Đề cương ôn tập Văn 7 giữa kì 1 | Chân trời sáng tạo

Đề cương ôn tập Ngữ Văn 7 giữa kì 1 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thơ bốn chữ, năm chữ
a) Khái niệm thơ bốn chữ, năm chữ
Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2
Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường có nhịp 3/2, 2/3
b) Đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ
Thơ bốn chữ, năm chữ không hạn chế về số lượng dòng thơ trong mỗi khổ
thơ, số khổ thơ trong một bài thơ thường sử dụng đan xen vần chân với
vần lưng
c) Hình ảnh trong thơ bốn chữ, năm chữ
- Khái niệm hình ảnh trong thơ: là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, được
tái hiện bằng ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế
giới và con người
dụ: hình ảnh “buồm trắng” trong câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng
nhé/Để con đi…” → Thể hiện niềm khoa khát được đi đến những bờ bến mới
của nhân vật “con” trong bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
d) Vần trong thơ bốn chữ, năm chữ
- Vần trong thơ Việt Nam gồm hai loại là vần chân và vần lưng:
Vần chân (cước vận): là vần được gieo ở cuối dòng thơ, nghĩa là các tiếng
cuối dòng vần với nhau - đây là hình thức gieo vần phổ biến nhất trong thơ
Vần lưng (yêu vận): vần được gieogiữa dòng thơ, nghĩa là tiếng cuối của
dòng trên vần với một tiếng nằm ở giữa dòng dưới; hoặc các tiếng trong cùng
một dòng thơ hiệp vần với nhau
- Vai trò của vần thơ:
Liên kết các dòng và câu thơ
Đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ
Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc
e) Nhịp trong thơ bốn chữ, năm chữ
- Nhịp thơ được biểu hiện chỗ ngắt chia dòng câu thơ thành từng vế hoặc cách
xuống dòng (ngắt dòng) đều đặn cuối mỗi dòng thơ
- Tác dụng của nhịp thơ: tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng góp
phần biểu đạt nội dung thơ
f) Các bài thơ bốn chữ, năm chữ trong chương trình:
Lời của cây (Trần Hữu Thung)
Sang thu (Hữu Thỉnh)
Con chim chiền chiện (Huy Cận)
2. Truyện ngụ ngôn
a) Khái niệm truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngôn là những truyện kể ngắn gọn, hàm súc, bằng văn xuôi hoặc
văn vần. Truyện thường đưa ra bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của
con người trong cuộc sống.
b) Đề tài truyện ngụ ngôn
Đề tài trong truyện ngụ ngôn thường những vấn đề đạo dức hay những cách
ứng xử trong cuộc sống
c) Nhân vật truyện ngụ ngôn
Nhân vật trong truyện ngụ ngôn thể loài vật, đvật, cây cối hoặc con
người. Các nhân vật này hầu như không có tên riêng, thường được người kể
chuyện gọi bằng danh từ chung (như rùa, thỏ, sói, cừu, cây sậy, thầy bói, bác
nông dân…)
Từ suy nghĩ, hành động, lời nói của các nhân vật ngụ ngôn, người nghe (người
đọc) có thể rút ra những bài học sâu sắc
d) Sự kiện trong truyện ngụ ngôn
Trong truyện ngụ ngôn, một câu chuyện thường xoay quanh một sự kiện chính.
(Ví dụ: trong truyện Thỏ rùa, sự kiện chính cuộc thi chạy giữa hai nhân
vật Thỏ và Rùa)
e) Cốt truyện của truyện ngụ ngôn
Cốt truyện của truyện ngụ ngôn thường xoay quanh một sự kiện (một hành vi
ứng xử, một quan niệm, mộ nhận thức phiến diện…) nhằm đưa ra bài học hay
lời khuyên nào đó.
f) Tình huống truyện trong truyện ngụ ngôn
Các tình huống truyện trong truyện ngụ ngôn là các tình thế được tạo nên bởi
một sự kiện đặc biệt (như công chúa kén rể, nhà vua tìm vợ, gia đình bị mất
đồ, cần bắt đầu một hành trình mới…) để qua đó đặc điểm tính cách của nhân
vật và trí tưởng tượng của nhà văn được thể hiện rõ nét
g) Không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn
Không gian trong truyện ngụ ngôn: các khung cảnh, môi trường hoạt động
của nhân vật, nơi xảy ra sự kiện, câu chuyện… (như một khu rừng, trong cái
giếng nước, ở một xóm chợ, ở một làng nọ…)
Thời gian trong truyện ngụ ngôn: một thời điểm, một khoảng khắc nào đó
mà sự việc, câu chuyện diễn ra, thường không xác định cụ thể
h) Truyện ngụ ngôn trong chương trình:
Những cái nhìn hạn hẹp (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi)
Những tình huống hiểm nghèo (Hai người bạn đồng hành con gấu, Chó
sói và chiên con)
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
B. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1. Phó từ
a) Khái niệm phó từ:
Phó từ là những từ chuyên đi kèm với danh từ, động từ, tính từ
b) Phân loại phó từ: Có thể chia phó từ thành hai nhóm như sau:
- Nhóm Phó từ chuyên đi kèm trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ
- Nhóm Phó từ chuyên đi kèm trước hoặc sau động từ, tính từ:
Khi đứng trước, phó từ bổ sung cho hành động, trạng thái, đặc điểm tính chất
được nêu ở động từ, tính từ 1 số ý nghĩa như: quan hệ thời gian, mức độ, sự
tiếp diễn tương tự, sự phủ định, cầu khiến…
Khi đứng sau, phó từ bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả, phương
hướng…
2. Dấu chấm lửng
a) Khái niệm dấu chấm lửng
Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi ba dấu chấm, còn gọi là dấu ba chấm, là một
trong các loại dấu câu thường gặp trong văn viết
b) hiệu dấu chấm lửng
Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi ba dấu chấm nằm cạnh nhau: “...”
c) Công dụng dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng có 5 công dụng cơ bản:
Công dụng
dụ giải thích
dụ
Giải thích
Công dụng 1: Biểu đạt
ý còn nhiều sự vật,
hiện tượng chưa liệt
kê hết khi có dấu phẩy
đứng trước nó
Khi tiếng trống hiệu vừa
dứt, bốn thanh niên của bốn
đội thoăn thoắt leo lên cây
chuối rất trơn vì bôi mỡ.
người leo lên, tụt xuống, lại
leo lên, ...
(trích Hội thổi cơm thi Đồng
Vân)
→ Giải thích: dấu chấm
lửng nằm sau dấu phẩy ở
cuối câu biểu thị các hành
động leo lên, tụt xuống
còn được diễn ra nhiều
lần nữa, nhưng không liệt
kê hết được
Công dụng 2: Thể hiện
chỗ lời nói bỏ dở hay
ngập ngừng, ngắt
quãng
Bởi vì… bởi vì… (Sơn cúi
mặtbỏ tiếng Nam, dùng
tiếng Pháp) người ta lừa
dối anh.
(trích Sống mòn)
→ Giải thích: dấu chấm
lửng đặt sau từ “bởi vì”,
thể hiện rằng sau khi nói
từ này, người nói có dừng
lại 1 chút rồi mới nói tiếp,
cho thấy sự ngập ngừng,
phân vân, không biết nên
nói tiếp như thế nào
Công dụng 3: Làm
giãn nhịp điệu của câu
văn, chuẩn bị cho sự
xuất hiện của một từ
ngữ biểu thị nội dung
bất ngờ hay hài hước,
châm biếm
Tao biết mày phải… nhưng
lại phải… bằng hai
mày
(trích Nhưng phải bằng hai
mày)
→ Giải thích: dấu chấm
lửng đứng giữa hai vế
của câu điều kiện, tạo
một khoảng nghỉ giữa câu
nói, khiến người nghe
càng thêm tò mò, hồi hộp,
tập trung chờ đợi vế sau
của câu, từ đó làm tăng
sự bất ngờ khi xuất hiện
vế câu ở đằng sau, làm
tăng hiệu ứng gây cười,
châm biếm
Công dụng 4: Biểu thị
trích dẫn bị lược bớt
Nước từ núi Tiên giội như
thác, trắng xóa, qua suối
Cộc xóm Đông tràn sang
suối xóm Tây rồi dồn về suối
xóm Trai chúng tôi. [...] Trẻ
con chúng tôi la ó, nhau,
reo hò.
(trích Tuổi thơ im lặng)
→ Giải thích: vị trí có dấu
chấm lửng nằm trong
ngoặc vuông biểu thị rằng
ở đây trong văn bản gốc
có các câu văn hoặc đoạn
văn khác, nhưng đã được
lược bớt vì mục đích
riêng của người trích.
Công dụng 5: Mô
phỏng âm thanh kéo
dài, ngắt quãng
Ò… ó… o…
(trích thơ Ò… ó… o…)
→ Giải thích: dấu chấm
lửng biểu thị tiếng “ò” kéo
dài, ngân vang trong
không khí
C. VIẾT
Sau đây tập hợp các nội dung viết học sinh được gặp trong nửa học vừa qua,
mời các em tham khảo phần hướng dẫn viết cụ thể và các bài mẫu hay nhất:
1. Viết ngắn
- Đề 1: Phân tích mt hình nh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nht trong bài thơ
Con chim chiền chiện
- Đề 2: Hãy tưởng tượng mình một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng
trong nhàviết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi hóa thân vào chúng
- Đề 3: Em hãy chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên vào thời khắc giao mùa
2. Viết bài văn
- Đề 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ ngắn gọn
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Lời của cây
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Sang thu
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Con chim chiền chiện
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Nắng hồng
- Đề 2: Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử:
Kể về một sự việcthật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại sự việcthật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Ngắn gọn
- Đề 3: Kể lại một truyện ngụ ngôn:
Kể lại 1 truyện ngụ ngôn Ngắn gọn
Kể truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
Kể truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
Kể lại truyện ngụ ngôn Hai người bạn đồng hành con gấu
Kể lại truyện ngụ ngôn Chó sói chiên con
Kể lại truyện ngụ ngôn Thỏ và rùa
- Đề 4: Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học:
Phân tích đặc điểm nhân vật trong 1 tác phẩm văn học
Phân tích đặc điểm nhân vật trong 1 tác phẩm văn học Ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật -mơn Ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật Thánh Gióng Ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật Sơn Ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật Mên ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật Mon ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật An ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật người bố Ngắn gọn
Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen ngắn gọn
| 1/5

Preview text:

A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thơ bốn chữ, năm chữ

a)
Khái niệm thơ bốn chữ, năm chữ
• Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dòng có bốn chữ, thường có nhịp 2/2
• Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng có năm chữ, thường có nhịp 3/2, 2/3
b) Đặc điểm thơ bốn chữ, năm chữ
• Thơ bốn chữ, năm chữ không hạn chế về số lượng dòng thơ trong mỗi khổ
thơ, số khổ thơ trong một bài thơ và thường sử dụng đan xen vần chân với vần lưng
c) Hình ảnh trong thơ bốn chữ, năm chữ
- Khái niệm hình ảnh trong thơ: là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, được
tái hiện bằng ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế giới và con người
• Ví dụ: hình ảnh “buồm trắng” trong câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng
nhé/Để con đi…” → Thể hiện niềm khoa khát được đi đến những bờ bến mới
của nhân vật “con” trong bài thơ Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
d) Vần trong thơ bốn chữ, năm chữ
- Vần trong thơ Việt Nam gồm hai loại là vần chân và vần lưng:
• Vần chân (cước vận): là vần được gieo ở cuối dòng thơ, nghĩa là các tiếng ở
cuối dòng vần với nhau - đây là hình thức gieo vần phổ biến nhất trong thơ
• Vần lưng (yêu vận): là vần được gieo ở giữa dòng thơ, nghĩa là tiếng cuối của
dòng trên vần với một tiếng nằm ở giữa dòng dưới; hoặc các tiếng trong cùng
một dòng thơ hiệp vần với nhau - Vai trò của vần thơ:
• Liên kết các dòng và câu thơ
• Đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ
• Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc
e) Nhịp trong thơ bốn chữ, năm chữ
- Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng vế hoặc ở cách
xuống dòng (ngắt dòng) đều đặn cuối mỗi dòng thơ
- Tác dụng của nhịp thơ: tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng góp
phần biểu đạt nội dung thơ
f) Các bài thơ bốn chữ, năm chữ trong chương trình:
• Lời của cây (Trần Hữu Thung) • Sang thu (Hữu Thỉnh)
• Con chim chiền chiện (Huy Cận)
2. Truyện ngụ ngôn
a)
Khái niệm truyện ngụ ngôn
• Truyện ngụ ngôn là những truyện kể ngắn gọn, hàm súc, bằng văn xuôi hoặc
văn vần. Truyện thường đưa ra bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của
con người trong cuộc sống.
b) Đề tài truyện ngụ ngôn
• Đề tài trong truyện ngụ ngôn thường là những vấn đề đạo dức hay những cách
ứng xử trong cuộc sống
c) Nhân vật truyện ngụ ngôn
• Nhân vật trong truyện ngụ ngôn có thể là loài vật, đồ vật, cây cối hoặc con
người. Các nhân vật này hầu như không có tên riêng, thường được người kể
chuyện gọi bằng danh từ chung (như rùa, thỏ, sói, cừu, cây sậy, thầy bói, bác nông dân…)
• Từ suy nghĩ, hành động, lời nói của các nhân vật ngụ ngôn, người nghe (người
đọc) có thể rút ra những bài học sâu sắc
d) Sự kiện trong truyện ngụ ngôn
• Trong truyện ngụ ngôn, một câu chuyện thường xoay quanh một sự kiện chính.
(Ví dụ: trong truyện Thỏ và rùa, sự kiện chính là cuộc thi chạy giữa hai nhân vật Thỏ và Rùa)
e) Cốt truyện của truyện ngụ ngôn
• Cốt truyện của truyện ngụ ngôn thường xoay quanh một sự kiện (một hành vi
ứng xử, một quan niệm, mộ nhận thức phiến diện…) nhằm đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó.
f) Tình huống truyện trong truyện ngụ ngôn
• Các tình huống truyện trong truyện ngụ ngôn là các tình thế được tạo nên bởi
một sự kiện đặc biệt (như công chúa kén rể, nhà vua tìm vợ, gia đình bị mất
đồ, cần bắt đầu một hành trình mới…) để qua đó đặc điểm tính cách của nhân
vật và trí tưởng tượng của nhà văn được thể hiện rõ nét
g) Không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn
• Không gian trong truyện ngụ ngôn: là các khung cảnh, môi trường hoạt động
của nhân vật, nơi xảy ra sự kiện, câu chuyện… (như một khu rừng, trong cái
giếng nước, ở một xóm chợ, ở một làng nọ…)
• Thời gian trong truyện ngụ ngôn: là một thời điểm, một khoảng khắc nào đó
mà sự việc, câu chuyện diễn ra, thường không xác định cụ thể
h) Truyện ngụ ngôn trong chương trình:
• Những cái nhìn hạn hẹp (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi)
• Những tình huống hiểm nghèo (Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con)
• Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
B. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1. Phó từ
a)
Khái niệm phó từ:
• Phó từ là những từ chuyên đi kèm với danh từ, động từ, tính từ
b) Phân loại phó từ: Có thể chia phó từ thành hai nhóm như sau:
- Nhóm Phó từ chuyên đi kèm trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ
- Nhóm Phó từ chuyên đi kèm trước hoặc sau động từ, tính từ:
• Khi đứng trước, phó từ bổ sung cho hành động, trạng thái, đặc điểm tính chất
được nêu ở động từ, tính từ 1 số ý nghĩa như: quan hệ thời gian, mức độ, sự
tiếp diễn tương tự, sự phủ định, cầu khiến…
• Khi đứng sau, phó từ bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả, phương hướng…
2. Dấu chấm lửng
a)
Khái niệm dấu chấm lửng
• Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi ba dấu chấm, còn gọi là dấu ba chấm, là một
trong các loại dấu câu thường gặp trong văn viết
b) Kí hiệu dấu chấm lửng
• Dấu chấm lửng được kí hiệu bởi ba dấu chấm nằm cạnh nhau: “...”
c) Công dụng dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng có 5 công dụng cơ bản:
Ví dụ và giải thích Công dụng Ví dụ Giải thích
Khi tiếng trống hiệu vừa
→ Giải thích: dấu chấm
Công dụng 1: Biểu đạt dứt, bốn thanh niên của bốn lửng nằm sau dấu phẩy ở ý còn nhiều sự vật,
đội thoăn thoắt leo lên cây cuối câu biểu thị các hành hiện tượng chưa liệt
chuối rất trơn vì bôi mỡ. Có động leo lên, tụt xuống
kê hết khi có dấu phẩy người leo lên, tụt xuống, lại còn được diễn ra nhiều đứng trước nó leo lên, ...
lần nữa, nhưng không liệt
(trích Hội thổi cơm thi ở Đồng kê hết được Vân)
→ Giải thích: dấu chấm
lửng đặt sau từ “bởi vì”,
Công dụng 2: Thể hiện Bởi vì… bởi vì… (Sơn cúi
thể hiện rằng sau khi nói
chỗ lời nói bỏ dở hay
mặt và bỏ tiếng Nam, dùng từ này, người nói có dừng ngập ngừng, ngắt
tiếng Pháp) người ta lừa
lại 1 chút rồi mới nói tiếp, dối anh. quãng
cho thấy sự ngập ngừng,
(trích Sống mòn) phân vân, không biết nên nói tiếp như thế nào
→ Giải thích: dấu chấm
lửng đứng giữa hai vế
của câu điều kiện, tạo Công dụng 3: Làm
một khoảng nghỉ giữa câu
giãn nhịp điệu của câu Tao biết mày phải… nhưng nói, khiến người nghe văn, chuẩn bị cho sự
mà nó lại phải… bằng hai
càng thêm tò mò, hồi hộp,
xuất hiện của một từ mày
tập trung chờ đợi vế sau ngữ biểu thị nội dung
(trích Nhưng nó phải bằng hai của câu, từ đó làm tăng bất ngờ hay hài hước,
mày) sự bất ngờ khi xuất hiện châm biếm
vế câu ở đằng sau, làm
tăng hiệu ứng gây cười, châm biếm
Nước từ núi Tiên giội như
→ Giải thích: vị trí có dấu
thác, trắng xóa, qua suối chấm lửng nằm trong
Cộc xóm Đông tràn sang
ngoặc vuông biểu thị rằng
Công dụng 4: Biểu thị suối xóm Tây rồi dồn về suối ở đây trong văn bản gốc
trích dẫn bị lược bớt
xóm Trai chúng tôi. [...] Trẻ có các câu văn hoặc đoạn
con chúng tôi la ó, té nhau, văn khác, nhưng đã được reo hò.
lược bớt vì mục đích
(trích Tuổi thơ im lặng) riêng của người trích.
→ Giải thích: dấu chấm Công dụng 5: Mô
lửng biểu thị tiếng “ò” kéo phỏng âm thanh kéo Ò… ó… o… (trích thơ Ò… ó… o…) dài, ngắt quãng dài, ngân vang trong không khí C. VIẾT
Sau đây là tập hợp các nội dung viết mà học sinh được gặp trong nửa học kì vừa qua,
mời các em tham khảo phần hướng dẫn viết cụ thể và các bài mẫu hay nhất:
1. Viết ngắn
- Đề 1:
Phân tích một hình ảnh trong bài thơ mà em cho là độc đáo nhất trong bài thơ Con chim chiền chiện
- Đề 2: Hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng
trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi hóa thân vào chúng
- Đề 3: Em hãy chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên vào thời khắc giao mùa
2. Viết bài văn
- Đề 1:
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
• Đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ
• Đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ ngắn gọn
• Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Lời của cây
• Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Sang thu
• Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Con chim chiền chiện
• Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: Nắng hồng
- Đề 2: Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử:
• Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
• Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Ngắn gọn
- Đề 3: Kể lại một truyện ngụ ngôn:
• Kể lại 1 truyện ngụ ngôn Ngắn gọn
• Kể truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng
• Kể truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
• Kể lại truyện ngụ ngôn Hai người bạn đồng hành và con gấu
• Kể lại truyện ngụ ngôn Chó sói và chiên con
• Kể lại truyện ngụ ngôn Thỏ và rùa
- Đề 4: Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học:
• Phân tích đặc điểm nhân vật trong 1 tác phẩm văn học
• Phân tích đặc điểm nhân vật trong 1 tác phẩm văn học Ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật Bơ-mơn Ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật Thánh Gióng Ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật Sơn Ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật Mên ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật Mon ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật An ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật người bố Ngắn gọn
• Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen ngắn gọn