-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 8. Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào? Câu 9. Tác giả muốn gửi tới những người con thông điệp gì từ nội dung bài thơ? Câu 10. Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về tình cảm, trách nhiệm giữa những các thành viên trong gia đình với nhau? II. VIẾT (4.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Mây và Sóng” của tác giả Ta-go. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo
1. Ma trận, đặc tả đề thi Văn giữa kì 2 lớp 6 M độ nhận th c Nội Tổng Kĩ ng đ n Vận ng TT hận i t năng
h ng hiể Vận ng ki n cao % th điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Truyện Đọc thơ 1 4 0 4 0 0 2 0 60 hiểu 2. Truyện Viết đoạn 2 Vi t văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 ổng 20 5 20 15 0 30 0 10 25% 35% 30% 10% 100 h ng 60% 40% Bảng đặc tả
â h i th độ nhận Chư ng Nội th ng Đ n TT độ đ nh gi ki n Vận Chủ đề hận h ng Vận th ng i t hiể ng cao Nhận bi t: - Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ. - Nhận biết được 1
Đọc hiểu Truyện thơ yếu tố tự sự và 4TN 4TN 2TL miêu tả trong bài thơ - Nhận biết đựơc tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. Thông hiểu: - Bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ. - Nhận biết được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ - Nhận biết được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu - Hiểu và nhận biết được chủ đề của văn bản. Vận d ng : - Rút ra được bài học từ văn bản. Nhận bi t: - Nhận biết ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được
chi tiết tiêu biểu, đề tài câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm. -Nhận biết được Truyện chủ đề của văn bản. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. Thông hiểu: - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Hiểu được công dụng dấu ngoặc kép - Hiểu được từ đa nghĩa và từ đồng âm Vận d ng : - Rút ra được bài học từ văn bản. Nhận bi t: Thông hiểu: Vận d ng: Viết được 2 Vi t đoạn văn 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Vận d ng cao: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài (đoạn) thơ. ổng 4TN 4TN 2 TL 1 TL 20 20 20 40 h ng 40 60
2. Đề thi giữa kì 2 Văn 6 C
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ ăn ớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
KHÔNG CÓ GÌ TỰ ĐẾ ĐÂU CO
Không có gì tự đến đâu con.
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.
Mùa bội thu phải một nắng hai sương,
Không có gì tự đến dẫu bình thường.
Phải bằng cả bàn tay và nghị lực
Như con chim suốt ngày chọn hạt,
Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ.
Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi,
Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi.
Có roi vọt khi con hư và có lỗi
Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều!
Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu…
Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng,
Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng,
Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Nhớ nghe con!
– Nguyễn Đăng ấn –
Từ câu 1 đến câu 8: chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Bài thơ “Không có gì tự đến đâu con”được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 4 chữ B. Thơ 5 chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát
Câu 2. Hình ảnh nào sau đây không được nhắc đến trong bài thơ? A. Bầu trời B. Roi vọt C. Nụ xanh D. Dòng sông
Câu 3. Những câu thơ sau đã sử dụng yếu tố gì?
“Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi,
Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi”
A. Yếu tố miêu tả, nghị luận
B. Yếu tố tự sự, nghị luận
C. Yếu tố tự sự, biểu cảm
D. Yếu tố nghị luận, biểu cảm
Câu 4. Bài thơ trên gợi cho em nhớ đến chủ đề nào đã học? A. Gia đình thương yêu
B. Những trải nghiệm trong đời C. Điểm tựa tinh thần
D. Trò chuyện cùng thiên nhiên
Câu 5. “Không có gì tự đến đâu con” là bài thơ bày tỏ tình cảm:
A. của mẹ đối với con
B. của tác giả đối với quê hương
C. của cha mẹ đối với con
D. của cháu đối với bà
Câu 6. Cha mẹ muốn nhắn nhủ với con cái điều gì trong bài thơ?
A. Hãy rèn luyện đức tính kiên trì, quyết tâm và nghị lực
B. Không nên lơ là trong học tập, phải biết giúp đỡ cha mẹ
C. Biết yêu thiên nhiên và sống chan hòa với thiên nhiên
D. Phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Câu 7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Như con chim suốt ngày chọn hạt,
Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ”. A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 8. Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?
“Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa”.
A. Muốn có được trái ngọt, hoa thơm, mùa màng bội thu phải chăm lao động
B. Sự cần mẫn, kiên trì, quyết tâm vượt qua mọi gian khổ sẽ mang đến thành quả tốt đẹp
C. Muốn có được trái ngọt, hoa thơm phải biết vun trồng, chăm sóc
D. Mong con biết trồng các loài hoa và cây ăn quả trong vườn nhà
Câu 9. Tác giả muốn gửi tới những người con thông điệp gì từ nội dung bài thơ?
Câu 10. Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về tình cảm, trách nhiệm giữa những các
thành viên trong gia đình với nhau?
II. VIẾ (4.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Mây và Sóng” của tác giả Ta-go.
2. Đ p n đề thi giữa kì 2 Văn 6 C
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5
HS đưa ra được thông đi p phù hợp với nội dung bài thơ.
- Biết rèn luyện đức tính kiên trì, mạnh mẽ, quyết tâm, nghị
lực... trong hành trình trưởng thành của mình. 9 1,0
- Những đức tính đó sẽ mang đến cho con thành quả tốt đẹp
trong cuộc sống. Chính con sẽ là người tạo nên thành quả chứ
nó không tự đến. Vì vậy không được ỷ lại và trông chờ vào sự
giúp đỡ của cha mẹ hay người khác. 10
HS có thể trình bày theo suy nghĩ của bản thân nhưng phải hợp 1,0 lí. Gợi ý:
+ Tình cảm giữa những người thành viên trong gia đình là thứ
tình cảm gắn bó ruột thịt không thứ gì có thể thay thế được.
+ Chúng ta nên trân trọng và luôn đối xử tốt, yêu thương chân
thành, chia sẻ, quan tâm chăm sóc, nói lời yêu thương.... với người thân của mình. ... II. VIẾT
- Phần viết được 4.0 điểm, chấm theo rubrics đánh giá sản phẩm đoạn văn. Tiêu chí M điểm 1.5 0.75 0.5 0 0.25 điểm điểm điểm điểm điểm 1. Cấu trúc Đoạn văn đ ạn ăn Đoạn văn Đoạn văn không có đầy đủ Bài làm chỉ 3 không có MĐ, TĐ, gồm 1 câu phần MĐ, câu mở đoạn viết câu TĐ, KĐ duy nhất. và kết đoạn. chung chung. Đảm bảo
đầy đủ yêu Đảm bảo cầu về nội
khá đầy đủ Đảm bảo dung của tương đố đoạn văn yêu cầu về i nội dung yêu cầu về trình bày Nội dung của đoạn nội dung của cảm xúc đoạn văn sơ văn trình đoạn văn của em về sài; không
bài thơ Mây bày cảm xúc trình bày theo trình tự Không rõ của em về cảm xúc của 2. Nội dung và Sóng bài thơ Mây
hợp lí ( đảm nội dung cụ đ ạn ăn em về bài
bảo 1/5 yêu thể, viết lan và Sóng thơ Mây và 1. Giới cầu, trong man. ( đảm bảo Sóng ( đảm thiệu nhan đó yê ầu đề
3/5 yêu cầu, bảo 2/5 yêu , tác giả tr ng đó 3 không cầu, trong và cảm xúc đạt ) yêu cầu 1, đó yê ầu khái quát về bài thơ. 3,5 bắt 3 bắt buộc buộc phải phải đạt ) đạt ) 2. Trình bày cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ theo một trình tự hợp lí; làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ. 3. Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. 4. Các câu văn cần được liên kết chặt chẽ với nhau để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn. 5. Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn. Dùng ngôi 3. Th ng Không nhất để chia nhất về sử dùng ngôi sẻ cảm xúc d ng ngôi thứ nhất. về bài thơ. Vốn từ ngữ Vốn từ Vốn từ phong phú, tương đối nghèo nàn, biểu cảm; phong phú; câu đơn kiểu câu đa kiểu câu khá điệu. 4. Diễn đạt dạng. đa dạng. Chưa sử Sử dụng từ Sử dụng một dụng từ ngữ để tạo
số từ ngữ để ngữ để tạo sự liên kết tạo sự liên sự liên kết chặt chẽ kết các câu các câu với giữa các với nhau ở 1 nhau. câu. số chỗ. Mắc rất Không mắc Mắc 3-5 lỗi nhiều lỗi
lỗi chính tả, chính tả, chính tả,
dùng từ, ngữ dùng từ, ngữ dùng từ, pháp. pháp ngữ pháp. Đoạn văn Đoạn văn Đoạn văn trình bày trình bày gạch xóa sạch sẽ; khá sạch nhiều, không gạch đẹp; chỉ không sạch xóa. gạch xóa ít. đẹp. 5. Trình bày Đảm bảo Đảm bảo Không đảm yêu cầu về
khá yêu cầu bảo yêu cầu hình thức về hình thức về hình của đoạn của đoạn thức của văn. văn. đoạn văn. Đoạn văn Đoạn văn ít Đoạn văn giàu cảm cảm xúc, khô khan, 6. Sáng tạo xúc, sinh độ thiếu sáng vốn từ ng, sáng tạo nghèo nàn. tạo. ...................