Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Trình bày về nguồn gốc ra đời của Nhà nước, dựa trên các quan điểm phi Macxit và Chủnghĩa Mac – Lênin. Có 2 quan điểm để giải thích cho sự ra đời của Nhà Nước: Quan điểm Phi Mác-xít gồm 5 thuyết nói về sự ra đời của Nhà Nước: Thuyết thần học:Nhà nước xuất hiện do các hiện tượng siêu nhiên do Thương Đế sáng tạo ra và được cai quản bởi ý chí của Thần LinhNhà Nước ra đời để Quản Lý Xã Hội và cai trị dân chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN XÃ HỘI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀI 1: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.
Trình bày về nguồn gốc ra đời của Nhà nước, dựa trên các quan điểm phi Macxit và Chủ nghĩa Mac – Lênin.
Có 2 quan điểm để giải thích cho sự ra đời của Nhà Nước:
Quan điểm Phi Mác-xít gồm 5 thuyết nói về sự ra đời của Nhà Nướ c: Thuyết thần học:
Nhà nước xuất hiện do các hiện tượng siêu nhiên do Thương Đế sáng tạo ra và được cai
quản bởi ý chí của Thần Linh
Nhà Nước ra đời để Quản Lý Xã Hội và cai trị dân chúng -
Giải thích ngu7n g8c nhà nước mang tính duy tâm -
Học thuyết này không dân chủ tiến bô < /Nhà nước cai trị xã hô không ph@c v@ xã hô -
Cơ sở tư tưởng cho các nhà nước quân chủ chuyên chế Thuyết Gia Trưởng:
Nhà nước xuất hiện từ nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi người, vì lợi ích
chung theo ý chí của người Gia Trưởng
Do người đ>ng đầu trong một gia đình hay nói cách khác là người đ>ng đầu trong một gia tộc được bầu ra
Ra đời để quản lý xã hội và bảo vệ anh toàn cho mọi người, vì lợi ích chung -
Hp l": Nhà nước xu$t hiê &n t' nhu c(u quan l" x) hô &i,bảo vê & an toàn cho m.i người v/ li ích chung -
Không hp l": Biê &n minh cho sự b$t b/nh đ3ng, nô d5ch và th6ng tr5 con người khi coi đó là 1 đi9u tự nhiên, t$t y;u
Thuyết Khế Ước Xã Hội:
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định
Nhà nước là sản phẩm của một bản Khế Ước Xã Hội do ý chí của người ký kết Xã Hội
Nhà nước ra đời để quản lý, giữ gìn trật tự, bảo vệ lợi ích chung của con người -
Hp l": Nhà nước chỉ xu$t hiện khi x) hội phát triển đ;n một giai đoạn nh$t đ5nh/Nhà nước ra đời để
quản l", giữ g/n trật tự, bảo vệ li ích chung của con người -
Không hp l": Không làm rõ đưc tính giai c$p của Nhà nước Thuyết Bạo Lực:
Nhà Nước là sản phẩm của Chiến Tranh
Nhà nước ra đời để duy trì sự th8ng trị, b8c lột, của bên thắng với bên thua trận
Ý chí của bên thắng trận Thuyết Tâm Lý:
Nhà Nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý cảu con người nguyên thủy của con người
nguyên thủy luôn mu8n ph@ thuộc vào các Thủ linh, Giáo sĩ… o
KẾT LUẬN: DO Ý CHÍ => Duy tâm
Quan điểm Chủ Nghĩa Mac-Lênin
Chủ Nghĩa Mac-Lênin phủ định tất cả các quan điểm của Phi Mác-xít
Nhà Nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, khi
trong xã hội xuất điện chế độ tư hữu và những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được được 2.
