Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị Mac-lenin | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị Mac-lenin | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
KINH T CHÍNH TR MARX - LENIN
1. Hàng hoá là gì? Phân tích khái ni m hàng hoá? Hai thu c tính c a hàng hoá? M i
quan h gi a hai thu c tính? Vì sao hàng hoá có hai thu c tính?
Hàng hoá là gì?
-
Hàng hóa là s n ph m c a lao ng, có th thoã mãn nhu c u nào ó c a con ng i thông độ đ ườ
qua trao i, mua bán. đổ
Hai thu c tính c a hàng hoá: Trong m i hình thái kinh t - h i khác nhau, s n xu t ế
hàng hoá b n ch t khác nhau, nh ng m t v t ph m s n xu t ra khi ã mang hình thái ư đ
là hàng hoá thì u có hai thu c tính c b n là giá tr s d ng và giá tr . đề ơ
Giá tr s d ng: Giá tr s d ng công d ng c a v t ph m có th tho mãn nhu c u
nào ó c a con ng i (nhu c u v t ch t, tinh th n, nhu c u tiêu dùng, nhu c u s n xuđ ườ t,
…).
Giá tr s d ng c a hàng hoá m t phm trù v nh viĩ n do thu c tính t
nhiên c a v t th hàng hoá quy t ế định. Và ngay m i v t c ng có nhi u thu c tính ũ
t nhiên khác nhau, do ó nó có th có nhi u giá tr s d ng khác nhau (VD: g o đ
th n u c m, c ng có th làm nguyên li u ngành r u, bia hay ch bi n c n y t ), ơ ũ ượ ế ế ế
s l ng giá tr s d ng c a m t v t c phát hi n d n d n trong quá trình phát ượ đượ
trin khoa h c - k thu t.
Giá tr s d ng ch th hi n khi con ng i s d ng hay tiêu dùng, ườ ni dung v t
ch it c a c a c , không k hình th c xã h i c a c a c i ó nh th nào. C.Mác ch đ ư ế
rõ: “Ch có trong vi c s d ng hay tiêu dùng, thì giá tr s d ng m i c th hi n.” đượ
Giá tr s d ng c a hàng hoá: M t v t, khi ã là hàng hoá thì nh t thi t ph i có giá đ ế
tr s d ng, nh ng không ph i b t c v t gì có giá tr s d ng u là hàng hoá (VD: ư đề
không khí, n c su i, rau r ng, qu d i - u giá tr s d ng nh ng không ph i ướ đề ư
hàng hoá). Nh v y, mu n tr thành hàng hoá thì giá tr s d ng c a m t v t ph i ư
v it c s n xu t mua bán, trao đượ để đổ , t c v t ó . Trong đ giá tr trao đổi
n i.n kinh t hàng hoá, giá tr s d ng là v t mang giá tr trao ế đổ
Giá tr : Giá tr c a hàng hoá lao ng h i c a ng i s n xu t hàng hoá k t tinh độ ườ ế
trong hàng hoá (lao ng xã h i hao phí). độ
Cht c a giá tr lao ng, vì v y, s n ph m nào không có lao ng c a ng i s n độ độ ườ
xut k t tinh trong nó thì không có giá tr . S n ph m nào có lao ng hao phí s n ế độ để
xut càng nhi u thì giá tr càng cao. so sánh Hao phí lao ng c s chung độ ơ để
vt ph m, trao i gi a chúng v i nhau. để đổ
Giá tr hàng hoá là bi u hi n quan h gi a nh ng ng i s n xu t hàng hoá. Giá tr ườ
mt phm trù l ch s , g n li n v i n n s n xu t hàng hoá, thu ic tính xã h c a
hàng hoá.
1
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
M i quan h gia hai thu c tính ca hàng hoá:
Hàng hoá s th ng nh t c a hai thu c tính giá tr s d ng giá tr , nh ng ây ư đ s
thng nh t c a hai m t i l đố p.
S đối l p mâu thu n gi a giá tr s d ng giá tr th hi n ch : người s n
xu t hàng hoá ch quan tâm n , n u h chú n giá tr s đế giá tr hàng hoá ế ý đế
dng c ng ch c giá tr . Ng c l i, ng i mua hàng hoá l i ch chú ũ để đượ ượ ườ ý
đế ườn giá tr s dng ca hàng hoá, nhưng ph i tr giá tr c a s n ph m cho ng i
bán. Ngh a là quá trình th c hi n tách r i quá trình th c hi n . ĩ giá tr giá tr s d ng
Giá tr c th c hi n tr c, sau ó giá tr s d ng m i c th c hi n. đượ ướ đ đượ
Vì sao hàng hoá có hai thu c tính?
Hàng hoá có hai thu c tính (giá tr s d ng giá tr ) do lao ng c a ng i s n xu t độ ườ
tính hai m t ( ). Tính hai m t này quy t nh tính hai lao ng c thđộ lao ng tr u tđộ ượng ế đị
mt c a b n thân hàng hoá.
Lao ng c th : độ lao ng có ích d i m t hình th c c th c a nh ng ngh nghi p độ ướ
chuyên môn nh t nh. M i lao ng c th m c ích, i t ng, ph ng ti n, đị độ đ đố ượ ươ
phương pháp k t qu riêng bi t. - ế Lao ng c th g n li n v i giá tr s dđộ ng
m m.t ph m trù v nh vi n g n li n v i v t ph ĩ
Lao ng tr u tđộ ượng:s tiêu hao s c lao ng (tiêu hao s c óc, s c b p th t và s c độ
thn kinh - không k n hình th c c th ), chính xác h n s hao phí lao ng đế ơ độ đồng
ch t c a con ng i. , làm c s cho s ngang b ng ườ Lao ng tr u t ng t o ra giá trđộ ượ ơ
trong trao i - là m t ph m trù l ch s riêng có c a s n xu t hàng hoá.đổ
Ti t:u kế T t nhiên, không ph i hai lo i lao ng riêng bi t nhau, chính lao độ
độ ườ độ ng mang tính hai mt c a ng i s n xu t hàng hoá - va lao ng c th , va
lao ng tr u t ng. Tính hai m t này ph n ánh độ ượ tính ch t t nhân ư tính ch t h i
ca ng i s n xu t hàng hoá. ườ
Sn xu t trong n n kinh t hàng hoá s n xu t c l p, t c vi c s n xu t cái gì, ế độ
như th nào là do cá nhân quy t nh. Do v y, lao ng c a h tính ch t t nhân ế ế đị độ ư
a h . lao ng c th độ c bi u hi n cho lao ng t nhân độ ư
Đồ ế ươ ng th i, n u xét trên ph ng di n hao phí sc lc nói chung, thì luôn m t
b ph n c a lao ng xã h i th ng nh t, n m trong h th ng phân công lao ng độ độ
hi, nên lao ng tr u t ng là bi u hi n c a lao ng xã h i. độ ượ độ
Chung quy, lao ng c th nhân cái riêng bi t, lao ng tr u t ng/xã h i là cái độ /tư độ ượ
chung nh t. Trong n n s n xu t hàng hoá, lao ng t nhân lao ng h i không độ ư độ
phi là hai lao ng khác nhau, mà là độ hai m t i l p c a m t lao ng th ng nh t. đố độ
2. Ni dung yêu c u tác ng c a quy lu t giá tr trong n n s n xu t hàng hoá. độ Ý
nghĩa th c ti n c a quy lu t này.
Sn xu t hàng hoá ch u s tác ng c a nhi u quy lu t kinh t (giá tr , cung - c u, l u thông độ ế ư
tin t , c nh tranh,…). Nh ng vai trò c s cho s chi ph i n n s n xu t hàng hoá thu c v ư ơ
quy lu t giá tr .
2
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
N độ i dung, yêu c u và tác ng ca quy lu t giá tr :
Ni dung và yêu c u: Quy lu t giá tr là quy lu t kinh t c b n c a s n xu t và trao i ế ơ đổ
hàng hoá. âu s n xu t hàng hoá và trao i hàng hoá thì ó có s t n t i và phát đ đổ đ
huy tác d ng c a quy lu t giá tr .
Yêu c u chung c a quy lu t giá tr : vi c s n xu t và trao i hàng hoá ph i d a trên đổ
cơ s hao phí lao ng xã h i c n thi t, có ngh a là trao i theo độ ế ĩ đổ nguyên t c ngang
giá.
S v n ng c a quy lu t giá tr thông qua s v n ng c a giá c hàng hoá. L y độ độ
giá tr làm c s , hàng hoá giá tr cao thì giá c cao ng c l i. Bên c nh ó ơ ượ đ
giá c còn ph thu c vào các nhân t khác (c nh tranh, cung c u, s c mua c a ng đồ
tin). S v n ng giá c th tr ng c a hàng hoá xoay quanh tr c giá tr c a độ ườ
chính là c ch ho t ng c a quy lu t giá trơ ế độ .
Tác động: 3 tác ng ch y u: độ ế
Th t nh , u ti t s n xu t và l u thông hàng hoá. đi ế ư
Quy lu t giá tr t li u s n xu t s c lao ng vào các điu ti t t l phân chiaế ư độ
ngành s n xu t khác nhau, áp ng nhu c u c a xã h i. Tác ng u ti t l u thông đ độ đi ế ư
hàng hóa c a quy lu t giá tr th hi n ch thu hút hàng hóa t n i giá c ơ
thp h n n n i giá c cao h n, và do ó, góp ph n làm cho hàng hóa gi a các ơ đế ơ ơ đ
vùng . Nh v y, s bi n ng c a giá c trên th tr ng s cân b ng nh t định ư ế độ ườ
không nh ng ch rõ s bi n ng kinh t , mà còn có tác ng ế độ ế độ điu ti t n n kinh t ế ế
hàng hoá.
Th hai, kích thích c i ti n k thu t, h p l hoá s n xu t, t ng n ng su t lao ng, thúc y ế ý ă ă độ đẩ
lc l ng s n xu t xã h i phát tri n. ượ
Hàng hóa c s n xu t ra trong nh ng u ki n khác nhau, do ó, có m c hao phí đượ đi đ
lao ng bi t khác nhau, nh ng trên th tr ng thì các hàng hóa u ph i c độ ư ườ đề đượ
trao i theo m c hao phí lao ng h i c n thiđổ độ ết. V y ng i s n xu t hàng ườ
hóa nào m c hao phí lao ng th p h n m c hao phí lao ng h i c n độ ơ độ
thi iết, càng th p h n càng lãi nhi u h n. ơ ơ Đ u ó kích thích nh ng ng i s n xu t đ ườ
hàng hóa c i ti n k thu t, h p l hoá s n xu t, c i ti n t ch c qu n l , th c hi n ế ý ế ý
tiết ki m... nh m t ng n ng su t lao ng, h chi phí s n xu t. ă ă độ
S c nh tranh quy t li t càng làm cho các quá trình này di n ra m nh m h ế ơn.
Nếu ng i s n xu t nào c ng làm nh v y thì cu i cùng s d n n toàn b n ng ườ ũ ư đế ă
sut lao ng h i không ng ng t ng lên, chi phí s n xu t h i không ng ng độ ă
gim xu ng.
