Đề cương ôn tập ngữ văn 10 giữa học kỳ 2 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập Ngữ văn 10 giữa học kỳ 2 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- LỚP 10
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: NGỮ VĂN
A . CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC
I. KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU
1. TH LOI TRUYN
Nhn biết
- Nhn biết được người k chuyn ngôi th ba, người k chuyn ngôi th nht, điểm nhìn, lời người
k chuyn, li nhân vt.
- Nhn biết đề tài, bi cnh, chi tiết tiêu biu trong truyn.
- Nhn biết được nhân vt, ct truyn, câu chuyn trong truyn.
- Ch ra đưc ngh thut xây dng nhân vt.
Thông hiu
- Tóm tt đưc ct truyn và lí giải được ý nghĩa, tác dụng ca ct truyn.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyn.
- Phân tích, đánh giá được đặc điểm ca nhân vt và vai trò ca nhân vt vi vic th hin ch đề, tư
ng ca tác phm.
- Phân tích, lí gii được ch đề, tư tưng ca tác phm.
Vn dng
- Rút ra được bài hc v cách nghĩ, cách ng x do văn bản gi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động ca tác phẩm đối vi nhn thc, tình cm, quan nim ca bn thân.
Vn dng cao:
- Vn dng nhng hiu biết v bi cnh lch s - văn hoá được th hiện trong văn bản để gii ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sc v ngh thut
trong tác phm theo quan nim ca cá nhân.
2.THƠ TRỮ TÌNH
Nhn biết:
- Nhn biết được th thơ, từ ng, vn, nhịp, đối và các bin pháp tu t trong bài thơ.
- Nhn biết đưc b cc, nhng hình nh tiêu biu, các yếu t t s, miêu t được s dng trong bài
thơ.
- Nhn biết được nhân vt tr tình, ch th tr tình trong bài thơ
- Nhn biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ.
Thông hiu:
- Hiu và lí gii đưc tình cm, cm xúc ca nhân vt tr tình th hin trong bài thơ.
- Phân tích được giá tr biểu đạt, giá tr thẩm ca t ng, hình nh, vn, nhp các bin pháp tu
t được s dụng trong bài thơ.
- Nêu đưc cm hng ch đạo, ch đề, thông điệp mà văn bản mun gi đến người đc.
Vn dng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài
thơ gợi ra.
Vn dng cao:
- Vn dng nhng hiu biết v bi cnh lch s - văn hoá được th hiện trong bài thơ để gii ý
nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hin qua cách nhìn riêng v con người, cuc sng; qua
cách s dng t ng, hình nh, ging điệu.
3. VĂN BẢN NGH LUN
Nhn biết:
- Nhn biết được luận đề, luận điểm, lí l và bng chng tiêu biểu trong văn bản.
- Nhn biết được cách sp xếp, trình bày luận điểm, lí l và bng chng ca tác gi.
- Nhn biết được các yếu t biu cảm trong văn nghị lun.
- Nhn biết được bi cnh lch s - n hóa thể hiện trong văn bản.
Thông hiu:
- Xác định được đưc ni dung bao quát, tư tưng ch đạo của văn bản.
- Xác đnh và lí giải đưc mục đích, quan đim ca ngưi viết.
- Phân tích được cách sp xếp, trình bày luận điểm, l bng chng ca tác gi. giải được
mi liên h gia luận đề, luận điểm, l bng chng; vai trò ca lun đim, l bng chng
trong vic th hin nội dung văn bn.
- Phân tích được vai trò ca các yếu t biu cm trong văn bn ngh lun.
Vn dng:
- Rút ra được bài hc cho bn thân t nội dung văn bản.
- Th hiện được thái đ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình mt phn với quan điểm ca tác gi.
- Vn dng nhng hiu biết v bi cnh thời đại tác gi Nguyn Trãi để giải, đánh giá ý nghĩa,
giá tr của văn nghị lun Nguyn Trãi.
Vn dng cao:
- Vn dng nhng hiu biết v bi cnh lch s - văn hóa để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác động của văn bản đối vi quan nim sng ca bn thân.
II. KIN THC TING VIT
Bin pháp tu t chêm xen, lit kê.
Nhn biết:
- Nhn diện được du hiu hình thc ca bin pháp tu t chêm xen và lit kê.
Thông hiu:
- Gii thích được ý nghĩa, tác dụng ca bin pháp tu t chêm xen, liệt kê trong văn bản.
- Ch ra đưc vai trò ca bin pháp tu t chêm xen, liệt kê trong văn bản.
Vn dng:
- Vn dng nhng hiu biết v bin pháp chêm xen, liệt kê để to lp văn bản.
Vn dng cao:
- Đánh giá đưc giá tr ca bin pháp chêm xen, liệt kê trong văn bản.
III/ KĨ NĂNG
III.1/ KĨ NĂNG LÀM ĐỌC HIỂU
1/ Nhận diện được các cấp độ kiến thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp
2/ Chọn và khoanh tròn đáp án ở phần trắc nghiệm (câu 1 đến câu 7).
3/ Trả lời ngắn gọn, trọng tâm các câu hỏi tự luận (câu 8 đến câu 10)
III.2/ KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết văn bản ngh luận phân tích, đánh giá một tác phm văn học (Chủ đề nhân vật trong tác
phẩm truyện)
a. Các cấp độ kiến thức
Nhn biết:
- Gii thiệu được đầy đủ thông tin chính v tên tác phm, tác gi, th loi,… ca tác phm.
- Trình bày đưc nhng ni dung khái quát ca tác phẩm văn học.
Thông hiu:
- Trin khai vn đề ngh lun thành nhng luận điểm phù hp. Phân tích đưc những đặc sc v ni
dung, hình thc ngh thut và ch đề ca tác phm.
- Kết hợp được lí l và dn chứng để to tính cht ch, logic ca mi luận điểm.
- Đảm bo cu trúc ca mt văn bn ngh lun; đm bo chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
Vn dng:
- Nêu đưc nhng bài hc rút ra t tác phm.
- Th hiện được s đồng tình / không đồng tình với thông điệp ca tác gi (th hin trong tác phm).
Vn dng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị ca ni dung và hình thc tác phm.
- Th hin rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng to trong cách diễn đạt.
b. Dàn ý
Mở bài
- Nêu ni dung khái quát cn phân tích, đánh giá: Tác phẩm đưc chọn phân tích đc sc?
Nhân vật nào đáng chú ý?...
Thân bài
- Tóm tt tác phm (ngn gọn)/tóm lưc gii thiu nhân vt.
- Xác đnh và nêu ch đề ca tác phm.
- Phân tích, đánh giá các khía cnh ca ch đề ca tác phm/Phân tích mt s nhân vt ni bt
ca truyn
- Qua phân tích nhân vt, nêu bt ch đề ca truyn.
Kết bài:
- Khng định li mt cách khái quát đặc sc ca tác phm thông qua ch đề nhân vt ca tác
phm.
- Bài hc v thái độ sng mà bản thân rút ra được.
B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:
I/ ĐC-HIU (6,0 điểm)
Ng liu
- Các văn bản/ đoạn trích thuc th loi: thn thoi, s thi, truyn (truyn ngn), văn bản ngh lun,
văn bản thông tin
Các cp đ kiến thc
Nhn biết: câu hi trc nghim 1,2,3,4/ 2,0 đim.
Thông hiu: câu hi trc nghim 5,6,7/ 1,5 điểm, câu hi t lun ngắn 8/1,0 điểm.
Vn dng: câu hi t lun ngắn 9/1,0 điểm.
Vn dng cao: câu hi t lun ngắn 10/0,5 điểm.
