Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm đề cương giữa kì 2 môn Ngữ văn 10 Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. Tài liệu giới hạn phạm vi kiến thức ôn thi, lý thuyết và đề thi minh họa giữa kì 2.

S GD VÀ ĐT ......
TRƯNG THPT ..............
NG DẪN ÔN TẬP CUI HC K II
(Năm học 2023-2024)
MÔN: NG VĂN - LP 10
A. Phạm vi ôn tập giữa kì 2 Văn 10
Bài 5. Thơ văn Nguyễn Trãi
B. Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Văn 10
Câu 1. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Câu 2. Nghị luận xã hi (6,0 đim)
C. Thời gian làm bài: 90 phút
D. Mt s lưu ý thi giữa kì 2 Văn 10
I. Đc hiu:
Ng liệu là đoạn trích thơ trung đại hoc truyn hiện đại, văn bản có nội dung
phù hợp với các ch đề, bài học lp 10
Ni dung kim tra gồm 10 câu hỏi, kết hp trc nghiệm khách quan và tự lun.
Bao gồm các đơn v kiến thc sau
Nhn biết v th loi:
1.Nhn diện các th thơ, xác định ngôi kể
- Xác đnh th thơ bằng cách đếm s ch trong từng câu thơ.
- Xác định ngôi kể: có 2 ngôi kể: ngôi thứ nht và ngôi th 3
2. Nhn din v th loi: Cần căn cứ vào đặc trưng của các th loi đ nhn
biết.
3.Nhn biết Phương thức biu đt
3.1.T s: là khi văn bản trình bày các sự vic(s kiện) có quan hệ nhân quả
dẫn đến kết cc, biu l ý nghĩa.
Lưu ý: thường có:
+ Ct truyn
+ Nhân vật t s, s vic
+ Rõ tư tưởng, ch đề
+ Có ngôi kể, có điểm nhìn
- Mục đích: biểu hiện con người, quy lut đi sống, tình cảm, thái đ
3.2 .Miêu tả : là khi văn bản tái hiện các tính chât, thuộc tính sự vt, hiện tượng,
làm cho chúng hin hin.
- Mục đích: giúp con người cm nhận và hiểu được chúng.
3.3 Biu cm: là khi văn bản bày tỏ trc tiếp hoc gián tiếp tình cảm, cm xúc
ca con người đối vi con người, thiên nhiên, xã hội, s vt.
Mc đích: bày t tình cm và khơi gi s đồng cm
3.4 Thuyết minh: là khi van bản trình bày thuc tính, cu tạo, nguyên nhân, kết
quả, tính có ích hoặc có hại ca s vt, hiện tượng.
- Mục đích: Giúp ngưi đc có tri thc khách quan và có thái đ đúng đắn đối
với chúng (pp liệt kê, so sánh, nêu ví dụ, nêu s liu)
3.5 Ngh luận : Là khi văn bản trình bày tư tưởng, quan điểm đi vi t nhiên,
xã hội, con người và các tác phẩm văn học bằng các luận c, luận điểm và cách
lp lun.
- Mục đích: thuyết phc mi người tin theo cái đúng, tốt, t b cái sai, cái xấu
3.6 Hành chính công v: (ít khi gp)
4. Nhn biết các biện pháp nghệ thut:
4.1 So sánh: Là đối chiếu s vt, s việc này vi s vt, s việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cm cho s diễn đạt.
4.2 Nhân hóa Là gi t con vật, cây cối, đ vt bng nhng t ng vốn được
dùng để gi t con ngưi; làm cho thế giới loài vật, cây ci, đ vt,tr nên gần
gũi với con người; biu th được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
4.3. n d Là gọi tên s vt, hiện tượng này bằng tên sự vt, hiện tượng khác
có nét tương đồng (có nét giống nhau) với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cm
cho s diễn đạt.
4.4 Hoán dụ Là gọi tên sự vt, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi ca mt s
vt, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cn (gần gũi với nó) nhm tăng
sc gi hình, gi cm cho s diễn đạt.
4.5 Phép điệp
- Đip t: lp li t ng
- Đip ng: lp li mt cm t
- Đip cấu trúc: lặp li mt cấu trúc câu
4.6 Liệt kê Là sắp xếp ni tiếp hàng loạt t hay cm t cùng loại đ din t
được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thc tế hay ca
tư tưởng, tình cảm. Tác dụng: Din t c th , toàn diện
4.7 Câu hỏi tu từ: Là cách sử dụng câu hỏi nhưng không có câu trả li nhm
biu th một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt có tác dụng bc l cảm xúc
4.8 Nói quá Là biệp pháp tu từ phóng đại mc độ, quy mô, tính chất ca s vt,
hiện tượng được miêu t để nhn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biu cm.
4.9 Nói giảm nói tránh: Cách nói thấp hơn mức đ bình thường nhm bày tỏ
cm xúc, thái độ….
4.10 Đảo ng là hiện tượng vi phạm có tính chủ định trt t chun mc ca các
đơn vị văn bản. Có tác dụng nhn mạnh , gây ấn tượng v ni dung biểu đạt
4.11 Đối lập (tương phản) hình ảnh, ý trái ngược nhau có tác dng To hiu
qu hài hòa , cân đối trong diễn đạt . Nhn mnh v ý , gợi liên tưng , gợi hình
ảnh sinh động , to nhịp điệu
4.12 Biện pháp chêm xen Là chêm vào câu mt cm t không trực tiếp có quan
h đến quan h ng pháp trong câu, nhưng có tác dụng rõ rệt đ b sung thông
tin cn thiết hay bc l cm xúc. Thường đứng sau dy gch ni hoc trong
ngoặc đơn.
5. Nhn biết chi tiết (t ngữ, hình ảnh) trong ng liu.
6. Hiểu được các chi tiết, ni dung ca ng liu; tác dụng ca biện pháp nghệ
thut đưc s dng trong ng liu.
7. Trình bày suy nghĩ, cảm nhn v mt vấn đ liên quan đến ni dung ng liu;
rút ra bài học, thông đip t văn bản.
II. Làm văn: Kiểu bài Nghị lun xã hi.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HI
*Ngh lun v mt tư tưởng đạo lí
Khái nim
Ngh lun v tư tưởng đạo lí là sử dụng các thao tác lập luận để làm sáng t các
vấn đề liên quan đến đạo đức; tư tưởng; li sống; cách sống… của con người
trong xã hi.
Mt s đề ví dụ mu:
+ Suy nghĩ của anh ch v câu nói: “Lao đng bao gi cũng là cơ sở cho cuc
sống con người và cho văn hóa” (A. Makarenko)
+ Suy nghĩ của anh ch v lòng nhân ái trong cuộc sng hiện đại.
+ Suy nghĩ của anh ch v truyn thống tôn sư trọng đạo ca dân tc…
b. Cách thức triển khai bài văn nghị luận xã hội v tư tưởng đạo lí
Khi gp dạng bài ngh luận xã hội v một tư tưởng đạo lí, các em cn trin khai
theo 4 bưc dưi đây:
-c1:
+ Giải thích từ ng trọng tâm: Khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có)…
+ Giải thích ý nghĩa tổng quát: Câu nói, nhận định, câu chuyện…
-c2:
+ Lần lượt bàn luận, phân tích các mặt đúng: Biểu hiện, tác dụng/hiu qu, tm
quan trng của tư tưởng đạo lí, dẫn chng minh ha…
+ Lần lượt bàn luận, phân tích, bác bỏ, phê phán các mặt sai: thc trạng, tác
hi…
-c3:
+ M rng bằng cách giải thích, chng minh.
+ M rng bằng cách đào sâu vấn đề.
+ M rng bằng cách lt ngưc vấn đề.
-c4:
+ Rút ra bài học cho bản thân.
+ Th hiện quan điểm cá nhân: (Ngợi ca, suy tôn nhng biu hin tốt; Phê phán,
bác bỏ nhng biu hin xu)
c. Cần lưu ý gì khi triển khai bài văn nghị lun xã hội v tư tưởng đạo lí?
