Trình bày nguyên nhân, đặc điểm lâm sàn và tiêu chuẩn chuẩn đoán đau đầu migraine | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Trình bày được các nguyên nhân thường gặp của đau đầu.Trình bày được đặc điểm lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn oán đau đầu migraine.Trình bày được chỉ định của điều trị cắt cơn và điều trị dự phòng migraine. Migraine không có tiền triệu. Điều trị cơn migraine. Điều trị dự phòng.Tiêu chuẩn chẩn đoán migraine. Tiêu chuẩn chẩn đoán thời gian kéo dài mỗi cơn đau migraine. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111 ĐAU ĐẦU MIGRAINE
PGS.TS. Phan Việt Nga Mục tiêu:
1. Trình bày được các nguyên nhân thường gặp của đau đầu.
2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn oán đau đầu migraine.
3. Trình bày được chỉ định của điều trị cắt cơn và điều trị dự phòng migraine. 1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Sơ lược về dịch tễ
Trong các chứng au ầu thường gặp hàng ngày thì Migraine (MG) có tỷ lệ
cao nhất. Đa số tác giả cho rằng khoảng 5 - 10% dân số thế giới, n÷ gặp nhiÒu
h¬n nam, tỷ lệ giới tính: nam/nữ 1/3. Th-êng khëi ph¸t ë tuæi thiÕu niªn, tuæi
tr-ëng thµnh, ®Ønh cao ë tuæi 30-45 vµ gi¶m dÇn ë nöa sau cuéc ®êi.
1.2. Cơ chế bệnh sinh
Ngày nay có 3 thuyết về bệnh sinh của Migraine: -
Thuyết mạch máu-thể dịch: giải thích hiện tượng co và giãn mạch máu trong và ngoài não. -
Thuyết thần kinh: là sự kích hoạt các neuron tiết serotonin ở thân não. -
Thuyết thần kinh -mạch máu: sự kích hoạt nhân dây V gây giải phón
các chất gây au (chất P).
Trong thực tế cơ chế bệnh sinh của cơn Migraine vẫn còn ang bàn luận.
Nhưng thiên hướng chung là a số các tác giả ủng hộ thuyết thần kinh-mạch: Cơ
sở của thuyết này là sự phát hiện sự xuất chiếu của dây V cảm giác lên các ộng
mạch vòng Wil is cũng như các ộng mạch màng cứng bởi Mayberg. Khi hạch 1 lO M oARcPSD| 47669111
Gasser bị thương tổn thành mạch mất i một lượng chất P áng kể. Chất này làm
tăng tính thấm thành mạch, gây dãn mạch… Theo thuyết này cơn Migraine xuất
hiện là do những sự kiện chuyển hoá hoặc sinh lý thần kinh ở vỏ não hoặc ở các khu vực gần dây V.
1.3. Phân loại au ầu
Theo phân loại của Hội au ầu thế giới, migraine thuộc nhóm au ầu nguyên
phát và ược chia làm hai loại chính là migraine có tiền triệu (aura), còn gọi là
Migraine kinh iển và migraine không có tiền triệu, gọi là migraine thông thường. 2. CHẨN ĐOÁN
Migraine là một bệnh au ầu nguyên phát, mạn tính, có tính chu kỳ. các ặc iểm
lâm sàng của migraine có thể thay ổi áng kể từ cá nhân này sang cá nhân khác
cũng như từ cơn này sang cơn khác ở một cá nhân. Migraine thường có xu hướng
gia ình và khả năng di truyền của migraine có aura lớn hơn áng kể so với migraine
không có aura. Thông thường au ầu migraine có một ặc tính chung như sau:
Khởi phát cơn au thường ở một bên ầu sau ó có thể lan sang hai bên hoặc cũng
có trường hợp au hai bên ngay từ ầu. Đau theo nhịp mạch và bệnh nhân có cảm
giác ộng mạch thái dương ập mạnh. Cường ộ tăng dần và dữ dội.
Thời gian cơn au từ 4-72 giờ.
