Đề cương ôn tập môn môi trường và con người

Đề cương ôn tập môn môi trường và con người

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn môi trường và con người

Đề cương ôn tập môn môi trường và con người

143 72 lượt tải Tải xuống
MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI
Câu 1: Trình bày tóm lược các biểu hiện hậu quả của biến đổi khí hậu. Sinh viên th
làm gì để chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu?
- Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
+ Sự nóng lên của kquyển Trái đất nói chung:
Trong thời kỳ 1880-2021, nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất đã tăng lên 0.85
0
C, dự
báo đến năm 2100 sẽ tăng lên 1.5
0
C so với bình quân thời kỳ 1850-1900
Trong 5 thập kỷ gần đây (1956-2005), nhiệt độ tăng 0.34
0
C, gấp đôi thế kỷ 20, xu
thế biến đổi nhiệt độ ngày càng nhanh hơn.
+ Sự thay đổi bất thường lượng mưa: trong 100 năm qua, lượng muqa có xu hướng
tăng khu vực độ trên 30
0
, tuy nhiên lại xu hướng giảm khu vực nhiệt đới, hiện
tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều nơi trên thế giới.
+ Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu: Trong 1 thế kỷ qua mực nước biển toàn cầu
tăng trung bình 1.7mm/ năm, giai đoạn 1993-2010, mực nước biển tăng trung bình
3.2mm/năm.
- Hậu quả của biến đổi khí hậu:
+ Đối với các hệ sinh thái:
Nước biển dâng làm ngập các vùng đất thấp, các đảo nhỏ -> biến mất các hệ sinh
thái
Nước biển dâng làm tăng nhiễm mặn các vùng đất nằm sâu trong nội địa, ảnh
hưởng đến các hệ sinh thái ven bờ, làm cho san hô chết hàng loạt,..
Di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm của Trái Đất dẫn tới nguy
đe dọa sự sống của các loài sinh vật, hệ sinh thái
Thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, vòng tuần hoàn
nước trong tự nhieen và chu trình sinh địa hóa khác,.
+ Thay đổi chất lượng thành phần của khí quyển, thủy quyển, tác động đến sức khỏe
của con người và sinh vật, suy giảm tài nguyên nước
+ Đối với hoạt động sống sản xuất của con người: phải di chuyển đến nơi cao hơn,
phải thay đổi mùa vụ và phương thức canh tác, phải quy hoạch lại hệ thống hạ tầng.
Câu 2: Nếu các tác động tiêu cực của sản xuất nông nghiệp đến môi trường các giải pháp
bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp?
- Tiêu thụ nhiều nguồn tài nguyên nước (ví dụ tưới cho đồng ruộng, đồng cỏ, chăn
nuôi,..) từ đó cạnh tranh với các mục đích sử dụng khác (ví dụ sinh hoạt).
- Ô nhiễm nước do ợng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, do nước thải chăn nuôi,
nước thải nuôi trồng thủy sản
- Ô nhiễm không khí khi đốt bỏ phế thải mùa vụ, do phát tán hóa chất khi phun
- Ô nhiêm đất do lượng phân bón HCBVTV, nhiễm mặn đất do tưới tiêu không
hợp lý hay do thải nuwocs mặn từ các ao nuôi tôm.
- Phát thải khí nhà kính (CH
4
, CO
2
, N
2
O,..) từ canh tác ruộng ngập nước, từ phân hủy
chất thải chăn nuôi,..
- Gây xói mòn, rửa trôi lớp đất bề mặt khi canh tác trên đất dốc, làm mất độ phì nhiêu
của đất avf gây đục các nguồn nước hạ lưu,..
Câu 3: Du lịch thể gây ra những tác động tiêu cực nào đến môi trường. Hãy nêu các
nguyên tắc để trở thành 1 du khách có trách nhiệm
- Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên: Hoạt động giải trí các vùng biển như i lặn,
câu cá, thể thaothể ảnh hưởng tới các rạn san hô nghề cá. Sử dụng năng lượng
nhiều trong các hoạt động du lịch có thể ảnh hưởng đến khí quyển. Các nhu cầu về
năng lượng, thực phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương.
Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thoái hóa, nơi ở của
các loại hoang dã bị mất đi, làm giảm giá trị cỉa cảnh quang.
- Ảnh hưởng tới nhu cầu chất lượng nước: du lịch ngành công nghiệp tiệu thụ nước
nhiều, nhiều hơn nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân địa phương (một khách
có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người dân bình thường, khoảng 200l/ngày)
- Làm giảm tính đa dạng sinh học: do xáo trộn nơi của các loài hoang dã, khai hoang
để phát triển du lịch, gia tăng áp lực đối với những loài bị đe dọa do các hoạt động
buôn bán và săn, bắt, tăng nhu cầu về chất đốt, phá rừng.
- Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội của cộng đồng: các hoạt động du lịch sẽ làm xáo trộn
cuộc sống và cấu trúc xã hội của cộng đồng địa phương và có thể có những tác động
chống lại các hoạt động truyền thống trong việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng
sinh học.
- Nước thải: nếu không hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì ớc
thải sẽ ngấm xuống nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận, gây ô nhiễm và lan truyền
nhiều loại dịch bệnh.
- Rác thải: vứt rác bừa bãi vấn đề chung của mọi khu du lịch. Bình quân một khách du
lịch thải ra khoảng 1kg rác thải 1 ngày. Đây nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ
sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.
Câu 4: Trình bày các tác động tiêu cực của giao thông đến môi trường. Sinh viên thể làm
gì để tăng cường giao thông bền vững
- Không khí đô thị chủ yếu bị ô nhiễm bởi các khí thải động do các phương tiện giao
thông vận tải. Ô nhiễm bụi xảy ra ở hầu hết đô thị, nhiều nơi trầm trọng đến mức báo
động. Nồng độ bụi ở các đô thị vượt quá tiêu chuẩn cho phép gấp 2-3 lần, đặc biệt ở
các nút giao thông 2-5 lần và ở các khu vực xây dựng 10-20 lần. Xu hướng gia tặng
nhanh chóng lượng xe ô tô, xe máy hiện này là nguy cơ đẩy nhanh sự ô nhiễm không
khí đô thị.
- Sự gia tăng các loại tàu sông,tàu biển và hoạt động hàng hải cũng làm chất lượng môi
trường biển biển,sông hồ ngày càng suy giảm,hàm lượng các chất gây ô nhiễm gia tăng
Câu 5: Trình bày các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam. Nguyên do
nào quan trọng nhất, vì sao?
- Các nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học:
+ Nguyên nhân trực tiếp:
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, sự mở rộng đất nông nghiệp,
xây dựng cơ bản
Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật, khai thác quá
mức gỗ củi dẫn đến rừng bị xuống cấp, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã,…
Ô nhiễm môi trường, cháy rừng biến đổi khí hậu
Chiến tranh
Du nhập các giống mới các sinh vật ngoại lai
+ Nguyên nhân sâu sa:
Tăng dân số
Sự di dân
Sự nghèo đói
Chính sách kinh tế
Chính sách kinh tế cộng đồng
/ Chính sách sử dụng đất
/ Chính sách lâm nghiệp
/ Tập quán du canh du
Câu 6: Hãy nêu những giải pháp giúp tiết kiệm nước sạch điện năng hộ gia đình. sao
tiết kiệm nước sạch và điện giúp bảo vệ môi trường.
