Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân Trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm đề cương giữa kì 2 môn Ngữ văn 10 Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. 

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân Trời sáng tạo

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm đề cương giữa kì 2 môn Ngữ văn 10 Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. 

214 107 lượt tải Tải xuống
S GD VÀ ĐT ......
TRƯNG THPT ..............
NG DẪN ÔN TẬP CUI HC K II
(Năm học 2023-2024)
MÔN: NG VĂN - LP 10
I. Phạm vi ôn tập giữa kì 2 Văn 10
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ: Thơ văn Nguyễn Trãi.
II. Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Văn 10
Câu 1. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Câu 2. Viết văn bản ngh luận phân tích đánh giá một tác phẩm tr nh
III. Thời gian làm bài: 90 phút
IV. Đ thi minh ha giữa kì 2 Văn 10
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và tr li câu hi:
BẢO KÍNH CẢNH GII BÀI 21
bầu thì dáng ắt nên tròn.
Xu tt đều thì rắp khuôn.
Lân cận nhà giàu no ba cám (1) ;
Bạn bè kẻ trm phi đau đòn (2).
Chơi cùng bầy dại nên bầy di;
Kết mấy người khôn học nết khôn.
đấng thấp thì nên đng thp.
Đen gn mc đ gn son.
(Bảo kính cảnh gii bài 21-
Theo Nguyễn Trãi toàn tập - Đào Duy Anh dịch chú)
Chú thích: (1)(2) : Lấy ý từ câu tục ng " gần nhà giàu đau răng ăn cốm,
gn k trm ốm lưng chịu đòn". Chữ "đau răng ăn cốm" đúng chữ câu tục
ngữ. Nhưng kẻ gần nhà giàu được ăn cốm nhiều thì cũng lạ. Chúng tôi
cho rằng chính cám nói chệch đi cho hợp vi vn trm câu dưới thành
cm.. mà gần nhà giàu được no bữa cám thì nghĩa mới thông.
Câu 1. Các phương thc biểu đạt trong bài thơ trên là;
A. Biu cm, ngh lun
B. Biu cm, t s
C. Ngh lun, t s
D. Ngh lun, thuyết minh
Câu 2. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Thất ngôn
B. Thất ngôn xen lục ngôn
C. Thất ngôn bát cú Đưng lut
D. T do
Câu 3. Phép đối xut hin trong những câu thơ nào?
A. Hai câu thc
B. Hai câu luận
C. Hai câu thực và hai câu lun
D. Hai câu đ và hai câu thực
Câu 4. Câu thơ thứ nht Nguyễn Trãi vận dụng câu tục ng dân gian nào?
A. gần nhà giàu đau răng ăn cốm
B. gn k trm m lưng chịu đòn
C. bầu thì tròn, ở ống thì dài
D. Gn mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Câu 5. Dòng nào không liên quan đến nội dung hai câu thơ:
Chơi cùng bầy dại nên bầy di;
Kết mấy người khôn hc nết khôn.
A. Chơi cùng những người di, vì chng mấy lúc cũng trở thành kẻ di
B. Kết bn vi những người giỏi giang, khôn ngoan sẽ hc hỏi được nhiều điều
và trở nên khôn ngoan.
C. Hai câu thơ khuyên mỗi ngưi cn chn bạn mà chơi.
D. Hai câu thơ khuyên mọi người cn phi biết sống hòa đồng, thích nghi cùng
hoàn cảnh.
Câu 6. Dòng nào không phải là đc sc ngh thut của bài thơ:
A. Bài thơ có s kết hp gia cht tr tình và chất triết lí
B. Ngôn ng tiếng Vit gần gũi, dễ hiu, vn dụng đa dạng thành ngữ dân gian
C. Phép đối của thơ Đưng lut đưc vn dng hiu qu.
D. S dng h thống hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.
Câu 7. Bài học t bài thơ Bảo kính cảnh gii bài 21 của Nguyễn Trãi là:
A. Cn phi biết chn bạn chơi, nên chơi với người tốt, người khôn, tránh
kết giao vi ngưi xu.
B. Cn phải s hòa đồng trong cuc sống, chơi vi bn tốt để hc nết hay,
chơi với bn xấu để giúp họ tốt hơn.
C. Cn phi ham hc hi mới nên thợ, nên thầy
D. Không ch hc thy, mà cần phi biết hc tp bạn bè.
Câu 8. Liệt kê 3 câu tục ng được s dụng trong bài thơ, nêu tác dng ca vic
s dụng các câu tục ng này.
Câu 9. Anh/ch hiu như thế nào về nội dung hai câu thơ kết:
đấng thấp thì nên đng thp
Đen gn mc đ gn son.
Câu 10. Anh/ch có đồng tình với quan điểm ca tác gi th hiện trong hai câu
thơ sau không, vì sao?
Chơi cùng bầy dại nên bầy di
Kết mấy người khôn hc nết khôn.
Phn 2: Viết (4 đim)
Hãy viết bài văn ngh luận phân tích, đánh giá và những nét đặc sc v hình
thc ngh thut ca mt tác phẩm thơ anh/chị đã học hoặc đã đọc.
NG DN CHM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
A
0,5 điểm
Câu 2
B
0,5 điểm
Câu 3
B
0,5 điểm
Câu 4
C
0,5 điểm
Câu 5
D
0,5 điểm
Câu 6
D
0,5 điểm
Câu 7
A
0,5 điểm
Câu 8
Lit kê 3 câu tc ng đưc s dụng trong bài thơ:
- bầu thì tròn, ở ng thì dài
- Gn mực thì đen, gần đèn thì sáng
- gần nhà giàu đau răng ăn cốm - gn k trm m
lưng chịu đòn
Tác dng ca vic s dụng các câu tục ng này:
- Các câu tục ng trên đều được đúc kết t kinh nghim
sng của cha ông để lai, vic vn dng tc ng khiến
lời thơ thêm sâu sắc, hàm súc, tự nhiên. Bài học đưa ra
gần gũi, dễ hiu vi mi ngưi.
- Các câu thành ngữ n giúp bài thơ mang sắc thái dân
gian độc đáo.
0,5 điểm
Câu 9
Hai câu thơ kết:
đấng thấp thì nên đấng thp.
Đen gn mc đ gn son.
- Lp lun theo cấu trúc nguyên nhân - kết quả, hai câu
kết th hiện quan đim sng của tác giả: Hoàn cảnh có
ảnh hưởng lớn đến s phát triển tính cách và phẩm cht
con ngưi.
- Suy nghĩ của tác giả sâu sắc, mi m, thng thắn, là
