Đề cương Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 1 : Em hãy phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:+ Ngày 1/9/1858 thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta tạibán đảo Sơn Trà Đà Nẵng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 1 : Em hãy phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:+ Ngày 1/9/1858 thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta tạibán đảo Sơn Trà Đà Nẵng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1 : Em hãy phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Ngày 1/9/1858 thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta tại
bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng.
+ Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng và chấp nhận sự “
bảo hộ” của Pháp.
+ Các phong trào yêu nước chống Pháp của người dân Việt Nam
đều đi đến thất bại.như phong trào Cần Vương
phong trào khởi nghĩa của nhân dân Yên Thế
phong trào Đông Du
phong trào Duy tân- Phan Chu Trinh
cuộc khởi nghĩa Yên Bái
=> Khủng hoảng về đường lối cứu nước -> Nhu cầu tìm con
đường mới cứu nước.
- Bối cảnh thế giới
+ Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập sự thống trị toàn thế
giới
+ Cuộc cách mạng tháng 10 Nga thành công năm 1917 mở ra
một thời đại mới, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 2 : Phân tích những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư
tưởng Hồ chí minh.
- Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
( trước năm 1911)
+Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày
19/05/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
+Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước có
truyền thống hiếu học; Sớm chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan
nên người đã nuôi ý chí ra đi tìm đường cứu nước.
lOMoARcPSD| 45764710
- Giai đoạn 1911- 1920 tìm thấy con đường cứu nước giải
phóngdân tộc.
+ 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba bắt đầu hành
trình tìm đường cứu nước.
+ Bác đi đến các nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ La-tinh là
thuộc địa của Pháp.
+Nguyễn Ái Quốc tham dự hội nghị Versailles
+Năm 1917 cách mạng tháng 10 Nga thành công Nguyễn Ái
Quốc đã tìm hiểu con đưởng của cuộc cách mạng này.
+ T7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản sơ thảo lần thứ nhất:
Những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. +
T12/1920 Nguyễn Ái Quốc đã tham dự đại hội Tua và là thành
viên của Đảng cộng sản Pháp.
Câu 3 : Em hãy phân tích thời kỳ quan điểm Hồ Chí Minh hình
thành cơ bản tư tưởng về cách mạng việt nam.
- Tại Pháp (1921- T6/1923)
+ Nguyễn Ái Quốc có nhiều hành động tích cực tại Pháp: Viết
bài cho các tờ báo( ví dụ báo “ Đời sống công nhân”, báo “ nhân
dân”, báo “ Người cùng khổ”. Đặc biệt người đã sáng lập ra tiwf
báo “ Người cùng khổ”.
Nguyễn Ái Quốc đã thành lập ra “ Hội liên hiệp các dân tộc
thuộc địa” viết tác phẩm “ bản án chế độ thực dân Pháp”
- Tại Liên Xô (6/1923- 11/1924)
+ Nguyễn Ái Quốc đã tham dự đại hội và hội nghị mang tầm cỡ
thế giới.
+ Đại hội quốc tế nông dân, Đại hội quốc tế phụ nữ, Đại hội
quốc tế cộng sản lần V vào T7/ 1924
-> Sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về mặt lý luận đã đưa ra
những luận điểm về con đường giải phóng cho cách mạng Việt
Nam.
+ Con đường cách mạng các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc-> 2 cuộc cách mạng này là sự nghiệp
của chủ nghĩa tư sản.
lOMoARcPSD| 45764710
+Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ
phận của cách mạng vô sản Thế Giới.
+Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể
thành công trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
+ Đối với dân tộc thuộc địa, phải xây dựng khối liên minh
côngnông làm động lực cách mạng.
+ Vấn đề Đảng cộng sản: Trước hết phải có đảng Kách mệnh, để
trong thì vận động tổ chức dân chứng; Ngoài thì liên lạc với các
dân tộc bị áp bức và vô sản ở khắp mọi nơi,..
+ Phong trào “ Vô sản hóa” 1928 đã góp phần truyền bá tư
tưởng vô sản, rèn luyện cán bộ và xây dựng, phát triển tổ chức
của công nhân.
