Đề cương ôn tập môn Lý sinh
Đề cương ôn tập môn lý sinh của Đại học Y khoa Vinh giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 36067889
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH LÝ
I. BẬC ĐÀO TẠO: THẠC SỸ 1.
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 2. Mục tiêu: 1.
Trình bày được chức năng, hoạt động của tế bào, các cơ quan, bộ phận,
hệthống cơ quan trong cơ thể người. 2.
Phân tích được mối quan hệ giữa các cơ quan bộ phận với nhau trong
cơ thểsống và giữa các cơ quan bộ phận với môi trường sống. 3.
Phân tích được cơ chế điều hòa chức năng các cơ quan bộ phận để cơ
thể tồntại, phát triển và thích ứng với môi trường. 4.
Giải thích được một số hiện tượng sinh lý và mất cân bằng sinh lý của các hệcơ quan. 3.
Giáo trình ôn tập (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): Phạm Thị
Minh Đức, Sinh lý học (Sách đào tạo bác sỹ đa khoa), NXB Y học, 2022 4.
Giáo trình tham khảo (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): Guyton &
Hall, Textbook of Medical Physiology, 14th edition, Elservier Sauders, 2021 5. Nội dung ôn tập: TT Tên bài 1.
Sinh lý tế bào - Trao đổi chất qua màng tế bào 2.
Sinh lý điện thế màng và điện thế hoạt động 3. Sinh lý máu 4.
Sinh lý tuần hoàn: sinh lý tim, sinh lý tuần hoàn động mạch 5. Sinh lý hô hấp 6.
Sinh lý tiêu hoá: tiêu hoá ở dạ dày, tiêu hoá ở ruột non 7.
Sinh lý bài tiết nước tiểu: lọc ở cầu thận, tái hấp thu và bài tiết ở ống thận 8.
Sinh lý nội tiết: tuyến giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thượng thận 9.
Sinh lý sinh dục nam và nữ 10. Sinh lý nơron 11.
Sinh lý hệ thần kinh tự chủ 12.
Sinh lý hệ thần kinh vận động: chức năng vận động của tuỷ sống, của thân não; Tiểu não; Vỏ não
II. BẬC ĐÀO TẠO: BÁC SỸ NỘI TRÚ 1.
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt 2. Mục tiêu: 1.
Trình bày được chức năng, hoạt động của tế bào, các cơ quan, bộ phận,
hệthống cơ quan trong cơ thể người. lOMoARcPSD| 36067889 2.
Phân tích được mối quan hệ giữa các cơ quan bộ phận với nhau trong
cơ thểsống và giữa các cơ quan bộ phận với môi trường sống. 3.
Phân tích được cơ chế điều hòa chức năng các cơ quan bộ phận để cơ
thể tồntại, phát triển và thích ứng với môi trường. 4.
Giải thích được một số hiện tượng sinh lý và mất cân bằng sinh lý của các hệcơ quan. 3.
Giáo trình ôn tập (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): Phạm Thị Minh
Đức, Sinh lý học (Sách đào tạo bác sỹ đa khoa), NXB Y học, 2022 4.
Giáo trình tham khảo (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): Guyton & Hall,
Textbook of Medical Physiology, 14th edition, Elservier Sauders, 2021 5. Nội dung ôn tập: T Tên bài T 1.
Sinh lý tế bào - Trao đổi chất qua màng tế bào 2. Sinh lý máu 3.
Sinh lý tuần hoàn: sinh lý tim, sinh lý tuần hoàn động mạch 4. Sinh lý hô hấp 5.
Sinh lý tiêu hoá: tiêu hoá ở dạ dày, tiêu hoá ở ruột non 6.
Sinh lý bài tiết nước tiểu: lọc ở cầu thận, tái hấp thu và bài tiết ở ống thận 7.
Sinh lý nội tiết: tuyến giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thượng thận 8. Sinh lý nơron 9.
Sinh lý hệ thần kinh tự chủ
10. Sinh lý chuyển hoá chất, năng lượng và điều nhiệt
Bài 1: Sinh lý tế bào - trao đổi chất qua màng tế bào
1. Đặc điểm cấu trúc - chức năng của màng tế bào (màng bảo tương) -
Bao bọc tế bào => ngăn cách các thành phần của tế bào với dịch ngoại bào. -
Tính thấm chọn lọc cao (phụ thuộc: các cơ chế trao đổi chất qua MTB)
=> cho phép các chất dinh dưỡng đi vào tế bào, giải phóng các sản phẩm của tế bào
ra ngoài và thành phần các chất trong bào tương rất khác với thành phần của dịch ngoại bào. -
Bề mặt của MTB: Có nhiều vị trí gắn kết với các chất hóa học đặc hiệu do
các tế bào sản xuất, vai trò quan trọng kết nối giữa các tế bào với nhau. -
Mỏng, rất đàn hồi (7,5 - 10mm) - Thành phần cấu tạo gồm: • Protein (gần 50% KL màng) •
Lipid (khoảng 50% KL màng, dao động 18% Schwann - 76% ty thể) lOMoARcPSD| 36067889 1.1. Lớp lipd kép •
Rất mỏng, mềm mại, có thể uốn khúc, trượt đi trượt lại và dễ biến dạng. •
Hiện tượng hòa màng: ở MTB và màng bào quan, gặp trong qtrinh tạo túi vận
chuyển, túi tiêu hóa, túi thực bào… Bề dày có hai phân tử: •
Phospholipid (2đầu, 1 gốc phosphat ưa nước & 1 đầu là gốc acid béo kị nước) •
Cholesterol (2 đầu, 1đầu là gốc hyđroxyl ưa nước & 1 đầu là nhân steroid kị nước) 1.2. Các protein của MTB •
Nằm xen kẽ giữa lớp lipid kép. •
thuộc loại Protein dạng cầu hoặc chữ S, hầu hết bản chất Glycoprotein Gồm (2) loại: • Pr trung tâm • Pr ngoại vi
1.2.1. Protein xuyên: kích thước phân tử lớn •
Nhiều protein xuyên có các kênh xuyên suốt khối protein, Các chất tan trong
nước, ion có thể khuếch tán qua lại giữa dịch ngoại và nội bào. Kênh có cổng
đóng và mở (Theo điện thế và theo chất kết nối) mang tính chọn lọc. •
một số protein xuyên là protein mang làm nhiệm vụ vận chuyển vật chất
(Chuyển vật chất Thuận chiều với bậc thang điện hóa, ngược với chiều của
bậc thang điện hóa, vận chuyển một chất duy nhất, chất cùng một lúc theo
cùng một chiều- đồng vận chuyển và ngược lại có vận chuyển ngược) một số có hoạt tính enzym.
1.2.2. Protein ngoại vi (pr rìa): thường có phân tử nhỏ hơn pr xuyên, bám vào đầu phía
trong của pr xuyên. Chức năng và hoạt tính hầu như là enzym.
1.3. Những carbohydrat của MTB: Khoảng 2 đến 10% khối lượng của màng nhưng giữ vai
trò quan trọng trong sinh lý MTB. • hầu hết ở dạng: •
Carbohydrat (+) Pr —> glycoprotein •
Carbohydrat (+) Lipid —> glycolipid Vỏ gluxit lỏng lẻo: glycocalyx • vai trò:
1. tích điện âm => đầy những vật tích điện âm
2. Lớp glycocalyx của TB gắn với glycocalyx của TB khác => Các TB dính nhau
3. nằm trên MTB tác dụng như receptor có khả năng gắn kết với chất đặc hiệu như hormon
4. tham gia phản ứng miễn dịch
2. các hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào • Khuếch tán thụ động • Vận chuyển tích cực
3. Vận chuyển qua một lớp TB: gồm 2 quá trình •
Vận chuyển tích cực chất qua MTB vào trong TB lOMoARcPSD| 36067889 •
Khuếch tán đơn thuần hoặc khuếch tán được thuận hóa qua màng ở phía bên
kia của TB để ra dịch kẽ.
4. Hiện tượng nhập bào, tiêu hóa chất và xuất bào 4.1 Nhập bào (TB nuốt)
a. Ẩm bào: Là tế bào uống các dịch lỏng và các chất tan có kích thước nhỏ, xảy ra liên
tục ở màng của hầu hết các tế bào, đặc biệt nhanh ở đại thực bào (3% S màng lõm thành túi 100-200nm/phút)
b. Thực bào: là tế bào ăn vi khuẩn, mô chết, BC đa nhân… kích thước lớn, xảy ra ở
các đại thực bào ở mô và tế bào bạch cầu.
* Có hai cách nhập bào trực tiếp và nhập bào gián tiếp.
4.2 Tiêu hóa các chất đã được nhập bào 4.3 Xuất bào: •
Giải phóng các chất cặn bã trong quá trình tiêu hóa ra khỏi TB. •
Giải phóng các sản phẩm do TB tổng hợp (Protein, hormon) ra ngoài theo hình thức xuất bào
Bài 4: Sinh lý tuần hoàn (tim, tuần hoàn động mạch) 1. Sinh lý tim
1.1 Đặc điểm cấu trúc và chứng năng tim
1.1.1 Sự phân buồng tim: Khối cơ rỗng; tim trái trường máu động mạch;
tim phải chứa máu tĩnh mạch; tâm nhĩ thành mỏng, một phần lồi,
chứa máu; tâm thất thành dày, khối cơ lớn, đầy máu vào động mạch. 1.1.2 Các van tim: lOMoARcPSD| 36067889 •
Van nhĩ - thất (van 2 lá tim trái, van 3 lá tim phải): Chỉ cho
máu đi theo một chiều từ nhĩ xuống thất Van tổ chim (van bán nguyệt): •
Bên trái là van động mạch chủ cho máu đi một chiều từ thất
trái ra động mạch chủ rồi đến ngoại vi. •
Bên phải là van động mạch phổi cho máu đi từ thất phải ra
động mạch phổi, lên phổi trao đổi khí.
1.1.3 Sợi cơ tim (TB cơ tim) Cơ tim co bóp khỏe: •
Có cấu trúc giống cơ vân là các sợi tơ cơ actin và myosin => khả
năng giãn, nhiều nhân giống cô vân •
có cấu trúc giống cơ trơn đó là nhân nằm ở giữa tế bào •
Như một hợp bào: dọc hai bên của những TB cơ có những đoạn
MTB hòa vào nhau, tại đây điện trở rất thấp, ion dễ dàng khuếch tán
qua tạo những cầu lan truyền hưng phấn từ TB này sang TB khác;
gồm hợp bào nhĩ và thất. •
Tim hoạt động liên tục: chứa nhiều glycogen và nhu cầu về oxy, NL cao hơn TB khác. •
Trên MTB chủ yếu là kênh calci và cũng có kênh natri nhanh.
1.1.4 Hệ thống nút tự động của tim
1.2 Đặc tính sinh lý của cơ tim 1.2.1 Tính hưng phấn 1.2.2 Tính trơ có chu kỳ
1.2.3 Tính nhịp điệu của cơ tim
1.2.4 Tính dẫn truyền của cơ tim
1.3 Chu kỳ hoạt động của tim: f=75 nhịp/p, T=0,8s.
a. Giai đoạn tâm nhĩ thu (tâm nhĩ co lại): •
Cơ tâm nhĩ co, áp suất tâm nhĩ tăng > tâm thất; van
nhĩ thất đang mở, máu từ tâm nhĩ xuống thất, đẩy nốt cả lượng máu
còn lại từ nhĩ xuống thất (35% tổng lượng máu từ nhĩ xuống thất trong 1 chu kì tim) •
T=0,1s. Sau khi co, tâm nhĩ giãn 0,7s Áp suất
tâm thất bắt đầu tăng lên.
