Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

CÂU 1. Trình bày KN, bản chất nhà nước. Nêu ý nghĩa phươngpháp luận.-Khái niệm: Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc gia, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CÂU 1. Trình bày KN, bản chất nhà nước. Nêu ý nghĩa phương
pháp luận.
-Khái niệm: Nhà nước, hiểu theo nghĩa thì tương đương với pháp luật
một , là một đặc biệt của quốc gia tổ chức xã hội quyền lực chính
trị được thống trị thành lập nhằm thực hiện giai cấp quyền lực chính
trị của mình.
-Bản chất của NN là một thể thống nhất mang tính giai cấp và thực hiện
chức năng xã hội
+Tính giai cấp của NN:
NN là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị,
là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp về kinh tế, chính
trị và tư tưởng
Trong các hội bóc lột, các NN của giai cấp bóc lột (NN chủ nô,
NN phong kiến, NN sản) đều có bản chất chung bộ máy thực
hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột giai cấp chiếm thiểu
số với giai cấp bị bóc lột chiếm đa số trong xã hội.
Ngược lại, các NN XHCN bộ máy củng cố địa vị lãnh đạo
bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động, lực
lượng chiếm đa số trong hội, trấn áp những lực lượng thống trị
cũ bị lật đổ và những phần tử chống đối, xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, bình đẳng.
+Tính xã hội của NN
NN tổ chức quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của XH
nhằm duy trì và PTXH
một thuộc tính tất yếu, khách quan của bất kỳ NN nào. Không
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà cầm quyền
Tính XH những giai đoạn lịch sử khác nhau thì khác nhau phụ
thuộc vào: điều kiện KT, VH, quan điểm đạo đức chính trị.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp.
Sự ra đời của nhà nước một hiện tượng khách quan trong hội
có mâu thuẫn giai cấp.
CÂU 2. Trình bày bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa
XHCNVN
Bản chất của NNCHXHCNVN được biểu hiện:<5 ý>
- Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh
em trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn.
- Nhà nước thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị với các nước trên
thế giới.
Đặc trưng:<8 ý>
- Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta
xây dựng là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”.
- Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ
phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
CÂU 3. Nêu khái niệm Luật hình sự. Phân tích những nguyên tắc cơ
bản của Luật Hình sự.
Khái niệm: Luật Hình sự một ngành luật độc lập trong hệ thống
PLVN, bao gồm hệ thống những QPPL do nhà nước ban hành, quy định
những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định
những hình phạt cho những tội phạm ấy.
Những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự:<6 ý>
- chỉ có luật hình sự mới quy định hành vi nào Nguyên tắc pháp chế:
tội phạm những hậu quả pháp nào người phạm tội thể phải
gánh.
- nguyên tắc chung của pháp luật: Mọi ngườiNguyên tắc dân chủ:
phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân
tộc, tín ngưỡng , tôn giáo,thành phần, địa vị xã hội”.
- : người phạm tội chỉ chịu tráchNguyên tắc trách nhiệm nhân
nhiệm về hành vi nguy hiểm cho xã hội do chính ngưởi đó gây ra.
- Nguyên tắc trách nhiệm trên sở lỗi: không ai phải chịu trách
nhiệm về hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình mà không có lỗi
- : xuất phát từ quan điểm đạo hội tìnhNguyên tắc nhân đạo
thương trong truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đối với người phạm
tội hội không mục đích trả thù, ngược lại tạo điều kiện thể
cho người đó cải tạo tốt trở lại làm ăn lương thiện, sống ích cho
hội.
- : áp dụng các biện pháp chế tài hình sự phải vôNguyên tắc công minh
tư, khách quan, đúng pháp luật, không làm oan cho người tội
không để lọt tội phạm.
CÂU 4. Trình bày khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật. Nêu
các loại hình thức pháp luật.
Khái niệm: Hình thức pháp luật (hay còn gọi nguồn gốc pháp luật)
là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó, ý chí
trở thành pháp luật.
Đặc điểm của hình thức pháp luật:<3 ý>
- Là sản phẩm của tư duy trên cơ sở những điều kiện kinh tế khách quan,
chế độ chính trị, nền tảng đạo đức xã hội và một phần dựa trên sự nghiên
cứu thực tế.
- Được biểu hiện dưới những dạng nhất định.
- Công cụ để luận, hội, nhà làm luật can thiệp hiệu quả vào
những tình huống cần thiết và hướng xã hội đến mục đích cụ thể mà giai
cấp thống trị, giai cấp cầm quyền đã đặt ra.
Các loại hình pháp luật:<3 ý>
- : ra đời sớm nhất, hình thức pháp luật chủ yếu củaTập quán pháp
nhà nước chiếm hữu nô lệ và nhà nước phong kiến thời kỳ đầu.
- việc nhà nước thừa nhận các bản án của tòa án hoặcTiền lệ pháp:
quyết định của quan hành chính trong quá trình xét xử một vụ án
hoặc giải quyết một sự việc trước đó, lấy các bản án hoặc quyết định đó
làm căn cứ để giải quyết những sự việc xảy ra tương tự sau này.
- Văn bản quy phạm pháp luật: hình thức pháp luật doquan nhà
nước ban hành dưới hình thức văn bản. Với các hình thức cụ thể như
hiến pháp, luật, sắc lệnh…
CÂU 5. Trình bày khái niệm Luật Dân sự. Phân tích đối tượng điều
chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
Khái niệm: Luật dân sự một ngành luật độc lập trong hệ thống
PLVN gồm các QPPL do NN ban hành nhằm điều chỉnh MQH tài sản,
MQH nhân thân trên sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của
các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó
Đối tượng điều chỉnh:<2 ý>
- : quan hệ giữa người với người thông qua một tàiQuan hệ tài sản
sản. Tài sản bao gồm các vật cụ thể hữu hình (như vật, tiền, giấy tờ
giá trị,…) ngoài ra còn là những quyền, nghĩa vụ mang nội dung tài sản.
- : quan hệ giữa người với người về một giá trịQuan hệ nhân thân
nhân thân của các cá nhân hay tổ chức được xác định như sau:
+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: những quan hệ nhân thân
có thể làm phát sinh những quyền tài sản như quyền lao động, tự do kinh
doanh, tự do nghiên cứu sáng tạo.
+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: những quan hệ
hội về lợi ích tinh thần, tồn tại độc lập không liên quan đến tài sản.
Phương pháp điều chỉnh:<4 ý>
- Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện pháp lý
- Các chủ thể có quyền tự định đoạt
- Các chủ thể dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm cam kết
có hiệu lực hoặc vi phạm các quy định của pháp luật dân sự
-Các tranh chấp dân sự được giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận
hòa giải giữa các chủ thể
CÂU 6. Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật.
Khái niệm: QPPL những quy tắc xử sự tính bắt buộc chung do
nhà nước đặt ra, thừa nhậnbảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị nhu cầu tồn tại của hội, nhằm điều chỉnh các QHXH
cho xã hội ổn định và phát triển.
Đặc điểm:<6 ý>
-Do NN đặt ra được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế
của NN
-Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
-Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong không gian và thời gian
-ND của QPPL thể hiện nhiều mặt: cho phép, bắt buộc, cấm, hướng dẫn
-QPPL XHCN là quy phạm thành văn
-QPPL XHCN vừa mang tính giai cấp vừa mang tính XH sâu sắc
Cấu trúc quy phạm của QPPL:<3 ý, lấy thêm ví dụ>
- bộ phận nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy raGiả định:
trong cuộc sống và các chủ thể(cá nhân, tổ chức)vào những điều kiện,
hoàn cảnh đó phải xử sự theo quy định của NN.
- : là bộ phận nêu cách(quy tắc) xử sự bắt buộc mọi người phảiQuy định
tuân theo khi vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định của
QPPL
- Chế tài: bộ phận nêu lên biện pháp tác động NN dự kiến áp
dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng quy định của NN đã nêu
trong phần quy định của QPPL
CÂU 7. Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật. Nêu các dấu hiệu
của vi phạm pháp luật. Nêu các loại vi phạm pháp luật.
Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi xác định của con người do
chủ thể có năng lực, trách nhiệm pháp lý thực hiện có lỗi và xâm hại đến
các QHXH được pháp luật bảo vệ
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:<4 ý>
- Là hành vi xác định của con người, thể hiện ra thực tế khách quan.
- Các hành vi đó phải trái với những quy định của pháp luật.
- Phải chứa đựng yếu tố lỗi (cố ý hoặc vô ý).
- Là hành vi trái pháp luật của chủ thể có năng lực, trách nhiệm pháp lý.
Các loại vi phạm pháp luật:<4 ý>
- Vi phạm hình sự : những hành vi gây nguy hiểm cho hội được
quy
định trong bộ Luật hình sự.
- Vi phạm hành chính : những hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới
các quy định về quản lý nhà nước, có mức độ nguy hiểm thấp hơn so với
tội phạm.
- Vi phạm dân sự: những hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới quan
hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản.
- Vi phạm kỷ luật: những hành vi lỗi, trái với các quy tắc kỷ luật
lao động, học tập, công vụ nhà nước,…
CÂU 8. Trình bày khái niệm Luật Lao động. Phân tích đối tượng
phương pháp điều chỉnh của Luật lao động.
Khái niệm: tổng thể những QPPL do Nhà nước banLuật lao động
hành điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa người lao động người sử
dụng lao động.
Đối tượng điều chỉnh luật lao động:<2 ý>
- Người lao động và người sử dụng lao động:
+ Quan hệ lao động giữa người lao động hoặc thành viênviên
của một tổ chức kinh tế tập thể với người sử dụng lao động là hợp tác xã
hoặc tổ chức kinh tế tập thể đó.
+ Quan hệ lao động giữa người làm công ăn lương với người sử dụng
lao động là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động khác.
- Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động:<6 ý>
+ Quan hệ tạo việc làm và đào tạo nghề cho người lao động.
+ Quan hệ về bồi thường thiệt hại vật chất.
+ Quan hệ về Bảo hiểm xã hội.
+ Quan hệ giữa tập thể lao động mà người đại diện là tổ chức công đoàn
với người sử dụng lao động về vấn đề liên quan đến việc làm, tiền lương
và các quyền lợi khác của người lao động.
+ Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động.
+ Quan hệ về quản lý nhà nước, thanh tra nhà nước về lao động.
Phương pháp điều chỉnh của luật lao động:<3 ý>
- : tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng hợp tác vớiPhương pháp thỏa thuận
nhau.
- dùng để xác định nghĩa vụ của người laoPhương pháp mệnh lệnh:
động đối với người sử dụng lao động.
- Phương pháp tác động của các tổ chức công đoàn tham gia vào điều
chỉnh quan hệ lao động
CÂU 9. Trình bày khái niệm Luật Hành chính. Phân tích đối tượng
và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính.
Khái niệm: tổng hợp những QPPL điều chỉnh cácLuật hành chính
QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành điều
hành của cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Đối tượng điều chỉnh:<4 ý>
- Các quan hệ hội phát sinh trong hoạt động chấp hành điều hành
của các quan quản nhà nước khi thực hiện việc quản nhà nước
đối với mọi mặt của ĐSXH
- Các quan hệ trong hoạt động tổ chức công tác nội bộ của quan
quản lý nhà nước
- Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, xét
xử, quyền lực.
- Một số quan hệ hội mang tính chấp hành điều hành khi các
quan nhà nước không phải là cơ quan quản lý
Phương pháp điều chỉnh: phương pháp mệnh lệnh phục tùng
phương pháp điều chỉnh chủ yếu còn được gọi phương pháp hành
chính. Trong một số trường hợp đặc biệt, luật hành chính cũng sử dụng
phương pháp thỏa thuận, như trong các trường hợp kết thực hiện
các hợp đồng hành chính, không ai ra lệnh, ép buộc ai
CÂU 10. Nêu khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành quan hệ
pháp luật.
Khái niệm: Quan hệ pháp luật QHXH được pháp luật điều chỉnh
trong đó các bên tham gia QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà
nước bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm:<3 ý, Lấy ví dụ từng ý>
- Quan hệ mang tính ý chí.
VD: Anh A nộp đơn cty B. Ý chí A là muốn làm việc cho B
- Chứa quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
- Bảo đảm thực hiện bởi sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật<3 ý>
- nhân, tổ chức đủ năng lực, điều kiện theo quy địnhChủ thể:
của pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
- : những lợi ích các chủ thể mong muốn đạt đượcKhách thể
thông qua việc thực hiện hành vi của chính mình.
- : bao gồm quyền nghĩa vụ pháp của chủ thể trong quanNội dung
hệ pháp luật.
CÂU 11. Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm
pháp luật. Nêu các nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật:<4 ý>
- Là một loại văn bản pháp luật.
- Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới
hình thức nhất định.
- Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan
hệ xã hội nhất định.
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống xã hội.
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật<4 ý>
- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Là văn bản có chứa những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.
- Được áp dụng nhiều lần trong đời sống thực tiễn xã hội.
- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.
Các nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật<5 ý>
- Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
- Tuân thủ thẩm quyền, trình tự, hình thức, thủ tục xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính công khai, tính minh bạch trong các quy định của văn
bản quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật.
- Không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà cộng hòa
XHCNVN là thành viên.
CÂU 12. Trình bày khái niệm sở hữu quyền sở hữu. Phân tích
căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu
theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015.
-Khái niệm
+Sở hữu: là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật
chất trong xã hội. Đây là quan hệ người với người mang nội dung tài sản
chứ không phải quan hệ người với tài sản.
+Quyền sở hữu: là tổng thể những QPPL do nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
-Căn cứ xác lập quyền sở hữu
Tại Điều 221 BLDS 2015, quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản
dựa trên những căn cứ sau đây:<8 ý>
+Do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp
+Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
+Thu hoa lợi, lợi tức
+Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến
+Được thừa kế tài sản
+Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật
chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất
lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
+Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục,
công khai phù hợp với thời hiệu quy định pháp luật
+Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Theo quy định này thì những tài sản nào không được xác lập dựa
trên các căn cứ trên đây thì quyền sở hữu đối với tài sản của nhân
các chủ thể không được pháp luật thừa nhận bảo đảm cho việc thực
hiện quyền với tư cách là chủ sở hữu.
-Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu<7 ý>
Tại Điều 238 đến Điều 244 của Bộ luật dân sự 2015
+Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
+Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
+Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
+Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu.
+Tài sản bị trưng mua.
+Tài sản bị tịch thu.
+Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu
-Nội dung quyền sở hữu theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt
Nam 2015.
Quyền chiếm hữu: Đối tượng thực hiện quyền chiếm hữu bao gồm chủ
sở hữu, người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản và người được
giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm
giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo
đức xã hội.
Người được chủ sở hữu ủy quyền quản tài sản thực hiện việc
chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ
sở hữu xác định không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản
được giao theo quy định về xác lập quyền sở hữu
Đối với người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự thì khi
chủ sở hữu giao tài sản thông qua giao dịch dân sự nội dung
không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài
sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích,
nội dung của giao dịch và có quyền sử dụng tài sản được giao, được
chuyển quyền sử dụng tài sản đó cho người khác nếu được chủ sở
hữu đồng ý.
Quyền sử dụng
Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản quyền sử dụng thể được chuyển giao cho người khác theo
thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưng không
được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc,
lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận
với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.
Quyền định đoạt: quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ
quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
Điều kiện để thực hiện quyền định đoạt:
Phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy
định của pháp luật.
Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản
thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó.
Đối tượng thực hiện quyền định đoạt bao gồm:
Chủ sở hữu quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế,
từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình
thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài
sản.
Người không phải chủ sở hữu tài sản chỉ quyền định đoạt tài
sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật.
Hạn chế quyền định đoạt:
Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy định.
Khi tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo
quy định của Luật di sản văn hóa thì Nhà nước quyền ưu tiên
mua. Trường hợp cá nhân, pháp nhân quyền ưu tiên mua đối với
tài sản nhất định theo quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ
sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể đó.
CÂU 13. Trình bày khái niệm thừa kế. Phân tích nội dung thừa kế
theo di chúc.
-Khái niệm: là QHXH về việc chuyển giao di sản của người Thừa kế
chết cho những người còn sống.
-Nội dung thừa kế theo di chúc:<6 ý>
- là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người Thừa kế theo di chúc:
đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống.
- : là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của Di chúc
mình cho người khác.
- Hiệu lực của di chúc:
+ Người lập di chúc còn minh mẫn, có năng lực hành vi, sáng suốt trong
khi lập di chúc không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép.
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Hình thức của di chúc:
+ Hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật.
+ Di chúc phải được lập thành văn bản.
+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng
miệng: chỉ được áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di
chúc bị cái chết đe dọa mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.
- Người lập di chúc có những quyền sau:<6 ý>
+ Chỉ định người thừa kế và có quyền truất quyền hưởng di sản của
người được thừa kế.
+ Có quyền phân định khối tài sản cho từng người.
+ Có quyền dành một khối tài sản để thờ cúng.
+ Giao nghĩa vụ thừa kế trong phạm vi tài sản.
+ Có quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản và người
phân chia tài sản.
+ Có quyền sửa chữa, bổ sung, thay đổi di chúc.
- : Người được hưởng thừa kế theo di chúc
-Nếu là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm thừa kế, chết trước và chết
cùng không được hưởng. Nếu là tổ chức thì cũng phải tồn tại trong thời
điểm mở thừa kế và phân chia tài sản.
+ Những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc gồm: mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành niên
nhưng không có khái niệm hành vi và lao động, những người ấy được
hưởng 2/3 một suất được chia theo pháp luật.
CÂU 14. Phân tích nội dung bản của Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Về chính trị
- Khẳng định Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một
nước độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp,
bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông
qua các cơ quan khác của Nhà nước
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, n trọng giúp nhau cùng
phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi k thị, chia rẽ n tộc. Ngôn ng
quốc gia là tiếng Việt.
Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Quyền công dân quyền của những người quốc tịch Việt
Nam.
- nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được
công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
-Mọi người nga vụn trọng quyền của nời kc; công dân có
trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nướcxã hội; việc thực hiện
quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc
gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ
tuân theo Hiến pháppháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội
Về kinh tế
- Nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
- Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi
vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên các tài sản khác do Nhà
nước đầu tư, quảntài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý
- Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, nhân đang sử dụng trong
trường hợp thật cần thiết do luật định mục đích quốc phòng, an ninh;
phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia.
- Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước
các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản phải
được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp
luật.
Về xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ bảo vệ
môi trường
- Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động,
người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến
bộ, hài hòa và ổn định
- Nhà nước, hội chú trọng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân
dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, chính sách ưu tiên chăm sóc
sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu
đãi đối với người có công với nước;
- Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,
phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai
trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu
quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa
dạng sinh học
Về bảo vệ Tổ quốc
Bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân và cả hệ thống chính trị, phải được thể hiện trên tất cả các mặt
chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Về Quốc hội
Về Quốc hội:
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước
Về Ủy ban thường vụ Quốc hội:
Bổ sung thẩm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiê
m, miễn nhiê
m đại
sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Về đại biểu Quốc hội:
Hiến pháp tiếp tục quy định vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội
người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân đơn vị bầu cử ra
mình và của Nhân dân cả nước
Về Chủ tịch nước
-Chủ tịch nước quyền quyết định việc lực lượng trang nhân
dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình khu vực trên thế
giới
- Trong mối quan hệ với Quốc hội: Giữ quy định về thẩm quyền
công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc
hội xem xét lại pháp lệnh
- Trong mối quan hệ với Chính phủ: Giữ quy định về thẩm quyền
đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ;
- Trong mối quan hệ với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân
dân: Giữ quy định về thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Chánh án Tán nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao
Về Chính phủ
Về Thủ tướng Chính phủ: Lãnh đạo chịu trách nhiệm về hoạt
động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương
bảo đảm tính thống nhất
Về Bộ trưởng và các thành viên Chính phủ: Chịu trách nhiệm cá
nhân về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên
khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính
phủ.
Về Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp. Tòa ánnhiệm vụ bảo
vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước
Về Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động
pháp. Thể chế hóa yêu cầu về đổi mới hệ thống tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân và để phù hợp với mô hình Tòa án nhân dân
Về chính quyền địa phương
-Tiếp tục kế thừa quy định của Hiến pháp hiện hành về các đơn vị
hành chính nhằm bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, ổn định trong cấu
trúc hành chính ở nước ta.
- Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến
pháp và pháp luật tại địa phương.
-Hội đồng nhân dânquan quyền lực nhà nước địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của Nhân dân, Hội
đồng nhân dân quyết định các biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp
pháp luật ở địa phương,
-Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân
dân cùng cấp bầu cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan
hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
Về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
- : Là quan do Quốc hội thànhVề Hội đồng bầu cử quốc gia
lập, nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo hướng
dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
- Hiến pháp hiến định địa vị pháp lý củaVề Kiểm toán nhà nước:
Kiểm toán nhà nước trong Hiến pháp để tăng cường vị thế trách
nhiệm của cơ quan Kiểm toán nhà nước.
Về hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp
Về kỹ thuật lập hiến
Những vấn đề về vị trí, chức năng, nhiê
m vụ, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước được quy định rõ trong Hiến pháp còn quy trình, thủ tục,
cách thức tổ chức thực hiê
n chức năng, nhiê
m vụ cần để luâ
t điều chỉnh.
Về hiệu lực của Hiến pháp và việc thi hành Hiến pháp
Quy định thời hạn công bố chậm nhất 15 ngày, kể từ ngày
thông qua, thời điểm Hiến pháp mới có hiệu lực là từ ngày 01/01/2014.
CÂU 15. Trình bày khái niệm tranh chấp lao động. Các quan tổ
chức nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. Nêu các thủ
tục giải quyết tranh chấp lao động.
Khái niệm: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi
ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao
động với người sử dụng lao động.
Các cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động:
- Hội đồng hòa giải lao động cơ sở là tổ chức có thẩm quyền giải quyết
các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử
dụng lao động và các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao
động với người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật;
-Hội đồng trọng tài lao động là cơ quan có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể về quyền và lợi
ích
-Hòa giải viên lao động, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện và tòa án
nhân dân cấp tỉnh.
- Tòa án nhân dân
Các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động:
- hội đồng hòa giải lao động Thủ tục giải quyết tranh chấp cá nhân:
cơ sở hoặc hòa giải viên tiến hành giải quyết tranh chấp nếu hòa giải
không thành hoặc hết thời gian hòa giải theo quy định của pháp luật mỗi
bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết.
- Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể : tập thể lao động và
người sử dụng lao động có quyền quyết định việc lựa chọn Hội đồng hòa
giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên nếu không hòa giải được có quyền
yêu cầu Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết hoặc yêu cầu
Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết sau khi hòa giải mà vẫn
còn tranh chấp chưa giải quyết được thì mỗi bên có quyền yêu cầu Tòa
án nhân dân cấp tỉnh giải quyết hoặc tập thể lao động tiến hành đình
công.
- Theo 4 nguyên tắc:
+ Thương lượng trực tiếp
+ Thông qua hòa giải hoặc trọng tài
+ Giải quyết công khai khách quan, kịp thời, đúng pháp luật
+ Có sự tham gia của đại diện (của người lao động và người sử dụng lao
động)
CÂU 16. Tnh bày ki niệm tội phạm. Phân tích đặc điểm của tội
phạm, pn loại tội phạm.
-Khái niệm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định
trong bộ luật hình sự do người có trách nhiệm, năng lực hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến chế độ chính trị, chế độ kinh
tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, lợi ích hợp
pháp của Tổ quốc, xâm hại tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm, tự
do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, xâm hại những lĩnh
vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm của tội phạm:<4 ý>
- : gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại Tính nguy hiểm cho xã hội
cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- thái độ, tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm Tính có lỗi:
cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra.
- : được coi là tội phạm khi hành vi đó đượcTính trái pháp luật hình sự
quy định trong bộ luật hình sự.
- : tội phạm là hành vi do người có năng lực Tính phải chịu hình phạt
chịu trách nhiệm hình sự thực hiện.
Phân loại tội phạm: chia thành 4 loại tội phạm:
- : là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xãTội phạm ít nghiêm trọng
hội, mức cao nhất của khung hình phạt là 3 năm tù giam.
- : là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, Tội phạm nghiêm trọng
mức khung hình phạt cao nhất là 7 năm tù giam.
- : là tội phạm ngây nguy hại rất lớn cho xã Tội phạm rất nghiêm trọng
hội, mức khung hình phạt cao nhất là 15 năm tù giam.
- : là tội phạm gây nguy hại đặc biệt Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
lớn cho xã hội, mức khung hình phạt cao nhất trên 15 năm tù giam hoặc
chung thân, tử hình.
CÂU 17. Nêu khái niệm Luật Hôn nn Gia đình? Nêu những
nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Qua đó
chỉ rõ nh ưu việt trong chế độ hôn nhân và gia đình của ớc ta.
-Khái niệm: là một ngành luật độc lập Luật hôn nhân và gia đình
trong hệ thống PLVN tổng hợp các QPPL do NN ban hành, điều chỉnh
các quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân trong hôn nhân và gia đình.
Những ngun tắc cơ bản của Luật Hôn nn Gia đình năm 2014:
-Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng.
Cơ sở của hôn nhân là tình yêu cho nên việc quyết định lựa chọn người
bạn đời và đi đến hôn nhân phải là việc của bản thân hai bên. Khi tình
yêu giữa hai bên nam nữ không còn nữa thì việc đảm bảo cho họ được tự
do ly hôn là quy định mang tính tất yếu. Trong gia đình ai cũng phải có
tiếng nói như nhau không phân biệt nam nữ, xây dựng gia đình một vợ
một chồng để sinh sống, học tập ổn định.
Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa
người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín
ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
Quyền tự do về quan hệ hôn nhân giữa các dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng,
người Việt Nam với người nước ngoài được ghi nhận và bảo vệ trong
các quy định của pháp luật nói chung và luật hôn nhân và gia đình nói
riêng trước hết là để bảo đảm sự thống nhất trong hệ thống pháp luật,
tuân thủ theo quy định của Hiến pháp, bảo đảm nhà nước pháp chế
XHCN, sau đó là bảo đảm phù hợp với nguyên tắc tự nguyện bình đẳng
trong hôn nhân.
Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia
đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau;
không phân biệt đối xử giữa các con.
Gia đình có ấm no hạnh phúc thì hôn nhân mới bền vững, xã hội mới
phát triển, thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ yêu thương
chăm sóc lẫn nhau là điều tất yếu trong đời sống xã hội
Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em,
người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và
gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của
người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Nguyên tắc này ghi nhận trách nhiệm về phía cơ quan tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền trong việc bảo vệ người già, phụ nữ và trẻ em nói riêng
và xã hội hay bản thân các gia đình Việt Nam nói chung. Thực hiện tốt
nguyên tắc này gia đình sẽ hạnh phúc, vợ chồng có thời gian quan tâm
con cái; Người mẹ được bảo đảm quyền bình đẳng trong gia đình đẩy lùi
những tư tưởng lạc hậu về hôn nhân gia đình.
Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
Cùng với sự phát triển của đất nước, việc tiếp thu những tinh hoa văn
hóa của nhân loại trong thời kỳ hội nhập là điều tích cực, tuy nhiên việc
tiếp thu phải có chọn lọc không nên để ảnh hưởng tới truyền thống văn
hóa, đạo đức của dân tộc ta về hôn nhân và gia đình.
-Tính ưu việt trong chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
- Chế độ một vợ một chồng.
- Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không phân biệt tôn giáo, dân
tộc, quốc tịch.
- Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em
CÂU 18. Trình bày khái niệm, đặc điểm của tố cáo, thẩm quyền giải
quyết tố cáo và thủ tục giải quyết tố cáo.
Khái niệm: Tố cáoviệc công dân theo thủ tục do Luật này quy định
báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi
phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ chức
Đặc điểm của tố cáo:<3 ý>
- Người tố cáo là công dân thực hiện quyền tố cáo
- Đối tượng của việc tố cáo là những hành vi vi phạm pháp luật của mọi
cơ quan, tổ chức và cá nhân mà người tố cáo biết được.
- Khi thực hiện việc tố cáo, người tố cáo không vì lợi ích bản thân mà
với mục đích để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức và các cá
nhân khác.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo:
- Nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì phải thụ lý để giải quyết
theo đúng thủ tục và thời hạn do pháp luật quy định.
- Nếu không thuộc thẩm quyền của mình thì chậm nhất là trong thời hạn
10 ngày, kể từ ngày nhận được phải chuyển đơn tố cáo hoặc bản ghi lời
tố cáo và các tài liệu chứng cứ liên quan cho người có thẩm quyền giải
quyết, nếu tố cáo hành vi phạm tội thì chuyển cho các cơ quan tiến hành
tố tụng giải quyết theo quy định của luật tố tụng hình sự.
Thủ tục giải quyết tố cáo:
- Người tố cáo phải gửi đơn tố cáo có đầy đủ các nội dung theo quy định
của pháp luật đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, đơn tố cáo
phải ghi rõ đầy đủ họ, tên, địa chỉ người tố cáo.
- Khi nhận được đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, cơ
quan, hoặc người có thẩm quyền phải thụ lý, giải quyết, thời hạn giải
quyết tố cáo không quá 60 ngày, đối với vụ việc phức tạp thì giải quyết
thời hạn kéo dài hơn nhưng không quá 90 ngày kể từ ngày thụ lý để giải
quyết.
| 1/21

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CÂU 1. Trình bày KN, bản chất nhà nước. Nêu ý nghĩa phương pháp luận.
-Khái niệm:
Nhà nước, hiểu theo nghĩa thì tương đương với pháp luật một , là một quốc gia đặc biệt của tổ chức xã hội quyền lực chính trị được
thống trị thành lập nhằm thực hiện giai cấp quyền lực chính trị của mình.
-Bản chất của NN là một thể thống nhất mang tính giai cấp và thực hiện chức năng xã hội
+Tính giai cấp của NN:
 NN là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị,
là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp về kinh tế, chính trị và tư tưởng
 Trong các xã hội bóc lột, các NN của giai cấp bóc lột (NN chủ nô,
NN phong kiến, NN tư sản) đều có bản chất chung là bộ máy thực
hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột là giai cấp chiếm thiểu
số với giai cấp bị bóc lột chiếm đa số trong xã hội.
 Ngược lại, các NN XHCN là bộ máy củng cố địa vị lãnh đạo và
bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lực
lượng chiếm đa số trong xã hội, trấn áp những lực lượng thống trị
cũ bị lật đổ và những phần tử chống đối, xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, bình đẳng.
+Tính xã hội của NN
 NN là tổ chức quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của XH nhằm duy trì và PTXH
 Là một thuộc tính tất yếu, khách quan của bất kỳ NN nào. Không
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà cầm quyền
 Tính XH ở những giai đoạn lịch sử khác nhau thì khác nhau phụ
thuộc vào: điều kiện KT, VH, quan điểm đạo đức chính trị.
Ý nghĩa phương pháp luận:
 Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp.
 Sự ra đời của nhà nước là một hiện tượng khách quan trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp.
CÂU 2. Trình bày bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hòa XHCNVN
Bản chất của NNCHXHCNVN được biểu hiện:<5 ý>
- Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nhà nước.
- Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh
em trên lãnh thổ Việt Nam.
- Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn.
- Nhà nước thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị với các nước trên thế giới. Đặc trưng:<8 ý>
- Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta
xây dựng là: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”.
- Xã hội “do nhân dân làm chủ”.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
CÂU 3. Nêu khái niệm Luật hình sự. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự.
Khái niệm:
Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống
PLVN, bao gồm hệ thống những QPPL do nhà nước ban hành, quy định
những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định
những hình phạt cho những tội phạm ấy.
Những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự:<6 ý>
- Nguyên tắc pháp chế: chỉ có luật hình sự mới quy định hành vi nào là
tội phạm và những hậu quả pháp lý nào mà người phạm tội có thể phải gánh.
- Nguyên tắc dân chủ: là nguyên tắc chung của pháp luật: “ Mọi người
phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân
tộc, tín ngưỡng , tôn giáo,thành phần, địa vị xã hội”.
- Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân: người phạm tội chỉ chịu trách
nhiệm về hành vi nguy hiểm cho xã hội do chính ngưởi đó gây ra.
- Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi: không ai phải chịu trách
nhiệm về hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình mà không có lỗi
- Nguyên tắc nhân đạo: xuất phát từ quan điểm đạo lý xã hội và tình
thương trong truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đối với người phạm
tội xã hội không có mục đích trả thù, mà ngược lại tạo điều kiện có thể
cho người đó cải tạo tốt trở lại làm ăn lương thiện, sống có ích cho xã hội.
- Nguyên tắc công minh: áp dụng các biện pháp chế tài hình sự phải vô
tư, khách quan, đúng pháp luật, không làm oan cho người vô tội và
không để lọt tội phạm.
CÂU 4. Trình bày khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật. Nêu
các loại hình thức pháp luật.
Khái niệm:
Hình thức pháp luật (hay còn gọi là nguồn gốc pháp luật)
là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó, ý chí trở thành pháp luật.
Đặc điểm của hình thức pháp luật:<3 ý>
- Là sản phẩm của tư duy trên cơ sở những điều kiện kinh tế khách quan,
chế độ chính trị, nền tảng đạo đức xã hội và một phần dựa trên sự nghiên cứu thực tế.
- Được biểu hiện dưới những dạng nhất định.
- Công cụ để dư luận, xã hội, nhà làm luật can thiệp có hiệu quả vào
những tình huống cần thiết và hướng xã hội đến mục đích cụ thể mà giai
cấp thống trị, giai cấp cầm quyền đã đặt ra.
Các loại hình pháp luật:<3 ý>
- Tập quán pháp: ra đời sớm nhất, là hình thức pháp luật chủ yếu của
nhà nước chiếm hữu nô lệ và nhà nước phong kiến thời kỳ đầu.
- Tiền lệ pháp: là việc nhà nước thừa nhận các bản án của tòa án hoặc
quyết định của cơ quan hành chính trong quá trình xét xử một vụ án
hoặc giải quyết một sự việc trước đó, lấy các bản án hoặc quyết định đó
làm căn cứ để giải quyết những sự việc xảy ra tương tự sau này.
- Văn bản quy phạm pháp luật: là hình thức pháp luật do cơ quan nhà
nước ban hành dưới hình thức văn bản. Với các hình thức cụ thể như
hiến pháp, luật, sắc lệnh…
CÂU 5. Trình bày khái niệm Luật Dân sự. Phân tích đối tượng điều
chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
Khái niệm:
Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống
PLVN gồm các QPPL do NN ban hành nhằm điều chỉnh MQH tài sản,
MQH nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của
các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó
Đối tượng điều chỉnh:<2 ý> - Quan hệ tài :
sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài
sản. Tài sản bao gồm các vật cụ thể hữu hình (như vật, tiền, giấy tờ có
giá trị,…) ngoài ra còn là những quyền, nghĩa vụ mang nội dung tài sản.
- Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về một giá trị
nhân thân của các cá nhân hay tổ chức được xác định như sau:
+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: là những quan hệ nhân thân
có thể làm phát sinh những quyền tài sản như quyền lao động, tự do kinh
doanh, tự do nghiên cứu sáng tạo.
+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: là những quan hệ xã
hội về lợi ích tinh thần, tồn tại độc lập không liên quan đến tài sản.
Phương pháp điều chỉnh:<4 ý>
- Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện pháp lý
- Các chủ thể có quyền tự định đoạt
- Các chủ thể dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm cam kết
có hiệu lực hoặc vi phạm các quy định của pháp luật dân sự
-Các tranh chấp dân sự được giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận và
hòa giải giữa các chủ thể
CÂU 6. Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật.
Khái niệm:
QPPL là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do
nhà nước đặt ra, thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các QHXH
cho xã hội ổn định và phát triển. Đặc điểm:<6 ý>
-Do NN đặt ra và được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của NN
-Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
-Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong không gian và thời gian
-ND của QPPL thể hiện nhiều mặt: cho phép, bắt buộc, cấm, hướng dẫn
-QPPL XHCN là quy phạm thành văn
-QPPL XHCN vừa mang tính giai cấp vừa mang tính XH sâu sắc
Cấu trúc quy phạm của QPPL:<3 ý, lấy thêm ví dụ>
- Giả định: là bộ phận nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra
trong cuộc sống và các chủ thể(cá nhân, tổ chức) ở vào những điều kiện,
hoàn cảnh đó phải xử sự theo quy định của NN.
- Quy định: là bộ phận nêu cách(quy tắc) xử sự bắt buộc mọi người phải
tuân theo khi ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định của QPPL
- Chế tài: là bộ phận nêu lên biện pháp tác động mà NN dự kiến áp
dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng quy định của NN đã nêu
trong phần quy định của QPPL
CÂU 7. Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật. Nêu các dấu hiệu
của vi phạm pháp luật. Nêu các loại vi phạm pháp luật.
Khái niệm
: Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người do
chủ thể có năng lực, trách nhiệm pháp lý thực hiện có lỗi và xâm hại đến
các QHXH được pháp luật bảo vệ
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:<4 ý>
- Là hành vi xác định của con người, thể hiện ra thực tế khách quan.
- Các hành vi đó phải trái với những quy định của pháp luật.
- Phải chứa đựng yếu tố lỗi (cố ý hoặc vô ý).
- Là hành vi trái pháp luật của chủ thể có năng lực, trách nhiệm pháp lý.
Các loại vi phạm pháp luật:<4 ý>
- Vi phạm hình sự : là những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong bộ Luật hình sự.
- Vi phạm hành chính : là những hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới
các quy định về quản lý nhà nước, có mức độ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm.
- Vi phạm dân sự: là những hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới quan
hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản.
- Vi phạm kỷ luật: là những hành vi có lỗi, trái với các quy tắc kỷ luật
lao động, học tập, công vụ nhà nước,…
CÂU 8. Trình bày khái niệm Luật Lao động. Phân tích đối tượng và
phương pháp điều chỉnh của Luật lao động
.
Khái niệm: Luật lao động là tổng thể những QPPL do Nhà nước ban
hành điều chỉnh các QHXH phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Đối tượng điều chỉnh luật lao động:<2 ý>
- Người lao động và người sử dụng lao động:
+ Quan hệ lao động giữa người lao động là xã viên hoặc là thành viên
của một tổ chức kinh tế tập thể với người sử dụng lao động là hợp tác xã
hoặc tổ chức kinh tế tập thể đó.
+ Quan hệ lao động giữa người làm công ăn lương với người sử dụng
lao động là doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động khác.
- Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động:<6 ý>
+ Quan hệ tạo việc làm và đào tạo nghề cho người lao động.
+ Quan hệ về bồi thường thiệt hại vật chất.
+ Quan hệ về Bảo hiểm xã hội.
+ Quan hệ giữa tập thể lao động mà người đại diện là tổ chức công đoàn
với người sử dụng lao động về vấn đề liên quan đến việc làm, tiền lương
và các quyền lợi khác của người lao động.
+ Quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động.
+ Quan hệ về quản lý nhà nước, thanh tra nhà nước về lao động.
Phương pháp điều chỉnh của luật lao động:<3 ý>
- Phương pháp thỏa thuận: tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng hợp tác với nhau.
- Phương pháp mệnh lệnh: dùng để xác định nghĩa vụ của người lao
động đối với người sử dụng lao động.
- Phương pháp tác động của các tổ chức công đoàn tham gia vào điều chỉnh quan hệ lao động
CÂU 9. Trình bày khái niệm Luật Hành chính. Phân tích đối tượng
và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính
.
Khái niệm: Luật hành chính là tổng hợp những QPPL điều chỉnh các
QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều
hành của cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Đối tượng điều chỉnh:<4 ý>
- Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động chấp hành và điều hành
của các cơ quan quản lý nhà nước khi thực hiện việc quản lý nhà nước
đối với mọi mặt của ĐSXH
- Các quan hệ trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của cơ quan quản lý nhà nước
- Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, xét xử, quyền lực.
- Một số quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành khi các cơ
quan nhà nước không phải là cơ quan quản lý
Phương pháp điều chỉnh: phương pháp mệnh lệnh phục tùng là
phương pháp điều chỉnh chủ yếu còn được gọi là phương pháp hành
chính. Trong một số trường hợp đặc biệt, luật hành chính cũng sử dụng
phương pháp thỏa thuận, như trong các trường hợp ký kết và thực hiện
các hợp đồng hành chính, không ai ra lệnh, ép buộc ai
CÂU 10. Nêu khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật.
Khái niệm:
Quan hệ pháp luật là QHXH được pháp luật điều chỉnh
trong đó các bên tham gia QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà
nước bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm:<3 ý, Lấy ví dụ từng ý>
- Quan hệ mang tính ý chí.
VD: Anh A nộp đơn cty B. Ý chí A là muốn làm việc cho B
- Chứa quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
- Bảo đảm thực hiện bởi sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật<3 ý>
- Chủ thể: là cá nhân, tổ chức có đủ năng lực, điều kiện theo quy định
của pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
- Khách thể: là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt được
thông qua việc thực hiện hành vi của chính mình.
- Nội dung: bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trong quan hệ pháp luật.
CÂU 11. Trình bày khái niệm, đặc điểm của văn bản quy phạm
pháp luật. Nêu các nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật
.
Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật:<4 ý>
- Là một loại văn bản pháp luật.
- Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định.
- Có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định.
- Được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống xã hội.
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật<4 ý>
- Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Là văn bản có chứa những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc.
- Được áp dụng nhiều lần trong đời sống thực tiễn xã hội.
- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.
Các nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật<5 ý>
- Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của văn bản quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
- Tuân thủ thẩm quyền, trình tự, hình thức, thủ tục xây dựng, ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính công khai, tính minh bạch trong các quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật.
- Không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà cộng hòa XHCNVN là thành viên.
CÂU 12. Trình bày khái niệm sở hữu và quyền sở hữu. Phân tích
căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu
theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015.
-Khái niệm
+Sở hữu: là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật
chất trong xã hội. Đây là quan hệ người với người mang nội dung tài sản
chứ không phải quan hệ người với tài sản.
+Quyền sở hữu: là tổng thể những QPPL do nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
-Căn cứ xác lập quyền sở hữu
Tại Điều 221 BLDS 2015, quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản
dựa trên những căn cứ sau đây:<8 ý>
+Do lao động, do hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp
+Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền +Thu hoa lợi, lợi tức
+Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến
+Được thừa kế tài sản
+Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô
chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất
lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
+Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục,
công khai phù hợp với thời hiệu quy định pháp luật
+Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Theo quy định này thì những tài sản nào mà không được xác lập dựa
trên các căn cứ trên đây thì quyền sở hữu đối với tài sản của cá nhân và
các chủ thể không được pháp luật thừa nhận và bảo đảm cho việc thực
hiện quyền với tư cách là chủ sở hữu.
-Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu<7 ý>
Tại Điều 238 đến Điều 244 của Bộ luật dân sự 2015
+Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác
+Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình
+Tài sản đã được tiêu dùng hoặc bị tiêu hủy
+Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu. +Tài sản bị trưng mua. +Tài sản bị tịch thu.
+Tài sản đã được xác lập quyền sở hữu
-Nội dung quyền sở hữu theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015.
Quyền chiếm hữu:
Đối tượng thực hiện quyền chiếm hữu bao gồm chủ
sở hữu, người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản và người được
giao tài sản thông qua giao dịch dân sự 
Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm
giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. 
Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thực hiện việc
chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ
sở hữu xác định và không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản
được giao theo quy định về xác lập quyền sở hữu 
Đối với người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự thì khi
chủ sở hữu giao tài sản thông qua giao dịch dân sự mà nội dung
không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài
sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích,
nội dung của giao dịch và có quyền sử dụng tài sản được giao, được
chuyển quyền sử dụng tài sản đó cho người khác nếu được chủ sở hữu đồng ý. Quyền sử dụng
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản và quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo
thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
 Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưng không
được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc,
lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
 Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏa thuận
với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.
Quyền định đoạt: Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ
quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
Điều kiện để thực hiện quyền định đoạt: 
Phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy định của pháp luật. 
Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản
thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó.
Đối tượng thực hiện quyền định đoạt bao gồm: 
Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế,
từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình
thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản. 
Người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài
sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật.
Hạn chế quyền định đoạt: 
Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do luật quy định. 
Khi tài sản đem bán là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo
quy định của Luật di sản văn hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên
mua. Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua đối với
tài sản nhất định theo quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ
sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể đó.
CÂU 13. Trình bày khái niệm thừa kế. Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc. -Khái niệm:
là QHXH về việc chuyển giao di sả Thừa kế n của người
chết cho những người còn sống.
-Nội dung thừa kế theo di chúc:<6 ý>
- Thừa kế theo di chúc: là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người
đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. -
: là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển t Di chúc ài sản của mình cho người khác.
- Hiệu lực của di chúc:
+ Người lập di chúc còn minh mẫn, có năng lực hành vi, sáng suốt trong
khi lập di chúc không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép.
+ Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
- Hình thức của di chúc:
+ Hình thức của di chúc không trái với quy định của pháp luật.
+ Di chúc phải được lập thành văn bản.
+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng
miệng: chỉ được áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di
chúc bị cái chết đe dọa mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.
- Người lập di chúc có những quyền sau:<6 ý>
+ Chỉ định người thừa kế và có quyền truất quyền hưởng di sản của người được thừa kế.
+ Có quyền phân định khối tài sản cho từng người.
+ Có quyền dành một khối tài sản để thờ cúng.
+ Giao nghĩa vụ thừa kế trong phạm vi tài sản.
+ Có quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản và người phân chia tài sản.
+ Có quyền sửa chữa, bổ sung, thay đổi di chúc. - :
Người được hưởng thừa kế theo di chúc
-Nếu là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm thừa kế, chết trước và chết
cùng không được hưởng. Nếu là tổ chức thì cũng phải tồn tại trong thời
điểm mở thừa kế và phân chia tài sản.
+ Những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc gồm: mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên hoặc đã thành niên
nhưng không có khái niệm hành vi và lao động, những người ấy được
hưởng 2/3 một suất được chia theo pháp luật.
CÂU 14. Phân tích nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. Về chính trị

- Khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp,
bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông
qua các cơ quan khác của Nhà nước
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ
quốc gia là tiếng Việt.
Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Quyền công dân là quyền của những người có quốc tịch Việt Nam.
- Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được
công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
-Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác; công dân có
trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; việc thực hiện
quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc
gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ
tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Về kinh tế
- Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
- Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở
vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản khác do Nhà
nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý
- Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong
trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh;
phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia.
- Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và
các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý phải
được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
Về xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường
- Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động,
người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến
bộ, hài hòa và ổn định
- Nhà nước, xã hội chú trọng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân
dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc
sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu
đãi đối với người có công với nước;
- Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,
phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai
trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu
quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học
Về bảo vệ Tổ quốc
Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân và cả hệ thống chính trị, phải được thể hiện trên tất cả các mặt
chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Về Quốc hội Về Quốc hội:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
Về Ủy ban thường vụ Quốc hội:
Bổ sung thẩm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiê •m, miễn nhiê •m đại
sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Về đại biểu Quốc hội:
Hiến pháp tiếp tục quy định vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội là
người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra
mình và của Nhân dân cả nước
Về Chủ tịch nước
-Chủ tịch nước có quyền quyết định việc lực lượng vũ trang nhân
dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới
- Trong mối quan hệ với Quốc hội: Giữ quy định về thẩm quyền
công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh và đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc
hội xem xét lại pháp lệnh
- Trong mối quan hệ với Chính phủ: Giữ quy định về thẩm quyền
đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ;
- Trong mối quan hệ với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân
dân: Giữ quy định về thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Về Chính phủ
Về Thủ tướng Chính phủ:
Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt
động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương
bảo đảm tính thống nhất
Về Bộ trưởng và các thành viên Chính phủ: Chịu trách nhiệm cá
nhân về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên
khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ. Về Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp. Tòa án có nhiệm vụ bảo
vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước
Về Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư
pháp. Thể chế hóa yêu cầu về đổi mới hệ thống tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân và để phù hợp với mô hình Tòa án nhân dân
Về chính quyền địa phương
-Tiếp tục kế thừa quy định của Hiến pháp hiện hành về các đơn vị
hành chính nhằm bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, ổn định trong cấu
trúc hành chính ở nước ta.
- Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến
pháp và pháp luật tại địa phương.
-Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, Hội
đồng nhân dân quyết định các biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương,
-Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân
dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng
nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
Về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
- Về Hội đồng bầu cử quốc gia: Là cơ quan do Quốc hội thành
lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo và hướng
dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
- Về Kiểm toán nhà nước: Hiến pháp hiến định địa vị pháp lý của
Kiểm toán nhà nước trong Hiến pháp để tăng cường vị thế và trách
nhiệm của cơ quan Kiểm toán nhà nước.
Về hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp Về kỹ thuật lập hiến
Những vấn đề về vị trí, chức năng, nhiê •m vụ, quyền hạn của các cơ
quan nhà nước được quy định rõ trong Hiến pháp còn quy trình, thủ tục,
cách thức tổ chức thực hiê •n chức năng, nhiê •m vụ cần để luâ •t điều chỉnh.
Về hiệu lực của Hiến pháp và việc thi hành Hiến pháp
Quy định rõ thời hạn công bố chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày
thông qua, thời điểm Hiến pháp mới có hiệu lực là từ ngày 01/01/2014.
CÂU 15. Trình bày khái niệm tranh chấp lao động. Các cơ quan tổ
chức nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. Nêu các thủ
tục giải quyết tranh chấp lao động.
Khái niệm:
Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi
ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao
động với người sử dụng lao động.
Các cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động:
- Hội đồng hòa giải lao động cơ sở là tổ chức có thẩm quyền giải quyết
các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử
dụng lao động và các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao
động với người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật;
-Hội đồng trọng tài lao động là cơ quan có thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể về quyền và lợi ích
-Hòa giải viên lao động, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp tỉnh. - Tòa án nhân dân
Các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động:
- Thủ tục giải quyết tranh chấp cá nhân: hội đồng hòa giải lao động
cơ sở hoặc hòa giải viên tiến hành giải quyết tranh chấp nếu hòa giải
không thành hoặc hết thời gian hòa giải theo quy định của pháp luật mỗi
bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết.
- Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể : tập thể lao động và
người sử dụng lao động có quyền quyết định việc lựa chọn Hội đồng hòa
giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên nếu không hòa giải được có quyền
yêu cầu Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết hoặc yêu cầu
Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết sau khi hòa giải mà vẫn
còn tranh chấp chưa giải quyết được thì mỗi bên có quyền yêu cầu Tòa
án nhân dân cấp tỉnh giải quyết hoặc tập thể lao động tiến hành đình công. - Theo 4 nguyên tắc:
+ Thương lượng trực tiếp
+ Thông qua hòa giải hoặc trọng tài
+ Giải quyết công khai khách quan, kịp thời, đúng pháp luật
+ Có sự tham gia của đại diện (của người lao động và người sử dụng lao động)
CÂU 16. Trình bày khái niệm tội phạm. Phân tích đặc điểm của tội
phạm, phân loại tội phạm.
-Khái niệm:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định
trong bộ luật hình sự do người có trách nhiệm, năng lực hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến chế độ chính trị, chế độ kinh
tế nền văn hóa quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, lợi ích hợp
pháp của Tổ quốc, xâm hại tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm, tự
do, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, xâm hại những lĩnh
vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm của tội phạm:<4 ý>
- Tính nguy hiểm cho xã hội: gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Tính có lỗi: thái độ, tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm
cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra.
- Tính trái pháp luật hình sự: được coi là tội phạm khi hành vi đó được
quy định trong bộ luật hình sự.
- Tính phải chịu hình phạt: tội phạm là hành vi do người có năng lực
chịu trách nhiệm hình sự thực hiện.
Phân loại tội phạm: chia thành 4 loại tội phạm:
- Tội phạm ít nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã
hội, mức cao nhất của khung hình phạt là 3 năm tù giam.
- Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội,
mức khung hình phạt cao nhất là 7 năm tù giam.
- Tội phạm rất nghiêm trọng: là tội phạm ngây nguy hại rất lớn cho xã
hội, mức khung hình phạt cao nhất là 15 năm tù giam.
- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại đặc biệt
lớn cho xã hội, mức khung hình phạt cao nhất trên 15 năm tù giam hoặc chung thân, tử hình.
CÂU 17. Nêu khái niệm Luật Hôn nhân và Gia đình? Nêu những
nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Qua đó
chỉ rõ tính ưu việt trong chế độ hôn nhân và gia đình của nước ta.
-Khái niệm: Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập
trong hệ thống PLVN tổng hợp các QPPL do NN ban hành, điều chỉnh
các quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân trong hôn nhân và gia đình.
Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014:
-Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Cơ sở của hôn nhân là tình yêu cho nên việc quyết định lựa chọn người
bạn đời và đi đến hôn nhân phải là việc của bản thân hai bên. Khi tình
yêu giữa hai bên nam nữ không còn nữa thì việc đảm bảo cho họ được tự
do ly hôn là quy định mang tính tất yếu. Trong gia đình ai cũng phải có
tiếng nói như nhau không phân biệt nam nữ, xây dựng gia đình một vợ
một chồng để sinh sống, học tập ổn định.
Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa
người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín

ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
Quyền tự do về quan hệ hôn nhân giữa các dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng,
người Việt Nam với người nước ngoài được ghi nhận và bảo vệ trong
các quy định của pháp luật nói chung và luật hôn nhân và gia đình nói
riêng trước hết là để bảo đảm sự thống nhất trong hệ thống pháp luật,
tuân thủ theo quy định của Hiến pháp, bảo đảm nhà nước pháp chế
XHCN, sau đó là bảo đảm phù hợp với nguyên tắc tự nguyện bình đẳng trong hôn nhân.
Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia
đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau;
không phân biệt đối xử giữa các con.
Gia đình có ấm no hạnh phúc thì hôn nhân mới bền vững, xã hội mới
phát triển, thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ yêu thương
chăm sóc lẫn nhau là điều tất yếu trong đời sống xã hội
Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em,
người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và
gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của
người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Nguyên tắc này ghi nhận trách nhiệm về phía cơ quan tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền trong việc bảo vệ người già, phụ nữ và trẻ em nói riêng
và xã hội hay bản thân các gia đình Việt Nam nói chung. Thực hiện tốt
nguyên tắc này gia đình sẽ hạnh phúc, vợ chồng có thời gian quan tâm
con cái; Người mẹ được bảo đảm quyền bình đẳng trong gia đình đẩy lùi
những tư tưởng lạc hậu về hôn nhân gia đình.
Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
Cùng với sự phát triển của đất nước, việc tiếp thu những tinh hoa văn
hóa của nhân loại trong thời kỳ hội nhập là điều tích cực, tuy nhiên việc
tiếp thu phải có chọn lọc không nên để ảnh hưởng tới truyền thống văn
hóa, đạo đức của dân tộc ta về hôn nhân và gia đình.
-Tính ưu việt trong chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta:
-
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
- Chế độ một vợ một chồng.
- Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch.
- Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em
CÂU 18. Trình bày khái niệm, đặc điểm của tố cáo, thẩm quyền giải
quyết tố cáo và thủ tục giải quyết tố cáo.
Khái niệm:
Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định
báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi
phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, cơ quan, tổ chức
Đặc điểm của tố cáo:<3 ý>
- Người tố cáo là công dân thực hiện quyền tố cáo
- Đối tượng của việc tố cáo là những hành vi vi phạm pháp luật của mọi
cơ quan, tổ chức và cá nhân mà người tố cáo biết được.
- Khi thực hiện việc tố cáo, người tố cáo không vì lợi ích bản thân mà
với mục đích để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của các tổ chức và các cá nhân khác.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo:
- Nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì phải thụ lý để giải quyết
theo đúng thủ tục và thời hạn do pháp luật quy định.
- Nếu không thuộc thẩm quyền của mình thì chậm nhất là trong thời hạn
10 ngày, kể từ ngày nhận được phải chuyển đơn tố cáo hoặc bản ghi lời
tố cáo và các tài liệu chứng cứ liên quan cho người có thẩm quyền giải
quyết, nếu tố cáo hành vi phạm tội thì chuyển cho các cơ quan tiến hành
tố tụng giải quyết theo quy định của luật tố tụng hình sự.
Thủ tục giải quyết tố cáo:
- Người tố cáo phải gửi đơn tố cáo có đầy đủ các nội dung theo quy định
của pháp luật đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, đơn tố cáo
phải ghi rõ đầy đủ họ, tên, địa chỉ người tố cáo.
- Khi nhận được đơn tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, cơ
quan, hoặc người có thẩm quyền phải thụ lý, giải quyết, thời hạn giải
quyết tố cáo không quá 60 ngày, đối với vụ việc phức tạp thì giải quyết
thời hạn kéo dài hơn nhưng không quá 90 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết.