Đề cương ôn tập môn sinh học 12 theo từng bài học (có đáp án)

Tổng hợp Đề cương ôn tập môn sinh học 12 theo từng bài học (có đáp án) rất hay và bổ ích. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN SINH HC 12 NĂM HỌC 2022-2023
1. Cơ chế di truyn biến d
1.1. Gen, mã di truyn:
Câu 1.Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào?
A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2. Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tượng
A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 3. Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài
ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 4. Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
D. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
Câu 5: Mỗi bộ ba mã hóa cho 1 axit amin, đây là đặc điểm nào của mã di truyền
A. Tính liên tục. B. Tính thoái hoá C.Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 6 : Trong các b ba sau đây, bộ ba nào là b ba kết thúc quá trình dch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
Câu 7 : Codon nào sau đây không mã hóa axit amin ?
A. 5’-AUG-3’ B. 5’-AUU-3’ C. 5’-UAA-3’ D. 5’-UUU-3’
Câu 8 : Trong các b ba sau đây, bộ ba nào là b ba m đầu quá trình dch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
1.2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Câu 1. Đơn phân không tham gia trong cu trúc nên ARN
A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2: Chức năng của tARN là:
A. cấu tạo ribôxôm. B. vận chuyển axit amin.
C. truyền thông tin di truyền. D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 3: Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là
A. mARN và tARN. B. ADN và tARN.
C. ADN và mARN. D. tARN và rARN.
Câu 4: Loại ARN có mang bộ ba đối mã (anticodon) là
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ARN riboxom. D. ADN có trong ti thể.
Câu 5: Chức năng của ARN ribôxôm (rARN) là
A. mang axít amin đến ribôxôm trong quá trình dịch mã.
B. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
C. kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình tổng hợp tARN và rARN.
Câu 6: Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng:
A. tARN có vai trò vận chuyển axit amin đến riboxom.
B. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom.
C. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào.
D. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen.
Câu 7: Đơn phân cấu trúc nên protein là
Trang 2
A. Bazo Nito B. axit amin C. Adenin D. Guanin
Câu 8: Nhng yếu t nào dưới đây tham gia vào quá trình t sao ca phân t ADN?
(1) Enzim ni ligaza (2) Enzim ct gii hn (3) ADN pôlimeraza
(4) ADN khuôn (5) Các nuclêôtit
A. (1) và (2). B. (3), (4) và (5). C. (3) và (4). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 9: tế bào nhân thc, quá trình nào sau đây chỉ din ra tế bào cht?
A. Phiên mã tng hp mARN. B. Dch mã.
C. Nhân đôi ADN D. Phiên mã tng hp tARN.
Câu 10 : Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bn ca ADN
A. ARN polimerase B. Ligaza
C. ADN polimerase D. Restrictaza
Câu 11: ADN pôlimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bn ADN?
A. S dụng đồng thi c 2 mạch khuôn để tng hp ADN mi.
B. Ch s dng 1 mạch khuôn để tng hp mch mi theo chiều 5’ → 3’.
C. Ch s dng 1 mạch khuôn để tng hp mch mi theo chiều 3’ → 5’.
D. Ch xúc tác tháo xon ADN mà không tng hp mch mi.
Câu 12: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là gì?
A. ADN-polimeraza. B. Restrictaza. C. ARN-polimeraza D. ADN-ligaza.
Câu 13: Quá trình dch mã din ra v trí nào sau đây?
A. Nhân tế bào B. Tế bào cht C. Riboxom D. Màng tế bào
Câu 14: Cho các s kin sau:
1. Enzim ADN pôlimeraza lp các nuclêôtit thành mch ADN.
2. Enzim tháo xon làm phân t ADN dui xoắn và đứt các liên kết hiđrô.
3. Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki thành mch ADN liên tc.
Trt t đúng của cơ chế tái bn ADN là
A. 1→2→3 B. 3→1→2 C. 2→3→1 D. 2→1→3
Câu 15: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực trình tự nuclêôtit trên mạch mang gốc là: 3'…
AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ đoạn ADN nay
A. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' B. 5'... AAAGTTAXXGGT…3'
C. 5'... UUUGUUAXXXXU…3' D. 5'... GGXXAATGGGGA…3'
1.3. Điều hòa hoạt động gen
Câu 1: Trong mô hình điều hòa biu hin gen ca opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. cha thông tin mã hóa các axit amin trong phân t prôtêin cu trúc.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.
C. prôtêin c chế có th liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.
D. mang thông tin quy định cu trúc prôtêin c chế.
Câu 2: Trong cu trúc ca một opêron điển hình, trình t khởi động đóng vai trò
A. tương tác với cht cm ứng để khởi động quá trình phiên mã.
B. v trí kết ni vi prôtêin c chế để ngăn cản quá trình phiên mã xy ra.
C. trình t đặc hiệu tương tác với enzim ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.
D. mã hóa cho prôtêin khởi động quá trình phiên mã ca opêron.
Câu 3: Trong cơ chế điều hòa biu hin gen opêron Lac, vai trò của gen điều hòa R là
A. gn vi các prôtêin c chế làm cn tr hoạt động ca enzim ARN pôlimeraza.
B. mã hóa cho prôtêin c chế tương tác với trình t vn hành ca opêron.
C. tng hp prôtêin c chế gn lên vùng mã hóa ca opêron.
D. tng hp prôtêin c chế tác động trc tiếp lên tng gen cu trúc trong opêron.
Câu 4: Thành phn ca opêron Lac gm
A. gen điều hòa, nhóm gen cu trúc và vùng khởi động.
B. vùng khởi động (P), vùng vn hành (O) và nhóm gen cu trúc.
C. gen điều hòa, vùng khởi động (P) và vùng vn hành (O).
D. vùng khởi động (P), vùng vn hành (O) và vùng kết thúc (S).
1.4. Đột biến gen
Trang 3
Câu 1. Thể đột biến là:
A. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện ra kiểu hình trội.
B. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện ra kiểu hình lặn.
C. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện .ở kiểu hình trung gian.
D. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện ra ở kiểu hình.
Câu 2: Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại
A. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc môt vài cặp nucleotit.
B. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc môt vài nucleotit.
C. nhiều điểm trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một số cặp nucleotit.
D. một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotit.
Câu 3: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit n số liên kết
hidro của gen thì giảm?
A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A
Câu 4: Hóa chất gây đột biến 5 BU(5- brom uraxin) khi thm vào tế bào gây đột biến thay thế cp A T
thành cp G X . Quá trình thay thế đưc mô t theo sơ đồ:
A. A T → G – 5BU → X- 5BU → G – X B. A T → A – 5BU → G - 5BU → G – X
C. A T → X – 5BU → G - 5BU → G – X D. A T → G – 5BU → G - 5BU → G – X
Câu 5: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết
hidro của gen thì tăng?
A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số liên kết hydrô trong gen nhưng không làm tăng số nuclêôtit của
gen?
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
B. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T.
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.
D. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X.
1.5. NST, đột biến NST
Câu 1. Cu trúc ca NST sinh vt nhân thc có các mc xon theo trt t
A. phân t ADN
nuclêôxôm
sợi cơ bản
si nhim sc
si siêu xoắn → crômatit.
B. phân t ADN
sợi cơ bản
nuclêôxôm
ng siêu xoắn → sợi nhim sc
crômatit.
C. phân t ADN
nuclêôxôm
si nhim sc
sợi cơ bản
si siêu xoắn → crômatit.
D. phân t ADN
sợi cơ bản
si nhim sc
si siêu xoắn → nuclêôxôm
crômatit.
Câu 2: Mc xon 3 trong cu trúc siêu hin vi ca nhim sc th sinh vt nhân thc gi
A. nuclêôxôm. B. si nhim sc. C. si siêu xon. D. sợi cơ bản.
Câu 3: Đơn v cu trúc gm mt đoạn ADN cha 146 cp nu qun quanh 8 phân t histon 1 ¾ vòng ca
nhim sc th sinh vt nhân thc được gi
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. si cơ bản. D. si nhim sc.
Câu 4: Mc cu trúc xon ca nhim sc th có chiu ngang 30nm là
A. si ADN. B. si cơ bản. C. si nhim sc. D. cu trúc siêu xon.
Câu 5: Cu trúc nào sau đây có s ln cun xon nhiu nht?
A. si nhim sc. B. cmatit kì gia. C. si siêu xon. D. nuclêôxôm.
Câu 6: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoạt tính enzym amilaza ở lúa đại mạch là
A. mất đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu7: Đột biến mất đoạn lớn nhiễm sắc thể, thường
A. ít ảnh hưởng đến sức sống. B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
C. mất khả năng sinh sản. D. gây chết.
Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Mất đoạn và chuyển đoạn lớn.
Trang 4
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn.
Câu 9: Trong các mc cu trúc siêu hin vi ca nhim sc th điển hình sinh vt nhân thc, sợi cơ bản và
cromatit có đường kính lần lượt bao nhiêu?
