗ con cái bằng những trận đòn roi,
những cái bạt tai đến tối mặt mũi.. Liệu đó có phải là biện pháp hiệu quả? Những biện pháp ấy chẳng những không đem lại tác dụng gì mà càng khiến
con cái trở nên chai lì, tâm lí tiêu cực và mất đi tình cảm thân thiết, niềm tin vào những người trong cùng một mái nhà.
Thay bằng những trận đòn roi đến nhừ người thì những bậc cha mẹ nên dạy dỗ, chỉ bảo con cái mình nhẹ nhàng, phân tích rõ đúng sai để con trẻ hiểu.
Hơn nữa những bậc cha mẹ, ông bà nên là 1 tâm gương để thế hệ trẻ noi theo. Các thành viên trong gđ sống thuận hòa, vui vẻ, cùng nhau chia sẻ những
khó khăn trong cuộc sống.
Lại có nhiều những gđ cha mẹ mải kiếm tiền mà không biết hài hòa giữa vật chất và tinh thần nên không có thời gian qtâm sát sao đến con cái khiến
chúng trở nên sống buông thả, bị cám dỗ vào những tệ nạn xã hội, có những hành vi đi ngược lại với thuần phong mĩ tục và truyền thống đạo đức của dt
Tuy việc giáo dục ở gđ chỉ là 1 khía cạnh nhưng đó vẫn là cái gốc, con người sẽ trở nên hoàn thiện hơn khi có sự kết hợp giáo dục cả ở gđ , nhà trường,
xh và hơn nữa là ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện từ phía mỗi người…
Tqua việc thực hiện chức năng giáo dục, gđ thực sự trở thành cầu nối không thể thay thế được giữa xh và cá nhân.
Gđ là phạm trù lịch sử, biến đổi theo tgian. Mỗi thời đại lsử cũng như mỗi chế độ xh đều sản sinh ra một loại gđ, xd 1 kiểu gđ lí tưởng với chức năng xh của nó. - Các chức năng khác
Ngoài 3 c/n cơ bản trên thì gđ còn có c/n thoả mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm và CSSK. Đây là c/n có ý nghĩa quan trọng trong việc chia sẻ tình yêu
thương gắn bó giữa các thành viên của gđ, đb là tình yêu hp lứa đôi. Tổ ấm gđ vừa là điểm xuất phát cho con người trưởng thành, vững tin bước vào
c/s xh , đt cũng là nơi bao dung, an ủi cho mỗi cá nhân trước những rủi ro, sóng gió cđ. Càng về cuối đời, con người càng trở nên thấm thía và khao
khát tìm về sự bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân bằng trạng thái tâm lý, tình cảm trong sự chăm sóc, đùm bọc của gđ; CSSK, đảm bảo cho việc CSSK
của các thành viên trong gđ.
Có một số ý kiến cho rằng các c/n của gđ đang có sự biến đổi để phù hợp với c/s hiện tại.
* Cơ sở xây dựng gđ trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kt-xh để xd gđ trong TKQĐLCNXH là sự pt của llsx và tương ứng trình đô của llsx là qhsx mới, xhcn. Cốt lõi của qhsx mới ấy là chế độ sợ̉ hữu
xhcn đối với tlsx từng bước ht và củng cố thay thế chế đô sở hữu tư nhân về tlsx. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lộ t và bất bình đẳng trong xh và ̣ gđ
dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kt cho viêc xây dựng qh bình đẳng trong gđ và giải phóng phụ nữ trong xh.̣
V.I.Lênnin đã viết: “Bước t2 và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô tư hữu về ruộ ng đất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế mớị
mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thât sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được “chế độ nô lệ gđ” nhờ có việ c thay thế nền kt gđ cá thể bằng nềṇ kt xh hóa quy mô lớn”.
Xóa bỏ chế đô tư hữu về tlsx là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gđ, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ̣
và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của người đàn ông trong gđ là kết quả sự thống trị của họ về kt, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu
tan khi sự thống trị về kt của đàn ông không còn. Xóa bỏ chế đô tư hữu về tư liệ u sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao độ ng tư nhân trong giạ
đình thành lđ xh trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lđ xh hay tham gia lđ gđ thì lđ của họ đóng góp cho sự vân độ ng và pt, tiến bộ của xh. Nhự
Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: “Tlsx chuyển thành tài sản chung, thì gđ cá thể sẽ không còn là đơn vị kt của xh nữa. Nền kt tư nhân biến thành môṭ ngành
lđ xh. Viêc nuôi dạy con cái trở thành công việ c của xh”. Do vậ y, phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ông trong xh. Xóa bỏ chế độ tư hữu vệ̀ tlsx
cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiên dựa trên cs tình yêu chứ k phải vì lý do kt, địa vị xh hay mộ t sự tính toán nào khác.̣
- Cơ sở chính trị - xã hội lOMoARcPSD| 39099223
Cơ sở ct để xdgđ trong TKQĐLCNXH là viêc thiết lậ
p chính quyền nhà nước của GCCN và ndlđ, NNXHCN. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch
sử,̣ ndlđ được thực hiên quyền lực của mình kh có sự phân biệ
t giữa nam và nữ. NN cũng chính là công cụ xóa bỏ những luậ t lệ cũ kỹ, lạc hậ
u, đè nặng ̣ lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiên việ
c giải phóng phụ nữ và bảo vệ
hp gđ. Như V.I.Lênin đã kđ:
“Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiêṇ và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luât cũ kỹ, tư sản, đê tiệ n, những pháp luậ
t đó đặt người phụ nữ vào tình trạng k bình đẳng ̣ với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, môt chính quyền của ndlđ,
chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã ̣ hủy bỏ tất cả những đặc quyền gắn liền với chế đô tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gđ…”.̣
NNXHCN với tính cách là cs của viêc xd gđ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i, thể hiệ n rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pl, trong đó có ̣ Luât
Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống c/s xh đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chínḥ sách
dân số, viêc làm, y tế, BHXH… Hệ thống pl và chính sách xh đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ ̣ quá đô
đi lên CNXH. Chừng nào và ở đâu, hệ thống chính sách, pháp luậ t chưa hoàn thiệ n thì việ c xd gđ và đảm bảo hp gđ còn hạn chế.̣ - Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá đô lên CNXH, cùng với những biến đổi căn bản trong đời sống ct, kt, thì đời sống vh, tinh thần cũng không ngừng biến đổi.̣ Những
giá trị vh được xd trên nền tảng hê tư tưởng ct của GCCN từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng vh, tinh thần của xh,̣ đồng
thời những yếu tố vh, phong tục tâp quán, lối sống lạc hậ u do xh cũ để lại từng bước bị loại bỏ.̣
Sự pt hê thống giáo dục, đào tạo, KH và CN góp phần nâng cao trình độ
dân trí, kiến thức KH và CN của xh , đồng thời cũng cung cấp cho
các thànḥ viên trong gđ kiến thức, nhân thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ
gia đình trong quá ̣ trình xây dựng chủ nghĩa xã hôi.̣
Thiếu đi csvh, hoặc csvh k đi liền với cơ sở kt, ct, thì viêc xd gđ sẽ lệ ch lạc, k đạt hiệu quả cao.̣
* Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay - Vấn đề gia đình
“Gđ là tập hợp người cùng sống chung tạo thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội; gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm
vợ chồng, cha mẹ và con cái”. Gđ là bầu sinh quyển mà con người được tiếp xúc sớm và gần gũi nhất, là môi sinh trực tiếp ảnh hưởng tới qt hình thành
nhân cách của mỗi con người.
K chỉ là tổ ấm của mỗi người, gđ còn là tế bào của xh. Qh giữa gđ và xh là qh song phương, nhưng chiều thuận là tác động từ phía gđ tới xh. Gđ có pt
tốt thì xh mới có thể phồn vinh. Trong xh hiện đại, gđ càng có vt qtrọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như giáo dục con người từ khi
sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành những công dân có ích đóng góp tích cực cho sự pt chung của xh.
Hiện nay, do a/h của qt TCH và tác động của cơ chế thị trường, xh VN đang chuyển đổi từ tĩnh sang động, từ lạc hậu sang hiện đại, nên mô hình gđ
người Việt có những biến đổi mmẽ về cấu trúc, quy mô và các mqh. Từ kiểu gđ truyền thống tứ đại đồng đường chuyển dịch sang kiểu gđ nhỏ 2 thế
hệ – cha mẹ và con cái. Ngoài ra, còn có gđ đơn thân, độc thân, gđ của những người không cùng huyết thống… Sự thay đổi này tạo cơ hội cho nhiều
cá nhân và gđ pt vượt bậc, nhưng cũng đặt ra những thử thách, gây nguy cơ tan vỡ cho không ít gđ.
Xu hướng tự do và thực dụng trong hôn nhân ngày càng gia tăng, dẫn đến tình trạng ly hôn ngày một nhiều. Mặt khác, áp lực của công việc, học tập
và nhu cầu thời gian để cá nhân nghỉ ngơi, giải trí… làm cho tình cảm giữa các thành viên có chiều hướng giảm sút, mqh giữa cha mẹ, vợ chồng, con
cái có phần lỏng lẻo; người già thiếu sự quan tâm về tinh thần; bữa cơm gia đình khó duy trì đều đặn… Hôn nhân đổ vỡ gây ra nhiều hậu quả nặng nề:
người già bị cô đơn, trẻ em bị thất học và không được nuôi dạy chu đáo, sớm bị đẩy ra lề đường, dễ dàng đến với các tệ nạn xh… Ngược lại, nếu được
nuôi dưỡng trong những gđ vh tốt luôn có khả năng miễn dịch trước cái xấu, cái ác. Nv, có thể nói: xd gđ vh chính là chìa khóa cho mỗi cá nhân phát
triển toàn diện, giúp các gđ ấm no hp, xh pt hưng thịnh. - Xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay
Xd gđ VN ấm no, hp, tiến bộ, bình đẳng và bền vững là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn xh. Điều này, từ lâu đã được CT HCM đb qtâm. Người
đã sớm chỉ rõ tầm qt có tính chất qđ của gđ đối với sự pt của xh: “Quan tâm đến gđ là đúng vì nhiều gđ cộng lại mới thành xh. Gđ tốt thì xh mới tốt.
Xh tốt thì gđ càng tốt hơn, hạt nhân của xh là gđ”.
Tiếp tục thực hiện tư tưởng của Người, năm 2001, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã ký quyết định số 72/2001/QĐ-TTg, lấy ngày 28-6 hàng năm là
ngày gia đình Việt Nam. Ngày 16-3-2013, PTT Nguyễn Thiện Nhân đã ký quyết định lấy năm 2013 là năm gđ VN.
Hàng năm vào ngày Hội gđ VN, có nhiều hđ hấp dẫn, thiết thực nhằm tuyên truyền giá trị của gđ Việt và tôn vinh những gđ tiêu biểu, nhắc nhở thế hệ
trẻ: tổ ấm gđ không gì sánh được.
Ngày càng có nhiều nhà nghiên cứu, các cơ quan truyền thông quan tâm tới vấn đề xd gđ vh mới. Đb đài Truyền hình VN có nhiều chương trình dành
riêng về chủ đề gđ như: Người xây tổ ấm, Bố ơi mình đi đâu thế, Con biết tuốt, Cố lên con yêu, Cháu ơi cháu à, Vui khỏe có ích… Cùng với các chiến
dịch truyền thông và phong trào Xd gđ vh mới sôi nổi rộng khắp trên toàn quốc đã góp phần gắn kết các thế hệ, giúp công chúng nhận thức được tầm
quan trọng của gđ đối với mỗi cá nhân và đối với sự pt của toàn xh; giúp họ cảm nhận sâu sắc được sự thiêng liêng của hp gđ. Từ đó hình thành ở họ
nhận thức đúng đắn về trách nhiệm đối với gia đình, giúp mỗi thành viên cảm thấy tự hào, tự tin về truyền thống gia đình, có ý thức trao truyền cho lOMoARcPSD| 39099223
nhau những tình cảm tốt đẹp của gđ Việt, đó là: hiếu thảo, hiếu học, uống nước nhớ nguồn, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết bổn phận và làm tròn
bổn phận, vợ chồng thủy chung, hòa thuận…
Để xd được những gđ vh mới trong gđoạn hiện nay, cần thực hiện tốt 1 số gp:
Thứ nhất, cần thay đổi quan niệm về trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người đối với gia đình. Ngoài việc truyền thông về vai trò của gia đình và sự cần
thiết phải xây dựng những gia đình văn hóa Việt, còn phải gửi tới từng người thông điệp: cùng chung sức xây tổ ấm. Quan niệm: đàn ông xây nhà/đàn
bà xây tổ ấm có lẽ không còn phù hợp trong xã hội hiện đại. Với vai trò kép, người phụ nữ không chỉ là người của gia đình mà còn là người của xã
hội. Họ bình đẳng với nam giới, thậm chí nhiều phụ nữ còn được giao những trọng trách quan trọng trong xh. Song song với nhiệm vụ ngoài xh, phụ
nữ vẫn cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ đối với gđ. Người phụ nữ phải biết lựa chọn cách thức quản lý, chăm sóc gđ sao cho kh, hợp lý, hợp tình để
các thành viên cảm nhận được tình yêu thương, tạo tiền đề vững chắc để các thành viên phát triển trong tương lai.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong gđ, nhà trường và xh. Các tổ chức cần phối hợp để mở những lớp học tiền hôn nhân, bắt buộc các bạn
trẻ trước khi xd gđ phải học và có chứng chỉ nghiêm túc. Tại đây các chuyên gia sẽ dạy họ những kỹ năng cần thiết trong c/s vợ chồng; dạy họ cách
làm mẹ, làm cha, làm dâu, làm rể; cần làm thế nào khi mang thai, phải cb những gì trước khi sinh con, kỹ năng chăm sóc trẻ và người già, người
bệnh… để mỗi người có được những kiến thức nhất định trong việc xd gđ hp..
Thứ ba, tăng cường tuyên truyền về giá trị của gđ VN trên các phương tiện thông tin đại chúng, = nhiều hthức sinh động như: t/c clb, xuất bản những
tập sách thiết thực có hình thức đẹp, giá rẻ, dễ mua… thu hút mọi đối tượng. Thường xuyên nêu gương những gđ vh tiêu biểu. Tránh chủ nghĩa
hthức khi bình chọn gđ vh ở cơ sở.
Thứ tư, tạo ra môi trường gđ lành mạnh, đầy ắp tình thương yêu; ông bà cha mẹ gương mẫu, cháu con ngoan ngoãn hiếu thảo… để mỗi gđ trở thành
một pháo đài vững chắc chống lại sự tấn công của những thứ phản văn hóa như: nói tục, chửi bậy, xả rác bừa bãi, bẻ cây chặt cành, hút thuốc lá nơi
công cộng, phóng nhanh vượt ẩu khi tham gia giao thông… Từ đó mỗi người biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, biết ứng xử một cách nhân
văn, biết kìm nén những hành vi bộc phát.