II. VIT-TO LẬP VĂN BẢN (4,0 điểm)
Viết mt bài lun (khong 500 ch) phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề nhân
vật trong tác phẩm truyện).
------------------Hết-----------------
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN
A . CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC
I. KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU

1. THỂ LOẠI TRUYỆN Nhận biết
-
Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người
kể chuyện, lời nhân vật.
- Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu trong truyện.
- Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong truyện.
- Chỉ ra được nghệ thuật xây dựng nhân vật. Thông hiểu
- Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện.
- Phân tích, đánh giá được đặc điểm của nhân vật và vai trò của nhân vật với việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
- Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Vận dụng
- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật
trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. 2.THƠ TRỮ TÌNH Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ
- Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ.
- Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu
từ được sử dụng trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý
nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua
cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
3. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Nhận biết:
- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản.
- Nhận biết được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả.
- Nhận biết được các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong văn bản. Thông hiểu:
- Xác định được được nội dung bao quát, tư tưởng chủ đạo của văn bản.
- Xác định và lí giải được mục đích, quan điểm của người viết.
- Phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả. Lí giải được
mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích được vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với quan điểm của tác giả.
- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh thời đại và tác giả Nguyễn Trãi để lí giải, đánh giá ý nghĩa,
giá trị của văn nghị luận Nguyễn Trãi. Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hóa để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
II. KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
Biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê. Nhận biết
:
- Nhận diện được dấu hiệu hình thức của biện pháp tu từ chêm xen và liệt kê. Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê trong văn bản.
- Chỉ ra được vai trò của biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê trong văn bản. Vận dụng:
- Vận dụng những hiểu biết về biện pháp chêm xen, liệt kê để tạo lập văn bản. Vận dụng cao:
- Đánh giá được giá trị của biện pháp chêm xen, liệt kê trong văn bản. III/ KĨ NĂNG
III.1/ KĨ NĂNG LÀM ĐỌC HIỂU
1/ Nhận diện được các cấp độ kiến thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp
2/ Chọn và khoanh tròn đáp án ở phần trắc nghiệm (câu 1 đến câu 7).
3/ Trả lời ngắn gọn, trọng tâm các câu hỏi tự luận (câu 8 đến câu 10)
III.2/ KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)
a. Các cấp độ kiến thức Nhận biết:
- Giới thiệu được đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… của tác phẩm.
- Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm văn học. Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội
dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm). Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. b. Dàn ý Mở bài
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Tác phẩm được chọn phân tích có gì đặc sắc?
Nhân vật nào đáng chú ý?... Thân bài
- Tóm tắt tác phẩm (ngắn gọn)/tóm lược giới thiệu nhân vật.
- Xác định và nêu chủ đề của tác phẩm.
- Phân tích, đánh giá các khía cạnh của chủ đề của tác phẩm/Phân tích một số nhân vật nổi bật của truyện
- Qua phân tích nhân vật, nêu bật chủ đề của truyện. Kết bài:
- Khẳng định lại một cách khái quát đặc sắc của tác phẩm thông qua chủ đề và nhân vật của tác phẩm.
- Bài học về thái độ sống mà bản thân rút ra được.
B CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA:
I/ ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Ngữ liệu
- Các văn bản/ đoạn trích thuộc thể loại: thần thoại, sử thi, truyện (truyện ngắn), văn bản nghị luận, văn bản thông tin
Các cấp độ kiến thức
Nhận biết
: câu hỏi trắc nghiệm 1,2,3,4/ 2,0 điểm.
Thông hiểu: câu hỏi trắc nghiệm 5,6,7/ 1,5 điểm, câu hỏi tự luận ngắn 8/1,0 điểm.
Vận dụng: câu hỏi tự luận ngắn 9/1,0 điểm.
Vận dụng cao: câu hỏi tự luận ngắn 10/0,5 điểm.
II. VIẾT-TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân
vật trong tác phẩm truyện).
------------------Hết-----------------