Đề cương ôn tập trắc nghiệm - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Hoàn muôn khái niệm: “Quy phạm pháp luật là.....(1).....chung do....(2).... ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những địnhhướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập trắc nghiệm - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Hoàn muôn khái niệm: “Quy phạm pháp luật là.....(1).....chung do....(2).... ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những địnhhướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
1
. Hoàn muôn khái niệm: “Quy ph
ạm pháp luật là.....(1).....chung do....(2)....
ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh qu
an hệ xã hội theo những định
hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định
.
a.
(1)
Quy phạm xã hội,(2) Nhà nước
b.
(1)
Hành vi, (2) Nhà nước
c.
(1)
Quy tắc xử sự, (2) Quốc hội
d.
(1)
Quy tắc xử sự, (2) Nhà nước
2
. Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chỉ
của?
a.
Nhân dân
b.
Giải cấp thống trị
c.
Giải cấp bị trị
d.
T
oàn xã hội.
3
. Quy tắc xử sự “Người nào vô ý làm chết người, thì bị
phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ
01
năm đến 05 năm” có phải là quy
phạm pháp luật hay không? Giải thí
ch tại sao?
a.
Không phải là quy phạm pháp luật
b.
Là quy phạm pháp luật vì đây là Đi
ều 128 Bộ luật Hình sự
c.
Là quy phạm xã hội vì đây là qu
y
tắc xử sự chung do nhà nước ban
hành
d.
Là quy phạm pháp luật vì nó cho biế
t trách nhiệm mà những chủ thể vô
ý làm chết người phải gánh chịu
4
. Hoàn thiện khái niệm dưới đây
........... là một bộ phận
của quy phạm pháp
luật, nêu lên đối tương chịu tác động của quy ph
ạm pháp luật; nghĩa là nếu
lên các điều kiện, hoàn cảnh cả thể xảy ra trong c
uộc sống, và cá nhân, tổ
chức nào trong điều kiện, hoàn cảnh đó phải chịu sự
Tác động đó
a.
Bộ phận giả định
b. Bộ phận quy định
c. Bộ phận chế tài
d. Quy phạm xã hội.
5. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật cho biết thông tin gì?
a. Không gian thời gian; cá nhân tổ chức, điều kiện hoàn cảnh
b. Được làm gì, không được làm gì, làm như thế nào
c. Xử lý như thế nào
d. Chủ thể ban hành ra quy phạm pháp luật
6. Xác định cơ cấu của các quy phạm pháp luật sau: “Công dân nam, nữ
bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và
hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 2013).
a. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “hình đẳng về mọi mặt”.
Chế tài: “Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng
giới”
b. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “Bình đẳng
về mọi mặt”; “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng
giới”
c. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt.
Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”
d. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “hình đẳng về
mọi mặt”. Chế tài: “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng
giới”
7. Năm bàn nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam
a. Pháp lệnh
b. Luật
c. Hiến pháp
d. Nghi quyết
8. Hoàn thiện khái niệm:....... là quan hệ giữa người và người quy phạm
pháp luật được tương ứng
a. Văn bản quy phạm pháp luật
b. Quan hệ pháp luật
c. Vi phạm pháp luật
d. Trách nhiệm pháp lý
9. A đi chợ nhật được tài sản do B làm rơi. Vậy quan hệ giữa A và B là
quan hệ gi?
a. Chỉ là quan hệ xã hội
b. Là quan hệ pháp luật
c. Không phát sinh quan hệ
d. Chưa đủ cơ sở để xác định chỉ là quan hệ xã hội hay là quan hệ pháp
luật
10. Chủ thể của quan hệ pháp luật là?
a. Những người mang quốc tịch Việt Nam
b. Những người tham gia vào quan hệ pháp luật
c. Lợi ích các bên hưởng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật
d. Quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh khi tham gia vào quan hệ
pháp luật
11. A kết hôn với B. Chủ thể của quan hệ pháp luật trên là?
a. A
b. A và B
c. Nhà nước
d. A, B và Nhà nước.
12. Chủ thể nào là chủ thể hạn chế khi tham gia quan hệ pháp luật ở Việt
Nam?
a. Công dân thành niên
b. Công dân chưa thành niên
c. Người nước ngoài và người không quốc tịch
d. Công dân chưa thành niên; người nước ngoài và người không quốc
tịch
13. Tại phiên tòa xét xử bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản. Trong quan hệ
pháp luật nói trên Tòa án là loại chủ thể nào?
a. Cá nhân
b. Tổ chức thường
c. Nhà nước
d. Người tiến hành tố tụng
14. Để tham gia vào các quan hệ pháp luật, chủ thể cần phải có năng lực
chủ thể. Năng lực chủ thể bao gồm
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
b. Độ tuổi và khả năng nhận thức
c. Năng lực trách nhiệm pháp lý và hành vi
d. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
15. Hoàn thành khái niệm........là hành vi (hành động hay không hành động)
trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ?
a. Quy phạm pháp luật
b. Quan hệ pháp luật
c. Vi phạm pháp luật
d. Trách nhiệm pháp
16, Hành vị trái pháp luật biểu hiện dưới dạng thực hiện không đúng các
quy định của pháp luật Được hiểu là gì.
a. Chủ thể thực hiện hành vi không đúng, không đầy dù hoặc không thực
hiện quy định pháp luật
b. Pháp luật cho phép thực hiện nhưng thực hiện vượt quá giới hạn được
cho phép
c. Những hành vi có chứa dựng lối
d. Những hành vi xác định của con người
17. A dánh B gây thương tích 10%. Hành vi đánh người của A về mặt hình
thức hành vi đó biểu Hiện dưới dạng?
