Nội dung ôn tập môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Kinh Bắc

Nội dung ôn tập môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Bắc 64 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Kinh Bắc

Nội dung ôn tập môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bắc Ninh, ngày tháng 11 năm 2023
NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn Triết học Mác – Lênin
----------------
CHƯƠNG I
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1. Triết hc là gì? Vấn đề cơ bn của triết học? Vai trò của triết học đối
với đời sống xã hội i chung và đi với s phát trin của khoa hc nói
riêng?
Câu 2. Phân tích những điều kiện tiền đề của sự ra đời triết học Mác-
Lênin và nêu những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết
học Mác-Lênin?
Câu 3. Thực chất ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác-
Ănghen thực hiện? Lênin đã bảo vệ, bổ sung và phát triển triết học Mác như thế
nào?
Câu 4. Phân tích đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin?
Câu 5. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong thời
đại ngày nay.
CHƯƠNG II
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 6. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin ý nghĩa khoa học của
định nghĩa này?
Câu 7. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận
động, không gian, thời gian?
Câu 8. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn
gốc và bản chất của ý thức?
Câu 9. Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất và ý thức?
Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 10. Phân tích nội dung nguyên về mối liên hệ phổ biến ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này?
Câu 11. Phân tích nội dung nguyên về sự phát triển ý nghĩa phương
pháp luận của nguyên lý này?
Câu 12. Phân tích nội dung các cặp phạm trù bản của phép biện chứng
duy vật. Ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 13. Phân tích nội dung của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất ngược lại. Ý nghĩa của việc nắm vững quy luật
này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Câu 14. Phân tích nội dung quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt
đối lập. Ý nghĩa của các việc nắm vững quy luật này trong nhận thức hoạt
động thực tiễn?
Câu 15. Phân tích nội dung của quy luật phủ định. Ý nghĩa của việc nắm
vững quy luật này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Câu 16. Lênin nói từ trực quan sinh động đến tư duy trừu ng đến thực tiễn
con đường biện chứng của snhận thức chân lý, của snhận thức thực tiễn khách
quan. Hãy phân tích luận điểm trên rút ra ý nghĩa của
nó?
Câu 17. Thc tin gì? Phân ch vai trò thc tiễn với quá trình nhận
thức?
Câu 18. Phân tích nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn? Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn?
CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Câu 19. Phân ch nội dung kết cấu của lực lượng sản xuất? Tại sao nói
trong thời đại hiện nay khoa học đã trở thành lực ợng sản xuất trực tiếp của
hội?
Câu 20. Phân tích nội dung của quan hệ sản xuất? Các loại hình quan hệ
sản xuất cơ bản ở nước ta hiện nay?
Câu 21. Phân tích nội dung bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; ý nghĩa phương pháp luận đối với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Câu 22. Hình thái kinh tế-xã hội là gì? Ý nghĩa phương pháp luận của học
thuyết hình thái kinh tế-xã hội? Tại sao nói “Sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội
là quá trình lịch sử-tự nhiên”?
Câu 23. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về giai cấp đấu tranh giai
cấp; ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức thực tiễn đấu tranh giai cấp
Việt Nam và trên thế giới.
Câu 24. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhà nước; sự vận dụng của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng nhà nước Việt Nam.
Câu 25. Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin v con người? Ý
nghĩa trong sự nghiệp đổi mới hiện nay?
MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1. Lớp trưởng các lớp photo nội dung câu hỏi ôn tập của học phần triết học
Mác-Lênin gửi mỗi bạn một bộ.
2. nghiên cứu làm đềSinh viên sách giáo trình Triết học Mác-Lênin,
cương, vào nội dung các câu hỏi ôn tập đánh dấu (Phải xác định câu hỏi gồm có
mấy nội dung, đánh dấu theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5....để khi làm bài thi không phải
tìm).
3. Lớp trưởng có thể phân công theo nhóm, lớp, tổ làm đề cương theo từng
nội dung, sau đó tổng hợp lại thành đề cương chung của lớp (Nếu có thời gian có
thể gửi cô trước để cô xem giúp nhé!)
4. Khi thi hết học phần, các bạn được sử dụng tài liệu sách giáo trình
triết học Mác-Lênin, do vậy lớp trưởng các lớp quán triệt 100% sinh viên bắt
buộc phải có sách giáo trình.
5. Các bạn có vấn đề gì trong quá trình ôn tập, nhắn tin hoặc gọi cô theo số
điện thoại: 0984.211.187.
CHÚC CÁC BẠN SẼ ÔN TẬP TỐT,
ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KỲ THI
KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Cô mong nhận được từ các bạnTIN TỐT
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bắc Ninh, ngày tháng 11 năm 2023 NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn Triết học Mác – Lênin ---------------- CHƯƠNG I
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1. Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học? Vai trò của triết học đối
với đời sống xã hội nói chung và đối với sự phát triển của khoa học nói riêng?
Câu 2. Phân tích những điều kiện và tiền đề của sự ra đời triết học Mác-
Lênin và nêu những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác-Lênin?
Câu 3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác-
Ănghen thực hiện? Lênin đã bảo vệ, bổ sung và phát triển triết học Mác như thế nào?
Câu 4. Phân tích đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin?
Câu 5. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong thời đại ngày nay. CHƯƠNG II
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 6. Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa khoa học của định nghĩa này?
Câu 7. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận
động, không gian, thời gian?
Câu 8. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn
gốc và bản chất của ý thức?
Câu 9. Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất và ý thức?
Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 10. Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa
phương pháp luận của nguyên lý này?
Câu 11. Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương
pháp luận của nguyên lý này?
Câu 12. Phân tích nội dung các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng
duy vật. Ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 13. Phân tích nội dung của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa của việc nắm vững quy luật
này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Câu 14. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập. Ý nghĩa của các việc nắm vững quy luật này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Câu 15. Phân tích nội dung của quy luật phủ định. Ý nghĩa của việc nắm
vững quy luật này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
Câu 16. Lênin nói từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn
là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tiễn khách
quan. Hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó?
Câu 17. Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò thực tiễn với quá trình nhận thức?
Câu 18. Phân tích nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn? Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn? CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Câu 19. Phân tích nội dung và kết cấu của lực lượng sản xuất? Tại sao nói
trong thời đại hiện nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội?
Câu 20. Phân tích nội dung của quan hệ sản xuất? Các loại hình quan hệ
sản xuất cơ bản ở nước ta hiện nay?
Câu 21. Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; ý nghĩa phương pháp luận đối với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Câu 22. Hình thái kinh tế-xã hội là gì? Ý nghĩa phương pháp luận của học
thuyết hình thái kinh tế-xã hội? Tại sao nói “Sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội
là quá trình lịch sử-tự nhiên”?
Câu 23. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về giai cấp và đấu tranh giai
cấp; ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Việt Nam và trên thế giới.
Câu 24. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhà nước; sự vận dụng của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng nhà nước Việt Nam.
Câu 25. Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người? Ý
nghĩa trong sự nghiệp đổi mới hiện nay?
MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1. Lớp trưởng các lớp photo nội dung câu hỏi ôn tập của học phần triết học
Mác-Lênin gửi mỗi bạn một bộ.
2. Sinh viên nghiên
cứu sách giáo trình Triết học Mác-Lênin, làm đề
cương, đánh dấu vào nội dung các câu hỏi ôn tập (Phải xác định câu hỏi gồm có
mấy nội dung, đánh dấu theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5....để khi làm bài thi không phải tìm).

3. Lớp trưởng có thể phân công theo nhóm, lớp, tổ làm đề cương theo từng
nội dung, sau đó tổng hợp lại thành đề cương chung của lớp (Nếu có thời gian có
thể gửi cô trước để cô xem giúp nhé!)

4. Khi thi hết học phần, các bạn được sử dụng tài liệu là sách giáo trình
triết học Mác-Lênin, do vậy lớp trưởng các lớp quán triệt 100% sinh viên bắt
buộc phải có sách giáo trình.
5. Các bạn có vấn đề gì trong quá trình ôn tập, nhắn tin hoặc gọi cô theo số điện thoại: 0984.211.187.
CHÚC CÁC BẠN SẼ ÔN TẬP TỐT,
ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KỲ THI
KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Cô mong nhận được TIN TỐT từ các bạn