- Những giải pháp tiết kiệm nước hộ gia đình:
+ Tắt nước khi không sử dụng, cần thiết
+ Sử dụng vòi hoa sen
+ Sử dụng máy giặt, máy rửa bát tối đa công suất
+ Cách nhiệt ống dẫn nước
+ Kiểm tra hệ thống ống nước, không để rò rỉ
- Những giải pháp tiết kiệm điện ở hộ gia đình
+ Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
+ Sử dụng quạt trần
+ Lắp đặt các thiết bị hợp lý, hiệu quả
+ Sử dụng các công cụ giám sát thiết bị điện trong n
+ Giặt rửa bằng nước lạnh
- Tiết kiệm ớc sạch điện giúp bảo vệ môi trường vì:
+ Để sản xuất điện lượng than đốt, dầu khí đốt cực nhiều, cùng với đó việc xây
dựng thủy điện khiến các con sông bị ngăn lại, nguy cơ hạn hán và lũ lụt cực kì lớn
Câu 7: Hãy nêu những giải pháp giúp quản tốt nhất chất rắn thải thị. Sinh viên thể
làm gì để giảm thiểu sản phẩm nhựa dùng một lần
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
+ Lâu nay, CTR sinh hoạt các thành phố được thu gom rồi đem chôn các bãi chôn
lắp, theo thời gian phần hữu cơ bị phân hủy chỉ còn lại phần chất trơ, đất đá,..
+ Theo cách tiếp cận hiện nay, cần tách CTR sinh hoạt, sau đó tùy từng thành phần
thu hồi để tái chế hoặc xử lý phù hợp, như:
Tách, thu hồi các chất thải như giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh,.. để tái chế
Tách, thu hồi các chất thải hữu như thức ăn thừa, cây,.. để thành phân hữu
cơ hay để sản xuất khí sinh học.
Phần chất thải còn lại được chôn lấp tại các bãi chôm lấp hợp vệ sinh
+ các nước phát triển, CTR sinh hoạt sau khi tách các thành phầni chế được đem
thiêu đốt bằng các lò đốt có thu hồi lại năng lượng
- Đối với chất thải rắn nguy hại:
+ CTR y tế chứa bệnh phẩm, bông băng, dụng cụ,.. nhiễm mầm bệnh dính hóa
chất, CTR công nghiệp chứa các thành phần độc hại, dễ cháy nổ, chất phóng xạ,..
+ Cách xử an toàn CTR y tế công nghiệp nguy hại thiêu đốt nhiệt độ cao để
tiêu diệt hoàn toàn các mầm bệnh và phân hủy các chất độc. Tuy nhiên, cần có biện
pháp kiểm soát khí thải sinh ra từ lò đốt.
Câu 8: Trình bày vắn tắt vai trò của tài nguyên rừng đối với môi trường. Cho biết 3 nguyên
nhân chính gây mất rừng hiện nay ở Việt Nam.
- Về mặt sinh ti:
+ Điều hòa khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, thành phần khí quyển và có
ý nghĩa điều hòa khí hậu. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng ý nghĩa đặc
biệt quan trọng làm cân bằng lượng O
2
và CO
2
trong khí quyển
+ Đa dạng nguồn gen: Rừng hệ sinh thái độ đa dạng sinh học cao nhất trên cạn,
nhất là rừng nhiệt đới ẩm. Là nơi cư trú của hàng triệu hoài động vật và vi sinh vật,
rừng được xem là nguồn ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại gen quí,
- Về bảo vệ môi trường:
+ Hấp thụ CO
2
: điều hòa khí hậu cho khu vực
+ Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn: thảm thực vật có chức năng quan trọng trong
việc ngăn cản một phần nước rơi xuống đất vai trò phân phối lại lượng nước này,
tăng khả năng thấm và giữa nước, hạn chế dòng chảy
+ Thảm mục rừng kho chứa các chất dĩnh dưỡng khoáng, mùn ảnh hưởng lớn đến
độ phì nhiêu của đất. Là nơi cư trú và cung cấp chất dinh dưỡng cho các vi sinh vật,
nhiều loài côn trùng, động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật và vi sinh vật
đất phát triển và có ảnh hưởng đến các quá trình xảy ra trong đất
- Về cung cấp tài nguyên:
+ ơng thực, thực phẩm
+ Nguyên liệu
+ Cung cấp dược liệu
+ Căn cứ vào vai trò
Rừng phòng hộ-> bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường
Rừng đặc dụng -> bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích,..
Rừng sản xuất -> khai thác gỗ, củi, động vật,.. có thể kết hợp mục đích phòng hộ
+ Căn cứ vào giàu nghèo:
Rừng giàu: trữ lượng gỗ trên 150m
3
/ha
Rừng trungnh: trữ lượng gỗ từ 80-150m
3
/ha
Rừng nghèo: có trữ lượng gỗ dưới 80m
3
/ha
Câu 9: Trình bày tác động tiêu cực của công nghiệp đến môi trường. Biện pháp
- Các tác động môi trường của SXCN bao gồm:
+ Thải ra nước thải, khí thải và chất rắn gây ô nhiễm môi trường xung quanh( nước,
đất, không khí), đặc biệt các nguồn thải công nghiệp thường lưu lượng lớn, nồng đ
chất ô nhiễm cao, chứa các chất độc hại nên quy mô và mức độ ô nhiễm lớn
+ Gây ô nhiễm tiếng ồn cho dân xung quang và người dân lao động tại chỗ
+ Nguồn đóng góp chủ yếu các khí nhà kính gây biến đổi khsi hậu
+ Thải ra các chất phá hủy ôzn
+ Tiêu thụ nhiều tài nguyên nước nhiên liệu hóa thạch
- Mức độ đặc điểm ô nhiễm mt phụ thuộc vào loại hình và quycủa SXCN
+ Công nghiệp năng lượng: chủ yếu là ô nhiễm không khí do nhà máy nhiệt điện, từ
đốt nhiên liệu hóa thách (than, dầu, khí) phát thải nhiều bụi khí độc (SO2, Co, NO2)
+ Công nghiệp luyện kim( luyên gan, thép, kim loại màu Zn, Cu, Al,..) ô nhiễm không
khó dí phát thải bụi và khí độc (CO, SO2, NH3,..) ô nhiễm nước do nước thải ra các
chất độc hại
+ Công nghiệp vật lieu xây dựng (sx xi măng, gạch ngói, vôi, thủy tính,..) gây ra ô
nhiễm không khí bởi khí thải khi đốt nhiên liệu để sấy, nung nguyên liệu, bởi lượng lớn
bụi phát tán từ các giai đoạn làm
| 1/6

Preview text:

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Câu 1: Trình bày tóm lược các biểu hiện và hậu quả của biến đổi khí hậu. Sinh viên có thể
làm gì để chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu?
- Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
+ Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung:
• Trong thời kỳ 1880-2021, nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất đã tăng lên 0.850C, dự
báo đến năm 2100 sẽ tăng lên 1.50C so với bình quân thời kỳ 1850-1900
• Trong 5 thập kỷ gần đây (1956-2005), nhiệt độ tăng 0.340C, gấp đôi thế kỷ 20, xu
thế biến đổi nhiệt độ ngày càng nhanh hơn.
+ Sự thay đổi bất thường lượng mưa: trong 100 năm qua, lượng muqa có xu hướng
tăng ở khu vực vĩ độ trên 300, tuy nhiên lại có xu hướng giảm ở khu vực nhiệt đới, hiện
tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiều nơi trên thế giới.
+ Sự gia tăng mực nước biển toàn cầu: Trong 1 thế kỷ qua mực nước biển toàn cầu
tăng trung bình 1.7mm/ năm, giai đoạn 1993-2010, mực nước biển tăng trung bình 3.2mm/năm.
- Hậu quả của biến đổi khí hậu:
+ Đối với các hệ sinh thái:
• Nước biển dâng làm ngập các vùng đất thấp, các đảo nhỏ -> biến mất các hệ sinh thái
• Nước biển dâng làm tăng nhiễm mặn các vùng đất nằm sâu trong nội địa, ảnh
hưởng đến các hệ sinh thái ven bờ, làm cho san hô chết hàng loạt,..
• Di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm của Trái Đất dẫn tới nguy cơ
đe dọa sự sống của các loài sinh vật, hệ sinh thái
• Thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, vòng tuần hoàn
nước trong tự nhieen và chu trình sinh địa hóa khác,.