A. 11nm và 700nm. B. 30nm và 11nm. C. 30nm và 300nm. D. 700 nm và 11nm.
Câu 10: Đột biến cu trúc NST gm nhng dạng nào sau đây?
A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
B. Lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, thêm đoạn.
C. Thay đoạn, mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn.
D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 11: Loại đột biến nào sau đây được các nhà khoa hc s dng trong công tác chn ging để chuyển những
gen có lợi vào cùng một NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn?
A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều tha 2 nhim sc th trên mi cặp tương đồng được gi là
A. th ba. B. th ba kép. C. th bn. D. th t bi
Câu 13: Đột biến lch bi là s biến đổi s ng nhim sc th liên quan ti
A. mt s cp nhim sc th. B. mt s hoc toàn b các cp nhim sc th.
C. mt, mt s hoc toàn b các cp NST. D. mt hoc mt s cp nhim sc th.
Câu 14 Th đột biến nhim sc th nào sau đây thuộc dng 2n+1?
A. Th tam bi. B. Th bn. C. Th ba. D. Th mt.
Câu 15: Đột biến lch bi có các dạng nào sau đây ?
A. Đột biến đa bội và đột biến lch bi. B. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
C. Th t đa bội, th d đa bội. D. Th không, th mt, th ba, th bn.
Câu 16: Cơ thể sinh vt 2 b NST lưỡng bi của 2 loài khác nhau được gi là
A. Th d đa bội. B. Th tam bi. C. Th t đa bội. D. Th ba.
Câu17: Hp t nào sau đây có thể phát trin thành th tam bi?
A. Giao t (n - 1) kết hp vi giao t (n ). B. Giao t (n) kết hp vi giao t (n + 1).
C. Giao t (2n) kết hp vi giao t (2n). D. Giao t (n) kết hp vi giao t (2n).
Câu18: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy
có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng
A. đột biến lệch bội. B. đột biến tự đa bội.
C. đột biến dị đa bội. D. thể tam nhiễm.
Câu 19: Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?
A. Tế bào sinh dưỡng có một cặp NST gồm 3 chiếc.
B. Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc.
C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST.
D. Tế bào sinh dục thừa 1 NST.
Câu 20:Một tế bào có 4 cặp NST được đánh số từ 1 đến 4. Có bao nhiêu nhận định chính xác khi nói về số lượng
NST của thể tam bội ?
(1) S ng NST trong tế bào là 12.
(2) Ch cp s 3 có 3 chiếc, các cặp khác bình thường.
(3) Tt c các cặp đều có 3 chiếc.
(4) S ng NST trong tế bào là bi 3 ca b n.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu21 :Mt loài thc vt có 6 nhóm gen liên kết. Gi s có 6 th đột biến được kí hiu t (1) đến (6), vi s
ng NST trạng thái chưa nhân đôi trong tế bào sinh dưỡng ca mi th đột biến như sau:
(1) 12 NST (2) 13 NST (3) 11 NST
(4) 36 NST (5) 18 NST (6) 15 NST
S th đột biến dng lnh bi v mt cp NST là
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 22: cà độc dược 2n = 24. Loài có bao nhiêu dng lch bi th ba nhim?
A. 12. B. 24. C. 3. D. 7.
Câu 23:
Mt loài có b NST 2n = 14 thì tế bào sinh dưỡng ca th mt có bao nhiêu NST?
Trang 5
A.
10.
B.
13.
C.
15.
D.
8.
Câu 24: Một loài có bộ NST 2n = 24 thì tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm có bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A. 27. B. 25. C. 23. D. 12.
Câu 25 : Loài A có kiu gen Aadd lai vi loài B có kiu gen bbEE, khi cho 2 loài này lai vi nhau rồi gây đa bội
hóa cơ thể lai thì cơ thể lai có kiu gen là
A. AabbddEE B. AbdE C. AAAAbbbbddddEEEE D. AaBbDdE
Câu 26 : Xét mt loài thc vt có 2n=6, mi cp nhim sc th mang 1 gen có hai alen tri lặn hoàn toàn. Cơ thể
nào sau đây thuộc dạng đột biến th lch bi?
1. AaBbDd 2. ABbDd 3. AaBbDdd 4. BbDd 5. AaaBbbDdd
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 27 : Khi x c dạng lưng bi kiu gen AA, Aa, aa bng tác nhân cônsixin, th to ra được các
dng t bi nào sau đây?
1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
2.1. Quy luật phân li và phân li độc lp
Câu 1: Trong các ni dung sau, ni dung nào không thuộc các bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen?
A. Cho các cây đậu Hà Lan giao phấn để to dòng thun chng v tng tính trng.
B. Lai các dòng thun chng khác bit nhau bi mt hoc nhiu tính trng ri phân tích kết qu lai đời F
1
, F
2
,
F
3.
C. S dng toán xác suất để phân tích kết qu lai, sau đó đưa ra giả thuyết gii thích kết qu.
D. Tiến hành thí nghim chng minh cho gi thuyết ca mình.
Câu 2: Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen bao gồm các bước sau:
1. S dng toán xác sut để phân tích kết qu lai, sau đó đưa ra giả thuyết gii thích kết qu.
2. Lai các dòng thun chng khác bit nhau bi mt hoc nhiu nh D. trng ri phân tích kết qu lai đời F
1
,
F
2
, F
3
.
3. To các dòng thun chng v tng tính trng bng cách cho cây t th phn qua nhiu thế h.
4. Tiến hành thí nghim chng minh cho gi thuyết ca mình.
Hãy sp xếp các bước sau theo trình t hp lí:
A. 3, 2, 4, 1. B. 3, 4, 1, 2. C. 3, 2, 1, 4. D. 3, 2, 4, 1.
Câu 3:
đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ tri không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trng, hoa hng là
tính trng trung gian, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, t l kiu hình đời con ca phép lai AA × Aa là
A.
3 hoa đỏ: 1 hoa trng.
B.
1 hoa đỏ : 1 hoa hng.
C.
100% hoa hng.
D.
100% hoa đỏ.
Câu 4: chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai o sau đây
cho F
1
có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? Biết rằng không có đột biến xảy ra.
A. Aa × Aa. B. Aa × aa. C. AA × aa. D. AA × Aa.
Câu 5: Kiểu gen nào sau đây thuần chng ?
A. AAbb. B. aaBb. C. AaBB. D. AABb.
Câu 6: Vi n cp gen d hp t di truyền độc lp thì s loi giao t F
1
A. 2
n
B. 3
n
C. 4
n
D. ( ½ )
n
.
Câu 7: Vi 4 cp gen d hp di truyền độc lp thì s ng các loi kiu gen đời lai là
A. 8 B. 16 C. 64 D. 81
Câu 8: Trong qui luật phân li độc lp, nếu P thun chng khác nhau bi n cp tính trạng tương phản. T l kiu
hình F
n
A. 9: 3: 3: 1 B. 2
n
C. 3
n
D. (3: 1)
n
Câu 9: Cá th có kiu gen AaBbddEe to giao t abde vi t l
A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/16
Câu 10: Trong trường hp các gen phân li độc lp, t hp t do. th kiu gen AaBb gim phân bình thường
có th to ra
A. 8 loi giao t. B. 16 loi giao t. C. 2 loi giao t. D. 4 loi giao t.
Câu 11: Trong trường hp các gen phân li độc lp, t hp t do. th kiu gen AaBbDd gim phân bình
thường có th to ra
A. 8 loi giao t. B. 16 loi giao t. C. 2 loi giao t. D. 4 loi giao t.
Trang 6
Câu 12: Trong trường hp các gen phân li độc lp, t hp t do. th kiu gen aaBbdd gim phân bình
thường có th to ra
A. 8 loi giao t. B. 16 loi giao t. C. 2 loi giao t. D. 4 loi giao t.
Câu 13:
Cho biết gen A quy định hoa đỏ tri hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thun chng
lai vi cây hoa trng thì F
1
có t l kiu hình là
A.
50% hoa đỏ : 50% hoa trng.
B.
100% hoa đỏ.
C.
75% hoa đỏ : 25% hoa trng.
D.
100% hoa trng.
Câu 14: đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh, alen B quy định hạt trơn, alen b quy
định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lp vi nhau. Tiến hành lai giữa hai cây đu Lan thun
chng hạt vàng, trơn với xanh, nhăn được F
1
100% hạt vàng, trơn . Cho F
1
t th phn, F
2
s xut hin t l kiu
hình nào sau đây?
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn.
D. 1vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
2.2. Tương tác gen
Câu 1: Gen đa hiệu là gen
A. to ra nhiu loi mARN khác nhau.
B. điều khin hoạt động ca gen khác.
C. mà sn phm ca nó có th ảnh hưởng đến nhiu tính trng khác nhau.
D. to ra sn phm vi hiu qu cao nht.
Câu 2: Thc cht hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:
A. Sn phm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 KH B. Nhiều gen cùng locut xác định mt
KH chung.
C. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định mt KH.
D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trng hình thành.
Câu 3: Khi mt tính trng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gi là:
A. Đơn gen. B. Đa alen. C. Gen đa hiệu. D. Tương tác gen.
Câu 4 : đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a B, b) phân li đc lập cùng tham gia quy định theo
kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thi mt c 2 gen tri A B thì cho kiểu hình hoa đỏ thm,
các kiu gen còn lại đều cho kiu hình hoa trng. Cho biết quá trình gim phân diễn ra bình thưng, phép lai nào
sau đây cho đời con có kiu hình phân li theo t l 9 cây hoa đỏ thm : 7 cây hoa trng?
A. AaBb x AaBb. B. AaBb x aaBb. C. AaBb x AAbb. D. AaBb x Aabb.
Câu 5: Khi cho giao phn 2 th đậu thơm thun chủng hoa đỏ thm và hoa trng vi nhau, F
1
thu được hoàn toàn
đậu đỏ thm, F
2
thu được 9/16 đỏ thm: 7/ 16 trng. Biết rằng các gen qui định tính trng nằm trên NST thường.
Tính trng trên chu s chi phi ca quy lut
A. tương tác cộng gp B. tương tác bổ sung C. gen đa hiệu D. phân ly độc lp
Câu 6: Khi lai 2 ging bí ngô thun chng qu dt qu i với nhau đưc F
1
đều qu dt. Cho F
1
lai vi
qu tròn được F
2
: 152 bí qu tròn: 114 bí qu dt: 38 bí qu dài. Hình dng quchu s chi phi ca hin ng
di truyn
A. phân li độc lp. B. liên kết hoàn toàn. C. tương tác bổ sung. D. tri không hoàn toàn.
Câu 7: Khi cho giao phn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 ht mầu đỏ; 6/16 ht màu
nâu: 1/16 ht màu trng. Biết rng các gen qui định tính trng nm trên nhim sc th thường. Tính trng trên chu
s chi phi ca quy lut
A. phân li độc lp. B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gp. D. phân tính
Câu 8: Xét hai cp gen trên 2 cp nhim sc th tương đồng quy định màu sc hoa. Gi gen A quy định tng hp
enzim A tác động làm cơ chất 1 (sc t trắng) thành cơ chất 2 (sc t trắng); gen B quy định tng hp enzim B tác
động làm chất 2 thành sn phm P (sc t đỏ); các alen lặn tương ứng (a, b) đều không kh năng này.
th có kiểu gen nào dưới đây cho kiểu hình hoa trng?
A. AABb B. aaBB C. AaBB D. AaBb
Câu 9: Cho lai hai cây bí qu tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí qu tròn, 183 cây qu bu dc 31
cây bí qu dài. S di truyn tính trng hình dng qu bí tuân theo quy lut
Trang 7
A. phân li độc lp. B. liên kết gen hoàn toàn. C. tương tác cộng gp. D. tương tác bổ sung.
Câu 10: Phép lai mt tính trng cho đời con phân li kiu hình theo t l 15 : 1. Tính trng này di truyn theo
quy lut
A. liên kết gen. B. hoán v gen.
C. di truyn liên kết vi gii tính. D. tác động cng gp.
2.3. LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN
Câu 1: Trong quá trình giảm phân của thể kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen với tần số 10%. Theo
thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
A. Ab = aB = 45%. B. Ab = aB = 5%. C. AB = ab = 45%. D. AB = ab = 5%.
Câu 2: Cho biết 2 gen A và B cùng nm trên 1 cp NST và cách nhau 20cM. Một cơ thể đực có kiu gen
Ab
aB
tiến
hành gim phân, theo lý thuyết s to ra loi giao t AB vi t l:
A. 25% B. 10% C. 30% D. 20%
Câu 3. Cho biết 2 gen A và B cùng nm trên 1 cp NST và cách nhau 40cM. Mt tế bào sinh tinh có kiu gen
Ab
aB
tiến hành gim phân, theo lý thuyết s to ra loi giao t Ab vi t l:
a) 25% b) 50% hoc 25% c) 30% d) 20%
Câu 4: Cho giao phi 2 dòng rui gim thun chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 100%
thân xám, cánh dài. Tiếp tc cho F1 giao phi vi nhau được F2 có t l 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân
đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài. Tần s hoán v gen rui cái F1 trong phép lai
này là
A. 18%. B. 9 %. C. 20,5%. D. 4,5%.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về hoán vị gen?
A. Các gen phân bố ở vị trí xa nhau trên 1 NST dễ xảy ra hoán vị gen.
B. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái mà không xảy ra ở giới đực.
C. Tần số hoán vị gen dao động từ 0% → 50%.
D. Hoán vị gen làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 6: Khi nói về hoán vị gen (HVG), phát biểu nào sau đây sai?
A. HVG có thể xảy ra ở cả hai giới B. HVG làm giảm biến dị tổ hợp.
C.Ruồi giấm đực không xảy ra HVG. D. Tần số HVG không vượt quá 50%.
Câu 7: Sau khi lai ruồi giấm thuần chủng thân xám cánh dài với thân đen cánh cụt được F1 thì Morgan đã thí
nghiệm tiếp thế nào để phát hiện hoán vị gen ?
A. Lai phân tích ruồi cái F1 B. Lai phân tích ruồi đực P
C. Lai phân tích ruồi đực F1 D. Lai phân tích ruồi cái P
Câu 8: Lai phân tích ruồi cái P Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do
A. Sự trao đổi chéo giữa hai cromatit trong cùng một nhiễm sắc thể kép.
B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST khác nhau.
C. Sự trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng
D. Sự trao đổi đoạn giữa hai cromatit thuộc các NST không tương đồng.
Câu 9: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể
kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen y cùng nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
B. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
2.4. Di truyn liên kết vi gii tính và di truyn ngoài nhân
Trang 8
Câu 1: Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gp loài nào sau đây?
A.Châu chu. B.Rui giấm. C.Động vt có vú. D.Chim.
Câu 2: Cp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng ?
A. ln, XX cái, XY đực. B. rui gim, XX đực, XY cái.
C. gà, XX trng, XY mái. D. người, XX n, XY nam.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về NST giới tính ở động vật.
A. NST giới tính có ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
B. NST giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
C. Ở gà, gà mái thuộc giới dị giao tử, mang cặp NST giới tính XY.
D. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
Câu 4: Khi nói về gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa gen qui định giới tính, không có gen qui định các tính trạng thường
B. Có những gen chỉ có trên nhiễm sắc thể giới tính X mà không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới
tính Y.
C. Có những gen chỉ có trên nhiễm sắc thể giới tính Y mà không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới
tính X
D. Có những gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X và có cả alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
Câu 5: Có bao nhiêu nhận định sau đây là sai khi nói v cơ chế xác định gii tính?
(1) Các loài động vt thuc lớp thú, con đực thuc gii d giao t (XY), con cái thuc giới đồng giao t (XX)
(2) Các loài vt thuc lớp chim, con đực thuc giới đồng giao t (XX), con cái thuc gii d giao t (XY)
(3) Rui giấm, con đực thuc gii d giao t (XY), con cái thuc giới đồng giao t (XX).
(4) cá, con đực thuc gii d giao t (XY), con cái thuc giới đồng giao t
(5) Châu chấu đực thuc gii d giao t có b NST là s l (XO), con cái thuc giới đồng giao t(XX)..
(6) Xác định gii tính tm ging rui gim.
A. 4. B. 3 C. 2. D. 1.
Câu 6: Nếu cặp gen Aa quy định mt tính trng và alen A tri hoàn toàn so vi alen ln a. Phép lai cho t l phân
li kiu hình 1 : 1 : 1 : 1 là
A.
a a a
X X X Y.
B.
C.
A A A
X X X Y.
D.
A a A
X X X Y.
