Đề cương ôn tập môn thực vật dược | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Khái niệm thể vùi và phân loại thể vùi. Thể vùi có hình dạng xác định.Định nghĩa, cấu tạo, chức năng và phân loại mô tiết, mô nâng đỡ.Định nghĩa của lá cây và các phần của lCách sắp xếp hoa trên cành dựa trên đặc điểm hình tháiá; các kiểu lá; các hình dạng là, các dạng gân lá, cách sắp xếp lá trên cành.Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Asteraceae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Vitaceae, Magnoliaceae, Malvaceae. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP MÔN THC VT DƯỢC
1. Khái nim th i và phân loi th i.
Cu trúc tế bào thc vt
- ch thước trung nh ca tế o 20-30μm
- Vách
- Th nguyên sinh (cht tế bào, th sng nh, th vùi, kng bào)
- Nhân
- Cht tế bào, các th sng nh và nn nhng phn sng. Các phần như không o,
thvùi, vách tế o là phn kng sng.
Th vùi mt phn cu to ca th nguyên sinh.Th vùi trong tế o thc vt là
nhng th nh trong cht tế o và nhng cht d tr hay cn bã. - Th vùi
đưc chia thành 2 nm: có nh dng c định dng kng định nh
.1. Th vùi có hình dng xác định
Các th vùi có th thuc các nhóm sau
Nmc Cht có dng keo: tinh bt hoc inulin
Nmc Cht có dng kết tinh: các đường, alcaloid, các glycosid, calci oxalat
Nmc Cht có dng phc hợp nhạt aleuron, t đó tạo ra các hp cht khác nhau
a, Th vùi cht có dng keo hoc tinh th
Tinh bt
- Đây là dạng d tr ph biến nht trong tb tv (c, r, thân, ht,…) - Tinh
bt tia rut hoc các tb ca g và v cây tương đi nh, nh cu.
- thân r, c, thân nh và ht, thưng các ht ln.
- Trong ht tv ht kín t l tinh bt rt cao, 80-90% (ht Ý dĩ, hạt sen). T
l tinh bt
theo trọng lượng khô ca mt s c liu v Quế 10,4-65,7%,
- Đa dạng v hình dng hình cu, elip, trứng, elip, đa gc,…- ch thước
1-10
Inulin
- Là dạng đồng phân ca tinh bt trong tb mô mm ca thân, r hoc các tia rut.
Tn ti với slg trong mùa mưa xuân sau đó có thể chuyn thành dng levulosa. -
2 dng a tan trong nước và dng tinh thnh cầu không màu, khó tan hơn
trong nước
- Loa kèn, Núc c, Bạc hà,….
Hesperidin
- Là mt glycosid (C22H26O12)
- Thường xut hiện dưới dng dch lng hơi nhớt. Tm nước, cn, glycerin chúng tách ra
thành dng tinh th ng. Nếu ngâm trong cnch ra tinh th nh kim ln, t tp thành
bó. Nếu sy k nhanh tách ra dng n cc màu vàng nht. - Citrus, Cocculus, ….
b, Th vùi dng cht kết tinh
th cht cn bã kết tinh dng tinh th có nh dng kc nhau và được m thy trong
nhiu mô thc vt.
c đường:
- To thành mt nhóm các cht kết tinh phân b rng trong cây.
- T l trong cây thường kc nhau các li, b phn cây. Chui (6,2-21,9%), Nho (67,82-
83%),…
- Mt s đưng hay gp:
lO MoARcPSD| 47669111
+ Dentrose (đường nho): tinh th nh kim, hoặc được m thy dng kết hp vi
glycosid khác.
+ Levulose (fructose) xut hin mt s loài, chiếm hàm lượng ln.
+ Saccharose ường mía) có th kết tinh đơn lẻ theo dng kim t tháp hoc kết
hp ion kc to thành dng cht kng a tan.
+ Maltose: không màu, dng tinh th nh kim, thường hạt n cc ny mm.
+ Manitol, Dulcitol
c alkaloid
Là mt nm cht hữu cơ có c dụng sinh hc. các phn r, tn r, qu và ht. Nm
cht purin có trong mt s cây chè, cà phê; nhóm isoquinolin cây thuc phin
Các glycosid
Là mt nm cht hữu cơ có c dụng dược liu cao như saponin (B kết, bn), thevetin
(Hạt thông thn), neriolin (Trúc đào), rutin (Hoa e)
Cht màu
- Hu hết là các cht chuyn hóa
th cp ca các lp màu hoc có th
đưc to ra trc tiếp t cht ngun sinh
- th chiết xut ra với nước
hoc cn- Chia 2 nm:
+Nm các cht có màu sc c định như clorophyll màu xanh lá, chromophyll
hoa, qu, anthocyanin,…
+Nm các cht kng màu và to thành màu nh các dn cht th cp. Mt s
dng glycosid và qua các phn ng phân hy s tạo thành các màu đặc trưng.
Quercetin có màu vàng, benzo-quinhydron màu xanh , thymo-quinhydron có màu m nht,
c loi mui
- Tinh th calci oxalat: dng h đơn tinh thể nghiêng hoc tinh th bốn phương. Gp
tb nhiu loài cq kc nhau ca cây: tinh th hình ng trụ đng riêng l hay kết hp vi
nhau thành nh ch thp, cu gai, qu u,…
- Tinh th calci carbonat: có hình mt khi xù xì như qu mít, nhiu gai nhn gi
nang thch
c, Th vùi loi tng hp
Th vùi loi protid
- Protein hp cht cha nito, bao gm nhiu đơn v acid amin được liên kết vi
nhau có th cha S hoc P.
- Mt s Protein thc vt tn ti dng kết tinh (c khoai tây) hoc dng ht aleuro (ht
thu du)
.- Protein thc vt chia 3 nhóm lớn: protein đơn (albumin, globulin, glutelin, prolamin);
protein liên hp hoc hn hp nucleo protein; protein dn xut.
Ngoài là tp dinh dưỡng, có mt s loi protein có độc tính như ricin hạt thu du (Ricimus
communis), abrin ht cam tho y (Abrus preccatorius)
.2. Th vùi dng không định hình
Dngtanin: nhóm cht là dn xut ca phenol hoc acid phenic a tan trong dch tế bào.
Hàm lượng cao 14% v loài Tsuga canadenis. Hay trong c, búp ổi, simcó v chát,
cha tiêu chy.
Loi lipid: nhóm cht pn b rng trong cây, có ht, qu và v cây. Du kng bay
hơi,du o, nha, sáp. Trong cây c, da, thông, thu du.
lO MoARcPSD| 47669111
Gôm Và Cht Nhy
Nha
Cht hòa tan kc: vitamin, enzyme, kích t thc vt.
2. Định nghĩa, cu to, chc ng và phân loi tiết, mô nâng đỡ
A. MÔ TIT
1. Định nghĩa
- Là tp hp các tb m nhim v bài tiết ra nhng cht được coi là cn bã ca
cây ntinh dầu, nhựa, gôm, tanin,…
- Các sn phmi tiết ra có th đưc đưa trực tiếp ra ngi hay được ch y
li trong cây bi nhng b phn có cu to riêng.
2. Cu to và chcng
- Mô Tiết cu to bi nhng tb sng, có vách bng cellulose,th nm pa
trong hoc ngi cơ quan ca cây
- Vi chức ng tiết ra nhng sn phm bài tiết, mô tiết có th đưc phân bit
bi cu trúc i tiết ngoài hoc cu trúc bài tiết trong.
- y loài kc nhau mà có cht bài tiết kc nhau. Có th các cht cơ như
calci oxalat, calci cacbonat; cht hu cơ như acid hữu cơ, chất nhày (sâm b cnh),
chất gôm (bưởi, đào), tannin (hoa hồng), nha (trám trng, thông, sau sau),
alcaloid,…
3. Phân loi
- Biu tiết- Lông tiết
- Tếo tiết
- Túi tiết và ng tiết
- ng nha m
- Các dng tiết đặc bit
3.1. Biu bì tiết
Là các tb biu bì tiết ra tinh du thơm (cánh hoa hng, hoa ni, hoc tp trung tuyến thơm
nhoa lan)
Các tuyến mt tiết ra mật hoa cũng thuộc v loi y có vai trò i cun sâu b. Ngoài
các tuyến mật đt trong đĩa tuyến mt hay trong các ca ca hoa, các cây còn có nhng
tuyến mt ngi hoa, trên mt lá ca mt s cây h thu du, k các vết khía ca lá tru
3.2. Lông tiết
Lông tiết rt quan trng đối vi ngành dược để chưng ct tinh du hoc đ nhn biết các
c liu. Chia làm các nm chính:
+Lông tiết đơn bào: gồm 1 tb nh ống đơn lẻ, phía trên có phn tiết nh cu. Thuc
các h Euphorbiaceae, Asteraceae, Malvaceae, Menispermaceae, Piperaceae,
Ranunculaceae
+Lông tiết đao: bao gồm mt cn và mt đu tiết, trong đó có cn và đầu có th
đơn o hoặc đa bào. Gm các mt s dng sau:
Hoặc cng được phân bit đu và cn
Hoc cn s khó phân bit nếu ng có dng nh thìa hoc hình cà vt VD,
h Lamiaceae (cn ngắn, đầu tiết có 8tb, tng cutin được phát triển như cái
thang có s ch lũy các chất tiết. ng tiết đa o họ Aceraceae, Araliaceae,
Begoniaceae
3.3 Tế o tiết
Tế bào tiết là nhng tb riêng l ri rác trong mô mềm, đựng nhng cht do cnh tb đó tiết
ra:
- Tinh du: long o, thân r thch xương bồ, gng, ring, ngh, qu đi hi, thân tru
không.
lO MoARcPSD| 47669111
- Cht myrozin: các cây h ci.
- Tanin: thân cây hoa hng, cây kim anh, c nâu.
- Cht nhy: mt s cây h Bông như cây râm bụt
Hình dng kích thước, kng khác các tb mô mm xung quanh; đôi khi chúng có thể
lớn hơn mt chút.
th nhn biết được tb tiết nh s có mt ca các cht tiết trong tb bng nhng phn ng
đc hiu. Vd, tb tiết tannin ca thân cây hoa hng b nhuộm đen bi st III clorid.
3.4. Túi tiết và ng tiết
Là nhng l hng hình cu (túi) hay nh tr (ng) bao bc bi các tb tiết và đựng nhng
chất do các tb đó tiết ra.
Trên mt vi phu ct ngang, rt k phân bit được ng tiết và túi tiết vì cng đều có mt
ct ngang nh tròn. Phân bit, có th nhìn thấy đáy túi túi tiết, ng tiết ch là mt hình tròn
rng.
i và ng tiết bao gi cũng có ch thước lớn hơn tb xung quanh.
hai cách to thành các i và ng tiết: Kiu phân sinh và dung sinh.
- Kiu phân sinh: Tb sinh rai tiết hay ng tiết phân chia thành nhiu ln ri tách ri
nhau pa gia thành mt khong trng rỗng, đng cht tiết. VD, i pn sinh cha tinh
du các cây h Sim: bch đàn, tràm, đinh hương,
- Kiu dung sinh: Tb sinh rai tiết hay ng tiết pn chia thành nhiu ln ri các tb
gia b tiêu hủy đi, thành mt khong trống đng cht tiết ln vi các mnh vn ca các tb
đã bị phân hy. VD, ng cht nhày kiu dung sinh ca cây tru kng, i tiết tinh du ca
các cây h cam
th nhn biết nhanh mt s loi cht tiết bng cm quan: i tiết tinh du dng nhng
chm vàng trong v qu hoc các chm trong m trong lá khi giơ lá len soi trước ánh sáng.
Nng ch cắt vào trong nước mt chút ri rút ra xem có cht nhờn kng đó là i chứa
cht nhày hoc bm xem có nha m hay kng
.3.5. ng nha m
Đó là những ng i hp phân nhánh rt nhiu, cha bên trong mt cht lng trng như
sa gi nha m.
ng nha mmt lp cht tb ph lên vách cellulose; gia mt kng bào lớn đựng
nha mủ.Thường trong cht tb có nhiu nhân.
2 loi ng nha m kng chia đốt và chia đốt.
- ng nha m kng chia đt cu to bi i tb mc i vô hn, kng phân nhánh.
VD, cây đa (Ficus altissima Bl.), cây mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.)
- ng nha m chia đt cu to bi nhng tb xếp ni tiếp nhau thành tngy. Các
vách tb có l thng hoc biến mt hẳn. Thường gp trong libe. Chúng có th không
ni tiếp nhau thành nh mạng lưới nkhoai lang, hồng xm. Hoc ni tiếp nhau
thành mt mạng lưới pn nhánh như cây thuốc phin.
Nha m: mt cht lng thường màu trng sa (sa Alstonia scholaris R.Br.), màu vàng
(gai cua Argemone mexicana L.).
Nha m trong không o ca ng nha m nhưng khác vi dch tb các trng thái
n tương, cu to bi mt cht lỏng trong đó có muối vô cơ, nưc, glucid, alcaloid
(morphin, codein,…); trong chất lng y có lơ lng các git nh cht cao su, tinh du,
nha, chất béo,và những ht tinh bột (hình đũa, quả tạ, xương ng).
lO MoARcPSD| 47669111
Ch có mt s h như Thu du,u tm, Trúc đào, Thuốc phin,… Nvy s có mt
ca nha m giúp cng ta trong việc định n cây.
.3.6. Các dng tiết đặc bit
Là có tuyến tiết mép lá, thường hình thành các thùy lá.c cht tiết ra rt đa dạng có
th là cht ny (Violaceae, Asteraceae), resin (Rosaceae), calci oxalate (Saxifragaceae).
Dạng đc bit ca ng tiết đao (Aceraceae) ở đó mt cp tuyến s gp vi nhau
B. NÂNG Đ
.1. Định nghĩa
Là nhng tế bào có kh ng chịu lc tt còn gi mô cơ gii, tựa như b xương ca cây.
2. Cu to, chức ng
vách bng cellulose dày n hoc biến đổi thành g.
nh chc và nh co giãn rt ln. Vách có kh ng chống gãy kng kém thép
còn sc chng cong thì bng tp. Có th b đèn rt nng mà không b biến dng.
Đưc phân b các v trí chu lc nhiu trong cây, có chức năngng đỡ
cho cây.
3. Phân loi Tùy theo bn cht ca vách tb phân bit hai loại mô nâng đỡ: mô dày và mô
cng
.1 dày
- Đưc cu to bi nhng tb sống, có vách dày nhưng vn bng cellulose, không có hin tượng lignin
hóa.
