-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập Tin học 10 học kì 1 năm 2022-2023
Đề cương ôn tập Tin học 10 học kì 1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Đề thi Tin học 10 32 tài liệu
Tin học 10 225 tài liệu
Đề cương ôn tập Tin học 10 học kì 1 năm 2022-2023
Đề cương ôn tập Tin học 10 học kì 1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Chủ đề: Đề thi Tin học 10 32 tài liệu
Môn: Tin học 10 225 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Tin học 10
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TIN HỌC 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin
Câu 1. Thông tin khi đưa vào m áy tính, chúng đều đượ c b iến đổ i thành dạng chung đó là: A . V ă n bả n . B . Â m th a n h . C . H ìn h ả n h. D. Dãy bit.
Câu 2. Quá trình xử lí thô ng tin gồ m các bư ớc nào ?
A. Tiếp nhận dữ liệu, xử lí dữ liệu, đưa ra kết quả.
B . T iế p n h ậ n th ô n g tin , x ử lí th ôn g tin , đ ưa ra k ế t q u ả .
C . T iếp nh ậ n th ôn g tin , ch u yể n th à n h dữ liệu , tín h to á n d ữ liệ u , đ ưa ra k ế t q u ả .
D . C ả b a đ á p á n đ ề u sa i. Câu 3. Thông tin là gì?
A. Các văn bản và số liệu.
B. Tất cả những gì mang lại cho chúng ta hiểu biết.
C. Văn b ản, hình ảnh, âm thanh. D. H ình ảnh, âm thanh.
Câu 4. Chọ n câu đúng trong các câu sau: A. 1MB = 1024KB. B. 1 PB = 10 24 GB . C. 1ZB = 102 4PB . D. 1B it = 1 024 B .
Bài 2: Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Câu 1. Chọ n nhó m từ thích hợ p điền vào đoạn sau: N gành tin họ c gắn liền vớ i… … và … … m áy tính điện tử.
A. Tiêu thụ, sự phát triển.
B. Sự p hát triển, tiêu thụ. C. Sử dụng , tiêu thụ.
D. Sự phát triển, sử dụng.
Câu 2. Lo ại công cụ nào gắn liền với nền văn m inh thông tin? A. M áy phát điện. B. Máy tính điện tử. C. Đ ồng hồ . D. Đ ộng cơ hơi nướ c.
Câu 3. Tro ng những tình huố ng nào sau đây, m áy tính thực thi cô ng việc tốt hơ n co n ng ười?
A. Khi d ịch m ột tài liệu.
B. Khi thực hiện một phép toán phức tạp. C. Khi chuẩn đoán b ệnh.
D. Khi p hân tích tâm lí m ột co n ng ườ i.
Câu 4. Phát biểu nào dướ i đây về khả năng của m áy tính là phù hợp nhất?
A. Lập trình và soạn thảo văn bản.
B. C ông cụ xử lí thô ng tin. C. Giải trí.
D. Tất cả phương án trên.
Bài 8: Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
Câu 1. Phạm vi sử d ụng của internet là? A. Chỉ tro ng gia đình. B. C hỉ trong cơ quan.
C. C hỉ ở trên m áy tính và điện tho ại. D. Toàn cầu.
Câu 2. Đ iện tho ại thông m inh đư ợc kết nố i internet bằng cách nào?
A. Qua d ịch vụ 3G , 4G, 5 G.
B. Kết nố i g ián tiếp q ua w ifi. C. Cả A và B. D. Khô ng thể kết nố i.
Câu 3. Theo p hạm vi địa lí, m ạng m áy tính chia thành m ấy loại? A. 3 . B. 4 . C. 2. D. 5.
Câu 4. M ạng cục b ộ viết tắt là gì? A. LAN. B. W A N . C. M C B .
D. Không có kí tự viết tắt.
Bài 9: An toàn trong không gian mạng
Câu 1. Khi truy cập m ạng , m ọi ngườ i có thể bị kẻ xấu lợi dụng , ăn cắp thông tin hay khô ng? A. Có. B. Khô ng. C. Tùy trườ ng hợp . D. Không thể.
Câu 2. B iện pháp nào b ảo vệ thô ng tin cá nhân
đ ú n g k h i tru y c ậ p m ạ n g ?
A. Không ghi chép thô ng tin cá nhân ở nơi ngư ời khác có thể đọ c.
B. Giữ m áy tính không nhiễm phần m ềm gián điệp.
C. Cẩn trọng khi truy cập m ạng qua w ifi cô ng cộng.
D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
Câu 3. B iện pháp nào p hòng chống hành vi bắt nạt trên m ạng ?
A. Không kết b ạn dễ d ãi trên m ạng .
B. Khô ng trả lời thư từ với kẻ bắt nạt trên diễn đàn.
C. Chia sẻ vớ i b ố m ẹ, thầy cô. D. Cả 3 ý trên.
Câu 4. Theo cơ chế lây nhiễm , có m ấy loại phần m ềm độ c hại? Trang 1 A. 3 . B. 2. C. 4. D. 5.
Bài 11: Ứng dụng trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền
Câu 1. H ành vi nào xấu khi giao tiếp trên m ạng?
A. Đ ưa thông tin sai lệch lên m ạng. B. G ửi thư rác, tin rác.
C. Vi phạm bản quyền khi sử d ụng dữ liệu. D. Cả 3 ý trên.
Câu 2. Đ ưa thô ng tin không p hù hợ p lên m ạng có thể b ị coi là vi phạm gì? A. Vi phạm p háp luật. B. Vi phạm đạo đức.
C. Tùy theo nội dung và hậu quả. D. Không vi p hạm .
Câu 3. Cô ng bố thông tin cá nhân hay tổ chức m à không được phép là loại hành vi vi phạm g ì? A. Vi phạm đạo đứ c. B. Vi phạm pháp luật. C. Cả A và B . D. Không vi ph ạ m .
Câu 4. Vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham g ia ho ạt độ ng nào trên m ạng?
A. Tranh luận trên faceb oo k. B. G ửi thư điện tử.
C. Đăng bài viết, ảnh không đúng về cá nhân khác. D. Cả 3 ý trên.
Bài 12: Phần mềm thiết kế đồ họa
Câu 1. Phần m ềm nào không là p hần m ềm đồ họ a? A. Ad ob e Photosho p B. G IM P C. Inkscap e D. Word
Câu 2. Có m ấy lo ại p hần m ềm đồ họ a? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Cần thiết kế m ột bộ sản p hẩm bút, sổ d anh thiếp , … nên dùng p hần m ềm nào? A. Paint B. Po wer Po int C. Inkscape D. Photosho p
Câu 4. Đ ể thêm các đối tượng có sẵn trên hộ p công cụ trong Inkscape cần thự c hiện theo m ấy bư ớc? A. 2 . B. 3 C. 4. D. 5.
Câu 5. Phần m ềm Inkscap e có sản p hẩm đuô i m ở rộng là: A. .ink B. .scp C. .svg D. .p ts
Câu 6. Thanh công cụ nào được sử dụng nhiều nhất trong Inkscap e? A. B ảng m àu.
B. Thanh thiết lập chế độ kết dính.
C. Thanh điều khiển thuộ c tính. D. Hộp công cụ.
Bài 13: Bổ sung các đối tượng đồ họa
Câu 1. W , H là viết tắt của thuộc tính nào của hình chữ nhật?
A. Chiều rộng, chiều dài. B. B án kính. C. Cung .
D. Gó c của điểm đầu và điểm cuố i.
Câu 2. Đ âu khô ng là thuộc tính của hình sao trong Inkscape? A. Co rners. B. R ound ed. C. Spo ke Ratio. D. Start, End.
Câu 3. Đ ể xác định đườ ng viền của đối tượ ng d ạng nét đứt, cần chọn trang nào tro ng hộ p thoại Fill and S tro k e? A. Fill. B. Stroke p aint. C. Stroke style. D. Cả A và B .
Câu 4. Phép hợ p các đố i tư ợng đồ họ a cần dùng tổ hợp phím g ì? A. Ctrl + / B. Ctrl + + C. Ctrl + - D. Ctrl + *
Câu 5. Phép g iao các đố i tượ ng đồ họa cần d ùng tổ hợp p hím gì? A. Ctrl + * B. C trl + - C. Ctrl + ^ D. Ctrl + /
Câu 6. Phép hiệu đố i xứng các đối tư ợng đồ họ a cần dùng tổ hợ p phím g ì? A. Ctrl + + B. C trl + - C. Ctrl + ^ D. Ctrl + /
Bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Câu 1. Đ iểm neo trơ n đư ợc thể hiện b ằng hình g ì? A. hình tam giác. B. hình vuông, hình tròn. C. hình thoi. D. hình b ình hành.
Câu 2. Đ iểm neo gó c đượ c thể hiện bằng hình gì? A. hình tam giác. B. hình vuô ng, hình tròn. C. hình thoi. D. hình b ình hành.
Câu 3. M uố n đặt văn bản theo đư ờng đã có, ta d ùng lệnh gì? A. File/ Put on Path. B. Text/ Put the Path. C. Text/ Put in Path. D. Text/ Put on Path.
Câu 4. M uố n bỏ đặt văn bản theo đườ ng, ta dùng lệnh g ì? Trang 2
A. Text/ Rem ove on Path. B. File/ Rem o ve fro m Path. C. Text/ Remove from Path. D. File/ R em ove on P a th .
Bài 15: Hoàn thiện hình ảnh đồ họa
Câu 1. B óng hộ i thoại dư ới đây đư ợc tạo ra từ b ao nhiêu bư ớc? A.3 B .4 C .5 D .6
Câu 2. Đ ể xuất hình ảnh các đối tư ợng đư ợc chọn, ta chọn m ục nào? A.Export area B .Im a ge siz e C .F ile n am e D .Đá p á n k h á c
Câu 3. M uốn thay đổi kích thước ảnh ta cần thay đổ i g iá trị số trong p hần nào ? A .F ile n am e B .E xp ort a rea C.Image size D .G rou p
Câu 4. M ột cách m ặc định, Inkscap e hỗ trợ xuất tệp ảnh vớ i đuôi m ở rộ ng dạng nào ? A.png B .p n g, jp g C .bm p D .jpg , bm p, p n g
Câu 5. Đ ể thay đổ i chất lượ ng ảnh cần thay đổi giá trị số tro ng phần nào sau đây? A .Pa g e B .S e le ction C .F ile n am e D.Image size
Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python
Câu 1. Ai đã p hát triển N g ôn ngữ lập trình Python? A. W ick van R ossum . B. R asm us Lerdo rf. C. Guido van Rossum. D. N iene Stom .
Câu 2. N gôn ng ữ Pytho n đư ợc ra m ắt lần đầu vào năm nào? A. 1 995 . B. 1 97 2. C. 19 81 . D. 1991.
Câu 3. N gôn ng ữ nào gần vớ i ng ôn ngữ tự nhiên nhất? A. Ngôn ngữ bậc cao. B. N g ôn ngữ m áy. C. H ợp ng ữ.
D. Cả ba p hư ơng án đều sai.
Câu 4. N gôn ng ữ nào sau đây không p hải ngô n ngữ b ậc cao ? A. C/C++ . B. Assembly. C. Pytho n. D. Java.
Câu 5. Phần m ở rộng nào sau đây là đúng của tệp Pytho n? A .p ytho n B .pl C .py D.p
Câu 6. Giá trị của biểu thức Python sau sẽ là b ao nhiêu? 4 + 1 5 / 5 A. 7. B. 2 . C. 4. D. 1.
Bài 17: Biến và lệnh gán
Câu 1. Tro ng ngô n ng ữ Python, tên nào sau đây là từ khoá? A. p ro gram , sq r. B. uses, var. C. include, co nst. D. if, else.
Câu 2. Đ âu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Pytho n?
A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_”
B. Có thể sử d ụng keywo rd làm tên biến
C. Tên b iến có thể b ắt đầu bằng m ột chữ số
D. Tên biến có thể có các kí hiệu @ , #, % , & ,…
Câu 3. Đ ể viết 3 m ũ 4 tro ng Pytho n chọn A. 3**4. B. 3//4. C. 3*3 +3 *3. D. 3% 4.
Câu 4. Chuyển b iểu thứ c sau sang python 2 x+1 x+ 2 A. 2 *x+ 1/x+ 2 B. (2*x+1)/(x+2) C. (2*x+1 )(x+2 ) D. (2*x+1 ) :(x+ 2)
Câu 5. B iểu thứ c a/(a+1)*(x-1) khi chuyển sang d ạng to án học có dạng : A. aa+1 *(x-1) B. aa+1(x-1) C. aa+1 x (x-1 ) D. ax-1 (a+1 )
Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
Câu 1. Đ ưa dữ liệu ra m àn hình d ùng thủ tục nào? A. print() B. inp ut(). C. typ e(). D. abs().
Câu 2. Câu lệnh nào dùng để đư a dữ liệu từ bàn phím vào? Trang 3 A. p rint() B. input() C. nhap () D. enter()
Câu 3. Đ âu không p hải là kiểu dữ liệu cơ bản tro ng python? A. int B. flo at C. list D. str
Câu 4. Kết quả của dò ng lệnh sau >> x= 6 .7 >> typ e( x) A. int B. float C. str D. do uble
Câu 5. Lệnh nào dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của b iến tro ng python? A. type() B. int() C. size() D. abs()
Bài 19. Câu lệnh rẽ nhánh if
Câu 1. Kết quả của đoạn chư ơng trình sau: x= 2 02 1
prin t(( x% 4 = = 0 a n d x % 10 0!= 0) o r x % 40 0= = 0 ) A. 5 5. B. True. C. 5. D. False.
Câu 2. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức sau: n ot((x o r y ) a n d x ) A. True B. False C. x D. 1
Câu 3. Tìm g iá trị m và n tho ả m ãn (m + 4) % 5 == 0 và n*2//3 =5 A. m = 1, n = 8 B. m = 2, n = 9 C. m = 3 , n = 1 0, D. m = 0, n = 7
Câu 4. B iểu thứ c lôg ic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3 ,8] là: A. a < 3 and a >= 8 B. 3 <= a <=8 C. a < 3 and a > 8 D. a <= 3 and a >= 8
Câu 5. Kết quả của chư ơng trình sau là g ì? x = 5 y = 6 if x > y: prin t('M a x:',x ) else : prin t(‘M a x: ’, y) A. M ax:5 B. M ax:6 C. M ax: 5 D. Max: 6 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Viết chương trình
a . N h ậ p và o ch iều dà i, c h iề u rộ n g h ìn h c h ữ n h ậ t. T ín h và đ ưa ra c h u vi, diệ n tích h ìn h c h ữ n h ậ t đ ó
b. N h ậ p v à o c ạn h h ìn h vu ôn g . T ín h v à đ ư a ra ch u v i, d iện tíc h h ìn h vu ô n g đ ó
c. N h ậ p v à o b án k ín h h ìn h trò n . T ín h v à đ ư a ra ch u v i, d iện tíc h h ìn h trò n đ ó
Câu 2. Viết chư ơng trình nhập vào số đo 3 cạnh, kiểm tra và đưa ra m àn hình 3 cạnh vừa nhập có phải là d ộ
dà i 3 c ạ n h c ủ a m ột ta m giá c h a y k h ôn g ? III. PHẦN THỰC HÀNH:
Câu 1: Dùng phần mềm Inkscape để vẽ các hình sau: Trang 4 b) a) Trang 5