Các triệu chứng kèm theo: sợ ánh sáng, sợ tiếng ộng, buồn nôn và nôn. Nếu au
ầu là triệu chứng của một bệnh thì ta cần căn cứ vào nhiều triệu chứng khác nhau
cũng như căn cứ vào các chỉ tiêu cận lâm sàng ể chẩn oán bệnh lý gốc. Trong
trường hợp các chứng au ầu nguyên phát, hầu hết các tác giả trên thế giới ều khẳng
ịnh rằng vấn ề chẩn oán chỉ dựa cơ bản vào lâm sàng. Sau ây là tiêu chuẩn chẩn
oán lâm sàng của các chứng au ầu nguyên phát do nguyên nhân mạch máu của IHS năm 2013. 2 lO M oARcPSD| 47669111
2.1. Migraine không có tiền triệu
Cơn au giống như ặc iểm chung của cơn au ầu migraine. Bệnh nhân không có
tiền triệu về mắt nhưng có thể có một số triệu chứng báo trước như mệt mỏi, chán
ăn, buồn phiền. Trong cơ thường cơ tăng cảm au vùng da ầu. Trên một bệnh nhân
có thể có cả hai loại cơn có và không có tiền triệu.
Tiêu chuẩn chẩn oán Migraine ở người lớn Migraine không có aura
(Tên gọi cũ: MG thông thường, au 1/2 ầu giản ơn) A. Có
ít nhất 5 cơn áp ứng tiêu chuẩn sau (B-C-D). B.
Đau ầu kéo dài 4- 72 giờ (nếu không ược iều trị hoặc iều trị không có kết quả). C.
Đau ầu có ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn sau: + Đau 1 bên. + Đau theo nhịp mạch.
+ Cường ộ vừa hoặc nặng (bứt dứt khó chịu, hoặc mất khả năng làm các
công việc thường ngày).
+ Tăng khi leo cầu thang hoặc vận ộng cơ thể nhẹ nhàng D.
Trong khi au ầu có ít nhất 1 trong 2 dấu hiệu sau:
+ Buồn nôn và / hoặc nôn
+ Sự ánh sáng và sợ tiếng ộng
E. Có ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn sau:
+ Bệnh sử, thăm khám chung và khám thần kinh không thấy các nguyên nhân au ầu khác. 3 lO M oARcPSD| 47669111
+ Nếu bệnh sử và/ hoặc khám cơ thể và/ hoặc khám thần kinh thấy có 1
nguyên nhân gây au ầu khác mà nguyên nhân ó ã ựơc loại trừ bằng xét nghiệm bổ trợ thích hợp.
+ Nếu có 1 nguyên nhân au ầu khác nhưng những cơn MG ầu tiên không
liên quan chặt chẽ về mặt thời gian với nguyên nhân ó.
2.2. Migraine có tiền triệu
Migraine có aura: Aura là một ặc iểm phức tạp và nhiều biến thể của migraine.
Migraine có aura ược mô tả trong phân loại quốc tế (ICHD-3/2017) là “các cơn tái
phát, kéo dài vài phút, các triệu chứng hoàn toàn một bên thị giác, cảm giác hoặc các
triệu chứng hệ thần kinh trung ương khác thường phát triển dần dần, theo sau là au ầu
và liên quan ến các triệu chứng migraine.
Tỷ lệ mắc migraine có aura khoảng từ 20% ến 40%. TriÖu chøng tiÒn triÖu lµ nh÷ng
triÖu chøng thÇn kinh côc bé, tạm thêi, h×nh thµnh dÇn trong vµi phót vµ th-êng tån
t¹i d-íi 60 phót. Các triệu chứng aura thị giác là rất phổ biến, xảy ra ở trên 90% bệnh
nhân, tiếp theo là các triệu chứng cảm giác, ngôn ngữ và vận ộng. TriÖu chøng chñ
yÕu vÒ m¾t nh- ¸m ®iÓm chãi s¸ng hay b¸n manh ®ång danh. TiÒn triÖu Ýt gÆp
nh- tª yÕu tay, mÆt mét bªn hay mÊt ng«n ng÷ tho¸ng qua. Thời gian iển hình của
tiÒn triÖu kÐo dµi tõ vµi phót tíi 30 phót tr-íc c¬n ®au. §au ®Çu nh- m¹ch ®Ëp ®i
cïng hoÆc theo sau nh÷ng biÓu hiÖn tiÒn triÖu. HiÕm h¬n migraine cã thÓ kÕt hîp
víi tæn th-¬ng thÇn kinh khu tró ®i song song hoÆc tån t¹i sau khi pha ®au ®Çu ®· hÕt.