Câu 7: Cơ sở vt cht ca hiện tượng di truyn ngoài nhân là:
A. Protein và ARN luôn hoạt động ngoài nhân. B. Giao t cái có nhiều NST hơn giao tử đực.
C. Các ADN ngoài nhân (gen lp th, ti th). D. ng tế bào cht giao t cái thường ln.
Câu 8: Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thun nghch trên cây hoa phn (Mirabilis jalapa) thu
được kết qu như sau :
Phép lai thun
Phép lai nghch
P : s cây lá đốm x u Cây lá xanh
P : s cây lá xanh x uCây lá đốm
F
1
: 100% s cây lá đốm
F
1
: 100% s cây lá xanh
Nếu ly ht phn ca cây F
1
phép lai thun th phn cho cây F
1
phép lai nghch thì theo lí thuyết, thu được
F
2
gm:
A. 75% s cây lá đốm : 25% s cây lá xanh. B. 100% s cây lá xanh.
C. 100% s cây lá đốm. D. 50% s cây lá đốm: 50% s cây lá xanh.
Câu 9: Để xác định mt tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta thường
s dụng phương pháp:
A. Lai thun nghch. B. Lai xa. C. Lai khác dòng. D. Lai phân tích.
Câu 10: một loài lưỡng bội, A qui định lông đỏ tri hoàn toàn so với lông a qui định lông đen. Cho hai cá thể P
giao phi với nhau được F1, cho F1 giao phi t do được F2. Hai cá th P có kiểu gen nào sau đây để F1, F2 có t
l kiu hình 1:1 (Biết rằng không xét đến tính trng gii tính)
A. Aa x aa B.X
a
X
a
x X
A
Y C. X
A
X
a
x X
A
Y D. AA x Aa
Câu 11: người, gen ln a nm trên nhim sc th giới tính X quy định tính trạng máu khó đông, gen trội tương
ứng A qui định tính trạng máu đông bình thường. Mt cp v chồng máu đông bình thường sinh con trai mc
bệnh máu khó đông. Kiểu gen ca cp v chng trên là:
A. X
A
X
a
và X
A
Y. B. X
A
X
A
và X
a
Y. C. X
a
X
a
và X
A
Y. D. X
a
X
a
và X
a
Y.
Trang 9
Câu 12: người, bệnh màu đỏ lc do gen ln (a) trên nhim sc th giới tính X quy định, không alen
tương ứng trên nhim sc th Y. Một trong các đặc điểm ca bnh này là:
A. Xut hin ph biến n, ít xut hin nam. B. Thường gp nam, hiếm gp n.
C. Ch xut hin n, không xut hin nam. D. Di truyn trc tiếp t b cho 100% con trai.
Câu 13: Trong trường hp một gen quy định mt tính trng, nếu kết qu lai thun lai nghch khác nhau hai
gii, tính trng ln xut hin gii d giao t (XY) nhiều hơn giới đồng giao t (XX) thì tính trạng này được
quy định bi gen:
A. Trên nhim sc th giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B. Nm ngoài nhim sc th (ngoài nhân).
C. Trên nhim sc th gii tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D. Trên nhim sc th thường.
2.5. nh hưng ca môi trưng lên s biu hin ca gen
Câu 1: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.
Câu 2: Xét các ví d sau:
(1) Các cây hoa cm tú cu có kiu gen giống nhau nhưng màu sắc hoa có th biu hin thành các màu trung
gian khác nhau ph thuộc vào độ pH của đất.
(2) Bnh pêninkêtô niu người do một gen đột biến ln nằm trên NST thường quy định làm ri lon chuyn
hóa axit amin phêninalanin. Nếu phát hin sm và cho tr ăn kiêng thì trẻ có th phát trin bình thường.
(3) Loài bướm Biston belutalaria khi sng rng bạch dương không bị nhim bụi than đen thì có màu trắng.
Khi khu rng b nhim bụi than đen từ khu công nghiệp thì loài bướm này ch thy có những con màu đen.
(4) Vào mùa đông cây bàng lá đỏ, mùa h lá ca cây bàng màu xanh.
Nhng ví d phn ánh s mm do kiu hình là
A. 1, 2 và 3. B. 1, 3 và 4. C. 2, 3 và 4. D. 1, 2 và 4.
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định dưới đây sai?
(1) Mc phn ng là kh năng phản ng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
(2) Trong cùng mt kiu gen, mi gen có mc phn ng khác nhau.
(3) Những gen quy định tính trng chất lượng có mc phn ng rộng hơn gen quy định tính trng s ng.
(4) Mc phn ng ph thuc vào kiểu gen và môi trường biu hin.
(5) Nhng cá th có kiu hình ging nhau chng t chúng có mc phn ng ging nhau.
(6) Để xác định mc phn ng ca mt ging thun phải đặt chúng phát triển trong các môi trường sng khác
nhau.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 4: Trong các ví d ới đây có bao nhiêu ví dụ phn ánh s mm do kiu hình?
(1) Người b thiếu máu hng cu hình lim thì s b viêm phi, thp khp, suy thn,...
(2) Cây hoa cm tú cu có cùng kiểu gen nhưng màu sắc hoa biu hin tùy thuộc độ pH của môi trường đất.
(3) Tr em b phêninkêtô niu nếu áp dng chế độ ăn kiêng thì trẻ s phát triển bình thường.
(4) Người b bch tng kết hôn với người bình thường con ca h có th b hoc không b bnh.
(5) Người b hi chứng AIDS thường b ung thư, tiêu chảy, viêm phi,...
(6) Người đồng bằng khi lên vùng cao thì lượng hng cầu tăng.
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 5: Hãy chn nhận định đúng?
A. Mc phn ng là kh năng phản ng của cơ thể trước s thay đổi của môi trường.
B. Mc phn ng là tp hp các kiu hình ca mt kiểu gen trước những môi trường khác nhau,
C. Mc phn ng ca sinh vt có th b thay đổi trước s thay đổi của môi trường sng.
D. Môi trường sống đã làm thay đổi kiu gen dẫn đến s thay đổi kiu hình của cơ thể sinh vt.
3. Di truyn qun th
Trang 10
Câu 1: Vn gen là
A. tp hp tt c các phân t ADN có trong qun th ti mt thi đim xác đnh.
B. tp hp tt c các gen có trong qun th ti mt thi đim xác đnh.
C. tp hp tt c các alen có trong qun th ti mt thi đim c định.
D. tp hp tt c các NST có trong mi tế bào ca mt qun th ti mt thi đim.
Câu 2: Tn s ca mt loi kiu gen nào đó trong qun th đưc tính bng t l gia
A. s ng alen đó trên tng s alen ca qun th.
B. s cá th có kiu gen đó trên tng s alen ca qun th.
C. s cá th có kiu gen đó trên tng s cá th ca qun th.
D. s ng alen đó trên tng s cá th ca qun th.
Câu 3: Cu trúc di truyn ca qun th t phi qua nhiu thế h liên tiếp
A. phân hóa thành các dòng thun vi các kiu gen kc nhau.
B. t l th d hợp ngày càng tăng.
C. đa dng phong phú v kiu gen.
D. tn s tương đi ca các alen đưc duy trì n đnh.
Câu 4: qun th giao phi cn huyết hoc t th phn qua nhiu thế h. Đc đim cơ bn ca qun th
A. cu trúc di truyn thay đi theo hướng ng đng hp gim d hp
B. qun th có đ đa dng di truyn cao.
C. qun th có đa dng các kiu gen cao.
D. qun th có các t l kiu gen d hp cao.
Câu 5: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần
lượt là:
A. 0,3 ; 0,7 B. 0,8 ; 0,2 C. 0,7 ; 0,3 D. 0,2 ; 0,8
Câu 6: Cho một quần thể có thành phần kiểu gen như sau: 0,3AA: 0,4Aa: 0,3aa. Tần số alen A a trong quần
thề này lần lượt là:
A. pA = 0,7; qa=0,3. B. pA = 0,3 ; qa=0.7 C. pA = 0,4 ; qa=0,6 D. pA = 0,5 ; qa=0,5.
Câu 7: Giả sử một quần thể động vật 200 thể. Trong đó 60 thể kiểu gen AA; 40 thể kiểu gen
Aa; 100 cá thể có kiểu gen aa, tần số kiểu gen AA trong quần thể trên là
A. 0,4. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,5.
Câu 8: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lý thuyết, tỉ
lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0,2AA : 0,4 Aa : 0,4aa B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa
C. 0,25AA : 0,5 Aa : 0,25aa D. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375:aa
Câu 9: Một quần thể ngẫu phối tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. trạng thái cân bằng Hacđi Vanbec, cấu trúc
di truyền của quần thể là.
A. 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa B. 0,16Aa ; 0,48AA : 0,36aa
C. 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa D. 0,16AA ; 0,48aa : 0,36Aa
Câu 10: Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,6; a = 0,4. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc
di truyền của quần thể là.
A. 0,16AA; 0,48Aa: 0,36aa B. 0,16Aa; 0,48AA: 0,36aa
C. 0,36AA; 0,48Aa: 0,16aa D. 0,36AA; 0,48aa: 0,16Aa
Câu 11: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa.
C. 0,64AA: 0,12Aa: 0,24aa. D. 0,16AA: 0,38Aa: 0,46aa.
4. ng dng di truyn hc
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn, tạo giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
4. Tạo giống chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
A. (4) → (1) → (2) → (3). B. (2) → (3) → (4) → (1).
Trang 11
C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4).
Câu 2: Hiện tượng con lai có năng suất, phm cht, sc chng chu, kh năng sinh trưởng và phát triển vượt tri
b m gi là
A. thoái hóa ging. B. ưu thế lai. C. bt th. D. siêu tri.
Câu 3: Để giải thích cơ s di truyn hc của ưu thế lai người ta cho rng
A. trng thái d hp t v nhiu cp gen khác nhau con lai có kiểu hình vượt tri so vi dng b m có nhiu
gen trạng thái đồng hp t.
B. trạng thái đồng hp t v nhiu cp gen khác nhau con lai có kiểu hình vượt tri so vi dng b m
nhiu gen trng thái d hp t.
C. trạng thái đồng hp t v tt c các cp gen khác nhau con lai có kiểu hình vượt tri so vi dng b m
các dòng không thun chng.
D. trạng thái đồng hp t v tt c các gen tri khác nhau con lai có kiểu hình vượt tri so vi dng b m
các dòng thun chng.
Câu 4: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chn giống như sau:
(1) Chn lc các t hp gen mong mun.
(2) To dòng thun chng có kiu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thun chng vi nhau.
Quy trình to giống lai có ưu thế lai cao được thc hin theo trình t
A. (1), (2), (3). B. (3), (1), (2). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3).
Câu 5: ới đây là các bước trong các quy trình to ging mi:
I. Cho t th phn hoặc lai xa để to ra các ging thun chng.
II. Chn lc các th đột biến có kiu hlnh mong mun.
III. X lý mu vt bằng tác nhân đột biến.
IV. To dòng thun chng.
Quy trình đúng nhất trong vic to ging bằng phương pháp gây đột biến là
A. I → III → II. B. III →II → I C. III → II → IV. D. II → III → IV.
Câu 6: Khi nuôi cy ht phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân to có th phát trin thành
A. các ging cây trng thun chng. B. các ging cây trng có b NST đơn bội.
C. cây trồng đa bội hoá để có dng hu th. D. y trng mới do đột biến NST.
Câu 7: Nuôi cy ht phn ca một cây lưỡng bi có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó x lí các
mô đơn bi này bằng cônsixin gây lưỡng bi hóa và kích thích chúng phát trin thành cây hoàn chnh. Các cây
này có kiu gen là
A. AAAb, Aaab. B. Aabb, abbb. C. Abbb, aaab. D. AAbb, aabb.
Câu 8: Khi nuôi cy mô tế bào trong môi trường nhân to có th phát trin thành
A. các ging cây trng thun chng. B. các ging cây trng có b NST đơn bội.
C. cây trồng đa bội hoá để có dng hu th. D. y trng có kiểu gen đồng nht
Câu 9: Trình t nào sau đây là đúng trong kĩ thuật chuyn gen
I. Ct ADN ca tế bào cho và ct m vòng plasmit.
II. Tách ADN ca tế bào cho và tách plasmit ra khi tế bào.
III. Chuyn ADN tái t hp vào tế bào nhn.
IV. Nối đoạn ADN ca tế bào cho vào đoạn ADN ca plasmit.
A. I, II, III, IV. B. I, III, IV, II. C. II, I, III, IV. D. II, I, IV, III.
Câu 10: Enzim restrictaza dùng trong giai đoạn nào của kĩ thuật di truyn?
A. Ct ADN ca tế bào cho và ct m vòng plasmit B. Đánh dấu tế bào nhn.
C. Chuyn ADN tái t hp vào tế bào nhn. D. Chuyn ADN tái t hp.
Câu 11: Trong to ging nh công ngh gen, người ta thường dùng th truyn là
A. plasmit hoc vi khun. B. plasmit hoc virut.
C. vi khun hoc nm. D. virut hoc vi khun.
Câu 12: Để có th xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái t hp, các nhà khoa học đã
A. chn th truyn có gen đột biến. B. chn th truyền có kích thước ln.
C. quan sát tế bào dưới kính hin vi. D. chn th truyền có gen đánh dấu.
Câu 13: Trong kĩ thuật chuyển gen, để đưa ADN tái tổ hp vào tế bào nhận người ta dùng
Trang 12
A. enzim thích hp. B. dùng virut thích hp xâm nhp vào tế bào.
C. hoocmôn thích hp. D. mui CaCl
2
hoặc xung điện để giãn màng tế bào.
Câu 14: Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cy ht phn ri tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
(2) Dung hp tế bào trn khác loài.
(3) Lai gia các dòng thun chng có kiểu gen khác nhau để to ra F
1
(4) Chuyn gen gia các tế bào thông qua ADN tái t hp.
Các phương pháp có thể s dụng để tái t hp vt cht di truyn gia 2 loài khác nhau là
A. (2) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2).
Câu 15: Sinh vt biến đổi gen không được to ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. T hp li các gen vn có ca b m bng lai hu tính.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong h gen.
C. Loi b hoc làm bt hot một gen nào đó trong hệ gen.
D. Đưa thêm một gen ca loài khác vào h gen.
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN SINH HỌC 12 – NĂM HỌC 2022-2023
1. Cơ chế di truyền biến dị 1.1. Gen, mã di truyền:
Câu 1.
Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào? A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2. Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tượng
A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D.
Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 3. Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 4. Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C.
Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
D. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
Câu 5: Mỗi bộ ba mã hóa cho 1 axit amin, đây là đặc điểm nào của mã di truyền A. Tính liên tục. B. Tính thoái hoá C.Tính đặc hiệu D. Tính phổ biến
Câu 6 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã? A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
Câu 7 : Codon nào sau đây không mã hóa axit amin ? A. 5’-AUG-3’ B. 5’-AUU-3’ C. 5’-UAA-3’ D. 5’-UUU-3’
Câu 8 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu quá trình dịch mã? A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
1.2. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Câu 1.
Đơn phân không tham gia trong cấu trúc nên ARN A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T).
Câu 2: Chức năng của tARN là:
A. cấu tạo ribôxôm.
B. vận chuyển axit amin.
C. truyền thông tin di truyền.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Câu 3: Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là A. mARN và tARN. B. ADN và tARN. C. ADN và mARN. D. tARN và rARN.
Câu 4: Loại ARN có mang bộ ba đối mã (anticodon) là A. ARN thông tin.
B. ARN vận chuyển. C. ARN riboxom.
D. ADN có trong ti thể.
Câu 5: Chức năng của ARN ribôxôm (rARN) là
A. mang axít amin đến ribôxôm trong quá trình dịch mã.
B. dùng làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
C. kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin.
D.
dùng làm khuôn mẫu cho quá trình tổng hợp tARN và rARN.
Câu 6: Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng:
A. tARN có vai trò vận chuyển axit amin đến riboxom.
B. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom.
C. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào.
D. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen.
Câu 7: Đơn phân cấu trúc nên protein là Trang 1 A. Bazo Nito B. axit amin C. Adenin D. Guanin
Câu 8: Những yếu tố nào dưới đây tham gia vào quá trình tự sao của phân tử ADN? (1) Enzim nối ligaza (2) Enzim cắt giới hạn (3) ADN pôlimeraza (4) ADN khuôn (5) Các nuclêôtit A. (1) và (2). B. (3), (4) và (5). C. (3) và (4). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 9: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp mARN. B. Dịch mã. C. Nhân đôi ADN
D. Phiên mã tổng hợp tARN.
Câu 10 : Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản của ADN A. ARN polimerase B. Ligaza C. ADN polimerase D. Restrictaza
Câu 11: ADN pôlimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bản ADN?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
Câu 12: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là gì?
A. ADN-polimeraza. B. Restrictaza. C. ARN-polimeraza D. ADN-ligaza.
Câu 13: Quá trình dịch mã diễn ra ở vị trí nào sau đây? A. Nhân tế bào B. Tế bào chất C. Riboxom D. Màng tế bào
Câu 14: Cho các sự kiện sau:
1. Enzim ADN – pôlimeraza lắp các nuclêôtit thành mạch ADN.
2. Enzim tháo xoắn làm phân tử ADN duỗi xoắn và đứt các liên kết hiđrô.
3. Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki thành mạch ADN liên tục.
Trật tự đúng của cơ chế tái bản ADN là A. 1→2→3 B. 3→1→2 C. 2→3→1 D. 2→1→3
Câu 15: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'…
AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ đoạn ADN nay là A. 5'... GTTGAAAXXXXT…3' B. 5'... AAAGTTAXXGGT…3' C. 5'... UUUGUUAXXXXU…3' D. 5'... GGXXAATGGGGA…3'
1.3. Điều hòa hoạt động gen
Câu 1: Trong mô hình điều hòa biểu hiện gen của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi động quá trình phiên mã.
C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.