kết qu nhng tri nghim, nhng cm nhn tinh tế v
cuc sng
1,0 điểm
Câu 10
- (Nếu) đồng tình, lí giải:
+ Chơi cùng người xấu, người di, nếu không cảnh
giác, sẽ b nhiễm thói xấu và trở nên xấu hơn. Còn nếu
c phi cảnh giác thì tht mt mi.
+ Chơi cùng người khôn ngoan, sẽ hc đưc nhng
điều hay, l phi, s tốt hơn, tiến b hơn từ s nh
1,0 điểm
hưởng y.
- (Nếu) không đồng tình, lí giải:
+ Có nhiều người rt bản lĩnh, họ không bị ảnh hưởng
bi môi trưng sống, dù có kết giao với người không
tt thì cũng không b lung lay gì.
+ Có người không chịu thích nghi, học hi, chơi với
người khôn cũng không hc hi đưc gì.
Phn 2: Viết (4 đim)
Câu
Đáp án
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vn
đề, kết bài khái quát đưc vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Phân tích, đánh giá và những nét đặc sc v nh thức
ngh thut ca một tác phẩm thơ anh/chị đã học hoc
đã đọc.
c. Trin khai vn đ ngh luận thành các lun đim
Hc sinh có th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần
vn dng tt các thao tác lp lun, kết hp cht ch
gia lí l và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cn
hướng ti:
- Gii thiệu tác phẩm tr tình (tên tác phm, th loi,
tác giả,…)
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
- Xác đnh ch đề ca tác phẩm tr tình.
- Phân tích, đánh giá ch đề của tác phẩm.
- Phân tích một s nét đặc sc v hình thức ngh thut
ca tác phẩm (phù hp vi đặc trưng của thơ tr tình
hoc văn xuôi tr tình).
- Đánh giá tác dng ca những nét đặc sc v hình thức
ngh thut trong vic th hin ch đề của tác phẩm.
- Khẳng định li một cách khái quát những đặc sc v
ngh thuật và nét độc đáo về ch đề của tác phẩm.
- Nêu tác đng của tác phẩm đi vi bản thân hoặc cm
nghĩ sau khi đọc, thưởng thc tác phm.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
e. Sáng tạo
- Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận; có
cách diễn đạt mi m.
MA TRN Đ KIM TRA GIA HỌC KÌ II
TT
năng
Ni dung
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiu
Thơ văn
Nguyễn Trãi
4
0
3
1
0
2
0
60
2
Viết
Viết văn bn
ngh lun
phân tích,
đánh giá một
tác phm tr
tình
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
20
5
15
20
0
30
0
10
100
T l %
25%
35%
30%
10%
T l chung
60%
40%
ĐỀ S 2
I. ĐC HIỂU (6. 0 đim)
Đọc văn bn:
Sang thu
Hu Thnh
Bng nhận ra hương i
Ph vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã v
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội
Có đám mây mùa h
Vt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bt ng
Trên hàng cây đứng tui
(T chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính ca bài thơ?
A. T s
B. Biu cm
C. Ngh lun
D. Thuyết minh
Câu 2: Bài thơ Sang thu được viết theo th thơ nào?
A. Lc bát
B. Ngũ ngôn
C. Song tht lục bát
D. Thất ngôn tứ tuyt
Câu 3: S biến đi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhn bắt đầu
bng:
A. Một mùi hương
B. Một cơn mưa
C. Một đám mây
D. Một cánh chim
Câu 4: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ- Hình như thu đã về” s dng
phép tu từ nào?
A. Nhân hóa
B. n d
C. Hoán dụ
D. Đip t
Câu 5: T “chùng chình” được hiu thế nào?
A. Đi rt chậm, dò từng bước mt
B. Đi rt nhanh, vừa đi vừa nghiêng ng
C. Ngp ngừng như không muốn đi
D. n giu nhiều điều không muốn nói
Câu 6: Ý nào sau đây nêu được nét đc sc nht v ngh thut của bài thơ trên?
A. S dụng câu ngắn gọn, chính xác
B. S dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, n d
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mi m, gi cm
D. Sáng to những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý
Câu 7: Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu
có đc điểm gì?
A. Sôi động, náo nhiệt
B. Bình lặng, ngưng đọng
C. Xôn xao, rộn ràng
D. Nh nhàng, giao cm
Tr lời các câu hỏi
Câu 8: Cho biết cm xúc của nhân vật tr tình trong bài thơ?
Câu 9: Thông điệp mà nhà thơ gửi găm trong hai câu thơ:
Sấm cũng bớt bt ng
Trên hàng cây đứng tui
Câu 10: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khong 5 - 7 ng) cảm nhn v thi
khc sang thu quê hương em.
II. VIẾT (4. 0 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
. . . . Sơn xúng xính rủ ch ra ch chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào ch, cnh mt
dãy nhà của những người nghèo khổ Sơn quen biết c họ vẫn vào vay
n nhà Sơn. Sơn biết trẻ con các gia đình y chắc bây giờ đương đợi
mình cui ch để đánh khăng, đánh đáo.
Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ lộng gió,
rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thy lạnh và
cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như
gn. Mặt đất rn lại nứt n những đưng nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh
dưới nhp guc ca hai ch em.
Đến cui ch đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy ch em
Sơn đến đều l v vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vp.
Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn chị vẫn thân
mật chơi đùa với, ch không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngm b qun
áo mới của n. Sơn nhn thấy chúng ăn mặc không khác ngày thưng, vn
nhng b quần áo nâu bạc đã rách nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng
tím lại qua nhng ch áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng
li run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao gi.
Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo v sinh và áo dạ cho c bn xem. Một đứa tắc lưỡi,
nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chc mua phải đến một đồng bc ch không ít,
chúng mày nh.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, v sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Nội, ch đây làm có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len
nhiu tiền hơn nữa kia.
Ch Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan Duyên. Sơn thấy ch gọi
không lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, ch mặc có
manh áo rách t tơi, h c lưng và tay. Chị Lan cũng đến hi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bu xịu nói:
- Hết áo ri, ch n cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mi cht nh ra mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ ngh đi cua
bt ốc thì còn lấy đâu ra tiền sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng
thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trưc vn
cùng nói với Hiên đùa nghịch ờn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua
trong trí, Sơn li gn ch thì thm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, ch .
- , phi đấy. Để ch v ly.
Với lòng ngây thơ của tui tr, ch Lan hăm hở chy v nhà lấy áo. n đứng
lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui. . . .
(Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam, Văn học 8, tập 1, trang 56, NXB Giáo dc
2001)
Cm nhn ca anh/ch v v đẹp ca nhân vật Sơn trong đoạn văn trên.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
A
0,5
2
B
0,5
3
A
0,5
4
A
0,5
5
C
0,5
6
C
0,5
7
D
0,5
8
- Nhân vt tr tình có nhng cm nhn hết sc tinh tế
0,5
trưc khonh khắc giao mùa sang thu
- Cm xúc của nhân vật tr tình đi t ng ngàng bâng,
khuâng đến s nui tiếc nh nhàng vào khoảnh khc
chuyển giao kì diệu ca đt tri.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,25 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả li:
0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có th tr lời khác đáp án nhưng thuyết
phc, diễn đạt nhiu cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
9
Hàng cây đng tuổi như con người tng trải, không còn
thy bt ng trưc nhng vang động bất thưng ca cuc
sng.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,25 điểm.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả li:
0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có th tr lời khác đáp án nhưng thuyết
phc, diễn đạt nhiu cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1. 0
10
- HS cm nhận được phút giây giao mùa sang thu quê
hương mình qua một và hình ảnh thiên nhiên cụ th
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,25 0,75 điểm.
1. 0
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả li:
0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có th tr lời khác đáp án nhưng thuyết
phc, diễn đạt nhiu cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài khái quát đưc vấn đề
0,5
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun.
v đẹp của nhân vật Sơn
ng dn chm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cn ngh luận: 0,5 điểm.
-Hc sinh xác định đúng một na vấn đề cn ngh lun:
0,25 điểm
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cn ngh lun: 0,0
điểm.
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Hc sinh có th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần vn
dng tốt các thao tác lập lun, kết hp cht ch gia lí l
và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng ti:
* Đặc đim:
- Sơn là một đa tr đưc yêu thương
- Sơn là một đa tr hòa đồng, thân thiện
- Sơn là một đa tr thương người
* Ngh thut: Ngh thut t s kết hp với miêu tả và biểu
cm tinh tế cùng các th pháp đối lập, miêu tả tâm lí xut
sc
ng dn chm:
- Phân tích đy đủ, sâu sắc: 2,0 đim.
2. 0
- Phân tích chưa đy đ hoặc chưa sâu: 1,0 đim 1,75
điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 đim 0,75 điểm.
* Đánh giá chung:
- V đẹp của nhân vật Sơn cũng chính là tấm lòng nhân
hu của nhà văn
- Phong cách viết truyn ngn Thch Lam
- Khng dịnh ý nghĩa của tình yêu thương trong cuc sng
ng dn chm:
- Trình bày đưc 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày đưc 1 ý; 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
ng dn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá
nhiu lỗi chính tả, ng pháp.
0,25
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh lun;
có cách diễn đạt mi m.
0,25
I + II
10
| 1/13

Preview text:

SỞ GD VÀ ĐT ......
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT .............. (Năm học 2023-2024)
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10
I. Phạm vi ôn tập giữa kì 2 Văn 10
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ: Thơ văn Nguyễn Trãi.
II. Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Văn 10
Câu 1. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Câu 2. Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm trữ tình
III. Thời gian làm bài: 90 phút
IV. Đề thi minh họa giữa kì 2 Văn 10
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – BÀI 21
Ở bầu thì dáng ắt nên tròn.
Xấu tốt đều thì rắp khuôn.
Lân cận nhà giàu no bữa cám (1) ;
Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn (2).
Chơi cùng bầy dại nên bầy dại;
Kết mấy người khôn học nết khôn.
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp.
Đen gần mực đỏ gần son.
(Bảo kính cảnh giới – bài 21-
Theo Nguyễn Trãi toàn tập - Đào Duy Anh dịch chú)
Chú thích: (1) và (2) : Lấy ý từ câu tục ngữ "ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm,
ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn". Chữ "đau răng ăn cốm" là đúng chữ câu tục
ngữ. Nhưng kẻ ở gần nhà giàu mà được ăn cốm nhiều thì cũng lạ. Chúng tôi
cho rằng chính là cám nói chệch đi cho hợp với vần trộm ở câu dưới mà thành
cốm.. mà ở gần nhà giàu được no bữa cám thì nghĩa mới thông.
Câu 1. Các phương thức biểu đạt trong bài thơ trên là;
A. Biểu cảm, nghị luận B. Biểu cảm, tự sự C. Nghị luận, tự sự
D. Nghị luận, thuyết minh
Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn
B. Thất ngôn xen lục ngôn
C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Tự do
Câu 3. Phép đối xuất hiện trong những câu thơ nào? A. Hai câu thực B. Hai câu luận
C. Hai câu thực và hai câu luận
D. Hai câu đề và hai câu thực
Câu 4. Câu thơ thứ nhất Nguyễn Trãi vận dụng câu tục ngữ dân gian nào?
A. Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
B. Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn
C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Câu 5. Dòng nào không liên quan đến nội dung hai câu thơ:
Chơi cùng bầy dại nên bầy dại;
Kết mấy người khôn học nết khôn.
A. Chơi cùng những người dại, vì chẳng mấy lúc cũng trở thành kẻ dại
B. Kết bạn với những người giỏi giang, khôn ngoan sẽ học hỏi được nhiều điều và trở nên khôn ngoan.
C. Hai câu thơ khuyên mỗi người cần chọn bạn mà chơi.
D. Hai câu thơ khuyên mọi người cần phải biết sống hòa đồng, thích nghi cùng hoàn cảnh.
Câu 6. Dòng nào không phải là đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
A. Bài thơ có sự kết hợp giữa chất trữ tình và chất triết lí
B. Ngôn ngữ tiếng Việt gần gũi, dễ hiểu, vận dụng đa dạng thành ngữ dân gian
C. Phép đối của thơ Đường luật được vận dụng hiệu quả.
D. Sử dụng hệ thống hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.
Câu 7. Bài học từ bài thơ Bảo kính cảnh giới – bài 21 của Nguyễn Trãi là:
A. Cần phải biết chọn bạn mà chơi, nên chơi với người tốt, người khôn, tránh
kết giao với người xấu.
B. Cần phải có sự hòa đồng trong cuộc sống, chơi với bạn tốt để học nết hay,
chơi với bạn xấu để giúp họ tốt hơn.
C. Cần phải ham học hỏi mới nên thợ, nên thầy
D. Không chỉ học thầy, mà cần phải biết học tập bạn bè.
Câu 8. Liệt kê 3 câu tục ngữ được sử dụng trong bài thơ, nêu tác dụng của việc
sử dụng các câu tục ngữ này.
Câu 9. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ kết:
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp
Đen gần mực đỏ gần son.
Câu 10. Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả thể hiện trong hai câu thơ sau không, vì sao?
Chơi cùng bầy dại nên bầy dại
Kết mấy người khôn học nết khôn.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá và những nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ anh/chị đã học hoặc đã đọc. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 A 0,5 điểm Câu 2 B 0,5 điểm Câu 3 B 0,5 điểm Câu 4 C 0,5 điểm Câu 5 D 0,5 điểm Câu 6 D 0,5 điểm Câu 7 A 0,5 điểm
Liệt kê 3 câu tục ngữ được sử dụng trong bài thơ:
- Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm - Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn Câu 8 Tác dụ 0,5 điểm
ng của việc sử dụng các câu tục ngữ này:
- Các câu tục ngữ trên đều được đúc kết từ kinh nghiệm
sống của cha ông để lai, việc vận dụng tục ngữ khiến
lời thơ thêm sâu sắc, hàm súc, tự nhiên. Bài học đưa ra
gần gũi, dễ hiểu với mọi người.
- Các câu thành ngữ còn giúp bài thơ mang sắc thái dân gian độc đáo. Hai câu thơ kết:
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp.
Đen gần mực đỏ gần son. Câu 9
- Lập luận theo cấu trúc nguyên nhân - kết quả, hai câu 1,0 điểm
kết thể hiện quan điểm sống của tác giả: Hoàn cảnh có
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tính cách và phẩm chất con người.
- Suy nghĩ của tác giả sâu sắc, mới mẻ, thẳng thắn, là
kết quả những trải nghiệm, những cảm nhận tinh tế về cuộc sống
- (Nếu) đồng tình, lí giải:
+ Chơi cùng người xấu, người dại, nếu không cảnh giác, sẽ Câu 10
bị nhiễm thói xấu và trở nên xấu hơn. Còn nếu 1,0 điểm
cứ phải cảnh giác thì thật mệt mỏi.
+ Chơi cùng người khôn ngoan, sẽ học được những
điều hay, lẽ phải, sẽ tốt hơn, tiến bộ hơn từ sự ảnh hưởng ấy.
- (Nếu) không đồng tình, lí giải:
+ Có nhiều người rất bản lĩnh, họ không bị ảnh hưởng
bởi môi trường sống, dù có kết giao với người không
tốt thì cũng không bị lung lay gì.
+ Có người không chịu thích nghi, học hỏi, chơi với
người khôn cũng không học hỏi được gì.
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 điểm
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích, đánh giá và những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật của một tác phẩm thơ anh/chị đã học hoặc đã đọc. 0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu tác phẩm trữ tình (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,…) 2,5 điểm
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
- Xác định chủ đề của tác phẩm trữ tình.
- Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm.
- Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
của tác phẩm (phù hợp với đặc trưng của thơ trữ tình
hoặc văn xuôi trữ tình).
- Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
- Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về
nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của tác phẩm.
- Nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm
nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0,5 điểm
cách diễn đạt mới mẻ. 0,5 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Kĩ Thông Vận dụng
TT năng Nội dung Nhận biết Vận dụng Tổng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Thơ văn 1 4 0 3 1 0 2 0 60 hiểu Nguyễn Trãi Viết văn bản nghị luận phân tích, 2 Viết đánh giá mộ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 t tác phẩm trữ tình Tổng 20 5 15 20 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ SỐ 2
I. ĐỌC HIỂU (6. 0 điểm) Đọc văn bản: Sang thu Hữu Thỉnh
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 2: Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Song thất lục bát D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 3: Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận bắt đầu bằng: A. Một mùi hương B. Một cơn mưa C. Một đám mây D. Một cánh chim
Câu 4: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ- Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp từ
Câu 5: Từ “chùng chình” được hiểu thế nào?
A. Đi rất chậm, dò từng bước một
B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả
C. Ngập ngừng như không muốn đi
D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói
Câu 6: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?
A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác
B. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý
Câu 7: Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt
B. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn ràng D. Nhẹ nhàng, giao cảm Trả lời các câu hỏi
Câu 8: Cho biết cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Câu 9: Thông điệp mà nhà thơ gửi găm trong hai câu thơ:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Câu 10: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 dòng) cảm nhận về thời
khắc sang thu ở quê hương em.
II. VIẾT (4. 0 điểm) Đọc đoạn văn sau:
. . . . Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một
dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay
mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi
mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo.

Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió,
rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh và
cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như
ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh
dưới nhịp guốc của hai chị em.

Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em
Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập.
Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân
mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.

Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần
áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn
những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng
nó tím lại và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng
lại run lên, hàm răng đập vào nhau.

Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ.
Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:

- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ. Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len
nhiều tiền hơn nữa kia.

Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó
không lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có
manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:

- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua
bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng
thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn
cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua
trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:

- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng
lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui. . . .

(Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam, Văn học 8, tập 1, trang 56, NXB Giáo dục – 2001)
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhân vật Sơn trong đoạn văn trên. ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8
- Nhân vật trữ tình có những cảm nhận hết sức tinh tế 0,5
trước khoảnh khắc giao mùa sang thu
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình đi từ ngỡ ngàng bâng,
khuâng đến sự nuối tiếc nhẹ nhàng vào khoảnh khắc
chuyển giao kì diệu của đất trời. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,25 điểm.

- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.

Hàng cây đứng tuổi như con người từng trải, không còn
thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. Hướng dẫn chấm: 1. 0
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm. 9
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điể m.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.

- HS cảm nhận được phút giây giao mùa sang thu ở quê
hương mình qua một và hình ảnh thiên nhiên cụ thể Hướng dẫn chấm: 10 1. 0
- Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt
chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm.

- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
vẻ đẹp của nhân vật Sơn Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. 0,5
-Học sinh xác định đúng một nửa vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm II
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ
và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: * Đặc điểm:
- Sơn là một đứa trẻ được yêu thương
- Sơn là một đứa trẻ hòa đồng, thân thiện 2. 0
- Sơn là một đứa trẻ thương người
* Nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm tinh tế cùng các thủ pháp đối lập, miêu tả tâm lí xuất sắc Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. * Đánh giá chung:
- Vẻ đẹp của nhân vật Sơn cũng chính là tấm lòng nhân hậu của nhà văn
- Phong cách viết truyện ngắn Thạch Lam 0,5
- Khẳng dịnh ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạ 0,25 t mới mẻ. I + II 10