Đề cương ôn tập phần tự luận Tư tưởng Hồ Chí Minh (có đáp án)

Đề cương ôn tập phần tự luận  (có đáp án) môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem! 

lOMoARcPSD|359747 69
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc.
Trong đó chủ yếu nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc
mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Và trước tình cảnh của VN thì
vấn đề về ĐỘC LẬP DÂN TỘC, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI càng được khẳng định hơn nữa.
Để tiếp cận khía cạnh rộng, thì ta sẽ tìm hiểu về quan điểm của Bác về độc lập dân
tộc. Đầu tiên Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự. Một nền độc lập thật sự
phải dựa trên căn cứ pháp lí, và thực quyền cùng toàn vẹn lãnh thổ. Trước hết, về căn cứ
pháp lí là nền tảng để xác định quyền độc lập và tự do của đất nước ấy. Sau CMT8, Bác
soạn thảo và đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH, và gửi bản Tuyên
ngôn cho Mỹ, yêu cầu Mỹ “Công nhận độc lập cho dân tộc tôi.” Căn cứ pháp chính là
nền tảng quan trọng để xác định tính pháp lí của quốc gia trên quốc tế. Ngày nay, Đảng ta
cũng cần vận dụng vào trong vấn đề biển Đông, quyết tâm đấu tranh để bảo vệ chủ quyền
theo “Luật biển quốc tế”. Còn về thực quyền là quốc gia đó có quyền tự chủ, tự quyết
trên tất cả lĩnh vực. Một quốc gia thật sự độc lập khi có thực quyền riêng khi có quyền tự
do, tự chủ quyết định số phận của quốc gia mình mà không phải phụ thuộc vào bất kì
quốc gia nào. Thực tiễn là hiệp định sơ bộ 1946, trong tình hình giặc trong giặc ngoài,
ngàn cân treo sợi tóc, Bác phải kí hiệp định chấp nhận những thiệt hại cho VN, tuy nhiên
ta vẫn yêu cầu 4 cái riêng “Nghị viện, Tài chính, quân sự, nhà nước” 4 vấn đề quan
trọng quyết định thực quyền của một quốc gia. Ngày nay, nhà nước ta có quyền quyết
định, quyền tự chủ, tự quyết không phải phụ thuộc vào bất cứ quốc gia nào, đảm bảo thực
quyền quốc gia ta. Không những thể nền độc lập thật sự phải độc lập, toàn vẹn lãnh thổ.
Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước là một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc
Việt Nam, là con đường sống còn của nhân dân Việt Nam. Đó là một quan điểm lớn của
Hồ Chí Minh. Người nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”. Cả cuộc đời HCM gắn với
toàn vẹn lãnh thổ, mang nước VN về 1 nhà. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Chính
bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy
nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. VN ta hiện nay công nhận chủ quyền
trên 4 vùng: Vùng trời, vùng biển, vùng đất và vùng hải đảo. Tuy nhiên ở thời đại mới, ta
cũng nên chú ý vào bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trên vùng Không gian mạng. Tiếp theo,
ĐLDT là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Hồ Chí Minh khẳng định “Các vua
Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Hành trình dựng
nước khó 1 thì giữ nước khó 10. Biết bao thế hệ ông cha ta đã ngã xuống cho quê cha, đất
mẹ, vì thế, mỗi tấc đấc là mỗi tấc vàng, ĐLDT phải là quyền thiêng liêng, bất khả xâm
lOMoARcPSD|359747 69
phạm. Trong “Bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm tám điểm” 1919, Nguyễn Ái
Quốc đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Nội dung cốt lõi trong Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là: độc lập, tự do cho dân tộc. Tháng 8 năm 1945,
Người khẳng định quyết tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập dân tộc”.Trong “Tuyên ngôn độc lập của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào
và thế giới Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một
nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”. v.v. Những tháng năm kháng Mỹ
tinh thần ấy lại càng sục sôi Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Chính vì tinh thần ấy,
quân dân ta đã hy sinh đến giọt máu cuối cùng vì Độc lập, và thật sự đã Độc lập, kết thúc
21 năm kháng Mỹ bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống nhất nước nhà. Vì lẽ đó
ĐLDT là quyền bất khả xâm phạm. Không chỉ thế ĐLDT phải gắn với hòa bình. Hòa
bình nghĩa là yên bình, là không xung đột, tranh chấp, không có quân đội hay vũ khí hạng
nặng của quốc gia khác trên lãnh thổ quốc gia mình. HCM đã dành cả cuộc đời để bảo vệ
nền hòa bình, là “biểu tượng hòa bình” của TG. Bác luôn đề cao vấn đề hòa bình, ngay cả
trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Bác đề cập “Chúng ta muốn hòa
bình, chúng ta đã nhân nhượng”, nhữngm 45-46 ta đã nhân nhượng cho Pháp ấy vậy
mà Pháp vẫn khiêu chiến với ta, thế nên nhân dân VN mới đứng lên đấu tranh bảo vệ dân
tộc mình. Hình ảnh năm 1945 tại Pháp khi Bác che tay trên nòng đại bác đã làm rúng
động truyền thông TG vì “Đôi bàn tay bé nhỏ vun đắp hòa bình tương lai”. Cuộc đời
HCM cả đời gắn với hòa bình, với ĐLDT. VN ta ngày nay theo TTHCM lấy hòa bình
làm nguyên tắc chủ đạo qua Nghị quyết 24. QPVN yêu hòa bình, chống chiến tranh xâm
lược, và sẵn sàng chiến tranh khi cần thiết. VN cũng yêu chuộng hòa bình, đứng phía
trung lập trước tình hình TG khi tham gia bầu cử ở LHQ vvấn đề Nga – Ukraina.
