-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Dược lý (YCT) 23 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Đề cương ôn tập - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Dược lý (YCT) 23 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Cần Thơ
Preview text:
Hello mng Đề cương dược lý
1. Trung tâm của hệ giao cảm nằm ở: A. Não giữa B. Hành não C. Tủy cùng
2. Trung tâm của hệ đối giao cảm nằm ở, ngoại trừ: A. Não giữa B. Hành não C. Tủy cùng
D. Từ đốt sống ngực 1 đến thắt lưng 3
3. Chuỗi hạch giao cảm nằm ở:
A. Kế bên cơ quan hiệu ứng B. Cạnh sống
C. Ngay trên cơ quan hiệu ứng D. Tủy sống
4. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin Hello mng D. Dopamin
5. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đối giao cảm là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin
6. Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là: A. Muscarinic B. Nicotinic C. Alpha D. Beta
7. Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đối giao cảm là: A. Muscarinic B. Nicotinic C. Alpha D. Beta
8. Hậu hạch giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu là: A. Acetylcholin B. Adrenalin Hello mng C. Noradrenalin D. Dopamin
9. Hậu hạch đối giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin
10. Receptor nào sau đây không thuộc hệ thần kinh thực vật: A. Muscarinic B. Nicotinic N1 C. Nicotinic N2 D. Dopaminergic
11. Phát biểu nào sau đây là không chính xác:
A. Hệ giao cảm: neuron tiền hạch ngắn, hậu hạch dài
B. Hệ đối giao cảm: neuron tiền hạch dài, hậu hạch ngắn
C. Hệ giao cảm: tác động thường lan tỏa
D. Hệ đối giao cảm: 1 neuron tiền hạch thường nối với 20 neuron hậu hạch
12. Enzym phân hủy chất dẫn truyền thần kinh tại neuron hậu hạch đối giao cảm là: A. Acetylcholinesterase Hello mng B. Butyrylcholinesterase C. MAO D. COMT
13. Chất ức chế giải phóng acetylcholin ra dạng tự do là: A. Botulinum toxin B. Calci C. Acetyl cholinesterase D. Butyryl cholinesterase
14. Tác động của acetylcholin ở liều thấp là:
A. Co thắt cơ vòng bàng quang
B. Co đồng tử, hạ nhãn áp C. Dãn cơ trơn bàng quang
D. Giảm tiết nước bọt
15. Tác động của acetylcholin ở liều cao là:
A. Co mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết áp B. Co thắt cơ vân
C. Co thắt cơ trơn bàng quang D. Tăng tiết nước bọt
16. Chỉ định của acetylcholin: Hello mng A. Bệnh Raynaud B. Tăng nhãn áp
C. Liệt ruột sau phẫu thuật
D. Bí tiểu sau phẫu thuật
17. Thuốc nào sau đây là ester cholin, ngoại trừ: A. Neostigmin B. Methacholin C. Carbachol D. Betanechol
18. Dùng chất nào sau đây để giải ngộ độc Muscarin: A. Methacholin B. Carbachol C. Atropin D. Acetyl cholinesterase
19. Triệu chứng lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán ngộ độc thuốc trừ sâu loại phosphor hữu cơ là: A. Nôn mửa, B. Khó thở
C. Chảy nước bọt, vật vả, co giật, tim chậm D. Co đồng tử Hello mng
20. Chất tái sinh enzyme Acetyl cholinesterase là: A. Methacholin B. Carbachol C. Atropin D. Pralidoxim
21. Trị liệt ruột, bí tiểu tiện sau mổ, nhược cơ là chỉ định của: A. Neostigmin B. Acetylcholin C. Atropin D. Pilocarpin
22. Atropin không gây tác động nào sau đây:
A. Giảm co thắt dạ dày, ruột, giảm tiết dịch vị.
B. Ức chế tiết dịch hô hấp, khô màng nhày
C. Giảm co thắt bàng quang, túi mật, ống dẫn mật.
D. Suy nhược thần kinh trung ương ở liều thấp
23. Điều trị ngộ độc atropin, dùng thuốc nào sau đây: A. Scopolamin B. Physostigmin C. Homatropin D. Methanthelin Hello mng
24. Dùng thuốc nào sau đây để trị liệu COPD và hen suyễn: A. Homatropin methylbromid B. Methanthelin, Propanthelin C. N - butyl scopolamin D. Ipratropium.
25. Thuốc nào sau đây được dùng để giãn đồng tử, soi đáy mắt: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Dicyclomin D. Oxyphencyclimin
26. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị Parkinson và các rối loạn ngoại tháp: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Dicyclomin D. Oxyphencyclimin
27. Thuốc nào sau đây được dùng để chống co thắt cơ trơn: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Dicyclomin Hello mng D. Tropicamid
28. Thuốc nào sau đây được dùng để ức chế tiết acid dịch vị: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Pirenzepin, Telenzepin D. Tropicamid
29. Trung tâm của hệ giao cảm nằm ở: A. Não giữa B. Hành não C. Tủy cùng
D. Từ đốt sống ngực 1 đến thắt lưng 3
30. Trung tâm của hệ đối giao cảm nằm ở, ngoại trừ: A. Não giữa B. Hành não C. Tủy cùng
D. Từ đốt sống ngực 1 đến thắt lưng 3
31. Chuỗi hạch giao cảm nằm ở:
A. Kế bên cơ quan hiệu ứng B. Cạnh sống Hello mng
C. Ngay trên cơ quan hiệu ứng D. Tủy sống
32. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin
33. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đối giao cảm là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin
34. Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao cảm là: A. Muscarinic B. Nicotinic C. Alpha D. Beta
35. Receptor của chất dẫn truyền thần kinh ở hạch đối giao cảm là: A. Muscarinic B. Nicotinic C. Alpha D. Beta
36. Hậu hạch giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin Hello mng
37. Hậu hạch đối giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin
38. Hậu hạch giao cảm tiết ra chất dẫn truyền thần kinh chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dụng lông, một số mạch máu của cơ vân là: A. Acetylcholin B. Adrenalin C. Noradrenalin D. Dopamin
