Đề cương ôn thi cao học - Kinh tế chính trị | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Đề cương ôn thi cao học - Kinh tế chính trị | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC
MÔN: KINH TẾ HỌC
PHẦN: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô. Tổng cung và tổng cầu
1. Kinh tế vĩ mô và đời sống kinh tế quốc dân
+ Kinh tế vĩ mô là gì?
+ Các nhân tố chính ra quyết định tác động vào nền kinh tế.
2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
+ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
+ Các công cụ chính sách Chính phủ sử dụng để thực hiện các mục tiêu vĩ mô
3. Tổng cung, tổng cầu
+ Khái niệm tổng cung, tổng cầu, các nhân tố ảnh hưởng và cân bằng AS-AD
+ Sản lượng tiềm năng và đường tổng cung dài hạn
+ Định luật Okun.
+ Kết quả kinh tế vĩ mô với sự thay đổi của AS và AD.
Chương 2: Hạch toán sản lượng quốc gia
1. Tổng sản phẩm trong nước
+ Khái niệm GDP
+ Các cách tính GDP
2. Tổng sản phẩm quốc dân
+ Khái niệm GNP và cách tính GNP
3. Các chỉ tiêu so sánh
Dạng bài tập: Cho các số liệu C, I, G, X, M, Ti, Td, Tr, In, Pr, NIA, W, i, R,… yêu
cầu tính GDP, GNP, tình trạng ngân sách, cán cân ngoại thương, đầu tư ròng,…
Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng
1. Tổng cầu và các thành tố của tổng cầu
+ Khái niệm tổng cầu theo mô hình Keyness
+ Các thành tố của tổng cầu
2. Xác định sản lượng cân bằng
+ Xác định sản lượng cân bằng bằng phương trình : Y = AD
+ Xác định sản lượng cân bằng bằng đồ thị AD = f(Y).
3. Số nhân tổng cầu
+ Số nhân đơn giản trong mô hình tổng cầu
4. Nghịch lý của tiết kiệm
+ Cơ sở hình thành nghịch lý tiết kiện
+ Giải quyết nghịch lý của tiết kiệm
Dạng bài tập: Cho các hàm C, I theo Y tính sản lượng cần bằng, tiết kiệm, số nhân.
Chương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương
1. Chính phủ và tổng cầu
+ Chi tiêu của chính phủ: G và Tr.
+ Thuế: Ti, Td và hàm T theo Y
+ Tình trạng ngân sách
+ Tổng cầu và sản lượng cân bằng khi có chính phủ
2. Chính sách tài khóa chủ động
+ Chính sách tài khóa mở rộng
+ Chính sách tài khóa thắt chặt
3. Các công cụ chính sách tài khóa ổn định tự động
+ Giới thiệu các công cụ ổn định tự động vá ý nghĩa
4. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách
+ Thâm hụt ngân sách: nguyên nhân và tác động.
5. Ngoại thương và tổng cầu
+ Xuất khẩu, nhập khẩu theo Y và cán cân thương mại
+ Tổng cầu trong nền kinh tế mở
+ Xác định sản lượng cân bằng
+ Số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở
6. Tác động của chính sách ngoại thương
+ Tác động của chính sách gia tăng xuất khẩu
+ Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu
Dạng bài tập: Cho các số liệu về các hàm C, I, G, T, X, N, Yp, Un,… Yêu cầu:
+ Xác định sản lượng cần bằng
+ Xác định số nhân tổng cầu
+ Tính lượng G hoặc T cần điều chỉnh để Ycb = Yp
+ Tính Y khi X hoặc M thay đổi
+ Nhận xét về tình trạng ngân sách, cán cân ngoại thương
+ Tính thất nghiệp thực tế.
Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
1. Tiền tệ
+ Giới thiệu sơ lượt về tiền tệ, chức năng và các hình thái.
+ Khối lượng tiền trong lưu thông
2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
+ NHTW và chức năng của NHTW
+ Ngân hàng trung gian và cách tạo tiền của NHTG
3. Số nhân tiền tệ
+ Số nhân tiền tệ: cơ sở hình thành, cách tính và ý nghĩa
4. Thị trường tiền tệ
+ Cung tiền, cầu tiền, lãi suất cân bằng.
+ Tác động của lãi suất lên đầu tư.
5. Chính sách tiền tệ
+ Các công cụ NHTW sử dụng để điều chỉnh cung tiền
+ Chính sách tiền tệ thắt chặt
+ Chính sách tiền tệ mở rộng
Dạng bài tập: Cho các số liệu về tỷ lệ dự trữ, tỷ lệ tiền ký thác, số tiền, cầu tiền,
các hàm C, I, G, T, X, N, Yp, Un,… Yêu cầu:
+ Tính lãi suất cân bằng và xác định sản lượng cần bằng.
+ Tính lượng cung tiền cần điều chỉnh để Ycb = Yp.
Chương 6: Chính sách ổn định hoá kinh tế, mô hình IS – LM.
