Đề cương ôn tập tim mạch | Đại học Thái Nguyên

Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45349271
BÀI 6:ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC
Câu 1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A.Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ.
C. Vật chủ tình cờ.
D. Vật chủ phụ.
E. Vật chủ mang KST lạnh.
Câu 2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ:
A.Giun đũa.
B.Lỵ amip
C.Trùng roi đường sinh dục
D.Tng lông
E.Giun tóc
Câu 3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST:
A. Giardia intestinalis.
B. Ascaris lumbricoides.
C. Ancylostoma duodenale.
D. Toxocara canis.
E. Plasmodium falciparum.
Câu 4. Loại KSTthể tự tăng sinh trong cơ thể người:
A. Giun tóc
B. Giun móc
lOMoARcPSD| 45349271
C. Giun kim.
D. Giun chỉ.
E. Sán lá gan
Câu 5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là:
A. Vật chủ chính.
B. Vật chủ tình cờ
C. Vật chủ phụ
D. Câu A và C đều đúng.
Câu 6. Sinh vật nào sau đây không phải là KST:
A. Muỗi cái.
B. Ruồi nhà
C. Ve D. Con ghẻ
E. Bọ chét.
Câu 7. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:
A. Giun kim.
B. Sốt rét
C. Giun móc
D. Giun đũa
E. Amip.
Câu 8. Tác hại hay gặp nhất do KSTy ra:
A. Thiếu máu.
B. Đau bụng
lOMoARcPSD| 45349271
C. Mất sinh chất
D. Biến chứng nội khoa
E. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 9. Ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh dẫn
đến các kết quả sau trừ: A. KST bị tiêu diệt.
B. Vật chủ chết.
C. Bệnh KST có tính chất cơ hội.
D. Cùng tồn tại với vật chủ.
E. Câu A và B đúng.
Câu 10. Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh KST phổ biến theo vùng
B. Có thời hạn
C. Bệnh khởi phát rầm r.
D. Lâu dài
E. Vận chuyển mầm bệnh.
Câu 11. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn.
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ trung gian
D. Ký chủ chờ thời
E. Người lành mang mầm bệnhCâu 12. Ký sinh trùng là: A. Một sinh vật
sống.
lOMoARcPSD| 45349271
B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống.
C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật khác để phát triểnvà
duy trì sự sống.
D. Câu A và B đúng.
E. Câu A, B, và C đúng.
Câu 13. Vật chủ chính là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính.
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính
D. Câu A và B đúng.
E. Câu A và C đúng.
Câu 14. Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừ
A. Giun đũa.
B. Giun móc
C. KST sốt rét.
D. Giun kim
E. Giun chỉ.
Câu 15. Những KST sau được gọi là KST đơn ký ngoại trừ:
A. Giun đũa
B. Sán lá gan
C. Giun móc
D. Giun tóc
lOMoARcPSD| 45349271
E. Giun kim
Câu 16. Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:
A. Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST.
B. Khoãng vài chục ? m
C. Khoãng vài mét.
D. Khoãng vài cm.
E. Khoãng vài mm.
Câu 17. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải
có những điều kiện cần và đủ như:
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết.
C. Vật chủ tương ứng
D. Câu A,B Và C đúng.
Câu 20. Vật chủ phụ là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nang
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính
D. Câu B và C đúng.
Câu 21.Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là vật chủì:
A. Chính
B. Phụ
lOMoARcPSD| 45349271
C. Trung gian
D. Câu B và C đúng.
Câu 22. Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau
đây ngoại trừ:
A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.
B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh
C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng
D. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ
Câu 23. Ký sinh trùng là một sinh vật .............., trong quá trình sống nhờ vào
những sinh vật khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những
sinh vật đó, sống phát triển và duy trì sự sống. A. Dị dưỡng.
B. Sống
C. Tự dưỡng
D. Tất cả các câu trên
Câu 24. Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏ
B. Sán dây bò
C. Ký sinh trùng sốt rét
D. Giun chỉ
E. Giun tóc
Câu 25. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A. Phương thức sinh sản hữu tính
B. Sinh sản đơn tính
lOMoARcPSD| 45349271
C. Sinh sản vô tính
D. Tất cả đúng
Câu 26. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A. Sinh sản đa phôi
B. Sinh sản tái sinh
C. Sinh sản nẩy chồi
D. Tất cả đúng
Câu 27. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết
phải có các điều kiện cần và đủ ngoại trừ
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết
C. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ
D. Độ ẩm cần thiết
Câu 28. Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Môi trường thích hợp Trứng phát triển thành …
A.nang trung
B. Ấu trung
C. Ky sinh trung
D giun dua
E. san la ruot
Câu 29. Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ:
A. Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào 1 vật chủ trung gian
rồi vật chủ trung gian đưa mầm bệnh vào người.
lOMoARcPSD| 45349271
B. Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi
lại xâm nhập vào người
C. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trùng gian rồi
VCTG đưa mầm bệnh vào người
D. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập
vàovật chủ trung gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh) nếu người
hoặc động vật ăn phải các loại giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnh Câu
30. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng:
