Đề cương ôn tập quản trị kinh doanh | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Toàn cầu hoá là gì?a. Tác động tích cực và tiêu cực của Toàn cầu hóa trong kinh doanh.b. Các thách thức của toàn cầu hóa đối với doanh nghiệp Việt Nam.c. Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đến các doanh nghiệp Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KINH DOANH
I. Phần câu hỏi lý thuyết
1. Chương 3 Toàn
cầu hoá là gì?
a. Tác động tích cực và tiêu cực của Toàn cầu hóa trong kinh doanh.
b. Các thách thức của toàn cầu hóa đối với doanh nghiệp Việt Nam.
c. Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đến các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Chương 8
a. Các khái niệm gắn với dòng tiền phát sinh trong kinh doanh.
Thứ nhất, các khái niệm về vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh một khoản tiền doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh
doanh của mình.
Xét nguồn gốc của vốn góc độ pháp lý, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được
chia thành hai loại là vốn chủ sở hữu và nợ.
+ Vốn chủ sở hữu có sẵn cho doanh nghiệp sử dụng mà không giới hạn thời gian. +
Vốn bên ngoài doanh nghiệp (vốn vay, nợ) nhận từ bên thứ ba để sử dụng trong một
khoảng thời gian nhất định.
Thứ hai, các khái niệm liên quan đến dòng tiền doanh nghiệp phải bỏ ra khi tiến
hành quá trình kinh doanh
+ Chi tiêu là số tiền bị mất đi, tiêu phí đi do các nguyên nhân khác nhau. Chi tiêu là
điều kiện tiền đề để xuất hiện phạm trù chi phí. Khi chi tiêu để mua sắm tài sản hình
thành giá trị tài sản, khi tài sản chưa sử dụng thì giá trị tài sản giá trị tài sản dự trữ,
khi doanh nghiệp sử dụng tài sản sẽ hình thành chi phí gắn với quá trình sử dụng tài
sản của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất sản phẩm/dịch vụ gây ra chi phí.
+ Thuế khoản tiền doanh nghiệp phải nộp theo các quy định của pháp luật dưới
nhiều sắc thuế khác nhau. Tuy nhiên, mọi sắc thuế đều mang bản chất chi phí (gắn
với chi tiêu, dòng tiền ra) hoặc mang bản chất lợi nhuận (thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân).
lOMoARcPSD| 45734214
Thứ ba, các khái niệm liên quan đến dòng tiền doanh nghiệp thu về khi hoàn thành
quá trình bán hàng
Doanh thu phạm trù phản ánh số tiền doanh nghiệp thu được từ hoạt động bán
hàng.
+ Doanh thu kế hoạch là phạm trù doanh thu dự tính thể thu được trong ký kế
hoạch.
+ Doanh thu thực tế doanh thu đã thu được tiền sau khi bán hàng trong tính toán.
Lợi nhuận phạm trù phản ánh chênh lệch giữa doanh thu chi phí kinh doanh sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ.
b. Ưu điểm và nhược điểm của nguồn vốn bên trong doanh nghiệp, bên ngoài
doanh nghiệp.
Ưu điểm và nhược điểm của các nguồn vốn bên trong Một,
mọi nguồn vốn tự cung ứng có các ưu điểm cơ bản là:
- Doanh nghiệp thể hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng chúng với khoảng thời
gian dài và chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp;
- Giúp doanh nghiệp giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng vốn từ bên ngoài;
- Giúp doanh nghiệp tăng tiềm lực tài chính nhờ giảm tỷ lệ nợ/vốn;
- Sự nỗ lực tự cung ứng vốn luôn được coi một yếu tố đngười cấp vốn bên ngoài
xem xét khả năng cho vay vốn
- Càng ý nghĩa đối với các doanh nghiệp quy vừa nhỏ họ khó tiếp cận
với các nguồn vốn từ bên ngoài.
Hai, nhược điểm của các nguồn vốn bên trong:
Các nguồn tự cung ứng có chung đặc điểm là có giới hạn nhất định. Doanh nghiệp
không thể tăng vốn tức thời bằng phương thức này, nếu gia tăng quá lớn tỷ lệ tự
cung ứng vốn có thể dẫn đến một số bất lợi làm suy giảm khả năng tài chính hiện
tại của doanh nghiệp.
