-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập Tin 10 giữa học kỳ 2 năm 2022-2023 có đáp án
Đề cương ôn tập Tin 10 giữa học kỳ 2 năm 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang.Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - NĂM HỌC: 2022 -2023 MÔN: TIN HỌC 10 A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. H ãy đư a ra kết quả tro ng đoạn lệnh sau: x = 1 w h ile ( x <= 5): prin t(“pyth on ”) x = x + 1 A. 5 từ python. B. 4 từ p ython. C. 3 từ python. D. Không có kết quả.
Câu 2. Cho đo ạn chươ ng trình sau:
n = in t(in pu t("N h ậ p n <=1 00 0: ") ) k = 0 n = a bs(n ) w h ile n != 0 : n = n //1 0 k = k +1 prin t(k )
H ã y ch o b iế t đ iều k h ẳ n g đ ịn h n à o sa u đ â y đ ú n g?
A. k là số chữ số có nghĩa của n.
B. k là chữ số hàng đơ n vị của n.
C. k là chữ số khác 0 lớn nhất của n.
D. k là số chữ số khác 0 của n.
Câu 3. Chọ n đáp án đúng nhất: i = 0 ; x = 0 w h ile i < 10 : if i% 2 = = 0: x + = 1 i += 1 prin t(x) A. 2 . B. 3 . C. 4. D. 5.
Câu 4. Tro ng các phát b iểu sau, phát biểu nào sai?
A. Có ba cấu trúc lập trình cơ bản của các ngô n ng ữ lập trình.
B. C ấu trúc tuần tự gồ m các khối lệnh được thự c hiện theo trình tự từ trên xuống d ướ i.
C. Khối lệnh chỉ được thực hiện tuỳ thuộc điều kiện nào đó được thể hiện bằng câu lệnh for, while.
D. Cả ba phư ơng án trên đều đúng .
Câu 5. Vòng lặp w hile – do kết thúc khi nào?
A. Khi một số điều kiện cho trước thoả mãn.
B. Khi đủ số vò ng lặp . C. Khi tìm đượ c output.
D. Tất cả các phư ơng án.
Câu 6. Tro ng các phát b iểu sau, phát biểu nào chưa chính xác?
A. W hile là lệnh lặp với số lần khô ng biết trư ớc.
B. Fo r là lệnh lặp với số lần xác định trướ c.
C. Khố i lệnh lặp w hile đượ c thự c hiện cho đến khi <điều kiện> = False.
D. Số lần lặp của lệnh lặp for luôn được xác định bởi vùng giá trị của lệnh range().
Câu 7. Cho đo ạn chươ ng trình python sau: T on g = 0 w h ile T o n g < 10 : T on g = T o n g + 1
S a u k h i đ oạ n c h ươn g trìn h trên đ ượ c th ực h iện , g iá trị c ủ a tổ ng bằ n g b a o n h iêu : A. 9 . B. 10. C. 11 . D. 12 .
Câu 8. Cho b iết kết q uả của đoạn chươ ng trình dư ới đây: a = 1 0
w h ile a < 11 : p rin t(a )
A. Trên m àn hình xuất hiện m ộ t số 1 0.
B. Trên m àn hình xuất hiện 10 chữ a.
C. Trên m àn hình xuất hiện m ột số 11 .
D. Chương trình bị lặp vô tận. Trang 1
Câu 9. Câu lệnh sau g iải b ài toán nào: w h ile M != N : if M > N : M = M – N else : N = N – M A. Tìm UCLN của M và N. B. Tìm B C NN của M và N .
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N .
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N .
Câu 10. Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 +… + n + … cho đến khi S>1 00 00 . Đ iều kiện nào sau đây cho vòng lặp w h ile là đ ú n g: A. w hile S >= 1 00 00 . B. w hile S < 1 00 00. C. while S <= 10000. D. W hile S >10 00 0.
