Đề cương ôn tập PLDC - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực công cộng đặc biệt, có chủ quyền, thựchiện việc quản lý xã hội trên cơ sở pháp luật với bộ máy nhà nước chuyên trách, nhà nước cótrách nhiệm bảo vệ, đảm bảo các quyền, tự do của con người, vì sự phát triển bền vững củaxã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Đặc trưng cơ bản của Nhà nước?
Định nghĩa:
Nhà nước , quyền lực công cộng đặc biệt, , thựctổ chức quyền lực chính trị chủ quyền
hiện việc quản lý xã hội trên cơ sở pháp luật bộ máy nhà nước chuyên tráchvới , nhà nước có
trách nhiệm bảo vệ, đảm bảo các quyền, tự do của con người, sự phát triển bền vững của
xã hội.
Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản:
- Thứ nhất , Nhà nước tổ chức (có bộ máyquyền lực chính trị công cộng đặc biệt
để cưỡng chế và quản lý xã hội).
Để thực hiện quyền lực và quản lý xã hội, cần có một lớp người chuyên làm nhiệm vụ
quản lý, họ được tổ chức thành các cơ quan và hình thành nên bộ máy cưỡng chế duy
trì sự thống trị giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
VD: nhà nước CHXHCN VN bộ máy nhà nước được tổ chức khắp lãnh thổ;
những quy tắc, phổ biến bắt buộc, bắt xã hội phải phục tùng
- Thứ hai , Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ, các đơn vị hành chính lãnh thổ.
Sự phân chia này làm cho sự tác động của nhà nước diễn ra trên quy rộng lớn
nhất, hình thành bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.
VD1: NN CHXHCN VN được hình thành trên 1 lãnh thổ nhất định, có biên giới (phía
Bắc giáp TQ; phía Tây: giáp Lào + Campuchia; phía Đông và Nam: giáp Biển Đông)
VD2: NN CHXNCNVN chia lãnh thổ thành 63 tỉnh/thành phố, trong các tỉnh thì
các thành phố trực thuộc/các quận, huyện, thị xã xã/phường thôn…
- Thứ ba , Nhà nước . Đây thuộc tính không tách rời nhà chủ quyền quốc gia
nước, thể hiện quyền tự quyết của nhà nước về tất cả các vấn đề thuộc chính sách
đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài.
VD: NN CHXHCNVN có quyền quốc gia độc lập, tự chủ
- Thứ tư , Nhà với công dân.nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc
Nhà nước tổ chức duy nhất quyền ban hành pháp luật; không thnhà nước
mà không có pháp luật và ngược lại.
VD: NN CHXHCNVN quyền ban hành pháp luật bắt xã hội thực hiện các quy
định PL = nhiều biện pháp (giáo dục, kk, thuyết phục, cưỡng chế ...)
- Thứ năm , Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức
bắt buộc. Nhà nước một bộ máy chuyên làm chức năng quản lý, vậy cần nuôi
dưỡng bộ máy ấy và cần kinh phí đảm bảo cho bộ máy hoạt động. Việc đặt ra các loại
thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu
đó và đảm bảo cho việc thực hiện vai trò xã hội của nhà nước.
VD: NN CHXHCNVN thường xuyên thông qua các bộ phận, hoạt động mua bán
hàng hoá, dịch vụ, … để thu thuế gián thu + trực thu từ các hộ gia đình nuôi sống
bộ máy nhà nước
Câu 2: Phân loại các hình thức chính thể và các hình thức cấu trúc của Nhà nước.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước Nhà nước và những cách thức tổ chức quyền lực phương
pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước. Hình thức NN bao gồm hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc nhà nước.
Hình thức chính thể
Định nghĩa: cách thức tổ chức trình tự thành lập quan hệ của các
quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào
việc thiết lập các cơ quan này.
Phân loại: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa
o Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ
hoặc một phần chủ yếu vào tay một người đứng đầu nhà nước theo
nguyên tắc thừa kế. Chính thể quân chủ được chia thành chính thể quân
chủ tuyệt đối (chuyên chế) chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến) .
Trong nhà nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước có quyền
lực hạn còn n nước quân chủ hạn chế quyền lực tối cao của nhà
nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước và một cơ quan nhà
nước khác.
VD: Quân chủ tuyệt đối: các NNPK VN, TQ, …
Quân chủ hạn chế: Nhật Bản, Vương quốc Anh, Thuỵ Điển, …
o Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan
tập thể được bầu ra trong thời hạn nhất định. Chính thể cộng hòa có hai
loại là . Trong nhà nước cộng hòacộng hòa dân chủ cộng hòa quý tộc
dân chủ, pháp luật quy định quyền bầu cử cho công dân để thành lập
các quan quyền lực nhà nước tối cao; gồm CH đại nghị - CH
tổng thống CH lưỡng tính. Còn nhà nước cộng hòa quý tộc thì
quyền bầu cử chỉ dành riêng cho giới quý tộc, do pháp luật quy định và
bảo đảm thực hiện.
VD: Cộng hòa quý tộc: Chính thể này chủ yếu tồn tại một số
nhà nước chủ nô như Spart, La Mã…
Cộng hòa dân chủ: Đức; Áo; Italia; Hoa Kỳ; Pháp; …
Hình thức cấu trúc nhà nước
Định nghĩa: sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính
lãnh thổ tính chất quan hgiữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau,
giữa các quan nhà nước trung ương với các quan nhà nước địa
phương.
Hình thức nhà nước có là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.hai dạng
o Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn
vẹn, thống nhất, các bộ phận hp thành nhà nước các đơn vị hành
chính – lãnh thổ không có chủ quyền; có một hệ thống các cơ quan nhà
nước thống nhất từ trung ương đến địa phương; một hệ thống pháp
luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia, công dân có một quốc tịch.
VD: VN, Nhật, Lào, …
o Nhà nước liên bang: gồm hai hay nhiều n nước hợp thành. Nhà
nước liên bang có chủ quyền chung đồng thời mỗi nhà nước tnh viên
cũng chủ quyền riêng; hai hthống các quan nhà nước một
của nhà nước liên bang, một của nhà nước thành viên; hai hệ thống
pháp luật của nhà nước liên bang củ nhà nước thành viên, công
dân có hai quốc tịch.
VD: Mỹ; Đức; Ấn Độ; Ma-lay-si-a; …
o Ngoài ra còn . Đây sự liên kết tạm thời củanhà nước liên minh
một vài nhà nước để thực hiện những mục đích nhất định, sau khi hoàn
thành nhiệm vụ nhà nước liên minh tự giải tán hoặc thể chuyển
thành nhà nước liên bang.
VD: Liên Xô cũ; …
Từ năm 1776 – 1787; Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên
minh sau đó phát triển thành nước liên bang; …
Câu 3: Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, các hình thức và phương pháp thực
hiện chức năng của nhà nước.
Khái niệm: Chức năng nhà nước những phương hướng, phương diện hoặc mặt hoạt động
chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ bản của nhà nước. Chức năng của
nhà nước do bản chất, cơ sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu lâu dài của nhà
nước quyết đinh.
Phân loại chức năng n nước: hoạt động của nhà nước rất đa dạng phức tạp nên
chức năng nhà nước nhiều loại quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Cách phân chia phổ
biến nhất hiện nay căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của nhà nước thành các chức
năng đối nội chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội:
- Là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước.
- Bao gồm: chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức năng hội các chức
năng khác (bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển con người …)
- VD: CN đối nội của NN CHXNCNVN
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế: ban hành chính sách tài khoá, tiền
tệ, …. làm ảnh hưởng đến giá sản lượng toàn nền kinh tế
nền kinh tế tăng
trưởng/suy thoái, thất nghiệp/không thất nghiệp, …
+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục: cấp học bổng
khuyến khích học tập cho học sinh (tuỳ theo vùng miền, dân tộc, ...); …
Chức năng đối ngoại:
- Là những phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước trong quan hệ quốc tế.
- Bao gồm: bảo vệ tổ quốc trước sự xâm lược từ bên ngoài; thiết lập quan hệ với
các quốc gia khác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, …
- VD: CN đối ngoại của NN CHXNCNVN
+ Củng cố, tăng cường tình hữu nghị hợp tác: thường xuyên kết hiệp ước
liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - hội với các nước như Nhật Bản; Hàn
Quốc; EU; Hoa Kỳ;..
Các chức năng nhà nước được thực hiện thông qua những hoạthình thức phương pháp
động của bộ máy nhà nước.
- ba hình thức pháp lý cơ bản là: , xây dựng pháp luật tổ chức thực hiện pháp
luật và bảo vệ pháp luật. Ba hình thức này liên quan chặt chẽ, tác động lẫn nhau,
tiền đề, điều kiện của nhau đều nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp cầm
quyền.
- Mọi nhà nước đều sử dụng hai phương pháp chung, đó là: thuyết phục và cưỡng chế.
Đối với nhà nước bóc lột thì cưỡng chế phương pháp chủ yếu thể hiện bản chất giai cấp.
Còn nhà nước XHCN coi giáo dục, thuyết phục phương pháp bn trong hoạt động của
mình, chỉ khi không có hiệu quả thì mới áp dụng phương pháp cưỡng chế.
VD:
- Giáo dục
- Khuyến khích
- Thuyết phục
- Cưỡng chế
Câu 4: Nội dung bản của chức năng kinh tế các chức năng hội của nhà nước
Việt Nam.
Chức năng của NN CHXHCN VN những hoạt động chủ yếu, thường xuyên, tính ổn
định tương đối, trực tiếp th hiện bản chất, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu lâu dài của NN
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Bao gồm: chức năng kinh tế và chức năng xã hội.
Chức năng kinh tế:
- Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong tổ chức, điều tiết
quản nền kinh tế nhằm đảm bo đáp ứng nhu cầu vật chất của người dân, nhà
nước và của toàn xã hội.
- Về cơ bản, chức năng kinh tế có những nội dung chủ yếu sau đây:
o Thứ nhất , Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết
nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
o Thứ hai Nhà nước , thiết lập khuôn khổ luật pháp, đảm bảo sự ổn định chính
trị, kinh tế và xã hội.
o Thứ ba Nhà nước cần hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của chế thị,
trường, thực hiện . công bằng xã hội
o Thứ tư Nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế ., hoạt động có hiệu quả
Chức năng xã hội:
- những phương diện hoạt động chủ yếu của NN trong tổ chức, điều tiết và quản
lý xã hội nhằm thiết lập một xã hội ổn định, phát triển trên mọi lĩnh vực.
- Chức năng xã hội có những nội dung chủ yếu sau đây:
o Nhà nước quản hội trên mọi lĩnh vực: văn hóa, hội, khoa học công
nghệ, quyền con người, và các lĩnh vực khác.
o Xây dựng chế, chính sách (văn bản quy phạm pháp luật) điều chỉnh các
quan hệ trong đời sống xã hội.
o Tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật và có cơ chế giám sát.
Câu 5: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các quan nhà
nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước.
1. Khái niệm:
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống các quan nhà nước từ trung ương
xuống địa phương, được tổ chức hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nht,
nhằm thực hiện những nhiệm v chiến lược chức năng của nhà nước mục tiêu: dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Phân loại các cơ quan nhà nước:
Theo Hiến pháp năm 2013, ở nước ta có các loại cơ quan nhà nước sau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội và Hội đồng nhân dân)
- Các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ và Ủy ban nhân dân)
- Các cơ quan tư pháp (Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân)
- Nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước)
Tên
cơ quan
Vị trí Vai trò Chức năng cơ bản
Quốc
hội
quan
đại biểu cao nhất
của nhân dân,
quan quyền lực
nhà nước cao nhất
của nước
CHXHCN VN
Vừa đại diện
cho ý chí nguyện
vọng của nhân dân,
vừa nắm giữ mọi
quyền lực cũng như
công việc
- quan quyền lập
hiến lập pháp (ban hành
những văn bản giá trị
pháp cao nhất của quốc
gia)
-Quyết định những vấn đề
quan trọng của đất nước
-Thành lập ra các định chế
quyền lực ở trung ương
-Quyền giám sát tối cao đối
với các quan trong bộ
máy nhà nước
Hội
đồng nhân
dân các cấp
quan
quyền lực nhà
nước địa
phương, đại diện
cho ý chí, nguyện
vọng quyền
làm chủ của nhân
dân, do nhân dân
địa phương trực
tiếp bầu ra chịu
trách nhiệm trước
nhân dân địa
phương các
quan cấp trên
Đại diện cho ý
chí nguyện vọng
quyền làm chủ của
nhân dân, chịu trách
nhiệm trước nhân
dân quan nhà
nước cấp trên
- Quyết định
các vấn đ của địa
phương
- Thành lập ra
các định chế quyền lực
địa phương
- Giám sát
việc tuân theo Hiến pháp
Pháp luật địa
phương
Chính
phủ
quan
hành chính nhà
nước cao nhất của
NN CHXHCN
VN, thực hiện
quyền hành pháp.
quan chấp
hành của Quốc
hội, do Quốc hội
thành lập
Thực thi Hiến
pháp pháp luật,
hoạch định điều
hành chính sách quốc
gia, tổ chức thực hiện
phân bổ ngân sách,
quản và phát huy
tất cả các nguồn lực
của quốc gia
- Tổ chức
thực hiện Hiến pháp, Luật,
nghị quyết của QH, Pháp
lệnh, Nghị quyết của UB
thường vụ QH
- Báo cáo công tác với
QH; chịu sự kiểm tra giám
sát của QH, chịu sự chất
vấn của QH; chịu trách
nhiệm trước QH. Nếu
không hoàn thành nhiệm
vụ, thể bỏ phiếu tín
nhiệm đối với các thành
viên CP.
- Thống nhất
quản việc thực hiện các
nhiệm vụ quan trọng của
đất nước. Thống nhất quản
nền hành chính quốc
gia.
- Chính phủ
thống nhất quản việc
thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội, quốc phòng, an
ninh và đối ngoại của NN.
- Lãnh đạo
các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
quan thuộc CP
UBND các cấp.
Ủy
ban nhân dân
quan
hành chính NN
địa phương,
quan chấp hành
của HĐND (do
HĐND cùng cấp
bầu ra, chịu trách
nhiệm trước
HĐND cùng cấp
CQNN cấp
trên)
Phối hợp với
các quan cấp trên
quản ngân sách
trong địa bàn mình,
quản đất đai …,
giải quyết các vấn đề
khiếu nại, kiến nghị,
tố cáo của công
dân…
- Tổ chức việc
thi hành Hiến pháp
pháp luật ở địa phương
- Tổ chức
thực hiện nghị quyết của
HĐND thực hiện các
nhiệm vụ do CQNN cấp
trên giao
- Thống nhất
quản việc thực hiện các
nhiệm vụ quan trọng của
địa phương
Tòa
án nhân dân
quan
xét xử của nước
CHXHCN VN,
thực hiện quyền
pháp
Hướng dẫn
các tòa án quân sự
thống nhất pháp luật,
giám sát xét xử
đảm bảo kịp thời,
nghiêm minh, đúng
pháp luật, quản lý các
tòa án địa phương về
- Xét xử các
vụ án về hình sự, dân sự,
hôn nhân gia đình,
kinh tế, lao động, hành
chính
- Ngoài ra,
thực hiện chức ng giải
quyết những loại vụ việc
liên quan đến quyền con
mặt tổ chức
người, quyền của công
dân, …
Viện
kiểm sát
nhân dân
quan
nhà nước thực
hành quyền công
tố kiểm sát đối
với hoạt động
pháp
Bảo vệ công
lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ
XHCN, bo vệ lợi
ích của NN, quyền và
lợi ích hợp pháp của
tổ chức, nhân
mục tiêu xây dựng
NN pháp quyền xhcn
của ND, do ND,
ND.
Thể hiện
quyền lực NN
thống nhất, sự
phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các
CQNN trong việc
thực hiện quyền
lập/hành/ tư pháp
Thực hành quyền công tố,
kiểm soát hoạt động
pháp:
-Công tố quyền nhân
danh nhà nước buộc tội
người vi phạm và đề nghị
TAND xét xử đối vi tội
danh đó.
-Kiểm sát đối với hoạt động
pháp gồm: kiểm sát đối
với hoạt động điều tra, tạm
giam, tạm giữ, công tố, xét
xử, thi hành án.
Chủ
tịch nước
người
đứng đầu NN,
thay mặt nước
CHXHCN VN về
đối nội và đối
ngoại
- Công bố
hiến pháp, luật, pháp lệnh
- Đề nghị QH
bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm PCT nước, Thủ
tướng CP, Chánh án
TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC
- Quyết định
tặng thưởng hn huy
chương
- Thống lĩnh
lực lượng trang nd, giữ
chức Chủ tịch Hội đồng
QP&AN
- Tiếp nhận
đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của nước ngoài; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cử,
triệu hồi đại s đặc mệnh
toàn quyền của VN; quyết
định đàm phán, Điều
ước quốc tế nhân danh
Nhà nước VN
- Quyết định
cho nhập quốc tịch, thôi
quốc tịch, trở lại quốc tịch
hoặc tước quốc tịch VN
Câu 6: Nhà nước pháp quyền: khái niệm, các đặc điểm cơ bản
Khái niệm:
- Nhà nước pháp quyền một hình thức tổ chức nnước với sự phân công khoa
học, hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp, pháp, chế kiểm soát
quyền lực, nhà nước được tổ chức hoạt động trên sở pháp luật, quản
hội bằng pháp luật, pháp luật tính khách quan, nhân đạo, công bằng, tất cả
lợi ích con người.
