Đề cương ôn tập môn kinh tế chính trị Mác- Lênin

Thứ nhất là phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
MỤC LỤC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN...........................1
CHỦ ĐỀ 1: Sản xuất hàng hóa ra đời trong điều kiện nào? Hiện nay Việt Nam có điều
kiện đề phát triên sản xuât hàng hóa
không? Vì sao?.......................................................................................1
CHỦ ĐỀ 2: Giá cả hàng hóa là gì? Giá cả lên xuống do nhân tố nào chi phối? yếu tố nào
quyết định giá cả? Lạm phát có liên
quan đến giá cả như thế nào?.............................................................2
CHỦ ĐỀ 3: Vai trò của thị trường thể hin ở các quy luật kinh tế nào? Quy luật giá trị có
phải là quy luật kinh tê cơ bản của sản
xuât hàng hóa không? Vì sao?............................................................3
CHỦ ĐỀ 4: Tiền là gì, ền có mấy chức năng? Chức năng nào phải dùng ền vàng? Chức
nào nào liên quan đên xuât hiện ên giây?
Chức năng nào là cơ bản nhât, vì sao?..............................................4
CHỦ ĐỀ 5: Lực lượng tham gia thị trường gồm những ai? Đâu là nhân tố khách quan ca
thị trường, đâu là nhân tô chủ quan?....5
CHỦ ĐỀ 6: Có máy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Các nhân tố ảnh
ởng đên đại lượng giá trị hàng hóa như
thê nào? Cho ví dụ minh họa?.............................................................6
CHỦ ĐỀ 7: Tại sao nói: “giá trthặng dư là học thuyết trung tâm trong học thuyết kinh tế
của Mác”? Giá trị thăng dư có mấy hình thái và liên quan đến các phương pháp sản xut
ra nó là gì? Liên
hệ với Việt Nam?...................................................................................7
CHỦ ĐỀ 8: Nghiên cứu ch lũy tư bản rút ra ý nghĩa gì về nhân tó ảnh hưởng và các quy
luật của ch lũy tư bn?.......................10
CHỦ ĐỀ 9: Tại sao lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là những chỉ êu kinh tế quan
trọng của hoạt động kinh tế? Việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân rút ra ý nghĩa
gì trong việc đầu tư sản xuất vào các ngành kinh tế khác nhau?..............10
CHỦ ĐỀ 10: Trình bày các hình thức tổ chức độc quyền dưi
CNTB? Ngày nay, hình thức tổ chức độc quyền nào phát triển
mạnh nhất và những biểu hiện mới là gì?.......................................11
CHỦ ĐỀ 11: Nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa gì trong việc hình thành thị
trường sức lao động ở Việt Nam hiện
nay?.......................................................................................................12
CHỦ ĐỀ 12: Nêu sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam........................................13
CHỦ ĐỀ 14: Sự khác nhau giữa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biên
với sự phân chia tư bản thành tư bản cô định và tư bản lưu động ở những êu chí
nào?........................14 CHỦ ĐỀ 15: Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quc
tế? Hội nhập quốc tế là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tê đên sự
lOMoARcPSD| 46988474
phát triên kinh tê của Việt Nam?.....................................................15
lOMoARcPSD| 46988474
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
CHỦ ĐỀ 1: Sản xuất hàng hóa ra đời trong điều kiện nào? Hiện nay Việt Nam
có điều kiện đề phát triên sản xuât hàng hóa không? Vì sao?
Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chc kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản
phẩm không nhằm phục vụ mục đích phục vụ nhu cầu êu dùng của chính mình
để trao đổi, mua bán (trải qua bốn khâu Sản xuất Trao đồi Phân phối
Tiêu dùng) Sản xuất hàng hóa ra đời khi có đủ hai điều kiện sau:
- Thnhất phân công lao động hội Phân công lao động hội sự
phân chia lao động trong hội thành các ngành, các lĩnh vực khác nhau, tạo
nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành nghề
khác nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đôi
hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn Do sự phân công lao động xã hội nên
việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu. Mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một
số sản phẩm nhất định. Trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phm
khác nhau. Và đề thỏa mãn nhu cầuy, những người sản xuất phải trao đổi sản
phẩm với nhau. Điều này làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng
dư ngày càng nhiều nên càng thúc đy sự trao đồi sản phm
- Thhai stách biệt về kinh tế của các chủ thsản xuất(điều kiện đủ)
Tức những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với
nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thkinh tế, người
y muốn êu dùng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi, mua
bán hàng hóa. Trong chế độ tư hữu Về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc
về ai thì kết quả làm ra sản phẩm thuộc quyền sở hữu của người đó. Tđó,
ththy rằng phân công lao động hội làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sn
xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lp với nhau. Mâu thuẫn này được giải quyêt
thông qua việc trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.
Đây hai điều kiện cần đủ của sản xuất hàng hóa. Hiện nay Việt Nam
những điều kiện sau để phát triển sản xuất hàng hóa: Trong thời buổi hội nhập
kinh tế, toàn cầu hóa hiện nay thì đã đặt ra nhiều hội đphát triên sản xuât
hàng hóa: Đầu ên trong vấn đề phân công lao động xã hội thì bởi toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế thì càng ngày càng có nhiêu ngành, lĩnh vực khác nhau phát
triên làm tăng sự trao đôi hàng hóa. Thị trường trao đổi hàng hóa không còn bị
bó hẹp trong phạm vi một nước, một vùng lãnh thô nhât định mà là mở rộng ra
trên khăp thê giới. Tiếp theo, do sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở phân công
lao động hội, chuyên môn hóa sản xuất, và bởi vậy nên sản xuất hàng hóa khai
thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, của từng
lOMoARcPSD| 46988474
2
sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Và Việt Nam cũng
nhiều lợi thê về việc sản xuất nông nghiệp có nhiều vùng chuyên canh lớn,... nên
Việt Nam có rât nhiêu cơ hội đê phát triên sản xuât hàng hóa.
CHỦ ĐỀ 2: Giá cả hàng hóa là gì? Giá cả lên xuống do nhân tố nào chi phối?
yếu tố nào quyết định giá cả? Lạm phát có liên quan đến giá cả như thế nào?
Giá cả của hàng hóa giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng ền. Giá cả
của hàng hoá phụ thuộc vào 4 yếu t: Một là: Giá trị của hàng hoá Hai là: Giá trị
của ền tBa là: Quan hệ cung - cầu về hàng hoá trên thị trường Ngoài ra, giá
cả hàng hóa còn chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh.
— Một là: Giá trị của hàng hoá — yếu tổ quyết định giá cả: Giá trị của hàng hóa
hao phí lao động xã hội của người sản xuất kết tỉnh trong hàng hóa. Giá trị
hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế gia những người sản xuất trao đối hàng
hóa và là phạm trù có nh lịch sử. Giá trị trao đổi biểu hiện ra bên ngoài của
giá trị; giá trị nội dung, scủa trao đổi. Giá trị của hàng hóa tỷ lệ THUN
với giá cả của hàng hóa. Giá cả sẽ cao hơn giá trị của hãng hóa nều sợng cung
thấp hơn cầu ngược lại. Giá írị hàng hóa nội dung của giá cả, nhân tổ
quyết định nên giá cả. Khi cung và cấu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản
ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó. Giá
trị của hàng hóa (giá trị của † đơn vị hàng hóa) lại chịu sự tác động của 3 yếu tổ
là: năng suât lao động, cường đô lao động và mức độ phức tạp của lao động
— Hai là: Giá trị của ền tệ Tỷ lệ NGHỊCH với giá cả hàng hoá... Giá trị ền t
cùng cao tức êu chuẩn giá cả cao thì giá cả hàng hóa so với ền vàng càng
tháp
— Ba là: Quan hệ cung - cầu về hàng hoá trên thị trưng Quy luật cung — cẩu
tác dụng điều ết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm biến đổi
cầu dụng lượng thị trường, quyết định giá cả th trường. Bởi trên thị
trường, cung cầu môi quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động
lẫn nhau và ảnh hướng trực ếp đền ¡ giá cả. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả
thấp hơn giá trị, ngược lại nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị. Nếu
cung bằng cầu thì giá củ bng giá trị
— Ngoài ra, giá củ hàng hóa còn chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh Cạnh
tranh là sự ganh đua giữa những chủ th kinh tế với nhau nhằm có đưc những
ưu thế về sản xuất, êu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tồi đa. Và một
trong những biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành đó là m cách hạ thập giá
trị cá biệt hàng hòa, làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thập
hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó. Lạm phát liên quan đến giá cả: - Lạm
lOMoARcPSD| 46988474
3
phát là nh trạng mức giá chung của hàng hóa tăng liên tục trong một thời gian
nhất định. Có ba mức độ lạm phát đó là vừa phải (ở mức một con số ới 10%);
siêu mã (ở mức hai con số lớn hơn 10%); siêu lạm phát (ở mức ba con số). Hậu
qucủa lạm phát phân phối lại các nguồn thu nhập; khuyến khích đầu hàng
hóa, cản trở sản xuất kinh doanh; giảm mức sông của người lao động - Lạm phát
xuất hiện do ền vàng được phát hành quá nhiều, vượt quá lượng ền vàng
cần thiết cho lưu thông ền giấy làm đại diện, sẽ làm cho ền giấy bị mất giá
trị, giá cả hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát. Vì khối lượng ền cần thiết cho
lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường tlệ
nghịch với tc độ lưu thông ền tệ.
CHĐỀ 3: Vai trò của thị trường thể hin các quy luật kinh tế nào? Quy luật
giá trị phải là quy luật kinh tê bản của sản xuât hàng hóa không? Vì sao?
Thị trường có ba vai trò chủ yếu như sau:
- Một , thị trường điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển. Sản
xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng
đòi hỏi thị trường êu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường thúc đầy trở lại
sản xuất phát triển. Vì vậy thị "trường mới trường kinh doanh, điều kiện không
ththiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Thị trường cầu nói. giữa
sản xuất và êu dùng. Thị trường đặt ra các nhu cầu cho sản xuât cũng như nhu
cấu êu dùng. vậy thị trường vai trò thông n, định hướng cho mọi nhu
cầu sản xuất kinh doanh. Điều này được thhiện cụ thể trong quy luật giá trị, c
thtác động điều ết sản xuât lưu thông hàng hóa. Trong sản xuất thì thông
qua sự biến động của giá cả thì người sản xuất sẽ biết được nh hình cung
cầu về hàng hóa đó và quyết định phương án sản xuất. Trong lưu thông thì quy
luật giá trị điều ết hàng hóa từ nơi giá cả thập đên nơi có giá cả cao, từ nơi
cung lớn hơn câu đên nơi cung nhỏ hơn câu. Bên cạnh đó thì quy luật cung
cầu cũng có sự tác
- Hai , thị trường kích thích ssáng tạo của mọi thành viên trong xã hội,
tạo ra cách thức phân bô nguôn lực hiệu quả trong nên kinh tê. Thị trường thúc
đầy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển. Do đó đòi hỏi các thành viên
trong hội phải không ngừng lực, sáng tạo đề thích ứng được với sự phát
triên của thị trường. Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thsáng tạo
sẽ được hưởng lợi ích tương xứng. Khi lợi ích được đáp ứng thì sthúc đây động
lực sáng tạo, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội. Thông qua
các quy luật thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điêu ết, phân bồ tới
các chủ thsử dụng hiệu quả nht, thị trường tạo ra cơ chế để lựa chọn các chủ
thể có năng lực sử dụng nguồn lc hiệu quả trong nền sản xuất. Điều này được
lOMoARcPSD| 46988474
4
thhiện trong quy luật giá trị cụ thquy luật giá trị điều ết hàng hóa trong
lưu thông từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao hơn, góp phần làm cho cung
cầu hàng hóa giữa các vùng cân bằng phân phối lại thu nhập giữa các vùng miền,
điu chnh sức mua của thị trường...
- Ba thtrường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh
tế quốc gia với nền kinh tế thgiới Trong phạm vi quốc gia thì thtrường làm
cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, êu dùng trở thành "nội thể
thống nhất. Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Thị trường gắn
kết mọi chủ thgiữa các khâu, giữa các vùng miền vào một chính thể thống nhắt.
Thtrường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, ttúc để tạo thành một
hệ thống nhất định trong nên kinh tế. Trong quan hệ với nên kinh tế thế giới,
thtrường làm cho kinh tế trong nước gắn liền với nên kinh tế thgiới. Các quan
hệ sản xuất, lưu thông, phân phói, êu dùng không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội
bộ quốc gia, thông qua thtrường, các quan hđó sự kết nồi, liên thông
với các quan hệ trên phạm vi thế giới. Với vai trò này thị trường góp phân thúc
đầy sự gắn kết nên kinh tế quốc gia với nên kinh tế thgiới.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu sản xuất
trao đổi hàng hóa thì đó sự hoạt động của quy luật giá trị. Vì việc sản
xuất trao đổi hàng hóa phải được ến hành trên cơ sở của giá trị (hao phí lao
động hội cần thiếp. Quy luật giá trị có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời,
kích thích sự ền bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; tác dụng
lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đăng đối với người sản xuất;
cả những tác động ch cực lẫn êu cực.
CHỦ ĐỀ 4: Tiền là gì, ền có mấy chức năng? Chức năng nào phải dùng ền
vàng? Chức nào nào liên quan đên xuât hiện ên giây? Chức năng nào là cơ
bản nhât, vì sao?
- Tiền là một loại hàng hóa đặt biệt, là kết quả của quá trìnhphát triển của
sản xuất và trao đổi hàng hóa, ền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế
giới hàng hóa. Tiền hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. - Tiền 5 chức
năng đó thước đo giá trị, phương ện u thông, phương ện cất trữ, phương
ện thanh toán và ền tệ thgiới. Chức năng phải dùng đến ền vàng là thước
đo giá trị khi thực hiện chức năng thước đo giá trị, ền đi dùng để biểu hiện
đo lường giá trị của tất cả c hàng hóa khác nhau. Do đo lường giá trị các
hàng hóa, ền cũng phải có giá trị. Vì vậy để thhiện chức năng thước đo giá tr
người ta ngâm hiều đó ên vàng. Sở như vậy giữa giá trị của vàng và
giá trị của hàng hóa trong thực tế đã phản ánh lượng lao động hội hao phí
nhất định. Chức năng liên quan đến xuất hiện ền giấy phương ện lưu thông.
lOMoARcPSD| 46988474
5
Vì khi thực hiện chức năng phương ện lưu thông, ền làm môi giới cho quá
trình trao đồi hàng. hóa. Đề phục vụ lưu thông hàng hóa, ban đầu nhà nước đúc
vàng thành những đơn vền tệ nhất định, sau đó đúc ền bằng kim loại. Dần
dần, xã hội nhận thấy để thhiện chức năng phương ện lưu thông không nhất
thiết phải dùng ền vàng, mà chỉ cần kí hiệu giá trị. Từ đó ền giấy ra đời. Chức
năng phương ện trao đổi chức năng bản của ền tệ, không chgiúp
chúng ta phân biệt giữa ền với những dạng tài sản khác như chứng khoán, bất
động sản...mà còn biểu hiện một trạng thái động của ền tệ khi bộc l bản chất
kinh tế vốn có. Thực hiện chức năng y ền tệ đã tạo điều kiện cho quan hệ
trao đổi hàng hóa trở nên thuận ện.
CHỦ ĐỀ 5: Lực lượng tham gia thị trường gồm những ai? Đâu là nhân tố
khách quan của thị trường, đâu là nhân tô chủ quan?
Lực lượng tham gia thtrường bao gồm người sản xuất, người êu dùng, các chủ
thtrung gian trong thị trường nhà nước. Nhân tố khách quan của thị trường
người sản xuất, người êu dùng, các chth trung gian trong thtrường. Cụ
th:
- Người sản xuất những người sản xuất cung cấp hàng hóara thị
trường. nhằm đáp ứng nhu cầu êu dùng của hội. Lực lượng này bao gôm các
nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ..... Những người này trc
ếp tạo ra của cải, vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vểu dùng. Họ sử
dụng các yêu tđầu vào để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận tối đa trong
điều kiện nguồn lực có hạn.
- Người êu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trênthị trường đề
thỏa mãn nhu câu êu dùng. Sức mua của người êu dùng là yếu tquyết định
sự thành bại của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu câu của người
êu dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất. Người êu dùng có
vai trò quan trọng trong định hướng sản xuất. Vy nên trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, người êu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, cần phải
có trách nhiệm đối với sự phát triển bn vững của xã hội.
- Chthể trung gian trên thị trường có vai trò quan trọng đề kếtnối, thông
n trong các quan hệ mua, bán. Hoạt động của các chủ th làm tăng cơ hội thực
hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người êu dùng, làm
cho sản xuất và êu dùng trở nên ăn khớp nhau.Trong đó thì nhân tố chquan
của thị trường là nhà nước. Bởi nhà nước thực hiện chức năng quản nhà nước
về kinh tế và thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyêt tật của thị
trường. Những chức năng này được thực hiện thông qua việc nhà nước tạo lập
lOMoARcPSD| 46988474
6
môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ th kinh tế phát huy sức sáng tạo của
họ; loại bỏ các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước
để tránh kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ th sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh đó nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường, làm cho nên kinh tê thị trưng hoạt động hiệu qu
CHỦ ĐỀ 6: Có máy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Các
nhân tố ảnh hưởng đên đại lượng giá trị hàng hóa như thê nào? Cho ví dụ
minh họa?
- 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Đó lànăng suất lao
động cường độ lao động nh chât phức tạp hay giản đơn của lao động. -
Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng
hoá cũng là một đại lượng không cô định. Sthay đôi lượng giá trị của hàng h
tùy thuộc vào những nhân tô sau:
+ Năng suất lao động Khái niệm: Năng suất lao động năng lực sản xuất của
lao động, được nh bằng số ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hoặc số ợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt năng suất lao động
hội nhưng chỉ năng suất lao động hội ảnh hưởng đến giá trị xã hội
của hàng hóa vì trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không phải theo giá trị
cá biệt theo giá trị xã hội. Năng suất lao động lại tuỳ thuộc vào nhiều nhân
tố như: trình độ khéo léo củangười lao động, sphát triển của khoa học - kỹ
thuật và trình đứng dụng ến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của
sản xuất, hiệu quả của liệu sản xuất các điều kiện tự nhiên. Ảnh hưởng của
năng suất lao động tới lượng giá trị của hàng hóa: năng suất lao động hội càng
tăng, thời gian lao động hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm,
ợng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít. Ngược lại năng suất lao động
hội càng giảm, thì thời gian lao động hội cần thiết đề sản xuất ra ng hoá
càng tăng lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm cảng nhiều. Lượng giá trị của
một đơn vhàng htỷ lệ thuận với số ợng lao động kết tỉnh tỷ lệ nghịch
với năng xuất lao động hội. Như vậy, muôn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng
hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao lộng xã hội.
+ Cường độ lao động Khái niệm: Cường độ lao động khái niệm nói lên mức
độ khẩn trương, là sự căng thắng mệt nhọc của người lao động. Ảnh hưởng của
ờng độ lao động đến lượng giá trị hàng hóa: khi cường đlao động tăng lên,
thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên
ợng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng còn lượng giá trị của một
lOMoARcPSD| 46988474
7
đơn vị sản phẩm thì không đổi. Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng
giống như kéo dài thời gian lao động.
+ Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động Mức độ phc tp của lao động
cũng ảnh hướng nhất định đến lượng giá trcủa hàng hoá. Theo mức đphc
tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức
tạp. Lao động giản đơn là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một
người bình thường nào có khả năng lao động cũng thể thực hiện được. Lao
động phức tạp lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động
lành nghề. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức
tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Trong nền sản xuất
hàng hóa, hoạt động trao đối diễn ra liên tục, phức tạp. Để thuận ện cho trao
đổi, người ta lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vtrao đổi và quy tất cả
lao động phức tạp thành lao động giản đơn T Ví dụ các nhân tố ảnh hướng đến
ợng giá trị hàng hóa Công ty trước đó sản xuất cần 2h/sp và sau khi tăng năng
suất lao động thì chỉ cần 1h/sp.
+ Đề tăng năng suất lao động thì ta có thể:
-Áp dụng kĩ thuật công nghệ mới
-Nâng cao trình độ người lao động
-Tchức, quản lý lao động khoa học
* Thay đổi điều kiện tự nhiên của sản xuất
CHỦ ĐỀ 7: Ti sao nói: giá trị thặng dư là học thuyết trung tâm trong học
thuyết kinh tế của Mác”? Giá trị thăng dư có mấy hình thái và liên quan đến
các phương pháp sản xuất ra nó là gì? Liên hệ với Việt Nam?
- Bởi giá trị thặng sở tồn tại, phát triển của nền kinh tếthtrường
bản chủ nghĩa. Thông qua việc nghiên cứu học thuyết giá trị thăng dư, ta thầy
được bản chất của chế độ làm thuê trong chế độ bản, biết được “loại hàng
hóa đặc biệtnhà bản đã mua những thủ đoạn nh vi chiếm đoạt
ngày càng lớn. Và đây nguyên nhân khiến cho mâu thuẫn giữa giai cấp công
nhân giai cấp tư sản tăng lên mà không thể dung hòa trong chủ nghĩa tư bản.
