Đề cương ôn tập - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn

Cấu trúc đề thi: Phần I (6 – 6.5 điểm) + Đọc – hiểu văn bản + Nêu cảm nhận văn học 10 – 12 câu theo yêu cầu Phần II (4 – 3.5 điểm) + Đọc – hiểu nghị luận + Viết đoạn NLXH (khoảng 2/3 trang giấy thi – 100 đến 120 chữ). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
16 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn

Cấu trúc đề thi: Phần I (6 – 6.5 điểm) + Đọc – hiểu văn bản + Nêu cảm nhận văn học 10 – 12 câu theo yêu cầu Phần II (4 – 3.5 điểm) + Đọc – hiểu nghị luận + Viết đoạn NLXH (khoảng 2/3 trang giấy thi – 100 đến 120 chữ). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47205411
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
Các tác phẩm văn học chú trọng 2023
Tác phẩm Bài thơ về Tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến
Duật Tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Tác phẩm Bếp lửa – Bằng Việt
Tác phẩm Sang thu – Hữu Thỉnh
Tác phẩm Nói với con – Y Phương
Tác phẩm Ánh Trăng – Nguyễn Duy
Tác phẩm Làng – Kim Lân
Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long
Tác phẩm Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
Tác phẩm Viếng lăng Bác – Viễn Phương (2020 khổ 2 +
3) Tác phẩm Đồng Chí – Chính Hữu (2021 - 12 câu đầu)
Tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải (2 câu cuối khổ 1 + khổ
2)
Cấu trúc đề thi:
Phần I (6 – 6.5 điểm)
+ Đọc – hiểu văn bản
+ Nêu cảm nhận văn học 10 – 12 câu theo yêu cầu
Phần II (4 – 3.5 điểm)
+ Đọc – hiểu nghị luận
+ Viết đoạn NLXH (khoảng 2/3 trang giấy thi – 100 đến 120 chữ)
1
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH – PHẠM TIẾN DUẬT
1. Hãy nêu xuất xứ/ HCST của bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không
kính
HCST: Bài t về tiểu đội xe không kính: được viết năm 1969, trong thời
cuộc chiến tranh chống đang diễn ra ác liệt, hàng vạn sinh viên tình
nguyện gác bút nghiên để cầm súng ra chiến trường chiến đấu bảo vệ nền
độc lập của Tổ quốc. Khi đó, tuyến đường Trường Sơn được coi con
đường huyết mạch nối tiền tuyến với hậu phương. Chính vậy, nơi đây
ngày đêm đều phải hứng chịu bom đạn phá hoại của kẻ thù. Lấy cảm hứng
từ hiện thực những chiếc xe tải ngày đêm vận chuyển nhu yếu phẩm chi
viện cho miền Nam ruột thịt trên tuyến đường Trường Sơn bị bom giật,
bom rung khiến chúng đều không còn cửa kính, Phạm Tiến Duật đã sáng
tác bài thơ này.
2. Nhan đề bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có gì độc đáo
mới lạ?
Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe
không kính. Đây một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn
am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.
Hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả:
ông không chỉ viết về những chiếc xe không kính, viết về hiện thực khốc
liệt của chiến tranh, chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn khám phá chất
thơ từ hiện thực ấy - chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang,
vượt lên những thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh.
3. Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác giả thể hiện qua
2
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
những khổ thơ nào? Nhận xét gì về giọng thơ khi tác giả?
Những chiếc xe không kính của Phạm Tiến Duật Hình ảnh những chiếc
xe không kính được tác giả thể hiện qua khổ thơ đầu tiên một hình
ảnh thực, thực đến trần trụi đã phản ánh sự khốc liệt của hiện thực chiến
tranh. “Bom giật, bom rung” đã phá vỡ kính của xe.
Bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe biến dạng, trần trụi
thêm nữa. Những bộ phận cần để xe hoạt động ngày càng thiếu, dấu
ấn khốc liệt của bom đạn ngày càng nhiều: không kính, không
đèn, không có mui, thùng xe có xước.
Những chiếc xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh đã được
Phạm Tiến Duật phát hiện sáng sạo thành hình tượng thơ độc đáo của
thời chống Mỹ. Tác giả đã phất hiện chất thơ trên nền hiện thực khốc liệt
vốn của chiến tranh. Những chiếc xe không kính phông nền làm
nổi bật lên hình ảnh những chiến lái xe quả cảm, tinh nghịch, coi
thường hiểm nguy. Giọng thơ chút đó ngang tàng tạo nên điểm
khởi đầu đầy ấn tượng cho bài thơ.
4. khổ thơ cuối trở lại viết về những chiếc xe không kính, tác giả
chỉ ra cái không cái của xe. Hãy phân tích ý nghĩa của những
hình ảnh đó
Tác giả phát hiện tất cả mọi khía cạnh của cái KHÔNG (xe không
kính) để dẫn đến một cái (có một trái tim) thế chủ đề sâu sắc của
bài thơ được phát triển trọn vẹn:
"Không có kính: rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước
3
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
Đối lập với cái không ấy là một cái có vô cùng cao cả, thiêng liêng: "Chỉ
cần trong xe có một trái tim"
Trái tim hình ảnh hoán dụ đặc sắc, biểu tượng cho những người lính
lái xe. Chỉ cần trong những chiếc xe đó trái tim nhiệt huyết, tinh thần
quả cảm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thì những chiếc xe đó
vẫn ngày đêm băng đèo vượt suối, vượt qua mọi hiểm nguy, tiến về phía
trước.
5. Giọng thơ, cách nói, tiếng cười, kiểu hút thuốc, cho biết điều gì về
tinh thần, thái độ cuả người lính lái xe? Từ trong bom rơi đạn nổ trở
về, tình cảm của những người lính biểu hiện như thế nào?
Qua bao bom đạn, từ khắp các ngả đường, những chiếc xe đã cùng về một
nơi tụ hội, để kể cho nhau nghe những chặng đường mình đã đi qua.
Hình ảnh “bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” đã cho thấy tinh thần lạc quan,
đoàn kết, gắn với nhau của các chiến lái xe. Đó cũng chính tinh
thần của toàn dân ta, cùng nhau vượt qua những khốn khó gian lao để tiến
bước đi đến thành công.
6. Em hình dung được điều gì về con đường mà những người lính
lái xe phải đi qua? Qua đó em hiểu gì về tư thế của người lính lái xe?
Con đường những người lính lái xe đi qua ra mặt trận như càng gần lại, như
" chạy thẳng vào tim". Con đường thực trước mặt đó cũng chính là con
đường được nhà thơ nâng lên thành con đường lý tưởng, con đường cách
mạng, con đường ở trong trái tim của người chiến sĩ. Chính là con đường
4
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
đó đã giúp cho các chiến lái xe thêm sức mạnh, niềm tin, bất chấp bom
đạn của kẻ thù, tiến lên phía trước. Người lái xe vẫn vui với “sao trời”
“cánh chim”. Sao trời cánh chim ngày đêm như bầu bạn với người lính
lái xe. Ngày cũng như đêm, thiên nhiên, đất trời luôn sát cánh với người
chiến sĩ lái xe trên suốt chặng đường dài ra trận.
7. Hình ảnh những chiếc xe không kính phản ánh hiện thực nào của
cuộc kháng chiến lúc bấy giờ?
Hình ảnh những chiếc xe không kính phản ánh hiện thực nào của cuộc
kháng chiến với những mưa bom bão đạn đã tàn phá những chiếc xe, làm
cho chúng biến dạng, méo khiến cho chúng trở nên khác thường. dị
độc đáo chính những tính từ miêu tả chính xác cho những chiếc xe
như vậy. thể thấy rằng, lời giải thích rất thật thà, đơn giản nhưng lại
chứa đựng một hiện thực sâu sắc.
8. Em hiểu thế nào về hình ảnh trong hai câu thơ:
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Bếp Hoàng Cầm ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây bếp
chiến, công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra, khi nấu ăn tránh máy
bay phát hiện.
Hình ảnh bếp Hoàng Cầm trong thơ Phạm Tiến Duật gợi lên tình cảm thắm
thiết như ruột thịt của những người lính.
Tác giả đưa ra cách định nghĩa thật thú vị về gia đình, vừa hài hước, tếu táo
lại tình cảm sâu lắng, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau hơn
trong những cái chung: chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa,
5
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
chung hoàn cảnh, chung con đường với vô vàn thách thức nguy hiểm.
9. Dựa vào khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính”, cho biết từ “trái tim” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy trong việc thể hiện vẻ đẹp người lính lái
xe?
- Từ “trái tim” được dùng theo nghĩa chuyển.
- Trái tim thay thế cho tất cả những thiếu thốn trên xe “không kính,
không đèn, không mui”, hợp nhất với tinh thần, ý chí của người lính lái xe
không gì có thể ngăn cản, tàn phá được.
- Xe được chạy bằng chính trái tim, xương máu của chiến sĩ, trái tim ấy
niềm tin, niềm lạc quan sức mạnh chiến thắng. Những chiếc xe càng
thêm độc đáo vì đó là những chiếc xe do ý chí, niềm tin sắt đá cầm lái.
Hình ảnh trái tim được hiểu theo nghĩa ẩn dụ hoán dụ: trái tim tượng
trưng cho tâm hồn phẩm chất của người chiến lái xe. Trái tim nồng
cháy một lẽ cao đẹp thiêng liêng: tất cả miền Nam thân yêu, trái tim
chứa đựng bản lĩnh, chất ngang tàng, lòng dũng cảm cùng tinh thần lạc
quan vào ngày thống nhất.
- Trái tim trở thành nhãn tự toàn bài thơ, hội tụ tất cả vẻ đẹp của tinh
thần, ý chí của người lính lái xe cũng như để lại cảm xúc sâu lắng trong
lòng người đọc.
10. Cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
Những hình ảnh sinh hoạt, nghỉ ngơi ngắn ngủi nhưng tâm hồn người chiến
6
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
không thế nhụt chí, ngược lại, họ còn rất mạnh mẽ kiên định,
không gì lung lay nổi.
Hai câu thơ gợi nên sự chông chênh trên con đường gập ghềnh những
người lính phải vượt qua. Nhưng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực kiên
cường, định kiến vượt lên tất cả.
Nhịp thơ đều đều 2/2/3 gợi lên sự bền bỉ trên từng cung đường của những
người lính. Hình ảnh trời xanh thêm yên bình cũng đậm thêm niềm tin
về ngày chiến thắng, về công bằng của những người chiến sĩ chiến đấu cho
độc lập, tự do của dân tộc.
11. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật và bài thơ Đồng
chí Chính Hữu điểm giống khác nhau khi viết về người
lính?
- Giống nhau:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính bài Đồng chí cùng viết về những
người lính kiên cường, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn hiểm nguy. Họ
cùng phải trải qua những hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn về vật chất,
những điều kiện vô vùng khó khăn, nguy hiểm.
+ Những người lính trong hai bài Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe
không kính những người lính trải qua hai cuộc kháng chiến gian khổ
chống Pháp, chống Mỹ những điểm chung: lòng yêu nước, tinh thần
quật cường, sẵn sàng hy sinh độc lập tự do của Tổ Quốc bất chấp mọi
gian khổ, nguy hiểm, gian khổ.
- Khác nhau:
+ Bài thơ Đồng chí nhấn mạnh vào tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn
7
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
nhau trong hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn về vật chất. Vẻ đẹp nhất
những người lính đó tinh thần đồng đội, đồng chí sâu sắc, thắm thiết
xuất phát từ sự chia sẻ, thấu hiểu tinh thần yêu nước, luôn sát cánh bên
nhau trong chiến đấu.
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính lại nhấn mạnh tới tinh thần quả
cảm, hiên ngang của những người lính lái xe trẻ trung, vui tươi trước thách
thức vô vàn nguy hiểm phía trước.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính: khắc họa hình ảnh độc đáo những
chiếc xe không kính qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe
trên tuyến đường Trường Sơn trong thời chống với thế hiên
ngang, tinh thần lạc quan, bất chấp hiểm nguy, ý chí chiến đấu giải phóng
miền Nam sục sôi, quyết liệt. Đó là thế hệ anh hùng, bất khuất, mạnh mẽ.
12. Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ sau có tác dụng gì?
Phân tích biện pháp tu từ của khổ thơ:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích
cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
- Biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ trên là: điệp ngữ và hoán dụ.
+ Biện pháp tu từ điệp ngữ: điệp từ không có 3 lần để nhấn mạnh thêm tính
chất khốc liệt của chiến tranh làm cho chiếc xe biến dạng đến trần trụi
tưởng chừng như chiếc xe không thể chạy được nữa.
8
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
+ Biện pháp tu từ hoán dụ: Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ
người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ. Lấy cái
cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như
máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng... chỉ khát khao giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước của người lính.
13. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và
lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
Những hình ảnh trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái
của các chiến sĩ lái xe là:
“Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.
“Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” nên người lái xe bị gió lùa “mắt đắng”,
nhưng anh vẫn dũng mãnh phóng xe như bay suốt đêm ngày. Thật hăng
hái:
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái”.
Mưa rừng “mưa tuôn mưa xối”, người chiến sĩ như ngồi trong mưa, áo
quần ướt hết, nhưng vẫn ngang tàng hăng hái:
“Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”.
Chữ “ừ” trong câu thơ “Không có kính ừ thì ướt áo” đã thể hiện tinh thần
dám chấp nhận mọi gian khổ hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ chở vũ khí và
9
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
lương thực… chi viện cho tiền phương
14. Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện
trong những câu thơ nào?
Tình đồng chí, đồng đội của các chiến trong Tiểu đội xe không kính
được thể hiện qua các từ ngữ: “họp thành”, “gặp”, “bắt tay” trong các
câu trong khổ thơ sau:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”.
15. Nội dung của ba khổ thơ đầu bài "Bài thơ về tiểu đội xe không
kính" là gì?
Nội dung chính của ba khổ thơ đầu là: Ba khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh
những chiếc xe không kính, hình ảnh người lính lái xe trên trong thế
hiên ngang, lạc quan, coi thường nguy hiểm tiến về phía trước.
16. Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận
giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom
đạn của kẻ thù gợi cho em nhiều xúc động.
· Cuộc chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ta, cũng như của các chiến sĩ lái
xe trên con đường chiến lược Trường Sơn là vô cùng dữ dội và ác liệt.
· Những chiến lái xe rất ngoan cường dũng cảm, hăng hái, lạc quan bất
chấp mọi gian khổ hi sinh, quyết tâm chi viện cho chiến trường miền Nam,
vì thống nhất đất nước.
10
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
· Những chiến sĩ lái xe đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng cho chúng ta noi
gương học tập.
17. Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật của Bài thơ về tiểu đội xe không
kính.
– Khai thác chất liệu hiện thực của đời sống chiến tranh: những chiếc xe
không kính và phẩm chất cao đẹp của người lính lái xe Trường Sơn.
Giọng điệu ngang tàng pha chất tinh nghịch, hóm hỉnh, phù hợp với đối
tượng (lính lái xe) qua các dạng câu: giải thích, tự sự, câu ngắn, dài đa
dạng, gần với lời nói bình thường nhưng rất giàu nhạc điệu, hình ảnh
cảm xúc.
– Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, ngồn ngộn chất đời sống chiến trường khiến
lời thơ giàu chất văn xuôi nhưng thú vị.
– Chất thơ toát lên từ hình tượng độc đáo – những chiếc xe trần trụi và tâm
hồn trẻ trung, năng động, lãng mạn, yêu đời của người lính lái xe.
=> Bài thơ góp phần tạo nên chất thơ mới, giọng điệu, thanh khí mới cho
thơ ca chống Mĩ.
18. Từ chông chênh trong câu thơ " Võng mắc chông chênh đường xe
chạy " thuộc loại từ gì? Việc sử dụng từ đó gợi cho em hiểu về hoàn
cảnh sống chiến đấu của những người lính lái xe trên con đường
Trường Sơn?
Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm
- Từ “chông chênh” gợi tả thế không thăng bằng, không chắc chắn,
không vững cãi. Trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ thì từ “chông chênh”
gợi sự nguy hiểm. Đây là một nét vẽ hiện thực mà Phạm Tiến Duật tái hiện
11
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
lại cuộc đời gian khổ của người lính lái xe Trường Sơn. Trong hoàn cảnh
chiến đấu hết sức gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn trên
xe hoặc trên dọc đường đi giữa làn mưa bom của kẻ thù nhằm huỷ diệt sự
sống.
19. Nội dung của những câu thơ trên trong bài thơ về TĐXKK gợi cho
em nhớ tới bài thơ nào đã học trong chương trình THCS? Điểm giống
nhau của hai bài thơ đó?
Những câu thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ “Đồng chí” của tác giả
Chính Hữu.
Điểm giống nhau:
+ Cùng viết về những người lính trong chiến tranh.
+ Họ hiện lên là những người lính dũng cảm, mang trong mình tình yêu Tổ
quốc.
+ Không chỉ vậy họ còn yêu thương, quan tâm lẫn nhau để vượt qua mọi
khó khăn trong cuộc chiến đầy cam go, khốc liệt.
20. Em hiểu “cười ha ha” là cười như thế nào?
“cười ha ha" tiếng cười sảng khoái, đùa, lạc quan, vui vẻ của
những người lính Trường Sơn khi họ lái trong những chiếc xe không kính
nên bị lấm lem mặt đầy bụi. Đây chính tiếng cười của tuổi trẻ, thể hiện
cho tinh thần lạc quan, mạnh mẽ của những người lính trẻ tuổi.
21. Xét về cấu tạo, ung dung loại từ gì? Vị trí của từ ung dung trong
câu thơ thứ ba đặc biệt? Điều đó mang lại hiệu quả trong việc
thể hiện ý thơ?
Ung dung là Tính từ Có cử chỉ, dáng điệu thư thái, nhàn nhã,
12
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
không vội vàng, không lo lắng, bận tâm gì.
Trong câu thơ thứ 3: " Ung dung buồng lái ta ngồi", tác giả đã
sử dụng biện pháp đảo ngữ
Mang hiệu quả nhằm nhấn mạnh thế ung dung, thong thả,
khoan thai, bình tĩnh của những người chiến sĩ, những người làm chủ
chiến thắng hoàn cảnh chiến trường đầy khắc nghiệt.
22. Bài thơ tiểu đội xe không kính đã xây dựng được hình tượng thơ
rất độc đáo những chiếc xe không kính. Nêu ý nghĩa của việc xây
dựng hình tượng thơ trên.
Là một hình ảnh rất thực, không hiếm trên tuyến đường Trường Sơn trong
những năm tháng kháng chiến chống Mĩ. Là hình ảnh đặc sắc, độc đáo
trong thơ Phạm Tiến Duật nói riêng và thơ ca kháng chiến chống Mĩ nói
chung. Nó vừa là biểu tượng cho sự tàn phá của chiến tranh, lại vừa là
hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ ngay trong cuộc chiến ác liệt.
23. Tác dụng của từ “đắng”/ biện pháp tu tù ẩn dụ trong câu thơ “nhìn
thấy gió vào xoa mắt đắng” trong tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe
không kính.
Chữ "đắng” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, một cách viết tài hoa. Nhìn thấy
gió thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một
sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người
chiến trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những
gian nan, thiếu thốn khiến các chiến cùng khổ cực nhưng trong lòng
vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.
24. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu:
13
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
" Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già”
- BPTT: So sánh: Bụi phun tóc trắng như người già
-> Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ đồng thời để cho người
đọc dễ hình dung hơn về sự khó khăn, khốc liệt của những người lính.
25. Tìm từ láy tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn sau và nêu tác
dụng:
“Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già Chưa
cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn
nhau mặt lấm cười ha ha”
- Tượng thanh " ha ha" -> gợi tả âm thanh một cách sinh động. -
Tượng hình " phì phèo" -> diễn tả hình ảnh sinh động hơn.
25. Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” trong khổ thơ trên được
hiểu theo những lớp nghĩa nào? Hình ảnh “con đường” còn xuất hiện
trong một câu thơ khác trong cùng bài thơ. Chép chính xác câu thơ đó.
- Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” trong khổ thơ trên được hiểu
theo những lớp nghĩa:
+ Hình ảnh ẩn dụ không chỉ tả thực tốc độ phi thường của chiếc xe còn
ý nghĩa khái quát: đó con đường cách mạng, con đường của những
trái tim yêu nước, tất cả vì Tổ quốc.
+ Con đường ấy luôn ở trong trái tim những người chiến sĩ
-Hình ảnh “con đường” còn xuất hiện trong một câu thơ khác trong cùng
bài thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy”
14
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
26. Việc lặp lại các cụm từ “không có kính”, “ừ thì” trong những câu
thơ sau có tác dụng gì?
"Không kính thì bụi"
"Không có kính ừ thì ướt áo"
SD biện pháp lặp cấu trúc.
TD: Tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh,
chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ
hiểm nguy của thời chiến.
27. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi." /
Theo em, hình ảnh “…” thể hiện điều gì? Câu thơ khiến em liên tưởng
đến câu thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9?
Cái bắt tay ấy là bắt tay của niềm vui, của sự vui mừng, hớn hở trong người
lính khi họ vượt bao khó khăn về đây để cùng vui, cùng cười. Lạc quan
niềm tin thắp lên sức mạn trong tim người lính. thiếu thốn, khó khăn,
họ vẫn chấp nhận, vẫn vui vẻ lạc quan, yêu đời hơn. Cái bắt tay ấy cả
một tình đồng đội thiêng liêng, họ truyền cho nhau niềm tin chiến thắng,
tình yêu lòng dũng cảm ấy. Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như sự chia
sẽ, cảm thông lẫn nhau của người lính Trường Sơn. Đó sự mừng vui,
chúc mừng nhau hoàn thành nhiệm vụ, cũng niềm tin, niềm tự hào của
người chiến thắng.
+ hình ảnh "bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" trong bài thơ Tiểu đội xe không
kính hình ảnh "thương nhau tay nắm lấy bàn tay" trong bài Đồng chí
Chính Hữu.
28. Chép thơ học thuộc (HS tự giác học thuộc thơ)
15
lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
29. Câu viết cảm nhận 3 – 3,5 điểm có yêu cầu (HS tự giác luyện cảm
nhận phân tích các khổ thơ và các hình tượng trong bài)
16
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|47205411 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
Các tác phẩm văn học chú trọng 2023
Tác phẩm Bài thơ về Tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến
Duật Tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
Tác phẩm Bếp lửa – Bằng Việt
Tác phẩm Sang thu – Hữu Thỉnh
Tác phẩm Nói với con – Y Phương
Tác phẩm Ánh Trăng – Nguyễn Duy
Tác phẩm Làng – Kim Lân
Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long
Tác phẩm Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê
Tác phẩm Viếng lăng Bác – Viễn Phương (2020 khổ 2 +
3) Tác phẩm Đồng Chí – Chính Hữu (2021 - 12 câu đầu)
Tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải (2 câu cuối khổ 1 + khổ 2) Cấu trúc đề thi:
Phần I (6 – 6.5 điểm) + Đọc – hiểu văn bản +
Nêu cảm nhận văn học 10 – 12 câu theo yêu cầu
Phần II (4 – 3.5 điểm) +
Đọc – hiểu nghị luận +
Viết đoạn NLXH (khoảng 2/3 trang giấy thi – 100 đến 120 chữ) 1 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH – PHẠM TIẾN DUẬT 1.
Hãy nêu xuất xứ/ HCST của bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
HCST: Bài thơ về tiểu đội xe không kính: được viết năm 1969, trong thời
kì cuộc chiến tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt, hàng vạn sinh viên tình
nguyện gác bút nghiên để cầm súng ra chiến trường chiến đấu bảo vệ nền
độc lập của Tổ quốc. Khi đó, tuyến đường Trường Sơn được coi là con
đường huyết mạch nối tiền tuyến với hậu phương. Chính vì vậy, nơi đây
ngày đêm đều phải hứng chịu bom đạn phá hoại của kẻ thù. Lấy cảm hứng
từ hiện thực những chiếc xe tải ngày đêm vận chuyển nhu yếu phẩm chi
viện cho miền Nam ruột thịt trên tuyến đường Trường Sơn bị bom giật,
bom rung khiến chúng đều không còn cửa kính, Phạm Tiến Duật đã sáng tác bài thơ này. 2.
Nhan đề bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có gì độc đáo mới lạ?
Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe
không kính. Đây là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và
am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.
Hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả:
ông không chỉ viết về những chiếc xe không kính, viết về hiện thực khốc
liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn khám phá chất
thơ từ hiện thực ấy - chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang,
vượt lên những thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh. 3.
Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác giả thể hiện qua 2 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
những khổ thơ nào? Nhận xét gì về giọng thơ khi tác giả?
Những chiếc xe không kính của Phạm Tiến Duật Hình ảnh những chiếc
xe không kính được tác giả thể hiện qua khổ thơ đầu tiên là một hình
ảnh thực, thực đến trần trụi đã phản ánh sự khốc liệt của hiện thực chiến
tranh. “Bom giật, bom rung” đã phá vỡ kính của xe.
Bom đạn chiến tranh còn làm cho những chiếc xe biến dạng, trần trụi
thêm nữa. Những bộ phận cần có để xe hoạt động ngày càng thiếu, dấu
ấn khốc liệt của bom đạn ngày càng nhiều: không có kính, không có
đèn, không có mui, thùng xe có xước.
Những chiếc xe không kính vốn không hiếm trong chiến tranh đã được
Phạm Tiến Duật phát hiện và sáng sạo thành hình tượng thơ độc đáo của
thời chống Mỹ. Tác giả đã phất hiện chất thơ trên nền hiện thực khốc liệt
vốn có của chiến tranh. Những chiếc xe không kính là phông nền làm
nổi bật lên hình ảnh những chiến sĩ lái xe quả cảm, tinh nghịch, coi
thường hiểm nguy. Giọng thơ có chút gì đó ngang tàng tạo nên điểm
khởi đầu đầy ấn tượng cho bài thơ. 4.
Ở khổ thơ cuối trở lại viết về những chiếc xe không kính, tác giả
chỉ ra cái không có và cái có của xe. Hãy phân tích ý nghĩa của những hình ảnh đó
Tác giả phát hiện tất cả mọi khía cạnh của cái KHÔNG (xe không có
kính) để dẫn đến một cái Có (có một trái tim) thế là chủ đề sâu sắc của
bài thơ được phát triển trọn vẹn:
"Không có kính: rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước 3 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
Đối lập với cái không ấy là một cái có vô cùng cao cả, thiêng liêng: "Chỉ
cần trong xe có một trái tim"
Trái tim là hình ảnh hoán dụ đặc sắc, biểu tượng cho những người lính
lái xe. Chỉ cần trong những chiếc xe đó có trái tim nhiệt huyết, tinh thần
quả cảm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thì những chiếc xe đó
vẫn ngày đêm băng đèo vượt suối, vượt qua mọi hiểm nguy, tiến về phía trước. 5.
Giọng thơ, cách nói, tiếng cười, kiểu hút thuốc, cho biết điều gì về
tinh thần, thái độ cuả người lính lái xe? Từ trong bom rơi đạn nổ trở
về, tình cảm của những người lính biểu hiện như thế nào?
Qua bao bom đạn, từ khắp các ngả đường, những chiếc xe đã cùng về một
nơi tụ hội, để kể cho nhau nghe những chặng đường mà mình đã đi qua.
Hình ảnh “bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” đã cho thấy tinh thần lạc quan,
đoàn kết, gắn bó với nhau của các chiến sĩ lái xe. Đó cũng chính là tinh
thần của toàn dân ta, cùng nhau vượt qua những khốn khó gian lao để tiến
bước đi đến thành công. 6.
Em hình dung được điều gì về con đường mà những người lính
lái xe phải đi qua? Qua đó em hiểu gì về tư thế của người lính lái xe?
Con đường những người lính lái xe đi qua ra mặt trận như càng gần lại, như
" chạy thẳng vào tim". Con đường thực trước mặt đó cũng chính là con
đường được nhà thơ nâng lên thành con đường lý tưởng, con đường cách
mạng, con đường ở trong trái tim của người chiến sĩ. Chính là con đường 4 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
đó đã giúp cho các chiến sĩ lái xe thêm sức mạnh, niềm tin, bất chấp bom
đạn của kẻ thù, tiến lên phía trước. Người lái xe vẫn vui với “sao trời” và
“cánh chim”. Sao trời và cánh chim ngày đêm như bầu bạn với người lính
lái xe. Ngày cũng như đêm, thiên nhiên, đất trời luôn sát cánh với người
chiến sĩ lái xe trên suốt chặng đường dài ra trận. 7.
Hình ảnh những chiếc xe không kính phản ánh hiện thực nào của
cuộc kháng chiến lúc bấy giờ?
Hình ảnh những chiếc xe không kính phản ánh hiện thực nào của cuộc
kháng chiến với những mưa bom bão đạn đã tàn phá những chiếc xe, làm
cho chúng biến dạng, méo mó khiến cho chúng trở nên khác thường. Kì dị
và độc đáo chính là những tính từ miêu tả chính xác cho những chiếc xe
như vậy. Và có thể thấy rằng, lời giải thích rất thật thà, đơn giản nhưng lại
chứa đựng một hiện thực sâu sắc. 8.
Em hiểu thế nào về hình ảnh trong hai câu thơ:
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Bếp Hoàng Cầm ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là bếp dã
chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra, khi nấu ăn tránh máy bay phát hiện.
Hình ảnh bếp Hoàng Cầm trong thơ Phạm Tiến Duật gợi lên tình cảm thắm
thiết như ruột thịt của những người lính.
Tác giả đưa ra cách định nghĩa thật thú vị về gia đình, vừa hài hước, tếu táo
lại tình cảm sâu lắng, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau hơn
trong những cái chung: chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa, 5 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
chung hoàn cảnh, chung con đường với vô vàn thách thức nguy hiểm. 9.
Dựa vào khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính”, cho biết từ “trái tim” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy trong việc thể hiện vẻ đẹp người lính lái xe?
- Từ “trái tim” được dùng theo nghĩa chuyển.
- Trái tim thay thế cho tất cả những thiếu thốn trên xe “không kính,
không đèn, không mui”, hợp nhất với tinh thần, ý chí của người lính lái xe
không gì có thể ngăn cản, tàn phá được.
- Xe được chạy bằng chính trái tim, xương máu của chiến sĩ, trái tim ấy
là niềm tin, niềm lạc quan và sức mạnh chiến thắng. Những chiếc xe càng
thêm độc đáo vì đó là những chiếc xe do ý chí, niềm tin sắt đá cầm lái.
Hình ảnh trái tim được hiểu theo nghĩa ẩn dụ và hoán dụ: trái tim tượng
trưng cho tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng
cháy một lẽ cao đẹp thiêng liêng: tất cả vì miền Nam thân yêu, trái tim
chứa đựng bản lĩnh, chất ngang tàng, lòng dũng cảm cùng tinh thần lạc
quan vào ngày thống nhất.
- Trái tim trở thành nhãn tự toàn bài thơ, hội tụ tất cả vẻ đẹp của tinh
thần, ý chí của người lính lái xe cũng như để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc.
10. Cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
Những hình ảnh sinh hoạt, nghỉ ngơi ngắn ngủi nhưng tâm hồn người chiến 6 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
sĩ không vì thế mà nhụt chí, ngược lại, họ còn rất mạnh mẽ và kiên định, không gì lung lay nổi.
Hai câu thơ gợi nên sự chông chênh trên con đường gập ghềnh mà những
người lính phải vượt qua. Nhưng ý chí chiến đấu, khí phách, nghị lực kiên
cường, định kiến vượt lên tất cả.
Nhịp thơ đều đều 2/2/3 gợi lên sự bền bỉ trên từng cung đường của những
người lính. Hình ảnh trời xanh thêm yên bình cũng tô đậm thêm niềm tin
về ngày chiến thắng, về công bằng của những người chiến sĩ chiến đấu cho
độc lập, tự do của dân tộc.
11. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật và bài thơ Đồng
chí – Chính Hữu có điểm gì giống và khác nhau gì khi viết về người lính? - Giống nhau:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính và bài Đồng chí cùng viết về những
người lính kiên cường, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn hiểm nguy. Họ
cùng phải trải qua những hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn về vật chất,
những điều kiện vô vùng khó khăn, nguy hiểm.
+ Những người lính trong hai bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe
không kính là những người lính trải qua hai cuộc kháng chiến gian khổ
chống Pháp, chống Mỹ có những điểm chung: lòng yêu nước, tinh thần
quật cường, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc bất chấp mọi
gian khổ, nguy hiểm, gian khổ. - Khác nhau:
+ Bài thơ Đồng chí nhấn mạnh vào tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn 7 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
nhau trong hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn về vật chất. Vẻ đẹp nhất ở
những người lính đó là tinh thần đồng đội, đồng chí sâu sắc, thắm thiết
xuất phát từ sự chia sẻ, thấu hiểu và tinh thần yêu nước, luôn sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính lại nhấn mạnh tới tinh thần quả
cảm, hiên ngang của những người lính lái xe trẻ trung, vui tươi trước thách
thức vô vàn nguy hiểm phía trước.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính: khắc họa hình ảnh độc đáo những
chiếc xe không kính qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe
trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì chống Mĩ với tư thế hiên
ngang, tinh thần lạc quan, bất chấp hiểm nguy, ý chí chiến đấu giải phóng
miền Nam sục sôi, quyết liệt. Đó là thế hệ anh hùng, bất khuất, mạnh mẽ.
12. Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ sau có tác dụng gì?
Phân tích biện pháp tu từ của khổ thơ:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích
cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
- Biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ trên là: điệp ngữ và hoán dụ.
+ Biện pháp tu từ điệp ngữ: điệp từ không có 3 lần để nhấn mạnh thêm tính
chất khốc liệt của chiến tranh làm cho chiếc xe biến dạng đến trần trụi
tưởng chừng như chiếc xe không thể chạy được nữa. 8 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
+ Biện pháp tu từ hoán dụ: Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ
người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ. Lấy cái
cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như
máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng... chỉ khát khao giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước của người lính.
13. Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và
lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
Những hình ảnh trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái
của các chiến sĩ lái xe là:
“Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.
“Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” nên người lái xe bị gió lùa “mắt đắng”,
nhưng anh vẫn dũng mãnh phóng xe như bay suốt đêm ngày. Thật là hăng hái:
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái”.
Mưa rừng “mưa tuôn mưa xối”, người chiến sĩ như ngồi trong mưa, áo
quần ướt hết, nhưng vẫn ngang tàng hăng hái:
“Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi”.
Chữ “ừ” trong câu thơ “Không có kính ừ thì ướt áo” đã thể hiện tinh thần
dám chấp nhận mọi gian khổ hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ chở vũ khí và 9 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
lương thực… chi viện cho tiền phương
14. Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện
trong những câu thơ nào?
Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ trong Tiểu đội xe không kính
được thể hiện qua các từ ngữ: “họp thành”, “gặp”, “bắt tay” và trong các câu trong khổ thơ sau:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”.
15. Nội dung của ba khổ thơ đầu bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là gì?
Nội dung chính của ba khổ thơ đầu là: Ba khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh
những chiếc xe không kính, và hình ảnh người lính lái xe trên trong tư thế
hiên ngang, lạc quan, coi thường nguy hiểm tiến về phía trước.
16. Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận
giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom
đạn của kẻ thù gợi cho em nhiều xúc động.
· Cuộc chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ta, cũng như của các chiến sĩ lái
xe trên con đường chiến lược Trường Sơn là vô cùng dữ dội và ác liệt.
· Những chiến sĩ lái xe rất ngoan cường dũng cảm, hăng hái, lạc quan bất
chấp mọi gian khổ hi sinh, quyết tâm chi viện cho chiến trường miền Nam,
vì thống nhất đất nước. 10 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung ·
Những chiến sĩ lái xe đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng cho chúng ta noi gương học tập.
17. Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật của Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
– Khai thác chất liệu hiện thực của đời sống chiến tranh: những chiếc xe
không kính và phẩm chất cao đẹp của người lính lái xe Trường Sơn.
– Giọng điệu ngang tàng pha chất tinh nghịch, hóm hỉnh, phù hợp với đối
tượng (lính lái xe) qua các dạng câu: giải thích, tự sự, câu ngắn, dài đa
dạng, gần với lời nói bình thường nhưng rất giàu nhạc điệu, hình ảnh và cảm xúc.
– Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, ngồn ngộn chất đời sống chiến trường khiến
lời thơ giàu chất văn xuôi nhưng thú vị.
– Chất thơ toát lên từ hình tượng độc đáo – những chiếc xe trần trụi và tâm
hồn trẻ trung, năng động, lãng mạn, yêu đời của người lính lái xe.
=> Bài thơ góp phần tạo nên chất thơ mới, giọng điệu, thanh khí mới cho thơ ca chống Mĩ.
18. Từ chông chênh trong câu thơ " Võng mắc chông chênh đường xe
chạy " thuộc loại từ gì? Việc sử dụng từ đó gợi cho em hiểu gì về hoàn
cảnh sống và chiến đấu của những người lính lái xe trên con đường Trường Sơn?
Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm
- Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn,
không vững cãi. Trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ thì từ “chông chênh”
gợi sự nguy hiểm. Đây là một nét vẽ hiện thực mà Phạm Tiến Duật tái hiện 11 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
lại cuộc đời gian khổ của người lính lái xe Trường Sơn. Trong hoàn cảnh
chiến đấu hết sức gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn trên
xe hoặc trên dọc đường đi giữa làn mưa bom của kẻ thù nhằm huỷ diệt sự sống.
19. Nội dung của những câu thơ trên trong bài thơ về TĐXKK gợi cho
em nhớ tới bài thơ nào đã học trong chương trình THCS? Điểm giống
nhau của hai bài thơ đó?
Những câu thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ “Đồng chí” của tác giả Chính Hữu. Điểm giống nhau:
+ Cùng viết về những người lính trong chiến tranh.
+ Họ hiện lên là những người lính dũng cảm, mang trong mình tình yêu Tổ quốc.
+ Không chỉ vậy họ còn yêu thương, quan tâm lẫn nhau để vượt qua mọi
khó khăn trong cuộc chiến đầy cam go, khốc liệt. 20.
Em hiểu “cười ha ha” là cười như thế nào?
“cười ha ha" là tiếng cười sảng khoái, nô đùa, lạc quan, vui vẻ của
những người lính Trường Sơn khi họ lái trong những chiếc xe không kính
nên bị lấm lem mặt đầy bụi. Đây chính là tiếng cười của tuổi trẻ, thể hiện
cho tinh thần lạc quan, mạnh mẽ của những người lính trẻ tuổi.
21. Xét về cấu tạo, ung dung là loại từ gì? Vị trí của từ ung dung trong
câu thơ thứ ba có gì đặc biệt? Điều đó mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện ý thơ?
Ung dung là Tính từ Có cử chỉ, dáng điệu thư thái, nhàn nhã, 12 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
không vội vàng, không lo lắng, bận tâm gì.
Trong câu thơ thứ 3: " Ung dung buồng lái ta ngồi", tác giả đã
sử dụng biện pháp đảo ngữ
Mang hiệu quả nhằm nhấn mạnh tư thế ung dung, thong thả,
khoan thai, bình tĩnh của những người chiến sĩ, những người làm chủ và
chiến thắng hoàn cảnh chiến trường đầy khắc nghiệt.
22. Bài thơ tiểu đội xe không kính đã xây dựng được hình tượng thơ
rất độc đáo – những chiếc xe không kính. Nêu ý nghĩa của việc xây
dựng hình tượng thơ trên.
Là một hình ảnh rất thực, không hiếm trên tuyến đường Trường Sơn trong
những năm tháng kháng chiến chống Mĩ. Là hình ảnh đặc sắc, độc đáo
trong thơ Phạm Tiến Duật nói riêng và thơ ca kháng chiến chống Mĩ nói
chung. Nó vừa là biểu tượng cho sự tàn phá của chiến tranh, lại vừa là
hình ảnh đẹp đẽ, nên thơ ngay trong cuộc chiến ác liệt.
23. Tác dụng của từ “đắng”/ biện pháp tu tù ẩn dụ trong câu thơ “nhìn
thấy gió vào xoa mắt đắng” trong tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Chữ "đắng” là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, một cách viết tài hoa. Nhìn thấy
gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một
sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người
chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những
gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng
vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.
24. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 13 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
" Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già”
- BPTT: So sánh: Bụi phun tóc trắng như người già
-> Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ đồng thời để cho người
đọc dễ hình dung hơn về sự khó khăn, khốc liệt của những người lính.
25. Tìm từ láy tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn sau và nêu tác dụng:
“Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già Chưa
cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn
nhau mặt lấm cười ha ha”
- Tượng thanh " ha ha" -> gợi tả âm thanh một cách sinh động. -
Tượng hình " phì phèo" -> diễn tả hình ảnh sinh động hơn.
25. Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” trong khổ thơ trên được
hiểu theo những lớp nghĩa nào? Hình ảnh “con đường” còn xuất hiện
trong một câu thơ khác trong cùng bài thơ. Chép chính xác câu thơ đó.
- Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” trong khổ thơ trên được hiểu theo những lớp nghĩa:
+ Hình ảnh ẩn dụ không chỉ tả thực tốc độ phi thường của chiếc xe mà còn
có ý nghĩa khái quát: đó là con đường cách mạng, con đường của những
trái tim yêu nước, tất cả vì Tổ quốc.
+ Con đường ấy luôn ở trong trái tim những người chiến sĩ
-Hình ảnh “con đường” còn xuất hiện trong một câu thơ khác trong cùng
bài thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” 14 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
26. Việc lặp lại các cụm từ “không có kính”, “ừ thì” trong những câu
thơ sau có tác dụng gì?
"Không có kính ừ thì có bụi"
"Không có kính ừ thì ướt áo"
SD biện pháp lặp cấu trúc.
TD: Tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh,
chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ
hiểm nguy của thời chiến.
27. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi." /
Theo em, hình ảnh “…” thể hiện điều gì? Câu thơ khiến em liên tưởng
đến câu thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9?
Cái bắt tay ấy là bắt tay của niềm vui, của sự vui mừng, hớn hở trong người
lính khi họ vượt bao khó khăn về đây để cùng vui, cùng cười. Lạc quan và
niềm tin thắp lên sức mạn trong tim người lính. Dù thiếu thốn, khó khăn,
họ vẫn chấp nhận, vẫn vui vẻ lạc quan, yêu đời hơn. Cái bắt tay ấy là cả
một tình đồng đội thiêng liêng, họ truyền cho nhau niềm tin chiến thắng,
tình yêu và lòng dũng cảm ấy. Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như là sự chia
sẽ, cảm thông lẫn nhau của người lính Trường Sơn. Đó là sự mừng vui, là
chúc mừng nhau hoàn thành nhiệm vụ, cũng là niềm tin, niềm tự hào của người chiến thắng.
+ hình ảnh "bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" trong bài thơ Tiểu đội xe không
kính và hình ảnh "thương nhau tay nắm lấy bàn tay" trong bài Đồng chí – Chính Hữu.
28. Chép thơ học thuộc (HS tự giác học thuộc thơ) 15 lOMoARcPSD|47205411
Sưu tầm và bổ sung: Nhâm Nhung
29. Câu viết cảm nhận 3 – 3,5 điểm có yêu cầu (HS tự giác luyện cảm
nhận phân tích các khổ thơ và các hình tượng trong bài) 16