Đề cương ôn tập môn Truyền sóng và anten | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương ôn tập môn Truyền sóng và anten của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Truyền sóng và anten | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đề cương ôn tập môn Truyền sóng và anten của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

172 86 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|10435767
Đề cương ôn tập: Môn Truyền sóng anten
Lớp D20VT
I. Phần lý thuyết
Chương 1:
1. Cấu trúc, đặc điểm của môi trường truyền dẫn trong truyền dẫn vô tuyến.
2. Biểu thức quan hệ giữa điện trường và từ trường trong quá trình sóngđiện
từ lan truyền.
3. Khái niệm trường phân cực, các loại phân cực sóng điện từ được sử
dụng.Nguyên tắc phân loại sóng điện từ; các băng sóng cơ bản.
4. Các phương thức truyền lan cơ bản của sóng điện từ.
5. Xây dựng công thức tính mật độ công suất bức xạ, cường độ điện
trườngvà công suất thu khi sóng điện từ truyền lan trong môi trường không gian
tự do.
6. Khái niệm tổn hao truyền sóng, nguyên nhân và công thức xác định
7. Khái niệm hệ số suy giảm, biểu thức tính trường khi sóng truyền lantrong
môi trường thực.
8. Khái niệm, biểu thức định nghĩa về tổn hao truyền sóng; công thức tínhtổn
hao truyền sóng trong không gian tự do và trong môi trường thực.
9. Hiện tượng hấp thụ sóng trong tầng đối lưu.
10. Nguyên Huyghen; Khái niệm miền Fresnel. Biểu thức tính bán nhcủa
miền Fresnel thứ nhất và vùng không gian tham gia vào quá trình truyền lan sóng
giữa anten phát và anten thu. Chương 2
1. Các phương pháp truyền lan sóng cực ngắn.
2. Bài toán tính cường độ điện trường tại điểm thu khi truyền ng tronggiới
hạn nhìn thấy trực tiếp với anten đặt cao trong điều kiện lý tưởng; Xác định hiệu
số đường đi.
3. Các dạng đơn giản của công thức giao thoa khi sóng truyền lan trong
giớihạn nhìn thấy trực tiếp. Điều kiện truyền sóng tốt nhất khi truyền lan trong
giới hạn nhìn thấy trực tiếp.
4. Phân tích các ảnh ởng của môi trường thực (độ cong trái đất, độ ghồghề
của mặt đất, khí quyển) lên quá trình truyền lan sóng trong giới hạn nhìn thấy
trực tiếp. Phương pháp tính trường điện từ tại điểm thu trong các trường hợp y.
5. Nguyên tắc chống pha đinh bằng phân tập, trình y các phương
phápphân tập tần số, phân tập không gian…. Chương 3
1. Hiệu ứng Doppler và ảnh hưởng đối với truyền dẫn vô tuyến.
2. Đặc tính của kênh tuyến di động trong các miền không gian, thời
gian,tần số.
lOMoARcPSD|10435767
3. Mối quan hệ giữa các thông số của kênh tuyến miền tần số
miềnthời gian.
4. Khái niệm, phân loại pha đinh (phađinh phạm vi hẹp, phađinh phạm
virộng).
5. Các phân bố pha đinh Rayleigh, phân bố pha đinh Rice của kênh
truyềnsóng vô tuyến. Chương 4
1. Nguyên lý bức xạ điện từ.
2. Các tham s của anten (khái niệm, biểu thức tính, ý nghĩa): m
tínhhướng; đồ thị tính hướng, độ rộng đồ thị tính hướng; định hệ số tính hướng,
hệ số khuếch đại; công suất bức xạ đẳng hướng tương đương.
3. Khảo t bức xạ của nguồn bức xạ nguyên tố chấn tử điện/từ, các tham
sốcủa chấn tử điện/từ.
4. Nguyên anten thu, xây dựng công thức xác định dòng tải sức
đienẹđộng của anten thu. Chương 5,6,7
1. Cấu tạo anten chấn tử đối xứng, phân bố dòng điện trên chấn tử.
2. Xác định cường độ điện trường vùng xa khi chấn tử đối xứng đặt
trongkhông gian tự do.
3. Các tham s của anten chấn tử đối xứng: hàm tính ớng, đồ thị
tínhhướng, chiều dài hiệu dụng; trở kháng vào của chấn tử đối xứng (xây dựng
công thức tính Z
v
và phân tích các tham số ảnh hưởng).
4. Ảnh ởng của mặt đất dẫn điện tưởng lên chấn tử đối xứng đặt
thẳngđứng và đặt nằm ngang trên mặt đất.
5. Bức xạ của hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau trong trường hợp
chúngđược kích thích bởi các dòng điện đồng biên, đồng pha; dòng điện đồng
biên ngược pha.
6. Xây dựng công thức tính trở kháng vào và trkháng bức xạ của hệ 2 chấn
tử đối xứng đặt gần nhau.
7. Nguyên bức xạ mt, xác định biểu thức trường tại điểm thu cho
trườgnhợp mặt bức xạ hình chữ nhật
8. Cấu tạo nguyên làm việc của: anten Yagi (lưu ý: phương pháp
cấpđiện cho anten Yagi); anten loga chu k(lưu ý: xây dựng công thức tính
tần số làm việc); anten khe nửa sóng; anten khe ống dẫn sóng; anten loa; anten
gương parabol, các dạng cải tiến của anten gương; anten vi dải.
8. Kỹ thuật anten: phương pháp tần số tổng hợp đồ thị tính hướng;
cácphương pháp thiết lập anten dải rộng; phương pháp giảm nhỏ kích thước của
anten; phối kháng bằng bộ biến đổi đối xứng chữ U; tạp âm anten (khái niệm và
công thức tính)
9. Đặc điểm, lợi ích của anten thông minh; cấu hình ứng dụng lợi ích
củađa anten.
lOMoARcPSD|10435767
10. Các giải pháp anten cho trạm BTS, anten thông minh trong thông tin
diđộng.
II. Phần bài tập
Các dạng bài tập của chương 1, 2 ,3, 5, 6.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
Đề cương ôn tập: Môn Truyền sóng – anten Lớp D20VT I. Phần lý thuyết Chương 1:
1. Cấu trúc, đặc điểm của môi trường truyền dẫn trong truyền dẫn vô tuyến.
2. Biểu thức quan hệ giữa điện trường và từ trường trong quá trình sóngđiện từ lan truyền.
3. Khái niệm trường phân cực, các loại phân cực sóng điện từ được sử
dụng.Nguyên tắc phân loại sóng điện từ; các băng sóng cơ bản.
4. Các phương thức truyền lan cơ bản của sóng điện từ.
5. Xây dựng công thức tính mật độ công suất bức xạ, cường độ điện
trườngvà công suất thu khi sóng điện từ truyền lan trong môi trường không gian tự do.
6. Khái niệm tổn hao truyền sóng, nguyên nhân và công thức xác định
7. Khái niệm hệ số suy giảm, biểu thức tính trường khi sóng truyền lantrong môi trường thực.
8. Khái niệm, biểu thức định nghĩa về tổn hao truyền sóng; công thức tínhtổn
hao truyền sóng trong không gian tự do và trong môi trường thực.
9. Hiện tượng hấp thụ sóng trong tầng đối lưu.
10. Nguyên lý Huyghen; Khái niệm miền Fresnel. Biểu thức tính bán kínhcủa
miền Fresnel thứ nhất và vùng không gian tham gia vào quá trình truyền lan sóng
giữa anten phát và anten thu. Chương 2
1. Các phương pháp truyền lan sóng cực ngắn.
2. Bài toán tính cường độ điện trường tại điểm thu khi truyền sóng tronggiới
hạn nhìn thấy trực tiếp với anten đặt cao trong điều kiện lý tưởng; Xác định hiệu số đường đi.
3. Các dạng đơn giản của công thức giao thoa khi sóng truyền lan trong
giớihạn nhìn thấy trực tiếp. Điều kiện truyền sóng tốt nhất khi truyền lan trong
giới hạn nhìn thấy trực tiếp.
4. Phân tích các ảnh hưởng của môi trường thực (độ cong trái đất, độ ghồghề
của mặt đất, khí quyển) lên quá trình truyền lan sóng trong giới hạn nhìn thấy
trực tiếp. Phương pháp tính trường điện từ tại điểm thu trong các trường hợp này.
5. Nguyên tắc chống pha đinh bằng phân tập, trình bày các phương
phápphân tập tần số, phân tập không gian…. Chương 3
1. Hiệu ứng Doppler và ảnh hưởng đối với truyền dẫn vô tuyến.
2. Đặc tính của kênh vô tuyến di động trong các miền không gian, thời gian,tần số. lOMoARcPSD| 10435767
3. Mối quan hệ giữa các thông số của kênh vô tuyến ở miền tần số và miềnthời gian.
4. Khái niệm, phân loại pha đinh (phađinh phạm vi hẹp, phađinh phạm virộng).
5. Các phân bố pha đinh Rayleigh, phân bố pha đinh Rice của kênh
truyềnsóng vô tuyến. Chương 4
1. Nguyên lý bức xạ điện từ.
2. Các tham số của anten (khái niệm, biểu thức tính, ý nghĩa): hàm
tínhhướng; đồ thị tính hướng, độ rộng đồ thị tính hướng; định hệ số tính hướng,
hệ số khuếch đại; công suất bức xạ đẳng hướng tương đương.
3. Khảo sát bức xạ của nguồn bức xạ nguyên tố chấn tử điện/từ, các tham
sốcủa chấn tử điện/từ.
4. Nguyên lý anten thu, xây dựng công thức xác định dòng tải và sức
đienẹđộng của anten thu. Chương 5,6,7
1. Cấu tạo anten chấn tử đối xứng, phân bố dòng điện trên chấn tử.
2. Xác định cường độ điện trường ở vùng xa khi chấn tử đối xứng đặt trongkhông gian tự do.
3. Các tham số của anten chấn tử đối xứng: hàm tính hướng, đồ thị
tínhhướng, chiều dài hiệu dụng; trở kháng vào của chấn tử đối xứng (xây dựng
công thức tính Zv và phân tích các tham số ảnh hưởng).
4. Ảnh hưởng của mặt đất dẫn điện lý tưởng lên chấn tử đối xứng đặt
thẳngđứng và đặt nằm ngang trên mặt đất.
5. Bức xạ của hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau trong trường hợp
chúngđược kích thích bởi các dòng điện đồng biên, đồng pha; dòng điện đồng biên ngược pha.
6. Xây dựng công thức tính trở kháng vào và trở kháng bức xạ của hệ 2 chấn
tử đối xứng đặt gần nhau.
7. Nguyên lý bức xạ mặt, xác định biểu thức trường tại điểm thu cho
trườgnhợp mặt bức xạ hình chữ nhật
8. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của: anten Yagi (lưu ý: phương pháp
cấpđiện cho anten Yagi); anten loga – chu kỳ (lưu ý: xây dựng công thức tính
tần số làm việc); anten khe nửa sóng; anten khe ống dẫn sóng; anten loa; anten
gương parabol, các dạng cải tiến của anten gương; anten vi dải.
8. Kỹ thuật anten: phương pháp tần số tổng hợp đồ thị tính hướng;
cácphương pháp thiết lập anten dải rộng; phương pháp giảm nhỏ kích thước của
anten; phối kháng bằng bộ biến đổi đối xứng chữ U; tạp âm anten (khái niệm và công thức tính)
9. Đặc điểm, lợi ích của anten thông minh; cấu hình ứng dụng và lợi ích củađa anten. lOMoARcPSD| 10435767
10. Các giải pháp anten cho trạm BTS, anten thông minh trong thông tin diđộng. II. Phần bài tập
Các dạng bài tập của chương 1, 2 ,3, 5, 6.