Mặt khác, phương thức này có thể làm giảm tỷ suất sinh lợi vốn tự có của doanh
nghiệp. Nếu xem xét theo quan điểm kinh tế thì chi phí của nguồn vốn nội bộ được
đo lường bằng chỉ phí cơ hội; tức là những khoản lợi nhuận này nếu không giữ lại
doanh nghiệp mà chi trả cho cổ đông và họ dùng nó để đầu tư thu lợi nhuận tại nơi
khác cao hơn. Như vậy, khi dùng nguồn vốn nội bộ cần xem xét chi phí cơ hội.
c. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn bên trong
doanhnghiệp, bên ngoài doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 45734214
d. Phân loại các hình thức đầu tư của doanh nghiệp.
Thứ nhất, theo tính chất thực hiện đầu tư có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
- Đầu trực tiếp hoạt động đầu tư do chính chủ thể xuất bỏ vốn thực hiện
dựán đầu tư. Đầu trực tiếp hoạt động chuyển vốn của doanh nghiệp thành tài
sản.
- Đầu gián tiếp nếu chthể xuất vốn khách chủ thể sử dụng vốn đầu tư.
Hoạtđộng đầu gián tiếp phổ biến nhất trong nền kinh tế thị trường hoạt động
đầu tư vốn cổ phần.
Thứ hai, phân loại theo đối tượng đầu tư (đầu tư cho tài sản và đầu tư cho con
người)
- Đầu cho công nghệ thiết bị: đầu cho tài sản đầu tư mua sắm đất đai,
tàisản, nhà xưởng, thiết bị,… Đầu tư cho tài sản thường gắn với công nghệ - kĩ thuật
mới.
- Đầu cho con người : đầu cho con người là hình thức đầu nâng cao
chấtlượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.
Thứ ba, phân loại theo mục đích đầu tư (đầu tư mới và đầu tư bổ sung/nâng cao
năng lực)
- Đầu tư mới: là đầu tư hoàn toàn mới, đầu tư mới có ý nghĩa tăng quy mô sản
xuấtnhờ xây dựng hoặc trang bị thêm máy móc thiết bị so với hiện có.
- Đầu bổ sung/nâng cao năng lực: đầu bổ sung ý nghĩa cải thiện điều
kiệnlàm việc, nâng cao năng lực hoạt động nhờ nâng cao chất lượng của hệ thống
trang thiết bị hiện có.
II. Phần câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (Câu hỏi mẫu)
1) Công ty cổ phần cần có tối thiểu 02 cổ đông.
2) Nguồn vốn từ trích lập quỹ dự phòng là nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
3) Các chỉ tiêu giá trị trong phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được đo bằngcác
đơn vị đo vật lý thích hợp.
4) Các chỉ tiêu hiện vật phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được đo bằng cácđơn
vị đo tiền tệ thích hợp.
5) Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 02 loại.
lOMoARcPSD| 45734214
6) Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được đánh giá trên một góc độ kinh tế chung.
* Câu trả lời mẫu
1) Công ty cổ phần cần có tối thiểu 02 cổ đông.
Nhận định: SAI.
Giải thích: Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định Công ty cổ phần cần tối
thiểu 03 cổ đông, bất kể đó pháp nhân hay thể nhân; không quy định số lượng
thành viên tối đa.
2) Nguồn vốn từ trích lập quỹ dự phòng là nguồn vốn bên ngoài doanh
nghiệp.Nhận định: SAI.
Giải thích: Quỹ dự phòng số tiền trích ra từ lợi nhuận để đề phòng những khoản
chi phí thể phát sinh trong tương lai. Hành vi lập quỹ dphòng đã tạo ra một
nguồn lực tài chính với quy nhất định để doanh nghiệp chủ động sử dụng, do vậy
nó là nguồn vốn bên trong doanh nghiệp.
3) Các chỉ tiêu giá trị trong phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được
đobằng các đơn vị đo vật lý thích hợp.
Nhận định: SAI.
Giải thích: Chỉ tiêu giá trị chỉ tiêu được đo bằng các đơn vị đo tiền tệ thích hợp
chẳng hạn như Việt Nam đồng, USD, Euro,...
4) Các chỉ tiêu hiện vật phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được đo
bằngcác đơn vị đo tiền tệ thích hợp.
Nhận định:
Giải thích:
5) Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 02 loại.
lOMoARcPSD| 45734214
Nhận định: ĐÚNG
Giải thích: Xét nguồn gốc của vốn góc độ pháp lý, vốn kinh doanh của doanh
nghiệp được chia thành 2 loại Vốn chủ sở hữu và Vốn bên ngoài doanh nghiệp
(vốn vay, nợ)
6) Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được đánh giá trên một góc độ kinh
tếchung.
Nhận định: Đúng
Giải thích: Hiệu quả kinh doanh gắn liền với toàn bộ các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể nào đó.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KINH DOANH
I. Phần câu hỏi lý thuyết 1. Chương 3 Toàn cầu hoá là gì?
a. Tác động tích cực và tiêu cực của Toàn cầu hóa trong kinh doanh.
b. Các thách thức của toàn cầu hóa đối với doanh nghiệp Việt Nam.
c. Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đến các doanh nghiệp Việt Nam. 3. Chương 8
a. Các khái niệm gắn với dòng tiền phát sinh trong kinh doanh.
Thứ nhất, các khái niệm về vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là một khoản tiền mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình.
Xét nguồn gốc của vốn ở góc độ pháp lý, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được
chia thành hai loại là vốn chủ sở hữu và nợ.
+ Vốn chủ sở hữu có sẵn cho doanh nghiệp sử dụng mà không giới hạn thời gian. +
Vốn bên ngoài doanh nghiệp (vốn vay, nợ) nhận từ bên thứ ba để sử dụng trong một
khoảng thời gian nhất định.
Thứ hai, các khái niệm liên quan đến dòng tiền doanh nghiệp phải bỏ ra khi tiến
hành quá trình kinh doanh
+ Chi tiêu là số tiền bị mất đi, tiêu phí đi do các nguyên nhân khác nhau. Chi tiêu là
điều kiện tiền đề để xuất hiện phạm trù chi phí. Khi chi tiêu để mua sắm tài sản hình
thành giá trị tài sản, khi tài sản chưa sử dụng thì giá trị tài sản là giá trị tài sản dự trữ,
khi doanh nghiệp sử dụng tài sản sẽ hình thành chi phí gắn với quá trình sử dụng tài
sản của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất sản phẩm/dịch vụ gây ra chi phí.
+ Thuế là khoản tiền doanh nghiệp phải nộp theo các quy định của pháp luật dưới
nhiều sắc thuế khác nhau. Tuy nhiên, mọi sắc thuế đều mang bản chất chi phí (gắn
với chi tiêu, dòng tiền ra) hoặc mang bản chất lợi nhuận (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân). lOMoAR cPSD| 45734214
Thứ ba, các khái niệm liên quan đến dòng tiền doanh nghiệp thu về khi hoàn thành quá trình bán hàng
Doanh thu là phạm trù phản ánh số tiền doanh nghiệp thu được từ hoạt động bán hàng.
+ Doanh thu kế hoạch là là phạm trù doanh thu dự tính có thể thu được trong ký kế hoạch.
+ Doanh thu thực tế là doanh thu đã thu được tiền sau khi bán hàng trong kì tính toán.
Lợi nhuận là phạm trù phản ánh chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh doanh sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ.
b. Ưu điểm và nhược điểm của nguồn vốn bên trong doanh nghiệp, bên ngoài doanh nghiệp.
Ưu điểm và nhược điểm của các nguồn vốn bên trong Một,
mọi nguồn vốn tự cung ứng có các ưu điểm cơ bản là:
- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng chúng với khoảng thời
gian dài và chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp;
- Giúp doanh nghiệp giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng vốn từ bên ngoài;
- Giúp doanh nghiệp tăng tiềm lực tài chính nhờ giảm tỷ lệ nợ/vốn;
- Sự nỗ lực tự cung ứng vốn luôn được coi là một yếu tố để người cấp vốn bên ngoài
xem xét khả năng cho vay vốn
- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ vì họ khó tiếp cận
với các nguồn vốn từ bên ngoài.
Hai, nhược điểm của các nguồn vốn bên trong:
Các nguồn tự cung ứng có chung đặc điểm là có giới hạn nhất định. Doanh nghiệp
không thể tăng vốn tức thời bằng phương thức này, nếu gia tăng quá lớn tỷ lệ tự
cung ứng vốn có thể dẫn đến một số bất lợi làm suy giảm khả năng tài chính hiện tại của doanh nghiệp.
Mặt khác, phương thức này có thể làm giảm tỷ suất sinh lợi vốn tự có của doanh
nghiệp. Nếu xem xét theo quan điểm kinh tế thì chi phí của nguồn vốn nội bộ được
đo lường bằng chỉ phí cơ hội; tức là những khoản lợi nhuận này nếu không giữ lại
doanh nghiệp mà chi trả cho cổ đông và họ dùng nó để đầu tư thu lợi nhuận tại nơi
khác cao hơn. Như vậy, khi dùng nguồn vốn nội bộ cần xem xét chi phí cơ hội.
c. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn bên trong
doanhnghiệp, bên ngoài doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45734214
d. Phân loại các hình thức đầu tư của doanh nghiệp.
Thứ nhất, theo tính chất thực hiện đầu tư có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp -
Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư do chính chủ thể xuất và bỏ vốn thực hiện
dựán đầu tư. Đầu tư trực tiếp là hoạt động chuyển vốn của doanh nghiệp thành tài sản. -
Đầu tư gián tiếp nếu chủ thể xuất vốn khách chủ thể sử dụng vốn đầu tư.
Hoạtđộng đầu tư gián tiếp phổ biến nhất trong nền kinh tế thị trường là hoạt động đầu tư vốn cổ phần.
Thứ hai, phân loại theo đối tượng đầu tư (đầu tư cho tài sản và đầu tư cho con người) -
Đầu tư cho công nghệ thiết bị: đầu tư cho tài sản là đầu tư mua sắm đất đai,
tàisản, nhà xưởng, thiết bị,… Đầu tư cho tài sản thường gắn với công nghệ - kĩ thuật mới. -
Đầu tư cho con người : đầu tư cho con người là hình thức đầu tư nâng cao
chấtlượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.
Thứ ba, phân loại theo mục đích đầu tư (đầu tư mới và đầu tư bổ sung/nâng cao năng lực) -
Đầu tư mới: là đầu tư hoàn toàn mới, đầu tư mới có ý nghĩa tăng quy mô sản
xuấtnhờ xây dựng hoặc trang bị thêm máy móc thiết bị so với hiện có. -
Đầu tư bổ sung/nâng cao năng lực: đầu tư bổ sung có ý nghĩa cải thiện điều
kiệnlàm việc, nâng cao năng lực hoạt động nhờ nâng cao chất lượng của hệ thống
trang thiết bị hiện có.
II. Phần câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (Câu hỏi mẫu)
1) Công ty cổ phần cần có tối thiểu 02 cổ đông.
2) Nguồn vốn từ trích lập quỹ dự phòng là nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
3) Các chỉ tiêu giá trị trong phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được đo bằngcác
đơn vị đo vật lý thích hợp.
4) Các chỉ tiêu hiện vật phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được đo bằng cácđơn
vị đo tiền tệ thích hợp.
5) Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 02 loại. lOMoAR cPSD| 45734214
6) Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được đánh giá trên một góc độ kinh tế chung.
* Câu trả lời mẫu
1) Công ty cổ phần cần có tối thiểu 02 cổ đông. Nhận định: SAI.
Giải thích: Vì Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định rõ Công ty cổ phần cần có tối
thiểu 03 cổ đông, bất kể đó là pháp nhân hay thể nhân; không quy định số lượng thành viên tối đa.
2) Nguồn vốn từ trích lập quỹ dự phòng là nguồn vốn bên ngoài doanh
nghiệp.Nhận định: SAI.
Giải thích: Quỹ dự phòng là số tiền trích ra từ lợi nhuận để đề phòng những khoản
chi phí có thể phát sinh trong tương lai. Hành vi lập quỹ dự phòng đã tạo ra một
nguồn lực tài chính với quy mô nhất định để doanh nghiệp chủ động sử dụng, do vậy
nó là nguồn vốn bên trong doanh nghiệp.
3) Các chỉ tiêu giá trị trong phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được
đobằng các đơn vị đo vật lý thích hợp. Nhận định: SAI.
Giải thích: Chỉ tiêu giá trị là chỉ tiêu được đo bằng các đơn vị đo tiền tệ thích hợp
chẳng hạn như Việt Nam đồng, USD, Euro,...
4) Các chỉ tiêu hiện vật phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được đo
bằngcác đơn vị đo tiền tệ thích hợp. Nhận định: Giải thích:
5) Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 02 loại. lOMoAR cPSD| 45734214 Nhận định: ĐÚNG
Giải thích: Xét nguồn gốc của vốn ở góc độ pháp lý, vốn kinh doanh của doanh
nghiệp được chia thành 2 loại là Vốn chủ sở hữu và Vốn bên ngoài doanh nghiệp (vốn vay, nợ)
6) Hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được đánh giá trên một góc độ kinh tếchung. Nhận định: Đúng
Giải thích: Hiệu quả kinh doanh gắn liền với toàn bộ các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể nào đó.