(Tên gọi cũ: MG cổ iển, MG mắt, MG dị cảm 1/2 người, MG liệt nửa người hoặc MG rối loạn ngôn ngữ)
A. Có ít nhất 2 cơn MG áp ứng tiêu chuẩn B
B. Có ít nhất 3 trong số ặc iểm sau: 4 lO M oARcPSD| 47669111
+ 1 hoặc nhiều triệu chứng aura (tự phục hồi hoàn toàn) biểu hiện rối loạn
chức năng khu trú vỏ não hoặc thân não.
+ Có ít nhất 1 tiền triệu gần phát triển dần trong hơn 4 phút hoặc 2 triệu
chứng aura xuất hiện kế tiếp nhau.
+ Không có triệu chứng aura kéo dài hơn 60 phút, nếu có nhiều hơn là 1 triệu
chứng aura thì thời gian kéo dài tăng lên tương ứng.
+ Đau ầu xuất hiện sau aura trước 1 giờ (cũng có thể xuất hiên trước hoặc
cùng với triệu chứng aura).
C. Có ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn sau:
+ Bệnh sử, thăm khám chung và khám thần kinh không thấy các nguyên nhân au ầu khác.
+ Nếu bệnh sử và/ hoặc khám cơ thể và/ hoặc khám thần kinh thấy có 1
nguyên nhân gây au ầu khác mà nguyên nhân ó ã ựơc loại trừ bằng xét nghiệm bổ trợ.
+ Nếu có 1 nguyên nhân au ầu khác nhưng những cơn MG ầu tiên không liên
quan chặt chẽ về mặt thời gian với nguyên nhân ó.
Migraine cã tiÒn triÖu (cæ ®iÓn) 4. ĐIỀU TRỊ
Điều trị migraine bao gồm iều trị cơn và iều trị dự phòng. Điều trị migraine nhằm 4 mục ích:
- Làm giảm tần số cơn au.
- Làm giảm cường ộ cơn au.
- Làm giảm thời gian kéo dài cơn.
- Làm giảm các triệu chứng kèm theo cơn au. 5 lO M oARcPSD| 47669111
4.1. Điều trị cơn migraine
Các phương pháp iều trị cấp tính với mức ộ bằng chứng cao nhất bao gồm tất cả
các triptans cũng như thuốc giảm au không ặc hiệu như acetaminophen và một số
loại chống viêm NSAIDs. Những ý kiến còn chưa thống nhất về bằng chứng với
dihydroergotamine và opioid cho lựa chọn ầu tiên. Thuốc dùng iều trị cơn ược chia 3 nhóm: -
Nhóm thuốc iều trị ặc hiệu: triptan; chú ý chống chỉ ịnh ở những
bệnh nhân có tiền sử ột quỵ, bệnh ộng mạch vành, migraine liệt nửa người,
tăng huyết áp không kiểm soát, bệnh mạch máu ngoại vi, migraine với aura thân nền. -
Nhóm thuốc giảm au không ặc hiệu: Giảm au chống viêm ơn
thuần gồm các thuốc giảm au hạ sốt và giảm au chống viêm non- steroid
(NSAIDs), bao gồm: axit acetylsalicylic, acetaminophen, ibuprophen, naproxen và diclofenac. -
Các thuốc iều trị kết hợp khác: Gồm các thuốc tác dụng chống nôn, an thần, vitamin… TABLE 1:
Tóm tắt các ánh giá, ánh giá và khuyến nghị
dựa trên bằng chứng au ầu của
người Mỹ và Canada 6 lO M oARcPSD| 47669111 Thuốc và Liều
Đánh giá bằng chứng Chất Khuyến
của Hiệp hội au ầu nghị của Hoa Kỳ lượng
chứng cứ Hiệp hội của Hiệp au ầu hội au Canada ầu Canada Khuyến cáo sử dụng trong Migraine tùng cơn Thuốc giảm au Acetaminophen 1000 mg Level A Cao Mạnh Thuốc NSAID
Acetylsalicylic acid 500 mg Level A Cao Mạnh
Diclofenac 50 mg, 100 mg Level A Cao Mạnh
Ibuprofen 200 mg, 400 mg Level A Cao Mạnh
Naproxen 500 mg, 550 mg Level A Cao Mạnh Triptans Almotriptan 12.5 mg Level A Cao Mạnh
Eletriptan 20 mg, 40 mg, 80 mg Level A Cao Mạnh Frovatriptan 2.5 mg Level A Cao Mạnh 7 lO M oARcPSD| 47669111 Mạnh