a. Dạng hành động
b. Dạng không hành động
c. Dạng thực hiện không đúng quy định của pháp luật
d. Dạng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
18. Căn cứ vào đầu để biết một hành là trái pháp luật
a. Căn cứ vào động cơ và mục đích của chủ thể thực hiện hành vi
b. Căn cứ vào sự thiệt hại cho xã hội do hành vi đó gây ra
c. Căn cứ vào các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
d. Căn cứ vào yếu tố lợi do chủ thể thực hiện
19. Dấu hiệu đầu tiên làm cơ sở để xác định một hành vi vi phạm pháp luật
a. Hành vi xác định của con người.
b. Hành vi trái pháp luật
c. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật
d. Hành vì do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
20. A đưa ra quan điểm: “Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp
luật”; B đưa ra quan điểm: “Mọi hành vi vi phạm pháp luật thì đều trái
pháp luật”. Nhận xét về các quan điểm nói Trên?
a. Quan điểm của A đúng, Quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng. Quan điểm của A sai
c. Cả hai quan điểm của A và B đều dùng
d. Cả hai quan điểm của A và B đều sai
21. Sự khác nhau cơ bản giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp
a. Trong lỗi cố ý trực tiếp chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội, còn trong lỗi cố ý gián tiếp chủ thể không biết hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội.
b. Trong lỗi cố ý trực tiếp chủ thể có động cơ, mục đích; còn trong lỗi
cố ý gián tiếp chủ thể Không có động cơ, mục đích
c. Trong lối có ý trực tiếp chủ thể mong muốn hậu quả xảy ra còn trong
lỗi cố ý gián tiếp chủ thể không mong muốn hậu quả xảy ra
d. Trong tôi cố ý trực tiếp chủ thể chỉ là có nhân; còn trong lỗi cố ý gián
tiếp chủ thể là cá nhân hoặc tổ chức
22. Phương pháp điều chính của luật nhà nước
a. Thỏa thuận, mệnh lệnh, quyền uy
b. Định nghĩa, bắt buộc, quyền uy
c. Giải thích, mệnh lệnh, quyền uy
d. Giải thích, mệnh lệnh, bắt buộc
23. Hiến pháp hiện hành của nhà nước Việt Nam là bản Hiến pháp nào?
a. Hiến pháp 1992
b. Hiến pháp 2013
c. Hiến pháp 2001
d. Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001
24. Tên gọi nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được quy định lần
đầu tiên trong bản Hiến pháp nào?
a. Hiến pháp 1959
b. Hiến pháp 1980
c. Hiến pháp 1992
d. Hiến pháp 2013
25. Quyền con người được hiểu là
a. Các quyền tự nhiên mà con người sinh ra sẵn có
b. Các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội mà nhà nước dành cho
con người
c. Các quyền mà con người có trên cơ sở quy định của Hiến pháp.
d. Các quyền mà tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận tại Hiến
chương Liên hợp quốc.
26. Quyền nào là quyền con người cơ bản nhất?
a. Quyền sống
b. Quyền bầu cử
c. Quyền biểu tình
d. Quyền bất khả xâm phạm thân thể
27. Nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân là
a. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
b. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
c. Nghĩa vụ nộp thuế
d. Nghĩa vụ học tập
28. Quyền bầu cử của công dân thuộc nhóm quyền nào?
a. Quyền con người
b. Quyền và chính trị
c. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
d. Quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân
29. Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định tại?
a. Hiến pháp
b. Bộ luật Hình s
c. Các văn bản quy phạm pháp luật
d. Bản án của Tòa án
30. A có quan điểm: Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm; B
có quan điểm: không phải hành vi nguy hiểm cho xã hội nào cũng là tội
phạm. Cho biết quan điểm của ai đúng?
a. Quan điểm của A đúng, quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng, quan điểm của A sai
c. Quan điểm của A và B đều đúng
d. Quan điểm của A và B đều sai
31. Loại tội phạm nào mà mức hình phạt dự kiến áp dụng trong khoàng t
trên 3 năm đến 7 năm tù giam?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
32. Tội phạm rất nghiểm trọng là tội phạm mà khung hình phạt cao nhất dự
kiến áp dụng với loại tội phạm đó là?
a. Đến 03 năm tù giam
b. Từ trên 3 năm đến 7 năm tù giam
c. Từ trên 7 năm đến 15 năm tù giam
d. Từ trên 15 năm tù giam, tù chung thân, tử hình
33. Trích Khoản 1 Điều 108 Bộ luật hình sự về tội phản Tổ quốc: “Công
dân Việt Nam nào cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng
quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm , tù chung thân
hoặc tử hình”. Cho biết tội phạm quy định tại khoản 1, điều 108 là loại
tội phạm nào?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
34. Quan hệ tài sản giữa các chủ thể trong luật dân sự có đặc điểm gì?
a. Mang tính đền bù ngang giá
b. Mang tính mệnh lệnh
c. Không mang tính đền bù tương đương
d. Mang tính cưỡng chế
35. Tài sản nào dưới đây được coi là tiền?
a. Xe đạp
b. Điện thoại
c. USD ( Đô la Mỹ)
d. Trái phiếu chính ch
36. Quyền chiếm hữu là?
a. Quyền chỉ định ngưởi hưởng di sản thừa kế của chủ sở hữu
b. Quyền nắm giữ, quyền quản lý
c. Quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
d. Quyền chuyển giao hoặc từ bỏ quyền sở hữu của chủ sở hữu
37. A cho B mượn một quyển sách, B đưa quyển sách cho C mươn nhưng
không hỏi ý liến A. Cho biết tư cách chiếm hữu của C với quyển sách
nói trên?
a. C chiếm hữu hợp pháp – thuộc trường hợp chiếm hữu thông qua một
giao dịch dân sự hợp pháp
b. C chiếm hữu ngay tình
c. C chiếm hữu không ngay tình
d. C chiếm hữu hợp pháp – thuộc trường hợp chủ quyền sở hữu ủy
quyền
38. Người hưởng di sản thừa kế theo quy định pháp luật là
a. Là những người có quan hên hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng
với người để lại di sản
b. Những người được người chết chỉ định hưởng di sản thừa kế
c. Cá nhân còn sống hoặc đã thành thai, tổ chức còn tồn tại tại thời điểm
mở thừa kế
d. Con người, động vật đều có khả năng được hưởng thừa kế
39. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành có bao nhiêu hình thức thừa kế
a. 1 hình thức: thừa kế theo pháp luật
b. 2 hình thức: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
c. 3 hình thức: thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật và thừa kế
thế vị
d. 4 hình thức: thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thừa kế thế
vị và thừa kế không theo di chúc
40. Xác định di sản thừa kế trong trường hợp sau: A chết để lại di sản là
một ngôi nhà trị giá 1 tỷ đồng mang tên 2 vợ chồng. Một tài sản riêng
của A phục vụ việc nghiên cứu khoa học trị gái 150 triệu đồng.
a. 1 tỷ 150 triệu đồng
b. 650 triệu đồng
c. 575 triệu đồng
d. 150 triệu đồng
41. Căn cứ để xác định một quy tắc xử sự là QPPL?
a. Quy tắc đó là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của
con người
b. Quy tắc đó là quy tắc xử sự khuôn mẫu do nhà nước ban hành và đảm
bảo thực hiện
c. Quy tắc đó mang tính chuẩn mực, khuôn mẫu
d. Quy tắc đó được quy định trong các VBPL
42. Bộ phận nào của QPPL cho biết thông tin về cá nhân, tổ chức chịu tác
động của quy pham
a. Bộ phận giả định
b. Bộ phận quy đinh
c. Bộ phận chế tài
d. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài
43. Cho biết cá nhân, tổ chức chịu tác động của QPPL dưới đây là: “Trường
hợp một công việc được hứa thưởng do một người thực hiện, thì khi
hoàn thành, người thực hiện công việc đó được nhận thưởng” – Khoản
1 Điều 572 Bộ luật dân sự?
a. Người hứa thưởng
b. Người được nhận thưởng
c. Nhà nước
d. Người hứa thưởng và người được thưởng
44. Cho biết trong QPPL: “Bên tặng cho có nghĩa vụ thông báo cho bên
được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” – Điều 461 BLDS; phần
“có nghĩa vụ thông báo cho bên được tặng cho khuyết tật của tài sản
tặng cho” là?
a. Bộ phận quy định loại quy định hướng dẫn
b. Bộ phận quy định loại quy định cho phép
c. Bộ phận quy định loại quy định cấm đoán
d. Bộ phận chế tài
45. Đặc điểm nào dưới đây không phải của quan hệ pháp luật?
a. Mang tính ý c
b. Làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
c. Không có tính cưỡng chế
d. Được điều chỉnh bởi các QPPL tương ứng
46. A trộm cắp đồng hồ của B, sau đó bán cho C. Do không biết A trộm cắp
đồng hồ của B bán cho mình nên C đã mua. Vy quan hệ của A và C là
gì?
a. Chỉ là quan hệ xã hội
b. Là quan hệ pháp luật
c. Không đủ pháp sinh quan hệ
d. Chưa đủ cơ sở để xác định chỉ là quan hệ xã hội hay là quan hệ pháp
luật
47. Xét về độ tuổi, người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ, khi?
a. Dưới 18 tuổi
b. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi
d. Dưới 21 tuổi
48. Chọn quan điểm đúng trong các quan điểm dưới đây?
a. Nhà nước là chủ thể đặc biệt khi tham gia quan hệ pháp luật
b. Người nước ngoài và người không quốc tịch không thể tham gia bất
kỳ quan hệ pháp luật nào
c. Người nước ngoài được tham gia tất cả quan hệ pháp luật như công
dân
Việt Nam
d. Người không quốc tịch không được thừa nhận tham gia vào các quan
hệ pháp luật tại Việt Nam
49. Hành vi trái pháp luật được hiểu là?
a. Những hành vi PL cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện
b. Những hành vi PL bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện
c. Những hành vi PL cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện, những hành vi
PL bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện và những hành
vi chủ thể vượt quá giới hạn được phép, cho phép theo pháp luật
d. Những hành vi do chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện
50. A gây ra vụ cướp tài sản lớn, bị thương ở tay. Khi được ông M (bác
ruột) hỏi, A đã kể lại với ông M toàn bộ sự việc. Ông M biết rõ tội ác
của cháu mình gây ra đã không tố giác tới cơ quan điều tra, gây khó
khăn cho công tác suy xét, nhận diện hung thủ vụ án. Hành vi VPPL
của ông M biểu hiện dưới dạng nào?
a. Dạng hành động
b. Dạng không hành động
c. Dạng thực hiện không đúng của quy định của pháp luật
d. Dạng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
51. Cảnh sát cơ động không có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với
người và phương tiện VPPL khi tham gia giao thông. Vật nếu cảnh sát
cơ động ra quyết định xử phạt thì hành vi đó là hành vi trái pháp luật
dưới dạng?
a. Thực hiện không đúng quy định của pháp luật
b. Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
c. Vừa là không thực thực hiện đúng quy định của pháp luật, vừa là
vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
d. Hành vi trên không trái pháp luật
52. Do thiếu tiền tiêu, A đã trộm cắp của B số tiền 5 triệu đồng. Trong tình
huống trên, hậu quả là?
a. Hành vi trộm cắp tài sản
b. B bị trộm cắp 5 triệu đồng
c. Do thiếu tiền tiêu
d. Hành vi trộm cắp tài sản và 5 triệu đồng trộm cắp được
53. Yếu tố động cơ thuộc bộ phận cấu thành nào của vi phạm pháp luật?
a. Mặt khách quan
b. Mặt chủ quan
c. Khách thể
d. Chủ thể
54. Do thiếu tiền tiêu, A đã trộm cắp của B số tiền 5 triệu đồng. Trong tình
huống trên, các mặt yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL bao gồm?
a.
Động cơ do thiếu tiền, lỗi cố ý trực tiếp
b. Hành vi trộm cắp, số tiền trộm cắp 5 triệu đồng
c. Hành vi trộm cắp, số tiền trộm cắp 5 triệu đồng và mối quan hệ giữa
hành vi và kết quả nói trên
55. Hình phạp cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực
hiện hành vi phạm tội?
a. 12 năm
b. 20 năm
c. Tù chung thân
d. Tử hình
56. Số lượng các hình phạt áp dụng đối với cá nhân phạm tội trong trách
nhiệm hình sự
a. Có 10 hình phạt chính và 10 hình phạt bổ sung
b. Có 9 hình phạt chính và 9 hình phạt bổ sung
c. Có 8 hình phạt chính và 8 hình phạt bổ sung
d. Có 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung
57. Theo luật dân sự, thẻ sinh viên thuộc nhóm tài sản nào?
a. Vật
b. Giấy tờ có giá bằng tiền
c. Giá trị nhân thân không liên quan đến tài sản
d. Không phải tài sản
58. Những chủ thể nào có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản?
a. Chỉ duy nhất chủ sở hữu
b. Chủ sở hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác
b.
c. Chủ sở hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác và những
người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tính
d. Tất cả các chủ thể chiếm hữu tài sản hợp pháp và bất hợp pháp
59. Những chủ thể nào có quyền định đoạt đối với tài sản?
a. Chủ sở hữu là người duy nhất có quyền định đoạt
Chủ sỡ hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác
c. Chủ sở hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác và những
người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tính
d. Tất cả các chủ thể chiếm hữu tài sản hợp pháp và bất hợp pháp
60. Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc từ chối nhận di sản thừa kế
phải được thể hiện ở thời điểm nào?
a. Ngay tại thời điểm mở thừa kế
b. Sau 01 năm kể từ ngày mở thửa kế
c. Sau 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế
d. Trước thời điểm phân chia di sản
61. Trường hợp nào di chúc hợp pháp về mặt nội dung?
a. Chỉ cẩn di chúc không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội
b. Chỉ cần người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối,
cưỡng ép
c. Cả hai điều kiện người lập di chúc minh mẫn sáng suốt không bị
cưỡng ép và di chúc không trái luật, đạo đức xã hội
d. Di chuc phải có người làm chứng hoặc có công chứng, chức thực của
nhà nước
62. Trong trường hợp nào, sẽ chia thừa kế theo pháp luật
c.
a. Không có di chúc, di chúc bất hợp pháp hoặc di chúc không định đoạt
hết số di sản
b. Khi có di chúc hợp pháp nhưng những người hưởng thừa kế yêu cầu
chia thừa kế theo luật
c. Khi có di chúc hợp pháp nhưng Nhà nước yêu cầu chia theo luật
d. Khi có di chúc nhưng di sản định đoạt trong di chúc nhiều hơn số di
sản thực tế
63. A kết hôn với B sinh ra H. Sau đó, A ly hôn với B rồi kết hôn với C sinh
ra X,Y. A chết ai được hưởng di sản thừa kế của A
a. B,C
b. C,X,Y
H,C,X,Y
d. B,H,C,X,Y
64. A nhận H là con nuôi. H sinh ra K. Cho biết K là hàng thừa kế thứ mấy
của A?
a. Thứ nhất
b. Thứ hai
c. Thứ ba
d. Không thuộc hàng thừa kế nào
65. A là Việt Kiều sinh sống tại Mỹ. Khi chết A lập di chúc để lại cho người
con trai của mình (đang sinh sống tại VN) và con mèo của mình tài sản
của mình là ngôi nhà do A làm chủ sở hữu tại VN (Pháp luật một số
Bang ở Hoa Kỳ chỉ cho phép để lại tài sản cho động vật). Cho biết di
chúc chúc trên có hiệu lực hay không?
a. Toàn bộ di chúc có hiệu lực pháp lý
d.
b. Phần di sản để lại cho con trai có giá trị pháp lý, phần để lại cho con
mèo không có giá trị pháp lý
c. Phần di sản để lại cho con mèo có giá trị pháp lý, phần để lại cho con
trai không có giá trị pháp lý
d. Toàn bộ di chúc không có giá trị pháp lý
| 1/18

Preview text:


1 . Hoàn muôn khái niệm: “Quy phạạ m pháp luật là.....(1).....chung do....(2)....
ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh qu
an hệ xã hội theo những định
hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định.
a. (1) Quy phạm xã hội,(2) Nhà nước
b. (1) Hành vi, (2) Nhà nước
c. (1) Quy tắc xử sự, (2) Quốc hội
d. (1) Quy tắc xử sự, (2) Nhà nước
2 . Quy phạm pháp luật luôn thể hiện ý chỉ của? a. Nhân dân b. Giải cấp thống trị c. Giải cấp bị trị d. T oàn xã hội.
3 . Quy tắc xử sự “Người nào vô ý làm chết người, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ
01 năm đến 05 năm” có phải là quy
phạm pháp luật hay không? Giải thí ch tại sao?
a. Không phải là quy phạm pháp luật
b. Là quy phạm pháp luật vì đây là Đi
ều 128 Bộ luật Hình sự
c. Là quy phạm xã hội vì đây là qu y tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
d. Là quy phạm pháp luật vì nó cho biết trách nhiệm mà những chủ thể vô
ý làm chết người phải gánh chịu
4 . Hoàn thiện khái niệm dưới đây
........... là một bộ phận của quy phạm pháp
luật, nêu lên đối tương chịu tác động của quy ph
ạm pháp luật; nghĩa là nếu
lên các điều kiện, hoàn cảnh cả thể xảy ra trong c
uộc sống, và cá nhân, tổ
chức nào trong điều kiện, hoàn cảnh đó phải chịu sự Tác động đó a. Bộ phận giả định b. Bộ phận quy định c. Bộ phận chế tài d. Quy phạm xã hội.
5. Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật cho biết thông tin gì?
a. Không gian thời gian; cá nhân tổ chức, điều kiện hoàn cảnh
b. Được làm gì, không được làm gì, làm như thế nào c. Xử lý như thế nào
d. Chủ thể ban hành ra quy phạm pháp luật
6. Xác định cơ cấu của các quy phạm pháp luật sau: “Công dân nam, nữ
bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ
hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 2013).
a. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “hình đẳng về mọi mặt”.
Chế tài: “Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”
b. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “Bình đẳng
về mọi mặt”; “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”
c. Giả định: “Công dân nam, nữ”; Quy định: “bình đẳng về mọi mặt.
Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”
d. Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước”; Quy định: “hình đẳng về
mọi mặt”. Chế tài: “có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới”
7. Năm bàn nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam a. Pháp lệnh b. Luật c. Hiến pháp d. Nghi quyết
8. Hoàn thiện khái niệm:....... là quan hệ giữa người và người quy phạm
pháp luật được tương ứng
a. Văn bản quy phạm pháp luật b. Quan hệ pháp luật c. Vi phạm pháp luật d. Trách nhiệm pháp lý
9. A đi chợ nhật được tài sản do B làm rơi. Vậy quan hệ giữa A và B là quan hệ gi?
a. Chỉ là quan hệ xã hội b. Là quan hệ pháp luật
c. Không phát sinh quan hệ
d. Chưa đủ cơ sở để xác định chỉ là quan hệ xã hội hay là quan hệ pháp luật
10. Chủ thể của quan hệ pháp luật là?
a. Những người mang quốc tịch Việt Nam
b. Những người tham gia vào quan hệ pháp luật
c. Lợi ích các bên hưởng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật
d. Quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh khi tham gia vào quan hệ pháp luật
11. A kết hôn với B. Chủ thể của quan hệ pháp luật trên là? a. A b. A và B c. Nhà nước d. A, B và Nhà nước.
12. Chủ thể nào là chủ thể hạn chế khi tham gia quan hệ pháp luật ở Việt Nam? a. Công dân thành niên
b. Công dân chưa thành niên
c. Người nước ngoài và người không quốc tịch
d. Công dân chưa thành niên; người nước ngoài và người không quốc tịch
13. Tại phiên tòa xét xử bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản. Trong quan hệ
pháp luật nói trên Tòa án là loại chủ thể nào? a. Cá nhân b. Tổ chức thường c. Nhà nước
d. Người tiến hành tố tụng
14. Để tham gia vào các quan hệ pháp luật, chủ thể cần phải có năng lực
chủ thể. Năng lực chủ thể bao gồm
a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
b. Độ tuổi và khả năng nhận thức
c. Năng lực trách nhiệm pháp lý và hành vi
d. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
15. Hoàn thành khái niệm........là hành vi (hành động hay không hành động)
trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ? a. Quy phạm pháp luật b. Quan hệ pháp luật c. Vi phạm pháp luật d. Trách nhiệm pháp lý
16, Hành vị trái pháp luật biểu hiện dưới dạng thực hiện không đúng các
quy định của pháp luật Được hiểu là gì.
a. Chủ thể thực hiện hành vi không đúng, không đầy dù hoặc không thực
hiện quy định pháp luật
b. Pháp luật cho phép thực hiện nhưng thực hiện vượt quá giới hạn được cho phép
c. Những hành vi có chứa dựng lối
d. Những hành vi xác định của con người
17. A dánh B gây thương tích 10%. Hành vi đánh người của A về mặt hình
thức hành vi đó biểu Hiện dưới dạng? a. Dạng hành động
b. Dạng không hành động
c. Dạng thực hiện không đúng quy định của pháp luật
d. Dạng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
18. Căn cứ vào đầu để biết một hành là trái pháp luật
a. Căn cứ vào động cơ và mục đích của chủ thể thực hiện hành vi
b. Căn cứ vào sự thiệt hại cho xã hội do hành vi đó gây ra
c. Căn cứ vào các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
d. Căn cứ vào yếu tố lợi do chủ thể thực hiện
19. Dấu hiệu đầu tiên làm cơ sở để xác định một hành vi vi phạm pháp luật là
a. Hành vi xác định của con người.
b. Hành vi trái pháp luật
c. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật
d. Hành vì do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
20. A đưa ra quan điểm: “Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp
luật”; B đưa ra quan điểm: “Mọi hành vi vi phạm pháp luật thì đều trái
pháp luật”. Nhận xét về các quan điểm nói Trên?
a. Quan điểm của A đúng, Quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng. Quan điểm của A sai
c. Cả hai quan điểm của A và B đều dùng
d. Cả hai quan điểm của A và B đều sai
21. Sự khác nhau cơ bản giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp
a. Trong lỗi cố ý trực tiếp chủ thể biết hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội, còn trong lỗi cố ý gián tiếp chủ thể không biết hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội.
b. Trong lỗi cố ý trực tiếp chủ thể có động cơ, mục đích; còn trong lỗi
cố ý gián tiếp chủ thể Không có động cơ, mục đích
c. Trong lối có ý trực tiếp chủ thể mong muốn hậu quả xảy ra còn trong
lỗi cố ý gián tiếp chủ thể không mong muốn hậu quả xảy ra
d. Trong tôi cố ý trực tiếp chủ thể chỉ là có nhân; còn trong lỗi cố ý gián
tiếp chủ thể là cá nhân hoặc tổ chức
22. Phương pháp điều chính của luật nhà nước
a. Thỏa thuận, mệnh lệnh, quyền uy
b. Định nghĩa, bắt buộc, quyền uy
c. Giải thích, mệnh lệnh, quyền uy
d. Giải thích, mệnh lệnh, bắt buộc
23. Hiến pháp hiện hành của nhà nước Việt Nam là bản Hiến pháp nào? a. Hiến pháp 1992 b. Hiến pháp 2013 c. Hiến pháp 2001
d. Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001
24. Tên gọi nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được quy định lần
đầu tiên trong bản Hiến pháp nào? a. Hiến pháp 1959 b. Hiến pháp 1980 c. Hiến pháp 1992 d. Hiến pháp 2013
25. Quyền con người được hiểu là
a. Các quyền tự nhiên mà con người sinh ra sẵn có
b. Các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội mà nhà nước dành cho con người
c. Các quyền mà con người có trên cơ sở quy định của Hiến pháp.
d. Các quyền mà tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận tại Hiến chương Liên hợp quốc.
26. Quyền nào là quyền con người cơ bản nhất? a. Quyền sống b. Quyền bầu cử c. Quyền biểu tình
d. Quyền bất khả xâm phạm thân thể
27. Nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân là gì
a. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
b. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc c. Nghĩa vụ nộp thuế d. Nghĩa vụ học tập
28. Quyền bầu cử của công dân thuộc nhóm quyền nào? a. Quyền con người b. Quyền và chính trị
c. Quyền về kinh tế - văn hóa, xã hội
d. Quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân
29. Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định tại? a. Hiến pháp b. Bộ luật Hình sự
c. Các văn bản quy phạm pháp luật d. Bản án của Tòa án
30. A có quan điểm: Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm; B
có quan điểm: không phải hành vi nguy hiểm cho xã hội nào cũng là tội
phạm. Cho biết quan điểm của ai đúng?
a. Quan điểm của A đúng, quan điểm của B sai
b. Quan điểm của B đúng, quan điểm của A sai
c. Quan điểm của A và B đều đúng
d. Quan điểm của A và B đều sai
31. Loại tội phạm nào mà mức hình phạt dự kiến áp dụng trong khoàng từ
trên 3 năm đến 7 năm tù giam?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
32. Tội phạm rất nghiểm trọng là tội phạm mà khung hình phạt cao nhất dự
kiến áp dụng với loại tội phạm đó là? a. Đến 03 năm tù giam
b. Từ trên 3 năm đến 7 năm tù giam
c. Từ trên 7 năm đến 15 năm tù giam
d. Từ trên 15 năm tù giam, tù chung thân, tử hình
33. Trích Khoản 1 Điều 108 Bộ luật hình sự về tội phản Tổ quốc: “Công
dân Việt Nam nào cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng
quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm , tù chung thân
hoặc tử hình”. Cho biết tội phạm quy định tại khoản 1, điều 108 là loại tội phạm nào?
a. Tội phạm ít nghiêm trọng
b. Tội phạm nghiêm trọng
c. Tội phạm rất nghiêm trọng
d. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
34. Quan hệ tài sản giữa các chủ thể trong luật dân sự có đặc điểm gì?
a. Mang tính đền bù ngang giá b. Mang tính mệnh lệnh
c. Không mang tính đền bù tương đương d. Mang tính cưỡng chế
35. Tài sản nào dưới đây được coi là tiền? a. Xe đạp b. Điện thoại c. USD ( Đô la Mỹ) d. Trái phiếu chính chủ
36. Quyền chiếm hữu là?
a. Quyền chỉ định ngưởi hưởng di sản thừa kế của chủ sở hữu
b. Quyền nắm giữ, quyền quản lý
c. Quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
d. Quyền chuyển giao hoặc từ bỏ quyền sở hữu của chủ sở hữu
37. A cho B mượn một quyển sách, B đưa quyển sách cho C mươn nhưng
không hỏi ý liến A. Cho biết tư cách chiếm hữu của C với quyển sách nói trên?
a. C chiếm hữu hợp pháp – thuộc trường hợp chiếm hữu thông qua một
giao dịch dân sự hợp pháp b. C chiếm hữu ngay tình
c. C chiếm hữu không ngay tình
d. C chiếm hữu hợp pháp – thuộc trường hợp chủ quyền sở hữu ủy quyền
38. Người hưởng di sản thừa kế theo quy định pháp luật là
a. Là những người có quan hên hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng
với người để lại di sản
b. Những người được người chết chỉ định hưởng di sản thừa kế
c. Cá nhân còn sống hoặc đã thành thai, tổ chức còn tồn tại tại thời điểm mở thừa kế
d. Con người, động vật đều có khả năng được hưởng thừa kế
39. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành có bao nhiêu hình thức thừa kế
a. 1 hình thức: thừa kế theo pháp luật
b. 2 hình thức: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
c. 3 hình thức: thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật và thừa kế thế vị
d. 4 hình thức: thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thừa kế thế
vị và thừa kế không theo di chúc
40. Xác định di sản thừa kế trong trường hợp sau: A chết để lại di sản là
một ngôi nhà trị giá 1 tỷ đồng mang tên 2 vợ chồng. Một tài sản riêng
của A phục vụ việc nghiên cứu khoa học trị gái 150 triệu đồng. a. 1 tỷ 150 triệu đồng b. 650 triệu đồng c. 575 triệu đồng d. 150 triệu đồng
41. Căn cứ để xác định một quy tắc xử sự là QPPL?
a. Quy tắc đó là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người
b. Quy tắc đó là quy tắc xử sự khuôn mẫu do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
c. Quy tắc đó mang tính chuẩn mực, khuôn mẫu
d. Quy tắc đó được quy định trong các VBPL
42. Bộ phận nào của QPPL cho biết thông tin về cá nhân, tổ chức chịu tác động của quy pham a. Bộ phận giả định b. Bộ phận quy đinh c. Bộ phận chế tài
d. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài
43. Cho biết cá nhân, tổ chức chịu tác động của QPPL dưới đây là: “Trường
hợp một công việc được hứa thưởng do một người thực hiện, thì khi
hoàn thành, người thực hiện công việc đó được nhận thưởng” – Khoản
1 Điều 572 Bộ luật dân sự? a. Người hứa thưởng
b. Người được nhận thưởng c. Nhà nước
d. Người hứa thưởng và người được thưởng
44. Cho biết trong QPPL: “Bên tặng cho có nghĩa vụ thông báo cho bên
được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” – Điều 461 BLDS; phần
“có nghĩa vụ thông báo cho bên được tặng cho khuyết tật của tài sản tặng cho” là?
a. Bộ phận quy định loại quy định hướng dẫn
b. Bộ phận quy định loại quy định cho phép
c. Bộ phận quy định loại quy định cấm đoán d. Bộ phận chế tài
45. Đặc điểm nào dưới đây không phải của quan hệ pháp luật? a. Mang tính ý chí
b. Làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
c. Không có tính cưỡng chế
d. Được điều chỉnh bởi các QPPL tương ứng
46. A trộm cắp đồng hồ của B, sau đó bán cho C. Do không biết A trộm cắp
đồng hồ của B bán cho mình nên C đã mua. Vậy quan hệ của A và C là gì?
a. Chỉ là quan hệ xã hội b. Là quan hệ pháp luật
c. Không đủ pháp sinh quan hệ
d. Chưa đủ cơ sở để xác định chỉ là quan hệ xã hội hay là quan hệ pháp luật
47. Xét về độ tuổi, người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ, khi? a. Dưới 18 tuổi
b. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi d. Dưới 21 tuổi
48. Chọn quan điểm đúng trong các quan điểm dưới đây?
a. Nhà nước là chủ thể đặc biệt khi tham gia quan hệ pháp luật
b. Người nước ngoài và người không quốc tịch không thể tham gia bất
kỳ quan hệ pháp luật nào
c. Người nước ngoài được tham gia tất cả quan hệ pháp luật như công dân Việt Nam
d. Người không quốc tịch không được thừa nhận tham gia vào các quan
hệ pháp luật tại Việt Nam
49. Hành vi trái pháp luật được hiểu là?
a. Những hành vi PL cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện
b. Những hành vi PL bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện
c. Những hành vi PL cấm nhưng chủ thể vẫn thực hiện, những hành vi
PL bắt buộc phải làm nhưng chủ thể không thực hiện và những hành
vi chủ thể vượt quá giới hạn được phép, cho phép theo pháp luật
d. Những hành vi do chủ thể trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện
50. A gây ra vụ cướp tài sản lớn, bị thương ở tay. Khi được ông M (bác
ruột) hỏi, A đã kể lại với ông M toàn bộ sự việc. Ông M biết rõ tội ác
của cháu mình gây ra đã không tố giác tới cơ quan điều tra, gây khó
khăn cho công tác suy xét, nhận diện hung thủ vụ án. Hành vi VPPL
của ông M biểu hiện dưới dạng nào? a. Dạng hành động
b. Dạng không hành động
c. Dạng thực hiện không đúng của quy định của pháp luật
d. Dạng vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
51. Cảnh sát cơ động không có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với
người và phương tiện VPPL khi tham gia giao thông. Vật nếu cảnh sát
cơ động ra quyết định xử phạt thì hành vi đó là hành vi trái pháp luật dưới dạng?