- Mục tiêu:
+ Tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người – mục tiêu chung của NNPQ
+ Giới hạn kiểm soát quyền lực bởi pháp luật nhằm chống lại sự chuyên chế, đọc
tài
+ Bảo đảm sự đồng thuận lợi ích của mọi thành viên trong xã hội
+ Bảo đảm nguyên tắc Nguyên tắc của thể làm những luật không cấm
NNPQ
- Nội dung cốt lõi:<slide 9> biểu thị mối quan hệ giữa Pháp luậtNN Quyền con
người
+ : NNPQ nhà nước phải làm công cụHình thức dựa trên luật, sử dụng pháp luật
chủ yếu để QLXH
Nội dung: đặc tính nội tại Pháp luật phải những (công bằng, bảo vệ quyền con
người)
+ : phải có thể chế bảo đảm nhà nước Thể chế tuân thủ pháp luật, bảo vệ con người
chế kiểm soát QLNN trong phân quyền, hạn chế sự lạm quyền bằng các thiết
chế bảo vệ Hiến pp như: các Tòa án HP, Tòa án hành chính, tòa án thẩm quyn
chung…
Nhà nước pháp quyền có 4 đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, xác lập và củng cố chế độ Hiến pháp – Điều kiện tiên quyết của NNPQ.
- Hiến pháp được coi s đồng thuận của tất cả các thành viên trong hội, thể
hiện ý chí của nhân dân, s bảo đảm tính hợp pháp s chính đáng của
Nhà nước.
- NNPQ là NN phải có sự hiện diện của HP, HP có tính tối cao
- Có sự thượng tôn HP
- Có cơ chế bảo vệ HP, giám sát việc tuân theo HP
Thứ hai, bảo điểm sự thượng tôn pháp luật, đảm bảo tính công bằng, minh bạch của pháp
luật và khả năng tiếp cận công lý của người dân.
- hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất để quản hội bằng
pháp luật, dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đức tiến bộ của nhân loại
- Pháp luật trong NN này phải mang tính pháp lý cao, khách quan, công bằng, nhân
đạo, vì lợi ích chính đáng của con người
- Mọi hoạt động của NN và xã hội phải tuân thủ theo pháp luật, đảm bảo quyền tiếp
cận thông tin, tiếp cận công lý của người dân
Thứ ba, thực hiện phân quyền trong tổ chức quyền lc nhà nước
- Quyền lực nhà nước (LP, HP, TP) được tổ chức khoa học, bảo đảm sự độc lập với
nhau về phạm vi thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và phương thức hoạt động
- sự kiểm soát, đối trọng giữa các nhánh quyền lực NN để tạo sự cân bằng và
hạn chế sự lạm quyền
- Các nhánh quyền lực độc lập, kiểm soát đối trọng nhưng luôn luôn phối hợp,
tương tác, hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
Thứ tư, bảo đảm sự độc lập của tư pháp
- Quyền tư pháp là quyền xét xử chỉ giao duy nhất cho các Tòa án
- pháp độc lập điều kiện tiên quyết mới khả năng giúp nhánh quyền lực
này áp dụng pháp luật đúng đắn, khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại, bảo
đảm được sự công bằng của hội, đặc biệt khi chủ thể xâm hại lại các
quan thực hiện quyền lực NN
- Sự độc lập của tư pháp cũng mới có khả năng làm các giá trị của NNPQ trở thành
hiện thực
Câu 7: Các thuộc tính bản của pháp luật vai trò của pháp luật trong đời sống
hội
Khái niệm:
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự tính bắt buộc chung, do nnước ban hành hoặc
thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể.
Pháp luật có 5 thuộc tính cơ bản:
Thứ nhất, Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
- Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện
- Việc pháp luật được đảm bảo thực thi trong đời sống xã hội chính là việc đảm bảo
cho quyền lực nhà nước được tác động đến mọi thành viên của xã hội
- VD : quy địnhLuật giao thông đường bộ : Chấp hành hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường,
là nội dung bắt buộc chung khi tham gia giao thông.
Thứ hai, pháp luật có tính quy phạm phổ biến
- Các quy định của PL các khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho
mọi chủ thể của xã hội
- Pháp luật luôn là tiêu chuẩn, khuôn mẫu để đánh giá hành vi của con người là hợp
pháp hay bất hợp pháp
Thứ ba, Pháp luật có tính bắt buộc chung
- Pháp luật có giá trị bắt buộc thực hiện đối với mọi chủ thể trong xã hội, bất kỳ chủ
thể nào khi vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm đã dự liệu đều phapr thực hiện
theo đúng yêu cầu của pháp luật, nếu không, hành vi của chủ thể bị coi là vi phạm
pháp luật
dụ : Luật giao thông đường bộ quy định: Người tham gia giao thông phải đi bên
phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp
hành hthống báo hiệu đường bộ. áp dụng cho mọi đối tượng, không trường
hợp loại trừ.
Thứ tư, pháp luật có tính hệ thống
- Do mối quan hệ giữa các chủ thể trong hội rất đa dạng nên pháp luật phải
một hệ thống các quy tắc xử sự chung
- Các quy tắc này không tồn tại độc lập mối quan hệ nội tại thống nhất,
tạo nên một hệ thống pháp luật là một chỉnh thể thống nhất
Thứ năm, pháp luật có tính xác định về hình thức
- Hình thức biểu hiện của pháp luật chính là các nguồn luật đó là các tập quán pháp,
tiền lệ pháp hay văn bản quy phạm pháp luật
- Sự xác định về hình thức của pháp luật sở để phân biệt giữa pháp luật với
các quy định khác không phải là pháp luật
Vai trò của pháp luật
Thứ nhất, pháp luật góp phần tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế
- Thông qua h thống pháp luật, nhà ớc xác định chế độ kinh tế, các thành
phần kinh tế, các hình thức sở hữu, chính sách tài chính, qua đó góp phần vào
việc sắp xếp, cơ cấu các ngành kinh tế, nhằm tăng trưởng và ổn định kinh tế.
- Pháp luật tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và ổn định
Thứ hai, pháp luật sở cho việc tổ chức, hoạt động giám sát đối với bộ máy nhà
nước
- Pháp luật xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng quan, xác định
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau, xác định mối quan hgiữa các
bộ phận cấu thành của các cơ quan nhà nước
Thứ ba, pháp luật là cơ sở cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị và hợp
tác quốc tế
- Pháp luật làsở pháp cần thiết cho việc thiết lập các quan hệ ngoại giao, hữu
nghị, hợp tác và thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế
- Quá trình nội luật hóa các quy định của luật pp quốc tế, đồng thời hoàn thiện hệ
thống pháp luật quốc gia, tọa hành lang pháp an toàn cho các quan hệ hợp tác
phát triển, thu hút hoạt động hợp tác đầu từ các nhà đầu của các quốc gia
khác vào thị trường để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước.
Câu 8: Các loại nguồn pháp luật
Khái niệm:
Nguồn pháp luật chính thức thể hiện những hình thức các quy tắc bắt buộc chung được
nhà nước thừa nhận có giá trị pháp luật để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc trong thực
tiễn pháp luật,những sở pháp luật, sở được sử dụng trong xây dựng, ban hành hình
thành nên nội dung pháp luật.
(Nguồn pháp luật là được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để những căn cứ xây
dựng, ban hành, giải thích pháp luật, áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra
trong thực tế)
Phân loại nguồn pháp luật
Nguồn nội dung của pháp luật
- xuất xứ, căn cứ hình thành nên nội dung của pháp luật,cơ sở các chủ thể
thẩm quyền dựa vào để xây dựng, ban hành và giải thích pháp luật.
- Nguồn nội dung bao gồm:
+ Các nguyên tắc chung của pháp luật
+ Điều ước, tập quán và tục lệ quốc tế
+ Chủ trương, chính sách củ đảng cầm quyền
+ Các tư tưởng, học thuyết pháp lý
+ Nhu cầu quản lý, phát triển kinh tế, xã hội
+ Các quy tắc, quan niệm đạo đức
VD: Nguồn nội dung ở VN có: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; …
Nguồn hình thức của pháp luật
- của pháp luật trong thực tế chúng ta nhận biết đượcphương thức tồn tại
bằng cách đọc, nghe hay nơi chứa đựng, nơi cung cấp nội dung của pháp luật,
tức những căn cứ các chủ thể thẩm quyền dựa vào đó để giải quyết các
vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.
- Một số nguồn cơ bản:
+ Văn bản quy phạm pháp luật:
loại nguồn pháp luật do theo đúng thẩm quyền, hình thức, trìnhnhà nước ban hành
tự, thủ tục được pháp luật quy định,văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
dụ: Nguồn của Luật Dân sự Bộ luật dân sự 2015 các nghị định, thông
hướng dẫn; …
+ Tập quán pháp:
nguồn pháp luật trong đó chứa đựng các quy tắcdưới dạng các phong tục, tập quán
điều chỉnh của con người trong những cộng đồng cưhành vi, các mối quan hệ hội
dân nhất định, phù hợp về bản với lợi ích của nhà nước, cộng đồng hội, được
nhà nước thừa nhận, .dùng để điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định
VD: bồi thường thiệt hại do súc vật thả rông gây ra trong lĩnh vực dân sự.
+ Án lệ:
nguồn pháp luật dưới dạng bản án của các tòa án trong quá trình giải quyết vụ
việc cụ thể như khuôn mẫu, cơ sở, được nhà nước thừa nhận để giải quyết những vụ
việc tương tự về sau.
VD: Năm 2019: Án lệ số 27/AL/2019 vthụ lý, giải quyết vụ án hành chính liên
quan đến nhà đtNhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện chính
sách quản nhà đất chính sách cải tạo hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991; Án lệ
số 28/2019/AL về tội “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” )
+ Giáo lý, luật lệ tôn giáo:
Được áp dụng trực tiếp để giải quyết các vụ việc; hay các giáo lý, luật lệ tôn giáo
được nhà nước thừa nhận được áp dụng để điều chỉnh giá trị như pháp luật,
những vấn đề nhất định trong xã hội.
Câu 9: Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu trúc, các loại quy phạm pháp luật
Khái niệm:
- Quy phạm là quy tắc xử sự
- Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung, do NN đặt ra hoặc thừa nhận,
tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của NN, được NN bảo đảm thực hiện
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Cấu trúc của QPPL bao gồm ba bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
Giả định
- bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh,
tình huống thể xảy ra trong thực tế nếu tồn tại chúng thì phải hành động
theo quy tắc mà quy phạm đặt ra.
- Cách xác định: Giả định trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Trong những
tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) nào? Thì chịu sự tác động của QPPL đó?
- Phân loại: giả định giản đơn và giả định phức tạp
Quy định
- bộ phận của quy phạm pháp luật đưa ra mọi chủ thểnhững quy tắc xử sự
phải thực hiện khi vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của
quy phạm pháp luật.
- Cách xác định: Trả lời các câu hỏi: Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm
gì? Làm ntn?
- Phân loại: quy định cấm đoán, quy định bắt buộc, quy định tùy nghi
Chế tài
- bộ phận của QPPL chỉ ra những biện pháp tác động nhà nước sẽ áp dụng
đối với chủ thể không thực hiện và thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước
đã nêu trong phần quy định của QPPL.
- Cách xác định: Trả lời câu hỏi: Bị xử ntn khi vào hoàn cảnh giả định
không thực hiện quy định của QPPL?
- Phân loại: chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, kỷ luật nhà nước
Ví dụ:
Khoản 2, Điều 85 Bộ Luật lao động 1994 ghi: “Sau khi sa thải người lao động, người
sử dụng lao động phải báo cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết.”
Giả định là: Sau khi sa thải người lao động
Quy định là: người sử dụng lao động phải báo cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết
Khoản 1, Điều 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ban hành ngày 06/07/1995 quy
định: “1. Đối với mỗi vi phạm hành chính nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một
trong các hình thức xử phạt hành chính sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền.”
Chế tài là: phải chịu một …phạt tiền
Phân loại các quy phạm pháp luật
- Căn cứ đối tượng điều chỉnh: QPPL hiến pháp, hành chính, dân sự, hình sự, hôn
nhân và gia đình
- Căn cứ tính chất mệnh lệnh: QPPL dứt khoát, QPPL không dứt khoát, QPPL
hướng dẫn
- Căn cứ tính chất QPPL: QPPL cấm đoán, bắt buộc, tùy nghi
- Căn cứ nội dung QPPL: QPPL định nghĩa, điều chỉnh, bảo vệ
+ QPPL định nghĩa
VD: Điều 3 khoản 3 Luật Cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi của
doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vtrí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vtrí
độc quyền và tập trung kinh tế.
+ QPPL điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của những chủ thể tham gia trong
các quan hệ hội; gồm ba nhóm Quy phạm bắt buộc, quy phạm cấm đoán, quy
phạm cho phép;
VD: Điều 38 khon 1 Luật Bảo vệ môi trường: Việc quy hoạch, xây dựng, cải to
phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường. Nhà nước khuyến khích phát
triển khu, cụm công nghiệp làng nghề chung hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi
trường.
+ QPPL bảo vệ: loại quy phạm xác định các biện pháp cưỡng chế mang tính nhà
nước đối với hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 10: Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam: khái niệm, các loại văn bản QPPL,
hiệu lực của văn bản QPPL, phân biệt văn bản QPPL và văn bản áp dụng pháp luật.
Khái niệm
Văn bản QPPL là các quyết định của các quan NN hình thức thể hiện thẩm quyền ban
hành theo những trình tư, thủ tục pháp nhất định quy định , trong đó (chứa đựng) những
quy tắc xử sự tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh các quan hệ hội, được áp dụng
nhiều lần trong cuộc sống.
Các loại văn bản QPPL
Hiến pháp
- Là Luật cơ bản, luật gốc của nhà nước và xã hội
- Hiến pháp quy định bao quát mọi vấn đề cơ bản nhất của NN và xã hội, điều chỉnh
những quan hệ xã hội quan trọng và ổn định nhất; do cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất ban hành; có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Luật:
- văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, điều chỉnh mọi loại vấn đề, loại quan hệ hội
cơ bản, quan trọng.
- Các luật thông thường quy định về tổ chức các quan nhà nước, các quy tắc
bản trong quản NN các ngành, lĩnh vực khác nhau, các vấn đliên quan đến
quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Bộ luật là văn bản thuộc loại luật nhưng có tính tổng hợp hơn, phạm vi điều chỉnh
rộng hơn, bao quát hơn, trọn vẹn một lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng.
Nghị quyết của Quốc hội:
- Được ban hành để chỉ đạo các việc cụ thể
- Hiệu lực pháp lý rất cao
Hiệu lực văn bản QPPL
Khái niệm:
giới hạn về thời gian, không gian, đối tượng thi hành mà VBQPPL tác động tới. Thường
được quy định ngay tại chính VBQPPL đó.
Phân loại:
- Hiệu thực theo thời gian: được xác định từ thời điểm phát sinh hiệu lực đến khi
chấm dứt hiệu lực của văn bản.
- Hiệu lực theo không gian: VBQPPL của các quan TW hiệu lực trong phạm
vi cả nước; văn bản của CQNN địa phương chỉ hiệu lực phạm vi địa
phương tương ứng.
- Hiệu lực theo đối tượng tác động: nhiều văn bản chỉ hiệu lực đối với những
loại đối tượng nhất định (đối với cán bộ NN nói chung, đối với người về hưu, với
người nước ngoài, …)
*PHÂN BIỆT văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.
VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VĂN BẢN
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
Khái
niệm
văn bản chứa quy
phạm pháp luật, được ban hành
đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy định trong luật này”
(khoản 1, Điều 2, Luật ban hành
VBQPPL năm 2015)
văn bản pháp , do biệt
quan, nhân thẩm quyền ban
hành, được áp dụng một lần trong đời
sống bảo đảm thực hiện bằng sự
cưỡng chế Nhà nước.
Phạ
m vi áp
dụng
Phạm vi áp dụng có hiệu lực
bắt buộc chung đối với tất cả các
đối tượng thuộc phạm vi điều
chỉnh.
Phạm vi áp dụng hiệu lực
đối với một hoặc một số đối tượng
được xác định, đối tượng cụ thể (tính
cá biệt) trong văn bản.
Thời
gian hiệu
lực
Thời gian hiệu lực lâu
dài, theo mức độ ổn định của phạm
vi và đối tượng điều chỉnh.
Thời gian hiệu lực ngắn,
theo vụ việc (áp dụng một lần).
sở để ban
hành
- sở ban hành dựa trên Hiến
pháp, Luật các văn bản quy
phạm pháp luật của chủ thể có thẩm
quyền ban hành cấp trên.
- Văn bản quy phạm pháp luật
nguồn pháp luật.
- sở ban hành dựa vào ít nhất một
văn bản quy phạm pháp luật hoặc dựa
vào văn bản áp dụng pháp luật của chủ
thể có thẩm quyền.
- Văn bản áp dụng pháp luật hiện tại
không là nguồn pháp luật.
Phươ
ng pháp
thực hiện
Nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp tuyển
truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết
phục biện pháp cưỡng chế (nếu
cần thiết).
Nhà nước bảo đảm thực hiện
chủ yếu bằng biện pháp cưỡng chế,
bắt buộc.
Tên
gọi, hình
thức chủ
thể ban
hành
- Tên gọi, hình thức chủ thể ban
hành được xác định là một trong 15
loại văn bản do các nhân, tổ
chức có thẩm quyền ban hành (điều
4 Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2015)
- Có thể thấy thường do tập thể ban
hành nhiều hơn.
- Chưa được pháp điển hoá tập
trung v tên gọi, hình thức thể hiện;
các văn bản này được ban hành bởi
các quan, nhân thẩm quyền
ban hành.
- Thường do nhân ban hành
nhiều hơn.
Ví dụ Hiến pháp Quyết định của Chủ tịch
UBND tỉnh X được ban hành để bổ
nhiệm ông Nguyễn Duy An giữ chức
đó
Câu 11: Khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật
Khái niệm:
quá trình hoạt động mục đích các chủ thể pháp luật bằng hành vi của mình thực
hiện các quy định pháp luật trong thực tế đời sống.
Căn cứ vào tính chất đặc điểm của hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp đã
chia ra các hình thức thực hiện pháp luật sau:
1. Tuân thủ pháp luật
- Đây hình thức thực hiện những quy phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm
bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những
việc mà pháp luật cấm.
- Chủ thể thực hiện: mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức)
- Bản chất: thực hiện pháp luật tính chất thụ động thể hiện dưới dạng “hành vi
không hành động”
- Quy phạm pháp luật: cấm đoán
- Ví dụ thực tiễn:
Sinh viên trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN không tàng trữ, mua bán sử
dụng trái phép ma túy.
Công ty TNHH một thành viên Mai Linh không kinh doanh hàng giả, hàng
nhái, hàng kém chất lượng.
2. Thi hành pháp luật
- Đây hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật
một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của nh bằng những
hành động tích cực.
- Chủ thể thực hiện: mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức)
| 1/41

Preview text:

Câu 1: Đặc trưng cơ bản của Nhà nước? Định nghĩa:
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực công cộng đặc biệt, có chủ quyền, thực
hiện việc quản lý xã hội trên cơ sở pháp luật với bộ máy nhà nước chuyên trách , nhà nước có
trách nhiệm bảo vệ, đảm bảo các quyền, tự do của con người, vì sự phát triển bền vững của xã hội.
Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản: - Thứ
nhất , Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt (có bộ máy
để cưỡng chế và quản lý xã hội).
Để thực hiện quyền lực và quản lý xã hội, cần có một lớp người chuyên làm nhiệm vụ
quản lý, họ được tổ chức thành các cơ quan và hình thành nên bộ máy cưỡng chế duy
trì sự thống trị giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
VD: nhà nước CHXHCN VN có bộ máy nhà nước được tổ chức khắp lãnh thổ; có
những quy tắc, phổ biến bắt buộc, bắt xã hội phải phục tùng - Thứ hai
, Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ, các đơn vị hành chính lãnh thổ.
Sự phân chia này làm cho sự tác động của nhà nước diễn ra trên quy mô rộng lớn
nhất, hình thành bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.
VD1: NN CHXHCN VN được hình thành trên 1 lãnh thổ nhất định, có biên giới (phía
Bắc giáp TQ; phía Tây: giáp Lào + Campuchia; phía Đông và Nam: giáp Biển Đông)
VD2: NN CHXNCNVN chia lãnh thổ thành 63 tỉnh/thành phố, trong các tỉnh thì có
các thành phố trực thuộc/các quận, huyện, thị xã xã/  phường thôn…  - Thứ
ba , Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Đây là thuộc tính không tách rời nhà
nước, thể hiện ở quyền tự quyết của nhà nước về tất cả các vấn đề thuộc chính sách
đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài.
VD: NN CHXHCNVN có quyền quốc gia độc lập, tự chủ - Thứ tư
, Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân.
Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật; không thể có nhà nước
mà không có pháp luật và ngược lại.
VD: NN CHXHCNVN có quyền ban hành pháp luật và bắt xã hội thực hiện các quy
định PL = nhiều biện pháp (giáo dục, kk, thuyết phục, cưỡng chế ...) - Thứ
năm , Nhà nước quy định các loại thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức
bắt buộc. Nhà nước có một bộ máy chuyên làm chức năng quản lý, vì vậy cần nuôi
dưỡng bộ máy ấy và cần kinh phí đảm bảo cho bộ máy hoạt động. Việc đặt ra các loại
thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu
đó và đảm bảo cho việc thực hiện vai trò xã hội của nhà nước.
VD: NN CHXHCNVN thường xuyên thông qua các bộ phận, hoạt động mua bán
hàng hoá, dịch vụ, … để thu thuế gián thu + trực thu từ các hộ gia đình  nuôi sống bộ máy nhà nước
Câu 2: Phân loại các hình thức chính thể và các hình thức cấu trúc của Nhà nước.
Định nghĩa: Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước. Hình thức NN bao gồm hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc nhà nước.
Hình thức chính thể
Định nghĩa: là cách thức tổ chức và trình tự thành lập và quan hệ của các cơ
quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào
việc thiết lập các cơ quan này. 
Phân loại: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa o
Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ
hoặc một phần chủ yếu vào tay một người đứng đầu nhà nước theo
nguyên tắc thừa kế. Chính thể quân chủ được chia thành chính thể quân
chủ tuyệt đối (chuyên chế) và chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến).
Trong nhà nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước có quyền
lực vô hạn còn nhà nước quân chủ hạn chế quyền lực tối cao của nhà
nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước và một cơ quan nhà nước khác.
VD: Quân chủ tuyệt đối: các NNPK VN, TQ, …
Quân chủ hạn chế: Nhật Bản, Vương quốc Anh, Thuỵ Điển, … o
Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một cơ quan
tập thể được bầu ra trong thời hạn nhất định. Chính thể cộng hòa có hai
loại là cộng hòa dân chủ và . T
cộng hòa quý tộc rong nhà nước cộng hòa
dân chủ, pháp luật quy định quyền bầu cử cho công dân để thành lập
các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao; gồm có CH đại nghị - CH
tổng thống – CH lưỡng tính.
Còn ở nhà nước cộng hòa quý tộc thì
quyền bầu cử chỉ dành riêng cho giới quý tộc, do pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện.
VD: Cộng hòa quý tộc: Chính thể này chủ yếu tồn tại ở một số
nhà nước chủ nô như Spart, La Mã…
Cộng hòa dân chủ: Đức; Áo; Italia; Hoa Kỳ; Pháp; …
Hình thức cấu trúc nhà nước
Định nghĩa: là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính –
lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau,
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương. 
Hình thức nhà nước có hai dạng là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang. o
Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn
vẹn, thống nhất, các bộ phận hợp thành nhà nước là các đơn vị hành
chính – lãnh thổ không có chủ quyền; có một hệ thống các cơ quan nhà
nước thống nhất từ trung ương đến địa phương; có một hệ thống pháp
luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia, công dân có một quốc tịch.
VD: VN, Nhật, Lào, … o
Nhà nước liên bang: gồm hai hay nhiều nhà nước hợp thành. Nhà
nước liên bang có chủ quyền chung đồng thời mỗi nhà nước thành viên
cũng có chủ quyền riêng; có hai hệ thống các cơ quan nhà nước – một
của nhà nước liên bang, một của nhà nước thành viên; có hai hệ thống
pháp luật – của nhà nước liên bang và củ nhà nước thành viên, công dân có hai quốc tịch.
VD: Mỹ; Đức; Ấn Độ; Ma-lay-si-a; … o
Ngoài ra còn có nhà nước liên minh. Đây là sự liên kết tạm thời của
một vài nhà nước để thực hiện những mục đích nhất định, sau khi hoàn
thành nhiệm vụ nhà nước liên minh tự giải tán hoặc có thể chuyển
thành nhà nước liên bang. VD: Liên Xô cũ; …
Từ năm 1776 – 1787; Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên
minh sau đó phát triển thành nước liên bang; …
Câu 3: Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, các hình thức và phương pháp thực
hiện chức năng của nhà nước.

Khái niệm: Chức năng nhà nước là những phương hướng, phương diện hoặc mặt hoạt động
chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của nhà nước. Chức năng của
nhà nước do bản chất, cơ sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu lâu dài của nhà nước quyết đinh.
Phân loại chức năng nhà nước: Vì hoạt động của nhà nước rất đa dạng và phức tạp nên
chức năng nhà nước có nhiều loại và có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Cách phân chia phổ
biến nhất hiện nay là căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của nhà nước thành các chức
năng đối nội
chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội: -
Là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước. -
Bao gồm: chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức năng xã hội và các chức
năng khác (bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển con người …) -
VD: CN đối nội của NN CHXNCNVN
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế: ban hành chính sách tài khoá, tiền
tệ, …. làm ảnh hưởng đến giá và sản lượng toàn nền kinh tế nền kinh tế tăng
trưởng/suy thoái, thất nghiệp/không thất nghiệp, …

+ Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục: cấp học bổng
khuyến khích học tập cho học sinh (tuỳ theo vùng miền, dân tộc, ...); …
Chức năng đối ngoại: -
Là những phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước trong quan hệ quốc tế. -
Bao gồm: bảo vệ tổ quốc trước sự xâm lược từ bên ngoài; thiết lập quan hệ với
các quốc gia khác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, … -
VD: CN đối ngoại của NN CHXNCNVN
+ Củng cố, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác: thường xuyên ký kết hiệp ước
liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội với các nước như Nhật Bản; Hàn Quốc; EU; Hoa Kỳ;..
Các chức năng nhà nước được thực hiện thông qua những hình thức và phương pháp hoạt
động của bộ máy nhà nước. -
Có ba hình thức pháp lý cơ bản là: xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp
luật và bảo vệ pháp luật.
Ba hình thức này liên quan chặt chẽ, tác động lẫn nhau,
là tiền đề, điều kiện của nhau và đều nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp cầm quyền. -
Mọi nhà nước đều sử dụng hai phương pháp chung, đó là: thuyết phục và cưỡng chế.
Đối với nhà nước bóc lột thì cưỡng chế là phương pháp chủ yếu thể hiện bản chất giai cấp.
Còn nhà nước XHCN coi giáo dục, thuyết phục là phương pháp cơ bản trong hoạt động của
mình, chỉ khi không có hiệu quả thì mới áp dụng phương pháp cưỡng chế. VD: - Giáo dục - Khuyến khích - Thuyết phục - Cưỡng chế
Câu 4: Nội dung cơ bản của chức năng kinh tế và các chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam.
Chức năng của NN CHXHCN VN là những hoạt động chủ yếu, thường xuyên, có tính ổn
định tương đối, trực tiếp thể hiện bản chất, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu lâu dài của NN
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Bao gồm: chức năng kinh tế và chức năng xã hội.
Chức năng kinh tế: -
Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong tổ chức, điều tiết và
quản lý nền kinh tế nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu vật chất của người dân, nhà
nước và của toàn xã hội. -
Về cơ bản, chức năng kinh tế có những nội dung chủ yếu sau đây: o Thứ nhất
, Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết
nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. o Thứ
hai ,Nhà nước thiết lập khuôn khổ luật pháp, đảm bảo sự ổn định chính
trị, kinh tế và xã hội. o Thứ ba , Nhà
nước cần hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện . công bằng xã hội o Thứ tư
Nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế ,
hoạt động có hiệu quả.
Chức năng xã hội: -
Là những phương diện hoạt động chủ yếu của NN trong tổ chức, điều tiết và quản
lý xã hội nhằm thiết lập một xã hội ổn định, phát triển trên mọi lĩnh vực. -
Chức năng xã hội có những nội dung chủ yếu sau đây: o
Nhà nước quản lý xã hội trên mọi lĩnh vực: văn hóa, xã hội, khoa học công
nghệ, quyền con người, và các lĩnh vực khác. o
Xây dựng cơ chế, chính sách (văn bản quy phạm pháp luật) điều chỉnh các
quan hệ trong đời sống xã hội. o
Tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật và có cơ chế giám sát.
Câu 5: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan nhà
nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước.

1. Khái niệm:
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương
xuống địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất,
nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước vì mục tiêu: dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Phân loại các cơ quan nhà nước:
Theo Hiến pháp năm 2013, ở nước ta có các loại cơ quan nhà nước sau:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội và Hội đồng nhân dân)
- Các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ và Ủy ban nhân dân)
- Các cơ quan tư pháp (Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân)
- Nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nước) Tên Vị trí Vai trò Chức năng cơ bản cơ quan Quốc Là cơ quan
Vừa đại diện -Là cơ quan có quyền lập hội
đại biểu cao nhất cho ý chí và nguyện hiến và lập pháp (ban hành
của nhân dân, cơ vọng của nhân dân, những văn bản có giá trị
quan quyền lực vừa nắm giữ mọi pháp lý cao nhất của quốc
nhà nước cao nhất quyền lực cũng như gia) của nước công việc
-Quyết định những vấn đề CHXHCN VN
quan trọng của đất nước
-Thành lập ra các định chế quyền lực ở trung ương
-Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước Hội Là cơ quan Đại diện cho ý - Quyết định
đồng nhân quyền lực nhà chí nguyện vọng và các vấn đề của địa dân các cấp
nước ở địa quyền làm chủ của phương
phương, đại diện nhân dân, chịu trách - Thành lập ra
cho ý chí, nguyện nhiệm trước nhân
các định chế quyền lực ở
vọng và quyền dân và cơ quan nhà địa phương
làm chủ của nhân nước cấp trên - Giám sát dân, do nhân dân việc tuân theo Hiến pháp địa phương trực và Pháp luật ở địa tiếp bầu ra và chịu phương trách nhiệm trước nhân dân địa phương và các cơ quan cấp trên Chính Là cơ quan Thực thi Hiến - Tổ chức phủ
hành chính nhà pháp và pháp luật, thực hiện Hiến pháp, Luật,
nước cao nhất của hoạch định và điều nghị quyết của QH, Pháp
NN CHXHCN hành chính sách quốc lệnh, Nghị quyết của UB
VN, thực hiện gia, tổ chức thực hiện thường vụ QH
quyền hành pháp. phân bổ ngân sách, - Báo cáo công tác với
Là cơ quan chấp quản lý và phát huy QH; chịu sự kiểm tra giám
hành của Quốc tất cả các nguồn lực sát của QH, chịu sự chất
hội, do Quốc hội của quốc gia vấn của QH; chịu trách thành lập nhiệm trước QH. Nếu không hoàn thành nhiệm
vụ, có thể bỏ phiếu tín
nhiệm đối với các thành viên CP. - Thống nhất
quản lý việc thực hiện các
nhiệm vụ quan trọng của
đất nước. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia. - Chính phủ
thống nhất quản lý việc
thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an
ninh và đối ngoại của NN. - Lãnh đạo
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP và UBND các cấp. Ủy Là cơ quan Phối hợp với - Tổ chức việc
ban nhân dân hành chính NN ở các cơ quan cấp trên thi hành Hiến pháp và
địa phương, là cơ quản lí ngân sách pháp luật ở địa phương
quan chấp hành trong địa bàn mình, - Tổ chức
của HĐND (do quản lí đất đai …, thực hiện nghị quyết của
HĐND cùng cấp giải quyết các vấn đề HĐND và thực hiện các
bầu ra, chịu trách khiếu nại, kiến nghị, nhiệm vụ do CQNN cấp nhiệm
trước tố cáo của công trên giao HĐND cùng cấp dân… - Thống nhất và CQNN cấp
quản lý việc thực hiện các trên)
nhiệm vụ quan trọng của địa phương Tòa Là cơ quan Hướng dẫn - Xét xử các án nhân dân
xét xử của nước các tòa án quân sự
vụ án về hình sự, dân sự,
CHXHCN VN, thống nhất pháp luật, hôn nhân và gia đình,
thực hiện quyền tư giám sát xét xử và kinh tế, lao động, hành pháp đảm bảo kịp thời, chính nghiêm minh, đúng - Ngoài ra, pháp luật, quản lý các
thực hiện chức năng giải tòa án địa phương về
quyết những loại vụ việc liên quan đến quyền con mặt tổ chức người, quyền của công dân, … Viện Là cơ quan
Bảo vệ công Thực hành quyền công tố,
kiểm sát nhà nước thực lý, bảo vệ quyền con kiểm soát hoạt động tư nhân dân
hành quyền công người, quyền công pháp:
tố và kiểm sát đối dân, bảo vệ chế độ -Công tố là quyền nhân
với hoạt động tư XHCN, bảo vệ lợi danh nhà nước buộc tội pháp
ích của NN, quyền và người vi phạm và đề nghị
lợi ích hợp pháp của TAND xét xử đối với tội
tổ chức, cá nhân vì danh đó.
mục tiêu xây dựng -Kiểm sát đối với hoạt động
NN pháp quyền xhcn tư pháp gồm: kiểm sát đối
của ND, do ND, vì với hoạt động điều tra, tạm ND.
giam, tạm giữ, công tố, xét
Thể hiện rõ xử, thi hành án. quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền lập/hành/ tư pháp Chủ Là người - Công bố tịch nước đứng đầu NN,
hiến pháp, luật, pháp lệnh thay mặt nước - Đề nghị QH CHXHCN VN về bầu, miễn nhiệm, bãi đối nội và đối nhiệm PCT nước, Thủ ngoại tướng CP, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - Quyết định tặng thưởng huân huy chương - Thống lĩnh
lực lượng vũ trang nd, giữ
chức Chủ tịch Hội đồng QP&AN - Tiếp nhận
đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của nước ngoài; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cử,
triệu hồi đại sứ đặc mệnh
toàn quyền của VN; quyết
định đàm phán, ký Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước VN - Quyết định
cho nhập quốc tịch, thôi
quốc tịch, trở lại quốc tịch
hoặc tước quốc tịch VN
Câu 6: Nhà nước pháp quyền: khái niệm, các đặc điểm cơ bản Khái niệm: -
Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước với sự phân công khoa
học, hợp lý giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có cơ chế kiểm soát
quyền lực, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, quản lý xã
hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích con người. - Mục tiêu:
+ Tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người – mục tiêu chung của NNPQ
+ Giới hạn và kiểm soát quyền lực bởi pháp luật nhằm chống lại sự chuyên chế, đọc tài
+ Bảo đảm sự đồng thuận lợi ích của mọi thành viên trong xã hội
+ Bảo đảm nguyên tắc “Có thể làm những gì luật không cấm” – Nguyên tắc của NNPQ
- Nội dung cốt lõi: biểu thị mối quan hệ giữa NN – Pháp luật – Quyền con người
+ Hình thức: NNPQ là nhà nước phải dựa trên luật, sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để QLXH
Nội dung: Pháp luật phải có những đặc tính nội tại (công bằng, bảo vệ quyền con người)
+ Thể chế: phải có thể chế bảo đảm nhà nước tuân thủ pháp luật, bảo vệ con người
 Cơ chế kiểm soát QLNN trong phân quyền, hạn chế sự lạm quyền bằng các thiết
chế bảo vệ Hiến pháp như: các Tòa án HP, Tòa án hành chính, tòa án thẩm quyền chung…
Nhà nước pháp quyền có 4 đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, xác lập và củng cố chế độ Hiến pháp – Điều kiện tiên quyết của NNPQ. -
Hiến pháp được coi là sự đồng thuận của tất cả các thành viên trong xã hội, thể
hiện ý chí của nhân dân, là cơ sở bảo đảm tính hợp pháp và sự chính đáng của Nhà nước. -
NNPQ là NN phải có sự hiện diện của HP, HP có tính tối cao - Có sự thượng tôn HP -
Có cơ chế bảo vệ HP, giám sát việc tuân theo HP
Thứ hai, bảo điểm sự thượng tôn pháp luật, đảm bảo tính công bằng, minh bạch của pháp
luật và khả năng tiếp cận công lý của người dân. -
Có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất để quản lý xã hội bằng
pháp luật, dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đức tiến bộ của nhân loại -
Pháp luật trong NN này phải mang tính pháp lý cao, khách quan, công bằng, nhân
đạo, vì lợi ích chính đáng của con người -
Mọi hoạt động của NN và xã hội phải tuân thủ theo pháp luật, đảm bảo quyền tiếp
cận thông tin, tiếp cận công lý của người dân
Thứ ba, thực hiện phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước -
Quyền lực nhà nước (LP, HP, TP) được tổ chức khoa học, bảo đảm sự độc lập với
nhau về phạm vi thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và phương thức hoạt động -
Có sự kiểm soát, đối trọng giữa các nhánh quyền lực NN để tạo sự cân bằng và hạn chế sự lạm quyền -
Các nhánh quyền lực độc lập, kiểm soát và đối trọng nhưng luôn luôn phối hợp,
tương tác, hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
Thứ tư, bảo đảm sự độc lập của tư pháp -
Quyền tư pháp là quyền xét xử chỉ giao duy nhất cho các Tòa án -
Tư pháp độc lập là điều kiện tiên quyết mới có khả năng giúp nhánh quyền lực
này áp dụng pháp luật đúng đắn, khôi phục lại quyền và lợi ích bị xâm hại, bảo
đảm được sự công bằng của xã hội, đặc biệt là khi chủ thể xâm hại lại là các cơ
quan thực hiện quyền lực NN -
Sự độc lập của tư pháp cũng mới có khả năng làm các giá trị của NNPQ trở thành hiện thực
Câu 7: Các thuộc tính cơ bản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Khái niệm:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể.
Pháp luật có 5 thuộc tính cơ bản:
Thứ nhất, Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước -
Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện -
Việc pháp luật được đảm bảo thực thi trong đời sống xã hội chính là việc đảm bảo
cho quyền lực nhà nước được tác động đến mọi thành viên của xã hội - VD
: Luật giao thông đường bộ quy định: Chấp hành hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, …
là nội dung bắt buộc chung khi tham gia giao thông.
Thứ hai, pháp luật có tính quy phạm phổ biến -
Các quy định của PL là các khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho
mọi chủ thể của xã hội -
Pháp luật luôn là tiêu chuẩn, khuôn mẫu để đánh giá hành vi của con người là hợp pháp hay bất hợp pháp
Thứ ba, Pháp luật có tính bắt buộc chung -
Pháp luật có giá trị bắt buộc thực hiện đối với mọi chủ thể trong xã hội, bất kỳ chủ
thể nào khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm đã dự liệu đều phapr thực hiện
theo đúng yêu cầu của pháp luật, nếu không, hành vi của chủ thể bị coi là vi phạm pháp luật 
dụ : Luật giao thông đường bộ quy định: Người tham gia giao thông phải đi bên
phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp
hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
 áp dụng cho mọi đối tượng, không có trường hợp loại trừ.
Thứ tư, pháp luật có tính hệ thống -
Do mối quan hệ giữa các chủ thể trong xã hội rất đa dạng nên pháp luật phải là
một hệ thống các quy tắc xử sự chung -
Các quy tắc này không tồn tại độc lập mà có mối quan hệ nội tại và thống nhất,
tạo nên một hệ thống pháp luật là một chỉnh thể thống nhất
Thứ năm, pháp luật có tính xác định về hình thức -
Hình thức biểu hiện của pháp luật chính là các nguồn luật đó là các tập quán pháp,
tiền lệ pháp hay văn bản quy phạm pháp luật -
Sự xác định về hình thức của pháp luật là cơ sở để phân biệt giữa pháp luật với
các quy định khác không phải là pháp luật
Vai trò của pháp luật
Thứ nhất, pháp luật góp phần tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế -
Thông qua hệ thống pháp luật, nhà nước xác định rõ chế độ kinh tế, các thành
phần kinh tế, các hình thức sở hữu, chính sách tài chính, … qua đó góp phần vào
việc sắp xếp, cơ cấu các ngành kinh tế, nhằm tăng trưởng và ổn định kinh tế. -
Pháp luật tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và ổn định
Thứ hai, pháp luật là cơ sở cho việc tổ chức, hoạt động và giám sát đối với bộ máy nhà nước -
Pháp luật xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, xác định
mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau, xác định mối quan hệ giữa các
bộ phận cấu thành của các cơ quan nhà nước
Thứ ba, pháp luật là cơ sở cho việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị và hợp tác quốc tế -
Pháp luật là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc thiết lập các quan hệ ngoại giao, hữu
nghị, hợp tác và thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế -
Quá trình nội luật hóa các quy định của luật pháp quốc tế, đồng thời hoàn thiện hệ
thống pháp luật quốc gia, tọa hành lang pháp lý an toàn cho các quan hệ hợp tác
và phát triển, thu hút hoạt động hợp tác đầu tư từ các nhà đầu tư của các quốc gia
khác vào thị trường để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước.
Câu 8: Các loại nguồn pháp luật Khái niệm:
Nguồn pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được
nhà nước thừa nhận có giá trị pháp luật để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc trong thực
tiễn pháp luật, là những cơ sở được sử dụng trong xây dựng, ban hành pháp luật, cơ sở hình
thành nên nội dung pháp luật.
(Nguồn pháp luật là những căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây
dựng, ban hành, giải thích pháp luật, áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế)
Phân loại nguồn pháp luật
 Nguồn nội dung của pháp luật -
Là xuất xứ, căn cứ hình thành nên nội dung của pháp luật, là cơ sở các chủ thể có
thẩm quyền dựa vào để xây dựng, ban hành và giải thích pháp luật. - Nguồn nội dung bao gồm:
+ Các nguyên tắc chung của pháp luật
+ Điều ước, tập quán và tục lệ quốc tế
+ Chủ trương, chính sách củ đảng cầm quyền
+ Các tư tưởng, học thuyết pháp lý
+ Nhu cầu quản lý, phát triển kinh tế, xã hội
+ Các quy tắc, quan niệm đạo đức
VD: Nguồn nội dung ở VN có: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; …
 Nguồn hình thức của pháp luật -
Là phương thức tồn tại của pháp luật trong thực tế mà chúng ta nhận biết được
bằng cách đọc, nghe hay là nơi chứa đựng, nơi cung cấp nội dung của pháp luật,
tức là những căn cứ mà các chủ thể có thẩm quyền dựa vào đó để giải quyết các
vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế. -
Một số nguồn cơ bản:
+ Văn bản quy phạm pháp luật:
 loại nguồn pháp luật do nhà nước ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục được pháp luật quy định, là văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Ví dụ: Nguồn của Luật Dân sự là Bộ luật dân sự 2015 và các nghị định, thông tư hướng dẫn; … + Tập quán pháp:
 nguồn pháp luật dưới dạng các phong tục, tập quán trong đó chứa đựng các quy tắc
điều chỉnh hành vi, các mối quan hệ xã hội của con người trong những cộng đồng cư
dân nhất định, phù hợp về cơ bản với lợi ích của nhà nước, cộng đồng xã hội, được
nhà nước thừa nhận
, dùng để điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định.
VD: bồi thường thiệt hại do súc vật thả rông gây ra trong lĩnh vực dân sự. + Án lệ:
 nguồn pháp luật dưới dạng bản án của các tòa án trong quá trình giải quyết vụ
việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận như khuôn mẫu, cơ sở để giải quyết những vụ việc tương tự về sau.
VD: Năm 2019: Án lệ số 27/AL/2019 về thụ lý, giải quyết vụ án hành chính liên
quan đến nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện chính
sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991; Án lệ
số 28/2019/AL về tội “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” )
+ Giáo lý, luật lệ tôn giáo:
Được áp dụng trực tiếp để giải quyết các vụ việc; hay các giáo lý, luật lệ tôn giáo
được nhà nước thừa nhận có giá trị như pháp luật, được áp dụng để điều chỉnh
những vấn đề nhất định
trong xã hội.
Câu 9: Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu trúc, các loại quy phạm pháp luật Khái niệm: -
Quy phạm là quy tắc xử sự -
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung, do NN đặt ra hoặc thừa nhận,
có tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của NN, và được NN bảo đảm thực hiện
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Cấu trúc của QPPL bao gồm ba bộ phận: giả định, quy định, chế tài.  Giả định -
Là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh,
tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động
theo quy tắc mà quy phạm đặt ra. -
Cách xác định: Giả định trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Trong những
tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) nào? Thì chịu sự tác động của QPPL đó? -
Phân loại: giả định giản đơn và giả định phức tạp  Quy định -
Là bộ phận của quy phạm pháp luật đưa ra những quy tắc xử sự mà mọi chủ thể
phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật. -
Cách xác định: Trả lời các câu hỏi: Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì? Làm ntn? -
Phân loại: quy định cấm đoán, quy định bắt buộc, quy định tùy nghi  Chế tài -
Là bộ phận của QPPL chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng
đối với chủ thể không thực hiện và thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước
đã nêu trong phần quy định của QPPL. -
Cách xác định: Trả lời câu hỏi: Bị xử lý ntn khi ở vào hoàn cảnh giả định mà
không thực hiện quy định của QPPL? -
Phân loại: chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, kỷ luật nhà nước Ví dụ:
Khoản 2, Điều 85 Bộ Luật lao động 1994 ghi: “Sau khi sa thải người lao động, người
sử dụng lao động phải báo cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết.”
Giả định là: Sau khi sa thải người lao động
Quy định là: người sử dụng lao động phải báo cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết
Khoản 1, Điều 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ban hành ngày 06/07/1995 quy
định: “1. Đối với mỗi vi phạm hành chính cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một
trong các hình thức xử phạt hành chính sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền.”
Chế tài là: phải chịu một …phạt tiền
Phân loại các quy phạm pháp luật -
Căn cứ đối tượng điều chỉnh: QPPL hiến pháp, hành chính, dân sự, hình sự, hôn nhân và gia đình -
Căn cứ tính chất mệnh lệnh: QPPL dứt khoát, QPPL không dứt khoát, QPPL hướng dẫn -
Căn cứ tính chất QPPL: QPPL cấm đoán, bắt buộc, tùy nghi -
Căn cứ nội dung QPPL: QPPL định nghĩa, điều chỉnh, bảo vệ + QPPL định nghĩa
VD: Điều 3 khoản 3 Luật Cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của
doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí
độc quyền và tập trung kinh tế.
+ QPPL điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của những chủ thể tham gia trong
các quan hệ xã hội; gồm ba nhóm Quy phạm bắt buộc, quy phạm cấm đoán, quy phạm cho phép;
VD: Điều 38 khoản 1 Luật Bảo vệ môi trường: Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo và
phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường. Nhà nước khuyến khích phát
triển khu, cụm công nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường.
+ QPPL bảo vệ: là loại quy phạm xác định các biện pháp cưỡng chế mang tính nhà
nước đối với hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 10: Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: khái niệm, các loại văn bản QPPL,
hiệu lực của văn bản QPPL, phân biệt văn bản QPPL và văn bản áp dụng pháp luật.
Khái niệm
Văn bản QPPL là hình thức thể hiện các quyết định của các cơ quan NN có thẩm quyền ban
hành theo những trình tư, thủ tục pháp lý nhất định, trong đó quy
định (chứa đựng) những
quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, được áp dụng
nhiều lần trong cuộc sống.
Các loại văn bản QPPL  Hiến pháp -
Là Luật cơ bản, luật gốc của nhà nước và xã hội -
Hiến pháp quy định bao quát mọi vấn đề cơ bản nhất của NN và xã hội, điều chỉnh
những quan hệ xã hội quan trọng và ổn định nhất; do cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất ban hành; có hiệu lực pháp lý cao nhất.  Luật: -
Là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, điều chỉnh mọi loại vấn đề, loại quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng. -
Các luật thông thường quy định về tổ chức các cơ quan nhà nước, các quy tắc cơ
bản trong quản lý NN ở các ngành, lĩnh vực khác nhau, các vấn đề liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của công dân. -
Bộ luật là văn bản thuộc loại luật nhưng có tính tổng hợp hơn, phạm vi điều chỉnh
rộng hơn, bao quát hơn, trọn vẹn một lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng.
 Nghị quyết của Quốc hội: -
Được ban hành để chỉ đạo các việc cụ thể -
Hiệu lực pháp lý rất cao
Hiệu lực văn bản QPPL Khái niệm:
Là giới hạn về thời gian, không gian, đối tượng thi hành mà VBQPPL tác động tới. Thường
được quy định ngay tại chính VBQPPL đó. Phân loại: -
Hiệu thực theo thời gian: được xác định từ thời điểm phát sinh hiệu lực đến khi
chấm dứt hiệu lực của văn bản. -
Hiệu lực theo không gian: VBQPPL của các cơ quan TW có hiệu lực trong phạm
vi cả nước; văn bản của CQNN ở địa phương chỉ có hiệu lực ở phạm vi địa phương tương ứng. -
Hiệu lực theo đối tượng tác động: nhiều văn bản chỉ có hiệu lực đối với những
loại đối tượng nhất định (đối với cán bộ NN nói chung, đối với người về hưu, với người nước ngoài, …)
*PHÂN BIỆT văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. VĂN BẢN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Khái
Là văn bản có chứa quy
Là văn bản pháp lý cá biệt, do niệm
phạm pháp luật, được ban hành cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban
đúng thẩm quyền, hình thức, trình hành, được áp dụng một lần trong đời
tự, thủ tục quy định trong luật này” sống và bảo đảm thực hiện bằng sự
(khoản 1, Điều 2, Luật ban hành cưỡng chế Nhà nước. VBQPPL năm 2015) Phạ
Phạm vi áp dụng có hiệu lực
Phạm vi áp dụng có hiệu lực
m vi áp bắt buộc chung đối với tất cả các đối với một hoặc một số đối tượng dụng
đối tượng thuộc phạm vi điều được xác định, đối tượng cụ thể (tính chỉnh. cá biệt) trong văn bản. Thời
Thời gian có hiệu lực lâu
Thời gian có hiệu lực ngắn,
gian có hiệu dài, theo mức độ ổn định của phạm theo vụ việc (áp dụng một lần). lực
vi và đối tượng điều chỉnh.
- Cơ sở ban hành dựa trên Hiến - Cơ sở ban hành dựa vào ít nhất một
sở để ban pháp, Luật và các văn bản quy văn bản quy phạm pháp luật hoặc dựa hành
phạm pháp luật của chủ thể có thẩm vào văn bản áp dụng pháp luật của chủ quyền ban hành cấp trên. thể có thẩm quyền.
- Văn bản quy phạm pháp luật là - Văn bản áp dụng pháp luật hiện tại nguồn pháp luật.
không là nguồn pháp luật. Phươ
Nhà nước bảo đảm thực
Nhà nước bảo đảm thực hiện
ng pháp hiện bằng các biện pháp tuyển chủ yếu bằng biện pháp cưỡng chế, thực hiện
truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết bắt buộc.
phục và biện pháp cưỡng chế (nếu cần thiết). Tên
- Tên gọi, hình thức và chủ thể ban
- Chưa được pháp điển hoá tập
gọi, hình hành được xác định là một trong 15 trung về tên gọi, hình thức thể hiện;
thức và chủ loại văn bản do các cá nhân, tổ các văn bản này được ban hành bởi
thể ban chức có thẩm quyền ban hành (điều các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền hành
4 – Luật Ban hành văn bản quy ban hành. phạm pháp luật năm 2015)
- Thường do cá nhân ban hành
- Có thể thấy thường do tập thể ban nhiều hơn. hành nhiều hơn. Ví dụ Hiến pháp
Quyết định của Chủ tịch
UBND tỉnh X được ban hành để bổ
nhiệm ông Nguyễn Duy An giữ chức đó
Câu 11: Khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật Khái niệm:
Là quá trình hoạt động có mục đích mà các chủ thể pháp luật bằng hành vi của mình thực
hiện các quy định pháp luật trong thực tế đời sống.
Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của hoạt động thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý đã
chia ra các hình thức thực hiện pháp luật sau:
1. Tuân thủ pháp luật -
Đây là hình thức thực hiện những quy phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm
bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm. -
Chủ thể thực hiện: mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức) -
Bản chất: thực hiện pháp luật có tính chất thụ động và thể hiện dưới dạng “hành vi không hành động” -
Quy phạm pháp luật: cấm đoán -
Ví dụ thực tiễn:
 Sinh viên trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN không tàng trữ, mua bán và sử dụng trái phép ma túy.
 Công ty TNHH một thành viên Mai Linh không kinh doanh hàng giả, hàng
nhái, hàng kém chất lượng.
2. Thi hành pháp luật -
Đây là hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật
một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực. -
Chủ thể thực hiện: mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức)