Đề cương ôn tập pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
2. Hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử là: A. Chế độ xã hội chủ nghĩa B. Chế độ cộng sản nguyên thủy C. Chế độ thực dân D. Chế độ phong kiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC CHƯƠNG 1
1. Theo học thuyết của Mác L
– ênin nguyên nhân xuất hiện nhà nước là do: A. Do thượng đế
B. Do ý chí của con người trong xã hội C. Do có sự ng t phân công lao độ rong xã hội
D. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp
2. Hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử là:
A. Chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Chế độ cộng sản nguyên thủy
C. Chế độ thực dân D. Chế độ phong kiến
3. Tổ chức thị tộc trong xã hội cộng sản nguyên thủy là:
A. Sự liên kết của các bào tộc
B. Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống
C. Một tổ chức độc lập
D. Do phụ nữ tổ chức và điều hành hoạt động
4. Hội đồng thị tộc trong xã hội cộng sản nguyên thủy không thực hiện quyền:
A. Bầu ra những người đứng đầu thị tộc như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự
B. Tổ chức và quản lý thị tộc
C. Là tổ chức có quyền lực cao nhất của thị tộc thể hiện ý chí chung của thị tộc
trong việc quyết định vấn đề có liên quan
D. Tiến hành xây dựng các bộ luật dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo thị t c ộ
5. Các quy tắc xử xự của con người trong xã hội cộng sản nguyên thủy là:
A. Những lời răn dạy của các thủ lĩnh tôn giáo B. Bộ luật cổ Hammurabi
C. Các tập quán và các tín điều tôn giáo
D. Quy luật tự nhiên, mạnh được yếu thua
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
6. Thành tựu nào dưới đây của con người ko nằm trong 3 lần phân công lao động
làm góp phần làm tăng nhanh quá trình tan rã c a ủ chế độ c ng ộ sản nguyên thủy:
A. Thuẩn dưỡng được động vật tạo ra nghề chăn nuôi gia súc phát triển mạnh mẽ
ngành nghề mới tách khỏi công nghiệp
B. Tìm ra kim loại cả tiến các công cụ sản xuất và chế biến những sản phẩm của….
C. Tìm ra lửa và cách duy trì sự cháy
D. Sự ra đời của thương nghiệp
7. So với tổ chức thị t n l
ộc trước kia thì nhà nước có hai đặc trưng cơ bả à:
A. Có người đứng đầu và cơ quan tập trung quyền lực
B. Phân chia dân cư theo lãnh thổ và thiết lập quyền lực công cộng
C. Phân tách quyền lực rõ ràng có quân đội riêng
D. Được phân cấp quyền lực và duy trì quyền lực bằng các biện pháp cưỡng chế
8. Quyền lực công cộng của nhà nước khác với quyền lực xã hội trong chế độ c ng ộ sản nguyên thủy ở ch : ỗ
A. Quyền lực xã hội xuất phát từ xã hội và phục vụ cho lợi ích chung của cả cộng đồng
B. Quyền lực công cộng không thuộc về tất cả m i
ọ thành viên trong xã h i ộ mà
chỉ thuộc về giai cấp thống trị, phục vụ cho lợi ích của giai c p ấ th n ố g trị C. Trong xã hội m i
ọ người đều bình đẳng, ko ai có tài sản riêng hoặc bất cứ đặc quyền đặc lợi nào
D. Quyền lực xã hội chưa mang tính giai cấp và hệ thống quản lý còn rất đơn giản
9. Sự xuất hiện nhà nước thể hiện sự bất lực của xã hội thị t c ộ trong việc:
A. Chấm dứt chiến tranh giữa các thị tộc B. Phân chia thực ph c
ẩm hái lượm đượ hàng ngày
C. Những mâu thuẫn đối kháng giai cấp ko thể điều hòa được
D. Xác nhập, liên minh với các thị tộc khác trong cùng m t ộ khu vực
10. Theo quan điểm của ch
ủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước thì:
A. Nhà nước là một phạm trù lịch sử
B. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu bất biến
C. Nhà nước là hiện tượng tự nhiên
D. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện do nhu cầu của con người
11. Theo quan điểm của ch
ủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà nước thì:
A. Nhà nước ra đời nhằm dập tắt mâu thuân giai cấp
B. Nhà nước ra đời để quản lý và điều hành xã hội cộng sản nguyên thủy
C. Nhà nước ra đời để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
D. Nhà nước ra đời để ảo đ b
ảm các quyền của con người
12. Phân tích bản chất giai cấp của nhà nước cần phải trả lời câu h i ỏ
A. Nhà nước là của giai cấp nào
B. Nhà nước do giai cấp nào lãnh đạo
C. Nhà nước đó trước hết phục vụ lợi ích cho giai cấp nào
D. Cả A, B, C đều đúng 13. Bản chất xã h i
ộ của nhà nước được thể hiện ở:
A. Nhà nước là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm bảo lợi
ích chung của xã hội
B. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp
C. Nhà nước là tổ chức quyền lực xã hội
D. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp thống trị 14. Trong xã h i
ộ có giai cấp sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện ở:
A. Sự thống trị kinh tế
B. Sự thống trị chính trị
C. Sự thống trị tư tưởng
D. Cả A, B, C đều đúng
15. Khẳng định nào dưới đây là sai về m i
ố quan hệ giữa bản chất giai cấp và bản
chất xã hội của nhà nước:
A. Bất cứ một kiểu nhà nước nào cũng đều mang hai bản chất trên
B. Tùy vào mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau mà có những kiểu nhà nước thể
hiện bản chất giai cấp hoặc xã hội rất rõ nét
C. Tồn tại những nhà nước chỉ thực hiện duy nhất vai trò xã hội c a ủ mình là nhà
nước tư sản hiện đại
D. Nhà nước còn là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm bảo
lợi ích chung của xã h i ộ và mang b n
ả chất giai cấp sâu sắc
16. Bản chất của nhà nước còn được thể hiện trong các chức năng của nó, bao gồm:
A. Chức năng đối nội và đối ngoại
B. Chức năng phòng thủ và đi ều tiết nền kinh tế
C. chức năng điều hành chung và chức năng định hướng xã hội
D. Chức năng hài hòa các lợi ích và chức năng giáo dục văn hóa xã hội
17. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
A. Tầng lớp tri thức, tinh hoa xã hội
B. Tầng lớp nông dân lao đ ng ộ C. Nhân dân
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC D. Giai cấp thống trị
18. Đặc điểm nào dưới đây ko thể hiện sự khác nhau giữa nhà nước và các tổ chức chính trị xã h i ộ khác:
A. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
B. Các tổ chức chính trị xã hội là tập hợp một nhóm người có hững đặc điểm chung về ngu n
ồ gốc dân cư, văn hóa, lịch sử
C. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
D. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính ko phụ
thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính,…
19. Đặc trưng cơ bản của nhà nước:
A. Công dân có một quốc tịch B. Một dân tộc
C. Một hệ thống pháp luật
D. Nhà nước có chủ quyền quốc gia 20. Điền c m ụ từ còn thiếu vào ch
ỗ trống để hoàn thành khái niệm về “kiểu nhà
nước”: kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của nhà nước, t ể h
hiện … của nhà nước trong một hình thái kinh tế – xã h i ộ nhất định.
A. Các đặc thù về văn hóa, lị ch sử, địa lý
B. Bản chất giai cấp và những diều kiện tồn tại, phát triển
C. Đặc điểm dân cư, lãnh thổ, tôn giáo
D. Bản chất do dân, vì dân
21. Xác định kiểu nhà nước là xác định những dấu hiệu ch
ủ yếu nhất trên cơ sở của:
A. Bản chất giai cấp và cơ sở kinh tế của nhà nước
B. Hiến pháp và các điều ước quốc tế có liên quan
C. Tổng thể ý kiến của các công dân
D. Các quy định của pháp luật có liên quan 22. Trong lịch sử c a
ủ xã hội có giai cấp đã tồn tại 4 kiểu nhà nước. Kiểu nhà nước
nào dưới đây chưa từng tồn tại:
A. Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ
B. Kiểu nhà nước phong kiến
C. Kiểu nhà nước tư sản
D. Kiểu nhà nước công xã nguyên thủy
23. Hình thức nhà nước bao gồm
A. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ chính trị
B. Hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ chính tr t ị, nhà nước đơn nhấ
C. Chế độ chính trị, hình thức chính thể, nhà nước liên bang
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
D. Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang, chế độ dân chủ
24. Hình thức nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam dưới góc độ chính thể
A. Hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối
B. Hình thức chính thể quân ch h ủ ạn chế
C. Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
D. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân
25. Nhà nước nào hiện nay là nhà nước liên bang A. Anh B. Đức C. Việt Nam D. Pháp
26. Nhà nước nào hiện nay là nhà nước đơn nhất A. Nga B. Mỹ C. Đức
D. Nhật Bản
27. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là
A. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
B. Hình thức chính thể quân ch ủ đại nghị
C. Hình thức chính thể quân ch t ủ uyệt đối
D. Cả A, B
28. Trong hình thức chính thể quân chủ hạn chế, nhà vua thực hiện chức năng:
A. Điều hành đất nước B. Trị c vì đất nướ
C. Ko có quyền hành
D. Cả A, B đều đúng
29. Trong lịch sử, các giai cấp th ng ố
trị đã sử dụng nhiều phương pháp và thủ đoạn để t ự
h c hiện quyền lực nhà nước, nhưng tựu chung chúng được phân thành hai loại chính là:
A. Phương pháp dân chủ và phương pháp phân dân chủ
B. Kiến tạo, định hướng và áp đặt C. Tự do và phi tự do
D. Cưỡng chế và tùy nghi áp đặt
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC CHƯƠNG 2
1. Bộ máy nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo:
A. Học thuyết tam quyền phân lập
B. Nguyên tắc tập quyền
C. Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân D. B,C đều đúng
2. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN:
A. Của dân , do dân , vì dân
B. Của nhân dân , do nhân dân , vì nhân dân
C. Của Nhân dân , do Nhân dân , vì Nhân dân
D. Của Nhân Dân . do Nhân Dân , vì Nhân Dân
3. Nhà nước nào cũng có chức năng : A. Đối nội B. Đối ngoại
C. Đảm bảo trật tự xã hội
D. Cả A,B đều đúng
4. Nguyên thủ quốc gia của các nước hiện nay được gọi là gì: A. Chủ tịch nước B. Tổng thống C. Nữ hoàng
D. Cả A,B,C đều đúng
5. Theo quy định của Hiến pháp 2013, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam là:
A. Cơ quan có quyền cao nhất nước CHXNCN Việt Nam
B. Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
C. Cơ quan quyền lực của nhà nước
D. Cả A,B,C đều đúng
6. Quốc hội của nước CHXNCN Việt Nam được bầu bởi:
A. Mọi công dân Việt Nam
B. Công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
C. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên D. Cả A,B đều đúng
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
7. Theo quy định Hiến pháp 2013, cơ quan thường trực của Quốc hội CHXNCH Việt Nam là: A. Ủy ban pháp luật
B. Ủy ban thường vụ quốc hội C. Ủy ban dân tộc D. Cả A,B,C đều đúng
8. Theo quy định của Hiến Pháp 2013, m t
ộ nhiệm kì của nước CHXNCN Việt Nam có nhiệm kì: A. 4 năm B. 5 năm C. 6 năm
D. Cả A,B,C đều đúng
9. Theo quy định của Hiến pháp 2013, Quốc h i
ộ của nước CHXHCN Việt Nam mỗi năm họp: A. 2 kì B. 2 kì và họp b ng ất thườ
C. 2 kì và có thể họp bất thường
D. Cả A,B,C đều đúng 10. Theo quy định c a
ủ Hiến pháp 2013, nhiệm kì của Chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam là: A. 5 năm
B. Theo nhiệm kì của chính phủ
C. Theo nhiệm kì của quốc hội
D. Theo nhiệm kì của Chủ tịch quốc hội 11. Theo quy định c a
ủ Hiến pháp 2013, Chính ph c
ủ ủa nước CHXHCN Việt Nam là:
A. Cơ quan hành chính cao nhất toàn qu c ố
B. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
C. Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước
D. B,C đều đúng 12. Theo quy định c a
ủ Hiến pháp năm 2013, nhiệm kì của Ch ủ tịch nước CHXNCN Việt Nam là: A. 5 năm
B. Theo nhiệm kì của Chủ tịch nước
C. Theo nhiệm kì của Ủy ban thường vụ Quốc hội
D. Theo nhiệm kì của Quốc hội
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC 13. Theo Quy định c a
ủ Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng Chính ph ủ của nước CHXHCN Việt Nam
A. Người đứng đầu Chính phủ
B. Đại biểu Quốc hội
C. Người có quốc tịch Việt Nam D. Cả A, B,C đều đúng
14. Cơ quan nào là cơ quan ngang Bộ của nước CHXHCN Việt Nam:
A. Thông tấn xã Việt Nam
B. Đài truyền hình Việt Nam C. Bảo hiểm xã h i ộ Việt Nam
D. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
15. Chức năng của tòa án nhân dân là: A. Xét xử
B. Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân
C. Thực hành quyền công t ố D. Cả A,B đều đúng
16. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm soát hoạt động Tư pháp: A. B ộ Tư pháp B. H c ọ viện kiểm sát
C. Viện kiểm sát nhân dân D. Cả A,B,C đều đúng
17. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương: A. Qu c ố h i ộ
B. Hội đồng nhân dân C. Ủy ban nhân dân D.
18. Cơ quan hành chính Nhà nước của nước CNXHCN Việt Nam: A. Chính phủ B.Hội đồng nhân dân C. Ủy ban nhân dân
D. Cả A,C đều đúng
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC CHƯƠNG 3
1. Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật là:
A. Những nguyên nhân ra đời nhà nước
B. Gắn bó mật thiết với giai cấp thống trị
C. Những nguyên nhân làm phát sinh giai cấp thống trị
D. Xuất phát từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy
2. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lenin , Nhà nước và pháp luật xuất hiện khi nào:
A. Vào thời kì chiếm hữu nô lệ
B. Khi tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp
C. Khi có sự thay thế bằng kiểu nhà nước pháp luật khác tiến bộ hơn
D. Gắn liền với sự ra đời của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất phân chia xã
hội thành giai cấp
3. Theo quan điểm của chủ nghĩa Má
c -Lenin, các nguồn nào dưới đây được coi là nguồn của pháp luật:
A. Các học thuyết luật học được giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở đào tạ o
B. Các quyết định, nội quy, của doanh nghiệp và tư nhân
C. Báo cáo, nghiên cứu khoa học về Luật học của Liên hợp quốc
D. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, và văn bản quy phạm pháp luật 4. 5. Cơ sở kinh tế c a
ủ kiểu nhà nước của giai cấp bóc l t ộ :
A. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất B. Chế s độ inh hoạt bầy đàn C. Chế t
độ ập trung quyền lực D. Chế t
độ ập trung vốn, tài sản và quyền điều khiển
6. Đặc điểm nào dưới đây không phải của kiểu pháp luật ch ủ nô, phong kiến và tư sản:
A. Thể hiện ý chí của giai cấp bóc l t ộ B. C ng c ủ và b ố ảo vệ chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Đảm bảo về mặt pháp lý sự thống trị của giai cấp bóc l t ộ D. T
hể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC 7. Bản chất c a
ủ pháp luật chủ nô là: A. Để b o v ả
ệ lợi ích của giai c p
ấ thống trị
B. Tự do, bình đẳng , bác ái
C. Quyền lực vô hạn và những đặc quyền đặc lợi của giai cấp th ng t ố rị
D. Do những quan hệ thống trị quyết định không phải do nhà nước tùy tiện quyết định 8. Bản chất c a
ủ pháp luật phong kiến là :
A. Bản chất giai cấp
B. Bản chất cưỡng chế C. Bản ch ng ất định hướ D. Bản chất răn đe
9. Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế:
A. Trung hòa trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối
B. Nội dung của pháp luật là do các quan hệ kinh tế xã hội quyết định, chế độ kinh tế sở c a ủ pháp luật C. Pháp lu t
ậ không thể có sự tác động trở l i
ại đố với sự phát triển của kinh
tế vì kinh tế chịu sự điều hành chủ yếu từ thị trường tự do D. Sự thay i đổ c a
ủ chế độ kinh tế xã hội sớm hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của pháp luật
10. Trong kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ và pháp luật phong kiến bản chất của
giai cấp được thể hiện bằng việc:
A. Giai cấp th n
ố g trị công khai quy định quyền lực vô hạn và có những đặc
quyền đặc lợi của giai c p
ấ chủ nô và địa chủ phong kiến B. Quyền lực th ng ố
trị không tập trung vào một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng C. Giai cấp th ng t ố rị nắm giữ m t
ộ phần vốn và tư liệu sản xuất
D. Giai cấp bị trị có quyền thiết lập pháp luật
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC CHƯƠNG 4
1. Nhận định nào dưới đây đúng về quy phạm pháp luật:
A. Mọi quy phạm xã hội là quy phạm pháp luật
B. Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự được mọi người tự nguyện tuân theo
C. Quy phạm pháp luật là các phong tục tập quán
D. Quy phạm pháp luật là quy t c
ắ xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm
bảo thực hiện
2. Nội dung của quy phạm pháp luật đều thể hiện hai mặt A. Khách quan và chủ quan
B. Cho phép và b t ắ bu c ộ
C. Nguyên nhân và hệ quả
D. Thuận lợi và khó khăn
3. Giả định là là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những hoàn cảnh và
điều kiện có thể xảy ra. Từ giả định chúng ta có thể trả lời được các câu hỏi để
xử sự theo đúng quy định của Nhà nước là: A. Ai? ( tổ chức nào? ) B. Khi nào?
C. Vào hoàn cảnh, điều kiện nào?
D. Cả A, B,C đều đúng
4. Cách thức xử sự nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật chính là:
A. Lời đề nghị thực hiện của Nhà nước
B. Mệnh lệnh của Nhà nước buộc mọi người phải tuân theo nó trực tiếp thể
hiện ý chí của Nhà nước, của giai cấp
C. Lời khuyến nghị cần thực hiện của nhà nước
D. Lời cảnh báo của nhà nước
5. Yếu tố nào không cấu thành quy phạm pháp luật: A. Quy định B. Giả định
C. Chủ thể D. Chế tài
6. Không tồn tại loại chế tài nào dưới đây: A. Chế tài hành chính B. Chế tài hình sự C. Chế tài dân sự
D. Chế tài khen thưởng
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
7. Về thực chất, chế tài pháp luật chính là những ..... đối với những chủ thể vi phạm pháp luật:
A. Hậu quả pháp lý bất lợi
B. Cảnh cáo nghiêm kh c ắ C. Cản trở trực tiếp D. Giới hạn hành vi
8. Áp dụng quy phạm pháp luật luôn là hoạt động thực hiện pháp luật c a ủ :
A. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
B. Cơ quan nhà nước ban hành quy phạm pháp luật
C. Cơ quan cảnh sát và quân đội
D. Ủy ban nhân dân các cấp
9. Xác định bộ phân giả định trong quy phạm pháp luật: “Người nước ngoài cư trú
ở Việt Nam phải tuân theo hiến pháp và pháp luật Vi ệt Nam” A. Người nước ngoài
B. Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam
C. Cư trú ở Việt Nam phải tuân theo
D. Phải tuân theo hiến pháo và pháp luật Việt Nam 10. Trùng
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC CHƯƠNG 5
1. Nhận định nào không đúng về văn bả n quy phạm pháp luật?
A. Mọi vấn đề do cơ quan nhà nước ban hành là văn bản quy phạm pháp lu t ậ
B. Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung
C. Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành D. Tên g i ọ , n i
ộ dung và trình tự ban hành các văn bản quy phạm pháp luật được
quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
2. Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Quốc hội không ban hành: A. Hiến pháp B. Luật C. Nghị quyết
D. Nghị định
3. Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Nghị định do cơ quan nhà nước nào ban hành: A. Qu c ố hội B. Chính phủ C. Tòa án D. Hội đồng nhân dân
4. Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Quyết định do ch t ủ hể nào ban hành? A. Quốc hội
B. Chủ t c ịch nướ
C. Hội đồng nhân dân Tòa án nhân dân D. Hội đồng nhân dân
5. Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Nghị quyết do ch ủ thể nào ban hành? A. Thủ tướng chính ph ủ B. Chủ tịch nước C. Bộ trưởng
D. Hội đồng nhân dân
6. Đâu là văn bản dưới luật? A. Hiến pháp B. Luật
C. Nghị định
D. Nghị quyết của Quốc hội
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
8. Văn bản không là văn bản quy phạm pháp luật? A. Hiến pháp B. Thông tư C. Nghị định D. Hợp đồng
9. Văn bản nào không là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ Đảng B. Thông tư C. Nghị định D. Pháp lệnh
10 .Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật không thể hiện ở phương diện nào?
A. Đối tượng tác động
B. Phương pháp tác động C. Không gian D. Thời gian
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
CHƯƠNG 6 : Quan hệ pháp luật 1. Nhận đị ào dưới đây đ nh n
úng về quan hệ pháp luật?
A. Quan hệ pháp luật xuất hiện do 礃Ā chí của Nhà n ớ ư c
B. Mọi quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật
C. Quan hệ pháp luật chỉ mang tính xã hội
D. Nhân dân tự quy định và đảm bảo thực thi các quan hệ pháp luật 2. Nhận đị ào dưới đây không đ nh n
úng về quan hệ pháp luật?
A. Quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí của Nhà nước
B. Mọi quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật
C. Quan hệ pháp luật chỉ mang tính giai cấp
D. Nhà nước quy định về quan hệ pháp luật trong c n quy ác văn bả phạm pháp luật
3. Cấu thành của quan hệ pháp luật không bao gồm: A. Chủ thể B. Khách thể
C. Mặt chủ quan D. Nội dung
4. Cấu thành của quan hệ pháp luật bao gồm:
A. Chủ thể, kh c
á h thể, nội dung
B. Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
C. Mặt khách quan, mặt chủ quan, nội dung
D. Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể, n i ộ dung
5. Năng lực pháp luật là:
A. Khả năng chịu trách nhiệm pháp lý mà nhà nước quy định cho chủ thể B. Khả c
năng thự hiện nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý mà nhà nước quy định cho chủ thể
C. Khả năng hưởng quyền và ngha vụ pháp l礃Ā mà nhà nước quy
định cho chủ thể
D. Khả năng chủ thể phải chịu hậu quả bất lợi do vi phạm pháp luật của mình gây ra 6. Nhận đị ào dưới đây KHÔNG nh n
đúng về Năng lực hành vi (NLHV)?
A. NLHV là yếu tố biến động trong cấu thành của năng lực chủ thể
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
B. NLHV là khả năng mà nhà nước dành cho công dân để thực hiện năng lực pháp luật C. NLHV chỉ xuất hi t
ện khi công dân đạt được độ uổi nhất định và có khả năng nhận thức
D. Ngay từ khi sinh ra, công dân đã có đầy đủ NLHV
7. Khẳng định nào đúng?
A. Năng lực pháp luật là tiền đề cho năng lự c hành vi
B. Năng lực hành vi là tiền đề cho năng lự c pháp luật
C. Năng lực pháp luật và Năng lự
c hành vi luôn xuất hiện cùng lúc
D. Để tham gia vào quan hệ pháp luật, chủ thể chỉ cần năng lực pháp
luật hoặc năng lực hành vi
8. Năng lực hành vi chỉ xuất hiện khi chủ thể đạt đượ c:
A. Độ tuổi, Khả năng tài chính
B. Khả năng tài chính, Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
C. Độ tuổi, Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
D. Độ tuổi, Khả năng tài chính, Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
9. Chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự là
A. Người phạm tội và Nhà nư ớc
B. Nạn nhân và Nhà nước
C. Người phạm tội và Nạn nhân
D. Người phạm tội, nạn nhân và Nhà nước
10. Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật là A. Công dân
B. Người không có quốc tịch C. Pháp nhân
D. Nhà nước 11. Điều kiện để m t
ộ tổ chức trở thành pháp nhân không bao g m ồ
A. Có cơ cấu tổ chức hoàn ch nh ph ỉnh theo quy đị áp luật
B. Được thành lập một cách hợp pháp
C. Có số v u
ốn điề lệ lớn và đặt chi nhánh tại nhiều tỉnh th n à h
D. Tự nhân danh mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
12. Để trở thành pháp nhân, một tổ chức phải đảm bảo điều kiện sau:
A. Có số vốn điều lệ lớn và đặt chi nhánh tại nhiều tỉnh thành
B. Quản lý hàng nghìn người lao động
C. Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm độc lập về khối tài sản đó
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
D. Phải thông qua một ch t
ủ hể khác để tham gia vào các quan hệ pháp luật
13. Khách hàng mua máy tính tại CPN.Khách thể c a
ủ quan hệ pháp luật này là: A. Khách hàng B. CPN
C. Máy tính
D. Cả A,B,C đều đúng
14. Khách hàng thuê phòng nghỉ của Khách sạn Melia. Khách thể của quan hệ pháp luật này là: A. Khách hàng B. Khách sạn Melia
C. Dịch vụ phòng nghỉ
D. Cả A,B,C đều đúng
15. Nội dung của quan hệ pháp luật là:
A. Tổng thể quyền và ngha vụ của chủ thể
B. Các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý c a ủ chủ thể
C. Tình huống xảy ra quan hệ pháp luật
D. Tất cả hoạt động mà chủ thể đã thực hiện kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc quan hệ 16. Khẳng đị ào dưới đây đ nh n
úng về Quyền chủ thể?
A. Chủ thể buộc phải thực hiện các quyền pháp lý mà pháp luật quy định
B. Chủ thể có khả năng cưỡng chế các chủ thể khách chấm dứt hành
động cản trở việc thực hiện quyền của mình
C. Chủ thể c k
ó hả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền
bảo vệ lợi ích hợp pháp của mnh
D. Quyền chủ thể là vô hạn, chủ thể có thể làm tất cả những gì mình muốn 17. Nhận đị ào dưới đây k nh n
hông đúng về Quyền chủ thể?
A. Chủ thể bu c ộ ph i
ả thực hiện c c á quyền ph p á l礃Ā m p à h p á lu t ậ quy định B. Chủ thể có khả u c năng yêu cầ
ác chủ thể khác chấm dứt hành động
cản trở việc thực hiện quyền của mình
C. Chủ thể có khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo
vệ lợi ích hợp pháp của mình
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
D. Quyền của chủ thể có giới hạn, không ai có thể làm tất cả những gì mình mu n ố 18. Nhận đị ào dưới đây đ nh n
úng về nghĩa vụ của chủ thể?
A. Nghĩa vụ của chủ thể là cách xử sự mà chủ thể bắt buộc phải tiến
hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của ch t ủ hể khác
B. Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện đúng nghĩa vụ
C. Việc thực hiện nghĩa vụ được thể hiện dưới dạng chủ động ( tức là
các hàng động nhất định) hoặc thụ động ( tức là kiềm chế để không hành động)
D. Cả A,B,C đều đúng
19. Quy phạm pháp luật nào KHÔNG quy định nghĩa vụ của chủ thể?
A. Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc
B. Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải tuân theo Hiếp pháp và pháp luật Việt Nam
C. Nghiêm cấm mọi hành vi k thị, chia rẽ dân tộc
D. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, c c á bên c ó
thể giao kết hợp đồng lao động bng lời nói
20. Quan hệ nào là quan hệ pháp luật
A. Quan hệ hàng xóm láng giềng
B. Quan hệ hợp tác kinh doanh C. Quan hệ bạn b D. Quan hệ đính hôn
21. Quan hệ nào KHÔNG là quan hệ pháp luật?
A. Quan hệ thuê phòng ký xá
B. Quan hệ hợp tác kinh doanh C. Quan hệ lao động
D. Quan hệ đính hôn
22. Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt dưới tác động của? A. Quy phạm pháp luật B. Năng lực chủ thể C. Sự kiện pháp lý
D. A,B,C đều đúng
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
23. Sự kiện pháp lý nào làm phát sinh quan hệ lao động?
A. Công ty đăng tin tuyển dụng
B. Công ty nhận hồ sơ và h攃⌀n ngày phỏng vấn
C. Công ty phỏng vấn các ứng viên
D. ng viên trúng tuyển k礃Ā kết hợp đồng lao động với Công ty
24. Sự kiện pháp lý nào làm chấm dứt quan hệ pháp lu ng? ật lao độ
A. Người lao động bị kết án t chung thân
B. Lao động nữ nghỉ theo chế độ thai sản ( sinh con)
C. Công ty đăng ký thay đổi lĩnh vực kinh doanh
D. Công ty tạm đình chỉ công việc của Người lao động để điều tra vi phạm k luật
25. Sự kiện pháp lý nào KHÔNG làm chấm dứt quan hệ pháp lu ng? ật lao độ
A. Lao động nữ nghỉ theo chế độ thai sản ( sinh con)
B. Người lao động bị kết án tù chung thân
C. Công ty ra quyết định sa thải D. Công ty phá sản
26. Cho các sự kiện pháp l : ý
1. Tòa án ra quyết định 3.Cái chết của con người
2. Hỏa hoạn 4.Ký hợp đồng 5.Mua hàng h a ó 6. L l ũ ụt
Trong các sự kiện pháp lý trên, sự biến pháp l bao g ý m ồ : A. 2,3,5 B. 1,4,5 C. 2,3,6 D. 1,3,6
27. Cho các sự kiện pháp l : ý
3. Tòa án ra quyết định 3.Cái chết của con người
4. Hỏa hoạn 4.Ký hợp đồng
5. Mua hàng hóa 6. Lũ lụt
Trong các sự kiện pháp lý trên, hành vi pháp lý bao gồm: A. 2,3,5 B. 1,4,5 C. 2,3,6 D. 1,3,6
Tình huống cho các câu hỏi từ 28 đến 31
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58
CẤM SAO CHÉP COPPY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
Năm 2017, mặc cho sự phản đối của gia đình, anh Hà à ng v chị Hải ( 18 tuổi,
sinh viên trường ĐHHHVN) đến UBND phường đăng ký kết hôn. Tuy nhiên,
UBND phường từ chối chứng nhận. Năm 2022, Hàng – Hải lại ộp đơn xin kế n t
hôn và được UBND phường cấp giấy chứng nhận.
28. Chủ thể trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình trong tình huống trên bao gồm: A. Hàng, Hải
B. Hàng, Hải, nhà nước
C. Hai bên gia đình, nhà nươc
D. Hàng, Hải , hai bên gia đình, nhà nước
29. lần nộp đơn đăng ký kết hôn lần đầu tiên tại sao UBND phường từ chối chứng nhận?
A. Vì Hàng, Hải chưa đủ năng lực tài chính đảm bảo cho cuộc sống hôn nhân này
B. Vì gia đình 2 bên phản đối C. Vì Hàng, Hải không c
ó năng lực pháp luật cho việc kết hôn
D. V Hàng, Hải chua có năng lực hành vi cho việc kết hôn
30. Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình ở tình hu ng t ố rên phát sinh trên cơ sở sự kiệ á n ph p l à n ý o?
A. Hàng cầu hôn Hải ở sân trường
B. Hàng và Hải làm l ăn hỏi
C. Hàng và Hải nộp tờ khai đăng k礃Ā kết hôn tại UBND phường
D. UBND phường cấp giấy chứng nhậ ết n k hôn cho Ngơ và Ngác
31. Quan hệ pháp luật hôn nhân trong tình hu ng t ố rên chấm dứt khi nào? A. Hàng ngoại tình B. Hàng, Hải ly thân
C. Hàng, Hải nộp đơn xin ly hôn lên tòa án
D. Hàng chết do tai nạn giao thông
Tình huống cho các câu hỏi 32,33,34
X ( sinh viên trường ĐHHHVN) thuê ph ng t ò r c ọ ủa ông Y
32. Quan hệ pháp luật giữa X và Y trong tình huống trên là:
A. Quan hệ pháp luật dân sự
B. Quan hệ pháp luật hành chính
C. Quan hệ pháp luật hình sự
D. Quan hệ pháp luật lao động
33. Khách thể của quan hệ pháp luật giữa X và Y là A. X
Người làm: Hoa ATM58, Hoài Anh ATM58, Tâm LQC58