A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùa
B. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật
C. Bệnh phổ biến theo vùng
D. Bệnh thường xuyên có tái nhiễm
E. Thường khởi phát rầm rộ.
Câu 31. Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh phổ biến theo vùng
B. Có thời hạn hoặc lâu dài
C. Âm thầm, lặng lẽ
D. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng
Câu 32. Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật chủ trong quá trình ký
sinh sẽ dẫn đến các kết quả sau ngoại trừ: A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạn
B. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại lai
C. Vật chủ chết
D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)
Câu 33. Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong nó được gọi là:
lOMoARcPSD| 45349271
A. Vật chủ
B. Vật chủ chính
D. Vật chủ phụ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 34. Đặc điểm để phân biệt KST với sinh vật ăn thịt khác là:
A. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho vật chủ
B. KST chiếm các chất của vật chủ và phá huỷ tức khắc đời sống của vật chủ
C. KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một cách tiệm tiến
D. Tất cả đúng
Câu 35. Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ gây các triệu chứng
bệnh cho chủ là:
A. KST gây bệnh
B. KST truyền bệnh
C. Vật chủ trung gian
D. Tất cả đúng
Câu 36. KST truyền bệnh là:
A. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh
B. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh và đôi khi có thể gây bệnh
C. Những KST gây bệnh
D. Tất cả đúng
Câu 37. Vật chủ chính là:
A. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản
lOMoARcPSD| 45349271
B. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giới
C. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành
D. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản
hữu giới
Câu 38. Ký sinh trùng là những sinh vật thuộc:
A. Động vật đơn bào, đa bào và nấm
B. Động vật đa bào
C. Động vật đơn bào và đa bào
D. Động vật đa bào
Câu 39. Chu kỳ đơn giản của ký sinh trùng là:
A. Chu kỳ thực hiện có hai vật chủ trở lên
B. Chu kỳ thực hiền cần có VCTG
C. Chu kỳ thực hiện trên một vật ch
D. Chy kỳ KST có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp
Câu 40. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh: A.
Bệnh khỏi phát rầm rộ
B. Bệnh phổ biến theo vùng, mang tính chất thời hạn,thường kéo dài ,diễn biến
thầm lặng
C. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống vật chủ
D. Bệnh ký sinh trùng phổ biễn theo mùa
Câu 41. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra là:
A. Mất chất dinh dưỡng
B. Thiếu máu
C. Đau bụng
lOMoARcPSD| 45349271
D. Tất cả đều đúng
Câu 42. Vật chủ phụ của ký sinh trùng là:
A. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn ấu trùng hay sinh sản vô giới
B. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn vô giới
C. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn hữu giới,hoạt động: vật chủ
chính
D. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn đa phôiCâu 43. Chu kỳ phức
tạp của ký sinh trùng là:
A. Chu kỳ thực hiện có từ hai vật chủ trở lên
B. Chu kỳ có từ hai vật chủ và bệnh ký sinh trùng có tỷ lệ nhiễm thấp
C. Chu kỳ có từ hai vật chủ và bệnh ký sinh trùng có tỷ lệ nhiễm cao
D. Tất cả đều đúng
Câu 44. Loại ký sinh trùng có thể gây ra những triệu chứng cho người bệnh
là:
A.Ký sinh trùng gây bệnh
B. Tất cả đều đúng
C. Nội ký sinh trùng
D.Ký sinh trùng truyền bệnh
Câu 45. Vật chủ chính của ký sinh trùng là:
A. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn sinh sản vô giới
B. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn hữu giới
C. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn trưởng thành hay sinh sản hữu giới
lOMoARcPSD| 45349271
D. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn vừa vô giới vừa hữu giớiCâu 46.
Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A. Sinh sản hữu tính
B. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản hữu tính, vô tính và đa phôi
D. Sinh sản hữu tính và vô tính.
Câu 47. Tính chất miễn dịch của bệnh ký sinh trùng là:
A. Miễn dịch hoàn toàn
B. Miễn dịch bền vững
C. Miễn dịch không bền vững
D. Miễn dịch cao
BÀI 7. ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN KÝ SINH
Câu 1. Hiện tượng lạc chỗ của giun sán ký sinh nói lên mối quan hệ giữa:
A.Cơ quan ký sinh đặc hiệu và cơ quan ký sinh bất thường của giun sán
B. Người lành mang mầm bệnh và người bệnh
C. Nguồn bệnh và mầm bệnh
D.Người bệnh với người lành
Câu 2. Triệu chứng lâm sàng trong bệnh giun, sán ký sinh đóng vai trò:
A. Định hướng trong chẩn đoán
B. Chuẩn đoán xác định bệnh
C. Chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh
D. Quyết định trong chuẩn đoán
Câu 3. Dịch tễ bệnh giun sán không phụ thuộc những yếu tố nào:
lOMoARcPSD| 45349271
A. Biến động dân s
B. Thời tiết khí hậu
C. Nguồn bệnh
D. Khối cảm thụ
Câu 4. Yếu tố không phải tác hại của giun sán ký sinh:
A. Gây viêm loét ruột
B. Gây dị ứng, mẩn ngứa ngoài da
C. Chiếm chất dinh dưỡng
D. Gây bệnh lỵ amip ở ruột
Câu 5. Yếu tố quyết định trong chẩn đoán bệnh do giun sán ký sinh:
A. Xét nghiệm miễn dịch học
B. Dựa vào triệu chứng lâm sáng
C. Xét nghiệm hình thái ký sinh trùng
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Khối cảm thụ trong bệnh giun sán ký sinh là:
A. Cật chủ chứa ký sinh trùng giai đoạn trưởng thành
B. Người nhiễm ấu trùng của giun sán
C. Người lành có nguy cơ nhiễm giun sán
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Phương thức sinh sản của giun, sán ký sinh:
A.Tất cả đều đúng
B. Sinh sản đa phôi
C. Sinh sản hữu giới kiểu lưỡng giới
lOMoARcPSD| 45349271
D.Sinh sản lưỡng giới kiểu đơn giới
Câu 8. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun sán vào vật chủ gồm:
A.Đường tiêu hóa, đường máu và qua da
B. Tất cả đều đúng
C. Đường tiêu hóa, đường máu và đường sinh dục
D.Đường sinh dục, đường máu và qua da
Câu 9. Ngành giun dẹt gồm:
A. Tất cả đều đúng
B. Lớp sán dây
C. Lớp sán lá và giun móc
D. Lớp sán lá và sán dây
Câu 10. Hiện tượng lạc chủ của giun sán ký sinh nói lên sự lây nhiễm bệnh
giữa:
A. Người bệnh và người lành
B. Người lành mang mầm bệnh và người bệnh
C. Cơ quan ký sinh đặc hiệu và cơ quan ký sinh bất thường
D. Người và động vật
BÀI 8. ĐẠI CƯƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
Câu 1. Hình thức sinh sản hữu giới gặp ở đơn bào:
A. Lớp trùng lông
B. Lớp bào tử trùng=hữu tính +vô tính
C. Lớp chân gi
D. Lớp trùng roi
Câu 2. Chẩn đoán quyết định đơn bào ký sinh dựa vào:
A. Xét nghiệm hình thái đơn bào
lOMoARcPSD| 45349271
B. Chẩn đoán lâm sàng
C. Xét nghiệm miễn dịch học
D. Chẩn đoán dịch tễ học
Câu 3. Tế bào không có màng bao bọc là đặc điểm của đơn bào:
A. Lớp trùng lông
B. Lớp bào tử trùng
C. Lớp chân gi
D. Lớp trùng roi
Câu 4. Không có cơ quan vận động là đặc điểm của đơn bào:
A. Lớp chân giả
B. Lớp trùng lông
C. Lớp trùng roi
D. Lớp bào tử trùng
Câu 5. Đặc điểm hình thể, số lượng, kích thước nhân của đơn bào thường
được sử dụng để:
A. Xác định giai đoạn phát triển của đơn bào
B. Đánh giá độc tính của đơn bào
C. Đánh giá khả năng lây nhiễm của đơn bào
D. Chẩn đoán phân biệt đơn bào
Câu 6. Chọn ý không phù hợp trong điều trị bệnh do đơn bào ký sinh:
A. Điều trị toàn diện
B. Điều trị biến chứng
C. Điều trị triệu chứng
D. Điều trị định kỳ
Câu 7. Loại đơn bào lớn nhất ký sinh ở người thuộc:
A. Lớp trùng lông
B. Trùng roi
C. Lớp chân gi
D. Lớp bào tử trùng
lOMoARcPSD| 45349271
Câu 8. Loại đơn bào mà chu kỳ bắt buộc phải phát triển trong tế bào vật chủ
là:
A. Lớp bào tử trùng
B. Lớp trùng lông
C. Lớp trùng roi
D. Lớp chân giả
Câu 9. Hình thức lây truyền không phải của đơn bào ký sinh:
A. Lây truyền bằng thể bào nang
B. Lây truyền bằng thể hoạt động
C. Lây truyền qua vật chủ trung gian
D. Lây truyền qua vật chủ phụ
Câu 10. Amip là đơn bào thuộc:
A. Lớp chân giả
B. Lớp trùng roi
C. Lớp bào tử trùng
D. Lớp trùng lông
Câu 11. Đặc điểm cấu tạo của đơn bào gồm các thành phần:
A. Màng vây, roi, nhân
B. Màng, nguyên sinh chất, các hệ cơ quan
C. Nội nguyên sinh chất, ngoại nguyên sinh chất, nhân
D. Nguyên sinh chất, nhân, màng
Câu 12. Lớp đơn bào không có trong phân loại của đơn bào ký sinh là:
A. Lớp trùng lông
B. Lớp trùng bào tử
C. Lớp chân gi
D. Lớp chân thật
Câu 13. Cơ quan vận động của đơn bào ký sinh được tạo thành từ:
A. Màng nhân
B. Nội nguyên sinh chất
lOMoARcPSD| 45349271
C. Ngoại nguyên sinh chất
D. Nhân
Câu 14. Phương thức sinh sản của đơn bào là:
A. Sinh sản hữu tính kiểu đơn giới
B. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản hữu tính kiểu lưỡng giới
D. Sinh sản hữu tính và vô tính
Câu 15. Phát biểu đúng nhất về ký sinh trùng sốt rét:
A. Ký sinh trùng sốt rét vận động bằng roi
B. Ký sinh trùng sốt rét vận động bằng chân giả
C. Ký sinh trùng sốt rét vận động bằng lông chuyển
D. Ký sinh trùng sốt rét không có cơ quan vận động
Câu 16. Nguyên tắc trong điều trị đặc hiệu bệnh do đơn bào ký sinh là:
A. Nâng cao thể trạng
B. Điều trị triệu chứng
C. Dùng thuốc diệt đơn bào,điều trị toàn diện và nâng cao thể trạngsD. Điều trị
biến chứng
Câu 17. Chẩn đoán xác định bệnh do đơn bào ký sinh phụ thuộc vào:
A. Chẩn đoán lâm sàng
B. Chẩn đoán dịch tễ học
C. Chẩn đoán cận lâm sàng
D. Chẩn đoán cộng đồng
BÀI 9: ĐẠI CƯƠNG TIẾT TÚC Y HỌC
Câu 1: Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về tiết túc:
A. Là ngành động vật không có xương sống
lOMoARcPSD| 45349271
B. Số lượng loài lớn
C. Chỉ sống kí sinh
D. Ruồi, muỗi, ve, mò, bọ chét, chấy, rận đều là tiết túc
Câu 2: Bệnh do động vật thân đốt truyền thường là những bệnh diễn biến:
A. Theo độ ẩm C. Theo vùng
B. Theo mùa D. Theo vùng và theo mùa
Câu 3: Phương thức truyền bệnh không đặc hiệu của động vật chân đốt có đặc
điểm:
A. Cần có thời gian
B. Mầm bệnh có thể sinh sản trong động vật chân đốt
C. Mầm bệnh phát triển trong động vật chân đốt
D. Không cần thời gian
Câu 4: Tiết túc quan trọng trong y học vì:
A. Có bộ phận miệng kiểu chích hút
B. Chủ động trong sự nhiễm mầm bệnh và truyền bệnh
C. Có nước bọt giúp dễ truyền bệnh
D. Truyền bệnh bằng nhiều cách
Câu 5: Phương thức truyền bệnh chủ yếu và phổ biến của tiết túc là:
A. Qua nôn mửa ra mầm bệnh
B. Qua nước bọt
C. Qua chất bài tiết
D. Qua tiết lúc bị giập nát giải phóng mầm bệnhCâu 6: Biện pháp kiểm
soát động vật chân đốt là:
A. Theo dõi khi có dịch thì diệt trừ
B. Điều tra để năm biết các chủng loài gây bệnh dịch
C. Thanh toán hoàn toàn động vật chân đốt
D. Giữ cho động vật chân đốt dưới ngưỡng có thể gây bệnh
Câu 7: Động vật chân đốt nào sau đây có vai trò ký sinh gây bệnh:
A. Muỗi C. Ve cứng
B. Bọ Chét D. Con ghẻ
Câu 8: Đặc điểm sau của tiết túc không thuộc tiêu chuẩn một vector truyền
bệnh:
A. Sống gần người, hút máu người
B. Mầm bệnh phát triển trong cơ thể tiết túc đến giai đoạn gây nhiễm
C. Mùa phát triển của tiết túc trùng với mùa bệnh
lOMoARcPSD| 45349271
D. Mầm bệnh phát triển trong cơ thể tiết túc tăng sinh về số lượng
Câu 9: Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp môi trường có ý nghĩa:
A. Giảm thiểu các yếu tố gây nhiễm môi trường
B. Làm mất cân bằng sinh thái của động vật chân đốt và duy trì tình trạng
mấtcân bằng đó
C. Giữ cho môi trường luôn sạch và xanh
D. Trồng cây xanh xung quanh nơi cư t
Câu 10: Động vật chân đốt nào sau đây là vector truyền bệnh sốt rét:
A. Muỗi cát Plebotomus C. Muỗi Anopheles
B. Muỗi Culex D. Muỗi Aedes
Câu 11: Đặc điểm hình thể ngoài của lớp côn trùng trưởng thành:
A. Có cánh C. Có 6 chân
B. Phân chia làm 2 phần: thân và D. Có 8 chân đầu giả
Câu 12: Phương thức truyền bệnh đặc hiệu của động vật chân đốt có đặc điểm
gì:
A. Mầm bệnh không phát triển C. Mầm bệnh không sinh sản
B. Cần có thời gian D. Không cần thời gian
Câu 13: Đặc điểm hình thái của lớp nhện (Aiaachnida)
A. Có 3 đôi chân B. Có 2 anten (râu)
D. Có 2 loại mắt: mắt đơn và mắt
C. Miệng có bộ phận hút là kìm kép
Câu 14: Loại nào sau đây thở bằng khí quản:
A. Ve C. Mạt
B. Cái ghẻ D. Cả A và C
Câu 15: Bụng của côn trùng (Insecta) thường có bao nhiêu đốt:
A. 5 – 11 đốt C. 3 đốt
B. 3 – 5 đốt D. 6 đốt
BÀI 10: ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC
Câu 1: Thành phần nào của nấm không có ở tế bào động vật:
A. Bộ máy Golgi C. Thành tế bào
B. Ti thể D. Nhân
Câu 2: Nấm men thường tạo ra loại bào tử nào:
A. Bào tử chồi C. Bào tử phấn
lOMoARcPSD| 45349271
B. Bào tử đốt D. Bào tử áo
Câu 3: Loại nấm có hướng tính đặc biệt với tổ chức keratin hóa là:
A. Nấm ngoại biên C. Nấm da
B. Nấm phổi D. Nấm nội tạng
Câu 4: Ở môi trường pH nào nấm cạnh tranh hiệu quả với vi khuẩn:
A. pH axit C. pH kiềm
B. pH bazo D. pH trung tính
Câu 5: Thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành tế bào nấm:
A. Protein C. Glycoprotein
B. Polysaccharid D. Lipid
Câu 6: Để phát hiện nấm trong tổ chức cần làm xét nghiệm nào sau đây:
A. Chẩn đoán huyết thanh C. Giải phẫu bệnh lý
B. Nuôi cấy D. Sinh học phân tử
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với vi nấm:
A. Có hình thức sinh sản hữu tính C. Sinh sản vô tính
B. Sinh sản bằng bào tử D. Là sinh vật dị dưỡng hội sinh
Câu 8: Định danh loài nấm thường áp dụng kỹ thuật nào:
A. Gây nhiễm động vật C. Xét nghiệm trực tiếp
B. Nuôi cấy D. Giải phẫu bệnh lý
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng với đặc điểm của vi nấm:
A. Nấm hoại sinh phát triển nhanh hơn nấm ký sinh
B. Nấm ký sinh phát triển nhanh hơn nấm hoại sinh
C. Môi trường nuôi cấy nấm thường có Cycloheximid
D. Môi trường nuôi cấy nấm thường có kháng sinh
Câu 10: Phương thức nào sau đây không phải là sinh sản vô giới của nấm:
A. Bào tử nang C. Bào tử áo
B. Bào tử chồi D. Bào tử nấm
Câu 11: Nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy nấm là:
A. 20 – 25 độ C C. 20 – 35 độ C
B. 25 – 35 độ C D. 20 – 30 độ C
Câu 12: Vi nấm đều là những sinh vật:
A. Dị dưỡng và hóa dưỡng C. Tự dưỡng và quang dưỡng
B. Tự dưỡng và hóa dưỡng D. Dị dưỡng và quang dưỡng
Câu 13: Chọn ý không đúng trong phân loại bệnh nấm:
A. Nấm ngoại biên C. Nấm da
| 1/53

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45349271
BÀI 6:ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC
Câu 1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A.Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ. C. Vật chủ tình cờ. D. Vật chủ phụ.