39. Receptor nào sau đây không thuộc hệ thần kinh thực vật: A. Muscarinic B. Nicotinic N1 C. Nicotinic N2 D. Dopaminergic
40. Phát biểu nào sau đây là không chính xác:
A. Hệ giao cảm: neuron tiền hạch ngắn, hậu hạch dài
B. Hệ đối giao cảm: neuron tiền hạch dài, hậu hạch ngắn
C. Hệ giao cảm: tác động thường lan tỏa
D. Hệ đối giao cảm: 1 neuron tiền hạch thường nối với 20 neuron hậu hạch
41. Enzym phân hủy chất dẫn truyền thần kinh tại neuron hậu hạch đối giao cảm là: A. Acetylcholinesterase B. Butyrylcholinesterase C. MAO D. COMT
42. Chất ức chế giải phóng acetylcholin ra dạng tự do là: A. Botulinum toxin B. Calci Hello mng C. Acetyl cholinesterase D. Butyryl cholinesterase
43. Butyryl cholinesterase hiện diện ở:
A. Bản vận động cơ vân B. Huyết tương
C. Neuron hậu hạch giao cảm
D. Neuron tiền hạch đối giao cảm
44. Tác động của acetylcholin ở liều thấp là:
A. Co thắt cơ vòng bàng quang
B. Co đồng tử, hạ nhãn áp C. Dãn cơ trơn bàng quang
D. Giảm tiết nước bọt
45. Tác động của acetylcholin ở liều cao là:
A. Co mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết áp B. Co thắt cơ vân
C. Co thắt cơ trơn bàng quang D. Tăng tiết nước bọt
46. Chỉ định của acetylcholin: A. Bệnh Raynaud B. Tăng nhãn áp
C. Liệt ruột sau phẫu thuật
D. Bí tiểu sau phẫu thuật
47. Thuốc nào sau đây là ester cholin, ngoại trừ: A. Neostigmin B. Methacholin C. Carbachol D. Betanechol Hello mng
48. Dùng chất nào sau đây để giải ngộ độc Muscarin: A. Methacholin B. Carbachol C. Atropin D. Acetyl cholinesterase
49. Triệu chứng lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán ngộ độc thuốc trừ sâu loại phosphor hữu cơ là: A. Nôn mửa, B. Khó thở
C. Chảy nước bọt, vật vả, co giật, tim chậm D. Co đồng tử
50. Chất tái sinh enzyme Acetyl cholinesterase là: A. Methacholin B. Carbachol C. Atropin D. Pralidoxim
51. Trị liệt ruột, bí tiểu tiện sau mổ, nhược cơ là chỉ định của: A. Neostigmin B. Acetylcholin C. Atropin D. Pilocarpin
52. Chỉ định của tacrin, donepezil. rivastigmin, galanthamin:
A. Liệt ruột, bí tiểu tiện sau mổ, nhược cơ B. Glaucom C. Ngộ độc atropin D. Alzheimer
53. Atropin không gây tác động nào sau đây:
A. Giảm co thắt dạ dày, ruột, giảm tiết dịch vị.
B. Ức chế tiết dịch hô hấp, khô màng nhày Hello mng
C. Giảm co thắt bàng quang, túi mật, ống dẫn mật.
D. Suy nhược thần kinh trung ương ở liều thấp
54. Tác động dược lý của atropin ở liều 0,5 - 1mg:
A. Khô miệng, giảm tiết mồ hôi
B. Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
C. Khó tiểu, giảm nhu động ruột.
D. Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều
55. Tác động dược lý của atropin ở liều 2mg:
A. Khô miệng, giảm tiết mồ hôi
B. Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
C. Khó tiểu, giảm nhu động ruột.
D. Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều
56. Tác động dược lý của atropin ở liều 5mg:
A. Khô miệng, giảm tiết mồ hôi
B. Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
C. Khó tiểu, giảm nhu động ruột.
D. Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều
57. Tác động dược lý của atropin ở liều 10mg:
A. Khô miệng, giảm tiết mồ hôi
B. Đánh trống ngực, giãn đồng tử rõ
C. Khó tiểu, giảm nhu động ruột.
D. Mạch nhanh, yếu, không nhìn rõ, da khô, nóng đỏ, thất điều
58. Điều trị ngộ độc atropin, dùng thuốc nào sau đây: A. Scopolamin B. Physostigmin C. Homatropin D. Methanthelin Hello mng
59. Dùng thuốc nào sau đây để trị liệu COPD và hen suyễn: A. Homatropin methylbromid B. Methanthelin, Propanthelin C. N - butyl scopolamin D. Ipratropium.
60. Thuốc nào sau đây được dùng để giãn đồng tử, soi đáy mắt: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Dicyclomin D. Oxyphencyclimin
61. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị Parkinson và các rối loạn ngoại tháp: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Dicyclomin D. Oxyphencyclimin
62. Thuốc nào sau đây được dùng để chống co thắt cơ trơn: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Dicyclomin D. Tropicamid
63. Thuốc nào sau đây được dùng để ức chế tiết acid dịch vị: A. Homatropin hydroclorid B. Benztropin C. Pirenzepin, Telenzepin D. Tropicamid
64. Tiền chất đầu tiên tổng hợp catecholamin là: A. Tyrosin B. Dopa Hello mng C. Dopamin D. Acetylcholin
65. Khi kích thích receptor beta1 sẽ gây tác động nào sau đây: A. Giãn đồng tử B. Tăng nhịp tim C. Giãn khí đạo D. Giảm tiết nước bọt
66. Khi kích thích receptor beta 2 sẽ gây tác động nào sau đây: A. Giãn đồng tử B. Tăng nhịp tim C. Giãn khí đạo D. Giảm tiết nước bọt
67. Khi kích thích receptor alpha 1 sẽ gây tác động nào sau đây: A. Giãn đồng tử B. Tăng nhịp tim C. Giãn khí đạo D. Giảm tiết nước bọt
68. Khi kích thích receptor alpha 2 sẽ gây tác động nào sau đây:
A. Giảm phóng thích noradrenalin B. Tăng nhịp tim C. Giãn khí đạo D. Giảm tiết nước bọt
69. Chỉ định của adrenalin, ngoại trừ:
A. Nâng huyết áp trong sốc phản vệ
B. Kéo dài tác dụng của thuốc tê C. Xuất huyết não
D. Hồi phục tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột. Hello mng
70. Chống chỉ định của adrenalin:
A. Sử dụng với chất chẹn β không chuyên biệt. B. Sốc phản vệ
C. Kéo dài tác dụng của thuốc tê
D. Hồi phục tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột.
71. Adrenalin không gây tác động nào sau đây:
A. Giãn cơ trơn tiêu hóa, khí quản B. Co cơ vòng bàng quang
C. Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ và đầu thai kỳ. D. Tăng đường huyết
72. Phát biểu nào sau đây về adrenalin và noradrenalin là không chính xác:
A. Đều bị men MAO và COMT phân hủy
B. Adrenalin gây co mạch mạnh hơn noradrenalin C. Thuộc nhóm catecholamin
D. Là chất cường giao cảm tác động trực tiếp trên receptor alpha và beta
73. Adrenalin không gây co mạch ở mạch nào sau đây: A. Mạch da B. Mạch ngoại vi C. Mạch phổi D. Mạch tạng
74. Adrenalin không gây giãn mạch ở mạch nào sau đây: A. Mạch da B. Mạch phổi C. Mạch vành D. Mạch não
75. Adrenalin được sử dụng để chống sốc phản vệ ưu tiên hơn noradrenalin là vì:
A. Adrenalin gây co mạch mạnh hơn noradrenalin
B. Adrenalin gây giãn phế quản, noradrenalin thì không Hello mng
C. Adrenalin gây tăng huyết áp mạnh hơn noradrenalin
D. Adrenalin tác dụng nhanh hơn noradrenalin
76. Sử dụng trị liệu của noradrenalin:
A. Kéo dài tác dụng của thuốc tê B. Xuất huyết não
C. Hồi phục tim ở bệnh nhân ngưng tim đột ngột.
D. Sốc do chấn thương, phẫu thuật.
77. Chống chỉ định của dopamin:
A. Sốc do tim hay nhiễm trùng.
B. Sốc ở bệnh nhân bị tiểu ít C. Tiêm truyền IV D. Phối hợp MAOI
78. Chỉ định của dopamin ở liều thấp:
A. Sốc do tim hay nhiễm trùng.
B. Sốc ở bệnh nhân bị tiểu ít C. Ngưng tim đột ngột D. Cầm máu
79. Chỉ định của dopamin ở liều trung bình:
A. Sốc do tim hay nhiễm trùng.
B. Sốc ở bệnh nhân bị tiểu ít C. Ngưng tim đột ngột D. Cầm máu
80. Đường sử dụng của dopamin: A. Tiêm bắp B. Tiêm tĩnh mạch C. Tiêm truyền tĩnh mạch D. Tiêm dưới da Hello mng
81. Thuốc cường giao cảm có tác dụng dược lý phụ thuộc liều sử dụng là: A. Adrenalin B. Noradrenalin C. Dopamin D. Dobutamin
82. Thuốc cường giao cảm chọn lọc trên receptor beta: A. Isoprenalin B. Noradrenalin C. Dopamin D. Dobutamin
83. Thuốc cường giao cảm không chọn lọc trên receptor beta: A. Isoprenalin B. Noradrenalin C. Dopamin D. Dobutamin
84. Thuốc cường giao cảm trên receptor alpha 2: A. Isoprenalin B. Noradrenalin C. Dopamin D. Clonidin
85. Thuốc bền với men MAO và COMT: A. Isoprenalin B. Noradrenalin C. Dopamin D. Salbutamol
86. Chỉ định của Ritodrin: A. Sốc phản vệ B. Hen phế quản Hello mng C. Dọa sẩy thai D. Dọa đẻ non
87. Thuốc kích thích chuyên biệt trên receptor beta 2: A. Adrenalin B. Terbutalin C. Isoprenalin D. Noradrenalin
88. Thuốc kích thích trên receptor alpha 1: A. Phenylephrin. B. Clonidin C. Methyldopa D. Guanfacin
89. Thuốc cường giao cảm trên receptor alpha 2: A. Isoprenalin B. Noradrenalin C. Dopamin D. Clonidin
90. Thuốc gây hoạt hóa receptorα1 ở cơ trơn mạch máu gây co mạch, tăng sức cản ngoại biên, huyết áp là: A. Clonidin B. Metaraminol C. Methyldopa D. Guanfacin
91. Hạ huyết áp do gây tê tủy sống là chỉ định của thuốc: A. Clonidin B. Metaraminol C. Methyldopa D. Guanfacin Hello mng
92. Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung huyết mũi, kết mạc là chỉ định của thuốc: A. Clonidin B. Naphazolin C. Methyldopa D. Guanfacin
93. Chỉ định của Prazosin, ngoại trừ:
A. Cao huyết áp, suy tim ứ máu B. Bệnh Raynaud C. Migrain
D. Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
94. Cao huyết áp, bệnh Raynaud, phì đại tuyến tiền liệt là chỉ định của: A. Prazosin B. Yohimbin C. Phenoxybenzamin D. Ergotamin
95. Suy sinh dục ở nam giới là chỉ định của: A. Prazosin B. Yohimbin C. Phenoxybenzamin D. Ergotamin
96. U tủy thượng thận là chỉ định của: A. Prazosin B. Yohimbin C. Phenoxybenzamin D. Ergotamin
97. Cầm máu trong sản khoa là chỉ định của: A. Prazosin B. Yohimbin Hello mng C. Phenoxybenzamin D. Ergotamin
98. Đau nửa đầu là chỉ định của: A. Prazosin B. Yohimbin C. Phenoxybenzamin D. Dihydroergotamin
99. Khi sử dụng Dopamin liều thấp sẽ kích thích receptor nào sau đây: A. Alpha 1 B. Alpha 2 C. Beta 1 D. Dopamin 1 100.
Khi sử dụng Dopamin liều trung bình sẽ kích thích receptor nào sau đây: A. Alpha 1 B. Alpha 2 C. Beta 1 D. Dopamin 1 101.
Khi sử dụng Dopamin liều cao sẽ kích thích receptor nào sau đây: A. Alpha 1 B. Alpha 2 C. Beta 1 D. Dopamin 1 102.
Tăng tác động của insulin và các thuốc hạ đường huyết (PO) ở bệnh nhân đái tháo đường là tác động không mong muốn
của nhóm thuốc nào sau đây: A. Beta blocker B. Alpha 1 blocker C. Beta 2 blocker D. Alpha 2 blocker Hello mng 103.
Beta blocker có các chỉ định sau đây, ngoại trừ: A. Đau thắt ngực B. Loạn nhịp tim C. Cao huyết áp D. Hen phế quản 104.
Beta blocker không gây tác dụng phụ nào sau đây:
A. Thần kinh: xáo trộn giấc ngủ, suy nhược
B. Tim mạch: tăng nhịp tim
C. Hô hấp: co thắt khí quản ở người bị hen suyễn
D. Che đậy triệu chứng hạ đường huyết. 105.
Beta blocker nào sau đây dùng để chữa glaucom: A. Propranolol B. Timolol C. Pindolol D. Labetalol 106.
Beta blocker nào sau đây có hoạt tính cường giao cảm nội tại: A. Propranolol B. Timolol C. Nadolol D. Labetalol 107.
Beta blocker nào sau đây có thêm tác động ức chế alpha: A. Propranolol B. Timolol C. Nadolol D. Labetalol 108.
Beta blocker nào sau đây ức chế chọn lọc trên receptor beta 1: Hello mng A. Propranolol B. Metoprolol C. Nadolol D. Labetalol 109.
Beta blocker nào sau đây không thuộc nhóm ức chế chọn lọc: A. Propranolol B. Metoprolol C. Acebutolol D. Atenolol 110.
Beta blocker nào sau đây gây tác dụng phụ co thắt khí phế quản mạnh nhất: A. Propranolol B. Metoprolol C. Acebutolol D. Atenolol 111.
Beta blocker nào sau đây chống chỉ định cho bệnh nhân hen suyễn: A. Propranolol B. Metoprolol C. Acebutolol D. Atenolol 112.
Thuốc gây cạn dự trữ catecholamin trong các hạt ở tận cùng sợi hậu hạch giao cảm là: A. Reserpin B. Guanethidin C. Clonidin D. Guanfacin 113.
Thuốc gây tác dụng không mong muốn là tiêu chảy, loét dạ dày, ung thư vú là: A. Reserpin Hello mng B. Guanethidin C. Clonidin D. Guanfacin 114.
Thuốc gây ức chế sự phóng thích noradrenalin, chiếm chỗ noradrenalin trong các túi dự trữ là: A. Reserpin B. Guanethidin C. Clonidin D. Guanfacin 115.
Thuốc điều trị cao huyết áp, và điều trị hổ trợ trong cai nghiện morphin là: A. Reserpin B. Guanethidin C. Clonidin D. Guanfacin 116.
Thuốc điều trị cao huyết áp, và giảm đau ở bệnh nhân ung thư không đáp ứng morphin là: A. Reserpin B. Guanethidin C. Clonidin D. Guanfacin 117.
Thuốc làm giảm libido là: A. Guanabenz B. Methyldopa C. Clonidin D. Guanfacin 118.
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm liệt giao cảm gián tiếp: A. Metoprolol etop o o Hello mng B. Methyldopa C. Prazosin D. Yohimbin 119.
Chỉ định của atropin, ngoại trừ: A. Tiền mê B. Block nhĩ thất
C. Ngộ độc thuốc kháng cholinesterase D. Khô miệng sau xạ trị 120.
Tác dụng lên tim mạch của adrenalin ở liều cao:
A. Giãn mạch, hạ huyết áp
B. Giãn mạch, tăng huyết áp C. Co mạch, hạ huyết áp
D. Co mạch, tăng huyết áp 121.
Khi acetylcholine kích thích receptor…sẽ gây… A. M1 – giảm tiết dịch B. M2 – giảm nhịp tim C. Beta 2 – giãn mạch
D. Alpha1 – tăng co thắt cơ tim 122.
Thuốc chủ vận chọn lọc receptor alpha1 A. Methoxamin B. Adrenalin C. Cyclopentolate D. Amphetamin 123. Noradrenalin thuộc nhóm:
A. Cường giao cảm trực tiếp
B. Cường giao cảm gián tiếp
C. Cường đối giao cảm trực tiếp
D. Cường đối giao cảm gián tiếp 124.
Đáp ứng sinh lý với xung lực đối giao cảm: A. Giãn đồng tử Hello mng B. Giúp nhìn xa C. Tăng tiết nước bọt D. Giảm nhu động ruột 125.
Ở liều trung bình, adrenalin gây… sức co bóp tim,…nhu cầu sử dụng oxy của tim: A. Tăng – tăng B. Tăng – giảm C. Giảm – tăng D. Giảm – giảm 126.
Chỉ định của acetylcholine: A. Raynaud B. Tiêu chảy C. Hạ huyết áp tư thế D. Hen suyễn 127.
Tác dụng phụ của atropin, ngoại trừ: A. Rối loạn thị giác B. Khô miệng C. Tim nhanh D. Tiêu chảy 128. Chỉ định của atropin: A. Nhược cơ B. Tim nhanh kịch phát C. Tiền mê
D. Ngộ độc thuốc kháng cholinergic 129.
Liều cao dopamin tác dụng lên receptor…gây.... A. D1 – giãn mạch B. D1 – co mạch C. Alpha 1 – giãn mạch D. Alpha 1 – co mạch 130.
Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm Hello mng
A. Giảm thủy phân glycogen tại gan B. Co thắt phế quản C. Tăng nhịp tim D. Tăng nhu động ruột 131.
Thuốc điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẩu thuật: A. Phenoxybenzamin B. Phenylephrin C. Naphazolin D. Dihydroergotamin 132.
Tác dụng dược lý của scopolamin A. Co thắt khí quản B. Tăng tiết dịch vị C. Giảm nhu động ruột
D. Tăng tiết dịch ở mũi, miệng, khí quản 133.
Chỉ định điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính: A. Phenoxybenzamine B. Propranolol C. Phentolamin D. Prazosin 134.
Cơ chế tác động của Dopamin:
A. Tăng tính nhạy cảm của cơ tim với Ca2+ B. Ức chế Na+/K+, ATPase
C. Ức chế phosphodiesterase 3 D. Chủ vận receptor β 135.
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế receptor a và b adrenergic kèm tác động giãn mạch do NO: A. Nebivolol B. Labetalol C. Carvedilol Hello mng D. Metoprolol 136.
Thuốc nào sau đây chống chỉ định cho bệnh nhân suy tim: A. Nebivolol B. Labetalol C. Carvedilol D. Metoprolol 137.
Thuốc không ảnh hưởng chuyển hoá đường và chuyển hoá lipid máu: A. Nebivolol B. Propranolol C. Labetalol D. Pindolol
1. Kể 3 thuốc thuộc nhóm ester cholin betanechol carbachol methacholin
2. Chỉ định của betanechol
Chướng bụng, đầy hơi và bí tiểu sau mổ
3. Chỉ định của pilocarpine Glaucom Kháng atropin Hello mng
4. Phân loại thuốc liệt đối giao cảm dựa vào nguồn gốc
thiên nhiên: atropin, scopolamin…
bán tổng hợp và tổng hợp: N - butyl scopolamin,…
5. Cơ chế tác động của atropin
Đối kháng tương tranh với receptor cholinergic tại hậu hạch đối giao cảm
6. Tác dụng dược lý của atropin trên mắt
Giãn con ngươi, tăng nhãn áp
Liệt cơ thể mi, tê liệt điều tiết nhìn gần Kéo dài 7 – 12 ngày
7. Chỉ định của labetalol Cao huyết áp n„ng
Tăng tiết nhiều Catecholamin
8. Chỉ định của carvedilol
Tăng huyết áp (dùng đơn lẻ ho„c phối hợp với lợi tiểu)
Tăng huyết áp có kèm suy tim Suy tim
9. T=nh tan trong lipid của beta blocker ảnh hưởng đến dược động như thế nào
Beta blocker tan trong lipid cao như carvedilol, propranolol, penbutolol, metoprolol Hello mng
Dễ vào não → tác dụng phụ hệ TKTW như trầm cảm, mất ngủ, mệt mỏi
Đào thải qua gan → không dùng cho suy gan
10. Kể 3 thuốc ức chế beta blocker chọn lọc
Metoprolol, Acebutolol, Atenolol, Esmolol...
1. Nebivolol gây các tác động sau đây, ngoại trừ: A. Giãn mạch
B. Chống tăng sinh mạch máu
C. Giảm quá trình xơ vữa, giảm tái cấu trúc cơ tim
D. Tăng kết tập tiểu cầu
2. Thuốc nào sau đây không được dùng trị suy tim: A. Carvedilol B. Propranolol C. Nebivolol D. Biso prolol
3. Chống chỉ định tương đối của beta blocker: A. Suy tim rõ, B. Hen phế quản, COPD C. Bloc A-V độ II, III
D. Nhịp chậm, hội chứng suy nút xoang
4. Chống chỉ định tuyệt đối của beta blocker:
A. Bệnh mạch máu ngoại vi, hội chứng Raynaud B. Suy tim rõ, Hello mng C. Hen phế quản, COPD
D. Đái tháo đường đang sử dụng Insulin.
5. Thuốc chống chỉ định cho bệnh nhân suy gan: A. Sotalol B. Carteolol C. Propranolol D. Atenolol
6. Thuốc chống chỉ định cho bệnh nhân suy thận: A. Carvedilol B. Sotalol C. Propranolol D. Metoprolol
7. Thuốc không thuộc nhóm liệt giao cảm trung ương: A. Clonidin B. Phenylephrin C. Methyldopa D. Guanfacin
8. Thuốc có thời gian tác dụng dài nhất: A. Isoproterenol B. Albuterol C. Salmeterol D. Terbutalin
9. Thuốc có tiềm thời dài nhất: A. Isoproterenol B. Albuterol C. Salmeterol Hello mng D. Terbutalin
10.Chất kích thích chuyên biệt receptor β2 không gây tác dụng phụ nào sau đây: A. Run rẩy
B. Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi. C. Nhịp tim chậm D. Hiện tượng dung nạp.
11. Phát biểu về ái lực của các chất cường giao cảm trực tiếp đối với receptor a nào sau đây là chính xác:
A. Epinephrin > Isoproterenol > Nor Epinephrin
B. Epinephrin > Nor Epinephrin > Isoproterenol
C. Nor Epinephrin > Epinephrin > Isoproterenol
D. Isoproterenol > Epinephrin > Nor Epinephrin
12.Phát biểu về ái lực của các chất cường giao cảm trực tiếp đối với receptor b nào sau đây là chính xác:
A. Epinephrin > Isoproterenol > Nor Epinephrin
B. Epinephrin > Nor Epinephrin > Isoproterenol
C. Nor Epinephrin > Epinephrin > Isoproterenol
D. Isoproterenol > Epinephrin > Nor Epinephrin
13.Beta blocker nào sau đây dùng để chữa glaucom: A. Propranolol B. Timolol C. Pindolol D. Labetalol Hello mng ĐÚNG IN ĐẬM
Labetalol là beeta blocker không có hoạt tính cường giao cảm nội tại
Khi kích thích receptor beta 1 sẽ gây tác động trên nhịp tim là tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim và hạ huyết áp
Khi kích thích receptor alpha 2 sẽ gây tác động giảm phóng thích noradrenalin
Nebivolol là thuốc ức chế thụ thể beta 1
Thuốc ức chế alpha adrenergic không chọn lọc sẽ gây phản xạ giao cảm nên tăng nhịp tim
Isoprenalin kích thích chọn lọc receptor beta
1. Phát biểu nào về thuốc chống trầm cảm fluoxetin không chính xác:
a. cơ chế ức chế thu hồi serotonin, làm tăng nồng độ serotonin ở synap
b. hiệu quả lâm sàng: đến chậm sau vài tuần (~ 2 tuần)
c. hấp thu qua đường uống d. T1/2 rất ngắn Hello mng
2. Thuốc trầm cảm ba vòng là: a. amitriptylin b. fluoxetin c. fluvoxamin d. paroxetine
3. Cai thuốc lá là chỉ định của: a. bupropion b. amitriptylin c. fluoxetin d. fluvoxamine
4. Thuốc ức chế chọn lọc MAO-B: a. selegilin b. phenelzin c. tranylcypromin d. moclobemide
5. Thuốc ức chế chọn lọc MAO-A: a. moclobemid b. selegilin c. phenelzin d. tranylcypromin
6. Phát biểu về khởi phát tác dụng của thuốc mê đường hô hấp dưới đây là chính xác, ngoại trừ:
a. Thuốc mê khởi phát mê nhanh nếu hòa tan trong máu cao Hello mng
b. Khởi phát tác dụng của thuốc mê tăng nhanh khi tăng nồng độ thuốc mê trong khí hít vào
c. Thay đổi lưu lượng phổi ít ảnh hưởng đến sự khởi phát tác dụng của dinitrogen oxid (N2O)
d. Giảm thông khí phổi trong lúc dùng thuốc mê đường hô hấp làm chậm khởi phát tác dụng của thuốc mê này
7. Phát biểu về sử dụng thuốc mê là đúng, ngoại trừ:
a. Ketamin thường gây mất định hướng và ảo giác hậu phẫu
b. Sử dụng dinitrogen oxid trên 2 giờ thường gây thiếu máu đại hồng cầu
c. Có thể dùng thuốc giảm đau opioid liều cao để giải phẫu
d. Isofluran gây tăng áp suất hộp sọ khi có tổn thương đầu
8. Thuốc mê đường hô hấp nào khởi phát mê nhanh nhất: a. Enfluran b. Isofluran c. Nitrogen dioxid d. Dinitrogen oxid
9. Khi so sánh tác dụng cảm ứng mê của dizazepam (IV) với barbiturat (IV) các phát biểu sau đây về diazepam là đúng, ngoại trừ:
a. Khởi phát mê chậm hơn
b. Giai đoạn quên sau phẫu thuật dài hơn c. Gây mê yếu hơn
d. Giai đoạn hồi phục sau phẫu thuật ngắn hơn Hello mng 10.Thuốc mê halothan:
a. Làm giảm thể tích nhát bóp của tim và giảm huyết áp
b. Kích thích thần kinh giao cảm
c. Làm chậm nhịp tim trong lúc gây mê
d. Kích ứng đường khí quản – phổi
11.Thuốc mê nào ít gây ói mửa hậu phẫu, bệnh nhân đi lại sớm hơn so với thuốc mê khác: a. Midazolam b. Halothan c. Propofol d. Ketamin
12.Thuốc tê nào chỉ có tác dụng gây tê bề mặt: a. Procain b. Bupivacain c. Etidocain d. Benzocain Hello mng
13.Tất cả các phát biểu sau đây về lidocain đều đúng, ngoại trừ:
a. Giãn mạch làm tăng thời gian tác dụng của thuốc
b. Khởi đầu tác dụng nhanh
c. Có thể dùng gây tê bề mặt
d. Có thể dùng cảm ứng gây tê ngoài màng cứng
14.Không nên dùng loại thuốc tê nào sau đây cho bệnh nhân bị xơ gan: a. Lidocain b. Benzocain c. Procain d. Tetracain
15.Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với benzocain, phải chọn loại thuốc tê nào sau đây là an toàn: a. Cocain b. Tetracain c. Bupivacain d. Procain
16.Opioid thuốc nhóm chất chủ vận – đối kháng hỗn hợp là: a. Codein b. Buprenorphin c. Propoxyphen d. Oxycodon Hello mng
17.Morphin chịu tác động qua gan lần đầu lớn nên muốn đạt hiệu quả trị liệu, liều uống phải gấp … lần liều tiêm: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
18.Codein được chuyển hóa trong cơ thể thành morphin do quá trình nào sau đây: a. Oxy hóa b. Khử metyl c. Hydrat hóa
d. Liên hợp với acid glucuronic
19.Men chuyển hóa morphin mang tính gen đa hình là: a. CYP3A4 b. CYP2D6 c. CYP1A2 d. CYP3A4 và CYP2D6
20.Phát biểu nào về tác động gây suy hô hấp của opioid là không chính xác:
a. Tất cả các opioid đều gây suy hô hấp ở liều cao
b. Do opioid làm giảm nhạy cảm của trung tâm hô hấp đối với CO2
c. Suy hô hấp là nguyên nhân gây chết thường gặp nhất khi ngộ độc opioid cấp
d. Sự ức chế hoàn toàn hô hấp xảy ra khi bệnh nhân còn tỉnh Hello mng
21.Chất chủ vận opioid mạnh, có tác dụng kháng muscarinic nên gây nhịp tim nhanh là a. Meperidin b. Buprenorphin c. Nalbuphin d. Butorphanol
22.Thuốc nào sau đây ít gây táo bón nhất: a. Meperidin b. Buprenorphin c. Nalbuphin d. Pentazocin
23.Để ngăn ngừa người nghiện lạm dụng thuốc, diphenoxylat thường hay phối hợp với thuốc nào sau đây: a. Scopolamin b. Atropin c. Homatropin d. Loperamid
24.Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của nhóm thuốc opioid là: a. Tăng áp suất nội sọ b. Suy hô hấp
c. Hạ huyết áp thế đứng d. Gây nghiện
25.Opioid không gây dung nạp với tác động nào sau đây: a. Giảm đau, an thần b. An thần, suy hô hấp Hello mng c. Suy hô hấp, giảm đau d. Co đồng tử, co giật
138. Phát biểu nào sau về men COX- 1 là không đúng:
a. Có khắp nơi trong cơ thể
b. Niêm mạc dạ dày: tổng hợp PG bảo vệ dạ dày
c. Tiểu cầu: tổng hợp TXA2 gây kết tập tiểu cầu
d. Thận: Giảm lưu lượng máu đến thận
139. Phát biểu nào sau về men COX- 2 là không đúng:
a. Chỉ được tổng hợp khi cần
b. Do các tế bào miễn dịch, tế bào nội mô, tế bào màng hoạt dịch…
c. Có thể tăng gấp 80 lần khi có chất gây viêm cảm ứng
d. Tạo PGE2, PGI2 và có tác dụng kháng viêm, giảm đau.
140. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs cổ điển: a. Celecoxib b. Etodolac c. Meloxicam d. Piroxicam Hello mng
141. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế COX- 2 mạnh hơn COX- 1 trên 50 lần: a. Celecoxib b. Etodolac c. Meloxicam d. Etoricoxib
142. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế COX- 2 mạnh hơn COX- 1 từ 5 - 50 lần: a. Celecoxib b. Valdecoxib c. Lumiracoxib d. Etoricoxib
143. Điều nào sau đây không phải tác dụng phụ của NSAIDs:
a. Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày
b. Tim mạch: Thuốc chọn lọc COX-2 gây nguy cơ đau tim, đột quỵ
c. Thận: Ức chế PG, ảnh hưởng chức năng thận
d. Tiểu cầu: Tăng đông máu
144. Liều nào sau đây của Aspirin có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, ngừa huyết khối: a. 75 – 81 mg/ ngày
b. 325 – 625 mg (PO) mỗi 6 giờ. c. 50 – 70 mg/ ngày Hello mng d. 1000 – 4000 mg/ ngày
145. Thuốc có nguy cơ gây hội chứng Reye: a. Aspirin b. Valdecoxib c. Lumiracoxib d. Etoricoxib
146. Thuốc trị gout rất tốt: a. Indomethacin b. Valdecoxib c. Lumiracoxib d. Etoricoxib
147. Ít có tác dụng kháng viêm, không kháng tiểu cầu, không kích ứng niêm mạc dạ dày là đặc điểm của: a. Indomethacin b. Paracetamol c. Lumiracoxib d. Diclofenac
148. Chỉ định của Serratiopeptidase: a. Giảm đau b. Hạ sốt Hello mng c. Kháng viêm
d. Giảm sưng tấy, phù nề, máu bầm, đàm, mủ Câu 1: Propofol là: Hello mng
A. Thuốc an thần, gây ngủ C. Thuốc tiền mê B. Thuốc mê D. Thuốc tê
Câu 2: thuốc nào sau đây chỉ định để phòng ngừa chảy máu dạ dày do loét A. Thuốc kháng acid, uống
B. Thuốc kháng Histamin H2, uống
C. Thuốc ức chế bơm proton, uống
D. Thuốc ức chế bơm proton, tiêm tĩnh mạch
Câu 3: Antacid làm giảm hấp thu Digoxin do:
A. Digoxin bị hủy trong mt có sự hiện diện của Antacid
B. Antacid tạo tủa với Digoxin
C. Digoxin cần acid dịch vị để hấp thu
D. Antacid tạo nối chelat với Digoxin
Câu 4: Thuốc nào sau đây dùng để phòng ngừa cơn đau nửa đầu A. Prazosin B. Propranolol C. Sabutanol D. Ergotamine
Câu 5:BN loét dd do NSAIDs, thuốc nào sau đây đc chỉ định làm lành vết loét
không phụ thuộc vào có ngừng NSAIDs hay không A. Sucralfat C. Cimetidin B. Omeprazol D. Nhôm hydroxid
Câu 6: các thuốc ức chế bơm proton H+ được sử dụng vào thời điểm nào là tốt nhất A. Trước ăn 30ph C. Sau ăn 60ph p p B. Trước ăn 60ph D. Trước khi đi ngủ
Câu 7: dùng thường xuyên chất giãn khí quản chủ vận -adrenergic để trị hen
suyễn làm giảm td của thuốc này giải thích cho hiện tượng:
A. Điều hòa xuống receptor
B. Thuốc vừa chủ vận, vừa đối kháng trên receptor C. Tiềm lực thuốc kém
D. Tính chọn lọc trên receptor
Câu 8: vì sao omeprazol nên uống trước ăn 30ph Hello mng
A. Giảm kích ứng dạ dày
B. Thuốc gây đầy bụng khi dùng với thức ăn
C. Tăng hiệu quả điều trị D. Tránh quên thuốc
Câu 9: chỉ số trị liệu của một thuốc là:
A. Liều dùng thong thường của thuốc/cân nặng của bệnh nhân
B. Liều dùng của thuốc/Liều của thuốc tương tự về cấu trúc
C. Liều tối đa sd trong ngày/Liều tối thiểu có hiệu quả trong 1 lần dùng
D. Liều gây độc tính trên một nửa số lượng BN/Liều hiệu quả trên một nửa số lượng BN
Câu 10: các thuốc cường đối giao cảm gián tiếp tác động theo cơ chế nào sau đây
A. Ức chế mono amino oxidase (MAO)
B. Chủ vận trên receptor của acetyl cholin
C. Chủ vận trên receptor adrenergic
D. Ức chế men acetylcholinesterase
Câu 11: thuốc có td ức chế tiết acid ban đêm hiệu quả hơn ban ngày và không ức chế alcol dehydrogenase A. Rabeprazol B. Cimetidin C. Famotidin D. Nizatidin
Câu 12: phát biểu nào sau đây không đúng với Dopamin
A. Không tđ lên TKTW khi tiêm tĩnh mạch
B. Liều trung bình gây tăng co bóp cơ tim và tăng nhịp tim
C. Được chỉ định trong các trường hợp sốc do tim
D. Liều thấp gây dãn mạch thận và tăng sức lọc cầu thận
Câu 13: đối với loét dạ dày không biến chứng, dùng anti H2 ngày một lần tốt nhất vào thời điểm A. Trước ăn 60ph C. Trước khi đi ngủ B. Trước ăn 30ph D. Sau ăn 1hr
Câu 14: chỉ định của Sulpirid Hello mng
A. Điều trị các rối loạn hành vi nặng
B. Phối hợp chữa viêm loét dạ dày-tá tràng C. Chống nôn D. Tất cả đều đúng
Câu 15: phát biểu đúng với các dẫn chất loại curare
A. Gây khử cực màng tb cơ xương
B. Gây phóng thích Histamin từ tb dưỡng bào
C. Gây kích thích TKTW mạnh
D. Thường gây co giật các bó cơ trước khi xuất hiện tác động giãn cơ
Câu 16: gây hạ huyết áp tư thế nặng ở liều thấp là td phụ điển hình của thuốc nào A. Salmeterol C. Pseudoephedrine B. Propranolol D. Prazosin
Câu 17: Scopolamin có thể gây mê sảng, ảo giác khi dùng liều cao A. Đúng B. Sai
Câu 18:Thuốc nào trị động kinh A. Buspiron C. Fentanyl B. Carbamazepin D. Paracetamol Câu 19: Procain là A. Thuốc tiền mê C. Thuốc mê
B. Thuốc an thần, gây ngủ D. Thuốc tê
Câu 20: tác dụng của Diazepam A. An thần, gây ngủ
C. Giãn cơ, chống co giật B. Làm thuốc tiền mê
D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 21: Nhược điểm của erther mê A. Gây loạn nhịp tim C. Gây suy hô hấp
B. Gây kích thích đường hô hấp D. Gây độc với gan Hello mng
Câu 22: phát biểu không đúng với Papaverin
A. Làm giảm nồng độ Ca2+ trong tb cơ trơn
B. Có td chống co thắt cơ trơn gây bởi acetylcholine
C. Sử dụng trong đtrị đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim
D. Ức chế men phosphodiesterase làm tăng lượng AMP vòng
Câu 23 : chọn phát biểu sai về hình bên A,B,C gắn trên cùng 1 thụ thể A. Hiệu lực A=B B. Hiệu lực A>C C. Hiệu lực B>C D. Hiệu lực A>B
Câu 24: Ciprofloxacin kết tủa với nhôm hydroxid làm giảm hiệu quả kháng khuẩn, hai chất này là
A. Chủ vận và chủ vận từng phần C. Đối kháng sinh lí B. Đối kháng dược lí D. Đối kkháng hóa học
Câu 25: thuốc nào sau đây ức chế CYP450 của gan A. Rabeprazol C. Nizatidin B. Cimetidin D. Famotidin Câu 26: Thiobarbital là A. Thuốc mê C. Thuốc ngủ B. Thuốc tê D. Thuốc tiền mê
Câu 27: vì sao Simvastatin nên uống vào buổi tối
A. Vì thuốc gây nhạy cảm với ánh C. Tránh quên thuốc sang
D. Thuốc gây êm dịu TK, dễ ngủ
B. Hiệu quả phát huy vào buổi tối, khi ngủ
Câu 28: giá trị đại diện cho mối tương quan giữa thuốc và thụ thể
A. Hằng số phân li và hoạt tính bản thể
B. Chỉ số trị liệu và cửa sổ trị liệu
C. Chủ vận và đối kháng Hello mng D. Liều và hiệu lực
Câu 29: chọn phát biểu sai về hình bên
A. Tiềm lực A mạnh hơn B B. Hiệu lực C ít hơn B C. C là chất đối kháng
D. C là chất chủ vận từng phần
Câu 30: tác dụng phụ tiêu biểu của Chlorpromazin
A. Ức chế cảm xúc và phản xạ có điều kiện
B. Ảnh hưởng tới trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến nội tiết C. Làm hạ huyết áp D. Giảm tiết dịch
Câu 31: giải độc nhóm thuốc Benzodiazepin bằng thuốc nào A. Naloxon C. Acetylcystein B. Naltrexon D. Flumazenil
Câu 32: td của phối hợp thuốc mê với thuốc tiền mê A. Giảm lo lắng
C. Hạn chế td phụ của thuốc mê
B. Giảm liều dùng của thuốc mê D. Cả A,B,C đều đúng Câu 33: Phenytoin là A. Thuốc mê C. Thuốc ngủ B. Thuốc trị động kinh D. Thuốc an thần mạnh
Câu 34: cơ chế tđ của thuốc là dẫn chất của acid barbituric
A. Ngăn dẫn truyền thần kinh
B. Làm tăng thời lượng mở kênh Cl-
C. Tăng cường hoặc bắt chước td ức chế synap của GABA D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 35: Anti H2 ít chuyển hóa ở gan nên có sinh khả dụng gần 100% A. Cimetidin B. Ranitidine C. Nizatidin D. Famotidin Hello mng
Câu 36: Atropin được dùng trong các trường hợp sau, ngoại trừ
A. Ngộ độc nấm độc chứa muscarin
C.Khô miệng sau xạ trị ung thư đầu - B. Block nhĩ thất cổ D. Tiền mê
Câu 37: khả năng phát sinh tác động của hỗn hợp (thuốc-receptor) đgl A. Hằng số phân ly KD C. Khả năng hiệp lực B. Chỉ số trị liệu D. Hoạt tính bản thể
Câu 38: cấu trúc cần thiết cho tác động giao cảm của Phenyletylamin là các thành phần sau, ngoại trừ A. OH tại C C. Amin B. OH tại C3, C4 D. OH tại C
Câu 39: Antacid nào sau đây không làm giảm hấp thu Ciprofloxacin, tetracycline A. Magaldrat C. Aluminium hydroxid B. Natri bicarbonate D. Magiesium hydroxid
Câu 40: thuốc nào có td giảm đau mạnh, đc chỉ định trong gây mê A. Fentanyl C. Carbamazepin B. Paracetamol D. Buspiron
Câu 41: phát biểu nào không đúng với Neostigmin
A. Còn dùng trong đtrị liệt ruột, liệt bàng quang sau mổ
B. Có cấu trúc amin bậc 3 nên thấm tốt qua hang rào máu não
C. Dùng để giải độc Atropin
D. Ức chế enzyme acetylcholinesterase có phục hồi
Câu 42: thuốc nào sau đây có td liệt đối giao cảm A. Pilocarpin B. Ipratropiu C. Galantanin m D. Cabachol
Câu 43: tác dụng nào sau đây không đúng với nhóm anti H2
A. Thời gian ức chế 1-2hr Hello mng
B. Ngăn cản xuất tiết dịch vị do thứ ăn và xuất tiết dịch vị ban đêm
C. Khi sd đường uống cần acid để hoạt hóa D. Ức chế CYP450
Câu 44: thuốc ức chế tiết dịch vị vào gđ cuối cùng của cơ chế tiết dịch vị A. Omeprazol B. Telenzepin C. Cimetidin D. Ranitidin
Câu 45: các phát biểu sau đúng về chất chủ vận từng phần, ngoại trừ
A. Không có ái lực trên thụ thể
B. Dù tăng liều tối đa thì hiệu quả vẫn thấp hơn chất chủ vận toàn phần được dùng với liều tối đa
C. Có thể bị đẩy ra thụ thể bởi chất đối kháng
D. Hoạt tính bản thể thấp hơn chất chủ vận toàn phần
Câu 46: thuốc nhóm anti H2 không bị chống chỉ định trong trường hợp nào A. Có thai, cho con bú C. Suy thận B. Tai biến mạch máu não D. Suy gan Câu 47:
Câu 48: thuốc nào ức chế chọn lọc 1-adrenergic A. Labetalol B. Atenolol C. Pindolol D. Timolol
Câu 49: độ nhạy cảm của Atropin trên re-muscarin theo thứ tự giảm dần
A. Khí quản tuyến nước bọt mắt tim ống tiêu hóa
B. Khí quản tuyến nước bọt mắt tuyến mồ hôi tim
C. Khí quản mắt tuyến mồ hôi ống tiêu hóa tim
D. Khí quản tuyến nước bọt ống tiêu hóa mắt tim
Câu 50: thuốc nào sau đây che dấu triệu chứng hạ đường huyết trên BN đái tháo đường tiêm insulin A. Adrenalin C. …….. B. Ergotamine D. …….
Câu 51: các xung lực giao cẩm gây ra các đáp ứng slí sau, ngoại trừ
A. Giảm bài tiết mồ hôi Hello mng
B. Tăng nhịp tim, tăng sức co bóp của cơ tim
C. Khô miệng, cô đặc nước bọt
D. Tăng thủy phân glycogen ở cơ xương
Câu 52: thuốc nào sau đây có thể dùng cho BN tăng HA kèm khuynh hướng suy tim A. Labetalol B. Atenolol C. Esmolo D. Nadolol
Câu 53: đặc điểm đúng với nhóm antacid, ngoại trừ
A. Dạng gel tốt hơn dạng thuốc bột B. Nên uống trc ăn 15-30ph
C. Tác dụng yếu nên cần phối hợp với nhóm ức chế bơm proton trong đtrị loét dd-tt
D. Không nên dùng nhóm acid hòa tan do nhiều td phụ
Câu 54: cặp thuốc-thuốc hoặc chất-thuốc thể hiện sự tương tự về cấu trúc cho tđ đối kháng A. Morphin-codein C. PABA-Sulfacetamid B. Phenytoin-Phensuximid D. Epinephrine-Terbutalin
Câu 55: chọn câu đúng về độ của lien kết giữa phối tử và thụ thể
A. L.kết cộng hóa trị>l.kiết tĩnh điện>l.kết kị nước
B. L.kết cộng hóa trị>l.kết kỵ nước>l.kết tĩnh điện
C. L.kết tĩnh điện>lkết cộng hóa trị>l.kết kỵ nước
D. L.kết kỵ nước>l.kết cộng hóa trị>l.kết tĩnh điện Câu 56: LD50% là gì
A. Liều gây độc tính 50% số thú thử nghiệm trong thử nghiệm độc tính bán cấp
B. Liều gây độc tính 50% số thú thử nghiệm trong thử nghiệm độc tính cấp
C. Liều làm chết 50% số thú thử nghiệm trong thử nghiệm độc tính cấp
D. Liều làm chết 50% số thú thử nghiệm trong thử nghiệm độc tính bán cấp
Câu 57: ở liều chuẩn, thuốc nhóm ức chế bơm proton có h.quả mạnh nhất là
A. Các thuốc trên có h.quả tương B. Omeprazol đương C. Esomeprazol Hello mng D. Pantoprazol Câu 58: Zolpidem là A. Thuốc mê B. Thuốc tiền mê C. Thuốc tê
D. Thuốc an thần, gây ngủ Hello mng
Câu 59: phát biểu không đúng về nhóm anti H2
A. Hấp thu tốt qua đường uống
B. Có thể uống chung với các thuốc nhóm antacid
C. Có thể gây h.tượng nữ hóa tuyến vú tạm thời
D. Cimetidin là thuốc yếu và nhiều td phụ nhất
Câu 60: ưu điểm của Diazepam
A. Liên kết với protein huyết tương khá cao B. Ít tác dụng phụ C. Dung nạp tốt D. Tính tan trong lipit cao Hello mng