BNn chOt của Nhà nước đưPc thể hiê Q n qua nhRng thuô Q
c tính cơ bNn nào? Liên hê Q với bNn
chOt của Nhà nước Cô Q ng hòa Xã hô Q i Chủ nghĩa Viê Q
t Nam, qua điều 2 của Hiến pháp 2013. -
Tính giai cấp và tính xã hô Những thuô -
Tính giai cOp: TRẤN ÁP GIAI CẤP BỊ TRỊ→ DUY TRÌ, CỦNG CỐ SỰ THỐNG TRỊ→ BẢO VỆ LỢI ÍCH GIAI CẤP MÌNH -
Th8ng trị KINH TẾ→ Tạo ra sự lệ thuộc về KINH TẾ→ Nắm giữ, duy trì và bảo vệ TƯ LIỆU SX,
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TÀI SẢN LỚN -
Th8ng trị CHÍNH TRỊ→ Tạo ra sự ph@c tùng về Ý CHÍ→ Tổ ch>c Hệ th8ng chính quyền với CÔNG
CỤ CƯỠNG CHẾ ĐẶC BIỆT -
Th8ng trị TƯ TƯỞNG→ Tạo ra sự Th8ng nhất TƯ TƯỞNG→ Làm cho người dân hiểu đường l8i,
chính sách quản lý là ĐÚNG ĐẮN, PHÙ HỢP - Tính xã hô Q
i: Nhà nước là một hiện tượng nảy sinh từ xã hội, và do nhu cầu duy trì trật tự của xã hội,
bảo đảm quá trình phát triển ổn định và bền vững của xã hội→ Nhà nước phải chăm lo và bảo vệ lợi
ích chung của xã hội, mà không trái với lợi ích của giai cấp th8ng trị -
Bảo đảm những điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất của xã hội/Giải quyết hiệu quả các vấn đề
nảy sinh từ xã hội (thảm họa, thiên tai, dịch bệnh, lũ l@t) / Đảm bảo trật tự an toàn xã hội / Giữ gìn,
phát triển bản sắc văn hóa, tinh thần của dân tộc
“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. 2.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức.” 3.
Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp”.
Hãy làm rõ sự “thống nhất”, “phân ”,
công “phối hợp”, “kiểm soát” trong viê Q
c tổ chức thực hiê Q n
quyền lực nhà nước ở nước ta. 4.
Hãy trình bày về vị trí pháp lj và chức năng của: (i) Quốc hô Q i; (ii) Hô Q i đồng nhân dân;
(iii) Chính phủ; (iv) Ủy ban nhân dân; (v) Tòa án nhân dân; (vi) Viê Q
n kiểm sát nhân dân a) Qu8c Hội Vị trí Pháp Lý:
Cơ quan quyền lực Nhà Nước
Cơ Quan hành chính Nhà Nước Cơ Quan xét xử Cơ Quan Kiểm Sát Ch>c Năng:
Ban hành hiến pháp và Pháp Luật
Quyết định những vấn đề quan trọng Giám Sát t8i cao b) Hội đ7ng Nhân Dân Vị trí Pháp Lý:
Cơ quan chính quyền Tỉnh
Cơ quan chính quyền Huyện Ch>c Năng:
Tổ ch>c thực hiện luật
Hướng dẫn thi hành Luật
Phổ biến tuyên truyền Giáo D@c c) Chính Phủ Vị trí Pháp Lý:
Cơ quan hành chính Nhà Nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
Cơ quan chấp hành của Qu8c Hội Ch>c Năng:
Quản Lý hành chính Nhà Nước trong phạm vi cả Nước:
Tổ ch>c thi hành Hiến Pháp và Pháp Luật
Hoạch đinh chính sách và trình dự án Luật, Pháp Lệnh
Th8ng Nhất Quản Lý Nhà Nước về mọi mặt: Kinh Tế, Tài Nguyên, Môi Trường, Giáo D@c, Khoa học, Công nghệ. d) Ủy ban nhân dân Vị trí Pháp Lý:
Cơ Quan Hành chính Nhà Nước ở Địa Phương
Cơ Quan chấp hành của Hội đ7ng nhân dân cùng cấp Ch>c Năng:
Quản lý hành chính Nhà Nước trong Phạm vi địa phương
Tổ ch>c thi hành Hiến Pháp và Pháp Luật, Nghị Quyết, Hội Đ7ng Nhân dân
Trình Hội Đ7ng Nhân Dân cùng cấp dự thảo các Nghị Quyết
Th8ng Nhất quản lý Nhà Nước về mọi mặt: Kinh Tế, Tài Nguyên, Môi Trường, Giáo D@c, Khoa Học, Công Nghệ… e) Tòa Án Nhân Dân Vị trí Pháp Lý:
Theo điều 102- Hiến Pháp 2013: Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
Có Nhiệm V@ Bảo vệ công lý và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác nhau trong xã hội:
Quyền được bảo vệ tính mạng s>c khŽe
Quyền được bảo đảm việc làm
f) Viện Kiểm Sát Nhân Dân Vị trí Pháp Lý
Là cơ quan thực hành công t8 và kiểm sát hoạt động tư pháp
Viện kiểm sát Nhân dân có nhiệm v@: Bảo vệ pháp luật
Bảo vệ quyền CN, quyền CD
Bảo vệ chế độ XHCN , bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
Bảo đảm pháp luật được thực hiện nghiêm minh Ch>c năng:
Thực Hành Quyền Công T8
Kiểm sát hoạt động tư pháp 5.
Hãy làm rõ quan hê Q về mă Q
t tổ chức và hoqt đô Q
ng giRa các cơ quan trong Sơ đồ Bô Q máy
Nhà nước đưPc đính ksm với Đề cương này.
Đối với quan hệ về tổ chức
Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát t8i cao đ8i với hoạt động của Nhà nước.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước
cao nhất, cơ quan thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Qu8c hội. Tòa án nhân dân được
xác định chính là cơ quan xét xử và là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. QUỐC HỘI Bwu, mixn nhiê Q m, bãi nhiê Q m: -
Chủ tịch nước,phó chủ tịch nước - Thủ tướng chính phủ -
Chánh án Tòa án nhân dân t8i cao - Viê CHỦ TỊCH NƯỚC Mixn nhiê Q m, bãi nhiê Q m, cách chức: -
Phó thủ tướng Chính Phủ - Bộ Trưởng -
Thủ trưởng cơ quan Ngang Bộ -
Thẩm phán của TAND t8i cao -
Phò chánh án TAND t8i cao, Phò viê » Phê chuẩn của Qu8c hô HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN -
Hội đồng nhân dân còn có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm đ8i với thành viên ủy ban nhân
dân cùng cấp, bầu hội thẩm tòa án nhân dân cùng cấp (nếu có) HĐND Bầu, miễn nhiê - Chủ tịch - Phó Chủ Tịch - Ủy Viên » Phê chuẩn TÒA ÁN NHÂN DÂN
Chánh án TAND tối cao bổ nhiê c Chánh án, phó chánh án của TAND cấp cao,
cấp tỉnh, cấp huyê Thzm phán của TAND cOp cao, cấp tỉnh, cấp huyê c
VIÊQN KI}M SÁT NHÂN DÂN Viê Q
n trưởng VKSND tối cao bổ nhiê c Viê viên của VKSND cấp cao, cấp tình, cấp huyê CH~NH PHỦ
Thủ tướng chình phủ trình Qu8c hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách ch>c Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách ch>c Th>
trưởng, ch>c v@ tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định
điều động, cách ch>c Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph8 trực thuộc trung ương 6.
Hãy trình bày về ch>c năng của Viê CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KI}M SÁT NHÂN DÂN:
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công t8, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm v@ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ ch>c, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và th8ng nhất.
Đối với quan hệ về hoqt động
*Bộ máy nhà nước là một chỉnh thể th8ng nhất, thực hiện quyền lực nhà nước th8ng nhất, đòi hŽi phải có sự
ph8i hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực thi quyền lực nhà nước. Nên cần
ph8i hợp hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước nhằm: -kiểm tra -Giám sát
-kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
-tránh nguy cơ lạm d@ng quyền lực -hạn chế sự xung đột
-tạo ra sự hiểu biết, thông cảm lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước.
-Kiểm soát quyền lực nhà nước để ngăn ngừa, loại bŽ những nguy cơ, những việc làm sai trái của nhà nước,
các cơ quan,… trong việc tổ ch>c và thực hiện quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo cho quyền lực nhà nước được
*Việc phân công, ph8i hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước
được biểu hiện ở ch>c năng, nhiệm v@ của các cơ quan này. Chẳng hạn:
-Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì Qu8c Hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp;
Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp; Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp…
- Song, việc thực hiện quyền lập pháp của Qu8c Hội sẽ nhận được sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan khác
nhau như Chính phủ, Tòa án, v.v.. Đ8i với các quyền lực khác cũng được thực hiện tương tự như vậy.
*Để thực hiện t8t nguyên tắc này đòi hŽi nhiều yếu t8 như
- phải nhanh chóng “Xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh…
- Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận th>c và xác định rõ ch>c năng, nhiệm v@ của các cơ quan nhà nước
nhằm ph@c v@ t8t nhất người dân và doanh nghiệp…
-Xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, năng động, hiệu lực, hiệu quả, lấy kết quả
ph@c v@ và m>c độ hài lòng của người dân, doanhnghiệp là tiêu chí đánh giá.
-Tăng cường công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình”.
Qu8c hội lãnh đạo, giám sát hoạt động của : + chính phủ + chủ tịch nước + tòa án nhân dân
+viện kiểm sát nhân dân t8i cao
HĐND cấp trên có quyền lãnh đạọ cũng như giám sát mọi hoạt động của cấp dưới 7. Hoạt đô theo mấy cấp?
Hoqt động xét xử là hoqt động nhân danh quyền lực nhà nước nhằm xem xét, đánh giá và ra phán
quyết về tính hợp pháp và tính đúng đắn của hành vi pháp luật hay quyết định pháp luật khi có sự
tranh chấp và mâu thuẫn giữa các bên có lợi ích khác nhau trong các tranh chấp hay mâu thuẫn đó.
Tòa án xét xử theo 2 cấp: sơ thẩm, phúc thẩm
BÀI 2: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.
Hãy trình bày các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan dƒn đến sự ra đời của pháp luâ Q t. - Nguyên nhân khách quan
SẢN PHẨM CỦA XÃ HỘI phát triển đến 1 trình đô < nhất định thì sẽ làm xuất hiện Chế
Độ tư hữu và Phân chia giai cấp từ đó Pháp Luật Xuất hiện - Nguyên nhân chủ quan
Pháp Luật là do NHÀ NƯỚC BAN HÀNH để thiết lập trật tự trong xã hô nước: VĂN BẢN PHÁP LUẬT TẬP QUÁN PHÁP TIỀN LỆ PHÁP 2. Hãy nêu các thuô Q c tính (đă Q
c trưng) của pháp luâ Q t; nh„m thể hiê Q n sự khác biê Q t của pháp luâ Q
t với các quy phqm xã hô Q
i khác; như: tôn giáo; phong t…c tâ Q
p quán, đqo đức, quy định, quy chế, nô Q i quy của tổ chức -
Thuộc tính th> nhất: Pháp luật có tính quy9n lực nhà nước -
Thuộc tính th> hai: Pháp luật có tính quy phạm phổ bi;n -
Thuộc tính th> ba: Pháp luật có tính hệ th6ng. -
Thuộc tính th> tư: Pháp luật có tính xác đ5nh v9 h/nh thức. 3. Pháp luâ Q
t có mOy hình thức thể hiê Q
n. Hãy trình bày định nghĩa của t†ng hình thức? (102) -
Tập quán pháp: đây là hình th>c của Nhà Nước tuyên b8 một s8 tập quán được duy trì, bảo vệ
và đảm bảo cho chúng được thực hiện. -
Tiền lệ pháp: hình th>c Nhà Nước thừa nhận các quyết định (cách giải quyết) về v@ việc c@ thể
nào đó của các cơ quan nhà nước thành lập pháp luật để giải quyết những v@ việc tương tự. -
Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành theo
thủ t@c, trình tự do luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung được Nhà Nước đảm bảo thực
hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định.
BÀI 3: QUY PH‡M PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PH‡M PHÁP LUẬT
1. Hãy nêu cOu trúc của quy phqm pháp luâ Q
t, và nêu rõ cách thức để xác định t†ng bô Q phâ Q n của quy phqm pháp luâ Q t. -
GIẢ ĐỊNH: Nêu lên TÌNH HUỐNG mà khi CHỦ THỂ ở vào tình hu8ng đó thì chịu sư tác
động của quy phạm pháp luật -
QUY ĐỊNH: Nêu lên CÁCH XỬ SỰ mà chủ thể phải tuân theo khi ở trong tình hu8ng đã nêu ở phần giả định -
CHẾ TÀI: Nêu lên các BIÊ<
của Nhà nước, áp d@ng với chủ thể nào
không thực hiện đúng ở phần quy định.
[Xem lại Bài tâ
2 Hãy trình bày
các hình thức thể hiê Q
n của quy phqm pháp luâ Q
t. Cho ví d… minh họa với t†ng hình thức
Một quy phạm pháp luật có thể trình bày trong một điều luật, Ví d@:
Theo điều 30- Luật Giao Thông đường bộ:
“Người điều khiển, người ng7i trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải
đội mũ bảo hiểm cài quai đúng quy cách.”
Trong một điều luật, có thể có nhiều quy phạm pháp luật Ví d@:
“Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng
1 Sử d@ng không gian mạng để thực hiện hành vi sau đây: ...
A) Tổ ch>c, hoạt động, câu kết, xúi gi@c, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện
người ch8ng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại kh8i đại đoàn kết toàn dân
tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đ8i xử về giới, phân biệt chủng tộc;
c) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân,
2 Thực hiện tấn công mạng, khủng b8 mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng;”
Các bộ phận của quy phạm pháp luật có thể bị đảo lộn
Giả định > Quy định > Chế Tài: “Người điều khiển xe ...phải đội mũ bảo hiểm”
Quy định > Giả định > Chế tài: “Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng.....”
Chế Tài > Quy định > Giả định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đ7ng đến 3.000.000 đ7ng đ8i với hành vi...”
