Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 2: Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thủy, nhà nước chưa ra đời? Theo Ăng–ghen, nhà nước ra đời khi có đủ hai điều kiện: sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất (yếu tố kinh tế) và sự phân hóa giai cấp (yếu tố về xã hội). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Nêu ra nguồ ốc ra đờ ủa nhà nước pháp luật theo quan điển g i c m ca hc
thuy -ninết Mác – ?
+) Nhà nước:
Nhà nước ra đời là kết qu c ủa quá trình vận động ca lch s xã hội loài người và luôn
gn li n v i s n c phát triể a phương thứ ất xã hộc sn xu i, g n li n v i s n s n phát triể
xuất văn minh vật cht.
Nhà nước là một hiện tượng xã hội lch s , xu t hi n, t n t ại và diệt vong.
Nhà nước ra đời là do hai nguyên nhân:
+) Pháp luật:
Hn ch c a quy ph ế ạm xã hội.
S phân chia thành giai cấp, nhà nước ra đời.
Các con đường hình thành pháp luật:
+ Nhà nước duy t ập quán có sẵn phù hợphong tc t p vi l a giai c p th ng trợi ích củ ,
b sung, s i nh ng n p ửa đổ ội dung phù hợ và nâng chúng lên thành luật.
+ Nhà nước ban hành các quy tc x s mới và bảo đảm cho chúng được thc hin.
Câu 2: Tại sao trong xã hộ ản nguyên thủy, nhà nước chưa ra đời cng s i?
Theo Ăng–ghen, n u ki n: s xu t hinước ra đời khi đ hai điề n chế độ hữu v
tư liệu s n xu t (yếu t kinh t ) ế s phân hóa giai cấp (yếu t v xã hội). C th u các yế
t này trong xã hội cng sn nguyên thy:
+) Kinh tế: Mọi người sng nh các sản phm s nhiên nhờ hái lượn trong t m hay
săn bắ ựa trên cn, d hế độ s hu chung v liu s n xu t và sả ẩm lao độn ph ng: Mi
người đề bình đẳng trong lao động hưởu ng thụ, không ai tài sản riêng, không
người giàu kẻ nghèo, không có sự ếm đoạt tài sả ủa người khác. chi n c
+) Xã hội: Trên cơ sở th t c (th t ộc là mt t chc lao động và sản xut, một đơn vị kinh
tế hội). Th t c tộc đượ chc theo huyết thng. Song song vi tình trạng kinh tế thp
kém, xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đu tranh giai cp.
Câu 3: Phân biệ hình thức chính thể quân chủ chính thể ộng hòat c ?
Hình thức chính thể cách thức và trình t lập ra quan quyền lực nhà nước ti cao
ca m t qu c gia. hai loại hình thức chính thể: chính thể quân chủ và chính thể cng
hòa.
+) Chính thể quân chủ : Quy n l c t i cao c ủa nhà nướ ập trung toàn bộc t hay m t ph n
trong tay người đứng đầu nhà nước và đượ ển giao theo nguyên tắc chuy c tha kế thế tp.
Chính thể quân chủ có 2 dạ ng:
Quân chủ ệt đối (quân chủ chuyên chế tuy ): người đứng đầu nhà nướ quyềc (vua) n
l rực vô hạn. Ví d: Bruney, Ôman, Ả– ập Xê–út.
Quân chủ (quân chủ hn chế lp hiến): người đứng đầu nhà nước (vua) nch m mt
phn quy n l c t ối cao, bên cạnh đó còn các quan quyề ực khácn l (Quc hi hoc
Ngh vin). Nhà vua trong chế độ này thường ch mộ ểu tượ ủa dân tộ Hình t bi ng c c.
thc lp hiế n t m hiểu nôm na là “lp ra hiến pháp, tức là khi có hiến pháp thì tất c m i
người đề i tuân theo, kể nhà vua. í dụu ph c V : Vương quốc Thái Lan, Liên hiệp Vương
quốc Anh và Bắc Ailen.
+) Chính thể ộng hòa: c Quy n l c t i cao c ủa nhà nướ ột nhóm ngườc thuc v m i, mt
cơ quan đượ ời gian xác đc bu ra trong mt th nh. Chính thể ng hòa có 2 dạ c ng:
Cộng hòa quý tộc: Quy n b u c để thành lập ra cơ quan đại di n (quy n l ực) nhà nước
ch được dành cho lớp quý tộc.
2
Cộng hòa dân ch: quy n b u c được quy đnh v mặt hình thức phá đố toàn i vi
th nhân dân. Hiện nay, các nhà nướ n đạ ại hình thức chính thể ộng hòa c hi i ch tn t C
dân chủ ới các biế v n dng ch y ếu là:
+ Cộng hòa tổng thng: T ng th ống được nhân n bầu ra, người đứng đầu quan
hành pháp, vai trò rất quan tr ng. T ng thống thành lập chính phủ, điều nh chính
phủ. Do đó, nghị vin không có quyề ải n chính phủ và ngượ ại. Ví dụn gi c l : Hp ch ng
quc Hoa Kỳ, Mêhicô, Philippin.
+ Cộng hòa đại ngh: Ngh vi ện là thiết ch ế trung m, có vị trí và vai trò quan trọng trong
vic thc thi quy n l ực nhà nước. Tng thống (người đứng đầu nhà nước) do ngh vin
bầu ra, chính phủ do Đ ng chiếm đa s trong ngh viện thành lậ trách nhiệp, chu m
trướ c ngh vi b ngh vi n giện và có thể i tán. Ví dụ ộng hòa Italia : C , Đức.
+ Cộng hòa hn hp: là sự kết hp ca hai hình thức chính thể ộng hòa đạ c i ngh và cộng
hòa tổ ống. Ví dụ ộng hòa Phápng th : C .
+ Cộng hòa xã hội ch nghĩa: Quc hội được quy định là cơ quan cao nhấ a nhân dân, t c
quan quyề ủa nhân n trựn lc cao nht c c tiếp bu ra một cách bình đẳng, n ch.
Ví dụ ộng hòa xã hộ nghĩa Việ: C i ch t Nam.
Câu 4. Nhà nước ch mang bn cht giai cp?
Nhà nước mang b n ch giai c t ấp sâu sắc là đúng, nhưng nói rằng nhà nước ch mang b n
ch t giai cấp là chưa chính xác. Bởi vì nhà nước còn mang c bn ch t xã hội.
+) Tính giai cấp: là mặt cơ bản th hin tính chấ ủa Nhà nướt c c.
Nhà nước là mộ máy t b cưỡng ch ế đặc bit do giai c p th ng tr t chc ra và nhằm thc
hin s thng tr i v đố i xã hội trên 3 lĩnh vự ế, chính trịc: kinh t và tư tưởng.
V kinh t : ế
+ Giai c p c m quy n xác lp quyn l c kinh t b ế ằng cách quy định quy n s h u đối vi
các tư liệu s n xu t ch yếu trong xã hội và quyền thu thu . ế
+ Giai c p th ng tr v kinh t so v có ưu thế ế ới các giai cấp khác trong xã hội.
+ Các giai cấp tng lớp khác ph thu p th ng tr v kinh t . ộc vào giai cấ ế
V chính trị: Giai c p c m quy ền xây dựng b máy nhà nước và những công cụ bo lc
vt cht như: quân độ ảnh sát, tòa án, pháp luậ ực chính trị ắm đượi, c t (quyn l ). N c quyn
thực chính trị, giai cp cm quyn t chức, điều hành xã hội theo m t tr t t p v phù hợ i
lợi ích của giai cấp mình và buộc các giai cấp khác phc tùng ý chí ca giai c p th ng tr .
V tưởng: Giai c p th ng tr xây dựng h tưởng của giai cáp mình mà tuyên truyền
tư tưở ấy trong đờ ng xã hộng i s i, nh m t o ra s nh n th c th ng nh ất trong xã hi, t o
ra s ph t t nguy n c a ục tùng tính chấ các giai cp, tng lớp khác trong hội đối
vi giai c p th ng tr .
+) Tính hội: Tính giai cấp là mặt bản th hin b n ch t c ủa nhà nước. Tuy nhiên,
với tư cách là bộ máy thự c thi quy n l ực công cộ ằm duy trì trậng nh t t và sự ổn đ nh ca
xã hộ hà nước còn thể ện rõ nét tính xã hộ ủa nó. Trong bấ nhà nước nào, bên i, n hi i c t k
cnh vic b o v li ích của giai c p th ng trị, nhà nước cũng phải chú ý đến li ích chung
của xã hộ ấn đềi, gii quyết nhng v mà đờ ống hội đặi s t ra. Chng hn: b m trảo đả t
t an toàn hội, xây dựng thực hin h thống an sinh hội, b o v môi trường,
chống thiên tai, dịch bệnh…
Kết lun: Nhà nước là mộ ức đặt t ch c bit ca quy n l , m ực chính trị t b máy chuyên
làm nhiệm v cưỡng chế và thự n các chức năng quả lý đặ ằm duy trì trậc hi n c bit nh t t
xã hội, thc hi n m ục đích bả ợi ích củo v l a giai c p th ng tr trong xã hội.
Câu 5: Nhà nư thì không còn bảc tiến b n cht giai cp na.
3
Quan điểm trên là sai. Vì khi đã xuất hiện và tồn tại nhà nước thì nó phải mang b n cht
giai cấp và bản chất xã hi, trong đó bản ch t giai c ấp là mặt cơ bản th hiện tính chất ca
nhà nước. Nhà nước là mộ máy cưỡt b ng ch ế đặc bit do giai cp thng tr t chức ra và
s dụng để thc hin s thng tr i v đố ới hội trên 3 lĩnh vự ế, chính tr và tư c: kinh t
tưởng. Do đó, nhà nước có tiế thì vẫn luôn có giai cấn b p thng tr và giai cấp thng tr
luôn s ụng nhà nước, thông qua pháp luật để d phc v lợi ích của mình. Vậy nên nhà
nước tiến b thì vẫn mang b n ch t giai c p.
Câu 6: Ti sao c mang bnói nhà nướ n ch t giai c ấp sâu sc?
Nhà nước mang b n ch t giai c ng c o v l ấp sâu sắc củ bả i ích của giai c p
thng trị. Ví dụ:
Nhà nước chiếm hữu lệ, nhà nướ ến, nhà nước sản: nhà nước đặc phong ki c
điểm chung là bộ máy đặ c bit duy trì sự thng tr v chính trị, kinh tế, tư tưởng c a thi u
s đối với đông đảo quần chúng lao độ n chuyên chính cng, thc hi a giai c t. ấp bóc l
Nhà nướ xã hộc i ch nghĩa là bộ máy củ ng c địa v thng tr và bảo v l a giai ợi ích củ
cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm b o s ng tr c i v i thi u s . th ủa đa số đố
Câu 7: Hình thứ ủa nhà nướ ộng hòa xã hộ nghĩa Việc t chc c c C i ch t Nam hin nay?
Hình thức chính thể ủa nhà nướ c c CHXNCN Vit Nam:
Hình thức chính thể là hình thứ c t chức các cơ quan quyền l c t ối cao, cơ cấu, trình tự
thành lập và mối liên hệ ủa chúng vi nhau cũng như mức độ c tham gia của nhân dân vào
vic thiết lập các quan này.
Chính thể nhà nướ ệt Nam thông qua nguyên tắ bình đẳ c CHXHCN Vi c bu c ng, ph
thông, ếp bỏ ếu kín. Nhân n đã bỏtrc ti phi phiếu bu ra c quan đi din ca
mình (Quố ội, HĐND các cc h p).
Quyn lực nhà nước ti cao thu c v Qu c Hi. Qu c hội được bu theo nhiệm 5
năm, quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối vi ho ng cạt đ ủa các quan nhà
nước, quy nh nhết đị ng v quan trấn đề ng c ủa đất nước.
Chính thể cộng hòa dân chủ của nhà nước CHXHCN Việt Nam có nhiều đặc đim riêng
vi cộng hòa dân ch tư sản.
Câu 8: M ti quy t c t n t ại trong xã hội có nhà nước đều được xem là pháp luậ ?
Nhận định trên là không đúng. Các quan hệ xã hộ a chúng ta được điề i các i c u chnh b
quy phạm đạo đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được
th chế hóa đưa lên thành các quy phạm pháp luật, nhưng không phả ạm đi quy ph o
đức nào cũng được đưa lên thành lut c . Mu n được xem là pháp lut tphải có các đặc
trưng: tính quy phạm ph biến, tính xác định cht ch v mặt hình thức và tính được đảm
bo bằng nhà nước. C th:
Tính quy phạm ph biến: Pháp luật là cho hành vi xửkhuôn mẫu chun mc s ca con
người được xác định ch th. Pháp luật đưa ra mà nhà nước quy địgi ti hn c n thi ế nh
để các chủ th có thể x lí sự ột cách tự m do trong khuôn khổ cho phép. Đồng thi pháp
luật phạm vi tác đng rng lớn, điều ch nh nh ng quan h hội bản, ph biến,
điển hình, tác động đế ọi cá nhân, tổ ững điề ện, hoàn cảnh mà nó có n m chc trong nh u ki
đề c ập đến.
Tính xác đ ặt hình thứnh cht ch v m c:
+ Phương thức th hiện: Pháp lut phải được th hin thông qua những hình thức xác định
(tập quán pháp, tièn lệ pháp hoặc văn bả n quy phạm pháp luật) và bằng ngôn ngữ pháp lí
(rõ ràng, chính xác, một nghĩa,khả năng áp dụ ng trc tiếp).
4
+ Phương thức hình thành: pháp lu ải được xây dt ph ng theo th t c, th m quy n mt
cách chặ và minh bạch. Đả ảo tính nghiêm ngặt ch m b t v hiu lực pháp lí, trình tự ban
hành, sửa đổi.
Tính được đả ằng nhà nướm bo b c:
+ Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiệ n n th hi thc hin quy n l c nhà
nước, có tính bắ ộc chung đốt bu i vi mi ch th trong xã hội và được nhà nướ ảo đảc b m
thc hin bng các công c ện pháp của nhà nướ, bi c.
+ Nhà nước đảm b o cho quy ph tính hợp lí về ni dung ạm pháp luật.
+ Nhà nước đảm b o vic thc hiện pháp luật một cách hiệu qu trên thực tế b ng nh ng
biện pháp đm b o v kinh t n t ế, tư tưởng, phương diệ chức và hệ thống các biện pháp
cưỡng chế nhà nước.
Tóm lại, ch khi nào quy t c t n t i mà ta nói đến có đ 3 đặc trưng trên thì mới được gi
là pháp luật.
Câu 9: Pháp luật là tiêu chuẩ ất đánh giá hành vi của con ngưn duy nh i?
Mệnh đề sai. Đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người, còn pháp luậ là tiêu t
chuẩn đánh giá hành vi phá ủa con ngườ Ví dụp lut c i. :…
Câu 10: Ngun duy nhất để hình thành pháp luật đó văn bản pháp luật do nhà nước
ban hành?
Điều này là không đúng. n ra đờV ngu i ca của pháp luật thì có 3 nguồn sau:
Ngun th nht: Nhà nước duy trì phong tục tập quán sẵn phù hợp vi lợi ích của
giai c p th ng tr , b sung s ửa đổi thành nhng nội dung phù hợp nâng chúng lên thành
lut (gọi là tập quán pháp).
Ngun th hai: Nhà nướ ết định mang tính trướ ủa quan hành c tha nhn quy c c
chính về s vic c th, gọi là khuôn mẫu để gii quyết các sự việc tương t sau này (gi
tin l pháp).