Th ba, th c hi n s l a ch n t nhiên phân hoá ng i s n xu t thành ng i giàu, ườ ườ
người nghèo.
Nhng ng i s n xu t hàng hóa nào ườ mc hao phí lao ng bi t th p hđộ ơn
mc hao phí lao ng xã h i c n thi t, khi bán hàng hóa theo m c hao phí lao ng độ ế độ
xã h i c n thi t (theo giá tr ) s thu c nhi u lãi, giàu lên, có th mua s m thêm t ế đượ ư
liu s n xu t, m r ng s n xu t kinh doanh, th m chí thuê lao ng tr thành ông độ
ch.
3
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
Ngược l i, nh ng ng i s n xu t hàng hóa nào ườ mc hao phí lao ng bi t độ
ln hơn m c hao phí lao ng h i c n thi t, khi bán hàng hóa s r i vào tình độ ế ơ
trng thua l , nghèo i, th m chí th phá s n, tr thành lao ng làm thuê. ây đ độ Đ
cũng chính m t trong nh ng nguyên nhân làm xu t hi n quan h s n xu t t ư
b an ch ngh ĩ , c s ra i c a ch ngh a t b n. ơ đờ ĩ ư
Ý ngh a th c ti n c a quy lu t giá trĩ : M tt m , quy lu t giá tr chi ph i s l a ch n t
nhiên, ào th i các nhân t y u kém, kích thích các nhân t tích c c phát tri n; , đ ế mt khác
phân hoá xã h i thành k giàu ng i nghèo, t o ra s b t bình ng trong xã h i. ườ đẳ
Do ó, c n nh n th c s t n t i khách quan và ph m vi ho t ng r ng l n, lâu dài đ độ
ca quy lu t giá tr trong n n kinh t hàng hoá nhi u thành ph n nh n c ta hi n ế ư ướ
nay. Bên c nh ó, đ v cn d ng t t c ch th tr ng có s qu n l c a nhà n ơ ế ườ ý ướ để
phát huy vai trò tích c c c a c ch th tr ng h n ch m t tiêu c c c a ơ ế ườ ế để
thúc y s n xu t phát tri n, m b o s công b ng xã h i. đẩ đả
3. Hai ph ng pháp s n xu t giá tr th ng d . sao giá tr th ng d siêu ng ch ươ ư ă ư
biến t ng c a giá tr th ng d t ng i? ướ ư ươ đố
Hai ph ng pháp s n xu t giá tr th ng dươ ư:
Giá tr th ng d ngu n g c hình thành nên thu nh p c a các nhà t b n các giai c p ư ư
bóc l t trong ch ngh a t b n. ĩ ư Mc ích c a các nhà t b n là s n xu t ra giá tr th ng đ ư
dư t i đa, t ng t su t kh i l ng giá tr th ng d - thông qua 2 ph ng pháp s n để ă ượ ư ươ
xut giá tr th ng d t ng i và s n xu t giá tr th ng d tuy t i ư ươ đố ư đố
Ph i:ương pháp s n xu t giá tr th ng d tuy t ư đố giá tr th ng d thu c do ư đượ
kéo dài ngày lao ng v t quá th i gian lao ng t t yđộ ượ độ ếu, trong khi n ng su t lao ă
độ độ độ ế đổng, giá tr sc lao ng và th i gian lao ng t t y u không thay i.
Ph i:ương pháp s n xu t giá tr th ng d t ng ư ươ đố giá tr th ng d thu c nh ư đượ
rút ng n th i gian lao ng t t y độ ếu, do ó kéo dài th i gian lao ng th ng d trong đ độ ư
khi dài ngày lao ng không thay i, th m chí rút ng n. độ độ đổ
Hai ph ng pháp này c các nhà t b n s d ng k t h p v i nhau nâng cao trình ươ đượ ư ế để độ
bóc l t công nhân làm thuê trong quá trình phát tri n c a ch ngh ĩa t b n. ư
Vì sao giá tr th ng d siêu ng ch là bi n t ng c a giá tr th ng d t ng ă ư ế ướ ư ươ đối?
Giá tr th ng d siêu ng ch ph n giá tr th ng d thu c do t ng n ng su t lao ư ư đượ ă ă
độ ườ ng bi t, làm cho giá tr bi t c a hàng hoá th ơp h n giá tr th tr ng c a nó.
C.Mác g i giá tr th ng d siêu ng ch hình th c bi n t ng c a giá tr th ng d ư ế ướ ư
tương i, c hai u (m c dù m t bên là đố đề da trên c s t ng n ng su t lao ơ ă ă động
tăng n ng su t lao ng cá bi t, còn m t bên d a vào t ng n ng su t lao ng xã h i). ă độ ă ă độ
4. Tun hoàn và chu chuy n c a t b n. ngh a và c n c phân chia thành t b n c ư Ý ĩ ă ư
đị độnh và tư b n lưu ng.
Tu n hoàn và chu chuy n ca tư b n:
4
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
Tu n:n hoàn c a t b ư (mt ch t trong s v n ng c a t b độ ư n)
-
Tu o đn hoàn c a tư b n s v độn ng liên tc c a tư b n tr i qua ba giai n, l n l t ượ
mang hình thái khác nhau, th c hi n ba ch c n ng khác nhau r i quay tr l i hình thái ă để
ban u có kèm theo giá tr th ng d . đầ ư
-
Sau khi k t thúc giai n 3, t b n hàng hoá chuy n hoá thành t b n ti n t , t ây m c ế đo ư ư đ
đ đượ ích c a nhà tư b n c thc hi n, tư b n quay tr đầ l i hình thái ban u trong tay ch
c ia nó nh ng vư s l ng l n h n tr c, d i hình thái ti n có kèm theo giá tr ượ ơ ướ ướ
thng dư. Quá trình này l p l i không ng ng t o nên s v n ng tu n hoàn c a t b n, độ ư
là s v n ng liên t c không ng ng. độ
-
Phù h p v i ba giai n tu n hoàn c a t b n có ba hình thái t b n công nghi p: đo ư ư tư b n
tin t (giai n 1 - l u thông), đo ư tư b n s n xu b n hàng t (giai n 2 - s n xu t) đo tư
hoá (giai n 3 - hàng hoá). đo
Chu chuy n c a t b ư n: (mt trong s v n ng c a t b n) l ngượ độ ư
-
S ư ư tu n hoàn c a t b ế n, n u xét v i t cách m đị t quá trình nh k đổ i m i
thường xuyên l p i l p l i, thì g i là đ chu chuy n c a t b ư n.
-
V n t c chu chuy n ph thu c vào th i gian s n xu t lưu thông c a hàng hoá. Th i
gian chu chuy n c a t b n bao g m th i gian s n xu t và th i gian l u thông. ư ư
Th i gian s n xu t th i gian tư b n trong l nh v c s n xuĩ t, bao g m th i gian lao
độ đ độ ng, gián o n lao ng và d tr s n xu t - ph thu c vào tính ch t, quy ngành
sn xu t, ch t l ng s n ph m, tác ng c a t nhiên, n ng su t và tình tr ng d tr . ượ độ ă
Th i gian lưu thông th i gian tư b n n m trong l nh v c l u thông:ĩ ư th i gian mua
bán hàng hoá (không bao g m th i gian s n xu t) - ph thu c vào th tr ng, tình ườ
hình th tr ng, trình phát tri n v n t i, giao thông. ườ độ
-
Th ă i gian chu chuy n càng ng n, giá tr th ng dư càng t ng tư b n càng l n nhanh
hơn.
-
Cu v độ i cùng, t c chu chuy n t l ngh ch i th i gian m t vòng c a chu chuy n. Mun
tăng t c chu chuy n ph i gi m th i gian s n xu t và l u thông. độ ư
Ý ngh a và c n c phân chia thành t b n c nh và t b n l u ng. ĩ ă ư đị ư ư độ
Căn c vào ph ng th c chu chuy n, ươ người ta chia t b n s n xu t thành t b n ư ư
c nh và t b n l u ng. đị ư ư độ
-
T như b n c đị b ph n t b n s n xu t t n t i d i d ng máy móc, thi t b , nhà ư ướ ế
xưởng,…và t t c hi n v t tham gia vào quá trình s n xu t, nh ng giá tr c a b ư khu
hao t ng ph n - chuy n vào s n ph m.
T b n c nh s d ng lâu dài và b hao mòn d n trong quá trình s n xu t. Có hai d ng ư đị
hao mòn: (v t ch t, c h c th nh n th y) hao mòn h u hình ơ hao mòn hình
(thun tu v m t giá tr s d ng). ý
-
T ngư b n l u ư độ b ph n t b n s n xu t t n t i d i d ng nguyên li u, nhiên li u, ư ướ
ph li u, s c lao ng,… giá tr c a độ lưu thông toàn b cùng v i s n ph m
đượ c hoàn l i toàn b cho các nhà t bư n sau m i quá trình s n xu t.
5
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
Ý nghĩa:
T nhăng t c chu chuy n c a t b n c độ ư đị là bi n pháp t ng qu kh u hao tài để ă
sn c nh, làm t ng l ng t b n s d ng, tránh hao mòn h u hình do t nhiên đị ă ượ ư
hao mòn vô hình. T ó, t đ o u ki n i m i thi t b nhanh. đi đổ ế
Tư b n l u ng chu chuy n nhanh h n t b n c nh. ư độ ơ ư đị Tăng t c chu chuy n độ
c nga t b n l u ư ư độ ngh a quan tr ng. M t là, t c chu chuy n c a t b n ý ĩ độ ư
lưu ng t ng lên s làm t ng l ng t b n l u ng c s d ng trong n m, do ó độ ă ă ượ ư ư độ đượ ă đ
tiết ki m c t b n ng tr c. M t khác, t ng t c chu chuy n c a t b n l u đượ ư ướ ă độ ư ư
độ ế ượ ng kh bi n làm cho t su t giá tr th ng dư kh i l ng giá tr th ng dư hàng
năm t ng lên. ă
Căn c phân chia để t b n s n xu t thành t b n c nh t b n l u ng ph ng ư ư đị ư ư độ ươ
thc chuy n d ch giá tr khác nhau c a t ng b ph n t b n trong quá trình s n xu t. ư
5. Bn ch t ng c tích lu t b n. Các nhân t nh t ng t i quy mô tích lu t độ ơ ư ưở ư
bn. H qu tích lu t b n. ư
B độ ơ n ch t và ng c ca tích lu tư b n:
Thc ch t, tích lu t b ư n thành t s chuy n hoá m t ph n giá tr th ng d ư ư
bn, hay quá trình t b n hoá giá tr th ng d . ư ư C th tái s n xu t ra t b n v i ư
quy mô ngày càng m r ng.
Tái s n xu t: được hi u là quá trình s n xu t c l p i l p l i và ti p di n m t cách liên đượ đ ế
tc không ng ng. C n c vào quy mô, tái s n xu t c chia thành hai lo i: ă đượ tái s n xu t
gi ngn tái s n xu t m rđơn .
-
Tái s n xu t gi n n: l p l i v i quy mô nh c , c tr ng c a n n s n xu t nh . đơ ư ũ đặ ư
-
Tái s n xu t m r ng: l p l i v i quy l n h n tr c, c tr ng c a n n s n xu t ơ ướ đặ ư
ln.
Nét n hình c a ch ngh a t b n là tái s n xu t m rđi ĩ ư ng. M c ích là bi n m t b đ ế
phn giá tr th ng d thành t b n ph thêm, khi n l ng t b n l n h n. S chuy n ư ư để ế ượ ư ơ
hoá tr l i c a giá tr th ng d thành t b n c g i là . ư ư đượ tích lu t b ư n
Độ ơng c thúc đẩ ế đố y tích lu tái s n xu t m r ng quy lu t kinh t tuy t i c a
ch ngh a t b n - . Các nhà t b n không ng ng tích lu ĩ ư quy lu t giá tr th ng d ư ư
để ươ ă m r ng s n xu t như m t ph ng ti n c n b n nh m tă ườ ng c ng bóc l t công
nhân làm thuê. M t khác, bu c các nhà t b n không ng ng làm cho s c nh tranh ư
tư b n c a mình t ng lên b ng cách t ng nhanh t b n tích lu . ă ă ư
Các nhân t nh h ng n quy mô tích lu t b ưở đế ư n: chia thành hai tr ng h p: ườ
Trườ ng h p kh ượ đổi l ng giá tr th ng dư không i thì quy mô tích lu tư b n ph thu c
vào t l phân chia kh i l ng giá tr th ng d thành hai qu : ượ ư qu tích lu qu tiêu
dùng.
Trong tr ng h p t l phân chia ã c xác nh thì quy c a tích lu t b n ph ườ đ đượ đị ư
thuc vào khi l ng giá tr th ng dượ ư. Kh i l ng này ph thu c vào nh ng nhân t : ượ
6
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
-
Trình bóc l t s c lao ng thông qua nhi u bi n pháp nhđộ độ ư: t ng c ng lao ă ườ độ
độ độ ươ ế ượ ng, kéo dài ngày lao ng, c t gi m ti n l ng công nhân khi n kh i l ng giá tr
thng d càng l n kéo theo quy mô c a tích lu t b n càng l n. ư ư
-
Trình n ng su t lao ng xã hđộ ă độ i: t ng n ng su t lao ng xã h i t o ra nh ng y u ă ă độ ế
t v t ch t bi n giá tr th ng d thành t b n m i, t ó t ng quy mô tích lu . để ế ư ư đ ă
-
S ư ư chênh lch gi a t b đượn c s dng t bn đã tiêu dùng: đầu tư vào máy
móc, thi t b hi n i, nh m làm t ng s chênh l ch gi a t b n c s d ng t ế đạ ă ư đượ ư
bn tiêu dùng - t b n l i d ng c nhi u h n nh ng thành t u lao ng trong quá ư đượ ơ độ
kh, nh v y mà t ng quy mô tích lu t b n. ă ư
-
Quy mô c a t b n ng tr ư ước: v i trình bóc l t không thay i thì kh i l ng giá độ đổ ượ
tr th ng d do ư khi l ng t b n kh biượ ư ến quy t nh. Do ó quy t b n ng ế đị đ ư
trước (nh t b ph n t b n kh bi n) càng l n, kh i l ng giá tr th ng d bóc l t ư ế ượ ư
đượ đ ă c càng l n, t o i u ki n t ng quy mô tích lu tư b n.
H qu ca tích lu tư b n:
Nghiên c u tích lu tái s n xu t m r ng t b n ch ngh a cho phép rút ra nh ng k t ư ĩ ế
lun v tch rõ h n b n ch t bóc lơ c a quan h s n xu t t b n ch ngh a: ư ĩ
-
Th t nh , ngun g c duy nh t c a t b n là tích lu giá tr th ng d t b n tích ư ư ư
lu chi m t l ngày càng l n trong toàn b t bế ư n. Ngh a là tái s n xu t m r ng ĩ để
lãi su t t ng d a trên m c v n ban u, v n càng l n thì lãi càng l n, do ó, lao ng ă đầ đ độ
ban u c a công nhân l i tr thành ph ng ti n t ng s bóc l t chính h . đầ ươ để ă
-
Th hai, quá trình tích lu bi n quy n s h u trong n n kinh t hàng hoá thành ế ế
quy o a.n chi m ế đ t t b n ch nghư ĩ N n s n xu t t b n ch ngh a cho phép nhà t ư ĩ ư
b on chi m ế đ t m t ph n lao ng c a công nhân, còn s h u h p pháp lao ng độ độ
không công ó, đ nhưng l i không vi ph m quy lu t giá tr .
6. Nguyên nhân hình thành và c m kinh t c b n c a c quy n trong CNTB. đặ đi ế ơ độ
Nguyên nhân hình thành ch ngh a t b n c quy n: ĩ ư độ Ch ngh a t b n c quy n ĩ ư độ
xut hi n vào cu i th k XX do các nguyên nhân ch y u sau: ế ế
-
Cu ế đầ ế ĩ i th k XIX u th k XX, s chuy ến bi n t ch ngh a tư b n t do c nh tranh
thành ch ngh a t b n c quy n nguyên nhân chính cho s ra i c a ch ngh a t ĩ ư độ đờ ĩ ư
bn c quy n. độ
-
B ế ượ ng s ti n b c a khoa h c k thu t lc l ng s n xu t phát tri n, quá trình tích t
t tp trung s n xu c y m nh, các xí nghi p có quy mô l n c hình thành. đượ đẩ đượ
-
Vào cu i th k XIX, xu t hi n nh luy n kim, phát ế các thành t u khoa h c k thu t ư
hin ra hóa ch t m i nh thu c nhu m, H2SO4,…máy móc ra i, công ngh h i n c ư đờ ơ ướ
đượ ướ ế ượ đ đườ c phát tri n, giao thông v n t i có nhng b c ti n v t b c i n hình như ng s t.
Nhng thành t u khoa h c này ã làm xu t hi n ngành s n xu t m i òi h i đ đ
nhng nghi p ph i quy l n; ng th i, d n n t ng n ng su t lao đồ đế ă ă
độ ă đẩ ng, kh n ng tích lũy tư b n và thúc y phát tri n s n xu t l n.
7
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
-
Trong u ki n khoa h c k thu t ngày càng phát tri n d n n s tác ng m nh m c a đ i đế độ
các quy lu t kinh t c a ch ngh a t b n (quy lu t giá tr th ng d , quy lu t tích l y …). ế ĩ ư ư ũ
Đi đếu này d n n s biế đổ ơ ến i c c u kinh t c ĩ ướa ch ngh a tư b n theo h ng tp trung
sn xu t quy mô l n.
-
C nh tranh kh c li t bu c các nhà tư b n ph i tích c c c ế ăi ti n khoa h c k thu t, t ng
quy mô tích lũy. ng th i, c nh tranh gay g t d n n các t b n nh và v a b phá s n, Đồ đế ư
các nhà t b n l n ngày càng phát tài, quy mô s n xu t ngày càng l n. ư
-
Kh ế ă đ đẩng ho ng kinh t n m 1873 ã làm phá s n hàng lo t xí nghi p va và nh , thúc y
nhanh chóng quá trình tích t và t p trung t b n. ư
-
H a ĩ th ng tín dng tư b n ch ngh phát tri n ã tr thành òn b y thúc y t p trung đ đ đẩ
sn xu t, c bi t là vi c hình thành các công ty c ph n ã t o ti n cho s ra i c a đặ đ đề đờ
các t ch c c quy n. độ
Đặc m kinh t c b n c a ch ngh a t b n c quy n: đi ế ơ ĩ ư độ
S t p trung s n xu t và các t ch c c quy n: độ
-
Trong nh ng n m 1900, các nghi p l n Pháp, M , Anh ch chi m kho ng ă ế 1%
t i cng s nghi 3/4 t ng s máy h i n c p nh ng chi m hư ế ơn ơ ướ đ n l , s l ng ượ
công nhân và t ng s s n ph m c làm ra đượ chi i.ếm g n m t n a so v i toàn th gi ế
-
Do ch m t s ít nghi p l n nên d dàng th a thu n v i nhau; m t khác, các
doanh nghi p quy l n, trình k thu t cao nên c nh tranh r t gay g t, khó độ
đ đ đế để độánh b i nhau nên ã d n n vi c các nghi p này th a hi p v i nhau n m c
quyn.
-
T độ chc c quy n liên minh gi a các nhà t b ư n l n để t p trung vào tay mình
phn l n vi c s n xu t ho c tiêu th m t s lo i hàng hóa nào ó nh m thu l i l i đ
nhun c quy n cao. độ
-
Các lo i liên k t gi a các t ch c c quy n là: (các doanh nghi p ế độ liên k t ngangế
trong cùng m t ngành) và (các doanh nghi p nhi u ngành khác nhau). liên k t dế c
Tư b n tài chính và b n u s tài chính: đầ
-
S độ đủ n xu t công nghi p mc tích t cao, các ngân hàng nh va không ti m
lc và uy tín ph c v yêu c u c a các xí nghi p l n; v y, các t ch c c quy n để độ
công nghi p ã tìm n các ngân hàng l n h n phù h p v i u ki n c a mình. đ đế ơ đi
-
Trướ độ c s kh c li t c a c nh tranh, các ngân hàng nh ph i ch m dt ho t ng ho c
sáp nh p vào ngân hàng l n. Quá trình này ã thúc y s ra i c a các đ đẩ đờ t ch c c độ
quyn ngân hàng.
-
H độ qu c a t chc c quy n ngân hàng:
Làm thay i quan h gi a t b n ngân hàng t b n công nghi p, ngân hàng đổ ư ư nm
đượ ế c h u h t tư b n ti n t c ế độ ếa h i nên kh ng ch m i ho t ng c a n n kinh t
tư b n ch ngh a. ĩ
8
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
Các t ch c c quy n tham gia vào ngân hàng b ng cách mua c ph n chi ph i độ để
ho it ng c a ngân hàng. độ Đ u này ã đ ny sinh ra th t b n m i là t b n tài chính. ư ư
S ư phát tri n c a t b đến tài chính d n n s hình thành m t nhóm nh độ c quy n chi
phi toàn b i s ng kinh t và chính tr đờ ế c a toàn xã h i t b n g i là các u s tài ư đầ
chính.
Xut kh u t b n: ư
-
Xu đầt kh u tư b n mang tư b n u tư n c ngoài s n xu t giá tr th ng d t i ướ để ư
nước s t i.
-
Xét v , xu t kh u t b n g m: u t tr c ti p và u t gián ti p. hình th c u t đầ ư ư đầ ư ế đầ ư ế
-
Xét v , xu t kh u t b n g m: xu t kh u t b n t nhân xu t kh u t ch s h u ư ư ư ư
bn nhà n c. ướ
-
Vi ướ đc xu t kh u tư b n là s m r ng quan h s n xu t tư b n ra n c ngoài, ó là công
c ch y u c a t b n tài chính trên ph m vi toàn th ế để bành tr ng s th ng trướ ư ế
gii.
S phân chia th gi i v kinh t gi a các t ch c c quy n: ế ế độ
-
Quá trình tích t và t p trung t b n phát tri n, vi c xu t kh u t b n t ng lên d n n ư ư ă đế s
phân chia th gi i v m t kinh tế ế gi a các t ch c t b n c quy n và hình thành nên ư độ
các t ch c c quy n qu c t . độ ế
-
S ư đụ động gi a các t ch c t b độ ế n c quy n qu c t , các cu c c nh tranh kh c li t t t
yếu d n n xu h ng h a hi p, k k t các hi p nh nh m c ng c a v c quy n c a đế ướ ý ế đị đị độ
t ch c trong nh ng l nh v c, th tr ng nh t nh. T ó, hình thành các liên minh c ĩ ườ đị đ độ
quy rn qu c t c d i d ng cácten, xanh ica, t ế đượ ướ đ ơ t qu c t ế
S phân chia th gi i v lãnh th gi a các c ng qu c qu c: ế ườ đế
-
Để tìm ki m ngu n nguyên li u th tr ng th ng xuyên, các c ng qu c qu c t ế ườ ườ ườ đế ư
bn ra s c xâm chi m thu c a ế đị để đảm b o m c ích v kinh t , quân s , chính tr đ ế .
-
Các qu c xâm l c nh : Anh, Nga, Pháp, c, M , Nh t,… Trong ó, qu c Anh đế ượ ư Đứ đ đế
chiếm c nhi u thu c a nh t, sau ó n Nga và Pháp. đượ đị đ đế
-
S ư phát tri đề ĩn phân chia lãnh th không u c a ch ngh a t b ế đến t t y u d n n các
cu i.c u tranh òi phân chia l i th giđấ đ ế Đây là nguyên nhân chính d n n Th chi n đế ế ế
th nh t (1914 – 1918) và Th ế chi n th 2 (1939 -1945). ế
7. Đặc tr ng kinh t th tr ng nh h ng XHCN Vi t Nam (phân tích).ư ế ườ đị ướ
Th nh t, v h th ng m c tiêu c a n n kinh t th tr ng nh h ng XHCN: ế ườ đị ướ
-
Gi độ ướ để i phóng sc s n xu t, ng viên m i ngu n lc trong ngoài n c thc hi n
CNH – H H, xây d ng c s v t ch t k thu t cho CNXH; Đ ơ
-
Nâng cao i s ng v t ch t và tinh th n cho nhân dân; đờ
-
Tiêu dùng c b o v trên c s pháp lu t c a nhà n c. đượ ơ ướ
Th hai, v ch s h u và thành ph n kinh t : ế độ ế
-
N ế ườ đị ướ n kinh t th tr ng nh h ng XHCN Vi t Nam có c u trúc t nhi u lo i hình, hình
thc s h u và nhi u thành ph n kinh t . ế
9
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
-
3 hình th c s h u: s h u toàn dân, s h u t p th s h u t nhân - hình thành ư
nên nhi u thành ph n kinh t v i nh ng hình th c t ch c kinh doanh a d ng, an xen ế đ đ
hn h p.
-
Các thành ph n kinh t u b ph n c u thành quan tr ng c a n n kinh t th tr ng ế đề ế ườ
đị ướ đnh h ng XHCN, cùng phát tri n lâu dài, h p tác c nh tranh lành m nh, trong ó
kinh t nhà n c gi vai trò chế ướ đạo, kinh t nhà n c cùng v i kinh t t p th ngày ế ướ ế
càng tr thành n n t ng v ng ch c c a n n kinh t qu c dân. ế
Th ba, v c ch v n hành kinh t ơ ế ế:
-
Là c ch th tr ng s qu n l c a nhà n c m b o phân b h p l các l i ích ơ ế ườ ý ướ để đả ý
ngu n l c, kích thích phát tri n các ti m n ng kinh doanh các l c l ng s n xu t, ă ượ
tăng hi u qu , n ng su t lao ng. ă độ
-
Thc hi n vi c qu n l v i v i kinh t th tr ng trên c s h c t p v n d ng kinh ý ĩ đố ế ườ ơ
nghi im có ch n l c cách qu n l kinh t c a các các n c t b n, ý ế ướ ư đ u ch nh c ch kinh ơ ế
tế, giáo d c o c kinh doanh phù h p đạ đứ
-
Th i i đng nh t u hành, đ u ti t và h ng d n s v n hành n n kinh t c n c theo úng ế ướ ế ướ đ
mc tiêu phát tri n xã h i.
Th i: t , v hình th c phân phư
nhi u hình th c an xen, v a th c hi n theo nguyên t c phân ph i c a KTTT đ
nguyên t c phân ph i c a CNXH. Trong ó c n u tiên phân ph i theo lao ng, theo đ ư độ
vn, theo tài n ng hi u qu , ng th i m b o s phân ph i công b ng h n ch ă đồ đả ế
bt bình ng xã h i. đẳ
Th u: n m, v nguyên t c gi i quy t các m t, các m i quan h ch yă ế ế
-
Ph ế i k t h p ngay t đầu gi a LLSX v i QHSX, b o m gi i phóng LLSX, xây d ng đả
LLSX m i k t h p v i c ng c hoàn thi n QHSX, nh m ph c v cho phát tri n s n ế
xut và công nghi p hóa – hi n i hóa t n c. đạ đấ ướ
-
Phát tri n s n xu t v i t ng b c c i thi n và nâng cao i s ng nhân dân. ướ đờ
-
Gi ế đề ă i quy t t t các v n xã h i và công b ng xã h i, ng n ch n các t n n xã h i.
-
Gi ế ă ười quy t t t các nhi m v chính tr , xã h i, v n hóa, môi tr ng.
Th c sáu, v tính c ng ng và tính dân t đồ :
Mang tính c ng ng cao theo truy n th ng c a xã h i Vi t Nam, phát tri n v i s tham đồ
gia c a c ng ng và vì l i ích c a c ng ng, h ng t i xây d ng c ng ng xã h i giàu đồ đồ ướ đồ
có, y v v t ch t, phong phú v tinh th n, công b ng dân ch v n minh, m b o đầ đủ ă đả
cuc s ng m no, h nh phúc cho m i ng i. ườ
Th b y, v quan h qu c t ế:
KTTT nh h ng XHCN d a vào s phát huy t i a ngu n l c trong n c tri t đị ướ đ ướ để
tranh th ngu n l c ngoài n c theo ph ng châm ướ ươ Kết h p s c m nh c a dân t c
sc m nh c a th i đại và s d ng m t cách h p l , t hi u qu cao nh t, phát tri n ý đạ để
nn kinh t t n c v i t c nhanh, hi n i và b n v ng. ế đấ ướ độ đạ
10
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
8. Tính t t y u khách quan c a h i nh p kinh t qu c t nh ng tác ng c a h i ế ế ế độ
nhp kinh t qu c t i v i Vi t Nam. ế ế đố
H ế ế ếi nh p kinh t qu c t là m t t t y u khách quan:
-
H ế ếi nh p kinh t qu c t đang b i nh ng l i ích to l n mà nó xu th t t y u toàn cế ế u
mang l i. B t k m t qu c gia, m t a ph ng nào mu n phát tri n, mu n nâng cao i đị ươ đờ
sng c a m i ng i dân u ph i n l c h t mình nh m t c c a ườ đề ế đạ đượ hi tu qu cao nh
tiến trình h i nh p kinh t qu c t . ế ế
-
Đây là v n mang tính ch t s ng còn i v i n n kinh t Vi t Nam hi n nay c ng nh đề đố ế ũ ư
sau này. B i m t qu c gia s tr nên l c h u đi ng c v i xu h ng chung c a th i ượ ướ đại
và b cô l p, s m hay mu n s b lo i b trên u tr ng qu c t . đấ ườ ế
-
Trong quá trình h i nh p, v i n i l c d i dào s n cùng v i ngo i l c s t o ra thi
cơ phát tri n kinh t . ế Vit Nam s m r ng c th tr ng xu t nh p kh u, thu hút đượ ườ
đượ đầ ướ ế đượ ếc v n u tư n c ngoài, ti p thu c khoa h c công ngh tiên ti n, nhng kinh
nghim qu báu c a các n c kinh t phát tri n và t o c môi tr ng thu n l i phát ý ướ ế đượ ườ để
trin kinh t . ế
Nhng tác ng c a h i nh p kinh t qu c t t i Vi t Nam: độ ế ế
Tác ng tích c c: độ
-
Tác ng m nh n s t ng tr ng, góp ph n thúc y phát tri n kinh t - h i, nâng độ đế ă ưở đẩ ế
cao n ng l c s n xu t, m r ng th tr ng trong m t s l nh v c c th nh : công ă ườ ĩ ư
nghip, th ng m i, các ngành d ch v ,… ươ
-
Thúc y tái c u trúc n n kinh t , c bi t là chuy n d ch c c u s n xu t theo h ng tích đẩ ế đặ ơ ướ
cc, phù h p v i ch tr ng công nghi p hóa theo h ng hi n i. ươ ướ đạ
-
Thúc y th ng m i, t ng thu hút u t n c ngoài (FDI) và m r ng quan h h p tác đẩ ươ ă đầ ư ướ
phát tri n (ODA).
-
T độ ươ o thêm vi c làm, tác ng tích cc t i ti n l ng và thu nh p c a m i t ng l p cư dân,
tăng n ng su t lao ng, nâng cao n ng l c c nh tranh (qu c gia, doanh nghi p s n ă độ ă
phm).
-
Tiế đượ ă ý ế ĩp thu c khoa h c-công ngh m i k n ng qu n l tiên ti n trên nhi u l nh vc,
đ ào t o cho Vi t Nam i ng ngu n nhân l c có trình n ng l c c v chuyên môn độ ũ độ ă
ln qu n l . ý
-
Góp ph n hoàn thi n th ch trong n c trên góc pháp lu t t ch c b máy, cùng ế ướ độ
vi nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c. ượ
-
Thúc y c i cách và hoàn thi n th ch kinh t th tr ng y , hoàn thi n môi tr ng đẩ ế ế ườ đầ đủ ườ
kinh doanh, góp ph n nâng cao n ng l c c nh tranh cho n n kinh t dài h n, t o ra môi ă ế
trường kinh doanh bình ng, minh b ch, d d oán, phù h p v i chu n m c và thông l đẳ đ
quc t . ế
-
Các doanh nghi p Vi t Nam c h i tham gia chu i giá tr m ng l i s n xu t khu ơ ướ
vc, chuy n d ch c c u s n xu t theo h ng tích c c. ơ ướ
11
Kinh Mtế chính trị arx - Lenin
Lê H M Tồng ai rúc
Tác ng tiêu c c: độ
-
Nhng tác ng tiêu c c c a quá trình toàn c u hoá kinh t b t ngu n t nguyên nhân c độ ế ơ
bn là các n c công nghi p phát tri n, nh t là M hi n còn chi m u th trong n n kinh ướ ế ư ế
tế th gi i, , l i d ng quá trình toàn c u hoá ế thao túng quá trình toàn c u hoá kinh t ế
kinh t thu l i nhu n c quy n cao. ế để tăng c ng bóc l t các n c nghèoườ ướ độ
-
Các n c công nghi p phát tri n th ng không chuy n giao nh ng thành t u m i nh t ướ ườ
mà th m chí là chuy n giao nh ng công ngh l c h u ho c ã kh u hao h t giá tr vào các đ ế
nước ch m phát tri n.
-
Tác ng tr c ti p n l nh v c . T o ra nguy c l thu c độ ế đế ĩ chính tr an ninh qu c gia ơ
v kinh t , kéo theo l thu c v chính tr . ế
-
Làm tr m tr ng thêm nh ng b t công h i, làm sâu thêm h ng n cách giàu nghèo ă
trong t ng n c và gi a các n c. ướ ướ
-
Do tác ng c a toàn c u hoá kinh t : hàng hóa, d ch v , v n, công ngh d l u thông độ ế ư
trên bình di n toàn th gi i. Song c ng chính v y s v “kh ng ho ng” ế ũ đổ
mt khâu ho c m t n c nào ó theo ướ đ hiu ng lan truy n có th làm rung chuy n n đế
tt c các qu c gia và khu v c trên th gi i. ế
-
Toàn c u hoá kinh t th làm cho m i ho t ng và i s ng con ng i tr nên ế độ đờ ườ kém
an toàn. T an toàn c a t ng con ng i, t ng gia ình n an toàn qu c gia an toàn ườ đ đế
ca h th ng th ng m i, h th ng tài chính toàn c u. ươ
-
Nguy c là m t hi m h a th c s c a các n c ang phát tri n trong ơ chy máu ch t xám ướ đ
cơ l c c a toàn c u hoá kinh t . ế
12
| 1/12

Preview text:

Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc KINH T CHÍNH TRỊ MARX - LENIN
1. Hàng hoá là gì? Phân tích khái niệm hàng hoá? Hai thu c
ộ tính của hàng hoá? M i
quan hệ giữa hai thu c tính? Vì sao hàng hoá có hai thu c tính? Hàng hoá là gì?
-
Hàng hóa là sản phẩm c a lao ủ ng, có th độ
ể thoã mãn nhu cầu nào ó c đ a con ủ người thông qua trao i, mua bán. đổ Hai thu c
ộ tính của hàng hoá: Trong m i
ỗ hình thái kinh tế - xã h i ộ khác nhau, sản xuất
hàng hoá có bản chất khác nhau, nhưng m t
ộ vật phẩm sản xuất ra khi ã đ mang hình thái
là hàng hoá thì đều có hai thu c tính c ộ
ơ bản là giá trị sử d ng và giá tr ụ ị.
‣ Giá trị sử dụng: Giá trị sử d ng ụ là công d ng ụ c a
ủ vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào ó c đ a con ng ủ
ười (nhu cầu vật chất, tinh thần, nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu sản xuất, …). Giá trị sử d ng ụ c a ủ hàng hoá là m t
phạm trù vĩnh viễn vì nó do thu c ộ tính tự nhiên của v t th
ể hàng hoá quyết định. Và ngay m i v ỗ ật c ng có ũ nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do ó
đ nó có thể có nhiều giá trị sử d ng ụ khác nhau (VD: gạo có thể nấu cơm, c ng ũ
có thể làm nguyên liệu ngành rượu, bia hay chế biến c n ồ y tế ),
số lượng giá trị sử d ng ụ c a ủ m t
ộ vật được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển khoa h c - k ọ thu ỹ ật. Giá trị sử d ng ụ
chỉ thể hiện khi con người sử d ng ụ
hay tiêu dùng, là nội dung v t chất của của c i
, không kể hình thức xã h i ộ c a ủ c a c ủ ải ó
đ như thế nào. C.Mác chỉ
rõ: “Chỉ có trong việc sử d ng hay tiêu dùng, thì giá tr ụ ị sử d ng m ụ
ới được thể hiện.”
Giá trị sử dụng của hàng hoá: M t v
ộ ật, khi ã là hàng hoá thì nh đ ất thiết phải có giá trị sử d ng, ụ
nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử d ng ụ đều là hàng hoá (VD: không khí, nước su i,
ố rau rừng, quả dại - đều có giá trị sử d ng ụ nhưng không phải hàng hoá). Như vậy, mu n
ố trở thành hàng hoá thì giá trị sử d ng c ụ a ủ m t v ộ ật phải là vật được s n ả xu t
để mua bán, trao đổi, tức là vật ó
đ có giá trị trao đổi. Trong
nền kinh tế hàng hoá, giá trị sử d ng là v ụ ật mang giá trị trao i. đổ
‣ Giá trị: Giá trị c a ủ hàng hoá là lao ng độ xã h i ộ c a
ủ người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá (lao ng xã h độ i hao phí). ộ Chất c a ủ giá trị là lao ng, độ
vì vậy, sản phẩm nào không có lao ng độ c a ủ người sản
xuất kết tinh trong nó thì không có giá trị. Sản phẩm nào có lao ng hao độ phí để sản
xuất càng nhiều thì giá trị càng cao. Hao phí lao động là cơ sở chung để so sánh vật phẩm, để trao i gi đổ ữa chúng với nhau.
Giá trị hàng hoá là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị là
một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, là thuộc tính xã hội của hàng hoá. 1
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
• Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá:
Hàng hoá là sự th ng ố nhất c a ủ hai thu c
ộ tính giá trị sử d ng ụ
và giá trị, nhưng đây là sự thống nh t c ấ ủa hai m t ặ đối lập.
Sự đối lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử d ng ụ
và giá trị thể hiện ở ch : ỗ người s n xu t
hàng hoá chỉ quan tâm đến giá trị hàng hoá, nếu h
ọ có chú ý đến giá trị sử dụng c ng ũ
chỉ là để có được giá trị. Ngược lại, người mua hàng hoá lại chỉ chú ý
đến giá trị sử dụng của hàng hoá, nhưng phải trả giá trị của sản ẩ ph m cho người
bán. Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng.
Giá trị được thực hiện trước, sau ó giá tr đ ị sử d ng m ụ ới được thực hiện.
• Vì sao hàng hoá có hai thu c tính? Hàng hoá có hai thu c
ộ tính (giá trị sử d ng ụ và giá trị) là do lao ng độ c a ủ người sản xuất có
tính hai mặt (lao ng c độ
ụ thểlao ng tr độ
ừu tượng). Tính hai mặt này quyết định tính hai
mặt của bản thân hàng hoá.
‣ Lao động cụ thể: là lao ng độ có ích dưới m t ộ hình thức c ụ thể c a ủ những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định. M i ỗ lao ng độ c ụ thể có m c ụ ích, đ i
đố tượng, phương tiện,
phương pháp và kết quả riêng biệt. Lao động cụ thể g n
ắ liền với giá trị sử dụng - là
một phạm trù vĩnh viễn gắn liền với vật phẩm.
‣ Lao động trừu tượng: là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức óc, sức bắp thịt và sức
thần kinh - không kể đến hình thức c
ụ thể), chính xác hơn là sự hao phí lao ng độ đồng ch t c a
ủ con người. Lao động trừu tượng t o
ạ ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao i - là m đổ t ph ộ
ạm trù lịch sử riêng có c a s
ủ ản xuất hàng hoá.
‣ Tiểu kết: Tất nhiên, không phải có hai loại lao ng độ
riêng biệt nhau, mà chính là lao
động mang tính hai mặt của ườ ng i sản ấ
xu t hàng hoá - vừa là lao động cụ thể, vừa là lao ng độ
trừu tượng. Tính hai mặt này phản ánh tính ch t
ấ tư nhântính chất xã hội
của người sản xuất hàng hoá.
Sản xuất trong nền kinh tế hàng hoá là sản xuất c
độ lập, tức là việc sản xuất cái gì,
như thế nào là do cá nhân quyết định. Do vậy, lao ng độ c a ủ h
ọ có tính chất tư nhân
lao động cụ thể c a h ủ
biểu hiện cho lao động tư nhân. Đồng thời, ế
n u xét trên phương diện hao phí sức lực nói chung, thì nó luôn là một bộ phận c a ủ lao ng độ xã hội th ng ố
nhất, nằm trong hệ th ng ố phân công lao động xã
hội, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã h i. ★ Chung quy, lao ng độ c
ụ thể/tư nhân là cái riêng biệt, lao ng độ trừu tượng/xã h i ộ là cái
chung nhất. Trong nền sản xuất hàng hoá, lao ng độ tư nhân và lao ng độ xã h i ộ không phải là hai lao ng khác nhau, mà là độ hai m t i l đố p c ủa m t lao ng th độ ng nh t. 2. Nội dung yêu c u
ầ tác động của quy lu t
ậ giá trị trong nền s n ả xu t ấ hàng hoá. Ý
nghĩa thực tiễn của quy lu t này .
Sản xuất hàng hoá chịu sự tác ng độ c a nhi ủ
ều quy luật kinh tế (giá trị, cung - cầu, lưu thông
tiền tệ, cạnh tranh,…). Nhưng vai trò cơ sở cho sự chi ph i
ố nền sản xuất hàng hoá thuộc về quy luật giá trị. 2
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
• Nội dung, yêu cầu và tác động của quy luật giá trị:
‣ Nội dung và yêu c u:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản c a ủ sản xuất và trao i đổ hàng hoá. Ở âu đ
có sản xuất hàng hoá và trao i đổ hàng hoá thì ở ó đ có sự t n ồ tại và phát huy tác d ng c ụ a quy lu ủ ật giá trị. Yêu cầu chung c a
ủ quy luật giá trị: việc sản xuất và trao i
đổ hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao ng độ
xã hội cần thiết, có nghĩa là trao i
đổ theo nguyên t c ắ ngang giá. Sự vận ng độ c a
ủ quy luật giá trị thông qua sự vận ng độ c a
ủ giá cả hàng hoá. Lấy
giá trị làm cơ sở, hàng hoá có giá trị cao thì giá cả cao và ngược lại. Bên cạnh đó giá cả còn ph thu ụ c vào các nhân t ộ
ố khác (cạnh tranh, cung cầu, sức mua c a ủ đồng tiền). Sự v n ng độ giá c
ả thị trường của hàng hoá xoay quanh tr c ụ giá trị c a ủ nó
chính là cơ chế ho t ng c độ a quy lu t giá tr ị.
‣ Tác động: 3 tác ng ch độ y ủ ếu:
Thứ nhất, điều tiết s n xu t và l ưu thông hàng hoá.
Quy luật giá trị điều tiết t
ỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức lao ng độ vào các
ngành sản xuất khác nhau, áp đ ứng nhu cầu c a xã h ủ i. Tác ộ ng độ điều tiết lưu thông hàng hóa c a
ủ quy luật giá trị thể hiện ở ch
ỗ nó thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả
thấp hơn đến nơi có giá cả cao hơn, và do ó,
đ góp phần làm cho hàng hóa giữa các
vùng có sự cân b ng nh t
ấ định. Như vậy, sự biến ng độ c a
ủ giá cả trên thị trường
không những chỉ rõ sự biến ng độ kinh tế, mà còn có tác ng độ
điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
Thứ hai, kích thích c i ti ả ến kỹ thu t, h ợp lý hoá s n xu t, t ng n ă ng ă su t lao ng, thúc độ y đẩ lực lượng s n xu t xã h i phát tri ển.
Hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do ó, đ có mức hao phí lao ng độ
cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các hàng hóa đều phải được
trao đổi theo mức hao phí lao động xã h i ộ c n
ầ thiết. Vậy người sản xuất hàng
hóa nào mà có mức hao phí lao ng độ
thấp hơn mức hao phí lao ng độ xã h i ộ cần
thiết, càng thấp hơn càng lãi nhiều hơn. Điều ó
đ kích thích những người sản xuất hàng hóa cải tiến k ỹ thuật, hợp l
ý hoá sản xuất, cải tiến t ổ chức quản l , ý thực hiện
tiết kiệm... nhằm tăng năng suất lao ng, h độ ạ chi phí sản xuất. Sự c nh
tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra m nh mẽ hơn.
Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cu i
ố cùng sẽ dẫn đến toàn b ộ năng suất lao ng độ xã h i
ộ không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã h i ộ không ngừng giảm xu ng. ố
Thứ ba, thực hiện sự lựa ch n
ọ tự nhiên và phân hoá người s n ả xu t
ấ thành người giàu, người nghèo.
Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt th p ấ hơn mức hao phí lao ng độ xã h i
ộ cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã h i c
ộ ần thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư
liệu sản xuất, mở r ng ộ
sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao ng độ trở thành ông chủ. 3
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt
lớn hơn
mức hao phí lao động xã h i
ộ cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo i,
đ thậm chí có thể phá sản, trở thành lao ng độ làm thuê. Đây cũng chính là m t
ộ trong những nguyên nhân làm xu t
ấ hiện quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời của ch ngh ủ ĩa tư bản.
• Ý nghĩa thực tiễn của quy lu t
ậ giá trị: Một m t
, quy luật giá trị chi ph i ố sự lựa ch n ọ tự
nhiên, đào thải các nhân t
ố yếu kém, kích thích các nhân t
ố tích cực phát triển; mặt khác, phân hoá xã h i thành k ộ
ẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã h i. ộ Do ó,
đ cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt ng độ r ng ộ lớn, lâu dài
của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay. Bên cạnh ó, đ vận dụng t t c
ố ơ chế thị trường có sự qu n l
ý của nhà nước để
phát huy vai trò tích cực của cơ chế thị trường và hạn chế mặt tiêu cực c a ủ nó để
thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo sự công bằng xã h i. ộ
3. Hai phương pháp s n ả xu t ấ giá trị th ng
dư. Vì sao giá trị th ng ă dư siêu ng ch
biến tướng của giá trị th ng d ư tương đối?
• Hai phương pháp s n xu t giá tr ị th ng d ư:
Giá trị thặng dư là ngu n ồ g c
ố hình thành nên thu nhập c a
ủ các nhà tư bản và các giai cấp bóc l t ộ trong ch
ủ nghĩa tư bản. Mục đích của các nhà tư b n ả là s n ả xu t
ấ ra giá trị th ng dư t i ố đa, để tăng t ỷ suất và kh i
ố lượng giá trị thặng dư - thông qua 2 phương pháp là sản
xuất giá trị thặng dư tương i và s đố
ản xuất giá trị thặng dư tuyệt i đố ‣ Phương pháp s n ả xu t ấ giá trị th ng
dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do
kéo dài ngày lao ng độ
vượt quá thời gian lao ng độ t t
ấ yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. ‣ Phương pháp s n ả xu t ấ giá trị th ng
dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ng n
ắ thời gian lao ng độ t t
ấ yếu, do ó
đ kéo dài thời gian lao ng độ thặng dư trong khi dài ngày lao độ ng không thay độ i, th đổ ậm chí rút ngắn.
Hai phương pháp này được các nhà tư b n ả sử d ng
kết hợp với nhau để nâng cao trình độ
bóc l t công nhân làm thuê tr
ong quá trình phát triển c a ch ngh ĩa tư b n.
• Vì sao giá trị th ng d ă
ư siêu ng ch là bi
ến tướng của giá trị th ng d
ư tương đối?
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao
động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó. C.Mác g i
ọ giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng c a ủ giá trị thặng dư
tương đối, vì cả hai đều dựa trên cơ sở t ng ă n ng ă su t
ấ lao động (mặc dù m t ộ bên là tăng năng suất lao ng cá bi độ ệt, còn m t bên d ộ
ựa vào tăng năng suất lao ng xã h độ i). ộ
4. Tuần hoàn và chu chuyển của tư b n. ả Ý nghĩa và c n c ă
ứ phân chia thành tư bản c
định và tư bản lưu động.
• Tuần hoàn và chu chuyển của tư ả b n: 4
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
Tuần hoàn của tư b n:
(mặt ch t
trong sự v n ng c độ a t ủ ư bản) - Tuần hoàn của tư ả
b n là sự vận động liên tục của tư ả b n trải qua ba giai o đ ạn, lần lượt
mang hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để r i
ồ quay trở lại hình thái
ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
- Sau khi kết thúc giai đoạn 3, tư bản hàng hoá chuyển hoá thành tư bản tiền tệ, từ ây đ m c ụ đích của nhà tư ả
b n được thực hiện, tư ả
b n quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ
của nó nhưng với s
ố lượng lớn hơn trước, dưới hình thái tiền và có kèm theo giá trị
thặng dư. Quá trình này lặp lại không ngừng tạo nên sự vận ng độ tuần hoàn của tư bản, là sự vận ng liên t độ c không ng ụ ừng.
- Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn c a t
ủ ư bản có ba hình thái tư bản công nghiệp: tư bản
tiền tệ (giai đoạn 1 - lưu thông), tư b n ả s n
ả xuất (giai đoạn 2 - sản xuất) và tư b n ả hàng
hoá (giai đoạn 3 - hàng hoá).
Chu chuyển của tư bản: (mặt lượn tr g ong sự v n ng c độ a t ủ ư b n)
- Sự tuần hoàn của tư bản, ế n u xét nó ớ
v i tư cách là một quá trình định ỳ k đổi mới và thường xuyên lặp i l đ ặp lại, thì g i là ọ
chu chuyển của tư bản. - Vận tốc chu chuyển ụ
ph thuộc vào thời gian sản ấ
xu t và lưu thông của hàng hoá. Thời gian chu chuyển c a t ủ ư bản bao g m th ồ
ời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
Thời gian sản xuất là thời gian tư ả
b n trong lĩnh vực s n ả xuất, bao g m ồ thời gian lao động, gián đ ạ
o n lao động và dự trữ sản ấ xu t - ụ
ph thuộc vào tính chất, quy mô ngành
sản xuất, chất lượng sản phẩm, tác ng c độ a t
ủ ự nhiên, năng suất và tình trạng dự trữ. •
Thời gian lưu thông là thời gian tư ả b n ằ
n m trong lĩnh vực lưu thông: thời gian mua
và bán hàng hoá (không bao g m
ồ thời gian sản xuất) - ph ụ thu c
ộ vào thị trường, tình hình thị trường, trình phát tri độ
ển vận tải, giao thông.
- Thời gian chu chuyển càng ắ
ng n, giá trị thặng dư càng tăng và tư ả b n càng lớn nhanh hơn.
- Cuối cùng, tốc độ chu chuyển tỉ lệ nghị v
ch ới thời gian m t ộ vòng c a chu ủ
chuyển. Muốn tăng tốc chu chuy độ ển ph i gi m th ời gian s n xu t và l ưu thông.
• Ý nghĩa và c n c ă
ứ phân chia thành tư b n c
ố định và tư b n l ả ưu ng. độ
Căn cứ vào phương thức chu chuyển, người ta chia tư bản sản xuất thành tư bản
cố định và tư bản lưu ng. độ - Tư b n
ả cố định là b
ộ phận tư bản sản xuất t n
ồ tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà
xưởng,…và tất cả hiện vật tham gia vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị c a ủ nó bị khấu
hao từng phần - chuyển vào sản phẩm.
Tư bản cố định sử d ng ụ
lâu dài và bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất. Có hai dạng
hao mòn: hao mòn hữu hình (vật chất, cơ h c
ọ có thể nhận thấy) và hao mòn vô hình (thuần tu v
ý ề mặt giá trị sử d ng). ụ
- Tư bản lưu ng độ là b
ộ phận tư bản sản xuất t n
ồ tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, phụ liệu, sức lao ng,… độ mà giá trị c a
ủ nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và
được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sả ấ n xu t. 5
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc Ý nghĩa: Tăng t c
độ chu chuyển của tư b n
ả cố định là biện pháp để tăng qu ỹ khấu hao tài
sản cố định, làm tăng lượng tư bản sử dụng, tránh hao mòn hữu hình do tự nhiên và hao mòn vô hình. Từ ó, t đ ạo điều kiện i m đổ ới thiết bị nhanh. Tư bản lưu ng độ
chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định. Tăng t c
độ chu chuyển của tư b n ả lưu ng độ có ý nghĩa quan tr ng. ọ M t ộ là, t c ố độ chu chuyển c a ủ tư bản lưu ng t độ
ăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu ng độ được sử d ng trong n ụ ăm, do ó đ
tiết kiệm được tư bản ứng trước. Mặt khác, tăng t c ố độ chu chuyển c a ủ tư bản lưu
động khả biến làm cho tỉ suất giá trị thặng dư và ố
kh i lượng giá trị thặng dư hàng năm tăng lên. Căn cứ
để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu ng độ là phương
thức chuyển dịch giá trị khác nhau c a t ủ ừng b ph ộ
ận tư bản trong quá trình sản xuất. 5. Bản ch t
ấ và động cơ tích lu ỹ tư b n. ả Các nhân tố nh
tưởng tới quy mô tích luỹ tư bản. Hệ qu tích lu t ỹ ư b n.
• Bản chất và độ ơ
ng c của tích luỹ tư ả b n:
Thực chất, tích luỹ tư bảnsự chuyển hoá một ph n ầ giá trị th ng thành tư
bản, hay quá trình tư bản hoá giá trị th ng
dư. Cụ thể là tái sản xuất ra tư bản với
quy mô ngày càng mở r ng. ộ Tái s n ả xu t:
được hiểu là quá trình sản xuất được lặp i
đ lặp lại và tiếp diễn m t ộ cách liên
tục không ngừng. Căn cứ vào quy mô, tái sản xuất được chia thành hai loại: tái s n ả xu t
giản đơntái s n xu t m ở r ng .
- Tái sản xuất giản đơn: lặp lại với quy mô như c , ũ đặc trưng c a n ủ ền sản xuất nhỏ.
