Đề cương ôn tập môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Kinh Bắc

Đề cương ôn tập môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Mc l c
ĐỀ P TRICƯƠNG ÔN TẬ T H C MÁC LÊNIN
Câu 1: Tri t h c là gì? V n c a tri t hế ấn đề cơ bả ế c? Vai trò c a tri t h i v i s ng xã h ế ọc đố ới đờ i nói
chung và s phát tri n c a khoa h c k thu t nói riêng? ....................................................................... 2
Tr l i: ......................................................................................................................................................... 2
Câu 2: Phân tích định nghĩa vậ ủa Lenin và ý nghĩa khoa họ ủa định nghĩa này.t cht c c c ................. 3
Tr l i: ......................................................................................................................................................... 3
Câu 3: Phân tích quan điểm ca ch nghĩa duy vật bi n ch ng v ngu n g c và b n ch t c a ý
thc? ............................................................................................................................................................. 4
Tr l i: ......................................................................................................................................................... 4
Câu 4: Phân tích ni dung nguyên lý v m i liên h ph biến và ý nghĩa phương pháp luận ca
nguyên lý này. .............................................................................................................................................. 6
Tr l i: ......................................................................................................................................................... 6
Câu 5: Phân tích n i dung c a quy lu t t i v những thay đổ lượng dẫn đế ững thay đổn nh i v cht
và ngượ ại. Ý nghĩa củc l a vic nm vng quy lu t này trong nh n th c và ho ạt động thc tin? ...... 7
Tr l i: ......................................................................................................................................................... 7
Câu 6: Lênin nói: “Từ ực quan sinh động đến tư duy trừu tượ tư duy trừu tượng đế tr ng, và t n
thc tin đó là con đường bin chng c a s n th c chân lý, c a s n th c th c t i khách nh nh
quan”. Hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó. ............................................................. 9
Tr l i: ......................................................................................................................................................... 9
CÂU 7: Th c ti n là gì? Phân tích vai trò th c ti n v i quá trình nh n th c? ................................... 10
Tr l i: ....................................................................................................................................................... 10
CÂU 8: Hình thái kinh t xã hế ội là gì? ý nghĩa phương pháp luận ca hc thuy t hình thái kinh t - ế ế
xã h i? t ại sao nói”sự phát trin hình thái kinh t - xã h i là quá trình l ch s - t ế nhiên”. ............. 12
Tr l i: ....................................................................................................................................................... 12
CÂU 9: Quan điểm ca triết hc Mác Lênin v giai c u tranh giai c ấp và đấ ấp, ý nghĩa phương pháp
lu n trong nh n th c th c ti u tranh giai c t Nam và trên thễn đấ p Vi ế gii? ............................... 15
Tr l i: ....................................................................................................................................................... 15
CÂU 10: Phân tích quan điểm ca triết hc Mác -Lênin v con ng? ý nghĩa trg sự ệp đổ nghi i mi
hin nay? .................................................................................................................................................... 17
Tr l i: ....................................................................................................................................................... 17
Câu 1: Tri t h c gì? V n c a tri t h c? Vai trò c a tri t h i vế ấn đề bả ế ế ọc đố ới đời
s ng xã h i nói chung và s phát tri a khoa h c k thu t nói riêng? n c
Tr li:
1. m tri c Khái ni ết h
a) Khái nim triết hc trong TQ, (T19) Ấn Độ, phương Tây
+ Trung Quc: Triết = s truy tìm b n ch ng “Trí”: t ca đối tư
+ Ấn Độ: Triết =darshana”chiêm ngưỡng”là con đườ ẫm đểng suy ng dn dt
con ngư ế ời đ n vi l ph i, thu đạt đưc chân lý v và nhân sinh vũ trụ
+ Phương Tây: Triết =Philosophia(Phileo+sophia)
Nhn th c (nghiên c u, tìm hi u) Tri th c
Nhận định (đánh giá, tỏ ộ) Quan điể thái đ m
b) m tri c theo Mac Lênin: Khái ni ết h (T22)
+ H thống quan điểm lý lun chung nht v thế gi i và v trí con người trong thế
gi ới đó
+ Là khoa h c v nh ng quy lu t v ng, phát tri n chung nh a t nhiên, ận độ t c
h ội, tư duy
+ là hình thái xã h i ph n ánh nh ng quy lu t và nguyên t c chung nhât c a t n t i
và s nh n th c
c) Đặ c điểm ca triết h c
+ S d ng các ng c tính, các tiêu c n logic nh ng kinh nghi m khám hu
phá th c t i c a con người để din t thế gi i và khái quát th gi i quan b ng lí lu n ế
c thù ctính đặ a triết h c (T20)
+ Triết h c khác v i các khoa h c khác c thù c a h ng tri th c khoa tính đặ th
h áp nghiên c u ọc và phương ph (T22)
d) ng c a Tri Đố i tư ết hc:
Các quan h ph bi n các quy lu t chung nh t c a toàn b t ế nhiên, XH
duy.
2. a tri c Vấn đề cơ bản c ết h
- Vn đề b ọc, đặ ện đạn ln ca mi triết h c bit triết hc hi i, quan h gia
tư duy và tồ ”Ph. Ăngghen”n ti (T33)
- Tr l i 2 câu h i l n: (T34, 35)
a) Vt cht và ý th c, cái nào quyức, cái nào có trướ ết định cái nào
+ Ch nghĩa duy vt:
* V c, quy nh y th c (T35,36) t cht có trướ ết đị
* Bao g CNDV ch t phác, CNDV siêu hình, CNDV bi n ch ng m
+ Ch nghĩa duy tâm:
* c, quy nh gi nhiên (T37,38) YT có trướ ết đị i t
* Bao g m CNDT ch quan, CNDT khách quan
+ Thuy nguyên: VC và YT t n t i song song ết nh (T39)
b) i có th nh n th gi i hay không (T39) Con ngườ ức đư ếc th
- CNDV và CNDT đề a con ngườu th a nhn kh năng nhận th c TG c i
+ CNDV:
* c C.Mac: n th ph n ánh th gi i khách quan (T259) Trướ Nh c là s ế
* Theo Mac Lenin: Nh n th c s ph n ánh hi n th c khách quan vào b
óc người (T263)
+ CNDT ch quan: n th p c m giác (T258) Nh c là s phc h
+ CNDT khách quan: n th h ng l a linh h n (T258) Nh c là s i tư i c
- H c thuyết th hin kết qu gii quyết vn đề cơ b n th 2 c a triết h c
+ Thuy nh kh n th i (T40) ết kh tri: Khẳng đị năng nh c c a con ngư
+ Thuy nh n kh n th i (T40) ết b t kh tri: Ph năng nhậ c ca con ngườ
+ Hoài nghi lu n: Nghi ng kh n th năng nhậ c ca con người (T41)
3. a tri c Vai trò c ết h
a) Triết hc Mác Lênin gi n khoa h c và cách m Là thế ới quan, phương pháp luậ ng
cho con ngư i trong nh n thc và thc ti n (T102)
b) t h c Mác - Triế Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa h c và cách
m ng phát tri n c a xã h u ki n cu c cách m ng ạng để phân tích xu hướ ội trong điề
khoa h c và công ngh hi i phát tri n m nh m (T110) ện đạ
c) Triết hc Mác - lý luLênin là cơ sở n khoa h a công cu c xây d ng ch c c nghĩa
xã h t Nam và trên th gi i Vi ế i (T112)
? Vai trò c a tri t h c hay Tri t h c Mac Lenin? Vai trò trong phát tri n khoa h c k ế ế
thu t?
Câu 2: t ch t c c cPhân tích định nghĩa v ủa Lenin và ý nghĩa khoa họ ủa định nghĩa
này.
Tr li:
1. t ch a Lênin Định nghĩa vậ t c
a) Khái nim (T128)
Vt ch t là m t ph m trù tri t h ế ọc dùng để ch thc tại khách quan đưc đem lại cho
con ngườ m giác, đưi trong c c cm giác ca chúng ta chép li, ch p l i, ph n ánh,
và t n t i không l m giác thuc vào c
b) i dung bao hàm c t N a định nghĩa vật ch
- Vt ch t ph t h i khách quan (T128)t là m m trù triế ọc dùng để ch thc t
+ V t ch t v t ph m trù tri t h s n ph m c c khái ới tư cáchmộ ế c, a tư duy đư
quát t hi n th c
+ Thu c tính chung c a v t ch t c t i khách quan bên ngoài ý th c và không th ”ở
l c vào ý th a con ng thu c c ười (Đây là tiêu chí phân định đâu là vật cht, đâu là
ý th c)
+ th c t i khách quan T nh ng th c, t n t i khách quan, Không ph t c
thuc vào ý thc
- Vt cht là cái mà khi tác động vào các giác quan c a con ng ười thì đem lại cho con
ng m giác (T130) ười c
+ V t ch t không t i m t cách vô hình, tr u t ng, mà có th c bi u hi n t ư c, đư n
ra các s v t h u hình, c ng vào giác quan c a con ng i thì m tính, khi tác độ ườ
đem lại cho ch th nhng cm giác v chúng
+ CNDV bàn đế ức con ngườn vt cht trong mi quan h vi ý th i (T131)
- Vt ch là st là cái mà ý th ng qua ch c ch ph n ánh c (T131) a nó
+ Hi ng v t ch t luôn t n t i khách quan, không l c hiện tư thu ện tưng tinh thn.
+ Hi ng tinh th n luôn luôn có ngu n g c t hi ng v ện tư ện tư t cht.
+ Th c t c c m giác c a con ng i chép l i, ch p l i, ph n ánh. ại khách quan đư ư
Nghĩa là khẳng định con ng i có th nh n thườ ức đưc th gi i v t ch t b ng phế ương
pháp khác nhau nh : chép l p l n ánh ư i, ch i, ph
Ý nghĩa quan tr ọc đi ng bác b thuyết bt kh tri, khuyến khích các nhà khoa h
sâu tìm hiu th gi t ế i v t ch
2. m v a Lênin (T132-133) Ý nghĩa quan niệ t cht c
- Gii quy t m t cách khoa h c, tri c hai m t v n c a tri t h c trên ế ệt để n đề b ế
l ng CNDVBC, kh c ph c nh ng h n ch , thi u sót c a CNDV siêu hình ập trườ ế ế
trong quan ni m v v t ch t
- Là c s khoa h t u tranh ch ng l i CNDT, thuy t không ơ ọc, là khí tư ưởng để đ ế
th bi t m t cách hi u qu , b m s ng v ng c a CNDV tr c s phát tri n ế o đ đứ ướ
m a KHTN i c
- Trang b thế gi i quan và ph ương pháp luận khoa h c cho các nhà KH trong nghiên
cu v thế gi i v t ch ng viên, c tin vào kht, độ họ năng nhận thc ca con
ng p t ng thu c tính m t ười, tiế c đi sâu khám phá nhữ i ca vt ch
- Đến nay, định nghĩa vẫn còn nguyên giá tr, là tiêu chu n nh phân biẩn căn b t để t
TGQDV và TGQDT
Câu 3: Phân tích qua m c a ch t bi n ch ng v n g c bn điể nghĩa duy vậ ngu n
ch c?t ca ý th
Tr li:
1. a ý th c Ngun gc c
Quan nim v ý th c (T152)
Là ngu n g c sinh ra, chi ph i s i c t hi t n t a s v ện tưng (T???)
Là thu c tính c a v c cao nht cht, dng vt cht có t ch t là b o người.
a) Ngu n g c t nhiên ca ý th c
- Phn ánh (T153)
+ Là thu c tính ph bi n c a m i d ng v t ch c bi u hi n trong s liên h , tác ế t, đư
độ ng qua li giữa các đ i tư ng vt cht vi nhau
+ Là s tái t o nh m c a m t h th ng v t ch t này m t h ng v ững đặc điể th t
ch t khác trong quá trình tác động qua l i gi a chúng
+ S ph n ánh ph c vào v thu ật tác động và v t nh ận tác động đồng thi mang ni
dung thông tin c a v ng ật tác độ
- Não người (T154)
+ Là khí quan vt cht c Ý th c là ch não. a ý th c. ức năng ca b
+ Ý th c hình th c ph c tr ng ch con ng i và hình th c ph n ánh đặ ư ườ n
ánh cao nh a tht c ế gii vt cht
S xu t hi ện con người và hình thành b óc con người có năng lc ph n ánh hi n
thc khách quan là ngun g c t nhiên c a ý th c
b) n g c xã h i Ngu
Ý th c ngay t đầu đã là 1 sn phm ca xã hi, 1 hi ng mang b n ch t xã hện tư i
(T155)
- Lao động (T156)
+ Hoạt động th c ti n c a loài ng i là ngu n g c tr c ti p quy nh s ườ ế ết đị ra đời ca
ý th c
+ Con ng i ch t o, s d ng công c ườ ế lao động tác động vào đối t ng hi n th ư c để
chúng b c l c tính, kthu ết cu t n th c đó nhậ
+ Lao độ ười đưng giúp b não ng c phát tri n và ngày càng hoàn thi n h n. Không ơ
ch phn ánh tái to mà còn phn ánh sáng to.
+ Lao động là cơ s cho s hình thành và phát trin ngôn ng
- Ngôn ng (T157)
+ Là h ng tín hi u v t mang n i dung ý th c th t ch
+ Ngôn ng là cái v v duy t ch t c a tư
+ Vai trò t n t i và phát tri n ý th n giao ti p, công c c ức: Phương tiệ ế a tư duy
Lao động ngôn nghai sc kích thích ch yếu biến b não con vt thành
b i, ph ng v t thành ph n ánh ý th Ý th c não con ngườ n ánh tâm độ c.
s n ph m xã h i, m t xã h ng c a loài ng ội đặc trư ười (T158)
Ý th c xu t hi n là k t qu c a quá trình ti n hóa lâu dài c a gi i t nhiên, c ế ế a
l ch s trái đt, đồng thi là k t qu c ti p c a th c ti n xã h i-l ch s c a con ế tr ế
ngườ i. Ngun g n, nguốc TN là đk cầ n g ốc XH là đk đ (T158)
2. B n ch t c a ý th c 160) (T
- Ý th c là hình nh ch quan c a th gi i khách quan, là quá trình ph n ánh tích c c, ế
sáng to hi n th c khách quan c i a óc ngườ
- Đặc điể m bn ch t:
+ ý th là hình nh v hi n th i c ch c khách quan trong óc ngườ
+ N i dung mà ý th n ánh là khách quan, hình th n ánh là ch quan. c ph c ph
+ Tính tích c t o, g n bó ch v i hi n th i (T161) c, sáng t ch c xã h
+ Ph n ánh ngày càng sâu s c, t ừng bước xâm nh p các t ng b n ch t, quy lu ật, điều
ki u qu ho ng th n ện, đem lại hi ạt độ c ti
- S ph n ánh ý th i là có m ng nh 3 m c ca con ngườ ục đích, thố t t:
+ Trao đổ và đối thông tin gia ch th i tưng phn ánh
+ Mô hình hóa đối tưng trong tư duy dưới dng hình nh tinh thn
+ Chuy n hóa mô hình t c khách quan tư duy ra hiệc th
Phn ánh sáng t o 2 m t thu c b n ch t c a ý th o c, trong đó sáng tạ
thu t.ộc tính đặc trưng bn cht nh
Ý th c là hình th c ph n ánh cao nh t riêng có c a óc người v hin th c khách
quan trên cơ sở thc tin xã hi lch s.
Câu 4: Phân tích n i dung nguyên lý v m i liên h ph bi ến và ý nghĩa phương pháp
lun ca nguyên lý này.
Tr li:
1. m, n i dung Khái ni
- Nguyên tri t h c nh ng lu - khái quát nh c hình thành ế ận điểm định đề t đư
nh s quan sát, tr i nghi m c a nhi u th trong t nhiên, xã h ế h ội, duy; chúng
là cơ s ền đề, ti cho nhng suy tiếp theo rút ra t nguyên tc, quy lut, quy tc,
phương pháp...phụ a con ngườc v cho hoạt động nhn th c và th c tin c i (T189)
- M i liên h các m i ràng bu , quy nh, ng l n nhau gi : Ch ộc tương hỗ đị nh hưở a
các yếu t , b ph n trong m ng hoột đối tư c gi ng v i nhau (T190) ữa các đối tư
- Khái nim liên h và cô l p (T190, 191)
- Ni dung nguyên lý (T193)
+ Các s v t, hi ng c a th gi i t n t i trong m i liên h qua l i nhau, quy n tư ế i v
định ln nhau, thâm nhp, chuyn hóa ln nhau, không tách bit nhau
+ s ại đa dạ ca s tn t ng MLH tính thng nht vt cht ca thế gii: Các
SVHT phong phú trong th gi i ch nh ng d ng t n t i khác nhau c a m t th ế ế
gi t duy nh t i v t ch
2. Tính ch a m i liên h n t c ph biế
- Khách quan: M i liên h c a các SVHT c a th gi i v n i liên h không ế ; M
ph c vào ý th c c i i ch th nh n th c và v n d thu a con ngườ ; Con ngườ ng
m (T193, 194) i liên h
- Ph biến: Không các SVHT, quá trình nào t n ti bit lp S; tn ti c a các
SVHT m t h ng m , m i liên h v i h th thống khác, tương tác làm biến
đổi ln nhau (T194)
- Đa dạng, phong phú: Mi liên h ph biến trc tiếp gián tiếp; Mi liên h bn
cht và HT
3. Ý nghĩa (T195, 196)
- Khái quát toàn c nh th gi i trong nh ng m i liên h ng ch t gi a các s v t, ế ch
hi ng. ện tư
- Tính vô h n c a th gi ng c a s v t ch th c gi i thích trong m ế ới, vô lư đư i
liên h ph bi ến, đưc quy định b ng các m i liên h có hình th c, vai trò khác nhau
- SVHT t n t i trong nhi u m i liên h ệ, tác động qua l i l n nhau -> Tuân th nguyên
t c:
+ Nguyên t c toàn di n Xem xét các SVHT trong các MQH Phân bi t các MQH : ;
để n ng phù hcó bi pháp tác đ p
+ Nguyên t c l ch s -c Xem xét tính ch c thù c ng nh n th c và th: t đặ a đối tư
tình hu ng khác nhau trong th c ti n ; Xác định v trí, vai trò m i liên h c th trong
tình hướ đểng c th gii pháp phù hp. (Không có trong giáo trình)
Câu 5: Phân tích n i dung c a quy lu t t i v ng d n nh những thay đổ lượ n đế ng
thay đổ ất ngượ ại. Ý nghĩa củi v ch c l a vic nm vng quy lut này trong nhn
thc và ho ng th t đ c tin?
Tr li:
Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bn ca pp BCDV.
1. m Khái ni
- Cht:
+ tính quy đị ện tưnh khách quan vn có ca s vt hi ng; s thng nh t h ữu
ca các thuc tính, yếu t t o nên s vt hiện tưng (T238)
+ M v t hi u có quá trình t n t n qua nhi u giai i s ện tưng đề i và phát tri
đoạ n trong m n ỗi giai đoạ y nó li có ch y mt riêng. Như v i s vt hi ng ện tư
không ph i ch có m t ch t có th có nhi u ch t t mà r
VD: nhng m ng thành c a cá nhân m -> ức độ trưở ột con người t u thơ
m ng -> thi u niên - m non -> nhi đồ ế > thanh niên…mỗi giai đoạn đó là một
cht
+ Ch t bi u hi n qua nh ng thu c tính c thu a nhưng ko phi ộc tính nào cũng
th hi n ch v t t ca s (T238)
+ Nh ng thu n c t ng h p l i t o thành ch t c a s v y ộc tính b đư , quy định
s t n t i và phát tri n c a s v t, ch i hay m s v khi nào chúng thay đ t đi thì t
m c m ới thay đổi ho t đi (T239)
+ Ch nh b i nh ng ph ng th c liên k t gi a các y u t t o thànht đưc quy đị ươ ế ế ,
nghĩa là bởi kế t c u ca s vt (T239)
VD: Than chì và Kim cương đề ọc là Cacbon, nhưng phương u có thành phn hóa h
thc liên kết gi a các nguy n t Cacbon khác nhau -> ch t khác nhau: than c
m ng. ềm còn kim cương cứ
KL: T y s t c a s v a ph c vào s thay đó có thể th thay đổi v ch t v thu
đổi các yếu t c u thành s v t, v a ph c vào s thu thay đổi Phương thức liên
k u t y (T240) ết các yế
- Lương:
+ Khái ni m: để ch tính quy định v n có c a s v t, hi ện tưng v mt quy mô,
trình độ phát trin, các yếu toosbieeur hin s lưng các thuc tính, tng s
b ph n, ng, t và nh u v ng và phát tri n c a s v t, hiđại lư ốc độ ịp điệ ận độ n
tưng (T240)
+ Đặc điểm 1: tính khách quan vì nó là 1 d ng bi u hi n c a v t ch chit, ếm mt
v n t i trong th i gian nh nh, trí trong không gian và t t đ
Đặc điể ại lưng khác nhau: lưm 2: nhiu lo ng th hin yếu t bên trong,
y u t bên ngoài, c. (T240) ế lưng đo đế c và không đo đếm đư m đư
+ KL: S phân bi t gi a ch ng i, tùy theo t ng t ch ý nghĩa tương đ
m i quan h t ng trong m i quan mà xác định đâu là lưng, đâu là ch ; cái là lư
h này l i có th là ch t trong m i quan h khác (T240-241). Ví d s ng sv lư
gi a 1 l p nói lên ch ng h p c a l . i c là lưng, nhưng cũng s t lư c t ớp đó
2. i dung quy lu môi quan h n ch a ch N t v bi ng gi ất và lượng
a. Ch ra cách th c chung nh t c a s v ận động và phát tri n và ch ra tính ch t
ca s v ng và phát triận độ n (T237)
b. M i s v t hiện tưng là 1 th ng nh t gi a ch th t và lư Khi lưng. ng thay
đổi đế t định (đến độ ẫn đế thay đổn gii hn nh ) s d n s i v ch t -> thay
đổ i v lưng d n chẫn đế t đ i và s vt, hiện tư ới ra đờng m i. (T241)
c. Khái nim v y độ, điểm nút, bước nh
+ Độ: m i liên h ng nh nh l n nhau gi a ch t v ng, th t quy đị ới lư
gi i h n t n t i c a s v t, hi ện tưng mà trong đó s thay đổ i v lưng chưa
d n s t ẫn đế thay đổi v ch (T241)
+ Điểm nút: Điểm gii hn mà tại đó s thay đổi v lưng dn ti phá v độ
cũ, làm ch t ca s v t hi i, chuyện tưng thay đổ n thành cht mi.(T241)
+ Bướ gia đoạ ển hóa cơ b ến đc nhy: ch n chuy n v ch t do nhng bi i v
lưng trước đó gây ra, bước ngot bn trong s biến đổi v lưng (T242)
d nguyên ch th l nh b i nhi ng) t ụ: Nưc t ỏng đưc quy đị ệt độ (lư
0- 100 độ C (độ). Khi nhiệt độ thay đổ i ngoài gi i h n 0 ho ặc 100 độ C (điể m
nút) thì x y ra quá trình bi i tr ng thái c c t l ng sang r n/khí ến đổ a nướ
(bước nhy).
d. ng tr l ng c v hi ng. Cht mới tác độ ại lư a s t n tư
Khi cht mới đã khẳng đị ạo ra lư p đểnh mình, nó t ng mi phù h s
thng nht gia cht và lư tác động . S(T242) ng y th hin: cht mi
có th làm thay đổi kết cu, quy mô, trình độ, nhp điệu ca s vn
động và phát trin ca s vt, hiện tưng.
KL: (T243) Mọi đối tưng đều là s ng nh t c a 2 m i l p ch th ặt đố t và ng,
nh ng s thay đổi d n d n v lư vưng t qua gi i h n c s d n s a độ ẫn đế thay
đổi căn b ới ra đờ tác độn v ch t thông qua bước nhy, cht m i tiếp tc ng tr
l ng. i, duy trì s thay đổi c a lư
3. Ý nghĩa
a. Th nht
Trong ho ng nh n th c th c ti n, ph i bi ạt độ ết tích lũy v lưng để
bi t o th (T244) ến đổi v ch , không đưc nôn nóng cũng như b
b. hai Th
Khi lưng đã đạt đến điểm nút thì th c hi ện bước nh y yêu c u khách quan
ca s a s v ng cận độ vt, hiện tưng (T244)
c. Th ba
S ng c a quy lu i ph khách quan, khoa h tác độ ật này đòi hỏ i thái độ c
và quy t tâm th c hi c nh u ki n khách quan và chú ý ế ện bư y, tuân theo điề
t u ki n ch quan. (T244) ới điề
d. Th
Quy lu t yêu c u ph n th c s i nh ức đư thay đổi v cht còn ph thu c vào
s liên k t gi a các y u t t o thành s v -> l a ch ế ế t ọn phương pháp phù hp
để t tác động vào phương thức liên kế
Liên h b n thân:
- H c t c trong su i, sinh viên c ập là quá rình tích lũy liên t t cuộc đờ ần tích lũy
ki n th t cách ch . ế c m ính xác đầy đ
- n th qua nghe gi ng, làm bào t ) -> thành qu nh ng Tích lũy kiế c ập… (độ
đánh giá qua bài thi, bài ki . Khi tích lũy đm tra (điểm nút) thì s chuyn lp,
chuyn cp h y) ọc cao hơn (bước nh
- Sinh viên c n h c t p nghiên c u t d n khó, tránh nóng v t cháy đế ội đố
giai đoạn
- c ph u h p làm vi ng ch quan Liên t n đ c t ệc, tránh tư tư
Câu 6: Lênin nói: T trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và t tư duy trừu
tượng đế đó con đườn thc tin ng bin chng ca s nhn thc chân lý, ca s
nhn thc thc t Hãy phân tích luại khách quan”. ận điểm trên và rút ra ý nghĩa ca
nó.
Tr li:
1. m Khái ni
Thc tin:
+ Th c ti n là toàn b ho ng v t ch t-c m tính, có tính l ch s - xã h i c a con ạt độ
ngườ i nh m c i t o t nhiên và xã h i phc v nhân loi tiến b (T267)
+ 3 hình th c c a th c ti n: sx v t ch t, chính tr h i, th c nghi m khoa h c
(T269)
+ Vai trò: là sở, độ ục đích cng lc; m a nhn thc là tiêu chun ca chân
lý.
Nhn th c (T263)
+ L n ánh hi n th c khách quan vào b i à quá trình ph óc ngườ
+ Là m t quá trình bi n ch ng có v ận động và phát triển, là quá trình đi từ chưa biế t
đế hơn.n biết, t biết ít t i biết nhiều hơn, từ ết chưa đầy đ đến đầy đ bi
+ Là quá trình tác động bin chng gia ch th nh n th c và khách th nh n th c
trên cơ sở a con ngườ hoạt động thc tin c i.
quá trình ph n ánh hi n th c khách quan m t cách tích c c, ch ng, sáng độ
t o b n mang tính l c (T266) ởi con người trên cơ sở thc ti ch s th
2. a quá trình nh n th m c a Lênin Các giai đoạn c ức theo quan điể
Là 1 quá trình bin ch ng qua:
Nhn th c c m tính (tr c quan sinh độ : giai đoạn đầng) u tiên, g n li n v i th c ti n,
di i 3 hình th ễn ra dướ c: (T175)
+ C m giác
+ Tri giác
+ Bi ng ểu tư
Chưa đem lạ ật, chưa i hiu biết sâu sc, khái quát trong tính chnh th ca s v
phân bi (T276) ệt cái chung và riêng….
Nhn th c lý tính ng) hông qua 3 hình th (tư duy trừu tư : t c (T276)
+ Khái ni m
+ Phán đoán
+ Suy lý
Phn ánh đưc mi liên h b n ch t, t t nhiên, bên trong c a s v t, ph n ánh s
v ng sâu s t, hiện tư ắc hơn (T278)
Là bước chuyn t n thtư duy trừu tưng đế c tin (T278)
S ng nh t gi ng và th n (T279) th a trc quan sinh động và, tư duy trừu tư c ti
3. (T280) Ý nghĩa
Là vòng lặp đi lặ ại nhưng sâu hơn vềp l b n ch t, cũng chính là quá trình gii quyết
mâu thu n không ng ng n y sinh trong nh n th c. Khi mâu thu c gi i quy ần đư ết
thì nh i tin thc ca con ngư ến g ần đến chân lý hơn.
CÂU 7: Thc tin là gì? Phân tích vai trò thc tin vi quá trình nh n th c?
Tr li:
1. a n Khái nim và đặc trưng củ thc ti
a. m Khái ni
Là toàn b nh ng ho ng v c m tính, có tính l - xã h ạt độ t ch t ch s i ca con
ngườ i nh m c i t o t nhiên và xã h i nhm ph c v nhân loi tiến b . 67) (T2
b. c trung c a th n Đặ c ti
- Th nh n không ph i toàn b ng c i mà ch ng t: Thc ti hoạt độ a con ngườ là nh
ho ng v c ng ho i có th cạt độ t ch t m tính: nh ạt động con ngườ m giác đưc,
ng i có th quan sát tr ng này. (T267) hĩa là con ngườ c quan các hoạt độ
- Th hai: Ho ng th n là nh ng ho ng mang tính l ch s - xã h i cạt độ c ti ạt độ a
con ngư ời, nghĩa là thc ti n là hoạt độ ng ch di n ra trong xã h i, v i s tham gia
ca đông đo người trong xã hi, thc tin tr n l ch s phát trii qua các giai đoạ n
c th c a nó (T267).
- Th Th ba: c tin là hoạt động có tính mục đích nhằm ci to t nhiên và xã h i
ph i (T268). c v con ngườ
c. Hình thức cơ bản ca th n c ti
- HĐ s n xu t v t cht: HÌnh thc có sm nht, cơ bn nht, quan trng nh t. Vì
ngay t khi xu n hành s n xu n t hiện, con người đã phi tiế t v t ch t dù là đơn gi
nh t n t n xu u th m i quan h c nhiên t đ i. S t v t ch t bi a con người vi t
và là Phương thứ ại cơ b a con ngườ ội loài ngườc tn t n c i và xã h i (T269)
- HĐ chính trị xã hi: Hoạt động thc tin th hin tính t giác cao ca con người
nh i, c o xã h i, phát tri n các thi xã h xã hm biến đổ i t ết chế i, quan h ội… Bao
g ng u tranh giai c u tranh gi i phóng dân t u tranh m các hoạt độ như đ p, đ ộc, đ
ci to quan h chính tr - xã h i (T269)
- HĐ th c nghim khoa hc: hình th c đặ c bi t ca ho t động th c tiễn, con người
ch độ để ng to ra nh u kiững điề n không có sn trong t nhiên tiến hành thc
nghi m khoa h c theo m n d ng u ục đích mình đã đề ra. Trên cơ sở đó, vậ thành t
khoa h t, công ngh vào s n xu t v t ch o chính tr xã hc, k thu t, c i t i và
quan h trong đó (T270).
Ba hình th c có quan h bi n ch ng ng, ng qua l n nhau, , tác độ nh hưở i l
trong đó s t đóng vai trò quan trn xut v t ch ng, quy nh hình thết đị c thc
tin ho ng chính tr xã h i và th m khoa h c (T270) ạt độ c nghi
2. a n v n th c Vai trò c thc ti i quá trình nh
a. a nh n th c Thc tiễn là cơ sở, động lc c (T271)
- B ng th n và thông qua th ng vào th c ti c tiễn, con người tác độ ế gii khách
quan, bu c chúng b nh ng thu c tính, quy lu i nh n th c l t đ con ngườ c. Th c
ti i.n cung c p t u, v u cho nh n th ài li t li c c a con ngư
- Thc tiễn luôn đề ra nhu cu, nhim v ng phát trivà Phương hướ n c a nhn thc
-> thúc đẩy s ra đời ca các ngành khoa hc.
- Ho ết động thc tiễn là cơ sở ch t o ra công c n, máy móc m ụ, Phương tiệ i h tr
con người trong quá trình nhn thc
b. n là m a nh c Thc ti ục đích củ n th
- Nhn th khi m i xu t hi nh b ng nhu c ca con ngưi ngay t ện đã bị quy đị i nh
cu thc ti c cn. Nhn th a con người là nh m ph c v thc tiễn, soi đường, dn
d o th n ch không ph trang trí hay ph nh ng vi n t, ch đạ c ti i để c v ững ý tư
vông. N u không vì th n, nh n th c s m ng, b t ế c ti t Phương hướ ế c (T272).
c. Thc tin là tiêu chu a chân lý n c
- Da vào th c ti ễn, con người có th ng minh, kich m nghim chân lý b i ch
thc tin m i có th vt cht hóa đươc tri thức, hin th ng, qua c hóa đưc tư tưở
đó khẳng định đư ầm nào đó. Thc chân lý hoc ph định mt sai l c tin là tiêu
chun c a chân lý v a có tính tuy ệt đối, vừa có tính tương đối. (T272-273).
KL: Quan điểm thc tin yêu cu nhn thc s vt phi gn vi nhu cu thc
tin, ph i l y th c ti n làm tiêu chu n ki m tra s a k t qu nh đúng sai c ế n
thức, tang ễn đểng tng kết thc ti t ra nhng kết lun góp phn b sung,
hoàn thi n, phát tri n nh n th n. c, lý lu
Liên h b n thân: H c phi đi đôi với hành, hc mà không hành thì vô ích, hành
mà không h c thì hành không trôi ch y. Sinh viên ph i ch ng ti p độ ế nhn kiến
thc và v c tin dng nó trong th n.
CÂU 8: Hình thái kinh t hế ội là gì? ý nghĩa phương pháp luận ca h c thuy t hình ế
thái kinh t - xã h i? t i sao nói s phát tri n hình thái kinh t - xã h i là quá trình ế ế
l ch s - t . nhiên”
Tr li:
1. xã h Hình thái kinh tế i
- Hình thái KT-XH là m t ph n c a ch t l ch s nh ạm trù b nghĩa duy vậ t định
v i m ki u quan h s n xu , phù h p v nh t t đặc trưng cho hội đó ới trình độ t
đị nh c a l ng sc lư n xut và m t ki ng t c xây dến trúc thư ầg tương ứng đư ng
trên quan h s n xu y. t đặc trưng 
- C u trúc c a hình thái KT- n l ch s nh nh bao g m 3 y u t XH giai đo t đị ế
b n, ph bi n: l c lg sx, qhe sx, ki ng th a. ế ến trúc thư
+ L c lg sx: k p gi ng v u s n xu là s ết h ữa người lao độ ới tư liệ t và năng lc thc
tin làm bi ng v t ch t c a gi i t nhiên theo nhu c u nh nh ến đổi các đối tư t đị
ca con ngườ ời con ng tri th năng i . XH Ngư c, kinh nghim,
năng lc sáng t o nh nh trong quá trình sx c a XH. t đị Tư liệu sn xut là điều kin
v t ch t c n thi t c sx, bao g ết đ ch ồm lao động và đối tưng lđ. Đặc trưng ch
y u c a l c lg sx kà m i qh giế ữa ng lđ và công cụ . trong lc lg sx, ng lđ là yếu t
hàng đầu gi vai trò qđ ởi vì ng lđ là ch, b thế sáng t o và s d ng công c . trình
độ lc lg sx s ptrien ca ng công cụ . lc lg sx nn tng vc c a XH,
tiêu chu phân bi t th i kte khác nhau, y u t n cùg cẩn khách quan để ời đạ ế xét đế a
s v ng, ptrien c a hình thái KT- . ận độ XH
+ quan h s n xu t: qhe sx là t ng h p các qhe KT -VC gi a ng vs ng trg qtrinh sx
VC. i qhe VC quan trg nh t- qhe kte, trong các m i qhe VC, giĐây chính mố a
ng vs ng.c u trúc c a qhe sx g m: qhe s h u v u sx guan h gi a các t tư liệ p
đoàn ng trg vc chiế sd các liệ luôn có vai trò qđ các qhe khácm hu, u sx XH. ,
l c lg XH o n ắm phương tiện VC ch y u c a qtrinh sx thì s ế vc qun lý qtrinh
sx và phân ph i sp.quan h v t c và qu n lý sx là quan h gi a t ch ập đoàn ng vs
ng trg vc t . Qhe phân ph a các t chức sx phân công lđ ối sp lđ là qhe gi ập đoàn
ng trg vc phân ph n, chi phối sp lđ XH. qhe sx là qhe khách quan cơ b ối và qđ mọi
qhe XH, ng th i tiêu chu n quan tr ng nh phân bi t b n ch t các ch đồ t để ế độ
XH khác nhau.
+ kiến trúc thư ến trúc thường tha:ki ng tha là toàn b nh ững quan điểm t tưởng
XH vs nh ng thi t ch ng cx nh g qhe n i t i c ng t ng hình ế ế XH tương a thườ
thành trên h t ng nh nh.ki ng th a s hi n các m1 sở t đị ến trúc thư th i
qhe gi c tinh th n, tiêu bi u cho b m t tinh th n cữa ng vs ng trong lĩnh v a đời
s ng XH.
2. a h c thuy t hình thái KT- . Ý nghĩa pp luận c ế XH
- Gm 3 y u t n: l c lg sx, qhe sx, ki ng t ng biế b ến trúc thư ầng tác độ n
chng, to nên s v ng, ptrien c a lsu XH, ng t ng h p c ận độ thông qua s tác độ a
2 quy luật cơ bn là quy lut qhe sx phù hp vs trình độ ca l c lg sx và quy lu t v
m n ch ng gi h t ng c a XH i qhe bi ữa cơ sở
+ l c lg sx qhe sx là 2 m t c ng bi n ch ng, trong a 1 phương thức sx tác đ
đó l còn qhe sx tác độc lg sx qđinh qhe sx, ng tr lại đối vi lc lg sx.
+ quy lu t qhe sx phù h p vs trình độ ptrien ca lc lg sx là quy lu t ph bi ến tđ trg
toàn b n trình lsu nhân lo i. s n ch ng gi a l c lg sx vs qhe sx lm cho lsu tiế tđ biệ
XH loài ng là lsu kế p nhau c tiế a các phương thc sx
+ quy lu t v m i qhe bi n ch ng gi h t ng và ki ng t ng c ữa cơ s ến trúc thư a
xã h i. m i qhe bi n ch ng gi t ng và ki ng t ng là m t quy ữa cơ sở h ến trúc thư
luật b ận đ cơ sở ến trúc thưn ca s v ng, phát trin lsu XH. h tng ki ng
t ng là hai m ặt cơ bn ca XH g n bó h , có qhe bi n ch ng, ữu cơ trong đó cơ sở h
t ng t ng, còn ki ng t ng tr l i to l n, ầng kiến trúc thư ến trúc thư ầng tác độ
m nh m i v h t ng. c ch t là s hình thành, v ng và ptrien c đố i cơ s Th ận độ a
các quan điểm tưởng cx vs nh ng th chế ctri-XH tương ứng xét đến cx ph thu c
vào qtrinh sx và tái sx các qhe kte.
+ S ng nh t gi a logic và lsu trong ti n hành lsu- t nhiên c a XH loài ng bao th ế
hàm c s phát tri n tu n t đố i v i lsu ptrien toàn tgioi và s ptrien b qua m t hay
vài hình thái kte qu , dt c . xh đvs 1 số c gia th
+ Vi c ptrien b qua m t hay vài hình thái kte - , bên c nh nh XH ững đk khách quan
ca thời đại, còn th thuc vào nhân t ch quan ca mi quc gia, dtoc
3. Sau khi th c th c hình thái KT- ấy đượ ấy đư XH ý nghĩa phương pháp luận
ca h c thuy n hình thái KT- , ế XH ta đã hiểus phát tri n hình thái KT-XH là
qtrinh lsu -tn
- Lý lu n hình thái KT - i m t cu c cm trg toàn b quan ni m v lsu XH ra đời đem lạ
XH
- tr ng c a KHXH, p KH CM cho s thành hòn đá t sở phương pháp lậ
phân tích lsu XH. Lý lu n hình thái KT- XH đã gii quy t m t cách KH v ế vđe phân
loi các ch XH phân lo i các ch XH phân lsu, thay th các quan ế độ ế độ ế
ni m duy tâm, ng tr trong KHXH. ng l c ptrien siêu hình trước đó đã thố Ch ra độ
ca lsu XH không p c li do m ng tinh tht lc lư n ho c lưng siêu nhiên thn bí
nào c , mà do hđ th a con ngườc tin c i, trc hết là th c ti ễn sx vc dưới s tác động
ca các quy lut khách quan
- Hc thuy t hình thái KT - lu n, n KHCM trong ế XH là cơ sở phương pháp luậ
đ u tranh bác b nhn , sai trái, phig quan điểm thù địch ến din v XH.