- Các tb mô dày được phân bit vi các tb khác bi s dày lên c vách tb:
Mô dày góc: vách tb ch dày lên c góc ca tb, thân cây nh nồi, cà gai leo,
Mô dày phiến: vách tb ch dày lên theo hướng tuyến, thân y cơm cháy
Mô dày xp: gia các tb ca mô dày có khong gian bào, rau mui, rau riếp
Mô dày tròn: vách dày lên đều đặn xung quanh tb, khoang tb thành mt hình trn, cung lá
go
2 cng
- Đưc cu to bi nhng tb chết có vách dày hóa g ít nhiu. Thường đt sâu trong những cơ quan
không còn kh năng mọc dài ra. Có 3 loi cng:
Tb mô cng: tb có đường nh đều bằng nhau, thường hình khi nhiu mt, vách dày hóa g
nhiu và ống trao đổi. Trên vách tb có những vân tăng trưởng đồng tâm. Các tb có th đứng
riêng l như y Tm hoặc đứng thành từng đám gọi là tb đá, thịt ht qu lê, qu na, lo xo
ới răng như sn khi ta nhai phi. Các tb có th to thành nhng lp dày xung quanh các ht
hoc thành hch cng ca các qu hch như mận, đào, trám, táo ta
Th cng: là nhng tb cng riêng l tương đối ln, khi phân nhánh vi các hình thù đa
dng, lá chè, cung lá cây ngc lan ta
Si cng: có tb bi nhng tb nh thoi, vách rt dày, ít nhiu hóa gcó nhiu ống trao đổi
đi xuyên qua. Si cng khi b ct ngang cho thy nhiu vân tăng trưởng đồng tâm, khoang tb
rt hp. theo v trí thì phân chia thành 2 loi.
a, Si v: trong phn v ca y. Tùy theo v trí phân chia tiếp thành ba loi:
- Si v tht: t phn ni tr ra
- Si tr: sinh ra bi s biến đổi ca các tế bào tr
- Si libe: nm trong bó libe, th kết tng như thân cây dâm bt
lO MoARcPSD| 47669111
b, Si g: c si nm trong phn g ca cây, ngắn hơn sợi libe (~2mm), vách tb hóa g hoàn
toàn. Tb si g nh thoi dài, vách dày. Vách thưng màu vàng trong t nhiên, mật độ cao
trong mch g.
3. Định nghĩa của lá cây và các phn ca lá; các kiu lá; các hình dng là, các
dng gân lá, ch sp xếp lá trên cành.
1) Đnh nghĩa ca lá cây
một cq sinh dưỡng ca y mc hn trên thân y, cu tạo đối xng qua mt mt phng
đảm nhn chức năng sinh dưỡng rt quan trọng như sự quang hp, shp và s thoát hơi
c.
2) các phn ca lá;
1. Các phn cnh
-Một lá đin hình thường 3 phn chính: phiến lá, cung lá b lá.
-Phiến lá là phn rng, mỏng và thường màu xanh, được đính vào thân c mu thân nh
các cung lá hp và dày. B lá là phn rng ôm ly thân.
2. Các phn ph
th c phn ph như: lá kèm, lưỡi nh và b chìa
- m là nhng b phn nh, mng, mc phía gc ca cuống lá. Thường mc bên cnh,
có th ln hoc nh n lá, mọc nhanh gc ca cung lá, có khi rng sm (Đa búp đỏ).
m th ri hoc dính lin nhau (Rubiaceae). m dính lin vào cung lá (Hoa hng) -
i nh là nhng b phn mng nh ch ni lin phiến lá b lá. Poaceae,
Zingiberaceae,.
- B chìa là phn màng mng ôm ly thân cây phía trên ch cung lá đính vào thân. Là đặc
trưng h Rau giăm..
3) các kiu lá;
Căn cứ vào s phân chia ca cuống lá, thông thường lá đưc chia thành hai loại là lá đơn lá
p.
1. Lá đơn: Là lá có cung lá ch mang mt phiến lá.
2. Lá kép: lá cung lá phân nhánh, mi nhánh mang mt phiến lá nh gi lá lá ct.
Nhánh mang lá chét gi lá cung lá chét. Có hai loi lá kép:
- kép lông chim: là loi lá cung lá phân nhánh những điểm khác nhau, mi nhánh
mang mt lá chét, bn thân các lá chét này li là các lá p mt hoc hai ln na to nên
lá p lông chim mt ln, hai ln, ba ln
- kép chân vt các lá chét xut phát t một đim chung đu cung lá
4) các hình dng lá,
1. Hình dng phiến
1. hình di (A) là lá hp, có chiu dài ln n nhiu so vi chiu rng, gần như thng và
kết thúc bi gc lá tù hoc nhn.
2. hình mũi mác (B) dạng nngọn giáo mác vi nửa dưới i rộng và thưng nhn
ngn lá
3. hình ch nht (C) có phiến lá nh ch nht vi hai cnh gn như thẳng, gc và ngn
lá tròn.
4. hình bu dc (D) phn rng nht gia, thuôn dn v hai phía gc và ngn lá,
thm chí có th gcngn lá tròn.
5. hình trng (E) có phn rộng hơn của phiến lá thường là nửa dưới vi gc tròn còn
ngn lá tù hoc tròn
6. hình tam giác (F) có dạng như nh tam giác.
lO MoARcPSD| 47669111
7. hình tròn (G) dng gn giống như hình tròn.
8. hình thìa (H) dng ging chiếc thìa, rng và tròn phía trên, thuôn dn v phía gc
lá.
9. hình m (I) có phiến lá thường hp, na phần trên hơi rộng n và thuôn dài v phía
gc
10.Lá hình lưỡi lim (J) dạng như cái lim, i ging lá nh mũi mác nhưng không n.
2. Hình dng gc lá
1. Gc lá nh tim (A) vi phiến lá ging hình trái tim, gc lá tròn lõm, thuôn dn phía
ngn lá.
2. Gc lá nh thn (B) dng ging qu thn, b rng ln n b dàilõm gc lá.
3. Gốc lá có hình mũi n (C) ngn lá nhn, gc lá lõm sâu mt bên của lá hướng vào pa
trong.
4. Gốc lá nh mũi mác (D) với gốchướng ra ngoài
5. Gc lá nh khiên có nh khiên vi cung lá xut phát ti chính gia phiến lá hoc gn gia.
Còn có c loại lá không cân đối vi hai n lch nhau:
Lá men theo thân phiến lá mc men theo mt n thân
Lá hp sinh phiến lá ca hai lá mọc đối din ni vi nhau
Lá bc ly thân có phn gc lá m rng bao bc mt phn hoc toàn b thân
Lá ôm ly thân là lá không cung, gc phiến lá bao bc mt phn thân
3. Hình dng ngn
1. Ngn lá nhn vi ngn lá bóp nhn định
2. Ngn lá vi ngọn lá hơi bóp nhn đỉnh.
3. Ngn lá gai nhn to vi ngn lá kết thc bng lông hoc râu cng.
4. Ngọn lá mũi nhọn vi ngn lá sc và cng.
5. Ngn lá hình nón ct vi ngn lá gn như bị ct thành vuông.
6. Ngn lá rộng đu vi ngọn lá tròn và hơi ka hình ch Vngn lá có khía (H) vi ngn lá
lõm sâu hình ch V.
4. Hình dng mép
1. nguyên (A) vi p lá nhn, không b cắt hay khía răng cưa.
2. quăn (B) vi p lá lượn sóng.
3. lượn sóng (C) vi p lá lưn sóng sâu hơn.
4. khía răng cưa (D) vi p lá khía ng như lưỡi cưa, ng cưa quay lên phía trên.
5. khía răng cưa nh (E) vi c răng nhỏ đều.
6. khía răng cưa to (F) vi các ng to ng thng ra ngoài.
7. khía tai o (G) vi vết khía răng hình con sò, ng tròn rộng Đi vi các kiu ct
p lá sâu hơn, các dng sau:
Lá rch vi p lá b ct sâu bởi các răng không đều
Lá thùy vi p lá ct sâu không ti ¼ phiến lá thành đưng cong hoc tam giác.
Lá ch vi c thùy sâu ti ¼ phiến lá gn vào gân chính.
Lá x vi p lá x sâu vào đến gân chính gn ging lá p.
5) các dng gân lá,
Gân lá có vai trò là b khung nâng đỡvà vn chuyn cung cp cht dnh dưỡng đến và đi từ lá,
trong đó bao gm các bó mạch và nâng đỡ
Trong một lá thường có gân chính và gân ph cp mt và hai, gm các loi:
lO MoARcPSD| 47669111
- Gân song song (A) các gân chính o dài t phía gc đến ngn phiến lá, ít nhiu song song
vi nhau các mch của gân này thường không l ra ngoài.
- Gân nh lông chim (B) h gân phân nhánh kiu lông chim, c gân ph r ra tn chính v
phía p lá vi đ dài gn bng nhau song song vi nhau.
- Gân nh chân vt (C) h gân phân nhánh theo kiu chân vt, ta ra t một điểm chung ti
gc lá hoc gn gc lá.
6) cách sp xếp lá trên cành
Thông thường lá được sp xếp trên nh theo mt kiu nhất định trong loài.
1. Mc so le vi các lá xếp theo kiu xon c trên cành
2. Mọc đối vi hai lá mọc đối din nhau mỗi đt-Mọc đối nh ch thp (3)-Mc so le hai
hang
3. Mc ng là kiu mi đốt xut hin nhiu hơn hai lá-Mc so le hai hàng chng lên
nhau
4. Mc lp
5. Mc thành chùm
4. Cách sp xếp hoa trên cành da trên đặc đim hình thái.
1. Hoa mc riêng l
Hoa mc riêng l mt nh trên mt cung không phân nhánh đu cành hay k lá (lá bc). Vd,
Ngc lan, Hoa hng
2. Cm hoa
Các cây hoa t tp li vi nhau trên các nh theo tng kiu nhất đnh đó là hoa mc thành cm
(cm hoa).
1) Cụm hoa đơn là c hoa trong mt cm phân nhánh theo mt kiu thng nht. Gm cm
hoa đơn vô hn cụm hoa đơn hu hn. Cụm hoa đơn hạn
1. Chùm: trc cụm hoa không phân nhánh, trên đó mang nhiu hoa cung, mc so le. Mi
hoa nm k mt lá bc. Hoa i n trưc, lần lượt c hoa pa trên n sau. C cm
hoa hình nón. Vd, hoa Bưi
2. Bông: Cm hoa có cu to gn như chùm nhưng không có cuống hoa. Các hoa đính sát vào
trc cụm hoa. Vd, Mã đề, C c.
- Bông đuôi sóc: cụm hoa bông mang toàn hoa đơn nh và mc thõng xuống, trong n
đuôi sóc. Vd, Tai tượng
- Bông mo: bông có trc cm hoa nạc và được bao bc bi mt i lá bc to, gi là mo.
Vd, n h
- Bung: thc cht là những ng mo nhưng trục cm hoa phân nhánh. Vd, Cau
3. Ngù có cu to theo kiu chum nhưng các hoa ở i có cuống dài để đưa các hoa lên trên
cùng mt mt phẳng. Vd, Phượng vĩ
4. Tn trc cm hoa rút ngn lại, trên đó mang nhiu hoa cung mc tỏa ra trông như phát
sinh t một đim, tựa nc gng ca mt cái ô. Các lá bc t hp gc c cung hoa,
gi là tng bao lá bc. Trong mt tán hoa phía ngoài n trước, hoa phía trong n sau. Vd, h
Cn
5. Đu trc cm hoa rút ngn li phng ên trông như cái đầu, trên đó nhiu hoa không
cung. Mi hoa mc k lá bc mng gi là vẩy. Quanh đầu còn nhng lá bc khác hp
thành mt tng bao lá bc. Trên một đu hoa ngoài n trước ri lần lượt vào phía trong. Vd,
h Cúc
lO MoARcPSD| 47669111
Cụm hoa đơn hạn (Xim)
Xim mt ng: cm hoa hạn nhưng sựnh thành các chin ch xy ra tng cái mt. Có hai
kiu
- Xim mt ng hình đinhc snh thành các chi n không cùng một hướng làm cho cm
hoa nh ch chi. Vd, Hoa La n
- Xim mt ng hình b cp: các chin hình thành v mt phía làm cho cm hoa un cong
như đuôi b cp. Vd, vòi voi
Xim hai ng cm hoa có hạn nhưng snh thành các chi n mi cp xy ra hai phía tng
đôi một, đối din nhau. Tn cùng ca mi nhánh có mt hoa và hoa này luôn n trước hoa hai
n. Vd, mẫu đơn
- Xim nhiu ng cm hoa có hạn nhưng mỗi cp có n hai chồi n nh thành. Hoa ca cp
trước bao gi cũng nở trước hoa cp sau.
- Xim co: kiu cụm hoa xim đặc bit, c nch lá gần đầu thân hay cành mc ra các hoa,
nhưng c nhánh của cm hoa rt ngắn nên trông như từ mt ch mc ta ra và xếp sát
nhau. Vd, Bc hà, Ích mu
2) Cm hoa p là khi c nhánh trên trc chính ca cm hoa không mang mt hoa mang mt
cm hoa. Gm chùm kép và tán p.
Cm hoa kép
-Chùm p v trí ca c hoa trên trc cm hoa kiu chùm được thay bằng các chum hoa đơn
nh. Vd, Hoa e
-Tán kép: v trí ca các hoa trên cm hoa tán, thay bằng các tán đơn nhỏ n. Gốc mi tán đơn
có mt vòng lá bắc bao riêng tán đó. Gc của tán kép cũng có một vòng bao lá bc chung. Vd,
Bch ch.
lO MoARcPSD| 47669111
3) Cm hoa hn hp là nhánh ca cm hoa là mt cm hoa dng khác. Gồm chùm tán và nđầu.
-Chùm tán: v trí ca các hoa trên mt chum đưc thay thế bng một tán đơn. Vd, Nhân sâmNgù
đầu: v trí ca các hoa trên một ngù được thay bằng các đầu nh. Vd, Rau má lá rau mung.
5. Cu trúc ca qucác loi qu.
-Qu (Trái cây) là cơ quan sinh sn hu nh ch có thc vt hoa.
-Thông tng sau khi th tinh thì noãn s biến đổi thành ht và bu s pt thành qu.
-Đôi khi noãn không được th tinh bu vn pt thành qu đó là các quả đơn tính sinh
Cu trúc ca qu
Theo quan đim TV ngoài phn ht cha trong qu, cu to ca qu gm c lp v. Trong quá trình
pt ca bu thành qu, v ca bu s biến đổi thành 3 phn v qu là
+V qu ngoài +V
qu gia
+V qu trong
+Các phn ph ca qu: cung hoa thành cung quả, đế hoa thành qu gi bao bc qu tht, lá bc
có th thành đấu như ở Gi; đài hoa pt xung quanh qu tht hoc tiêu gim hoc biến đổi như thành
mào lông giúp phát tán B công anh
Các loi qu
1. Qu đơn: sinh ra bi mt hoa, có 1 lá noãn hoc nhiu lá noãn nh lin nhau.
Qu tht: qu khi chín vn mọng nước nc
- Qu hch: v qu ngoài và v qu gia dày và nc, v trong dày nhưng cứng răn ạo thành
hạch đng ht phía trong. Tùy theo s ht chia: Qu hch mt hạt: Đào, Mn Qu hch
nhiu ht: phê, Táo tây
- Qu mng: khi 3 phn ca v qu đu mm mong nước trong cha 1 hoc nhiu hạt n
cà chua, i, chui.
Qu khô: là qu khi chin v khô t li
Qu k không t m: khi qu chin ht không t m ra khi qu.
- Qu đóng (qu bế): v dai ít hóa g không nh vi v ht. B công anh, nh ni
- Qu thóc: v qu dính lin vi v ht. H Lúa Qu khô t m: khi chin qu t m.