Naratriptan 1 mg, 2.5 mg Level A Cao
Rizatriptan 5 mg, 10 mg Mạnh Level A Cao
Sumatriptan ( ường uống) 25 mg, 50 mg, Level A Cao Mạnh Mạnh 100 mg Level A Cao
Sumatriptan (xịt mũi) 10 mg, 20 mg Level A Cao Mạnh
Sumatriptan (tiêm dưới da) 4 mg, 6 mg Level A Cao Mạnh
Zolmitriptan ( ường uống) 2.5 mg, 5 mg Mạnh Level A Cao
Zolmitriptan (Tiêm dưới da) 2.5 mg, 5 mg Ergots
Dihydroergotamine (xịt mũi) 2 mg Level A Vừa phải Yếu
Dihydroergotamine (tiêm dưới da) 1 mg Level B Vừa phải Yếu
Dihydroergotamine (IV, IM) 1 mg Level B N/A N/A Kết hợp Level A Cao Mạnh
Sumatriptan/naproxen 85 mg/500 mg Level A N/A N/A Acetaminophen/acetylsalicylic
acid/caffeine 500 mg/500 mg/130 mg
Đường uống kêt hợp tramadol và opiat
Tramadol/acetaminophen 75 mg/650 mg Level B Vừa phải Yếu
Codeine/acetaminophen 25 mg/400 mg Level B Thấp Yếu Codeine 30 mg Level C Thấp Yếu Ergots Ergotamine 1–2 mg Level C Vừa phải Yếu 8 lO M oARcPSD| 47669111 Khuyến cáo sử dụng chống migrain từng cơn ngoại trừ trong
trường hợp bất thường Opioids
Butorphanol (intranasal) 1 mg Level A Thấp Mạnh
Thuốc chứa butalbital Level C Thấp Mạnh
Butalbital/acetaminophen/caffeine 50 mg/ 325mg/40 mg Level C Thấp Mạnh
Butalbital/acetaminophen/caffeine/codeine
50 mg/325 mg/40 mg/30 mg -
IM = tiêm bắp; IV = tiêm tĩnh mạch; N / A = không áp dụng. -
aDữ liệu từ Marmura MJ, et al, Headache, 5 và Worthington I, et al, Can J Neurol Sci.6 -
b Level A = thuốc ược xác ịnh có hiệu quả trong iều trị migraine
cấp tính dựa trên bằng chứng sẵn có; Level B = thuốc có thể có hiệu quả
dựa trên bằng chứng có sẵn; Level C = thuốc có thể có hiệu quả dựa trên bằng chứng có sẵn.
4.2. Điều trị dự phòng
Điều trị dự phòng migraine là sự kết hợp bởi nhiều yếu tố như thay ổi lối sống,
xác ịnh và tránh các yếu tố kích hoạt cơn migraine, tránh các yếu tố nguy cơ ể tiến
triển thành các cơn migraine thường xuyên hơn và chỉ ịnh dùng thuốc. Mục tiêu
của iều trị dự phòng là giảm tần xuất các cơn migraine, giảm mức ộ nghiêm trọng
của các triệu chứng, giảm tần xuất dùng liệu pháp migraine cấp tính. Phương pháp 9 lO M oARcPSD| 47669111
ược ánh giá là hiệu quả khi giảm tần xuất và gánh nặng của các cơn au ít nhất 50%
trong khi hạn chế tác dụng phụ.
Thay ổi lối sống và tránh tác nhân kích thích migraine ược khuyến cáo là
biện pháp phòng ngừa cho tất cả mọi người bị migraine.
Một số yếu tố có liên quan ến việc tăng nguy cơ phát triển chứng au ầu
thường xuyên hơn (ví dụ: chuyển từ migraine từng cơn sang migraine mạn tính)
bao gồm: béo phì, rối loạn giấc ngủ, uống nhiều cafeine, sử dụng thuốc giảm au
thường xuyên, giới tính nữ và có bệnh lý kết hợp.
Lạm dụng thuốc iều trị au ầu cấp là một yếu tố nguy cơ phát triển au ầu thường
xuyên hơn và có thể dẫn ến au ầu do lạm dụng thuốc. Thuốc giảm au ơn giản ược
gọi là lạm dụng nếu dùng từ 15 ngày trở lên mỗi tháng (bất kể lý do dùng thuốc),
trong khi triptans, dihydroergotamine, thuốc giảm au kết hợp, và kết hợp thuốc từ
các nhóm thuốc khác nhau ược sử dụng quá mức khi dùng từ 10 ngày trở lên mỗi tháng.
Chỉ ịnh iều trị dự phòng migraine dựa trên tần xuất au ầu, tần xuất và thời gian
cơn migraine, mức ộ nghiêm trọng của triệu chứng, tần xuất sử dụng liệu pháp iều
trị migraine cấp tính, khả năng áp ứng của bệnh nhân ối với các liệu pháp cấp tính,
mức ộ khuyết tật liên quan ến migraine và nhu cầu của bệnh nhân.
Hướng dẫn của Hiệp hội au ầu Hoa kỳ, Hội thần kinh Mỹ, Hiệp hội au ầu Canada
và Hiệp hội Thần kinh châu Âu giúp xác ịnh loại thuốc và dược phẩm ược xem
xét ể dự phòng migraine.
TABLE 2: Các loại thuốc và dược phẩm có bằng chứng về hiệu quả trong
việc ngăn ngừa migraine 10 lO M oARcPSD| 47669111 Mức ộ
Khuyến nghị Mức ộ bằng chứng của Liều của CAH bằng chứng CAH về hiệu quả dùng của AAN hàng ngày Thuốc Metoprolol 100–200 mg A Strong High Propranolol 80–240 mg A Strong High Topiramate 50–200 mg A Strong High Amitriptyline 10–200 mg B Strong High Timolol 20–60 mg A N/A N/A Nadolol 20–160 mg B Strong Moderate Divalproex sodium/ 500–2000 mg A Weak High sodium valproate Venlafaxine 75–225 mg B Weak Low Atenolol 50–200 mg B N/A N/A Gabapentine 600–3600 mg U Strong Moderate Candesartan 16–32 mg C Strong Moderate Lisinopril 10–40 mg C Weak Low Flunarizine 5–10 mg N/A Weak High Pizotifeng 1.5–4 mg N/A Weak High Verapamil 120–480 mg U Weak Low OnabotulinumtoxinA 155 units every A N/A N/A
(chỉ migraine mạn tính) 12 weeks 11 lO M oARcPSD| 47669111
Erenumabh 70 mg or 140 mg N/A N/A N/A each month Nutraceuticals Coenzyme Q 10 300 mg C Strong Low Magnesium citrate 400–600 mg B Strong Low Riboflavin 400 mg B Strong Low Feverfew 50–300 mg B Strong against Moderate
N / A = không áp dụng. aLiều hàng ngày ề cập ến tổng liều khuyến cáo hàng
ngày ể phòng ngừa migraine.
b Xếp hạng của Viện Hàn lâm Thần kinh học Hoa Kỳ về mức ộ bằng chứng
cho thấy mỗi loại thuốc có hiệu quả trong phòng ngừa migraine bao gồm: A
= thuốc có hiệu quả xác ịnh (ít nhất là hai thử nghiệm Loại 1); B = thuốc có
thể có hiệu quả (một nghiên cứu loại 1 hoặc hai loại 2); C = thuốc có thể có
hiệu quả (một nghiên cứu loại 2); U = dữ liệu không ầy ủ hoặc mâu thuẫn ể
hỗ trợ hoặc bác bỏ hiệu quả của thuốc.
c Hướng dẫn của Viện Hàn lâm Thần kinh học Hoa Kỳ năm 2012 ã bị loại
bỏ vì lo ngại về sự an toàn của butterbur liên quan ến những thay ổi trong quá trình sản xuất.
d Các hướng dẫn của Hiệp hội Đau ầu Canada cung cấp một mức ộ bằng
chứng và khuyến nghị dựa trên các nguyên tắc của hệ thống nhóm làm việc
Đánh giá, Phát triển và Đánh giá (GRADE) Phân loại Khuyến nghị (cao = tự
tin rằng hiệu quả thực sự nằm gần với ước tính; vừa phải = vừa phải tin tưởng
vào ước tính hiệu quả; thấp = tin tưởng vào ước tính hiệu quả bị hạn chế, rất
thấp = ít tin tưởng vào ước tính hiệu quả) và một khuyến nghị xem xét sự cân
bằng giữa các hậu quả mong muốn và không mong muốn của trị liệu và chất 12 lO M oARcPSD| 47669111
lượng của bằng chứng các ánh giá về mức ộ lợi ích và tác hại ược dựa trên
(mạnh = lợi ích rõ ràng lớn hơn rủi ro và gánh nặng cho hầu hết bệnh nhân;
yếu = lợi ích ược cân bằng chặt chẽ hơn với rủi ro và gánh nặng cho nhiều bệnh nhân).