D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
Câu 2: Trong cấu trúc của một opêron điển hình, trình tự khởi động đóng vai trò
A. tương tác với chất cảm ứng để khởi động quá trình phiên mã.
B. vị trí kết nối với prôtêin ức chế để ngăn cản quá trình phiên mã xảy ra.
C. trình tự đặc hiệu tương tác với enzim ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.
D. mã hóa cho prôtêin khởi động quá trình phiên mã của opêron.
Câu 3: Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở opêron Lac, vai trò của gen điều hòa R là
A. gắn với các prôtêin ức chế làm cản trở hoạt động của enzim ARN pôlimeraza.
B. mã hóa cho prôtêin ức chế tương tác với trình tự vận hành của opêron.
C. tổng hợp prôtêin ức chế gắn lên vùng mã hóa của opêron.
D. tổng hợp prôtêin ức chế tác động trực tiếp lên từng gen cấu trúc trong opêron.
Câu 4: Thành phần của opêron Lac gồm
A. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc và vùng khởi động.
B. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và nhóm gen cấu trúc.
C. gen điều hòa, vùng khởi động (P) và vùng vận hành (O).
D. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và vùng kết thúc (S). 1.4. Đột biến gen Trang 2
Câu 1. Thể đột biến là:
A. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện ra kiểu hình trội.
B. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện ra kiểu hình lặn.
C. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện .ở kiểu hình trung gian.
D. Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện ra ở kiểu hình.
Câu 2: Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại
A. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc môt vài cặp nucleotit.
B. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc môt vài nucleotit.
C. nhiều điểm trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một số cặp nucleotit.
D. một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotit.
Câu 3: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?
A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X
D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A
Câu 4: Hóa chất gây đột biến 5 – BU(5- brom uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A – T
thành cặp G – X . Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A – T → G – 5BU → X- 5BU → G – X
B. A – T → A – 5BU → G - 5BU → G – X
C. A – T → X – 5BU → G - 5BU → G – X
D. A – T → G – 5BU → G - 5BU → G – X
Câu 5: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì tăng?
A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.
B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.
Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số liên kết hydrô trong gen nhưng không làm tăng số nuclêôtit của gen?
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
B. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T.
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.
D. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X.
1.5. NST, đột biến NST
Câu 1. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
A. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  sợi siêu xoắn → crômatit.
B. phân tử ADN  sợi cơ bản  nuclêôxôm  ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc  crômatit.
C. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  sợi siêu xoắn → crômatit.
D. phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  sợi siêu xoắn → nuclêôxôm  crômatit.
Câu 2: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là
A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.
Câu 3: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của
nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 4: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là
A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 5: Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?
A. sợi nhiễm sắc. B. crômatit ở kì giữa. C. sợi siêu xoắn. D. nuclêôxôm.
Câu 6: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng hoạt tính enzym amilaza ở lúa đại mạch là A. mất đoạn. B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu7: Đột biến mất đoạn lớn nhiễm sắc thể, thường
A. ít ảnh hưởng đến sức sống.
B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
C. mất khả năng sinh sản. D. gây chết.
Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. Mất đoạn và lặp đoạn.
B. Mất đoạn và chuyển đoạn lớn. Trang 3
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn.
D. Lặp đoạn và chuyển đoạn.
Câu 9: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và
cromatit có đường kính lần lượt bao nhiêu?
A. 11nm và 700nm.
B. 30nm và 11nm.
C. 30nm và 300nm. D. 700 nm và 11nm.
Câu 10: Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào sau đây?
A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
B. Lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, thêm đoạn.
C. Thay đoạn, mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn.
D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 11: Loại đột biến nào sau đây được các nhà khoa học sử dụng trong công tác chọn giống để chuyển những
gen có lợi vào cùng một NST nhằm tạo ra các giống có những đặc điểm mong muốn? A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn.
C. Mất đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 13: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. một số cặp nhiễm sắc thể.
B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 14 Thể đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây thuộc dạng 2n+1? A. Thể tam bội. B. Thể bốn. C. Thể ba. D. Thể một.
Câu 15: Đột biến lệch bội có các dạng nào sau đây ?
A. Đột biến đa bội và đột biến lệch bội.
B. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
C. Thể tự đa bội, thể dị đa bội.
D. Thể không, thể một, thể ba, thể bốn.
Câu 16: Cơ thể sinh vật có 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là
A. Thể dị đa bội.
B. Thể tam bội.
C. Thể tự đa bội. D. Thể ba.
Câu17: Hợp tử nào sau đây có thể phát triển thành thể tam bội?
A. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n ).
B. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu18: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy
có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng
A. đột biến lệch bội.
B. đột biến tự đa bội.
C. đột biến dị đa bội. D. thể tam nhiễm.
Câu 19: Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?
A. Tế bào sinh dưỡng có một cặp NST gồm 3 chiếc.
B. Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc.
C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST.
D. Tế bào sinh dục thừa 1 NST.
Câu 20:Một tế bào có 4 cặp NST được đánh số từ 1 đến 4. Có bao nhiêu nhận định chính xác khi nói về số lượng NST của thể tam bội ?
(1) Số lượng NST trong tế bào là 12.
(2) Chỉ cặp số 3 có 3 chiếc, các cặp khác bình thường.
(3) Tất cả các cặp đều có 3 chiếc.
(4) Số lượng NST trong tế bào là bội 3 của bộ n. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu21 :Một loài thực vật có 6 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến được kí hiệu từ (1) đến (6), với số
lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến như sau: (1) 12 NST (2) 13 NST (3) 11 NST (4) 36 NST (5) 18 NST (6) 15 NST
Số thể đột biến dạng lệnh bội về một cặp NST là A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 22: Ở cà độc dược 2n = 24. Loài có bao nhiêu dạng lệch bội thể ba nhiễm? A. 12. B. 24. C. 3. D. 7.
Câu 23: Một loài có bộ NST 2n = 14 thì tế bào sinh dưỡng của thể một có bao nhiêu NST? Trang 4 A. 10. B. 13. C. 15. D. 8.
Câu 24: Một loài có bộ NST 2n = 24 thì tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 27. B. 25. C. 23. D. 12.
Câu 25 : Loài A có kiểu gen Aadd lai với loài B có kiểu gen bbEE, khi cho 2 loài này lai với nhau rồi gây đa bội
hóa cơ thể lai thì cơ thể lai có kiểu gen là A. AabbddEE B. AbdE C. AAAAbbbbddddEEEE D. AaBbDdE
Câu 26 : Xét một loài thực vật có 2n=6, mỗi cặp nhiễm sắc thể mang 1 gen có hai alen trội lặn hoàn toàn. Cơ thể
nào sau đây thuộc dạng đột biến thể lệch bội? 1. AaBbDd 2. ABbDd 3. AaBbDdd 4. BbDd 5. AaaBbbDdd A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 27 : Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các
dạng tứ bội nào sau đây?
1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
2.1. Quy luật phân li và phân li độc lập
Câu 1: Trong các nội dung sau, nội dung nào không thuộc các bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen?
A. Cho các cây đậu Hà Lan giao phấn để tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng.
B. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3.
C. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
D.
Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.
Câu 2: Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen bao gồm các bước sau:
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính D. trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.
Hãy sắp xếp các bước sau theo trình tự hợp lí: A. 3, 2, 4, 1. B. 3, 4, 1, 2. C. 3, 2, 1, 4. D. 3, 2, 4, 1.
Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, hoa hồng là
tính trạng trung gian, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai AA × Aa là
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B. 1 hoa đỏ : 1 hoa hồng. C. 100% hoa hồng. D. 100% hoa đỏ.
Câu 4: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây
cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? Biết rằng không có đột biến xảy ra.
A. Aa × Aa. B. Aa × aa.
C. AA × aa. D. AA × Aa.
Câu 5: Kiểu gen nào sau đây thuần chủng ? A. AAbb. B. aaBb. C. AaBB. D. AABb.
Câu 6: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là A. 2n B. 3n C. 4n D. ( ½ ) n.
Câu 7: Với 4 cặp gen dị hợp di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là A. 8 B. 16 C. 64 D. 81
Câu 8: Trong qui luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỉ lệ kiểu hình ở Fn A. 9: 3: 3: 1 B. 2n C. 3n D. (3: 1)n
Câu 9: Cá thể có kiểu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/16
Câu 10: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra A. 8 loại giao tử. B. 16 loại giao tử. C. 2 loại giao tử. D. 4 loại giao tử.
Câu 11: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra A. 8 loại giao tử. B. 16 loại giao tử. C. 2 loại giao tử. D. 4 loại giao tử. Trang 5
Câu 12: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen aaBbdd giảm phân bình thường có thể tạo ra A. 8 loại giao tử. B. 16 loại giao tử. C. 2 loại giao tử. D. 4 loại giao tử.
Câu 13: Cho biết gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng
lai với cây hoa trắng thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng. B. 100% hoa đỏ.
C. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng. D. 100% hoa trắng.
Câu 14: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh, alen B quy định hạt trơn, alen b quy
định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Tiến hành lai giữa hai cây đậu Hà Lan thuần
chủng hạt vàng, trơn với xanh, nhăn được F1 100% hạt vàng, trơn . Cho F1 tự thụ phấn, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn.
D. 1vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. 2.2. Tương tác gen
Câu 1: Gen đa hiệu là gen
A. tạo ra nhiều loại mARN khác nhau.
B. điều khiển hoạt động của gen khác.
C. mà sản phẩm của nó có thể ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao nhất.
Câu 2: Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:
A. Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 KH B. Nhiều gen cùng locut xác định một KH chung.
C. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định một KH.
D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.
Câu 3: Khi một tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là: A. Đơn gen. B. Đa alen. C. Gen đa hiệu. D. Tương tác gen.
Câu 4 : Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định theo
kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ thẫm,
các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, phép lai nào
sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa trắng? A. AaBb x AaBb. B. AaBb x aaBb. C. AaBb x AAbb. D. AaBb x Aabb.
Câu 5: Khi cho giao phấn 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẩm và hoa trắng với nhau, F1 thu được hoàn toàn
đậu đỏ thẳm, F2 thu được 9/16 đỏ thẳm: 7/ 16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên NST thường.
Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật A. tương tác cộng gộp B. tương tác bổ sung C. gen đa hiệu D. phân ly độc lập
Câu 6: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí
quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền A. phân li độc lập. B. liên kết hoàn toàn.
C. tương tác bổ sung. D. trội không hoàn toàn.
Câu 7: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu
nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu
sự chi phối của quy luật A. phân li độc lập.
B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. phân tính
Câu 8: Xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoa. Giả gen A quy định tổng hợp
enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng); gen B quy định tổng hợp enzim B tác
động làm cơ chất 2 thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); các alen lặn tương ứng (a, b) đều không có khả năng này. Cơ
thể có kiểu gen nào dưới đây cho kiểu hình hoa trắng? A. AABb B. aaBB C. AaBB D. AaBb
Câu 9: Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục và 31
cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật Trang 6 A. phân li độc lập.
B. liên kết gen hoàn toàn. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ sung.
Câu 10: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này di truyền theo quy luật A. liên kết gen. B. hoán vị gen.
C. di truyền liên kết với giới tính. D. tác động cộng gộp.
2.3. LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN
Câu 1: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen với tần số 10%. Theo lí
thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là: A. Ab = aB = 45%. B. Ab = aB = 5%.
C. AB = ab = 45%. D. AB = ab = 5%. Ab
Câu 2: Cho biết 2 gen A và B cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 20cM. Một cơ thể đực có kiểu gen tiến aB
hành giảm phân, theo lý thuyết sẽ tạo ra loại giao tử AB với tỷ lệ: A. 25% B. 10% C. 30% D. 20%
Câu 3. Cho biết 2 gen A và B cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 40cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen
Ab tiến hành giảm phân, theo lý thuyết sẽ tạo ra loại giao tử Ab với tỷ lệ: aB
a) 25% b) 50% hoặc 25% c) 30% d) 20%
Câu 4: Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được F1 100%
thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân
đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài. Tần số hoán vị gen ở ruồi cái F1 trong phép lai này là A. 18%. B. 9 %. C. 20,5%. D. 4,5%.
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về hoán vị gen?
A. Các gen phân bố ở vị trí xa nhau trên 1 NST dễ xảy ra hoán vị gen.
B. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái mà không xảy ra ở giới đực.
C. Tần số hoán vị gen dao động từ 0% → 50%.
D. Hoán vị gen làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Câu 6: Khi nói về hoán vị gen (HVG), phát biểu nào sau đây sai?
A. HVG có thể xảy ra ở cả hai giới
B. HVG làm giảm biến dị tổ hợp.
C.Ruồi giấm đực không xảy ra HVG.
D. Tần số HVG không vượt quá 50%.
Câu 7: Sau khi lai ruồi giấm thuần chủng thân xám cánh dài với thân đen cánh cụt được F1 thì Morgan đã thí
nghiệm tiếp thế nào để phát hiện hoán vị gen ?
A. Lai phân tích ruồi cái F1
B. Lai phân tích ruồi đực P
C. Lai phân tích ruồi đực F1
D. Lai phân tích ruồi cái P
Câu 8: Lai phân tích ruồi cái P Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do
A. Sự trao đổi chéo giữa hai cromatit trong cùng một nhiễm sắc thể kép.
B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST khác nhau.
C. Sự trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng
D. Sự trao đổi đoạn giữa hai cromatit thuộc các NST không tương đồng.
Câu 9: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể
có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.
B. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
2.4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân Trang 7
Câu 1: Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gặp ở loài nào sau đây?
A.Châu chấu. B.Ruồi giấm. C.Động vật có vú. D.Chim.
Câu 2:
Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng ?
A. Ở lợn, XX – cái, XY – đực.
B. Ở ruồi giấm, XX – đực, XY – cái.
C. Ở gà, XX – trống, XY – mái.
D. Ở người, XX – nữ, XY – nam.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về NST giới tính ở động vật.
A. NST giới tính có ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
B. NST giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
C. Ở gà, gà mái thuộc giới dị giao tử, mang cặp NST giới tính XY.
D. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
Câu 4: Khi nói về gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa gen qui định giới tính, không có gen qui định các tính trạng thường
B. Có những gen chỉ có trên nhiễm sắc thể giới tính X mà không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
C. Có những gen chỉ có trên nhiễm sắc thể giới tính Y mà không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới tính X
D. Có những gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X và có cả alen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
Câu 5: Có bao nhiêu nhận định sau đây là sai khi nói về cơ chế xác định giới tính?
(1) Các loài động vật thuộc lớp thú, con đực thuộc giới dị giao tử (XY), con cái thuộc giới đồng giao tử (XX)
(2) Các loài vật thuộc lớp chim, con đực thuộc giới đồng giao tử (XX), con cái thuộc giới dị giao tử (XY)
(3) Ruồi giấm, con đực thuộc giới dị giao tử (XY), con cái thuộc giới đồng giao tử (XX).
(4) Ở cá, con đực thuộc giới dị giao tử (XY), con cái thuộc giới đồng giao tử
(5) Châu chấu đực thuộc giới dị giao tử có bộ NST là số lẻ (XO), con cái thuộc giới đồng giao tử(XX)..
(6) Xác định giới tính ở tằm giống ruồi giấm. A. 4. B. 3 C. 2. D. 1.
Câu 6: Nếu cặp gen Aa quy định một tính trạng và alen A trội hoàn toàn so với alen lặn a. Phép lai cho tỉ lệ phân
li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 là A. a a a X X  X Y. B. A a a X X  X Y. C. A A A X X  X Y. D. A a A X X  X Y.
Câu 7: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là:
A. Protein và ARN luôn hoạt động ngoài nhân. B. Giao tử cái có nhiều NST hơn giao tử đực.
C. Các ADN ngoài nhân (gen ở lạp thể, ti thể). D. Lượng tế bào chất ở giao tử cái thường lớn.
Câu 8: Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phần (Mirabilis jalapa) và thu
được kết quả như sau : Phép lai thuận Phép lai nghịch
P : s cây lá đốm x u Cây lá xanh
P : s cây lá xanh x uCây lá đốm
F1 : 100% số cây lá đốm F1 : 100% số cây lá xanh
Nếu lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thì theo lí thuyết, thu được F2 gồm:
A. 75% số cây lá đốm : 25% số cây lá xanh. B. 100% số cây lá xanh. C. 100% số cây lá đốm.
D. 50% số cây lá đốm: 50% số cây lá xanh.
Câu 9: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta thường sử dụng phương pháp:
A. Lai thuận nghịch. B. Lai xa.
C. Lai khác dòng. D. Lai phân tích.
Câu 10: Ở một loài lưỡng bội, A qui định lông đỏ trội hoàn toàn so với lông a qui định lông đen. Cho hai cá thể P
giao phối với nhau được F1, cho F1 giao phối tự do được F2. Hai cá thể P có kiểu gen nào sau đây để F1, F2 có tỉ
lệ kiểu hình 1:1 (Biết rằng không xét đến tính trạng giới tính) A. Aa x aa B.XaXax XAY C. XAXa x XAY D. AA x Aa
Câu 11: Ở người, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định tính trạng máu khó đông, gen trội tương
ứng A qui định tính trạng máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh con trai mắc
bệnh máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là: A. XA Xa và XAY. B. XA XA và Xa Y.
C. Xa Xa và XAY. D. Xa Xa và Xa Y. Trang 8
Câu 12: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen
tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một trong các đặc điểm của bệnh này là:
A. Xuất hiện phổ biến ở nữ, ít xuất hiện ở nam. B. Thường gặp ở nam, hiếm gặp ở nữ.
C. Chỉ xuất hiện ở nữ, không xuất hiện ở nam. D. Di truyền trực tiếp từ bố cho 100% con trai.
Câu 13: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai
giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen:
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B. Nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
C. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D. Trên nhiễm sắc thể thường.
2.5. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Câu 1: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.