ĐLDT còn phải gắn với hạnh phúc nhân dân. Hạnh phúc nghĩa là được thỏa mãn về
yêu cầu nào đó ở vật chất, tinh thần con người. Trong Cương lĩnh chính trị năm 1930 do
HCM soạn thảo đã chỉ rõ mục tiêu là làm cho nước nam hoàn toàn độc lập, thu ruộng đất
của địa chủ chia cho dân cày nghèo, giảm sưu thuế… Sau khi CMT8 nước ta ở cảnh ngàn
cân treo sợi tóc, Bác liền yêu cầu thực hiện phải làm cho dân ta có cơm ăn, áo mặc, có
chỗ ở và phải được học hành. Người luôn mong muốn dân tộc ta được độc lập, nhân dân
ta được hạnh phúc và đó là điều mà cả đời HCM đi để tìm và để làm, mãi còn giá trị đến
bây giờ. Thực tiễn VN chứng minh Đảng và Nhà nước luôn đề ra nhiều chính sách có lợi
cho dân, và vì dân.
lOMoARcPSD|359747 69
Khi đã hiểu quan điểm của HCM về ĐLDT, vấn đề CNXH cũng vô cùng quan trọng
trong tư tưởng của Bác. CNXH thật sự là gì? Bao giờ ta đi lên CNXH luôn là vấn đề
Đảng ta luôn giải đáp qua từng thời kì. CNXH là học thuyết khoa học của Mac-xit v
Kinh tế, chính trị, văn hóa, CNXH là khi ai ng có cơm ăn áo mặc, sẽ công hữu tư liệu
lao động, biến từ nước nghèo thành một nước phát triển. Khi nêu về đặc trưng, bản chất
của chủ nghĩa xã hội Người nhấn mạnh yếu tố đạo đức, nhân văn. Hồ Chí Minh có quan
niệm: Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa xã hội như một chế độ xã hội bao gồm các mặt
rát phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diện, tự do.
Trong một xã hội như thế, mi thiết chế xã hội đều nhm mục tiêu giải phóng con
người. CNXH sẽ mang những đặc trưng tiêu biểu sau:CNXH nền kinh tế phát triển
cao, CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ, CNXH là một xã hội phát triển cao về
văn hoá đạo đức, CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý, CNXH là công trình tập thể
của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Mục tiêu chung: Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phấn đấu của
Người là một, đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Về chính trị: Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. Nhân dân làm chủ xã
hội” là đặc trưng quan trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng của xã hội chủ
nghĩa. Nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động làm chủ. Nhà nước là của dân, do
dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trí
thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung vào tay nhân
dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
Về kinh tế: CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự
phát triển của khoa học-thuật. Đây là đặc trưng thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh
tế của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng so với các chế độ xã hội khác. Mác đã
khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực hiện được bởi “một nền đại công nghiệp”. Người
nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hoá xã hội
chủ nghĩa; chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu ngành và cơ cấu
các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ Hồ Chí Minh không chỉ là người
đầu tiên chủ trương kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ quá độ mà còn là người đầu
tiên đề cập đến chế độ khoán trong sản xuất
Về xã hội: CNXH chế độ không còn người bóc lột người. Trong CNXH không còn bóc
lột, áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hưu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động.
Về văn hóa: CNXH là một xã hội phát triển cao về mặt văn hóa, đạo đức. Tính ưu việt
về văn hóa của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện khái quát ở tính chất tiên
lOMoARcPSD|359747 69
tiến của nền văn hóa (bao hàm những giá trị mới, tiến bộ, hiện đại, nhân văn của văn hóa
nhân loại); ở việc giữ gìn bản sắc dân tộc (những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống đoàn kết và nhân ái, ý thức v
độc lập, tự do, tự cường dân tộc...).
Về con người mới: Hồ Chí Minh luôn gắn tài năng với đạo đức, gắn phẩm chất chính trị
với trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ. Do vậy, tất cả mọi người đều phải luôn
luôn trau dồi đạo đức và tài năng, vừa có đức vừa có tài. Như vậy, theo Hồ Chí Minh,
CNXH là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh, một
chế độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo, phản ánh được
nguyện vọng thiết tha của loài người. Hồ Chí Minh khẳng định, CNXH là sự nghiệp của
toàn dân tộc đưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. “CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật
chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”. Điều này được thể hiện
rõ ở quan điểm của Người vmục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tiếp đến là quan điểm của HCM về mối quan hệ giữa ĐLDT gắn liền với CNXH.
Đầu tiên ĐLDT tác động CNXH . Con đường để giành được ĐLDT chính là làm cách
mạng tư sản dân quyền, và làm thổ địa cách mạng. Vừa phải đánh đuổi bọn xâm lược,
thực dân vừa giành lại ruộng đất của ta. ĐLDT tác động đến CNXH bởi lẽ phải giành
được ĐLD mới có thể có quyền quyết định đến tương lai, vận mệnh của đất nước, mới có
thể lựa chọn con đường quá độ đi lên. Đảng ta từ khi ra đời năm 1930, đến năm 1975, kết
thúc 45 năm chiến tranh, bảo vệ nền ĐLDT và lựa chọn con đường CNXH. Đã từng
người thất bại trong việc chọn con đường đi trước khi Độc lập đó là cụ Phan Chu Trinh.
Cụ lựa chọn con đường theo chủ nghĩa tư bản bằng cách ỷ Pháp, và đã bị Pháp bội ước.
Mặt khác, CNXH sẽ bo vệ ĐLDT. Xây dựng CNXH chính là xây dựngsở phát
triển của đất nước trên mọi lĩnh vực, sẽ làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ từ trong ra
ngoài, sẽ tạo lớp vỏ bảo vệ đất nước, bảo vệ ĐLDT. Ngoài ra CNXH mang quyền lợi cho
tất cả nhân dân, nhân dân là gốc, chủ nhân của đất nước, vì thế sẽ ý thức bảo vệ Tổ
Quốc, bảo vệ chế độ.
Cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ đều áp bức, bóc lột nhân dân. TG chỉ có 2 loại người,
người áp bức và người bị áp bức, vì lẽ đó chỉ có con đường cách mạng vô sản, giành
ĐLDT quá độ lên XHCN là con đường đúng đắn. Thực tiễn đã chứng minh 1991 Liên Xô
tan rã, xóa bỏ CNXH định hướng mới sang TBCN và đã gặp nhiều mâu thuẫn sâu sắc.
Tiêu biểu trong đó là sự chia bè phái ở Urkaine, gây mâu thuẫn nội bộ trong nước này,
sau này là cuộc chiến tranh Nga-Urkaine. Rõ ràng TBCN hoàn toàn không thể bảo vệ
được nền ĐLDT của 2 quốc gia này. Lẽ đó, XHCN là con đường đúng đắn mà Bác đã
chọn cho nhân dân ta.
lOMoARcPSD|359747 69
Tóm li, “Không có gì quý hơn độc lập tự dokhông chỉ là lý tưởng mà còn lẽ
sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức
mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của cả dân tộc Việt
Nam, đồng thời là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc không theo một khuôn mẫu giáo điều, mà được hình
thành và phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong đó có
phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị của chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập và
tiếp tục phát triển theo sự lựa chọn của mỗi quốc gia dân tộc, phản ánh chân lớn nhất
của thời đại là “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Riêng với dân tộc Việt Nam, thì sự
phát triển đó theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện điều mong muốn cuối cùng
của Hồ Chí Minh là: “xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân
chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|359 747 69
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc.
Trong đó chủ yếu nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc
mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Và trước tình cảnh của VN thì
vấn đề về ĐỘC LẬP DÂN TỘC, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI càng được khẳng định hơn nữa.
Để tiếp cận khía cạnh rộng, thì ta sẽ tìm hiểu về quan điểm của Bác về độc lập dân
tộc. Đầu tiên Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thật sự. Một nền độc lập thật sự
phải dựa trên căn cứ pháp lí, và thực quyền cùng toàn vẹn lãnh thổ. Trước hết, về căn cứ
pháp lí là nền tảng để xác định quyền độc lập và tự do của đất nước ấy. Sau CMT8, Bác
soạn thảo và đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH, và gửi bản Tuyên
ngôn cho Mỹ, yêu cầu Mỹ “Công nhận độc lập cho dân tộc tôi.” Căn cứ pháp lí chính là
nền tảng quan trọng để xác định tính pháp lí của quốc gia trên quốc tế. Ngày nay, Đảng ta
cũng cần vận dụng vào trong vấn đề biển Đông, quyết tâm đấu tranh để bảo vệ chủ quyền
theo “Luật biển quốc tế”. Còn về thực quyền là quốc gia đó có quyền tự chủ, tự quyết
trên tất cả lĩnh vực. Một quốc gia thật sự độc lập khi có thực quyền riêng khi có quyền tự
do, tự chủ quyết định số phận của quốc gia mình mà không phải phụ thuộc vào bất kì
quốc gia nào. Thực tiễn là hiệp định sơ bộ 1946, trong tình hình giặc trong giặc ngoài,
ngàn cân treo sợi tóc, Bác phải kí hiệp định chấp nhận những thiệt hại cho VN, tuy nhiên
ta vẫn yêu cầu 4 cái riêng “Nghị viện, Tài chính, quân sự, nhà nước” – 4 vấn đề quan
trọng quyết định thực quyền của một quốc gia. Ngày nay, nhà nước ta có quyền quyết
định, quyền tự chủ, tự quyết không phải phụ thuộc vào bất cứ quốc gia nào, đảm bảo thực
quyền quốc gia ta. Không những thể nền độc lập thật sự phải độc lập, toàn vẹn lãnh thổ.
Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước là một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc
Việt Nam, là con đường sống còn của nhân dân Việt Nam. Đó là một quan điểm lớn của
Hồ Chí Minh. Người nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi
”. Cả cuộc đời HCM gắn với
toàn vẹn lãnh thổ, mang nước VN về 1 nhà. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Chính
bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy
nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. VN ta hiện nay công nhận chủ quyền
trên 4 vùng: Vùng trời, vùng biển, vùng đất và vùng hải đảo. Tuy nhiên ở thời đại mới, ta
cũng nên chú ý vào bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trên vùng Không gian mạng. Tiếp theo,
ĐLDT là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
. Hồ Chí Minh khẳng định “Các vua
Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Hành trình dựng
nước khó 1 thì giữ nước khó 10. Biết bao thế hệ ông cha ta đã ngã xuống cho quê cha, đất
mẹ, vì thế, mỗi tấc đấc là mỗi tấc vàng, ĐLDT phải là quyền thiêng liêng, bất khả xâm lOMoARcPSD|359 747 69
phạm. Trong “Bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm tám điểm” 1919, Nguyễn Ái
Quốc đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Nội dung cốt lõi trong Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là: độc lập, tự do cho dân tộc. Tháng 8 năm 1945,
Người khẳng định quyết tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập dân tộc
”.Trong “Tuyên ngôn độc lập của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người long trọng tuyên bố trước quốc dân đồng bào
và thế giới “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một
nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy
”. v.v. Những tháng năm kháng Mỹ
tinh thần ấy lại càng sục sôi “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Chính vì tinh thần ấy,
quân dân ta đã hy sinh đến giọt máu cuối cùng vì Độc lập, và thật sự đã Độc lập, kết thúc
21 năm kháng Mỹ bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống nhất nước nhà. Vì lẽ đó
ĐLDT là quyền bất khả xâm phạm. Không chỉ thế ĐLDT phải gắn với hòa bình. Hòa
bình nghĩa là yên bình, là không xung đột, tranh chấp, không có quân đội hay vũ khí hạng
nặng của quốc gia khác trên lãnh thổ quốc gia mình. HCM đã dành cả cuộc đời để bảo vệ
nền hòa bình, là “biểu tượng hòa bình” của TG. Bác luôn đề cao vấn đề hòa bình, ngay cả
trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Bác đề cập “Chúng ta muốn hòa
bình, chúng ta đã nhân nhượng”,
những năm 45-46 ta đã nhân nhượng cho Pháp ấy vậy
mà Pháp vẫn khiêu chiến với ta, thế nên nhân dân VN mới đứng lên đấu tranh bảo vệ dân
tộc mình. Hình ảnh năm 1945 tại Pháp khi Bác che tay trên nòng đại bác đã làm rúng
động truyền thông TG vì “Đôi bàn tay bé nhỏ vun đắp hòa bình tương lai”. Cuộc đời
HCM cả đời gắn với hòa bình, với ĐLDT. VN ta ngày nay theo TTHCM lấy hòa bình
làm nguyên tắc chủ đạo qua Nghị quyết 24. QPVN yêu hòa bình, chống chiến tranh xâm
lược, và sẵn sàng chiến tranh khi cần thiết. VN cũng yêu chuộng hòa bình, đứng phía
trung lập trước tình hình TG khi tham gia bầu cử ở LHQ về vấn đề Nga – Ukraina.
ĐLDT còn phải gắn với hạnh phúc nhân dân.
Hạnh phúc nghĩa là được thỏa mãn về
yêu cầu nào đó ở vật chất, tinh thần con người. Trong Cương lĩnh chính trị năm 1930 do
HCM soạn thảo đã chỉ rõ mục tiêu là làm cho nước nam hoàn toàn độc lập, thu ruộng đất
của địa chủ chia cho dân cày nghèo, giảm sưu thuế… Sau khi CMT8 nước ta ở cảnh ngàn
cân treo sợi tóc, Bác liền yêu cầu thực hiện phải làm cho dân ta có cơm ăn, áo mặc, có
chỗ ở và phải được học hành. Người luôn mong muốn dân tộc ta được độc lập, nhân dân
ta được hạnh phúc và đó là điều mà cả đời HCM đi để tìm và để làm, mãi còn giá trị đến
bây giờ. Thực tiễn VN chứng minh Đảng và Nhà nước luôn đề ra nhiều chính sách có lợi cho dân, và vì dân. lOMoARcPSD|359 747 69
Khi đã hiểu quan điểm của HCM về ĐLDT, vấn đề CNXH cũng vô cùng quan trọng
trong tư tưởng của Bác. CNXH thật sự là gì? Bao giờ ta đi lên CNXH luôn là vấn đề
Đảng ta luôn giải đáp qua từng thời kì. CNXH là học thuyết khoa học của Mac-xit về
Kinh tế, chính trị, văn hóa, CNXH là khi ai cũng có cơm ăn áo mặc, sẽ công hữu tư liệu
lao động, biến từ nước nghèo thành một nước phát triển. Khi nêu về đặc trưng, bản chất
của chủ nghĩa xã hội Người nhấn mạnh yếu tố đạo đức, nhân văn. Hồ Chí Minh có quan
niệm: Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa xã hội như một chế độ xã hội bao gồm các mặt
rát phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diện, tự do.
Trong một xã hội như thế, mọi thiết chế xã hội đều nhằm mục tiêu giải phóng con
người
. CNXH sẽ mang những đặc trưng tiêu biểu sau:CNXH có nền kinh tế phát triển
cao
, CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ, CNXH là một xã hội phát triển cao về
văn hoá đạo đức, CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý, CNXH là công trình tập thể
của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Mục tiêu chung: Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của CNXH và mục tiêu phấn đấu của
Người là một, đó là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Về chính trị: Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ. “ Nhân dân làm chủ xã
hội” là đặc trưng quan trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng của xã hội chủ
nghĩa. Nhân dân lao động là chủ và nhân dân lao động làm chủ. Nhà nước là của dân, do
dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trí
thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung vào tay nhân
dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân.
Về kinh tế: CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự
phát triển của khoa học-kĩ thuật. Đây là đặc trưng thể hiện tính ưu việt trên lĩnh vực kinh
tế của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng so với các chế độ xã hội khác. Mác đã
khẳng định: chủ nghĩa xã hội chỉ thực hiện được bởi “một nền đại công nghiệp”. Người
nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hoá xã hội
chủ nghĩa; chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu ngành và cơ cấu
các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ Hồ Chí Minh không chỉ là người
đầu tiên chủ trương kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ quá độ mà còn là người đầu
tiên đề cập đến chế độ khoán trong sản xuất
Về xã hội: CNXH là chế độ không còn người bóc lột người. Trong CNXH không còn bóc
lột, áp bức, bất công, thực hiện chế độ sở hưu xã hội về tư liệu sản xuất và thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động.
Về văn hóa: CNXH là một xã hội phát triển cao về mặt văn hóa, đạo đức. Tính ưu việt
về văn hóa của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện khái quát ở tính chất tiên lOMoARcPSD|359 747 69
tiến của nền văn hóa (bao hàm những giá trị mới, tiến bộ, hiện đại, nhân văn của văn hóa
nhân loại); ở việc giữ gìn bản sắc dân tộc (những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống đoàn kết và nhân ái, ý thức về
độc lập, tự do, tự cường dân tộc...).
Về con người mới: Hồ Chí Minh luôn gắn tài năng với đạo đức, gắn phẩm chất chính trị
với trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ. Do vậy, tất cả mọi người đều phải luôn
luôn trau dồi đạo đức và tài năng, vừa có đức vừa có tài. Như vậy, theo Hồ Chí Minh,
CNXH là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh, một
chế độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo, phản ánh được
nguyện vọng thiết tha của loài người. Hồ Chí Minh khẳng định, CNXH là sự nghiệp của
toàn dân tộc đưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. “CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật
chất và văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”. Điều này được thể hiện
rõ ở quan điểm của Người về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tiếp đến là quan điểm của HCM về mối quan hệ giữa ĐLDT gắn liền với CNXH.
Đầu tiên ĐLDT tác động CNXH . Con đường để giành được ĐLDT chính là làm cách
mạng tư sản dân quyền, và làm thổ địa cách mạng. Vừa phải đánh đuổi bọn xâm lược,
thực dân vừa giành lại ruộng đất của ta. ĐLDT tác động đến CNXH bởi lẽ phải giành
được ĐLD mới có thể có quyền quyết định đến tương lai, vận mệnh của đất nước, mới có
thể lựa chọn con đường quá độ đi lên. Đảng ta từ khi ra đời năm 1930, đến năm 1975, kết
thúc 45 năm chiến tranh, bảo vệ nền ĐLDT và lựa chọn con đường CNXH. Đã từng có
người thất bại trong việc chọn con đường đi trước khi Độc lập đó là cụ Phan Chu Trinh.
Cụ lựa chọn con đường theo chủ nghĩa tư bản bằng cách ỷ Pháp, và đã bị Pháp bội ước.
Mặt khác, CNXH sẽ bảo vệ ĐLDT. Xây dựng CNXH chính là xây dựng cơ sở phát
triển của đất nước trên mọi lĩnh vực, sẽ làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ từ trong ra
ngoài, sẽ tạo lớp vỏ bảo vệ đất nước, bảo vệ ĐLDT. Ngoài ra CNXH mang quyền lợi cho
tất cả nhân dân, nhân dân là gốc, là chủ nhân của đất nước, vì thế sẽ có ý thức bảo vệ Tổ
Quốc, bảo vệ chế độ.
Cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ đều áp bức, bóc lột nhân dân. TG chỉ có 2 loại người,
người áp bức và người bị áp bức, vì lẽ đó chỉ có con đường cách mạng vô sản, giành
ĐLDT quá độ lên XHCN là con đường đúng đắn. Thực tiễn đã chứng minh 1991 Liên Xô
tan rã, xóa bỏ CNXH định hướng mới sang TBCN và đã gặp nhiều mâu thuẫn sâu sắc.
Tiêu biểu trong đó là sự chia bè phái ở Urkaine, gây mâu thuẫn nội bộ trong nước này, và
sau này là cuộc chiến tranh Nga-Urkaine. Rõ ràng TBCN hoàn toàn không thể bảo vệ
được nền ĐLDT của 2 quốc gia này. Lẽ đó, XHCN là con đường đúng đắn mà Bác đã chọn cho nhân dân ta. lOMoARcPSD|359 747 69
Tóm lại, “Không có gì quý hơn độc lập tự dokhông chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ
sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức
mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của cả dân tộc Việt
Nam, đồng thời là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc không theo một khuôn mẫu giáo điều, mà được hình
thành và phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong đó có
phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị của chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập và
tiếp tục phát triển theo sự lựa chọn của mỗi quốc gia dân tộc, phản ánh chân lý lớn nhất
của thời đại là “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Riêng với dân tộc Việt Nam, thì sự
phát triển đó theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện điều mong muốn cuối cùng
của Hồ Chí Minh là: “xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân
chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.