“Phạt tiền từ 3.000.000 đ7ng đến 5.000.000 đ7ng đ8i với cơ sở giết mổ tập trung có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a)Không có nơi lưu giữ vật nuôi bảo đảm vệ sinh trước khi giết mổ;
b) Đánh đập vật nuôi trước khi giết mổ;
c) Không có biện pháp gây ngất vật nuôi trước khi giết mổ.
Các bộ phận có thể không phải lúc nào cũng thể hiện đầy đủ có trong Điều luật
Giả định > Quy định: “Vợ, ch7ng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa v@ ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa v@ của công dân được quy định”
Chế Tài > Giả Định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đ7ng đến 3.000.000 đ7ng đ8i với hành vi đánh
đập, hành hạ tàn nhẫn đ8i với vật nuôi.”
3. Theo Điều 4, Luâ Q
t ban hành văn bNn quy phqm pháp luâ Q
t năm 2015, có nhRng loqi văn bNn quy phqm pháp luâ Q
t nào; và nhRng loqi văn bNn đó do cơ quan có thzm quyền nào ban hành? 1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Qu8c hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường v@ Qu8c hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường v@ Qu8c
hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ qu8c Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ qu8c Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đ7ng Thẩm phán Tòa án nhân dân t8i cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân t8i cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân t8i cao;
thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân t8i
cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân t8i cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân t8i cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân t8i cao; quyết định của
Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đ7ng nhân dân tỉnh, thành ph8 trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đ7ng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành ph8 thuộc tỉnh, thành ph8 thuộc thành ph8
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đ7ng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
4. Hãy trình bày các đă Q
c điểm của Văn bNn quy phqm pháp luâ Q
t. Dựa vào đó, hãy cho biết các loqi văn
bNn dưới đây có phNi là văn bNn quy phqm pháp luâ Q t không? - Quy tắc xử sự
- Mang tính bắt buộc chung
- Nhà Nước ban hành thừa nhận
- Nhà Nước đảm bảo thực hiện a) Luâ Q
t Nghĩa v… Quân sự năm 2015
b) Nghị định 120/2013/ND-CP về xử phqt vi phqm hành chính đối với các vi phqm pháp luâ Q t về nghĩa v… quân sự
c) Quyết định xử phqt hành chính đối với anh Nguyxn Văn Trốn vì hành vi không đi khám sức kh•e để thực hiê Q
n nghĩa v… quân sự theo yêu cwu của Ban chŽ huy Quân sự Phường
d) BNn án của Tòa án tuyên anh Nguyxn Văn Trốn 2 năm t• giam với tô Q i danh
Trốn tránh nghĩa v… quân sự
5. Hãy trình bày hiê Q
u lực áp d…ng của văn bNn quy phqm pháp luâ Q t; gồm: hiê Q
u lực về đối tưPng áp d…ng,
không gian áp d…ng, và thời gian áp d…ng; trong đó lưu j k• hiê Q u lực hồi tố -
Đ8i tượng: Áp d@ng với mọi cá nhân, tổ ch>c trong cùng điều kiện, hoàn cảnh -
Không gian: Áp d@ng trong 1 không gian rộng khắp, trong nước và ngoài nước -
Thời gian: Được áp d@ng lặp đi lặp lại trong một thời gian rất dài, mà không làm mất đi hiệu lực
Từ những vấn đề lý thuyết được trình bày, hãy cho biết các khẳng định dưới đây là đúng hay sai? Tại sao?
a) Văn bNn quy phqm pháp luâ Q
t áp d…ng với mọi cá nhân, tổ chức
b) Văn bNn quy phqm pháp luâ Q
t áp d…ng trong phqm vi toàn bô Q
lãnh thổ nước cô Q ng hòa xã hô Q i chủ nghĩa Viê Q
t Nam => Sai, vì áp d@ng trong 1 không gian rộng khắp, trong nước và ngoài nước
c) Văn bNn quy phqm pháp luâ Q
t chŽ áp d…ng trong khoNng thời gian có hiê Q
u lực, kể t† ngày có hiê Q u
lực đến ngày hết hiê Q
u lực=> sai, vì được áp d@ng lặp đi lặp lại trong 1 thời gian rất dài, mà không mất đi hiệu lực.
d) Văn bNn quy phqm pháp luâ Q t có hiê Q
u lực kể t† ngày đưPc ban hành => Sai, nó chỉ có hiệu lực kể
từ ngày thông qua hoặc ký ban hành
BÀI 4: QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ TH‘C HIỆN PHÁP LUẬT
1. Hãy trình bày về năng lực chủ thể tham gia vào quan hê Q pháp luâ Q
t; gồm: năng lực pháp luâ Q t
và năng lực hành vi (Năng lực pháp luâ Q
t và năng lực hành vi là gì? XuOt hiê Q n t† lúc nào?)
