Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguồn gốc nhận thức: Triết học xuất hiện khi tư duy của con người đã đạt đến trìnhđộ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên các học thuyết, lýluận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC
A. Chương 1
I. Triết học vấn đề bản của triết học
a. Nguồn gốc
- Từ nhu cầu thực tiễn nhận thức & giải thích TG
- Nguồn gốc nhận thức: Triết học xuất hiện khi duy của con người đã đạt đến trình
độ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên các học thuyết,
luận.
- Nguồn gốc hội: Triết học hình thành khi sản xuất hội đạt đến trình độ tương
đối cao, sự phân công lao động hội, tách biệt tương đối giữa lao động trí óc
lao động chân tay, xuất hiện hữu, giai cấp, nhà nước.
b. Khái niệm
-> Triết học là: - Hệ thống tri thức luận chung nhất về TG, bản thân con ng & vị trí
con người
- Khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
XH & duy.
=> Đặc trưng bản của triết học:
- Hệ thống tri thức tính khái quát
- Xem xét TG trong tính chỉnh thể của
- Tìm quy luật chi phối tính chỉnh thể bao gồm: TN, XH, duy
c. Đối tượng
- Thời cổ đại: Nghiên cứu về TG
+ P.Đông: về con người & XH
+ P.Tây: về tự nhiên
- Thời Trung cổ: Chứng minh sự đúng đắn của Kinh Thánh
- Thời Phục Hưng->XVIII: + Thoát khỏi Thần học
+ Đề cao chủ nghĩa Nhân đạo + thành tựu KHTN
- XIX->Nay: Nghiên cứu quy luật chung nhất của TN&XH
d. Thế giới quan
* Khái niệm
- Quan điểm, quan niệm của con người về TG & vị trí của con người trong TG đó
- TGQ ra đời từ cuộc sống
- kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức & thực tiễn
* Cấu trúc
TGQ = Tri thức -> Niềm tin -> tưởng
* Các loại hình TGQ: - Huyền thoại: Phương thức cảm nhận của ng nguyên
thủy
- Tôn giáo: Dựa trên sức mạnh niềm tin lực lg siêu
nhiên vào TG
- Triết học: + Hạt nhân luận của TGQ
+ Cung cấp TGQ & pp luận đúng đắn
II. Vấn đề bản của triết học
Ph.Ăngghen:
“Vấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt triết học hiện đại, vấn đề
quan hệ giữa duy tồn tại”
a. ND (2 mặt)
* Mặt thứ nhất: Mặt bản thể luận - vật chất ý thức cái nào trc, cái nào sau, cái
ào quyết định cái nào?
Mặt thứ nhất
-Vật chất trước, thức trước -Vật chất&ý thức cùng tồn tại
Quyết định ý thức -quyết định vật chất -Độc lập vs nhau
CN duy vật CN duy tâm Nhị nguyên
Nhất nguyên
* Về mặt bản th luận
+ CN duy vật (3 hình thức)
- CNDV chất phác thời cổ đại -> Đồng nhất vật chất vs 1 số hình thức
cụ thể của vật chất
- CNDV siêu hình
- CNDV biện chứng (do C.Mác Ph. Awngghen phát triển)
-> Phương pháp duy biện chứng là phương pháp để nhận thức đánh giá khách
quan, toàn diện các sự vật hiện tượng. nhìn nhận sự vật với duy linh
hoạt nhiều chiều xem xét nhiều trương hợp khác nhau không cứng nhắc, một
mặt phiến diện
dụ: Theo quan điểm biện chứng khi đánh giá một con người cần phải xét nhìn
nhận nhiều mặt không thế đánh giá qua vẻ bề ngoài, tình cảm nhân
+ CN duy tâm:
- Khách quan:
Ý thức thực thể tinh thần trước, bên ngoài, độc lập vs con người &
TG vật chất
Sản sinh & quyết định quá trình của TG vật chất
dụ: Ý niệm, tinh thần tuyệt đối, tính…
- Chủ quan:
Ý thức trước & tồn tại sẵn trong con người, chủ thể nhận thức
Sự vật bên ngoài chỉ phức hợp của những cảm giác nhân của chủ
thể
dụ: Người buồn cảnh vui đâu bao giờ
b. Thuyết khả tri & thuyết bất khả tri
* Mặt thứ hai: Mặt nhận thức luận - con người khả năng nhận thức đc TG k?
c. CN duy vật CN duy tâm
Mặt thứ hai
thể nhận thức Không thể nhận thức
Khả tri luận Bất khả tri luận
* Về mặt nhận thức luận
- Thuyết khả tri
- Thuyết bất khả tri
Vấn đề bản của triết học
Bản thể luận (mặt thứ 1) Nhận thức luận (mặt thứ 2)
Mặt thứ nhất
-Vật chất trước, thức trước -Vật chất&ý thức cùng tồn tại
Quyết định ý thức -quyết định vật chất -Độc lập vs nhau
CN duy vật CN duy tâm Nhị nguyên
Nhất nguyên
CÁC HÌNH THỨC BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Thời gian
Hình thức
Đại biểu
Đặc điểm
VI-III
TR. CN
CNDV
Chất phác
Talet, Heraclit,
Empeloco, Đêmôcrit…
Tự phát, ngây thơ, cảm tính, dựa trên
những quan sát trực tiếp, phỏng
đoán, không căn cứ khoa học
vững chắc.
XVII-
XVIII-XIX
CNDV
Siêu hình
Ph.Bêcơn, T.Hốp xơ,
Đềcáctơ, Hônbách
Xem xét thế giới như một cỗ máy
khổng lồ mỗi bộ phận tạo nên
luôn trong trạng thái biệt lập
Ý thức -> vật
chất
Vật chất -> ý
thức
Khả tri luận
CN duy tâm
Bất khả tri
luận
tĩnh tại
XIX- XX
CNDV
Biện chứng
C.Mác (1818-1883)
Ăngghen (1820-1895)
Lênin (1870-1924)
sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy
vật phương pháp biện chứng
CN duy tâm (2 loại)
CNDT khách quan CNDT chủ quan
Mặt thứ hai
thể nhận thức Không thể nhận thức
Khả tri luận Bất khả tri luận
Phương pháp luận biện chứng & siêu hình
Biện chứng
III. Biện chứng & siêu hình
2 pp duy phổ biến trong triết học
a. PP siêu hình
+ Nhận thức đối tượng trog trạng thái tĩnh tại, lập, tách rời
thức
trước, tồn tại
độc lập vs
con người
- Quyết định
quá trình của
TG vật chất
- Ý thức
trước & tồn
tại sẵn trong
con người
- Sự vật bên
ngoài chỉ
phức hợp
những cảm
giác nhân
Siêu hình
Biện chứng
Tĩnh tại,
lập,
tách rời
Thấy đc
quá
trình
Toán
học, vật
học
Nhận
thức& cải
tạo TG
Liên hệ phổ
biến, vận
động pt
BC tự phát
thời cổ đại
->Sự vật
biến hóa
tận, k
bằng chứng
BC duy tâm
-> Triết học
cổ điển Đức
BC duy
vật
-> Các
Mác-
Lênin
+ Đc đưa từ toán học & vật học cổ điển
+ Ưu điểm: giải quyết các học
Nhược: Hạn chế khi giải quyết mag tính vận động & liên
b. PP biện chứng
+ Nhận thức đối tượng trog mối liên hệ phổ biến, qtrinh vận động & phát triển
+ PP giúp thấy sự tồn tại, hình thành, phát triển & tiêu vong của sự vật
+ Công cụ hữu hiệu trong triết học & KHXH -> nhận thức & cải tạo TG
IV. Sự ra đời & phát triển của triết học
1. Sự ra đời
a. Khách quan
* Nguyên nhân lịch sử
- Sự phát triển của sx TBCN trog CM công nghiệp
- Sự xuất hiện của gc sản - lực lượng chính trị XH độc lập -> Cách mạng
của gc sản >< gc sản
-> CN Mác nhằm đáp ứng nhu cầu luận của công nhân (gc sản)
* Tiền đề luận
- Triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng (Hêghen) + Quan điểm duy vật (Phoiơbắc)
Triết học duy vật biện chứng
(C. Mác & Ph. Awngghen)
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
KH trong luận về KTCT học + Học thuyết giá trị thặng
(A. Smít & Ricácđô) (handmade)
Bản chất bóc lột của gc sản
- CNXH không tưởng Pháp
tưởng nhân đạo + CNXH KH
trong thuyết CSCN (handmade)
(H.Xanhximong, S.Phurie, R.Owen)
Triết học Mác lênnin
* Tiền đề KHTN
- ĐL bảo toàn chuyển hóa năng lượng
- Thuyết tiến hóa của Đácuyn
- Thuyết tế o
b. Chủ quan
Mục đích: - Đấu tranh cho lợi ích ng lao động
- Giải phóng giai cấp, con người
-> Triết học Mác ra đời
2. Kn triết học Mác-Lênin
- Hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về TN, XH & duy
- TGQ & pp luận KH
- CM giúp gc công nhân, nd lao động nhận thức & cải tạo TG
3. Đối tượng của triết học Mác-Lênin
- Khắc phục hạn chế & đoạn tuyệt vs quan niệm sai lầm của hệ thống triết học khác
-> Giải quyết mqh giữa vật chất & ý thức = lập trường duy vật biện chứng + quy luật
vận động, pt của TN, XH & duy (vận động không ngừng)
- Phân biệt đối tượng của triết học VS đối tượng của KH cụ thể
- Gắn vs KH cụ thể
=> sở TGQ, pp luận cho các KH cụ thể
4. Chức năng của triết học Mác-Lênin
- Chức năng TGQ
- Chức năng pp luận
5. Đặc trưng của triết học Mác
- Tính sáng tạo (Triết học Mác = Kết quả nghiên cứu KH công phu của Mác &
Ăngghen)
- Tính Đảng & tính KH
- Tính giai cấp
- Tính nhân đạo CS
B. Chương 2
I. Vật chất & ý thức
1. Vật chất & các hình thức tồn tại
a. Quan niệm CNDT & CNDV về vật chất trc Mác
* Quan niệm của CNDV thời cổ đại về vc
CN duy tâm
CN duy vật
- Thừa nhận sự tồn
tại của vc
- Phủ nhận sự tồn tại
đặc trưng của vc
Thừa nhận sự tồn tại
khách quan của vc
Phương Đông cổ đại
Phương Tây cổ đại
Ấn Độ
Thuyết tứ
đại: đất-nước-
lửa-gió
Thuyết âm-
dương:
Khởi
nguyên của
mọi xinh
thành, biến
hóa
Thuyết Ngũ
hành: Kim-
Mộc-Thủy-
Hỏa-Thổ
-> 5 Yếu tố
khởi nguyên
Nguyên tử
(Democrit)
Lửa
(Heraclit)
Gió
(Anaximen)
Nước
(Talet)
b. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
- Lênin đã tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh
chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
- Tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua đối lập với
phạm trù ý thức
=> Định nghĩa vc của Lênin: “Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
thể nhận thức được
=> PP định nghĩa của Lenin: Đối lập vật chất vs ý thức
PP định nghĩa thông thường: Quy sự vật về 1 khái niệm khác rộng hơn, sau đó chỉ
ra đặc điểm riêng của nó.
=> Ý nghĩa định vật chất của Lenin:
+ Chống lại được quan niệm duy tâm khắc phục được những hạn chế trong
quan niệm của chủ nghĩa duy vật về vật chất.
+ Giải quyết vấn đề bản của triết học trên lập trường duy vật khả tri.
+ Định hướng cho các nhà KHTN tìm kiếm những dạng cấu trúc vật chất
mới...
+ Định hướng cho quan điểm duy vật khi nhận thức về các vấn đề hội.
c. Các hình thức tồn tại của vật chất
* Vận động
Theo Angghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu một
phương thức tồn tại của vật chất một thuộc tính cố hữu của vật chất, , bao gồm
tất cả mọi sự thay đổi mọi quá trình diễn ra trong trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến duy”
=> Vận động phương thức tồn tại của vật chất”: Vật chất chỉ tồn tại bằng cách
vận động chỉ thông qua vận động vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
“Vận động của vật chất”: vận động tự thân vận động củathuộc tính cố hữu
vật chất, được tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu
trúc vật chất
+ Vận động sinh ra cùng với sự vật chỉ mất đi khi sự vật mất đi => Vận động nói
chung vĩnh viễn
+ Vận động của vật chất vận động tự thân
Các hình thức vận động của vật chất
-> Mọi sự vật luôn tồn tại trong trạng thái vận động
Mối quan hệ giữa vận động đứng im
học
Vật
Hóa học
Sinh học
* Không gian
-> hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều
dài), sự cùng tồn tại, trật tự (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái) sự
tác động lẫn nhau.
* Thời gian
-> hình thức tồn tại của vật chất, xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của
các quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm).
=> T/c của không gian & thời gian
+ Tính khách quan
+ Tính vĩnh cửu & tận
+ Không gian tính 3 chiều, thời gian tính 1 chiều
=> Tính thống nhất của TG vật chất
+ Chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất, thế giới vật chất tồn tại
khách quan.
+ Mọi bộ phận của thế giới mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, đều
những dạng cụ thể của vật chất, sản phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, hạn tận không do ai sinh ra
cũng không tự mất đi; các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, biến đổi
không ngừng chuyển hoá lẫn nhau, nguồn gốc, nguyên nhân kết quả
của nhau.
2. Nguồn gốc, bản chất & kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
* Cách 1:
- CNDT =>
- CNDVSH =>
Vận động
Đứng im
Tuyệt đối
Vĩnh viễn
Vật chất cùng,
tận
Tương
đối
Tạm
thời
Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ
không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ
không phải với mọi hình thức vận động
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn chưa biến
đổi thành cái khác
Vận động biệt xu hướng hình thành sự
vật. Vận động nói chung xu hướng làm sự
vật không ngừng biến đổi
+ Ý thức bản thể đầu tiên, mang tính siêu tự nhiên
+ Nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ
TG vật chất
+ Xp từ thế giới hiện thực -> giải nguồn gốc của ý thức
+ do khoa học chưa phát triển nên không giải thích đúng về nguồn
gốc bản chất của ý thức.
- CNDVBC =>
* Cách 2:
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
+ Thuộc tính phản ánh của vật chất dẫn đến sự ra đời của ý thức
+ Phản ánh sự tái tạo những đặc điểm vc này một dạng vc khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng; vật nhận tác động mang thông tin của vật tác
động
+ Phản ánh thuộc tính chung nhất của mọi dạng vật chất
dụ:
Các hình thức phản ánh
+ Giới tự nhiên sinh: phản ánh cơ, hóa
+ Giới hữu sinh: tính kích thích thực vật; tính cảm ứng động vật bậc thấp;
phản xạ động vật hệ thần kinh phản ánh tâm hình thức cao nhất của
động vật bậc cao (tuy nhiên vẫn dừng lại bản năng của sinh thể hoặc quá
trình tự nhiên
-> Ý thức hình thức phản ánh cao nhất, kết quả của sự tiến hóa lâu dài
của giới tự nhiên; mang nội dung thông tin của thế giới bên ngoài, vật phản ánh
Ý thức xuất hiện nguồn gốc tự nhiên, đồng thời kết quả trực
tiếp của thực tiễn hội - lịch sử của con người
Ý thức
Nguồn gốc tự
nhiên
Nguồn gốc
hội
Bộ óc
người
Thế giới
khách
quan
Lao động
Ngôn ngữ
Phương
thức tồn
tại bản
của con
người
Hệ thống
tín hiệu
vật chất
mang nội
dung ý
thức
Quá trình tiến hoá thuộc tính phản ánh của vật chất
Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc người
Trình độ phản ánh của hệ thốn vc phụ thuộc vào trình độ tổ chức của chúng
=> Bộ não người hệ thống vật chất tổ chức cao nhất
Phản ánh của óc người phản ánh trình độ cao nhất: Ý thức
Kết luận:
+ Ý thức sản phẩm, thuộc tính riêng của dạng vất chất tổ chức cao
bộ óc con người
+ Bộ óc người quan vật chất của ý thức; hoạt động ý thức của con người
dựa trên hoạt động của sinh học thần kinh (không thể tách rời)
+ Ngày nay, máy tính điện tử, Rôbốt “tinh khôn”, AI đã thay thế một phần lao động
trí óc nhưng máy móc không khả năng sáng tạo lại tinh thần trong bản thân nó, do
đó chỉ con người mới ý thức
Nguồn gốc hội của ý thức
+ Lao động
+ Ngôn ngữ:
- vỏ vật chất của duy (công cụ để duy)
Phản ánh sinh học
Phản ánh cơ-lí-hóa
Con người
Sinh vật bậc cao
Sinh vật bậc thấp
Vc cơ, sinh
Ý thức
Phản ánh tâm
- hệ thống tín hiệu thứ 2
- phương tiện vật chất biểu đạt sự vật
- hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức
- phương thức tồn tại bản của con người
=> + Theo C. Mác, ngôn ngữ cái vỏ vật chất của duy, hiện thực
trực tiếp của tưởng.
+ Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của con người được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời
phát triển của ý thức lao động, thực tiễn hội.
Nguồn gốc trực tiếp ý nghĩa quyết định đến sự ra đời của ý thức
NGUỒN GỐC HỘI
b. Bản chất của ý thức
+ Ý THỨC SỰ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC KHÁCH QUAN VÀO TRONG BỘ
ÓC CON NGƯỜI MỘT CÁCH NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
=> + Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ sự phản ánh năng động & sáng tạo hiện thực khách quan của bộ óc người
+ 1 hiện tượng XH mang tc XH
+ quá trình phản ánh đặc biệt, sự thống nhất của 3 mặt
Mang tính hội
Mang tính sáng tạo
Trình
độ
hội
Tiên đoán, dự
báo tương lai
=> Tạo ra
những thuyết,
giả thuyết mới
Bản tính sán tạo của con ng
-> Nostradamus - Pháp
Vanga - Hungary
Khổng Minh Gia Cát
Lượng - TQ
SỰ PHẢN ÁNH CỦA Ý THỨC
Mang tính chủ quan
Trình
độ tổ
chức
Phụ thuộc
vào
Hình ảnh thế giới tác động
vào trong bộ não hình ảnh
đã cải biến
=> hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
Trên sở cái
trước
=> Tạo ra tri thức
mới
- Phản ánh
XH
- Biến đổi
cùng vs sự
biến đổi của tồ
tại XH
Ý thức sản
phẩm của
XH: ra đời
nhờ lđộng,
ngôn ngữ &
qh XH
c. Kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức
* Mqh biện chứng giữa vật chất & ý thức:
Vật chất quyết định ý thức & Ý thức tác động trở lại vật chất
-> Căn cứ vào: + Thành tựu KHTN
+ Đn vật chất của Lenin
+ Nguồn gốc của ý thức
Vật chất quyết định ý thức:
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ Ý thức 2 nguồn gốc: - Tự nhiên (Bộ não & TG khách quan)
- hội (Lao động & Ngôn ngữ)
+ Bộ não người vật chất tổ chức cao, phản ánh TGQ 1 cách năng
động
Nguồn gốc của ý thức vật chất
Vật chất quyết định nội dung của ý thức
“Ý thức chẳng qua chỉ vật chất được đem chuyển vào đầu óc của
con người được cải biến đi trong đó “( Các -Mác)
Ý thức sự phản ánh thế giới khách quan, ý thức gắn liền với điều
kiện vật chất, điều kiện vật chất ảnh hưởng đến thế giới khách quan
dụ: + Tri nghiệm, kiến thức thông thường
Câu thành ngữ “Ráng mỡ nhà thì giữ”
-> Không phải tự nhiên xuất hiện trong suy nghĩ, ông cha ta đã trực
tiếp quan sát các hiện tượng trong thế giới khách quan
-> suy ra quy luật này
+ Về tri thức cấp cao
Định luật Newton
Không phải tự nhiên newton nghĩ ra định luật này, ngồi quả o rơi
vào đầu => tác dụng của thế giới khách quan
+ Nguồn gốc
+ Nội dung
+ Bản chất
+ Sự vận động & phát triển
Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Vật chất quyết định sự vận động, pt của ý thức
Khi điều kiện vật chất thay đổi sớm hay muộn ý thức cũng thay đổi
dụ: Trong đại dịch Covid19, ý thức của con người thay đổi
Ý thức tác động trở lại vật chất
sao ý thức tác động trở lại vật chất?
=> ý thức xuất hiện thông qua thực tiễn
dụ: Trong đại dịch Covid, điều kiện vật chất khiến con người hạn chế ra
ngoài -> con người sáng tạo ra các cách kiếm tiền, giải trí, giết tg tại nhà
Ý thức tác động trở lại vật chất như thế nào?
=> Ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn:
+ Xác định mục tiêu
+ Xác định phương hướng hành động
+ Xác định phương pháp
Ý thức tính độc lập tương đối
tác động trở lại vật chất
Tôn trọng hiện thực khách quan
phát huy tính năng động chủ quan
“Tôn trọng hiện thực khách quan”: Vật chất quyết định ý thức, do vậy
mọi suy nghĩ hành động cần xuất phát từ hiện thực khách quan chống
chủ quan duy ý
Phát huy tính năng động chủ quan”: Trong nhận thức hoạt động
thực tiễn phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, vai trò của
nhân tố con người, chống tưởng thụ động; coi trọng công tác tưởng
giáo dục tưởng
, ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với
sự biến đổi của thế giới vật chất.
, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
, vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người
, hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
trong thời đại ngày nay
dụ: Trong quá trình học tập phát triển, chúng ta cần tôn trọng khả năng
& ý kiến đóng góp của người khác, đồng thời phát triển bản than bằng sự
sáng tạo của bản thân.
Ý thức tác động trở lại vật chất như thế nào?
=> Ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn:
+ Xác định mục tiêu
+ Xác định phương hướng hành động
+ Xác định phương pháp
II. Phép biện chứng duy vật
1. Biện chứng khách quan biện chứng chủ quan
* BC khách quan: biện chứng của TG vc, tồn tại khách quan độc lập vs ý thức con
ng -> k phụ thuộc vào ý muốn con người
* BC chủ quan: sự phản ánh biện chứng khách quan vào bộ óc con ng, duy bc
2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
học thuyết nghiên cứu về bản chất biện chứng của thế giới, khái quát thành một hệ
thống các nguyên lý, phạm trù, quy luật khoa học.
* Đặc điểm của phép biện chứng duy vật
Thống nhất hữu giữa thế giới quan phương pháp luậnduy vật biện
chứng; giữa luận nhận thức lôgíc biện chứng.
* Vai trò của phép biện chứng duy vật
Tạo ra phương pháp luận khoa học cho nhận thức hoạt động thực tiễn.
3. Nội dung của phép biện chứng duy vật
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2 Nguyên
3 quy luật
6 cặp phạm trù
Về
mối
liên
hệ
phổ
biến
Nguyên nhân kết quả
Tất nhiên ngẫu nhiên
Nội dung hình thức
Bản chất hiện tượng
Khả năng hiện thực
Về sự
phát
triển
Quy
luật
phủ
định
của
phủ
định
Quy
luật
mâu
thuẫn
Quy
luật
lượng
chất
Cái chung cái riêng
| 1/14

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC A. Chương 1
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học a. Nguồn gốc
- Từ nhu cầu thực tiễn nhận thức & giải thích TG
- Nguồn gốc nhận thức: Triết học xuất hiện khi tư duy của con người đã đạt đến trình
độ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên các học thuyết, lý luận.
- Nguồn gốc xã hội: Triết học hình thành khi sản xuất xã hội đạt đến trình độ tương
đối cao, có sự phân công lao động xã hội, tách biệt tương đối giữa lao động trí óc và
lao động chân tay, xuất hiện tư hữu, giai cấp, nhà nước. b. Khái niệm
-> Triết học là: - Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về TG, bản thân con ng & vị trí con người
- Khoa học về quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, XH & tư duy.
=> Đặc trưng cơ bản của triết học:
- Hệ thống tri thức có tính khái quát
- Xem xét TG trong tính chỉnh thể của nó
- Tìm quy luật chi phối tính chỉnh thể bao gồm: TN, XH, tư duy c. Đối tượng
- Thời cổ đại: Nghiên cứu về TG
+ P.Đông: về con người & XH + P.Tây: về tự nhiên
- Thời Trung cổ: Chứng minh sự đúng đắn của Kinh Thánh
- Thời Phục Hưng->XVIII: + Thoát khỏi Thần học
+ Đề cao chủ nghĩa Nhân đạo + thành tựu KHTN
- XIX->Nay: Nghiên cứu quy luật chung nhất của TN&XH d. Thế giới quan * Khái niệm
- Quan điểm, quan niệm của con người về TG & vị trí của con người trong TG đó
- TGQ ra đời từ cuộc sống
- Là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức & thực tiễn * Cấu trúc
TGQ = Tri thức -> Niềm tin -> Lý tưởng
* Các loại hình TGQ: - Huyền thoại: Phương thức cảm nhận của ng nguyên thủy
- Tôn giáo: Dựa trên sức mạnh niềm tin lực lg siêu nhiên vào TG
- Triết học: + Hạt nhân lý luận của TGQ
+ Cung cấp TGQ & pp luận đúng đắn
II. Vấn đề cơ bản của triết học Ph.Ăngghen:
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại” a. ND (2 mặt)
* Mặt thứ nhất: Mặt bản thể luận - vật chất và ý thức cái nào có trc, cái nào có sau, cái ào quyết định cái nào? Mặt thứ nhất -Vật chất có trước, -Ý thức có trước
-Vật chất&ý thức cùng tồn tại Quyết định ý thức -quyết định vật chất -Độc lập vs nhau CN duy vật CN duy tâm Nhị nguyên Nhất nguyên
* Về mặt bản thể luận
+ CN duy vật (3 hình thức)
- CNDV chất phác thời cổ đại -> Đồng nhất vật chất vs 1 số hình thức cụ thể của vật chất - CNDV siêu hình
- CNDV biện chứng (do C.Mác và Ph. Awngghen phát triển)
-> Phương pháp tư duy biện chứng là phương pháp để nhận thức và đánh giá khách
quan, toàn diện các sự vật hiện tượng. Vì nó nhìn nhận sự vật với dư duy linh
hoạt nhiều chiều xem xét nhiều trương hợp khác nhau không cứng nhắc, một mặt phiến diện
Ví dụ: Theo quan điểm biện chứng khi đánh giá một con người cần phải xét nhìn
nhận nhiều mặt không thế đánh giá qua vẻ bề ngoài, tình cảm cá nhân + CN duy tâm: - Khách quan: 
Ý thức là thực thể tinh thần có trước, bên ngoài, độc lập vs con người & TG vật chất 
Sản sinh & quyết định quá trình của TG vật chất
Ví dụ: Ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính… - Chủ quan: 
Ý thức có trước & tồn tại sẵn trong con người, chủ thể nhận thức 
Sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của những cảm giác cá nhân của chủ thể
Ví dụ: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
b. Thuyết khả tri & thuyết bất khả tri
* Mặt thứ hai: Mặt nhận thức luận - con người có khả năng nhận thức đc TG k?
c. CN duy vật và CN duy tâm Mặt thứ hai Có thể nhận thức Không thể nhận thức Khả tri luận Bất khả tri luận
* Về mặt nhận thức luận - Thuyết khả tri - Thuyết bất khả tri
Vấn đề cơ bản của triết học
Bản thể luận (mặt thứ 1)
Nhận thức luận (mặt thứ 2) Ý thức -> vật Vật chất -> ý Khả tri luận Bất khả tri chất thức luận CN duy vật CN duy tâm Mặt thứ nhất -Vật chất có trước, -Ý thức có trước
-Vật chất&ý thức cùng tồn tại Quyết định ý thức -quyết định vật chất -Độc lập vs nhau CN duy vật CN duy tâm Nhị nguyên Nhất nguyên
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT Thời gian Hình thức Đại biểu Đặc điểm VI-III CNDV Talet, Heraclit,
Tự phát, ngây thơ, cảm tính, dựa trên TR. CN Chất phác Empeloco, Đêmôcrit…
những quan sát trực tiếp, phỏng
đoán, không có căn cứ khoa học vững chắc. XVII- CNDV Ph.Bêcơn, T.Hốp xơ,
Xem xét thế giới như một cỗ máy XVIII-XIX Siêu hình Đềcáctơ, Hônbách
khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó
luôn ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại XIX- XX CNDV C.Mác (1818-1883)
Là sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy Biện chứng Ăngghen (1820-1895)
vật và phương pháp biện chứng Lênin (1870-1924) CN duy tâm (2 loại) CNDT khách quan CNDT chủ quan -Ý thức có - Quyết định - Ý thức có - Sự vật bên trước, tồn tại quá trình của trước & tồn ngoài chỉ là độc lập vs TG vật chất tại sẵn trong phức hợp con người con người những cảm giác cá nhân Mặt thứ hai Có thể nhận thức Không thể nhận thức Khả tri luận Bất khả tri luận
Phương pháp luận biện chứng & siêu hình Siêu hình Biện chứng Tĩnh tại, Liên hệ phổ Thấy đc Toán Nhận cô lập, biến, vận quá học, vật thức& cải tách rời động pt trình lí học tạo TG Biện chứng BC tự phát BC duy tâm BC duy thời cổ đại -> Triết học vật ->Sự vật cổ điển Đức -> Các biến hóa vô Mác- tận, k có Lênin bằng chứng
III. Biện chứng & siêu hình
Là 2 pp tư duy phổ biến trong triết học a. PP siêu hình
+ Nhận thức đối tượng trog trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời
+ Đc đưa từ toán học & vật lý học cổ điển
+ Ưu điểm: giải quyết các vđ cơ học
Nhược: Hạn chế khi giải quyết vđ mag tính vận động & cơ liên b. PP biện chứng
+ Nhận thức đối tượng trog mối liên hệ phổ biến, qtrinh vận động & phát triển
+ PP giúp thấy sự tồn tại, hình thành, phát triển & tiêu vong của sự vật
+ Công cụ hữu hiệu trong triết học & KHXH -> nhận thức & cải tạo TG
IV. Sự ra đời & phát triển của triết học 1. Sự ra đời a. Khách quan * Nguyên nhân lịch sử
- Sự phát triển của sx TBCN trog CM công nghiệp
- Sự xuất hiện của gc vô sản - lực lượng chính trị XH độc lập -> Cách mạng
của gc vô sản >< gc tư sản
-> CN Mác nhằm đáp ứng nhu cầu lý luận của công nhân (gc vô sản) * Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng (Hêghen) + Quan điểm duy vật (Phoiơbắc)
Triết học duy vật biện chứng (C. Mác & Ph. Awngghen)
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
KH trong lý luận về KTCT học +
Học thuyết giá trị thặng dư (A. Smít & Ricácđô) (handmade)
Bản chất bóc lột của gc tư sản - CNXH không tưởng Pháp Tư tưởng nhân đạo + CNXH KH trong lý thuyết CSCN (handmade)
(H.Xanhximong, S.Phurie, R.Owen) Triết học Mác lênnin * Tiền đề KHTN
- ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Thuyết tiến hóa của Đácuyn - Thuyết tế bào b. Chủ quan
Mục đích: - Đấu tranh cho lợi ích ng lao động
- Giải phóng giai cấp, con người
-> Triết học Mác ra đời
2. Kn triết học Mác-Lênin
- Hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về TN, XH & tư duy - TGQ & pp luận KH
- CM giúp gc công nhân, nd lao động nhận thức & cải tạo TG
3. Đối tượng của triết học Mác-Lênin
- Khắc phục hạn chế & đoạn tuyệt vs quan niệm sai lầm của hệ thống triết học khác
-> Giải quyết mqh giữa vật chất & ý thức = lập trường duy vật biện chứng + quy luật
vận động, pt của TN, XH & tư duy (vận động không ngừng)
- Phân biệt rõ đối tượng của triết học VS đối tượng của KH cụ thể - Gắn bó vs KH cụ thể
=> Là cơ sở TGQ, pp luận cho các KH cụ thể
4. Chức năng của triết học Mác-Lênin - Chức năng TGQ - Chức năng pp luận
5. Đặc trưng của triết học Mác
- Tính sáng tạo (Triết học Mác = Kết quả nghiên cứu KH công phu của Mác & Ăngghen) - Tính Đảng & tính KH - Tính giai cấp - Tính nhân đạo CS B. Chương 2
I. Vật chất & ý thức
1. Vật chất & các hình thức tồn tại
a. Quan niệm CNDT & CNDV về vật chất trc Mác CN duy tâm CN duy vật - Thừa nhận sự tồn Thừa nhận sự tồn tại tại của vc khách quan của vc…
- Phủ nhận sự tồn tại đặc trưng của vc
* Quan niệm của CNDV thời kì cổ đại về vc Phương Đông cổ đại Phương Tây cổ đại Nguyên tử (Democrit) Ấn Độ Thuyết âm- Thuyết Ngũ Thuyết tứ dương: hành: Kim- Lửa đại: đất-nước- Khởi Mộc-Thủy- (Heraclit) lửa-gió nguyên của Hỏa-Thổ mọi xinh -> 5 Yếu tố thành, biến khởi nguyên Gió hóa (Anaximen) Nước (Talet)
b. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
- Lênin đã tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh
chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
- Tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua đối lập với phạm trù ý thức
=> Định nghĩa vc của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Có thể nhận thức được
=> PP định nghĩa của Lenin: Đối lập vật chất vs ý thức
≠ PP định nghĩa thông thường: Quy sự vật về 1 khái niệm khác rộng hơn, sau đó chỉ
ra đặc điểm riêng của nó.
=> Ý nghĩa định vật chất của Lenin:
+ Chống lại được quan niệm duy tâm và khắc phục được những hạn chế trong
quan niệm của chủ nghĩa duy vật cũ về vật chất.
+ Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật và khả tri.
+ Định hướng cho các nhà KHTN tìm kiếm những dạng và cấu trúc vật chất mới...
+ Định hướng cho quan điểm duy vật khi nhận thức về các vấn đề xã hội.
c. Các hình thức tồn tại của vật chất * Vận động
 Theo Angghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm
tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến tư duy”
=> “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất”: Vật chất chỉ tồn tại bằng cách
vận động và chỉ thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình
“Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất”: vận động là tự thân vận động của
vật chất, được tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất
+ Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi sự vật mất đi => Vận động nói chung là vĩnh viễn
+ Vận động của vật chất là vận động tự thân
 Các hình thức vận động của vật chất
-> Mọi sự vật luôn tồn tại trong trạng thái vận động Xã hội Sinh học Hóa học Vật lý Cơ học 
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im Tuyệt đối Vận động Vật chất vô cùng, vô Vĩnh viễn tận
Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ
không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc Tương đối
Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ Đứng im
không phải với mọi hình thức vận động Tạm
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa biến thời đổi thành cái khác
Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự
vật. Vận động nói chung có xu hướng làm sự
vật không ngừng biến đổi * Không gian
-> là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều
dài), sự cùng tồn tại, trật tự (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái) và sự tác động lẫn nhau. * Thời gian
-> là hình thức tồn tại của vật chất, xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của
các quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm).
=> T/c của không gian & thời gian + Tính khách quan
+ Tính vĩnh cửu & vô tận
+ Không gian có tính 3 chiều, thời gian có tính 1 chiều
=> Tính thống nhất của TG vật chất
+ Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất tồn tại khách quan.
+ Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, đều
là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi
phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận không do ai sinh ra và
cũng không tự mất đi; các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, biến đổi
không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
2. Nguồn gốc, bản chất & kết cấu của ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức * Cách 1: - CNDT =>
+ Ý thức là bản thể đầu tiên, mang tính siêu tự nhiên
+ Nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ TG vật chất
- CNDVSH => + Xp từ thế giới hiện thực -> lý giải nguồn gốc của ý thức
+ do khoa học chưa phát triển nên không giải thích đúng về nguồn
gốc và bản chất của ý thức.
- CNDVBC => Ý thức xuất hiện là có nguồn gốc tự nhiên, đồng thời là kết quả trực
tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người * Cách 2: Ý thức Nguồn gốc tự Nguồn gốc xã nhiên hội Bộ óc Thế giới Lao động Ngôn ngữ người khách quan Phương Hệ thống thức tồn tín hiệu tại cơ bản vật chất của con mang nội người dung ý thức 
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
+ Thuộc tính phản ánh của vật chất dẫn đến sự ra đời của ý thức
+ Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm vc này ở một dạng vc khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng; vật nhận tác động mang thông tin của vật tác động
+ Phản ánh là thuộc tính chung nhất của mọi dạng vật chất Ví dụ:
 Các hình thức phản ánh
+ Giới tự nhiên vô sinh: phản ánh cơ, lý hóa
+ Giới hữu sinh: tính kích thích ở thực vật; tính cảm ứng ở động vật bậc thấp;
phản xạ ở động vật có hệ thần kinh và phản ánh tâm lý là hình thức cao nhất của
động vật bậc cao (tuy nhiên vẫn dừng lại ở bản năng của sinh lý cơ thể hoặc quá trình tự nhiên
-> Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, là kết quả của sự tiến hóa lâu dài
của giới tự nhiên; mang nội dung là thông tin của thế giới bên ngoài, vật phản ánh
 Quá trình tiến hoá thuộc tính phản ánh của vật chất 
Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc người Con người Ý thức Sinh vật bậc cao Phản ánh tâm lý Phản ánh sinh học Sinh vật bậc thấp Phản ánh cơ-lí-hóa Vc vô cơ, vô sinh
 Trình độ phản ánh của hệ thốn vc phụ thuộc vào trình độ tổ chức của chúng
=> Bộ não người là hệ thống vật chất có tổ chức cao nhất
Phản ánh của óc người là phản ánh ở trình độ cao nhất: Ý thức  Kết luận:
+ Ý thức là sản phẩm, là thuộc tính riêng có của dạng vất chất có tổ chức cao là bộ óc con người
+ Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức; hoạt động có ý thức của con người
dựa trên hoạt động của sinh lý học thần kinh (không thể tách rời)
+ Ngày nay, máy tính điện tử, Rôbốt “tinh khôn”, AI đã thay thế một phần lao động
trí óc nhưng máy móc không có khả năng sáng tạo lại tinh thần trong bản thân nó, do
đó chỉ có con người mới có ý thức 
Nguồn gốc xã hội của ý thức + Lao động + Ngôn ngữ:
- Là vỏ vật chất của tư duy (công cụ để tư duy)
- Là hệ thống tín hiệu thứ 2
- Là phương tiện vật chất biểu đạt sự vật
- Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức
- Là phương thức tồn tại cơ bản của con người
=> + Theo C. Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực
trực tiếp của tư tưởng.
+ Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biết của con người được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác. 
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và
phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. 
Nguồn gốc trực tiếp và có ý nghĩa quyết định đến sự ra đời của ý thức là NGUỒN GỐC XÃ HỘI
b. Bản chất của ý thức
+ Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC KHÁCH QUAN VÀO TRONG BỘ
ÓC CON NGƯỜI MỘT CÁCH NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
=> + Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Là sự phản ánh năng động & sáng tạo hiện thực khách quan của bộ óc người
+ Là 1 hiện tượng XH mang tc XH
+ Là quá trình phản ánh đặc biệt, sự thống nhất của 3 mặt
SỰ PHẢN ÁNH CỦA Ý THỨC Mang tính sáng tạo Mang tính xã hội Mang tính chủ quan Phụ thuộc vào Trình Trình Trên cơ sở cái có Tiên đoán, dự Ý thức là sản - Phản ánh độ tổ độ xã trước báo tương lai phẩm của XH => Tạo ra tri thức chức hội => Tạo ra XH: ra đời - Biến đổi mới những lí thuyết, nhờ lđộng, cùng vs sự giả thuyết mới ngôn ngữ & biến đổi của tồ qh XH tại XH
Hình ảnh thế giới tác động
vào trong bộ não là hình ảnh
Bản tính sán tạo của con ng đã cải biến -> Nostradamus - Pháp
=> là hình ảnh chủ quan Vanga - Hungary của thế giới khách quan Khổng Minh Gia Cát Lượng - TQ c. Kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
* Mqh biện chứng giữa vật chất & ý thức:
Vật chất quyết định ý thức & Ý thức tác động trở lại vật chất
-> Căn cứ vào: + Thành tựu KHTN + Đn vật chất của Lenin
+ Nguồn gốc của ý thức
 Vật chất quyết định ý thức: + Nguồn gốc + Nội dung + Bản chất
+ Sự vận động & phát triển 
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
+ Ý thức có 2 nguồn gốc: - Tự nhiên (Bộ não & TG khách quan)
- Xã hội (Lao động & Ngôn ngữ)
+ Bộ não người là vật chất có tổ chức cao, phản ánh TGQ 1 cách năng động 
Nguồn gốc của ý thức là vật chất 
Vật chất quyết định nội dung của ý thức
“Ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào đầu óc của
con người và được cải biến đi trong đó “( Các -Mác)
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan, ý thức gắn liền với điều
kiện vật chất, điều kiện vật chất ảnh hưởng đến thế giới khách quan
Ví dụ: + Tri nghiệm, kiến thức thông thường
Câu thành ngữ “Ráng mỡ gà có nhà thì giữ”
-> Không phải tự nhiên xuất hiện trong suy nghĩ, ông cha ta đã trực
tiếp quan sát các hiện tượng có trong thế giới khách quan -> suy ra quy luật này + Về tri thức cấp cao Định luật Newton
Không phải tự nhiên newton nghĩ ra định luật này, ngồi quả táo rơi
vào đầu => tác dụng của thế giới khách quan 
Vật chất quyết định bản chất của ý thức 
Vật chất quyết định sự vận động, pt của ý thức
Khi điều kiện vật chất thay đổi sớm hay muộn gì ý thức cũng thay đổi
Ví dụ: Trong đại dịch Covid19, ý thức của con người thay đổi
 Ý thức tác động trở lại vật chất 
Vì sao ý thức tác động trở lại vật chất?
=> Vì ý thức xuất hiện thông qua thực tiễn
Ví dụ: Trong đại dịch Covid, điều kiện vật chất khiến con người hạn chế ra
ngoài -> con người sáng tạo ra các cách kiếm tiền, giải trí, giết tg tại nhà 
Ý thức tác động trở lại vật chất như thế nào?
=> Ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn: + Xác định mục tiêu
+ Xác định phương hướng hành động + Xác định phương pháp
Ý thức có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại vật chất
, ý thức tác động trở lại thế giới vật chất, thường thay đổi chậm so với
sự biến đổi của thế giới vật chất.
, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay
Tôn trọng hiện thực khách quan và
phát huy tính năng động chủ quan 
“Tôn trọng hiện thực khách quan”: Vật chất quyết định ý thức, do vậy
mọi suy nghĩ và hành động cần xuất phát từ hiện thực khách quan chống chủ quan duy ý 
“ Phát huy tính năng động chủ quan”: Trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, vai trò của
nhân tố con người, chống tư tưởng thụ động; coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng
Ví dụ: Trong quá trình học tập và phát triển, chúng ta cần tôn trọng khả năng
& ý kiến đóng góp của người khác, đồng thời phát triển bản than bằng sự sáng tạo của bản thân. 
Ý thức tác động trở lại vật chất như thế nào?
=> Ý thức chỉ đạo, hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn: + Xác định mục tiêu
+ Xác định phương hướng hành động + Xác định phương pháp
II. Phép biện chứng duy vật
1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
* BC khách quan: là biện chứng của TG vc, tồn tại khách quan độc lập vs ý thức con
ng -> k phụ thuộc vào ý muốn con người
* BC chủ quan: sự phản ánh biện chứng khách quan vào bộ óc con ng, là tư duy bc
2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Là học thuyết nghiên cứu về bản chất biện chứng của thế giới, khái quát thành một hệ
thống các nguyên lý, phạm trù, quy luật khoa học.
* Đặc điểm của phép biện chứng duy vật
Thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng.
* Vai trò của phép biện chứng duy vật
Tạo ra phương pháp luận khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
3. Nội dung của phép biện chứng duy vật PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 2 Nguyên lý 3 quy luật 6 cặp phạm trù Cái chung và cái riêng Về Về sự Quy Quy Quy mối phát luật luật luật Nguyên nhân và kết quả liên triển lượng mâu phủ hệ chất thuẫn định phổ Tất nhiên và ngẫu nhiên của biến phủ định Nội dung và hình thức
Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực