Đề cương ôn thi giữa học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết?  Câu 2. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết? Câu 3. Thế nào là văn bản thông tin?  Câu 4. Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin? Câu 5.Thế nào là truyện cổ tích?  Câu 6. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích? Câu 7. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi giữa học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết?  Câu 2. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết? Câu 3. Thế nào là văn bản thông tin?  Câu 4. Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin? Câu 5.Thế nào là truyện cổ tích?  Câu 6. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích? Câu 7. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

32 16 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƢƠNG ÔN TP GIA HC KÌ II
MÔN: NG N 6
(B Kết ni tri thc vi cuc sng)
Phn A. Kiến thức cơ bản
I. Tri thc Ng văn
Câu 1. Thế nào là truyn truyn thuyết?
Câu 2. Nêu các đặc điểm cơ bản ca truyn truyn thuyết?
Câu 3. Thế nào là văn bản thông tin?
Câu 4. Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin?
Câu 5. Thế nào là truyn c tích?
Câu 6. Nêu các đặc điểm cơ bản ca truyn c tích?
Câu 7. Truyn truyn thuyết và truyn c tích khác nhau điều cơ bản nào?
Dng bài tp: Đọc mt ng liu (truyn thuyết, c tích, văn bản thông tin), sau đó tr
li các câu hỏi đọc hiu
II. Tri thc tiếng Vit
Ôn li các kiến thc tiếng Việt sau để áp dng làm các dng bài tp tiếng Vit
Câu 1. Nêu tác dng ca du chm phy?
Câu 2. Trình bày khái nim, tác dng ca phép tu t so sánh?
Câu 3. Trình bày khái nim, tác dng ca phép tu t nhân hóa?
Câu 4. Trình bày khái nim, tác dng ca phép tu t đip từ, điệp ng? Nêu tác dng
ca nó?
Câu 5. Thế nào là cụm động t? Cm tính t? Nêu cu to và tác dng ca chúng
Dng bài tp:
- Giải nghĩa từ có cha yếu t Hán Vit; giải nghĩa thành ngữ (liên quan đến nhng câu
chuyn dân gian)
- Xác định t ghép, t láy; nêu tác dng ca t láy gi hình, gi thanh
- Xác định CĐT, CTT và đặt câu
- Phát hin và nêu tác dng ca biện pháp so sánh, điệp ng
- Tìm và nêu tác dng ca du chm phy.
III. Tri thc Tập làm văn
Câu 1. Nêu các yêu cu của bài văn thuyết minh thut li mt s kin (mt sinh hot
văn hóa)?
Câu 2. Nêu các bước làm bài của bài văn thuyết minh thut li mt s kin (mt sinh
hoạt văn hóa)?
Câu 3. Nêu dàn ý khái quát của bài n bài văn thuyết minh thut li mt s kin (mt
sinh hoạt văn hóa)?
Câu 4. Nêu các yêu cu của bài văn đóng vai nhân vật để k li mt truyn c tích?
Câu 5. Nêu các bước làm bài bài văn đóng vai nhân vật để k li mt truyn c tích?
Câu 6. Nêu dàn ý khái quát dàn ý ca bài văn đóng vai nhân vật để k li mt truyn c
tích?
Dng bài tp:
- Viết một văn bn thuyết minh thut li mt s kin (sinh hoạt văn hóa): hi làng, ngày
Tết c truyn, hi ch quên,…,
- K li mt truyn truyn thuyết, truyn c tích bng li mt nhân vt trong truyn
Phn B. Bài tp minh ha
Đề 1
I. ĐC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CU BÉ TÍCH CHU
Ngày xưa, có một bn tên là Tích Chu. B m Tích Chu mt sm, Tích Chu vi bà.
Hàng ngày phi m vic qun qut kiếm tin nuôi Tích Chu, thc ngon
cũng dành cho Tích Chu. Ban đêm, khi Tích Chu ngủ thì thc qut. Thấy thương Tích
Chu, có người bo:
ơi! Lòng thương Tích Chu cao hơn tri, rộng n biển. Ln lên, Tích Chu s
không khi nào quên ơn bà.
Thế nhưng lớn lên, Tích Chu li chẳng thương bà. thì suốt ngày làm vic vt v, còn
Tích Chu suốt ngày rong chơi. làm việc vt vả, ăn uống li kham kh nên b m. lên
cơn sốt nhưng chẳng ai trông nom. Tích Chu mãi rong chơi vi bn bè, chẳng nghĩ đến
đang ốm. Mt bui trưa, trời nóng nc, cơn sốt lên cao, bà khát c quá lin gi:
Tích Chu ơi, cho bà ngụm nưc. Bà khát khô c ri!
gi mt ln, hai lần…rồi ba lần nhưng vn không thấy Tích Chu đáp lại. Mãi sau
Tích Chu thấy đói mới chy v nhà kiếm cái ăn. Tích Chu ngc nhiên hết sc thy biến
thành chim và v cánh bay lên tri. Tích Chu hong quá kêu lên:
Bà ơi! Bà đi đâu? Bà li vi cháu. Cháu s mang nưc cho bà, bà ơi!
Cúc cu cu! Cúc cu cu! Chậm mt ri cháu , khát quá không th chu ni
phải hóa thành chim để bay đi kiếm nước. Bà đi đây, bà không về nữa đâu!
Nói ri chim v cánh bay đi. Tích Chu hong quá chy theo bà, c nhằm theo ng
chim bay chy. Cui cùng Tích Chu gp chim đang uống nước mt dòng sui mát. Tích
Chu gi:
ơi! trở v với cháu đi. Cháu sẽ đi lấy nước cho bà, cháu s giúp đỡ bà, cháu s
không làm bà bun na!
Cúc …cu…cu, mun quá rồi cháu ơi! Bà không trở li đưc na đâu!
Nghe chim nói, Tích Chu òa khóc, Tích Chu thương hi hn. Giữa lúc đó, mt
bà tiên hin ra, bà bo Tích Chu:
Nếu cháu mun tr lại thành người thì cháu phải đi lấy nước sui Tiên cho
cháu uống. Đường lên sui Tiên xa lắm, cháu có đi được không?
Nghe Tiên nói, Tích Chu mng r ng, vi vàng hỏi đường đến sui Tiên, ri
chng mt phút chn chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay.
Tri qua nhiều ngày đêm ln lội trên đường, t qua rt nhiu nguy him, cui cùng
Tích Chu đã lấy được c sui mang v cho uống. Được uống nước sui Tiên, Tích
Chu tr lại thành người và v vi Tích Chu.
T đấy, Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà.
(Ngun: Tng hp truyn dân gian Vit Nam)
Thc hin các yêu cu:
Câu 1. Truyn Cu bé Tích Chu thuc th loi nào?
A. Truyn c tích C. Truyn thuyết
B. Truyện đồng thoi D. Ng ngôn.
Câu 2. Câu chuyn trong tác phm đưc k bng li ca ai?
A. Li ca nhân vt người bà. B. Li của người k chuyn.
C. Li ca nhân vt Tích Chu C. Li ca nhân vt bà tiên.
Câu 3. Truyện được k theo ngôi th nht?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Tình cm của bà đối với Tích Chu như thế nào?
A. Bà rất thương Tích Chu.
B. Bà chăm lo chu đáo cho Tích Chu.
C. Bà rt bun Tích Chu.
D. Bà không quan tâm đến Tích Chu.
Câu 5. Tại sao người Bà li hóa thành chim?
A. Vì bà khát nưc gi mãi không thy Tích Chu đâu.
B. Vì gin Tích Chu không ly nước cho Bà.
C. Vì bà khát quá phải hóa thành chim để bay đi kiếm nước .
D. Vì Bà muốn Tích Chu thay đổi.
Câu 6. Tích Chu đã làm gì để Bà tr lại thành người?
A. Chăm sóc bà khi m.
B. Ly nước cho bà ung.
C. Nh bà tiên giúp đ.
D. Đi lấy nước sui Tiên cho bà cháu ung .
Câu 7. T yêu thương” trong câu: “Từ đấy, Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà.” là:
A. T đơn.
B. T ghép đẳng lp
C. T ghép chính ph
D. Ty.
Câu 8. Tác dng ca trng ng trong câu: Ban đêm, khi Tích Chu ng thì bà thc qut.
A. Ch thi gian
B. Ch nơi chốn
C. Ch nguyên nhân
D. Ch mc đích
Câu 9. Em rút ra bài hc gì sau khi đc tác phm?
Câu 10. Theo em nhân vt cậu bé Tích Chu đáng khen hay đáng trách? Vì sao?
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Đóng vai một nhân vt trong câu chuyn c tích em thích k li câu
chuyện đó.