1. Mô hình IS – LM
+ Khái niệm, ý nghĩa, cách dựng và phương trình đường IS
+ Khái niệm, ý nghĩa, cách dựng và phương trình đường LM
+ Cân bằng IS - LM
2. Sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
+ Tác động của chính sách tài khóa trên mô hình IS – LM
+ Tác động của chính sách tiền tệ trên mô hình IS – LM
+ Phối hợp chính sách tài khóa – tiền tệ trên mô hình IS – LM
Dạng bài tập: cho các hàm MS, MD, C, I, G, X, M yêu cầu:
+ Viết phương trình IS và LM
+ Tính lãi suất và sản lượng cân bằng đồng thời trong nền kinh tế
+ Chính phủ điều chỉnh chính sách tài khóa, tính sự thay đổi sản lượng đầu
nhân.
+ NHTW điều chỉnh cung tiền, tính sự thay đổi lãi suất và đầu tư.
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
1. Lạm phát
+ Khái niệm, phân loại và cách tính
+ Nguyên nhân
+ Tác động
+ Giải pháp
2. Thất nghiệp
+ Khái niệm, phân loại, cách tính
+ Nguyên nhân
+ Tác động
+ Giải pháp
3. Mối quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp và sản lượng
+ Lạm phát quán tính
+ Đường Phillips trong ngắn hạn và dài hạn
Chương 8: Thương mại quốc tế, chính sách tỷ giá và kinh tế học vĩ mô cho nền kinh
tế mở
1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế
2. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
+ Khái niệm thị trường ngoại hối, tỷ giá và các chế độ tỷ giá
+ Cung cầu ngoại tệ và các hạn mục của các cân thanh toán
3. Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá cố định
+ Tác động của chính sách tài khóa
+ Tác động của chính sách tiền tệ mở
4. Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá thả nổi
+ Tác động của chính sách tài khóa
+ Tác động của chính sách tiền tệ
5. Vấn đề phá giá đồng nội tệ
+ Khái niệm
+ Mục đích
+ Tác động ngắn và dài hạn
Chương 9: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
+ Các nhân tố tăng trưởng
+ Mô hình tăng trưởng Solow
2. Vai trò nhà nước, công cụ kế hoạch hoá với tăng trưởng kinh tế
3. Các chiến lược phát triển kinh tế
Giáo trình và tài liệu tham khảo:
- David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống Kê.
- Paul A Samuelson, Wiliam D. Nordhalls, Kinh tế học – Tập 2, NXB Thống Kê.
- N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê.
- Nguyễn Văn Luân (chủ biên), Kinh tế học vĩ mô, NXB ĐHQG TP. HCM.
---------------------***--------------------
| 1/5

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC MÔN: KINH TẾ HỌC
PHẦN: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô. Tổng cung và tổng cầu
1. Kinh tế vĩ mô và đời sống kinh tế quốc dân + Kinh tế vĩ mô là gì?
+ Các nhân tố chính ra quyết định tác động vào nền kinh tế.
2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
+ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
+ Các công cụ chính sách Chính phủ sử dụng để thực hiện các mục tiêu vĩ mô 3. Tổng cung, tổng cầu
+ Khái niệm tổng cung, tổng cầu, các nhân tố ảnh hưởng và cân bằng AS-AD
+ Sản lượng tiềm năng và đường tổng cung dài hạn + Định luật Okun.
+ Kết quả kinh tế vĩ mô với sự thay đổi của AS và AD.
Chương 2: Hạch toán sản lượng quốc gia
1. Tổng sản phẩm trong nước + Khái niệm GDP + Các cách tính GDP
2. Tổng sản phẩm quốc dân
+ Khái niệm GNP và cách tính GNP 3. Các chỉ tiêu so sánh
Dạng bài tập: Cho các số liệu C, I, G, X, M, Ti, Td, Tr, In, Pr, NIA, W, i, R,… yêu
cầu tính GDP, GNP, tình trạng ngân sách, cán cân ngoại thương, đầu tư ròng,…
Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng
1. Tổng cầu và các thành tố của tổng cầu
+ Khái niệm tổng cầu theo mô hình Keyness
+ Các thành tố của tổng cầu
2. Xác định sản lượng cân bằng
+ Xác định sản lượng cân bằng bằng phương trình : Y = AD
+ Xác định sản lượng cân bằng bằng đồ thị AD = f(Y). 3. Số nhân tổng cầu
+ Số nhân đơn giản trong mô hình tổng cầu
4. Nghịch lý của tiết kiệm
+ Cơ sở hình thành nghịch lý tiết kiện
+ Giải quyết nghịch lý của tiết kiệm
Dạng bài tập: Cho các hàm C, I theo Y tính sản lượng cần bằng, tiết kiệm, số nhân.
Chương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương
1. Chính phủ và tổng cầu
+ Chi tiêu của chính phủ: G và Tr.
+ Thuế: Ti, Td và hàm T theo Y + Tình trạng ngân sách
+ Tổng cầu và sản lượng cân bằng khi có chính phủ
2. Chính sách tài khóa chủ động
+ Chính sách tài khóa mở rộng
+ Chính sách tài khóa thắt chặt
3. Các công cụ chính sách tài khóa ổn định tự động
+ Giới thiệu các công cụ ổn định tự động vá ý nghĩa
4. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách
+ Thâm hụt ngân sách: nguyên nhân và tác động.
5. Ngoại thương và tổng cầu
+ Xuất khẩu, nhập khẩu theo Y và cán cân thương mại
+ Tổng cầu trong nền kinh tế mở
+ Xác định sản lượng cân bằng
+ Số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở
6. Tác động của chính sách ngoại thương
+ Tác động của chính sách gia tăng xuất khẩu
+ Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu
Dạng bài tập: Cho các số liệu về các hàm C, I, G, T, X, N, Yp, Un,… Yêu cầu:
+ Xác định sản lượng cần bằng
+ Xác định số nhân tổng cầu
+ Tính lượng G hoặc T cần điều chỉnh để Ycb = Yp
+ Tính Y khi X hoặc M thay đổi
+ Nhận xét về tình trạng ngân sách, cán cân ngoại thương
+ Tính thất nghiệp thực tế.
Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 1. Tiền tệ
+ Giới thiệu sơ lượt về tiền tệ, chức năng và các hình thái.
+ Khối lượng tiền trong lưu thông
2. Hệ thống ngân hàng hiện đại
+ NHTW và chức năng của NHTW
+ Ngân hàng trung gian và cách tạo tiền của NHTG 3. Số nhân tiền tệ
+ Số nhân tiền tệ: cơ sở hình thành, cách tính và ý nghĩa 4. Thị trường tiền tệ
+ Cung tiền, cầu tiền, lãi suất cân bằng.
+ Tác động của lãi suất lên đầu tư. 5. Chính sách tiền tệ
+ Các công cụ NHTW sử dụng để điều chỉnh cung tiền
+ Chính sách tiền tệ thắt chặt
+ Chính sách tiền tệ mở rộng
Dạng bài tập: Cho các số liệu về tỷ lệ dự trữ, tỷ lệ tiền ký thác, cơ số tiền, cầu tiền,
các hàm C, I, G, T, X, N, Yp, Un,… Yêu cầu:
+ Tính lãi suất cân bằng và xác định sản lượng cần bằng.
+ Tính lượng cung tiền cần điều chỉnh để Ycb = Yp.
Chương 6: Chính sách ổn định hoá kinh tế, mô hình IS – LM. 1. Mô hình IS – LM
+ Khái niệm, ý nghĩa, cách dựng và phương trình đường IS
+ Khái niệm, ý nghĩa, cách dựng và phương trình đường LM + Cân bằng IS - LM
2. Sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
+ Tác động của chính sách tài khóa trên mô hình IS – LM
+ Tác động của chính sách tiền tệ trên mô hình IS – LM
+ Phối hợp chính sách tài khóa – tiền tệ trên mô hình IS – LM
Dạng bài tập: cho các hàm MS, MD, C, I, G, X, M yêu cầu:
+ Viết phương trình IS và LM
+ Tính lãi suất và sản lượng cân bằng đồng thời trong nền kinh tế
+ Chính phủ điều chỉnh chính sách tài khóa, tính sự thay đổi sản lượng và đầu tư tư nhân.
+ NHTW điều chỉnh cung tiền, tính sự thay đổi lãi suất và đầu tư.
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp 1. Lạm phát
+ Khái niệm, phân loại và cách tính + Nguyên nhân + Tác động + Giải pháp 2. Thất nghiệp
+ Khái niệm, phân loại, cách tính + Nguyên nhân + Tác động + Giải pháp
3. Mối quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp và sản lượng + Lạm phát quán tính
+ Đường Phillips trong ngắn hạn và dài hạn
Chương 8: Thương mại quốc tế, chính sách tỷ giá và kinh tế học vĩ mô cho nền kinh tế mở
1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế
2. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
+ Khái niệm thị trường ngoại hối, tỷ giá và các chế độ tỷ giá
+ Cung cầu ngoại tệ và các hạn mục của các cân thanh toán
3. Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá cố định
+ Tác động của chính sách tài khóa
+ Tác động của chính sách tiền tệ mở
4. Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá thả nổi
+ Tác động của chính sách tài khóa
+ Tác động của chính sách tiền tệ
5. Vấn đề phá giá đồng nội tệ + Khái niệm + Mục đích
+ Tác động ngắn và dài hạn
Chương 9: Tăng trưởng và phát triển kinh tế
1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
+ Các nhân tố tăng trưởng
+ Mô hình tăng trưởng Solow
2. Vai trò nhà nước, công cụ kế hoạch hoá với tăng trưởng kinh tế
3. Các chiến lược phát triển kinh tế
Giáo trình và tài liệu tham khảo:
- David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống Kê.
- Paul A Samuelson, Wiliam D. Nordhalls, Kinh tế học – Tập 2, NXB Thống Kê.
- N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê.
- Nguyễn Văn Luân (chủ biên), Kinh tế học vĩ mô, NXB ĐHQG TP. HCM.
---------------------***--------------------