e Mặc dù Hiệp hội Đau ầu Canada cung cấp cho gabapentin một khuyến
nghị mạnh mẽ và ánh giá bằng chứng vừa phải, sai lệch xuất bản và báo cáo
chọn lọc về kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy xếp hạng thấp hơn có thể phù hợp.
f Kể từ khi công bố hướng dẫn iều trị của Viện Hàn lâm Thần kinh học và
Hiệp hội Đau ầu Hoa Kỳ, ã có thêm một thử nghiệm ngẫu nhiên, kiểm soát
giả dược với candesartan, một nghiên cứu có thể củng cố ánh giá về mức ộ bằng chứng hiệu quả.
g Flunarizine và pizotifen không ược Cục Quản lý Thực phẩm và Dược
phẩm Hoa Kỳ chấp thuận cho sử dụng tại Hoa Kỳ.
h Các thử nghiệm Erenumab ã ược hoàn thành sau khi xuất bản các hướng
dẫn của Viện Hàn lâm Thần kinh học Hoa Kỳ và Hiệp hội Đau ầu Canada.
TABLE 3: Chống chỉ ịnh và biện pháp phòng ngừa ối với các liệu pháp
phòng ngừa migraine
Chống chỉ ịnh / Phòng ngừa
Tác dụng phụ phổ biến nhất Thuốc 13 lO M oARcPSD| 47669111
Không dung nạp ứng, không
Thuốc chẹn beta Rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp, dung nạp tập thể dục, mệt
hen suyễn, suy tim, có thể che mỏi, chóng mặt (metoprolol,
dấu các dấu hiệu và triệu chứng propranolol, timolol, nadolol, atenolol) hạ ường huyết Topiramate
Sỏi thận, suy thận, toan chuyển Dị cảm, giảm cân, suy giảm hóa trí nhớ, khó tìm từ Amitriptyline
Tăng cân, khô miệng, mệt
Suy nghĩ / hành vi tự sát, bất mỏi, mờ mắt, táo bón
thường dẫn truyền tim / rối loạn nhịp tim Divalproex sodium/ Tăng cân, run, buồn nôn, sodium valproate
Suy gan, viêm tụy, rối loạn rụng tóc, mệt mỏi
huyết học nhất ịnh, khả năng sinh con Venlafaxine
Suy nghĩ / hành vi tự sát, suy thận, suy gan
Buồn nôn, chóng mặt, mất
ngủ, hoành, rối loạn chức năng tình dục Gabapentin Suy thận
Chóng mặt, mệt mỏi, phù ngoại biên Candesartan Tăng kali máu
Hạ huyết áp, chóng mặt Lisinopril Tăng kali máu, suy thận
Hạ huyết áp, chóng mặt, ho Flunarizineb
Tăng cân, mệt mỏi, mờ mắt
Suy gan, triệu chứng ngoại tháp 14 lO M oARcPSD| 47669111 Pizotifenb
Suy gan, suy thận, rối loạn thị Tăng cân, mệt mỏi, chóng giác mặt Verapamil
Rối loạn dẫn truyền tim, suy thận, suy gan, suy tim
Tăng sản nướu, táo bón,
chóng mặt, hạ huyết áp, nhịp tim chậm
Bệnh lý thần kinh cơ / thần kinh Tiêm chỗ au, au cơ, yếu cơ OnabotulinumtoxinA cơ (chronic migraine only) Erenumab
Phản ứng tại chỗ tiêm, táo
Không có (theo nhãn của Cục bón
Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) Nutraceuticals Coenzyme Q10
Tắc nghẽn ường mật, suy gan Buồn nôn, tiêu chảy Magnesium citrate Tiêu chảy Neuromuscular/neuromuscular junction disease, renal impairment Riboflavin N/A
Đổi màu nước tiểu, a niệu Feverfew Sử dụng thuốc chống ông
Buồn nôn, tiêu chảy, loét máu miệng
a Bảng này bao gồm danh sách một phần các chống chỉ ịnh, biện pháp phòng
ngừa và các tác dụng phụ phổ biến hơn liên quan ến mỗi trị liệu.
Bác sĩ lâm sàng nên tham khảo các nguồn thích hợp cho thông tin toàn diện. 15 lO M oARcPSD| 47669111
Mang thai và cho con bú là chống chỉ ịnh tương ối hoặc tuyệt ối ối với nhiều
loại thuốc phòng ngừa migraine và dược phẩm, nhưng không ược bao gồm
trong cột chống chỉ ịnh / biện pháp phòng ngừa trong bảng này. Để xác ịnh
nguy cơ ước tính của việc sử dụng các loại thuốc và dược phẩm này trong
khi mang thai và cho con bú, vui lòng tham khảo các nguồn thích hợp. Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Tiêu chuẩn chẩn oán migraine.
1- Có ít nhất 5 cơn au ầu.
2- Có 2 cơn au ầu.
3- Sợ ánh sáng và sợ tiếng ộng.
4- Buồn nôn và nôn.
5- Tất cả các triệu chứng trên.
Câu 2. Tiêu chuẩn chẩn oán migraine.
1- Tăng khi leo cầu thang hay vận ộng cơ thể nhẹ.
2- Đau một bên lúc bên phải lúc bên trái. 3- Chóng mặt.
4- Liệt các dây thần kinh sọ não.
5- Không phát hiện thấy nguyên nhân các au ầu khác.
Câu 3: Tiêu chuẩn chẩn oán thời gian kéo dài mỗi cơn au migraine 1- Trên 4 giờ 2- Từ 4-72 giờ 3- Trên 72 giờ 4- Dưới 4 giờ
Câu 4: Tiêu chuẩn về cường ộ au 16 lO M oARcPSD| 47669111
1- Đau âm ỉ, nhức nhối
2- Đau mức ộ nhẹ hoặc vừa
3- Đau mức ộ vừa ến dữ dội
4- Đau ột ngột dữ dội ngay từ ầu
Câu 5: Tiêu chuẩn về vị trí au
1- Đau vùng ỉnh ầu
2- Đau quanh ầu như ội mũ chật
3- Đau hai bên thái dương
4- Đau sau vùng chẩm gáy
Câu 6. Chẩn oán quyết ịnh migraine dựa vào. 1- Lâm sàng.
2- Chụp cắt lớp vi tính sọ não.
3- Chụp cộng hưởng từ sọ não. 4- Điện não.
5- Siêu âm mạch máu não.
Câu 7. Điều trị migraine gồm có.
1- Chỉ iều trị cơn.
2- Chỉ iều trị dự phòng. 3- Cả 1 và 2.
4- Không cần iều trị.
5- Tất cả ều không úng.
Câu 8. Các thuốc iều trị cắt cơn au ầu migrain 1- Nhóm triptan
2- Nhóm thuốc steroid 17 lO M oARcPSD| 47669111 3- Nhóm non-steroid
4- Nhóm thuốc tuần hoàn não
Câu 9. Các thuốc iều trị dự phòng cơn au ầu migrain 1- Topiramate 2- Flunarizin 3- Chẹn beta 4- Amitriptylin
5- Nhúm thuốc steroid
Câu 10. Mục ích iều trị dự phòng tái phát cơn 1-
Làm giảm tần số cơn au.
2- Làm giảm cường ộ cơn au.
3- Làm giảm thời gian kéo dài cơn.
4- Làm giảm cỏc triệu chứng kèm theo cơn au.
5-Tất cả cỏc ý trờn ều úng TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chương (2014), Các chứng au ầu thường gặp, Nhà xuất bản y học.
2. Andrew Charles (2018), Continuum: Lifelong Learning in Neurology, 24(4, headache):1009-1022
3. Bert B,Vargas (2018), Continuum: Lifelong Learning in Neurology, 24(4, headache):1032-1051
4. Peck K. R., Smitherman T. A., Baskin S. M. (2015), "Traditional and alternative treatments for depression: implications for
migraine management", Headache, 55(2), 351-5.