- Hình thái của giá trị thặng + lợi nhận + lợi tức + Địa bản chủ nghĩa
* Liên quan đến phương pháp sản xuất giá trị thăng dư
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối + Khái niệm: phương
pháp sản xuất giá trthặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá
lOMoARcPSD| 46988474
8
thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá trsực lao động
thời gian lao động cần thiết không thay đồi.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối + Khái niệm: giá trị
thăng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài
của ngày lao động không đôi nhờ đó tăng thời gian lao động thặng Nếu trong
giai đoạn đầu của chủ nghĩa bản, sản xuất giá trị thặng tuyệt đối phương
pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn ếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá tr
thặng tương đối phương pháp chủ yếu. Khi sử dụng phương pháp sản xuất
y các nhà tư bản rút ngắn được thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động
tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động. Muốn rút ngắn thời gian lao động tất
yếu phải giảm giá trị sức lao động phải giảm giá trị những liệu sinh hoạt thuộc
phạm vi êu dùng của công nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách
tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những liệu sinh hoạt
thuộc phạm vi êu đùng của công nhân tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất đề sản xuất ra những liệu sinh hoạt đó, tức
là tăng năng suất lao động xã hội.
Liên hệ với Việt Nam - Thực trạng: Việt Nam đi theo con đường hội chủ
nghĩa, nên phương thức tạo ra giá trị thăng tuyệt đôi không được sử dụng,
thời gian lao động không bị kéo quá 8 ếng một ngày hay 48 êng một tuân theo
điều 68 của bộ luật Lao Động.
- Áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối vàbiến tấu của
giá trị thặng dư siêu ngạch (phần giá trthặng thu được do tăng năng
suất lao động biệt, làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp hơn giá trth
trường của nó) vào nền kinh tế Việt Nam.
- Trước đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanhnghiệp nhà nước
được nhà nước bao cấp hoàn toàn. Sản phẩm làm ra theo định lượng của n
ớc, thậm chí là còn không cần biết đến việc sn phẩm đó tạo ra có đúng theo
nhu cầu của thị trường hay không, vì thế mà nền kinh tế trì trệ.
- Sau đổi mới năm 1986, các doanh nghiệp nnước không cònhoàn toàn
được nhà nước bao cấp nữa bắt đầu phải tự chủ, ớc vào nên kinh tế th
trường, đồng thời, các doanh nghiệpnhân đầu ên cũng ra đời. Tiếp đến, s
tràn vào của hàng hóa các nước khác, đặc biệt là hàng Trung Quốc giá rẻ đã tạo
nên một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Áp lực này buộc họ
phải đổi mới công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh để thể tôn tại đứng
vững trong nền kinh tế thtrường. Đề tạo ra được nhiều giá trị thăng dư, các
doanh nghiệp bắt đầu chuyên môn hóa trong việc sản xuất sản phẩm, phân chia
lOMoARcPSD| 46988474
9
công đoạn chi ết, đâu tư vào việc mua lại công nghệ và máy móc, áp dụng các
phương thức quản lí mới. Ban đầu, với lượng kinh phí còn hạn hẹp, họ mua li
những công nghệ và máy móc cũ đã lỗi thời ở các nước phát triển với giá thành
rẻ, rồi dần dần chuyển đổi sang những công nghệ mới hiện đại hơn. Đồng thời,
khi Việt Nam còn chưa nguồn nhân lực tri thức cao, các chuyên gia nước ngoài
cũng được mời về đề chuyền giao công nghệ. Sau khi gia nhập WTO, các doanh
nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia,
đa quốc gia ềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm năng lực cạnh tranh
cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn câu với
những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế).
=> Vì vậy, việc đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lại càng trở thành
nhu cầu cấp bách khi cạnh tranh để tạo ra nhiều giá trị thặng hơn. dụ như:
cuộc chạy đua về cung cấp công nghệ 3G giữa ba tập đoàn Vinaphone,
Mobiphone và Vieel cho thấy mức đcạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện
nay. Ngày 12/10/2009 vinaphone chính thức ra mắt, thì đến 15/12/2009
Mobiphone cũng bắt đầu triển khai dịch vụ này. Chậm nhất là Vieel với dịch vụ
được bắt đầu từ ngày 25/3/2010, nhưng lại mở đầu bằng chiến dịch khuyến mãi
lớn, mà theo đó, Vieel cho phép khách hàng dùng 3G Mobile Internet với mức
khởi điểm thấp nhất 10.000 đồng/tháng, khuyến mãi 50% cước đăng 3G
miễn cước hòa mạng cho các thuê bao Tà sau DCom 3G... Ngay lập tức, Mobi tái
khẳng định chiến lược “3G cho mọi ngườivới gói cước Mobile Internet cho
người sử dụng có thu nhập thấp, khởi điểm chỉ với 5.000 đồng/tháng (gói M5).
Việc kéo người dùng sử dụng dịch vụ của các nhà mạng là nhằm mục đích tạo ra
giá trị thặng dư (lợi nhuận) cho doanh nghiệp. Không thể hiện rõ như chạy đua
về công nghệ, việc đào tạo m kiếm những nhà quản lí, những nhà chiến lược
tài ba cũng mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp. Không ít những doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay sẵn sàng trcho nhân viên của mình hàng chục ngàn
Euro mỗi năm đề có được những chiến lược mới giúp doanh nghiệp tạo ra được
nhiều lợi nhuận hơn bởi ngày nay lao động trí tuệ, lao động quản đã trở thành
những hình thức lao động vai trò lớn. Khu vực dịch vụ, các hàng hóa phi vật
thể, vô hình chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.
2. Hạn chế:
- Công nghệ của Việt Nam dù đã được cải ến nhưng vẫn cònthua kém hơn
so với các nước phát triên, do phân lớn các công nghệ này vân còn là công nghệ
đã không còn được sử dụng ớc ngoài và được bán lại cho thị trường Việt
Nam với giá thành rẻ.
lOMoARcPSD| 46988474
10
- Nhiều doanh nghiệp có nguồn lực hạn hẹp, thì sau khi đổi mớicông nghệ
một lần thì họphải chờ một quãng thời gian khá dài mới có thể huy động ền đề
ếp tc đồi mới công nghệ trong khi khoa học kĩ thuật đang biến đổi từng ngày.
- Nguồn lao động có khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vẫncòn thấp. 3.
Giải pháp:
- Các doanh nghiệp trong nước cần cổ gắng trong việc thay đổicông nghệ.
+ Hiện nay nhiều doanh nghiệp trong nước đã ến hành hợp tác với các doanh
nghiệp nước ngoài trên cơ shai bên cùng có lợi, vừa giúp doanh nghiệp nước
ngoài làm quen nhanh chóng hơn với nền kinh tế trong nước, vừa tạo điều kiện
giúp doanh nghiệp trong nước có được những công nghệ ên ền đề phát triển
sản xuất.
- Vn đề nguồn lực vẫn là vấn đề cần được trọng tâm trong thờigian tới.
- nâng cao chất lượng dạy và học, giảm dần khoảng cách giữalý thuyết
thực tế cùng cân thiêt đề tránh hiện trạng câu không cung như
hiện nay.
CHỦ ĐỀ 8: Nghiên cứu ch lũy tư bản rút ra ý nghĩa gì về nhân tó ảnh hưởng
và các quy luật của ch lũy tư bản?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu ch lũy:
- Tích lũy điều kiện, quy luật của tái sản xuất mở rộng.Muốn mở rộng
quy sản xuât phải không ngừng tăng năng suât lao động, tăng sản phâm
thặng dư trên cơ sở đó mà tăng quy mô sản xuất.
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa ch lũy êu dùng trongtừng thời kỳ
tác dụng lớn thúc đầy tăng trưởng kinh tế và ền bộ xã hội Trong khi đó thì các
nhân tố ảnh hưởng tới ch lũy bản bao gồm tỷ suất giá trị thặng dư; năng
suất lao động: y móc đại ợng bản ứng trước. Việc tăng quy ch
lũy bản được thực hiện như sau: Đầu ên, khi tăng tỷ suất giá trị thăng dư sẽ
tạo ền đề tăng quy mô giá trị thặng dư sau đó tăng quy mô ch lũy băng cách
sử tng phương pháp sản xuât giá trị thặng dư tuyệt đối, sản xuất giá trị th;ng
tương đối... Tiếp theo nhà tư bản sẽ nâng cao năng suất lao động với mục đích
làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuông, làm giảm giá trị sức lao động làm
cho nhà bán thu được nhiêu giá trị thăng hơn, tạo điều kiện cho phép tăng
quy mô ch lũy Các quy luật của ch lũy bản bao gồm quy luật giá trị thăng
dư và quy luật cạnh tranh
CHỦ ĐỀ 9: Ti sao lợi nhuận và tỷ sut lợi nhuận được coi là những chỉ êu
kinh tế quan trọng của hoạt động kinh tế? Việc hình thành tỷ suất lợi nhun
lOMoARcPSD| 46988474
11
bình quân rút ra ý nghĩa gì trong việc đầu tư sản xuất vào các ngành kinh tế
khác nhau?
1) Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là những chỉ êu kinh tế quan trọng
của hoạt động kinh tế do những lý do sau đây:
- Lợi nhuận hình thức biến tướng của giá trị thăng dư, nguồn gốc của lợi nhuận
chính là giá trị thăng dư, nó là hình thức biêu hiện bê ngoài của giá trị thăng dư.
Tuy nhiên khi đó bằng số tuyệt đối thì lợi nhuận chỉ phản ánh quy mô của hiệu
qukinh doanh mà chưa phản ánh rõ được mức độ hiệu quả của kinh doanh,
cần được bổ sung bằng một số đo tương đối khác, đó chính tỷ suất lợi
nhuận - Tsuất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa tỷ số giá trị thặng dư và toàn
bộ tư bản ứng trước . tỷ suất lợi nhuận phản ánh đầy đủ mức đhiệu quả kinh
doanh, bởi vậy tỷ sut lợi nhuận được coi động quan trọng nhất của của
hoạt động cạnh tranh bản chnghĩa Vy nên lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận
những phạm trù thhiện lợi ích kinh tế của nhà bản trong nền kinh tế th
trường tư bản chủ nghĩa.