b. Giai đoạn tâm thu (tâm thất co lại): T=0,3s; chia làm 2 thời kỳ: lOMoARcPSD| 36067889 •
Thời kỳ tăng áp: cơ tâm thất co, áp suất thất tăng cao> áp suất
nhĩ (cũng tăng)=> van nhĩ nhất đóng; áp suất tâm thất < áp
suất ĐM => van tổ chim chưa mở => máu trong thất không
thoát đi đâu (thời kỳ co đẳng tích/co đẳng trương). Áp suất
máu trong TT tăng nhanh, T=0,05s. •
Thời kỳ tống máu: cuối thời kỳ tăng áp, áp suất tâm thất > áp
suất ĐM chủ và ĐM phổi => van tổ chim mở, máu đi vào
động mạch; tâm thất co bóp, V giảm, p cao. T=0,25s, có 2 thì: •
Thì tống máu nhanh: T=0,09s; ⅘ lượng máu của tâm thất→ ĐM •
Thì tống máu chậm: T=0,16s;⅕ lượng máu Trong lúc
nghỉ ngơi, thì khoảng 60-70ml. •
Tâm thất trái dày hơn và lưc co cao hơn tâm thất phải,
nhưngsức cản của vòng tuần hoàn nhỏ thấp hơn tuần hoàn
lớn => mỗi lần co bóp tâm thất trái và tâm thất phải đều tống
vào động mạch một lượng máu xấp xỉ bằng nhau. •
Sau khi hết phản lực, sàn van nhĩ thất được nâng lên, p tâm nhĩ tăng lên chút.
c. Giai đoạn tâm trương toàn bộ (tâm thất giãn): T=0,4s (thời gian máu
từ tâm nhĩ xuống thất), 65% •
Áp suất tâm thất giảm< áp suất động mạch; van tổ chim đóng. •
Thời kỳ giãn đẳng tích: tâm thất tích tụ giãn, van tổ chim
đóng, van nhĩ thất chưa mở nên máu không đi đâu được. •
Áp suất tâm thất tiếp tục giảm cho đến khi < áp suất tâm nhĩ
=> van nhĩ -thất mở, kết thúc thời kỳ giãn đẳng tích, máu
từ nhĩ xuống thất đồng thời p nhĩ giảm theo p thất. •
Kết thúc giai đoạn tâm trương toàn bộ, tâm thất giãn thêm
0,1s; tâm nhĩ bắt đầu co, mở đầu cho một chu kỳ tim tiếp theo.
d. Cơ chế của chu kỳ tim: Là cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ tim. •
Nút xoang phát ra điện thế hoạt động → lan tỏa ra khắp hai
tâm nhĩ → cơ âm nhĩ co lại —> Đường liên nhĩ —> nút nhĩ
thất—> bó His ( chậm lại 1/10s) —> mạng Purkinje —> tâm
thất co —> điện thế hoạt động tắt —> tâm thất giãn thụ
động, tâm nhĩ đang giãn (gđ tâm trương toàn bộ) < bắt đầu
một chu kỳ mới> lOMoARcPSD| 36067889 •
Cơ chế chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ tim cơ bản
giống sự co cơ vân; Khác: cơ tim có mạng nội cơ kém phát
triển so với cơ vân nên ít Ca2+. 1.4 Lưu lượng và công của tim
1.4.1 Lưu lượng tim •
Thể tích tâm thu (Qs): số ml máu do tim đầy vào động mạch trong một lần co bóp •
Lưu lượng tim(Q*): là lượng máu tim bơm vào động mạch trong thời gian 1 phút Q*=Qs x f
1.4.2 Công của tim: Là tổng năng lượng tim sử dụng trong 1 phút •
Dạng công ngoài (công thể tích - áp suất): chiếm phần lớn, dùng để
truyền máu từ tĩnh mạch có áp suất thấp đến động mạch có áp suất cao. •
Công động học của dòng máu: Công thực hiện động năng của dòng
máu, chiếm tỉ lệ nhỏ hơn, dùng để tạo tốc độ truyền máu qua các lỗ van động mạch.
1.5 Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật thăm dò chức năng tim.
1.5.1 Mỏm tim đập: Khi ta nhìn hoặc sờ vào Thành lồng ngực phía trước, bên
trái, ở KLS V trên đường giữa đòn trái, tại đó nhô lên, hạ xuống trong mỗi chu kỳ tim.
1.5.2 Tiếng tim và tâm thanh đồ a. Tiếng tim: •
Tiếng tim T1: trầm và dài, rõ ở vùng mỏm tim, là tiếng
mở đầu của thời kỳ tâm thất thu.
*Nguyên nhân: chủ yếu do đóng các van nhĩ thất, gồm 2 thành phần chính •
thành phần thứ nhất do đóng van hai lá, nghe rõ vùng mỏm tim (thất trái) •
thành phần thứ hai do đóng van ba lá, nghe rõ ở phần dưới bờ ức trái
*Do mở van bán nguyệt và dòng máu phun vào ĐM.
*Nghẽn nhánh phải hoàn toàn, nghe tiếng T1 tách đôi.
*Nghẽn nhánh trái, tạo 1 tiếng duy nhất. •
Tiếng tim T2: thanh và ngắn, nghe KLS II, cạnh hai
bên xương ức (ổ van ĐM chủ và phổi), mở đầu cho
thời kỳ tâm thất trương. Nguyên nhân: do đóng các van tổ chim, gồm 2 tp: •
Thành phần thứ nhất là đóng van động mạch chủ, xảy ra trước 1 chút lOMoARcPSD| 36067889 •
thành phần thứ hai là đóng van động mạch phổi, xảy ra sau.
Tiếng T2 bình thường cũng tách đôi một chút với mức độ thay
đổi theo các thì của hô hấp: hít vào tách đôi tăng, thở ra gần
như không có. Bệnh lý: bất thường của tách đôi T2 •
T2 không tách đôi gặp ở người già, người có cao áp ĐM phổi. •
T2 ltuc tách đôi, gặp trong nghẽn nhánh phải, hở van 2 lá, thông vách liên nhĩ. •
T2 tách đôi ngược, nghẽn nhánh trái hoàn toàn.
*Khoảng thời gian giữa tiếng T1 và T2 là khoảng im
lặng ngắn (lúc tâm thất thu)
*Khoảng thời gian giữa tiếng T2 và T1 là khoảng im lặng dài (lúc tâm thất trương) •
Tiếng tim T3 và T4: tạo khi buồng tâm thất hứng máu
trong giai đoạn tâm trương. Tiếng T3 là do đột ngột
ngừng căng thất lúc tâm trương, làm máu dội mạnh đập
vào thành tâm thất. Tiếng T4 Là do đột ngột giãn thất
lúc tiền tâm thu. Tần số thấp, nghe thấy ở tim trái hoặc tim phải. •
Ở trẻ em và người trẻ tuổi có tiếng T3 là bình thường,
hít vào sâu hoặc nín thở sẽ không nghe thấy nữa, T4 thì ko bình thường. •
Tiếng thổi tâm thu: tiếng bất thường trong khoảng im lặng ngắn •
Tiếng thổi tâm trương / tiếng rung tâm trương:............dài. b. Tâm thanh đồ: 1.5.3 Điện tim
*Nguyên tắc ghi điện tim: Ta có thể ghi được điện thế hoạt động của tim
( tổng hợp những điện thế hoạt động của các sợi cơ tim) bằng cách Nối
hai cực của máy ghi điện tim với hai điểm khác nhau của cơ thể. Chuyển
đạo là Cách mắc điện cực để ghi điện thế hoạt động của tim. Điện tâm đồ
là đồ thị ghi lại các biến thiên của điện thế hoạt động do tim phát ra trong khi hoạt động.