+ Thay đổi chất lượng và thành phần của khí quyển, thủy quyển, tác động đến sức khỏe
của con người và sinh vật, suy giảm tài nguyên nước
+ Đối với hoạt động sống và sản xuất của con người: phải di chuyển đến nơi cao hơn,
phải thay đổi mùa vụ và phương thức canh tác, phải quy hoạch lại hệ thống hạ tầng.
Câu 2: Nếu các tác động tiêu cực của sản xuất nông nghiệp đến môi trường và các giải pháp
bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp?
- Tiêu thụ nhiều nguồn tài nguyên nước (ví dụ tưới cho đồng ruộng, đồng cỏ, chăn
nuôi,..) từ đó cạnh tranh với các mục đích sử dụng khác (ví dụ sinh hoạt).
- Ô nhiễm nước do dư lượng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, do nước thải chăn nuôi,
nước thải nuôi trồng thủy sản
- Ô nhiễm không khí khi đốt bỏ phế thải mùa vụ, do phát tán hóa chất khi phun
- Ô nhiêm đất do dư lượng phân bón và HCBVTV, nhiễm mặn đất do tưới tiêu không
hợp lý hay do thải nuwocs mặn từ các ao nuôi tôm.
- Phát thải khí nhà kính (CH4, CO2, N2O,..) từ canh tác ruộng ngập nước, từ phân hủy chất thải chăn nuôi,..
- Gây xói mòn, rửa trôi lớp đất bề mặt khi canh tác trên đất dốc, làm mất độ phì nhiêu
của đất avf gây đục các nguồn nước hạ lưu,..
Câu 3: Du lịch có thể gây ra những tác động tiêu cực nào đến môi trường. Hãy nêu các
nguyên tắc để trở thành 1 du khách có trách nhiệm
- Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên: Hoạt động giải trí ở các vùng biển như bơi lặn,
câu cá, thể thao có thể ảnh hưởng tới các rạn san hô nghề cá. Sử dụng năng lượng
nhiều trong các hoạt động du lịch có thể ảnh hưởng đến khí quyển. Các nhu cầu về
năng lượng, thực phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của người dân địa phương.
Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thoái hóa, nơi ở của
các loại hoang dã bị mất đi, làm giảm giá trị cỉa cảnh quang.
- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: du lịch là ngành công nghiệp tiệu thụ nước
nhiều, nhiều hơn nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân địa phương (một khách
có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người dân bình thường, khoảng 200l/ngày)
- Làm giảm tính đa dạng sinh học: do xáo trộn nơi ở của các loài hoang dã, khai hoang
để phát triển du lịch, gia tăng áp lực đối với những loài bị đe dọa do các hoạt động
buôn bán và săn, bắt, tăng nhu cầu về chất đốt, phá rừng.
- Ảnh hưởng đến văn hóa xã hội của cộng đồng: các hoạt động du lịch sẽ làm xáo trộn
cuộc sống và cấu trúc xã hội của cộng đồng địa phương và có thể có những tác động
chống lại các hoạt động truyền thống trong việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.
- Nước thải: nếu không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước
thải sẽ ngấm xuống nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận, gây ô nhiễm và lan truyền nhiều loại dịch bệnh.
- Rác thải: vứt rác bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Bình quân một khách du
lịch thải ra khoảng 1kg rác thải 1 ngày. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ
sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.
Câu 4: Trình bày các tác động tiêu cực của giao thông đến môi trường. Sinh viên có thể làm
gì để tăng cường giao thông bền vững
- Không khí đô thị chủ yếu bị ô nhiễm bởi các khí thải động cơ do các phương tiện giao
thông vận tải. Ô nhiễm bụi xảy ra ở hầu hết đô thị, nhiều nơi trầm trọng đến mức báo
động. Nồng độ bụi ở các đô thị vượt quá tiêu chuẩn cho phép gấp 2-3 lần, đặc biệt ở
các nút giao thông 2-5 lần và ở các khu vực xây dựng 10-20 lần. Xu hướng gia tặng
nhanh chóng lượng xe ô tô, xe máy hiện này là nguy cơ đẩy nhanh sự ô nhiễm không khí đô thị.