2) Lợi nhuận bình quân được hình thành do cạnh tranh giữa các ngành. lợi
nhuận bình quân s lợi nhuận bằng. nhau của những bản bằng nhau, đu
tư vào những ngành khác nhau, bất kể cầu tạo hữu cơ củabản như thể nào.
do hiện tượng di chuyển bản từ ngành y sang ngành khác, làm cho ngành
có cung (hàng hoá) lớn hơn câu (hàng hoá) thì giá cgim xuông, còn ngành
câu (hàng hóa) lớn hơn cung (hàng hoá) thì giá cả tăng lên. Sự tự do di chuyển
bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cá tỷ suất lợi nhuận biệt
vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển tư bảny chỉ tạm dừng lại khi tỷ sut
lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ
suất lợi nhuận bình quân. Khi hình thành tsuất lợi nhuận bình quân thì ợng
lợi nhuận của bản các ngành sản xuất khác nhau đều nh theo tỷ sut lợi
nhuận bình quân do đó, nếu lượng bản ứng ra bằng nhau, đầu vào
ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân.
CHĐ10: Trình bày các hình thức tchức độc quyền dưới CNTB? Ngày
nay, hình thức tổ chức độc quyền nào phát triển mạnh nhất và những biểu
hiện mới là gì? 1) Các hình thức tchức độc quyền
- Tchức độc quyền tổ chức liên minh giữa các nhà bản lớn đề tập trung
vào trong tay phân lớn việc sản xuất êu thụ một loại hàng hóa nào đó
nhăm mục đích thu được lợi nhuận độc quyên cao. Khi mới bắt đầu quá trình
độc quyền hóa, các liên minh độc quyền hình thành theo liên kết ngang, nghĩa
mới chỉ liên kết những doanh nghiệp trong cùng một ngành, nhưng về sau theo
lOMoARcPSD| 46988474
12
mồi liên hệ dây chuyền, các tổ chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc,
mở rộng ra nhiều ngành khác nhau. Những hình thức độc quyền bản cácten,
xanhđica, tơnrớt.
+ Cácten (Cartel) hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà bản hiệp
nghị thỏa thuận với nhau giá cả, quy sản lượng, thị trường êu thụ, kỳ
hạn thanh toán, V..Vv.... Các nhà tư bản tham gia cácten vần độc lập về sản xuất
thương nghiệp. Họ chcam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt ền
theo quy định của hiệp nghị. vậy, cácten liên minh độc quyền không vững
chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy vào vị trí bất lợi đã rút
ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
+Xanhđica (Syndicate) hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ồn định hơn
cácten. Cácnghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
lập về lưu thông: mọi việc mua bán do một ban quản trị chung của xanhđica
đảm nhận. Mục đích của xanhđica là thống z nhất đầu mối mua và bán đề mua
nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền
cao.
+ Torớt (Trust) một hình thức độc quyền cao hơn cácten xanhđica, nhằm
thống nhất cả việc sản xuất, êu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản. Các
nhà bản tham gia torớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số ợng
cồ phần. _Consorum liên kết dọc (Côngxoócxiom (Consorum) một hình
thức độc quyền trình đquy lớn hơn các hình thức độc quyên trên.
Tham gia côngxcxiom không chỉ các nhà bản lớn còn cả các xanhđica,
torớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
Với kiểu liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp
liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài hình vào một nhóm bán kếch
sù. 2) hình thức độc quyền phát triên mạnh nhất biểu hiện mới Hiện tượng
liên kết đa dạng ếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern) và
cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác động ca
các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm xuất
hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức
ôlygôpôly (oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly -
độc quyên của một sô khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học
công nghệ ờng như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực
ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung xu hướng phi tập trung hóa. S
xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ do: Thnhất, vic ứng dụng các
thành tựu cách mạng khoa học và công nghcho phép êu chuân hóa chuyên
môn hóa sản xuât ngày càng sâu rộng, dân tới hình thành hệ thông gia công, nhất
lOMoARcPSD| 46988474
13
là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đ
trang sức, y dựng nhà ở. Nhìn bề _—ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi
tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ một biểu hiện mới của sự tập trung
sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chphối của các chủ
hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v. Th hai, những ưu thế của doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong chế thtrường. Những doanh nghiệp vừa nhỏ
nhạy cảm với thay đối trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với nh hình biến động
của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu vào những ngành mới đòi hỏi s
mạo. hiểm, kcả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận và những ngành sản phẩm
đáp ứng. nhu cầu biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ dàng đổi mới trang bị kỹ
thuật mà không cần nhiều chi phí bồ sung.
CHỦ ĐỀ 11: Nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa gì trong việc hình
thành thị trường sức lao động ở Việt Nam hiện nay?
Việt Nam trong bồi cảnh đổi mới kinh tế ới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đ
thị trường hàng hoá sức lao động không chỉ là êu thức kinh tế mà còn mang ý
nghĩa chính trị, Đặc biệt, đối với một đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và ền tới hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này lại càng tr
nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vậy nghiên cứu hàng hoá sức lao động ý nghĩa
rất quan trọng trong việc hình thành thị trường sức lao động của Việt Nam hiện
nay:
_ Tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các ngành, các hình thức kinh tế, các vùng
phát triên
- Tạo nhiều việc làm đáp ứng một bước yêu cầu việc làm và đisống của người
lao động, mở rộng cơ hội việc làm của người lao động. - Các quan hệ lao động
- việc làm thay đổi theo hướng tự do phát huy năng lực trong m kiêm việc
làm phù hợp
- Người sử dụng lao động được khuyến khích làm giàu hợppháp nên đầy mạnh
đầu tạo việc làm, mở ra khả năng to lớn giải quyêt việc làm, tạo điều kiện
cho người lao động bán sức lao động của mình
CHỦ ĐỀ 12: Nêu sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Vit Nam.
Việc nước ta phát triển nền kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa
một tất yếu khách quan . Nền kinh tế ớc ta khi bước vào thời quá độ lên
chnghĩa hội còn mang nặng nh cung cấp , vậy sản xuất hàng hoá
phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tư nhiên chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá
, thúc đầy sự hội hoá sản xuất. Khi kinh tế hàng hoá phát triển tới một mức
lOMoARcPSD| 46988474
14
nào đó cao hơn nó sẽ chuyển sang nền kinh tế thtrường. Như vậy sự phát triển
kinh tế thị trường sẽ thúc đầy quá trình ch tụ và tập trung sản xuất , do đó tạo
điều kiện cho sự ra đời của sản xuất lớn mang nh hội hoá cao , đồng thời
chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi , hình thành đội ngũ cán
bộ quản lý có trình độ cao , lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của
đất ớc . Mặt khác phát triển nền kinh tế thtrường sẽ giúp chung ta giải phóng
sức sản xuất , động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước đề thực công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước , y dựng sở vật chất thuật của chủ
nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội , cải thiện từng bước đời sống của
nhân dân. Việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ
thúc đầy các doanh nghiệp ch cực cải ền trang thiết bị để thể cạnh tranh
với các doanh nghiệp nước ngoài . Qua đó nhằm cải ến kỹ thuật và nâng cao
chất lượng sản phẩm , và năng suất lao động . Và với một nền kinh tê thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thì chúng ta mới đi đến mục êu không còn áp bc
bóc lột , xã hội dân chủ công bằng văn minh , đời sống của nhân dân ngày càng
được cải thiện, "nhăm xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển ,
cùng sánh vai với các cường quốc năm châu thực hiện ước muốn của chủ tịch
Hồ Chí Minh và toàn thể nhân dân ta. CHỦ ĐỀ 13: Từ các quan hệ lợi ích trong
nền kinh tế thtrường, anh (chị) hãy thử nêu quan hệ lợi ích giữa quản lí và bị
quan lý trong các cơ sở kinh tê hiện nay ở Việt Nam?
Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường:
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng laođộng. - Quan hệ lợi
ích giữa những người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.Lợi ích giữa quản lí
bị quản lí vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau:
+ Nếu người quản trong các sở kinh tế thực hiện hoạt động quản trong
điều kiện sở bình thường thì họ sẽ thu được kêt quả hiệu suât công việc,
thực hiện được lợi ích quản của mình; đồng thời họ sẽ ệp tục quản nên
người bị quản cũng sẽ thực hiện được lợi ích kinh tê của mình việc làm,
ên lương. Ngược lại, nêu người bị quản ch cực làm việc, lợi ích kinh
của họ sẽ được thực hiện thông qua ên lương nhận được, đồng thời góp phần
vào sự gia tăng lợi nhuận của người sử dụng lao động. Vì vậy, việc tạo lập s
thống nhất trong quan hệ lợi ích giữa quản bị quản lí là điều kiện quan trọng
đề thực hiện lợi ích kinh tế giữa hai bên.
lOMoARcPSD| 46988474
15
+ Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người quản lí người bị quản lí thể hiện, ti
một thời điểm nhất định, thu nhập từ các hoạt động kinh tế xác định nên lợi
nhuận của người quản lí tăng lên thì ên lương của người bị quản lí giảm xuống
ngược lại. lợi ích của mình, người quản luôn m cách t giảm tới mức
thập nhật các khoản chi phí trong đó có ên lượng của người bị quản lí đề tăng
lợi nhuận. vì lợi ích của mình, người bị quản lí sẽ đâu tranh đòi tăng lương, giảm
gilàm ... Nêu mâu thuân không được giải quyêt hợp sẽ ảnh hưởng xâu đên
các hoạt động kinh tê.
CHỦ ĐỀ 14: Sự khác nhau giữa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư
bản khả biên với sự phân chia tư bản thành tư bản cô định và tư bản lưu
động ở những êu chí nào?
Việc phân chia tư bản bất biến và bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ
phận bản trong quá trình sản xuât ra giá trị thặng còn việc phân chia
bản cố định và tư bản lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của
chúng vào sản phâm trong quá trình sản xuật hay dựa vào nh chât chu chuyên
của bản. Việc phân chia bản thành bản bất biến tư bản khả biến phản
ánh được nguồn góc sinh ra giá trị thng dư. Trong quá trình sản xuât, bản
bật biên chỉ điêu kiện đề sinh Ta giá trị thăng còn bản khả biên mới
nguôn gôc tạo ra giá trị thặng dư. Việc phân chia bản định bản lưu
động tuy không phản ánh nguồn gốc sinh ra giá trị thăng nhưng lại ý nghĩa
quan trong trong việc quản kinh tê. sở đề quản , sử dụng vôn cố
định và vốn lưu động một cách có hiệu quả cao.
CHỦ ĐỀ 15: Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế? Hội nhập
quốc tế là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tê đên sự phát triên kinh tê của Việt
Nam?
Hội nhập kinh tế quá trình quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình
với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn
mực quốc tế chung. Hội nhập quốc tế được hiểu như công cuộc các nước ến
hành các hoạt động gia tăng cường sgăn kết họ với nhau dựa trên schia sẻ
về lợi ích, mục đích, trị giá, nguồn lực, quyên lực (thẩm quyền định đoạt chính
sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc đơn v
quốc tế Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế: Thnhất, do xu
thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế. Thhai, hội nhập kinh tế
quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang
kém phát triên trong điều kiện hiện nay. Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự
phát triển kinh tế của VN:
lOMoARcPSD| 46988474
16
- Hội nhập quốc tế hội để VN ếp cận sử dụng cácnguồn lực bên
ngoài như tài chính, KHCN, kinh nghiệm của các nước đáp dụng với nước mình
- Hội nhập kinh tế con đường thể giúp VN thể tận dụng thời phát triển
rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước ên ến, khắc phục nguy cơ tụt hậu
ngày càng 1Õ rệt.
- Hội nhập quốc tế còn tác động ch cực đến việc ồn định kinhtế mô. Việc
mở cửa thị trường, thu hút vôn không chỉ thúc đầy CNH mà còn tăng ch luỹ, cải
thiện thâm hụt ngân sách, tạo niêm n cho các chương trình hỗ trquc tế trong
cải cách kinh tế và mở cửa. Ngoài ra, hội nhập kinh tê quốc tế còn tạo nhiều cơ
hội việc làm và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 MỤC LỤC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN...........................1
CHỦ ĐỀ 1: Sản xuất hàng hóa ra đời trong điều kiện nào? Hiện nay Việt Nam có điều
kiện đề phát triên sản xuât hàng hóa
không? Vì sao?.......................................................................................1
CHỦ ĐỀ 2: Giá cả hàng hóa là gì? Giá cả lên xuống do nhân tố nào chi phối? yếu tố nào
quyết định giá cả? Lạm phát có liên
quan đến giá cả như thế nào?.............................................................2
CHỦ ĐỀ 3: Vai trò của thị trường thể hiện ở các quy luật kinh tế nào? Quy luật giá trị có
phải là quy luật kinh tê cơ bản của sản
xuât hàng hóa không? Vì sao?............................................................3
CHỦ ĐỀ 4: Tiền là gì, tiền có mấy chức năng? Chức năng nào phải dùng tiền vàng? Chức
nào nào liên quan đên xuât hiện tiên giây?
Chức năng nào là cơ bản nhât, vì sao?..............................................4
CHỦ ĐỀ 5: Lực lượng tham gia thị trường gồm những ai? Đâu là nhân tố khách quan của
thị trường, đâu là nhân tô chủ quan?....5
CHỦ ĐỀ 6: Có máy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Các nhân tố ảnh
hưởng đên đại lượng giá trị hàng hóa như
thê nào? Cho ví dụ minh họa?.............................................................6
CHỦ ĐỀ 7: Tại sao nói: “giá trị thặng dư là học thuyết trung tâm trong học thuyết kinh tế
của Mác”? Giá trị thăng dư có mấy hình thái và liên quan đến các phương pháp sản xuất ra nó là gì? Liên
hệ với Việt Nam?...................................................................................7
CHỦ ĐỀ 8: Nghiên cứu tích lũy tư bản rút ra ý nghĩa gì về nhân tó ảnh hưởng và các quy
luật của tích lũy tư bản?.......................10
CHỦ ĐỀ 9: Tại sao lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là những chỉ tiêu kinh tế quan
trọng của hoạt động kinh tế? Việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân rút ra ý nghĩa
gì trong việc đầu tư sản xuất vào các ngành kinh tế khác nhau?
..............10
CHỦ ĐỀ 10: Trình bày các hình thức tổ chức độc quyền dưới
CNTB? Ngày nay, hình thức tổ chức độc quyền nào phát triển
mạnh nhất và những biểu hiện mới là gì?.......................................11
CHỦ ĐỀ 11: Nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa gì trong việc hình thành thị
trường sức lao động ở Việt Nam hiện
nay?.......................................................................................................12
CHỦ ĐỀ 12: Nêu sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam........................................13
CHỦ ĐỀ 14: Sự khác nhau giữa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biên
với sự phân chia tư bản thành tư bản cô định và tư bản lưu động ở những tiêu chí
nào?
........................14 CHỦ ĐỀ 15: Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc
tế? Hội nhập quốc tế là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tê đên sự
lOMoAR cPSD| 46988474
phát triên kinh tê của Việt Nam?.....................................................15 lOMoAR cPSD| 46988474
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
CHỦ ĐỀ 1: Sản xuất hàng hóa ra đời trong điều kiện nào? Hiện nay Việt Nam
có điều kiện đề phát triên sản xuât hàng hóa không? Vì sao?
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản
phẩm không nhằm phục vụ mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán (trải qua bốn khâu Sản xuất — Trao đồi — Phân phối —
Tiêu dùng) Sản xuất hàng hóa ra đời khi có đủ hai điều kiện sau: -
Thứ nhất là phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự
phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực khác nhau, tạo
nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành nghề
khác nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao đôi
hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn Do sự phân công lao động xã hội nên
việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu. Mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một
số sản phẩm nhất định. Trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm
khác nhau. Và đề thỏa mãn nhu cầu này, những người sản xuất phải trao đổi sản
phẩm với nhau. Điều này làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng
dư ngày càng nhiều nên càng thúc đầy sự trao đồi sản phẩm -
Thứ hai là sự tách biệt về kinh tế của các chủ thể sản xuất(điều kiện đủ)
Tức những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với
nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người
này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì phải thông qua trao đổi, mua
bán hàng hóa. Trong chế độ tư hữu Về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc
về ai thì kết quả làm ra sản phẩm thuộc quyền sở hữu của người đó. Từ đó, có
thể thấy rằng phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Mâu thuẫn này được giải quyêt
thông qua việc trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau.
Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa. Hiện nay Việt Nam có
những điều kiện sau để phát triển sản xuất hàng hóa: Trong thời buổi hội nhập
kinh tế, toàn cầu hóa hiện nay thì đã đặt ra nhiều cơ hội đề phát triên sản xuât
hàng hóa: Đầu tiên trong vấn đề phân công lao động xã hội thì bởi toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế thì càng ngày càng có nhiêu ngành, lĩnh vực khác nhau phát
triên làm tăng sự trao đôi hàng hóa. Thị trường trao đổi hàng hóa không còn bị
bó hẹp trong phạm vi một nước, một vùng lãnh thô nhât định mà là mở rộng ra
trên khăp thê giới. Tiếp theo, do sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở phân công
lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, và bởi vậy nên sản xuất hàng hóa khai
thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, của từng 1 lOMoAR cPSD| 46988474
cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Và ở Việt Nam cũng có
nhiều lợi thê về việc sản xuất nông nghiệp có nhiều vùng chuyên canh lớn,... nên
Việt Nam có rât nhiêu cơ hội đê phát triên sản xuât hàng hóa.
CHỦ ĐỀ 2: Giá cả hàng hóa là gì? Giá cả lên xuống do nhân tố nào chi phối?
yếu tố nào quyết định giá cả? Lạm phát có liên quan đến giá cả như thế nào?
Giá cả của hàng hóa là giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền. Giá cả
của hàng hoá phụ thuộc vào 4 yếu tố: Một là: Giá trị của hàng hoá Hai là: Giá trị
của tiền tệ Ba là: Quan hệ cung - cầu về hàng hoá trên thị trường Ngoài ra, giá
cả hàng hóa còn chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh.
— Một là: Giá trị của hàng hoá — yếu tổ quyết định giá cả: Giá trị của hàng hóa
là hao phí lao động xã hội của người sản xuất kết tỉnh trong hàng hóa. Giá trị
hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất trao đối hàng
hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Giá trị trao đổi là biểu hiện ra bên ngoài của
giá trị; giá trị là nội dung, cơ sở của trao đổi. Giá trị của hàng hóa tỷ lệ THUẦN
với giá cả của hàng hóa. Giá cả sẽ cao hơn giá trị của hãng hóa nều số lượng cung
thấp hơn cầu và ngược lại. Giá írị hàng hóa là nội dung của giá cả, là nhân tổ
quyết định nên giá cả. Khi cung và cấu của một hay một loại hàng hóa về cơ bản
ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hóa đó. Giá
trị của hàng hóa (giá trị của † đơn vị hàng hóa) lại chịu sự tác động của 3 yếu tổ
là: năng suât lao động, cường đô lao động và mức độ phức tạp của lao động
— Hai là: Giá trị của tiền tệ Tỷ lệ NGHỊCH với giá cả hàng hoá... Giá trị tiền tệ
cùng cao tức tiêu chuẩn giá cả cao thì giá cả hàng hóa so với tiền vàng càng tháp
— Ba là: Quan hệ cung - cầu về hàng hoá trên thị trường Quy luật cung — cẩu
có tác dụng điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm biến đổi
cơ cầu và dụng lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường. Bởi trên thị
trường, cung — cầu có môi quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động
lẫn nhau và ảnh hướng trực tiếp đền ¡ giá cả. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả
thấp hơn giá trị, ngược lại nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị. Nếu
cung bằng cầu thì giá củ bằng giá trị
— Ngoài ra, giá củ hàng hóa còn chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh Cạnh
tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những
ưu thế về sản xuất, tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tồi đa. Và một
trong những biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành đó là tìm cách hạ thập giá
trị cá biệt hàng hòa, làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thập
hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó. Lạm phát có liên quan gì đến giá cả: - Lạm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
phát là tình trạng mức giá chung của hàng hóa tăng liên tục trong một thời gian
nhất định. Có ba mức độ lạm phát đó là vừa phải (ở mức một con số dưới 10%);
siêu mã (ở mức hai con số lớn hơn 10%); siêu lạm phát (ở mức ba con số). Hậu
quả của lạm phát là phân phối lại các nguồn thu nhập; khuyến khích đầu cơ hàng
hóa, cản trở sản xuất kinh doanh; giảm mức sông của người lao động - Lạm phát
xuất hiện là do tiền vàng được phát hành quá nhiều, vượt quá lượng tiền vàng
cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy làm đại diện, sẽ làm cho tiền giấy bị mất giá
trị, giá cả hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát. Vì khối lượng tiền cần thiết cho
lưu thông tỷ lệ thuận với tổng giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ
nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ.
CHỦ ĐỀ 3: Vai trò của thị trường thể hiện ở các quy luật kinh tế nào? Quy luật
giá trị có phải là quy luật kinh tê cơ bản của sản xuât hàng hóa không? Vì sao?
Thị trường có ba vai trò chủ yếu như sau: -
Một là, thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển. Sản
xuất hàng hóa càng phát triển, sản xuất ra càng nhiều hàng hóa, dịch vụ thì càng
đòi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn. Sự mở rộng thị trường thúc đầy trở lại
sản xuất phát triển. Vì vậy thị "trường là mới trường kinh doanh, điều kiện không
thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Thị trường là cầu nói. giữa
sản xuất và tiêu dùng. Thị trường đặt ra các nhu cầu cho sản xuât cũng như nhu
cấu tiêu dùng. Vì vậy thị trường có vai trò thông tin, định hướng cho mọi nhu
cầu sản xuất kinh doanh. Điều này được thể hiện cụ thể trong quy luật giá trị, cụ
thể là tác động điều tiết sản xuât và lưu thông hàng hóa. Trong sản xuất thì thông
qua sự biến động của giá cả thì người sản xuất sẽ biết được tình hình cung —
cầu về hàng hóa đó và quyết định phương án sản xuất. Trong lưu thông thì quy
luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thập đên nơi có giá cả cao, từ nơi
cung lớn hơn câu đên nơi cung nhỏ hơn câu. Bên cạnh đó thì quy luật cung — cầu cũng có sự tác -
Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội,
tạo ra cách thức phân bô nguôn lực hiệu quả trong nên kinh tê. Thị trường thúc
đầy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển. Do đó đòi hỏi các thành viên
trong xã hội phải không ngừng nô lực, sáng tạo đề thích ứng được với sự phát
triên của thị trường. Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo
sẽ được hưởng lợi ích tương xứng. Khi lợi ích được đáp ứng thì sẽ thúc đây động
lực sáng tạo, kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội. Thông qua
các quy luật thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điêu tiết, phân bồ tới
các chủ thể sử dụng hiệu quả nhất, thị trường tạo ra cơ chế để lựa chọn các chủ
thể có năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất. Điều này được 3 lOMoAR cPSD| 46988474
thể hiện trong quy luật giá trị cụ thể là quy luật giá trị điều tiết hàng hóa trong
lưu thông từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao hơn, góp phần làm cho cung
cầu hàng hóa giữa các vùng cân bằng phân phối lại thu nhập giữa các vùng miền,
điều chỉnh sức mua của thị trường... -
Ba là thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh
tế quốc gia với nền kinh tế thể giới Trong phạm vi quốc gia thì thị trường làm
cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành "nội thể
thống nhất. Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Thị trường gắn
kết mọi chủ thể giữa các khâu, giữa các vùng miền vào một chính thể thống nhắt.
Thị trường phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành một
hệ thống nhất định trong nên kinh tế. Trong quan hệ với nên kinh tế thế giới,
thị trường làm cho kinh tế trong nước gắn liền với nên kinh tế thể giới. Các quan
hệ sản xuất, lưu thông, phân phói, tiêu dùng không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội
bộ quốc gia, mà thông qua thị trường, các quan hệ đó có sự kết nồi, liên thông
với các quan hệ trên phạm vi thế giới. Với vai trò này thị trường góp phân thúc
đầy sự gắn kết nên kinh tế quốc gia với nên kinh tế thể giới.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất
và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị. Vì việc sản
xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của giá trị (hao phí lao
động xã hội cần thiếp. Quy luật giá trị có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời,
kích thích sự tiền bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; tác dụng
lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đăng đối với người sản xuất;
và cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực.
CHỦ ĐỀ 4: Tiền là gì, tiền có mấy chức năng? Chức năng nào phải dùng tiền
vàng? Chức nào nào liên quan đên xuât hiện tiên giây? Chức năng nào là cơ bản nhât, vì sao? -
Tiền là một loại hàng hóa đặt biệt, là kết quả của quá trìnhphát triển của
sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế
giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. - Tiền có 5 chức
năng đó là thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương
tiện thanh toán và tiền tệ thể giới. Chức năng phải dùng đến tiền vàng là thước
đo giá trị vì khi thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiền đi dùng để biểu hiện
và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau. Do đo lường giá trị các
hàng hóa, tiền cũng phải có giá trị. Vì vậy để thể hiện chức năng thước đo giá trị
người ta ngâm hiều đó là tiên vàng. Sở dĩ như vậy là vì giữa giá trị của vàng và
giá trị của hàng hóa trong thực tế đã phản ánh lượng lao động xã hội hao phí
nhất định. Chức năng liên quan đến xuất hiện tiền giấy là phương tiện lưu thông. 4 lOMoAR cPSD| 46988474
Vì khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới cho quá
trình trao đồi hàng. hóa. Đề phục vụ lưu thông hàng hóa, ban đầu nhà nước đúc
vàng thành những đơn vị tiền tệ nhất định, sau đó đúc tiền bằng kim loại. Dần
dần, xã hội nhận thấy để thể hiện chức năng phương tiện lưu thông không nhất
thiết phải dùng tiền vàng, mà chỉ cần kí hiệu giá trị. Từ đó tiền giấy ra đời. Chức
năng phương tiện trao đổi là chức năng cơ bản của tiền tệ, nó không chỉ giúp
chúng ta phân biệt giữa tiền với những dạng tài sản khác như chứng khoán, bất
động sản...mà còn biểu hiện một trạng thái động của tiền tệ khi bộc lộ bản chất
kinh tế vốn có. Thực hiện chức năng này tiền tệ đã tạo điều kiện cho quan hệ
trao đổi hàng hóa trở nên thuận tiện.
CHỦ ĐỀ 5: Lực lượng tham gia thị trường gồm những ai? Đâu là nhân tố
khách quan của thị trường, đâu là nhân tô chủ quan?
Lực lượng tham gia thị trường bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ
thể trung gian trong thị trường và nhà nước. Nhân tố khách quan của thị trường
là người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường. Cụ thể: -
Người sản xuất là những người sản xuất và cung cấp hàng hóara thị
trường. nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Lực lượng này bao gôm các
nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ..... Những người này trực
tiếp tạo ra của cải, vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiểu dùng. Họ sử
dụng các yêu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận tối đa trong
điều kiện nguồn lực có hạn. -
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trênthị trường đề
thỏa mãn nhu câu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định
sự thành bại của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu câu của người
tiêu dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất. Người tiêu dùng có
vai trò quan trọng trong định hướng sản xuất. Vậy nên trong điều kiện nền kinh
tế thị trường, người tiêu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, cần phải
có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội. -
Chủ thể trung gian trên thị trường có vai trò quan trọng đề kếtnối, thông
tin trong các quan hệ mua, bán. Hoạt động của các chủ thể làm tăng cơ hội thực
hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, làm
cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp nhau.Trong đó thì nhân tố chủ quan
của thị trường là nhà nước. Bởi nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về kinh tế và thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyêt tật của thị
trường. Những chức năng này được thực hiện thông qua việc nhà nước tạo lập 5 lOMoAR cPSD| 46988474
môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của
họ; loại bỏ các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước
để tránh kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh đó nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường, làm cho nên kinh tê thị trường hoạt động hiệu quả
CHỦ ĐỀ 6: Có máy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? Các
nhân tố ảnh hưởng đên đại lượng giá trị hàng hóa như thê nào? Cho ví dụ minh họa? -
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Đó lànăng suất lao
động „ cường độ lao động và tính chât phức tạp hay giản đơn của lao động. -
Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng
hoá cũng là một đại lượng không cô định. Sự thay đôi lượng giá trị của hàng hoá
tùy thuộc vào những nhân tô sau:
+ Năng suất lao động Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của
lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động
xã hội nhưng chỉ có năng suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến giá trị xã hội
của hàng hóa vì trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không phải theo giá trị
cá biệt mà theo giá trị xã hội. Năng suất lao động lại tuỳ thuộc vào nhiều nhân
tố như: trình độ khéo léo củangười lao động, sự phát triển của khoa học - kỹ
thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của
sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên. Ảnh hưởng của
năng suất lao động tới lượng giá trị của hàng hóa: năng suất lao động xã hội càng
tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm,
lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít. Ngược lại năng suất lao động xã
hội càng giảm, thì thời gian lao động xã hội cần thiết đề sản xuất ra hàng hoá
càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm cảng nhiều. Lượng giá trị của
một đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tỉnh và tỷ lệ nghịch
với năng xuất lao động xã hội. Như vậy, muôn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng
hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao lộng xã hội.
+ Cường độ lao động Khái niệm: Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức
độ khẩn trương, là sự căng thắng mệt nhọc của người lao động. Ảnh hưởng của
cường độ lao động đến lượng giá trị hàng hóa: khi cường độ lao động tăng lên,
thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và
lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng còn lượng giá trị của một 6 lOMoAR cPSD| 46988474
đơn vị sản phẩm thì không đổi. Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng
giống như kéo dài thời gian lao động.
+ Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động Mức độ phức tạp của lao động
cũng ảnh hướng nhất định đến lượng giá trị của hàng hoá. Theo mức độ phức
tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức
tạp. Lao động giản đơn là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một
người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được. Lao
động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động
lành nghề. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức
tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Trong nền sản xuất
hàng hóa, hoạt động trao đối diễn ra liên tục, phức tạp. Để thuận tiện cho trao
đổi, người ta lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị trao đổi và quy tất cả
lao động phức tạp thành lao động giản đơn T Ví dụ các nhân tố ảnh hướng đến
lượng giá trị hàng hóa
Công ty trước đó sản xuất cần 2h/sp và sau khi tăng năng
suất lao động thì chỉ cần 1h/sp.
+ Đề tăng năng suất lao động thì ta có thể:
-Áp dụng kĩ thuật công nghệ mới
-Nâng cao trình độ người lao động
-Tổ chức, quản lý lao động khoa học
* Thay đổi điều kiện tự nhiên của sản xuất
CHỦ ĐỀ 7: Tại sao nói: “giá trị thặng dư là học thuyết trung tâm trong học
thuyết kinh tế của Mác”? Giá trị thăng dư có mấy hình thái và liên quan đến
các phương pháp sản
xuất ra nó là gì? Liên hệ với Việt Nam? -
Bởi giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại, phát triển của nền kinh tếthị trường
tư bản chủ nghĩa. Thông qua việc nghiên cứu học thuyết giá trị thăng dư, ta thầy
được rõ bản chất của chế độ làm thuê trong chế độ tư bản, biết được “loại hàng
hóa đặc biệt” mà nhà tư bản đã mua và có những thủ đoạn tình vi và chiếm đoạt
ngày càng lớn. Và đây là nguyên nhân khiến cho mâu thuẫn giữa giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản tăng lên mà không thể dung hòa trong chủ nghĩa tư bản. -
Hình thái của giá trị thặng dư + lợi nhận + lợi tức + Địa tô tư bản chủ nghĩa
* Liên quan đến phương pháp sản xuất giá trị thăng dư -
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối + Khái niệm: là phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá 7 lOMoAR cPSD| 46988474
thời gian lao động cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá trị sực lao động và
thời gian lao động cần thiết không thay đồi. -
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối + Khái niệm: là giá trị
thăng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài
của ngày lao động không đôi nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư Nếu trong
giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương
pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị
thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu. Khi sử dụng phương pháp sản xuất
này các nhà tư bản rút ngắn được thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động
tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động. Muốn rút ngắn thời gian lao động tất
yếu phải giảm giá trị sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc
phạm vi tiêu dùng của công nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách
tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
thuộc phạm vi tiêu đùng của công nhân và tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất đề sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó, tức
là tăng năng suất lao động xã hội.
Liên hệ với Việt Nam - Thực trạng: Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ
nghĩa, nên phương thức tạo ra giá trị thăng dư tuyệt đôi không được sử dụng,
thời gian lao động không bị kéo quá 8 tiếng một ngày hay 48 tiêng một tuân theo
điều 68 của bộ luật Lao Động. -
Áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối vàbiến tấu của
nó — giá trị thặng dư siêu ngạch (phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng
suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó) vào nền kinh tế Việt Nam. -
Trước đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanhnghiệp nhà nước
được nhà nước bao cấp hoàn toàn. Sản phẩm làm ra theo định lượng của nhà
nước, thậm chí là còn không cần biết đến việc sản phẩm đó tạo ra có đúng theo
nhu cầu của thị trường hay không, vì thế mà nền kinh tế trì trệ. -
Sau đổi mới năm 1986, các doanh nghiệp nhà nước không cònhoàn toàn
được nhà nước bao cấp nữa mà bắt đầu phải tự chủ, bước vào nên kinh tế thị
trường, đồng thời, các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên cũng ra đời. Tiếp đến, sự
tràn vào của hàng hóa các nước khác, đặc biệt là hàng Trung Quốc giá rẻ đã tạo
nên một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Áp lực này buộc họ
phải đổi mới công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh để có thể tôn tại và đứng
vững trong nền kinh tế thị trường. Đề tạo ra được nhiều giá trị thăng dư, các
doanh nghiệp bắt đầu chuyên môn hóa trong việc sản xuất sản phẩm, phân chia 8 lOMoAR cPSD| 46988474
công đoạn chi tiết, đâu tư vào việc mua lại công nghệ và máy móc, áp dụng các
phương thức quản lí mới. Ban đầu, với lượng kinh phí còn hạn hẹp, họ mua lại
những công nghệ và máy móc cũ đã lỗi thời ở các nước phát triển với giá thành
rẻ, rồi dần dần chuyển đổi sang những công nghệ mới hiện đại hơn. Đồng thời,
khi Việt Nam còn chưa có nguồn nhân lực tri thức cao, các chuyên gia nước ngoài
cũng được mời về đề chuyền giao công nghệ. Sau khi gia nhập WTO, các doanh
nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia,
đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh
cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn câu với
những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế).
=> Vì vậy, việc đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lại càng trở thành
nhu cầu cấp bách khi cạnh tranh để tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn. Ví dụ như:
cuộc chạy đua về cung cấp công nghệ 3G giữa ba tập đoàn Vinaphone,
Mobiphone và Viettel cho thấy mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện
nay. Ngày 12/10/2009 vinaphone chính thức ra mắt, thì đến 15/12/2009
Mobiphone cũng bắt đầu triển khai dịch vụ này. Chậm nhất là Viettel với dịch vụ
được bắt đầu từ ngày 25/3/2010, nhưng lại mở đầu bằng chiến dịch khuyến mãi
lớn, mà theo đó, Viettel cho phép khách hàng dùng 3G Mobile Internet với mức
khởi điểm thấp nhất là 10.000 đồng/tháng, khuyến mãi 50% cước đăng ký 3G và
miễn cước hòa mạng cho các thuê bao Tà sau DCom 3G... Ngay lập tức, Mobi tái
khẳng định chiến lược “3G cho mọi người” với gói cước Mobile Internet cho
người sử dụng có thu nhập thấp, khởi điểm chỉ với 5.000 đồng/tháng (gói M5).
Việc kéo người dùng sử dụng dịch vụ của các nhà mạng là nhằm mục đích tạo ra
giá trị thặng dư (lợi nhuận) cho doanh nghiệp. Không thể hiện rõ như chạy đua
về công nghệ, việc đào tạo và tìm kiếm những nhà quản lí, những nhà chiến lược
tài ba cũng là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp. Không ít những doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay sẵn sàng trả cho nhân viên của mình hàng chục ngàn
Euro mỗi năm đề có được những chiến lược mới giúp doanh nghiệp tạo ra được
nhiều lợi nhuận hơn bởi ngày nay lao động trí tuệ, lao động quản lý đã trở thành
những hình thức lao động có vai trò lớn. Khu vực dịch vụ, các hàng hóa phi vật
thể, vô hình chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. 2. Hạn chế: -
Công nghệ của Việt Nam dù đã được cải tiến nhưng vẫn cònthua kém hơn
so với các nước phát triên, do phân lớn các công nghệ này vân còn là công nghệ
đã không còn được sử dụng ở nước ngoài và được bán lại cho thị trường Việt Nam với giá thành rẻ. 9 lOMoAR cPSD| 46988474 -
Nhiều doanh nghiệp có nguồn lực hạn hẹp, thì sau khi đổi mớicông nghệ
một lần thì họphải chờ một quãng thời gian khá dài mới có thể huy động tiền đề
tiếp tục đồi mới công nghệ trong khi khoa học kĩ thuật đang biến đổi từng ngày. -
Nguồn lao động có khả năng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vẫncòn thấp. 3. Giải pháp: -
Các doanh nghiệp trong nước cần cổ gắng trong việc thay đổicông nghệ.
+ Hiện nay có nhiều doanh nghiệp trong nước đã tiến hành hợp tác với các doanh
nghiệp nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi, vừa giúp doanh nghiệp nước
ngoài làm quen nhanh chóng hơn với nền kinh tế trong nước, vừa tạo điều kiện
giúp doanh nghiệp trong nước có được những công nghệ tiên tiền đề phát triển sản xuất. -
Vấn đề nguồn lực vẫn là vấn đề cần được trọng tâm trong thờigian tới. -
nâng cao chất lượng dạy và học, giảm dần khoảng cách giữalý thuyết và
thực tế là vô cùng cân thiêt đề tránh hiện trạng có câu mà không có cung như hiện nay.
CHỦ ĐỀ 8: Nghiên cứu tích lũy tư bản rút ra ý nghĩa gì về nhân tó ảnh hưởng
và các quy luật của tích lũy tư bản?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tích lũy: -
Tích lũy là điều kiện, là quy luật của tái sản xuất mở rộng.Muốn mở rộng
quy mô sản xuât phải không ngừng tăng năng suât lao động, tăng sản phâm
thặng dư trên cơ sở đó mà tăng quy mô sản xuất. -
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng trongtừng thời kỳ có
tác dụng lớn thúc đầy tăng trưởng kinh tế và tiền bộ xã hội Trong khi đó thì các
nhân tố ảnh hưởng tới tích lũy cơ bản bao gồm tỷ suất giá trị thặng dư; năng
suất lao động: máy móc và đại lượng tư bản ứng trước. Việc tăng quy mô tích
lũy tư bản được thực hiện như sau: Đầu tiên, khi tăng tỷ suất giá trị thăng dư sẽ
tạo tiền đề tăng quy mô giá trị thặng dư sau đó tăng quy mô tích lũy băng cách
sử tng phương pháp sản xuât giá trị thặng dư tuyệt đối, sản xuất giá trị th;ng dư
tương đối... Tiếp theo nhà tư bản sẽ nâng cao năng suất lao động với mục đích
làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuông, làm giảm giá trị sức lao động làm
cho nhà tư bán thu được nhiêu giá trị thăng dư hơn, tạo điều kiện cho phép tăng
quy mô tích lũy Các quy luật của tích lũy tư bản bao gồm quy luật giá trị thăng
dư và quy luật cạnh tranh
CHỦ ĐỀ 9: Tại sao lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là những chỉ tiêu
kinh tế quan trọng của hoạt động kinh tế? Việc hình thành tỷ suất lợi nhuận 10 lOMoAR cPSD| 46988474
bình quân rút ra ý nghĩa gì trong việc đầu tư sản xuất vào các ngành kinh tế khác nhau?
1) Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận được coi là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng
của hoạt động kinh tế do những lý do sau đây:
- Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thăng dư, nguồn gốc của lợi nhuận
chính là giá trị thăng dư, nó là hình thức biêu hiện bê ngoài của giá trị thăng dư.
Tuy nhiên khi đó bằng số tuyệt đối thì lợi nhuận chỉ phản ánh quy mô của hiệu
quả kinh doanh mà chưa phản ánh rõ được mức độ hiệu quả của kinh doanh, và
nó cần được bổ sung bằng một số đo tương đối khác, đó chính là tỷ suất lợi
nhuận - Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tỷ số giá trị thặng dư và toàn
bộ tư bản ứng trước . tỷ suất lợi nhuận phản ánh đầy đủ mức độ hiệu quả kinh
doanh, bởi vậy tỷ suất lợi nhuận được coi là động cơ quan trọng nhất của của
hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Vậy nên lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
là những phạm trù thể hiện lợi ích kinh tế của nhà tư bản trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa.
2) Lợi nhuận bình quân được hình thành do cạnh tranh giữa các ngành. lợi
nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng. nhau của những tư bản bằng nhau, đầu
tư vào những ngành khác nhau, bất kể cầu tạo hữu cơ của tư bản như thể nào.
do hiện tượng di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, làm cho ngành
có cung (hàng hoá) lớn hơn câu (hàng hoá) thì giá cả giảm xuông, còn ngành có
câu (hàng hóa) lớn hơn cung (hàng hoá) thì giá cả tăng lên. Sự tự do di chuyển
tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cá tỷ suất lợi nhuận cá biệt
vốn có của các ngành. Sự tự do di chuyển tư bản này chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất
lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ
suất lợi nhuận bình quân. Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì lượng
lợi nhuận của tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau đều tính theo tỷ suất lợi
nhuận bình quân và do đó, nếu lượng tư bản ứng ra bằng nhau, dù đầu tư vào
ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi là lợi nhuận bình quân.
CHỦ ĐỀ 10: Trình bày các hình thức tổ chức độc quyền dưới CNTB? Ngày
nay, hình thức tổ chức độc quyền nào phát triển mạnh nhất và những biểu
hiện mới là gì?
1) Các hình thức tổ chức độc quyền
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn đề tập trung
vào trong tay phân lớn việc sản xuất và tiêu thụ một sô loại hàng hóa nào đó
nhăm mục đích thu được lợi nhuận độc quyên cao. Khi mới bắt đầu quá trình
độc quyền hóa, các liên minh độc quyền hình thành theo liên kết ngang, nghĩa là
mới chỉ liên kết những doanh nghiệp trong cùng một ngành, nhưng về sau theo 11 lOMoAR cPSD| 46988474
mồi liên hệ dây chuyền, các tổ chức độc quyền đã phát triển theo liên kết dọc,
mở rộng ra nhiều ngành khác nhau. Những hình thức độc quyền cơ bản là cácten, xanhđica, tơnrớt.
+ Cácten (Cartel) là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp
nghị thỏa thuận với nhau vê giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ
hạn thanh toán, V..Vv.... Các nhà tư bản tham gia cácten vần độc lập về sản xuất
và thương nghiệp. Họ chỉ cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền
theo quy định của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên minh độc quyền không vững
chắc. Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút
ra khỏi cácten, làm cho cácten thường tan vỡ trước kỳ hạn.
+Xanhđica (Syndicate) là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ồn định hơn
cácten. Các xí nghiệp tham gia xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
lập về lưu thông: mọi việc mua — bán do một ban quản trị chung của xanhđica
đảm nhận. Mục đích của xanhđica là thống z nhất đầu mối mua và bán đề mua
nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Torớt (Trust) là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica, nhằm
thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý. Các
nhà tư bản tham gia torớt trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng
cồ phần. _Consortium là liên kết dọc — (Côngxoócxiom (Consortium) là một hình
thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyên trên.
Tham gia côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các xanhđica,
torớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
Với kiểu liên kết dọc như vậy, một côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp
liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài hình vào một nhóm tư bán kếch
sù. 2) hình thức độc quyền phát triên mạnh nhất và biểu hiện mới Hiện tượng
liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern) và
cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác động của
các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm xuất
hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức
ôlygôpôly (oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly -
độc quyên của một sô khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học
và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực
ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa. Sự
xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do: Thứ nhất, việc ứng dụng các
thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuân hóa và chuyên
môn hóa sản xuât ngày càng sâu rộng, dân tới hình thành hệ thông gia công, nhất 12 lOMoAR cPSD| 46988474
là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đồ
trang sức, xây dựng nhà ở. Nhìn bề _—ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi
tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ là một biểu hiện mới của sự tập trung
sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chỉ phối của các chủ
hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v. Thứ hai, những ưu thế của doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ
nhạy cảm với thay đối trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với tình hình biến động
của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào những ngành mới đòi hỏi sự
mạo. hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận và những ngành sản phẩm
đáp ứng. nhu cầu cá biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ dàng đổi mới trang bị kỹ
thuật mà không cần nhiều chi phí bồ sung.
CHỦ ĐỀ 11: Nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa gì trong việc hình
thành thị trường sức lao động ở Việt Nam hiện nay?
Ở Việt Nam trong bồi cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề
thị trường hàng hoá sức lao động không chỉ là tiêu thức kinh tế mà còn mang ý
nghĩa chính trị, Đặc biệt, đối với một đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và tiền tới hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này lại càng trở
nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vậy nghiên cứu hàng hoá sức lao động có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc hình thành thị trường sức lao động của Việt Nam hiện nay:
_ Tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các ngành, các hình thức kinh tế, các vùng phát triên
- Tạo nhiều việc làm đáp ứng một bước yêu cầu việc làm và đờisống của người
lao động, mở rộng cơ hội việc làm của người lao động. - Các quan hệ lao động
- việc làm thay đổi theo hướng tự do phát huy năng lực trong tìm kiêm việc làm phù hợp
- Người sử dụng lao động được khuyến khích làm giàu hợppháp nên đầy mạnh
đầu tư tạo việc làm, mở ra khả năng to lớn giải quyêt việc làm, tạo điều kiện
cho người lao động bán sức lao động của mình
CHỦ ĐỀ 12: Nêu sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Việc nước ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
một tất yếu khách quan . Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội còn mang nặng tính tư cung tư cấp , vì vậy sản xuất hàng hoá
phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tư nhiên chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá
, thúc đầy sự xã hội hoá sản xuất. Khi kinh tế hàng hoá phát triển tới một mức 13 lOMoAR cPSD| 46988474
nào đó cao hơn nó sẽ chuyển sang nền kinh tế thị trường. Như vậy sự phát triển
kinh tế thị trường sẽ thúc đầy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất , do đó tạo
điều kiện cho sự ra đời của sản xuất lớn mang tính xã hội hoá cao , đồng thời
chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi , hình thành đội ngũ cán
bộ quản lý có trình độ cao , lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của
đất nước . Mặt khác phát triển nền kinh tế thị trường sẽ giúp chung ta giải phóng
sức sản xuất , động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước đề thực công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước , xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội , cải thiện từng bước đời sống của
nhân dân. Việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ
thúc đầy các doanh nghiệp tích cực cải tiền trang thiết bị để có thể cạnh tranh
với các doanh nghiệp nước ngoài . Qua đó nhằm cải tiến kỹ thuật và nâng cao
chất lượng sản phẩm , và năng suất lao động . Và với một nền kinh tê thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thì chúng ta mới đi đến mục tiêu không còn áp bức
bóc lột , xã hội dân chủ công bằng văn minh , đời sống của nhân dân ngày càng
được cải thiện, "nhăm xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển ,
cùng sánh vai với các cường quốc năm châu và thực hiện ước muốn của chủ tịch
Hồ Chí Minh và toàn thể nhân dân ta. CHỦ ĐỀ 13: Từ các quan hệ lợi ích trong
nền kinh tế thị trường, anh (chị) hãy thử nêu quan hệ lợi ích giữa quản lí và bị
quan lý trong các cơ sở kinh tê hiện nay ở Việt Nam?

Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường:
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng laođộng. - Quan hệ lợi
ích giữa những người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.Lợi ích giữa quản lí
và bị quản lí vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau:
+ Nếu người quản lí trong các cơ sở kinh tế thực hiện hoạt động quản lí trong
điều kiện cơ sở bình thường thì họ sẽ thu được kêt quả và hiệu suât công việc,
thực hiện được lợi ích quản lí của mình; đồng thời họ sẽ tiệp tục quản lí nên
người bị quản lí cũng sẽ thực hiện được lợi ích kinh tê của mình vì có việc làm,
có tiên lương. Ngược lại, nêu người bị quản 1í tích cực làm việc, lợi ích kinh tê
của họ sẽ được thực hiện thông qua tiên lương nhận được, đồng thời góp phần
vào sự gia tăng lợi nhuận của người sử dụng lao động. Vì vậy, việc tạo lập sự
thống nhất trong quan hệ lợi ích giữa quản lí và bị quản lí là điều kiện quan trọng
đề thực hiện lợi ích kinh tế giữa hai bên. 14 lOMoAR cPSD| 46988474
+ Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người quản lí và người bị quản lí thể hiện, tại
một thời điểm nhất định, thu nhập từ các hoạt động kinh tế là xác định nên lợi
nhuận của người quản lí tăng lên thì tiên lương của người bị quản lí giảm xuống
và ngược lại. vì lợi ích của mình, người quản lí luôn tìm cách căt giảm tới mức
thập nhật các khoản chi phí trong đó có tiên lượng của người bị quản lí đề tăng
lợi nhuận. vì lợi ích của mình, người bị quản lí sẽ đâu tranh đòi tăng lương, giảm
giờ làm ... Nêu mâu thuân không được giải quyêt hợp lí sẽ ảnh hưởng xâu đên các hoạt động kinh tê.
CHỦ ĐỀ 14: Sự khác nhau giữa phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư
bản khả biên với sự phân chia tư bản thành tư bản cô định và tư bản lưu
động ở những tiêu chí nào?

Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là dựa vào vai trò của từng bộ
phận tư bản trong quá trình sản xuât ra giá trị thặng dư còn việc phân chia tư
bản cố định và tư bản lưu động là dựa vào phương thức chuyển dịch giá trị của
chúng vào sản phâm trong quá trình sản xuật hay dựa vào tính chât chu chuyên
của tư bản. Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản
ánh được nguồn góc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuât, tư bản
bật biên chỉ là điêu kiện đề sinh Ta giá trị thăng dư còn tư bản khả biên mới là
nguôn gôc tạo ra giá trị thặng dư. Việc phân chia tư bản có định và tư bản lưu
động tuy không phản ánh nguồn gốc sinh ra giá trị thăng dư nhưng lại có ý nghĩa
quan trong trong việc quản lý kinh tê. Nó là cơ sở đề quản lý, sử dụng vôn cố
định và vốn lưu động một cách có hiệu quả cao.
CHỦ ĐỀ 15: Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế? Hội nhập
quốc tế là gì? Lợi ích từ Hội nhập kinh tê đên sự phát triên kinh tê của Việt Nam?
Hội nhập kinh tế là quá trình quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình
với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn
mực quốc tế chung. Hội nhập quốc tế được hiểu như là công cuộc các nước tiến
hành các hoạt động gia tăng cường sự găn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ
về lợi ích, mục đích, trị giá, nguồn lực, quyên lực (thẩm quyền định đoạt chính
sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc đơn vị
quốc tế Sự cần thiết khách quan phải hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, do xu
thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế. Thứ hai, hội nhập kinh tế
quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang
và kém phát triên trong điều kiện hiện nay. Lợi ích từ Hội nhập kinh tế đến sự
phát triển kinh tế của VN:
15 lOMoAR cPSD| 46988474 -
Hội nhập quốc tế là cơ hội để VN tiếp cận và sử dụng cácnguồn lực bên
ngoài như tài chính, KHCN, kinh nghiệm của các nước đề áp dụng với nước mình
- Hội nhập kinh tế là con đường có thể giúp VN có thể tận dụng thời cơ phát triển
rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng 1Õ rệt. -
Hội nhập quốc tế còn tác động tích cực đến việc ồn định kinhtế vĩ mô. Việc
mở cửa thị trường, thu hút vôn không chỉ thúc đầy CNH mà còn tăng tích luỹ, cải
thiện thâm hụt ngân sách, tạo niêm tin cho các chương trình hỗ trợ quốc tế trong
cải cách kinh tế và mở cửa. Ngoài ra, hội nhập kinh tê quốc tế còn tạo nhiều cơ
hội việc làm và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư. 16