5. Todd J.Schwedt (2018), Continuum: Lifelong Learning in Neurology, 18 lO M oARcPSD| 47669111 24(4, headache): 1052-1065
CO GIẬT VÀ ĐỘNG KINH
PGS.TS. Phan Việt Nga Mục tiêu:
1. Phân biệt ược cơn co giật và bệnh ộng kinh.
2. Trình bày ược ặc iểm lâm sàng của một số dạng cơn ộng kinh thường gặp.
3. Trình bày ược nguyên tắc iều trị và sử dụng thuốc chống ộng kinh. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Dịch tễ
Động kinh là một trong các bệnh lý thần kinh thường gặp. Tỷ lệ mắc ộng
kinh chiếm khoảng 0,05 ến 0,1% dân số trên thế giới. Các nghiên cứu dịch tễ học
của Hauser và cộng sự, cho thấy tỷ lệ mắc khoảng 2 triệu người ở Hoa Kỳ bị bệnh
ộng kinh và dự oán khoảng 44 trường hợp mới trên 100.000 người mỗi năm. Ứớc
tính là dưới 1% dân số Hoa Kỳ sẽ bị ộng kinh cho ến khi tuổi 20, hơn hai phần ba
của tất cả các cơn ộng kinh bắt ầu từ tuổi thơ ấu và ây là thời kỳ mà các dạng cơn
ộng kinh ược biểu hiện rộng rãi nhất. Ở Việt Nam, tỷ lệ ộng kinh là 0,49 ến 0,75%, tùy từng khu vực. 1.2. Thuật ngữ
Từ epilepsy ( ộng kinh) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “to seize
upon” (bắt lấy) hay “taking hold of” (nắm giữ). Năm 1870, Hughlings Jackson,
nhà thần kinh học nổi tiếng người Anh, ã tuyên bố rằng các cơn (seizures) là do
“sự phóng iện quá mức và mất trật tự của các mô thần kinh não lên cơ bắp”. Việc
phóng iện có thể dẫn ến mất ý thức gần như tức thời, thay ổi nhận thức hoặc suy
giảm chức năng tâm thần, co giật, rối loạn cảm giác hoặc một số kết hợp khác. 19 lO M oARcPSD| 47669111
Sự a dạng của các biểu hiện lâm sàng của cơn ộng kinh, cơn (seizure) là
một thuật ngữ chung bao gồm tất cả các phóng iện kịch phát của não và tương ứng
với vùng chức năng của não. Thuật ngữ cơn co giật (motor or convulsive seizure),
cũng có thể cơn cảm giác (sensory seizure) hoặc cơn tâm thần (psychic seizure).
Ngoài ra còn có “cơn không co giật” (nonconvulsive seizure) có thể làm suy giảm
ý thức, nhưng không biểu hiện bất kỳ chuyển ộng co giật bất thường nào.
Một cơn ơn ộc ầu tiên hoặc cơn kịch phát ngắn có thể xuất hiện trong quá
trình của nhiều bệnh. Chứng tỏ rằng vỏ não ã bị ảnh hưởng bởi bệnh, nguyên phát
hoặc thứ phát. Nếu kéo dài hoặc lặp i lặp lại cứ sau vài phút, tình trạng này gọi
trạng thái ộng kinh (status epilepticus), có thể e dọa tính mạng. Trạng thái ộng
kinh có thể thuộc loại không co giật và liên tục làm suy giảm ý thức và khó phát hiện trên lâm sàng.
2. PHÂN LOẠI CÁC CƠN ĐỘNG KINH (SEIZURES) VÀ BỆNH ĐỘNG KINH (EPILEPSIES)
Cơn ộng kinh (Seizures) ược nhóm theo nhiều cách: theo nguyên nhân là vô căn
(nguyên phát) hoặc triệu chứng (thứ phát); theo vị trí nguồn gốc; hình thức lâm
sàng (toàn thể hay cục bộ); hoặc bằng các hình dạng iện não ồ (EEG) ặc biệt. Phân
loại các bệnh ộng kinh (epilepsies) hoặc hội chứng ộng kinh (epileptic syndromes).
Các cơn ộng kinh phân thành hai loại – cục bộ khi cơn khởi phát khu trú
hoặc khu vực dựa trên lâm sàng hoặc bằng EEG, hoặc toàn thể, trong ó các cơn
ộng kinh ược bắt ầu cả hai bên cơ thể. Cơn toàn thể có hai loại co giật và không
co giật. Loại co giật phổ biến là cơn co cứng – co giật (tonic-clonic), ít phổ biến
hơn là chỉ có co cứng, chỉ có co giật, hoặc mất trương lực và giật cơ. Các cơn toàn
thể không co giật là cơn vắng ý thức trong thời gian ngắn. Động kinh cục bộ ược 20