- Sự gia tăng các loại tàu sông,tàu biển và hoạt động hàng hải cũng làm chất lượng môi
trường biển biển,sông hồ ngày càng suy giảm,hàm lượng các chất gây ô nhiễm gia tăng
Câu 5: Trình bày các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam. Nguyên do
nào quan trọng nhất, vì sao?
- Các nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học:
+ Nguyên nhân trực tiếp:
• Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, sự mở rộng đất nông nghiệp, xây dựng cơ bản
• Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật, khai thác quá
mức gỗ và củi dẫn đến rừng bị xuống cấp, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã,…
• Ô nhiễm môi trường, cháy rừng và biến đổi khí hậu • Chiến tranh
• Du nhập các giống mới và các sinh vật ngoại lai + Nguyên nhân sâu sa: • Tăng dân số • Sự di dân • Sự nghèo đói
• Chính sách kinh tế vĩ mô
• Chính sách kinh tế cộng đồng
/ Chính sách sử dụng đất / Chính sách lâm nghiệp / Tập quán du canh du cư
Câu 6: Hãy nêu những giải pháp giúp tiết kiệm nước sạch và điện năng ở hộ gia đình. Vì sao
tiết kiệm nước sạch và điện giúp bảo vệ môi trường.
- Những giải pháp tiết kiệm nước ở hộ gia đình:
+ Tắt nước khi không sử dụng, cần thiết + Sử dụng vòi hoa sen
+ Sử dụng máy giặt, máy rửa bát tối đa công suất
+ Cách nhiệt ống dẫn nước
+ Kiểm tra hệ thống ống nước, không để rò rỉ
- Những giải pháp tiết kiệm điện ở hộ gia đình
+ Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện + Sử dụng quạt trần
+ Lắp đặt các thiết bị hợp lý, hiệu quả
+ Sử dụng các công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà
+ Giặt rửa bằng nước lạnh
- Tiết kiệm nước sạch và điện giúp bảo vệ môi trường vì:
+ Để sản xuất điện lượng than đốt, dầu khí đốt là cực kì nhiều, cùng với đó là việc xây
dựng thủy điện khiến các con sông bị ngăn lại, nguy cơ hạn hán và lũ lụt cực kì lớn
Câu 7: Hãy nêu những giải pháp giúp quản lý tốt nhất chất rắn thải dô thị. Sinh viên có thể
làm gì để giảm thiểu sản phẩm nhựa dùng một lần
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
+ Lâu nay, CTR sinh hoạt ở các thành phố được thu gom rồi đem chôn ở các bãi chôn
lắp, theo thời gian phần hữu cơ bị phân hủy chỉ còn lại phần chất trơ, đất đá,..
+ Theo cách tiếp cận hiện nay, cần tách CTR sinh hoạt, sau đó tùy từng thành phần và
thu hồi để tái chế hoặc xử lý phù hợp, như:
• Tách, thu hồi các chất thải như giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh,.. để tái chế
• Tách, thu hồi các chất thải hữu cơ như thức ăn thừa, lá cây,.. để ủ thành phân hữu
cơ hay để sản xuất khí sinh học.
• Phần chất thải còn lại được chôn lấp tại các bãi chôm lấp hợp vệ sinh
+ Ở các nước phát triển, CTR sinh hoạt sau khi tách các thành phần tái chế được đem
thiêu đốt bằng các lò đốt có thu hồi lại năng lượng
- Đối với chất thải rắn nguy hại:
+ CTR y tế chứa bệnh phẩm, bông băng, dụng cụ,.. có nhiễm mầm bệnh và dính hóa
chất, CTR công nghiệp chứa các thành phần độc hại, dễ cháy nổ, chất phóng xạ,..
+ Cách xử lý an toàn CTR y tế và công nghiệp nguy hại là thiêu đốt ở nhiệt độ cao để
tiêu diệt hoàn toàn các mầm bệnh và phân hủy các chất độc. Tuy nhiên, cần có biện
pháp kiểm soát khí thải sinh ra từ lò đốt.
Câu 8: Trình bày vắn tắt vai trò của tài nguyên rừng đối với môi trường. Cho biết 3 nguyên
nhân chính gây mất rừng hiện nay ở Việt Nam. - Về mặt sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, thành phần khí quyển và có
ý nghĩa điều hòa khí hậu. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng làm cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển
+ Đa dạng nguồn gen: Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn,
nhất là rừng nhiệt đới ẩm. Là nơi cư trú của hàng triệu hoài động vật và vi sinh vật,
rừng được xem là nguồn ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ các loại gen quí,
- Về bảo vệ môi trường:
+ Hấp thụ CO2: điều hòa khí hậu cho khu vực
+ Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn: thảm thực vật có chức năng quan trọng trong
việc ngăn cản một phần nước rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này,
tăng khả năng thấm và giữa nước, hạn chế dòng chảy
+ Thảm mục rừng là kho chứa các chất dĩnh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến
độ phì nhiêu của đất. Là nơi cư trú và cung cấp chất dinh dưỡng cho các vi sinh vật,
nhiều loài côn trùng, động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật và vi sinh vật
đất phát triển và có ảnh hưởng đến các quá trình xảy ra trong đất
- Về cung cấp tài nguyên:
+ Lương thực, thực phẩm + Nguyên liệu + Cung cấp dược liệu + Căn cứ vào vai trò
• Rừng phòng hộ-> bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường
• Rừng đặc dụng -> bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích,..
• Rừng sản xuất -> khai thác gỗ, củi, động vật,.. có thể kết hợp mục đích phòng hộ
+ Căn cứ vào giàu nghèo:
• Rừng giàu: có trữ lượng gỗ trên 150m3/ha
• Rừng trung bình: có trữ lượng gỗ từ 80-150m3/ha
• Rừng nghèo: có trữ lượng gỗ dưới 80m3/ha
Câu 9: Trình bày tác động tiêu cực của công nghiệp đến môi trường. Biện pháp
- Các tác động môi trường của SXCN bao gồm:
+ Thải ra nước thải, khí thải và chất rắn gây ô nhiễm môi trường xung quanh( nước,
đất, không khí), đặc biệt các nguồn thải công nghiệp thường có lưu lượng lớn, nồng độ
chất ô nhiễm cao, chứa các chất độc hại nên quy mô và mức độ ô nhiễm lớn
+ Gây ô nhiễm tiếng ồn cho dân cư xung quang và người dân lao động tại chỗ
+ Nguồn đóng góp chủ yếu các khí nhà kính gây biến đổi khsi hậu
+ Thải ra các chất phá hủy ôzn
+ Tiêu thụ nhiều tài nguyên nước và nhiên liệu hóa thạch
- Mức độ và đặc điểm ô nhiễm mt phụ thuộc vào loại hình và quy mô của SXCN
+ Công nghiệp năng lượng: chủ yếu là ô nhiễm không khí do nhà máy nhiệt điện, từ
đốt nhiên liệu hóa thách (than, dầu, khí) phát thải nhiều bụi và khí độc (SO2, Co, NO2)
+ Công nghiệp luyện kim( luyên gan, thép, kim loại màu Zn, Cu, Al,..) ô nhiễm không
khó dí phát thải bụi và khí độc (CO, SO2, NH3,..) ô nhiễm nước do nước thải ra các chất độc hại
+ Công nghiệp vật lieu xây dựng (sx xi măng, gạch ngói, vôi, thủy tính,..) gây ra ô
nhiễm không khí bởi khí thải khi đốt nhiên liệu để sấy, nung nguyên liệu, bởi lượng lớn
bụi phát tán từ các giai đoạn làm