Câu 11. M ọi quá trình tính toán đều có thể m ô tả và thự c hiện dự a trên cấu trúc cơ bản là: A. Cấu trúc tuần tự. B. C ấu trúc rẽ nhánh. C. Cấu trúc lặp . D. Cả ba cấu trúc.
Câu 12. H oạt động nào sau đây lặp vớ i số lần lặp chư a b iết trướ c?
A. N gày tắm hai lần.B. Học bài cho tới khi thuộc bài. C. M ỗi tuần đi nhà sách m ột lần. D. N gày đánh răng h a i lầ n .
Câu 13. C ú p háp lệnh lặp vớ i số lần chư a b iết trướ c:
A. w hile <điều kiện> to .
B. w hile <điều kiện> to do .
C. while <điều kiện> d o: .
D. while <điều kiện>: .
Câu 14. Kết quả của chươ ng trình sau: x = 1 y = 5 w h ile x < y: prin t(x, e n d = " ") x = x + 1 A. 1 2 3 4. B. 2 3 4 5. C. 1 2 3 4 5. D. 2 3 4 .
Câu 15. Kết quả của chươ ng trình sau là gì? x = 8 y = 2 w h ile y < x : x = x - 2 prin t(x, e n d = " ") A. 8 , 6, 4 , 2. B. 8 , 6, 4 . C. 6, 4, 2. D. 8, 6 , 4, 2 , 0. Câu 16. s=0 i= 1 w h ile i<= 5 : s= s+1 i= i+1
S a u k h i th ực h iê ̣n đ o a ̣n c h ươ n g trìn h trên g ia ́ trị cu ̉a s la ̀: A . 9 B . 15 C. 5 D . 1 0
Câu 17. Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>1 09. Đ iều kiện nào sau đây cho vòng lặp while là đ ú n g: A . W h ile S > = 109: B . W h ile S = 1 09: C. While S <109: D . W h ile S != 109:
Câu 18. Vò ng lặp W hile kết thúc khi nào?
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B . K h i đ ủ số v òn g lặ p
C . K h i tìm đư ợc O u tpu t
D . T ấ t cả cá c ph ươ n g á n
Câu 19. C hương trình sau thực hiện công việc g ì? A = [] fo r i in ra n ge (1, 1 00 1):
if(i % 7 = = 0) a n d (i % 5 != 0): A .a ppe n d(str(i)) prin t(','.jo in ( A ))
A. Tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng khô ng phải bộ i số của 5, nằm trong đo ạn 1 và 10 00 . Trang 2
B. Tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng không phải bội số của 5, nằm trong đoạn 1 và 1000 và chuỗi thu
được in trên một dòng, có dấu “,” ngăn cách giữa các số.
C. Tìm tất cả các số chia hết cho 7 và là b ội số của 5, nằm tro ng đoạn 1 và 1 00 0.
D. Tìm tất cả các số không chia hết cho 7 nhưng là phải bộ i số của 5, nằm trong đo ạn 1 và 10 00 .
Câu 20. Đ ối tượ ng dư ới đây thuộc kiểu d ữ liệu nào? A = [1 , 2, ‘3’] A. list. B. int. C. float. D. string.
Câu 21. Phươ ng thức nào sau đây dùng để thêm phần tử vào list trong python? A. ab s(). B. link(). C. append(). D. add ().
Câu 22. D anh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>> > A = [2 , 3, 5 , 6]
>> > A . a p pe n d(4 ) >> > de l ( A [2 ]) A. 2 , 3, 4 , 5, 6 , 4. B. 2 , 3, 4 , 5, 6 . C. 2, 4 , 5, 6 . D. 2, 3, 6, 4.
Câu 23. Kết quả của chươ ng trình sau là gì?
A = [2 , 3, 5 , "p yth o n ", 6] A .a ppe n d(4 ) A .a ppe n d(2 ) A .a ppe n d("x ") de l(A [2 ]) prin t(le n (A ) ) A. 5 . B. 6 . C. 7. D. 8.
Câu 24. Đ oạn lệnh sau làm nhiệm vụ gì? A = [] fo r x in ra n g e(1 0) :
1 . a p pe nd (in t( in p u t( )))
A. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên.
B. N hập d ữ liệu từ b àn p hím cho m ảng A có 1 0 phần tử là số thực.
C. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho m ảng A có 10 p hần tử là xâu.
D. Khô ng có đáp án đúng .
Câu 25. C họn phát b iểu đúng khi nó i về d ữ liệu kiểu m ảng(List) trong p ytho n.
A. Dữ liệu kiểu m ảng là tập hợ p các phần tử không có thứ tự và m ọ i p hần tử có cùng m ộ t kiểu dữ liệu.
B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
C. Dữ liệu kiểu m ảng là tập hợp các p hần tử có thứ tự và m ọ i p hần tử p hải có cùng m ột kiểu dữ liệu.
D. Tất cả ý trên đều sai.
Câu 26. C ách khai b áo biến m ảng sau đây, cách nào sai? A. ls = [1, 2 , 3] B. ls = [x fo r x in range(3)]
C. ls = [int(x) for x in inp ut().split()] D. ls = list(3).
Câu 27. C ho khai b áo m ảng sau: A = list(“3 456 78 9”)
Đ ể in g iá trị p h ầ n tử th ứ 2 c ủ a m ả n g m ột ch iều A ra m à n h ìn h ta viết: A. p rint(A[2 ]). B. print(A[1]). C. print(A[3 ]). D. print(A[0 ]).
Câu 28. C ho arr = [‘xuan’, ‘hạ’, 1 . 4, ‘đô ng’, ‘3’, 4.5, 7 ]. Đ âu là giá trị của arr[3 ]? A. 1 .4. B. đông. C. hạ. D. 3.
Câu 29. Lệnh nào để d uyệt từ ng phần tử của danh sách? A. fo r. B. w hile – fo r.
C. for kết hợp với lệnh range().
D. w hile kết hợ p vớ i lệnh range().
Câu 30. Lệnh xo á m ộ t phần tử của m ột danh sách A có chỉ số i là: A. list.del(i). B. A . del(i). C. del A[i]. D. A. d el[i].
Câu 31. C hương trình sau thực hiện công việc g ì? S = 0
fo r i in ra n ge (le n (A ) ): if A [i] > 0 : S = S + A [i] Trang 3 prin t(S )
A. Duyệt từng phần tử trong A.
B. Tính tổ ng các phần tử trong A.
C. Tính tổng các phần tử không âm tro ng A.
D. Tính tổng các phần tử dương trong A.
Câu 32. H oàn thiện chư ơng trình tính tích các p hần tử d ươ ng tro ng danh sách A. S = ( …)
fo r i in ra n ge (le n (A ) ): (… ) S = S * A [i] prin t(S ) A. 1, if A[i] > 0:. B. 0 , if A[i] > 0 :. C. 1, if A[i] >= 0. D. 0, if A[i] > 0.
Câu 33. Cho khai báo m ảng sau: A = list(“3 45 67 89”)
Đ ể in giá trị p h ầ n tử th ứ 2 c ủ a m ả n g m ột ch iều A ra m à n h ìn h ta viế t: A. p rint(A[2]). B. print(A[1]). C. print(A[3 ]). D. print(A[0 ]). Câu 34
Đ ối tư ợn g d ướ i đ â y th u ộc k iểu d ữ liệ u nà o ? A = [1 , 2, ‘3’] A. list. B. int. C. float. D. string.
Câu 35. Đ ể khai báo danh sách a và khởi tạo d anh sách a có 3 p hần tử 1 0, 2 0, 3 0, p hương án nào sau đây đ ú n g? A . a = (10 ,2 0,3 0) B . a = {10 ,2 0,3 0} C. a = [10,20,30] D . a = 10 ,20 ,3 0
Câu 36. Đ ể sắp xếp danh sách a, p hương án nào sau đây đúng? A . re ve rse (a ) B . a .rev erse( ) C. a.sort() D . so rt(a )
Câu 37. Đ ể xuất p hần tử cuối cùng trong d anh sách a, phươ ng án nào sau đây đúng? A . p rin t(a [len ( a )]) B . prin t( le n (a )-1 ) C. print(a[len(a)-1]) D . p rin t(len (a ) )
Câu 38. Đ ể xuất p hần tử đầu tiên trong d anh sách a, phư ơng án nào sau đây đúng ? A . p rin t(a [1 ]) B. print(a[0]) C . p rin t(a 0) D . p rin t(a 1)
Câu 39. Đ ể khở i tạo d anh sách a g ồm 5 0 số 0 , phư ơng án nào sau đây đúng ? A . a = 0… 5 0 B . a = [0… 50 ] C. a = [0]*50 D . a = [0* 50]
Câu 40. Đ ể khai báo danh sách a rỗ ng, p hư ơng án nào sau đây đúng ? A . a = = [] B . a = 0 C. a = [] D . a = [0]
Câu 41. Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách? A. clear(). B. exit(). C. rem ove(). D. del().
Câu 42. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sau khi thực hiện lệnh clear(), d anh sách g ốc trở thành rỗng .
B. Lệnh rem ove () có chức năng xo á m ột phần tử có giá trị cho trư ớc.
C. Lệnh remove() xoá tất cả các phần tử có giá trị cho trước trong list.
D. Clear() có tác dụng xoá to àn bộ các danh sách.
Câu 43. Phần tử thứ bao nhiêu tro ng m ảng A bị xo á?
A = [1 0, 20 , 3, 30, 2 0, 3 0, 2 0, 6 , 3, 2 , 8, 9 ] A . rem ov e( 3) prin t(A ) A. 2. B. 3 . C. 8. D. 4.
Câu 44. To án tử nào d ùng để kiểm tra m ộ t g iá trị có nằm trong d anh sách khô ng? A. in. B. int. C. rang e. D. app end .
Câu 45. Kết q uả của chươ ng trình sau là gì? A = [1 , 2, 3 , 4, 5 , 6, 5 ] fo r k in A : prin t(k , en d = " ") A. 1 2 3 4 5 6 B. 1 2 3 4 5 6 5 C. 1 2 3 4 5 D. 2 3 4 5 6 5. Trang 4
Câu 46. N goài việc kết hợp lệnh fo r và rang e để duyệt phần tử tro ng d anh sách, có thể sử d ụng câu lệnh nào k h á c? A. int. B. w hile. C. in range. D. in.
Câu 47. G iả sử A = [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d ’, 2 , 3, 4]. C ác biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai? 6 in A ‘a ’ in A A. True, False. B. True, False. C. False, True. D. False, False.
Câu 48. G iả sử A = [5 , 6, 7 , 8, 9, 10 , 11 , 12 ]. B iểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai? (3 + 4 – 5 + 1 8 // 4) in A A. True. B. False. C. Không xác định. D. Câu lệnh bị lỗi.
Câu 49. Kết q uả của chươ ng trình sau nếu s = “p ytho n12 21” là gì?
s = in p u t("N h ậ p x â u k í tự bấ t k ì:") k q = F a lse
fo r i in ra n ge (le n (s)-1 ):
if s[i] = = "2" a n d s[i+1 ] = = "1 ": k q = T rue bre a k prin t(k q) A. True. B. False.
C. Chư ơng trình bị lỗi. D. Vòng lặp vô hạn.
Câu 50. C hươ ng trình sau cho kết quả là b ao nhiêu? n a m e = "C ode lea rn " prin t(n a m e [0]) A. “C”. B. “o”. C. “c”. D. Câu lệnh bị lỗi.
Câu 51. Kết q uả của chươ ng trình sau là bao nhiêu?
>> > s = “01 23 145 ” >> > s[0 ] = ‘8 ’ >> > p rin t(s[0 ]) A. ‘8’. B. ‘0 ’. C. ‘1’. D. Chương trình bị lỗi.
Câu 52. Trong Pytho n, xâu nào chư ơng trình sẽ b áo lỗi.
A. 'This is a string in Python'
m e ssa ge = "T h is is a lso a strin g".
B. '"B eautiful is better than ugly.". Said Tim Peters' C. Không có xâu bị lỗi. D. 'It\'s also a valid string'
Câu 53. Xâu “1 234 %^^% TFRESD RG” có độ d ài bằng bao nhiêu? A. 16. B. 1 7. C. 18 . D. 15 .
Câu 54. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
B. C hỉ số b ắt đầu từ 0.
C. Có thể thay đổi từng kí tự của một xâu.
D. Pytho n không có kiểu dữ liệu kí tự .
Câu 55. Sử d ụng lệnh nào để tìm vị trí của m ột xâu co n trong xâu khác không ? A. test(). B. in() C. find() D. split().
Câu 56. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu: A. split() B. join() C. rem ove() D. co py().
Câu 57. Kết q uả của chươ ng trình sau là gì? a = "H ello" b = "w o rld " c = a + " " + b prin t(c) A. hello w o rld . B. H ello W o rld . C. Hello word. D. H ellow ord. B. TỰ LUẬN
Bài 1. Viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng bình phương các số tự nhiên nhỏ hơn 10? Trang 5 S = 0 k = 1 w h ile k * k < 1 00: S = S + k *k k = k + 1.
Bài 2. Viết chương trình in toàn bộ dãy các số tự nhiên từ 1 đến 100 trên một hàng ngang. k = 0 w h ile k < 10 0: k = k + 1 p rin t(k , e n d = " ")
Bài 3. Cho danh sách A gồm n phần tử có kểu nguyên. Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau:
a. Liệt kê các số chẵn có trong danh sách A
b. Tính và đưa ra màn hình tổng các số là bội của 3 có trong danh sách a = []
n = in t(in p u t("n h a p so p h a n tu cu a m a n g")) fo r i in ra n ge (n ):
x= in t( in p u t( "n h a p p h a n tu th u "+str(i+1 ))) a= a + [x ] a . fo r i in ra n ge (le n (a )): if a [i]% 2= = 0: p rin t(a [i]) b. s= = 0 fo r i in ra n ge (le n (a )): if a [i]% 3 = = 0: s= s+a [i] prin t(s)
Bài 4: Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự có thể có nhiều dấu cách giữa các từ. Sau đó chỉnh sửa xâu
kí tự đó sao cho giữa các từ chỉ có một dấu cách. In xâu kết quả ra màn hình?
s= in p u t(“N h ậ p đ oạ n vă n bả n : \n ”) sline = s.split() sk q= ” “.join (slin e) prin t(sk q) C. THỰC HÀNH
Bài 1: Nhập một xâu kí tự S từ bàn phím rồi kiểm tra xem xâu S có chứa xâu con “10” không?
S = in p u t( “N h ập xâ u k í tự b ấ t k ì: ”) s10 = “10 ” if s10 in S :
prin t(“X â u g ốc có c h ứa xâ u ‘10 ’”) else :
prin t(“X â u g ốc k hô n g c h ứa xâ u ‘10 ’”)
Bài 2. Cho trước xâu kí tự S bất kì. Viết đoạn chương trình có chức năng sau:
a) Đếm số các kí tự là chữ số trong S.
b) Đếm số các kí tự là chữ cái tiếng Anh trong S. a )
s= str(in p u t(“N h a p x a u ”)) Trang 6 c ou n t = 0 fo r c h in S : if "0" <= ch <= "9 ": c ou n t = c ou n t + 1 p rin t(co u n t) b)
s= str(in p u t(“N h a p xa u ”)) co u n t = 0 fo r c h in S :
if "a " <= ch <= "z" or "A " <= ch <= "Z ": co u n t = co u n t + 1 prin t(co u n t) Trang 7