Câu 2: Xét các ví dụ sau:
(1) Các cây hoa cẩm tú cầu có kiểu gen giống nhau nhưng màu sắc hoa có thể biểu hiện thành các màu trung
gian khác nhau phụ thuộc vào độ pH của đất.
(2) Bệnh pêninkêtô niệu ở người do một gen đột biến lặn nằm trên NST thường quy định làm rối loạn chuyển
hóa axit amin phêninalanin. Nếu phát hiện sớm và cho trẻ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
(3) Loài bướm Biston belutalaria khi sống ở rừng bạch dương không bị nhiễm bụi than đen thì có màu trắng.
Khi khu rừng bị nhiễm bụi than đen từ khu công nghiệp thì loài bướm này chỉ thấy có những con màu đen.
(4) Vào mùa đông cây bàng lá đỏ, mùa hạ lá của cây bàng màu xanh.
Những ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình là A. 1, 2 và 3. B. 1, 3 và 4. C. 2, 3 và 4. D. 1, 2 và 4.
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định dưới đây sai?
(1) Mức phản ứng là khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.
(2) Trong cùng một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng khác nhau.
(3) Những gen quy định tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng hơn gen quy định tính trạng số lượng.
(4) Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường biểu hiện.
(5) Những cá thể có kiểu hình giống nhau chứng tỏ chúng có mức phản ứng giống nhau.
(6) Để xác định mức phản ứng của một giống thuần phải đặt chúng phát triển trong các môi trường sống khác nhau. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 4: Trong các ví dụ dưới đây có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
(1) Người bị thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận,...
(2) Cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu sắc hoa biểu hiện tùy thuộc độ pH của môi trường đất.
(3) Trẻ em bị phêninkêtô niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ sẽ phát triển bình thường.
(4) Người bị bạch tạng kết hôn với người bình thường con của họ có thể bị hoặc không bị bệnh.
(5) Người bị hội chứng AIDS thường bị ung thư, tiêu chảy, viêm phổi,...
(6) Người đồng bằng khi lên vùng cao thì lượng hồng cầu tăng. A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 5: Hãy chọn nhận định đúng?
A. Mức phản ứng là khả năng phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi của môi trường.
B. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau,
C. Mức phản ứng của sinh vật có thể bị thay đổi trước sự thay đổi của môi trường sống.
D. Môi trường sống đã làm thay đổi kiểu gen dẫn đến sự thay đổi kiểu hình của cơ thể sinh vật.
3. Di truyền quần thể Trang 9 Câu 1: Vốn gen là
A. tập hợp tất cả các phân tử ADN có trong quần thể tại một thời điểm xác định.
B.
tập hợp tất cả các gen có trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C.
tập hợp tất cả các alen có trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D.
tập hợp tất cả các NST có trong mọi tế bào của một quần thể tại một thời điểm.
Câu 2: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa
A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.
B.
số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể.
C.
số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
D.
số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.
Câu 3: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ liên tiếp
A. phân hóa thành các dòng thuần với các kiểu gen khác nhau.
B.
tỉ lệ thể dị hợp ngày càng tăng.
C.
đa dạng phong phú về kiểu gen.
D.
tần số tương đối của các alen được duy trì ổn định.
Câu 4: Ở quần thể giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Đặc điểm cơ bản của quần thể là
A. cấu trúc di truyền thay đổi theo hướng tăng đồng hợp giảm dị hợp
B.
quần thể có độ đa dạng di truyền cao.
C. quần thể có đa dạng các kiểu gen cao.
D. quần thể có các tỉ lệ kiểu gen dị hợp cao.
Câu 5: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là: A. 0,3 ; 0,7 B. 0,8 ; 0,2 C. 0,7 ; 0,3 D. 0,2 ; 0,8
Câu 6: Cho một quần thể có thành phần kiểu gen như sau: 0,3AA: 0,4Aa: 0,3aa. Tần số alen A và a trong quần thề này lần lượt là: A. pA = 0,7; qa=0,3. B. pA = 0,3 ; qa=0.7
C. pA = 0,4 ; qa=0,6 D. pA = 0,5 ; qa=0,5.
Câu 7: Giả sử một quần thể động vật có 200 cá thể. Trong đó 60 cá thể có kiểu gen AA; 40 cá thể có kiểu gen
Aa; 100 cá thể có kiểu gen aa, tần số kiểu gen AA trong quần thể trên là A. 0,4. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,5.
Câu 8: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lý thuyết, tỉ
lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là: A. 0,2AA : 0,4 Aa : 0,4aa
B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa C. 0,25AA : 0,5 Aa : 0,25aa
D. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375:aa
Câu 9: Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc
di truyền của quần thể là. A. 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa B. 0,16Aa ; 0,48AA : 0,36aa
C. 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa D. 0,16AA ; 0,48aa : 0,36Aa
Câu 10: Một quần thể ngẫu phối có tần số Alen A = 0,6; a = 0,4. Ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cấu trúc
di truyền của quần thể là. A. 0,16AA; 0,48Aa: 0,36aa B. 0,16Aa; 0,48AA: 0,36aa C. 0,36AA; 0,48Aa: 0,16aa D. 0,36AA; 0,48aa: 0,16Aa
Câu 11: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. B. 0,25AA : 0,3Aa : 0,45aa. C. 0,64AA: 0,12Aa: 0,24aa. D. 0,16AA: 0,38Aa: 0,46aa.
4. Ứng dụng di truyền học
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn, tạo giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
4. Tạo giống chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
A. (4) → (1) → (2) → (3).
B. (2) → (3) → (4) → (1). Trang 10
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (3) → (1) → (4).
Câu 2: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A.
thoái hóa giống.
B. ưu thế lai.
C. bất thụ. D. siêu trội.
Câu 3: Để giải thích cơ sở di truyền học của ưu thế lai người ta cho rằng
A.
ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau con lai có kiểu hình vượt trội so với dạng bố mẹ có nhiều
gen ở trạng thái đồng hợp tử.
B. ở trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau con lai có kiểu hình vượt trội so với dạng bố mẹ có
nhiều gen ở trạng thái dị hợp tử.
C. ở trạng thái đồng hợp tử về tất cả các cặp gen khác nhau con lai có kiểu hình vượt trội so với dạng bố mẹ là
các dòng không thuần chủng.
D. ở trạng thái đồng hợp tử về tất cả các gen trội khác nhau con lai có kiểu hình vượt trội so với dạng bố mẹ là các dòng thuần chủng.
Câu 4: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự
A.
(1), (2), (3).
B. (3), (1), (2).
C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3).
Câu 5: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hlnh mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là
A. I → III → II.
B. III →II → I
C. III → II → IV. D. II → III → IV.
Câu 6: Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể phát triển thành
A. các giống cây trồng thuần chủng.
B. các giống cây trồng có bộ NST đơn bội.
C. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ.
D. cây trồng mới do đột biến NST.
Câu 7: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các
mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là A. AAAb, Aaab. B. Aabb, abbb. C. Abbb, aaab. D. AAbb, aabb.
Câu 8: Khi nuôi cấy mô tế bào trong môi trường nhân tạo có thể phát triển thành
A. các giống cây trồng thuần chủng.
B. các giống cây trồng có bộ NST đơn bội.
C. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ.
D. cây trồng có kiểu gen đồng nhất
Câu 9: Trình tự nào sau đây là đúng trong kĩ thuật chuyển gen
I. Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit.
II. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
III. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
IV. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào đoạn ADN của plasmit. A. I, II, III, IV.
B. I, III, IV, II.
C. II, I, III, IV. D. II, I, IV, III.
Câu 10: Enzim restrictaza dùng trong giai đoạn nào của kĩ thuật di truyền?
A.
Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit
B. Đánh dấu tế bào nhận.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Chuyển ADN tái tổ hợp.
Câu 11: Trong tạo giống nhờ công nghệ gen, người ta thường dùng thể truyền là
A.
plasmit hoặc vi khuẩn.
B. plasmit hoặc virut.
C. vi khuẩn hoặc nấm.
D. virut hoặc vi khuẩn.
Câu 12: Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học đã
A. chọn thể truyền có gen đột biến.
B. chọn thể truyền có kích thước lớn.
C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
D. chọn thể truyền có gen đánh dấu.
Câu 13: Trong kĩ thuật chuyển gen, để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận người ta dùng Trang 11
A. enzim thích hợp.
B. dùng virut thích hợp xâm nhập vào tế bào.
C. hoocmôn thích hợp. D. muối CaCl2 hoặc xung điện để giãn màng tế bào.
Câu 14: Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1
(4) Chuyển gen giữa các tế bào thông qua ADN tái tổ hợp.
Các phương pháp có thể sử dụng để tái tổ hợp vật chất di truyền giữa 2 loài khác nhau là
A. (2) và (3). B. (2) và (4).
C. (1) và (3). D. (1) và (2).
Câu 15: Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A.
Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. Trang 12