- Qu đi: 1noãn 1 ô. Cây Lalét
- Qu loại đậu: 1 lá noãn 1 ô trong cha nhiu hạt. Cây đậu xanh
- Qu loi ci: h Ci
- Qu nang: bu 2 hay nhiu lá noãn dính nhau
- Qu nang ct vách: Canhkina
Qu có áo ht. Là loại đc bit lp mô mọng nước bao xung quanh ht gi là áo ht.
Nhãn, Vi.
2. Qu t: sinh ra bi mt hoa, nhiu lá noãn ri nhau. Mi lá noãn nh thành 1 qu riêng.
Đây là đặc đim ngun thy ca ngành ngc lan.
Qu nhiu đại xếp vòng như qu Hi
Qu t th là dạng đế hoa lõm, phng to to thành mt qu gi hình chén, đựng c qu
đóng, tức là qu tht như quả Kim anh
3. Qu p: hình thành t mt cm hoa đặc bit, tc là t nhiu hoa.
Qu sung: thc cht là qu gi. Phn ta gi là qu Sung, V là đế ca cm hoa lõm hình
thành
Qu da: phn nc mọng nước ăn được là trc ca cm hoa và lá bc t hp thành. Qu
tht nm trong mt da, mi mt da còn thy vết tích ca một hoa đầu ngn ca lá bc.
Qu loi dâu tm: cây có cm hoa đơn tính cùng gc. Cm hoa cái là mt bông ngn. Mi
hoa sinh ra mt qu đóng còn đài hoa trở n ncmng nước bao quanh qu đóng
lO MoARcPSD| 47669111
4. Qu đơn tính sinh: hinh thành do s pt ca bầu nhưng noãn không qua th tinh
6. Đc điểm hình thái, ng thc hoa ca h Asteraceae, Euphorbiaceae,
Fabaceae, Vitaceae, Magnoliaceae, Malvaceae.
1) Đặc điểm hình thái, công thc hoa ca h Asteraceae (Cúc)
Đc đim chung :
1. C nhiu năm hay 1 năm, ít khi là y bụi, dây leo hay g nhỏ, thân thường có tuyến, nha
trng. Bản ngăn mch thng l đơn. Mu 3 - nhiu hng.
2. đơn nguyên hay x thu, mc ch, không lá kèm, khí khng dng d bào.
3. Hoa tp trung thành cụm hoa hình đu, có lá bc tng bao. S hoa trong đầu thường nhiu. Đu
thường 2 loại hoa. Hoa đều hay không đều, lưỡng nh hay đơn tính. Đài hợp ống, cánh đài
phát trin không đều và thường tiêu gim dng lông hay gai.
4. Cánh tràng 5 hp thành ng hay to thành 2 môi hoặc lưỡi nh.
5. Nh 5, xen k cánh tràng và đính trên họng tràng, ch nh ri, đôi khi hp thành ng, bao phn 4
ô dính vi nhau thành ng, nt dc vào phía trong. Ht phn 3 tế bào, phn ln 3 nh lỗ. Đĩa
mt pa trong nh.
6. Nhu gm 2 lá noãn hp thành bầu dưới 1 ô, chứa 1 noãn, đầu nhu x đôi. Noãn đảo, 1 lp v,
phôi tâm mng. Ni nhũ dạng tế bào.
7. Qu bế, hay qu cúc thường chùm lông do đài tồn ti hay gai đỉnh. Ht phôi ln thng,
không có nội nhũ, nhiu du.
các loi hoa cúc, Bầu đất, Ngi cu, Ci cúc, Rau diếp, Xà lách, Rau khúc, Thanh hao hoa vàng, Nh
nồi, Hy thiêm, đầu nga, Mần tưới(ging nh nồi), Sài đất, C thi,C ngt
Công thc hoa:
2) Đặc điểm hình thái, công thc hoa ca h Euphorbiaceae (Thu du)
Đc đim chung
1. Cây g lớn đến cây bi hoc cỏ, thân thường nha trng hoặc nước nhy.
2. đơn hoặc lá kép 3 lá ct mc cách, có lá m, phiến lá cuống là thường tuyến.
3. Hoa đơn tính cùng gc hoc khác gốc, ít khi lưỡng nh, bông đuôi sóc, ít khi là xim hoc chùm.
Cánh đài 2-5, cánh tràng 0 hay 5, ri. S ng nh rt thay đổi, có khi ch có 1 nh, ch nh ri
hay hp, nguyên hay phân nhánh. Bầu thượng 3 ô, mi ô 2-1 noãn.
4. Qu nang thường nt 3 mảnh, khi còn xanh thưng có dng qu hch hay mng. Ht thường
mng, nhiu nội nhũ.
Trng nguyên, Tiu trạng, Xương rắn, Cô tòng đuôi lươn,... Sn, Tru, Lai, Tung, Du , Cao su, Rau
ngót, Han gà, Ba đậu, Ba đậu tây, Tru
Công thc hoa:
3) Đặc điểm hình thái, công thc hoa ca h Vitaceae (Nho)
Đc đim chung:
1. y leo nh tua qun ngun gc t lá, mọc đối din vi lá.
lO MoARcPSD| 47669111
2. đơn hay p. lá kèm hay không.
3. Cụm hoa xim hay chùm, đối din vi lá. Hoa đều, lưỡng nh hay ít khi đơn nh. Đài 4-5,nh
nhau.Tng 4-5, ri hay dính nhau gc. Nh 4-5, ri, xut phát t đĩa mật. B nhy 2 lá
noãn dính nhau to thành bu trên 2-6 ô, mi ô 1-2 noãn, vòi nhy ngn. Qu mng.
Công thc hoa:
4) Đặc điểm hình thái, công thc hoa ca h Fabaceae u)
Đc đim chung
1. Bao gm nhng cây rt đa dạng: g ln, trung bình hay nh, cây bi hoc cây thân
c, cây leo g hoc dây leo. Mch g có bản ngăn đơn.
2. Lá mọc cách, p ng chim ôi khi kép chân vịt), hoặc lá đơn th sinh, thường có
kèm.
3. Hoa lưỡng tính, đều hoc không đều, mu 5, s ng nh thay đổi nh thường 10
xếp 2 vòng mi vòng 5; b nhu 1 lá noãn, đài 5 ri hay hp. Cm hoa ng, chùm
cy hay đầu. Cánh hoa 5 vi kiu tin khai hoa van, thìa hoc c.
4. Qu đu m bng 2 khe nt. Ht phôi hai mm y ln và thng, không nội nhũ,
hoc ni nhũ kém pt triển.
5. R có nt sn, có vi khun c định đm cng sinh.
6. H đậu gm 3 pn h: pn h Trinh n, phân h Vang và pn h Đậu.
Các loi đậu, Lc, Đậu biếc, Mung, Hng yến, Sát khuyn, Vàng anh, Ba ch, B kết, Sn
dây, Hòe, Keo giu, Kim tin tho, Xu h, Cam tho, Cam tho y Công thc hoa:
pn h Trinh n
pn h Vang
pn h Đậu
5) Đặc điểm hình thái, công thc hoa ca h Magnoliaceae ( Ngc Lan)
Đc đim chung
1. Cây thân g lớn, đôi khi là cây bụi.
2. đơn, nguyên, mọc ch, thường xanh, đôi khi sm rng; lá ln luôn có lá m bao ly
chi, sm rụng, để li vết so gc lá.
3. , v, g và nhiu b phn khác có tế bào tiết tinh du.
4. Hoa to mọc đơn độc, lưỡng tính, đế hoa lồi, trên đó có các thành phn ca hoa; bao hoa
gm nhiu bản chưa phân hoá rõ thành đài và tràng, mu 3-6. B nh, nhy nhiu xếp xon.
Bầu trên, đính noãn n
5. Qu t gm nhiu đại, thường dng nón thông, ht nội nhũ to, nhiu du, phôi nh.
Ngc lan trng, Ngc lan vàng, D hp, T tiêu, Sen đất, D hp hường,..,Vàng tâm, M,
Gii, T
tiêu; D hp, Hu phác,Tân di hoa, Gii ford ,Vu lan, Ngc lan hoa trng/vàng, Tulip
Công thc hoa:
6) Đặc điểm hình thái, công thc hoa ca h Malvaceae. (Bông)
Đc đim chung
y c, bi, ít khi là y g
Thân thường lông hình sao, v dai.
Lá đơn, mọc so le, thường gân chân vt, có lá kèm
Cụm hoa: đơn đc hay cụm hoa xim. Hoa: có đài phụ, 5 đài, 5 cánh hoa rời
Ch nh dính nhau thành ng, bao phn 1 ô, ht phn gai
lO MoARcPSD| 47669111
B nhy 5 nhiu lá noãn dính lin, bu trên, s ô bng s lá noãn, đính noãn trung trụ.
Quht: Qu nang, mng, hạt có phôi cong, thường không có nội nhũ.
m bt, Phù dung, Bông tai, Đậu bắp, Xương chua,...Bụp dm, Vông vang, Tra làm chiếu, Bông, Ké
hoa đào, Cối xay.
Công thc hoa:
7. Các khái nim phân loi thc vật: xác định, phân loi, h thng hc, taxon.
XÁC ĐỊNH, là vic xác định n ca mt thc vật chưa biết bng cách so sánh nó vi mu vật đã
thu được và xác định tên trước đó, gọi là tiêu bn (specimen), vi s tr giúp của sách, hướng dn
nht dng, khóa phân loi
PHÂN LOI: là da vào những đặc đim ging nhau để phân chia mt nhóm thành mt s nhóm
nh n. Nhim v ca nó là lp ra một khóa định loi (Indentification Key dùng phương pháp quy
np sp xếp c qun chng, nhóm qun chng tt c các bc vào mt v trí nhất đnh) giúp cho
vic xác định (sp xếp các th vào v trí đã được u ra t trước)
H THNG HC, là khoa hc v s đa dng sinh vt. Nhim v bản ca h thng là nghiên
cu phân loi sinh gii mi quan h tiến hóa tương h gia c taxon. H thng hc không ch là
st thun túy, còn lp danh lc các sinh vt.
TAXON. (Đơn v phân loi) là mt nhóm sinh vt có thật, được chp nhận làm đơn vịnh thc
bt k mức độ nào ca thang chia bc (nhóm phân loi ca mt bậc nào đó tách riêng khá rõ). Taxon
có dng s nhiu là taxa. Vd, taxon Dioscorea L. là mt chi gm C mài, C t, C cc, C cái,.. taxon
Dioscorea persimilis Prain et Burkill là mt loài n C mài 8. Các khái nim v loài sinh hc,
chi, h, b.
LOÀI SINH HC: Trong t nhiên loài là tp hp nhng qun th đưc ch li v mt sinh hc trong
quá trình tiến hóa, giao phi t do vi nhau để li thế h con cái hoàn toàn hu th, cách li vi c
loài khác bi s khó kết hp vi nhau v mt sinh sn hu nh
Đnh nghĩa này thể hin nh toàn vn và tính riêng bit ca loài.
Tính toàn vn ca loài th hin ch các qun th có trong c thành phn ca có liên
h vi nhau bi dng chuyn tiếp. S biến d trong loài phân bit vi nhau mt cách
ng thế nào đi chăng nữa, thì khi đủ t liu th sp xếp các đi din ca loài thành
mt dãy liên tc.
Còn tính riêng bit ca loài th hin ch thm chí các nhóm loài gần nhau đều là mt h
thống đt quãng và theo quy tc gia chúng không dng chuyn tiếp.
CHI (Genus, s nhiu Genera): ch là phm trù phân loi hc gm mt loài hoc nhiu loài có quan h
h hàng. Mc ch là phc hp không liên tc ca loài, nhưng sự không liên tc đó không ln đến
mc làm m i khung ca chi. Các chi khác bit vi nhau bi s đt quãng rõ rt. n chi ln có
n trong c loài thuc nó.
Vd, Dioscorea L. (Chi c nâu)
H (Familia, s nhiu Familiae): nhng chi quan h h hàng được gp thành h. Mt h có th
ch mt chi hay mt s chi có ngun gc chung, ch bit vi c h khác bi s đt quãng rt.
Người ta đặt tên h bng cách ly tên mt trong nhng chi ca nó (chi typ) ghép thêm đuôi-aceae.
Vd, Chi Dioscorea h Dioscoreaceae R.Br. (H c nâu)
lO MoARcPSD| 47669111
B (Ordo): là mt trong nhng phm trù phân loi quan trng nht trong h thng c bc. Mt b
gm mt h hay mt s h có liên h cht ch v mt h thng phát sinh. Trong mt h thng phát
sinh thc vt, b thường được ng làm đơn v đ phân ch mi quan h h thng phát sinh. Người
ta đặt n b bng ch ly n mt trong nhng h ca nó (h ch chi typ) rồi thay đuôiaceae
bngales.
Vd, h Dioscoreaceae b Dioscoreales (B c nâu)
9 . Cách đặt tên li.
Tên loài do Linnaeus đề xut năm 1753 và được hi ngh quc tế v thc vt tại Paris năm 1867 ghi
nhn thành lut.
- Tên loài là mt t hp gm hai t Latin: Tên chinh ng loài m theo đó.
Ví d: Dioscorea alata L. (Khoai m)
- T đầu n chi viết hoa đầu và t th hai là nh ng viết thường.
- Tên chi thường là mt danh t. Vd, Rosa = hoa hng, n mt nhà bác học: Bauhinia,… -
nh ng loài th là mt nh t hoc mt danh t
* Tính t:
một đăc đim hình thái: alata (có cánh), quadrangularis (có 4 cnh)
nơi mc ca cây (ch bằng đuôi từ-ensis): cochinchinensis ( Nam B); sinensis ( Trung
Quc); tonkinensis ( Bc B)
mùa hoa n: vernalis (n vào mùa xuân); autumnalis (n v a thu)
công dng: tinctorius (để nhuôm), ofÏcinale (ng làm thuc),
u sc ca mt b phn ca cây: alba (màu trng)
* Danh t có th là tên người: pierrei,
Ví d: Dioscorea alata L. (Khoai m)
+ Sau hai t Latin đó là tên tác gi (thường viết tắt) đã đặt n cho cây. Có th nhiu tác gi đt các
n khác nhau cho cùng mt cây, trong trường hp này ch mt n hợp pháp được công nhn, các
n khác tr thành đồng nghĩa/đồng danh (synonym). Khi viết dung n hợp pháp trước, sau đó
ng các n đồng danh đ trong ngoặc đơn.
Vd, cây Sen n khoa hc là Nelumbo nucifera Gaertn. (Nelumbium speciosum Willd.) Nelumbo
nucifera Gaertn. 1788
Nelumbium speciosum Willd. 1799
Ví d: Dioscorea alata L. (Khoai m) Cnidium monnieri (L.) Cuss.
+ Mt s loài sau n Latin có hai tác gi: n th nht, viết trong du ngoặc đơn, là n tác gi đã
mô t y đó lần đầu tiên, nhưng dưới mt n khác; n th hai là n tác gi đã đặt li n hp
pháp đang được s dung. Vì lần đu Linnaeus gi y này là Selinum monnieri L. v sau Cusson xác
định loài này thuc chi Cnidium đặt n mi là Cnidium monnieri (L.) Cuss.
+Nếu n mt loài do tác gi cùng công b, thì n hai tác gi đó được viết ni vi nhau bi liên t
et (có nghĩa là và) Vd, Cao cẳng lá nh Ophiopogon chingii Wang et Tang
+ Nếu n loài do mt c gi đề ngh nhưng chưa công bố sau đó mt c gi kháctđy đ
n công bố thì viết n tác gi th nht ngay sau tên loài ni n tác gi th 2 vào bi gii t
ex(nghĩa là cùng với) Vd, Dây thìa canh Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Sm.
lO MoARcPSD| 47669111
+Nếu n loài m bn t ca mt tác gi này li công b trong công trình ca mt c gi kc,
thì tên người công b loài được viết trước, n tác gi công b công trình được viết sau và cách bi
gii t in(nghĩa là trong) Vd, phn Benincasa hispida (Thunb.) Cogn. in DC.
10. Qua bốn giai đon phát trin h thng phát sinh thc vt bn hãy la chn
mt h thng phát sinh bn cho là p hp và gii thích do la chn.
- H thng APG (Angiosperm Phylogeny Group)
- Da trên bng chng di truyn: gen quang hp (rbcL) của n 5.000 loài y có hoa to ra mi
quan h gia c nhóm thc vt.
- s hp tác ca một lượng ln nhà khoa hc thay tng nhà khoa hc riêng l trước đây.
- APG I (1998), II (2003), III (2009), IV (2016)
- H thng phát sinh s tiếp tục đưc hoàn thin da trên thành tu mi v khoa hc k thut,
không nhng ch hình thái còn nhiu ngành thc vt khác.
11. Khái nim v tài nguyên cây thuc
- TNCT gm 2 b phn cu thành là cây ctri thc s dng
12. Các đặc điểm ca tài nguyên y thuc
S khác nhau gia y trng nông nghip và cây thuc
lO MoARcPSD| 47669111
13. Các phương pháp bo tn tài nguyên cây thuc.
1. Bo tn nguyên v (in situ)
- hình thc bo v cây thuc i sống t nhiên ca chúng, gi nguyên trng c mi quan
h sinh thái gia các loài và mi quan h gia các loài vi môi trường sng và các nn VH -2
dng
+ Chính thức: Vườn QG, Khu Bo tn t nhiên
+ Không chính thc: Rng thiêng, rng th cúng, rừng đầu nguồn
- c hoạt đng ch yếu (5)
1. Xây dng chính sách quc gia v bo tn và s dng cây thuc c khu vực được bo v
2. Đánh giá phạm vi bao hàm các loài y thuc trong h thng c khu vực được bo v trong
c c
3. Xác định động KT XH thúc đẩy s duy trì các i sng t nhiên các loài hoang di
4. Bảo đảm vic bo tồn và khai thác được kết hp cht ch trong kế hoch qun lý
5. Trng li c loài y thuc b khai thác quá mc vào các khu vc ngun sn ca chúng
- Ưu đim: Duy trì s tiến hóa c loài, nguồn gen cũng ns phát trin ca tri thc s
dng - Nhược: Khó khăn trong qun lí
2. Bo tn chuyn v (ex situ)
- vic di chuyn y ra khỏi môi trường sng t nhiên để chuyn đến ch điu kin tp trung
qun lý
- Có th thc hin được các vườn thc vật, sưu tầm, ngân hàng ht, nhà n và kho bo qun lnh
- Khó khăn: dòng gen hp ca loài trong t nhiên, nguy xói mòn gen, ph thuc s chăm sóc của
con người
- phn b sung cho bo tn nguyên v - Các hot đng ch yếu:
+ Xây dựng vườn thc vật, vườn cây thuc
+ Ngân hàng ht. Tuy nhiên không phải loài nào cũng có th bo tn = ht, ht ca khong
50000 loài không th bo qun do mt kh năng nảy mm, thm chí có loài không cho ht
n nhắc s dng bin pháp khác
- Áp dng: Nhng cây thuốc môi trường sng b phá hủy hay không đảm bo an toàn, suy kit s
ng, tit chủng môi trường địa phương. Không áp dng vi loài môi trường sống quá đặc thù.
- Nhưc đim:
+ Mẫu cây được bo tn ch là dòng gen hp ca loài trong t nhiên
+ Nguy cơ xói mòn gen, ph thuc vào s chăm sóc của con người
3. Bo tn trên trang tri (on farm)
- vic trng trt và qun lý liên tc các b qun th đa dạng, được thc hin bi người nông
dân, trong các h sinh thái nông nghip i cây trồng đã tiến hóa
- Quan tâm đến toàn b h sinh thái nông nghip k c: các loài ích ngay trước mt (y
thuc, cây trông nông lâm nghip…), c loài hoang di, c di trong hay xung quanh khu
vc - Cn tr li các u hi
lO MoARcPSD| 47669111
+ S ng và phân b của đa dng nguồn gen được nông dân duy trì theo tgian và không
gian
+ Các quá trình được s dụng để duy trì đa dạng nguồn gen trên đồng rung
+ Các yếu t ảnh hưởng đến vic ra quyết định để duy trì đa dng ngun gen ca nông dân
+ Người duy trì nguồn gen trên đồng rung (nam/n, già/tr, giàu/nghèo)
14. Các ng phát trin tài nguyên cây thuc.
1. Nôi dung cơ bản ca GAP
- Vùng trồng = điu kin MT t nhiên: khí hậu, ánh sáng, địa hình, chất đất và nước, độ m
- Ging cây thuốc: đúng chủng loi, ngun gc, loi ging tt nht
- Trng trọt và chăm sóc: đúng thi v, quy trình: ging, chun b đất, phân bón, tưới tiêu, chăm sóc
quản lý đng rung, phòng tr sâu bnh
- Thu hái và chế: thu hái vào giai đoạn y có hàm lượng hot cht cao nht, cách làm khô bo
đảm chất lượng dược liu
- Bao gói, vn chuyn bo qun: kho cha thoáng mát, chng mc mọt và không làm thay đổi
màu sc, mùi v của dược liu
- H sơ dược liu: cho biết rõ tên dược liu, hàm lượng hot chất, độ m, tp cht và các tiêu
chuẩnliên quan như hình dng, màu sc, mùi v
2. Hin đi hóa YHCT
2.1. S cn thiết HĐH YHCT
- Tây Y: phát trin nhanh do biết ng dng tiến b KHKT
- Đông Y: bo th, chm phát trin, gi nguyên cách trưc đây hàng nghìn năm sp khó s
dng, chất lượng không ổn đnh, khó kim tra chất lượng, tiêu chun hóa .. => Kết qu: S xâm
c ca y y
2.2. Nội dung HĐH YHCT
- c hot động cơ bản
+ Thiết lp các h thng nghiên cu chun hóa
+ Phát trin sx thuc YHCT
+ Nghiên cu và phát trin c thuốc YHCT đạt tiêu chun quc tế: s dng KHKT hin đại
trên cơ sở gi đưc nn tảng và đc thù ca thuc YHCT
- Các h thng chun hóa
1. GAP Thc hành Trng trt tt
2. GLP Thc hành PTN tt
3. GMP Thc hành Sx tt
4. GCP Thc hành Lâm sàng tt
5. GSP Thc hành Dch v tt - Ba yếu t quyết định
6. Quản lý nhà nước: đnh hướng s phát trin phạm vi vĩ mô, tạo đk huy đng c ngun lc
vào s phát trin này
7. i chính đầu tư: cần có đầu tư đ thay đi công ngh, dây chuyn sn xut; cn đa dạng các
ngun vn - vn ca chính ph, ngân hàng các cty c
8. Khoa hc công ngh: cn đi mi v ch thức, phương pháp, phương tin,… áp dng tiến
b của các lĩnh vc khác nhau (thc vt, nông hc, lâm hc, công ngh sinh hc, bào chế hc
)
2.3. Các xu ng HĐH YHCT (3)
- Da trên nn tng YHCT: phát trin theo đúng tri thức, công ngh k thut truyn thng
khônglàm thay đổi bn cht ca chúng
lO MoARcPSD| 47669111
- Theo con đường Y hc hin đại phương y: chiết, tách, tinh chế cht t nhiên, nghiên cu
tác dụng dược lý, độc tính, thay đổi cu trúc (nếu cần) sử dng hot cht dưới dạng đơn chất để
sn xut thuc
- Theo con đường HĐH nói chung: gi nguyên hay thay đổi 1 s yếu t tri thckinh
nghim, nhưng phải đạt được mục tiêu H i chung là an toàn, hiu qu, tin dng
H thực cht là phát trin dược phm mi da trên vn tri thckinh nghim công
ngh truyn thng, là tiết kim thi gian và chi p nhất Con đường th nht là khó khăn
nht
15. ng dng ca tiếng Latin trong ngành dưc.
1. Viết đc n y thuôc
Tên khoa hc ca mt cây thuc
Mt n y thuc gm 4 phn chính, theo th t:
(i) n chi; (ii) n Loài; (iii) n tác gi đặt n cho loài đó (iv) n h.
Vd, cây tam tht Panax pseudoginseng (Burkill) F.H.Chen, Araliaceae- Tên cây cấu trúc nsau
Tên c bc phân loi trên li ca thc vt bc cao -
Ngun tc ly t n của chi cnh, thêm đuôi:
2. Viết dch nhãn thuc
Nhãn dng bào chế
- Áp dng quy tc ch 2: cu to ca nhãn thuc gm 2 phn là
(i) Tên dng thuc (dng o ch) (ii) Tên cht làm thuc, cây thuc
- Đây là 2 danh từ đi với nhau do đó n dng bào chế ghi cách 1 (s ít hay s nhiu tùy thuc dng
bào chế đó đếm được hay không đếm được). Tên cht hay y làm thuc ghi cách 2.
lO MoARcPSD| 47669111
Nhãn hóa cht
- Áp dng quy tc ch 2. Cu to ca nhãn hóa cht gm 2
phn là (i) Tên kim loi và (ii) Tên mui khoáng.
- Đây là 2 danh t đi theo nhau do đó tên mui anion (Cl, I,..)
viết cách 1, tên cation (Na, K,..) viết ch 2.
Nhãn dược liu
Cu tạo nhãn dược liu
- Áp dng quy tc ch 2. Cu to ca nhãn dược liu gm 2 phn là (i) Tên b phn làm
thuc (ii) Tên y làm thuc.
- Đây là 2 danh t đi theo nhau do đó tên b phn làm thuc viết cách 1, n cây làm thuc
viết cách 2.
- Do vai trò ca danh t trong câu được xác định bi đuôi từ, v trí ca danh t trong câu
không quantrng lm. Nên có th viết n b phn làm thuốc trước hay sau tên cây làm thuốc đều
đưc. Vd, dược liu n h có th viết Rhizoma Pinelliae hoc Pinelliae Rhizoma
16. Vai trò ca phân loi thc vật đi với nnh c
lO MoARcPSD| 47669111
1. Nhn biết y thuốc và giám đnh n khoa hc: c đặc đim ca các nhóm thc vt giúp ta
nhn biết, xác đnh cây thuc trong công tác cung ng s dụng dược liu bảo đảm nh đúng,
tránh nhm ln.
2. Nhn biết y thuốc giám đnh n khoa hc: các đặc điểm ca các nhóm thc vt giúp ta
nhn biết, xác đnh cây thuc trong công tác cung ng s dụng dược liu bảo đảm nh đúng,
tránh nhm ln.
3. Đnh ng trong công tác nghiên cứu dược liu:
+ Tìm kiếm dược liu mi: các thành viên trong một taxon thường có thành phn hóa hc công
dng ging nhau, th m nguyên liu thay thế.
+ Tra cu thông tin: trong công tác điu trai nguyên y thuc hay nghiên cu mt cây thuc,
đầu tiên là phải giám định đúng tên khoa học. Tên khoa học này được dùng làm t khóa tra cu c
nghiên cứu trước đó đã thc hin trong nước và quc , t đó đnh hướng các nghiên cu cn
thiết.
+ Chn ging cây thuc: Da trên các mu thu t quàn th khác nhau ca mt loài cây thuc, tiến
hành phân loại ác đnh có bao nhiêu ging t đó nghiên cứu, sn xut giống năng sut, cht
ng cao.
| 1/20

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THỰC VẬT DƯỢC
1. Khái niệm thể vùi và phân loại thể vùi.
Cấu trúc tế bào thực vật
- Kích thước trung bình của tế bào 20-30μm - Vách
- Thể nguyên sinh (chất tế bào, thể sống nhỏ, thể vùi, không bào) - Nhân
- Chất tế bào, các thể sống nhỏ và nhân là những phần sống. Các phần như không bào,
thểvùi, vách tế bào là phần không sống.
Thể vùi là một phần cấu tạo của thể nguyên sinh.Thể vùi trong tế bào thực vật là
những thể nhỏ bé trong chất tế bào và là những chất dự trữ hay cặn bã. - Thể vùi
được chia thành 2 nhóm: có hình dạng xác định và dạng không định hình
.1. Thể vùi có hình dạng xác định
Các thể vùi có thể thuộc các nhóm sau
• Nhóm Các Chất có dạng keo: tinh bột hoặc inulin
• Nhóm Các Chất có dạng kết tinh: các đường, alcaloid, các glycosid, calci oxalat
• Nhóm Các Chất có dạng phức hợp như hạt aleuron, từ đó tạo ra các hợp chất khác nhau
a, Thể vùi là chất có dạng keo hoặc tinh thể Tinh bột
- Đây là dạng dự trữ phổ biến nhất trong tb tv (củ, rễ, thân, hạt,…) - Tinh
bột ở tia ruột hoặc các tb của gỗ và vỏ cây tương đối nhỏ, hình cầu.
- Ở thân rễ, củ, thân hành và hạt, thường là các hạt lớn.
- Trong hạt tv hạt kín tỉ lệ tinh bột rất cao, 80-90% (hạt Ý dĩ, hạt sen). Tỷ lệ tinh bột
theo trọng lượng khô của một số dược liệu vỏ Quế 10,4-65,7%,…
- Đa dạng về hình dạng hình cầu, elip, trứng, elip, đa giác,…- Kích thước 1-100µ Inulin
- Là dạng đồng phân của tinh bột trong tb mô mềm của thân, rễ hoặc các tia ruột.
Tồn tại với slg trong mùa mưa và xuân sau đó có thể chuyển thành dạng levulosa. -
Có 2 dạng là hòa tan trong nước và dạng tinh thể hình cầu không màu, khó tan hơn trong nước
- Loa kèn, Núc nác, Bạc hà,…. Hesperidin
- Là một glycosid (C22H26O12)
- Thường xuất hiện dưới dạng dịch lỏng hơi nhớt. Thêm nước, cồn, glycerin chúng tách ra
thành dạng tinh thể vàng. Nếu ngâm trong cồn tách ra tinh thể hình kim lớn, tụ tập thành
bó. Nếu sấy khô nhanh tách ra dạng vón cục màu vàng nhạt. - Citrus, Cocculus, ….
b, Thể vùi dạng chất kết tinh
Có thể là chất cặn bã kết tinh dạng tinh thể có hình dạng khác nhau và được tìm thấy trong nhiều mô thực vật. Các đường:
- Tạo thành một nhóm các chất kết tinh phân bố rộng trong cây.
- Tỷ lệ trong cây thường khác nhau ở các loài, bộ phận cây. Chuối (6,2-21,9%), Nho (67,82- 83%),…
- Một số đường hay gặp: lO M oARcPSD| 47669111
+ Dentrose (đường nho): tinh thể hình kim, hoặc được tìm thấy ở dạng kết hợp với glycosid khác.
+ Levulose (fructose) xuất hiện ở một số loài, chiếm hàm lượng lớn.
+ Saccharose (đường mía) có thể kết tinh đơn lẻ theo dạng kim tự tháp hoặc kết
hợp ion khác tạo thành dạng chất không hòa tan.
+ Maltose: không màu, dạng tinh thể hình kim, thường ở hạt ngũ cốc nảy mầm. + Manitol, Dulcitol Các alkaloid
Là một nhóm chất hữu cơ có tác dụng sinh học. Ở các phận rễ, thân rễ, quả và hạt. Nhóm
chất purin có trong một số cây chè, cà phê; nhóm isoquinolin ở cây thuốc phiện Các glycosid
Là một nhóm chất hữu cơ có tác dụng dược liệu cao như saponin (Bồ kết, bồ hòn), thevetin
(Hạt thông thiên), neriolin (Trúc đào), rutin (Hoa hòe) Chất màu -
Hầu hết là các chất chuyển hóa
thứ cấp của các lạp màu hoặc có thể
được tạo ra trực tiếp từ chất nguyên sinh -
Có thể chiết xuất ra với nước hoặc cồn- Chia 2 nhóm:
+Nhóm các chất có màu sắc cố định như clorophyl màu xanh ở lá, chromophyll ở hoa, quả, anthocyanin,…
+Nhóm các chất không màu và tạo thành màu nhờ các dẫn chất thứ cấp. Một số ở
dạng glycosid và qua các phản ứng phân hủy sẽ tạo thành các màu đặc trưng.
Quercetin có màu vàng, benzo-quinhydron màu xanh lá, thymo-quinhydron có màu tím nhạt, Các loại muối -
Tinh thể calci oxalat: ở dạng hệ đơn tinh thể nghiêng hoặc tinh thể bốn phương. Gặp
ở tb nhiều loài và cq khác nhau của cây: tinh thể hình lăng trụ đứng riêng lẻ hay kết hợp với
nhau thành hình chữ thập, cầu gai, quả dâu,… -
Tinh thể calci carbonat: có hình một khối xù xì như quả mít, nhiều gai nhọn gọi là nang thạch
c, Thể vùi loại tổng hợp Thể vùi loại protid -
Protein là hợp chất chứa nito, bao gồm nhiều đơn vị acid amin được liên kết với
nhau và có thể chứa S hoặc P. -
Một số Protein thực vật tồn tại dạng kết tinh (củ khoai tây) hoặc dạng hạt aleuro (hạt thầu dầu)
.- Protein thực vật chia 3 nhóm lớn: protein đơn (albumin, globulin, glutelin, prolamin);
protein liên hợp hoặc hỗn hợp nucleo protein; protein dẫn xuất.
Ngoài là tp dinh dưỡng, có một số loại protein có độc tính như ricin hạt thầu dầu (Ricimus
communis), abrin hạt cam thảo dây (Abrus preccatorius)
.2. Thể vùi dạng không định hình
• Dạngtanin: nhóm chất là dẫn xuất của phenol hoặc acid phenic hòa tan trong dịch tế bào.
Hàm lượng cao 14% vỏ loài Tsuga canadenis. Hay trong chè, búp ổi, sim… có vị chát, chữa tiêu chảy.
• Loại lipid: nhóm chất phân bố rộng trong cây, có ở hạt, quả và vỏ cây. Dầu không bay
hơi,dầu béo, nhựa, sáp. Trong cây cọ, dừa, thông, thầu dầu. lO M oARcPSD| 47669111 • Gôm Và Chất Nhầy • Nhựa
• Chất hòa tan khác: vitamin, enzyme, kích tố thực vật.
2. Định nghĩa, cấu tạo, chức năng và phân loại mô tiết, mô nâng đỡ A. MÔ TIẾT 1. Định nghĩa -
Là tập hợp các tb làm nhiệm vụ bài tiết ra những chất được coi là cặn bã của
cây như tinh dầu, nhựa, gôm, tanin,… -
Các sản phẩm bài tiết ra có thể được đưa trực tiếp ra ngoài hay được tích lũy
lại trong cây bởi những bộ phận có cấu tạo riêng.
2. Cấu tạo và chức năng -
Mô Tiết cấu tạo bởi những tb sống, có vách bằng cellulose, có thể nằm phía
trong hoặc ngoài cơ quan của cây -
Với chức năng tiết ra những sản phẩm bài tiết, mô tiết có thể được phân biệt
bởi cấu trúc bài tiết ngoài hoặc cấu trúc bài tiết trong. -
Tùy loài khác nhau mà có chất bài tiết khác nhau. Có thể các chất vô cơ như
calci oxalat, calci cacbonat; chất hữu cơ như acid hữu cơ, chất nhày (sâm bố chính),
chất gôm (bưởi, đào), tannin (hoa hồng), nhựa (trám trắng, thông, sau sau), alcaloid,… 3. Phân loại
- Biểu bì tiết- Lông tiết - Tế bào tiết
- Túi tiết và ống tiết - Ống nhựa mủ
- Các dạng tiết đặc biệt
3.1. Biểu bì tiết
Là các tb biểu bì tiết ra tinh dầu thơm (cánh hoa hồng, hoa nhài, hoặc tập trung tuyến thơm như hoa lan)
Các tuyến mật tiết ra mật hoa cũng thuộc về loại này và có vai trò lôi cuốn sâu bọ. Ngoài
các tuyến mật đặt trong đĩa tuyến mật hay trong các cựa của hoa, các cây còn có những
tuyến mật ngoài hoa, trên mặt lá của một số cây họ thầu dầu, ở kẽ các vết khía của lá trầu
3.2. Lông tiết
Lông tiết rất quan trọng đối với ngành dược để chưng cất tinh dầu hoặc để nhận biết các
dược liệu. Chia làm các nhóm chính:
+Lông tiết đơn bào: gồm 1 tb hình ống đơn lẻ, phía trên có phần tiết hình cầu. Thuộc
các họ Euphorbiaceae, Asteraceae, Malvaceae, Menispermaceae, Piperaceae, Ranunculaceae
+Lông tiết đa bào: bao gồm một chân và một đầu tiết, trong đó có chân và đầu có thể
là đơn bào hoặc đa bào. Gồm các một số dạng sau:
Hoặc chúng được phân biệt ở đầu và chân
Hoặc chân sẽ khó phân biệt nếu lông có dạng hình thìa hoặc hình cà vạt VD,
họ Lamiaceae (chân ngắn, đầu tiết có 8tb, tầng cutin được phát triển như cái
thang có sự tích lũy các chất tiết. Lông tiết đa bào họ Aceraceae, Araliaceae, Begoniaceae
3.3 Tế bào tiết
Tế bào tiết là những tb riêng lẻ ở rải rác trong mô mềm, đựng những chất do chính tb đó tiết ra:
- Tinh dầu: lá long não, thân rễ thạch xương bồ, gừng, riềng, nghệ, quả đại hồi, thân trầu không. lO M oARcPSD| 47669111
- Chất myrozin: các cây họ cải.
- Tanin: thân cây hoa hồng, cây kim anh, củ nâu.
- Chất nhầy: một số cây họ Bông như cây râm bụt
Hình dạng và kích thước, không khác các tb mô mềm ở xung quanh; đôi khi chúng có thể lớn hơn một chút.
Có thể nhận biết được tb tiết nhờ sự có mặt của các chất tiết trong tb bằng những phản ứng
đặc hiệu. Vd, tb tiết tannin của thân cây hoa hồng bị nhuộm đen bởi sắt III clorid.
3.4. Túi tiết và ống tiết
Là những lỗ hổng hình cầu (túi) hay hình trụ (ống) bao bọc bởi các tb tiết và đựng những
chất do các tb đó tiết ra.
Trên một vi phẫu cắt ngang, rất khó phân biệt được ống tiết và túi tiết vì chúng đều có mặt
cắt ngang hình tròn. Phân biệt, có thể nhìn thấy đáy túi ở túi tiết, ống tiết chỉ là một hình tròn rỗng.
Túi và ống tiết bao giờ cũng có kích thước lớn hơn tb xung quanh.
Có hai cách tạo thành các túi và ống tiết: Kiểu phân sinh và dung sinh. -
Kiểu phân sinh: Tb sinh ra túi tiết hay ống tiết phân chia thành nhiều lần rồi tách rời
nhau ở phía giữa thành một khoảng trống rỗng, đựng chất tiết. VD, túi phân sinh chứa tinh
dầu các cây họ Sim: bạch đàn, tràm, đinh hương, -
Kiểu dung sinh: Tb sinh ra túi tiết hay ống tiết phân chia thành nhiều lần rồi các tb ở
giữa bị tiêu hủy đi, thành một khoảng trống đựng chất tiết lẫn với các mảnh vụn của các tb
đã bị phân hủy. VD, ống chất nhày kiểu dung sinh của cây trầu không, túi tiết tinh dầu của các cây họ cam
Có thể nhận biết nhanh một số loại chất tiết bằng cảm quan: túi tiết tinh dầu ở dạng những
chấm vàng trong vỏ quả hoặc các chấm trong mờ trong lá khi giơ lá len soi trước ánh sáng.
Nhúng chỗ cắt vào trong nước một chút rồi rút ra xem có chất nhờn không đó là túi chứa
chất nhày hoặc bấm xem có nhựa mủ hay không .3.5. Ống nhựa mủ
Đó là những ống dài hẹp phân nhánh rất nhiều, chứa bên trong một chất lỏng trắng như sữa gọi là nhựa mủ.
Ống nhựa mủ có một lớp chất tb phủ lên vách cellulose; ở giữa là một không bào lớn đựng
nhựa mủ.Thường trong chất tb có nhiều nhân.
Có 2 loại là ống nhựa mủ không chia đốt và chia đốt. -
Ống nhựa mủ không chia đốt cấu tạo bởi vài tb mọc dài vô hạn, không phân nhánh.
VD, cây đa (Ficus altissima Bl.), cây mít (Artocarpus heterophyl us Lamk.) -
Ống nhựa mủ chia đốt cấu tạo bởi những tb xếp nối tiếp nhau thành từng dãy. Các
vách tb có lỗ thủng hoặc biến mất hẳn. Thường gặp trong libe. Chúng có thể không
nối tiếp nhau thành hình mạng lưới như khoai lang, hồng xiêm. Hoặc nối tiếp nhau
thành một mạng lưới phân nhánh như cây thuốc phiện.
Nhựa mủ: là một chất lỏng thường màu trắng sữa (sữa Alstonia scholaris R.Br.), màu vàng
(gai cua Argemone mexicana L.).
Nhựa mủ ở trong không bào của ống nhựa mủ nhưng khác với dịch tb là ở các trạng thái
nhũ tương, nó cấu tạo bởi một chất lỏng trong đó có muối vô cơ, nước, glucid, alcaloid
(morphin, codein,…); trong chất lỏng này có lơ lửng các giọt nhỏ chất cao su, tinh dầu,
nhựa, chất béo,… và những hạt tinh bột (hình đũa, quả tạ, xương ống). lO M oARcPSD| 47669111
Chỉ có ở một số họ như Thầu dầu, Dâu tằm, Trúc đào, Thuốc phiện,… Như vậy sự có mặt
của nhựa mủ giúp chúng ta trong việc định tên cây.
.3.6. Các dạng tiết đặc biệt
Là có tuyến tiết ở mép lá, thường hình thành ở các thùy lá. Các chất tiết ra rất đa dạng có
thể là chất nhày (Violaceae, Asteraceae), resin (Rosaceae), calci oxalate (Saxifragaceae).
Dạng đặc biệt của lông tiết đa bào (Aceraceae) ở đó một cặp tuyến sẽ ghép với nhau B. MÔ NÂNG ĐỠ .1. Định nghĩa
Là những tế bào có khả năng chịu lực tốt còn gọi là mô cơ giới, tựa như bộ xương của cây.
2. Cấu tạo, chức năng
Có vách bằng cellulose dày lên hoặc biến đổi thành gỗ. •
Có tính chắc và tính co giãn rất lớn. Vách có khả năng chống gãy không kém thép
còn sức chống cong thì bằng thép. Có thể bị đè nén rất nặng mà không bị biến dạng.
Được phân bố ở các vị trí chịu lực nhiều trong cây, có chức năng nâng đỡ cho cây.
3. Phân loại Tùy theo bản chất của vách tb phân biệt hai loại mô nâng đỡ: mô dày và mô cứng .1 Mô dày
- Được cấu tạo bởi những tb sống, có vách dày nhưng vẫn bằng cellulose, không có hiện tượng lignin hóa.
- Các tb mô dày được phân biệt với các tb khác bởi sự dày lên ở các vách tb:
• Mô dày góc: vách tb chỉ dày lên ở các góc của tb, thân cây nhọ nồi, cà gai leo,…
• Mô dày phiến: vách tb chỉ dày lên theo hướng tuyến, thân cây cơm cháy
• Mô dày xốp: giữa các tb của mô dày có khoảng gian bào, rau muối, rau riếp
• Mô dày tròn: vách dày lên đều đặn xung quanh tb, khoang tb thành một hình trọn, cuống lá gạo
2 Mô cứng
- Được cấu tạo bởi những tb chết có vách dày hóa gỗ ít nhiều. Thường đặt sâu trong những cơ quan
không còn khả năng mọc dài ra. Có 3 loại mô cứng:
Tb mô cứng: tb có đường kính đều bằng nhau, thường hình khối nhiều mặt, vách dày hóa gỗ
nhiều và có ống trao đổi. Trên vách tb có những vân tăng trưởng đồng tâm. Các tb có thể đứng
riêng lẻ như ở cây Tràm hoặc đứng thành từng đám gọi là tb đá, thịt hạt quả lê, quả na, lạo xạo
dưới răng như sạn khi ta nhai phải. Các tb có thể tạo thành những lớp dày xung quanh các hạt
hoặc thành hạch cứng của các quả hạch như mận, đào, trám, táo ta
Thể cứng: là những tb mô cứng riêng lẻ tương đối lớn, có khi phân nhánh với các hình thù đa
dạng, lá chè, cuống lá cây ngọc lan ta
Sợi mô cứng: có tb bởi những tb hình thoi, vách rất dày, ít nhiều hóa gỗ và có nhiều ống trao đổi
đi xuyên qua. Sợi mô cứng khi bị cắt ngang cho thấy nhiều vân tăng trưởng đồng tâm, khoang tb
rất hẹp. theo vị trí thì phân chia thành 2 loại.
a, Sợi vỏ: ở trong phần vỏ của cây. Tùy theo vị trí phân chia tiếp thành ba loại: -
Sợi vỏ thật: từ phần nội bì trở ra -
Sợi trụ bì: sinh ra bởi sự biến đổi của các tế bào trụ bì -
Sợi libe: nằm trong bó libe, có thể kết tầng như thân cây dâm bụt lO M oARcPSD| 47669111
b, Sợi gỗ: các sợi nằm trong phần gỗ của cây, ngắn hơn sợi libe (~2mm), vách tb hóa gỗ hoàn
toàn. Tb sợi gỗ hình thoi dài, vách dày. Vách thường màu vàng trong tự nhiên, có mật độ cao trong bó mạch gỗ.
3. Định nghĩa của lá cây và các phần của lá; các kiểu lá; các hình dạng là, các
dạng gân lá, cách sắp xếp lá trên cành.
1) Định nghĩa của lá cây
Là một cq sinh dưỡng của cây mọc có hạn trên thân cây, có cấu tạo đối xứng qua một mặt phẳng
và đảm nhận chức năng sinh dưỡng rất quan trọng như sự quang hợp, sự hô hấp và sự thoát hơi nước.
2) các phần của lá;
1. Các phần chính
-Một lá điển hình thường có 3 phần chính: phiến lá, cuống lá và bẹ lá.
-Phiến lá là phần rộng, mỏng và thường có màu xanh, được đính vào thân ở các mấu thân nhờ
các cuống lá hẹp và dày. Bẹ lá là phần rộng ôm lấy thân.
2. Các phần phụ
Lá có thể có các phần phụ như: lá kèm, lưỡi nhỏ và bẹ chìa
- Lá kèm là những bộ phận nhỏ, mỏng, mọc ở phía gốc của cuống lá. Thường mọc bên cạnh,
có thể lớn hoặc nhỏ hơn lá, mọc nhanh ở gốc của cuống lá, có khi rụng sớm (Đa búp đỏ). Lá
kèm có thể rời hoặc dính liền nhau (Rubiaceae). Lá kèm dính liền vào cuống lá (Hoa hồng) -
Lưỡi nhỏ
là những bộ phận mỏng và nhỏ ở chỗ nối liền phiến lá và bẹ lá. Poaceae, Zingiberaceae,.
- Bẹ chìa là phần màng mỏng ôm lấy thân cây ở phía trên chỗ cuống lá đính vào thân. Là đặc trưng họ Rau giăm.. 3) các kiểu lá;
Căn cứ vào sự phân chia của cuống lá, thông thường lá được chia thành hai loại là lá đơn và lá kép.
1. Lá đơn: Là lá có cuống lá chỉ mang một phiến lá.
2. Lá kép: Là lá có cuống lá phân nhánh, mỗi nhánh mang một phiến lá nhỏ gọi lá lá chét.
Nhánh mang lá chét gọi lá cuống lá chét. Có hai loại lá kép: -
Lá kép lông chim: là loại lá có cuống lá phân nhánh ở những điểm khác nhau, mỗi nhánh
mang một lá chét, bản thân các lá chét này lại là các lá kép một hoặc hai lần nữa tạo nên
lá kép lông chim một lần, hai lần, ba lần -
Lá kép chân vịt có các lá chét xuất phát từ một điểm chung ở đầu cuống lá
4) các hình dạng lá,
1. Hình dạng phiến lá
1. Lá hình dải (A) là lá hẹp, có chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng, gần như thẳng và
kết thúc bởi gốc lá tù hoặc nhọn.
2. Lá hình mũi mác (B) có dạng như ngọn giáo mác với nửa dưới hơi rộng và thường nhọn ở ngọn lá
3. Lá hình chữ nhật (C) có phiến lá hình chữ nhật với hai cạnh gần như thẳng, gốc và ngọn lá tròn.
4. Lá hình bầu dục (D) có phận rộng nhất ở giữa, thuôn dần về hai phía gốc và ngọn lá,
thậm chí có thể có gốc và ngọn lá tròn.
5. Lá hình trứng (E) có phần rộng hơn của phiến lá thường là nửa dưới với gốc tròn còn ngọn lá tù hoặc tròn
6. Lá hình tam giác (F) có dạng như hình tam giác. lO M oARcPSD| 47669111
7. Lá hình tròn (G) có dạng gần giống như hình tròn.
8. Lá hình thìa (H) có dạng giống chiếc thìa, rộng và tròn ở phía trên, thuôn dần về phía gốc lá.
9. Lá hình nêm (I) có phiến lá thường hẹp, nửa phần trên hơi rộng hơn và thuôn dài về phía gốc
10.Lá hình lưỡi liềm (J) có dạng như cái liềm, hơi giống lá hình mũi mác nhưng không cân.
2. Hình dạng gốc lá
1. Gốc lá hình tim (A) với phiến lá giống hình trái tim, gốc lá tròn và lõm, thuôn dần vê phía ngọn lá.
2. Gốc lá hình thận (B) có dạng giống quả thận, bề rộng lớn hơn bề dài và lõm ở gốc lá.
3. Gốc lá có hình mũi tên (C) có ngọn lá nhọn, gốc lá lõm sâu và mặt bên của lá hướng vào phía trong.
4. Gốc lá hình mũi mác (D) với gốc lá hướng ra ngoài
5. Gốc lá hình khiên có hình khiên với cuống lá xuất phát tại chính giữa phiến lá hoặc gần giữa.
Còn có các loại lá không cân đối với hai bên lệch nhau:
• Lá men theo thân có phiến lá mọc men theo một bên thân
• Lá hợp sinh có phiến lá của hai lá mọc đối diện nối với nhau
• Lá bọc lấy thân có phần gốc lá mở rộng và bao bọc một phần hoặc toàn bộ thân
• Lá ôm lấy thân là lá không có cuống, gốc phiến lá bao bọc một phần thân
3. Hình dạng ngọn lá
1. Ngọn lá nhọn với ngọn lá bóp nhọn ở định
2. Ngọn lá tù với ngọn lá hơi bóp nhọn ở đỉnh.
3. Ngọn lá có gai nhọn to với ngọn lá kết thức bằng lông hoặc râu cứng.
4. Ngọn lá có mũi nhọn với ngọn lá sắc và cứng.
5. Ngọn lá hình nón cụt với ngọn lá gần như bị cắt thành vuông.
6. Ngọn lá rộng đầu với ngọn lá tròn và hơi khía hình chữ V và ngọn lá có khía (H) với ngọn lá lõm sâu hình chữ V.
4. Hình dạng mép lá 1.
Lá nguyên (A) với mép lá nhẵn, không bị cắt hay khía răng cưa. 2.
Lá quăn (B) với mép lá lượn sóng. 3.
Lá lượn sóng (C) với mép lá lượn sóng sâu hơn. 4.
Lá khía răng cưa (D) với mép lá khía răng như lưỡi cưa, răng cưa quay lên phía trên. 5.
Lá khía răng cưa nhỏ (E) với các răng nhỏ và đều. 6.
Lá khía răng cưa to (F) với các răng to hướng thẳng ra ngoài. 7.
Lá khía tai bèo (G) với vết khía răng hình con sò, răng tròn rộng Đối với các kiểu cắt ở
mép lá sâu hơn, có các dạng sau:
• Lá rạch với mép lá bị cắt sâu bởi các răng không đều
• Lá thùy với mép lá cắt sâu không tới ¼ phiến lá thành đường cong hoặc tam giác.
• Lá chẻ với các thùy sâu tới ¼ phiến lá gần vào gân chính.
• Lá xẻ với mép lá xẻ sâu vào đến gân chính gần giống lá kép.
5) các dạng gân lá,
Gân lá có vai trò là bộ khung nâng đỡ lá và vận chuyển cung cấp chất dịnh dưỡng đến và đi từ lá,
trong đó bao gồm các bó mạch và mô nâng đỡ
Trong một lá thường có gân chính và gân phụ cấp một và hai, gồm các loại: lO M oARcPSD| 47669111 -
Gân song song (A) các gân chính kéo dài từ phía gốc đến ngọn phiến lá, ít nhiều song song
với nhau và các bó mạch của gân này thường không lộ ra ngoài. -
Gân hình lông chim (B) hệ gân phân nhánh kiểu lông chim, các gân phụ rẽ ra từ gân chính về
phía mép lá với độ dài gần bằng nhau và song song với nhau. -
Gân hình chân vịt (C) hệ gân phân nhánh theo kiểu chân vịt, tỏa ra từ một điểm chung tại
gốc lá hoặc gần gốc lá.
6) cách sắp xếp lá trên cành
Thông thường lá được sắp xếp trên cành theo một kiểu nhất định trong loài.
1. Mọc so le với các lá xếp theo kiểu xoắn ốc trên cành
2. Mọc đối với hai lá mọc đối diện nhau ở mỗi đốt-Mọc đối hình chữ thập (3)-Mọc so le hai hang
3. Mọc vòng là kiểu ở mỗi đốt xuất hiện nhiều hơn hai lá-Mọc so le hai hàng chồng lên nhau 4. Mọc lợp 5. Mọc thành chùm
4. Cách sắp xếp hoa trên cành dựa trên đặc điểm hình thái. 1. Hoa mọc riêng lẻ
Hoa mọc riêng lẻ một mình trên một cuống không phân nhánh ở đầu cành hay ở kẽ lá (lá bắc). Vd, Ngọc lan, Hoa hồng 2. Cụm hoa
Các cây có hoa tụ tập lại với nhau trên các cành theo từng kiểu nhất định đó là hoa mọc thành cụm (cụm hoa).
1) Cụm hoa đơn là các hoa trong một cụm phân nhánh theo một kiểu thống nhất. Gồm cụm
hoa đơn vô hạn và cụm hoa đơn hữu hạn. Cụm hoa đơn vô hạn
1. Chùm: trục cụm hoa không phân nhánh, trên đó mang nhiều hoa có cuống, mọc so le. Mỗi
hoa nằm ở kẽ một lá bắc. Hoa ở dưới nở trước, lần lượt các hoa phía trên nở sau. Cả cụm
hoa có hình nón. Vd, hoa Bưởi
2. Bông: Cụm hoa có cấu tạo gần như chùm nhưng không có cuống hoa. Các hoa đính sát vào
trục cụm hoa. Vd, Mã đề, Cỏ xước. -
Bông đuôi sóc: cụm hoa bông mang toàn hoa đơn tính và mọc thõng xuống, trong như đuôi sóc. Vd, Tai tượng -
Bông mo: bông có trục cụm hoa nạc và được bao bọc bởi một cái lá bắc to, gọi là mo. Vd, Bán hạ -
Buồng: thực chất là những bông mo nhưng trục cụm hoa phân nhánh. Vd, Cau
3. Ngù có cấu tạo theo kiểu chum nhưng các hoa ở dưới có cuống dài để đưa các hoa lên trên
cùng một mặt phẳng. Vd, Phượng vĩ
4. Tản trục cụm hoa rút ngắn lại, trên đó mang nhiều hoa có cuống mọc tỏa ra trông như phát
sinh từ một điểm, tựa như các gọng của một cái ô. Các lá bắc tụ họp ở gốc các cuống hoa,
gọi là tổng bao lá bắc. Trong một tán hoa phía ngoài nở trước, hoa phía trong nở sau. Vd, họ Cần
5. Đầu trục cụm hoa rút ngắn lại và phồng ên trông như cái đầu, trên đó có nhiều hoa không
cuống. Mỗi hoa mọc ở kẽ lá bắc mỏng gọi là vẩy. Quanh đầu còn có những lá bắc khác họp
thành một tổng bao lá bắc. Trên một đầu hoa ngoài nở trước rồi lần lượt vào phía trong. Vd, họ Cúc lO M oARcPSD| 47669111
Cụm hoa đơn có hạn (Xim)
Xim một ngả: cụm hoa có hạn nhưng sự hình thành các chồi bên chỉ xảy ra từng cái một. Có hai kiểu -
Xim một ngả hình đinh ốc sự hình thành các chồi bên không cùng một hướng làm cho cụm
hoa có hình chữ chi. Vd, Hoa La dơn -
Xim một ngả hình bọ cạp: các chồi bên hình thành về một phía làm cho cụm hoa uốn cong
như đuôi bọ cạp. Vd, vòi voi
Xim hai ngả cụm hoa có hạn nhưng sự hình thành các chồi bên ở mỗi cấp xảy ra ở hai phía từng
đôi một, đối diện nhau. Tận cùng của mỗi nhánh có một hoa và hoa này luôn nở trước hoa ở hai bên. Vd, mẫu đơn -
Xim nhiều ngả cụm hoa có hạn nhưng mỗi cấp có hơn hai chồi bên hình thành. Hoa của cấp
trước bao giờ cũng nở trước hoa ở cấp sau. -
Xim co: kiểu cụm hoa xim đặc biệt, ở các nạch lá gần đầu thân hay cành mọc ra các hoa,
nhưng các nhánh của cụm hoa rất ngắn nên trông như từ một chỗ mọc tỏa ra và xếp sát
nhau. Vd, Bạc hà, Ích mẫu
2) Cụm hoa kép là khi các nhánh trên trục chính của cụm hoa không mang một hoa mà mang một
cụm hoa. Gồm chùm kép và tán kép. Cụm hoa kép
-Chùm kép vị trí của các hoa trên trục cụm hoa kiểu chùm được thay bằng các chum hoa đơn nhỏ. Vd, Hoa hòe
-Tán kép: vị trí của các hoa trên cụm hoa tán, thay bằng các tán đơn nhỏ hơn. Gốc mỗi tán đơn
có một vòng lá bắc bao riêng tán đó. Gốc của tán kép cũng có một vòng bao lá bắc chung. Vd, Bạch chỉ. lO M oARcPSD| 47669111
3) Cụm hoa hỗn hợp là nhánh của cụm hoa là một cụm hoa dạng khác. Gồm chùm tán và ngù đầu.
-Chùm tán: vị trí của các hoa trên một chum được thay thế bằng một tán đơn. Vd, Nhân sâmNgù
đầu: vị trí của các hoa trên một ngù được thay bằng các đầu nhỏ. Vd, Rau má lá rau muống.
5. Cấu trúc của quả và các loại quả.
-Quả (Trái cây) là cơ quan sinh sản hữu tính chỉ có ở thực vật có hoa.
-Thông thường sau khi thụ tinh thì noãn sẽ biến đổi thành hạt và bầu sẽ pt thành quả.
-Đôi khi noãn không được thụ tinh mà bầu vẫn pt thành quả đó là các quả đơn tính sinh
Cấu trúc của quả
Theo quan điểm TV ngoài phần hạt chứa trong quả, cấu tạo của quả gồm các lớp vỏ. Trong quá trình
pt của bầu thành quả, vỏ của bầu sẽ biến đổi thành 3 phần vỏ quả là +Vỏ quả ngoài +Vỏ quả giữa +Vỏ quả trong
+Các phần phụ của quả: cuống hoa thành cuống quả, đế hoa thành quả giả bao bọc quả thật, lá bắc
có thể thành đấu như ở Giẻ; đài hoa pt xung quanh quả thật hoặc tiêu giảm hoặc biến đổi như thành
mào lông giúp phát tán ở Bồ công anh Các loại quả
1. Quả đơn: sinh ra bởi một hoa, có 1 lá noãn hoặc nhiều lá noãn dính liền nhau.
Quả thịt: quả khi chín vẫn mọng nước và nạc -
Quả hạch: vỏ quả ngoài và vỏ quả giữa dày và nạc, vỏ trong dày nhưng cứng răn ạo thành
hạch đựng hạt phía trong. Tùy theo số hạt mà chia: Quả hạch một hạt: Đào, Mận Quả hạch
nhiều hạt: Cà phê, Táo tây -
Quả mọng: khi 3 phần của vỏ quả đều mềm và mong nước trong chứa 1 hoặc nhiều hạt như cà chua, ổi, chuối.
Quả khô: là quả khi chin vỏ khô dét lại
Quả khô không tự mở: khi quả chin hạt không tự mở ra khỏi quả.
- Quả đóng (quả bế): vỏ dai ít hóa gỗ không dính với vỏ hạt. Bồ công anh, nhọ nồi
- Quả thóc: vỏ quả dính liền với vỏ hạt. Họ Lúa Quả khô tự mở: khi chin quả tự mở.
- Quả đại: 1 lá noãn 1 ô. Cây Lalét
- Quả loại đậu: 1 lá noãn 1 ô trong chứa nhiều hạt. Cây đậu xanh
- Quả loại cải: họ Cải
- Quả nang: bầu có 2 hay nhiều lá noãn dính nhau
- Quả nang cắt vách: Canhkina
Quả có áo hạt. Là loại đặc biệt có lớp mô mọng nước bao xung quanh hạt gọi là áo hạt. Nhãn, Vải.
2. Quả tụ: sinh ra bởi một hoa, có nhiều lá noãn rời nhau. Mỗi lá noãn hình thành 1 quả riêng.
• Đây là đặc điểm nguyên thủy của ngành ngọc lan.
• Quả có nhiều đại xếp vòng như quả Hồi
• Quả tụ có thể là dạng đế hoa lõm, phồng to tạo thành một quả giả hình chén, đựng các quả
đóng, tức là quả thật như quả Kim anh
3. Quả kép: hình thành từ một cụm hoa đặc biệt, tức là từ nhiều hoa.
Quả sung: thực chất là quả giả. Phần ta gọi là quả ở Sung, Vả là đế của cụm hoa lõm hình thành
Quả dứa: phần nạc mọng nước ăn được là trục của cụm hoa và lá bắc tụ họp thành. Quả
thật nằm trong mắt dứa, mỗi mắt dứa còn thấy vết tích của một hoa và đầu ngọn của lá bắc.
Quả loại dâu tằm: cây có cụm hoa đơn tính cùng gốc. Cụm hoa cái là một bông ngắn. Mỗi
hoa sinh ra một quả đóng còn đài hoa trở nên nạc và mọng nước bao quanh quả đóng lO M oARcPSD| 47669111
4. Quả đơn tính sinh: hinh thành do sự pt của bầu nhưng noãn không qua thụ tinh
6. Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Asteraceae, Euphorbiaceae,
Fabaceae, Vitaceae, Magnoliaceae, Malvaceae.
1) Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Asteraceae (Cúc) Đặc điểm chung :
1. Cỏ nhiều năm hay 1 năm, ít khi là cây bụi, dây leo hay gỗ nhỏ, thân thường có tuyến, có nhựa
trắng. Bản ngăn mạch thủng lỗ đơn. Mấu 3 - nhiều hổng.
2. Lá đơn nguyên hay xẻ thuỳ, mọc cách, không có lá kèm, khí khổng dạng dị bào.
3. Hoa tập trung thành cụm hoa hình đầu, có lá bắc tổng bao. Số hoa trong đầu thường nhiều. Đầu
thường có 2 loại hoa. Hoa đều hay không đều, lưỡng tính hay đơn tính. Đài hợp ống, cánh đài
phát triển không đều và thường tiêu giảm ở dạng lông hay gai.
4. Cánh tràng 5 hợp thành ống hay tạo thành 2 môi hoặc lưỡi nhỏ.
5. Nhị 5, xen kẽ cánh tràng và đính trên họng tràng, chỉ nhị rời, đôi khi hợp thành ống, bao phấn 4
ô dính với nhau thành ống, nứt dọc vào phía trong. Hạt phấn 3 tế bào, phần lớn 3 rãnh lỗ. Đĩa mật phía trong nhị.
6. Nhuỵ gồm 2 lá noãn hợp thành bầu dưới 1 ô, chứa 1 noãn, đầu nhuỵ xẻ đôi. Noãn đảo, 1 lớp vỏ,
phôi tâm mỏng. Nội nhũ dạng tế bào.
7. Quả bế, hay quả cúc thường có chùm lông do đài tồn tại hay gai ở đỉnh. Hạt có phôi lớn thẳng,
không có nội nhũ, nhiều dầu.
các loại hoa cúc, Bầu đất, Ngải cứu, Cải cúc, Rau diếp, Xà lách, Rau khúc, Thanh hao hoa vàng, Nhọ
nồi, Hy thiêm, Ké đầu ngựa, Mần tưới(giống nhọ nồi), Sài đất, Cỏ thi,Cỏ ngọt Công thức hoa:
2) Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Euphorbiaceae (Thầu dầu) Đặc điểm chung
1. Cây gỗ lớn đến cây bụi hoặc cỏ, thân thường có nhựa trắng hoặc nước nhầy.
2. Lá đơn hoặc lá kép 3 lá chét mọc cách, có lá kèm, phiến lá và cuống là thường có tuyến.
3. Hoa đơn tính cùng gốc hoặc khác gốc, ít khi lưỡng tính, bông đuôi sóc, ít khi là xim hoặc chùm.
Cánh đài 2-5, cánh tràng 0 có hay 5, rời. Số lượng nhị rất thay đổi, có khi chỉ có 1 nhị, chỉ nhị rời
hay hợp, nguyên hay phân nhánh. Bầu thượng 3 ô, mỗi ô 2-1 noãn.
4. Quả nang thường nứt 3 mảnh, khi còn xanh thường có dạng quả hạch hay mọng. Hạt thường có mồng, nhiều nội nhũ.
Trạng nguyên, Tiểu trạng, Xương rắn, Cô tòng đuôi lươn,... Sắn, Trẩu, Lai, Tung, Dầu mè, Cao su, Rau
ngót, Han gà, Ba đậu, Ba đậu tây, Trẩu Công thức hoa:
3) Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Vitaceae (Nho) Đặc điểm chung:
1. Dây leo nhờ tua quấn có nguồn gốc từ lá, mọc đối diện với lá. lO M oARcPSD| 47669111
2. Lá đơn hay kép. Có lá kèm hay không.
3. Cụm hoa xim hay chùm, đối diện với lá. Hoa đều, lưỡng tính hay ít khi đơn tính. Đài 4-5, dính
nhau.Tràng 4-5, rời hay dính nhau ở gốc. Nhị 4-5, rời, xuất phát từ đĩa mật. Bộ nhụy 2 lá
noãn dính nhau tạo thành bầu trên 2-6 ô, mỗi ô 1-2 noãn, vòi nhụy ngắn. Quả mọng. Công thức hoa:
4) Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Fabaceae (Đậu) Đặc điểm chung
1. Bao gồm những cây rất đa dạng: gỗ lớn, trung bình hay nhỏ, cây bụi hoặc cây thân
cỏ, cây leo gỗ hoặc dây leo. Mạch gỗ có bản ngăn đơn.
2. Lá mọc cách, kép lông chim (đôi khi kép chân vịt), hoặc lá đơn thứ sinh, thường có lá kèm.
3. Hoa lưỡng tính, đều hoặc không đều, mẫu 5, số lượng nhị thay đổi nhị thường 10
xếp 2 vòng mỗi vòng 5; bộ nhuỵ 1 lá noãn, đài 5 rời hay hợp. Cụm hoa bông, chùm
chùy hay đầu. Cánh hoa 5 với kiểu tiền khai hoa van, thìa hoặc cờ.
4. Quả đậu mở bằng 2 khe nứt. Hạt phôi hai lá mầm dày lớn và thẳng, không nội nhũ,
hoặc nội nhũ kém phát triển.
5. Rễ có nốt sần, có vi khuẩn cố định đạm cộng sinh.
6. Họ đậu gồm 3 phân họ: phân họ Trinh nữ, phân họ Vang và phân họ Đậu.
Các loại đậu, Lạc, Đậu biếc, Muồng, Hoàng yến, Sát khuyển, Vàng anh, Ba chẽ, Bồ kết, Sắn
dây, Hòe, Keo giậu, Kim tiền thảo, Xấu hổ, Cam thảo, Cam thảo dây Công thức hoa: • phân họ Trinh nữ • phân họ Vang • phân họ Đậu
5) Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Magnoliaceae ( Ngọc Lan) Đặc điểm chung
1. Cây thân gỗ lớn, đôi khi là cây bụi.
2. Lá đơn, nguyên, mọc cách, thường xanh, đôi khi sớm rụng; lá luôn luôn có lá kèm bao lấy
chồi, sớm rụng, để lại vết sẹo ở gốc lá.
3. Lá, vỏ, gỗ và nhiều bộ phận khác có tế bào tiết tinh dầu.
4. Hoa to mọc đơn độc, lưỡng tính, có đế hoa lồi, trên đó có các thành phần của hoa; bao hoa
gồm nhiều bản chưa phân hoá rõ thành đài và tràng, mẫu 3-6. Bộ nhị, nhụy nhiều xếp xoắn.
Bầu trên, đính noãn bên
5. Quả tụ gồm nhiều đại, thường có dạng nón thông, hạt có nội nhũ to, nhiều dầu, phôi nhỏ.
Ngọc lan trắng, Ngọc lan vàng, Dạ hợp, Tử tiêu, Sen đất, Dạ hợp hường,..,Vàng tâm, Mỡ, Giổi, Tử
tiêu; Dạ hợp, Hậu phác,Tân di hoa, Giổi ford ,Vu lan, Ngọc lan hoa trắng/vàng, Tulip Công thức hoa:
6) Đặc điểm hình thái, công thức hoa của họ Malvaceae. (Bông) Đặc điểm chung
• Cây cỏ, bụi, ít khi là cây gỗ
• Thân thường có lông hình sao, vỏ dai.
• Lá đơn, mọc so le, thường gân chân vịt, có lá kèm
• Cụm hoa: đơn độc hay cụm hoa xim. Hoa: có đài phụ, 5 đài, 5 cánh hoa rời
• Chỉ nhị dính nhau thành ống, bao phấn 1 ô, hạt phấn có gai lO M oARcPSD| 47669111
• Bộ nhụy 5 – nhiều lá noãn dính liền, bầu trên, số ô bằng số lá noãn, đính noãn trung trụ.
Quả và hạt: Quả nang, mọng, hạt có phôi cong, thường không có nội nhũ.
Dâm bụt, Phù dung, Bông tai, Đậu bắp, Xương chua,...Bụp dấm, Vông vang, Tra làm chiếu, Bông, Ké hoa đào, Cối xay. Công thức hoa:
7. Các khái niệm phân loại thực vật: xác định, phân loại, hệ thống học, taxon.
XÁC ĐỊNH, là việc xác định tên của một thực vật chưa biết bằng cách so sánh nó với mẫu vật đã
thu được và xác định tên trước đó, gọi là tiêu bản (specimen), với sự trợ giúp của sách, hướng dẫn
nhật dạng, khóa phân loại
PHÂN LOẠI: là dựa vào những đặc điểm giống nhau để phân chia một nhóm thành một số nhóm
nhỏ hơn. Nhiệm vụ của nó là lập ra một khóa định loại (Indentification Key – dùng phương pháp quy
nạp sắp xếp các quần chủng, nhóm quần chủng ở tất cả các bậc vào một vị trí nhất định) giúp cho
việc xác định (sắp xếp các cá thể vào vị trí đã được nêu ra từ trước)
HỆ THỐNG HỌC, là khoa học về sự đa dạng sinh vật. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống là nghiên
cứu phân loại sinh giới và mối quan hệ tiến hóa tương hỗ giữa các taxon. Hệ thống học không chỉ là
sự mô tả thuần túy, mà còn lập danh lục các sinh vật.
TAXON. (Đơn vị phân loại) là một nhóm sinh vật có thật, được chấp nhận làm đơn vị hình thức ở
bất kỳ mức độ nào của thang chia bậc (nhóm phân loại của một bậc nào đó tách riêng khá rõ). Taxon
có dạng số nhiều là taxa. Vd, taxon Dioscorea L. là một chi gồm Củ mài, Củ từ, Củ cọc, Củ cái,.. taxon
Dioscorea persimilis Prain et Burkill là một loài tên Củ mài 8. Các khái niệm về loài sinh học, chi, họ, bộ.
LOÀI SINH HỌC: Trong tự nhiên loài là tập hợp những quần thể được cách li về mặt sinh học trong
quá trình tiến hóa, giao phối tự do với nhau để lại thế hệ con cái hoàn toàn hữu thụ, cách li với các
loài khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặt sinh sản hữu tính
Định nghĩa này thể hiện tính toàn vẹn và tính riêng biệt của loài.
Tính toàn vẹn của loài thể hiện ở chỗ các quần thể có trong các thành phần của nó có liên
hệ với nhau bởi dạng chuyển tiếp. Sự biến dị trong loài có phân biệt với nhau một cách rõ
ràng thế nào đi chăng nữa, thì khi có đủ tử liệu có thể sắp xếp các đại diện của loài thành một dãy liên tục.
• Còn tính riêng biệt của loài thể hiện ở chỗ thậm chí các nhóm loài gần nhau đều là một hệ
thống đứt quãng và theo quy tắc giữa chúng không có dạng chuyển tiếp.
CHI (Genus, số nhiều Genera): chỉ là phạm trù phân loại học gồm một loài hoặc nhiều loài có quan hệ
họ hàng. Mặc dù chỉ là phức hợp không liên tục của loài, nhưng sự không liên tục đó không lớn đến
mức làm mờ cái khung của chi. Các chi khác biệt với nhau bởi sự đứt quãng rõ rệt. Tên chi luôn có
tên trong các loài thuộc nó.
Vd, Dioscorea L. (Chi củ nâu)
HỌ (Familia, số nhiều Familiae): những chi có quan hệ họ hàng được gộp thành họ. Một họ có thể
chỉ có một chi hay một số chi có nguồn gốc chung, cách biệt với các họ khác bởi sự đứt quãng rõ rệt.
Người ta đặt tên họ bằng cách lấy tên một trong những chi của nó (chi typ) ghép thêm đuôi-aceae.
Vd, Chi Dioscorea– họ Dioscoreaceae R.Br. (Họ củ nâu) lO M oARcPSD| 47669111
BỘ (Ordo): là một trong những phạm trù phân loại quan trọng nhất trong hệ thống các bậc. Một bộ
gồm một họ hay một số họ có liên hệ chặt chẽ về mặt hệ thống phát sinh. Trong một hệ thống phát
sinh thực vật, bộ thường được dùng làm đơn vị để phân tích mối quan hệ hệ thống phát sinh. Người
ta đặt tên bộ bằng cách lấy tên một trong những họ của nó (họ chứ chi typ) rồi thay đuôi–aceae bằng–ales.
Vd, họ Dioscoreaceae– bộ Dioscoreales (Bộ củ nâu)
9 . Cách đặt tên loài.
Tên loài do Linnaeus đề xuất năm 1753 và được hội nghị quốc tế về thực vật tại Paris năm 1867 ghi nhận thành luật. -
Tên loài là một tổ hợp gồm hai từ Latin: Tên chi và tính ngữ loài kèm theo đó.
Ví dụ: Dioscorea alata L. (Khoai mỡ) -
Từ đầu tên chi viết hoa ở đầu và từ thứ hai là tính ngữ viết thường. -
Tên chi thường là một danh từ. Vd, Rosa = hoa hồng, tên một nhà bác học: Bauhinia,… -
Tính ngữ loài có thể là một tính từ hoặc một danh từ * Tính từ:
• một đăc điểm hình thái: alata (có cánh), quadrangularis (có 4 cạnh)
• nơi mọc của cây (chỉ bằng đuôi từ-ensis): cochinchinensis (ở Nam Bộ); sinensis (ở Trung
Quốc); tonkinensis (ở Bắc Bộ)
• mùa hoa nở: vernalis (nở vào mùa xuân); autumnalis (nở về mùa thu)
• công dụng: tinctorius (để nhuôm), ofÏcinale (dùng làm thuốc),
• màu sắc của một bộ phận của cây: alba (màu trắng)
* Danh từ có thể là tên người: pierrei,…
Ví dụ: Dioscorea alata L. (Khoai mỡ)
+ Sau hai từ Latin đó là tên tác giả (thường viết tắt) đã đặt tên cho cây. Có thể nhiều tác giả đặt các
tên khác nhau cho cùng một cây, trong trường hợp này chỉ một tên hợp pháp được công nhận, các
tên khác trở thành đồng nghĩa/đồng danh (synonym). Khi viết dung tên hợp pháp trước, sau đó
dùng các tên đồng danh để trong ngoặc đơn.
Vd, cây Sen tên khoa học là Nelumbo nucifera Gaertn. (Nelumbium speciosum Willd.) Nelumbo nucifera Gaertn. 1788
Nelumbium speciosum Willd. 1799
Ví dụ: Dioscorea alata L. (Khoai mỡ) Cnidium monnieri (L.) Cuss.
+ Một số loài sau tên Latin có hai tác giả: Tên thứ nhất, viết trong dấu ngoặc đơn, là tên tác giả đã
mô tả cây đó lần đầu tiên, nhưng dưới một tên khác; tên thứ hai là tên tác giả đã đặt lại tên hợp
pháp đang được sử dung. Vì lần đầu Linnaeus gọi cây này là Selinum monnieri L. về sau Cusson xác
định loài này thuộc chi Cnidium và đặt tên mới là Cnidium monnieri (L.) Cuss.
+Nếu tên một loài do tác giả cùng công bố, thì tên hai tác giả đó được viết nối với nhau bởi liên từ
et” (có nghĩa là và) Vd, Cao cẳng lá nhỏ Ophiopogon chingii Wang et Tang
+ Nếu tên loài do một tác giả đề nghị nhưng chưa công bố sau đó một tác giả khác môtảđầy đủ
hơn và công bố thì viết tên tác giả thứ nhất ngay sau tên loài và nối tên tác giả thứ 2 vào bởi giới từ
ex” (có nghĩa là cùng với) Vd, Dây thìa canh Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Sm. lO M oARcPSD| 47669111
+Nếu tên loài kèm bản mô tả của một tác giả này lại công bố trong công trình của một tác giả khác,
thì tên người công bố loài được viết trước, tên tác giả công bố công trình được viết sau và cách bởi
giới từ “in” (nghĩa là trong) Vd, Bí phấn Benincasa hispida (Thunb.) Cogn. in DC.
10. Qua bốn giai đoạn phát triển hệ thống phát sinh thực vật bạn hãy lựa chọn
một hệ thống phát sinh mà bạn cho là phù hợp và giải thích lý do lựa chọn. -
Hệ thống APG (Angiosperm Phylogeny Group) -
Dựa trên bằng chứng di truyền: gen quang hợp (rbcL) của hơn 5.000 loài cây có hoa tạo ra mối
quan hệ giữa các nhóm thực vật. -
Là sự hợp tác của một lượng lớn nhà khoa học thay vì từng nhà khoa học riêng lẻ trước đây. -
APG I (1998), II (2003), III (2009), IV (2016) -
Hệ thống phát sinh sẽ tiếp tục được hoàn thiện dựa trên thành tựu mới về khoa học kỹ thuật,
không những chỉ hình thái mà còn nhiều ngành thực vật khác.
11. Khái niệm về tài nguyên cây thuốc
- TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành là cây cỏ và tri thức sử dụng
12. Các đặc điểm của tài nguyên cây thuốc
Sự khác nhau giữa cây trồng nông nghiệp và cây thuốc lO M oARcPSD| 47669111
13. Các phương pháp bảo tồn tài nguyên cây thuốc.
1. Bảo tồn nguyên vị (in situ)
- Là hình thức bảo vệ cây thuốc ở nơi sống tự nhiên của chúng, giữ nguyên trạng các mối quan
hệ sinh thái giữa các loài và mối quan hệ giữa các loài với môi trường sống và các nền VH - Có 2 dạng
+ Chính thức: Vườn QG, Khu Bảo tồn tự nhiên …
+ Không chính thức: Rừng thiêng, rừng thờ cúng, rừng đầu nguồn …
- Các hoạt động chủ yếu (5)
1. Xây dựng chính sách quốc gia về bảo tồn và sử dụng cây thuốc ở các khu vực được bảo vệ
2. Đánh giá phạm vi bao hàm các loài cây thuốc trong hệ thống các khu vực được bảo vệ trong cả nước
3. Xác định động cơ KT và XH thúc đẩy sự duy trì các nơi sống tự nhiên và các loài hoang dại
4. Bảo đảm việc bảo tồn và khai thác được kết hợp chặt chẽ trong kế hoạch quản lý
5. Trồng lại các loài cây thuốc bị khai thác quá mức vào các khu vực nguyên sản của chúng -
Ưu điểm: Duy trì sự tiến hóa các loài, nguồn gen cũng như sự phát triển của tri thức sử
dụng - Nhược: Khó khăn trong quản lí
2. Bảo tồn chuyển vị (ex situ)
- Là việc di chuyển cây ra khỏi môi trường sống tự nhiên để chuyển đến chỗ có điều kiện tập trung quản lý
- Có thể thực hiện được ở các vườn thực vật, sưu tầm, ngân hàng hạt, nhà kín và kho bảo quản lạnh
- Khó khăn: dòng gen hẹp của loài trong tự nhiên, nguy cơ xói mòn gen, phụ thuộc sự chăm sóc của con người
- Là phần bổ sung cho bảo tồn nguyên vị - Các hoạt động chủ yếu:
+ Xây dựng vườn thực vật, vườn cây thuốc
+ Ngân hàng hạt. Tuy nhiên không phải loài nào cũng có thể bảo tồn = hạt, hạt của khoảng
50000 loài không thể bảo quản do mất khả năng nảy mầm, thậm chí có loài không cho hạt
→ cân nhắc sử dụng biện pháp khác
- Áp dụng: Những cây thuốc có môi trường sống bị phá hủy hay không đảm bảo an toàn, suy kiệt số
lượng, tiệt chủng môi trường địa phương. Không áp dụng với loài có môi trường sống quá đặc thù. - Nhược điểm:
+ Mẫu cây được bảo tồn chỉ là dòng gen hẹp của loài trong tự nhiên
+ Nguy cơ xói mòn gen, phụ thuộc vào sự chăm sóc của con người
3. Bảo tồn trên trang trại (on farm) -
Là việc trồng trọt và quản lý liên tục các bộ quần thể đa dạng, được thực hiện bởi người nông
dân, trong các hệ sinh thái nông nghiệp nơi cây trồng đã tiến hóa -
Quan tâm đến toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp kể cả: các loài có ích ngay trước mắt (cây
thuốc, cây trông nông – lâm nghiệp…), các loài hoang dại, cỏ dại có ở trong hay xung quanh khu
vực - Cần trả lời các câu hỏi lO M oARcPSD| 47669111
+ Số lượng và phân bố của đa dạng nguồn gen được nông dân duy trì theo tgian và không gian
+ Các quá trình được sử dụng để duy trì đa dạng nguồn gen trên đồng ruộng
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định để duy trì đa dạng nguồn gen của nông dân
+ Người duy trì nguồn gen trên đồng ruộng (nam/nữ, già/trẻ, giàu/nghèo …)
14. Các hướng phát triển tài nguyên cây thuốc.
1. Nôi dung cơ bản của GAP
- Vùng trồng = điều kiện MT tự nhiên: khí hậu, ánh sáng, địa hình, chất đất và nước, độ ẩm
- Giống cây thuốc: đúng chủng loại, nguồn gốc, loại giống tốt nhất
- Trồng trọt và chăm sóc: đúng thời vụ, quy trình: giống, chuẩn bị đất, phân bón, tưới tiêu, chăm sóc
và quản lý đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh …
- Thu hái và sơ chế: thu hái vào giai đoạn cây có hàm lượng hoạt chất cao nhất, cách làm khô bảo
đảm chất lượng dược liệu
- Bao gói, vận chuyển và bảo quản: kho chứa thoáng mát, chống mốc mọt và không làm thay đổi
màu sắc, mùi vị của dược liệu
- Hồ sơ dược liệu: cho biết rõ tên dược liệu, hàm lượng hoạt chất, độ ẩm, tạp chất và các tiêu
chuẩnliên quan như hình dạng, màu sắc, mùi vị
2. Hiện đại hóa YHCT
2.1. Sự cần thiết HĐH YHCT
- Tây Y: phát triển nhanh do biết ứng dụng tiến bộ KHKT
- Đông Y: bảo thủ, chậm phát triển, giữ nguyên cách trước đây hàng nghìn năm → sp khó sử
dụng, chất lượng không ổn định, khó kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn hóa .. => Kết quả: Sự xâm lược của Tây y
2.2. Nội dung HĐH YHCT
- Các hoạt động cơ bản
+ Thiết lập các hệ thống nghiên cứu chuẩn hóa
+ Phát triển sx thuốc YHCT
+ Nghiên cứu và phát triển các thuốc YHCT đạt tiêu chuẩn quốc tế: sử dụng KHKT hiện đại
trên cơ sở giữ được nền tảng và đặc thù của thuốc YHCT
- Các hệ thống chuẩn hóa
1. GAP – Thực hành Trồng trọt tốt
2. GLP – Thực hành PTN tốt
3. GMP – Thực hành Sx tốt
4. GCP – Thực hành Lâm sàng tốt
5. GSP – Thực hành Dịch vụ tốt - Ba yếu tố quyết định
6. Quản lý nhà nước: định hướng sự phát triển ở phạm vi vĩ mô, tạo đk huy động các nguồn lực vào sự phát triển này
7. Tài chính đầu tư: cần có đầu tư để thay đổi công nghệ, dây chuyền sản xuất; cần đa dạng các
nguồn vốn - vốn của chính phủ, ngân hàng và các cty dược
8. Khoa học công nghệ: cần đổi mới về cách thức, phương pháp, phương tiện,… áp dụng tiến
bộ của các lĩnh vực khác nhau (thực vật, nông học, lâm học, công nghệ sinh học, bào chế học …)
2.3. Các xu hướng HĐH YHCT (3) -
Dựa trên nền tảng YHCT: phát triển theo đúng tri thức, công nghệ kỹ thuật truyền thống mà
khônglàm thay đổi bản chất của chúng lO M oARcPSD| 47669111 -
Theo con đường Y học hiện đại phương Tây: chiết, tách, tinh chế chất tự nhiên, nghiên cứu
tác dụng dược lý, độc tính, thay đổi cấu trúc (nếu cần) → sử dụng hoạt chất dưới dạng đơn chất để sản xuất thuốc -
Theo con đường HĐH nói chung: giữ nguyên hay thay đổi 1 số yếu tố tri thức và kinh
nghiệm, nhưng phải đạt được mục tiêu HĐH nói chung là an toàn, hiệu quả, tiện dụng
→ HĐH thực chất là phát triển dược phẩm mới dựa trên vốn tri thức và kinh nghiệm công
nghệ truyền thống, là tiết kiệm thời gian và chi phí nhất → Con đường thứ nhất là khó khăn nhất
15. Ứng dụng của tiếng Latin trong ngành dược.
1. Viết và đọc tên cây thuôc
Tên khoa học của một cây thuốc
Một tên cây thuốc gồm 4 phần chính, theo thứ tự:
(i) tên chi; (ii) tên Loài; (iii) tên tác giả đặt tên cho loài đó (iv) tên họ.
Vd, cây tam thất Panax pseudoginseng (Burkill) F.H.Chen, Araliaceae- Tên cây có cấu trúc như sau
Tên các bậc phân loại trên loài của thực vật bậc cao -
Nguyên tắc lấy từ tên của chi chính, thêm đuôi:
2. Viết và dịch nhãn thuốc
Nhãn dạng bào chế
- Áp dụng quy tắc cách 2: cấu tạo của nhãn thuốc gồm 2 phần là
(i) Tên dạng thuốc (dạng bào chề) và (ii) Tên chất làm thuốc, cây thuốc
- Đây là 2 danh từ đi với nhau do đó tên dạng bào chế ghi ở cách 1 (số ít hay số nhiều tùy thuộc dạng
bào chế đó đếm được hay không đếm được). Tên chất hay cây làm thuốc ghi ở cách 2. lO M oARcPSD| 47669111
Nhãn hóa chất -
Áp dụng quy tắc cách 2. Cấu tạo của nhãn hóa chất gồm 2
phần là (i) Tên kim loại và (ii) Tên muối khoáng. -
Đây là 2 danh từ đi theo nhau do đó tên muối anion (Cl, I,..)
viết cách 1, tên cation (Na, K,..) viết ở cách 2.
Nhãn dược liệu
Cấu tạo nhãn dược liệu -
Áp dụng quy tắc cách 2. Cấu tạo của nhãn dược liệu gồm 2 phần là (i) Tên bộ phận làm
thuốc và (ii) Tên cây làm thuốc. -
Đây là 2 danh từ đi theo nhau do đó tên bộ phận làm thuốc viết cách 1, tên cây làm thuốc viết ở cách 2. -
Do vai trò của danh từ trong câu được xác định bởi đuôi từ, vị trí của danh từ trong câu
không quantrọng lắm. Nên có thể viết tên bộ phận làm thuốc trước hay sau tên cây làm thuốc đều
được. Vd, dược liệu Bán hạ có thể viết Rhizoma Pinelliae hoặc Pinelliae Rhizoma
16. Vai trò của phân loại thực vật đối với ngành dược lO M oARcPSD| 47669111
1. Nhận biết cây thuốc và giám định tên khoa học: các đặc điểm của các nhóm thực vật giúp ta
nhận biết, xác định cây thuốc trong công tác cung ứng và sử dụng dược liệu bảo đảm tính đúng, tránh nhầm lẫn.
2. Nhận biết cây thuốc và giám định tên khoa học: các đặc điểm của các nhóm thực vật giúp ta
nhận biết, xác định cây thuốc trong công tác cung ứng và sử dụng dược liệu bảo đảm tính đúng, tránh nhầm lẫn.
3. Định hướng trong công tác nghiên cứu dược liệu:
+ Tìm kiếm dược liệu mới: các thành viên trong một taxon thường có thành phần hóa học và công
dụng giống nhau, có thể tìm nguyên liệu thay thế.
+ Tra cứu thông tin: trong công tác điều tra tài nguyên cây thuốc hay nghiên cứu một cây thuốc,
đầu tiên là phải giám định đúng tên khoa học. Tên khoa học này được dùng làm từ khóa tra cứu các
nghiên cứu trước đó đã thực hiện trong nước và quốc tê, từ đó định hướng các nghiên cứu cần thiết.
+ Chọn giống cây thuốc: Dựa trên các mẫu thu từ quàn thể khác nhau của một loài cây thuốc, tiến
hành phân loại ác định có bao nhiêu giống từ đó nghiên cứu, sản xuất giống có năng suất, chất lượng cao.