Năng lực của Chủ Thể:
Năng lực pháp luật có khả năng được pháp luật trao cho Quyền và nghĩa v@ pháp lý: Đ8i với Cá nhân: -
Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi sinh ra -
Năng lực pháp luật mất đi khi người đó chết hoă -
Năng lực pháp luật gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao Đ8i với tổ ch>c: -
Năng lực pháp luật xuất hiện khi tổ ch>c được thành lập
Năng lực pháp luật cá nhân xuất hiện từ khi sinh ra, Năng lực pháp luật cá nhân mất đi
khi người đó chết hoă không thể chuyển giao cho người khác và Năng lực pháp luật của tổ ch>c xuất hiện khi tổ ch>c được thành lập
Năng lực hành vi có khả năng Bằng hành vi của mình thực hiện quyền và nghĩa v@ pháp lý Đ8i với cá nhân -
Năng lực hành vi không xuất hiện kể từ lúc cá nhân sinh ra, và chỉ có khi thŽa mãn những điều kiện nhất định
Cá nhân phải đủ độ tuổi nhất định, Cá nhân phải có đủ khả năng nhận th>c và điều khiển hành vi Đ8i với Tổ ch>c: -
Năng lực hành vi xuất hiện khi tổ ch>c được thành lập
Hãy cho biết mô pháp luâ a) Quan hê < hôn nhân (Năng lực hành vi)
b) Quan hê < lao đô c) Giao dịch dân sự (Năng lực hành vi)
d) Quan hê < bầu cử ( Năng lực hành vi) 2.
Trong trường hPp nào, mô Q
t người bị coi là không có đwy đủ khN năng nhâ Q n thức và điều khiển hành vi
Theo điều 21 Bộ Luật Dân sự quy định
Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được
người đại diện theo pháp luật đ7ng ý, trừ giao dịch dân sự ph@c v@ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với l>a tuổi
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự,
trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký phải được người đại diện theo pháp luật đ7ng ý. Và đặc biệt hơn là mất năng lực hành vi
bị hạn chế năng lực hành vi
có khó khăn trong nhận th>c, làm chủ hành vi 3. Quan hê Q pháp luâ Q t nhRng bô Q phâ Q
n nào? Hãy trình bày khái niê Q m về các bô Q phâ Q n Oy
Quan hệ Pháp Luật g7m: -
Chủ thể : Chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ ch>c phải có năng pháp luật,
năng lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào các quan hệ đó và thực hiện các quyền, lợi
ích hợp pháp cũng như nghĩa v@ pháp lý theo quy định.(228-234) - Khách thể:
Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong mu8n đạt được
đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Khách thể trong quan hệ pháp mà các bên hướng đến có thể là tài sản vật chất, lợi ích
phi vật chất hay hành vi xử sự của con người. -
Nội dung: Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa v@ pháp của các chủ thể
tham giam trong quan hệ đó. Trong đó:
quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông qua việc thực
hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ thể khác thực hiện hoặc kiềm
chế thực hiện hành vi nhất định.
Nghĩa v@ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định của pháp
luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. 4.
Hãy trình bày các hình thức thực hiê Q n pháp luâ Q
t. Cho ví d… minh họa về t†ng hình thức.
Các hình th>c thực hiện pháp luật
Tuân Thủ: Kiềm chế không thực hiện điều pháp luật cấm => Không hành động
Vd: không được u8ng rượu bia khi tham gia giao thông, không xả rác bừa bãi
Thi hành: Thực hiện điều pháp luật yêu cầu bằng hành vi tích cực=> Hành động
Vd: đến tuổi (từ 18t trở lên) tham gia nghĩa v@ quân sự, nộp thuế hang tháng
Sử d@ng: Thực hiện cách th>c xử sự pháp luật cho phép theo ý chí, nguyện vọng của mình=> Hành động
Vd: Quyền sở hữu, kế thừa tài sản, quyền được chăm sóc s>c khŽe và quyền được khai sinh và có qu8c tịch
Áp d@ng: Cơ quan nhà nước tổ ch>c cho các chủ thể thực hiện pháp luật => Hoạt động cơ quan Nhà Nước
Vd: tổ ch>c xét xở các nghi phạm và tội phạm, truy bắt tội phạm
BÀI 5 – VI PH‡M PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP L’ 1. Vi phqm pháp luâ Q
t là gì? Dựa trên nhRng dOu hiê Q
u nào, để xác định trong 1 tình huống, có vi phqm pháp luâ Q t xNy ra hay không?
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Dấu hiệu để nhận dạng 1 tình hu8ng có vi phạm pháp luật Hành vi Trái pháp luật Có lỗi
Năng lực trách nhiệm pháp lý
2. Hãy trình bày các yếu tố cOu thành vi phqm pháp luâ Q t
CHỦ THỂ: Phải có năng lực trách nhiệm pháp lý
Cá nhân: Có khả năng nhận th>c điều khiển hành vi
Tổ ch>c: được thành lập hợp pháp
KHÁCH THỂ: Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, nhưng bị vi phạm pháp luật xâm hại đến
Quyền con người, quyền công dân
Trật tự quản lý nhà nước trên 1 lĩnh vực c@ thể
KHÁCH QUAN: Những sự vật, hiện tượng, thể hiện bên ngoài thực tiễn khách quan của vi phạm pháp luật g7m: Xác định Quan sát Phân loại Đo lường
HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến HẬU QUẢ và hệ quả
tất yếu liên quan đến QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Ngoài ra phải có địa điểm thực hiện, thời gian thực hiện và công c@ phương tiện.
CHỦ QUAN: Những diễn biến tâm lý bên trong của Chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật
LỖI: Lỗi gì? C8 ý hay Vô ý?
ĐỘNG CƠ: Nguyên nhân nào thúc đẩy chủ thể thực hiện VI PHẠM PHÁP LUẬT
MỤC ĐÍCH: Chủ thực thực hiện VI PHẠM PHÁP LUẬT hướng đến? đạt được?
3. Hãy làm rõ sự khác nhau về các loqi lỗi trong vi phqm pháp luâ Q
t; gồm: lỗi cố j trực tiếp, cố j gián
tiếp, vô j vì czu thN, vô j do quá tự tin. Cho ví d… minh họa cho t†ng loqi lỗi. -
L8i c8 ý trực tiếp: Lỗi c8 ý trực tiếp là người thực hiện hành vi phạm tội nhận th>c được tính
chất nguy hiểm của hành vi mà mình gây ra, nhận thấy trước được khả năng hoặc tất nhiên sẽ
xảy ra hậu quả xấu do chính hành vi phạm tội đó gây ra và mong mu8n rằng hậu quả xấu đó xảy ra.
Vd: cướp giật tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản,lạm d@ng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản -
Lỗi c8 ý gián tiếp: L8i c8 ý gián tiếp là người thực hiện hành vi phạm tội có thể nhìn thấy trước
tính chất nguy hiểm của hành vi của mình, nhận th>c trước được khả năng xảy ra hậu quả xấu
do hành vi trái pháp luật của mình; mặc dù, họ không có mong mu8n cho hậu quả xấu đó xảy
ra nhưng đã có ý th>c để cho hậu quả đó xảy ra. Vd: -
Lỗi vô ý vì cẩu thả: Lỗi vô ý do cẩu thả là người thực hiện hành vi không thể nhìn thấy trước
được những khả năng có hậu quả xấu do hành vi của mình gây ra mà đáng lẽ ra họ phải nhìn
thấy trước trong điều kiện c@ thể có thể nhìn thấy trước được. Vd: -
Lỗi vô ý do quá tự tin: Lỗi vô ý do quá tự tin là người thực hiện hành vi nhận thấy hay dự đoán
trước được những khả năng có thể sẽ xảy ra do hậu quả xấu bởi hành vi của mình gây ra nhưng
tin rằng hậu quả xấu đó sẽ không xảy ra hay dù có xảy ra thì bản thân mình có thể ngăn chặn được. Vd: 4. Trách nhiê Q
m pháp lj là gì? Trách nhiê Q
m pháp lj đưPc áp d…ng khi nào? Có nhRng loqi trách nhiê Q m pháp lj gì?
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi sự trừng phạt đ8i với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện ở
m8i quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật được các quy phạm pháp luật
xác lập và điều chỉnh trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả bất lợi những
biện pháp cưỡng chế được pháp luật quy định
Trách nhiệm Pháp luật được áp d@ng khi có vi phạm pháp luật mà phải còn trong thời hiệu xử lý
*THỜI HIỆU: là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp
lý đ8i với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.