Đề 2
Phần I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới
“... By gi, vùng núi cao phương Bắc, nàng Âu thuộc dòng h Thn
Nông, xinh đẹp tuyt trn, nghe tiếng vùng đất Lc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, bèn tìm đến
thăm. Âu Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, ri tr thành v
chng, cùng nhau chung sng trên cn đin Long Trang.
Ít lâu sau, Âu mang đến sinh n. Chuyn tht l, nàng sinh ra mt cái bc
trăm trứng n ra một trăm con trai, con nào con y hồng hào, đẹp đẽ l thường. Đàn
con không cn mm t lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô
[2]
, khe mạnh n
thn.
Thế ri mt hôm, Lc Long Quân vn quen c, cm thy mình không th
sng mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu đàn con đ tr v thy cung vi m. Âu
li mt mình nuôi đàn con, tháng ngày ch mong, bun ti. Cui cùng nàng gi
chng lên và than th.
Sao chàng b thiếp
[3]
mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ?
Lc Long Quân nói:
Ta vn nòi rng miền nước thm, nàng giòng tiên chn non cao. K cn,
người c, tính tình tp quán
[4]
khác nhau, khó ăn cùng nhau một nơi lâu dài
được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau
cai quản các phương. Kẻ miền núi, ngưi min bin, khi có việc gì thì giúp đ ln nhau,
đừng quên li hn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi cùng nhau chia tay nhau lên đường.
[...] Cũng bởi s tích này v sau, người Vit Nam ta con cháu vua Hùng,
thường nhắc đến ngun gc ca mình là con Rng, cháu Tiên.
(Trích “Con Rồng, cháu Tiên”, theo Nguyễn Đổng Chi k)
Câu 1. Khoanh tròn vào ch cái trƣớc câu tr li đúng nhất
1. Truyện “Con Rồng cháu Tiên” ra đời trong giai đoạn nào ca lch s c ta?
A. Thời đại Hùng Vương.
B. Thời An Dương Vương xây thành cổ Loa.
C. Thi kì Bc thuc.
D. Thời đại phong kiến.
2. Truyện “Con Rồng cháu Tiên” ra đời nhm mục đích gì?
A. K v nhng câu chuyn thn kì, có thật và được truyn t đời này qua đời khác.
B. Gii thích ngun gc cộng đồng người Vit Nam, ngun gc các dân tc trên lãnh
th c ta.
C. Dng li bc tranh lch s c ta trong buổi đầu dựng nước.
D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyn thng chng gic ngoi xâm ca dân tc Vit
Nam.
3. Câu văn “Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, rồi tr thành
v chng, cùng nhau chung sng trên cn điện Long Trang” có my cụm động t?
A. Hai cm
B. Ba cm
C. Bn cm
D. Năm cụm
4. Hai nhân vật chính đƣợc đề cập đến trong đoạn trích trên là?
A. Thn Nông và Thn Long N.
B. Vua Hùng và Lc Long Quân.
C. Lc Long Quân và Âu Cơ.
D. Một trăm người con ca Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Câu 2. Văn bản trên được viết theo th loại nào? Đặc điểm ca th loại đó là gì?
Câu 3. Chi tiết “Năm mươi con theo cha xung biển, năm mươi con theo mẹ lên non,
khi có việc thì nương tựa lẫn nhau” thể hin điều gì?
Câu 4. Truyn thuyết Con Rng, cháu Tiên, em rút ra cho mình nhng bài hc nào?
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Hãy viết bài văn thuyết minh v mt l hội văn hóa dân gian hoặc mt s kin
văn hóa mà em được tham gia hoc tìm hiu.
Đề 3
Phần I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới
“Sau khi đuổi sch quân Minh ra khi b cõi, lên làm vua được khong một năm,
mt hôm Lê Lợi cưỡi thuyn rng quanh h T Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó,
Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyn tiến ra gia h,
thì t nhiên có mt con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khi mặt nước. Theo lnh vua,
thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhn thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang
động đậy. Rùa Vàng không s người, nhô đầu cao lên na và tiến sát v phía thuyn
vua. Nó đứng ni lên trên mặt nước và nói:
- B h hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bng hiu ra, bèn thò tay
rút gươm ra khi bao, cung kính cm t thn linh. Ch một lát, thanh gươm thn ri
khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như ct, Rùa há miệng đp lấy thanh gươm
ln xuống nước. Cho đến khi c gươm và Rùa đã chìm sâu xuống nước, người ta vn
còn thy vệt sáng le lói dưi mt h xanh. Khi thuyn ca bá quan tiến kp thuyn rng,
vua lin báo ngay cho h biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta ợn thanh gươm thần để tr giặc Minh. Nay đất nước
đã thanh bình, Người sai Rùa ly li.T đó, hồ bắt đầu đưc mang tên là H Gươm hay
h Hoàn Kiếm.”
(Trích “Sự tích H Gươm”)
Câu 1. Khoanh tròn vào ch cái trƣớc câu tr li đúng nhất
1. Theo emSự tích Hồ Gươm” ra đời vào thời kì lịch sử nào?
A. Trước khi quân minh xâm lược nước ta.
B. Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh
C. Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
D. Sau khi Lê Lợi về thành Thăng Long.
2. Ai là ngƣời cho nghĩa quân Lam Sơn mƣợn gƣơm thần?
A. Long Vương
B. Long Nữ
C. Long Quân
D. Rùa vàng
3. Câu văn: Rùa Vàng không s người, nhô đu cao lên na tiến sát v phía
thuyền vua. Nó đứng ni lên trên mặt nước và nói:
- B h hoàn gươm lại cho Long quân!” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
4. Em hiểu gì về thành ngữ “nhanh như cắt” trong câu “Nhanh như cắt, Rùa há
miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
A. Cắt đồ vật rất nhanh
B. Cắn đồ vật rất nhanh
C. Cướp đồ vật rất nhanh
D. Hành động rất nhanh
Câu 2. Theo em văn bản đoạn trích trên thuc th loi gì? Nêu hiu biết ca em v
th loại đó?
Câu 3. Việc Long Quân đòi gươm có ý nghĩa gì?
Câu 4. Qua đoạn trích trên, em hiu gì v tên gi h Hoàn Kiếm?
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Hãy viết bài văn kể li mt truyn thuyết em thích bng lời văn của em
Đề 4
Phần I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới
“...Ông lão không dám trái li m. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh
khủng kéo đến, mt bin ni sóng m m. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hi:
- Ông lão có vic gì thế? Ông lão cn gì?
Ông lão chào con cá và nói:
- Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được vi m v quái ác này! Bây
gi m không mun làm n hoàng na, m muốn làm Long Vương ng trên mt bin,
để bt cá vàng phi hu h m và làm theo ý ca m.
Con vàng không nói gì, quy đuôi ln sâu xuống đáy biển. Ông lão đứng trên
b đợi mãi không thy lên tr li, mi tr về. Đến nơi, ông sng sốt, lâu đài, cung
đin biến đâu mất, trước mt ông lão li thy túp lều nát ngày xưa trên bc ca, m
v đang ngồi trước cái máng ln st m.
(Trích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” Puskin k)
Câu 1. Khoanh tròn vào ch cái trƣớc câu tr li đúng nhất
1. Đoạn trích trên đƣợc k theo ngôi th my?
A. Ngôi th nht
B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba
D. C ngôi th nht và ngôi th ba
2. Theo em văn bản có đoạn trích trên đƣợc viết theo thể loại nào?
A. Truyền thuyết
B. Cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn
D. Truyện cười
3. Câu văn Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mt ông lão
li thy túp lều nát ngày xưa trên bc ca, m v đang ngồi trước cái máng ln
st m có my cm danh t?
A. Hai cm
B. Ba cm
C. Bn cm
D. Năm cụm
4. Em hiểu gì về từ “Long Vƣơng” trong câu “m muốn làm Long Vương ngự trên
mt bin.
A. Vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản biển, đại dương
B. Vị thần trên núi cai quản muôn loài
C. Vị thần trên cạn diệt trừ yêu tinh
D. Vị thần trên trời
Câu 2. Ch ra yếu t o trong đoạn trích?
Câu 3. Trong đoạn trích trên, theo em bà vợ ông lão là người như thế nào? Theo em, vì
sao cá vàng lại không đáp ứng yêu cu ca m v ông lão?
Câu 4. T kết cc ca m v ông lão đánh cá trong đoạn trích, em rút ra bài hc gì cho
bn thân
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Hãy viết bài văn kể li mt truyn thuyết em thích bng lời văn của em
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6
(Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
Phần A. Kiến thức cơ bản
I. Tri thức Ngữ văn
Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết?
Câu 2. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết?
Câu 3. Thế nào là văn bản thông tin?
Câu 4. Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin?
Câu 5. Thế nào là truyện cổ tích?
Câu 6. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích?
Câu 7. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào?
Dạng bài tập: Đọc một ngữ liệu (truyền thuyết, cổ tích, văn bản thông tin), sau đó trả
lời các câu hỏi đọc – hiểu
II. Tri thức tiếng Việt
Ôn lại các kiến thức tiếng Việt sau để áp dụng làm các dạng bài tập tiếng Việt
Câu 1. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy?
Câu 2. Trình bày khái niệm, tác dụng của phép tu từ so sánh?
Câu 3. Trình bày khái niệm, tác dụng của phép tu từ nhân hóa?
Câu 4. Trình bày khái niệm, tác dụng của phép tu từ điệp từ, điệp ngữ? Nêu tác dụng của nó?
Câu 5. Thế nào là cụm động từ? Cụm tính từ? Nêu cấu tạo và tác dụng của chúng
Dạng bài tập:
- Giải nghĩa từ có chứa yếu tố Hán Việt; giải nghĩa thành ngữ (liên quan đến những câu chuyện dân gian)
- Xác định từ ghép, từ láy; nêu tác dụng của từ láy gợi hình, gợi thanh
- Xác định CĐT, CTT và đặt câu
- Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp so sánh, điệp ngữ
- Tìm và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy.
III. Tri thức Tập làm văn
Câu 1. Nêu các yêu cầu của bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)?
Câu 2. Nêu các bước làm bài của bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)?
Câu 3. Nêu dàn ý khái quát của bài văn bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)?
Câu 4. Nêu các yêu cầu của bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích?
Câu 5. Nêu các bước làm bài bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích?
Câu 6. Nêu dàn ý khái quát dàn ý của bài văn đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích?
Dạng bài tập:
- Viết một văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện (sinh hoạt văn hóa): hội làng, ngày
Tết cổ truyền, hội chợ quên,…,
- Kể lại một truyện truyền thuyết, truyện cổ tích bằng lời một nhân vật trong truyện
Phần B. Bài tập minh họa Đề 1
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: CẬU BÉ TÍCH CHU
Ngày xưa, có một bạn tên là Tích Chu. Bố mẹ Tích Chu mất sớm, Tích Chu ở với bà.
Hàng ngày bà phải làm việc quần quật kiếm tiền nuôi Tích Chu, có thức gì ngon bà

cũng dành cho Tích Chu. Ban đêm, khi Tích Chu ngủ thì bà thức quạt. Thấy bà thương Tích Chu, có người bảo:
– Bà ơi! Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển. Lớn lên, Tích Chu sẽ
không khi nào quên ơn bà.
Thế nhưng lớn lên, Tích Chu lại chẳng thương bà. Bà thì suốt ngày làm việc vất vả, còn
Tích Chu suốt ngày rong chơi. Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Bà lên
cơn sốt nhưng chẳng ai trông nom. Tích Chu mãi rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ gì đến bà
đang ốm. Một buổi trưa, trời nóng nực, cơn sốt lên cao, bà khát nước quá liền gọi:

– Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát khô cổ rồi!
Bà gọi một lần, hai lần…rồi ba lần nhưng vẫn không thấy Tích Chu đáp lại. Mãi sau

Tích Chu thấy đói mới chạy về nhà kiếm cái ăn. Tích Chu ngạc nhiên hết sức thấy bà biến
thành chim và vỗ cánh bay lên trời. Tích Chu hoảng quá kêu lên:

– Bà ơi! Bà đi đâu? Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi!
– Cúc cu … cu! Cúc … cu cu! Chậm mất rồi cháu ạ, bà khát quá không thể chịu nổi

phải hóa thành chim để bay đi kiếm nước. Bà đi đây, bà không về nữa đâu!
Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tích Chu hoảng quá chạy theo bà, cứ nhằm theo hướng
chim bay mà chạy. Cuối cùng Tích Chu gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Tích Chu gọi:
– Bà ơi! Bà trở về với cháu đi. Cháu sẽ đi lấy nước cho bà, cháu sẽ giúp đỡ bà, cháu sẽ
không làm bà buồn nữa!
– Cúc …cu…cu, muộn quá rồi cháu ơi! Bà không trở lại được nữa đâu!
Nghe chim nói, Tích Chu òa khóc, Tích Chu thương bà và hối hận. Giữa lúc đó, có một

bà tiên hiện ra, bà bảo Tích Chu:
– Nếu cháu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối Tiên cho bà
cháu uống. Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có đi được không?
Nghe bà Tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, rồi
chẳng một phút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay.
Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội trên đường, vượt qua rất nhiều nguy hiểm, cuối cùng
Tích Chu đã lấy được nước suối mang về cho bà uống. Được uống nước suối Tiên, bà Tích
Chu trở lại thành người và về ở với Tích Chu.

Từ đấy, Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà.
(Nguồn: Tổng hợp truyện dân gian Việt Nam)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1
. Truyện Cậu bé Tích Chu thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích C. Truyền thuyết
B. Truyện đồng thoại D. Ngụ ngôn.
Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật người bà.
B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của nhân vật Tích Chu
C. Lời của nhân vật bà tiên.
Câu 3. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất? A. Đúng B. Sai
Câu 4. Tình cảm của bà đối với Tích Chu như thế nào?
A. Bà rất thương Tích Chu.
B. Bà chăm lo chu đáo cho Tích Chu.
C. Bà rất buồn Tích Chu.
D. Bà không quan tâm đến Tích Chu.
Câu 5. Tại sao người Bà lại hóa thành chim?
A. Vì bà khát nước gọi mãi không thấy Tích Chu đâu.
B. Vì giận Tích Chu không lấy nước cho Bà.
C. Vì bà khát quá phải hóa thành chim để bay đi kiếm nước .
D. Vì Bà muốn Tích Chu thay đổi.
Câu 6. Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người? A. Chăm sóc bà khi ốm.
B. Lấy nước cho bà uống.
C. Nhờ bà tiên giúp đỡ.
D. Đi lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống .
Câu 7. Từ “ yêu thương” trong câu: “Từ đấy, Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà.” là: A. Từ đơn. B. Từ ghép đẳng lập C. Từ ghép chính phụ D. Từ láy.
Câu 8. Tác dụng của trạng ngữ trong câu: Ban đêm, khi Tích Chu ngủ thì bà thức quạt. A. Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn C. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ mục đích
Câu 9. Em rút ra bài học gì sau khi đọc tác phẩm?
Câu 10. Theo em nhân vật cậu bé Tích Chu đáng khen hay đáng trách? Vì sao?
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện cổ tích mà em thích và kể lại câu chuyện đó. Đề 2
Phần I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới
“... Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần
Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, bèn tìm đến
thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, rồi trở thành vợ
chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở. Chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc
trăm trứng nở ra một trăm con trai, con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn
con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô [2], khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước, cảm thấy mình không thể
sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung với mẹ. Âu
Cơ ở lại một mình nuôi đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi
chồng lên và than thở.
– Sao chàng bỏ thiếp [3] mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ? Lạc Long Quân nói:
– Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn,
người ở nước, tính tình tập quán [4] khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài
được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau
cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau,
đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi cùng nhau chia tay nhau lên đường.
[...] Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng,
thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng, cháu Tiên.
(Trích “Con Rồng, cháu Tiên”, theo Nguyễn Đổng Chi kể)
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc câu trả lời đúng nhất
1. Truyện “Con Rồng cháu Tiên” ra đời trong giai đoạn nào của lịch sử nƣớc ta?
A. Thời đại Hùng Vương.
B. Thời An Dương Vương xây thành cổ Loa. C. Thời kì Bắc thuộc.
D. Thời đại phong kiến.
2. Truyện “Con Rồng cháu Tiên” ra đời nhằm mục đích gì?
A. Kể về những câu chuyện thần kì, có thật và được truyền từ đời này qua đời khác.
B. Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam, nguồn gốc các dân tộc trên lãnh thổ nước ta.
C. Dựng lại bức tranh lịch sử nước ta trong buổi đầu dựng nước.
D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
3. Câu văn “Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu thương, rồi trở thành
vợ chồng, cùng nhau chung sống trên cạn ở điện Long Trang” có mấy cụm động từ? A. Hai cụm B. Ba cụm C. Bốn cụm D. Năm cụm
4. Hai nhân vật chính đƣợc đề cập đến trong đoạn trích trên là?
A. Thần Nông và Thần Long Nữ.
B. Vua Hùng và Lạc Long Quân.
C. Lạc Long Quân và Âu Cơ.
D. Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Câu 2. Văn bản trên được viết theo thể loại nào? Đặc điểm của thể loại đó là gì?
Câu 3. Chi tiết “Năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên non,
khi có việc thì nương tựa lẫn nhau” thể hiện điều gì?
Câu 4. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, em rút ra cho mình những bài học nào?
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Hãy viết bài văn thuyết minh về một lễ hội văn hóa dân gian hoặc một sự kiện
văn hóa mà em được tham gia hoặc tìm hiểu. Đề 3
Phần I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới
“Sau khi đuổi sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi, lên làm vua được khoảng một năm,
một hôm Lê Lợi cưỡi thuyền rồng quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó,
Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ,
thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua,
thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang
động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía thuyền
vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay
rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời
khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, Rùa há miệng đớp lấy thanh gươm
và lặn xuống nước. Cho đến khi cả gươm và Rùa đã chìm sâu xuống nước, người ta vẫn
còn thấy vệt sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Khi thuyền của bá quan tiến kịp thuyền rồng,
vua liền báo ngay cho họ biết:
- Đức Long Quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước
đã thanh bình, Người sai Rùa lấy lại.Từ đó, hồ bắt đầu được mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.”
(Trích “Sự tích Hồ Gươm”)
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc câu trả lời đúng nhất
1. Theo em “Sự tích Hồ Gươm” ra đời vào thời kì lịch sử nào?
A. Trước khi quân minh xâm lược nước ta.
B. Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh
C. Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
D. Sau khi Lê Lợi về thành Thăng Long.
2. Ai là ngƣời cho nghĩa quân Lam Sơn mƣợn gƣơm thần? A. Long Vương B. Long Nữ C. Long Quân D. Rùa vàng
3. Câu văn: “Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía
thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân!” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
4. Em hiểu gì về thành ngữ “nhanh như cắt” trong câu “Nhanh như cắt, Rùa há
miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
A. Cắt đồ vật rất nhanh
B. Cắn đồ vật rất nhanh
C. Cướp đồ vật rất nhanh D. Hành động rất nhanh
Câu 2. Theo em văn bản có đoạn trích trên thuộc thể loại gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó?
Câu 3. Việc Long Quân đòi gươm có ý nghĩa gì?
Câu 4. Qua đoạn trích trên, em hiểu gì về tên gọi hồ Hoàn Kiếm?
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Hãy viết bài văn kể lại một truyền thuyết em thích bằng lời văn của em Đề 4
Phần I. Đọc – hiểu văn bản
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dƣới
“...Ông lão không dám trái lời mụ. Ông lại đi ra biển. Một cơn dông tố kinh
khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Ông lão gọi con cá vàng. Con cá bơi đến hỏi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?
Ông lão chào con cá và nói:
- Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với! Tôi sống làm sao được với mụ vợ quái ác này! Bây
giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển,
để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ.
Con cá vàng không nói gì, quẫy đuôi lặn sâu xuống đáy biển. Ông lão đứng trên
bờ đợi mãi không thấy nó lên trả lời, mới trở về. Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung
điện biến đâu mất, trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ
vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
(Trích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” – Puskin kể)
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc câu trả lời đúng nhất
1. Đoạn trích trên đƣợc kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
2. Theo em văn bản có đoạn trích trên đƣợc viết theo thể loại nào?
A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
3. Câu văn Đến nơi, ông sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất, trước mắt ông lão
lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn
sứt mẻ” có mấy cụm danh từ? A. Hai cụm B. Ba cụm C. Bốn cụm D. Năm cụm
4. Em hiểu gì về từ “Long Vƣơng” trong câu “mụ muốn làm Long Vương ngự trên
mặt biển.
A. Vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản biển, đại dương
B. Vị thần trên núi cai quản muôn loài
C. Vị thần trên cạn diệt trừ yêu tinh D. Vị thần trên trời
Câu 2. Chỉ ra yếu tố kì ảo trong đoạn trích?
Câu 3. Trong đoạn trích trên, theo em bà vợ ông lão là người như thế nào? Theo em, vì
sao cá vàng lại không đáp ứng yêu cầu của mụ vợ ông lão?
Câu 4. Từ kết cục của mụ vợ ông lão đánh cá trong đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân
Phần II. Tạo lập văn bản
Đề bài: Hãy viết bài văn kể lại một truyền thuyết em thích bằng lời văn của em