- Tại Trung Quốc (T11/1924)
+1/1/1924, Nguyễn Ái Quốc đã trở về Quản Châu, Trung Quốc,
Người đã gặp gỡ tổ chức có tên là “Tâm Tâm xã” -là những
thanh niên Việt Nam đang hoạt động tại Trung Quốc. Bác đã cải
tổ thành Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
+Hội ra báo “Thanh niên” là cơ quan ngôn luận . Số báo đầu
tiên xuất bản là 21/6/1925
+ Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp thành cuốn
sách “Đường Kách Mệnh”_1927
+ Ba tổ chức tư sản lần lượt ra đời: Đông dương cộng sản đảng,
An Nam Cộng sản đảng và Đông dương cộng sản liên đoàn. -->
Điều cấp thiết của cmvn lúc này là phải hợp nhất 3 tổ chức này
thành một chính đảng duy nhất ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM.
Câu 4 : Em hãy phân tích giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh
đối với nhà nước và thế giới ? _ Đối với Việt Nam:
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát
triển của dân tộc.
- Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
+ Tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại. +
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin phù hợp với điều
kiện cụ thể của Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45764710
+ Đáp ứng với nhu cầu của cách mạng Việt Nam và những vấn
đề của thời đại.
- Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của cách
mạng ở nước ta.
+ Là nền tảng vứng chắc để đảng ta vạch ra đường lối cm đúng
đắn gần tk qua
+ Góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam
hơn nửa TK qua.
_ Đối với sự phát triển phong trào cách mạng thế giới
+ Phản ánh khát vọng của thời đại
+ Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
+ Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả. VD: Khi Bác
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam giúp cách mạng tháng tám
thành công. Cả cuộc đời Bác đấu tranh vì hòa bình của thế giới,
Bác đi đến đâu thì mọi người đều chào mừng.
---> Nghiên cứu học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh là để nâng cao
lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, nâng cao đạo đức
cách mạng của mỗi con người, để bảo đảm cho CN Mác-Lenin,
Tư tưởng Hồ Chí Minh thực sử trở thành nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hoạt động của chúng ta.
Câu 6 : Em hãy phân tích quan điểm của HCM về cách mạng
giải phóng dân tộc ? Liên hệ thực tiễn
- cách mạng giải phóng dân tộc là cuộc cách mạng nhằm thủ tiêu
sự thống trị của nước ngoài giành độc lập dân tộc, thực hiện
quyền dân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc - Cách
mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi thì phải đi theo
con đường cách mạng vô sản;
__Cơ sở đến lý luận thực tiễn
Chỉ có con đường cái mạng vô sản mới đem lại độc lập cho các
dân tộc thuộc địa
-thực tiễn các cuộc cách mạng trên thế giới
->Suy ra hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản là không đến
nơi và chưa triệt để
lOMoARcPSD| 45764710
-Tìm hiểu các cuộc cách mạng trên thế giới đặc biệt là cuộc cách
mạng tháng 10 Nga Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản.
— cách mạng vô sản
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước
đi tới xã hội cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng gồm có giai cấp công nhân mà đội tiên
phong là đảng Cộng sản
+ Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nồng cốt là
liên minh công nhân, nông dân, Lao động trí óc
+ Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít
của cách mạng thế giới
_ Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do đảng
Cộng sản lãnh đạo
“ cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thì vận
động và tổ chức dân chúng ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi” Hồ Chí Minh.
_ Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đoàn kết dân tộc liên minh công-nông làm nên tảng
_ Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động
sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản
ở chính quốc
_ Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng ở chính quốc
ta thấy rằng cách mạng thuộc địa và chính quốc có mối quan hệ
mật thiết đó là mối quan hệ bình đẳng.
_Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực
Câu 7 : Phân tích tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội của VN theo
quan điểm của HCM
•Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
_ Cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội
+ Chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng
sản. Mặc dù còn tồn động tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 45764710
xã hội không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động
làm chủ, trong đó con người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh
phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất vừa gắn
bó chặt chẽ với nhau.
- Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội từ lập trường
yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc, người nhận thấy rằng
chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thực sự đem lại độc lập, tự do, bình
đẳng cho các dân tộc điều này được tìm thấy trong học thuyết
của Mác. Con đường chân chính để giải phóng dân tộc mình
nhân dân mình.
- Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội từ phương diện
đạođức: Do được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất. Cho nên trong xã hội mọi sự phát triển kinh tế xã hội đều
nhầm chăm lo cho lợi ích xã hội, trong đó có lợi ích cá nhân,
những biểu hiện trái đạo đức (chủ nghĩa cá nhân) dần bị xóa bỏ
dẫn đến những phẩm chất đạo đức mới được hình thành và phát
triển.
- Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội từ truyền thống
lịchsử văn hóa và con người Việt Nam: + truyền thống đoàn kết,
thủy chung
+ quý trọng người hiền tài lấy nhân nghĩa làm gốc + con
người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp: “ Hiểu chủ
nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa.
Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì
sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được “
•Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-con đường hình thành tư duy của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội:
+ Các Mác và Ăng ghen: đặt nền móng cho học thuyết khái
niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Lênin: phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh
lịch sử
Câu 10 : Em hãy phân tích quan điểm Hồ chí minh về xây dựng
NN của dân, do dân và vì dân . Liên hệ thực tiễn
Khái niệm dân chủ
lOMoARcPSD| 45764710
Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa
trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực trên
nguyên tắc bình đẳng tự do và quyền con người .
1. nhà nước của nhân dân
Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề chính
quyền còn vấn đề cơ bản của một chính quyền là ở chỗ việc nó
thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai.
-nhà nước của dân:
+ dân là chủ: có quyền làm những việc mà pháp luật không cấm
và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
+ nhà nước phải xây dựng thiết chế để thực thi quyền dân chủ
của dân.
-Vậy nên các vị đại diện do dân bầu cử ra chỉ là thừa ủy quyền
của dân là “công bộc” cho dân
-Nhưng có nhiều vị đại diện lại tưởng đó là quyền của mình nên
sinh ra lộng quyền cửa quyền,… dẫn tới bao chuyện đau xót. +
“ kệ thế mình ở chồng bên này bà nọ, rồi ngang tàng, phóng
túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến
dân.
Mà họ quên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân chứ
không phải để cậy thế với dân.
1. Nhà nước do dân:
-Đó là nhà nước
+ do dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình
+ do dân ủng hộ giúp đỡ đóng thuế
+ do dân phê bình xây dựng -các
cơ quan nhà nước phải:
+ dựa vào dân
+Liên hệ với dân
+Chịu sự kiểm soát của dân
Nên “nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính
phủ”
3 nhà nước vì dân
lOMoARcPSD| 45764710
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch cần kiệm liêm
chính.
Theo bác chỉ có một nhà nước thực sự của dân, do dân, tổ chức
xây dựng và kiểm soát thì mới có thể là nhà nước vì dân được.
Từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.
Vậy nên: “ việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm.
Việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh.”
Tất cả các cán bộ ở bất kỳ cấp nào anh nào cũng đều vừa là
người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân chứ không phải là quan cách mạng.
Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức và tài, vừa hiền lại vừa
Minh.
•Ý nghĩa
Xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân đã giúp: +
cải cách nền hành chính nhà nước, xây dựng cán bộ công
chức đáp ứng yêu cầu
+ xây dựng nhà nước pháp quyền tiêu trừ những biểu hiện tiêu
cực đặc quyền đặc lợi
Câu 11 : Em hãy phân tích quan điểm của HCM về vai trò của
đại đoàn kết toàn dân tộc . Liên hệ với thực tiễn hiện nay
Khái niệm đoàn kết
Đoàn kết là sự tập hợp của nhiều cá thể thành một khối thống
nhất cùng hoạt động vì mục đích chung nào đó.
A. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công của cách mạng:
Đây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể nhằm tạo ra sức
mạnh to lớn của toàn dân tộc.
Đây là vấn đề sống còn của cách mạng.
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”.
“Đoàn kết là sức mạnh đoàn kết là then chốt của thành công”.
Đoàn kết là điểm mới “điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con
cháu đều tốt “.
lOMoARcPSD| 45764710
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại
thành công”
Nó là một tư tưởng cơ bản nhất quán và xuyên suốt tiến trình
cách mạng Việt Nam.
Bác so sánh: hòn đá to, hòn đá nặng một mình nhấc không đặng.
B.Đại đoàn kết là mục tiêu một nhiệm vụ hàng đầu của đảng của
dân tộc
“Mục đích của đảng lao động Việt Nam có thể gồm tám chữ :
đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”
“ bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện: một là đoàn kết,
hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội, ba là đấu tranh thống nhất
nước nhà”
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải Được nhất quán triệt để đó là
mọi đường lối chủ trương chính sách của đảng
Tóm lại vai trò đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công của cách mạng.
Sự nghiệp sẽ không dân tộc nếu chỉ có tinh thần yêu nước thì
chưa đủ, cách mạng muốn thành công đến nơi phải tập hợp được
tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết
dân tộc bền vững.
Đoàn kết phải xuất phát từ nhu cầu khách quan của sự nghiệp
cách mạng do quần chúng tiến hành. Đoàn kết làm ra sức
mạnh.
Câu 12 : Em hãy phân tích quan điểm của chủ tịch HCM về sự
cần thiết phải đoàn kết quốc tế ? Liên hệ thực tiễn
a) thực hiện đoàn kết quốc tế nhầm kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách mạng:
Tự lực tự cường.
Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế.
b) thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời
đại.
Hòa Bình.
lOMoARcPSD| 45764710
Độc lập dân tộc.
Dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại:
Tập hợp lực lượng bên ngoài tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ
giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yêu tố
vật chất và tinh thần xong trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa
yêu nước và ý thức tự lực tự cường dân tộc.
Tranh thủ sức mạnh vĩ đại tìm ẩn trong các chào lưu cách mạng
thế giới để tạo nên sức mạnh to lớn.
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với thực hiện đoàn
kết quốc tế.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay:
Chủ trương của đảng về đoàn kết quốc tế:
Xác định rõ yêu tiên lợi ích quốc gia dân tộc; giữ vững độc lập
tự chủ; Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ.
Việt Nam là đối tác đáng tin cậy, thành viên có trách nhiệm đưa
các mối quan hệ quốc tế đi vào chiều sâu; chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế.
Xây dựng tư duy mới về an ninh chồng xử lý mối quan hệ đối
tác - đối tượng
Tăng cường hoạt động đối ngoại đoàn kết quốc tế thực hiện
hiệu quả mỗi mục tiêu chung
Câu 16:Em hãy phân tích quan điểm của HCM về con người và
vai trò của con người
Triết học Mác-Lênin đã đưa ra quan điểm về con người như sợ
con người là thực thể tự nhiên có tình cảm.
Xuất phát từ quan điểm đó Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm về
con người và vai trò đặc biệt là con người trong xã hội mới…
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về con người:
truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam
Tư tưởng nhân văn của văn hóa phương Đông phương tây
lOMoARcPSD| 45764710
Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản
1. Con người là vốn quý nhất là nhân tố quyết định sự thắng
lợi của cách mạng.
con người là vốn quý nhất
+ nhận thức về con người
+ yêu thương quý trọng con người
+ tin vào sức mạnh phẩm giá, tính sáng tạo của con người.
+ lòng khoan dung rộng lớn
hồ Chí Minh thường nói về con người chồng hoàn toàn
lịch sử cụ thể:
+ trước cách mạng tháng tám, người thường dùng có khởi niệm:
con người
+ sau cách mạng tháng tám người thường dùng khái niệm “đồng
bào”, “ nhân dân”
+ sau này khi miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, người dùng
các khái niệm: “ người công nhân”,” người nông dân tập thể”,”
tuần lớp trí thức”
b) yêu thương quý trọng con người Qua
tư tưởng Hồ Chí Minh, có thể thấy:
Tình yêu thương vô hạn của người dành cho đồng bào, đồng chí
của mình, không phân biệt già, trẻ, gái, trai,…
C) tin vào sức mạnh phẩm giá tinh thần sáng tạo của con người.
mỗi người thường có mặt mạnh, mặt yếu… nhưng ai cũng
ít nhiều có tính lương thiện, lòng yêu nước nên cần tin vào khả
năng vươn tới cái chân, thiện, Mỹ của con người
Từ đó người đã đưa ra chủ trương đại đoàn kết dân tộc
nhằm phát huy sức mạnh trên của con người vào cuộc đấu tranh
chung của dân tộc.
d) cần có lòng khoan dung rộng lớn
-khi cán bộ, đảng viên mắc lỗi cần tạo điều kiện cho họ sửa chữa
lỗi lầm.
-kể cả những người đã từng lầm đường lạc lối cũng cần tin vào
tính hướng thiện của họ.
2. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng:
lOMoARcPSD| 45764710
Mục tiêu cuối cùng của cách mạng là giải phóng con người
mang lại tự do hạnh phúc cho con người.