E. Vật chủ mang KST lạnh.
Câu 2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ: A.Giun đũa. B.Lỵ amip
C.Trùng roi đường sinh dục D.Trùng lông E.Giun tóc
Câu 3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST: A. Giardia intestinalis. B. Ascaris lumbricoides. C. Ancylostoma duodenale. D. Toxocara canis. E. Plasmodium falciparum.
Câu 4. Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người: A. Giun tóc B. Giun móc lOMoAR cPSD| 45349271 C. Giun kim. D. Giun chỉ. E. Sán lá gan
Câu 5. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là: A. Vật chủ chính. B. Vật chủ tình cờ C. Vật chủ phụ
D. Câu A và C đều đúng.
Câu 6. Sinh vật nào sau đây không phải là KST: A. Muỗi cái. B. Ruồi nhà C. Ve D. Con ghẻ E. Bọ chét.
Câu 7. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam: A. Giun kim. B. Sốt rét C. Giun móc D. Giun đũa E. Amip.
Câu 8. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra: A. Thiếu máu. B. Đau bụng lOMoAR cPSD| 45349271 C. Mất sinh chất D. Biến chứng nội khoa
E. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 9. Ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh dẫn
đến các kết quả sau trừ: A. KST bị tiêu diệt. B. Vật chủ chết.
C. Bệnh KST có tính chất cơ hội.
D. Cùng tồn tại với vật chủ. E. Câu A và B đúng.
Câu 10. Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh KST phổ biến theo vùng B. Có thời hạn
C. Bệnh khởi phát rầm rộ. D. Lâu dài
E. Vận chuyển mầm bệnh.
Câu 11. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là: A. Ký chủ vĩnh viễn. B. Ký chủ chính C. Ký chủ trung gian D. Ký chủ chờ thời
E. Người lành mang mầm bệnhCâu 12. Ký sinh trùng là: A. Một sinh vật sống. lOMoAR cPSD| 45349271
B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống.
C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật khác để phát triểnvà duy trì sự sống. D. Câu A và B đúng. E. Câu A, B, và C đúng.
Câu 13. Vật chủ chính là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính.
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính D. Câu A và B đúng. E. Câu A và C đúng.
Câu 14. Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừ A. Giun đũa. B. Giun móc C. KST sốt rét. D. Giun kim E. Giun chỉ.
Câu 15. Những KST sau được gọi là KST đơn ký ngoại trừ: A. Giun đũa B. Sán lá gan C. Giun móc D. Giun tóc lOMoAR cPSD| 45349271 E. Giun kim
Câu 16. Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:
A. Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST. B. Khoãng vài chục ? m C. Khoãng vài mét. D. Khoãng vài cm. E. Khoãng vài mm.
Câu 17. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải
có những điều kiện cần và đủ như:
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết. C. Vật chủ tương ứng D. Câu A,B Và C đúng.
Câu 20. Vật chủ phụ là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nang
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính D. Câu B và C đúng.
Câu 21.Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là vật chủì: A. Chính B. Phụ lOMoAR cPSD| 45349271 C. Trung gian D. Câu B và C đúng.
Câu 22. Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại trừ:
A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.
B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh
C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng
D. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ
Câu 23. Ký sinh trùng là một sinh vật .............., trong quá trình sống nhờ vào
những sinh vật khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những
sinh vật đó, sống phát triển và duy trì sự sống.
A. Dị dưỡng. B. Sống C. Tự dưỡng D. Tất cả các câu trên
Câu 24. Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ: A. Sán lá gan nhỏ B. Sán dây bò C. Ký sinh trùng sốt rét D. Giun chỉ E. Giun tóc
Câu 25. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A. Phương thức sinh sản hữu tính B. Sinh sản đơn tính lOMoAR cPSD| 45349271 C. Sinh sản vô tính D. Tất cả đúng
Câu 26. Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là: A. Sinh sản đa phôi B. Sinh sản tái sinh C. Sinh sản nẩy chồi D. Tất cả đúng
Câu 27. Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết
phải có các điều kiện cần và đủ ngoại trừ
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết
C. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ D. Độ ẩm cần thiết
Câu 28. Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
Môi trường thích hợp Trứng phát triển thành … A.nang trung B. Ấu trung C. Ky sinh trung D giun dua E. san la ruot
Câu 29. Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ: A.
Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào 1 vật chủ trung gian
rồi vật chủ trung gian đưa mầm bệnh vào người. lOMoAR cPSD| 45349271 B.
Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi
lại xâm nhập vào người C.
Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trùng gian rồi
VCTG đưa mầm bệnh vào người D.
Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập
vàovật chủ trung gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh) nếu người
hoặc động vật ăn phải các loại giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnh Câu
30. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng:

A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùa
B. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật
C. Bệnh phổ biến theo vùng
D. Bệnh thường xuyên có tái nhiễm
E. Thường khởi phát rầm rộ.
Câu 31. Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh phổ biến theo vùng
B. Có thời hạn hoặc lâu dài C. Âm thầm, lặng lẽ
D. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng
Câu 32. Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật chủ trong quá trình ký
sinh sẽ dẫn đến các kết quả sau ngoại trừ: A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạn
B. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại lai C. Vật chủ chết
D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)
Câu 33. Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong nó được gọi là: lOMoAR cPSD| 45349271 A. Vật chủ B. Vật chủ chính D. Vật chủ phụ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 34. Đặc điểm để phân biệt KST với sinh vật ăn thịt khác là:
A. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho vật chủ
B. KST chiếm các chất của vật chủ và phá huỷ tức khắc đời sống của vật chủ
C. KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một cách tiệm tiến D. Tất cả đúng
Câu 35. Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ gây các triệu chứng bệnh cho chủ là: A. KST gây bệnh B. KST truyền bệnh C. Vật chủ trung gian D. Tất cả đúng
Câu 36. KST truyền bệnh là:
A. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh
B. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh và đôi khi có thể gây bệnh C. Những KST gây bệnh D. Tất cả đúng
Câu 37. Vật chủ chính là:
A. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản lOMoAR cPSD| 45349271
B. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giới
C. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành
D. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới
Câu 38. Ký sinh trùng là những sinh vật thuộc:
A. Động vật đơn bào, đa bào và nấm B. Động vật đa bào
C. Động vật đơn bào và đa bào D. Động vật đa bào
Câu 39. Chu kỳ đơn giản của ký sinh trùng là:
A. Chu kỳ thực hiện có hai vật chủ trở lên
B. Chu kỳ thực hiền cần có VCTG
C. Chu kỳ thực hiện trên một vật chủ
D. Chy kỳ KST có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp
Câu 40. Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh: A.
Bệnh khỏi phát rầm rộ
B. Bệnh phổ biến theo vùng, mang tính chất thời hạn,thường kéo dài ,diễn biến thầm lặng
C. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống vật chủ
D. Bệnh ký sinh trùng phổ biễn theo mùa
Câu 41. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra là: A. Mất chất dinh dưỡng B. Thiếu máu C. Đau bụng lOMoAR cPSD| 45349271 D. Tất cả đều đúng
Câu 42. Vật chủ phụ của ký sinh trùng là: A.
Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn ấu trùng hay sinh sản vô giới B.
Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn vô giới C.
Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn hữu giới,hoạt động: vật chủ chính D.
Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn đa phôiCâu 43. Chu kỳ phức
tạp của ký sinh trùng là:
A. Chu kỳ thực hiện có từ hai vật chủ trở lên
B. Chu kỳ có từ hai vật chủ và bệnh ký sinh trùng có tỷ lệ nhiễm thấp
C. Chu kỳ có từ hai vật chủ và bệnh ký sinh trùng có tỷ lệ nhiễm cao D. Tất cả đều đúng
Câu 44. Loại ký sinh trùng có thể gây ra những triệu chứng cho người bệnh là: A.Ký sinh trùng gây bệnh B. Tất cả đều đúng C. Nội ký sinh trùng
D.Ký sinh trùng truyền bệnh
Câu 45. Vật chủ chính của ký sinh trùng là:
A. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn sinh sản vô giới
B. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn hữu giới
C. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn trưởng thành hay sinh sản hữu giới lOMoAR cPSD| 45349271
D. Sinh vật chứa ký sinh trùng ở giai đoạn vừa vô giới vừa hữu giớiCâu 46.
Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là: A. Sinh sản hữu tính B. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản hữu tính, vô tính và đa phôi
D. Sinh sản hữu tính và vô tính.
Câu 47. Tính chất miễn dịch của bệnh ký sinh trùng là: A. Miễn dịch hoàn toàn B. Miễn dịch bền vững
C. Miễn dịch không bền vững D. Miễn dịch cao
BÀI 7. ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN KÝ SINH
Câu 1. Hiện tượng lạc chỗ của giun sán ký sinh nói lên mối quan hệ giữa:
A.Cơ quan ký sinh đặc hiệu và cơ quan ký sinh bất thường của giun sán
B. Người lành mang mầm bệnh và người bệnh
C. Nguồn bệnh và mầm bệnh
D.Người bệnh với người lành
Câu 2. Triệu chứng lâm sàng trong bệnh giun, sán ký sinh đóng vai trò:
A. Định hướng trong chẩn đoán
B. Chuẩn đoán xác định bệnh
C. Chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh
D. Quyết định trong chuẩn đoán
Câu 3. Dịch tễ bệnh giun sán không phụ thuộc những yếu tố nào: lOMoAR cPSD| 45349271 A. Biến động dân số B. Thời tiết khí hậu C. Nguồn bệnh D. Khối cảm thụ
Câu 4. Yếu tố không phải tác hại của giun sán ký sinh: A. Gây viêm loét ruột
B. Gây dị ứng, mẩn ngứa ngoài da
C. Chiếm chất dinh dưỡng
D. Gây bệnh lỵ amip ở ruột
Câu 5. Yếu tố quyết định trong chẩn đoán bệnh do giun sán ký sinh:
A. Xét nghiệm miễn dịch học
B. Dựa vào triệu chứng lâm sáng
C. Xét nghiệm hình thái ký sinh trùng D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Khối cảm thụ trong bệnh giun sán ký sinh là:
A. Cật chủ chứa ký sinh trùng giai đoạn trưởng thành
B. Người nhiễm ấu trùng của giun sán
C. Người lành có nguy cơ nhiễm giun sán D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Phương thức sinh sản của giun, sán ký sinh: A.Tất cả đều đúng B. Sinh sản đa phôi
C. Sinh sản hữu giới kiểu lưỡng giới lOMoAR cPSD| 45349271
D.Sinh sản lưỡng giới kiểu đơn giới
Câu 8. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun sán vào vật chủ gồm:
A.Đường tiêu hóa, đường máu và qua da B. Tất cả đều đúng
C. Đường tiêu hóa, đường máu và đường sinh dục
D.Đường sinh dục, đường máu và qua da
Câu 9. Ngành giun dẹt gồm: A. Tất cả đều đúng B. Lớp sán dây
C. Lớp sán lá và giun móc
D. Lớp sán lá và sán dây
Câu 10. Hiện tượng lạc chủ của giun sán ký sinh nói lên sự lây nhiễm bệnh giữa:
A. Người bệnh và người lành
B. Người lành mang mầm bệnh và người bệnh
C. Cơ quan ký sinh đặc hiệu và cơ quan ký sinh bất thường D. Người và động vật
BÀI 8. ĐẠI CƯƠNG ĐƠN BÀO KÝ SINH
Câu 1. Hình thức sinh sản hữu giới gặp ở đơn bào: A. Lớp trùng lông
B. Lớp bào tử trùng=hữu tính +vô tính C. Lớp chân giả D. Lớp trùng roi
Câu 2. Chẩn đoán quyết định đơn bào ký sinh dựa vào:
A. Xét nghiệm hình thái đơn bào lOMoAR cPSD| 45349271 B. Chẩn đoán lâm sàng
C. Xét nghiệm miễn dịch học
D. Chẩn đoán dịch tễ học
Câu 3. Tế bào không có màng bao bọc là đặc điểm của đơn bào: A. Lớp trùng lông B. Lớp bào tử trùng C. Lớp chân giả D. Lớp trùng roi
Câu 4. Không có cơ quan vận động là đặc điểm của đơn bào: A. Lớp chân giả B. Lớp trùng lông C. Lớp trùng roi D. Lớp bào tử trùng
Câu 5. Đặc điểm hình thể, số lượng, kích thước nhân của đơn bào thường
được sử dụng để:
A. Xác định giai đoạn phát triển của đơn bào
B. Đánh giá độc tính của đơn bào
C. Đánh giá khả năng lây nhiễm của đơn bào
D. Chẩn đoán phân biệt đơn bào
Câu 6. Chọn ý không phù hợp trong điều trị bệnh do đơn bào ký sinh: A. Điều trị toàn diện
B. Điều trị biến chứng
C. Điều trị triệu chứng D. Điều trị định kỳ
Câu 7. Loại đơn bào lớn nhất ký sinh ở người thuộc: A. Lớp trùng lông B. Trùng roi C. Lớp chân giả D. Lớp bào tử trùng lOMoAR cPSD| 45349271
Câu 8. Loại đơn bào mà chu kỳ bắt buộc phải phát triển trong tế bào vật chủ là: A. Lớp bào tử trùng B. Lớp trùng lông C. Lớp trùng roi D. Lớp chân giả
Câu 9. Hình thức lây truyền không phải của đơn bào ký sinh:
A. Lây truyền bằng thể bào nang
B. Lây truyền bằng thể hoạt động
C. Lây truyền qua vật chủ trung gian
D. Lây truyền qua vật chủ phụ
Câu 10. Amip là đơn bào thuộc: A. Lớp chân giả B. Lớp trùng roi C. Lớp bào tử trùng D. Lớp trùng lông
Câu 11. Đặc điểm cấu tạo của đơn bào gồm các thành phần: A. Màng vây, roi, nhân
B. Màng, nguyên sinh chất, các hệ cơ quan
C. Nội nguyên sinh chất, ngoại nguyên sinh chất, nhân
D. Nguyên sinh chất, nhân, màng
Câu 12. Lớp đơn bào không có trong phân loại của đơn bào ký sinh là: A. Lớp trùng lông B. Lớp trùng bào tử C. Lớp chân giả D. Lớp chân thật
Câu 13. Cơ quan vận động của đơn bào ký sinh được tạo thành từ: A. Màng nhân B. Nội nguyên sinh chất lOMoAR cPSD| 45349271
C. Ngoại nguyên sinh chất D. Nhân
Câu 14. Phương thức sinh sản của đơn bào là:
A. Sinh sản hữu tính kiểu đơn giới B. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản hữu tính kiểu lưỡng giới
D. Sinh sản hữu tính và vô tính
Câu 15. Phát biểu đúng nhất về ký sinh trùng sốt rét:
A. Ký sinh trùng sốt rét vận động bằng roi
B. Ký sinh trùng sốt rét vận động bằng chân giả
C. Ký sinh trùng sốt rét vận động bằng lông chuyển
D. Ký sinh trùng sốt rét không có cơ quan vận động
Câu 16. Nguyên tắc trong điều trị đặc hiệu bệnh do đơn bào ký sinh là: A. Nâng cao thể trạng
B. Điều trị triệu chứng
C. Dùng thuốc diệt đơn bào,điều trị toàn diện và nâng cao thể trạngsD. Điều trị biến chứng
Câu 17. Chẩn đoán xác định bệnh do đơn bào ký sinh phụ thuộc vào: A. Chẩn đoán lâm sàng
B. Chẩn đoán dịch tễ học
C. Chẩn đoán cận lâm sàng
D. Chẩn đoán cộng đồng
BÀI 9: ĐẠI CƯƠNG TIẾT TÚC Y HỌC
Câu 1: Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về tiết túc:
A. Là ngành động vật không có xương sống lOMoAR cPSD| 45349271 B. Số lượng loài lớn C. Chỉ sống kí sinh
D. Ruồi, muỗi, ve, mò, bọ chét, chấy, rận đều là tiết túc
Câu 2: Bệnh do động vật thân đốt truyền thường là những bệnh diễn biến:
A. Theo độ ẩm C. Theo vùng
B. Theo mùa D. Theo vùng và theo mùa
Câu 3: Phương thức truyền bệnh không đặc hiệu của động vật chân đốt có đặc điểm: A. Cần có thời gian
B. Mầm bệnh có thể sinh sản trong động vật chân đốt
C. Mầm bệnh phát triển trong động vật chân đốt D. Không cần thời gian
Câu 4: Tiết túc quan trọng trong y học vì:
A. Có bộ phận miệng kiểu chích hút
B. Chủ động trong sự nhiễm mầm bệnh và truyền bệnh
C. Có nước bọt giúp dễ truyền bệnh
D. Truyền bệnh bằng nhiều cách
Câu 5: Phương thức truyền bệnh chủ yếu và phổ biến của tiết túc là: A.
Qua nôn mửa ra mầm bệnh B. Qua nước bọt C. Qua chất bài tiết D.
Qua tiết lúc bị giập nát giải phóng mầm bệnhCâu 6: Biện pháp kiểm
soát động vật chân đốt là:
A. Theo dõi khi có dịch thì diệt trừ
B. Điều tra để năm biết các chủng loài gây bệnh dịch
C. Thanh toán hoàn toàn động vật chân đốt
D. Giữ cho động vật chân đốt dưới ngưỡng có thể gây bệnh
Câu 7: Động vật chân đốt nào sau đây có vai trò ký sinh gây bệnh: A. Muỗi C. Ve cứng B. Bọ Chét D. Con ghẻ
Câu 8: Đặc điểm sau của tiết túc không thuộc tiêu chuẩn một vector truyền bệnh:
A. Sống gần người, hút máu người
B. Mầm bệnh phát triển trong cơ thể tiết túc đến giai đoạn gây nhiễm
C. Mùa phát triển của tiết túc trùng với mùa bệnh lOMoAR cPSD| 45349271
D. Mầm bệnh phát triển trong cơ thể tiết túc tăng sinh về số lượng
Câu 9: Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp môi trường có ý nghĩa:
A. Giảm thiểu các yếu tố gây nhiễm môi trường
B. Làm mất cân bằng sinh thái của động vật chân đốt và duy trì tình trạng mấtcân bằng đó
C. Giữ cho môi trường luôn sạch và xanh
D. Trồng cây xanh xung quanh nơi cư trú
Câu 10: Động vật chân đốt nào sau đây là vector truyền bệnh sốt rét: A. Muỗi cát Plebotomus C. Muỗi Anopheles
B. Muỗi Culex D. Muỗi Aedes
Câu 11: Đặc điểm hình thể ngoài của lớp côn trùng trưởng thành: A. Có cánh C. Có 6 chân
B. Phân chia làm 2 phần: thân và D. Có 8 chân đầu giả
Câu 12: Phương thức truyền bệnh đặc hiệu của động vật chân đốt có đặc điểm gì:
A. Mầm bệnh không phát triển
C. Mầm bệnh không sinh sản
B. Cần có thời gian D. Không cần thời gian
Câu 13: Đặc điểm hình thái của lớp nhện (Aiaachnida) A. Có 3 đôi chân B. Có 2 anten (râu)
D. Có 2 loại mắt: mắt đơn và mắt
C. Miệng có bộ phận hút là kìm kép
Câu 14: Loại nào sau đây thở bằng khí quản: A. Ve C. Mạt B. Cái ghẻ D. Cả A và C
Câu 15: Bụng của côn trùng (Insecta) thường có bao nhiêu đốt:
A. 5 – 11 đốt C. 3 đốt B. 3 – 5 đốt D. 6 đốt
BÀI 10: ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC
Câu 1: Thành phần nào của nấm không có ở tế bào động vật: A. Bộ máy Golgi C. Thành tế bào B. Ti thể D. Nhân
Câu 2: Nấm men thường tạo ra loại bào tử nào:
A. Bào tử chồi C. Bào tử phấn lOMoAR cPSD| 45349271
B. Bào tử đốt D. Bào tử áo
Câu 3: Loại nấm có hướng tính đặc biệt với tổ chức keratin hóa là:
A. Nấm ngoại biên C. Nấm da
B. Nấm phổi D. Nấm nội tạng
Câu 4: Ở môi trường pH nào nấm cạnh tranh hiệu quả với vi khuẩn: A. pH axit C. pH kiềm B. pH bazo D. pH trung tính
Câu 5: Thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành tế bào nấm: A. Protein C. Glycoprotein B. Polysaccharid D. Lipid
Câu 6: Để phát hiện nấm trong tổ chức cần làm xét nghiệm nào sau đây:
A. Chẩn đoán huyết thanh C. Giải phẫu bệnh lý B. Nuôi cấy D. Sinh học phân tử
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với vi nấm:
A. Có hình thức sinh sản hữu tính C. Sinh sản vô tính
B. Sinh sản bằng bào tử
D. Là sinh vật dị dưỡng hội sinh
Câu 8: Định danh loài nấm thường áp dụng kỹ thuật nào: A. Gây nhiễm động vật
C. Xét nghiệm trực tiếp B. Nuôi cấy D. Giải phẫu bệnh lý
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng với đặc điểm của vi nấm:
A. Nấm hoại sinh phát triển nhanh hơn nấm ký sinh
B. Nấm ký sinh phát triển nhanh hơn nấm hoại sinh
C. Môi trường nuôi cấy nấm thường có Cycloheximid
D. Môi trường nuôi cấy nấm thường có kháng sinh
Câu 10: Phương thức nào sau đây không phải là sinh sản vô giới của nấm:
A. Bào tử nang C. Bào tử áo
B. Bào tử chồi D. Bào tử nấm
Câu 11: Nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy nấm là:
A. 20 – 25 độ C C. 20 – 35 độ C
B. 25 – 35 độ C D. 20 – 30 độ C
Câu 12: Vi nấm đều là những sinh vật:
A. Dị dưỡng và hóa dưỡng C. Tự dưỡng và quang dưỡng
B. Tự dưỡng và hóa dưỡng D. Dị dưỡng và quang dưỡng
Câu 13: Chọn ý không đúng trong phân loại bệnh nấm: A. Nấm ngoại biên C. Nấm da