Đề cương ôn tập môn Đại số tuyến tính nội dung "Vi xử lý"

Đề cương ôn tập môn Đại số tuyến tính nội dung "Vi xử lý" giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36782889
DANH MỤC CÁC CÂU HỎI THUỘC NHÓM TỔ HỢP SỐ 1
CPU (viết tắt của chữ Central Processing Unit)
FPU Viết tắt của "Floating Point Unit
GPU là từ viết tắt của cụm từ Graphics Processing Unit
ALU (Arithmetic logic unit, ALU)
DMAC có nghĩa “Data Management and Communications
BIU Bus Interface Unit
MMU : viết tắt - Memory Management Unit.
EU (EXECUTION UNIT)
MIPS viết tắt của Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages
1-001: Bộ nhớ có thể truy cập ngẫu nhiên là bộ nhớ nào?
RAM (viết tắt từ Random Access Memory trong tiếng Anh) là một loại bộ nhớ chính của
máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện
thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ
nhớ.
1-002: Đơn vị số học và logic ALU có nhiệm vụ gì?
Thực hiện các phép toán số học
Đơn vị logic số học (Arithmetic logic unit, ALU) là một mạch điện tử kỹ thuật số kết hợp
thực hiện các phép toán số học và bitwise trên các số nguyên nhị phân. Điều này trái ngược
với một đơn vị dấu phẩy động (FPU), hoạt động trên các số dấu phẩy động. ALU là một
khối xây dựng cơ bản của nhiều loại mạch điện toán, bao gồm đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
của máy tính, FPU và đơn vị xử lý đồ họa (GPU). Một CPU, FPU hoặc GPU có thể chứa
nhiều ALU.
CPU (viết tắt của chữ Central Processing Unit)
FPU Viết tắt của "Floating Point Unit
GPU là từ viết tắt của cụm từ Graphics Processing Unit
ALU (Arithmetic logic unit, ALU)
1-003: Khả năng quản lý bộ nhớ của hệ vi xử lý phụ thuộc vào yếu tố nào?
Độ rộng của bus địa chỉ
1-004: Vi xử lý đầu tiên của Intel ra đời năm nào?
Năm 1971 intel đưa ra bộ vi xử lý 4004 với 4 bit dữ liệu 12 bit địa chỉ; tốc độ
xử lý 108 K z với 2300 transistors thực hiện một lệnh 1-60µs.
lOMoARcPSD|36782889
có 2250 transistors Inte l 4004 chỉ có 16 chân, vì vậy nó chỉ có một bus 4 bit và
tốc độ xung nhịp tối đa là 740kHz, cho phép nó xử lý 92.600 tác vụ mỗi giây
1-005: Các thành phần bên trong hệ vi xử lý liên kết với nhau thông qua bao nhiêu hệ
thống bus?
bus[1] (là tên viết gọn của từ Latin omnibus)
qua 3 hệ thống bus
Bus là các đường dây truyền thông tin trong vi xử lý
Có 3 loại bus – bus dữ liệu , bus địa chỉ và bus điều khiển
1-006: Trong hệ thống bus của máy tính, loại bus nào là bus 2 chiều? Bus 2 chiều là bus
dữ liệu bus dữ liệu thường có từ 8 16 20 24 32 đến 64 đường dây tùy theo các bộ vi xử lý cụ
thể. Số
lượng đường dây này quyết định số bit dữ liệu mà CP có khả năng xử lý cùng một lúc. Chiều
mũi tên trên bus số liệu chỉ ra rằng đây là bus 2 chiều. nghĩa là dữ liệu có thể truyền đi từ CP
(dữ liệu ra) hoặc truyền đến CP (dữ liệu vào). Các phần tử có đầu ra nối thẳng với bus dữ liệu
đều phải được trang bị đầu ra 3 trạng thái để có thể ghép vào được và hoạt động bình thường
với bus này.
1-007: Trong hệ thống bus của máy tính, bus địa chỉ có chiều di chuyển thông tin địa chỉ
đi từ đâu đến đâu?
Chỉ có CPu mới có khả năng đưa ra địa chỉ trên bus địa chỉ , truyền dữ liệu từ CPU tới khối
chức năng khác như bộ nhớ , các bộ phối ghép vào ra ….
Bus địa chỉ là các đường dẫn tín hiệu logic một chiều để truyền địa chỉ tham chiếu tới các
khu vực bộ nhớ và chỉ ra dữ liệu được lưu giữ ở đâu trong không gian bộ nhớ
Trong máy tính bus địa chỉ truyền các tín hiệu địa chỉ từ cpu tới bộ nhớ và tới các thiết bị đầu
ra và dùng để truyền các tín hiệu địa chỉ từ DMAC tới bộ nhớ từ DMAC tới các thiết bị đầu
ra
DMAC có nghĩa “Data Management and Communications
1-008: Các thiết bị ngoại vi được nối tới bộ vi xử lý thông qua bộ phận nào?
Thông qua các cổng vào ra các bộ phối ghép vào ra I/O ví dụ như cổng usb ….
1-009: Bộ vi xử lý là gì?
là tập hợp các bộ phận như bộ nhớ RAM ROM , bộ xử lý trung tâm CPU , bộ phối
ghép vào ra để xử lý dữ liệu
Bộ vi xử lý (viết tắt của Central Processing Unit là CPU, hay còn có tên khác là
CHIP) là bộ vi xử lý trung tâm của máy. CPU đóng vai trò như bộ não của máy
có chức năng chính là xử lý thông tin, dữ liệu, thao tác của chiếc máy tính,
lOMoARcPSD|36782889
smartphone,… ... Kích thước của CPU chỉ gấp đôi đồng xu bình thường mà
thôi.
1-010: Đơn vị nào quản lý việc nhập xuất, địa chỉ, lấy lệnh, ghi đọc bộ nhớ?
BIU Bus Interface Unit
đưa ra địa chỉ đọc mã lệnh từ bộ nhớ đọc/ghi dữ liệu từ vào cổng hoặc bộ nhớ.
nói cách khác chịu trách nhiệm đưa địa chỉ ra bus và trao đổi dữ liệu với bus.
trong còn có một bộ nhớ đệm lệnh với dung lượng 6 byte dùng để chứa các
mã lệnh để chờ EU xử lý (bộ đệm lệnh này còn được gọi là hàng đợi
lệnh)
Đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU), hay còn gọi là trang quản lý bộ nhớ (PMMU)
là một thiết bị phần cứng chứa tất cả những tham chiếu của bộ nhớ đã đi qua
nó hỗ trợ việc ánh xạ từ địa chỉ bộ nhớ ảo ra địa chỉ bộ nhớ vật lý. MMU :
viết tắt - Memory Management Unit.
1-011: Vì sao khi có hàng đợi lệnh chương trình sẽ thực hiện nhanh hơn?
Vì trong khi thực hiện lệnh xong lệnh đang thực thi thì sẽ có lệnh khác để vi xử lý thực hiện
luôn chứ không phải mất thời gian chờ lệnh
lOMoARcPSD|36782889
1-012: Trong hệ thống vi xử lý Bus là gì?
Bus là các đường dây truyền thông tin trong vi xử lý có 3 loại bus:
Dữ liệu
Địa chỉ
Điều khiển
Bus còn được gọi là bus địa chỉ, bus dữ liệu hoặc bus cục bộ. Bus là đường
truyền tín hiệu điện, kết nối các thiết bị khác nhau trong một hệ thống máy tính.
Một bus là một đường dẫn chung từ bên này sang bên kia; mà dữ liệu có thể di
chuyển trong phạm vi máy tính bus[1] (là tên viết gọn của từ Latin omnibus)
1-013: Đơn vị nào thực hiện nhận lệnh và điều phối thực hiện lệnh?
Đơn vị EU (EXECUTION UNIT)
EU bao gồm một đơn vị điều khiển khối này có mạch giải mã lệnh. Mã lệnh đọc vào từ bộ
nhớ được đưa đến đầu vào của bộ giải mã các thông tin thu được từ đầu ra của nó sẽ được
đưa đến mạch tạo xung điều khiển kết quả là ta thu được các dãy xung khác nhau trên kênh
điều khiển (tùy theo mã lệnh) để điều khiển hoạt động của các bộ phận bên trong và bên
ngoài CPU . ngoài ra EU còn có khối số học và logic (Arithmetic and Logic Unit ALU) dùng
để thực hiện các thao tác khác nhau với các toán hạng của lệnh. Tóm lại khi CPU hoạt động
EU sẽ cung cấp thông tin về địa chỉ cho để khối này đọc lệnh và dữ liệu còn bản thân nó thì
đọc lệnh và giải mã lệnh.
1-014: Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một hệ vi xử lý?
BỘ NHỚ
RAM ROM DÙNG ĐỂ LƯU DỮ LIỆU
XỬ LÝ TRUNG TÂM
CPU DÙNG ĐỂ XỬ LÝ DỮ LIỆU , TÍNH TOÁN LOGIC
KHỐI PHỐI GHÉP VÀO RA
DÙNG ĐỂ TRUYỀN DỮ LIỆU CỦA VI XỬ LÝ VỚI CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
1-015: Vi xử lý đầu tiên của Intel là vi xử lý nào?
Năm 1971 intel đưa ra bộ vi xử lý 4004 với 4 bit dữ liệu 12 bit địa chỉ; tốc độ xử lý 108 KHz
có 2250 transistors Intel 4004 chỉ có 16 chân, vì vậy nó chỉ có một bus 4 bit và tốc độ xung
nhịp tối đa là 740kHz, cho phép nó xử lý 92.600 tác vụ mỗi giây
Kỹ sư Ted Hoff của Intel đã hình thành ý tưởng về một thiết bị logic đa mục đích
hoạtđộng hiệu quả
Ngày 15/11/1971, Intel giới thiệu bộ vi xử lý 4004 ra thị trường thế giới với giá
200USD Intel 4004 có 4 bit dữ liệu và 12 bit địa
chỉ ● 4004 có tốc độ 108 KHz với 2.300 bóng bán
dẫn. ● Thực hiện một lệnh 1 - 60ms
Tập lệnh đơn giản
vi mạch hỗ trợ xử lý 4040
lOMoARcPSD|36782889
Phát triển dựa trên công nghệ PMOS (P - Channel Metal oxide Semiconductor
1-016: Transistor được phát minh lần đầu tiên vào năm nào?
vào năm 1947
Bardeen và Brattain tại Bell Laboratories - Mỹ đã phát minh ra transistor tiếp điểm vào năm
1947
Thuộc loại chủ động
Châm 3 cực C-B-E, D-G-S, hoặc hơn.
1-017: 4004 là bộ vi xử lý có bao nhiêu bit dữ liệu?
Intel 4004 là một bộ vi xử lý 4-bit Mỗi
bit là một chữ số nhị phân 0 hoặc 1 có
2250 transistors
, 16 chân, hoạt động ở tốc độ 740KHz -; khoảng tám chu kỳ đồng hồ cho mỗi chu kỳ lệnh
(nhận lệnh, giải mã, thực hiện), điều đó có nghĩa là con chip có khả năng thực hiện lên đến
92.600 lệnh mỗi giây
Intel 8008 (1972)
Phiên bản 8008 mạnh gấp đôi bộ vi xử lý 4004
8008 có tốc độ 200 KHz với 3.500 bóng bán
dẫn
1-018: Bộ nhớ chỉ đọc là bộ nhớ nào?
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) Read-Only Memory là một loại bộ nhớ không thay đổi được sử
dụng trong máy tính và các thiết bị điện tử khác. Dữ liệu được lưu trữ trong ROM không
thể được sửa đổi bằng điện tử sau khi sản xuất
1-019: RAM là loại bộ nhớ bán dẫn có đặc tính gì?
CÓ THỂ NHẬP VÀ XUẤT DỮ LIỆU NGẪU NHIÊN
RAM (viết tắt của Random Access Memory) là một loại bộ nhớ khả biến cho phép truy xuất
đọc-ghi ngẫu nhiên đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ bộ nhớ
1-020: Bộ phận nào trong CPU dùng để lưu giữ địa chỉ của lệnh kế tiếp trong bộ
nhớ chương trình mà CPU cần thực hiện? BIU Bus Interface Unit
đưa ra địa chỉ đọc mã lệnh từ bộ nhớ đọc/ghi dữ liệu từ vào cổng hoặc bộ nhớ. nói cách khác
chịu trách nhiệm đưa địa chỉ ra bus và trao đổi dữ liệu với bus. trong còn có một bộ nhớ đệm
lệnh với dung lượng 6 byte dùng để chứa các mã lệnh để chờ EU xử lý (bộ đệm lệnh này còn
được gọi là hàng đợi lệnh)
1-021: Vi xử lý 8085 là vi xử lý thế hệ thứ mấy?
Thuộc thế hệ thứ 2 Vi xử lý 8 bit
lOMoARcPSD|36782889
( 1974-1977)
Intel 8080 (1974) 8080 có tốc độ 2 MHz với 6.000 bóng bán dẫn trong khoảng thời gian
này intel lần lượt cho ra đời bộ vi xử lý 8080, 8085, Motorola có các bộ vi xử lý 6800 6809
zilog có bộ vi xử lý z80 và xin signetics có bộ vi xử lý 6520
đặc điểm của các bộ vi xử lý trong thời gian này là
tập lệnh phong phú hơn là các
bộ vi xử lý 8 bit dữ liệu
khả năng phân biệt địa chỉ bộ nhớ nhớ lên tới 60 KB ( 18 bit địa chỉ)
khả năng phân biệt địa cổng là 256 cổng cho thiết bị ngoại vi sử dụng 8 bit để đánh địa chỉ
cho các cổng tốc độ 1 / 8 (us/lệnh) tần số đồng hồ FClk =1/ 500 mhz
1-022: Vi xử lý 68000 là vi xử lý thế hệ thứ mấy?
Thuộc thế hệ thứ 3 Vi xử lý 8 bit
(1978-1982)
Trong khoảng thời gian này intel lần lượt cho ra đời các bộ vxl ( 8086,8088,80186,80286)
Motorola có các bộ vxl 68000,68010 đặc điểm của
các bộ vi xử lý trong thời gian này là tập lệnh đầy
đủ
là các bộ vi xử lý 16 bit dữ liệu
khả năng phân biệt địa chỉ bộ nhớ từ 1Mb đến 16Mb
khả năng phân biệt địa cổng là 64k cho thiết bị ngoại vi đối với vxl
tốc độ 0,1/1(us/lệnh) tần số đồng hồ FClk =5/10mhz
1-023: Vi xử lý 80486 là vi xử lý thế hệ thứ mấy?
Thuộc thế hệ thứ 4 ( 1983 1999 ) trong khoảng thời gian này in theo thể hiện sức mạnh vượt
trội với các hãng còn lại trong việc chế tạo bộ vi xử lý Intel tiếp tục cho ra đời bộ vi xử lý 8 0
3 8 6, 8 0 4 8 6 là các bộ vi xử lý 32 bit dữ liệu có bên trong đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU)
cho phép chạy chế độ bộ nhớ ảo và đã nghiệm tiếp theo là bộ vi xử lý Pentium , Pentium II,
Pentium III, Pentium IV là các bộ vi xử lý 64bit
Motorola có các bộ vi xử lý 6 8 0 2 0, 6 8 0 3 0, 6 8 0 4 0, 6 8 0 6 0
đặc điểm của các bộ vi xử lý trong thời gian này là
32 bit địa chỉ , nên trong chế độ thực thì khả năng phân biệt địa chỉ bộ nhớ là 4 gb trong chế
độ bộ nhớ ảo thì chúng có khả năng quản lý không gian nhớ lên tới 64 tb (terabyte)
Cơ chế xử lý xen kẽ dòng mã lệnh ( pipeline)
Bộ nhớ ẩn cache
Có bộ quản lý bộ nhớ (MMU) bộ đồng xử lý toán học được tích hợp bên trong
tốc độ 6/112(triệu lệnh/us)
1-024: Vi xử lý Pentium do hãng nào sản xuất?
Do hãng intel sản xuất
lOMoARcPSD|36782889
1-025: Vi xử lý 68000 do hãng nào sản xuất?
Do hang Motorola sản xuất
1-026: Vi xử lý Z80 do hãng nào sản xuất?
Do Zilog sản xuất
1-027: Vi xử lý PPS-4 do hãng nào sản xuất?
Rockwell International(rốc weo in tơ na sờ nồ) sản xuất
1-028: Vi xử lý thế hệ thứ nhất được chế tạo theo công nghệ nào? được sản xuất trên
công nghệ 10 µm, có 2.300 transistor, bóng bán dẫn bộ nhớ mở rộng 640 byte
Thế hệ 1 ( 1971-1973) 4004 là bộ vi xử lý đầu tiên được Intel giới thiệu vào tháng 11 năm
1971, sử dụng trong máy tính của Busicom. 4004 có tốc độ xử lý là 108 kHz, khả năng xử lý
0,06 triệu lệnh mỗi giây (million instructions per second - MIPS); Phiên bản cải tiến của
4004 là 4040, được giới thiệu vào năm 1974. Nó có 3.000 transistor, tốc độ xử lý từ 500 KHz
đến 740KHz.
MIPS viết tắt của Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages
1-029: Vi xử lý thế hệ thứ hai được chế tạo theo công nghệ nào? sản xuất trên công nghệ
6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB.
( 1974-1977)
8080 (năm 1974) sử dụng trong máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2 MHz),
sản xuất trên công nghệ 6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có 8 bit bus dữ
liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB. 8085 (năm 1976) sử dụng trong Toledo
scale và những thiết bị điều khiển ngoại vi. 8085 có tốc độ 2 MHz, sản xuất trên công nghệ 3
µm, với 6.500 transistor, có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 64KB.
MIPS viết tắt của Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages, là kiến trúc bộ tập
lệnh RISC phát triển bởi MIPS Technologies. Ban đầu kiến trúc MIPS là 32bit, và sau đó là
phiên bản 64 bit. bus[1] (là tên viết gọn của từ Latin omnibus)
lOMoARcPSD|36782889
1-030: Vi xử lý thế hệ thứ ba được chế tạo theo công nghệ nào? được sản xuất trên công
nghệ 3 µm, với 29.000 transistor có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở
rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz.
(1978-1982)
8086 xuất hiện tháng 6 năm 1978, sử dụng trong những thiết bị tính toán di động. 8086 được
sản xuất trên công nghệ 3 µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz.
8088 trình làng vào tháng 6 m 1979, là BXL được IBM chọn đưa vào chiếc máy tính (PC)
đầu tiên của mình; điều này cũng giúp Intel trở thành nhà sản xuất BXL máy tính lớn nhất
trên thế giới. 8088 giống hệt 8086 nhưng có khả năng quản lý địa chỉ dòng lệnh. 8088 cũng
sử dụng công nghệ 3 µm, 29.000 transistor, kiến trúc 16 bit bên trong và 8 bit bus dữ liệu
ngoài, 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 1MB. Các phiên bản của 8088 gồm 5 MHz và 8
MHz.
80186 (năm 1982) còn gọi là iAPX 186. Sử dụng chủ yếu trong những ứng dụng nhúng, bộ
điều khiển thiết bị đầu cuối. Các phiên bản của 80186 gồm 10 và 12 MHz.
80286 (năm 1982) được biết đến với tên gọi 286, là BXL đầu tiên của Intel có thể chạy được
tất cả ứng dụng viết cho các BXL trước đó, được dùng trong PC của IBM và các PC tương
thích. 286 có 2 chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ
mô phỏng 8086 và không thể sử dụng quá 1 MB RAM; chế độ bảo vệ (protected mode) gia
tăng tính năng của bộ vi xử lý, có thể truy xuất đến 16 MB bộ nhớ.
286 sử dụng công nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, bộ nhớ mở rộng tới 16 MB. Các phiên
bản của 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 và 25 MHz.
1-031: Vi xử lý thế hệ thứ tư được chế tạo theo công nghệ nào?
1-032: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ nhất là vi xử lý như thế nào?
lOMoARcPSD|36782889
1-033: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ hai là vi xử lý như thế nào?
1-034: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ ba là vi xử lý như thế nào?
lOMoARcPSD|36782889
1-035: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ tư là vi xử lý như thế nào?
1983-1999
1-036: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ nhất? Câu
1-032
1-037: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ hai?
Câu 1-021
lOMoARcPSD|36782889
1-038: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ ba? Câu
1-022
1-039: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ tư? Câu
1-023
1-040: Vi xử lý 4004 tích hợp bao nhiêu transistor?
4004 là bộ vi xử lý đầu tiên được Intel giới thiệu vào tháng 11 năm 1971, sử dụng trong máy
tính của Busicom. 4004 có tốc độ xử lý là 108 kHz, khả năng xử lý 0,06 triệu lệnh mỗi giây
(million instructions per second - MIPS); được sản xuất trên công nghệ 10 µm, có 2.300
transistor, bộ nhớ mở rộng đến 640 byte. Phiên bản cải tiến của 4004 là 4040, được giới thiệu
vào năm 1974. Nó có 3.000 transistor, tốc độ xử lý từ 500 KHz đến 740KHz.
1-041: Vi xử lý 8008 tích hợp bao nhiêu transistor?
8008 (năm 1972) được sử dụng trong thiết bị đầu cuối Datapoint 2200 của Computer
Terminal Corporation (CTC). 8008 có tốc độ là 200 kHz, sản xuất trên công nghệ 10 µm, với
3.500 transistor, bộ nhớ mở rộng đến 16KB.
1-042: Vi xử lý 8080 tích hợp bao nhiêu transistor?
8080 (năm 1974) sử dụng trong máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2 MHz),
sản xuất trên công nghệ 6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có 8 bit bus d
liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB.
1-043: Vi xử lý 8086 tích hợp bao nhiêu transistor?
8086 xuất hiện tháng 6 năm 1978, sử dụng trong những thiết bị tính toán di động. 8086 được
sản xuất trên công nghệ 3 µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz
1-044: Vi xử lý 80286 tích hợp bao nhiêu transistor?
80286 (năm 1982) được biết đến với tên gọi 286, là BXL đầu tiên của Intel có thể chạy được
tất cả ứng dụng viết cho các BXL trước đó, được dùng trong PC của IBM và các PC tương
thích. 286 có 2 chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ
mô phỏng 8086 và không thể sử dụng quá 1 MB RAM; chế độ bảo vệ (protected mode) gia
tăng tính năng của bộ vi xử lý, có thể truy xuất đến 16 MB bộ nhớ.
286 sử dụng công nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, bộ nhớ mở rộng tới 16 MB. Các phiên
bản của 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 và 25 MHz.
1-045: Vi xử lý 80386 tích hợp bao nhiêu transistor?
10/1985 ra mắt 80386 chính là vi xử lý 32bit có quản lý bộ nhớ theo trang và phân loại bộ
nhớ bus dữ liệu bên trong và bên ngoài đều là 32bit tập Thanh ghi được mở rộng đây là con
lOMoARcPSD|36782889
chip 32 bit đầu tiên của intel nó có 275.000 transistor cao hơn 100 lần so với chip 4004 in các
phiên bản 80386 này cuối cùng đạt mức xung nhịp 40 mhz
1-046: Vi xử lý 80486 tích hợp bao nhiêu transistor? ngày 4 năm 1989 Intel cho ra đời vi
xử lý 80486 có cải thiện kiến trúc để tăng hiệu suất cung cấp bộ nhớ cache trên board đơn vị
dấu chấm động trên board đây là con chip x86 đầu tiên của intel với hơn 1 triệu bóng bán dẫn
(1,2 triệu) nó cũng là con chip đầu tiên có cache và fpu nằm hẳn trên con chip có thêm 6 lệnh
so với 80386 được cải tiến để tăng hiệu suất
1-047: Bao nhiêu bit nhị phân được viết gọn lại thành một số Hex?
4 bit
1-048: Mã bù 2 của 1 số nhị phân được tạo ra bằng cách? Cộng
thêm 1 vào mã bù 1
1-049: Mã bù 1 của 1 số nhị phân được tạo ra bằng cách nào? Đảo
trạng thái tất cả các bit của số nhị phân
1-050: Trong hệ nhị phân số âm là số như thế nào?
Là s bù hai ca s dương tương ứng
1-051: Trong hệ nhị phân số âm có đặc điểm gì?
Bit MSB bng 1
MSB (
most signi 昀椀 cant bit)
1-052: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm nhị phân là bao nhiêu? hệ
nhị phân chỉ được dùng ký tự 0 và 1
1-053: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm cơ số 8 là bao nhiêu?
Hệ bát phân (hay còn gọi là hệ đếm cơ số 8) dùng các 8 ký tự (0,1,2,3,4,5,6,7) để biểu đạt giá
trị số.
1-054: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm thập phân là bao nhiêu?
Hệ thập phân (hay còn gọi là hệ đếm cơ số 10) dùng 10 ký tự (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9) để biểu đạt
giá trị số. Các con số này được dùng với dấu phân cách thập phân để định vị phần thập
phân sau hàng đơn vị. Ngoài ra còn được dùng với dấu “+” hoặc “–” để biểu đạt giá trị
“dương” hoặc “âm”
1-055: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm HEXA là bao nhiêu?
Hệ thập lục phân (hay còn gọi là hệ đếm cơ số 16) dùng 16 ký tự
(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F) để biểu đạt giá trị số.
lOMoARcPSD|36782889
1-056: Với n bit nhị phân, có thể biểu diễn được các số không dấu trong khoảng bao
nhiêu?
Từ 0 đến 2^n
1-057: Với n bit nhị phân có thể biểu diễn được các số nhị phân có dấu trong khoảng
nào sau đây?
1-058: Khoảng cách giữa giá trị của một số và mã ASCII của số đó trong bảng
ASCII là bao nhiêu?
1-059: Khoảng cách giữa mã chữ hoa và mã chữ thường cùng tên trong bảng mã ASCII
là bao nhiêu?
Khoảng cách giữa mã chữ hoa và mã chữ thường cùng tên trong bảng mã ASCII là
6 1-060: Bit có trọng số lớn nhất nằm ở đâu trong dãy số? bit già nhất nằm ở
ngoài cùng bên tay trái
1-061: Bit có trọng số nhỏ nhất nằm ở đâu trong dãy số? Bit
thấp nhất nằm ở ngoài cùng bên tay phải
1-062: Mã BCD có bao nhiêu tổ hợp được sử dụng?
9 tổ số nhị phân được sử dụng là từ 0000 đến 1001
1-063: Mã BCD có bao nhiêu tổ hợp không được sử dụng?
Có 5 tổ hợp số nhị phân không được sử dụng là từ 1010 đến 1111
1-064: Đơn vị thông tin nhỏ nhất được gọi là gì? Đơn
vị thông tin nhỏ nhất được gọi là bit
1-065: Trong hệ nhị phân dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác nhau?
Hệ nhị phân dùng n bit ( 0 và 1) có thể biểu diễn được 2^n giá trị khác nhau.
1-066: Trong hệ cơ số 8 dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác nhau?
Biểu diễn được từ 0 đến 255, vậy có thể biểu diễn đc 266 số khác nhau.
1-067: Trong hệ thập phân dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác
nhau?
Hệ thập phân dùng 10 ký tự từ 0-9, nên dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10^n
chữ số khác nhau.
1-068: Trong hệ thập lục phân dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác
nhau?
lOMoARcPSD|36782889
Hệ mười 16 dùng 16 ký tự 0-9 và A-F, nên dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được
16^n chữ số khác nhau.
1-069: Nếu nhóm 3 bit nhị phân ta sẽ thay được một số hệ nào?
Nếu nhóm 3 bit nhị phân ta sẽ thay được một số hệ hệ 10 Hệ thập phân.
1-070: Nếu nhóm 4 bit nhị phân ta sẽ thay được một số hệ nào? Nếu
nhóm 4 bit nhị phân ta sẽ thay được một chữ số Hexa (hệ 16)
1-071: Một nibble bằng bao nhiêu bit? Một
nibble bằng 4 bit
1-072: Một Byte bằng bao nhiêu bit? Một
Byte bằng 8 bit
1-073: Một Word bằng bao nhiêu bit?
Theo quy ước, word là mt dãy có 2 byte. Tc là:
1 word = 2 byte = 16 bit.
1-074: Một Double Word bằng bao nhiêu bit?
Cụm tương ứng 32bit gi là double word.
1-075: Mã ASCII của chữ A bằng bao nhiêu?
Mã ASCII của chữ A bằng hệ 2(nhị phân) =100
0001 hệ 10(thập phân)=65
Hệ 16(Thập lục phân)=41
1-076: Mã ASCII của chữ B bằng bao
nhiêu? Mã ASCII của chữ B bằng hệ 2(nhị
phân) =100 0010 hệ 10(thập phân)=66 Hệ
16(Thập lục phân)=42
1-077: Các chữ số có mã ASCII trong khoảng nào?
1-078: Mã ASCII của chữ số 3 bằng bao
nhiêu? Mã ASCII của chữ số 3 bằng hệ 2(nhị
phân) =011 0011 h0ệ 10(thập phân)=51
Hệ 16(Thập lục phân)=33
1-079: Mã ASCII của chữ số 9 bằng bao nhiêu?
lOMoARcPSD|36782889
Mã ASCII của chữ số 9
bằng hệ 2(nhị phân) 011
1001 hệ 10(thập phân)=57
Hệ 16(Thập lục phân)=3
1-080: Mã ASCII của chữ b bằng bao
nhiêu? Mã ASCII của chữ b bằng hệ 2(nhị
phân) 110 0010 hệ 10(thập phân)=98
Hệ 16(Thập lục phân)=62
1-081: Mã ASCII của chữ C bằng bao
nhiêu? Mã ASCII của chữ C bằng hệ 2(nhị
phân) 100 0011 hệ 10(thập phân)=67 Hệ
16(Thập lục phân)=43
1-082: Trong bảng mã hóa ASCII tiêu chuẩn, dùng bao nhiêu bit để mã hóa các
tự?
7 bit
1-083: Bảng mã ASCII tiêu chuẩn mã hóa bao nhiêu ký tự?
quy định bộ mã hóa cho những ký tự đơn giản nhất (128 ký tự) bao gồm các ký tự điều khiển,
bảng chữ cái, các dấu,…
ASCII là viết tắt của cụm từ American Standard Code for Information Interchange, có
nghĩa là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ.
1-084: Bộ mã Unicode là bộ mã bao nhiêu bit?
khoảng 21 bit. Tùy vào phương thức mã hóa được sử dụng
1-085: Mã ASCII của chữ c bằng bao
nhiêu? Mã ASCII của chữ c bằng hệ 2(nhị
phân) 110 0011 hệ 10(thập phân)=99
Hệ 16(Thập lục phân)=63
1-086: Mã ASCII của chữ d bằng bao
nhiêu? Mã ASCII của chữ d bằng hệ 2(nhị
phân) 110 0100 hệ 10(thập phân)=100 Hệ
16(Thập lục phân)=64
1-087: Thanh ghi cờ của vi xử lý 8086 có bao nhiêu cờ trạng thái?
Thanh ghi cờ của vi xử lý 8086 có 6 cờ trạng thái
1-088: Cờ nhớ được ký hiệu là gì?
lOMoARcPSD|36782889
Cờ nhớ được ký hiệu Là CF (Carry Flags): Cờ nhớ, có nhiệm vụ lưu
trữ giá trị nhớ sau khi thực hiện phép cộng hoặc vay sau khi thực
hiện phép trừ. Cờ nhớ còn chỉ ra lỗi điều kiện khi thực hiện lệnh
trong chương trình hay thủ tục, điều này được thể hiện khi ta thực
hiện các hàm của DOS Có nhớ : CF =1
Không nhớ : CF = 0
1-089: Cờ tràn được kí hiệu là gì?
Cờ tràn kí hiệu là OF (Overflow Flags).
Cờ tràn, cờ này xuất hiện khi chúng ta tiến hành cộng hoặc trừ các số có dấu. OF sẽ chỉ thị
tràn khi chiều dài của toán hạng chứa kết quả không đủ khả năng lưu trữ kết quả, khi thao tác
với các số không dấu ta sẽ bỏ qua cờ tràn
OF =1 Có tràn
OF = 0 Không tràn
1-090: Số thanh ghi đoạn của 8086 là bao nhiêu? Số
thanh ghi đoạn của 8086 là 4
1-091: Cờ nhớ phụ được ký hiệu là gì?
Cờ AF(Auxiliary Flags)
Là cờ có nhớ phụ, lưu trữ giá trị nhớ khi thực hiện các lệnh cộng hoặc trừ, khi có nhớ hoặc
vay từ từ bit 3 sang bit 4 của kết quả.
Cờ này chỉ đc kiểm tra khi ta thực hiện câu lệnh DAA hoặc DAS để đặt lại giá trị của thanh
ghi AL khi ta thực hiện các phép cộng hoặc trừ và số BCD
AF = 1: Có nhớ hoặc có vay
AF = 0: Không có nhớ hoặc có va
1-092: Cờ định hướng xâu ký tự được ký hiệu là gì?
Cờ DF(Direction Flags) Cờ hướng, Cờ này có chức năng định hướng tăng hay giảm thanh
ghi SI và DI trong quá trình vi xử lý thao tác với các dữ liệu kiểu chuỗi.
DF = 0: Xử lý SI và DI theo chiều tăng
DF = 1: Xử lý SI và DI theo chiều giảm
1-093: Cờ báo có ngắt được ký hiệu là gì?
Cờ IF (Interrupt Flags)
Cờ ngắt, cờ này điều khiển hoạt động ngắt tại chân tín hiệu đầu vào INTR của bộ vi xử lý.
Nếu IF = 1 bộ vi xử lý sẽ cho phép ngắt, IF = 0 không cho phép ngắt. Cờ này được điều
khiển bởi các lệnh STI (IF =1) và CLI (IF =0)
Có ngắt CPU : IF = 1– Không ngắt : IF = 0
1-094: Cờ không được ký hiệu là gì?
lOMoARcPSD|36782889
Cờ ZF(Zero Flags):
Cờ báo bằng 0. Cờ này phản ánh trạng thái của kết quả sau khi ALU thực hiện các phép toán
số học
ZF = 1: Kết quả bằng 0– ZF = 0: Kết quả khác 0
1-095: Cờ nào được sử dụng trong gỡ rối chương trình, chạy từng lệnh một?
Cờ TF (Trap Flags) Cờ bẫy, Cờ này có tính năng bẫy và sửa lỗi trên chip (Chức
năng gỡ rối chương trình hoặc tìm lỗi).
1-096: Cờ chẵn lẻ được kí hiệu là gì?
Cờ chẵn lẻ được kí hiệu là PF (Parity Flags)
Cờ chẵn lẻ, thực hiện đếm số bit một trong kết quả. Cờ chẵn lẻ đã được đưa vào
từ các bộ vi xử lý ban đầu của Intel nhằm mục đích kiểm tra dữ liệu trong quá
trình truyền thông.
Ngày nay cờ chẵn lẻ được sử dụng trong các thiết bị truyền nhận dữ liệu thay
cho quá trình truyền nhận bằng vi xử lý PF =1: Số bit 1 trong kết quả là
chẵn – PF = 0: Số bit 1 trong kết quả là lẻ
1-097: Thanh ghi nào quản lý đoạn bộ nhớ chứa mã chương trình?
Thanh ghi CS quản lý đoạn bộ nhớ chứa mã chương trình
CS(Code Segment): Thanh ghi địa chỉ đoạn mã được sử dụng để lưu
trữ địa chỉ đoạn của đoạn mã dữ liệu: CS:IP
1-098: Thanh ghi nào quản lý đoạn bộ nhớ chứa ngăn xếp?
Thanh ghi SS quản lý đoạn bộ nhớ chứa ngăn xếp
SS(Stack Segment): Thanh ghi đoạn ngăn xếp, được sử dụng để lưu trữ
địa chỉ đoạn của đoạn ngăn xếp
1-099: Thanh ghi nào quản lý đoạn bộ nhớ chứa dữ liệu?
Thanh ghi DS quản lý đoạn bộ nhớ chứa dữ liệu
DS(Data Segment): Thanh ghi địa chỉ đoạn dữ liệu, được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của
đoạn dữ liệu
1-100: Thanh ghi AL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi AL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi AX
1-101: Thanh ghi AH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
lOMoARcPSD|36782889
Thanh ghi AH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi AX
1-102: Thanh ghi BH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
Thanh ghi BH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi BX
1-103: Thanh ghi BL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi BL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi BX
1-104: Thanh ghi CH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
Thanh ghi CH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi CX
1-105: Thanh ghi CL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi CL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi CX
1-106: Thanh ghi DH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
Thanh ghi DH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi DX
1-107: Thanh ghi DL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi DL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi DX
1-108: Bộ đệm lệnh trong bộ vi xử lý 8086 có kích thước bằng bao nhiêu?
Bộ đệm lệnh trong bộ vi xử lý 8086 có kích thước bằng 6 byt
1-109: Bộ đệm lệnh của bộ vi xử lý 8088 có kích thước bao nhiêu? Bộ
đệm lệnh của bộ vi xử lý 8088 có kích thước 4 byte
1-110: Trong bộ vi xử lý, bộ phận nào thực hiện giải mã lệnh?
Trong bộ vi xử lý, bộ phận CU thực hiện giải mã lệnh
CU điều khiển các thành phần khác bên trong bộ vi xử lý thực hiện lệnh bao gồm: Nhận lệnh,
giải mã lệnh, nhận địa chỉ toán hạng, nhận dữ liệu, thi hành lệnh và lưu trữ kết quả
1-111: Cơ chế làm việc của bộ đệm lệnh như thế nào?
lOMoARcPSD|36782889
Cơ chế làm việc của bộ đệm lệnh là dữ liệu được vào trước ra trước
1-112: Con trỏ SP được gọi là gì?
SP(Stack Pointer): Thanh ghi con trỏ ngăn xếp dùng để xác định nơi lưu trữ địa chỉ, dữ liệu
cần cho công việc lưu trữ để xử lý sau về sau. SP thường xuyên trỏ vào đỉnh của ngăn xếp.
Địa chỉ đoạn:Độ lệch cụ thể của dữ liệu tại đỉnh ngăn xếp là: SS:S
1-113: Nguyên lý hoạt động của ngăn xếp viết tắt là gì?
Nguyên lý hoạt động của ngăn xếp (còn gọi là bộ xếp chồng, tiếng Anh: stack) là một cấu
trúc dữ liệu trừu tượng hoạt động theo nguyên lý "vào sau ra trước" (Last In First Out
(LIFO).
1-114: Nguyên lý hoạt động của hàng đợi lệnh viết tắt là gì?
Nguyên lý hoạt động của Hàng đợi (tiếng Anh: queue) lệnh là một cấu trúc dữ liệu dùng
để chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế FIFO (viết tắt từ tiếng Anh: First In First
Out), nghĩa là "vào trước ra trước"
1-115: Cơ chế làm việc của ngăn xếp là gì?
Cơ chế làm việc của ngăn xếp là Các dữ liệu cho vào sau sẽ được lấy ra trước
LIFO (Last In First out)
1-116: Cờ CF là cờ gì?
Cờ ngắt, cờ này điều khiển hoạt động ngắt tại chân tín hiệu đầu vào INTR của bộ vi xử lý.
1-117: Cờ PF là cờ gì?
PF(Parity Flags): Cờ chẵn lẻ, thực hiện đếm số bit một trong kết quả. Cờ chẵn lẻ đã được
đưa vào từ các bộ vi xử lý ban đầu của Intel nhằm mục đích kiểm tra dữ liệu trong quá
trình truyền thông.
Ngày nay cờ chẵn lẻ được sử dụng trong các thiết bị truyền nhận dữ liệu thay cho quá
trình truyền nhận bằng vi xử lý
PF =1: Số bit 1 trong kết quả là chẵn
PF = 0: Số bit 1 trong kết quả là lẻ
1-118: Cờ AF là cờ gì?
AF(Auxiliary Flags)Là cờ có nhớ phụ, lưu trữ giá trị nhớ khi thực hiện các lệnh cộng hoặc
trừ, khi có nhớ hoặc vay từ từ bit 3 sang bit 4 của kết quả.
lOMoARcPSD|36782889
Cờ này chỉ đc kiểm tra khi ta thực hiện câu lệnh DAA hoặc DAS để đặt lại giá trị của
thanh ghi AL khi ta thực hiện các phép cộng hoặc trừ vs số BCD
AF = 1: Có nhớ hoặc có vay AF = 0: Không có nhớ hoặc có va
1-119: Cờ SF là cờ gì?
▪ SF(Size Flags): Cờ dấu, Cờ này phản ánh dấu của kết quả sau khi ALU thực hiện phép
toán
SF =1: Kết quả âm– SF = 0: Kết quả dương
1-120: Cờ OF là cờ gì?
OF(Overflow Flags). Cờ tràn, cờ này xuất hiện khi chúng ta tiến hành cộng hoặc trừ các
số có dấu. OF sẽ chỉ thị tràn khi chiều dài của toán hạng chứa kết quả không đủ khả năng
lưu trữ kết quả, khi thao tác với các số không dấu ta sẽ bỏ qua cờ tràn
OF =1 Có tràn
OF = 0 Không tràn
1-121: Cờ ZF là cờ gì?
ZF(Zero Flags): Cờ báo bằng 0. Cờ này phản ánh trạng thái của kết quả sau khi ALU thực
hiện các phép toán số học – ZF = 1: Kết quả bằng 0
ZF = 0: Kết quả khác 0
1-122: Cờ TF là cờ gì?
TF(Trap Flags): Cờ bẫy, Cờ này có tính năng bẫy và sửa lỗi trên chip (Chức năng gỡ rối
chương trình hoặc tìm lỗi).
Nếu cờ TF = 1, khi đó bộ vi xử lý sẽ thực hiện ngắt chương trình và chỉ thị lỗi trên
thanhghi lỗi và thanh ghi điều khiển.
Nếu TF = 0, vi xử lý hoạt động bình thường
1-123: Cờ DF là cờ gì?
DF(Direction Flags): Cờ hướng, Cờ này có chức năng định hướng tăng hay giảm thanh
ghi SI và DI trong quá trình vi xử lý thao tác với các dữ liệu kiểu chuỗi.
DF = 0: Xử lý SI và DI theo chiều tăng DF = 1: Xử lý SI và DI theo chiều giảm
1-124: Cờ IF là cờ gì?
lOMoARcPSD|36782889
IF(Interrupt Flags): Cờ ngắt, cờ này điều khiển hoạt động ngắt tại chân tín hiệu đầu vào
INTR của bộ vi xử lý. Nếu IF = 1 bộ vi xử lý sẽ cho phép ngắt, IF = 0 không cho phép
ngắt. Cờ này được điều khiển bởi các lệnh STI (IF =1) và CLI (IF =0)
Có ngắt CPU : IF = 1
Không ngắt : IF = 0
1-125: Đơn vị thi hành (EU) và đơn vị giao tiếp BUS (BIU) trong 8086 thực thi công việc
như thế nào với nhau?
Đơn vị thi hành (EU) và đơn vị giao tiếp BUS (BIU) trong 8086 thực thi công việc song
song với nhau
EU (Execution Unit): Đơn vị thừa hành BIU
(Bus Interface Unit): Khối giao diện bus
1-126: Thanh ghi nào giữ địa chỉ đoạn khi CPU 8086 truy cập vùng nhớ lệnh ?
Thanh ghi CS (Code Segment) giữ địa chỉ đoạn khi CPU 8086 truy cập vùng nhớ lệnh
CS(Code Segment): Thanh ghi địa chỉ đoạn mã được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của
đoạn mã dữ liệu: CS:IP
1-127: Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện trong
chương trình?
Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện trong chương trình là
IP Instruction Pointer
IP(Instruction Pointer): Con trỏ lệnh xác định vị trí độ lệch của đoạn mã lệnh trong bộ
nhớ. Kết hợp với thanh ghi CS để tạo ra địa chỉ bộ nhớ CS:IP
1-128: Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của đỉnh ngăn xếp?
Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của đỉnh ngăn xếp là SP (Stack Pointer)
1-129: Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của chuỗi đích?
Thanh ghi DI chứa địa chỉ độ lệch của chuỗi đích
1-130: Cờ CF = 1 khi nào?
Khi có nhớ mượn từ MSB
1-131: Cờ PF = 1 khi nào?
Khi tổng số bit 1 trong kết quả là chẵn
lOMoARcPSD|36782889
1-132: Cờ ZF = 1 khi nào?
Khi kết quả =0
1-133: Cờ SF = 1 khi nào?
Khi kết quả âm
1-134: Một câu lệnh đầy đủ bao gồm bao nhiêu trường?
Một câu lệnh đầy đủ bao gồm 4 trường
Gồm (Tên: Toán tử Toán hạng ;Lời giải thích)
1-135: Một biến kiểu DW là một biến kiểu gì?
Một biến kiểu DW là một biến kiểu từ
1-136: Một file lập trình hợp ngữ có đuôi là gì?
Một file lập trình hợp ngữ có đuôi là ASM
1-137: Hãy cho biết thứ tự các thành phần trong dòng lệnh trong chương trình hợp ngữ
từ trái qua phải?
Nhãn, lệnh, các toán hạng, chú thích
1-138: Một biến kiểu DB là 1 biến gì?
1 biến DB là biến kiu byte
1-139: Một biến kiểu DD là 1 biến kiểu gì?
1 biến DD là biến kiu 2word
1-140: Các trường trong câu lệnh được phân cách nhau bởi ký hiệu gì?
Các trường phải được phân cách nhau bằng ít nhất một khoảng trống hay TAB
1-141: Sau trường Tên(nhãn) bắt buộc phải có ký hiệu gì?
Sau trường Tên(nhãn) bắt buộc phải có ký hiệu “:”
1-142: Trước trường Lời giải thích bắt buộc phải có ký hiệu gì?
lOMoARcPSD|36782889
Trước trường Lời giải thích bắt buộc phải có một dấu “;”, trình biên dịch sẽ bỏ qua toàn
bộ những câu nằm sau ký tự “;”
1-143: Một chữ số nhị phân được kết thúc bằng chữ cái gì?
số nhị phân được viết dưới dạng một chuỗi các bit và được kết thúc bằng chữ b
1-144: Một chữ số HEXA được kết thúc bằng chữ cái gì?
kết thúc bằng chữ cái h hoặc H
1-145: Một chữ số thập phân được kết thúc bằng chữ cái gì?
Một chữ số thập phân được kết thúc bằng chữ cái d hoặc D
1-146: Một chữ số không ghi hệ cơ số cụ thể thì được mặc định ở hệ cơ số nào?
Nếu không ghi hệ cơ số cụ thể thì mặc định là ở hệ cơ số 10
1-147: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn mã dùng để làm gì?
đoạn mã dùng để chỉ dẫn dịch
1-148: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn dữ liệu phụ dùng để làm gì?
được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của đoạn dữ liệu phụ khi cùng lúc CPU thao
tác với nhiều dữ liệu
1-149: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn dữ liệu dùng để làm gì?
được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của đoạn dữ liệu
1-150: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn ngăn xếp dùng để làm gì?
Đoạn ngăn xếp giúp lưu trữ các kết quả trung gian khi thực hiện chương trình
lOMoARcPSD|36782889
DANH MỤC CÁC CÂU HỎI THUỘC NHÓM TỔ HỢP SỐ 2
2-001: Một bộ vi xử lý có 20 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^20
1024k
2-002: Một bộ vi xử lý có 36 đường địa chỉ sẽ quản lý được bộ nhớ có kích thước tối đa
bao nhiêu?
2^36
64 GB
2-003: Một bộ vi xử lý có 12 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^12
4K
2-004: Một bộ vi xử lý có 24 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^24
2-005: Một bộ vi xử lý có 32 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^32
2-006: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 8 bit: 117+96?
đổi sang hệ 2 =01110101
01100000
k quả 1101 0101
2-007: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 8 bit: 65-137?
khi phép toán có số âm chuyển số âm về dạng bù 2 và tiến hành cộng nhị phân
137 =10001001 chuyển sang dạng bù 1; 01110110
chuyển sang dạng bù 2 1
dạng bù 2 01110111
sau đó thực hiện cộng
đổi sang hệ 2;65=; 01000001+(-137=01110111)
k quả 1011 1011
2-008: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 16 bit:
0AB75H+1234H?
0AB75H = 00001010101101110101
1234H = 0001001000110100
phép cộng = 00001011110110101001
thanh ghi 16 bit 1011110110101001
lOMoARcPSD|36782889
2-009: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 8 bit: 217+
126? 217 = 11011001 126 = 1111110 phép cộng =101010111
bị tràn số thành 9 bit k quả 8 bit 01010111
2-010: Hãy cho biết kết quả phép toán 1Dh + 2Ah trong hệ 16?
1Dh = 00011101 1 13
2Ah = 00101010 2 10
HỆ 2= 01000111 47h
HỆ 16 = 47h
2-011: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 3Ah+ 196h?
Chuyển sang hệ 2 ; 3Ah = 00111010 3 10
196h =000110010110 1 9 6 k quả
1D0h=000111010000 1D0H 2-012: Hãy cho
biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 150h
- 0A07h?
TÍNH CHI TIẾT
0F749h
150H = 000101010000 1 5 0
0A07H=0000101000000111 0 10 0 7
Bù 1: 1111010111111000 15 7 4 9
1
Bù 2: 1111010111111001
KQ: 1111011101001001
Hệ 16 :1111.0111.0100.1001= 0F749H
-100010110111 (-8B7H)
1 (trả bù 2)
0000100010110110 (trả bù 1)
1111011101001001 = 1111.0111.0100.1001 = 0F749H
2-013: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ nhị phân: 0ABh - 23Ah?
0ABh = 000010101011 0 10 11
23Ah = 001000111010 2 3 10
bù 1 = 110111000101 E 7 1
1
bù 2 = 110111000110
0ABh = 000010101011
k quả = 1110.0111.0001 = 0E71H
2-014: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 0A31A h - 2196h?
lOMoARcPSD|36782889
0 10 3 1
2 1 9 6
14 8 911
-1765H= -1011101100101
1
0001011101100100
1110.1000.1001.1011= 0E89B
2-015: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 3E6Ch - 5412h?
3 14 6 12
5 4 1 2
14 10 5 10
0EA5A
-15A6 = -1010110100110
1
0001.0101.1010.0101
1110.1010.0101.1010 = 0EA5A
2-016: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 16 bit: 036Ch -0412h?
0 3 6 12
0 4 1 2
15 15 5 10
0FF5A
036Ch - 0412h = -10100110
1
0000000010100101
1111111101011010= 0FF5A
2-017: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 14ABh - 243Ah?
1 4 10 11
2 4 3 10
15 0 7 1
F071
14ABh - 243Ah= -111110001111
bù 1
0000.1111.1000.1110
1111.0000.0111.0001=F071
lOMoARcPSD|36782889
2-018: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong trong thanh ghi 16 bit: 1ABh -
23Ah?
1 10 11
2 3 10
15 7 1
1ABh - 23Ah=-10001111
Bù 1
0000.0000.1000.1110
1111.1111.0111.0001=FF79
2-019: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ nhị phân: 3A h - 196h?
3 10
1 9 6
14 10 4
0EA4h
3Ah-196h = -101011100
1
000101011011
111010100100
0EA4h
3A h - 196h = -101011100
1
000101011011
111010100100
= 0EA4h
2-020: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ nhị phân: 6Ch - 37h?
6 12
3 7
3 5
35h
6Ch - 37h = 110101
ra dương không bù = 00110101 =35h
2-021: H11ãy cho biết kết quả phép toán 197 + 99 trong thanh ghi 8 bit?
197 = 11000101 1 9 7
99 = 1100011 9 9
KẾT QUẢ 100101000 2 9 6 chuyển sang hệ 2; 100101000 2-
022: Hãy cho biết kết quả phép toán 55+101 trong thanh ghi 8 bit?
55 = 00110111 5 5
lOMoARcPSD|36782889
101=01100111 1 0 1
K QUẢ 10011100 1 5 6 chuyển sang hệ 2 ; 10011100 2-023:
Hãy cho biết kết quả phép toán 117-95 trong thanh ghi 8 bit?
1 1 7
9 5
22 chuyển sang hệ 2: 00010110
2-024: Hãy cho biết kết quả phép toán 98-105 trong thanh ghi 8 bit?
9 8
1 0 5
-7
7 = 00000111
Bù 1 11111000
bù 2 11111001 = -7
2-025: Hãy cho biết
kết quả phép toán
0BD37H + 1235H
trong hệ 16?
0BD37H =
00001011110100110
111 0 11 13 3
7
1235H =
0001001000110101
1 2 3 5 KẾT
QUẢ =
00001100111101101
100 0 12 15 6
12 = CF6Ch
CF6CH
2-026: Hãy cho biết kết quả phép toán 1357H + 0DC09H trong hệ 16?
1357H = 0001001101010111 1 3 5 7
0DC09H = 1101110000001001 0 13 12 0 9
KẾT QUẢ 1110111101100000 0 14 15 6 0 = 0EF60
HỆ 16 = 0EF60
2-027: Hãy cho biết kết quả phép toán 13+65 trong thanh ghi 8 bit?
13 = 1101 13
65 = 1000001 65 = 78 = 1001110
1001110
lOMoARcPSD|36782889
THANH GHI 8 BIT 01001110
2-028: Hãy cho biết kết quả phép toán 63+125 trong thanh ghi 8
bit?
6 3
1 2 5
188 =
1011 1100
2-029: Hãy cho biết kết quả phép toán 133+165 trong thanh ghi 8
bit?
133 = 10000101 133+165=298 chuyển sang hệ 2 =1010011000
165 = 10100101
100101010
2-030: Hãy cho biết kết quả phép toán 113+215 trong thanh ghi
8 bit? 113 = 1110001 215 = 11010111
101001000
2-031: Hãy cho biết kết quả phép toán 13-65 trong thanh ghi 8 bit?
13-65=-52= -110100
1
00110011
11001100
Kết quả: 11001100
2-032: Hãy cho biết kết phép toán -13+65 trong thanh ghi 8 bit?
-13 = -1101
65 = 1000001
52 = 00110100
2-033: Hãy cho biết kết phép toán 36-49 trong thanh ghi 8 bit?
36 = 100100
-49 = 001111
-13 = 110011 = 11110011
2-034: Hãy cho biết kết phép toán 124-39 trong thanh ghi 8 bit?
1 2 4
3 9
85=> 01010101
01010101
2-035: Hãy cho biết kết phép toán -24-39 trong thanh ghi 8 bit?
lOMoARcPSD|36782889
24 = 11000 => -24 = 01000
39 = 100111 => -39 = 011001
-24-39 = 100001 = 11100001
2-036: Hãy cho biết kết phép toán -12-24 trong thanh ghi 8 bit?
-12
-24
= -36 sang nhị phân =>36= 110110
bù 1 001001
bù 2 0000 1010 = 8 bit
2-037: Hãy cho biết kết phép toán -47-81 trong thanh ghi 8 bit?
-47-81 = -(47+81)=-128
128 = 10000000
bù 1 01111111 bù 2 1000
0000 = -128 = 8 bit
2-038: Hãy cho biết kết phép toán 0057H + 0C09H trong thanh ghi 16 bit?
0057H = 0000000001010111
0C09H = 0000110000001001
k quả 0000 1100 0110 0000
2-039: Hãy cho biết kết phép toán 0D57H + 0282H trong thanh ghi 16 bit?
0D57H = 0000 1101 0101 0111
0282H = 0000 0010 1000 0010
k quả = 0000 1111 1101 1001
2-040: Hãy cho biết kết phép toán 0D142H + 2582H trong thanh ghi 16 bit?
0D142H = 00001101000101000010
2582H = 0010010110000010
k quả = 0000 1111 0110 1100 0100
2-041: Hãy cho biết kết phép toán 0DD27H - 4682H trong thanh ghi 16 bit?
0DD27 = 13 13 2 7 0DD27H - 4682H= 1001011010100101
4628 = 4 6 8 2
0 9 6 10 5
096A5h
lOMoARcPSD|36782889
2-042: Hãy cho biết kết phép toán 0E753H - 0DF83H trong thanh ghi 16 bit?
0000 0111 1101 0000
14 7 5 3
13 15 8 3
0 7 13 0
07D0 H= 0000 0111 1101 0000 = 16 BIT
2-043: Hãy cho biết kết phép toán 0637H - 0849H trong thanh ghi 16 bit?
6 3 7
- 8 4 9
15 14 15 14 = FEFE= 1111 1110 1111 1110
2-044: Hãy cho biết kết phép toán 0657H – 0829H trong thanh ghi 16 bit?
0 6 5 7
0 8 2 9
15 14 3 14 =FE3E= 1111 1110 0011 1110
2-045: Hãy cho biết kết phép toán 0E59H - 0482H trong thanh ghi 16 bit?
0E59
-0482
0587 = 1111 1100 0111 0111
2-046: Hãy cho biết kết phép toán -987H + 582H trong thanh ghi 16 bit?
0582
- 0987
=15 11 15 11 =1111 1011 1111 1011
2-047: Hãy cho biết kết phép toán -0E95H + 8438H trong thanh ghi 16 bit?
8438
-0E95
= 4765= 0111 0101 1011 0011
2-048: Hãy cho biết kết phép toán -0A29H - 471H trong thanh ghi 16 bit?
-0A29H - 471H = - (0A29H + 471H )= -0E9A
0E9A= 0000 111010011010
trả buf2 0000 1110 1000 1010
trả buf1 1111 0001 0111 1101
2-049: Hãy cho biết kết phép toán -0017H - 0351H trong thanh ghi 16 bit?
(-0017 - 0351) = - (0017 + 0351) = -368 = -1101101000
= 0 0 1 7 Bù 2 0000.0011.0110.0111
0 3 5 1 Bù1 1111.1100.1001.1000
lOMoARcPSD|36782889
3 6 8 = 1101101000
2-050: Hãy cho biết kết phép toán -0897H + 0A46FH trong thanh ghi 16 bit
10 4 6 15
- 8 9 7
= 9 11 13 8 = 9BC8 = 1001.1011.1100.1000
2-051: Hãy cho biết kết phép toán -0349H 0BC1H trong thanh ghi 16 bit?
0349H= 0000.0011.0100.1001
Bù 1 1111.1100.1011.0110
Bù 2 1111.1100.1011.0111 = -0349H
0BC1H= 0000.1011.1100.0001
Bù 1 1111.0100.0011.1110
Bù 2 1111.0100.0011.1111 =-0BCH
1111.1100.1011.0111
1111.0100.0011.1111
KQ=1111.0000.1111.0110
2-052: Hãy cho biết kết phép toán 57H + 82H trong thanh ghi 8 bit?
57H = 01010111
82H = 10000010
k quả = 11011001
2-053: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, DX”?
Định địa chỉ tức thời.đặt giá trị DX vào thanh ghi BX
2-054: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh:“ MOV AH, [2243H]”?
Định địa chỉ trực tiếp. Đặt ô nhớ [22H] vào thanh ghi AH
2-055: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, [BX+SI]
+10”?
Định địa chỉ tương đối chỉ số cơ sở.Đặt gt ô nhớ và 10 vào thanh ghi BX
2-056: Trong chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi, dữ liệu là gì?
lOMoARcPSD|36782889
Đưa thanh ghi có gía trị vào trong ô nhớ . Vd MOV [4320], CX”? đưa thanh ghi Cx vào
ô nhớ có địa chỉ DS:4320
2-057: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV [DI], AX”?
Định địa chỉ GIÁN TIẾP.Đặt thanh ghi AX Vào ôi nhớ DI
2-058: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, [BX] ”?
.Định địa chỉ trực tiếp
2-059: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, [3H]”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-060: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV AL, [BX]”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-061: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CX, [BX+10]”?
.Định địa chỉ trực tiếp
2-062: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CX, [DI]+5”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-063: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh:“ MOV AX, [123H]”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-064: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CL, 10”?
.Định địa chỉ tức thời
2-065: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CX, [BX]+10”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-066: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV [4320], CX”?
Định địa chỉ GIÁN TIẾP.
2-067: Trong chế độ địa chỉ tương đối chỉ số, dữ liệu sử dụng trong lệnh nằm trong
một ô nhớ có địa chỉ như thế nào?
lOMoARcPSD|36782889
Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI cộng với một số độ dời
2-068: Trong chế độ địa chỉ thanh ghi, dữ liệu nằm ở đâu?
Thanh ghi là toán hạng đích. Dữ liệu ở toán hạng nguồn.
2-069: Trong chế độ địa chỉ tương đối cơ sở, dữ liệu sử dụng trong lệnh nằm trong
một ô nhớ có địa chỉ như thế nào?
Giá trị chứa trong thanh ghi AX,BX cộng DI hoặc SI cộng với một số độ dời
2-070: Trong chế độ địa chỉ tức thì, dữ liệu là gì?
Là toán hạng nguồn và là hằng số
2-071: Trong chế độ địa chỉ trực tiếp, dữ liệu là gì?
Là toán hạng nguồn và là ô nhớ
2-072: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV AX,100 ”?
Trong chế độ địa chỉ tức thì
2-073: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh:“ MOV AX,[100]”?
Trong chế độ địa chỉ trực tiếp
2-074: Nếu CS = F000H và IP = FFF0H thì câu lệnh sắp được thực hiện trên đoạn ?
đào hải FFFF00H - Huy CS.10H+IP=F0000.10H+FFF0H=FFFF0H CS địa chỉ đoạn. IP địa
chi độ lệch
2-075: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ thanh ghi?
Trong chế độ địa chỉ này người ta dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để
chứa dữ liệu cần thao tác vì vậy khi thực hiện lệnh có thể đạt tốc độ truy nhập cao hơn so với
các lệnh có truy nhập đến bộ nhớ
dụ
MOV BX, DX ; chuyển nội dung DX vào BX
MOV DS, AX ; chuyển nội dung AX vào DX
ADD AL, DL ; cộng nội dung AL và AL rồi đưa vào
2-076: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ tức thì?
Trong chế độ địa chỉ này , toán hạng đích là một thanh ghi hay một ô nhớ còn toán hạng
nguồn là một hằng số và vị trí của toán hạng này ở ngay sau mã lệnh chế độ địa chỉ này có
lOMoARcPSD|36782889
thể được dùng để nạp dữ liệu cần thao tác vào bất kỳ thanh ghi nào ( ngoại trừ các thanh ghi
đoạn và thanh ghi cờ ) hoặc vào bất kỳ ô nhớ nào trong đoạn dữ liệu DS ví dụ
MOV CL,100 ; chuyển 100 vào CL
MOV AX, 0FF0H ; chuyển 0FF0H vào AX để rồi đưa
MOV DS, AX ; VÀO DS ( vì không thể chuyển trực tiếp vào thanh ghi đoạn )
2-077: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ trực tiếp?
trong chế độ địa chỉ này một toán hạng chứa địa chỉ lệnh của ô nhớ dùng chứa dữ liệu còn
toán hạn kia chỉ có thể là thanh ghi mà không được là ô nhớ . nếu so sánh với chế độ địa chỉ
tức thì thì ta thấy ở đây ngay sau mã lệnh không phải là toán hạng mà là địa chỉ lệch của toán
hạng . xét về phương diện địa chỉ thì đó là địa chỉ trực tiếp ví dụ
MOV AL, (1234H) ; chuyển ô nhớ DS; 1234 vào AL.
MOV (4320H), CX ; chuyển CX vào 2 ô nhớ liên tiếp DS ;4320 và DS ;4321
2-078: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ gián tiếp qua
thanh ghi?
chế độ dịa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
trong chế độ địa chỉ này một toán hạng là một thanh ghi được sử dụng để chứa địa chỉ lệch
của ô nhớ chứa dữ liệu , còn toán hạng kia chỉ có thể là thanh ghi mà mà không được là ô nhớ
(8086/8088 không cho phép quy chiếu bộ nhớ 2 lần đối với một lệnh )
ví dụ
MOV AL, (BX) ; chuyển ô nhớ có địa chỉ DS; BX vào AL.
MOV (SI), CL ; chuyển CL vào ô nhớ có địa chỉ DS; SI
MOV (DI), AX; chuyển AX vào 2 ô nhớ liên tiếp tại DS;DI và DS; (DI+1)
2-079: Khi thực hiện lệnh nhân DIV SRC (SRC là toán hạng nguồn 8 bit), thương số và
số dư sẽ được chứa ở đâu?
Toán hạng nguồn 8 bit thì : AL ← (AX / thn8) AL chứa thương
AH ← số dư của (AX / thn8) AH chứa số
2-080: Khi thực hiện lệnh nhân DIV SRC (SRC là toán hạng nguồn 16 bit), thương số
và số dư sẽ được chứa ở đâu?
Toán hạng nguồn 16 bit thì : AX ← (DXAX / thn16) AX chứa thương
DX ← số dư của (DXAX / thn16) DX chứa số dư
2-081: Lệnh JA EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường
hợp nào?
JA (Jump if above)-Nhảy nếu lớn hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh được thực hiện trong
trường hợp CF=0 và ZF=0
2-082: Lệnh JAE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
lOMoARcPSD|36782889
JAE ( Jump if above or equal) -Nhảy nếu lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy không dấu)
2-083: Lệnh JB EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường
hợp nào?
JB ( Jump if below) -Nhảy nếu nhỏ hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh được thực hiện
trong trường hợp cờ CF=1
2-084: Lệnh JBE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JBE (Jump if below or equal)-Nhảy nếu nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy không dấu), lệnh được
thực hiện trong trường hợp cờ ZF=1 hay OF=1
2-085: Lệnh JG EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường
hợp nào?
JG (Jump if greater) -Nhảy nếu lớn hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực hiện trong
trường hợp cờ ZF=0 và SF=OF
2-086: Lệnh JL EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường
hợp nào?
JL (jump if lower)-Nhảy nếu nhỏ hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực hiện trong
trường hợp cờ SF < OF
2-087: Lệnh JGE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JGE ( Jump if greater or equal)-Nhảy nếu lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này
được thực hiện trong trường hợp cờ SF = OF
2-088: Lệnh JLE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JLE (Jump if lower or equal) -Nhảy nếu nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này
được thực hiện trong trường hợp cờ ZF =1 hay SF = OF
2-089: Lệnh JE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường
hợp nào?
JE (Jump if equal)-Nhảy nếu Bằng (Các lệnh nhảy điều kiện đơn), lệnh này được thực hiện
trong trường hợp cờ ZF =1
2-090: Lệnh JNA EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
lOMoARcPSD|36782889
JNA (Jump if not above)-Nhảy nếu không lớn hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh này được
thực hiện trong trường hợp cờ ZF =1 hay OF=1
2-091: Lệnh JNB EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JNB (jump if not below)-Nhảy nếu không nhỏ hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh này được
thực hiện trong trường hợp cờ CF =0
2-092: Lệnh JNAE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JNAE (Jump if not above or equal)-Nhảy nếu không lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy không
dấu), lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ CF =1
2-093: Lệnh JNBE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JNBE (jump if not below or equal)-Nhảy nếu không nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy không
dấu), lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ CF =0 và ZF=0
2-094: Lệnh JNG EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JNG (jump if not greater)-Nhảy nếu không lớn hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực
hiện trong trường hợp cờ ZF =1 hay SF = OF
2-095: Lệnh JNL EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JNL (jump if not lower)-Nhảy nếu không nhỏ hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực
hiện trong trường hợp cờ SF = OF
2-096: Lệnh JNGE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
JNGE (jump if not greater or equal)- Nhảy nếu không lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu),
lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ SF > OF
2-097: Lệnh JNLE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong
trường hợp nào?
lOMoARcPSD|36782889
JNLE (jump if not lower or equal)-Nhảy nếu không nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu),
lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ ZF =0 và SF = OF
2-098: Lệnh JNE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT
trong trường hợp nào?
JNE (jump if not equal)-Nhảy nếu không bằng (Các lệnh nhảy điều kiện đơn), lệnh này được
thực hiện trong trường hợp cờ ZF =0
2-099: Sau khi thực hiện câu lệnh LOOP, thì nội dung thanh ghi CX thay đổi như thế
nào?
+ Sau khi thực hiện câu lệnh LOOP thì nội dung thanh ghi CX giảm đi 1.
2-100: Sau khi thực hiện lệnh LOOP LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển chuyển
tới thực hiện câu lệnh nằm sau nhãn LAP1 trong trường hợp nào?
+ Nếu CX khác 0 thì chương trình điều khiển sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn
LAP1.
2-101: Sau khi thực hiện lệnh LOOP LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển chuyển
tới thực hiện câu lệnh nằm sau lệnh LOOP trong trường hợp nào?
+ Nếu CX = 0 thì chương trình điều khiển sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn
LOOP.
2-102: Sau khi thực hiện lệnh LOOPNE LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển
chuyển tới thực hiện câu lệnh nằm sau nhãn LAP1 trong trường hợp nào?
+ Lệnh LOOPNE ( Loop if not equal), sau khi thực hiện lệnh này, nếu CX khác 0
ZF= 0 thì chương trình sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn LAP1. +
Không có cờ nào bị ảnh hưởng.
2-103: Sau khi thực hiện lệnh LOOPNZ LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển
chuyển tới thực hiện câu lệnh nằm sau nhãn LAP1 trong trường hợp nào?
+ Lệnh LOOPNZ ( Loop if not zero), sau khi thực hiện lệnh này, nếu CX khác 0
ZF= 0 thì chương trình sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn LAP1. +
Không có cờ nào bị ảnh hưởng.
2-104: Đoạn lệnh dưới đây thực hiện nhiệm vụ
gì? lea dx, buffer MOV ah, 09h int
21h
In xâu ký t đưc tr bi buffer ra màn hình
lOMoARcPSD|36782889
2-105: Cho đoạn lệnh:
MOV AH,05H // AH= 0101
MOV AL,03H // AL= 0011
XCHG AH,AL // hoán chuyển nội dung của hai thanh ghi
Hãy cho biết giá trị của AH và AL sau khi thực hiện đoạn lệnh trên?
AH= 0011= 03H
AL= 0101= 05H
2-106: Giả sử có AX=1000,BX=2000,CX=3000, sau khi thực hiện các lệnh:
/* PUSH: lấy nội dung của thanh ghi đưa vào ngăn xếp bằng cách:
1, Giảm nội dung của SP đi 2
2, Lấy nội dung của SCR đặt vào ô nhớ SS:SP
*/
PUSH AX // AX = 1000, SP = 0EFH
PUSH BX // BX = 2000, SP = 0FCH
PUSH CX // CX = 3000, SP = 0FAH
/*
POP AX
POP BX
POP CX
*/ POP: lấy nội dung của đỉnh ngăn xếp đưa vào DES bằng cách:
1, Lấy nội dung ô nhớ SS:SP đặt vào DES
2, Tăng nội dung SP lên 2
Kết Quả : AX = 2000
BX = 3000
CX = 1000
2-107: Giả sử AX=2, BX=3, sau lệnh ADC AX, BX sẽ có giá trị bằng bao nhiêu?
ADC AX, BX
AX = AX + BX + CF
AX=5 hoc 6, BX=3
2-108: Giả sử AH=02, AL=03, sau lệnh MUL AH thì giá trị AH bằng bao nhiêu?
AH=0
2-109: Giả sử AL=35H, CL=4, sau lệnh SHR AL,CL thì giá trị AL, CL bằng bao
nhiêu?
AL=3,CL=4
lOMoARcPSD|36782889
2-110: Cho đoạn chương trình sau:
MOV CX,7
MOV AX,0
TONG:
ADD AX,CX
LOOP TONG
Hãy cho biết giá trị của AX sau khi thực hiện đoạn lệnh trên?
AX=28
2-111: Sau đoạn chương trình sau:
MOV AX,0
MOV CX,7
TONG:
ADD AX,CX
INC CX
CMP CX,10
JLE TONG
Hãy cho biết giá trị của AX sau khi thực hiện đoạn lệnh trên?
AX=34
2-112: Mục đích đoạn lệnh sau dùng để làm gì?
PUSH CX
MOV CX,0FFFFh
LOOP $
POP CX
Mục đích đoạn lệnh sau dùng để To tr Câu
2-113: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì?
… MOV
ah, 1 int
21h
Chuyển số 1H vào thanh ghi AH, giá trị trước đó của AH bị ghi đè lên
2-114: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì?
MOV ax, 4ch
int 21h
Thay thế nội dung của thanh ghi AX bằng 4CH
2-115: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì?
lOMoARcPSD|36782889
.data s
DB "Hello !$"
.code mov
AX,@data
mov DS,AX mov
DX, OFFSET s
mov AH , 9
int 21h
In chữ “Hello” ra màn hình
2-116: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thanh ghi AL có giá trị bằng bao
nhiêu ?
XOR AX, AX
XOR BX, BX
MOV AX, 5857H
MOV BX, 58A8H
XOR AX, BX
thanh ghi AL có giá trị bằng FFh
2-117: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
org 100h mov AX,0 Mov BX,0
mov al, 5
mov bl, 10h
add al, bl xor
bl, 55h
Thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ?
Thanh ghi AX có giá trị 15h
2-118: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau :
MOV AX, 0FF34h (là 1 số âm)
MOV BX, 1234h
CMP BX, AX
JA ta
mov AL,2
ta:
mov AL,4
Hỏi thanh ghi AL có kết quả bằng bao nhiêu ?
thanh ghi AL có kết quả bằng 4h
2-119: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau :
MOV AL, 200 ; AL = 0C8h
MOV BL, 4
lOMoARcPSD|36782889
MUL BL
Hỏi thanh ghi AL có kết quả bằng bao nhiêu ?
thanh ghi AL có kết quả bằng 20h
2-120: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ?
XOR AX, AX
XOR BX, BX
MOV AX, 5857H
MOV BX, 58A8H
OR AX, BX
thanh ghi AX có giá trị bằng 58FFh
2-121: Sau đoạn chương trình sau, thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ?
MOV AX,0
MOV CX,10
NHAN:
ADD AX,CX
DEC CX
LOOP NHAN
thanh ghi AX = 55
2-122: Sau đoạn chương trình sau, thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ?
MOV AX,0
MOV CX,9
NHAN:
ADD AX,CX
DEC CX
DEC CX
LOOP NHAN
thanh ghi AX= 35
2-123: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì?
MOV AH,01H
NHAP:
INT 21H
CMP AL,30H
JL NHAP
CMP AL,39H
JG NHAP
2-124: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì?
MOV AH,01H
NHAP:
INT 21H
CMP
lOMoARcPSD|36782889
AL,41H JL
NHAP
CMP AL,5AH
JG NHAN
2-125: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì?
/*
MOV AH,01H
NHAP:
INT 21H
*/ lệnh nhập vào một ký tự, sau khi nhập, mã ký tự chứa trong thanh ghi AL
CMP AL,61H
JL NHAP
CMP AL,7AH
JG NHAN
2-126: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới, giá trị AX như thế nào?
CMP AX,BX
JG KT
XCHG AX,BX
KT:
AX chứa giá trị lớn nhất trong 2 giá trị trong AX và BX
2-127: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới, giá trị AX như thế nào?
CMP AX,BX
JL KT
XCHG AX,BX
KT:
AX chứa giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị trong AX và BX
2-128: Đoạn chương trình sau có ý nghĩa gì?
CMP AX,0
JGE KT NEG
AX
KT:
Ly tr tuyt đi thanh ghi AX
2-129: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới, giá trị AX như thế nào?
SUB AX,BX
CMP AX,0
JGE KT NEG
AX
KT:
giá trị AX=| AX-BX|
lOMoARcPSD|36782889
2-130: Xét đoạn chương trình sau:
MOV CX,0
MOV AH,1
DOC: INT 21h
CMP AL,0
JE thoat
INC CX
JMP DOC
Thoat:
Bộ đếm CX có giá trị như thế nào? CX có
giá tr bng s ký t được đọc vào
2-131: Xét đoạn chương trình sau:
MOV CX,0
MOV AH,1
DOC: INT 21h
CMP AL,0
JE thoat
INC CX
JMP DOC
Thoat:
Bộ đếm CX có chức năng gì?
CX được dùng để đếm s ký t được đọc vào
2-132: Xét đoạn chương trình sau:
MOV BL,3Bh
MOV AL, 2Ah
MUL BL
Kết quả của câu lệnh nhân được đặt vào thanh ghi nào?
Thanh ghi AX
2-133: Xét đoạn chương trình sau:
MOV BX,223Bh
MOV AX,13 2Ah
MUL BX
Kết quả của câu lệnh nhân được đặt vào thanh ghi nào?
Cp thanh ghi AX DX
2-134: Xét đoạn chương trình sau:
MOV BL,3Bh
MOV AX,132A h
DIV BL
lOMoARcPSD|36782889
Thương được đặt vào thanh ghi nào?
Thanh ghi AL Toán hng ngun 8 bit thì :
2-135: xét đoạn chương trình và cho biết kết quả?
DATA
M1 DB „abcd,$
Code
……
CLD
LEA SI,M1
LODSB
Kết quả Np mt byte t M1 vào AL
2-136: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thanh ghi BX có giá trị bằng bao nhiêu?
XOR AX, AX
XOR BX, BX
MOV AX, 5857H
MOV BX, 58A8H
XOR AX, BX
5857H = 101100001010111
2-137: Đoạn lệnh sau có ý nghĩa gì?
MOV AH,02H
MOV DL, A
INT 21H
Hiển thị ký tự “A” nằm trong thanh ghi DL lên màn hình
2-139: Câu lệnh “MOV DS,10”, có hợp lệ không, vì sao?
Không hợp lệ, vì không thể kết hợp thanh ghi đoạn DS với hằng
số
2-140: Câu lệnh “MOV [AX],[BX]”, có hợp lệ không, vì sao?
Có hợp lệ, vì AX và BX đều là hai thanh ghi đa năng. AX lấy giá trị của BX, BX không đổi
2-141: Khi thực hiện lệnh nhân MUL SRC (SRC là toán hạng nguồn 8 bit), kết quả sẽ
được chứa ở đâu?
MUL SRC (Nhân số không dấu), kết quả sẽ được chứa ở thanh ghi AX
lOMoARcPSD|36782889
2-142: Khi thực hiện lệnh nhân MUL SRC (SRC là toán hạng nguồn 16 bit), kết quả sẽ
được chứa ở đâu?
MUL SRC (Nhân số không dấu), kết quả sẽ được chứa ở thanh ghi DX
2-143: Xét đoạn chương trình sau:
CMP AL,0
JA GAN
NEG AL
GAN: MOV BL,AL
Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu trúc IF – THEN
2-144: Xét đoạn chương trình sau:
CMP AL,0
JA GAN
MOV CL,AL
JMP thoat
GAN: MOV BL,AL
Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu Trúc IF – Then else
2-145: Xét đoạn chương trình sau:
CMP AL,0
JNL GAN
MOV CL,AL
JMP thoat
GAN: MOV BL,AL
Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu Trúc IF – Then else
2-146: Xét đoạn chương trình sau:
CMP AL,0
JNL GAN
NEG AL
GAN: MOV BL,AL
Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu trúc IF – THEN
lOMoARcPSD|36782889
2-147: Xét đoạn chương trình sau
CMP AL,BL
JL Gan1
JE gan 2
JA gán 3
Gan1: MOV AL,BL
JMP thoat
Gan 2: MOV CL,BL
JMP thoat Gan 3:
MOV DL,AL
Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào? Cấu
trúc Case
2-148: Xét đoạn chương trình:
MOV CX,10
MOV AH,2
MOV DL,AL
HT: INT 21h
LOOP HT
Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu trúc FOR - DO
2-149: Xét đoạn chương trình sau:
MOV CX,0
MOV AH,1
DOC: INT 21h
CMP AL,0
JE thoat
INC CX
JMP DOC
Thoat:
Đoạn chương trình trên dùng cấu trúc lập trình nào?
Cấu trúc While – do
2-150: Khi thực hiện các lệnh dịch và quay, số lần dịch và quay được chứa trong thanh
ghi nào?
Cứ mỗi lần thực hiện lệnh dịch và quay, bit msb được dịch chuyển ra cờ CF, ta có thể kiểm
tra giá trị của cờ CF để biết số lần dịch và quay.
lOMoARcPSD|36782889
Thanh ghi đa năng ( 16 bit) AX, BX, CX, DX
AX (thanh ghi tích lũy), BX (lưu trữ địa chỉ cơ sở), CX (theo dõi, điều khiển vòng lặp), DX
(thanh ghi dữ liệu chung, hỗ trợ tăng tốc)
Thanh ghi con trỏ IP, SP, BP
IP (xác định vị trí độ lệch của đoạn mã, kết hợp với CX => địa chỉ bộ nhớ CS:IP), SP (thanh
ghi con trỏ ngăn xếp, Địa chỉ đoạn-SS : Độ lệch SP), BP
Thanh ghi chỉ số SI, DI
SI (thanh ghi chỉ số nguồn, địa chỉ nguồn của dữ liệu: DS:SI), DI (thanh ghi chỉ số đích, địa
chỉ đích của dữ liệu: ES:DI)
Thanh ghi đoạn CS, DS, ES, SS
CS (thanh ghi địa chỉ đoạn mã dùng để lưu trữ địa chỉ đoạn của dữ liệu, CS:IP), DS ( thanh
ghi địa chỉ đoạn dữ liệu, dùng để lưu trữ địa chỉ đoạn của dữ liệu), ES (thanh ghi địa chỉ đoạn
dữ liệu phụ), SS (thanh ghi đoạn ngăn xếp)
Thanh ghi cờ CF, PF, AF, ZF, SF, TF, DF, OF, IF
CF- Cờ nhớ ( lệnh DOS), có nhớ CF =1, không nhớ CF =0
PF- Cờ chẵn lẻ, PF=1_số bit 1 trong KQ là chẵn, PF =0_số bit 1 trong KQ là lẻ
AF- Cờ nhớ phụ ( lệnh DAA, DAS, cộng trừ với số BCD), AF =1_có nhớ, AF =0_không
nhớ
ZF- Cờ báo bằng 0, ZF =1_KQ bằng 0, ZF =0_KQ khác 0
SF-Cờ dấu, SF =1_KQ âm, SF =0_KQ dương
TF-Cờ bẫy, TF =1_dừng chương trình và hiển thị lỗi, TF =0_vi xử lý bthg
DF-Cờ hướng, DF =0_SI và DI tăng, DF =1_SI và DI giảm
OF-Cờ tràn, OF =1_có tràn, OF =0_không tràn
IF-Cờ ngắt, IP =1_ngắt CPU, IP =0_không ngắt CPU
Các toán hạng 8 bit : AH, BH, DH, AL, BL, CL, DL
Các toán hạng 16 bit : AX, BX, CX, DX, SI, DI, SP, BP
| 1/48