Ngu n th ba: quy t Nhà nước ban hành các c x s mi đảm bo cho chúng đưc
thc hin.
Câu 11: Trình bày các hình thức pháp luậ nào hình tht trong lch s? Thế c tin l
pháp? Câu nói tiền l pháp là hình thức pháp luật lc h u th hi ện trình độ pháp lý thấ p?
+) Các hình thức pháp luật trong lch s:
Hình thức pháp luật là cách thức mà các giai cp thng tr s d ng để th hi cện ý chỉ a
mình thành pháp luật, là dạng t n t i th c t c ế ủa pháp luật.
Tập quán pháp: hình thức nhà nước tha nhn m t s t ập quán đã lưu truyn trong
hội, phù hợp vi lợi ích của giai c p th ng tr nâng chúng lên thành pháp luật. Đây là
hình thức ph biến của pháp luậ nô, phong kiết ch n.
+ Điều kiện để ập quán pháp trở thành pháp luậ thói quen được thành thành lâu đời và t t:
áp dụng liên tục + được tha nhn r i dung cộng rãi + có nộ thể, rõ ràng.
Tin l l pháp (án ): hình thứ nhà nước c tha nh nh cận các quyết đị ủa quan xét
xử, đã có hiệu lc pháp luật khi gii quyết c vụ vic c th để áp dụng đố c vụi vi
vic xy ra tương tự sau này. Đây là hình thc ph biến của pháp luật ch nô, phong kiến,
tư sản.
Văn bả ạm pháp luận quy ph t: là văn bả do cơ quan nhà nước có thẩn m quyn ban hành,
trong đó chưa đựng các quy tắc x s chung, được áp dụng nhiu lần trong đời sng
hội và được nhà nước đảm b o th c hi n. Đây hình thức pháp luật tiến b nh t trong
lch s .
5
Các họ ết pháp lí:c thuy các công trình nghiên cứu, các ý kiến, bài viết,… của các giáo
sư, luật sư, quan tòa, trọng tài có liên quan đến nhà nước và pháp luật.
Điều ước quc tế: là nhữ ữa các quốc gia và các chủng cam kết, tha thun gi th kc
của công pháp quố hình thành lên các điều ướ đa phương, song phương; c tế c quc tế các
cam kết này được các quốc gia tham gia kí kết tuân thủ ạm vi lãnh thổ a mình, trong ph c
tr thành một ngun luật trên thực tế.
L công bằng: khi gi i quy ết mt v vi ệc mà không có pháp luật thì quan toàn sẽ sáng
to, v n d n th c v h c thuy ụng các kiế ức dã họ ết pháp lí, tập quán không bắt buc, nim
tin để đưa ra phán quyế ựa trên thự t d c tế.
+) Tin l pháp: (đã trình bày)
+) Án lệ không phải hình thức pháp luậ ậu vì án lệ hình thành t t lc h thc tế qua các vụ
vic v thể, tính phù hợ ới xã hội. Đp cao v ng th i, trong m t b ản án, phần lp lun mi
được s d ng cho l n sau, cho nên phán quyết ca nh ng v việc khác nhau là kc nhau,
tùy theo điều kiện hoàn cả ất đnh nh nh của các chủ th trong quan h pháp luật ấy mà cơ
quan xét xử đưa ra phán quyết. Điu này cho thấy, án lệ tính pháp cao. Điển hình
trên thế ới có hai nhà nước mà pháp luật hình thành chủ gi yếu t . án lệ Anh và Mỹ
c ta, đã có những d u hi u kh quan cho th ấy trong tương lai không xa, tin l pháp
s tr thành một ngun lu c, mật chính thứ ột hình thức pháp được công nhận. Minh
chng c th việc Tòa án Nhân dân Tối cao đã có chủ trường phát triể án lện ca B
Chính trị Đảng C n s n Vi t nam nh m u h i nh p v i th đáp ứng yêu cầ ế gii.
Câu 12: Văn bản pháp luật không có hiệu lc hi t.
Hiu l c h i t của văn bản pháp luật là giá trị thi hành văn bản đó đố i vi nhng s vi c
đã xảy ra trước ngày mà văn bản đó có hiệ u lc. V nguyên tắc, văn bản pháp luật không
có hiệu l c h i tố. tuy nhiên, trong một s trường h p c n thi ết, văn bản pháp luậ ới có t m
hiu l trước tr v c min trách nhiệm pháp lí với các hành vi mà nh ời điểm hành ng th
vi đó xảy ra phi chịu trách nhiệm pháp lí, quy định trách nhiệm pháp luậ hơn. Vớt nh i
mục đích là phụ xã hội, lí do dân đạo và có lợi cho ngườc v i vi ph m.
Câu 13: Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nướ TW ban hành có hiệc u lc trong phm
vi toàn lãnh thổ.
Hiu l c v không gian của văn bản quy phm pháp luật đượ ểu là giá trc hi tác động ca
văn bản được xác đnh trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vự ất đ thể xác c nh nh.
định hi u l c v không gian theo các quy định trong chính văn bản quy phm pháp luật
nếu trong văn bả n điều khoản ghi rõ không gian của nó. Còn nếu trong văn bản không
điề ản nào ghi điề y tcầ ựa vào thẩu kho u n phi d m quyền ban hành văn bản, da
vào nội dung văn bản ho nh dặc xác đị ựa vào quy đị ủa văn bản khác. Nhìn chung, vớnh c i
những văn bản do các cơ quan TW ban hành, nếu không xác định rõ giới hn hi u l c v
không gian thì mặc nhiên chúng hiệ ực trên toàn lãnh thổu l quc gia (tr nh ững văn
bản hành chính để điều chnh m t s quan h xã hộ ền núi, hải đảo,…). Đối mi i vi các
văn bả ủa chính quyền địa phương, nếu văn bản kng có hiệ ực trên toàn nh thổnc u l ,
toàn địa phương thì phải ghi rõ trong văn bản đó.
Câu 14: Vit Nam, ch Quốc hi, UBTVQH m quyới quyền ban hành nghị ết
văn bản pháp luật?
Sai, vì Nghị quy t c a Hế ội đồ ẩm phán Tòa án nhân dân tố ủa chính phủng Th i cao, c cũng
là các văn bản quy ph ạm pháp luật.
Câu 15: Ch có quy phạm pháp luậ ới có tính quy phạt m m?
6
Sai, đạo đứ tôn giáo, tín ngưỡng cũng tính quy phạm. c quy phạm khác cũng c,
quy định nhng chun mực khác củ con ngườa i.
Câu 16: Quy phạm pháp luật trình bày trong điề ật luôn hộu lu i t 3 b ph n gi nh, đủ đị
quy định, chế tài?
Sai, thuật lập pháp không cho phép, không nht thiết phi diễn đạt đầy đủ các bộ
phn ca quy ph ạm pháp luật.
Câu 17: Điều lu c th hi a quy phật chính là hình thứ n ra bên ngoài củ ạm pháp luật?
Đúng, người ta trình bày các QPPL hành văn trong các điề ủa văn bảu lut 1 c n QPPL:
1 điều luật có thể trình bày 1 QPPL.
1 điều luật có thể trình bày nhiề Khi đó tương xứu QPPL. ng vi mi khon hoặc tương
ng vi mi đoạn văn, ho ng vc tương ứ i m t QPPL. i câu văn là mộ
Câu 18: Trong xã hộ có quy phạm pháp luật điề ỉnh hành vi của con ngưi, ch u ch i.
Sai, u chđạo đức cũng điề ỉnh hành vi của con người.
Câu 19: Tt c các QPPL đều do nhà nước ban hành?
Đúng, theo định nghĩa QPPL: Quy phạm pháp luật những quy tc, chun m c mang
tính bắ ải thi hành hay thựt buc chung ph c hin đối vi t t c t chức, nhân liên
quan, và được ban hành hoặc tha nhn b m quy ởi các cơ quan Nhà nước có thẩ n.
Câu 20: Phân biệ ới các quy phạm xã hội kháct QPPL v .
QPPL là quy tắ chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con ngườc x s i.
QPPL do Nhà nước ban hành và đảm bo thc hin.
QPPL có nội dung xác định các quyền và nghĩa vụ c a ch th tham gia quan h xã hội
được nó điều chnh.
QPPL có tính phổ biến, b t bu ộc chung đối vi t t c m i người tham gia vào mối quan
h xã hội mà nó điều chnh.
Câu 21: Trình bày cấu trúc c ạm pháp luậa quy ph t.
Cu t o c a quy ph t g ạm pháp luậ ồm ba thành phần là giả định, quy định và chế tài. Tuy
nhiên, không nhấ ải đầy đủt thiết ph ba b phn trong m t quy ph m pháp luật.
Gi định: là b phn nêu ch th pháp luật, quy định địa điểm, th i gian, ch thể, các
hoàn cảnh, tình huống có thể xy ra trong th c t ế nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy
ra thì các ch th phi hành độ quy phạm đặt ra. Đây phầng theo quy tc x s n
nêu lên trườ áp dụng hp s ng quy phạm đó Ví dụ ật Dân sự năm 2005 quy đ. : B lu nh
“Người chưa đủ ổi không có năng lực hành vi dân sự 6 tu ”.
Cách xác đị Phân loạnh (t túc) ~ i: Gi đị nh giản đơn (ch nêu một hoàn cảnh, điều ki n)
(nêu lên nhiều hoàn cảnh, điềgi định ph c t p u kin).
Quy định: là bộ phn trung tâm của quy ph thiạm pháp luật và không thể ếu. Nó nêu lên
quy t c x s mà mọi người phải thi hành khi xuất hin những điều kiện mà phần gi định
đã đặ Quy đ ủa QPPL thường đượt ra. nh c c th hi n các dng m nh l nh: c m, không
được, được, thì, phải,
Ví dụ i công dân đều bình đẳng trước pháp luậ: M t.
Phân loại: (chquy đị ứt khoátnh d nêu một cách xử các chủ s th buc phi x s
theo mà không có s ọn) và (nêu ra nhiều các xử la ch quy định không dứt khoát s
cho phép các tổ ặc cá nhân có thể cách xử chc ho la chn s).
Chế tài: bộ phn ch ra nh ng bi ện pháp tác động Nhà nướ áp dụng đốc s i vi
ch th không thực hin ho c th c hi n không đúng quy tắc x s đã được nêu trong ph n
7
quy định ca quy ph u qum và cũng là hậ pháp lý bấ ợi mà chủt l th phải gánh chịu khi
không thực hi i dung t i ph nh. ện đúng nộ ần quy đ
Ví dụ: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy him đến tính mạng, tuy
có điề ện mà không cứ giúp dẫn đếu ki u n hu qu người đó chết, thì bị pht cảnh cáo, cải
tạo không giam giữ đến hai năm hoặ ạt tù từ c ph ba tháng đến hai năm.” (điều 102 B lut
Hình sự m 1999).
Phân loại: Chế tài cố định (ch nêu m ến pháp chế tài và mộ ức áp dụng) và t bi t m chế tài
không cố định (nêu lên nhiề ện pháp chế tài, hoặu bi c mt biện pháp có nhiề ức đểu m ch
th có thể la chn). t, chNgoài căn cứ vào tính chấ ế tài còn được chia thành 4 loại: hình
sự, dân sự, hành chính, kỉ lut.
Câu 22: Mọi hành vi vi phạm pháp luật đề là hành vi trái pháp luậu t.
Đúng, vì hành vi vi phạm pháp luật là hành vi xác định con người m trái với quy đnh
pháp luật, lỗi, do ch th đ năng lực trách nhiệm pháp thực hin xâm hại hoc
đe dọa xâm hại đến các quan hệ hội được pháp luậ t bo v.
Câu 23: Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Hành vi trái pháp luật nh vi đượ n trái vớ ững quy đ ủa pháp luậc thc hi i nh nh c t.
Như không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luậ ấm, quá t c
phm vi t. Vi ph ng d u hi n sau: cho phép của pháp luậ ạm pháp luật có nhữ ệu cơ bả
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Trái pháp luật.
Có lỗi c a ch th (c ý hoặc vô ý).
Ch th thc hiện hành vi có năng lực trách nhiệm pháp lí.
Có những hành vi do những người không có năng lực trách nhiệm pháp lí thc hin là
trái pháp luật nhưng không được coi là vi phạm pháp luật.
Câu 24: S thi t h i v v t ch u hi u b ất là dấ t bu c c a vi phạm pháp luật.
Sai, vì thiệt hi v yếu t bên trong là tinh thần cũng là dấu hiu c a vi ph ạm pháp luật.
Câu 25: Không thấy trước được hành vi của mình nguy hiểm cho hội thì không bị
xem là có lỗi?
Sai, vì đó vẫn được coi là lỗi vô ý do cẩu th.
Câu 26: Trình bày d ạm pháp luậ Các yế ấu thành củu hiu ca vi ph t? u t c a vi phm
pháp luật?
+) Du hi u c a vi ph ạm pháp luật:
Hành vi xác đị ủa con ngưnh c i: Hành vi của con ngườ ện dướ ng hành đội th hi i d ng
hoc không hành động. Trạng thái thứ ủa con người không được coi hành vi. c c
Những hành vi của con người pháp luật khả năng nhậ n th u khiức điề ển được
bằng hàng vi của mình. Khả năng này do pháp luật quy đ nh, ph thu ộc vào độ ổi tu
năng lực lí trí ca ch th.
Hành vi trái pháp luật và xâm hại đế hộ được pháp lun quan h i t bo v: hành vi
trái pháp luật những hành vi được các chủ th thc hiện không đúng với quy đnh ca
pháp luật, có nghĩa là dù hành vi ca ch th xâm phạm hay trái với quy định ca quy tc
tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo, nội quy c a t chc nhất đnh đó pháp luậ t
không cấm, không xác lập và bả thì không vị coi là trái pháp luậ ạm pháp luậo v t. Vi ph t
là sự phn ng tiêu c ủa cácnhân, t ức trước ý chí của nhà nướ ện tính c c ch c, th hi
nguy hi m ho ặc đe dọa gây nguy hiểm cho xã hội.
8
Hành vi lỗi ca ch th: Li yế n thái đu t th hi ca ch th đối vi hành vi
trái pháp luậ ủa mình. nh vi trái pháp luậ ải m theo lỗt c t ph i ca ch th thc hi n,
theo đó chủ th khả năng nhận th c v hành vi của mình nhưng cố ý hay ý yhc
hin nh vi trái pháp luật thì bị coi là lỗi. Như vậ ạm pháp luậy, vi ph t trước hết phi
hành vi trái pháp luậ , nhưng không phảt i mọi hành vi trái pháp luật vi phạm pháp
lu t.
Hành vi do chủ th năng ực trách nhiệm pháp thực hin: ng lực trách nhim
pháp lí là khả năng chịu trách nhiệm pháp lí củ a ch thể. Năng lực chịu trách nhiệm pháp
lí theo quy đ ủa pháp luậnh c t gn với độ tuổi và khả năng lí trí, tự do ý chí củ a ch th.
Căn cứ vào quan hệ hội cũng như t m quan tr nh ch t c i quan họng, tí a lo hội
được điề ằng pháp luậ pháp luật quy định độu chnh b t, tui chịu trách nhiệm pháp lí khác
nhau.
+) Các yế ấu thành củ ạm pháp luậu t c a vi ph t:
Mặt khách quan c ạm pháp lua vi ph t: những biu hin ra n ngoài ca vi phm
pháp lut mà con người có thể nh n th ức được bng trực quan sinh động. Mặt khách quan
ca vi phm pháp luậ ồm các yết g u t sau:
+ Hành vi trái pháp luậ ện ướ ạng nh độ ặc không hành động, trái pháp t: Th hi i d ng ho
luật gây nên thit hi hoặc đe dọa y thit hại cho xã hội.
+ S thi t h i c i: ng tủa hộ nhữ n tht th c t ế v m t v t ch t, tinh thần,…
hi phải gánh chịu hoặc nguy tất yếu x y ra thi t h y n i ếu hành vi trái pháp luật
không được ngăn chặn kp thi.
+ M i quan h gi nhân quả ữa hành vi trái pháp luậ st thit hi của hội: Hành vi
trái pháp luật là nguyên nhân, còn sự ủa xã hội là kế thit hi c t qu.
Ngoài những yếu t trên còn các yếu t khác thuộc mt khách quan ca vi phạm pháp luật
như: công cụ ời gian, địa điể, th m thc hiện hành vi vi phạm.
Mt ch quan c a vi ph ạm pháp luật: là trạng thái tâm lí bên trong của ch th vi phm
pháp luật. Mt ch quan c a vi ph m pháp luật bao gm:
+ L i : là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu c c ca ch th đối với hành vi trái pháp
lut của mình hậ do hành vi đó gây ra. Lỗi có các hình thứu qu c sau: c ý trực tiếp
(nhân thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn th c hi n), c ý do
gián tiếp (nh n th ức được nhưng để mặc nó xảy ra), (nhý do quá tự tin n thức được
nhưng vẫ ọng không xả ặc thể ngăn chặn được) n hi v y ra ho ý do cu th
(không nhậ ức đượn th c).
+ Động cơ: là cái thúc đy ch th thc hin hành vi vi phạm pháp luật.
+ Mục đích: là kết qu cuối cùng mà chủ th mong mu c khi th c hiốn đạt đượ ện hành vi
vi phạm pháp luật.
Câu 26: Phân biệt hành vi vi phạm pháp lu ới hành vi trái pháp luật v t?
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do ch th có năng lực trách nhiệm
pháp lý thự n, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luậc hi t bo v.
Hành vi trái pháp luật nh vi đượ n trái vớ ững quy đ ủa pháp luậc thc hi i nh nh c t.
Như không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luậ ấm, quá t c
phm vi cho t phép của pháp luậ
V nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm pháp lut đều phi chịu trách nhiệm pháp . Tuy
nhiên trên th ếu có hành vi vi phạm pháp luật đượ n mà không biết ai là c tế, n c thc hi
người đã thự ện tkhông thể ứu trách nhiệm pháp lý. Hoặc khi quan nhà c hi truy c
nước biết v hành vi vi phạm pháp luật thì đã hết thi hi u truy c ứu trách nhiệm pháp lý
thì người th c hi ện hành vi vi phạm pháp luật không phả ịu trách nhiệm pháp lý nữi ch a
9
• Vi phạm pháp luậ i là hành vi do người có năng lực trácht ph nhiệm pháp lý thực hin.
Trong pháp luật, s độc lập gánh chịu trách nhiệm pháp ch quy định đối vi nhng
người có khả năng tự ọn được cách xử và có sự la ch s t do ý chí, tức là người đó phải
có khả năng nhậ n th u khiức, điề ển được hành vi của mình. Vì vậ y, những hành vi mặc dù
trái pháp luật nhưng do những người không có ng lực nh vi, người mất năng lực hành
vi th c hi ện thì vẫn không bị coi là vi phạm pháp luật.
• Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật nhưng hành vi trái pháp luật đó phi
chứa đng li ca ch th c t phủa hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luậ i xem
xét cả mt ch quan c ủa nh vi, tức xác định l i c a h u hi n tr là biể ng thái tâm
của ngườ n hành vi đó. Trạng thái tâm lý đó thể là cố ý hay ý. Lỗi là yếi thc hi u
t không thể thiếu được để xác định hành vi vi phạm pháp luậ t. N u mế ột hành vi trái pháp
luật được thc hin do những điề ện và hoàn cảnh khách quan mà chủu ki th nh vi đó
không thể ý thứ ặc lường trước được thì họ không thể coi là có lỗi, và do đó không c ho b
th b coi là vi phạm pháp luật.Có những trường hợp có vi phạm pháp luật nhưng chủ th
không phải chịu trách nhim pháp lý. Đó là những trường hp ch th không có kh năng
nhn th u khiức điề ển hành vi của mình như: mắ ệnh m t ần; chưa đếc b h n tui chu
trách nhiệm hình sự... Nhưng trên phương diện luận, thì đã vi phạm pháp luật t
phát sinh trách nhiệm pháp lý. Còn th ịu trách nhiệc tế ch m hay th c hi ện trách nhiệm
hay không thì tùy từng hoàn cảnh c th pháp luật s nhng chế tài cụ th.
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Nêu ra nguồn gốc ra đời của nhà nước và pháp luật theo quan điểm ca hc
thuy
ết Mác – L - ê nin?
+) Nhà nước:
– Nhà nước ra đời là kết quả của quá trình vận động của lịch sử xã hội loài người và luôn
gắn liền với sự phát triển của phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với sự phát triển sản
xuất văn minh vật chất.
– Nhà nước là một hiện tượng xã hội – lịch sử, xuất hiện, tồn tại và diệt vong.
– Nhà nước ra đời là do hai nguyên nhân:
+) Pháp luật:
– Hạn chế của quy phạm xã hội.
– Sự phân chia thành giai cấp, nhà nước ra đời.
– Các con đường hình thành pháp luật:
+ Nhà nước duy trì phong tục tập quán có sẵn phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị,
bổ sung, sửa đổi những nội dung phù hợp và nâng chúng lên thành luật.
+ Nhà nước ban hành các quy tắc xử sự mới và bảo đảm cho chúng được thực hiện.
Câu 2: Tại sao trong xã hội cng sản nguyên thủy, nhà nước chưa ra đời?
Theo Ăng–ghen, nhà nước ra đời khi có đủ hai điều kiện: sự xuất hiện chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất (yếu tố kinh tế) và sự phân hóa giai cấp (yếu tố về xã hội). Cụ thể các yếu
tố này trong xã hội cộng sản nguyên thủy:
+) Kinh tế: Mọi người sống nhờ các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên nhờ hái lượm hay
săn bắn, dựa trên chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động: Mọi
người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có
người giàu kẻ nghèo, không có sự chiếm đoạt tài sản của người khác.
+) Xã hội: Trên cơ sở thị tộc (thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một đơn vị kinh
tế xã hội). Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. Song song với tình trạng kinh tế thấp
kém, xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
Câu 3: Phân biệt hình thức chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa?
Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực nhà nước tối cao
của một quốc gia. Có hai loại hình thức chính thể: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
+) Chính thể quân chủ: Quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần
trong tay người đứng đầu nhà nước và được chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế thế tập.
Chính thể quân chủ có 2 dạng:
– Quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế): người đứng đầu nhà nước (vua) có quyền
lực vô hạn. Ví dụ: Bruney, Ôman, Ả–rập Xê–út.
– Quân chủ hn chế (quân chủ lp hiến): người đứng đầu nhà nước (vua) chỉ nắm một
phần quyền lực tối cao, bên cạnh đó còn có các cơ quan quyền lực khác (Quốc hội hoặc
Nghị viện). Nhà vua trong chế độ này thường chỉ là một biểu tượng của dân tộc. Hình
thức lập hiến tạm hiểu nôm na là “lp ra hiến pháp”, tức là khi có hiến pháp thì tất cả mọi
người đều phải tuân theo, kể cả nhà vua. Ví dụ: Vương quốc Thái Lan, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen.
+) Chính thể cộng hòa: Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một nhóm người, một
cơ quan được bầu ra trong một thời gian xác định. Chính thể cộng hòa có 2 dạng:
Cộng hòa quý tộc: Quyền bầu cử để thành lập ra cơ quan đại diện (quyền lực) nhà nước
chỉ được dành cho lớp quý tộc. 1
Cộng hòa dân chủ: quyền bầu cử được quy định về mặt hình thức phá lý đối với toàn
thể nhân dân. Hiện nay, các nhà nước hiện đại chỉ tồn tại hình thức chính thể Cộng hòa
dân chủ với các biến dạng chủ yếu là:
+ Cộng hòa tổng thng: Tổng thống được nhân dân bầu ra, là người đứng đầu cơ quan
hành pháp, có vai trò rất quan trọng. Tổng thống thành lập chính phủ, điều hành chính
phủ. Do đó, nghị viện không có quyền giải tán chính phủ và ngược lại. Ví dụ: Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ, Mêhicô, Philippin.
+ Cộng hòa đại ngh: Nghị viện là thiết chế trung tâm, có vị trí và vai trò quan trọng trong
việc thực thi quyền lực nhà nước. Tổng thống (người đứng đầu nhà nước) do nghị viện
bầu ra, chính phủ do Đảng chiếm đa số trong nghị viện mà thành lập, chịu trách nhiệm
trước nghị viện và có thể bị nghị viện giải tán. Ví dụ: Cộng hòa Italia, Đức.
+ Cộng hòa hn hp: là sự kết hợp của hai hình thức chính thể cộng hòa đại nghị và cộng
hòa tổng thống. Ví dụ: Cộng hòa Pháp.
+ Cộng hòa xã hội ch nghĩa: Quốc hội được quy định là cơ quan cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân trực tiếp bầu ra một cách bình đẳng, dân chủ.
Ví dụ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 4. Nhà nước ch mang bn cht giai cp?
Nhà nước mang bản chất g
iai cấp sâu sắc là đúng, nhưng nói rằng nhà nước chỉ mang bản
chất giai cấp là chưa chính xác. Bởi vì nhà nước còn mang cả bản chất xã hội.
+) Tính giai cấp: là mặt cơ bản thể hiện tính chất của Nhà nước.
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và nhằm thực
hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưởng. – Về kinh tế:
+ Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách quy định quyền sở hữu đối với
các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thu thuế.
+ Giai cấp thống trị có ưu thế về kinh tế so với các giai cấp khác trong xã hội.
+ Các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế.
– Về chính trị: Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công cụ bạo lực
vật chất như: quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị). Nắm được quyền
thực chính trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo một trật tự phù hợp với
lợi ích của giai cấp mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị.
– Về tư tưởng: Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cáp mình mà tuyên truyền
tư tưởng ấy trong đời sống xã hội, nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội, tạo
ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội đối
với giai cấp thống trị.
+) Tính xã hội: Tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất của nhà nước. Tuy nhiên,
với tư cách là bộ máy thực thi quyền lực công cộng nhằm duy trì trật tự và sự ổn định của
xã hội, nhà nước còn thể hiện rõ nét tính xã hội của nó. Trong bất kỳ nhà nước nào, bên
cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, nhà nước cũng phải chú ý đến lợi ích chung
của xã hội, giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội đặt ra. Chẳng hạn: bảo đảm trật
tự an toàn xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ môi trường,
chống thiên tai, dịch bệnh…
Kết lun: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự
xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
Câu 5: Nhà nước tiến b thì không còn bản cht giai cp na. 2
Quan điểm trên là sai. Vì khi đã xuất hiện và tồn tại nhà nước thì nó phải mang bản chất
giai cấp và bản chất xã hội, trong đó bản chất giai cấp là mặt cơ bản thể hiện tính chất của
nhà nước. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và
sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư
tưởng. Do đó, nhà nước có tiến bộ thì vẫn luôn có giai cấp thống trị và giai cấp thống trị
luôn sử dụng nhà nước, thông qua pháp luật để phục vụ lợi ích của mình. Vậy nên nhà
nước tiến bộ thì vẫn mang bản chất giai cấp.
Câu 6: Ti sao nói nhà nước mang bn cht giai cấp sâu sắc?
Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc vì nó củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Ví dụ:
– Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản: nhà nước có đặc
điểm chung là bộ máy đặc biệt duy trì sự thống trị về chính trị, kinh tế, tư tưởng của thiểu
số đối với đông đảo quần chúng lao động, thực hiện chuyên chính của giai cấp bóc lột.
– Nhà nước xã hội chủ nghĩa là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo sự thống trị của đa số đối với thiểu số.
Câu 7: Hình thức t chc của nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam hin nay?
Hình thức chính thể của nhà nước CHXNCN Việt Nam:
– Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự
thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào
việc thiết lập các cơ quan này.
– Chính thể nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ
thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Nhân dân đã bỏ phiếu bầu ra các cơ quan đại diện của
mình (Quốc hội, HĐND các cấp).
– Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về Quốc Hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm kì 5
năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà
nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
– Chính thể cộng hòa dân chủ của nhà nước CHXHCN Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng
với cộng hòa dân chủ tư sản.
Câu 8: Mi quy tc tn tại trong xã hội có nhà nước đều được xem là pháp luật?
Nhận định trên là không đúng. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các
quy phạm đạo đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được
thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật, nhưng không phải quy phạm đạo
đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Muốn được xem là pháp luật thì phải có các đặc
trưng: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính được đảm
bảo bằng nhà nước. Cụ thể:
– Tính quy phạm ph biến: Pháp luật là khuôn mẫu chun mc cho hành vi xử sự của con
người được xác định chủ thể. Pháp luật đưa ra gii hn cn thiết mà nhà nước quy định
để các chủ thể có thể xử lí sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép. Đồng thời pháp
luật có phạm vi tác động rộng lớn, điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến,
điển hình, tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh mà nó có đề cập đến.
– Tính xác định cht ch v mặt hình thức:
+ Phương thức thể hiện: Pháp luật phải được thể hiện thông qua những hình thức xác định
(tập quán pháp, tièn lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật) và bằng ngôn ngữ pháp lí
(rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp). 3
+ Phương thức hình thành: pháp luật phải được xây dựng theo thủ tục, thẩm quyền một
cách chặt chẽ và minh bạch. Đảm bảo tính nghiêm ngặt về hiệu lực pháp lí, trình tự ban hành, sửa đổi.
– Tính được đảm bo bằng nhà nước:
+ Pháp luật do nhà nước ban hành, là phương tiện thể hiện và thực hiện quyền lực nhà
nước, có tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể trong xã hội và được nhà nước bảo đảm
thực hiẹn bằng các công cụ, biện pháp của nhà nước.
+ Nhà nước đảm bảo tính hợp lí về ni dung cho quy phạm pháp luật.
+ Nhà nước đảm bảo vic thc hiện pháp luật một cách hiệu quả trên thực tế bằng những
biện pháp đảm bảo về kinh tế, tư tưởng, phương diện tổ chức và hệ thống các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Tóm lại, chỉ khi nào quy tc tn ti mà ta nói đến có đủ 3 đặc trưng trên thì mới được gọi là pháp luật.
Câu 9: Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người?
Mệnh đề sai. Đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người, còn pháp luật l à tiêu
chuẩn đánh giá hành vi pháp luật của con người. Ví dụ:…
Câu 10: Ngun duy nhất để hình thành pháp luật đó là văn bản pháp luật do nhà nước ban hành?
Điều này là không đúng. Về nguồn ra đời của của pháp luật thì có 3 nguồn sau:
Ngun th nht: Nhà nước duy trì phong tục tập quán sẵn có phù hợp với lợi ích của
giai cấp thống trị, bổ sung sửa đổi thành những nội dung phù hợp và nâng chúng lên thành
luật (gọi là tập quán pháp).
Ngun th hai: Nhà nước thừa nhận quyết định mang tính có trước của cơ quan hành
chính về sự việc cụ thể, gọi là khuôn mẫu để giải quyết các sự việc tương tự sau này (gọi
tin l pháp).
Ngun th ba: Nhà nước ban hành các quy tc x s mi và đảm bảo cho chúng được thực hiện.
Câu 11: Trình bày các hình thức pháp luật trong lch sử? Thế nào là hình thức tin l
pháp? Câu nói tiền l pháp là hình thức pháp luật lc hu th hiện trình độ pháp lý thấp?
+) Các hình thức pháp luật trong lch s:
Hình thức pháp luật là cách thức mà các giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chỉ của
mình thành pháp luật, là dạng tồn tại thực tế của pháp luật.
Tập quán pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật. Đây là
hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, phong kiến.
+ Điều kiện để tập quán pháp trở thành pháp luật: thói quen được thành thành lâu đời và
áp dụng liên tục + được thừa nhận rộng rãi + có nội dung cụ thể, rõ ràng.
Tin l pháp (án l): là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét
xử, đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ
việc xảy ra tương tự sau này. Đây là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản.
– Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành,
trong đó chưa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã
hội và được nhà nước đảm bảo thực hiện. Đây là hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch sử. 4
– Các học thuyết pháp lí: các công trình nghiên cứu, các ý kiến, bài viết,… của các giáo
sư, luật sư, quan tòa, trọng tài có liên quan đến nhà nước và pháp luật.
– Điều ước quc tế: là những cam kết, thỏa thuận giữa các quốc gia và các chủ thể khác
của công pháp quốc tế hình thành lên các điều ước quốc tế đa phương, song phương; các
cam kết này được các quốc gia tham gia kí kết tuân thủ trong phạm vi lãnh thổcủa mình,
trở thành một nguồn luật trên thực tế.
L công bằng: khi giải quyết một vụ việc mà không có pháp luật thì quan toàn sẽ sáng
tạo, vận dụng các kiến thức dã học về học thuyết pháp lí, tập quán không bắt buộc, niềm
tin để đưa ra phán quyết dựa trên thực tế.
+) Tin l pháp: (đã trình bày)
+) Án lệ không phải hình thức pháp luật lạc hậu vì án lệ hình thành từ thực tế qua các vụ
việc vụ thể, tính phù hợp cao với xã hội. Đồng thời, trong một bản án, phần lập luận mới
được sử dụng cho lần sau, cho nên phán quyết của những vụ việc khác nhau là khác nhau,
tùy theo điều kiện hoàn cảnh nhất định của các chủ thể trong quan hệ pháp luật ấy mà cơ
quan xét xử đưa ra phán quyết. Điều này cho thấy, án lệ có tính pháp lí cao. Điển hình
trên thế giới có hai nhà nước mà pháp luật hình thành chủ yếu từ án lệ là Anh và Mỹ.
Ở nước ta, đã có những dấu hiệu khả quan cho thấy trong tương lai không xa, tiền lệ pháp
sẽ trẻ thành một nguồn luật chính thức, một hình thức pháp lí được công nhận. Minh
chứng cụ thể là việc Tòa án Nhân dân Tối cao đã có chủ trường phát triển án lệ của Bộ
Chính trị Đảng Cộn sản Việt nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập với thế giới.
Câu 12: Văn bản pháp luật không có hiệu lc hi t.
Hiệu lực hồi tố của văn bản pháp luật là giá trị thi hành văn bản đó đối với những sự việc
đã xảy ra trước ngày mà văn bản đó có hiệu lực. Về nguyên tắc, văn bản pháp luật không
có hiệu lực hồi tố. tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết, văn bản pháp luật mới có
hiệu lực trở về trước miễn trách nhiệm pháp lí với các hành vi mà những thời điểm hành
vi đó xảy ra phải chịu trách nhiệm pháp lí, quy định trách nhiệm pháp luật nhẹ hơn. Với
mục đích là phục vụ xã hội, lí do dân đạo và có lợi cho người vi phạm.
Câu 13: Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước TW ban hành có hiệu lc trong phm
vi toàn lãnh thổ.
Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là giá trị tác động của
văn bản được xác định trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất định. Có thể xác
định hiệu lực về không gian theo các quy định trong chính văn bản quy phạm pháp luật
nếu trong văn bản có điều khoản ghi rõ không gian của nó. Còn nếu trong văn bản không
có điều khoản nào ghi điều ấy thì cần phải dựa vào thẩm quyền ban hành văn bản, dựa
vào nội dung văn bản hoặc xác định dựa vào quy định của văn bản khác. Nhìn chung, với
những văn bản do các cơ quan TW ban hành, nếu không xác định rõ giới hạn hiệu lực về
không gian thì mặc nhiên chúng có hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc gia (trừ những văn
bản hành chính để điều chỉnh một số quan hệ xã hội ở miền núi, hải đảo,…). Đối với các
văn bảncủa chính quyền địa phương, nếu văn bản không có hiệu lực trên toàn lãnh thổ,
toàn địa phương thì phải ghi rõ trong văn bản đó.
Câu 14: Ở Vit Nam, ch có Quốc hi, UBTVQH mới có quyền ban hành nghị quyết là
văn bản pháp luật?
Sai, vì Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, của chính phủ cũng
là các văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 15: Ch có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm? 5
Sai, vì đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quy phạm khác cũng
quy định những chuẩn mực khác của con người.
Câu 16: Quy phạm pháp luật trình bày trong điều luật luôn hội t đủ 3 b phn gi định,
quy định, chế tài?
Sai, vì kĩ thuật lập pháp không cho phép, không nhất thiết phải diễn đạt đầy đủ các bộ
phận của quy phạm pháp luật.
Câu 17: Điều luật chính là hình thức th hiện ra bên ngoài của quy phạm pháp luật?
Đúng, người ta trình bày các QPPL hành văn trong các điều luật 1 của văn bản QPPL:
– 1 điều luật có thể trình bày 1 QPPL.
– 1 điều luật có thể trình bày nhiều QPPL. Khi đó tương xứng với mỗi khon hoặc tương
ứng với mỗi đoạn văn, hoặc tương ứng với mỗi câu văn là một QPPL.
Câu 18: Trong xã hội, ch có quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người.
Sai, đạo đức cũng điều chỉnh hành vi của con người.
Câu 19: Tt c các QPPL đều do nhà nước ban hành?
Đúng, theo định nghĩa QPPL: Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang
tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực hiện đối với tất cả tổ chức, cá nhân có liên
quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Câu 20: Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác.
– QPPL là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người.
– QPPL do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện.
– QPPL có nội dung xác định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ xã hội được nó điều chỉnh.
– QPPL có tính phổ biến, bắt buộc chung đối với tất cả mọi người tham gia vào mối quan
hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
Câu 21: Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật.
Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba thành phần là giả định, quy định và chế tài. Tuy
nhiên, không nhất thiết phải đầy đủ ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật.
Gi định: là bộ phận nêu chủ thể pháp luật ,quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các
hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy
ra thì các chủ thể phải hành động theo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra. Đây là phần
nêu lên trường hợp sẽ áp dụng quy phạm đó. Ví dụ: Bộ l ậ
u t Dân sự năm 2005 quy định
“Người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự”.
Cách xác định (tự túc) ~ P
hân loại: Gi định giản đơn (chỉ nêu một hoàn cảnh, điều kiện)
gi định phc tp (nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện).
Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật và không thể thiếu. Nó nêu lên
quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định
đã đặt ra. Quy định của QPPL thường được thể hiện ở các dạng mệnh lệnh: cấm, không
được, được, thì, phải,…
Ví dụ: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Phân loại: quy định dứt khoát (chỉ nêu một cách xử sự và các chủ thể buộc phải xử sự
theo mà không có sự lựa chọn) và quy định không dứt khoát (nêu ra nhiều các xử sự và
cho phép các tổ chức hoặc cá nhân có thể lựa chọn c ách xử sự).
Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với
chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần 6
quy định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi
không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.
Ví dụ: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy
có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải
tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” (điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999).
Phân loại: Chế tài cố định (chỉ nêu một biến pháp chế tài và một mức áp dụng) và chế tài
không cố định (nêu lên nhiều biện pháp chế tài, hoặc một biện pháp có nhiều mức để chủ
thể có thể lựa chọn). Ngoài căn cứ vào tính chất, chế tài còn được chia thành 4 loại: hình
sự, dân sự, hành chính, kỉ luật.
Câu 22: Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.
Đúng, vì hành vi vi phạm pháp luật là hành vi xác định con người làm trái với quy định
pháp luật, có lỗi, do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại hoặc
đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 23: Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Hành vi trái pháp luật là hành vi được thực hiện trái với những quy định của pháp luật.
Như không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, quá
phạm vi cho phép của pháp luật. Vi phạm pháp luật có những dấu hiệu cơ bản sau:
– Là hành vi nguy hiểm cho xã hội. – Trái pháp luật.
– Có lỗi của chủ thể (cố ý hoặc vô ý).
– Chủ thể thực hiện hành vi có năng lực trách nhiệm pháp lí.
Có những hành vi do những người không có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện là
trái pháp luật nhưng không được coi là vi phạm pháp luật.
Câu 24: S thit hi v vt chất là dấu hiu bt buc ca vi phạm pháp luật.
Sai, vì thiệt hại về yếu tố bên trong là tinh thần cũng là dấu hiệu của vi phạm pháp luật.
Câu 25: Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi?
Sai, vì đó vẫn được coi là lỗi vô ý do cẩu thả.
Câu 26: Trình bày dấu hiu ca vi phạm pháp luật? Các yếu t cấu thành của vi phm pháp luật?
+) Du hiu ca vi phạm pháp luật:
– Hành vi xác định của con người
: Hành vi của con người thể hiện dưới dạng hành động
hoặc không hành động. Trạng thái vô thức của con người không được coi là hành vi.
Những hành vi của con người mà pháp luật có khả năng nhận thức và điều khiển được
bằng hàng vi của mình. Khả năng này do pháp luật quy định, phụ thuộc vào độ t ổ u i và
năng lực lí trí của chủ thể.
– Hành vi trái pháp luật và xâm hại đến quan h xã hội được pháp luật bo v: hành vi
trái pháp luật là những hành vi được các chủ thể thực hiện không đúng với quy định của
pháp luật, có nghĩa là dù hành vi của chủ thể xâm phạm hay trái với quy định của quy tắc
tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo, nội quy của tổ chức nhất định mà ở đó pháp luật
không cấm, không xác lập và bảo vệ thì không vị coi là trái pháp luật. Vi phạm pháp luật
là sự phản ứng tiêu cực của các cá nhân, tổ chức trước ý chí của nhà nước, thể hiện tính
nguy hiểm hoặc đe dọa gây nguy hiểm cho xã hội. 7
– Hành vi có lỗi ca ch th: Lỗi là yếu tố thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật của mình. Hành vi trái pháp luật phải kèm theo lỗi của chủ thể thực hiện,
theo đó chủ thể có khả năng nhận thức về hành vi của mình nhưng cố ý hay vô ý yhực
hiện hành vi trái pháp luật thì bị coi là có lỗi. Như vậy, vi phạm pháp luật trước hết phải
là hành vi trái pháp luật, nhưng không phải mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật.
– Hành vi do chủ th có năng ực trách nhiệm pháp lí thực hin: Năng lực trách nhiệm
pháp lí là khả năng chịu trách nhiệm pháp lí của chủ thể. Năng lực chịu trách nhiệm pháp
lí theo quy định của pháp luật gắn với độ tuổi và khả năng lí trí, tự do ý chí của chủ thể.
Căn cứ vào quan hệ xã hội cũng như tầm quan trọng, tính chất của loại quan hệ xã hội
được điều chỉnh bằng pháp luật, pháp luật quy định độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau.
+) Các yếu t cấu thành của vi phạm pháp luật:
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm
pháp luật mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan sinh động. Mặt khách quan
của vi phạm pháp luật gồm các yếu tố sau:
+ Hành vi trái pháp luật: Thể hiện ưới dạng hành động hoặc không hành động, trái pháp
luật gây nên thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội.
+ Sự thiệt hại của xã hội: Là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần,… mà xã
hội phải gánh chịu hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại ấy nếu hành vi trái pháp luật
không được ngăn chặn kịp thời.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội: Hành vi
trái pháp luật là nguyên nhân, còn sự thiệt hại của xã hội là kết quả.
Ngoài những yếu tố trên còn các yếu tố khác thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật
như: công cụ, thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm.
Mt ch quan ca vi phạm pháp luật: là trạng thái tâm lí bên trong của chủ thể vi phạm
pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm:
+ Li: là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi có các hình thức sau: c ý trực tiếp
(nhân thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn thực hiện), c ý do
gián tiếp (nhận thức được nhưng để mặc nó xảy ra), vô ý do quá tự ti
n (nhận thức được
nhưng vẫn hi vọng nó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được) và vô ý do cẩu th
(không nhận thức được).
+ Động cơ: là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
+ Mục đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 26: Phân biệt hành vi vi phạm pháp luật với hành vi trái pháp luật?
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Hành vi trái pháp luật là hành vi được thực hiện trái với những quy định của pháp luật.
Như không làm những việc mà pháp luật yêu cầu, làm những việc mà pháp luật cấm, quá
phạm vi cho phép của pháp luật
Về nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý. Tuy
nhiên trên thực tế, nếu có hành vi vi phạm pháp luật được thực hiện mà không biết ai là
người đã thực hiện thì không thể truy cứu trách nhiệm pháp lý. Hoặc khi cơ quan nhà
nước biết về hành vi vi phạm pháp luật thì đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
thì người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý nữa 8
• Vi phạm pháp luật phải là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Trong pháp luật, sự độc lập gánh chịu trách nhiệm pháp lý chỉ quy định đối với những
người có khả năng tự lựa chọn được cách xử sự và có sự tự do ý chí, tức là người đó phải
có khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi của mình. Vì vậy, những hành vi mặc dù
trái pháp luật nhưng do những người không có năng lực hành vi, người mất năng lực hành
vi thực hiện thì vẫn không bị coi là vi phạm pháp luật.
• Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật nhưng hành vi trái pháp luật đó phải
chứa đựng lỗi của chủ thể của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật phải xem
xét cả mặt chủ quan của hành vi, tức là xác định lỗi của họ là biểu hiện trạng thái tâm lý
của người thực hiện hành vi đó. Trạng thái tâm lý đó có thể là cố ý hay vô ý. Lỗi là yếu
tố không thể thiếu được để xác định hành vi vi phạm pháp luật. Nếu một hành vi trái pháp
luật được thực hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quan mà chủ thể hành vi đó
không thể ý thức hoặc lường trước được thì họ không thể bị coi là có lỗi, và do đó không
thể bị coi là vi phạm pháp luật.Có những trường hợp có vi phạm pháp luật nhưng chủ thể
không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Đó là những trường hợp chủ thể không có khả năng
nhận thức và điều khiển hành vi của mình như: mắc bệnh tâm thần; chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hình sự... Nhưng trên phương diện lý luận, thì đã có vi phạm pháp luật thì
phát sinh trách nhiệm pháp lý. Còn thực tế chịu trách nhiệm hay thực hiện trách nhiệm
hay không thì tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà pháp luật sẽ có những chế tài cụ thể. 9