- Đây là quan niệm duy nh phân tích lsu và nh n th , t KH và CM để ức các vđ XH
cơ sở nghĩa XHKH nn tng lý lun cho ch .
- Nghiên c u lý lu n hình thái KT- t quan tr XH có ý nghĩa r ng đvs nâng cao nhn
thc v bn cht KH và CM c a ch nghĩa Mac – Lenin
CÂU 9: Quan điểm c a tri t h c Mác Lênin v giai c ế ấp và đấu tranh giai c p, ý nghĩa
phương pháp lu ễn đấn trong nhn thc thc ti u tranh giai cp Vit Nam trên
thế gi i?
Tr li:
1. m c a tri c Mác Lênin v giai c u tranh giai c p. Quan điể ết h ấp và đấ
Giai cp
- Giai c p nh ng t i to l n, khác nhau v a v c a h trong m ập đoàn ngư đị t
h ng s n xu t xã h i nh nh trong l ch s , v quan h c a h ng th t đị đvs nhữ
liệ ức XH do đó khác nhau vều sx, v vai trò ca h trong t ch , cách
thức hưở đưc hưởng th phn ca ci XH ít hay nhiu h ng. giai cp
nh ng t ập đoàn ng, mà m t t ập đoàn có thể chiếm đoạt ca các tập đoàn khác,
do địa v khác nhau ca h trong mt chế độ KTXH nht định
- Đặc trưng cơ bn ca giai cp:
+ trướ ập đoàn ng có địc hết, giai cp là nhng t a v -XH khác nhau. KT
+ địa v KT -XH c a giai c p do toàn b các đk tồn ti KT-VC ca XH quy định
+ d u hi u ch y a v p là các m - ếu quy định đị KT-XH ca các giai c i qhe KT
VC gia các t c sxập đoàn ng trong phương thứ .
+ th c ch t c a qhe giai c p t t a t ập đoàn ng này chiếm đoạ c ập đoàn ng
khác do đối lp v địa v trg mt chế độ KT-XH nht định
+ giai c p là m t ph m trù KT-XH có tính lsu, s t n t i c a nó g n vs nh ng h
th động sx XH d ca trên cơ sở a chế u vtư hữ u sx. tư liệ
- Ý nghĩa ca giai c p:
+ định nghĩa giai cp ca Lênin mag bn cht CM KH, gtri to ln v
lun v lu n th c ti n. n th n v trí, vai trò, đây là sở để nh ức đúng đắ
b n ch t c a các giai c p trong l ch s , ng th i trang b cho giai c p vô s đồ n cơ
s lu nh n th c vai trò lsu c a giai c p s n trg cu u ận KH để c đư ộc đ
tranh xoá b giai c p và xd XH m i.
Đấu tranh giai cp
- Đu tranh giai c u tranh c a b ph n nhân dân này ch ng m t b php đ n
khác, u tranh c a qu n chúng b c h t quy n, b áp lcuộc đ tướ ế c chống
b c quy c l i, b n áp b , u tranh c ng ọn có đặ ền đặ c và bọn ăn bám cuộc đ a nh
người công nhân làm thuê hay nh i vô sững ngườ n chng những ngưi hu sn
hay giai c n p tư s
- Tính tt yếu do đối lp ca đu tranh giai cp là:
+ đ i ích căn bu tranh giai cp t ết y u, do s đối lp v l n không th điều
hoà đưc gia các giai cp
+ tính t t y u c u tranh giai c p xu t phát t tính t t y u KT, nguyên nhân ế a đ ế
là do s i kháng v lđố i ích cơ bn gi a giai c p b tr và giai c p th ng tr
+ đu tranh giai cp là đu tranh c a các t ập đoàn người to l n có l i ích căn bn
đố i lp nhau trong một phương pháp sx XH nht đ nh
+ trong XH có giai c p, u tranh giai c p ch y u và trc h t là cu u tranh đ ế ế ộc đ
ca 2 giai c c sp cơ bn đại diện cho phương th n xut thng tr trg XH
- Đu tranh giai c p kp hi n trg lsu. ện tưng vĩnh vi Cuộc đu tranh giai cp
gi a các giai c p trg lsu t t y n cu u tranh giai c p c a giai c p ếu ptrien đế ộc đ
s n. u tranh giai c p cu i cx trg lsu. Trg cu u tranh n , đây cuộc đ ộc đ ày
giai c p s ng lên giành chính quy n, thi t l p n n chuyên chính c a mk n đứ ế
và thông qua n n hành c i t o tri , n t i xoá ền chuyên chính đó tiế ệt để XH tiế
b m i kháng giai c p, xd thành công XH c ng s n ch . i đ nghĩa
- Trong XH giai c p, u tranh giai c ng l c tr c ti p, quan tr ng c đ p độ ế a
lsu
2. n trg nh n th c th c ti u tranh giai c VN trên Ý nghĩa pp luậ ễn đấ p
tgioi
- Trong thời kì quá độ ện nay đ lên CNXH VN hi u tranh giai cp là tt yếu ca
nó do chính các đặc điể ời kì quá độ quy địm KT-XH ca th nh
- Xd thành công CNXH chưa hoàn thành
- Cơ sở kte ny sinh giai cp bóc lt và mâu thun giai cp vn tn ti
- Cuộc đ ện nay đc dra trg đk mớu tranh giai cp ca VN hi i vs nhng thun li
rt cơ bn song cx có k ít khó khăn
- Cuộc đ a VN hnay đang dra gay gou tranh giai cp c , phc tp trên tt c các
lĩnh vc ca đời sng XH
- Cuộc đu tranh giai cp trg thi k quá độ lên CNXH VN hin nay thc
hi n th ng l i m c l p dt và CNXH, xd 1 XH dân giàu, nc m nh, dân ục tiêu độ
ch, ng, công b văn minh
- Đu tranh giai c p trg th i k quá độ lên CNXH VN đc dra vs nhiều hình thc
đa dạ đòi hỏng, phong phú, i phi s dng tng hp kết hp các hình thc,
bi n pháp linh ho t, b ng hành chính và giáo d c, c i t o và xd, s d ng các KT
chung gian, nh lsu c quá độ … tuỳ theo hoàn c th
- Như vậ ện nay đang dra hằy, đu tranh giai cp VN hi ng ngày, hng gi trên
t t c các lĩnh vc ca đs XH, vs các n i dung c th khác nhau, nh m gi i quy ết
nhi u mâu thu n c a qtrinh v . u tranh giai c p trg ận động đi lên CNXH Cuộc đ
thi k quá độ lên CNXH VN dra trg đk mới, có n i dung và nh th c m i vs
tc phc tp, . khó khăn và lâu dài
CÂU 10: Phân tích quan điể ý nghĩa trg sựm ca triết hc Mác -Lênin v con ? ng
nghiệp đổi mi hin nay?
Tr li:
Vn đề con ng luôn là ch đề quan tâm c a lsu tri t h c t c n hi i. t khi tri ế đại đế ện đạ ết
h i quy n con ng ọc mac ra đời đã gi ết những nd liên quan đế
3. Quan điêmt ca triết hc Mác -Lênin v con ng
- Theo Mác, con ng là 1 sinh v t có tính XH trình độ ptrien cao nht ca gii tn
và c a lsu XH, là ch c a lsu, sáng t o nên t t c các thành t u c th a văn minh
văn hoá phương diệ. v n sinh hc, con ng mt thc th sinh vt, sn
ph m c a gi i tn, ng v t XH. B n thân cái s ki n là con ng t ng 1 độ loài độ
v . t mà ra
- Con ng là thc th sinh hk XH
+ K ch là m t th c th sinh h c, mà con ng cx còn là 1 b ph n c a gi i tn gi .” i
tn th, là thân th a con ng, , c đs xác tinh thân c a con ng g n li n vs
gi ới tn”
+ Con ng là 1 bôh ph , quan trg c a gi i tn và chính b n thân mk, d a trên ận đb
các quy lu t khách quan. m khác bi c bi t, r t quan tr ng Đây chính điể ệt đặ
gi . a con ng và các th c th sinh hc khác
+ Con ng còn là 1 th c th t c a con ng XH có các hđ XH. XH quan trg nh
là lđ sx.” ằng lđ thoát khng là ging vt duy nht có th b i trng thái thun
tuý là loài vt.
+ Nh XH có lđ sx mà về mt sinh hc con ng th tr thành th c th , thành
ch a th c lsu có tính tn, có lý tính, bn năng XH”
+ XH, xét đến cx, là sp c a s tác động qua l i l n nhau gi a nh ng con ng. Tính
XH c a con ng ch có trg XH loài ng, con ng k th tách r i kh ỏi XH và đó là đặc
điểm cơ bn làm cho con ng khác vs động vt khác.
+ Ngôn ng hi n t p trung và n i tính XH c a con và tư duy ca con ng th i tr
ng, là 1 trg nh ng bi u hi n rõ nh t phương diện con ng là 1 th c th . Chính XH
vì v y, con ng ch có th t n t i và ptrien trg XH loài ng
Lđ là đk tiên quyế ếu qđ st, cn thiết ch y hình thành và ptrien ca con ng
c v n sinh hphương diệ c lẫn phương tiện XH.
Như vậ ời 2 phương tiệy, khi xem xét con ng, k th tách r n sinh hc và XH ca
con ng thành nh n bi t l p, duy nh t, quy n kia ững phương diệ ết định phương diệ
- Con ng khác bi t vs con v t ngay t khi con ng b u sx ra nh u sinh ắt đ ững tư liệ
ho . t ca mk
+ B n thân con ng b u b ng t phân bi t vs súc v t ngay khi con ng b ắt đầ ắt đầu
sx ra nh u sinh ho t c a mk c ti n do t cững liệ đó 1 bướ ế chc cơ thể a
con ng quy định
+ Sx ra nh u sinh ho t c a mk, p sx ra chính ững tư liệ như thế con ng đã gián tiế
đờ i s ng vc c a mk
- Con ng là sp ca lsu và c n thân con ng a chính b
+ Ch nghĩa Mác kđ con ng vừa là sp ca s ptrien lâu dài ca gii tn, va là sp
ca a chính blsu XH loài ng và c n thân con ng.
+ Con ng là sp c a ls và c a b n thân con ng, , , nhưng con ng khác vs đv khác k
th th i, mà con ng còn là chđộng để lsu lm mkt hay đổ c a lsu
- Con ng va là ch th c , v a là sp c a lsu a lsu
+ Con ng v a là a lsu tn và lsu XH, ng th i, l i là ch c a lsu sp c nhưng đồ th
b i cao c . i lđ và sáng tao là thu c tính XH t a con ng
+ Hđ lsu đầu tiên khiến con ng tách khỏi các động v có ý nghĩa sáng tạt khác, o
chân chính là hđ chế to công c , hđ lđ sx lđ mà con ng . Nh chế to công c
tách kh tách kh i ti loài v t khác, nhiên tr thành ch th n XH. hđ thc ti
+ Sáng t o ra lsu là b n ch t c a con ng, nhưng con ng k thể sáng to ra lsu theo
ý mu n tu n c , mà ph i d a vào nh ti a mk ững đk do quá khứ, do thế h trc để
l ng hoàn c nh m i. i trg nh
Lsu sx ra con ng như thế nào thì tương ứ ng, con ng cx sáng tạo ra lsu như thế y
+ Con ng t n t i ptrien luôn luôn trg m t h ng môi . th trg Đó là toàn
b đk TN và XH đk vậ,c t cht l n tinh th n, có qhe tr c ti p ho c gián ti ế ếp đến
đờ i s ng c a con ng và XH. Đó là những đk cần thiết, tt y u, k th ế thiếu đvs s
t n t i và ptrien c a con ng.
+ Con ng cx t n t i trg môi trg XH. mt XH mà con ng tr thành 1 th c th Nh
XH và mang bn ch t XH
+Môi trg XH cx chính là đk và tiền đề để con ng có th thc hin qhe vs gii tn
quy mô r ng l n và hu hi ện hơn
- B n ch t con ng là t ng hoà các qhe XH
+ B n ch hi n nh ng con ng hi n th t con ng luôn đc hình thành và th c,c
th trg những đk lsu cụ th. Các quan h XH t o nên b n ch t c a con ng, nhưng
kp là s k t h p gi ế n đơn hoc là tng c ng chúng l i vs nhau mà là s t ng hoà
chúng, m i qhe XH v , vai trò khác nhau, ng qua l trí tác độ i, k tách ri
nhau
+ Trong các qhe XH c , , con ng m i th b c l n ch t th c s th đc b
ca mk, và cx trg những qhe XH đó thì b t ngườn ch i ca con ng m ới đc ptrien
4. nghi i hi n nay Ý nghĩa trg s ệp đổi m
- Lý lu n v con ng c n c a ch -Lênin là n n t a các nhà kinh điể nghĩa Mác ng
lý lu n cho vc phát huy vai trò c a con ng trg cm và trg s nghi i m ệp đổ i VN
hi n nay.
- Theo tư tưởng Mác Lênin, n d ng sáng t o và ptrien lý lu n v ct HCM đã vậ
con ng phù hp vs đk lsu XH VN hiện đại
- Con ng va là m c tiêu, v n g c, ng l ptrien XH a là ngu độ c ca s
- Vic phát huy vai trò con ng VN trg đk hiện nay đã đc Đng ta chú tr ng nh n
m nh trg các k đại h ng, ội Đ trg các văn kiện ca Ban Chp hành Trung ương,
trg các ch trương, chính sách, qun lý và điều hành s ptrien KT-XH nói chung
- Đng c ng s n Vn cx nh n m ng yêu c u ptrien ạnh đến vc xd con ng VN đáp
đt nc hin nay vs nh ững đức tính sau:
+ có tinh th n yêu nc, t ng dt, ph c l p dtoc và CNXH, có ý chí cườ n đu vì độ
vươn lên đưa đt nc thoát kh i nghèo nàn l c h u, đoàn kết vs nhân dân tgioi trg
s nghi u tranh vì hoà bình, p dtoc, dchu và ti n b . ệp đ độc l ế XH
+ có ý th p th , t, ph u vì l i ích chung c t đoàn kế n đ
+ có l i s ng lành m , n , c n ki m, ung th , nh ếp sống văn minh tr c, nhân nghĩa
tôn tr ng k , c c a c ng, ý th c b o v c cương phép nc quy ướ ộng đồ i
thin môi trg sinh thái
+ lđ chăm chỉ vs lương tâm nghề năng su nghip, có k thut sáng to, t cao vì
l a b n thân, p th và XH. i ích c gđ, tậ
+ thườ trình độ chuyên môn, trình động xuyên hc tp, nâg cao hiu biết, thm
m và th l c
- Liên h b n thân
Trong công cuộc đổi m i hi n nay, ti ềm năng sáng tạo to l n c a con người Vit
Nam đã đang đư tin tưởc phát huy mnh m, chúng ta hoàn toàn th ng
rng, v i nh m c a ch ng quan ững quan điể nghĩa Mác – Lênin cũng như là nhữ
điể m và ch trương đúng đn c a Đng v chi c phát tri i thến lư ển con ngườ i
k i m i, ti o to l n c i Vi đổ ềm năng sáng tạ a con ngư ệt Nam đang ngày càng
đưc khơi dậy, đưc nhân lên và phát tri n, t o ra ngu n l c n i sinh quy ết định
s phát tri n c a s nghi p công nghi p hoá, hi u này càng có ý ện đại hoá. Điề
nghĩa đặ ọng đố ới nước bit quan tr i v c ta hin nay, khi mà ngun lc tài chính
và v t ch t còn nhi u h n h p và trong th i kinh t trí th c hi n nay, ngu ời đạ ế n
lc con ngườ ềm năng và năng li vi ti c sáng tạo vô cùng phong phú đang ngày
càng tr c quan tr n gthành ngu ng nht ca s giàu có và phát tri n toàn din
đ t nư c.
| 1/20

Preview text:

Mc lc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Câu 1: Triết hc là gì? Vấn đề cơ bản ca triết hc? Vai trò ca triết học đối với đời sng xã hi nói
chung và s phát trin ca khoa hc k thut nói riêng? ....................................................................... 2
Tr li: ......................................................................................................................................................... 2
Câu 2: Phân tích định nghĩa vật cht của Lenin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa này.................. 3
Tr li: ......................................................................................................................................................... 3
Câu 3: Phân tích quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng v ngun gc và bn cht ca ý
thc? ............................................................................................................................................................. 4
Tr li: ......................................................................................................................................................... 4
Câu 4: Phân tích ni dung nguyên lý v mi liên h ph biến và ý nghĩa phương pháp luận ca
nguyên lý này. .............................................................................................................................................. 6
Tr li: ......................................................................................................................................................... 6
Câu 5: Phân tích ni dung ca quy lut t những thay đổi v lượng dẫn đến những thay đổi v cht
và ngược lại. Ý nghĩa của vic nm vng quy lut này trong nhn thc và hoạt động thc tin? ...... 7
Tr li: ......................................................................................................................................................... 7
Câu 6: Lênin nói: “Từ t
r c quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và t tư duy trừu tượng đến
thc tin đó là con đường bin chng ca s nhn thc chân lý, ca s nhn thc thc ti khách
quan”. Hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó. ............................................................. 9
Tr li: ......................................................................................................................................................... 9
CÂU 7: Thc tin là gì? Phân tích vai trò thc tin vi quá trình nhn thc? ................................... 10
Tr li: ....................................................................................................................................................... 10
CÂU 8: Hình thái kinh tế xã hội là gì? ý nghĩa phương pháp luận ca hc thuyết hình thái kinh tế -
xã hi? tại sao nói”sự phát trin hình thái kinh tế - xã hi là quá trình lch s - t nhiên”. ............. 12
Tr li: ....................................................................................................................................................... 12
CÂU 9: Quan điểm ca triết hc Mác Lênin v giai cấp và đấu tranh giai cấp, ý nghĩa phương pháp
lun trong nhn thc thc tiễn đấu tranh giai cp Vit Nam và trên thế gii? ............................... 15
Tr li: ....................................................................................................................................................... 15
CÂU 10: Phân tích quan điểm ca triết hc Mác -Lênin v con ng? ý nghĩa trg sự nghiệp đổi mi
hin nay? .................................................................................................................................................... 17
Tr li: ....................................................................................................................................................... 17
Câu 1: Triết hc là gì? Vấn đề cơ bản ca triết hc? Vai trò ca triết học đối với đời
sng xã hi nói chung và s phát trin ca khoa hc k thut nói riêng? Tr li:
1. Khái nim triết hc
a) Khái niệm triết học trong TQ, Ấn Độ, phương Tây (T19)
+ Trung Quốc: Triết =“Trí”: s truy tìm bn cht ca đối tưng
+ Ấn Độ: Triết =“darshana”là”chiêm ngưỡng”là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người ế đ n với ẽ
l phi, thu đạt đưc chân lý về vũ trụ và nhân sinh
+ Phương Tây: Triết =“Philosophia”(Phileo+sophia)
Nhận thức (nghiên cứu, tìm hiểu) Tri thức
Nhận định (đánh giá, tỏ thái ộ đ ) Quan điểm
b) Khái niệm triết học theo Mac Lênin: (T22)
+ Hệ thống quan điểm lý luận chung nht về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó
+ Là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nht ca t nhiên, xã hội, tư duy
+ là hình thái xã hội phn ánh những quy luật và nguyên tắc chung nhât ca tồn tại và s nhận thức
c) Đặc điểm ca triết ọ h c
+ Sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm khám
phá thc tại ca con người để diễn t thế giới và khái quát thế giới quan bằng lí luận
– tính đặc thù ca triết học (T20)
+ Triết học khác với các khoa học khác ở tính đặc thù ca hệ thống tri thức khoa
học và phương pháp nghiên cứu (T22)
d) Đối tưng ca Triết học:
Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nht ca toàn bộ t nhiên, XH và tư duy.
2. Vấn đề cơ bản ca triết hc
- Vn đề cơ bn lớn ca mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là quan hệ giữa
tư duy và tồn tại”Ph. Ăngghen”(T33)
- Tr lời 2 câu hỏi lớn: (T34, 35)
a) Vật cht và ý thức, cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào + Ch nghĩa duy vật:
* Vật cht có trước, quyết định y thức (T35,36)
* Bao gồm CNDV cht phác, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng + Ch nghĩa duy tâm:
* YT có trước, quyết định giới t nhiên (T37,38)
* Bao gồm CNDT ch quan, CNDT khách quan
+ Thuyết nhị nguyên: VC và YT tồn tại song song (T39)
b) Con người có thể nhận thức đưc thế giới hay không (T39)
- CNDV và CNDT đều thừa nhận kh năng nhận thức TG ca con người + CNDV:
* Trước C.Mac: Nhận thức là s phn ánh thế giới khách quan (T259)
* Theo Mac Lenin: Nhận thức là s phn ánh hiện thc khách quan vào bộ óc người (T263)
+ CNDT ch quan: Nhận thức là s phức hp cm giác (T258)
+ CNDT khách quan: Nhận thức là s hồi tưởng lại ca linh hồn (T258)
- Học thuyết thể hiện kết qu gii quyết vn đề cơ bn thứ 2 ca triết học
+ Thuyết kh tri :Khẳng định kh năng nhận thức ca con người (T40)
+ Thuyết bt kh tri :Ph nhận kh năng nhận thức ca con người (T40)
+ Hoài nghi luận: Nghi ngờ kh năng nhận thức ca con người (T41)
3. Vai trò ca triết hc
a) Triết học Mác – Lênin Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thc tiễn (T102)
b) Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển ca xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ (T110)
c) Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học ca công cuộc xây dng ch nghĩa
xã hội ở Việt Nam và trên thế giới (T112)
? Vai trò ca triết học hay Triết học Mac Lenin? Vai trò trong phát triển khoa học kỹ thuật?
Câu 2: Phân tích định nghĩa vật cht của Lenin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa này. Tr li:
1. Định nghĩa vật cht ca Lênin a) Khái niệm (T128)
Vật cht là một phạm trù triết học dùng để chỉ thc tại khách quan đưc đem lại cho
con người trong cm giác, đưc cm giác ca chúng ta chép lại, chụp lại, phn ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cm giác
b) Nội dung bao hàm ca định nghĩa vật cht
- Vật cht là một phạm trù triết học dùng để chỉ thc tại khách quan (T128)
+ Vật cht với tư cách là một phạm trù triết học, là sn phẩm ca tư duy đưc khái quát từ hiện thc
+ Thuộc tính chung ca vật cht là”thc tại khách quan”ở bên ngoài ý thức và không
lệ thuộc vào ý thức ca con người (Đây là tiêu chí phân định đâu là vật cht, đâu là ý thức)
+ thc tại khách quan là Tt c những gì có thc, tồn tại khách quan, Không phụ thuộc vào ý thức
- Vật cht là cái mà khi tác động vào các giác quan ca con người thì đem lại cho con người cm giác (T130)
+ Vật cht không tồn tại một cách vô hình, trừu tưng, mà có thc, đưc biểu hiện
ra ở các s vật hữu hình, cm tính, khi tác động vào giác quan ca con người thì
đem lại cho ch thể những cm giác về chúng
+ CNDV bàn đến vật cht trong mối quan hệ với ý thức con người (T131)
- Vật cht là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là s phn ánh ca nó (T131)
+ Hiện tưng vật cht luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc hiện tưng tinh thần.
+ Hiện tưng tinh thần luôn luôn có nguồn gốc từ hiện tưng vật cht.
+ Thc tại khách quan đưc cm giác ca con người chép lại, chụp lại, phn ánh.
Nghĩa là khẳng định con người có thể nhận thức đưc thế giới vật cht bằng phương
pháp khác nhau như: chép lại, chụp lại, phn ánh
➔ Ý nghĩa quan trọng bác bỏ thuyết bt kh tri, khuyến khích các nhà khoa học đi
sâu tìm hiểu thế giới vật cht
2. Ý nghĩa quan niệm vt cht ca Lênin (T132-133)
- Gii quyết một cách khoa học, triệt để c hai mặt vn đề cơ bn ca triết học trên
lập trường CNDVBC, khắc phục những hạn chế, thiếu sót ca CNDV siêu hình
trong quan niệm về vật cht
- Là cơ sở khoa học, là vũ khí tư tưởng để đu tranh chống lại CNDT, thuyết không
thể biết một cách hiệu qu, bo đm s đứng vững ca CNDV trước s phát triển mới ca KHTN
- Trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các nhà KH trong nghiên
cứu về thế giới vật cht, động viên, cổ vũ họ tin vào kh năng nhận thức ca con
người, tiếp tục đi sâu khám phá những thuộc tính mới ca vật cht
- Đến nay, định nghĩa vẫn còn nguyên giá trị, là tiêu chuẩn căn bn nht để phân biệt TGQDV và TGQDT
Câu 3: Phân tích quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng v ngun gc và bn
cht ca ý thc? Tr li:
1. Ngun gc ca ý thc
Quan niệm về ý thức (T152)
• Là nguồn gốc sinh ra, chi phối s tồn tại ca s vật hiện tưng (T???)
• Là thuộc tính ca vật cht, dạng vật cht có tổ chức cao nht là bộ não người.
a) Nguồn gốc t nhiên ca ý thức - Phn ánh (T153)
+ Là thuộc tính phổ biến ca mọi dạng vật cht, đưc biểu hiện trong s liên hệ, tác
động qua lại giữa các đối tưng vật cht với nhau
+ Là s tái tạo những đặc điểm ca một hệ thống vật cht này ở một hệ thống vật
cht khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng
+ S phn ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động đồng thời mang nội
dung thông tin ca vật tác động - Não người (T154)
+ Là khí quan vật cht ca ý thức. Ý thức là chức năng ca bộ não.
+ Ý thức là hình thức phn ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phn
ánh cao nht ca thế giới vật cht
➔ S xut hiện con người và hình thành bộ óc con người có năng lc phn ánh hiện
thc khách quan là nguồn gốc t nhiên ca ý thức b) Nguồn gốc xã hội
Ý thức ngay từ đầu đã là 1 sn phẩm ca xã hội, 1 hiện tưng mang bn cht xã hội (T155) - Lao động (T156)
+ Hoạt động thc tiễn ca loài người là nguồn gốc trc tiếp quyết định s ra đời ca ý thức
+ Con người chế tạo, sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tưng hiện thc để
chúng bộc lộ thuộc tính, kết cu từ đó nhận thức
+ Lao động giúp bộ não người đưc phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn. Không
chỉ phn ánh tái tạo mà còn phn ánh sáng tạo.
+ Lao động là cơ sở cho s hình thành và phát triển ngôn ngữ - Ngôn ngữ (T157)
+ Là hệ thống tín hiệu vật cht mang nội dung ý thức
+ Ngôn ngữ là cái vỏ vật cht ca tư duy
+ Vai trò tồn tại và phát triển ý thức: Phương tiện giao tiếp, công cụ ca tư duy
➔ Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích ch yếu biến bộ não con vật thành
bộ não con người, phn ánh tâm lý động vật thành phn ánh ý thức. Ý thức là
sn phẩm xã hội, một xã hội đặc trưng ca loài người (T158)
➔ Ý thức xut hiện là kết qu ca quá trình tiến hóa lâu dài ca giới t nhiên, ca
lịch sử trái đt, đồng thời là kết qu trc tiếp ca thc tiễn xã hội-lịch sử ca con
người. Nguồn gốc TN là đk cần, nguồn gốc XH là đk đ (T158)
2. Bn cht ca ý thc (T160)
- Ý thức là hình nh ch quan ca thế giới khách quan, là quá trình phn ánh tích cc,
sáng tạo hiện thc khách quan ca óc người
- Đặc điểm bn cht:
+ ý thức chỉ là hình nh về hiện thc khách quan trong óc người
+ Nội dung mà ý thức phn ánh là khách quan, hình thức phn ánh là ch quan.
+ Tính tích cc, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với hiện thc xã hội (T161)
+ Phn ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bn cht, quy luật, điều
kiện, đem lại hiệu qu hoạt động thc tiễn
- S phn ánh ý thức ca con người là có mục đích, thống nht ở 3 mặt:
+ Trao đổi thông tin giữa ch thể và đối tưng phn ánh
+ Mô hình hóa đối tưng trong tư duy dưới dạng hình nh tinh thần
+ Chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiệc thc khách quan
➔ Phn ánh và sáng tạo là 2 mặt thuộc bn cht ca ý thức, trong đó sáng tạo là
thuộc tính đặc trưng bn cht nht.
➔ Ý thức là hình thức phn ánh cao nht riêng có ca óc người về hiện thc khách
quan trên cơ sở thc tiễn xã hội – lịch sử.
Câu 4: Phân tích ni dung nguyên lý v mi liên h ph biến và ý nghĩa phương pháp
lun ca nguyên lý này. Tr li:
1. Khái nim, ni dung
- Nguyên lý triết học là những luận điểm - định đề khái quát nht đưc hình thành
nhờ s quan sát, tri nghiệm ca nhiều thế hệ trong t nhiên, xã hội, tư duy; chúng
là cơ sở, tiền đề cho những suy lý tiếp theo rút ra từ nguyên tắc, quy luật, quy tắc,
phương pháp...phục vụ cho hoạt động nhận thức và thc tiễn ca con người (T189)
- Mối liên hệ: Chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định, nh hưởng lẫn nhau giữa
các yếu tố, bộ phận trong một đối tưng hoặc giữa các đối tưng với nhau (T190)
- Khái niệm liên hệ và cô lập (T190, 191)
- Nội dung nguyên lý (T193)
+ Các s vật, hiện tưng ca thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy
định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, không tách biệt nhau
+ Cơ sở ca s tồn tại đa dạng MLH là tính thống nht vật cht ca thế giới: Các
SVHT phong phú trong thế giới chỉ là những dạng tồn tại khác nhau ca một thế
giới vật cht duy nht
2. Tính cht ca mi liên h ph biến
- Khách quan: Mối liên hệ ca các SVHT ca thế giới là vốn có; Mối liên hệ không
phụ thuộc vào ý thức ca con người; Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng mối liên hệ (T193, 194)
- Phổ biến: Không có các SVHT, quá trình nào tồn tại biệt lập; S tồn tại ca các
SVHT là một hệ thống mở, mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau (T194)
- Đa dạng, phong phú: Mối liên hệ phổ biến trc tiếp và gián tiếp; Mối liên hệ bn cht và HT
3. Ý nghĩa (T195, 196)
- Khái quát toàn cnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các s vật, hiện tưng.
- Tính vô hạn ca thế giới, vô lưng ca s vật chỉ có thể đưc gii thích trong mối
liên hệ phổ biến, đưc quy định bằng các mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau
- SVHT tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau -> Tuân th nguyên tắc:
+ Nguyên tắc toàn diện: Xem xét các SVHT trong các MQH; Phân biệt các MQH
để có biện pháp tác động phù hp
+ Nguyên tắc lịch sử-cụ thể: Xem xét tính cht đặc thù ca đối tưng nhận thức và
tình huống khác nhau trong thc tiễn; Xác định vị trí, vai trò mối liên hệ cụ thể trong
tình hướng cụ thể để có gii pháp phù hp. (Không có trong giáo trình)
Câu 5: Phân tích ni dung ca quy lut t những thay đổi v lượng dn đến nhng
thay đổi v chất và ngược lại. Ý nghĩa của vic nm vng quy lut này trong nhn
thc và hoạt động thc tin? Tr li:
Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bn ca pp BCDV. 1. Khái nim - Cht:
+ tính quy định khách quan vốn có ca s vật hiện tưng; là s thống nht hữu cơ
ca các thuộc tính, yếu tố tạo nên s vật hiện tưng (T238)
+ Mỗi s vật hiện tưng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai
đoạn trong mỗi giai đoạn y nó lại có cht riêng. Như vậy mỗi s vật hiện tưng
không phi chỉ có một cht mà rt có thể có nhiều cht
VD: những mức độ trưởng thành ca cá nhân một con người từ u thơ ->
mầm non -> nhi đồng -> thiếu niên -> thanh niên…mỗi giai đoạn đó là một cht
+ Cht biểu hiện qua những thuộc tính ca nó nhưng ko phi thuộc tính nào cũng
thể hiện cht ca s vật (T238)
+ Những thuộc tính cơ bn đưc tổng hp lại tạo thành cht ca s vậy, quy định
s tồn tại và phát triển ca s vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mt đi thì s vật
mới thay đổi hoặc mt đi (T239)
+ Cht đưc quy định bởi những phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành,
nghĩa là bởi kết cu ca s vật (T239)
VD: Than chì và Kim cương đều có thành phần hóa học là Cacbon, nhưng phương
thức liên kết giữa các nguyễn tử Cacbon là khác nhau -> cht khác nhau: than chì
mềm còn kim cương cứng.
➔ KL: Từ đó có thể thy s thay đổi về cht ca s vật vừa phụ thuộc vào s thay
đổi các yếu tố cu thành s vật, vừa phụ thuộc vào s thay đổi Phương thức liên
kết các yếu tố y (T240) - Lương:
+ Khái niệm: để chỉ tính quy định vốn có ca s vật, hiện tưng về mặt quy mô,
trình độ phát triển, các yếu toosbieeur hiện ở số lưng các thuộc tính, ở tổng số
bộ phận, ở đại lưng, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển ca s vật, hiện tưng (T240)
+ Đặc điểm 1: tính khách quan vì nó là 1 dạng biểu hiện ca vật cht, chiếm một
vị trí trong không gian và tồn tại trong thời gian nht định,
Đặc điểm 2: Có nhiều loại lưng khác nhau: lưng thể hiện yếu tố bên trong,
yếu tố bên ngoài, lưng đo đếm đưc và không đo đếm đưc. (T240)
+ KL: S phân biệt giữa cht và lưng chỉ có ý nghĩa tương đối, tùy theo từng
mối quan hệ mà xác định đâu là lưng, đâu là cht; cái là lưng trong mối quan
hệ này lại có thể là cht trong mối quan hệ khác (T240-241). Ví dụ số lưng sv
giỏi ca 1 lớp là lưng, nhưng cũng sẽ nói lên cht lưng học tập ca lớp đó.
2. Ni dung quy lut v môi quan h bin chng gia chất và lượn g
a. Chỉ ra cách thức chung nht ca s vận động và phát triển và chỉ ra tính cht
ca s vận động và phát triển (T237)
b. Mỗi s vật hiện tưng là 1 thể thống nht giữa cht và lưng. Khi lưng thay
đổi đến giới hạn nht định (đến độ) sẽ dẫn đến s thay đổi về cht -> thay
đổi về lưng dẫn đến cht ổ
đ i và s vật, hiện tưng mới ra đời. (T241)
c. Khái niệm về độ, điểm nút, bước nhy
+ Độ: mối liên hệ thống nht và quy định lẫn nhau giữa cht với lưng, là
giới hạn tồn tại ca s vật, hiện tưng mà trong đó s thay đổi về lưng chưa
dẫn đến s thay đổi về cht (T241)
+ Điểm nút: Điểm giới hạn mà tại đó s thay đổi về lưng dẫn tới phá vỡ độ
cũ, làm cht ca s vật hiện tưng thay đổi, chuyển thành cht mới.(T241)
+ Bước nhy: chỉ gia đoạn chuyển hóa cơ bn về cht do những biến đổi về
lưng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bn trong s biến đổi về lưng (T242)
Ví dụ: Nước nguyên cht ở thể lỏng đưc quy định bởi nhiệt độ (lưng) từ
0-100 độ C (độ). Khi nhiệt độ thay đổi ngoài giới hạn 0 hoặc 100 độ C (điểm
nút) thì xy ra quá trình biến đổi trạng thái ca nước từ lỏng sang rắn/khí (bước nhy).
d. Cht mới tác động trở lại lưng ca s vật hiện tưng.
Khi cht mới đã khẳng định mình, nó tạo ra lưng mới phù hp để có s
thống nht giữa cht và lưng (T242). S tác động y thể hiện: cht mới
có thể làm thay đổi kết cu, quy mô, trình độ, nhịp điệu ca s vận
động và phát triển ca s vật, hiện tưng.
➔ KL: (T243) Mọi đối tưng đều là s thống nht ca 2 mặt đối lập cht và lưng,
những s thay đổi dần dần về lưng vưt qua giới hạn ca độ sẽ dẫn đến s thay
đổi căn bn về cht thông qua bước nhy, cht mới ra đời tiếp tục tác động trở
lại, duy trì s thay đổi ca lưng. 3. Ý nghĩa a. Thứ nht
Trong hoạt động nhận thức và thc tiễn, phi biết tích lũy về lưng để có
biến đổi về cht, không đưc nôn nóng cũng như bo th (T244) b. Thứ hai
Khi lưng đã đạt đến điểm nút thì thc hiện bước nhy là yêu cầu khách quan
ca s vận động ca s vật, hiện tưng (T244) c. Thứ ba
S tác động ca quy luật này đòi hỏi phi có thái độ khách quan, khoa học
và quyết tâm thc hiện bước nhy, tuân theo điều kiện khách quan và chú ý
tới điều kiện ch quan. (T244) d. Thứ t ư
Quy luật yêu cầu phi nhận thức đưc s thay đổi về cht còn phụ thuộc vào
s liên kết giữa các yếu tố tạo thành s vật -> la chọn phương pháp phù hp
để tác động vào phương thức liên kết ➔ Liên hệ bn thân:
- Học tập là quá rình tích lũy liên tục trong suốt cuộc đời, sinh viên cần tích lũy
kiến thức một cách chính xác đầy đ.
- Tích lũy kiến thức qua nghe ging, làm bào tập… (độ) -> thành qu là những
đánh giá qua bài thi, bài kiểm tra (điểm nút). Khi tích lũy đ thì sẽ chuyển lớp,
chuyển cp học cao hơn (bước nhy)
- Sinh viên cần học tập và nghiên cứu từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn
- Liên tục phn đu học tập làm việc, tránh tư tưởng ch quan
Câu 6: Lênin nói: T trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và t tư duy trừu
tượng đến thc tin đó là con đường bin chng ca s nhn thc chân lý, ca s
nhn thc thc tại khách quan”. Hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó. Tr li: 1. Khái nim Thc tiễn:
+ Thc tiễn là toàn bộ hoạt động vật cht-cm tính, có tính lịch sử - xã hội ca con
người nhằm ci tạo t nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ (T267)
+ 3 hình thức ca thc tiễn: sx vật cht, chính trị xã hội, thc nghiệm khoa học (T269)
+ Vai trò: là cơ sở, động lc; là mục đích ca nhận thức và là tiêu chuẩn ca chân lý. Nhận thức (T263)
+ Là quá trình phn ánh hiện thc khách quan vào bộ óc người
+ Là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình đi từ chưa biết
đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đ đến đầy đ hơn.
+ Là quá trình tác động biện chứng giữa ch thể nhận thức và khách thể nhận thức
trên cơ sở hoạt động thc tiễn ca con người.
➔ Là quá trình phn ánh hiện thc khách quan một cách tích cc, ch động, sáng
tạo bởi con người trên cơ sở thc tiễn mang tính lịch sử cụ thể (T266)
2. Các giai đoạn ca quá trình nhn thức theo quan điểm ca Lênin
Là 1 quá trình biện chứng qua:
Nhận thức cm tính (trc quan sinh động): giai đoạn đầu tiên, gắn liền với thc tiễn,
diễn ra dưới 3 hình thức: (T175) + Cm giá c + Tri giác + Biểu tưng
➔ Chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát trong tính chỉnh thể ca s vật, chưa
phân biệt cái chung và riêng…. (T276)
Nhận thức lý tính (tư duy trừu tưng): thông qua 3 hình thức (T276) + Khái niệm + Phán đoán + Suy lý
➔ Phn ánh đưc mối liên hệ bn cht, tt nhiên, bên trong ca s vật, phn ánh s
vật, hiện tưng sâu sắc hơn (T278)
➔ Là bước chuyển từ tư duy trừu tưng đến thc tiễn (T278)
S thống nht giữa trc quan sinh động và, tư duy trừu tưng và thc tiễn (T279) 3. Ý nghĩa (T280)
Là vòng lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bn cht, cũng chính là quá trình gii quyết
mâu thuẫn không ngừng ny sinh trong nhận thức. Khi mâu thuần đưc gii quyết
thì nhận thức ca con người tiến gần đến chân lý hơn.
CÂU 7: Thc tin là gì? Phân tích vai trò thc tin vi quá trình nhn thc? Tr li:
1. Khái nim và đặc trưng của thc tin a. Khái nim
Là toàn bộ những hoạt động vật cht – cm tính, có tính lịch sử - xã hội ca con người nhằm ci ạ
t o t nhiên và xã hội nhằm phục vụ nhân loại tiến bộ. (T267)
b. Đặc trung ca thc tin
- Thứ nht: Thc tiễn không phi toàn bộ hoạt động ca con người mà chỉ là những
hoạt động vật cht – cm tính: những hoạt động con người có thể cm giác đưc,
nghĩa là con người có thể quan sát trc quan các hoạt động này. (T267)
- Thứ hai: Hoạt động thc tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội ca
con người, nghĩa là thc tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với s tham gia
ca đông đo người trong xã hội, thc tiễn tri qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể ca nó (T267).
- Thứ ba: Thc tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm ci tạo t nhiên và xã hội
phục vụ con người (T268).
c. Hình thức cơ bản ca thc tin
- HĐ sn xut vật cht: HÌnh thức có sớm nht, cơ bn nht, quan trọng nht. Vì
ngay từ khi xut hiện, con người đã phi tiến hành sn xut vật cht dù là đơn gin nht ể
đ tồn tại. Sn xut vật cht biểu thị mối quan hệ ca con người với t nhiên
và là Phương thức tồn tại cơ bn ca con người và xã hội loài người (T269)
- HĐ chính trị xã hội: Hoạt động thc tiễn thể hiện tính t giác cao ca con người
nhằm biến đổi, ci tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, quan hệ xã hội… Bao
gồm các hoạt động như đu tranh giai cp, đu tranh gii phóng dân tộc, đu tranh
ci tạo quan hệ chính trị - xã hội (T269)
- HĐ thc nghiệm khoa học: hình t ứ
h c đặc biệt ca hoạt động thc tiễn, con người
ch động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong t nhiên để tiến hành thc
nghiệm khoa học theo mục đích mình đã đề ra. Trên cơ sở đó, vận dụng thành tu
khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sn xut vật cht, ci tạo chính trị xã hội và quan hệ trong đó (T270).
➔ Ba hình thức có quan hệ biện chứng, tác động, nh hưởng qua lại lẫn nhau,
trong đó sn xut vật cht đóng vai trò quan trọng, quyết định hình thức thc
tiễn hoạt động chính trị xã hội và thc nghiệm khoa học (T270)
2. Vai trò ca thc tin vi quá trình nhn thc
a. Thc tiễn là cơ sở, động lc ca nhn thc (T271)
- Bằng thc tiễn và thông qua thc tiễn, con người tác động vào thế giới khách
quan, buộc chúng bộc lộ những thuộc tính, quy luật ể
đ con người nhận thức. Thc
tiễn cung cp tài liệu, vật liệu cho nhận thức ca con người.
- Thc tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và Phương hướng phát triển ca nhận thức
-> thúc đẩy s ra đời ca các ngành khoa học.
- Hoạt động thc tiễn là cơ sở chế tạo ra công cụ, Phương tiện, máy móc mới hỗ tr
con người trong quá trình nhận thức
b. Thc tin là mục đích của nhn thc
- Nhận thức ca con người ngay từ khi mới xut hiện đã bị quy định bởi những nhu
cầu thc tiễn. Nhận thức ca con người là nhằm phục vụ thc tiễn, soi đường, dẫn
dắt, chỉ đạo thc tiễn chứ không phi để trang trí hay phục vụ những ý tưởng viển
vông. Nếu không vì thc tiễn, nhận thức sẽ mt Phương hướng, bế tắc (T272).
c. Thc tin là tiêu chun ca chân lý
- Da vào thc tiễn, con người có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý bởi chỉ có
thc tiễn mới có thể vật cht hóa đươc tri thức, hiện thc hóa đưc tư tưởng, qua
đó khẳng định đưc chân lý hoặc ph định một sai ầ
l m nào đó. Thc tiễn là tiêu
chuẩn ca chân lý vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối. (T272-273).
➔ KL: Quan điểm thc tiễn yêu cầu nhận thức s vật phi gắn với nhu cầu thc
tiễn, phi ly thc tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra s đúng sai ca kết qu nhận
thức, tang cường tổng kết thc tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung,
hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận.
➔ Liên hệ bn thân: Học phi đi đôi với hành, học mà không hành thì vô ích, hành
mà không học thì hành không trôi chy. Sinh viên phi ch động tiếp nhn kiến
thc và vn dng nó trong thc tin.
CÂU 8: Hình thái kinh tế xã hội là gì? ý nghĩa phương pháp luận ca hc thuyết hình
thái kinh tế - xã hi? ti sao nóis phát trin hình thái kinh tế - xã hi là quá trình
lch s - t nhiên”. Tr li:
1. Hình thái kinh tế xã hi
- Hình thái KT-XH là một phạm trù cơ bn ca ch nghĩa duy vật lịch sử nht định
với một kiểu quan hệ sn xut đặc trưng cho xã hội đó, phù hp với trình độ nht
định ca lc lưng sn xut và một kiến trúc thưng tầg tương ứng đưc xây dng
trên quan hệ sn xut đặc trưng y.
- Cu trúc ca hình thái KT-XH là giai đoạn lịch sử nht định bao gồm 3 yếu tố cơ
bn, phổ biến: lc lg sx, qhe sx, kiến trúc thưng thừa.
+ Lc lg sx:là s kết hp giữa người lao động với tư liệu sn xut và năng lc thc
tiễn làm biến đổi các đối tưng vật cht ca giới t nhiên theo nhu cầu nht định
ca con người và XH. Người lđ là con ng có tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng lđ và
năng lc sáng tạo nht định trong quá trình sx ca XH. Tư liệu sn xut là điều kiện
vật cht cần thiết để tổ chức sx, bao gồm lao động và đối tưng lđ. Đặc trưng ch
yếu ca lc lg sx kà mối qh giữa ng lđ và công cụ lđ. trong lc lg sx, ng lđ là yếu tố
hàng đầu giữ vai trò qđ, bởi vì ng lđ là ch thế sáng tạo và sử dụng công cụ lđ. trình
độ lc lg sx là s ptrien ca ng lđ và công cụ lđ. lc lg sx là nền tng vc ca XH,
tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kte khác nhau, yếu tố xét đến cùg ca
s vận động, ptrien ca hình thái KT-XH.
+ quan hệ sn xut: qhe sx là tổng hp các qhe KT -VC giữa ng vs ng trg qtrinh sx
VC.Đây chính là mối qhe VC quan trg nht- qhe kte, trong các mối qhe VC, giữa
ng vs ng.cu trúc ca qhe sx gồm: qhe sở hữu về tư liệu sx là guan hệ giữa các tập
đoàn ng trg vc chiếm hữu, sd các tư liệu sx XH.luôn có vai trò qđ các qhe khác, vì
lc lg XH nào nắm phương tiện VC ch yếu ca qtrinh sx thì sẽ qđ vc qun lý qtrinh
sx và phân phối sp.quan hệ về tổ chức và qun lý sx là quan hệ giữa tập đoàn ng vs
ng trg vc tổ chức sx và phân công lđ. Qhe phân phối sp lđ là qhe giữa các tập đoàn
ng trg vc phân phối sp lđ XH. qhe sx là qhe khách quan cơ bn, chi phối và qđ mọi
qhe XH, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nht để phân biệt bn cht các chế độ XH khác nhau.
+ kiến trúc thưng thừa:kiến trúc thường thừa là toàn bộ những quan điểm tử tưởng
XH vs những thiết chế XH tương ứng cx nhữg qhe nội tại ca thường tầng hình
thành trên 1 cơ sở hạ tầng nht định.kiến trúc thưng thừa là s thể hiện các mối
qhe giữa ng vs ng trong lĩnh vc tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần ca đời sống XH.
2. Ý nghĩa pp luận ca hc thuyết hình thái KT-XH.
- Gồm 3 yếu tố cơ bn: lc lg sx, qhe sx, và kiến trúc thưng tầng tác động biện
chứng, tạo nên s vận động, ptrien ca lsu XH, thông qua s tác động tổng hp ca
2 quy luật cơ bn là quy luật qhe sx phù hp vs trình độ ca lc lg sx và quy luật về
mối qhe biện chứng giữa cơ sở hạ tầng ca XH
+ lc lg sx và qhe sx là 2 mặt ca 1 phương thức sx có tác động biện chứng, trong
đó lc lg sx qđinh qhe sx, còn qhe sx tác động trở lại đối với lc lg sx.
+ quy luật qhe sx phù hp vs trình độ ptrien ca lc lg sx là quy luật phổ biến tđ trg
toàn bộ tiến trình lsu nhân loại. s tđ biện chứng giữa lc lg sx vs qhe sx lm cho lsu
XH loài ng là lsu kế tiếp nhau ca các phương thức sx
+ quy luật về mối qhe biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thưng tầng ca
xã hội. mối qhe biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thưng tầng là một quy
luật cơ bn ca s vận động, phát triển lsu XH. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thưng
tầng là hai mặt cơ bn ca XH gắn bó hữu cơ, có qhe biện chứng, trong đó cơ sở hạ
tầng qđ kiến trúc thưng tầng, còn kiến trúc thưng tầng tác động trở lại to lớn,
mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng. Thc cht là s hình thành, vận động và ptrien ca
các quan điểm tư tưởng cx vs những thể chế ctri-XH tương ứng xét đến cx phụ thuộc
vào qtrinh sx và tái sx các qhe kte.
+ S thống nht giữa logic và lsu trong tiến hành lsu- t nhiên ca XH loài ng bao
hàm c s phát triển tuần t đối với lsu ptrien toàn tgioi và s ptrien bỏ qua một hay
vài hình thái kte – xh đvs 1 số quốc gia, dt cụ thể.
+ Việc ptrien bỏ qua một hay vài hình thái kte -XH, bên cạnh những đk khách quan
ca thời đại, còn thụ thuộc vào nhân tố ch quan ca mỗi quốc gia, dtoc
3. Sau khi thấy được thấy được hình thái KT-XH và ý nghĩa phương pháp luận
ca hc thuyến hình thái KT-XH, ta đã hiểus phát trin hình thái KT-XH là qtrinh lsu -tn
- Lý luận hình thái KT -XH ra đời đem lại một cuộc cm trg toàn bộ quan niệm về lsu XH
- Nó trở thành hòn đá tng ca KHXH, cơ sở phương pháp lập KH và CM cho s
phân tích lsu XH. Lý luận hình thái KT-XH đã gii quyết một cách KH về vđe phân
loại các chế độ XH và phân loại các chế độ XH và phân kì lsu, thay thế các quan
niệm duy tâm, siêu hình trước đó đã thống trị trong KHXH.Chỉ ra động lc ptrien
ca lsu XH không pi do một lc lưng tinh thần hoặc lc lưng siêu nhiên thần bí
nào c, mà do hđ thc tiễn ca con người, trc hết là thc tiễn sx vc dưới s tác động
ca các quy luật khách quan
- Học thuyết hình thái KT -XH là cơ sở lý luận, phương pháp luận KH và CM trong
đu tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện về XH.
- Đây là quan niệm duy nht KH và CM để phân tích lsu và nhận thức các vđ XH, là
cơ sở nền tng lý luận cho ch nghĩa XHKH.
- Nghiên cứu lý luận hình thái KT-XH có ý nghĩa rt quan trọng đvs nâng cao nhận
thức về bn cht KH và CM ca ch nghĩa Mac – Lenin
CÂU 9: Quan điểm ca triết hc Mác Lênin v giai cấp và đấu tranh giai cp, ý nghĩa
phương pháp luậ
n trong nhn thc thc tiễn đấu tranh giai cp Vit Nam và trên thế gii? Tr li:
1. Quan điểm ca triết hc Mác Lênin v giai cấp và đấu tranh giai cp. ▪ Giai cấp
- Giai cp là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị ca họ trong một
hệ thống sn xut xã hội nht định trong lịch sử, về quan hệ ca họ đvs những
tư liệu sx, về vai trò ca họ trong tổ chức lđ XH, và do đó khác nhau về cách
thức hưởng thụ phần ca ci XH ít hay nhiều mà họ đưc hưởng. giai cp là
những tập đoàn ng, mà một tập đoàn có thể chiếm đoạt lđ ca các tập đoàn khác,
do địa vị khác nhau ca họ trong một chế độ KTXH nht định
- Đặc trưng cơ bn ca giai cp:
+ trước hết, giai cp là những tập đoàn ng có địa vị KT-XH khác nhau.
+ địa vị KT -XH ca giai cp do toàn bộ các đk tồn tại KT-VC ca XH quy định
+ du hiệu ch yếu quy định địa vị KT-XH ca các giai cp là các mối qhe K - T
VC giữa các tập đoàn ng trong phương thức sx.
+ thc cht ca qhe giai cp là tập đoàn ng này chiếm đoạt lđ ca tập đoàn ng
khác do đối lập về địa vị trg một chế độ KT-XH nht định
+ giai cp là một phạm trù KT-XH có tính lsu, s tồn tại ca nó gắn vs những hệ
thống sx XH da trên cơ sở ca chế độ tư hữu về tư liệu sx. - Ý nghĩa ca giai cp:
+ định nghĩa giai cp ca Lênin mag bn cht CM và KH, có gtri to lớn về lý
luận về lý luận và thc tiễn. đây là cơ sở để nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò,
bn cht ca các giai cp trong lịch sử, đồng thời trang bị cho giai cp vô sn cơ
sở lý luận KH để nhận thức đưc vai trò lsu ca giai cp vô sn trg cuộc đu
tranh xoá bỏ giai cp và xd XH mới. ▪ Đấu tranh giai cấp
- Đu tranh giai cp là đu tranh ca bộ phận nhân dân này chống một bộ phận
khác, cuộc đu tranh ca quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lc và lđ chống
bọn có đặc quyền đặc li, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đu tranh ca những
người công nhân làm thuê hay những người vô sn chống những người hữu sn hay giai cp tư sn
- Tính tt yếu do đối lập ca đu tranh giai cp là:
+ đu tranh giai cp là tt yếu, do s đối lập về li ích căn bn không thể điều
hoà đưc giữa các giai cp
+ tính tt yếu ca đu tranh giai cp xut phát từ tính tt yếu KT, nguyên nhân
là do s đối kháng về li ích cơ bn giữa giai cp bị trị và giai cp thống trị
+ đu tranh giai cp là đu tranh ca các tập đoàn người to lớn có li ích căn bn
đối lập nhau trong một phương pháp sx XH nht ị đ nh
+ trong XH có giai cp, đu tranh giai cp ch yếu và trc hết là cuộc đu tranh
ca 2 giai cp cơ bn đại diện cho phương thức sn xut thống trị trg XH
- Đu tranh giai cp kp là hiện tưng vĩnh viễn trg lsu. Cuộc đu tranh giai cp
giữa các giai cp trg lsu tt yếu ptrien đến cuộc đu tranh giai cp ca giai cp
vô sn. đây là cuộc đu tranh giai cp cuối cx trg lsu. Trg cuộc đu tranh này,
giai cp vô sn đứng lên giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính ca mk
và thông qua nền chuyên chính đó tiến hành ci tạo triệt để XH cũ, tiến tới xoá bỏ mọi ố
đ i kháng giai cp, xd thành công XH cộng sn ch nghĩa.
- Trong XH có giai cp, đu tranh giai cp là động lc trc tiếp, quan trọng ca lsu
2. Ý nghĩa pp luận trg nhn thc thc tiễn đấu tranh giai cp VN và trên tgioi
- Trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN hiện nay đu tranh giai cp là tt yếu ca
nó do chính các đặc điểm KT-XH ca thời kì quá độ quy định
- Xd thành công CNXH chưa hoàn thành
- Cơ sở kte ny sinh giai cp bóc lột và mâu thuẫn giai cp vẫn tồn tại
- Cuộc đu tranh giai cp ca VN hiện nay đc dra trg đk mới vs những thuận li
rt cơ bn song cx có k ít khó khăn
- Cuộc đu tranh giai cp ca VN hnay đang dra gay go, phức tạp trên tt c các
lĩnh vc ca đời sống XH
- Cuộc đu tranh giai cp trg thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay là thc
hiện thắng li mục tiêu độc lập dt và CNXH, xd 1 XH dân giàu, nc mạnh, dân
ch, công bằng, văn minh
- Đu tranh giai cp trg thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN đc dra vs nhiều hình thức
đa dạng, phong phú, đòi hỏi phi sử dụng tổng hp và kết hp các hình thức,
biện pháp linh hoạt, bằng hành chính và giáo dục, ci tạo và xd, sử dụng các KT
chung gian, quá độ … tuỳ theo hoàn cnh lsu cụ thể
- Như vậy, đu tranh giai cp ở VN hiện nay đang dra hằng ngày, hằng giờ trên
tt c các lĩnh vc ca đs XH, vs các nội dung cụ thể khác nhau, nhằm gii quyết
nhiều mâu thuẫn ca qtrinh vận động đi lên CNXH. Cuộc đu tranh giai cp trg
thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN dra trg đk mới, có nội dung và hình thức mới vs
tc phức tạp, khó khăn và lâu dài.
CÂU 10: Phân tích quan điểm ca triết hc Mác -Lênin v con n ? g ý nghĩa trg sự
nghiệp đổi mi hin nay? Tr li:
Vn đề con ng luôn là ch đề quan tâm ca lsu triết học từ cổ đại đến hiện đại. từ khi triết
học mac ra đời đã gii quyết những nd liên quan đến con ng
3. Quan điêmt ca triết học Mác -Lênin về con ng
- Theo Mác, con ng là 1 sinh vật có tính XH ở trình độ ptrien cao nht ca giới tn
và ca lsu XH, là ch thể ca lsu, sáng tạo nên tt c các thành tu ca văn minh
và văn hoá. về phương diện sinh học, con ng là một thc thể sinh vật, là sn
phẩm ca giới tn, là 1 động vật XH. Bn thân cái s kiện là con ng từ loài động vật mà ra.
- Con ng là thc thể sinh hk XH
+ K chỉ là một thc thể sinh học, mà con ng cx còn là 1 bộ phận ca giới tn.”giới
tn, là thân thể vô cơ ca con ng, đs, thể xác và tinh thân ca con ng gắn liền vs giới tn ”
+ Con ng là 1 bôh phận đb, quan trg ca giới tn và chính bn thân mk, da trên
các quy luật khách quan. Đây chính là điểm khác biệt đặc biệt, rt quan trọng
giữa con ng và các thc thể sinh học khác.
+ Con ng còn là 1 thc thể XH có các hđ XH. Hđ XH quan trg nht ca con ng
là lđ sx.”ng là giống vật duy nht có thể bằng lđ mà thoát khỏi trạng thái thuần tuý là loài vật.”
+ Nhờ có lđ sx mà về mặt sinh học con ng có thể trở thành thc thể XH, thành
ch thể ca”lsu có tính tn”, có lý tính, có”bn năng XH”
+ XH, xét đến cx, là sp ca s tác động qua lại lẫn nhau giữa những con ng. Tính
XH ca con ng chỉ có trg XH loài ng, con ng k thể tách rời khỏi XH và đó là đặc
điểm cơ bn làm cho con ng khác vs động vật khác.
+ Ngôn ngữ và tư duy ca con ng thể hiện tập trung và nổi trội tính XH ca con
ng, là 1 trg những biểu hiện rõ nht phương diện con ng là 1 thc thể XH. Chính
vì vậy, con ng chỉ có thể tồn tại và ptrien trg XH loài ng
Lđ là đk tiên quyết, cần thiết và ch yếu qđ s hình thành và ptrien ca con ng
c về phương diện sinh học lẫn phương tiện XH.
Như vậy, khi xem xét con ng, k thể tách rời 2 phương tiện sinh học và XH ca
con ng thành những phương diện biệt lập, duy nht, quyết định phương diện kia
- Con ng khác biệt vs con vật ngay từ khi con ng bắt đầu sx ra những tư liệu sinh hoạt ca mk.
+ Bn thân con ng bắt đầu bằng t phân biệt vs súc vật ngay khi con ng bắt đầu
sx ra những tư liệu sinh hoạt ca mk – đó là 1 bước tiến do tổ chức cơ thể ca con ng quy định
+ Sx ra những tư liệu sinh hoạt ca mk, như thế con ng đã gián tiếp sx ra chính đời ố s ng vc ca mk
- Con ng là sp ca lsu và ca chính bn thân con ng
+ Ch nghĩa Mác kđ con ng vừa là sp ca s ptrien lâu dài ca giới tn, vừa là sp
ca lsu XH loài ng và ca chính bn thân con ng.
+ Con ng là sp ca ls và ca bn thân con ng, nhưng con ng, khác vs đv khác, k
thụ động để lsu lm mkt hay đổi, mà con ng còn là ch thể ca lsu
- Con ng vừa là ch thể ca lsu, vừa là sp ca lsu
+ Con ng vừa là sp ca lsu tn và lsu XH, nhưng đồng thời, lại là ch thể ca lsu
bởi lđ và sáng tao là th ộ
u c tính XH tối cao ca con ng.
+ Hđ lsu đầu tiên khiến con ng tách khỏi các động vật khác, có ý nghĩa sáng tạo
chân chính là hđ chế tạo công cụ lđ, hđ lđ sx. Nhờ chế tạo công cụ lđ mà con ng
tách khỏi loài vật khác, tách khỏi t nhiên trở thành ch thể hđ thc tiễn XH.
+ Sáng tạo ra lsu là bn cht ca con ng, nhưng con ng k thể sáng tạo ra lsu theo
ý muốn tuỳ tiện ca mk, mà phi da vào những đk do quá khứ, do thế hệ trc để
lại trg những hoàn cnh mới.
Lsu sx ra con ng như thế nào thì tương ứng, con ng cx sáng tạo ra lsu như thế y
+ Con ng tồn tại và ptrien luôn luôn ở trg một hệ thống môi trg xđ. Đó là toàn
bộ đk TN và XH,c đk vật cht lẫn tinh thần, có qhe trc tiếp hoặc gián tiếp đến
đời sống ca con ng và XH. Đó là những đk cần thiết, tt yếu, k thể thiếu đvs s
tồn tại và ptrien ca con ng.
+ Con ng cx tồn tại trg môi trg XH. Nhờ mt XH mà con ng trở thành 1 thc thể XH và mang bn cht XH
+Môi trg XH cx chính là đk và tiền đề để con ng có thể thc hiện qhe vs giới tn
ở quy mô rộng lớn và hữu hiện hơn
- Bn cht con ng là tổng hoà các qhe XH
+ Bn cht con ng luôn đc hình thành và thể hiện ở những con ng hiện thc,cụ
thể trg những đk lsu cụ thể. Các quan hệ XH tạo nên bn cht ca con ng, nhưng
kp là s kết hp gin đơn hoặc là tổng cộng chúng lại vs nhau mà là s tổng hoà
chúng, mỗi qhe XH có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, k tách rời nhau
+ Trong các qhe XH cụ thể, xđ, con ng mới có thể bộc lộ đc bn cht thc s
ca mk, và cx trg những qhe XH đó thì bn cht người ca con ng mới đc ptrien
4. Ý nghĩa trg s nghiệp đổi mới hiện nay
- Lý luận về con ng ca các nhà kinh điển ca ch nghĩa Mác -Lênin là nền tng
lý luận cho vc phát huy vai trò ca con ng trg cm và trg s nghiệp đổi mới ở VN hiện nay.
- Theo tư tưởng Mác – Lênin, ct HCM đã vận dụng sáng tạo và ptrien lý luận về
con ng phù hp vs đk lsu XH VN hiện đại
- Con ng vừa là mục tiêu, vừa là nguồn gốc, động lc ca s ptrien XH
- Việc phát huy vai trò con ng ở VN trg đk hiện nay đã đc Đng ta chú trọng nhn
mạnh trg các kỳ đại hội Đng, trg các văn kiện ca Ban Chp hành Trung ương,
trg các ch trương, chính sách, qun lý và điều hành s ptrien KT-XH nói chung
- Đng cộng sn Vn cx nhn mạnh đến vc xd con ng VN đáp ứng yêu cầu ptrien
đt nc hiện nay vs những đức tính sau:
+ có tinh thần yêu nc, t cường dt, phn đu vì độc lập dtoc và CNXH, có ý chí
vươn lên đưa đt nc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết vs nhân dân tgioi trg
s nghiệp đu tranh vì hoà bình, độc lập dtoc, dchu và tiến bộ XH.
+ có ý thức tập thể, đoàn kết, phn đu vì li ích chung
+ có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thc, nhân nghĩa,
tôn trọng kỷ cương phép nc, quy ước ca cộng đồng, có ý thức bo vệ và ci thiện môi trg sinh thái
+ lđ chăm chỉ vs lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật sáng tạo, năng sut cao vì
li ích ca bn thân, gđ, tập thể và XH.
+ thường xuyên học tập, nâg cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lc - Liên hệ bn thân
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, tiềm năng sáng tạo to lớn ca con người Việt
Nam đã và đang đưc phát huy mạnh mẽ, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng
rằng, với những quan điểm ca ch nghĩa Mác – Lênin cũng như là những quan
điểm và ch trương đúng đắn ca Đng về chiến lưc phát triển con người thời
kỳ đổi mới, tiềm năng sáng tạo to lớn ca con người Việt Nam đang ngày càng
đưc khơi dậy, đưc nhân lên và phát triển, tạo ra nguồn lc nội sinh quyết định
s phát triển ca s nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều này càng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta hiện nay, khi mà nguồn lc tài chính
và vật cht còn nhiều hạn hẹp và trong thời đại kinh tế trí thức hiện nay, nguồn
lc con người với tiềm năng và năng lc sáng tạo vô cùng phong phú đang ngày
càng trở thành nguồn gốc quan trọng nht ca s giàu có và phát triển toàn diện đt n ớ ư c.