- Tái sản xuất mở r ng: ộ
lặp lại với quy mô lớn hơn trước, đặc trưng c a ủ nền sản xuất lớn.
Nét điển hình của chủ nghĩa tư b n ả là tái s n ả xu t ấ mở rộng. M c ụ ích đ là biến m t ộ bộ
phận giá trị thặng dư thành tư bản ph
ụ thêm, để khiến lượng tư bản lớn hơn. Sự chuyển hoá trở lại c a giá tr ủ
ị thặng dư thành tư bản được g i là ọ
tích luỹ tư bản.
Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản ấ
xu t mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của
chủ nghĩa tư bản - quy lu t
ậ giá trị thặng dư. Các nhà tư bản không ngừng tích luỹ để mở rộng sản ấ xu t như một ươ ph ng tiện căn ả b n ằ
nh m tăng cường bóc lột công
nhân làm thuê. Mặt khác, sự c nh tranh
buộc các nhà tư bản không ngừng làm cho
tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lu . ỹ
• Các nhân t ố nh h
ưởng đến quy mô tích luỹ tư bản: chia thành hai trường hợp:
Trường hợp khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy mô tích luỹ tư ả b n phụ thuộc vào t ỷ lệ phân chia kh i
ố lượng giá trị thặng dư thành hai qu :
quỹ tích luỹquỹ tiêu dùng.
Trong trường hợp t ỷ lệ phân chia ã
đ được xác định thì quy mô c a ủ tích lu ỹ tư bản ph ụ
thuộc vào khối lượng giá trị th ng d ư. Kh i l ố ượng này ph thu ụ c vào nh ộ ững nhân t : ố 6
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
- Trình độ bóc l t
ộ sức lao động thông qua nhiều biện pháp như: tăng cường độ lao
động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương công nhân khiến ố kh i lượng giá trị
thặng dư càng lớn kéo theo quy mô c a tích lu ủ t ỹ ư bản càng lớn.
- Trình độ n ng su ă t
ấ lao động xã hội: tăng năng suất lao ng xã độ h i t ộ ạo ra những yếu
tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, từ ó t đ ăng quy mô tích lu . ỹ
- Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng: đầu tư vào máy
móc, thiết bị hiện đại, nhằm làm tăng sự chênh lệch giữa tư bản được sử d ng ụ và tư
bản tiêu dùng - tư bản lợi d ng ụ
được nhiều hơn những thành tựu lao ng độ trong quá
khứ, nhờ vậy mà tăng quy mô tích lu t ỹ ư bản.
- Quy mô của tư b n
ả ứng trước: với trình bóc độ l t không ộ thay i thì đổ kh i l ố ượng giá
trị thặng dư do khối lượng tư b n ả kh
ả biến quyết định. Do ó đ quy mô tư bản ứng trước (nhất là b
ộ phận tư bản khả biến) càng lớn, kh i
ố lượng giá trị thặng dư bóc l t ộ đượ ớ
c càng l n, tạo điều kiện tăng quy mô tích luỹ tư ả b n.
• Hệ quả của tích luỹ tư ả b n: Nghiên cứu tích lu
ỹ và tái sản xuất mở r ng ộ tư bản ch
ủ nghĩa cho phép rút ra những kết
luận vạch rõ hơn b n ch t bóc l t c a quan h ủ
ệ sản xuất tư bản ch ngh ủ ĩa:
- Thứ nh t
, nguồn g c ố duy nh t
ấ của tư b n là
tích luỹ giá trị th ng d ư và tư b n ả tích
luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn b
ộ tư bản. Nghĩa là tái sản xuất mở rộng để
lãi suất tăng dựa trên mức v n ố ban đầu, v n
ố càng lớn thì lãi càng lớn, do ó, đ lao động ban đầu c a công nhân l ủ
ại trở thành phương tiện để tăng sự bóc l t chính h ộ . ọ
- Thứ hai, quá trình tích luỹ biến quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá thành
quyền chiếm o đ ạt tư b n
ả chủ nghĩa. Nền sản xuất tư bản ch ủ nghĩa cho phép nhà tư bản chiếm o đ ạt m t ộ phần lao ng độ c a
ủ công nhân, mà còn sở hữu hợp pháp lao động không công ó,
đ nhưng l i không vi ph m quy lu t giá tr ị.
6. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm kinh tế cơ b n c
ủa độc quyền trong CNTB.
Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư b n c
độ quyền: Chủ nghĩa tư bản c độ quyền xuất hiện vào cu i th ố
ế kỉ XX do các nguyên nhân ch y ủ ếu sau: - Cuối thế ỷ k XIX đầu thế ỷ
k XX, sự chuyển biến từ chủ ĩ ngh a tư ả b n tự do cạnh tranh thành ch ủ nghĩa tư bản c
độ quyền là nguyên nhân chính cho sự ra đời c a ủ ch ủ nghĩa tư bản c quy độ ền.
- Bằng sự tiến ộ b của khoa ọ h c ỹ
k thuật lực lượng sản ấ
xu t phát triển, quá trình tích tụ và tập trung s n xu t
được đẩy mạnh, các xí nghiệp có quy mô lớn được hình thành. - Vào cu i th ố ế k
ỷ XIX, xuất hiện các thành tựu khoa h c
ọ kỹ thuật như lò luyện kim, phát
hiện ra hóa chất mới như thu c ố nhu m, ộ
H2SO4,…máy móc ra đời, công nghệ hơi nước
được phát triển, giao thông vận tải có nhữ ướ ng b c tiế ượ n v
t bậc điển hình như đườ ng sắt.
Những thành tựu khoa h c
ọ này đã làm xu t
ấ hiện ngành s n ả xu t ấ mới òi đ h i
những xí nghiệp ph i
ả có quy mô lớn; ng đồ thời, d n ẫ đến t ng ă n ng ă suất lao
động, khả năng tích lũy tư ả
b n và thúc đẩ y phát tri
n s n xuất lớn. 7
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
- Trong điều kiện khoa h c k ọ thu ỹ
ật ngày càng phát triển dẫn đến sự tác ng m độ ạnh mẽ c a ủ
các quy luật kinh tế c a ch ủ
ủ nghĩa tư bản (quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích l y ũ …).
Điều này dẫn đến sự biến đổi cơ cấu kinh tế của chủ ĩ ngh a tư ả b n theo ướ h ng tập trung sản xu t quy mô l ớn. - Cạnh tranh ố kh c liệt ộ bu c các nhà tư ả b n ả
ph i tích cực cải tiến khoa học ỹ
k thuật, tăng
quy mô tích lũy. Đồng thời, cạnh tranh gay gắt dẫn đến các tư bản nh
ỏ và vừa bị phá sản,
các nhà tư bản lớn ngày càng phát tài, quy mô sản xuất ngày càng lớn.
- Khủng hoảng kinh tế ă
n m 1873 đã làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và ỏ nh , thúc đẩy
nhanh chóng quá trình tích t và t ụ ập trung tư bản.
- Hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa phát triển ã đ trở thành òn đ
bẩy thúc đẩy tập trung
sản xuất, đặc biệt là việc hình thành các công ty c ổ phần ã
đ tạo tiền đề cho sự ra đời của các t ch ổ ức c quy độ ền.
Đặc điểm kinh tế cơ b n c
ủa chủ nghĩa tư b n c quy độ ền:
Sự t p trung s n xu t và các t ch ức c quy độ ền:
- Trong những năm 1900, các xí nghiệp lớn ở Pháp, M ,
ỹ Anh chỉ chiếm khoảng 1% tổng s
ố xí nghiệp nhưng chiếm hơn 3/4 t ng s
ố máy hơi nước và điện lực, số lượng công nhân và t ng s ổ s
ố ản phẩm được làm ra chiếm g n m t n
ộ ửa so với toàn thế giới. - Do chỉ có m t ộ s
ố ít xí nghiệp lớn nên dễ dàng th a
ỏ thuận với nhau; mặt khác, các
doanh nghiệp có quy mô lớn, trình độ k
ỹ thuật cao nên cạnh tranh rất gay gắt, khó đánh ạ b i nhau nên đã ẫ
d n đến việc các xí nghiệp này thỏa hiệp ớ v i nhau để ắ n m độc quyền. - Tổ chức độc ề
quy n là liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay mình
phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu th ụ m t ộ s ố loại hàng hóa nào ó đ nhằm thu lại lợi nhuận c quy độ ền cao.
- Các loại liên kết giữa các t ổ chức c
độ quyền là: liên kết ngang (các doanh nghiệp trong cùng m t ngành) và ộ
liên kết dọc (các doanh nghiệp ở nhiều ngành khác nhau).
Tư bản tài chính và b n u s đầ tài chính: - Sản ấ
xu t công nghiệp ở mức độ tích tụ cao, các ngân hàng ỏ
nh và vừa không đủ tiềm lực và uy tín để ph c ụ vụ yêu cầu c a
ủ các xí nghiệp lớn; vì vậy, các t ổ chức c độ quyền công nghiệp ã tìm đ
đến các ngân hàng lớn hơn phù hợp với điều kiện c a mình. ủ - Trước sự ố
kh c liệt của cạnh tranh, các ngân hàng ỏ nh ả ph i chấm dứt ạ ho t động ặ ho c
sáp nhập vào ngân hàng lớn. Quá trình này ã
đ thúc đẩy sự ra đời c a
ủ các tổ chức c độ
quyền ngân hàng. - Hệ ả
qu của tổ chức độc quyền ngân hàng: ‣ Làm thay i
đổ quan hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp, ngân hàng nắm
được hầu hết tư bản tiền tệ của xã ộ h i nên ố kh ng chế mọi ạ
ho t động của nền kinh tế tư bản ch ngh ủ ĩa. 8
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc ‣ Các t ổ chức c
độ quyền tham gia vào ngân hàng bằng cách mua c ổ phần để chi ph i ố hoạt ng c độ a ngân hàng. ủ Điều này ã
đ nảy sinh ra thứ tư b n m
ới là tư b n tài chính.
Sự phát triển của tư bản tài chính ẫ
d n đến sự hình thành một nhóm ỏ nh độc ề quy n chi
phối toàn bộ đời s ng kinh t
ế và chính trị c a ủ toàn xã h i t ộ ư bản g i là các ọ đầu s tài ỏ chính.
Xuất kh u t ẩ ư b n: - Xuất ẩ kh u tư ả b n mang tư ả
b n đầu tư ở nước ngoài để sản xuất giá trị thặng dư tại nước sở tại.
- Xét về hình thức đầu tư, xuất khẩu tư bản g m: ồ
đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. - Xét về chủ s
ở hữu, xuất khẩu tư bản g m: ồ
xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước. - Việc xuất khẩu tư ả
b n là sự mở rộng quan hệ sả ấ n xu t tư ả b n ra ướ n c ngoài, đó là công cụ ch
ủ yếu để bành trướng sự th ng trị c a
ủ tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các t ch ức c quy độ ền: - Quá trình tích t
ụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên dẫn đến sự
phân chia thế giới về m t
ặ kinh tế giữa các t ch ổ ức tư bản c quy độ ền và hình thành nên các t ch ổ ức c quy độ ền qu c t ố ế.
- Sự đụng độ giữa các tổ chức tư bản độc ề quy n ố
qu c tế, các cuộc cạnh tranh khốc liệt tất
yếu dẫn đến xu hướng h a ỏ hiệp, k
ý kết các hiệp định nhằm c ng ủ cố địa vị c độ quyền c a ủ
tổ chức trong những lĩnh vực, thị trường nhất định. Từ ó,
đ hình thành các liên minh độc quyền qu c t
ố ế được dưới dạng cácten, xanh ica, t đ ơrớt qu c t ố ế…
Sự phân chia thế giới về lãnh th gi
ổ ữa các cường qu c ố đế qu c: - Để tìm kiếm ngu n
ồ nguyên liệu và thị trường thường xuyên, các cường qu c ố đế qu c ố tư
bản ra sức xâm chiếm thu c
ộ địa để đảm b o m
ục đích về kinh tế, quân sự, chính trị . - Các đế qu c
ố xâm lược như: Anh, Nga, Pháp, Đức, M , ỹ Nhật,… Trong ó, đ đế quốc Anh
chiếm được nhiều thu c ộ địa nhất, sau ó đ đến Nga và Pháp.
- Sự phát triển và phân chia lãnh thổ không đều của chủ ĩ ngh a tư bản tất ế y u dẫn đến các cuộc u đấ tranh òi
đ phân chia l i
ạ thế giới. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến Thế chiến
thứ nhất (1914 – 1918) và Thế chiến thứ 2 (1939 -1945).
7. Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (phân tích).
Thứ nh t, v ề hệ th ng m
ục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: - Giải phóng sức sản ấ xu t, động viên mọi ồ
ngu n lực trong và ngoài ướ n c để thực hiện
CNH – HĐH, xây dựng cơ sở vật chất k thu ỹ ật cho CNXH; - Nâng cao đời s ng v ố
ật chất và tinh thần cho nhân dân;
- Tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở pháp luật c a nhà n ủ ước.
Thứ hai, về chế s
độ ở hữu và thành ph n kinh t ế:
- Nền kinh tế thị trườ đị ng ướ nh h
ng XHCN ở Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình
thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. 9
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
- Có 3 hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân - hình thành
nên nhiều thành phần kinh tế với những hình thức t ổ chức kinh doanh a đ dạng, an đ xen hỗn hợp.
- Các thành phần kinh tế đều là b
ộ phận cấu thành quan tr ng ọ c a
ủ nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, ợ
h p tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc c a n ủ ền kinh tế qu c dân. ố
Thứ ba, về cơ chế v n hành kinh t ế:
- Là cơ chế thị trường có sự quản l ý c a
ủ nhà nước để đảm bảo phân b ổ hợp lý các lợi ích
và nguồn lực, kích thích phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất,
tăng hiệu quả, năng suất lao ng. độ
- Thực hiện việc quản l ý vĩ mô i
đố với kinh tế thị trường trên cơ sở h c ọ tập vận d ng ụ kinh nghiệm có ch n ọ l c cách qu ọ ản l ý kinh tế c a các ủ các nước tư bản, i
đ ều chỉnh cơ chế kinh tế, giáo d c
ụ đạo đức kinh doanh phù hợp - Thống ấ nh t i đ ều hành, i
đ ều tiết và hướng dẫn sự vận hành nền kinh tế cả nước theo úng đ
mục tiêu phát triển xã h i. ộ
Thứ tư, về hình thức phân ph i: Có nhiều hình thức an đ
xen, vừa thực hiện theo nguyên tắc phân ph i ố c a ủ KTTT và nguyên tắc phân ph i ố c a ủ CNXH. Trong ó đ cần ưu tiên phân ph i ố theo lao động, theo
vốn, theo tài năng và hiệu quả, ng đồ
thời đảm bảo sự phân ph i
ố công bằng và hạn chế bất bình đẳng xã h i. ộ ‣ Thứ n m, v ă
ề nguyên t c gi i quy
ết các m t, các m i quan h
ệ chủ yếu: - Phải kết ợ
h p ngay từ đầu giữa LLSX với QHSX, bảo đảm giải phóng LLSX, xây dựng
LLSX mới kết hợp với c ng ủ c
ố và hoàn thiện QHSX, nhằm ph c ụ v ụ cho phát triển sản
xuất và công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Phát triển sản xuất với từng bước cải thiện và nâng cao đời s ng nhân dân. ố - Giải quyết tố ấ t các v đề n
xã hội và công bằng xã hội, ngăn chặ ệ n các t ạ n n xã hội.
- Giải quyết tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội, văn hóa, môi trường.
Thứ sáu, về tính c ng
ng và tính dân t đồ c : Mang tính c ng ộ ng đồ cao theo truyền th ng ố c a ủ xã h i
ộ Việt Nam, phát triển với sự tham gia của c ng ộ ng và vì l đồ ợi ích c a c ủ ng ộ ng, h đồ
ướng tới xây dựng c ng ộ ng xã h đồ ội giàu có, đầy
đủ về vật chất, phong phú về tinh thần, công bằng dân ch ủ văn minh, đảm bảo cuộc s ng ố
ấm no, hạnh phúc cho m i ng ọ ười. ‣ Thứ b y
ả , về quan hệ qu c t ố ế:
KTTT định hướng XHCN dựa vào sự phát huy t i ố a đ ngu n
ồ lực trong nước và triệt để tranh th ủ ngu n
ồ lực ngoài nước theo phương châm Kết hợp sức m nh của dân t c ộ và sức m nh c
ủa thời đại và sử dựng m t cách ộ hợp l ,
ý đạt hiệu quả cao nhất, để phát triển
nền kinh tế đất nước với t c ố nhanh, hi độ ện đại và bền vững. 10
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
8. Tính tất yếu khách quan của h i ộ nh p ậ kinh tế qu c
ố tế và những tác động của hội nhập kinh tế qu c t
ố ế đối với Việt Nam.
• Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan:
- Hội nhập kinh tế ố
qu c tế đang là xu thế t t
ấ yếu toàn cầu bởi những lợi ích to lớn mà nó mang lại. Bất k ỳ m t ộ qu c ố gia, m t ộ địa phương nào mu n ố phát triển, mu n ố nâng cao đời sống c a ủ m i
ỗ người dân đều phải n
ỗ lực hết mình nhằm đạt được hiệu qu ả cao nh t c a ủ tiến trình h i nh ộ ập kinh tế qu c t ố ế.
- Đây là vấn đề mang tính chất s ng ố còn i
đố với nền kinh tế Việt Nam hiện nay c ng ũ như sau này. Bởi m t ộ qu c
ố gia đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu
và bị cô lập, sớm hay mu n s ộ ẽ bị loại b trên ỏ đấu trường qu c t ố ế.
- Trong quá trình h i ộ nhập, với n i ộ lực d i
ồ dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời
cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở r ng ộ
được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được ố v n đầu tư ướ n
c ngoài, tiếp thu được khoa ọ h c công ệ
ngh tiên tiến, những kinh nghiệm qu báu ý c a
ủ các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế.
• Những tác ng c độ ủa h i nh p kinh t ế qu c t ố ế t i V iệt Nam:
Tác động tích cực: - Tác ng độ
mạnh đến sự tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao năng lực sản xuất, mở r ng ộ thị trường trong m t ộ s ố lĩnh vực c ụ thể như: công
nghiệp, thương mại, các ngành dịch v ,… ụ
- Thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tích cực, phù hợp với ch tr
ủ ương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại.
- Thúc đẩy thương mại, tăng thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) và mở r ng ộ quan hệ hợp tác phát triển (ODA).
- Tạo thêm việc làm, tác động tích cực tới tiền lương và thu ậ
nh p của mọi tầng lớp cư dân, tăng năng suất lao ng, độ
nâng cao năng lực cạnh tranh (qu c
ố gia, doanh nghiệp và sản phẩm). - Tiếp thu được khoa ọ h c-công ệ ngh mới và ỹ k ă n ng ả
qu n lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực,
đào tạo cho Việt Nam đội ng ũ ngu n ồ nhân lực có trình
độ và năng lực cả về chuyên môn lẫn quản l . ý
- Góp phần hoàn thiện thể chế trong nước trên góc độ pháp luật và t ổ chức bộ máy, cùng
với nâng cao chất lượng ngu n nhân l ồ ực.
- Thúc đẩy cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đầy , hoàn đủ thiện môi trường
kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế dài hạn, tạo ra môi
trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, dễ dự đoán, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
- Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ h i ộ tham gia chu i
ỗ giá trị và mạng lưới sản xuất khu
vực, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tích cực. 11
Kinh tế chính trị Marx - Lenin Lê Hồng Mai Trúc
Tác động tiêu cực: - Những tác ng độ tiêu cực c a quá trình ủ
toàn cầu hoá kinh tế bắt ngu n ồ từ nguyên nhân cơ
bản là các nước công nghiệp phát triển, nhất là M
ỹ hiện còn chiếm ưu thế trong nền kinh
tế thế giới, thao túng quá trình toàn c u
ầ hoá kinh tế, lợi d ng ụ quá trình toàn cầu hoá
kinh tế để tăng cường bóc l t các n ướ thu l c nghèo ợi nhuận c quy độ ền cao.
- Các nước công nghiệp phát triển thường không chuyển giao những thành tựu mới nhất
mà thậm chí là chuyển giao những công nghệ lạc hậu hoặc ã kh đ
ấu hao hết giá trị vào các nước chậm phát triển. - Tác ng độ
trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và an ninh qu c
ố gia. Tạo ra nguy cơ lệ thu c ộ
về kinh tế, kéo theo lệ thu c v ộ ề chính trị. - Làm trầm tr ng ọ
thêm những bất công xã h i, ộ làm sâu thêm h ố ngăn cách giàu nghèo
trong từng nước và giữa các nước. - Do tác ng độ c a
ủ toàn cầu hoá kinh tế: hàng hóa, dịch v , ụ v n,
ố công nghệ… dễ lưu thông
trên bình diện toàn thế giới. Song c ng ũ chính vì vậy mà sự đổ vỡ và “kh ng ủ hoảng” ở một khâu hoặc ở m t n ộ ước nào ó theo đ
hiệu ứng lan truyền có thể làm rung chuyển đến
tất cả các qu c gia và khu v ố ực trên thế giới.
- Toàn cầu hoá kinh tế có thể làm cho m i ọ hoạt ng độ và đời s ng ố
con người trở nên kém
an toàn. Từ an toàn c a
ủ từng con người, từng gia ình đ đến an toàn qu c ố gia và an toàn của hệ th ng th ố
ương mại, hệ th ng tài chính toàn c ố ầu.
- Nguy cơ chảy máu ch t xám là m t ộ hiểm h a th ọ ực sự c a các ủ nước ang đ phát triển trong cơ l c c ố a toàn c ủ ầu hoá kinh tế. 12