a. Các chuyển đạo tim (2) •
Chuyển đạo trực tiếp: đặt địa cực trực tiếp vào cơ tim, được
sử dụng trên những bệnh nhân Mở lồng ngực trong phẫu thuật/ ĐV thử nghiệm. •
Chuyển đạo gián tiếp: điện cực ở ngoài lồng ngực và các chi Chuyển đạo song cực lOMoARcPSD| 36067889
b. Các chỉ số cần xác định trên điện tim •
Nhịp tim: xoang hay không xoang, chậm hay đều, tần số trung binhg,.. •
Xác định trục điện tim • Xác định tư thế tim
c. Ý nghĩa điện tim •
Cho phép đánh giá thời gian dẫn chuyền điện thế hoạt động
trong nút tự động và khối cơ tim •
Đánh giá sự tiến trienr của bệnh
1.6. Điều hòa hoạt động của tim
1.6.1 Cơ thể Frank - Starling
Lực co tỷ lệ thuận chiều dài sợi cơ trước co.
1.6.2 Điều hòa hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh và thể dịch a. Vai trò hệ tự chủ • Hệ phó giao cảm: • Giảm tần số tim • Giảm lực co bóp cơ tim Giảm trương lực cơ tim •
GIảm tốc độ dẫn truyền xung động trong tim •
GIảm tính hưng phấn cơ tim
-> Tác dụng lên tim thông qua acetylcholin • Hệ giao cảm • Tăng tần số tim • Tăng lực co • Tăng trương lực •
Tăng tốc độ dẫn truyền • Tăng tính hưng phấn
-> Tác dụng thông qua noradrelanin
b. Các phản xạ điều hòa hoạt động của tim •
Phản xạ giảm áp: Tác động lên quai receptor ở quai động mạch chủ và xoang cảnh •
Phản xạ tăng nhịn tim: CO2 tăng -> receptor ở thân ĐM cảnh và ĐM chủ •
Phản xạ tim - tim: Máu về tâm nhĩ phải nhiều ->căng vùng
Baindridge ở xung quanh TM chu -> làm tim đập nhanh •
Phản xạ mắt -tim: Tim đập nhanh, ép mạnh nhãn cầu •
Phản xạ Goltz: Đấm mạnh vào thượng vị -> tim đập chậm hoặc ngừng tim
c. Ảnh hưởng của vỏ não và một số trung tâm thần kinh khác lOMoARcPSD| 36067889 •
Hoạt động vỏ não: Cảm xúc mạnh -> tim đập nhanh hoặc đập
chậm,có thể ngừng đập •
Trung tâm hô hấp ở hành não: Hít vào -> trung tâm ở hành não ức
chế dây X -> tim đập nhanh và ngược lại •
Trung tâm nuốt: nuốt -> tim nhanh
d. Điều hòa hoạt động bằng cơ chế thể dịch •
T3-T4: tim đập nhanh -> ưu năng tuyến giáp làm tim đập nhanh và ngược lại •
Tuyến tủy thượng thận: làm tim đập nhanh •
Nồng độ O2 giảm, Co2 tăng -> tim đập nhanh hoặc ngược lại. Tuy
nhiên Co2 quá cao -> cơ tim ngộ độ. Nếu O2 thấp quá -> cơ tim
thiếu dinh dưỡng -> đập chậm lại •
Ca2+ tăng -> tăng trương lực •
K+ tăng -> Giảm trương lực •
pH giảm -> tim đập nhanh •
T cao -> tim đập nhanh và ngựợc lại
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
2.1. Đặc điểm cấu trúc
Có 3 lớp: lớp vỏ xơ - cơ trơn và sợi đàn hồi - Lớp trong cùng là tế bào nội mô
2.2. Đặc tính sinh lý của đm 2.2.1. Tính đàn hồi •
Chuyển đổi dòng máu ngắt quãng từng đợt ở gốc động mạch chủ thành
dòng máu chảy liên tục, êm ả hơn khi càng đi ra ngoại vi •
Làm sức cản và tăng lưu lượng máu -> tiết kiệm năng lượng 2.2.2. Tính co thắt
Điều hòa lượng máu đến cơ quan theo nhu cầu
2.3. Huyết áp động mạch
2.3.1. Định nghĩa huyết áp •
Máu chảy trong động mạch có một áp suất nhất định gọi là huyết áp •
Phụ thuộc vào lưu lượng tim và tần số tim •
Phụ thuộc độ quánh của máu và thể tích máu •
Phụ thuộc tính chất của mạch máu
2.3.2. Biến đổi sinh lý của mạch máu •
TUổi càng cao huyết áp càng tăng •
Hoạt động thể lực HA tăng do tim tăng hoạt động •
CHế độ ăn: sau bữa ăn huyết áp hơi tăng •
Hưng phấn, hồi hộ[ gây tăng huyết áp
2.4. Điều hòa tuần hoàn động mạch 2.4.1. Cơ chế thể dịch
Tác dụng điều hòa nhanh huyết áp động mạch trở về mức BT
2.4.1.1 Thần kinh nội tại Khả năng vận mạch.
2.4.1.2 Thần kinh tự chủ Hệ thần kinh giao cảm: lOMoARcPSD| 36067889 •
CO các đm nhỏ và các tiểu đm -> tăng sức cản -> THA và giảm lưu lượng máu đến mô •
Co các mạch máu lớn -> dồn máu về tim •
Tăng tần số tim, trương lực -> THA •
Hệ phó giao cảm: ngược lại
2.4.1.3 Phản xạ điều hòa huyết áp •
Phản xạ xuất phát từ các receptor cảm nhận cảm áp suất: thành động mạch lớn •
Phản xạ xuất phát từ các receptor cảm nhận hóa học •
Phản xạ điều hòa huyết áp do tình trạng thiếu máu tại trung tâm vận mạch 2.4.2. Cơ chế thể dịch 2.4.2.1 Các chất co mạch • Adrenalin và noradrelanin •
Adrenalin làm co mạch dưới da nhưng giãn mạch vành, mạch não,
mạch cơ vân -> tăng HATT •
Noradrenalin làm co mạch toàn thân -> Tăng HATT và HATTr Hệ thống RA: •
Angiotensin II làm tăng HA rất mạnh do các tác dụng sau: •
Co tiểu động mạch sát với mao mạch. Mạnh gấp 30 lần so với Noradrelanin •
Kích thích lớp cầu vỏ thượng thận tiết Aldosteron •
Kích thích trực tiếp ống thận làm tăng tái hấp thu Na •
Kích thích vùng postrema ở nền não thất IV -> tăng trương lực mạch máu •
Kích thích các cúc tận cùng thần kinh giao cảm tăng bài tiết Noradrenalin •
GIảm tái hấp thu noradrenalin •
Tăng tính nhạy cảm noradrenalin •
Vasopressin (ADH): co mạch trực tiếp, chống bài niệu
2.4.2.2 Các chất gây giãn mạch •
Bradykinin: gây giãn mạch và tăng tính thấm của mao mạch -> HA giảm •
Histamin: sản phẩm khử carboxyl của histidin, gây giãn mạch và tăng tính thấm của mao mạch •
Prostaglandin: gây giãn mạch và tăng tính thấm của mao mạch 2.4.2.3 Các yếu tố khác • Ca2+ co mạch • K+ giãn mạch • Mg2+ giãn mạch •
O2 giảm, CO2 tăng -> giãn mạch