Đề cương PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1) Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào
cần phải áp dụng pháp luật?
- Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, mục đích nhằm bảo đảm quy phạm
pháp luật khi ban hành được thực hiện trong thực tế đs.
- TH1: Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc áp dụng
chế tài pháp luật đối vs chủ thể có hành vi vi phạm.
-TH2: Khi quyền nghĩa vụ pháp lý của chủ thể k phát sinh, thay đổi
or chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của NN
TH3: Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể & nghĩa vụ pháp giữa
bên tgia qhe pháp luật mà bên đó k tự giải quyết đc
TH4: NN thấy cần thiết để tham gia, giám sát của các bên tgia vào
qhe đó, or NN xác nhận sự tồn tại hay k tồn tại 1 số sự việc, sự kiện thực
tế.
2) Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
- Trong lĩnh vực kinh tế:
+ Tham nhũng cản trở sự phát triển kinh tế. (Ví dụ: Theo đánh giá
của ngân hàng thế giới(WB), nạn tham nhũng đã gây thiệt hại cho các
nước đang phát triển tới 1,6 nghìn tỷ USD mỗi năm)
+ Tham nhũng gây ra lãng phí, thất thoát lớn về mặt kinh tế. (Ví dụ:
làm tổn thất 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do hối lộ tham
nhũng)
+ Tham nhũng tạo ra một rào cản, cản trở sự đầu tư nước ngoài.
- Trong lĩnh vực chính trị - xã hội:
+ Tham nhũng gây trở ngại lớn đối với quá trình đổi mới xây
dựng đất nước. (Ví dụ: do tham nhũng các công trình như cầu
đường, nhà cửa kém chất lượng...)
+ Tham nhũng tạo ra và làm gia tăng bất công xã hội. ( Ví dụ: một số
doanh nghiệp không đủ thực lực uy tín nhưng nhờ hối lộ vẫn
giành được những hợp đồng kinh tế lớn)
+ Tham nhũng bóp méo hoạt động quản nhà nước, hiệu hóa
quyền lực nhà nước, khiến cho hoạt động quản nhà nước kém hiệu
quả và không minh bạch.
+ Tham nhũng làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào chế độ, gây
bất ổn xã hội
+ Tham nhũng làm biến chất cán bộ công chức nhà nước, hủy hoại
đạo đức công vụ. ( dụ: hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, đòi hối lộ
của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức...)
+ Tham nhũng làm băng hoại đạo đức hội, phá hoại các giá trị
truyền thống của dân tộc.
+ Tham nhũng nguyên nhân dẫn đến tình trạng trật tự kỷ cương
phép nước không nghiêm, trật tự an toàn hội không bảo đảm, tội
phạm gia tăng,...
=> Tham nhũng một hiện tượng cùng nguy hiểm, gây thiệt hại to
lớn về vật chất tinh thần, cản trở sự phát triển kinh tế, gây mất ổn
định xã hội,...
3) Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính
trị và liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.
- Trong mqh với kinh tế, pl có tính độc lập tương đối. 1 mặt, pl do dk kte
quyết định, mặt khác, pl lại sự tđộng trở lại 1 cách mạnh mẽ đối vs
kte. Chế độ kte sở của pl, sự thay đổi của cđộ kte sẽ dẫn đến sự
thay đổi về pl.
- Trong mqh với chính trị, pl là 1 trong những hình thức biểu hiện cụ thể
của chính trị. Đường lối, chính sách của gc thống trị luôn giữ vai trò chủ
đạo đối vs pl. Đưwờng lối ctri thể hiện trc hết các chính sách kte
được cụ thể hóa trong pl thành những quy định chung, thống nhất trong
toàn xh
dụ: Quan điểm đường lối của Đảng về phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, trong đó các thành phần kinh tế cạnh
tranh tự do bình đẳng đã xác định sở chính trị cho việc xây dựng
Hiến pháp năm 2013 cũng như các đạo luật quan trọng trên lĩnh vực
kinh tế như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp… khi đất nước ta đang
trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường.
4) Làm rõ hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự.
A, hình thức hợp đồng dân sự:
- Hình thức hợp đồng miệng ( bằng lời nói): Các bên giao dịch chỉ cần
thỏa thuận miệng với nhau về nội dung bản của hợp đồng, thường đc
sd trong th hợp đồng có giá trị nhỏ.
- Hình thức hợp đồng = văn bản: các bên phải ghi đầy đủ nội dung của
sự thỏa thuận vào vb hợp đồng cùng kí tên vào bản hợp đồng. Gồm 2
loại là hợp đồng = vb thường và hợp đồng = vb công chứng, chứng thực.
5) Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo
đức và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
- Pl NN 2 hiện tượng thuộc tần ctri pháp , luôn mqh chặt
chẽ, bổ sung cho nhau. NN pl cùng chung nguồn gốc, hình thành
và pt. NN là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền lực
ctri đó chỉ có thể đc thực hiện và có hiệu lực trên cơ sở pl. Còn pl do NN
ban hành đảm bảo thực hiện. VD: Hiến pháp 2013 quy định Nhà
nước quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật
- Xét về bản chất, giữa pháp luật đạo đức những đặc điểm thống
nhất với nhau song cũng những đặc điểm khác biệt. Sự thống nhất
giữa pháp luật đạo đức thể hiện chỗ: đạo đức pháp luật đều
chung mục đích trong quản lý đời sống xã hội nhằm giáo dục nhân cách,
phẩm chất đạo đức cho con người trong hội. Pháp luật đạo đức
mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên sự điều chỉnh
mạnh mẽ nhất đối với hành vi của con người. VD: Tính nhân đạo trong
hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hiện trong các quy định của B
luật hình sự, quy định về các tình tiết giảm nhẹ hình sự, các quy định đối
với người chưa thành niên phạm tội (chương 10), các quy định về tạm
hoãn chấp hành hình phạt đối với phụ nữ thai hoặc mới sinh đẻ,
người bị mắc bệnh hiểm nghèo (điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự)
6) Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành?
Trình bày các bộ phận cấu thành đó.
A, Quy phạm pháp luật
- Thể hiện đầy đủ đặc điểm của PL, đó tính khuôn mẫu, tính chặt chẽ
về mặt hình thức, tính cưỡng chế NN. Mỗi quy phạm pl thực hiện vai trò
điều chỉnh với 1 qhe xh nhất định.
B, Chế định pl
- Gồm 1 nhóm các quy phạm pl điều chỉnh 1 nhóm qhe xh lquan mật
thiêt vs nhau và có chung tc.
- Mang tc nhóm, mỗi chế định đặc điểm riêng nhưng chúng đều
mối liên hệ nội tại thống nhất vs nhau, chúng k tồn tại biệt lập.
- Việc ranh giới giữa các chế định nhằm tạo ra khả năng xd hthong
quy phạm pl phù hợp vs thực tiễn đs xh.
C, Ngành luật
- Gồm tổng hợp những quy phạm pl để điều chỉnh các qhe xh cùng loại
thuộc 1 lĩnh vực nhất định của đs xh, = những pp riêng của mình.
- Để xđịnh 1 ngành luật, ngta thường dựa vào 2 căn cứđối tượng điều
chỉnh và pp điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh là qhe xh có chung tc, phát
sinh trong 1 lĩnh vực nhất định của đs xh. PP điều chỉnh cách thức,
bphap nn sd trong pl để tđộng lên cách xử sự của chủ thể tgia các qhe
xh.
7) Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm
rõ các yếu tố đó.
3 yếu tố:
- Hình thức chính thể cách tổ chức, cấu, trình tự thành lập quan
NN cao nhất cũng như mức độ tham gia của ndan vào việc thành lập. 2
dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
+ Chính thể quân chủ quyền lực tập trung toàn bộ trong tay người
đứng đầu NN, chia thành chính thể quân chủ tuyệt đối (người đứng đầu
NN quyền lực hạn) chính thể quân chủ hạn chế (người đứng
đầu nắm 1 phần quyền lực và còn có cơ quan quyền lực khác)
+ Chính thể cộng hòa quyền lực tối cao bầu ra trong 1 thời gian nhất
định ,có 2 hình thức chính cộng hòa dân chủ cộng hòa quý tộc.
các NN tư sản, có 2 biến dạng chính cộng hòa tổng thống và cộng hòa
đại nghị.
* Chính thể cộng hòa tổng thống, vai trò của nguyên thủ quốc gia rất
quan trọng
* Cộng hòa đại nghị được đặc trưng bởi việc nghị viện thành lập ra
chính phủ khả năng của nghị viện kiểm tra của chính phủ. Tổng
thống do nghị viện bầu ra và có vai trò k lớn.
8) Hợp đồng dân sự gì? Chỉ ra nội dung bản của hợp đồng dân
sự và cho ví dụ.
Hợp đồng dân sự sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Nội dung cơ bản:
Đối tượng của hợp đồng: i sản phải giao, công việc phải làm hoặc
không được làm; VD: Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản các
loại tài sản: vật, tiền, giấy tờgiá quyền tài sản; Đối tượng của hợp
đồng gia công vật được xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn
các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
• Số lượng, chất lượng: VD: Trong hợp đồng gia công bàn ghế, bên mua
sẽ thỏa thuận số lượng bàn ghế chất lượng loại bàn ghế đó với bên
bán
Giá cả, phương thức thanh toán: VD: Trong hợp đồng thuê nhà, các
bên sẽ thỏa thuận giá thuê nhà phù hợp xác định phương thức
thanh toán (tiền mặt, chuyển khoản,...)
Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng: VD: Trong hợp
đồng dịch vụ học Ielts của các trung tâm dạy Ielts, hợp đồng sẽ ra thời
hạn thực hiện hợp đồng chính giới hạn thời gian từ khi bắt đầu học
cho đến lúc thi Ielts, địa điểm địa chỉ trung tâm, phương thức thực
hiện là quá trình dạy và học tại trung tâm
Quyền nghĩa vụ của các bên:VD: Trong hợp đồng mua bán hàng
hóa, bên bán nghĩa vụ giao hàng đúng đối tượng chất lượng, bên
mua quyền kiểm tra hàng hóa yêu cầu bồi thường nếu hàng hóa
không đảm bảo đối tượng và chất lượng như hợp đồng ký kết
• Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:VD: Trong hợp đồng mua bán hàng
hóa, hợp đồng sẽ nêu rõ trách nhiệm pháp của mỗi bên nếu vi phạm
hợp đồng. Bên bán nếu trong quá trình giao hàng làm hỏng hay tổn thất
hàng hóa của bên mua sẽ phải đền bù hoặc bồi thường thiệt hại; bên mua
nếu không thanh toán đúng đủ hay không thanh toán đúng thời gian thì
sẽ chịu trách nhiệm ra sao tùy theo các bên giao kết…
Phương thức giải quyết tranh chấp: VD: thể giải quyết bằng hòa
giải, đền bù, bồi thường hay thậm chí nhờ đến pháp luật
9) Kiểu nhà nước gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước sự
thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử.
- tổng thể các dấu hiệu bản của NN thể hiện bản chất của NN
những điều kiện tồn tại pt của NN trong 1 hình thái kte xh nhất
định.
- 4 kiểu NN: chủ nô, pk, tư sản, xhcn
+ Kiểu NN chủ nô, pk, sảnchung bản chất vì đều đc xd trên sở
tư hữu về tư liệu sx.
+ NN xhcn kiểu NN tiến bộ nhất cuối cùng trong ls nhân loại
bản chât khác 3 kiểu NN trc đó đc xd trên sở công hữu về liệu
sx
- Sự thay thế kiểu NN này = 1 kiểu NN mới tiến bộ hơn là 1 quy luật tất
yếu. Quy luật về sự thay đổi các kiểu NN phù hợp vs quy luật về sự pt
và thay thế của các hình thái kt-xh
11) Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?
Được cấu thành bởi: Chủ thể, nội dung, khách thể
A, Chủ thể:
- Tổ chức,nhân nào thỏa mãn được những điều kiện do NN quy định
cho mỗi loại quan hệ PL thì thể trở thành chủ thể của quan hệ PL đó.
Để trở thành chủ thể của quan hệ Pl, nhân, tổ chức phải năng lực
chủ thể pl (gồm năng lực pl và năng lực hành vi)
+ Năng lực pl khả năng của tổ chức, nhân quyền nghĩa vụ
pháp lý do NN quy định. Nội dung bao gồm toàn bộ các quyềnnghĩa
vụ mà chủ thể có thể có được theo quy định của pl
VD: mỗi nhân sinh ra đều quyền được sống, quyền bất khả xâm
phạm về thân thể, quyền đối với hình ảnh cá nhân..
+ Năng lực hành vi của nhân khả năng của nhân, bằng hành vi
của mình xác lập và thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp lý, đồng thời
phải chịu trách nhiệm đối với những hậu quả do hành vi đó mang lại.
VD: nước ta tuổi kết hôn được pl công nhận quy định 20 tuổi đối
với nam và 18 tuổi đối với nữ.
=> Năng lực pl năng lực hành vi tạo thành năng lực chủ thể pl,
mối quan hệ chặt chẽ vs nhau.
- Chủ thể bao gồm: nhân, pháp luật các chủ thể khác theo quy
định pl
- Chủ thể là cá nhân bao gồm công dân, người nước ngoài, người k quốc
tịch.
12) Nhà nước là gì? Trình bày đặc trưng của nhà nước.
- NN 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực ctri, bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện các chức năng quản nhằm duy trì,
bảo vệ trật tự xh, bảo vệ địa vị của gc thống trị trong xh có gc.
13) Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước( đặc trưng
NN)
Nhà nước Tổ chức xã hội khác
Nhà nước bộ máy hùng mạnh
được tổ chức chặt chẻ được
trao những quyền năng đặc biệt.
Quyền lực của các tổ chức này
quyền lực công cộng nhưng hòa
nhập với hội viên chúng không
bộ máy riêng để thực thi quyền
lực.
Nhà nước phân chia lãnh thổ
theo các đơn vị hành chính
thực hiện quản dân theo
lãnh thổ.
Các tổ chức này tập hợp quản
thành viên theo nghề nghiệp, chính
kiến, mục đích, độ tuổi, phạm vi
tác động hẹp hơn nhà nước.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Các tổ chức này được thành lập
hoạt động một cách hợp pháp khi
được nhà nước cho phép hoặc thừa
nhận nên chỉ thể nhân danh
chính tổ chức để thực hiện các qh
đối nội, đối ngoại.
Nhà nước quyền ban hành
pháp luật và thực hiện quản lí xã
hội bằng pháp luật.
Các tổ chức này có quyền ban hành
ra các quy định dưới dạng điều lệ,
chỉ thị, nghị quyết chỉ giá trị
bắt buộc đối với các thành viên của
tổ chức, các quy định được đảm bảo
thực hiện bằng sự tự giác cảu các
thành viên = các hình thức kỉ luật
của tổ chức
Nhà nước quyền quy định
thực hiện việc thu các loại thuế
Các tổ chức này hoạt động trên
sở nguồn kinh phí của các hội viên
dưới các nh thức bắ buộc, với
số lượng và thời hạn định trước.
đóng hoặc từ nguồn hỗ trợ của nhà
nước.
14) Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác.
Lấy ví dụ minh họa?
Tiêu chí Tội phạm Các vi phạm pháp luật
khác
Căn cứ
pháp lý
Quy định trong Bộ luật hình
sự, cụ thể tại Khoản 1 Điều
8 Bộ Luật Hình sự năm
2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017.
Một hành vi tội phạm khi
đủ các dấu hiệu: hành vi
nguy hiểm cho hội được
pháp luật hình sự bảo vệ,
hành vi có lỗi (tính có lỗi), là
hành vi trái pháp luật hình
sự (tính trái pháp luật hình
sự), là hành vi phải chịu phạt
(tính phải chịu phạt).
Quy định trong các văn
bản của các ngành luật
khác
Tính chất Tội phạm những hành vi
tính nguy hiểm đáng kể
cho xã hội .
Vi phạm pháp luật khác
những hành vi tính
nguy hiểm chưa đáng kể
cho hội. Những hành
vi tuy dấu hiệu của tội
phạm nhưng tính chất
nguy hiểm cho hội
không đáng kể thì không
phải tội phạm được
xử bằng các biện pháp
khác (Khoản 2 Điều 8 Bộ
luật Hình sự)
Hậu quả
pháp lý
Bị xử bằng các chế tài
hình sự (các hình phạt, kể cả
chung thân hoặc tử hình)
những biện pháp cưỡng
chế nhà nước nghiêm khắc
nhất được quy định tại
BLHS và để lại án tích
Bị xử bằng các biện
pháp cưỡng chế nhà nước
ít nghiêm khắc hơn
không để lại án tích.
Đối tượng
bị xử phạt
nhân (BLHS 1999, SĐ-
BS 2009)
nhân, tổ chức (BLHS
2015)
Cá nhân, tổ chức
quan
thẩm
quyền xử
Chỉ có thể do Tòa án xét xử Tùy theo từng trường hợp
cụ thể, vụ việc sẽ được
giao cho quan
người có thẩm quyền.
Thủ tục xử
Người phạm tội bị truy tố
trước Tòa án theo thủ tục tố
tụng pháp, sự tham gia
của luật nhằm bảo đảm
đến mức cao nhất quyền của
công dân chỉ bị kết tội bởi
bản án hình sự khi các
chứng cứ đầy đủ, ràng
sau những thủ tục tranh tụng
công khai và bình đẳng
Vụ án vi phạm pháp luật
khác vụ án phát sinh
khi nhân tổ chức khởi
kiện yêu cầu Tòa án xem
xét hành vi của một
người xâm phạm đến các
quan hệ được pháp luật
đó bảo hộ được Tòa
án thụ theo quy định
của pháp luật.
dụ tội phạm: Ông Nguyễn Văn X đã giết người, cố ý hay là vô
tình thì đều được xếp vào loại tội phạm hình sự đặc biệt nghiêm trọng
dụ minh họa về vi phạm hành chính: Chị B bán trái cây trên vỉa hè,
tại nơi có quy định cấm bán hàng rong. Việc chị B bán trái cây là hành vi
vi phạm hành chính, cụ thể là vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ. Hành vi của chị B sẽ bị phạt tiền theo quy định pháp luật
15) Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2/9/1945: HCM đọc bản thảo tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà. Sau đó nn Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành
cuộc kc thực dân pháp xâm lược (1945- 1954) chiến thắng Điện Biên
Phủ ngày 7/5/1954 kết thúc cuộc kc 9 năm chống Pháp. Từ 1954 - 1975,
nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành song song giai cấp 2
nhiệm vụ: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ –
ngụy thống nhất đất nước. Sau ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải
phóng. 1976, Quốc hội thống nhất được bầu, quết định đổi tên nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà sang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Bản chất của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mô hình các nước xã hội chủ nghĩa cụ thể phụ thuộc vào đặc điểm
dân tộc, truyền thống, văn hoá, trình độ kinh tế, hội các đặc điểm
của thời đại được vận dụng vào mỗi quốc gia.
Chủ nghĩa xã hội không phải là những tri thức giáo điều, bất di bất
dịch một hệ thống các quan điểm khoa học, cách mạng luôn đòi
hỏi phải được xem xét một cách năng động, sáng tạo, luôn cần được đổi
mới. Bản chất của nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam sự
biểu hiện cụ thể của bản chất nhà nước hội chủ nghĩa. Bản chất bao
trùm nhất chi phối cho mọi lĩnh vực của đời sống hội của nhà nước
Việt Nam hiện nay từ tổ chức cho đến hoạt động thực tiễn, tính nhân
dân của nhà nước. Điều 2 hiến pháp nước ta năm 1992 nghi rõ: nhà
nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân. Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp chủ
nghĩa với giai cấp nông dân và đội ngủ tri thức”. Như vậy, bản chất của
nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: bản chất nhà nước của
dân, do dân và vì dân.
16) Thực hiện pháp luật gì? Trình bày các hình thức thực hiện
pháp luật chỉ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các
hình thức còn lại?
- qtrinh mục đích của PL đi vào cs, trở thành những hành vi thực
tế hợp pháp của các chủ thể PL
- Hình thức thực hiện PL:
+ Tuân thủ pl: các chủ thể pl kiềm chế k tiến hành nhữngpl ngăn
cấm
+ Thi hành pl: chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình = hđ tích cực.
+ Sử dụng pl: chủ thể pl thực hiện quyền chủ thể của mình
+ Áp dụng pl: NN thông qua các quan thẩm quyền or nhà chức
trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pl để tạo ra
các quyết định làm phát sinh, đình chỉ or chấm dứt qhe pl cụ thể.
- Sự khác biệt giữa áp dụng pl vs 3 hình thức còn lại chỗ, nếu như 3
hình thức trên mọi chủ thể pl đều thể thực hiện thì áp dụng pl
hình thức luôn có sự tham gia của NN.
17) Trình bày bản chất của nhà nước liên hệ thực tiễn Việt Nam
hiện nay.
* Nhà nước chỉ có một bản chất duy nhất
- KN: Bản chất NN tất cả các phương diện bản quy định sự tồn tại
và phát triển của NN
- Bản chất: Nhà nước là thể thống nhất về tính xã hội và tính giai cấp
* Tính giai cấp của nhà nước:
NN bộ máy do giai cấp thống trị lập ra, nhiệm vụ bảo vệ cho lợi
ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác thể hiện dưới ba hình thức: quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị
và quyền lực tư tưởng.
+ Quyền lực kinh tế: giữ vai trò quyết định, sở bảo đảm sự thống
trị giai cấp. Quyền lực kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản
xuất trong hội, với liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu thể bắt
người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhờ NN, giai cấp
nắm trong tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về kinh tế.
+ Quyền lực chính trị: bạo lựctổ chức của một giai cấp để trấn áp
giai cấp khác. NN là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra
để trấn áp các giai cấp đối kháng. Với ý nghĩa đó, NN một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị. Giai cấp thống trị sử dụng NN công
cụ để thực hiện quyền lực chính trị. Ý chí của giai cấp thống trị thông
qua NN trở thành ý chí của NN, ý chí của NN sức mạnh buộc các
giai cấp khác phải tuân theo một “trật tự” do giai cấp thống trị đặc ra,
phải phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
+ Quyền lực về tưởng: Giai cấp thống trị đã thông qua NN để xây
dựng hệ tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong
hội, bắt các giai cấp khác phải lệ thuộc mình về mặt tư tưởng.
** Tính xã hội của NN:
Song nhà nước không chỉ có tính giai cấp mà còn có vai trò xã hội bởi lẽ
NN được sinh ra không chỉ do nhu cầu thống trị giai cấp còn do nhu
cầu tổ chức và quản lý xã hội. Một NN sẽ không thể tồn tại nếu chỉ phục
vụ lợi ích của giai cấp thống trị không tính đến lợi ích, nguyện vọng
và ý chí của các giai tầng khác trong hội. Bên cạnh đó, NN phải đảm
bảo các giá trị hội đã đạt được, bảo đảm hội trật tự, ổn định
phát triển, thực hiện chức năng này hay chức năng khác phù hợp với yêu
cầu của xã hội
🡪 Điều đó nói lên rằng NN một hiện tượng phức tạp đa dạng,
vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay:
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một hình cụ thể
đang được tìm tòi đổi mới để tạo ra những bước đi thích hợp cho
hội Việt Nam. Bản chất của nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam là sự biểu hiện cụ thể của bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh bản chất giai cấp bản chất hội thì tính nhân dân bản
chất bao trùm nổi bật của nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam. Tính nhân dân của nhà nước (bản chất nhà nước của dân, do dân
và vì dân): Đây là bản chất bao trùm nhất, chi phối mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội Nhà nước Việt Nam từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn.
18) Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Xét góc độ chung pháp luật hội chủ nghĩa bản chất vừa thể
hiện tính giai cấp vừa thể hiện tính hội, những đặc trưng bản
của pháp luật nói trung. Tuy nhiên bản chất của pháp luật hội chủ
nghĩa cũng có 1 số đặc thù riêng.
* Pháp luật hội chủ nghĩa hệ thống qui tắc xử sự tính thống
nhất nội tại cao.
Nói đến pháp luật nói đến tính hệ thống của nó. hệ thống pháp
luật nhiều loại qui phạm khác nhau như tất cả đều thống nhất với
nhau. hệ thống các qui phạm đồng bộ, chúng đều chung bản
chất của giai cấp công nhân, pháp luật hội chủ nghĩa được xây dựng
trên sở của quan hệ kinh tế hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ,
mặc nền kinh tế thị trường nhiều thành phần nhưng sự điều tiết
của nhà nước định hướng hội chủ nghĩa, nên nền kinh tế vẫn phát
triển theo xu hướng thống nhất ngày càng cao. Điều đó quyết định tính
thống nhất và xu hướng phát triển của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
đông đảo nhân dân lao động.
Pháp luật hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân
đông đảo nhân dan lao động, số đông, chiếm tuyệt đại đa số dân .
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “pháp luật hội chủ nghĩa pháp luật
thật sự dân chủ bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân
lao động”. Đây nét khác nhau căn bản so với các kiểu pháp luật khác.
Vì vậy pháp luật xã hội chủ nghĩa được đông đảo quyền chúng tôn trọng
thực hiện đầy đủ, tự giác. Trong thời kỳ quá độ sự thống nhất
chưa thấy nhất về lợi ích của các tầng lớp hội khác nhau nêu việc thể
hiện ý chí đó cũng có những mức độ khác nhau.
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước ban hành nhân bảo đảm thực
hiện.
Đặc điểm này thể hiện đặc thù của pháp luật do nhà nước ban hành,
thể hiện ý chí của nhà nước, do nhà nước ban hành nên pháp luật
phạm vi tác động rộng lớn tới tất cả mọi chủ thể trong hội với những
hành vi vi phạm pháp luật, nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp cũng chế
cần thiết để pháp luật được thực hiện nghiêm minh, các nước hội
chủ nghĩa có kết hợp với các biện pháp giáo dục và thuyết phục.
*Pháp luật hội chủ nghĩa quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế
xã hội chủ nghĩa.
Giữa kinh tế pháp luật mỗi quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại
lẫn nhau. Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định với pháp luật, pháp luật
phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, kinh tế thay đổi dẫn đến thay
đổi tương ứng của pháp luật. Pháp luật không thể cao hơn hoạch thấp
hơn trình độ phát triển của chế độ kinh tế hội. Nếu pháp luật phản
ánh đúng trình độ phát triển kinh tế hội, sẽ có tác động tích cực
và ngược lại. Khi xây dựng pháp luật cũng như tổ chức thực hiện phải có
quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, căn cứ vào trình độ cụ thể trong
mỗi giai đoạn của đất nước.
*Pháp luật hội chủ nghĩa quan hệ mật thiết với đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng cộng sản.
Đường lối, chính sách của Đảng giữ vai trò chủ đạo, là phương hướng
xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện áp dụng pháp luật. pháp luật
phản ánh đường lối của Đảng, thể chế hoá đường lối, chính sách của
Đảng thành các qui định chung thống nhất trên toàn hội. Khi xây
dựng, tổ chức thực hiện pháp luật phải thấm nhuần đường lối, chính sách
của Đảng để thể chế hoá thành hệ thống các qui phạm pháp luật . cần
tránh tả khuynh ( dùng đường lối chính sách của Đảng để thay thế cho
pháp luật , hạ thấp vai trò của pháp luật) hoặch hữu khuynh (xây dụng
pháp luật không dựa trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng).
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ qua lại với các qui phạm xã
hội khác.
Pháp luật hội chủ nghĩa quan hệ chặt chẽ với các qui phạm
hội: đặc điểm qui tắc xử sự của các tổ chức hội toàn thể quân
chúng. Trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa hội, hội tồn tại nhiều loại
đặc điểm khác nhau, chúng luôn tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Pháp
luật hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân nhân dân
lao động, vì vậy pháp luật vừa tác động mạnh mẽ tới đặc điểm đồng thời
pháp luật chịu ảnh hưởng nhất định của đặc điểm. Các qui phạm do tổ
chức xã hội đề ra nhằm điều chỉnh trong nội bộ các tổ chức đó (qui định
kết nạp hội viên, mực định, nguyên tắc hoạt động, quyền và nghĩa vụ hội
viên) chịu tác động mạnh mẽ của pháp luậtcũng ảnh hưởng với pháp
luật .
19) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ
bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa.
1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Pháp chế hội chủ nghĩa sự tôn trọng, thực hiện pháp luật hiệu
hành một cách nghiêm minh, bình đẳng thống nhất của các chủ thể trong
toàn xã hội. Việc nghiên cứu pháp chế xã hội chủ nghĩa là vận động có ý
nghĩa cả về lực lượng và thực tiễn.
*Pháp chế hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức của bộ máy nhà
nước.
*Pháp chế nguyên tắc tổ chức hoạt động của các tổ chức chính trị
xã hội toàn thể quần chúng.
*Pháp chế là ngtac đòi hỏi mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện
đúng yêu cầu của pl trong các hành vi xử sự của mình, đc phép làm
những gì mà pl 0 cấm.
* Pháp chế xã hội chủ nghĩa quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
Pháp luật hệ thống các qui phạm do nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ hội. Pháp chế 1 phạm trù thể hiện những yêu
cầu, đòi hỏi với chủ thể pháp luật phải tôn trọng thực hiện đúng pháp
luật. Pháp luật là tiền đề của pháp chế. Có pháp luật chưa hẳn đã có pháp
chế pháp luật ban hành ra không được tuân thủ, thực hành nghiêm
chỉnh thì cũng pháp chế: Pháp chế chỉ được củng cố tăng cường thì
hội hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ, kịp thời,
phù hợp.
2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa: 4 yêu cầu.
*Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật.
Điều này đảo bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật hội chủ
nghĩa tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, làm
sở thiết lập trận tự pháp luật, củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa .
Hiến pháp luật do quốc hội ban hành, thể hiện ý chí những lợi
ích bản của nhân dân lao động. Đó những văn bản qui phạm pháp
luật giá trị pháp cao nhất. Đòi hỏi phải sự cụ thể hoá của các
văn bản dưới luật. Xây dụng văn bản dưới luật phải dựa trên những qui
định của hiến pháp và luật. Để thực hiện tốt yêu cầu này cần chú ý, hoàn
thiện hiến pháp xây dụng các văn bản luật làm sở cho hoàn thiện
hệ thống pháp luật, cụ thể hoá những qui định của hiến pháp và luật triệt
để tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật.
*Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên qui mô toàn quốc.
Pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải sự thống nhất về nhận thức
tổ chức thực hiện pháp luật trên qui toàn quốc. Đây điều kiện
quan trọng để thiết lập trật tự kỉ cương trên cấp dưới - cấp trên, địa
phương quốc gia, nhân những chủ thể khác. Bảo đảm nguyên tắc
pháp chế thống nhất điều kiện xoá bỏ tưởng cục bộ, địa phương,
chủ nghĩa, chính phủ bảo đảm công bằng hội. Trong giá trị tăng
cường pháp chế phải xem xét những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tìm
ra những hình thức phương pháp phù hợp để đưa pháp luật vào đời
sống với hiệu quả cao nhất.
*Các cơ quan xây dựng pháp luật tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp
luật phải hoạt động 1 cách tích cực, chủ động và có hiệu quả.
Để sở vững chắc củng cố nền pháp chế, phải những biện
pháp bảo đảm cho các cơ quan trách nhiệm xây dựng pháp luật đủ khả
năng và điều kiện để hoàn thiện hệ thống pháp luật.Tổ chức và thực hiện
pháp luật 1 mặt quan trọng của nền pháp chế nêu muốn củng cố
tăng cường pháp chế phải bảo đảm cho các quan, tổ chức thực hiện
pháp luật hoạt động có hiệu quả. Các quan bảo vệ pháp luật như toà
án viện kiểm sát vai trò rất quan trọng khi đưa ra những biện pháp
hữu hiệu để xử nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật song
nhiệm vụ bảo vệ pháp luật còn là nhiệm vụ của các tổ chức xã hội và của
toàn dân nêu các tổ chức xã hội công nhân phải có trách nhiệm tham gia
đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
*Không tách rời công tác pháp chế với văn hoá.
Văn hoá là cơ sở quan trọng cũng có pháp chế, nền pháp chế mạnh sẽ
thúc đẩy phát triển văn hóa, nâng cao trình độ văn hóa của đông đảo
nhân dân. Phải gắn công tác pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa
nói chung và văn hóa pháp lí nói riêng của các nhân viên nhà nước, nhân
viên, các tổ chức xã hội và công dân.
20) Trình bày các biện pháp tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một quá trình phát triển từ thấp
đến cao, từ chưa hoàn thiện, phù hợp với trình độ đặc điểm của mỗi
giai đoạn cách mạng. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề củng cố, tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta vấn đề cấp thiết để nâng cao

Preview text:

Đề cương PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1) Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào
cần phải áp dụng pháp luật?

- Là 1 hình thức thực hiện pháp luật, mục đích nhằm bảo đảm quy phạm
pháp luật khi ban hành được thực hiện trong thực tế đs.
- TH1: Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc áp dụng
chế tài pháp luật đối vs chủ thể có hành vi vi phạm.
-TH2: Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể k phát sinh, thay đổi
or chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của NN
TH3: Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể & nghĩa vụ pháp lý giữa
bên tgia qhe pháp luật mà bên đó k tự giải quyết đc
TH4: NN thấy cần thiết để tham gia, giám sát hđ của các bên tgia vào
qhe đó, or NN xác nhận sự tồn tại hay k tồn tại 1 số sự việc, sự kiện thực tế.
2) Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay - Trong lĩnh vực kinh tế:
+ Tham nhũng cản trở sự phát triển kinh tế. (Ví dụ: Theo đánh giá
của ngân hàng thế giới(WB), nạn tham nhũng đã gây thiệt hại cho các
nước đang phát triển tới 1,6 nghìn tỷ USD mỗi năm)
+ Tham nhũng gây ra lãng phí, thất thoát lớn về mặt kinh tế. (Ví dụ:
làm tổn thất 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do hối lộ và tham nhũng)
+ Tham nhũng tạo ra một rào cản, cản trở sự đầu tư nước ngoài.
- Trong lĩnh vực chính trị - xã hội:
+ Tham nhũng gây trở ngại lớn đối với quá trình đổi mới và xây
dựng đất nước. (Ví dụ: do tham nhũng mà các công trình như cầu
đường, nhà cửa kém chất lượng...)
+ Tham nhũng tạo ra và làm gia tăng bất công xã hội. ( Ví dụ: một số
doanh nghiệp không có đủ thực lực và uy tín nhưng nhờ hối lộ mà vẫn
giành được những hợp đồng kinh tế lớn)
+ Tham nhũng bóp méo hoạt động quản lý nhà nước, vô hiệu hóa
quyền lực nhà nước, khiến cho hoạt động quản lý nhà nước kém hiệu quả và không minh bạch.
+ Tham nhũng làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào chế độ, gây bất ổn xã hội
+ Tham nhũng làm biến chất cán bộ công chức nhà nước, hủy hoại
đạo đức công vụ. ( Ví dụ: hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, đòi hối lộ
của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức...)
+ Tham nhũng làm băng hoại đạo đức xã hội, phá hoại các giá trị
truyền thống của dân tộc.
+ Tham nhũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trật tự kỷ cương
phép nước không nghiêm, trật tự an toàn xã hội không bảo đảm, tội phạm gia tăng,...
=> Tham nhũng là một hiện tượng vô cùng nguy hiểm, gây thiệt hại to
lớn về vật chất và tinh thần, cản trở sự phát triển kinh tế, gây mất ổn định xã hội,...
3) Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính
trị và liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.

- Trong mqh với kinh tế, pl có tính độc lập tương đối. 1 mặt, pl do dk kte
quyết định, mặt khác, pl lại có sự tđộng trở lại 1 cách mạnh mẽ đối vs
kte. Chế độ kte là cơ sở của pl, sự thay đổi của cđộ kte sẽ dẫn đến sự thay đổi về pl.
- Trong mqh với chính trị, pl là 1 trong những hình thức biểu hiện cụ thể
của chính trị. Đường lối, chính sách của gc thống trị luôn giữ vai trò chủ
đạo đối vs pl. Đưwờng lối ctri thể hiện trc hết ở các chính sách kte –
được cụ thể hóa trong pl thành những quy định chung, thống nhất trong toàn xh
Ví dụ: Quan điểm đường lối của Đảng về phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, trong đó có các thành phần kinh tế cạnh
tranh tự do và bình đẳng đã xác định cơ sở chính trị cho việc xây dựng
Hiến pháp năm 2013 cũng như các đạo luật quan trọng trên lĩnh vực
kinh tế như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp… khi đất nước ta đang
trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường.
4) Làm rõ hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự.
A, hình thức hợp đồng dân sự:
- Hình thức hợp đồng miệng ( bằng lời nói): Các bên giao dịch chỉ cần
thỏa thuận miệng với nhau về nội dung cơ bản của hợp đồng, thường đc
sd trong th hợp đồng có giá trị nhỏ.
- Hình thức hợp đồng = văn bản: các bên phải ghi đầy đủ nội dung của
sự thỏa thuận vào vb hợp đồng và cùng kí tên vào bản hợp đồng. Gồm 2
loại là hợp đồng = vb thường và hợp đồng = vb công chứng, chứng thực.
5) Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo
đức và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.

- Pl và NN là 2 hiện tượng thuộc tần ctri – pháp lý, luôn có mqh chặt
chẽ, bổ sung cho nhau. NN và pl cùng có chung nguồn gốc, hình thành
và pt. NN là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền lực
ctri đó chỉ có thể đc thực hiện và có hiệu lực trên cơ sở pl. Còn pl do NN
ban hành và đảm bảo thực hiện. VD: Hiến pháp 2013 quy định Nhà
nước quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật
- Xét về bản chất, giữa pháp luật và đạo đức có những đặc điểm thống
nhất với nhau song cũng có những đặc điểm khác biệt. Sự thống nhất
giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở chỗ: đạo đức và pháp luật đều có
chung mục đích trong quản lý đời sống xã hội nhằm giáo dục nhân cách,
phẩm chất đạo đức cho con người trong xã hội. Pháp luật và đạo đức có
mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên sự điều chỉnh
mạnh mẽ nhất đối với hành vi của con người. VD: Tính nhân đạo trong
hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hiện trong các quy định của Bộ
luật hình sự, quy định về các tình tiết giảm nhẹ hình sự, các quy định đối
với người chưa thành niên phạm tội (chương 10), các quy định về tạm
hoãn chấp hành hình phạt tù đối với phụ nữ có thai hoặc mới sinh đẻ,
người bị mắc bệnh hiểm nghèo (điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự)
6) Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành?
Trình bày các bộ phận cấu thành đó.
A, Quy phạm pháp luật
- Thể hiện đầy đủ đặc điểm của PL, đó là tính khuôn mẫu, tính chặt chẽ
về mặt hình thức, tính cưỡng chế NN. Mỗi quy phạm pl thực hiện vai trò
điều chỉnh với 1 qhe xh nhất định. B, Chế định pl
- Gồm 1 nhóm các quy phạm pl điều chỉnh 1 nhóm qhe xh lquan mật
thiêt vs nhau và có chung tc.
- Mang tc nhóm, mỗi chế định có đặc điểm riêng nhưng chúng đều có
mối liên hệ nội tại thống nhất vs nhau, chúng k tồn tại biệt lập.
- Việc xđ ranh giới giữa các chế định nhằm tạo ra khả năng xd hthong
quy phạm pl phù hợp vs thực tiễn đs xh. C, Ngành luật
- Gồm tổng hợp những quy phạm pl để điều chỉnh các qhe xh cùng loại
thuộc 1 lĩnh vực nhất định của đs xh, = những pp riêng của mình.
- Để xđịnh 1 ngành luật, ngta thường dựa vào 2 căn cứ là đối tượng điều
chỉnh và pp điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh là qhe xh có chung tc, phát
sinh trong 1 lĩnh vực nhất định của đs xh. PP điều chỉnh là cách thức,
bphap nn sd trong pl để tđộng lên cách xử sự của chủ thể tgia các qhe xh.
7) Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm
rõ các yếu tố đó.
3 yếu tố:
- Hình thức chính thể là cách tổ chức, cơ cấu, trình tự thành lập cơ quan
NN cao nhất cũng như mức độ tham gia của ndan vào việc thành lập. 2
dạng cơ bản: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
+ Chính thể quân chủ là quyền lực tập trung toàn bộ trong tay người
đứng đầu NN, chia thành chính thể quân chủ tuyệt đối (người đứng đầu
NN có quyền lực vô hạn) và chính thể quân chủ hạn chế (người đứng
đầu nắm 1 phần quyền lực và còn có cơ quan quyền lực khác)
+ Chính thể cộng hòa là quyền lực tối cao bầu ra trong 1 thời gian nhất
định ,có 2 hình thức chính là cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc. Ở
các NN tư sản, có 2 biến dạng chính là cộng hòa tổng thống và cộng hòa đại nghị.
* Chính thể cộng hòa tổng thống, vai trò của nguyên thủ quốc gia rất quan trọng
* Cộng hòa đại nghị được đặc trưng bởi việc nghị viện thành lập ra
chính phủ và khả năng của nghị viện kiểm tra hđ của chính phủ. Tổng
thống do nghị viện bầu ra và có vai trò k lớn.
8) Hợp đồng dân sự là gì? Chỉ ra nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự và cho ví dụ.
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Nội dung cơ bản:
• Đối tượng của hợp đồng: là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc
không được làm; VD: Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản là các
loại tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; Đối tượng của hợp
đồng gia công là vật được xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà
các bên thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
• Số lượng, chất lượng: VD: Trong hợp đồng gia công bàn ghế, bên mua
sẽ thỏa thuận số lượng bàn ghế và chất lượng loại bàn ghế đó với bên bán
• Giá cả, phương thức thanh toán: VD: Trong hợp đồng thuê nhà, các
bên sẽ thỏa thuận giá thuê nhà phù hợp và xác định rõ phương thức
thanh toán (tiền mặt, chuyển khoản,...)
• Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng: VD: Trong hợp
đồng dịch vụ học Ielts của các trung tâm dạy Ielts, hợp đồng sẽ ra thời
hạn thực hiện hợp đồng chính là giới hạn thời gian từ khi bắt đầu học
cho đến lúc thi Ielts, địa điểm là địa chỉ trung tâm, phương thức thực
hiện là quá trình dạy và học tại trung tâm
• Quyền và nghĩa vụ của các bên:VD: Trong hợp đồng mua bán hàng
hóa, bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng đối tượng và chất lượng, bên
mua có quyền kiểm tra hàng hóa và yêu cầu bồi thường nếu hàng hóa
không đảm bảo đối tượng và chất lượng như hợp đồng ký kết
• Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:VD: Trong hợp đồng mua bán hàng
hóa, hợp đồng sẽ nêu rõ trách nhiệm pháp lý của mỗi bên nếu vi phạm
hợp đồng. Bên bán nếu trong quá trình giao hàng làm hỏng hay tổn thất
hàng hóa của bên mua sẽ phải đền bù hoặc bồi thường thiệt hại; bên mua
nếu không thanh toán đúng đủ hay không thanh toán đúng thời gian thì
sẽ chịu trách nhiệm ra sao tùy theo các bên giao kết…
• Phương thức giải quyết tranh chấp: VD: Có thể giải quyết bằng hòa
giải, đền bù, bồi thường hay thậm chí nhờ đến pháp luật
9) Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và sự
thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử.

- Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của NN thể hiện bản chất của NN và
những điều kiện tồn tại và pt của NN trong 1 hình thái kte – xh nhất định.
- 4 kiểu NN: chủ nô, pk, tư sản, xhcn
+ Kiểu NN chủ nô, pk, tư sản có chung bản chất vì đều đc xd trên cơ sở tư hữu về tư liệu sx.
+ NN xhcn là kiểu NN tiến bộ nhất và cuối cùng trong ls nhân loại có
bản chât khác 3 kiểu NN trc đó vì đc xd trên cơ sở công hữu về tư liệu sx
- Sự thay thế kiểu NN này = 1 kiểu NN mới tiến bộ hơn là 1 quy luật tất
yếu. Quy luật về sự thay đổi các kiểu NN phù hợp vs quy luật về sự pt
và thay thế của các hình thái kt-xh
11) Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?
Được cấu thành bởi: Chủ thể, nội dung, khách thể A, Chủ thể:
- Tổ chức, cá nhân nào thỏa mãn được những điều kiện do NN quy định
cho mỗi loại quan hệ PL thì có thể trở thành chủ thể của quan hệ PL đó.
Để trở thành chủ thể của quan hệ Pl, cá nhân, tổ chức phải có năng lực
chủ thể pl (gồm năng lực pl và năng lực hành vi)
+ Năng lực pl là khả năng của tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ
pháp lý do NN quy định. Nội dung bao gồm toàn bộ các quyền và nghĩa
vụ mà chủ thể có thể có được theo quy định của pl
VD: mỗi cá nhân sinh ra đều có quyền được sống, quyền bất khả xâm
phạm về thân thể, quyền đối với hình ảnh cá nhân..
+ Năng lực hành vi của cá nhân là khả năng của cá nhân, bằng hành vi
của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý, đồng thời
phải chịu trách nhiệm đối với những hậu quả do hành vi đó mang lại.
VD: Ở nước ta tuổi kết hôn được pl công nhận quy định là 20 tuổi đối
với nam và 18 tuổi đối với nữ.
=> Năng lực pl và năng lực hành vi tạo thành năng lực chủ thể pl, có
mối quan hệ chặt chẽ vs nhau.
- Chủ thể bao gồm: Cá nhân, pháp luật và các chủ thể khác theo quy định pl
- Chủ thể là cá nhân bao gồm công dân, người nước ngoài, người k quốc tịch.
12) Nhà nước là gì? Trình bày đặc trưng của nhà nước.
- NN là 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực ctri, có bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì,
bảo vệ trật tự xh, bảo vệ địa vị của gc thống trị trong xh có gc.
13) Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước( đặc trưng NN) Nhà nước
Tổ chức xã hội khác
Nhà nước có bộ máy hùng mạnh Quyền lực của các tổ chức này là
được tổ chức chặt chẻ và được quyền lực công cộng nhưng hòa
trao những quyền năng đặc biệt. nhập với hội viên và chúng không
có bộ máy riêng để thực thi quyền lực.
Nhà nước phân chia lãnh thổ Các tổ chức này tập hợp quản lí
theo các đơn vị hành chính và thành viên theo nghề nghiệp, chính
thực hiện quản lí dân cư theo kiến, mục đích, độ tuổi, … phạm vi lãnh thổ.
tác động hẹp hơn nhà nước.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia Các tổ chức này được thành lập và
hoạt động một cách hợp pháp khi
được nhà nước cho phép hoặc thừa
nhận nên chỉ có thể nhân danh
chính tổ chức để thực hiện các qh đối nội, đối ngoại.
Nhà nước có quyền ban hành Các tổ chức này có quyền ban hành
pháp luật và thực hiện quản lí xã ra các quy định dưới dạng điều lệ,
hội bằng pháp luật.
chỉ thị, nghị quyết và chỉ có giá trị
bắt buộc đối với các thành viên của
tổ chức, các quy định được đảm bảo
thực hiện bằng sự tự giác cảu các
thành viên = các hình thức kỉ luật của tổ chức
Nhà nước có quyền quy định và Các tổ chức này hoạt động trên cơ
thực hiện việc thu các loại thuế sở nguồn kinh phí của các hội viên
dưới các hình thức bắ buộc, với đóng hoặc từ nguồn hỗ trợ của nhà
số lượng và thời hạn định trước. nước.
14) Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác.
Lấy ví dụ minh họa?
Tiêu chí Tội phạm Các vi phạm pháp luật khác
Căn cứ Quy định trong Bộ luật hình Quy định trong các văn pháp lý
sự, cụ thể tại Khoản 1 Điều bản của các ngành luật
8 Bộ Luật Hình sự năm khác
2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Một hành vi là tội phạm khi
đủ các dấu hiệu: là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được
pháp luật hình sự bảo vệ, là
hành vi có lỗi (tính có lỗi), là
hành vi trái pháp luật hình
sự (tính trái pháp luật hình
sự), là hành vi phải chịu phạt (tính phải chịu phạt). Tính chất
Tội phạm là những hành vi Vi phạm pháp luật khác
có tính nguy hiểm đáng kể là những hành vi có tính cho xã hội . nguy hiểm chưa đáng kể cho xã hội. Những hành
vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không
phải là tội phạm và được
xử lý bằng các biện pháp
khác (Khoản 2 Điều 8 Bộ luật Hình sự)
Hậu quả Bị xử lý bằng các chế tài Bị xử lý bằng các biện pháp lý
hình sự (các hình phạt, kể cả pháp cưỡng chế nhà nước
tù chung thân hoặc tử hình) ít nghiêm khắc hơn và
là những biện pháp cưỡng không để lại án tích.
chế nhà nước nghiêm khắc
nhất được quy định tại BLHS và để lại án tích
Đối tượng Cá nhân (BLHS 1999, SĐ- Cá nhân, tổ chức bị xử phạt BS 2009) Cá nhân, tổ chức (BLHS 2015)
Cơ quan Chỉ có thể do Tòa án xét xử
Tùy theo từng trường hợp có thẩm
cụ thể, vụ việc sẽ được quyền xử giao cho cơ quan và người có thẩm quyền.
Thủ tục xử Người phạm tội bị truy tố Vụ án vi phạm pháp luật
trước Tòa án theo thủ tục tố khác là vụ án phát sinh
tụng tư pháp, có sự tham gia khi cá nhân tổ chức khởi
của luật sư nhằm bảo đảm kiện yêu cầu Tòa án xem
đến mức cao nhất quyền của xét hành vi của một
công dân chỉ bị kết tội bởi người xâm phạm đến các
bản án hình sự khi có các quan hệ được pháp luật
chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và đó bảo hộ và được Tòa
sau những thủ tục tranh tụng án thụ lý theo quy định công khai và bình đẳng của pháp luật.
Ví dụ tội phạm: Ông Nguyễn Văn X đã giết người, dù là cố ý hay là vô
tình thì đều được xếp vào loại tội phạm hình sự đặc biệt nghiêm trọng
Ví dụ minh họa về vi phạm hành chính: Chị B bán trái cây trên vỉa hè,
tại nơi có quy định cấm bán hàng rong. Việc chị B bán trái cây là hành vi
vi phạm hành chính, cụ thể là vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ. Hành vi của chị B sẽ bị phạt tiền theo quy định pháp luật
15) Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2/9/1945: HCM đọc bản thảo tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà. Sau đó nn Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành
cuộc kc thực dân pháp xâm lược (1945- 1954) chiến thắng Điện Biên
Phủ ngày 7/5/1954 kết thúc cuộc kc 9 năm chống Pháp. Từ 1954 - 1975,
nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành song song giai cấp 2
nhiệm vụ: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ –
ngụy thống nhất đất nước. Sau ngày 30/4/1975 miền Nam hoàn toàn giải
phóng. 1976, Quốc hội thống nhất được bầu, quết định đổi tên nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà sang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1.
Bản chất của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mô hình các nước xã hội chủ nghĩa cụ thể phụ thuộc vào đặc điểm
dân tộc, truyền thống, văn hoá, trình độ kinh tế, xã hội và các đặc điểm
của thời đại được vận dụng vào mỗi quốc gia.
Chủ nghĩa xã hội không phải là những tri thức giáo điều, bất di bất
dịch mà là một hệ thống các quan điểm khoa học, cách mạng luôn đòi
hỏi phải được xem xét một cách năng động, sáng tạo, luôn cần được đổi
mới. Bản chất của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là sự
biểu hiện cụ thể của bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa. Bản chất bao
trùm nhất chi phối cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội của nhà nước
Việt Nam hiện nay từ tổ chức cho đến hoạt động thực tiễn, là tính nhân
dân của nhà nước. Điều 2 hiến pháp nước ta năm 1992 nghi rõ: “nhà
nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp chủ
nghĩa với giai cấp nông dân và đội ngủ tri thức”. Như vậy, bản chất của
nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: bản chất nhà nước của dân, do dân và vì dân.
16) Thực hiện pháp luật là gì? Trình bày các hình thức thực hiện
pháp luật và chỉ rõ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các
hình thức còn lại?

- Là qtrinh có mục đích của PL đi vào cs, trở thành những hành vi thực
tế hợp pháp của các chủ thể PL
- Hình thức thực hiện PL:
+ Tuân thủ pl: các chủ thể pl kiềm chế k tiến hành những hđ mà pl ngăn cấm
+ Thi hành pl: chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình = hđ tích cực.
+ Sử dụng pl: chủ thể pl thực hiện quyền chủ thể của mình
+ Áp dụng pl: NN thông qua các cơ quan có thẩm quyền or nhà chức
trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pl để tạo ra
các quyết định làm phát sinh, đình chỉ or chấm dứt qhe pl cụ thể.
- Sự khác biệt giữa áp dụng pl vs 3 hình thức còn lại ở chỗ, nếu như 3
hình thức trên là mọi chủ thể pl đều có thể thực hiện thì áp dụng pl là
hình thức luôn có sự tham gia của NN.
17) Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
* Nhà nước chỉ có một bản chất duy nhất
- KN: Bản chất NN là tất cả các phương diện cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của NN
- Bản chất: Nhà nước là thể thống nhất về tính xã hội và tính giai cấp
* Tính giai cấp của nhà nước:
NN là bộ máy do giai cấp thống trị lập ra, có nhiệm vụ bảo vệ cho lợi
ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác thể hiện dưới ba hình thức: quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị
và quyền lực tư tưởng.
+ Quyền lực kinh tế: giữ vai trò quyết định, là cơ sở bảo đảm sự thống
trị giai cấp. Quyền lực kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản
xuất trong xã hội, với tư liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu có thể bắt
người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhờ có NN, giai cấp
nắm trong tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về kinh tế.
+ Quyền lực chính trị: là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp
giai cấp khác. NN là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra
để trấn áp các giai cấp đối kháng. Với ý nghĩa đó, NN là một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị. Giai cấp thống trị sử dụng NN là công
cụ để thực hiện quyền lực chính trị. Ý chí của giai cấp thống trị thông
qua NN trở thành ý chí của NN, ý chí của NN có sức mạnh buộc các
giai cấp khác phải tuân theo một “trật tự” do giai cấp thống trị đặc ra,
phải phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
+ Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị đã thông qua NN để xây
dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã
hội, bắt các giai cấp khác phải lệ thuộc mình về mặt tư tưởng. ** Tính xã hội của NN:
Song nhà nước không chỉ có tính giai cấp mà còn có vai trò xã hội bởi lẽ
NN được sinh ra không chỉ do nhu cầu thống trị giai cấp mà còn do nhu
cầu tổ chức và quản lý xã hội. Một NN sẽ không thể tồn tại nếu chỉ phục
vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng
và ý chí của các giai tầng khác trong xã hội. Bên cạnh đó, NN phải đảm
bảo các giá trị xã hội đã đạt được, bảo đảm xã hội trật tự, ổn định và
phát triển, thực hiện chức năng này hay chức năng khác phù hợp với yêu cầu của xã hội
🡪 Điều đó nói lên rằng NN là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nó
vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một mô hình cụ thể
đang được tìm tòi và đổi mới để tạo ra những bước đi thích hợp cho xã
hội Việt Nam. Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là sự biểu hiện cụ thể của bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh bản chất giai cấp và bản chất xã hội thì tính nhân dân là bản
chất bao trùm nổi bật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Tính nhân dân của nhà nước (bản chất nhà nước của dân, do dân
và vì dân): Đây là bản chất bao trùm nhất, chi phối mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội Nhà nước Việt Nam từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn.
18) Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Xét ở góc độ chung pháp luật xã hội chủ nghĩa có bản chất vừa thể
hiện tính giai cấp vừa thể hiện tính xã hội, có những đặc trưng cơ bản
của pháp luật nói trung. Tuy nhiên bản chất của pháp luật xã hội chủ
nghĩa cũng có 1 số đặc thù riêng.
* Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống qui tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao.
Nói đến pháp luật là nói đến tính hệ thống của nó. Dù hệ thống pháp
luật có nhiều loại qui phạm khác nhau như tất cả đều thống nhất với
nhau. Là hệ thống các qui phạm đồng bộ, vì chúng đều có chung bản
chất của giai cấp công nhân, pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng
trên cơ sở của quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ,
mặc dù nền kinh tế thị trường nhiều thành phần nhưng có sự điều tiết
của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa, nên nền kinh tế vẫn phát
triển theo xu hướng thống nhất ngày càng cao. Điều đó quyết định tính
thống nhất và xu hướng phát triển của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
đông đảo nhân dân lao động.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
đông đảo nhân dan lao động, là số đông, chiếm tuyệt đại đa số dân cư.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “pháp luật xã hội chủ nghĩa là pháp luật
thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân
lao động”. Đây là nét khác nhau căn bản so với các kiểu pháp luật khác.
Vì vậy pháp luật xã hội chủ nghĩa được đông đảo quyền chúng tôn trọng
và thực hiện đầy đủ, tự giác. Trong thời kỳ quá độ có sự thống nhất và
chưa thấy nhất về lợi ích của các tầng lớp xã hội khác nhau nêu việc thể
hiện ý chí đó cũng có những mức độ khác nhau.
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước ban hành nhân bảo đảm thực hiện.
Đặc điểm này thể hiện đặc thù của pháp luật do nhà nước ban hành,
thể hiện ý chí của nhà nước, do nhà nước ban hành nên pháp luật có
phạm vi tác động rộng lớn tới tất cả mọi chủ thể trong xã hội với những
hành vi vi phạm pháp luật, nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp cũng chế
cần thiết để pháp luật được thực hiện nghiêm minh, ở các nước xã hội
chủ nghĩa có kết hợp với các biện pháp giáo dục và thuyết phục.
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Giữa kinh tế và pháp luật có mỗi quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại
lẫn nhau. Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định với pháp luật, pháp luật
phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, kinh tế thay đổi dẫn đến thay
đổi tương ứng của pháp luật. Pháp luật không thể cao hơn hoạch thấp
hơn trình độ phát triển của chế độ kinh tế – xã hội. Nếu pháp luật phản
ánh đúng trình độ phát triển kinh tế – xã hội, nó sẽ có tác động tích cực
và ngược lại. Khi xây dựng pháp luật cũng như tổ chức thực hiện phải có
quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, căn cứ vào trình độ cụ thể trong
mỗi giai đoạn của đất nước.
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng cộng sản.
Đường lối, chính sách của Đảng giữ vai trò chủ đạo, là phương hướng
xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật. pháp luật
phản ánh đường lối của Đảng, thể chế hoá đường lối, chính sách của
Đảng thành các qui định chung thống nhất trên toàn xã hội. Khi xây
dựng, tổ chức thực hiện pháp luật phải thấm nhuần đường lối, chính sách
của Đảng để thể chế hoá thành hệ thống các qui phạm pháp luật . cần
tránh tả khuynh ( dùng đường lối chính sách của Đảng để thay thế cho
pháp luật , hạ thấp vai trò của pháp luật) hoặch hữu khuynh (xây dụng
pháp luật không dựa trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng).
*Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ qua lại với các qui phạm xã hội khác.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với các qui phạm xã
hội: đặc điểm qui tắc xử sự của các tổ chức xã hội và toàn thể quân
chúng. Trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội, xã hội tồn tại nhiều loại
đặc điểm khác nhau, chúng luôn tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Pháp
luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, vì vậy pháp luật vừa tác động mạnh mẽ tới đặc điểm đồng thời
pháp luật chịu ảnh hưởng nhất định của đặc điểm. Các qui phạm do tổ
chức xã hội đề ra nhằm điều chỉnh trong nội bộ các tổ chức đó (qui định
kết nạp hội viên, mực định, nguyên tắc hoạt động, quyền và nghĩa vụ hội
viên) chịu tác động mạnh mẽ của pháp luật và cũng ảnh hưởng với pháp luật .
19) Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Hãy trình bày những yêu cầu cơ
bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa.

1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tôn trọng, thực hiện pháp luật hiệu
hành một cách nghiêm minh, bình đẳng thống nhất của các chủ thể trong
toàn xã hội. Việc nghiên cứu pháp chế xã hội chủ nghĩa là vận động có ý
nghĩa cả về lực lượng và thực tiễn.
*Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ chức hđ của bộ máy nhà nước.
*Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị
xã hội toàn thể quần chúng.
*Pháp chế là ngtac đòi hỏi mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện
đúng yêu cầu của pl trong các hành vi xử sự của mình, đc phép làm những gì mà pl 0 cấm.
* Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật là hệ thống các qui phạm do nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp chế là 1 phạm trù thể hiện những yêu
cầu, đòi hỏi với chủ thể pháp luật phải tôn trọng thực hiện đúng pháp
luật. Pháp luật là tiền đề của pháp chế. Có pháp luật chưa hẳn đã có pháp
chế pháp luật ban hành ra mà không được tuân thủ, thực hành nghiêm
chỉnh thì cũng có pháp chế: Pháp chế chỉ được củng cố tăng cường thì
xã hội có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ, kịp thời, phù hợp.
2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa: 4 yêu cầu.
*Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật.
Điều này đảo bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật xã hội chủ
nghĩa tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, làm cơ
sở thiết lập trận tự pháp luật, củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa .
Hiến pháp và luật do quốc hội ban hành, thể hiện ý chí và những lợi
ích cơ bản của nhân dân lao động. Đó là những văn bản qui phạm pháp
luật có giá trị pháp lý cao nhất. Đòi hỏi phải có sự cụ thể hoá của các
văn bản dưới luật. Xây dụng văn bản dưới luật phải dựa trên những qui
định của hiến pháp và luật. Để thực hiện tốt yêu cầu này cần chú ý, hoàn
thiện hiến pháp và xây dụng các văn bản luật làm cơ sở cho hoàn thiện
hệ thống pháp luật, cụ thể hoá những qui định của hiến pháp và luật triệt
để tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật.
*Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên qui mô toàn quốc.
Pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có sự thống nhất về nhận thức
và tổ chức thực hiện pháp luật trên qui mô toàn quốc. Đây là điều kiện
quan trọng để thiết lập trật tự kỉ cương trên cấp dưới - cấp trên, địa
phương – quốc gia, cá nhân – những chủ thể khác. Bảo đảm nguyên tắc
pháp chế thống nhất là điều kiện xoá bỏ tư tưởng cục bộ, địa phương,
chủ nghĩa, vô chính phủ bảo đảm công bằng xã hội. Trong giá trị tăng
cường pháp chế phải xem xét những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, tìm
ra những hình thức và phương pháp phù hợp để đưa pháp luật vào đời
sống với hiệu quả cao nhất.
*Các cơ quan xây dựng pháp luật tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp
luật phải hoạt động 1 cách tích cực, chủ động và có hiệu quả.
Để có cơ sở vững chắc củng cố nền pháp chế, phải có những biện
pháp bảo đảm cho các cơ quan trách nhiệm xây dựng pháp luật đủ khả
năng và điều kiện để hoàn thiện hệ thống pháp luật.Tổ chức và thực hiện
pháp luật là 1 mặt quan trọng của nền pháp chế nêu muốn củng cố và
tăng cường pháp chế phải bảo đảm cho các cơ quan, tổ chức thực hiện
pháp luật hoạt động có hiệu quả. Các cơ quan bảo vệ pháp luật như toà
án viện kiểm sát có vai trò rất quan trọng khi đưa ra những biện pháp
hữu hiệu để xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật song
nhiệm vụ bảo vệ pháp luật còn là nhiệm vụ của các tổ chức xã hội và của
toàn dân nêu các tổ chức xã hội công nhân phải có trách nhiệm tham gia
đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
*Không tách rời công tác pháp chế với văn hoá.
Văn hoá là cơ sở quan trọng cũng có pháp chế, nền pháp chế mạnh sẽ
thúc đẩy phát triển văn hóa, nâng cao trình độ văn hóa của đông đảo
nhân dân. Phải gắn công tác pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa
nói chung và văn hóa pháp lí nói riêng của các nhân viên nhà nước, nhân
viên, các tổ chức xã hội và công dân.
20) Trình bày các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một quá trình phát triển từ thấp
đến cao, từ chưa hoàn thiện, phù hợp với trình độ và đặc điểm của mỗi
giai đoạn cách mạng. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề củng cố, tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta vấn đề cấp thiết để nâng cao