Đề cương ôn tập tốt nghiệp p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề cương ôn tập tốt nghiệp p2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
DC142DV01
Chủ nghĩa Xã hội khoa học
02
Scientyfic socialism
(Áp dụng từ học kỳ:2, Năm học:2021-2022
theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHS ký ngày ….….)
A. Quy cách môn học:
Số tiết Số tiết phòng học
Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Tự học
Phòng lý
thuyết
Phòng thực
hành
Đi thực tế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
30 27 3 00 27 00 3
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết:
1. DC140DV01 Triết học Mác - Lenin
2. DC141DV01 Kinh tế chính trị Mác - Lenin
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề bản tính nhập
môn của Chủ nghĩa Xã hội khoa học (quá trình hình thành và phát triển của Chủ Nghĩa Xã
Hội Khoa Học). Từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của mục tiêu
môn học đề ra.
D. Mục tiêu của môn học:
Stt Mục tiêu của môn học
O1
Về kiến thức: Sinh viên hiểu được những tri thức bản nhất của của Chủ
nghĩa Xã hội khoa học – một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác –
Lênin.
O2
Về kỹ năng: Sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng
vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính
trị - hội của đất nước liên quan đến của Chủ nghĩahội và con đường đi
lên của Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta.
O3 Về thái độ: Sinh viên thái độ chính trị, tưởng đúng đắn về môn học của
Chủ nghĩa hội khoa học nói riêng nền tảng tưởng của Đảng ta nói
Mẫu 11
chung.
E. Chuẩn đầu ra môn học:
Stt Kết quả đạt được
1
Hiểu được sự ra đời của môn của Chủ nghĩa hội khoa học, về đối tượng,
phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu môn học
2 Hiểu được vai trò, vị trí và nhiệm vụ lịch sử của Giai cấp công nhân
3
Sinh viên có ý thức, trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước trong giai đoạn
hiện nay…
F. Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số
tiết
1 Phòng lý thuyết 27
2 Phòng E-Learning thực
tế
3
Tổng cộng 30
Yêu cầu:
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Nắm vững kiến thức Triết học và Kinh tế
chính trị học Mác- Lênin
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
ST
T
Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa
1 Giảng trên lớp (lecture) Giảng dạy, hướng
dẫn sinh viên
nghiên cứu, và thi
cuối kì
27
2 E-Learning
Đi thực tế, thực địa
- GV sử dụng
CNTT trong giảng
dạy
- Bảo tàng Phụ nữ
nam bộ/công ty –
xí nghiệp
3
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình , do Bộ Giáo dục và Đào Chủ nghĩa Xã hội khoa học
tạo biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật. Hà Nội - 2021
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
- Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học do Hội đồng luận Trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Phần mềm sử dụng: PowerPoint bài giảng trên lớp các phần mềm hỗ trợ khác Phần
mềm E-Learning
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập:
- Kiểm tra (50%): Sinh viên được kiểm tra dưới hình thức viết bài thu hoạch (20%)
thuyết trình (30%). Nội dung đề thi liên quan đến những chương đã học trước đó.
- Thi cuối học kỳ (50%): Hình thức thi viết làm trong 90 phút. Nội dung thi những
kiến thức đã được học trong chương trình. Điểm được tính theo trọng số 50%. (Được sử
dụng tài liệu; không được trao đổi, không được sử dụng các phương tiện truyền tin như:
laptop, điện thoại … trong khi làm bài).
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành phần Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp
đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra giữa ky Thảo luận/thuyết trình/bài tập
E-learning
30%
Tuần 3 tuần 7
Viết bài thu hoạch / bài tập
E-learning
20%
Tuần 5 - tuần 7
Thi cuối học ky 90’ Hình thức thi tự luận/tiểu luận
(được sử dụng tài liệu)
50% Tuần 9
TỔNG CỘNG 100%
* Đối với học kỳ phụ:
Thành phần Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp
đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra giữa ky Thảo luận/thuyết trình/bài tập
E-learning
30%
Tuần 1 tuần 4
Viết bài thu hoạch / bài tập
E-learning
20%
Tuần 2- tuần 4
Thi cuối học ky 90’ Hình thức thi tự luận/tiểu luận
(được sử dụng tài liệu)
50% Tuần 5
TỔNG CỘNG 100%
I. Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực một giá trị cốt lõi mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tranhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài
tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ
bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại
lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình không trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem đạo
văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc kép
không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều)
lớp khác nhau.
3. trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
ky của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất ky hành động không chính trực nào của sinh viên, bị phát hiện bất ky thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với
phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo Quy
định về Liêm chính học thuật tại: https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-van-ban-
9.html). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy:
ST
T
Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí
giảng dạy
1 TS. Dương
Hoàng Oanh
Oanh.duonghoang@hoasen.edu.v
n
ĐT: 0918.281.761, P.A208 – QT2
Trưởng Bộ
môn
2 ThS. Phạm Thị
Ngọc Anh
Anh.phamthingoc@hoasen.edu.vn
ĐT. 0826.079.946, P.A208 – QT
Giảng viên
điều phối
K. Kế hoạch giảng dạy:
Tuần/Buổi Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt buộc
/tham khảo
Công việc sinh
viên phải hoàn
thành
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1/1
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
CNXHKH
2. Vai trò của C.Mác và
Ph.Ăngghen
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. C. Mác Ph.Ăngghen phát
triển CNXHKH
2. V.I.Lênin vận dụng phát
triển CNXHKH trong điều
kiện mới
3. Sự vận dụng và phát triển sáng
tạo của CNXHKH từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CNXHKH
1. Đối tượng nghiên cứu của
CNXHHX
2. Phương pháp nghiên cứu của
CNXHHX
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
của CNXHHX
1. Bộ Giáo dục
Đào tạo (2006),
Giáo trình chủ nghĩa
hội khoa học,
Nxb Giáo dục và đào
tạo.
2. Hội đồng Trung
ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc
gia các môn khoa
học Mác Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh
(2002), Giáo trình
chủ nghĩa hội
khoa học, Nxb
CTQG, Hà Nội
3. Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí
Minh, Học viện
Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh (2018),
Giáo trình chủ nghĩa
hội khoa học,
“Chương trình cao
cấp luận chính
trị” Bùi Thị Ngọc
Lan, Đỗ Thị Thạch
(Chủ biên), Nxb
luận chính trị,
Nội.
Tìm hiểu nghiên
cứu tài liệu
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
2/1 I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CN.
MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN SỨ MỆNH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN
1. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện
Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành
Trung ương khóa X,
Nắm vững kiến
thức chương 1
1. Khái niệm đă
c điểm của
giai cấp công nhân
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
3. Những điều kiện quy định
thực hiện mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
II. GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIC THỰC HIỆN SỨ MỆNH
LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN HIỆN NAY
1. Giai cấp công nhân hiện nay.
2. Thực hiện sứ mệnh lịch s của
giai cấp ng nhân trên thế giới
hiện nay.
III. SMLS CỦA GIAI CẤP NG
NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Đặc điểm của giai cấp công
nhân Việt Nam
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay.
3. Phương ớng một số giải
pháp chủ yếu y dựng giai cấp
ng nn Việt Nam hiện nay
XI, XII, Nxb CTQG
– ST, Hà Nội, 2008.
2. Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí
Minh, Học viện
Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh (2018),
Giáo trình chủ nghĩa
hội khoa học,
“Chương trình cao
cấp luận chính
trị”
3. Hoàng Chí Bảo,
Nguyễn Viết Thông,
Bùi Đình Bôn (đồng
chủ biên), Một số
vấn đề luận về
giai cấp công nhân
Việt Nam trong điều
kiện kinh tế thị
trường, đẩy mạnh
công nghiệp hóa,
hiện đại hóa hội
nhập quốc tế, Nxb
Lao động, Nội,
2010.
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
3/1 I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. CNXH giai đoạn đầu của
hình thái KT-XH Cộng sản
chủ nghĩa
2. Điều kiện ra đời CNXH
3. Những đặc trung bản của
CNXH
II. THỜI QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
1. Tính tất yếu khách quan của
thời kì quá độ lên CNXH
1. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Cương
lĩnh xây dụng đất
nước trong thời
quá độ lên chủ nghĩa
hội, (bổ sung
phát triển) Nxb Sự
Thật, Hà Nội, 2011.