3. Xây dựng con người là mục tiêu hàng đầu của cách
mạngKệ đời Hồ Chí Minh luôn đặt ra mục tiêu xây dựng con
người mới phát triển cả thể lực và trí lực, bồi dưỡng trở thế hệ
cách mạng đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần
thiết.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 1 : Em hãy phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Ngày 1/9/1858 thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta tại
bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng.
+ Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng và chấp nhận sự “ bảo hộ” của Pháp.
+ Các phong trào yêu nước chống Pháp của người dân Việt Nam
đều đi đến thất bại.như phong trào Cần Vương
phong trào khởi nghĩa của nhân dân Yên Thế phong trào Đông Du
phong trào Duy tân- Phan Chu Trinh
cuộc khởi nghĩa Yên Bái
=> Khủng hoảng về đường lối cứu nước -> Nhu cầu tìm con
đường mới cứu nước. - Bối cảnh thế giới
+ Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập sự thống trị toàn thế giới
+ Cuộc cách mạng tháng 10 Nga thành công năm 1917 mở ra
một thời đại mới, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 2 : Phân tích những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư tưởng Hồ chí minh.
- Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng ( trước năm 1911)
+Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày
19/05/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
+Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước có
truyền thống hiếu học; Sớm chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan
nên người đã nuôi ý chí ra đi tìm đường cứu nước. lOMoAR cPSD| 45764710
- Giai đoạn 1911- 1920 tìm thấy con đường cứu nước giải phóngdân tộc.
+ 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba bắt đầu hành
trình tìm đường cứu nước.
+ Bác đi đến các nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ La-tinh là thuộc địa của Pháp.
+Nguyễn Ái Quốc tham dự hội nghị Versailles
+Năm 1917 cách mạng tháng 10 Nga thành công Nguyễn Ái
Quốc đã tìm hiểu con đưởng của cuộc cách mạng này.
+ T7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản sơ thảo lần thứ nhất:
Những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin. +
T12/1920 Nguyễn Ái Quốc đã tham dự đại hội Tua và là thành
viên của Đảng cộng sản Pháp.
Câu 3 : Em hãy phân tích thời kỳ quan điểm Hồ Chí Minh hình
thành cơ bản tư tưởng về cách mạng việt nam. - Tại Pháp (1921- T6/1923)
+ Nguyễn Ái Quốc có nhiều hành động tích cực tại Pháp: Viết
bài cho các tờ báo( ví dụ báo “ Đời sống công nhân”, báo “ nhân
dân”, báo “ Người cùng khổ”. Đặc biệt người đã sáng lập ra tiwf
báo “ Người cùng khổ”.
Nguyễn Ái Quốc đã thành lập ra “ Hội liên hiệp các dân tộc
thuộc địa” viết tác phẩm “ bản án chế độ thực dân Pháp”
- Tại Liên Xô (6/1923- 11/1924)
+ Nguyễn Ái Quốc đã tham dự đại hội và hội nghị mang tầm cỡ thế giới.
+ Đại hội quốc tế nông dân, Đại hội quốc tế phụ nữ, Đại hội
quốc tế cộng sản lần V vào T7/ 1924
-> Sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về mặt lý luận đã đưa ra
những luận điểm về con đường giải phóng cho cách mạng Việt Nam.
+ Con đường cách mạng các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc-> 2 cuộc cách mạng này là sự nghiệp của chủ nghĩa tư sản. lOMoAR cPSD| 45764710
+Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ
phận của cách mạng vô sản Thế Giới.
+Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể
thành công trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
+ Đối với dân tộc thuộc địa, phải xây dựng khối liên minh
côngnông làm động lực cách mạng.
+ Vấn đề Đảng cộng sản: Trước hết phải có đảng Kách mệnh, để
trong thì vận động tổ chức dân chứng; Ngoài thì liên lạc với các
dân tộc bị áp bức và vô sản ở khắp mọi nơi,..
+ Phong trào “ Vô sản hóa” 1928 đã góp phần truyền bá tư
tưởng vô sản, rèn luyện cán bộ và xây dựng, phát triển tổ chức của công nhân.
- Tại Trung Quốc (T11/1924)
+1/1/1924, Nguyễn Ái Quốc đã trở về Quản Châu, Trung Quốc,
Người đã gặp gỡ tổ chức có tên là “Tâm Tâm xã” -là những
thanh niên Việt Nam đang hoạt động tại Trung Quốc. Bác đã cải
tổ thành Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
+Hội ra báo “Thanh niên” là cơ quan ngôn luận . Số báo đầu
tiên xuất bản là 21/6/1925
+ Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp thành cuốn
sách “Đường Kách Mệnh”_1927
+ Ba tổ chức tư sản lần lượt ra đời: Đông dương cộng sản đảng,
An Nam Cộng sản đảng và Đông dương cộng sản liên đoàn. -->
Điều cấp thiết của cmvn lúc này là phải hợp nhất 3 tổ chức này
thành một chính đảng duy nhất là ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
Câu 4 : Em hãy phân tích giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh
đối với nhà nước và thế giới ? _ Đối với Việt Nam:
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển của dân tộc.
- Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
+ Tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại. +
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin phù hợp với điều
kiện cụ thể của Việt Nam. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Đáp ứng với nhu cầu của cách mạng Việt Nam và những vấn đề của thời đại.
- Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của cách mạng ở nước ta.
+ Là nền tảng vứng chắc để đảng ta vạch ra đường lối cm đúng đắn gần tk qua
+ Góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn nửa TK qua.
_ Đối với sự phát triển phong trào cách mạng thế giới
+ Phản ánh khát vọng của thời đại
+ Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
+ Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả. VD: Khi Bác
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam giúp cách mạng tháng tám
thành công. Cả cuộc đời Bác đấu tranh vì hòa bình của thế giới,
Bác đi đến đâu thì mọi người đều chào mừng.
---> Nghiên cứu học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh là để nâng cao
lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, nâng cao đạo đức
cách mạng của mỗi con người, để bảo đảm cho CN Mác-Lenin,
Tư tưởng Hồ Chí Minh thực sử trở thành nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hoạt động của chúng ta.
Câu 6 : Em hãy phân tích quan điểm của HCM về cách mạng
giải phóng dân tộc ? Liên hệ thực tiễn
- cách mạng giải phóng dân tộc là cuộc cách mạng nhằm thủ tiêu
sự thống trị của nước ngoài giành độc lập dân tộc, thực hiện
quyền dân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc - Cách
mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi thì phải đi theo
con đường cách mạng vô sản;
__Cơ sở đến lý luận thực tiễn
Chỉ có con đường cái mạng vô sản mới đem lại độc lập cho các dân tộc thuộc địa
-thực tiễn các cuộc cách mạng trên thế giới
->Suy ra hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản là không đến nơi và chưa triệt để lOMoAR cPSD| 45764710
-Tìm hiểu các cuộc cách mạng trên thế giới đặc biệt là cuộc cách
mạng tháng 10 Nga Hồ Chí Minh nhận thấy rằng: Muốn cứu
nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản. — cách mạng vô sản
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước
đi tới xã hội cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng gồm có giai cấp công nhân mà đội tiên
phong là đảng Cộng sản
+ Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nồng cốt là
liên minh công nhân, nông dân, Lao động trí óc
+ Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít
của cách mạng thế giới
_ Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do đảng Cộng sản lãnh đạo
“ cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thì vận
động và tổ chức dân chúng ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và giai cấp vô sản ở mọi nơi” Hồ Chí Minh.
_ Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại
đoàn kết dân tộc liên minh công-nông làm nên tảng
_ Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động
sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
_ Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng ở chính quốc
ta thấy rằng cách mạng thuộc địa và chính quốc có mối quan hệ
mật thiết đó là mối quan hệ bình đẳng.
_Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực
Câu 7 : Phân tích tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội của VN theo quan điểm của HCM
•Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
_ Cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội
+ Chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng
sản. Mặc dù còn tồn động tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 45764710
xã hội không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động
làm chủ, trong đó con người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh
phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất vừa gắn bó chặt chẽ với nhau. -
Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội từ lập trường
yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc, người nhận thấy rằng
chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thực sự đem lại độc lập, tự do, bình
đẳng cho các dân tộc điều này được tìm thấy trong học thuyết
của Mác. Con đường chân chính để giải phóng dân tộc mình nhân dân mình. -
Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội từ phương diện
đạođức: Do được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất. Cho nên trong xã hội mọi sự phát triển kinh tế xã hội đều
nhầm chăm lo cho lợi ích xã hội, trong đó có lợi ích cá nhân,
những biểu hiện trái đạo đức (chủ nghĩa cá nhân) dần bị xóa bỏ
dẫn đến những phẩm chất đạo đức mới được hình thành và phát triển. -
Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ nghĩa xã hội từ truyền thống
lịchsử văn hóa và con người Việt Nam: + truyền thống đoàn kết, thủy chung
+ quý trọng người hiền tài lấy nhân nghĩa làm gốc + con
người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp: “ Hiểu chủ
nghĩa Mác-Lênin là phải sống với nhau có tình, có nghĩa.
Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì
sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được “
•Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-con đường hình thành tư duy của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:
+ Các Mác và Ăng ghen: đặt nền móng cho học thuyết khái
niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Lênin: phát triển lý luận về chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh lịch sử
Câu 10 : Em hãy phân tích quan điểm Hồ chí minh về xây dựng
NN của dân, do dân và vì dân . Liên hệ thực tiễn Khái niệm dân chủ lOMoAR cPSD| 45764710
Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa
trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực trên
nguyên tắc bình đẳng tự do và quyền con người .
1. nhà nước của nhân dân
Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề chính
quyền còn vấn đề cơ bản của một chính quyền là ở chỗ việc nó
thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai. -nhà nước của dân:
+ dân là chủ: có quyền làm những việc mà pháp luật không cấm
và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
+ nhà nước phải xây dựng thiết chế để thực thi quyền dân chủ của dân.
-Vậy nên các vị đại diện do dân bầu cử ra chỉ là thừa ủy quyền
của dân là “công bộc” cho dân
-Nhưng có nhiều vị đại diện lại tưởng đó là quyền của mình nên
sinh ra lộng quyền cửa quyền,… dẫn tới bao chuyện đau xót. +
“ kệ thế mình ở chồng bên này bà nọ, rồi ngang tàng, phóng
túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân.
Mà họ quên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân chứ
không phải để cậy thế với dân. 1. Nhà nước do dân: -Đó là nhà nước
+ do dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình
+ do dân ủng hộ giúp đỡ đóng thuế
+ do dân phê bình xây dựng -các cơ quan nhà nước phải: + dựa vào dân +Liên hệ với dân
+Chịu sự kiểm soát của dân
Nên “nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ” 3 nhà nước vì dân lOMoAR cPSD| 45764710
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch cần kiệm liêm chính.
Theo bác chỉ có một nhà nước thực sự của dân, do dân, tổ chức
xây dựng và kiểm soát thì mới có thể là nhà nước vì dân được.
Từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.
Vậy nên: “ việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm.
Việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh.”
Tất cả các cán bộ ở bất kỳ cấp nào anh nào cũng đều vừa là
người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân chứ không phải là quan cách mạng.
Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức và tài, vừa hiền lại vừa Minh. •Ý nghĩa
Xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân đã giúp: +
cải cách nền hành chính nhà nước, xây dựng cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu
+ xây dựng nhà nước pháp quyền tiêu trừ những biểu hiện tiêu
cực đặc quyền đặc lợi
Câu 11 : Em hãy phân tích quan điểm của HCM về vai trò của
đại đoàn kết toàn dân tộc . Liên hệ với thực tiễn hiện nay Khái niệm đoàn kết
Đoàn kết là sự tập hợp của nhiều cá thể thành một khối thống
nhất cùng hoạt động vì mục đích chung nào đó.
A. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công của cách mạng:
Đây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể nhằm tạo ra sức
mạnh to lớn của toàn dân tộc.
Đây là vấn đề sống còn của cách mạng.
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”.
“Đoàn kết là sức mạnh đoàn kết là then chốt của thành công”.
Đoàn kết là điểm mới “điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt “. lOMoAR cPSD| 45764710
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công”
Nó là một tư tưởng cơ bản nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
Bác so sánh: hòn đá to, hòn đá nặng một mình nhấc không đặng.
B.Đại đoàn kết là mục tiêu một nhiệm vụ hàng đầu của đảng của dân tộc
“Mục đích của đảng lao động Việt Nam có thể gồm tám chữ :
đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”
“ bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện: một là đoàn kết,
hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội, ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải Được nhất quán triệt để đó là
mọi đường lối chủ trương chính sách của đảng
Tóm lại vai trò đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công của cách mạng.
Sự nghiệp sẽ không dân tộc nếu chỉ có tinh thần yêu nước thì
chưa đủ, cách mạng muốn thành công đến nơi phải tập hợp được
tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững.
Đoàn kết phải xuất phát từ nhu cầu khách quan của sự nghiệp
cách mạng do quần chúng tiến hành. Đoàn kết làm ra sức mạnh.
Câu 12 : Em hãy phân tích quan điểm của chủ tịch HCM về sự
cần thiết phải đoàn kết quốc tế ? Liên hệ thực tiễn a)
thực hiện đoàn kết quốc tế nhầm kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách mạng: Tự lực tự cường.
Tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế. b)
thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại. Hòa Bình. lOMoAR cPSD| 45764710 Độc lập dân tộc.
Dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Tóm lại:
Tập hợp lực lượng bên ngoài tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và
giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yêu tố
vật chất và tinh thần xong trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa
yêu nước và ý thức tự lực tự cường dân tộc.
Tranh thủ sức mạnh vĩ đại tìm ẩn trong các chào lưu cách mạng
thế giới để tạo nên sức mạnh to lớn.
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với thực hiện đoàn kết quốc tế.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay:
Chủ trương của đảng về đoàn kết quốc tế:
Xác định rõ yêu tiên lợi ích quốc gia dân tộc; giữ vững độc lập
tự chủ; Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ.
Việt Nam là đối tác đáng tin cậy, thành viên có trách nhiệm đưa
các mối quan hệ quốc tế đi vào chiều sâu; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Xây dựng tư duy mới về an ninh chồng xử lý mối quan hệ đối tác - đối tượng
Tăng cường hoạt động đối ngoại đoàn kết quốc tế thực hiện có
hiệu quả mỗi mục tiêu chung
Câu 16:Em hãy phân tích quan điểm của HCM về con người và vai trò của con người
Triết học Mác-Lênin đã đưa ra quan điểm về con người như sợ
con người là thực thể tự nhiên có tình cảm.
Xuất phát từ quan điểm đó Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm về
con người và vai trò đặc biệt là con người trong xã hội mới…
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về con người:
⁃ truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam
⁃ Tư tưởng nhân văn của văn hóa phương Đông phương tây lOMoAR cPSD| 45764710
⁃ Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản
1. Con người là vốn quý nhất là nhân tố quyết định sự thắng lợi của cách mạng.
⁃ con người là vốn quý nhất
+ nhận thức về con người
+ yêu thương quý trọng con người
+ tin vào sức mạnh phẩm giá, tính sáng tạo của con người.
+ lòng khoan dung rộng lớn
⁃ hồ Chí Minh thường nói về con người chồng hoàn toàn lịch sử cụ thể:
+ trước cách mạng tháng tám, người thường dùng có khởi niệm: con người
+ sau cách mạng tháng tám người thường dùng khái niệm “đồng bào”, “ nhân dân”
+ sau này khi miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, người dùng
các khái niệm: “ người công nhân”,” người nông dân tập thể”,” tuần lớp trí thức”
b) yêu thương quý trọng con người Qua
tư tưởng Hồ Chí Minh, có thể thấy:
Tình yêu thương vô hạn của người dành cho đồng bào, đồng chí
của mình, không phân biệt già, trẻ, gái, trai,…
C) tin vào sức mạnh phẩm giá tinh thần sáng tạo của con người.
⁃ mỗi người thường có mặt mạnh, mặt yếu… nhưng ai cũng
ít nhiều có tính lương thiện, lòng yêu nước nên cần tin vào khả
năng vươn tới cái chân, thiện, Mỹ của con người
⁃ Từ đó người đã đưa ra chủ trương đại đoàn kết dân tộc
nhằm phát huy sức mạnh trên của con người vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc.
d) cần có lòng khoan dung rộng lớn
-khi cán bộ, đảng viên mắc lỗi cần tạo điều kiện cho họ sửa chữa lỗi lầm.
-kể cả những người đã từng lầm đường lạc lối cũng cần tin vào
tính hướng thiện của họ.
2. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng: lOMoAR cPSD| 45764710
Mục tiêu cuối cùng của cách mạng là giải phóng con người
mang lại tự do hạnh phúc cho con người.
3. Xây dựng con người là mục tiêu hàng đầu của cách
mạngKệ đời Hồ Chí Minh luôn đặt ra mục tiêu xây dựng con
người mới phát triển cả thể lực và trí lực, bồi dưỡng trở thế hệ
cách mạng đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết.