Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
1. Bản chất nhà nước là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản
trình bày 2 thuộc tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
- bản chất của nhà nước, đó là cốt lõi bên trong gắn liền với sự hình
thành và phát triển của nhà nước.
- Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội và tính giai cấp cùng
tồn tại trong một thể thống nhất không thể tách rời và có quan hệ biện
chứng với nhau.
+ Tính giai cấp là thuộc tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà nước nào.
Nhà nước ra đời trước hết phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
+ Tính xã hội của nhà nước thể hiện ở chỗ nhà nước là đại diện chính
thức của toàn xã hội, và ở mức độ này hay mức độ khác nhà nước thực
hiện bảo vệ lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia dân tộc và công dân
mình.
2. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước (5 dấu hiệu), phân tích ngắn
gọn.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt, nên so với các tổ chức khác, Nhà
nước có các dấu hiệu đặc trưng, cơ bản sau:
+ Phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ không phụ
thuộc vào giai cấp, dân tộc, tôn giáo, huyết thống, địa vị xã hội, nghề
nghiệp;
+ Có bộ máy quyền lực công với sức mạnh cưỡng chế bao gồm quân
đội, cảnh sát, Toà án và một đội ngũ công chức chuyên nghiệp làm
nhiệm vụ cai trị, quản lí xã hội;
+ Có chủ quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của đất nước mình,
quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất nước về đối nội cũng
như đối ngoại;
+ Có quyền ban hành pháp luật, những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung đối với mọi thành viên trong xã hội, với tư cách là một
công cụ đắc lực trong cai trị, quản lí xã hội;
+ Có quyền quy định các loại thuế mang tính bắt buộc đối với cá nhân
và tổ chức trong xã hội nhằm thiết lập nguồn tài chính nuôi bộ máy
công quyền và thực hiện các chức năng của mình.
3. Khái niệm nhà nước là gì ?
- Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc
gia, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp
thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.
4. Khái niệm kiểu nhà nước ? Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
- Kiểu nhà nước là thuật ngữ để chỉ những .nhà nước cùng có chung
những dấu hiệu đặc htrưng cơ bản thể hiện bản chất giai cấp của nhà
nước và những điều kiện kinh tế xã hội của sự tồn tại của nhà nước.
- Có bốn kiều nhà nước:
Kiểu nhà nước chủ nô;
Kiểu nhà nước phong kiến;
Kiểu nhà nước tư sản;
Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
5. Khái niệm hình thức nhà nước ?
- Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những
phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là
một khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức
chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
6. Phân biệt giữa nhà nước có hình thức chính thể quân chủ với nhà
nước có hình thức chính thể cộng hoà.
Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà
Định nghĩa – Hình thức chính thể quân
chủ là hình thức trong đó
quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hay
một phần vào người đứng
đầu nhà nước theo nguyên
tắc kế vị.
– Hình thức chính thể cộng
hòa là hình thức trong đó
quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung trong một
cơ quan được bầu ra trong
một thời hạn nhất định.
Cách thức tổ chức – Hình thức chính thể quân
chủ do 1 người, cá nhân tổ
chức
– Hình thức chính thể cộng
hòa do cơ quan tổ chức
7. Phân biệt giữa nhà nước có hình thức cấu trúc đơn nhất và nhà nước
có hình thức cấu trúc liên bang.
* Nhà nước đơn nhất
– Định nghĩa: là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn
thống nhất, các bộ phận hợp thành nhà nước: các đơn vị hành chính
lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với
nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở TW với các cơ quan nhà nước ở địa
phương.
Gồm 1 nhà nước
– Có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất
– Có 1 hệ thống cơ quan nhà nước, có 1 hệ thống pháp luật.
– Công dân có 1 quốc tịch.
*Nhà nước liên bang
– Nhà nước liên bang: gồm hai hay nhiều nước thành viên hợp thành.
Nhà nước liên bang có chủ quyền chung đồng thời mỗi thành viên cũng
có chủ quyền riêng, có hai hệ thống chính quyền nhà nước, 2 hệ thống
pháp luật, công dân có hai quốc tịch.
Ví dụ: Mỹ, Liên Xô (cũ)…
– Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành
– Có chủ quyền chung đồng thời mỗi thành viên cũng có chủ quyền
riêng
– Có hai hệ thống chính quyền nhà nước, 2 hệ thống pháp luật.
– Công dân có 2 quốc tịch.
Chương : Những vấn đề cơ bản về pháp luật
1. Bản chất của pháp luật là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản
và trình bày 2 thuộc tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
Gồm có 02 thuộc tính sau đây:
* Bản chất giai cấp của pháp luật
Tính giai cấp của pháp luật trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý
chí nhà nước của giai cấp thống trị, nội dung của ý chí đó đựơc quy
định bởi điều kiện sinh hoạt của giai cấp thống trị. Nhờ nắmvật chất
trong tay nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nướcquyền lực
để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung , thống nhất hợp
pháp hoá ý chí của nhà nước, được nhà nước thực hiện bằng sứcbảo hộ
mạnh của nhà nước.
Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện mục đích điều chỉnh
của pháp luật. Mục đích của pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan
hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là nhân tố
để điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ hội nhằm hướng các
quan hệ hội phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của giai
cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị của giai cấp thống trị. Với ý nghĩa
đó, pháp luật chính là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.
* Bản chất xã hội của pháp luật
Bản chất của pháp luật của còn thể hiện thông qua tính hội
pháp luật. Tính hội của pháp luật thể hiện pháp luật kếtthực tiễn
quả của sự “chọn lọc tự nhiên trong hội. Các quy phạm pháp luật
mặc do các ban hành nhằm điều chỉnh quan nhà nước thẩm quyền
các quan hệ hội, tuy nhiên chỉ những quy phạm nào phù hợp với
thực tiễn mới được thực tiễn giữ lại thông qua nhà nước, đó những
quy phạm “hợp lý”, “khách quan được số đông trong hội chấp
nhận, phù hợp với lợi ích của đa số trong xã hội.
– Giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp luật
vừa là thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các
quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và
điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng chú ý vận động, phát triển phù
hợp với các quy luật khách quan.
2. Khái niệm của pháp luật
- Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước, là công
cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị.
3. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật (nêu và giải thích ngắn gọn)
Pháp luật có 03 đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản sau đây:
* Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
- Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự
thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật
luôn có tính khoa học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan
hệ xã hội.
- Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp,
trong đó các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt
tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với sự bảo đảm của nhà
nước đã làm cho pháp luật luôn được các tổ chức và cá nhân tôn trọng
và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xã hội.
* Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử
sự mang tính bắt buộc chung
- Pháp luật gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những
hình thức xác định, có kết cấu loorrich rất chặt chẽ và được đặt ra
không phải xuất phát từ một trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa
từ rất nhiều những trường hợp có tính phổ biến trong xã hội. Điều này
đã làm cho quy định pháp luật có tính khái quát hóa cao, là những
khuôn mẫu điển hình để các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện theo
khi gặp phải những tình huống mà pháp luật đã dự liệu.
- Pháp luật mang tính băt buộc chung, các quy định pháp luật được dự
liệu không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất cả các
tổ chức và cá nhân có liên quan. Xuất phát từ vị trí, vai trò của nhà
nước trong xã hội (tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội), nên
pháp luật là bắt buộc đối với tất cả, việc thực hiện pháp luật
* Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:
- Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định, nói
cách khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các
nguồn luật như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp
luật … Sự xác định chặt chẽ về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa
pháp luật với những quy định không phải là pháp luật, đồng thời, cũng
tạo nên sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của
pháp luật.
4. Khái niệm kiểu pháp luật. Các kiểu pháp luật trong lịch sử.
- Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của pháp luật,
thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của
pháp luật trong một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.
- Có bốn kiểu pháp luật:
Kiểu pháp luật chủ nô tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội
chiếm hữu nô lệ.
Kiểu pháp luật phong kiến tương ứng hình thái kinh tế-xã hội
phong kiến.
Kiểu pháp luật tư sản tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội tư
bản.
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa tương ứng với hình thái kinh tế-xã
hội XHCN.
5. Khái niệm hình thức của pháp luật. Nêu là trình bày các hình thức
của pháp luật.
- Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để th
hiện ý chí của giai cấp hình thành pháp luật.
- Có ba hình thức pháp luật:
Tập quán pháp: là hình thức pháp luật trong đó nhà nước thừa
nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành những quy tắc xử
sự chung được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
Tiền lệ pháp: là hình thức Nhà nước thừa nhận trong các quy định
của cơ quan hành chính hay cơ quan xét xử khi giải quyết một vụ
việc cụ thể là chuẩn mực cho việc giải quyết những vụ việc tương
tự về sau. Như vậy, trong hệ thống pháp luật, có những lĩnh vực
pháp luật không được hình thành thông quan hoạt động của cơ
quan lập pháp.
Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự
chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
Chương : Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Khái niệm bộ máy nhà nước XHCN. Trình bày ngắn gọn đặc điểm của
bộ máy nhà nước XHCN.
- Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trung
ương đến cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống
nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nước.
2. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
XHCN
Có 5 nguyên tắc:
Nguyên tắc Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động đảm bảo
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước.
Nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công
và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện
quyền lực Nhà nước.
Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào
quản lý nhà nước.
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam (ôn
tập theo file trên LMS)
4. Phân biệt giữa Quốc hội và Chính phủ
5. Phân biệt giữa HĐND và UBND
Chương : Quy phạm pháp luật và Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm của quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, vì vậy cũng như các
quy phạm xã hội khác nó là quy tắc xử sự của con người. Quy phạm
pháp luật luôn là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cho
con người cách xử sự (được làm gì, không được làm gì, hoặc phải làm
gì, làm như thế nào) frong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định. Điều
này cũng có nghĩa là quy phạm pháp luật đã chỉ ra cách xử sự và xác
định các phạm vi xử sự của con người, cũng như những hậu quả bất lợi
gì nếu như không thực hiện đúng hoặc vi phạm chúng.
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật có những bộ phận nào ? Những bộ
phận đó là gì, khái niệm, phân loại, ví dụ.
Có ba bộ phận:
Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những tình
huống (hoàn cảnh, điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội
mà quy phạm pháp luật sẽ tác động đối với những chủ thể (tổ
chức, cá nhân) nhất định, nói cách khác giả định nêu lên phạm vi
tác động của quy phạm pháp luật đối với cá nhân hay tổ chức
nào, trong những hoàn cảnh, điều kiện nào. Ví dụ pháp luật quy
định: Tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất
nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp. Bộ phận giả định của
quy phạm pháp luật này là: Tổ chức, cá nhân sử dụng đẩt nông
nghiệp vào sản xuất nông nghiệp.
Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách
xử sự mà các chủ thể được, không được hoặc buộc phải thực hiện
khi gặp phải tình huống đã nêu ở bộ phận giả định của quy phạm
pháp luật. Nói cách khác, là khi xảy ra những hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu ở bộ phận giả định của quy phạm pháp luật thì nhà
nước đưa ra những chỉ dẫn có tính chất mệnh lệnh (các cách xử
sự) để các chủ thể thực hiện. Ví dụ pháp luật quy định: Tổ chức,
cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất nông nghiệp thì
phải nộp thuế nông nghiệp. Bộ phận quy định của quy phạm
pháp luật này là: Thì phải nộp thuế nông nghiệp.
Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật quy định các biện
pháp cưỡng chế mang tính chất trừng phạt mà nhà nước dự kiến
có thể áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật, không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những mệnh lệnh
đã được nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Ví
dụ pháp luật quy định: Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường,
làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh
học, thì bị phạt cảnh cáo và có trách nhiệm khắc phục, bồi
thường thiệt hại. Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật này
là: Bị phạt cảnh cảo và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường
thiệt hại.
Chương : Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật là gì ?
- Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành
vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật .
2. Có bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật ? So sánh giữa các hình
thức thực hiện pháp luật với nhau
Tuân theo pháp
luật
Thi hành pháp
luật
Sử dụng pháp
luật
Áp dụng pháp
luật
Nội dung Chủ thể kiềm
chế mình
không thực
hiện điều pháp
luật cấm.
Chủ thể bằng
hành vi của
mình tích cực
thực hiện điều
pháp luật yêu
cầu.
Chủ thể thực
hiện cách thức
xử sự pháp luật
cho phép.
Là hình thức
thực hiện pháp
luật, trong đó
nhà nước,
thông qua cơ
quan, cán bộ
nhà nước có
thẩm quyền,
hoặc tổ chức xã
hội được nhà
nước trao
quyền, tổ chức
cho các chủ thể
thực hiện
quyền, nghĩa
vụ pháp luật
quy định.
Dạng hành vi Không hành
động
Hành động Hành động
hoặc không
hành động
Hành động
Quy phạm
tương ứng
Quy phạm cấm Quy phạm bắt
buộc
Quy phạm cho
phép
Các loại quy
phạm
Loại chủ thể
thực hiện
Mọi chủ thể Mọi chủ thể Mọi chủ thể Cơ quan, cán
bộ nhà nước có
thẩm quyền,
hoặc tổ chức xã
hội được nhà
nước trao
quyền.
Chương : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
(nội dung tập trung chủ yếu ở phần bài tập tình huống, đã từng làm
các bài tập cụ thể, các em cứ dựa theo đó mà phân tích)
1. Vi phạm pháp luật là gì ?
- Là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật, có lỗi
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe
doạ xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2. Phân loại vi phạm pháp luật. Giải thích ngắn gọn
1. Vi phạm pháp luật hình sự (gọi là tội phạm)
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2. Vi phạm hành chính:
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách
nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước mà không phải là tội phạm hoặc trái với các quy định của pháp
luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy
cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý
hành chính.
3. Vi phạm dân sự:
Là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm
dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi
tài sản.
4. Vi phạm kỷ luật:
Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật
tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật
lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó.
3. Trách nhiệm pháp lý là gì ?
- Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật là hậu quả pháp
lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải
gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định
trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật vì sự vi phạm pháp luật
của họ.
4. Phân loại trách nhiệm pháp lý. Giải thích ngắn gọn
1. Trách nhiệm hình sự:
Là trách nhiệm của một người đã thực hiện một tội phạm, phải chịu
một biện pháp cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của
họ. Hình phạt này do toà án quyết định trên cơ sở của Bộ Luật hình sự,
nó thể hiện sự lên án, sự trừng phạt của nhà nước đối với người phạm
tội và là một trong những biện pháp để bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm chỉnh.
Đây là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
2. Trách nhiệm hành chính:
Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã thực hiện
một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế
hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm của họ.
Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có
thẩm quyền quyết định trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính.
3. Trách nhiệm dân sự:
Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng
chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ thể khác hoặc khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với bên có
quyền.
Biện pháp cưỡng chế phổ biến đi kèm trách nhiệm này là bồi thường
thiệt hại.
4. Trách nhiệm kỷ luật:
Là trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) đã vi phạm kỷ
luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một
hình thức kỷ kuật nhất định theo quy định của pháp luật.
5. Phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ minh
hoạ
Tiêu chí Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp
Khái niệm Người phạm tội nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi đó
và mong muốn hậu quả xảy
ra;
Người khi thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội nhận thức
rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu
quả của hành vi đó có thể xẩy
ra, tuy không mong muốn
nhưng vẫn có ý thức để mặc cho
hậu quả xảy ra
Về mặt lý trí Nhận thức rõ tính chất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi
mà mình thực hiện, thấy
trước hành vi đó có thể gây
hậu quả nghiêm trọng cho
xã hội
Nhận thức rõ tính chất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi mà
mình thực hiện, thấy trước hành
vi đó có thể gây hậu quả nghiêm
trọng cho xã hội
Về mặt ý chí Sự lựa chọn hành vi phạm
Vi là sự lựa chọn duy nhất,
chủ thể lựa chọn hành vi
phạm tôVi vì chủ thể mong
muốnhành vi đ
00ó
Người phạm tội không mong
muốnhậu quả xảy ra, tức hậu
quả xảy ra không phù hợp với
mục đích phạm tội. Tuy nhiên
để thực hiện mục đích này,
người phạm tội để mặc hậu
quả nguy hiểm cho xã hội mà
hành vi của mình có thể gây ra
Nguyên nhân gây
ra hậu quả
Có sự cố ý Có sự cố ý
Trách nhiệm hình
sự
Cao nhất Cao hơn
Ví dụ C và D xảy ra mâu thuẩn, C
dùng dao đâm D với ý
muốn giết D. Rõ ràng C ý
thức được việc mình làm là
nguy hiểm và mong muốn
hậu quả chết người người
xảy ra.
B giăng lưới điện để chống trộm
đột nhập nhưng không có cảnh
báo an toàn dẫn đến chết người.
Dù B không mong muốn hậu
quả chết người xảy ra nhưng có
ý thức bỏ mặc hậu quả xảy ra
nên đây là lỗi cố ý gián tiếp
6. Phân biệt giữa lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả. Cho ví dụ
minh hoạ
Tiêu chí Lỗi vô ý do quá tự tin Lỗi vô ý do cẩu thả
Về lý trí
Người phạm tội thấy trước
hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã
hội.
Người phạm tội không thấy trước
hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho xã hội.
Về ý chí
Người phạm tội nghĩ rằng hậu
quả sẽ không xảy ra hoặc nếu
có xảy ra thì cũng ngăn ngừa
được.
Người phạm tội phải thấy trước
hoặc có đủ điều kiện để thấy trước
hậu quả do hành vi của mình gây
ra.
Ví dụ
6666
Y tá khi phát nhầm thuốc cho
bệnh nhân (do vội vàng) đã không
nhận thức được hành vi của mình
là hành vi phát nhầm và do vậy
cũng không nhận thức được hành
vi của mình có khả nâng gây ra
hậu quả thiệt hại.
Chương : Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế xã
hội chủ nghĩa
1. Khái niệm hệ thống pháp luật là gì ?
- Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất
với nhau, được phân định thành các chế định luật, các ngành luật và
được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theo những
trình tự, thủ tục và hình thức luật định.z
2. Cấu thành (hay cơ cấu bên trong) của hệ thống pháp luật ? (gồm
Quy phạm pháp luật ; Chế định pháp luật ; Ngành luật). Trình bày ngắn
gọn
3. Khái niệm ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật là toàn bộ những tri thức, quan điểm, quan niệm, học
thuyết về pháp luật biểu hiện qua sự nhận thức, tình cảm, thái độ của
con người với pháp luật, ý Thức pháp luật bao gồm 2 bộ phận phân
theo cấu trúc là tâm lý pháp luật và tư tưởng về pháp luật.
Ý thức pháp luật xét về cấu trúc sẽ được chia làm 2 bộ phận tâm
pháp luật, tư tưởng pháp luật
Tâm pháp luật toàn bộ những trạng thái về tâm từ con người
bao gồm cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với pháp luật của mỗi con người
hoặc nhóm người nào đó dưới sự tác động từ pháp luật
tưởng pháp luật toàn bộ những quan điểm, tưởng , học
thuyết pháp của một giai cấp nào đó, được những nhà tưởng đại
diện về giai cấp để hệ thống hóa và nâng lên thành lý luận
Ý thức pháp luật chia làm các loại:
– Ý thức pháp luật cá nhân
– ý thức pháp luật giai cấp
– Ý thức pháp luật xã hội
4. Đặc trưng của ý thức pháp luật
– Ý thức pháp luật sẽ lạc hậu hơn với sự tồn tại của xã hội phát triển
Một số điểm của ý thức pháp luật cụ thể tưởng về pháp luật
sự phát triển hơn so với thời điểm ở thời gian đó trong xã hội
Ý thức pháp luật thể nguyên nhân hoặc trực tiếp phản ánh sự
tồn tại của pháp luật và tiếp nối, kế thừa của các thế hệ trước đó.
Ý thức pháp luật tính giai cấp, đối với mỗi nước sẽ hệ thống
pháp luật khác nhau nhưng đều có hình thái về ý thức của pháp luật.
Tóm lại ý thức pháp luật một trong những yếu tố thể động lực
để thúc đẩy phát triển hoặc cũng thể sự kìm hãm đối với các sự
vật hoặc hiện tượng nào đó
Chương : Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (đọc hiểu, chương
này chủ yếu sẽ ra câu hỏi về phần suy nghĩ và cảm nhận bản thân)
| 1/13

Preview text:

Chương: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
1. Bản chất nhà nước là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản và
trình bày 2 thuộc tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
- bản chất của nhà nước, đó là cốt lõi bên trong gắn liền với sự hình
thành và phát triển của nhà nước.
- Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội và tính giai cấp cùng
tồn tại trong một thể thống nhất không thể tách rời và có quan hệ biện chứng với nhau.
+ Tính giai cấp là thuộc tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà nước nào.
Nhà nước ra đời trước hết phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị.
+ Tính xã hội của nhà nước thể hiện ở chỗ nhà nước là đại diện chính
thức của toàn xã hội, và ở mức độ này hay mức độ khác nhà nước thực
hiện bảo vệ lợi ích cơ bản, lâu dài của quốc gia dân tộc và công dân mình.
2. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước (5 dấu hiệu), phân tích ngắn gọn.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt, nên so với các tổ chức khác, Nhà
nước có các dấu hiệu đặc trưng, cơ bản sau:
+ Phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ không phụ
thuộc vào giai cấp, dân tộc, tôn giáo, huyết thống, địa vị xã hội, nghề nghiệp;
+ Có bộ máy quyền lực công với sức mạnh cưỡng chế bao gồm quân
đội, cảnh sát, Toà án và một đội ngũ công chức chuyên nghiệp làm
nhiệm vụ cai trị, quản lí xã hội;
+ Có chủ quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của đất nước mình,
quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất nước về đối nội cũng như đối ngoại;
+ Có quyền ban hành pháp luật, những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung đối với mọi thành viên trong xã hội, với tư cách là một
công cụ đắc lực trong cai trị, quản lí xã hội;
+ Có quyền quy định các loại thuế mang tính bắt buộc đối với cá nhân
và tổ chức trong xã hội nhằm thiết lập nguồn tài chính nuôi bộ máy
công quyền và thực hiện các chức năng của mình.
3. Khái niệm nhà nước là gì ?
- Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc
gia, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp
thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.
4. Khái niệm kiểu nhà nước ? Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
- Kiểu nhà nước là thuật ngữ để chỉ những .nhà nước cùng có chung
những dấu hiệu đặc htrưng cơ bản thể hiện bản chất giai cấp của nhà
nước và những điều kiện kinh tế xã hội của sự tồn tại của nhà nước.
- Có bốn kiều nhà nước:
 Kiểu nhà nước chủ nô;
 Kiểu nhà nước phong kiến;
 Kiểu nhà nước tư sản;
 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
5. Khái niệm hình thức nhà nước ?
- Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước và những
phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là
một khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức
chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.
6. Phân biệt giữa nhà nước có hình thức chính thể quân chủ với nhà
nước có hình thức chính thể cộng hoà. Chính thể quân chủ Chính thể cộng hoà Định nghĩa
– Hình thức chính thể quân
– Hình thức chính thể cộng
chủ là hình thức trong đó
hòa là hình thức trong đó
quyền lực tối cao của nhà
quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hay nước tập trung trong một
một phần vào người đứng
cơ quan được bầu ra trong
đầu nhà nước theo nguyên
một thời hạn nhất định. tắc kế vị. Cách thức tổ chức
– Hình thức chính thể quân
– Hình thức chính thể cộng
chủ do 1 người, cá nhân tổ hòa do cơ quan tổ chức chức
7. Phân biệt giữa nhà nước có hình thức cấu trúc đơn nhất và nhà nước
có hình thức cấu trúc liên bang.
* Nhà nước đơn nhất
– Định nghĩa: là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn
thống nhất, các bộ phận hợp thành nhà nước: các đơn vị hành chính
lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với
nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở TW với các cơ quan nhà nước ở địa phương.  Gồm 1 nhà nước
– Có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất
– Có 1 hệ thống cơ quan nhà nước, có 1 hệ thống pháp luật.
– Công dân có 1 quốc tịch.
*Nhà nước liên bang
– Nhà nước liên bang: gồm hai hay nhiều nước thành viên hợp thành.
Nhà nước liên bang có chủ quyền chung đồng thời mỗi thành viên cũng
có chủ quyền riêng, có hai hệ thống chính quyền nhà nước, 2 hệ thống
pháp luật, công dân có hai quốc tịch.
Ví dụ: Mỹ, Liên Xô (cũ)…
– Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành
– Có chủ quyền chung đồng thời mỗi thành viên cũng có chủ quyền riêng
– Có hai hệ thống chính quyền nhà nước, 2 hệ thống pháp luật.
– Công dân có 2 quốc tịch.
Chương : Những vấn đề cơ bản về pháp luật
1. Bản chất của pháp luật là gì ? (nêu rõ khái niệm, 2 thuộc tính cơ bản
và trình bày 2 thuộc tính đó, cho ví dụ minh hoạ về 2 thuộc tính).
Gồm có 02 thuộc tính sau đây:
* Bản chất giai cấp của pháp luật
– Tính giai cấp của pháp luật trước hết ở chỗ, pháp luật phản ánh ý
chí nhà nước của giai cấp thống trị, nội dung của ý chí đó đựơc quy
định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị. Nhờ nắm
trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước
để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung thống nhất, hợp
pháp hoá ý chí của nhà nước, được nhà nước bảo thực hộ hiện bằng sức mạnh của nhà nước.
– Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh
của pháp luật. Mục đích của pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan
hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là nhân tố
để điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội nhằm hướng các
quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của giai
cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị của giai cấp thống trị. Với ý nghĩa
đó, pháp luật chính là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.
* Bản chất xã hội của pháp luật
– Bản chất của pháp luật còn thể hiện thông qua tính xã hội của
pháp luật. Tính xã hội của pháp luật thể hiện thực tiễn pháp luật là kết
quả của sự “chọn lọc tự nhiên” trong xã hội. Các quy phạm pháp luật
mặc dù do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội, tuy nhiên chỉ những quy phạm nào phù hợp với
thực tiễn mới được thực tiễn giữ lại thông qua nhà nước, đó là những
quy phạm “hợp lý”, “khách quan” được số đông trong xã hội chấp
nhận, phù hợp với lợi ích của đa số trong xã hội.
– Giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, quy phạm pháp luật
vừa là thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các
quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và
điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng chú ý vận động, phát triển phù
hợp với các quy luật khách quan.
2. Khái niệm của pháp luật
- Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời cùng với nhà nước, là công
cụ sắc bén để thực hiện quyền lực nhà nước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị.
3. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật (nêu và giải thích ngắn gọn)
Pháp luật có 03 đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản sau đây:
* Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
- Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự
thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật
luôn có tính khoa học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp,
trong đó các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt
tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với sự bảo đảm của nhà
nước đã làm cho pháp luật luôn được các tổ chức và cá nhân tôn trọng
và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xã hội.
* Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử
sự mang tính bắt buộc chung
- Pháp luật gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những
hình thức xác định, có kết cấu loorrich rất chặt chẽ và được đặt ra
không phải xuất phát từ một trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa
từ rất nhiều những trường hợp có tính phổ biến trong xã hội. Điều này
đã làm cho quy định pháp luật có tính khái quát hóa cao, là những
khuôn mẫu điển hình để các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện theo
khi gặp phải những tình huống mà pháp luật đã dự liệu.
- Pháp luật mang tính băt buộc chung, các quy định pháp luật được dự
liệu không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất cả các
tổ chức và cá nhân có liên quan. Xuất phát từ vị trí, vai trò của nhà
nước trong xã hội (tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội), nên
pháp luật là bắt buộc đối với tất cả, việc thực hiện pháp luật
* Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:
- Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định, nói
cách khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các
nguồn luật như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp
luật … Sự xác định chặt chẽ về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa
pháp luật với những quy định không phải là pháp luật, đồng thời, cũng
tạo nên sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của pháp luật.
4. Khái niệm kiểu pháp luật. Các kiểu pháp luật trong lịch sử.
- Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của pháp luật,
thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của
pháp luật trong một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.
- Có bốn kiểu pháp luật:
 Kiểu pháp luật chủ nô tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ.
 Kiểu pháp luật phong kiến tương ứng hình thái kinh tế-xã hội phong kiến.
 Kiểu pháp luật tư sản tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội tư bản.
 Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội XHCN.
5. Khái niệm hình thức của pháp luật. Nêu là trình bày các hình thức của pháp luật.
- Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể
hiện ý chí của giai cấp hình thành pháp luật.
- Có ba hình thức pháp luật:
 Tập quán pháp: là hình thức pháp luật trong đó nhà nước thừa
nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi
ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành những quy tắc xử
sự chung được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
 Tiền lệ pháp: là hình thức Nhà nước thừa nhận trong các quy định
của cơ quan hành chính hay cơ quan xét xử khi giải quyết một vụ
việc cụ thể là chuẩn mực cho việc giải quyết những vụ việc tương
tự về sau. Như vậy, trong hệ thống pháp luật, có những lĩnh vực
pháp luật không được hình thành thông quan hoạt động của cơ quan lập pháp.
 Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự
chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
Chương : Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Khái niệm bộ máy nhà nước XHCN. Trình bày ngắn gọn đặc điểm của bộ máy nhà nước XHCN.
- Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trung
ương đến cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống
nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nước.
2. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN Có 5 nguyên tắc:
 Nguyên tắc Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động đảm bảo
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước.
 Nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công
và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lực Nhà nước.
 Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào quản lý nhà nước.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ.
 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam (ôn tập theo file trên LMS)
4. Phân biệt giữa Quốc hội và Chính phủ
5. Phân biệt giữa HĐND và UBND
Chương : Quy phạm pháp luật và Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm của quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, vì vậy cũng như các
quy phạm xã hội khác nó là quy tắc xử sự của con người. Quy phạm
pháp luật luôn là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cho
con người cách xử sự (được làm gì, không được làm gì, hoặc phải làm
gì, làm như thế nào) frong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định. Điều
này cũng có nghĩa là quy phạm pháp luật đã chỉ ra cách xử sự và xác
định các phạm vi xử sự của con người, cũng như những hậu quả bất lợi
gì nếu như không thực hiện đúng hoặc vi phạm chúng.
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật có những bộ phận nào ? Những bộ
phận đó là gì, khái niệm, phân loại, ví dụ. Có ba bộ phận:
 Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những tình
huống (hoàn cảnh, điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội
mà quy phạm pháp luật sẽ tác động đối với những chủ thể (tổ
chức, cá nhân) nhất định, nói cách khác giả định nêu lên phạm vi
tác động của quy phạm pháp luật đối với cá nhân hay tổ chức
nào, trong những hoàn cảnh, điều kiện nào. Ví dụ pháp luật quy
định: Tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất
nông nghiệp thì phải nộp thuế nông nghiệp. Bộ phận giả định của
quy phạm pháp luật này là: Tổ chức, cá nhân sử dụng đẩt nông
nghiệp vào sản xuất nông nghiệp.
 Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách
xử sự mà các chủ thể được, không được hoặc buộc phải thực hiện
khi gặp phải tình huống đã nêu ở bộ phận giả định của quy phạm
pháp luật. Nói cách khác, là khi xảy ra những hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu ở bộ phận giả định của quy phạm pháp luật thì nhà
nước đưa ra những chỉ dẫn có tính chất mệnh lệnh (các cách xử
sự) để các chủ thể thực hiện. Ví dụ pháp luật quy định: Tổ chức,
cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất nông nghiệp thì
phải nộp thuế nông nghiệp. Bộ phận quy định của quy phạm
pháp luật này là: Thì phải nộp thuế nông nghiệp.
 Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật quy định các biện
pháp cưỡng chế mang tính chất trừng phạt mà nhà nước dự kiến
có thể áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật, không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những mệnh lệnh
đã được nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Ví
dụ pháp luật quy định: Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường,
làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh
học, thì bị phạt cảnh cáo và có trách nhiệm khắc phục, bồi
thường thiệt hại. Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật này
là: Bị phạt cảnh cảo và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.
Chương : Thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật là gì ?
- Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành
vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật .
2. Có bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật ? So sánh giữa các hình
thức thực hiện pháp luật với nhau
Tuân theo pháp Thi hành pháp Sử dụng pháp Áp dụng pháp luật luật luật luật Nội dung Chủ thể kiềm Chủ thể bằng Chủ thể thực Là hình thức chế mình hành vi của
hiện cách thức thực hiện pháp không thực mình tích cực
xử sự pháp luật luật, trong đó
hiện điều pháp thực hiện điều cho phép. nhà nước, luật cấm. pháp luật yêu thông qua cơ cầu. quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền, hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định. Dạng hành vi Không hành Hành động Hành động Hành động động hoặc không hành động Quy phạm
Quy phạm cấm Quy phạm bắt
Quy phạm cho Các loại quy tương ứng buộc phép phạm Loại chủ thể Mọi chủ thể Mọi chủ thể Mọi chủ thể Cơ quan, cán thực hiện bộ nhà nước có thẩm quyền, hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền.
Chương : Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
(nội dung tập trung chủ yếu ở phần bài tập tình huống, đã từng làm
các bài tập cụ thể, các em cứ dựa theo đó mà phân tích)
1. Vi phạm pháp luật là gì ?
- Là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật, có lỗi
do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe
doạ xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2. Phân loại vi phạm pháp luật. Giải thích ngắn gọn
1. Vi phạm pháp luật hình sự (gọi là tội phạm)
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2. Vi phạm hành chính:
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách
nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà
nước mà không phải là tội phạm hoặc trái với các quy định của pháp
luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy
cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính. 3. Vi phạm dân sự:
Là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm
dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản.
4. Vi phạm kỷ luật:
Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật
tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật
lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó.
3. Trách nhiệm pháp lý là gì ?
- Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật là hậu quả pháp
lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải
gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định
trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật vì sự vi phạm pháp luật của họ.
4. Phân loại trách nhiệm pháp lý. Giải thích ngắn gọn
1. Trách nhiệm hình sự:
Là trách nhiệm của một người đã thực hiện một tội phạm, phải chịu
một biện pháp cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của
họ. Hình phạt này do toà án quyết định trên cơ sở của Bộ Luật hình sự,
nó thể hiện sự lên án, sự trừng phạt của nhà nước đối với người phạm
tội và là một trong những biện pháp để bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm chỉnh.
Đây là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
2. Trách nhiệm hành chính:
Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã thực hiện
một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế
hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm của họ.
Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có
thẩm quyền quyết định trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3. Trách nhiệm dân sự:
Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng
chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ thể khác hoặc khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền.
Biện pháp cưỡng chế phổ biến đi kèm trách nhiệm này là bồi thường thiệt hại.
4. Trách nhiệm kỷ luật:
Là trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) đã vi phạm kỷ
luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một
hình thức kỷ kuật nhất định theo quy định của pháp luật.
5. Phân biệt giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ minh hoạ Tiêu chí Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Khái niệm
Người phạm tội nhận thức
Người khi thực hiện hành vi
rõ hành vi của mình là nguy nguy hiểm cho xã hội nhận thức
hiểm cho xã hội, thấy trước rõ hành vi của mình là nguy
hậu quả của hành vi đó
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu
và mong muốn hậu quả xảy quả của hành vi đó có thể xẩy ra; ra, tuy không mong muốn
nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra Về mặt lý trí
Nhận thức rõ tính chất nguy Nhận thức rõ tính chất nguy
hiểm cho xã hội của hành vi hiểm cho xã hội của hành vi mà
mà mình thực hiện, thấy
mình thực hiện, thấy trước hành
trước hành vi đó có thể gây vi đó có thể gây hậu quả nghiêm
hậu quả nghiêm trọng cho trọng cho xã hội xã hội Về mặt ý chí
Sự lựa chọn hành vi phạm
Người phạm tội không mong
tô Vi là sự lựa chọn duy nhất,
muốnhậu quả xảy ra, tức hậu
chủ thể lựa chọn hành vi
quả xảy ra không phù hợp với
phạm tô Vi vì chủ thể mong
mục đích phạm tội. Tuy nhiên muốnhành vi đ
để thực hiện mục đích này, 00ó
người phạm tội để mặc hậu
quả nguy hiểm cho xã hội mà
hành vi của mình có thể gây ra Nguyên nhân gây Có sự cố ý Có sự cố ý ra hậu quả Trách nhiệm hình Cao nhất Cao hơn sự Ví dụ
C và D xảy ra mâu thuẩn, C B giăng lưới điện để chống trộm dùng dao đâm D với ý
đột nhập nhưng không có cảnh
muốn giết D. Rõ ràng C ý
báo an toàn dẫn đến chết người.
thức được việc mình làm là Dù B không mong muốn hậu nguy hiểm và mong muốn
quả chết người xảy ra nhưng có
hậu quả chết người người
ý thức bỏ mặc hậu quả xảy ra xảy ra.
nên đây là lỗi cố ý gián tiếp
6. Phân biệt giữa lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý do cẩu thả. Cho ví dụ minh hoạ Tiêu chí
Lỗi vô ý do quá tự tin
Lỗi vô ý do cẩu thả
Người phạm tội thấy trước
Người phạm tội không thấy trước Về lý trí
hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã
hành vi của mình có thể gây ra hội.
hậu quả nguy hại cho xã hội.
Người phạm tội nghĩ rằng hậu Người phạm tội phải thấy trước
quả sẽ không xảy ra hoặc nếu hoặc có đủ điều kiện để thấy trước Về ý chí
có xảy ra thì cũng ngăn ngừa hậu quả do hành vi của mình gây được. ra.
Y tá khi phát nhầm thuốc cho
bệnh nhân (do vội vàng) đã không
nhận thức được hành vi của mình
là hành vi phát nhầm và do vậy Ví dụ 6666
cũng không nhận thức được hành
vi của mình có khả nâng gây ra hậu quả thiệt hại.
Chương : Hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm hệ thống pháp luật là gì ?
- Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất
với nhau, được phân định thành các chế định luật, các ngành luật và
được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theo những
trình tự, thủ tục và hình thức luật định.z
2. Cấu thành (hay cơ cấu bên trong) của hệ thống pháp luật ? (gồm
Quy phạm pháp luật ; Chế định pháp luật ; Ngành luật). Trình bày ngắn gọn
3. Khái niệm ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật là toàn bộ những tri thức, quan điểm, quan niệm, học
thuyết về pháp luật biểu hiện qua sự nhận thức, tình cảm, thái độ của
con người với pháp luật, ý Thức pháp luật bao gồm 2 bộ phận phân
theo cấu trúc là tâm lý pháp luật và tư tưởng về pháp luật.
Ý thức pháp luật xét về cấu trúc sẽ được chia làm 2 bộ phận là tâm lý
pháp luật, tư tưởng pháp luật
– Tâm lý pháp luật là toàn bộ những trạng thái về tâm lý từ con người
bao gồm cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với pháp luật của mỗi con người
hoặc nhóm người nào đó dưới sự tác động từ pháp luật
– Tư tưởng pháp luật là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng , học
thuyết pháp lý của một giai cấp nào đó, được những nhà tư tưởng đại
diện về giai cấp để hệ thống hóa và nâng lên thành lý luận
Ý thức pháp luật chia làm các loại:
– Ý thức pháp luật cá nhân
– ý thức pháp luật giai cấp
– Ý thức pháp luật xã hội
4. Đặc trưng của ý thức pháp luật
– Ý thức pháp luật sẽ lạc hậu hơn với sự tồn tại của xã hội phát triển
– Một số điểm của ý thức pháp luật cụ thể là tư tưởng về pháp luật có
sự phát triển hơn so với thời điểm ở thời gian đó trong xã hội
– Ý thức pháp luật có thể là nguyên nhân hoặc trực tiếp phản ánh sự
tồn tại của pháp luật và tiếp nối, kế thừa của các thế hệ trước đó.
– Ý thức pháp luật có tính giai cấp, đối với mỗi nước sẽ có hệ thống
pháp luật khác nhau nhưng đều có hình thái về ý thức của pháp luật.
Tóm lại ý thức pháp luật là một trong những yếu tố có thể là động lực
để thúc đẩy phát triển hoặc cũng có thể là sự kìm hãm đối với các sự
vật hoặc hiện tượng nào đó
Chương : Pháp luật về phòng, chống tham nhũng (đọc hiểu, chương
này chủ yếu sẽ ra câu hỏi về phần suy nghĩ và cảm nhận bản thân)