2. Hội đồng Trug
ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc
E-L
2. Đặc điểm về thời ky quá độ
lên CNXH
III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm quá độ lên CNXH
Việt Nam bỏ qua chế độ
TBCN
2. Những đặc trưng của CNXH
phương hướng xây dựng
CNXH ở Việt Nam hiện nay
gia các môn khoa
học Mác L nin, ê
tưởng Hồ Chí Minh
(2002), Giáo trình
chủ nghĩa hội
khoa học, Nxb
CTQG, Hà Nội.
3. GS. TS. Phùng
Hữu Phú, GS.TS
Hữu Nghĩa, GS.TS.
Văn Hiền,
PGS.TS Nguyễn
Viết Thông…(đồng
chủ biên), Một số
vấn đề luận - thực
tiễn về chủ nghĩa
hội con đường
quá độ lên chủ nghĩa
hội Việt Nam
qua 30 năm đổi mới.
Nxb CTQG, Nội.
2018
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
4/1 I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1. Dân chủ sự ra đời, phát
triển của dân chủ
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
II. NHÀ NƯỚC XHCN
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng
của nhà nước XHCN
2. Mối quan hệ giữa dân chủ
XHCN và Nhà nước XHCN
1.Hoàng Chí Bảo,
Thái Ninh (1991),
Dân chủ sản
dân chủ hội chủ
nghĩa, Nxb CTQG,
Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Cương
lĩnh xây dụng đất
nước trong thời
quá độ lên chủ nghĩa
hội, (bổ sung
phát triển) Nxb Sự
Thật, Hà Nội, 2011.
3. Nguyễn Quan
Nắm vững kiến
thức chương 2,3
Mạnh, (2010), Xây
dựng Nhà nước
pháp quyền hội
chủ nghĩa : luận
thực tiễn, Nxb
CTQG, Hà Nội.
5/1 III. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở
VIỆT NAM
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
2. Nhà nước pháp quyền XHCN
ở Việt Nam
3. Phát huy dân chủ XHCN, xây
dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam hiện nay
4. Đào Trí Úc
(2015), Giáo trình
nhà nước pháp
quyền, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. CẤU HỘI GIAI CẤP
TRONG THỜI QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm vị trí của
cấu xã hội – giai cấp trong cơ
cấu xã hội
2. Sự biến đổi tính qui luật
của cấu hội giai cấp
trong thời ky quá độ lên
CNXH
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Xét từ góc độ chính trị
- Xét từ góc độ kinh tế
1. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện
Hội nghị lần thứ sáu
Ban Chấp hành
Trung ương khóa X,
XI, XII, Nxb CTQG
– ST, Hà Nội, 2008.
2. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện
Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành
Trung ương khóa X,
XI, XII, Nxb CTQG
– ST, Hà Nội, 2008.
3. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Cương
lĩnh xây dụng đất
nước trong thời
quá độ lên chủ nghĩa
hội,(bổ sung
phát triển) Nxb Sự
Thật, Hà Nội, 2011.
Nắm vững kiến
thức chương 4
5/2 Tham quan thực tế nộp bài
thu hoạch E-Learning
Tham quan và
nộp bài thu
hoạch
6/1 III. CƠ CẤU HỘI GIAI CẤP
VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VN
1. Cơ cấu hội giai cấp trong
thời ky quá độ lên CNXH
Việt Nam
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời ky quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
4. Tạ Ngọc Tấn (Chủ
biên) (2010),
Một số vấn đề
biến đổi cấu
giai cấp hội
Việt Nam hiện
nay, Nxb CTQG
Hà Nội.
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI
1. Khái niệm, đặc trưng bản
củan tộc
2. Chủ nghĩa c - nin về
vấn đền tộc
3. Dân tộc quan hệ dân tộc
Việt Nam.
1. Đảng Cộng sản
Việt Nam, Cương
lĩnh xây dụng đất
nước trong thời
quá độ lên chủ nghĩa
hội,(bổ sung
phát triển) Nxb Sự
Thật, Hà Nội, 2011.
2. Đảng Cộng sản
Việt Nam, (2016)
Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb CTQG,
Hà Nội.
3. Ban Tuyên giáo
Trung ương Đảng
(2018), Vấn đề dân
tộc chính sách
dân tộc, Nxb.
CTQG-ST, Hà Nội.
Nắm vững kiến
thức chương 5
7/1 II. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘ
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác
4.Đảng Cộng sản
Việt Nam, (2003),
Nghị quyết số 25
NQ/TƯ, ngày
- Lênin về tôn giáo
2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính
sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nước ta hiện nay
III. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN
GIÁO Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc
tôn giáo ở Việt Nam
2. Định hướng giải quyết mối
quan hệ dân tộc tôn giáo
Việt Nam hiện nay
12/3/2003 của
BCHTW (Khóa IX)
Về công tác tôn giáo,
Nxb CTQG, Hà Nội.
5. Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam
(Khóa XIV), Luật
tín ngưỡng, Tôn
giáo, Luật số
02/2016/QH14, ngày
18/11/2016.
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
8/1 I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC
NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
1. Khái niệm gia đình
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
3. Chức năng bản của gia
đình
II. SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Cơ sở kinh tế - xã hội
2. Cơ sở chính trị - xã hội
3. Cơ sở văn hóa
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
III. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Sự biến đổi của gia đình Việt
Nam trong thời ky quá độ lên
CNXH
2. Biến đổi trong thực hiện các
chức năng của gia đình
3. Biến đổi trong các mối quan
hệ gia đình
4. Phương hướng bản xây
dựng phát triển gia đình
Việt Nam trong thời ky quá độ
lên CNXH
1. Đảng Cộng sản
Việt Nam, (2016)
Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb CTQG,
Hà Nội.
2. Quốc hội số
52/2014/QH13, Luật
Hôn nhân gia
đình, ban hành ngày
19/6/2014.
3. Chiến lược phát
triển gia đình Việt
Nam đến năm 2020,
tầm nhìn 2030
Quyết định số
629/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính
phủ, ngày 29/5/2012
4. Đặng Cảnh
Khanh, Thị Qúy
(2007), Gia đình
học, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
5. Ngọc Văn
(2011), Gia đình
biến đổi gia đình
Việt Nam, Nxb
KHXH, Hà Nội.
9/1 Ôn tập, giải đáp thắc mắc
THI CUỐI KỲ Tự luận
KẾT THÚC MÔN HỌC
Ngày tháng năm 2021
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày … tháng ….năm 2021
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ths. Phạm Thị Ngọc Anh TS. Dương Hoàng Oanh
| 1/12

Preview text:

Mẫu 11
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
Chủ nghĩa Xã hội khoa học DC142DV01 02 Scientyfic socialism
(Áp dụng từ học kỳ:2, Năm học:2021-2022
theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHS ký ngày ….….)
A. Quy cách môn học: Số tiết
Số tiết phòng học Phòng lý Phòng thực Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành Tự học thuyết Đi thực tế hành (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 30 27 3 00 27 00 3
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn tiên quyết: 1. DC140DV01 Triết học Mác - Lenin 2. DC141DV01
Kinh tế chính trị Mác - Lenin
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập
môn của Chủ nghĩa Xã hội khoa học (quá trình hình thành và phát triển của Chủ Nghĩa Xã
Hội Khoa Học). Từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của mục tiêu môn học đề ra.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Về kiến thức: Sinh viên hiểu được những tri thức cơ bản nhất của của Chủ O1
nghĩa Xã hội khoa học – một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Về kỹ năng: Sinh viên nâng cao được năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng
vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính O2
trị - xã hội của đất nước liên quan đến của Chủ nghĩa Xã hội và con đường đi
lên của Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta. O3
Về thái độ: Sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn học của
Chủ nghĩa Xã hội khoa học nói riêng và nền tảng tư tưởng của Đảng ta nói chung.
E. Chuẩn đầu ra môn học: Stt
Kết quả đạt được
Hiểu được sự ra đời của môn của Chủ nghĩa Xã hội khoa học, về đối tượng, 1
phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu môn học 2
Hiểu được vai trò, vị trí và nhiệm vụ lịch sử của Giai cấp công nhân
Sinh viên có ý thức, trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước trong giai đoạn 3 hiện nay… F.