Preview text:

lOMoARcPSD| 36782889
DANH MỤC CÁC CÂU HỎI THUỘC NHÓM TỔ HỢP SỐ 1
CPU (viết tắt của chữ Central Processing Unit)
FPU Viết tắt của "Floating Point Unit
GPU là từ viết tắt của cụm từ Graphics Processing Unit
ALU (Arithmetic logic unit, ALU)
DMAC có nghĩa “Data Management and Communications BIU Bus Interface Unit
MMU : viết tắt - Memory Management Unit. EU (EXECUTION UNIT)
MIPS viết tắt của Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages
1-001: Bộ nhớ có thể truy cập ngẫu nhiên là bộ nhớ nào?
RAM (viết tắt từ Random Access Memory trong tiếng Anh) là một loại bộ nhớ chính của
máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện
thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ.
1-002: Đơn vị số học và logic ALU có nhiệm vụ gì?
Thực hiện các phép toán số học
Đơn vị logic số học (Arithmetic logic unit, ALU) là một mạch điện tử kỹ thuật số kết hợp
thực hiện các phép toán số học và bitwise trên các số nguyên nhị phân. Điều này trái ngược
với một đơn vị dấu phẩy động (FPU), hoạt động trên các số dấu phẩy động. ALU là một
khối xây dựng cơ bản của nhiều loại mạch điện toán, bao gồm đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
của máy tính, FPU và đơn vị xử lý đồ họa (GPU). Một CPU, FPU hoặc GPU có thể chứa nhiều ALU.
CPU (viết tắt của chữ Central Processing Unit)
FPU Viết tắt của "Floating Point Unit
GPU là từ viết tắt của cụm từ Graphics Processing Unit
ALU (Arithmetic logic unit, ALU)
1-003: Khả năng quản lý bộ nhớ của hệ vi xử lý phụ thuộc vào yếu tố nào?
Độ rộng của bus địa chỉ
1-004: Vi xử lý đầu tiên của Intel ra đời năm nào?
Năm 1971 intel đưa ra bộ vi xử lý 4004 với 4 bit dữ liệu 12 bit địa chỉ; tốc độ
xử lý 108 K z với 2300 transistors thực hiện một lệnh 1-60µs. lOMoARcPSD| 36782889
có 2250 transistors Inte l 4004 chỉ có 16 chân, vì vậy nó chỉ có một bus 4 bit và
tốc độ xung nhịp tối đa là 740kHz, cho phép nó xử lý 92.600 tác vụ mỗi giây
1-005: Các thành phần bên trong hệ vi xử lý liên kết với nhau thông qua bao nhiêu hệ thống bus?
bus[1] (là tên viết gọn của từ Latin omnibus) qua 3 hệ thống bus
Bus là các đường dây truyền thông tin trong vi xử lý
Có 3 loại bus – bus dữ liệu , bus địa chỉ và bus điều khiển
1-006: Trong hệ thống bus của máy tính, loại bus nào là bus 2 chiều? Bus 2 chiều là bus
dữ liệu bus dữ liệu thường có từ 8 16 20 24 32 đến 64 đường dây tùy theo các bộ vi xử lý cụ thể. Số
lượng đường dây này quyết định số bit dữ liệu mà CP có khả năng xử lý cùng một lúc. Chiều
mũi tên trên bus số liệu chỉ ra rằng đây là bus 2 chiều. nghĩa là dữ liệu có thể truyền đi từ CP
(dữ liệu ra) hoặc truyền đến CP (dữ liệu vào). Các phần tử có đầu ra nối thẳng với bus dữ liệu
đều phải được trang bị đầu ra 3 trạng thái để có thể ghép vào được và hoạt động bình thường với bus này.
1-007: Trong hệ thống bus của máy tính, bus địa chỉ có chiều di chuyển thông tin địa chỉ
đi từ đâu đến đâu?

Chỉ có CPu mới có khả năng đưa ra địa chỉ trên bus địa chỉ , truyền dữ liệu từ CPU tới khối
chức năng khác như bộ nhớ , các bộ phối ghép vào ra ….
Bus địa chỉ là các đường dẫn tín hiệu logic một chiều để truyền địa chỉ tham chiếu tới các
khu vực bộ nhớ và chỉ ra dữ liệu được lưu giữ ở đâu trong không gian bộ nhớ
Trong máy tính bus địa chỉ truyền các tín hiệu địa chỉ từ cpu tới bộ nhớ và tới các thiết bị đầu
ra và dùng để truyền các tín hiệu địa chỉ từ DMAC tới bộ nhớ từ DMAC tới các thiết bị đầu ra
DMAC có nghĩa “Data Management and Communications
1-008: Các thiết bị ngoại vi được nối tới bộ vi xử lý thông qua bộ phận nào?
Thông qua các cổng vào ra các bộ phối ghép vào ra I/O ví dụ như cổng usb ….
1-009: Bộ vi xử lý là gì?
là tập hợp các bộ phận như bộ nhớ RAM ROM , bộ xử lý trung tâm CPU , bộ phối
ghép vào ra để xử lý dữ liệu
Bộ vi xử lý (viết tắt của Central Processing Unit là CPU, hay còn có tên khác là
CHIP) là bộ vi xử lý trung tâm của máy. CPU đóng vai trò như bộ não của máy
có chức năng chính là xử lý thông tin, dữ liệu, thao tác của chiếc máy tính, lOMoARcPSD| 36782889
smartphone,… ... Kích thước của CPU chỉ gấp đôi đồng xu bình thường mà thôi.
1-010: Đơn vị nào quản lý việc nhập xuất, địa chỉ, lấy lệnh, ghi đọc bộ nhớ? BIU Bus Interface Unit
đưa ra địa chỉ đọc mã lệnh từ bộ nhớ đọc/ghi dữ liệu từ vào cổng hoặc bộ nhớ.
nói cách khác chịu trách nhiệm đưa địa chỉ ra bus và trao đổi dữ liệu với bus.
trong còn có một bộ nhớ đệm lệnh với dung lượng 6 byte dùng để chứa các
mã lệnh để chờ EU xử lý (bộ đệm lệnh này còn được gọi là hàng đợi lệnh)
Đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU), hay còn gọi là trang quản lý bộ nhớ (PMMU)
là một thiết bị phần cứng chứa tất cả những tham chiếu của bộ nhớ đã đi qua
nó hỗ trợ việc ánh xạ từ địa chỉ bộ nhớ ảo ra địa chỉ bộ nhớ vật lý. MMU :
viết tắt - Memory Management Unit.
1-011: Vì sao khi có hàng đợi lệnh chương trình sẽ thực hiện nhanh hơn?
Vì trong khi thực hiện lệnh xong lệnh đang thực thi thì sẽ có lệnh khác để vi xử lý thực hiện
luôn chứ không phải mất thời gian chờ lệnh lOMoARcPSD| 36782889
1-012: Trong hệ thống vi xử lý Bus là gì?
Bus là các đường dây truyền thông tin trong vi xử lý có 3 loại bus: Dữ liệu Địa chỉ Điều khiển
Bus còn được gọi là bus địa chỉ, bus dữ liệu hoặc bus cục bộ. Bus là đường
truyền tín hiệu điện, kết nối các thiết bị khác nhau trong một hệ thống máy tính.
Một bus là một đường dẫn chung từ bên này sang bên kia; mà dữ liệu có thể di
chuyển trong phạm vi máy tính bus[1] (là tên viết gọn của từ Latin omnibus)
1-013: Đơn vị nào thực hiện nhận lệnh và điều phối thực hiện lệnh?
Đơn vị EU (EXECUTION UNIT)
EU bao gồm một đơn vị điều khiển khối này có mạch giải mã lệnh. Mã lệnh đọc vào từ bộ
nhớ được đưa đến đầu vào của bộ giải mã các thông tin thu được từ đầu ra của nó sẽ được
đưa đến mạch tạo xung điều khiển kết quả là ta thu được các dãy xung khác nhau trên kênh
điều khiển (tùy theo mã lệnh) để điều khiển hoạt động của các bộ phận bên trong và bên
ngoài CPU . ngoài ra EU còn có khối số học và logic (Arithmetic and Logic Unit ALU) dùng
để thực hiện các thao tác khác nhau với các toán hạng của lệnh. Tóm lại khi CPU hoạt động
EU sẽ cung cấp thông tin về địa chỉ cho để khối này đọc lệnh và dữ liệu còn bản thân nó thì
đọc lệnh và giải mã lệnh.
1-014: Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một hệ vi xử lý? BỘ NHỚ
RAM ROM DÙNG ĐỂ LƯU DỮ LIỆU XỬ LÝ TRUNG TÂM
CPU DÙNG ĐỂ XỬ LÝ DỮ LIỆU , TÍNH TOÁN LOGIC KHỐI PHỐI GHÉP VÀO RA
DÙNG ĐỂ TRUYỀN DỮ LIỆU CỦA VI XỬ LÝ VỚI CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
1-015: Vi xử lý đầu tiên của Intel là vi xử lý nào?
Năm 1971 intel đưa ra bộ vi xử lý 4004 với 4 bit dữ liệu 12 bit địa chỉ; tốc độ xử lý 108 KHz
có 2250 transistors Intel 4004 chỉ có 16 chân, vì vậy nó chỉ có một bus 4 bit và tốc độ xung
nhịp tối đa là 740kHz, cho phép nó xử lý 92.600 tác vụ mỗi giây
● Kỹ sư Ted Hoff của Intel đã hình thành ý tưởng về một thiết bị logic đa mục đích hoạtđộng hiệu quả
● Ngày 15/11/1971, Intel giới thiệu bộ vi xử lý 4004 ra thị trường thế giới với giá
200USD Intel 4004 có 4 bit dữ liệu và 12 bit địa chỉ ●
4004 có tốc độ 108 KHz với 2.300 bóng bán dẫn. ●
Thực hiện một lệnh 1 - 60ms ● Tập lệnh đơn giản
● Có vi mạch hỗ trợ xử lý 4040 lOMoARcPSD| 36782889
● Phát triển dựa trên công nghệ PMOS (P - Channel Metal oxide Semiconductor
1-016: Transistor được phát minh lần đầu tiên vào năm nào? vào năm 1947
Bardeen và Brattain tại Bell Laboratories - Mỹ đã phát minh ra transistor tiếp điểm vào năm 1947 Thuộc loại chủ động
Châm 3 cực C-B-E, D-G-S, hoặc hơn.
1-017: 4004 là bộ vi xử lý có bao nhiêu bit dữ liệu?
Intel 4004 là một bộ vi xử lý 4-bit Mỗi
bit là một chữ số nhị phân 0 hoặc 1 có 2250 transistors
, 16 chân, hoạt động ở tốc độ 740KHz -; khoảng tám chu kỳ đồng hồ cho mỗi chu kỳ lệnh
(nhận lệnh, giải mã, thực hiện), điều đó có nghĩa là con chip có khả năng thực hiện lên đến 92.600 lệnh mỗi giây Intel 8008 (1972)
● Phiên bản 8008 mạnh gấp đôi bộ vi xử lý 4004
● 8008 có tốc độ 200 KHz với 3.500 bóng bán dẫn
1-018: Bộ nhớ chỉ đọc là bộ nhớ nào?
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) Read-Only Memory là một loại bộ nhớ không thay đổi được sử
dụng trong máy tính và các thiết bị điện tử khác. Dữ liệu được lưu trữ trong ROM không
thể được sửa đổi bằng điện tử sau khi sản xuất
1-019: RAM là loại bộ nhớ bán dẫn có đặc tính gì?
CÓ THỂ NHẬP VÀ XUẤT DỮ LIỆU NGẪU NHIÊN
RAM (viết tắt của Random Access Memory) là một loại bộ nhớ khả biến cho phép truy xuất
đọc-ghi ngẫu nhiên đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa chỉ bộ nhớ
1-020: Bộ phận nào trong CPU dùng để lưu giữ địa chỉ của lệnh kế tiếp trong bộ
nhớ chương trình mà CPU cần thực hiện?
BIU Bus Interface Unit
đưa ra địa chỉ đọc mã lệnh từ bộ nhớ đọc/ghi dữ liệu từ vào cổng hoặc bộ nhớ. nói cách khác
chịu trách nhiệm đưa địa chỉ ra bus và trao đổi dữ liệu với bus. trong còn có một bộ nhớ đệm
lệnh với dung lượng 6 byte dùng để chứa các mã lệnh để chờ EU xử lý (bộ đệm lệnh này còn
được gọi là hàng đợi lệnh)
1-021: Vi xử lý 8085 là vi xử lý thế hệ thứ mấy?
Thuộc thế hệ thứ 2 Vi xử lý 8 bit lOMoARcPSD| 36782889 ( 1974-1977)
Intel 8080 (1974) 8080 có tốc độ 2 MHz với 6.000 bóng bán dẫn trong khoảng thời gian
này intel lần lượt cho ra đời bộ vi xử lý 8080, 8085, Motorola có các bộ vi xử lý 6800 6809
zilog có bộ vi xử lý z80 và xin signetics có bộ vi xử lý 6520
đặc điểm của các bộ vi xử lý trong thời gian này là
tập lệnh phong phú hơn là các
bộ vi xử lý 8 bit dữ liệu
khả năng phân biệt địa chỉ bộ nhớ nhớ lên tới 60 KB ( 18 bit địa chỉ)
khả năng phân biệt địa cổng là 256 cổng cho thiết bị ngoại vi sử dụng 8 bit để đánh địa chỉ
cho các cổng tốc độ 1 / 8 (us/lệnh) tần số đồng hồ FClk =1/ 500 mhz
1-022: Vi xử lý 68000 là vi xử lý thế hệ thứ mấy?
Thuộc thế hệ thứ 3 Vi xử lý 8 bit (1978-1982)
Trong khoảng thời gian này intel lần lượt cho ra đời các bộ vxl ( 8086,8088,80186,80286)
Motorola có các bộ vxl 68000,68010 đặc điểm của
các bộ vi xử lý trong thời gian này là tập lệnh đầy đủ
là các bộ vi xử lý 16 bit dữ liệu
khả năng phân biệt địa chỉ bộ nhớ từ 1Mb đến 16Mb
khả năng phân biệt địa cổng là 64k cho thiết bị ngoại vi đối với vxl
tốc độ 0,1/1(us/lệnh) tần số đồng hồ FClk =5/10mhz
1-023: Vi xử lý 80486 là vi xử lý thế hệ thứ mấy?
Thuộc thế hệ thứ 4 ( 1983 1999 ) trong khoảng thời gian này in theo thể hiện sức mạnh vượt
trội với các hãng còn lại trong việc chế tạo bộ vi xử lý Intel tiếp tục cho ra đời bộ vi xử lý 8 0
3 8 6, 8 0 4 8 6 là các bộ vi xử lý 32 bit dữ liệu có bên trong đơn vị quản lý bộ nhớ (MMU)
cho phép chạy chế độ bộ nhớ ảo và đã nghiệm tiếp theo là bộ vi xử lý Pentium , Pentium II,
Pentium III, Pentium IV là các bộ vi xử lý 64bit
Motorola có các bộ vi xử lý 6 8 0 2 0, 6 8 0 3 0, 6 8 0 4 0, 6 8 0 6 0
đặc điểm của các bộ vi xử lý trong thời gian này là
32 bit địa chỉ , nên trong chế độ thực thì khả năng phân biệt địa chỉ bộ nhớ là 4 gb trong chế
độ bộ nhớ ảo thì chúng có khả năng quản lý không gian nhớ lên tới 64 tb (terabyte)
Cơ chế xử lý xen kẽ dòng mã lệnh ( pipeline) Bộ nhớ ẩn cache
Có bộ quản lý bộ nhớ (MMU) bộ đồng xử lý toán học được tích hợp bên trong
tốc độ 6/112(triệu lệnh/us)
1-024: Vi xử lý Pentium do hãng nào sản xuất? Do hãng intel sản xuất lOMoARcPSD| 36782889
1-025: Vi xử lý 68000 do hãng nào sản xuất?
Do hang Motorola sản xuất
1-026: Vi xử lý Z80 do hãng nào sản xuất? Do Zilog sản xuất
1-027: Vi xử lý PPS-4 do hãng nào sản xuất?
Rockwell International(rốc weo in tơ na sờ nồ) sản xuất
1-028: Vi xử lý thế hệ thứ nhất được chế tạo theo công nghệ nào? được sản xuất trên
công nghệ 10 µm, có 2.300 transistor, bóng bán dẫn bộ nhớ mở rộng 640 byte
Thế hệ 1 ( 1971-1973) 4004 là bộ vi xử lý đầu tiên được Intel giới thiệu vào tháng 11 năm
1971, sử dụng trong máy tính của Busicom. 4004 có tốc độ xử lý là 108 kHz, khả năng xử lý
0,06 triệu lệnh mỗi giây (million instructions per second - MIPS); Phiên bản cải tiến của
4004 là 4040, được giới thiệu vào năm 1974. Nó có 3.000 transistor, tốc độ xử lý từ 500 KHz đến 740KHz.
MIPS viết tắt của Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages
1-029: Vi xử lý thế hệ thứ hai được chế tạo theo công nghệ nào? sản xuất trên công nghệ
6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB. ( 1974-1977)
8080 (năm 1974) sử dụng trong máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2 MHz),
sản xuất trên công nghệ 6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có 8 bit bus dữ
liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB. 8085 (năm 1976) sử dụng trong Toledo
scale và những thiết bị điều khiển ngoại vi. 8085 có tốc độ 2 MHz, sản xuất trên công nghệ 3
µm, với 6.500 transistor, có 8 bit bus dữ liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng 64KB.
MIPS viết tắt của Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages, là kiến trúc bộ tập
lệnh RISC phát triển bởi MIPS Technologies. Ban đầu kiến trúc MIPS là 32bit, và sau đó là
phiên bản 64 bit. bus[1] (là tên viết gọn của từ Latin omnibus) lOMoARcPSD| 36782889
1-030: Vi xử lý thế hệ thứ ba được chế tạo theo công nghệ nào? được sản xuất trên công
nghệ 3 µm, với 29.000 transistor có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở
rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz. (1978-1982)
8086 xuất hiện tháng 6 năm 1978, sử dụng trong những thiết bị tính toán di động. 8086 được
sản xuất trên công nghệ 3 µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz.
8088 trình làng vào tháng 6 năm 1979, là BXL được IBM chọn đưa vào chiếc máy tính (PC)
đầu tiên của mình; điều này cũng giúp Intel trở thành nhà sản xuất BXL máy tính lớn nhất
trên thế giới. 8088 giống hệt 8086 nhưng có khả năng quản lý địa chỉ dòng lệnh. 8088 cũng
sử dụng công nghệ 3 µm, 29.000 transistor, kiến trúc 16 bit bên trong và 8 bit bus dữ liệu
ngoài, 20 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 1MB. Các phiên bản của 8088 gồm 5 MHz và 8 MHz.
80186 (năm 1982) còn gọi là iAPX 186. Sử dụng chủ yếu trong những ứng dụng nhúng, bộ
điều khiển thiết bị đầu cuối. Các phiên bản của 80186 gồm 10 và 12 MHz.
80286 (năm 1982) được biết đến với tên gọi 286, là BXL đầu tiên của Intel có thể chạy được
tất cả ứng dụng viết cho các BXL trước đó, được dùng trong PC của IBM và các PC tương
thích. 286 có 2 chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ
mô phỏng 8086 và không thể sử dụng quá 1 MB RAM; chế độ bảo vệ (protected mode) gia
tăng tính năng của bộ vi xử lý, có thể truy xuất đến 16 MB bộ nhớ.
286 sử dụng công nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, bộ nhớ mở rộng tới 16 MB. Các phiên
bản của 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 và 25 MHz.
1-031: Vi xử lý thế hệ thứ tư được chế tạo theo công nghệ nào?
1-032: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ nhất là vi xử lý như thế nào? lOMoARcPSD| 36782889
1-033: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ hai là vi xử lý như thế nào?
1-034: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ ba là vi xử lý như thế nào? lOMoARcPSD| 36782889
1-035: Đại diện cho vi xử lý thế hệ thứ tư là vi xử lý như thế nào? 1983-1999
1-036: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ nhất? Câu 1-032
1-037: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ hai? Câu 1-021 lOMoARcPSD| 36782889
1-038: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ ba? Câu 1-022
1-039: Đặc điểm nào sau đây là của vi xử lý thế hệ thứ tư? Câu 1-023
1-040: Vi xử lý 4004 tích hợp bao nhiêu transistor?
4004 là bộ vi xử lý đầu tiên được Intel giới thiệu vào tháng 11 năm 1971, sử dụng trong máy
tính của Busicom. 4004 có tốc độ xử lý là 108 kHz, khả năng xử lý 0,06 triệu lệnh mỗi giây
(million instructions per second - MIPS); được sản xuất trên công nghệ 10 µm, có 2.300
transistor, bộ nhớ mở rộng đến 640 byte. Phiên bản cải tiến của 4004 là 4040, được giới thiệu
vào năm 1974. Nó có 3.000 transistor, tốc độ xử lý từ 500 KHz đến 740KHz.
1-041: Vi xử lý 8008 tích hợp bao nhiêu transistor?
8008 (năm 1972) được sử dụng trong thiết bị đầu cuối Datapoint 2200 của Computer
Terminal Corporation (CTC). 8008 có tốc độ là 200 kHz, sản xuất trên công nghệ 10 µm, với
3.500 transistor, bộ nhớ mở rộng đến 16KB.
1-042: Vi xử lý 8080 tích hợp bao nhiêu transistor?
8080 (năm 1974) sử dụng trong máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2 MHz),
sản xuất trên công nghệ 6 µm, khả năng xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có 8 bit bus dữ
liệu và 16 bit bus địa chỉ, bộ nhớ mở rộng tới 64KB.
1-043: Vi xử lý 8086 tích hợp bao nhiêu transistor?
8086 xuất hiện tháng 6 năm 1978, sử dụng trong những thiết bị tính toán di động. 8086 được
sản xuất trên công nghệ 3 µm, với 29.000 transistor, có 16 bit bus dữ liệu và 20 bit bus địa
chỉ, bộ nhớ mở rộng 1MB. Các phiên bản của 8086 gồm 5, 8 và 10 MHz
1-044: Vi xử lý 80286 tích hợp bao nhiêu transistor?
80286 (năm 1982) được biết đến với tên gọi 286, là BXL đầu tiên của Intel có thể chạy được
tất cả ứng dụng viết cho các BXL trước đó, được dùng trong PC của IBM và các PC tương
thích. 286 có 2 chế độ hoạt động: chế độ thực (real mode) với chương trình DOS theo chế độ
mô phỏng 8086 và không thể sử dụng quá 1 MB RAM; chế độ bảo vệ (protected mode) gia
tăng tính năng của bộ vi xử lý, có thể truy xuất đến 16 MB bộ nhớ.
286 sử dụng công nghệ 1,5 µm, 134.000 transistor, bộ nhớ mở rộng tới 16 MB. Các phiên
bản của 286 gồm 6, 8, 10, 12,5, 16, 20 và 25 MHz.
1-045: Vi xử lý 80386 tích hợp bao nhiêu transistor?
10/1985 ra mắt 80386 chính là vi xử lý 32bit có quản lý bộ nhớ theo trang và phân loại bộ
nhớ bus dữ liệu bên trong và bên ngoài đều là 32bit tập Thanh ghi được mở rộng đây là con lOMoARcPSD| 36782889
chip 32 bit đầu tiên của intel nó có 275.000 transistor cao hơn 100 lần so với chip 4004 in các
phiên bản 80386 này cuối cùng đạt mức xung nhịp 40 mhz
1-046: Vi xử lý 80486 tích hợp bao nhiêu transistor? ngày 4 năm 1989 Intel cho ra đời vi
xử lý 80486 có cải thiện kiến trúc để tăng hiệu suất cung cấp bộ nhớ cache trên board đơn vị
dấu chấm động trên board đây là con chip x86 đầu tiên của intel với hơn 1 triệu bóng bán dẫn
(1,2 triệu) nó cũng là con chip đầu tiên có cache và fpu nằm hẳn trên con chip có thêm 6 lệnh
so với 80386 được cải tiến để tăng hiệu suất
1-047: Bao nhiêu bit nhị phân được viết gọn lại thành một số Hex? 4 bit
1-048: Mã bù 2 của 1 số nhị phân được tạo ra bằng cách? Cộng thêm 1 vào mã bù 1
1-049: Mã bù 1 của 1 số nhị phân được tạo ra bằng cách nào? Đảo
trạng thái tất cả các bit của số nhị phân
1-050: Trong hệ nhị phân số âm là số như thế nào?
Là số bù hai của số dương tương ứng
1-051: Trong hệ nhị phân số âm có đặc điểm gì? Bit MSB bằng 1
MSB ( most signi 昀椀 cant bit)
1-052: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm nhị phân là bao nhiêu? hệ
nhị phân chỉ được dùng ký tự 0 và 1
1-053: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm cơ số 8 là bao nhiêu?
Hệ bát phân (hay còn gọi là hệ đếm cơ số 8) dùng các 8 ký tự (0,1,2,3,4,5,6,7) để biểu đạt giá trị số.
1-054: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm thập phân là bao nhiêu?
Hệ thập phân (hay còn gọi là hệ đếm cơ số 10) dùng 10 ký tự (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9) để biểu đạt
giá trị số. Các con số này được dùng với dấu phân cách thập phân – để định vị phần thập
phân sau hàng đơn vị. Ngoài ra còn được dùng với dấu “+” hoặc “–” để biểu đạt giá trị
“dương” hoặc “âm”
1-055: Số lượng ký số được sử dụng trong hệ đếm HEXA là bao nhiêu?
Hệ thập lục phân (hay còn gọi là hệ đếm cơ số 16) dùng 16 ký tự
(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F) để biểu đạt giá trị số. lOMoARcPSD| 36782889
1-056: Với n bit nhị phân, có thể biểu diễn được các số không dấu trong khoảng bao nhiêu? Từ 0 đến 2^n
1-057: Với n bit nhị phân có thể biểu diễn được các số nhị phân có dấu trong khoảng nào sau đây?
1-058: Khoảng cách giữa giá trị của một số và mã ASCII của số đó trong bảng mã ASCII là bao nhiêu?
1-059: Khoảng cách giữa mã chữ hoa và mã chữ thường cùng tên trong bảng mã ASCII là bao nhiêu?
Khoảng cách giữa mã chữ hoa và mã chữ thường cùng tên trong bảng mã ASCII là
6 1-060: Bit có trọng số lớn nhất nằm ở đâu trong dãy số? bit già nhất nằm ở
ngoài cùng bên tay trái

1-061: Bit có trọng số nhỏ nhất nằm ở đâu trong dãy số? Bit
thấp nhất nằm ở ngoài cùng bên tay phải

1-062: Mã BCD có bao nhiêu tổ hợp được sử dụng?
9 tổ số nhị phân được sử dụng là từ 0000 đến 1001
1-063: Mã BCD có bao nhiêu tổ hợp không được sử dụng?
Có 5 tổ hợp số nhị phân không được sử dụng là từ 1010 đến 1111
1-064: Đơn vị thông tin nhỏ nhất được gọi là gì? Đơn
vị thông tin nhỏ nhất được gọi là bit
1-065: Trong hệ nhị phân dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác nhau?
Hệ nhị phân dùng n bit ( 0 và 1) có thể biểu diễn được 2^n giá trị khác nhau.
1-066: Trong hệ cơ số 8 dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác nhau?
Biểu diễn được từ 0 đến 255, vậy có thể biểu diễn đc 266 số khác nhau.
1-067: Trong hệ thập phân dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác nhau?
Hệ thập phân dùng 10 ký tự từ 0-9, nên dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10^n chữ số khác nhau.
1-068: Trong hệ thập lục phân dùng n chữ số có thể biểu diễn được bao nhiêu số khác nhau? lOMoARcPSD| 36782889
Hệ mười 16 dùng 16 ký tự 0-9 và A-F, nên dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 16^n chữ số khác nhau.
1-069: Nếu nhóm 3 bit nhị phân ta sẽ thay được một số hệ nào?
Nếu nhóm 3 bit nhị phân ta sẽ thay được một số hệ hệ 10 Hệ thập phân.
1-070: Nếu nhóm 4 bit nhị phân ta sẽ thay được một số hệ nào? Nếu
nhóm 4 bit nhị phân ta sẽ thay được một chữ số Hexa (hệ 16)
1-071: Một nibble bằng bao nhiêu bit? Một nibble bằng 4 bit
1-072: Một Byte bằng bao nhiêu bit? Một Byte bằng 8 bit
1-073: Một Word bằng bao nhiêu bit?
Theo quy ước, word là một dãy có 2 byte. Tức là: 1 word = 2 byte = 16 bit.
1-074: Một Double Word bằng bao nhiêu bit?
Cụm tương ứng 32bit gọi là double word.
1-075: Mã ASCII của chữ A bằng bao nhiêu?
Mã ASCII của chữ A bằng hệ 2(nhị phân) =100 0001 hệ 10(thập phân)=65
Hệ 16(Thập lục phân)=41
1-076: Mã ASCII của chữ B bằng bao
nhiêu?
Mã ASCII của chữ B bằng hệ 2(nhị
phân) =100 0010 hệ 10(thập phân)=66 Hệ 16(Thập lục phân)=42
1-077: Các chữ số có mã ASCII trong khoảng nào?
1-078: Mã ASCII của chữ số 3 bằng bao
nhiêu?
Mã ASCII của chữ số 3 bằng hệ 2(nhị
phân) =011 0011 h0ệ 10(thập phân)=51
Hệ 16(Thập lục phân)=33
1-079: Mã ASCII của chữ số 9 bằng bao nhiêu? lOMoARcPSD| 36782889 Mã ASCII của chữ số 9
bằng hệ 2(nhị phân) 011 1001 hệ 10(thập phân)=57 Hệ 16(Thập lục phân)=3
1-080: Mã ASCII của chữ b bằng bao
nhiêu?
Mã ASCII của chữ b bằng hệ 2(nhị
phân) 110 0010 hệ 10(thập phân)=98
Hệ 16(Thập lục phân)=62
1-081: Mã ASCII của chữ C bằng bao
nhiêu?
Mã ASCII của chữ C bằng hệ 2(nhị
phân) 100 0011 hệ 10(thập phân)=67 Hệ 16(Thập lục phân)=43
1-082: Trong bảng mã hóa ASCII tiêu chuẩn, dùng bao nhiêu bit để mã hóa các ký tự? 7 bit
1-083: Bảng mã ASCII tiêu chuẩn mã hóa bao nhiêu ký tự?
quy định bộ mã hóa cho những ký tự đơn giản nhất (128 ký tự) bao gồm các ký tự điều khiển,
bảng chữ cái, các dấu,…
ASCII là viết tắt của cụm từ American Standard Code for Information Interchange, có
nghĩa là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ.
1-084: Bộ mã Unicode là bộ mã bao nhiêu bit?
khoảng 21 bit. Tùy vào phương thức mã hóa được sử dụng
1-085: Mã ASCII của chữ c bằng bao
nhiêu?
Mã ASCII của chữ c bằng hệ 2(nhị
phân) 110 0011 hệ 10(thập phân)=99
Hệ 16(Thập lục phân)=63
1-086: Mã ASCII của chữ d bằng bao
nhiêu?
Mã ASCII của chữ d bằng hệ 2(nhị
phân) 110 0100 hệ 10(thập phân)=100 Hệ 16(Thập lục phân)=64
1-087: Thanh ghi cờ của vi xử lý 8086 có bao nhiêu cờ trạng thái?
Thanh ghi cờ của vi xử lý 8086 có 6 cờ trạng thái
1-088: Cờ nhớ được ký hiệu là gì? lOMoARcPSD| 36782889
Cờ nhớ được ký hiệu Là CF (Carry Flags): Cờ nhớ, có nhiệm vụ lưu
trữ giá trị nhớ sau khi thực hiện phép cộng hoặc vay sau khi thực
hiện phép trừ. Cờ nhớ còn chỉ ra lỗi điều kiện khi thực hiện lệnh
trong chương trình hay thủ tục, điều này được thể hiện khi ta thực
hiện các hàm của DOS – Có nhớ : CF =1 – Không nhớ : CF = 0
1-089: Cờ tràn được kí hiệu là gì?
Cờ tràn kí hiệu là OF (Overflow Flags).
Cờ tràn, cờ này xuất hiện khi chúng ta tiến hành cộng hoặc trừ các số có dấu. OF sẽ chỉ thị
tràn khi chiều dài của toán hạng chứa kết quả không đủ khả năng lưu trữ kết quả, khi thao tác
với các số không dấu ta sẽ bỏ qua cờ tràn – OF =1 Có tràn – OF = 0 Không tràn
1-090: Số thanh ghi đoạn của 8086 là bao nhiêu? Số
thanh ghi đoạn của 8086 là 4
1-091: Cờ nhớ phụ được ký hiệu là gì? Cờ AF(Auxiliary Flags)
Là cờ có nhớ phụ, lưu trữ giá trị nhớ khi thực hiện các lệnh cộng hoặc trừ, khi có nhớ hoặc
vay từ từ bit 3 sang bit 4 của kết quả.
Cờ này chỉ đc kiểm tra khi ta thực hiện câu lệnh DAA hoặc DAS để đặt lại giá trị của thanh
ghi AL khi ta thực hiện các phép cộng hoặc trừ và số BCD
– AF = 1: Có nhớ hoặc có vay
– AF = 0: Không có nhớ hoặc có va
1-092: Cờ định hướng xâu ký tự được ký hiệu là gì?
Cờ DF(Direction Flags) Cờ hướng, Cờ này có chức năng định hướng tăng hay giảm thanh
ghi SI và DI trong quá trình vi xử lý thao tác với các dữ liệu kiểu chuỗi.
– DF = 0: Xử lý SI và DI theo chiều tăng
– DF = 1: Xử lý SI và DI theo chiều giảm
1-093: Cờ báo có ngắt được ký hiệu là gì? Cờ IF (Interrupt Flags)
Cờ ngắt, cờ này điều khiển hoạt động ngắt tại chân tín hiệu đầu vào INTR của bộ vi xử lý.
Nếu IF = 1 bộ vi xử lý sẽ cho phép ngắt, IF = 0 không cho phép ngắt. Cờ này được điều
khiển bởi các lệnh STI (IF =1) và CLI (IF =0)
– Có ngắt CPU : IF = 1– Không ngắt : IF = 0
1-094: Cờ không được ký hiệu là gì? lOMoARcPSD| 36782889 Cờ ZF(Zero Flags):
Cờ báo bằng 0. Cờ này phản ánh trạng thái của kết quả sau khi ALU thực hiện các phép toán số học
– ZF = 1: Kết quả bằng 0– ZF = 0: Kết quả khác 0
1-095: Cờ nào được sử dụng trong gỡ rối chương trình, chạy từng lệnh một?
Cờ TF (Trap Flags) Cờ bẫy, Cờ này có tính năng bẫy và sửa lỗi trên chip (Chức
năng gỡ rối chương trình hoặc tìm lỗi).
1-096: Cờ chẵn lẻ được kí hiệu là gì?
Cờ chẵn lẻ được kí hiệu là PF (Parity Flags)
Cờ chẵn lẻ, thực hiện đếm số bit một trong kết quả. Cờ chẵn lẻ đã được đưa vào
từ các bộ vi xử lý ban đầu của Intel nhằm mục đích kiểm tra dữ liệu trong quá trình truyền thông.
Ngày nay cờ chẵn lẻ được sử dụng trong các thiết bị truyền nhận dữ liệu thay
cho quá trình truyền nhận bằng vi xử lý – PF =1: Số bit 1 trong kết quả là
chẵn – PF = 0: Số bit 1 trong kết quả là lẻ
1-097: Thanh ghi nào quản lý đoạn bộ nhớ chứa mã chương trình?
Thanh ghi CS quản lý đoạn bộ nhớ chứa mã chương trình
CS(Code Segment): Thanh ghi địa chỉ đoạn mã được sử dụng để lưu
trữ địa chỉ đoạn của đoạn mã dữ liệu: CS:IP
1-098: Thanh ghi nào quản lý đoạn bộ nhớ chứa ngăn xếp?
Thanh ghi SS quản lý đoạn bộ nhớ chứa ngăn xếp
SS(Stack Segment): Thanh ghi đoạn ngăn xếp, được sử dụng để lưu trữ
địa chỉ đoạn của đoạn ngăn xếp
1-099: Thanh ghi nào quản lý đoạn bộ nhớ chứa dữ liệu?
Thanh ghi DS quản lý đoạn bộ nhớ chứa dữ liệu
DS(Data Segment): Thanh ghi địa chỉ đoạn dữ liệu, được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của đoạn dữ liệu
1-100: Thanh ghi AL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi AL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi AX
1-101: Thanh ghi AH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào? lOMoARcPSD| 36782889
Thanh ghi AH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi AX
1-102: Thanh ghi BH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
Thanh ghi BH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi BX
1-103: Thanh ghi BL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi BL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi BX
1-104: Thanh ghi CH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
Thanh ghi CH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi CX
1-105: Thanh ghi CL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi CL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi CX
1-106: Thanh ghi DH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi nào?
Thanh ghi DH là thanh ghi 8 bit cao của thanh ghi DX
1-107: Thanh ghi DL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi nào?
Thanh ghi DL là thanh ghi 8 bit thấp của thanh ghi DX
1-108: Bộ đệm lệnh trong bộ vi xử lý 8086 có kích thước bằng bao nhiêu?
Bộ đệm lệnh trong bộ vi xử lý 8086 có kích thước bằng 6 byt
1-109: Bộ đệm lệnh của bộ vi xử lý 8088 có kích thước bao nhiêu? Bộ
đệm lệnh của bộ vi xử lý 8088 có kích thước 4 byte
1-110: Trong bộ vi xử lý, bộ phận nào thực hiện giải mã lệnh?
Trong bộ vi xử lý, bộ phận CU thực hiện giải mã lệnh
CU điều khiển các thành phần khác bên trong bộ vi xử lý thực hiện lệnh bao gồm: Nhận lệnh,
giải mã lệnh, nhận địa chỉ toán hạng, nhận dữ liệu, thi hành lệnh và lưu trữ kết quả
1-111: Cơ chế làm việc của bộ đệm lệnh như thế nào? lOMoARcPSD| 36782889
Cơ chế làm việc của bộ đệm lệnh là dữ liệu được vào trước ra trước
1-112: Con trỏ SP được gọi là gì?
SP(Stack Pointer): Thanh ghi con trỏ ngăn xếp dùng để xác định nơi lưu trữ địa chỉ, dữ liệu
cần cho công việc lưu trữ để xử lý sau về sau. SP thường xuyên trỏ vào đỉnh của ngăn xếp.
Địa chỉ đoạn:Độ lệch cụ thể của dữ liệu tại đỉnh ngăn xếp là: SS:S
1-113: Nguyên lý hoạt động của ngăn xếp viết tắt là gì?
Nguyên lý hoạt động của ngăn xếp (còn gọi là bộ xếp chồng, tiếng Anh: stack) là một cấu
trúc dữ liệu trừu tượng hoạt động theo nguyên lý "vào sau ra trước" (Last In First Out (LIFO).
1-114: Nguyên lý hoạt động của hàng đợi lệnh viết tắt là gì?
Nguyên lý hoạt động của Hàng đợi (tiếng Anh: queue) lệnh là một cấu trúc dữ liệu dùng
để chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế FIFO (viết tắt từ tiếng Anh: First In First
Out
), nghĩa là "vào trước ra trước"
1-115: Cơ chế làm việc của ngăn xếp là gì?
Cơ chế làm việc của ngăn xếp là Các dữ liệu cho vào sau sẽ được lấy ra trước LIFO (Last In First out)
1-116: Cờ CF là cờ gì?
Cờ ngắt, cờ này điều khiển hoạt động ngắt tại chân tín hiệu đầu vào INTR của bộ vi xử lý.
1-117: Cờ PF là cờ gì?
PF(Parity Flags): Cờ chẵn lẻ, thực hiện đếm số bit một trong kết quả. Cờ chẵn lẻ đã được
đưa vào từ các bộ vi xử lý ban đầu của Intel nhằm mục đích kiểm tra dữ liệu trong quá trình truyền thông.
Ngày nay cờ chẵn lẻ được sử dụng trong các thiết bị truyền nhận dữ liệu thay cho quá
trình truyền nhận bằng vi xử lý
– PF =1: Số bit 1 trong kết quả là chẵn
– PF = 0: Số bit 1 trong kết quả là lẻ
1-118: Cờ AF là cờ gì?
AF(Auxiliary Flags)Là cờ có nhớ phụ, lưu trữ giá trị nhớ khi thực hiện các lệnh cộng hoặc
trừ, khi có nhớ hoặc vay từ từ bit 3 sang bit 4 của kết quả. lOMoARcPSD| 36782889
Cờ này chỉ đc kiểm tra khi ta thực hiện câu lệnh DAA hoặc DAS để đặt lại giá trị của
thanh ghi AL khi ta thực hiện các phép cộng hoặc trừ vs số BCD
– AF = 1: Có nhớ hoặc có vay– AF = 0: Không có nhớ hoặc có va
1-119: Cờ SF là cờ gì?
▪ SF(Size Flags): Cờ dấu, Cờ này phản ánh dấu của kết quả sau khi ALU thực hiện phép toán
– SF =1: Kết quả âm– SF = 0: Kết quả dương
1-120: Cờ OF là cờ gì?
OF(Overflow Flags). Cờ tràn, cờ này xuất hiện khi chúng ta tiến hành cộng hoặc trừ các
số có dấu. OF sẽ chỉ thị tràn khi chiều dài của toán hạng chứa kết quả không đủ khả năng
lưu trữ kết quả, khi thao tác với các số không dấu ta sẽ bỏ qua cờ tràn – OF =1 Có tràn – OF = 0 Không tràn
1-121: Cờ ZF là cờ gì?
ZF(Zero Flags): Cờ báo bằng 0. Cờ này phản ánh trạng thái của kết quả sau khi ALU thực
hiện các phép toán số học – ZF = 1: Kết quả bằng 0
– ZF = 0: Kết quả khác 0
1-122: Cờ TF là cờ gì?
TF(Trap Flags): Cờ bẫy, Cờ này có tính năng bẫy và sửa lỗi trên chip (Chức năng gỡ rối
chương trình hoặc tìm lỗi).
– Nếu cờ TF = 1, khi đó bộ vi xử lý sẽ thực hiện ngắt chương trình và chỉ thị lỗi trên
thanhghi lỗi và thanh ghi điều khiển.
– Nếu TF = 0, vi xử lý hoạt động bình thường
1-123: Cờ DF là cờ gì?
DF(Direction Flags): Cờ hướng, Cờ này có chức năng định hướng tăng hay giảm thanh
ghi SI và DI trong quá trình vi xử lý thao tác với các dữ liệu kiểu chuỗi.
– DF = 0: Xử lý SI và DI theo chiều tăng– DF = 1: Xử lý SI và DI theo chiều giảm
1-124: Cờ IF là cờ gì? lOMoARcPSD| 36782889
IF(Interrupt Flags): Cờ ngắt, cờ này điều khiển hoạt động ngắt tại chân tín hiệu đầu vào
INTR của bộ vi xử lý. Nếu IF = 1 bộ vi xử lý sẽ cho phép ngắt, IF = 0 không cho phép
ngắt. Cờ này được điều khiển bởi các lệnh STI (IF =1) và CLI (IF =0) – Có ngắt CPU : IF = 1 – Không ngắt : IF = 0
1-125: Đơn vị thi hành (EU) và đơn vị giao tiếp BUS (BIU) trong 8086 thực thi công việc
như thế nào với nhau?

Đơn vị thi hành (EU) và đơn vị giao tiếp BUS (BIU) trong 8086 thực thi công việc song song với nhau
EU (Execution Unit): Đơn vị thừa hành BIU
(Bus Interface Unit): Khối giao diện bus
1-126: Thanh ghi nào giữ địa chỉ đoạn khi CPU 8086 truy cập vùng nhớ lệnh ?
Thanh ghi CS (Code Segment) giữ địa chỉ đoạn khi CPU 8086 truy cập vùng nhớ lệnh
CS(Code Segment): Thanh ghi địa chỉ đoạn mã được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của
đoạn mã dữ liệu: CS:IP
1-127: Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện trong chương trình?
Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện trong chương trình là IP Instruction Pointer
IP(Instruction Pointer): Con trỏ lệnh xác định vị trí độ lệch của đoạn mã lệnh trong bộ
nhớ. Kết hợp với thanh ghi CS để tạo ra địa chỉ bộ nhớ CS:IP
1-128: Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của đỉnh ngăn xếp?
Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của đỉnh ngăn xếp là SP (Stack Pointer)
1-129: Thanh ghi chứa địa chỉ độ lệch của chuỗi đích?
Thanh ghi DI chứa địa chỉ độ lệch của chuỗi đích
1-130: Cờ CF = 1 khi nào?
Khi có nhớ mượn từ MSB
1-131: Cờ PF = 1 khi nào?
Khi tổng số bit 1 trong kết quả là chẵn lOMoARcPSD| 36782889
1-132: Cờ ZF = 1 khi nào? Khi kết quả =0
1-133: Cờ SF = 1 khi nào? Khi kết quả âm
1-134: Một câu lệnh đầy đủ bao gồm bao nhiêu trường?
Một câu lệnh đầy đủ bao gồm 4 trường
Gồm (Tên: Toán tử Toán hạng ;Lời giải thích)
1-135: Một biến kiểu DW là một biến kiểu gì?
Một biến kiểu DW là một biến kiểu từ
1-136: Một file lập trình hợp ngữ có đuôi là gì?
Một file lập trình hợp ngữ có đuôi là ASM
1-137: Hãy cho biết thứ tự các thành phần trong dòng lệnh trong chương trình hợp ngữ từ trái qua phải?
Nhãn, lệnh, các toán hạng, chú thích
1-138: Một biến kiểu DB là 1 biến gì?
1 biến DB là biến kiểu byte
1-139: Một biến kiểu DD là 1 biến kiểu gì?
1 biến DD là biến kiểu 2word
1-140: Các trường trong câu lệnh được phân cách nhau bởi ký hiệu gì?
Các trường phải được phân cách nhau bằng ít nhất một khoảng trống hay TAB
1-141: Sau trường Tên(nhãn) bắt buộc phải có ký hiệu gì?
Sau trường Tên(nhãn) bắt buộc phải có ký hiệu “:”
1-142: Trước trường Lời giải thích bắt buộc phải có ký hiệu gì? lOMoARcPSD| 36782889
Trước trường Lời giải thích bắt buộc phải có một dấu “;”, trình biên dịch sẽ bỏ qua toàn
bộ những câu nằm sau ký tự “;”
1-143: Một chữ số nhị phân được kết thúc bằng chữ cái gì?
số nhị phân được viết dưới dạng một chuỗi các bit và được kết thúc bằng chữ b
1-144: Một chữ số HEXA được kết thúc bằng chữ cái gì?
kết thúc bằng chữ cái h hoặc H
1-145: Một chữ số thập phân được kết thúc bằng chữ cái gì?
Một chữ số thập phân được kết thúc bằng chữ cái d hoặc D
1-146: Một chữ số không ghi hệ cơ số cụ thể thì được mặc định ở hệ cơ số nào?
Nếu không ghi hệ cơ số cụ thể thì mặc định là ở hệ cơ số 10
1-147: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn mã dùng để làm gì?
đoạn mã dùng để chỉ dẫn dịch
1-148: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn dữ liệu phụ dùng để làm gì?
được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của đoạn dữ liệu phụ khi cùng lúc CPU thao
tác với nhiều dữ liệu
1-149: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn dữ liệu dùng để làm gì?
được sử dụng để lưu trữ địa chỉ đoạn của đoạn dữ liệu
1-150: Trong một chương trình hợp ngữ đoạn ngăn xếp dùng để làm gì?
Đoạn ngăn xếp giúp lưu trữ các kết quả trung gian khi thực hiện chương trình lOMoARcPSD| 36782889
DANH MỤC CÁC CÂU HỎI THUỘC NHÓM TỔ HỢP SỐ 2
2-001: Một bộ vi xử lý có 20 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^20 1024k
2-002: Một bộ vi xử lý có 36 đường địa chỉ sẽ quản lý được bộ nhớ có kích thước tối đa bao nhiêu? 2^36 64 GB
2-003: Một bộ vi xử lý có 12 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^12 4K
2-004: Một bộ vi xử lý có 24 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^24
2-005: Một bộ vi xử lý có 32 đường dây địa chỉ. Cho biết số lượng vị trí nhớ mà bộ vi xử
lý đó có khả năng truy xuất?
2^32
2-006: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 8 bit: 117+96?
đổi sang hệ 2 =01110101 01100000 k quả 1101 0101
2-007: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 8 bit: 65-137?
khi phép toán có số âm chuyển số âm về dạng bù 2 và tiến hành cộng nhị phân
137 =10001001 chuyển sang dạng bù 1; 01110110 chuyển sang dạng bù 2 1 dạng bù 2 01110111 sau đó thực hiện cộng
đổi sang hệ 2;65=; 01000001+(-137=01110111) k quả 1011 1011
2-008: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 16 bit: 0AB75H+1234H?
0AB75H = 00001010101101110101 1234H = 0001001000110100
phép cộng = 00001011110110101001
thanh ghi 16 bit 1011110110101001 lOMoARcPSD| 36782889
2-009: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 8 bit: 217+
126?
217 = 11011001 126 = 1111110 phép cộng =101010111
bị tràn số thành 9 bit k quả 8 bit 01010111
2-010: Hãy cho biết kết quả phép toán 1Dh + 2Ah trong hệ 16? 1Dh = 00011101 1 13 2Ah = 00101010 2 10 HỆ 2= 01000111 47h HỆ 16 = 47h
2-011: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 3Ah+ 196h?
Chuyển sang hệ 2 ; 3Ah = 00111010 3 10
196h =000110010110 1 9 6 k quả
1D0h=000111010000 1D0H 2-012: Hãy cho
biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 150h - 0A07h?
TÍNH CHI TIẾT 0F749h 150H = 000101010000 1 5 0
0A07H=0000101000000111 0 10 0 7
Bù 1: 1111010111111000 15 7 4 9 1 Bù 2: 1111010111111001 KQ: 1111011101001001
Hệ 16 :1111.0111.0100.1001= 0F749H -100010110111 (-8B7H) 1 (trả bù 2)
0000100010110110 (trả bù 1)
1111011101001001 = 1111.0111.0100.1001 = 0F749H
2-013: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ nhị phân: 0ABh - 23Ah? 0ABh = 000010101011 0 10 11 23Ah = 001000111010 2 3 10 bù 1 = 110111000101 E 7 1 1 bù 2 = 110111000110 0ABh = 000010101011
k quả = 1110.0111.0001 = 0E71H
2-014: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 0A31A h - 2196h? lOMoARcPSD| 36782889 0 10 3 1 2 1 9 6 14 8 911 -1765H= -1011101100101 1 0001011101100100 1110.1000.1001.1011= 0E89B
2-015: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 3E6Ch - 5412h? 3 14 6 12 5 4 1 2 14 10 5 10 0EA5A -15A6 = -1010110100110 1 0001.0101.1010.0101 1110.1010.0101.1010 = 0EA5A
2-016: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong thanh ghi 16 bit: 036Ch -0412h? 0 3 6 12 0 4 1 2 15 15 5 10 0FF5A 036Ch - 0412h = -10100110 1 0000000010100101 1111111101011010= 0FF5A
2-017: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ 16: 14ABh - 243Ah? 1 4 10 11 2 4 3 10 15 0 7 1 F071 14ABh - 243Ah= -111110001111 bù 1 0000.1111.1000.1110 1111.0000.0111.0001=F071 lOMoARcPSD| 36782889
2-018: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong trong thanh ghi 16 bit: 1ABh - 23Ah? 1 10 11 2 3 10 15 7 1 1ABh - 23Ah=-10001111 Bù 1 0000.0000.1000.1110 1111.1111.0111.0001=FF79
2-019: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ nhị phân: 3A h - 196h? 3 10 1 9 6 14 10 4 0EA4h 3Ah-196h = -101011100 1 000101011011 111010100100 0EA4h
3A h - 196h = -101011100 1 000101011011 111010100100 = 0EA4h
2-020: Hãy cho biết kết quả phép toán sau trong hệ nhị phân: 6Ch - 37h? 6 12 3 7 3 5 35h 6Ch - 37h = 110101
ra dương không bù = 00110101 =35h
2-021: H11ãy cho biết kết quả phép toán 197 + 99 trong thanh ghi 8 bit? 197 = 11000101 1 9 7 99 = 1100011 9 9
KẾT QUẢ 100101000 2 9 6 chuyển sang hệ 2; 100101000 2-
022: Hãy cho biết kết quả phép toán 55+101 trong thanh ghi 8 bit?
55 = 00110111 5 5 lOMoARcPSD| 36782889 101=01100111 1 0 1
K QUẢ 10011100 1 5 6 chuyển sang hệ 2 ; 10011100 2-023:
Hãy cho biết kết quả phép toán 117-95 trong thanh ghi 8 bit?
1 1 7 9 5
22 chuyển sang hệ 2: 00010110
2-024: Hãy cho biết kết quả phép toán 98-105 trong thanh ghi 8 bit? 9 8 1 0 5 -7 7 = 00000111 Bù 1 11111000 bù 2 11111001 = -7 2-025: Hãy cho biết kết quả phép toán 0BD37H + 1235H trong hệ 16? 0BD37H = 00001011110100110 111 0 11 13 3 7 1235H = 0001001000110101 1 2 3 5 KẾT QUẢ = 00001100111101101 100 0 12 15 6 12 = CF6Ch CF6CH
2-026: Hãy cho biết kết quả phép toán 1357H + 0DC09H trong hệ 16?
1357H = 0001001101010111 1 3 5 7
0DC09H = 1101110000001001 0 13 12 0 9
KẾT QUẢ 1110111101100000 0 14 15 6 0 = 0EF60 HỆ 16 = 0EF60
2-027: Hãy cho biết kết quả phép toán 13+65 trong thanh ghi 8 bit? 13 = 1101 13
65 = 1000001 65 = 78 = 1001110 1001110 lOMoARcPSD| 36782889 THANH GHI 8 BIT 01001110
2-028: Hãy cho biết kết quả phép toán 63+125 trong thanh ghi 8 bit? 6 3 1 2 5 188 = 1011 1100
2-029: Hãy cho biết kết quả phép toán 133+165 trong thanh ghi 8 bit?
133 = 10000101 133+165=298 chuyển sang hệ 2 =1010011000 165 = 10100101 100101010
2-030: Hãy cho biết kết quả phép toán 113+215 trong thanh ghi
8 bit?
113 = 1110001 215 = 11010111 101001000
2-031: Hãy cho biết kết quả phép toán 13-65 trong thanh ghi 8 bit? 13-65=-52= -110100 1 00110011 11001100 Kết quả: 11001100
2-032: Hãy cho biết kết phép toán -13+65 trong thanh ghi 8 bit? -13 = -1101 65 = 1000001 52 = 00110100
2-033: Hãy cho biết kết phép toán 36-49 trong thanh ghi 8 bit? 36 = 100100 -49 = 001111 -13 = 110011 = 11110011
2-034: Hãy cho biết kết phép toán 124-39 trong thanh ghi 8 bit? 1 2 4 3 9 85=> 01010101 01010101
2-035: Hãy cho biết kết phép toán -24-39 trong thanh ghi 8 bit? lOMoARcPSD| 36782889 24 = 11000 => -24 = 01000
39 = 100111 => -39 = 011001 -24-39 = 100001 = 11100001
2-036: Hãy cho biết kết phép toán -12-24 trong thanh ghi 8 bit? -12 -24
= -36 sang nhị phân =>36= 110110 bù 1 001001 bù 2 0000 1010 = 8 bit
2-037: Hãy cho biết kết phép toán -47-81 trong thanh ghi 8 bit? -47-81 = -(47+81)=-128 128 = 10000000 bù 1 01111111 bù 2 1000 0000 = -128 = 8 bit
2-038: Hãy cho biết kết phép toán 0057H + 0C09H trong thanh ghi 16 bit? 0057H = 0000000001010111 0C09H = 0000110000001001 k quả 0000 1100 0110 0000
2-039: Hãy cho biết kết phép toán 0D57H + 0282H trong thanh ghi 16 bit? 0D57H = 0000 1101 0101 0111 0282H = 0000 0010 1000 0010 k quả = 0000 1111 1101 1001
2-040: Hãy cho biết kết phép toán 0D142H + 2582H trong thanh ghi 16 bit? 0D142H = 00001101000101000010 2582H = 0010010110000010
k quả = 0000 1111 0110 1100 0100
2-041: Hãy cho biết kết phép toán 0DD27H - 4682H trong thanh ghi 16 bit?
0DD27 = 13 13 2 7 0DD27H - 4682H= 1001011010100101 4628 = 4 6 8 2 0 9 6 10 5 096A5h lOMoARcPSD| 36782889
2-042: Hãy cho biết kết phép toán 0E753H - 0DF83H trong thanh ghi 16 bit? 0000 0111 1101 0000 14 7 5 3 13 15 8 3 0 7 13 0
07D0 H= 0000 0111 1101 0000 = 16 BIT
2-043: Hãy cho biết kết phép toán 0637H - 0849H trong thanh ghi 16 bit? 6 3 7 - 8 4 9
15 14 15 14 = FEFE= 1111 1110 1111 1110
2-044: Hãy cho biết kết phép toán 0657H – 0829H trong thanh ghi 16 bit? 0 6 5 7 – 0 8 2 9
15 14 3 14 =FE3E= 1111 1110 0011 1110
2-045: Hãy cho biết kết phép toán 0E59H - 0482H trong thanh ghi 16 bit? 0E59 -0482 0587 = 1111 1100 0111 0111
2-046: Hãy cho biết kết phép toán -987H + 582H trong thanh ghi 16 bit? 0582 - 0987
=15 11 15 11 =1111 1011 1111 1011
2-047: Hãy cho biết kết phép toán -0E95H + 8438H trong thanh ghi 16 bit? 8438 -0E95 = 4765= 0111 0101 1011 0011
2-048: Hãy cho biết kết phép toán -0A29H - 471H trong thanh ghi 16 bit?
-0A29H - 471H = - (0A29H + 471H )= -0E9A 0E9A= 0000 111010011010
trả buf2 0000 1110 1000 1010
trả buf1 1111 0001 0111 1101
2-049: Hãy cho biết kết phép toán -0017H - 0351H trong thanh ghi 16 bit?
(-0017 - 0351) = - (0017 + 0351) = -368 = -1101101000
= 0 0 1 7 Bù 2 0000.0011.0110.0111
0 3 5 1 Bù1 1111.1100.1001.1000 lOMoARcPSD| 36782889 3 6 8 = 1101101000
2-050: Hãy cho biết kết phép toán -0897H + 0A46FH trong thanh ghi 16 bit 10 4 6 15 - 8 9 7
= 9 11 13 8 = 9BC8 = 1001.1011.1100.1000
2-051: Hãy cho biết kết phép toán -0349H – 0BC1H trong thanh ghi 16 bit? 0349H= 0000.0011.0100.1001 Bù 1 1111.1100.1011.0110
Bù 2 1111.1100.1011.0111 = -0349H 0BC1H= 0000.1011.1100.0001 Bù 1 1111.0100.0011.1110
Bù 2 1111.0100.0011.1111 =-0BCH 1111.1100.1011.0111 1111.0100.0011.1111
KQ=1111.0000.1111.0110
2-052: Hãy cho biết kết phép toán 57H + 82H trong thanh ghi 8 bit? 57H = 01010111 82H = 10000010 k quả = 11011001
2-053: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, DX”?
Định địa chỉ tức thời.đặt giá trị DX vào thanh ghi BX
2-054: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh:“ MOV AH, [2243H]”?
Định địa chỉ trực tiếp. Đặt ô nhớ [22H] vào thanh ghi AH
2-055: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, [BX+SI] +10”?
Định địa chỉ tương đối chỉ số cơ sở.Đặt gt ô nhớ và 10 vào thanh ghi BX
2-056: Trong chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi, dữ liệu là gì? lOMoARcPSD| 36782889
Đưa thanh ghi có gía trị vào trong ô nhớ . Vd MOV [4320], CX”? đưa thanh ghi Cx vào
ô nhớ có địa chỉ DS:4320

2-057: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV [DI], AX”?
Định địa chỉ GIÁN TIẾP.Đặt thanh ghi AX Vào ôi nhớ DI
2-058: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, [BX] ”?
.Định địa chỉ trực tiếp
2-059: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV BX, [3H]”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-060: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV AL, [BX]”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-061: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CX, [BX+10]”?
.Định địa chỉ trực tiếp
2-062: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CX, [DI]+5”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-063: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh:“ MOV AX, [123H]”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-064: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CL, 10”?
.Định địa chỉ tức thời
2-065: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV CX, [BX]+10”?
Định địa chỉ trực tiếp
2-066: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV [4320], CX”?
Định địa chỉ GIÁN TIẾP.
2-067: Trong chế độ địa chỉ tương đối chỉ số, dữ liệu sử dụng trong lệnh nằm trong
một ô nhớ có địa chỉ như thế nào? lOMoARcPSD| 36782889
Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI cộng với một số độ dời
2-068: Trong chế độ địa chỉ thanh ghi, dữ liệu nằm ở đâu?
Thanh ghi là toán hạng đích. Dữ liệu ở toán hạng nguồn.
2-069: Trong chế độ địa chỉ tương đối cơ sở, dữ liệu sử dụng trong lệnh nằm trong
một ô nhớ có địa chỉ như thế nào?
Giá trị chứa trong thanh ghi AX,BX cộng DI hoặc SI cộng với một số độ dời
2-070: Trong chế độ địa chỉ tức thì, dữ liệu là gì?
Là toán hạng nguồn và là hằng số
2-071: Trong chế độ địa chỉ trực tiếp, dữ liệu là gì?
Là toán hạng nguồn và là ô nhớ
2-072: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh: “MOV AX,100 ”?
Trong chế độ địa chỉ tức thì
2-073: Hãy cho biết chế độ định địa chỉ trong câu lệnh:“ MOV AX,[100]”?
Trong chế độ địa chỉ trực tiếp
2-074: Nếu CS = F000H và IP = FFF0H thì câu lệnh sắp được thực hiện trên đoạn ?
đào hải FFFF00H - Huy CS.10H+IP=F0000.10H+FFF0H=FFFF0H CS địa chỉ đoạn. IP địa chi độ lệch
2-075: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ thanh ghi?
Trong chế độ địa chỉ này người ta dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để
chứa dữ liệu cần thao tác vì vậy khi thực hiện lệnh có thể đạt tốc độ truy nhập cao hơn so với
các lệnh có truy nhập đến bộ nhớ ví dụ
MOV BX, DX ; chuyển nội dung DX vào BX
MOV DS, AX ; chuyển nội dung AX vào DX
ADD AL, DL ; cộng nội dung AL và AL rồi đưa vào
2-076: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ tức thì?
Trong chế độ địa chỉ này , toán hạng đích là một thanh ghi hay một ô nhớ còn toán hạng
nguồn là một hằng số và vị trí của toán hạng này ở ngay sau mã lệnh chế độ địa chỉ này có lOMoARcPSD| 36782889
thể được dùng để nạp dữ liệu cần thao tác vào bất kỳ thanh ghi nào ( ngoại trừ các thanh ghi
đoạn và thanh ghi cờ ) hoặc vào bất kỳ ô nhớ nào trong đoạn dữ liệu DS ví dụ
MOV CL,100 ; chuyển 100 vào CL
MOV AX, 0FF0H ; chuyển 0FF0H vào AX để rồi đưa
MOV DS, AX ; VÀO DS ( vì không thể chuyển trực tiếp vào thanh ghi đoạn )
2-077: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ trực tiếp?
trong chế độ địa chỉ này một toán hạng chứa địa chỉ lệnh của ô nhớ dùng chứa dữ liệu còn
toán hạn kia chỉ có thể là thanh ghi mà không được là ô nhớ . nếu so sánh với chế độ địa chỉ
tức thì thì ta thấy ở đây ngay sau mã lệnh không phải là toán hạng mà là địa chỉ lệch của toán
hạng . xét về phương diện địa chỉ thì đó là địa chỉ trực tiếp ví dụ
MOV AL, (1234H) ; chuyển ô nhớ DS; 1234 vào AL.
MOV (4320H), CX ; chuyển CX vào 2 ô nhớ liên tiếp DS ;4320 và DS ;4321
2-078: Hãy cho biết đặc điểm của các toán hạng trong chế độ định địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi?
chế độ dịa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
trong chế độ địa chỉ này một toán hạng là một thanh ghi được sử dụng để chứa địa chỉ lệch
của ô nhớ chứa dữ liệu , còn toán hạng kia chỉ có thể là thanh ghi mà mà không được là ô nhớ
(8086/8088 không cho phép quy chiếu bộ nhớ 2 lần đối với một lệnh ) ví dụ
MOV AL, (BX) ; chuyển ô nhớ có địa chỉ DS; BX vào AL.
MOV (SI), CL ; chuyển CL vào ô nhớ có địa chỉ DS; SI
MOV (DI), AX; chuyển AX vào 2 ô nhớ liên tiếp tại DS;DI và DS; (DI+1)
2-079: Khi thực hiện lệnh nhân DIV SRC (SRC là toán hạng nguồn 8 bit), thương số và
số dư sẽ được chứa ở đâu?

Toán hạng nguồn 8 bit thì : AL ← (AX / thn8) AL chứa thương
AH ← số dư của (AX / thn8) AH chứa số dư
2-080: Khi thực hiện lệnh nhân DIV SRC (SRC là toán hạng nguồn 16 bit), thương số
và số dư sẽ được chứa ở đâu?

Toán hạng nguồn 16 bit thì : AX ← (DXAX / thn16) AX chứa thương
DX ← số dư của (DXAX / thn16) DX chứa số dư
2-081: Lệnh JA EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JA (Jump if above)-Nhảy nếu lớn hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh được thực hiện trong trường hợp CF=0 và ZF=0
2-082: Lệnh JAE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào? lOMoARcPSD| 36782889
JAE ( Jump if above or equal) -Nhảy nếu lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy không dấu)
2-083: Lệnh JB EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JB ( Jump if below) -Nhảy nếu nhỏ hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh được thực hiện
trong trường hợp cờ CF=1
2-084: Lệnh JBE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JBE (Jump if below or equal)-Nhảy nếu nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy không dấu), lệnh được
thực hiện trong trường hợp cờ ZF=1 hay OF=1
2-085: Lệnh JG EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JG (Jump if greater) -Nhảy nếu lớn hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực hiện trong
trường hợp cờ ZF=0 và SF=OF
2-086: Lệnh JL EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JL (jump if lower)-Nhảy nếu nhỏ hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực hiện trong
trường hợp cờ SF < OF
2-087: Lệnh JGE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JGE ( Jump if greater or equal)-Nhảy nếu lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này
được thực hiện trong trường hợp cờ SF = OF
2-088: Lệnh JLE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JLE (Jump if lower or equal) -Nhảy nếu nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này
được thực hiện trong trường hợp cờ ZF =1 hay SF = OF
2-089: Lệnh JE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JE (Jump if equal)-Nhảy nếu Bằng (Các lệnh nhảy điều kiện đơn), lệnh này được thực hiện
trong trường hợp cờ ZF =1
2-090: Lệnh JNA EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào? lOMoARcPSD| 36782889
JNA (Jump if not above)-Nhảy nếu không lớn hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh này được
thực hiện trong trường hợp cờ ZF =1 hay OF=1
2-091: Lệnh JNB EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JNB (jump if not below)-Nhảy nếu không nhỏ hơn (Lệnh nhảy không dấu), lệnh này được
thực hiện trong trường hợp cờ CF =0
2-092: Lệnh JNAE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JNAE (Jump if not above or equal)-Nhảy nếu không lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy không
dấu), lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ CF =1
2-093: Lệnh JNBE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JNBE (jump if not below or equal)-Nhảy nếu không nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy không
dấu), lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ CF =0 và ZF=0
2-094: Lệnh JNG EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JNG (jump if not greater)-Nhảy nếu không lớn hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực
hiện trong trường hợp cờ ZF =1 hay SF = OF
2-095: Lệnh JNL EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JNL (jump if not lower)-Nhảy nếu không nhỏ hơn (Lệnh nhảy có dấu), lệnh này được thực
hiện trong trường hợp cờ SF = OF
2-096: Lệnh JNGE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào?
JNGE (jump if not greater or equal)- Nhảy nếu không lớn hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu),
lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ SF > OF
2-097: Lệnh JNLE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT trong trường hợp nào? lOMoARcPSD| 36782889
JNLE (jump if not lower or equal)-Nhảy nếu không nhỏ hơn hay bằng (Lệnh nhảy có dấu),
lệnh này được thực hiện trong trường hợp cờ ZF =0 và SF = OF
2-098: Lệnh JNE EXIT, sẽ điều khiển chương trình chuyển đến nhãn EXIT
trong trường hợp nào?
JNE (jump if not equal)-Nhảy nếu không bằng (Các lệnh nhảy điều kiện đơn), lệnh này được
thực hiện trong trường hợp cờ ZF =0
2-099: Sau khi thực hiện câu lệnh LOOP, thì nội dung thanh ghi CX thay đổi như thế nào?
+ Sau khi thực hiện câu lệnh LOOP thì nội dung thanh ghi CX giảm đi 1.
2-100: Sau khi thực hiện lệnh LOOP LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển chuyển
tới thực hiện câu lệnh nằm sau nhãn LAP1 trong trường hợp nào?

+ Nếu CX khác 0 thì chương trình điều khiển sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn LAP1.
2-101: Sau khi thực hiện lệnh LOOP LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển chuyển
tới thực hiện câu lệnh nằm sau lệnh LOOP trong trường hợp nào?

+ Nếu CX = 0 thì chương trình điều khiển sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn LOOP.
2-102: Sau khi thực hiện lệnh LOOPNE LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển
chuyển tới thực hiện câu lệnh nằm sau nhãn LAP1 trong trường hợp nào?

+ Lệnh LOOPNE ( Loop if not equal), sau khi thực hiện lệnh này, nếu CX khác 0
ZF= 0 thì chương trình sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn LAP1. +
Không có cờ nào bị ảnh hưởng.
2-103: Sau khi thực hiện lệnh LOOPNZ LAP1, thì chương trình sẽ được điều khiển
chuyển tới thực hiện câu lệnh nằm sau nhãn LAP1 trong trường hợp nào?

+ Lệnh LOOPNZ ( Loop if not zero), sau khi thực hiện lệnh này, nếu CX khác 0
ZF= 0 thì chương trình sẽ thực hiện câu lệnh nằm ngay sau nhãn LAP1. +
Không có cờ nào bị ảnh hưởng.
2-104: Đoạn lệnh dưới đây thực hiện nhiệm vụ
gì? lea dx, buffer MOV ah, 09h int 21h
In xâu ký tự được trỏ bởi buffer ra màn hình lOMoARcPSD| 36782889
2-105: Cho đoạn lệnh: MOV AH,05H // AH= 0101 MOV AL,03H // AL= 0011
XCHG AH,AL // hoán chuyển nội dung của hai thanh ghi
Hãy cho biết giá trị của AH và AL sau khi thực hiện đoạn lệnh trên? AH= 0011= 03H AL= 0101= 05H
2-106: Giả sử có AX=1000,BX=2000,CX=3000, sau khi thực hiện các lệnh:
/* PUSH: lấy nội dung của thanh ghi đưa vào ngăn xếp bằng cách:
1, Giảm nội dung của SP đi 2
2, Lấy nội dung của SCR đặt vào ô nhớ SS:SP */
PUSH AX // AX = 1000, SP = 0EFH
PUSH BX // BX = 2000, SP = 0FCH
PUSH CX // CX = 3000, SP = 0FAH /* POP AX POP BX POP CX
*/ POP: lấy nội dung của đỉnh ngăn xếp đưa vào DES bằng cách:
1, Lấy nội dung ô nhớ SS:SP đặt vào DES
2, Tăng nội dung SP lên 2
Kết Quả : AX = 2000 BX = 3000 CX = 1000
2-107: Giả sử AX=2, BX=3, sau lệnh ADC AX, BX sẽ có giá trị bằng bao nhiêu? ADC AX, BX AX = AX + BX + CF AX=5 hoặc 6, BX=3
2-108: Giả sử AH=02, AL=03, sau lệnh MUL AH thì giá trị AH bằng bao nhiêu? AH=0
2-109: Giả sử AL=35H, CL=4, sau lệnh SHR AL,CL thì giá trị AL, CL bằng bao nhiêu? AL=3,CL=4 lOMoARcPSD| 36782889
2-110: Cho đoạn chương trình sau: MOV CX,7 MOV AX,0 TONG: ADD AX,CX LOOP TONG
Hãy cho biết giá trị của AX sau khi thực hiện đoạn lệnh trên? AX=28
2-111: Sau đoạn chương trình sau: MOV AX,0 MOV CX,7 TONG: ADD AX,CX INC CX CMP CX,10 JLE TONG
Hãy cho biết giá trị của AX sau khi thực hiện đoạn lệnh trên? AX=34
2-112: Mục đích đoạn lệnh sau dùng để làm gì? PUSH CX MOV CX,0FFFFh LOOP $ POP CX
Mục đích đoạn lệnh sau dùng để Tạo trễ Câu
2-113: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì? … MOV ah, 1 int 21h …
Chuyển số 1H vào thanh ghi AH, giá trị trước đó của AH bị ghi đè lên
2-114: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì? … MOV ax, 4ch int 21h …
Thay thế nội dung của thanh ghi AX bằng 4CH
2-115: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì? lOMoARcPSD| 36782889 … .data s DB "Hello !$" .code mov AX,@data mov DS,AX mov DX, OFFSET s mov AH , 9 int 21h …
In chữ “Hello” ra màn hình
2-116: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thanh ghi AL có giá trị bằng bao nhiêu ? XOR AX, AX XOR BX, BX MOV AX, 5857H MOV BX, 58A8H XOR AX, BX
thanh ghi AL có giá trị bằng FFh
2-117: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: org 100h mov AX,0 Mov BX,0 mov al, 5 mov bl, 10h add al, bl xor bl, 55h
Thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ?
Thanh ghi AX có giá trị 15h
2-118: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau :
MOV AX, 0FF34h (là 1 số âm) MOV BX, 1234h CMP BX, AX JA ta mov AL,2 ta: mov AL,4
Hỏi thanh ghi AL có kết quả bằng bao nhiêu ?
thanh ghi AL có kết quả bằng 4h
2-119: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau : MOV AL, 200 ; AL = 0C8h MOV BL, 4 lOMoARcPSD| 36782889 MUL BL
Hỏi thanh ghi AL có kết quả bằng bao nhiêu ?
thanh ghi AL có kết quả bằng 20h
2-120: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ? XOR AX, AX XOR BX, BX MOV AX, 5857H MOV BX, 58A8H OR AX, BX
thanh ghi AX có giá trị bằng 58FFh
2-121: Sau đoạn chương trình sau, thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ? MOV AX,0 MOV CX,10 NHAN: ADD AX,CX DEC CX LOOP NHAN thanh ghi AX = 55
2-122: Sau đoạn chương trình sau, thanh ghi AX có giá trị bằng bao nhiêu ? MOV AX,0 MOV CX,9 NHAN: ADD AX,CX DEC CX DEC CX LOOP NHAN thanh ghi AX= 35
2-123: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì? MOV AH,01H NHAP: INT 21H CMP AL,30H JL NHAP CMP AL,39H JG NHAP
2-124: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì? MOV AH,01H NHAP: INT 21H CMP lOMoARcPSD| 36782889 AL,41H JL NHAP CMP AL,5AH JG NHAN
2-125: Đoạn chương trình sau đây dùng để làm gì? /* MOV AH,01H NHAP: INT 21H
*/ lệnh nhập vào một ký tự, sau khi nhập, mã ký tự chứa trong thanh ghi AL CMP AL,61H JL NHAP CMP AL,7AH JG NHAN
2-126: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới, giá trị AX như thế nào? CMP AX,BX JG KT XCHG AX,BX KT:
AX chứa giá trị lớn nhất trong 2 giá trị trong AX và BX
2-127: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới, giá trị AX như thế nào? CMP AX,BX JL KT XCHG AX,BX KT:
AX chứa giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị trong AX và BX
2-128: Đoạn chương trình sau có ý nghĩa gì? CMP AX,0 JGE KT NEG AX KT:
Lấy trị tuyệt đối thanh ghi AX
2-129: Sau khi thực hiện đoạn chương trình dưới, giá trị AX như thế nào? SUB AX,BX CMP AX,0 JGE KT NEG AX KT: giá trị AX=| AX-BX| lOMoARcPSD| 36782889
2-130: Xét đoạn chương trình sau: MOV CX,0 MOV AH,1 DOC: INT 21h CMP AL,0 JE thoat INC CX JMP DOC Thoat:
Bộ đếm CX có giá trị như thế nào? CX có
giá trị bằng số ký tự được đọc vào
2-131: Xét đoạn chương trình sau: MOV CX,0 MOV AH,1 DOC: INT 21h CMP AL,0 JE thoat INC CX JMP DOC Thoat:
Bộ đếm CX có chức năng gì?
CX được dùng để đếm số ký tự được đọc vào
2-132: Xét đoạn chương trình sau: MOV BL,3Bh MOV AL, 2Ah MUL BL
Kết quả của câu lệnh nhân được đặt vào thanh ghi nào? Thanh ghi AX
2-133: Xét đoạn chương trình sau: MOV BX,223Bh MOV AX,13 2Ah MUL BX
Kết quả của câu lệnh nhân được đặt vào thanh ghi nào? Cặp thanh ghi AX DX
2-134: Xét đoạn chương trình sau: MOV BL,3Bh MOV AX,132A h DIV BL lOMoARcPSD| 36782889
Thương được đặt vào thanh ghi nào?
Thanh ghi AL Toán hạng nguồn 8 bit thì :
2-135: xét đoạn chương trình và cho biết kết quả? DATA M1 DB „abcd,$ ‟ Code …… CLD LEA SI,M1 LODSB
Kết quả Nạp một byte từ M1 vào AL
2-136: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thanh ghi BX có giá trị bằng bao nhiêu? XOR AX, AX XOR BX, BX MOV AX, 5857H MOV BX, 58A8H XOR AX, BX 5857H = 101100001010111
2-137: Đoạn lệnh sau có ý nghĩa gì? MOV AH,02H MOV DL, A ‟ ‟ INT 21H
Hiển thị ký tự “A” nằm trong thanh ghi DL lên màn hình
2-139: Câu lệnh “MOV DS,10”, có hợp lệ không, vì sao?
Không hợp lệ, vì không thể kết hợp thanh ghi đoạn DS với hằng số
2-140: Câu lệnh “MOV [AX],[BX]”, có hợp lệ không, vì sao?
Có hợp lệ, vì AX và BX đều là hai thanh ghi đa năng. AX lấy giá trị của BX, BX không đổi
2-141: Khi thực hiện lệnh nhân MUL SRC (SRC là toán hạng nguồn 8 bit), kết quả sẽ
được chứa ở đâu?

MUL SRC (Nhân số không dấu), kết quả sẽ được chứa ở thanh ghi AX lOMoARcPSD| 36782889
2-142: Khi thực hiện lệnh nhân MUL SRC (SRC là toán hạng nguồn 16 bit), kết quả sẽ
được chứa ở đâu?

MUL SRC (Nhân số không dấu), kết quả sẽ được chứa ở thanh ghi DX
2-143: Xét đoạn chương trình sau: CMP AL,0 JA GAN NEG AL GAN: MOV BL,AL Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào? Cấu trúc IF – THEN
2-144: Xét đoạn chương trình sau: CMP AL,0 JA GAN MOV CL,AL JMP thoat GAN: MOV BL,AL Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu Trúc IF – Then – else
2-145: Xét đoạn chương trình sau: CMP AL,0 JNL GAN MOV CL,AL JMP thoat GAN: MOV BL,AL Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào?
Cấu Trúc IF – Then – else
2-146: Xét đoạn chương trình sau: CMP AL,0 JNL GAN NEG AL GAN: MOV BL,AL Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào? Cấu trúc IF – THEN lOMoARcPSD| 36782889
2-147: Xét đoạn chương trình sau CMP AL,BL JL Gan1 JE gan 2 JA gán 3 Gan1: MOV AL,BL JMP thoat Gan 2: MOV CL,BL JMP thoat Gan 3: MOV DL,AL Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào? Cấu trúc Case
2-148: Xét đoạn chương trình: MOV CX,10 MOV AH,2 MOV DL,AL HT: INT 21h LOOP HT Thoat:
Đoạn chương trình trên được viết bằng cấu trúc lập trình nào? Cấu trúc FOR - DO
2-149: Xét đoạn chương trình sau: MOV CX,0 MOV AH,1 DOC: INT 21h CMP AL,0 JE thoat INC CX JMP DOC Thoat:
Đoạn chương trình trên dùng cấu trúc lập trình nào? Cấu trúc While – do
2-150: Khi thực hiện các lệnh dịch và quay, số lần dịch và quay được chứa trong thanh ghi nào?
Cứ mỗi lần thực hiện lệnh dịch và quay, bit msb được dịch chuyển ra cờ CF, ta có thể kiểm
tra giá trị của cờ CF để biết số lần dịch và quay. lOMoARcPSD| 36782889
Thanh ghi đa năng ( 16 bit) AX, BX, CX, DX
AX (thanh ghi tích lũy), BX (lưu trữ địa chỉ cơ sở), CX (theo dõi, điều khiển vòng lặp), DX
(thanh ghi dữ liệu chung, hỗ trợ tăng tốc)
Thanh ghi con trỏ IP, SP, BP
IP (xác định vị trí độ lệch của đoạn mã, kết hợp với CX => địa chỉ bộ nhớ CS:IP), SP (thanh
ghi con trỏ ngăn xếp, Địa chỉ đoạn-SS : Độ lệch SP), BP
Thanh ghi chỉ số SI, DI
SI (thanh ghi chỉ số nguồn, địa chỉ nguồn của dữ liệu: DS:SI), DI (thanh ghi chỉ số đích, địa
chỉ đích của dữ liệu: ES:DI)
Thanh ghi đoạn CS, DS, ES, SS
CS (thanh ghi địa chỉ đoạn mã dùng để lưu trữ địa chỉ đoạn của dữ liệu, CS:IP), DS ( thanh
ghi địa chỉ đoạn dữ liệu, dùng để lưu trữ địa chỉ đoạn của dữ liệu), ES (thanh ghi địa chỉ đoạn
dữ liệu phụ), SS (thanh ghi đoạn ngăn xếp)
Thanh ghi cờ CF, PF, AF, ZF, SF, TF, DF, OF, IF
CF- Cờ nhớ ( lệnh DOS), có nhớ CF =1, không nhớ CF =0
PF- Cờ chẵn lẻ, PF=1_số bit 1 trong KQ là chẵn, PF =0_số bit 1 trong KQ là lẻ
AF- Cờ nhớ phụ ( lệnh DAA, DAS, cộng trừ với số BCD), AF =1_có nhớ, AF =0_không nhớ
ZF- Cờ báo bằng 0, ZF =1_KQ bằng 0, ZF =0_KQ khác 0
SF-Cờ dấu, SF =1_KQ âm, SF =0_KQ dương
TF-Cờ bẫy, TF =1_dừng chương trình và hiển thị lỗi, TF =0_vi xử lý bthg
DF-Cờ hướng, DF =0_SI và DI tăng, DF =1_SI và DI giảm
OF-Cờ tràn, OF =1_có tràn, OF =0_không tràn
IF-Cờ ngắt, IP =1_ngắt CPU, IP =0_không ngắt CPU
Các toán hạng 8 bit : AH, BH, DH, AL, BL, CL, DL
Các toán hạng 16 bit : AX, BX, CX, DX, SI, DI, SP, BP