Các loại trách nhiệm pháp lý:
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÌNH SỰ + Cảnh cáo + Phạt tiền
+ Cải tạo không giam giữ + Tr@c xuất + Tù có thời hạn + Tù chung thân + Tử hình
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH: là sử phạt hành chính + Cảnh cáo + Phạt tiền
+ Tước quyền sử d@ng giấy phép, ch>ng chỉ hành nghề... + Tr@c xuất
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DÂN SỰ
+ Buộc thực hiện đúng nghĩa v@
+ Buộc dừng hành vi vi phạm + Buộc công khai xin lỗi + B7i thường thiệt hại
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KỶ LUẬT: là Xử lý kỷ luật Lao Động + Khiển trách
+ Kéo dài hạn nâng lương + Cách ch>c + Sa thải BÀI 6 – CÁ NHÂN
1. Hãy trình bày khái niê Q m, đă Q
c điểm năng lực pháp luâ Q
t dân sự của Cá nhân
Khái niệm: NLPLDS của cá nhân là khả năng của cá nhân được nhà nước công nhận có các
quyền dân sự và nghĩa v@ dân sự. Đặc điểm:
NLPLDS của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa v@ dân sự.
NLPLDS của cá nhân do nhà nước quy định.
Mọi cá nhân đều có NLPLDS như nhau.
NLPLDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm d>t khi người đó chết.
NLPLDS của cá nhân được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước.
*theo điều 16 Bộ Luật Dân Sự*
2. Hãy trình bày khái niê Q m, đă Q
c điểm, và các mức đô Q
năng lực hành vi dân sự của Cá nhân
Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình
xác lập, thực hiện quyền, nghĩa v@ dân sự. (Điều 19 Bộ Luật Dân sự) Đặc điểm:
Không phải cá nhân nào cũng có khả năng thực hiện, xác lập quyền, nghĩa v@ dân sự gi8ng nhau.
Có thể gián đoạn hoặc bị mất đi.
Các mức độ năng lực hành vi dân sự:
Cá nhân có NLHVDS đầy đủ
Cá nhân có NLHVDS một phần
Cá nhân không có NLHVDS
Cá nhân bị mất NLHVDS
Cá nhân bị hạn chế NLHVDS
Cá nhân có khó khăn trong nhận th>c, làm chủ hành vi BÀI 7 – PHÁP NHÂN
1. Hãy trình bày khái niê Q m về Pháp nhân
Khái niệm: Pháp nhân là một tổ ch>c được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ ch>c chặt chẽ, có tài
sản độc lập, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập và chịu trách
nhiệm độc lập bằng tài sản của mình khi tham gia vào các quan hệ đó.
2. Hãy nêu các điều kiê Q
n để 1 tổ chức đưPc công nhâ Q n là 1 pháp nhân
Điều kiện: (theo điều 74 Bộ luật dân sự)
Được thành lập theo quy định của BLDS và luật khác có liên quan
Có cơ cấu tổ ch>c theo quy định tại Điều 83 BLDS
Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
3. Hãy kể tên các loqi pháp nhân hiê Q
n nay theo quy định của Bô Q Luâ Q t Dân sự
Theo bộ luật Dân Sự có 2 loại pháp nhân đó là:
Pháp nhân Thương mại
Là pháp nhân có m@c tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.
Pháp nhân thương mại bao g7m doanh nghiệp và các tổ ch>c kinh tế khác
Pháp Nhân phi Thương Mại:
Là pháp nhân không có m@c tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng
không được phân chia cho các thành viên.
Pháp nhân phi thương mại bao g7m cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ ch>c
chính trị, tổ ch>c chính trị - xã hội, tổ ch>c chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ ch>c xã hội, tổ
ch>c xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ ch>c phi thương mại khác.
BÀI 8 – ЇI DIỆN
1. Theo quy định tại Điều 134, Bô < luâ Khái niệm: (theo điều 134, Bộ Luật Dân sự 2015), là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là
người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là
người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2. Hãy kể tên các hình th>c đại diê c
Có 2 hình th>c đại diện :
Đại diện theo Pháp Luật: Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định. Đại diện theo pháp luật còn được gọi là đại diện đương nhiên.
Đại diện theo Ủy quy9n: Khái
niệm: Đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người
đại diện và người được đại diện. Đặc điểm :
Người được đại diện có thể là cá nhân, tổ ch>c.
Một người có thể ủy quyền cho nhiều người làm một công việc trong cùng một lúc.
Nhưng nghĩa v@ của mỗi người không nhất thiết là liên đới mà có thể là nghĩa v@ riêng rẽ.
Quan hệ ủy quyền có thể chấm d>t bất kz lúc nào khi người ủy quyền rút lại văn bản ủy quyền.