Phương thức tiến hành môn học: Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 27 2 Phòng E-Learning và thực 3 tế Tổng cộng 30 Yêu cầu:
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Nắm vững kiến thức Triết học và Kinh tế
chính trị học Mác- Lênin
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: ST
Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa T 1 Giảng trên lớp (lecture) Giảng dạy, hướng 27 dẫn sinh viên nghiên cứu, và thi cuối kì 2 E-Learning - GV sử dụng 3 Đi thực tế, thực địa CNTT trong giảng dạy - Bảo tàng Phụ nữ nam bộ/công ty – xí nghiệp
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học, do Bộ Giáo dục và Đào
tạo biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật. Hà Nội - 2021
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo): -
Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học do Hội đồng Lý luận Trung ương chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh -
Tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin
3. Phần mềm sử dụng: PowerPoint bài giảng trên lớp và các phần mềm hỗ trợ khác – Phần mềm E-Learning
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập: -
Kiểm tra (50%): Sinh viên được kiểm tra dưới hình thức viết bài thu hoạch (20%) và
thuyết trình (30%). Nội dung đề thi liên quan đến những chương đã học trước đó. -
Thi cuối học kỳ (50%): Hình thức thi viết và làm trong 90 phút. Nội dung thi là những
kiến thức đã được học trong chương trình. Điểm được tính theo trọng số 50%. (Được sử
dụng tài liệu; không được trao đổi, không được sử dụng các phương tiện truyền tin như:
laptop, điện thoại … trong khi làm bài).
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Thành phần Thời
Tóm tắt biện pháp Trọng Thời điểm lượng đánh giá số Kiểm tra giữa ky
Thảo luận/thuyết trình/bài tập Tuần 3 t  uần 7 30% E-learning
Viết bài thu hoạch / bài tập Tuần 5 - tuần 7 20% E-learning Thi cuối học ky 90’
Hình thức thi tự luận/tiểu luận 50% Tuần 9
(được sử dụng tài liệu) TỔNG CỘNG 100%
* Đối với học kỳ phụ: Thành phần Thời
Tóm tắt biện pháp Trọng Thời điểm lượng đánh giá số Kiểm tra giữa ky
Thảo luận/thuyết trình/bài tập Tuần 1 t  uần 4 30% E-learning
Viết bài thu hoạch / bài tập Tuần 2- tuần 4 20% E-learning Thi cuối học ky 90’
Hình thức thi tự luận/tiểu luận 50% Tuần 5
(được sử dụng tài liệu) TỔNG CỘNG 100% I.
Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài
tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ
bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại
lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và
không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
ky của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất ky hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất ky thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với
phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo Quy
định về Liêm chính học thuật
tại: https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-van-ban-
9.html). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được. J.
Phân công giảng dạy: ST Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch tiếp Vị trí T Phòng làm việc SV giảng dạy 1 TS. Dương Oanh.duonghoang@hoasen.edu.v Trưởng Bộ Hoàng Oanh n môn
ĐT: 0918.281.761, P.A208 – QT2 2 ThS. Phạm Thị Anh.phamthingoc@hoasen.edu.vn Giảng viên Ngọc Anh
ĐT. 0826.079.946, P.A208 – QT điều phối
K. Kế hoạch giảng dạy: Tuần/Buổi
Tựa đề bài giảng
Tài liệu bắt buộc Công việc sinh /tham khảo viên phải hoàn thành
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1/1
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA
1. Bộ Giáo dục và Tìm hiểu nghiên XÃ HỘI KHOA HỌC
Đào tạo (2006), cứu tài liệu
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của
Giáo trình chủ nghĩa CNXHKH xã hội khoa học, Nxb Giáo dục và đào 2. Vai trò của C.Mác và tạo. Ph.Ăngghen 2. Hội đồng Trung
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT ương chỉ đạo biên
TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ soạn giáo trình quốc
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC gia các môn khoa
1. C. Mác và Ph.Ăngghen phát học Mác – Lênin, tư triển CNXHKH tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình
2. V.I.Lênin vận dụng và phát chủ nghĩa xã hội
triển CNXHKH trong điều khoa học, Nxb kiện mới CTQG, Hà Nội
3. Sự vận dụng và phát triển sáng 3. Học viện Chính trị
tạo của CNXHKH từ sau khi Quốc gia Hồ Chí
V.I.Lênin qua đời đến nay. Minh, Học viện
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG Chính trị Quốc gia
PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC Hồ Chí Minh (2018), NGHIÊN CỨU CNXHKH
Giáo trình chủ nghĩa
1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội khoa học, CNXHHX “Chương trình cao
2. Phương pháp nghiên cứu của cấp lý luận chính CNXHHX
trị” Bùi Thị Ngọc
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lan, Đỗ Thị Thạch của CNXHHX (Chủ biên), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 2/1
I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CN. 1. Đảng Cộng sản Nắm vững kiến
MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CẤP Việt Nam, Văn kiện thức chương 1
CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH Hội nghị lần thứ sáu
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỦA GIAI Ban Chấp hành CẤP CÔNG NHÂN Trung ương khóa X,
1. Khái niệm và đă „c điểm của XI, XII, Nxb CTQG giai cấp công nhân – ST, Hà Nội, 2008.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của 2. Học viện Chính trị giai cấp công nhân Quốc gia Hồ Chí
3. Những điều kiện quy định và Minh, Học viện
thực hiện sư mệnh lịch sử của Chính trị Quốc gia giai cấp công nhân Hồ Chí Minh (2018),
II. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ Giáo trình chủ nghĩa
VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH xã hội khoa học,
LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG “Chương trình cao NHÂN HIỆN NAY cấp lý luận chính trị”
1. Giai cấp công nhân hiện nay. 3. Hoàng Chí Bảo,
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của Nguyễn Viết Thông,
giai cấp công nhân trên thế giới Bùi Đình Bôn (đồng hiện nay. chủ biên), Một số
vấn đề lý luận về

III. SMLS CỦA GIAI CẤP CÔNG giai cấp công nhân
NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
Việt Nam trong điều
1. Đặc điểm của giai cấp công kiện kinh tế thị nhân Việt Nam
trường, đẩy mạnh
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của công nghiệp hóa,
giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại hóa và hội hiện nay. nhập quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội,
3. Phương hướng và một số giải 2010.
pháp chủ yếu xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3/1
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Đảng Cộng sản E-L
1. CNXH – giai đoạn đầu của Việt Nam, Cương
hình thái KT-XH Cộng sản lĩnh xây dụng đất chủ nghĩa
nước trong thời kì
2. Điều kiện ra đời CNXH
quá độ lên chủ nghĩa
3. Những đặc trung cơ bản của xã hội, (bổ sung và CNXH phát triển) Nxb Sự
II. THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ Thật, Hà Nội, 2011. NGHĨA XÃ HỘI 2. Hội đồng Trug
1. Tính tất yếu khách quan của ương chỉ đạo biên
thời kì quá độ lên CNXH soạn giáo trình quốc
2. Đặc điểm về thời ky quá độ gia các môn khoa lên CNXH
học Mác – Lênin, tư
III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA tưởng Hồ Chí Minh
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (2002), Giáo trình
1. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở chủ nghĩa xã hội
Việt Nam là bỏ qua chế độ khoa học, Nxb TBCN CTQG, Hà Nội.
2. Những đặc trưng của CNXH 3. GS. TS. Phùng
và phương hướng xây dựng Hữu Phú, GS.TS Lê CNXH ở Việt Nam hiện nay Hữu Nghĩa, GS.TS. Vũ Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Viết Thông…(đồng chủ biên), Một số
vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới.
Nxb CTQG, Hà Nội. 2018
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 4/1
I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN 1.Hoàng Chí Bảo, Nắm vững kiến
1. Dân chủ và sự ra đời, phát Thái Ninh (1991), thức chương 2,3 triển của dân chủ
Dân chủ tư sản và
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
dân chủ xã hội chủ II. NHÀ NƯỚC XHCN nghĩa, Nxb CTQG,
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng Hà Nội. của nhà nước XHCN 2. Đảng Cộng sản
2. Mối quan hệ giữa dân chủ Việt Nam, Cương XHCN và Nhà nước XHCN lĩnh xây dụng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, (bổ sung và phát triển) Nxb Sự Thật, Hà Nội, 2011. 3. Nguyễn Quan Mạnh, (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa : lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội. 5/1
III. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ 4. Đào Trí Úc
NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở (2015), Giáo trình VIỆT NAM nhà nước pháp
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
quyền, Nxb Đại học Việt Nam Quốc gia, Hà Nội.
2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3. Phát huy dân chủ XHCN, xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP 1. Đảng Cộng sản Nắm vững kiến
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN Việt Nam, Văn kiện thức chương 4 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Hội nghị lần thứ sáu
1. Khái niệm và vị trí của cơ Ban Chấp hành
cấu xã hội – giai cấp trong cơ Trung ương khóa X, cấu xã hội XI, XII, Nxb CTQG
2. Sự biến đổi có tính qui luật – ST, Hà Nội, 2008.
của cơ cấu xã hội – giai cấp 2. Đảng Cộng sản
trong thời ky quá độ lên Việt Nam, Văn kiện CNXH
Hội nghị lần thứ bảy
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG Ban Chấp hành
LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Trung ương khóa X,
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XI, XII, Nxb CTQG -
Xét từ góc độ chính trị – ST, Hà Nội, 2008. - Xét từ góc độ kinh tế 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,(bổ sung và phát triển) Nxb Sự Thật, Hà Nội, 2011. 5/2
Tham quan thực tế và nộp bài Tham quan và thu hoạch E-Learning nộp bài thu hoạch 6/1
III. CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP 4. Tạ Ngọc Tấn (Chủ
VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG biên) (2010),
LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Một số vấn đề LÊN CNXH Ở VN biến đổi cơ cấu
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong giai cấp xã hội
thời ky quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện Việt Nam nay, Nxb CTQG
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp Hà Nội.
trong thời ky quá độ lên CNXH ở Việt Nam
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ 1. Đảng Cộng sản Nắm vững kiến
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ Việt Nam, Cương thức chương 5 HỘI
lĩnh xây dụng đất
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản nước trong thời kì của dân tộc
quá độ lên chủ nghĩa
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội,(bổ sung và vấn đề dân tộc phát triển) Nxb Sự
3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Thật, Hà Nội, 2011. Việt Nam. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016)
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội. 3. Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc, Nxb. CTQG-ST, Hà Nội. 7/1
II. TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ 4.Đảng Cộng sản
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ Việt Nam, (2003), HỘ Nghị quyết số 25 –
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác NQ/TƯ, ngày - Lênin về tôn giáo 12/3/2003 của
2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính BCHTW (Khóa IX)
sách tôn giáo của Đảng, Nhà Về công tác tôn giáo, nước ta hiện nay Nxb CTQG, Hà Nội.
III. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN
GIÁO Ở VIỆT NAM
5. Quốc hội nước
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và CHXHCN Việt Nam tôn giáo ở Việt Nam (Khóa XIV), Luật
2. Định hướng giải quyết mối tín ngưỡng, Tôn
quan hệ dân tộc và tôn giáo ở giáo, Luật số Việt Nam hiện nay 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016.
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 8/1
I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC 1. Đảng Cộng sản NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Việt Nam, (2016)
1. Khái niệm gia đình
Văn kiện Đại hội đại
2. Vị trí của gia đình trong xã hội biểu toàn quốc lần
3. Chức năng cơ bản của gia thứ XII, Nxb CTQG, đình Hà Nội.
II. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ LÊN
2. Quốc hội số CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 52/2014/QH13, Luật
1. Cơ sở kinh tế - xã hội Hôn nhân và gia
2. Cơ sở chính trị - xã hội đình, ban hành ngày 3. Cơ sở văn hóa 19/6/2014.
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
3. Chiến lược phát
III. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT triển gia đình Việt
NAM TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ Nam đến năm 2020,
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI tầm nhìn 2030
1. Sự biến đổi của gia đình Việt Quyết định số
Nam trong thời ky quá độ lên 629/QĐ-TTg của CNXH Thủ tướng Chính
2. Biến đổi trong thực hiện các phủ, ngày 29/5/2012 chức năng của gia đình 4. Đặng Cảnh
3. Biến đổi trong các mối quan Khanh, Lê Thị Qúy hệ gia đình (2007), Gia đình
4. Phương hướng cơ bản xây học, Nxb Thanh
dựng và phát triển gia đình niên, Hà Nội.
Việt Nam trong thời ky quá độ lên CNXH 5. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội. 9/1
Ôn tập, giải đáp thắc mắc THI CUỐI KỲ Tự luận KẾT THÚC MÔN HỌC Ngày tháng năm 2021 Ngày … tháng ….năm 2021 Người viết Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ths. Phạm Thị Ngọc Anh

TS. Dương Hoàng Oanh