- Đọc k đề, gạch chân các từ then chốt, xác định yêu cầu ca đ (Ni dung đ
cập là gì? Hình thức trình bày ra sao? Phạm vi tư liệu cn s dng?)
- Cần xác định xem đây là dạng bài nào để lên ý tưởng và dàn ý trin khai sao
cho phù hp:
+ Đối vi dạng bài trc tiếp: Hc sinh d dàng nhận ra và gạch dưi luận đề
trong đ bài.
+ Đối vi dạng bài gián tiếp: Hc sinh cần đc kĩ đ bài, dựa vào ý nghĩa câu
chuyện, câu nói, văn bản được trích dẫn mà xác đnh luận đề.
*Ngh lun v mt hiện tượng đi sng
Khái nim
Ngh lun v mt hiện tượng đời sống là bàn bạc v mt hiện tượng đang diễn
ra trong thc tế đời sng xã hội mang tính chất thi sự, thu hút sự quan tâm của
nhiều người như ô nhiễm môi trưng, nếp sống văn minh đô thị, tai nn giao
thông, bạo hành gia đình, lối sng th ơ vô cảm, đng cm và s s chia… Đó
có th là mt hiện tượng tt hoc xấu, đáng khen hoặc đáng chê. Nghị lun v
mt hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã
hi mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng; đạo lí; cách sống đúng đắn; tích cực
đối vi hc sinh thanh niên.
Mt s ví dụ đề ngh lun v mt hiện tượng đời sng:
+ Hiện tượng xấu, có tác động tiêu cực: Hút thuc lá; Ô nhiễm môi trường; Vô
cm; Bo lc hc đường…
+ Hiện tượng tt, có tác động tích cực: Hiệp sĩ đưng ph; ng hộ, quyên góp
đồng bào vùng lũ lt…
+ Những quan điểm trái chiều v mt hiện tượng xã hội: Bn tr khi nghip;
Hc sinh nên mc đng phục gì khi đến trường; Cha m cho con dùng internet
sm; Đi học là con đưng lp nghip duy nht.
b. Cách triển khai bài văn nghị luận xã hội v hiện tượng đời sng5 yếu t
các em cần đặc biệt chú ý khi triển khai đoạn văn nghị luận xã hội v mt hin
ợng đời sng:
+ Biu hin: Tc là đưc nghe, đưc chng kiến; Phm vi hiện tượng (t rng
đến hp; mc đ t hội đến trong gia đình)
+ Nguyên nhân: cần xác định lý do gây nên do sự ch quan hay khách quan.
+ S ảnh hưởng: Sc ảnh hưởng của nó đến vi xã hội nói chung; đối vi tng
người nói riêng.
+ Bàn luận: Cn khẳng định đây là vấn đề tt hay xu; cần suy tôn hay nên bác
b; lí gii ngn gn v quan điểm ca bản thân. Cần m rng vấn đ bằng cách
gii thích; chứng minh; đào
+ Bài học rút ra: Kinh nghiệm rút ra sau vấn đề. Em có gửi gắm thông điệp gì?
c. Mt s lưu ý khi làm bài văn nghị luận xã hội v hiện tượng đời sng
+ Đọc kĩ đ để hiểu đúng, hiểu sâu, nắm đưc bn cht vấn đề.
+ Hc sinh phi th hiện rõ quan điểm, thái độ ca mình trưc hiện tưng ngh
lun, phi gi lập trưng vững vàng trước mi hiện tượng và có những lí lẽ
ràng, thuyết phc đ bo v quan điểm của mình.
+ Đưa ra số ng dn chứng phù hợp để bài làm có sức thuyết phc (c bài
không thể ch có mt dn chứng nhưng cũng không nên đưa ra quá nhiều dn
chứng, các em sẽ d b xa đề, lc đề). Thông thường, khi đưa ra một lí lẽ, các
em cần có một dn chứng để chng minh.
+ Hc sinh cn trang b cho mình vn hiu biết v kiến thc đi sống xã hội đ
có th chứng minh, lí giải vấn đề mt cách rõ ràng.
E. Đ thi minh ha giữa kì 2 Ngữ văn 10
PHÒNG GD&ĐT…
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2 LỚP 10
NĂM 2023 - 2024
Bài thi môn: Ng văn lớp 10
Thời gian làm bài:120 phút
(không k thời gian phát đề)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và tr li câu hi:
GƯƠNG BÁU KHUYÊN RĂN (Bài 43)
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thch lựu hiên còn phun thức đ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao ch cá làng ngư phủ
Dng di cm ve lu tịch dương
D có Ngu cầm đàn mt tiếng
Dân giàu đ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
Câu 1 (0,5 đim). Câu thơ “Rồi hóng mát thu ngày trường” gợi điều gì về
nhân vật tr tình?
A. Con ngưi bon chen, tt bt
B. Con người nhàn nhã thư thái
C. Con ngưi vt v mt mi
D. Con ngưi buồn bã, đau khổ
Câu 2 (1,0 đim). Xác định các loài hoa và màu sắc đặc trưng của tng loài?
Cảnh ngày hè được miêu tả như thế nào?
Câu 3 (1,0 đim). Câu thơ: Lao xao ch cá làng ngư phủ s dng biện pháp tu
t nào? Tác dụng ca biện pháp đó?
Câu 4 (0,5 đim). T láy “lao xao” có tác dng biu hin cuc sng như thế
nào?
Câu 5 (1,0 đim). Ni dung ch đạo mà anh/chị cm nhận được t i thơ
Cảnh ngày hè là gì?
Câu 6 (2,0 đim). Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học
lấy dân làm gốc trong cuc sống hôm nay t văn bản trên.
Phn 2: Viết (4 đim)
Anh/ch hãy viết bài văn nghị lun v lí tưng sng của thanh niên ngày nay.
Đáp án đề thi giữa kì 2 Văn 10
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu 1
B. Con người nhàn nhã thư thái
0,5 điểm
Câu 2
Các loài hoa và màu sc đặc trưng của từng loài:
- Hoa hòe màu xanh.
- Hoa lựu màu đỏ.
- Hoa sen màu hng.
Cảnh ngày hè được miêu tả: bình dị, nhiu màu sắc và
âm thanh vi nhng s vậy đặc trưng của mùa hè.
1,0 điểm
Câu 3
Câu thơ: Lao xao ch cá làng ngư phủ s dng bin
pháp tu từ đảo ng.
→ Tác dụng ca bin pháp này là: Nhấn mạnh vào âm
thanh huyên náo ca ch cá.
1,0 điểm
Câu 4
T láy “lao xao” có tác dng biu hin cuc sng sng
động, th hin cuc sống no đủ và hạnh phúc của ngưi
dân.
0,5 điểm
Câu 5
Ni dung ch đạo mà em cảm nhận đưc t bài thơ
Cảnh ngày hè là Tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu quê
hương, đất nưc ca Nguyễn Trãi.
1,0 điểm
Câu 6
HS trình bày suy nghĩ bài hc lấy dân làm gốc trong
cuc sống hôm nay t văn bản trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu ni dung.
Gi ý:
- T niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, HS suy
nghĩ về bài học lấy dân làm gốc trong cuc sống hôm
nay.
- Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì? Ti sao phi
lấy dân làm gốc? Ý nghĩa của vic lấy dân làm gốc?
Bài học nhn thức và hành động?
2,0 điểm
Phn 2: Viết (4 đim)
Đáp án
Đim
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vn
đề, kết bài khái quát đưc vấn đề.
0,25 điểm
0,25 điểm
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Lí tưng sng của thanh niên ngày nay.
c. Trin khai vn đ ngh luận thành các lun đim
Hc sinh có th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần
vn dng tt các thao tác lp lun, kết hp cht ch
gia lí l và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cn
hướng ti:
1. M bài
Gii thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cn ngh luận: Lí
ng sng của thanh niên hiện nay.
2. Thân bài
a. Giải thích
- Lí tưng sng: những suy nghĩ, hành động tích cực
ca con người, hướng đến những điều tt đẹp và cao
cả. Lí tưởng sng ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ
và hành động ca gii tr đặc biệt là các bạn thanh niên
hin nay. Mi ngưi cần có cho mình một lí tưởng sng
cao đẹp và cố gng thc hiện hóa lí tưởng đó.
b. Phân tích
- Lí tưng sống là kim chỉ nam cho cuc sng ca con
người, ngưi sống không có lí tưởng ch là tn ti, s
cm thy cuc đi thật nhàm chán, không có gì thú vị,
lâu dn dẫn đến suy nghĩ và hành vi tiêu cực.
- Lí tưng sống là động lc đ con người vươn lên, tạo
dựng cho mình những giá trị tt đẹp, hướng chúng ta
đến những điều hay l phi, tránh xa
- Lí tưng sng mang li nhiu li ích cho con ngưi,
nó khiến cho chúng ta tốt hơn, rèn luyện đưc nhng
đức tính tt đẹp khác cũng như mang con ngưi đến
gần nhau hơn.
2,5 điểm
c. Chng minh
HS ly dn chng v những người tr sống có lí tượng
ni bật, tiêu biểu mà được nhiều người biết đến để
minh họa cho bài làm văn của mình.
d. Liên hệ bản thân
Mi ngưi học sinh chúng ta trước hết phi sống có
ước mơ, hoài bão, nỗ lc hc tp, trau di bản thân để
thc hiện ước mơ đó.
Sống chan hòa, yêu thương mọi người, b qua cái tôi
cá nhân đ hướng đến cái ta chung để cng hiến nhiu
hơn cho xã hội.
3. Kết bài
Khái quát li tm quan trng của lí tưởng sng đối vi
gii tr.
0,5 điểm
0,5 điểm
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
e. Sáng tạo
- Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận; có
cách diễn đạt mi m.
| 1/13

Preview text:

SỞ GD VÀ ĐT ......
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT .............. (Năm học 2023-2024)
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10
A. Phạm vi ôn tập giữa kì 2 Văn 10
Bài 5. Thơ văn Nguyễn Trãi
B. Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Văn 10
Câu 1. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Câu 2. Nghị luận xã hội (6,0 điểm)
C. Thời gian làm bài: 90 phút
D. Một số lưu ý thi giữa kì 2 Văn 10 I. Đọc – hiểu:
Ngữ liệu là đoạn trích thơ trung đại hoặc truyện hiện đại, văn bản có nội dung
phù hợp với các chủ đề, bài học ở lớp 10
Nội dung kiểm tra gồm 10 câu hỏi, kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Bao gồm các đơn vị kiến thức sau
Nhận biết về thể loại:
1.Nhận diện các thể thơ, xác định ngôi kể
- Xác định thể thơ bằng cách đếm số chữ trong từng câu thơ.
- Xác định ngôi kể: có 2 ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
2. Nhận diện về thể loại: Cần căn cứ vào đặc trưng của các thể loại để nhận biết.
3.Nhận biết Phương thức biểu đạt
3.1.Tự sự: là khi văn bản trình bày các sự việc(sự kiện) có quan hệ nhân quả
dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. Lưu ý: thường có: + Cốt truyện
+ Nhân vật tự sự, sự việc
+ Rõ tư tưởng, chủ đề
+ Có ngôi kể, có điểm nhìn
- Mục đích: biểu hiện con người, quy luật đời sống, tình cảm, thái độ
3.2 .Miêu tả : là khi văn bản tái hiện các tính chât, thuộc tính sự vật, hiện tượng,
làm cho chúng hiển hiện.
- Mục đích: giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.
3.3 Biểu cảm: là khi văn bản bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc
của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.
Mục đích: bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm
3.4 Thuyết minh: là khi van bản trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết
quả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng.
- Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối
với chúng (pp liệt kê, so sánh, nêu ví dụ, nêu số liệu)
3.5 Nghị luận : Là khi văn bản trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên,
xã hội, con người và các tác phẩm văn học bằng các luận cứ, luận điểm và cách lập luận.
- Mục đích: thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu
3.6 Hành chính công vụ: (ít khi gặp)
4. Nhận biết các biện pháp nghệ thuật:
4.1 So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4.2 Nhân hóa Là gợi tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được
dùng để gợi tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,trở nên gần
gũi với con người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
4.3. Ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng (có nét giống nhau) với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4.4 Hoán dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi của một sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận (gần gũi với nó) nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 4.5 Phép điệp
- Điệp từ: lặp lại từ ngữ
- Điệp ngữ: lặp lại một cụm từ
- Điệp cấu trúc: lặp lại một cấu trúc câu
4.6 Liệt kê Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả
được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của
tư tưởng, tình cảm. Tác dụng: Diễn tả cụ thể , toàn diện
4.7 Câu hỏi tu từ: Là cách sử dụng câu hỏi nhưng không có câu trả lời nhằm
biểu thị một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt có tác dụng bộc lộ cảm xúc
4.8 Nói quá Là biệp pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
4.9 Nói giảm nói tránh: Cách nói thấp hơn mức độ bình thường nhằm bày tỏ cảm xúc, thái độ….
4.10 Đảo ngữ là hiện tượng vi phạm có tính chủ định trật tự chuẩn mực của các
đơn vị văn bản. Có tác dụng nhấn mạnh , gây ấn tượng về nội dung biểu đạt
4.11 Đối lập (tương phản) hình ảnh, ý trái ngược nhau có tác dụng Tạo hiệu
quả hài hòa , cân đối trong diễn đạt . Nhấn mạnh về ý , gợi liên tưởng , gợi hình
ảnh sinh động , tạo nhịp điệu
4.12 Biện pháp chêm xen Là chêm vào câu một cụm từ không trực tiếp có quan
hệ đến quan hệ ngữ pháp trong câu, nhưng có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông
tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc. Thường đứng sau dấy gạch nối hoặc trong ngoặc đơn.
5. Nhận biết chi tiết (từ ngữ, hình ảnh) trong ngữ liệu.
6. Hiểu được các chi tiết, nội dung của ngữ liệu; tác dụng của biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong ngữ liệu.
7. Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về một vấn đề liên quan đến nội dung ngữ liệu;
rút ra bài học, thông điệp từ văn bản.
II. Làm văn: Kiểu bài Nghị luận xã hội.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
*Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Khái niệm
Nghị luận về tư tưởng đạo lí là sử dụng các thao tác lập luận để làm sáng tỏ các
vấn đề liên quan đến đạo đức; tư tưởng; lối sống; cách sống… của con người trong xã hội.
Một số đề ví dụ mẫu:
+ Suy nghĩ của anh chị về câu nói: “Lao động bao giờ cũng là cơ sở cho cuộc
sống con người và cho văn hóa” (A. Makarenko)
+ Suy nghĩ của anh chị về lòng nhân ái trong cuộc sống hiện đại.
+ Suy nghĩ của anh chị về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc…
b. Cách thức triển khai bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí
Khi gặp dạng bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí, các em cần triển khai theo 4 bước dưới đây: -Bước1:
+ Giải thích từ ngữ trọng tâm: Khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có)…
+ Giải thích ý nghĩa tổng quát: Câu nói, nhận định, câu chuyện… -Bước2:
+ Lần lượt bàn luận, phân tích các mặt đúng: Biểu hiện, tác dụng/hiệu quả, tầm
quan trọng của tư tưởng đạo lí, dẫn chứng minh họa…
+ Lần lượt bàn luận, phân tích, bác bỏ, phê phán các mặt sai: thực trạng, tác hại… -Bước3:
+ Mở rộng bằng cách giải thích, chứng minh.
+ Mở rộng bằng cách đào sâu vấn đề.
+ Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề. -Bước4:
+ Rút ra bài học cho bản thân.
+ Thể hiện quan điểm cá nhân: (Ngợi ca, suy tôn những biểu hiện tốt; Phê phán,
bác bỏ những biểu hiện xấu)
c. Cần lưu ý gì khi triển khai bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí?
- Đọc kỹ đề, gạch chân các từ then chốt, xác định yêu cầu của đề (Nội dung đề
cập là gì? Hình thức trình bày ra sao? Phạm vi tư liệu cần sử dụng?)
- Cần xác định xem đây là dạng bài nào để lên ý tưởng và dàn ý triển khai sao cho phù hợp:
+ Đối với dạng bài trực tiếp: Học sinh dễ dàng nhận ra và gạch dưới luận đề trong đề bài.
+ Đối với dạng bài gián tiếp: Học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa vào ý nghĩa câu
chuyện, câu nói, văn bản được trích dẫn mà xác định luận đề.
*Nghị luận về một hiện tượng đời sống Khái niệm
Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn
ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của
nhiều người như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao
thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm và sự sẻ chia… Đó
có thể là một hiện tượng tốt hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê. Nghị luận về
một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã
hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng; đạo lí; cách sống đúng đắn; tích cực
đối với học sinh thanh niên.
Một số ví dụ đề nghị luận về một hiện tượng đời sống:
+ Hiện tượng xấu, có tác động tiêu cực: Hút thuốc lá; Ô nhiễm môi trường; Vô
cảm; Bạo lực học đường…
+ Hiện tượng tốt, có tác động tích cực: Hiệp sĩ đường phố; Ủng hộ, quyên góp
đồng bào vùng lũ lụt…
+ Những quan điểm trái chiều về một hiện tượng xã hội: Bạn trẻ khởi nghiệp;
Học sinh nên mặc đồng phục gì khi đến trường; Cha mẹ cho con dùng internet
sớm; Đại học là con đường lập nghiệp duy nhất.
b. Cách triển khai bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống5 yếu tố mà
các em cần đặc biệt chú ý khi triển khai đoạn văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống:
+ Biểu hiện: Tức là được nghe, được chứng kiến; Phạm vi hiện tượng (từ rộng
đến hẹp; mức độ từ xã hội đến trong gia đình)
+ Nguyên nhân: cần xác định lý do gây nên do sự chủ quan hay khách quan.
+ Sự ảnh hưởng: Sức ảnh hưởng của nó đến với xã hội nói chung; đối với từng người nói riêng.
+ Bàn luận: Cần khẳng định đây là vấn đề tốt hay xấu; cần suy tôn hay nên bác
bỏ; lí giải ngắn gọn về quan điểm của bản thân. Cần mở rộng vấn đề bằng cách
giải thích; chứng minh; đào
+ Bài học rút ra: Kinh nghiệm rút ra sau vấn đề. Em có gửi gắm thông điệp gì?
c. Một số lưu ý khi làm bài văn nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống
+ Đọc kĩ đề để hiểu đúng, hiểu sâu, nắm được bản chất vấn đề.
+ Học sinh phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình trước hiện tượng nghị
luận, phải giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng và có những lí lẽ rõ
ràng, thuyết phục để bảo vệ quan điểm của mình.
+ Đưa ra số lượng dẫn chứng phù hợp để bài làm có sức thuyết phục (cả bài
không thể chỉ có một dẫn chứng nhưng cũng không nên đưa ra quá nhiều dẫn
chứng, các em sẽ dễ bị xa đề, lạc đề). Thông thường, khi đưa ra một lí lẽ, các
em cần có một dẫn chứng để chứng minh.
+ Học sinh cần trang bị cho mình vốn hiểu biết về kiến thức đời sống xã hội để
có thể chứng minh, lí giải vấn đề một cách rõ ràng.
E. Đề thi minh họa giữa kì 2 Ngữ văn 10
PHÒNG GD&ĐT……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 10 NĂM 2023 - 2024
Bài thi môn: Ngữ văn lớp 10
Thời gian làm bài:120 phút
(không kể thời gian phát đề)
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
GƯƠNG BÁU KHUYÊN RĂN (Bài 43)
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương. (Nguyễn Trãi)
Câu 1 (0,5 điểm). Câu thơ “Rồi hóng mát thuở ngày trường” gợi điều gì về nhân vật trữ tình?
A. Con người bon chen, tất bật
B. Con người nhàn nhã thư thái
C. Con người vất vả mệt mỏi
D. Con người buồn bã, đau khổ
Câu 2 (1,0 điểm). Xác định các loài hoa và màu sắc đặc trưng của từng loài?
Cảnh ngày hè được miêu tả như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm). Câu thơ: Lao xao chợ cá làng ngư phủ sử dụng biện pháp tu
từ nào? Tác dụng của biện pháp đó?
Câu 4 (0,5 điểm). Từ láy “lao xao” có tác dụng biểu hiện cuộc sống như thế nào?
Câu 5 (1,0 điểm). Nội dung chủ đạo mà anh/chị cảm nhận được từ bài thơ Cảnh ngày hè là gì?
Câu 6 (2,0 điểm). Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học
lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.
Đáp án đề thi giữa kì 2 Văn 10
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1
B. Con người nhàn nhã thư thái 0,5 điểm
Các loài hoa và màu sắc đặc trưng của từng loài: - Hoa hòe màu xanh. - Hoa lựu màu đỏ. Câu 2 1,0 điểm - Hoa sen màu hồng.
Cảnh ngày hè được miêu tả: bình dị, nhiều màu sắc và
âm thanh với những sự vậy đặc trưng của mùa hè.
Câu thơ: Lao xao chợ cá làng ngư phủ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ. Câu 3 1,0 điểm
→ Tác dụng của biện pháp này là: Nhấn mạnh vào âm
thanh huyên náo của chợ cá.
Từ láy “lao xao” có tác dụng biểu hiện cuộc sống sống Câu 4
động, thể hiện cuộc sống no đủ và hạnh phúc của người 0,5 điểm dân.
Nội dung chủ đạo mà em cảm nhận được từ bài thơ Câu 5
Cảnh ngày hè là Tâm hồn yêu thiên nhiên và yêu quê 1,0 điểm
hương, đất nước của Nguyễn Trãi.
HS trình bày suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong
cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung. Gợi ý: Câu 6 2,0 điểm
- Từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, HS suy
nghĩ về bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay.
- Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì? Tại sao phải
lấy dân làm gốc? Ý nghĩa của việc lấy dân làm gốc?
Bài học nhận thức và hành động?
Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 điểm
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay. 0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: 1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: Lí 2,5 điểm
tưởng sống của thanh niên hiện nay. 2. Thân bài a. Giải thích
- Lí tưởng sống: những suy nghĩ, hành động tích cực
của con người, hướng đến những điều tốt đẹp và cao
cả. Lí tưởng sống ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ
và hành động của giới trẻ đặc biệt là các bạn thanh niên
hiện nay. Mỗi người cần có cho mình một lí tưởng sống
cao đẹp và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó. b. Phân tích
- Lí tưởng sống là kim chỉ nam cho cuộc sống của con
người, người sống không có lí tưởng chỉ là tồn tại, sẽ
cảm thấy cuộc đời thật nhàm chán, không có gì thú vị,
lâu dần dẫn đến suy nghĩ và hành vi tiêu cực.
- Lí tưởng sống là động lực để con người vươn lên, tạo
dựng cho mình những giá trị tốt đẹp, hướng chúng ta
đến những điều hay lẽ phải, tránh xa
- Lí tưởng sống mang lại nhiều lợi ích cho con người,
nó khiến cho chúng ta tốt hơn, rèn luyện được những
đức tính tốt đẹp khác cũng như mang con người đến gần nhau hơn. c. Chứng minh
HS lấy dẫn chứng về những người trẻ sống có lí tượng
nổi bật, tiêu biểu mà được nhiều người biết đến để
minh họa cho bài làm văn của mình. d. Liên hệ bản thân
Mỗi người học sinh chúng ta trước hết phải sống có
ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập, trau dồi bản thân để
thực hiện ước mơ đó.
Sống chan hòa, yêu thương mọi người, bỏ qua cái tôi
cá nhân để hướng đến cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho xã hội. 3. Kết bài
Khái quát lại tầm quan trọng của lí tưởng sống đối với giới trẻ.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 điểm e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có
cách diễn đạt mới mẻ. 0,5 điểm