a. Thực hiện không đúng quy định của pháp luật
b. Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
c. Vừa là không thực thực hiện đúng quy định của pháp luật, vừa là
vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
d. Hành vi trên không trái pháp luật
52. Do thiếu tiền tiêu, A đã trộm cắp của B số tiền 5 triệu đồng. Trong tình
huống trên, hậu quả là?
a. Hành vi trộm cắp tài sản
b. B bị trộm cắp 5 triệu đồng c. Do thiếu tiền tiêu
d. Hành vi trộm cắp tài sản và 5 triệu đồng trộm cắp được
53. Yếu tố động cơ thuộc bộ phận cấu thành nào của vi phạm pháp luật? a. Mặt khách quan b. Mặt chủ quan c. Khách thể d. Chủ thể
54. Do thiếu tiền tiêu, A đã trộm cắp của B số tiền 5 triệu đồng. Trong tình
huống trên, các mặt yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL bao gồm? a.
Động cơ do thiếu tiền, lỗi cố ý trực tiếp
b. Hành vi trộm cắp, số tiền trộm cắp 5 triệu đồng
c. Hành vi trộm cắp, số tiền trộm cắp 5 triệu đồng và mối quan hệ giữa
hành vi và kết quả nói trên
55. Hình phạp cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi phạm tội? a. 12 năm b. 20 năm c. Tù chung thân d. Tử hình
56. Số lượng các hình phạt áp dụng đối với cá nhân phạm tội trong trách nhiệm hình sự là
a. Có 10 hình phạt chính và 10 hình phạt bổ sung
b. Có 9 hình phạt chính và 9 hình phạt bổ sung
c. Có 8 hình phạt chính và 8 hình phạt bổ sung
d. Có 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung
57. Theo luật dân sự, thẻ sinh viên thuộc nhóm tài sản nào? a. Vật
b. Giấy tờ có giá bằng tiền
c. Giá trị nhân thân không liên quan đến tài sản d. Không phải tài sản
58. Những chủ thể nào có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản?
a. Chỉ duy nhất chủ sở hữu
b. Chủ sở hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác b.
c. Chủ sở hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác và những
người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tính
d. Tất cả các chủ thể chiếm hữu tài sản hợp pháp và bất hợp pháp
59. Những chủ thể nào có quyền định đoạt đối với tài sản?
a. Chủ sở hữu là người duy nhất có quyền định đoạt
Chủ sỡ hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác
c. Chủ sở hữu và những người chiếm hữu hợp pháp khác và những
người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tính
d. Tất cả các chủ thể chiếm hữu tài sản hợp pháp và bất hợp pháp
60. Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc từ chối nhận di sản thừa kế
phải được thể hiện ở thời điểm nào?
a. Ngay tại thời điểm mở thừa kế
b. Sau 01 năm kể từ ngày mở thửa kế
c. Sau 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế
d. Trước thời điểm phân chia di sản
61. Trường hợp nào di chúc hợp pháp về mặt nội dung?
a. Chỉ cẩn di chúc không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội
b. Chỉ cần người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt, không bị lừa dối, cưỡng ép
c. Cả hai điều kiện người lập di chúc minh mẫn sáng suốt không bị
cưỡng ép và di chúc không trái luật, đạo đức xã hội
d. Di chuc phải có người làm chứng hoặc có công chứng, chức thực của nhà nước
62. Trong trường hợp nào, sẽ chia thừa kế theo pháp luật c.
a. Không có di chúc, di chúc bất hợp pháp hoặc di chúc không định đoạt hết số di sản
b. Khi có di chúc hợp pháp nhưng những người hưởng thừa kế yêu cầu chia thừa kế theo luật
c. Khi có di chúc hợp pháp nhưng Nhà nước yêu cầu chia theo luật
d. Khi có di chúc nhưng di sản định đoạt trong di chúc nhiều hơn số di sản thực tế
63. A kết hôn với B sinh ra H. Sau đó, A ly hôn với B rồi kết hôn với C sinh
ra X,Y. A chết ai được hưởng di sản thừa kế của A a. B,C b. C,X,Y H,C,X,Y d. B,H,C,X,Y
64. A nhận H là con nuôi. H sinh ra K. Cho biết K là hàng thừa kế thứ mấy của A? a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba
d. Không thuộc hàng thừa kế nào
65. A là Việt Kiều sinh sống tại Mỹ. Khi chết A lập di chúc để lại cho người
con trai của mình (đang sinh sống tại VN) và con mèo của mình tài sản
của mình là ngôi nhà do A làm chủ sở hữu tại VN (Pháp luật một số
Bang ở Hoa Kỳ chỉ cho phép để lại tài sản cho động vật). Cho biết di
chúc chúc trên có hiệu lực hay không?
a. Toàn bộ di chúc có hiệu lực pháp lý d.
b. Phần di sản để lại cho con trai có giá trị pháp lý, phần để lại cho con
mèo không có giá trị pháp lý
c. Phần di sản để lại cho con mèo có giá trị pháp lý, phần để lại cho con
trai không có giá trị pháp lý
d. Toàn bộ di chúc không có giá trị pháp lý