Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ cácyếu tố đó.Hình thức nhà nước: là cách thức tổ chức của cơ quan quyền lực nhà nước vàcách thức để thực hiện quyền lực ấy.Hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chếđộ chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các
yếu tố đó.
Hình thức nhà nước: cách thức tổ chức của quan quyền lực nhà nước
cách thức để thực hiện quyền lực ấy.
Hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế
độ chính trị.
Hình thức chính thể: cách thức tổ chức, cấu, trình tự thành lập các
quan nhà nước cao nhất mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
- Chính thể quân chủ:
+ Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối)
+ Quân chủ hạn chế: Quân chủ đại nghị (quyền lực được chia cho nhiều
người); Quân chủ nhị nguyên (quyền lực chia 2)
- Chính thể cộng hòa:
+ Cộng hòa đại nghị: người đứng đầu không có nhiều quyền lực (Đức, Italia,
Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, …)
+ Cộng hòa tổng thống: tất cả quyền lực tập trung vào tay người đứng đầu
(Mỹ, …)
+ Cộng hòa lưỡng tính: (Pháp, Áo, Nga, …)
Hình thức cấu trúc: sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trung ương với các cơ quan nhà nước ở
địa phương.
- Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, các bộ phận hợp thành
nhà nước các đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia.
hệ thống quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương,
trong nước chỉ có một pháp luật.
- Nhà nước liên bang: nhà nước từ hai hay nhiều nước thành viên hợp
lại. hai quan quyền lực quản lý: một hệ thống chung cho toàn liên
bang một hệ thống trong mỗi nước thành viên. Công dân của nhà nước
liên bang mang hai quốc tịch. (Mỹ, Đức, Ấn Độ, …)
Chế độ chính trị: phương pháp, cách thức mà các quan nhà nước thực hiện
quyền lực nhà nước.
- Phương pháp dân chủ: thể hiện dưới các hình thức khác nhau như dân chủ
thực sự dân chủ giả hiệu, dân chỉ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ
trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
- Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý nhất là khi
phương pháp cai trị và quản lý xã hội phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành
những phương pháp tàn bạo, độc quyền, phát xít.
2. Kiểu nhà nước gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước sự thay
thế các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước thể hiện
bản chất của nhà nước những điều kiện tồn tại phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định,
Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế - xã hội:
a. Kiểu nhà nước chủ nô (chiếm hữu nô lệ)
3. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước.
4. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước.
5. Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6. Phân tích nguyên tắc bản trong tổ chức vào hoạt động của bộ máy nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Thế nào bộ máy nhà nước? Trình bày các loại quan trong bộ máy nhà
nước ở Việt Nam hiện nay?
8. Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Viêt Nam hiện nay.
9. Trình bày đặc điểm cơ bản của Nhà nước.
10.Trình bày phương hướng xây dựng hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
11.Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lenin về nguồn gốc của nhà nước.
| 1/3

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó.
Hình thức nhà nước: là cách thức tổ chức của cơ quan quyền lực nhà nước và
cách thức để thực hiện quyền lực ấy.
Hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức, cơ cấu, trình tự thành lập các cơ
quan nhà nước cao nhất và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này. - Chính thể quân chủ:
+ Quân chủ chuyên chế (tuyệt đối)
+ Quân chủ hạn chế: Quân chủ đại nghị (quyền lực được chia cho nhiều
người); Quân chủ nhị nguyên (quyền lực chia 2) - Chính thể cộng hòa:
+ Cộng hòa đại nghị: người đứng đầu không có nhiều quyền lực (Đức, Italia,
Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, …)
+ Cộng hòa tổng thống: tất cả quyền lực tập trung vào tay người đứng đầu (Mỹ, …)
+ Cộng hòa lưỡng tính: (Pháp, Áo, Nga, …)
Hình thức cấu trúc: sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ và
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, các bộ phận hợp thành
nhà nước là các đơn vị hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia.
Có hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương,
trong nước chỉ có một pháp luật.
- Nhà nước liên bang: là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp
lại. Có hai cơ quan quyền lực quản lý: một hệ thống chung cho toàn liên
bang và một hệ thống trong mỗi nước thành viên. Công dân của nhà nước
liên bang mang hai quốc tịch. (Mỹ, Đức, Ấn Độ, …)
Chế độ chính trị: phương pháp, cách thức mà các cơ quan nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước.
- Phương pháp dân chủ: thể hiện dưới các hình thức khác nhau như dân chủ
thực sự và dân chủ giả hiệu, dân chỉ rộng rãi và dân chủ hạn chế, dân chủ
trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
- Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý nhất là khi
phương pháp cai trị và quản lý xã hội phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành
những phương pháp tàn bạo, độc quyền, phát xít.
2. Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự thay
thế các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước thể hiện
bản chất của nhà nước và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định,
Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế - xã hội:
a. Kiểu nhà nước chủ nô (chiếm hữu nô lệ)
3. Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước.
4. Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước.
5. Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6. Phân tích nguyên tắc cơ bản trong tổ chức vào hoạt động của bộ máy nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Thế nào là bộ máy nhà nước? Trình bày các loại cơ quan trong bộ máy nhà
nước ở Việt Nam hiện nay?
8. Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Viêt Nam hiện nay.
9. Trình bày đặc điểm cơ bản của Nhà nước.
10.Trình bày phương hướng xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
11.Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lenin về nguồn gốc của nhà nước.